You are on page 1of 40

MỞ ĐẦU

Theo quan điểm của lý thuyết tập hợp, mỗi dãy trên tập hợp X là một ánh
xạ trong đó là một tập hợp con của tập hợp các số tự nhiên .
Lý thuyết dãy có mối liên hệ gần gũi với nhiều ngành toán học khác nhau
như Đại số và Lý thuyết số, Toán Giải tích, Xác suất và Thống kê toán học,
Hình học và Tôpô. Chính vì vậy, lời giải các bài toán về dãy số thường dựa trên
nhiều ý tưởng và phương pháp khác nhau.
Trong khoa học máy tính, khái niệm dãy (hữu hạn) thể hiện cụ thể thành
các danh sách (tuyến tính), mảng, ngăn xếp, hàng đợi ... là những cấu trúc dữ
liệu quan trọng. Các khái niệm về giải thuật, máy Turing cũng đều liên quan đến
các dãy số.
Các bài toán về số học trên dãy số thường xuất hiện khá nhiều trong đề thi
tại các kỳ thi học sinh giỏi vô địch toán quốc gia (VMO) hoặc các kỳ thi vô địch
toán quốc tế (IMO). Mô hình chung của các bài toán này như sau: Cho một dãy
số các số nguyên nào đó (gọi là dãy số số học hãy dãy nguyên) được thiết lập
theo các cách truyền thống của lý thuyết dãy số, hãy nghiên cứu các bài toán cơ
bản của Số học (bài toán chia hết, bài toán về số chính phương, bài toán về số
nguyên tố, bài toán về biểu diễn số,…) trên dãy số đã cho. Để giải những bài
toán này, người ta kết hợp khéo léo các phương pháp cơ bản của lý thuyết dãy
số với các nguyên lý của Số học.
Với những lý do như đã trình bày, luận văn đề cập đến các nội dung sau:
1. Dãy số số học đặc biệt (dãy nguyên tố, dãy tựa nguyên tố, dãy chính
phương, dãy số Fibonaccy và tỉ số vàng)
2. Bài toán số học trong dãy các số số học.
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung luân văn
gồm ba chương
Chương 1. Các kiến thức chuẩn bị
Chương 2. Một số dãy số học đặc biệt
Chương 3. Một số bài toán trên các dãy số số học

1
Để hoàn thành luận văn này tác giả xin cảm ơn sự hướng dẫn tận tình, chu
đáo của PGS.TS. Nguyễn Thành Quang.
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến các thầy cô giáo thuộc chuyên ngành Đại
số và Lý thuyết số, Khoa Toán học, Phòng Đào tạo Sau Đại học – Trường Đại học
Vinh, những người đã tận tình giảng dạy và tổ chức thành công cho khóa học.
Tác giả xin trân trọng cảm ơn Trường Đại học Sài Gòn đã tạo mọi điều kiện
thuận lợi cho chúng tôi hoàn thành nhiệm vụ học tập và nghiên cứu.
Tác giả chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Trung học Phổ thông Võ
Trường Toản - Sở Giáo dục và Đào tạo Đồng Nai, các đồng nghiệp, bạn bè, gia
đình đã động viên và giúp đỡ tôi hoàn thành nhiệm vụ học tập.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song luận văn vẫn còn nhiều thiếu sót. Tác giả
mong muốn nhận được sự góp ý của các thầy cô giáo và đồng nghiệp.
Nghệ An, tháng 8 năm 2013
Tác giả

2
CHƯƠNG 1
CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN

1.1. Dãy số số học

1.1.1. Các khái niệm cơ bản về dãy số. Dãy số là một dãy các số thực

Phần tử được gọi là số hạng thứ n của dãy .

Dãy số được gọi là:


- Dãy hữu hạn nếu nó có hữu hạn phần tử.
- Dãy vô hạn nếu nó có vô hạn phần tử.
- Dãy đơn điệu tăng nếu

- Dãy đơn điệu không giảm nếu

- Dãy đơn điệu giảm nếu

- Dãy đơn điệu không tăng nếu


- Dãy bị chặn trên nếu tồn tại số thực K sao cho
- Dãy bị chặn dưới nếu tồn tại số thực M sao cho
- Dãy bị chặn nếu nó vừa là dãy bị chặn trên vừa là dãy bị chặn dưới.
- Dãy dừng nếu tồn tại một số thực C và số tự
nhiên nào đó sao cho
.
Theo quan điểm của lý thuyết tập hợp, mỗi dãy trên tập hợp X là một ánh
xạ trong đó là một tập hợp con của tập hợp các số tự nhiên .
1.1.2. Dãy số số học. Dãy số được gọi là dãy số số học nếu mọi phần tử

đều là số nguyên.
Như vậy, mỗi dãy số số học là một ánh xạ trong đó là một tập
hợp con của tập hợp các số tự nhiên .
Ví dụ. 1) Dãy các số tự nhiên lẻ là một dãy số học.

2) Dãy các số tự nhiên chẵn là một dãy số học.


3
3) Dãy vô hạn các số nguyên tố là một dãy số học.

1.1.3. Một số dãy số đặc biệt. Dãy số được gọi là:

- Cấp số cộng với công sai d ( ) nếu


- Cấp số nhân với công bội q ( ) nếu

1.2. Các kiến thức cơ bản của Số học có liên quan


1.2.1. Số nguyên tố. Số nguyên tố là số nguyên lớn hơn 1, không chia hết cho số
nguyên dương nào ngoài 1 và chính nó. Số nguyên lớn hơn 1 không phải là số
nguyên tố được gọi là hợp số.
Định lý sau đây của Số học là một cơ sở quan trọng của thuật toán tìm các
số nguyên tố không vượt quá một số tự nhiên cho trước.
1.2.2. Định lí. Mọi hợp số n đều có ước nguyên tố nhỏ hơn hoặc bằng .
1.2.3. Hệ quả. Mọi số tự nhiên n lớn 1 không có ước nguyên tố nhỏ hơn hoặc
bằng đều là số nguyên tố.

Chẳng hạn, số 31 không có có ước nguyên tố là 2, 3, 5 (các số nguyên tố


không vượt quá ) nên 31 là số nguyên tố. Như vậy, để kiểm tra tính nguyên
tố của số 31 thay vì cần phải kiểm tra cả thảy là 30 phép chia, ta chỉ cần kiểm tra
3 phép chia, tức số phép chia giảm đi 10 lần.
Từ hệ quả trên, ta có thuật toán viết tất cả các số nguyên tố nhỏ hơn hoặc
bằng một số nguyên dương n cho trước.
1.2.4. Thuật toán sàng các số nguyên tố của Eratosthenes. Trước tiên, ta viết
dãy các số tự nhiên từ 1 đến n. Trong dãy đó, ta gạch bỏ số 1 vì nó không phải là
số nguyên tố. Số nguyên tố đầu tiên của dãy là số 2. Tiếp theo đó ta gạch khỏi
dãy số tất cả những số chia hết cho 2. Số đầu tiên không chia hết cho 2 là 3 và
đó chính là số nguyên tố. Ta lại gạch khỏi dãy số còn lại những số nào không
chia hết cho 3. Ta thu được số nguyên tố tiếp theo là 5. Tiếp tục như thế, ta gạch
khỏi dãy những số chia hết cho mọi số nguyên tố bé hơn hoặc bằng .

4
Sàng Eratosthenes mặc dù cho ta thuật toán xác định mọi số nguyên tố
không vượt quá một số cho trước nhưng lại rất ít được sử dụng để xác định xem
một số đã cho có phải là số nguyên tố hay không. Nguyên nhân là vì thuật toán
có độ phức tạp khá lớn: để kiểm tra n, ta phải thực hiện phép chia cho tất cả các
số nguyên tố không vượt quá .
1.2.5. Định lí cơ bản của Số học. Mọi hợp số đều phân tích được một cách duy
nhất thành tích các số nguyên tố, trong đó các thừa số được viết với thứ tự
không giảm.
1.2.6. Thuật toán Euclid. Thuật toán cho phép xác định ước chung lớn nhất
(gcd) của hai số nguyên nguyên dương. Với a,b là các số nguyên dương (giả
thiết a > b). Ta xét 3 trường hợp sau:
a) Nếu b là ước của a thì (a, b) = b.
b) Nếu a = bq + r thì (a, b) = (b, r).
c) Trường hợp tổng quát:
Ta thực hiện liên tiếp các phép chia sau đây cho tới khi xuất hiện số dư
bằng 0 thì dừng lại.

Vì bất đẳng thức sau đây là xảy ra, nên quá trình chia nói trên là dừng lại
sau không quá a bước, hay quá trình này là một thuật toán:
.
Từ đó, ta có ước chung lớn nhất của a, b là
.
Thuật toán trên được gọi là Thuật toán Euclid tìm ước chung lớn nhất của
hai số nguyên dương a và b.

5
1.2.7. Thuật toán Euclide mở rộng. Thuật toán này sử dụng để giải phương
trình Diophantine ax + by = c, trong đó a,b,c là các số nguyên; x, y là các ẩn
nhận giá trị nguyên. Điều kiện cần và đủ để phương trình này có nghiệm nguyên
là ước chung lớn nhất của a và b là ước của c. Khẳng định này dựa trên mệnh đề
sau: Nếu d là ước chung lớn nhất của a,b thì tồn tại các số nguyên x, y sao cho
ax + by = d .
Thuật toán Euclid mở rộng kết hợp quá trình tìm ước chung lớn nhất của
a,b trong thuật toán Euclid với việc tìm một cặp số nguyên x, y thoả mãn
phương trình Diophantine nói trên bằng phương pháp truy hồi.
1.2.8. Định nghĩa. Hàm số Euler là hàm số học có giá trị tại mỗi số tự
nhiên bằng số các số nguyên dương không vượt quá m và nguyên tố cùng
nhau với m:

Hàm có nhiều ứng dụng vì nó là kích thước hay cấp của nhóm nhân
các số nguyên modulo m. Hơn nữa, đối với hàm Euler ta có công thức
Gaus là công thức tổng trải trên các ước dương d của m:

1.2.9. Định lí Euler. Nếu a và m > 1 là các số nguyên, nguyên tố cùng nhau thì
.
Định lí Euler có thể dùng để tìm nghịch đảo modm. Chẳng hạn, nếu a và
m là các số nguyên nguyên tố cùng nhau, ta có tức là
là nghịch đảo của a theo modm. Từ đó cũng suy ra nghiệm của phương trình
đồng dư tuyến tính với (a, m)  1 là .
Các tính chất của hàm Euler được sử dụng để tính đồng dư của những lũy
thừa rất lớn. Chẳng hạn, ta cần tính a n mod k , trong đó n là một số nguyên lớn.
Ta xét một ví dụ bằng số. Tìm số dư trong phép chia 21000000 cho 77.
Ta có .

6
Do đó, .

Vì vậy

Mặt khác, cho nên:

1.2.10. Định lí Fermat bé. Nếu p là số nguyên tố và a là số nguyên không chia


hết cho p thì Nói cách khác, nếu p là số nguyên tố và a là số

nguyên bất kỳ thì .


Một cách độc lập các nhà toán học Trung quốc đã đưa ra một giả thuyết
(thường gọi là Giả thuyết Trung Quốc) nói rằng: p là một số nguyên tố khi và
chỉ khi . Đúng là, nếu p là số nguyên tố, thì . Đây
là trường hợp đặc biệt của Định lý bé Fermat. Tuy thế, điều ngược lại
(nếu thì p là số nguyên tố) là sai. Chẳng hạn, ,
nhưng 341 = 11.31 là hợp số. Như vậy, mệnh đề ngược lại của Định lí Fermat
bé không đúng. Tuy nhiên, qua nhiều thống kê cho thấy rằng nếu một số nguyên
thỏa mãn kết luận của Định lí Fermat bé thì "có nhiều khả năng" nó là số nguyên
tố. Do đó, dẫn xuất đến khái niệm sau
1.2.11. Số giả nguyên tố. Nếu ta muốn kiểm tra số n có là số nguyên tố không,
ta lấy ngẫu nhiên các số a và kiểm tra xem đồng dư thức có đúng
không. Nếu nó không đúng với một giá trị a nào đó thì n là hợp số. Nếu đồng dư
thức đúng với một hoặc nhiều giá trị của a, thì ta nói rằng n là số nguyên tố với
xác suất nào đó, hay n là một số giả nguyên tố (pseudoprime).
Nếu n là một hợp số và tồn tại một số nguyên sao cho ,
thì p được gọi là số giả nguyên tố cơ sở a.
F. Sarrus vào năm 1820 đã tìm thấy 341 = 11×31 là số giả nguyên tố cơ
sở 2 đầu tiên.
Một số nguyên dương n là số giả nguyên tố cơ sở a với mọi số nguyên
a được gọi là số Carmichael (chẳng hạn số 561).

7
1.2.12. Định lí Trung Quốc (Chinese Remainder Theorem). Giả sử m1,… , mr là
các số nguyên dương, nguyên tố cùng nhau từng đôi một. Khi đó, hệ phương
trình đồng dư:

có nghiệm duy nhất theo môđun


1.2.13. Bậc của một số nguyên. Cho là các số nguyên dương, nguyên tố
cùng nhau. Khi đó, theo Định lý Euler ta có đồng dư thức
.
Số nguyên dương x nhỏ nhất thỏa điều kiện

được gọi là bậc của số nguyên theo modm và kí hiệu là


.
1.2.14. Căn nguyên thuỷ. Cho các số nguyên dương nguyên tố cùng nhau.
Khi đó, được gọi là căn nguyên thủy của theo nếu
.
Xét dãy Fibonacci xác định như sau

Nếu số nguyên tố là một ước của và không là ước của


với thì được gọi là một ước số nguyên tố nguyên thuỷ của .
Định lý Carmichael, được đặt tên sau khi nhà toán học Mỹ R. D
Carmichael, chỉ ra rằng với n lớn hơn 12, số hạng có ít nhất một ước
nguyên tố mà không phải là ước của bất kỳ số Fibonacci nào trước đó.
Ngoại lệ duy nhất cho n lên đến 12 là:
F(1) = 1 và F(2) = 1 không có ước nguyên tố.
F(6) = 8 chỉ có ước nguyên tố 2 (đó là F(3)).
F(12) = 144 chỉ có ước nguyên tố 2 (đó là F(3)) và 3 (đó là F(4))

8
1.2.15. Định lý Carmichael. Mỗi số Fibonacci, ngoài các trường hợp ngoại lệ
được liệt kê ở trên, có ít nhất một ước số nguyên tố nguyên thủy
1.2.16. Hàm số Carmichael. Giá trị của hàm số Carmichael tại một số nguyên
dương n, ký hiệu bởi , được định nghĩa là số nguyên dương m nhỏ nhất sao
cho với mọi số nguyên a sao cho a nguyên tố cùng nhau với n.
Ví dụ.
Chú ý rằng, bởi vì là số chẵn với mọi số nguyên lẻ nên
hay Tổng quát, theo Định lý Fermat bé ta có
. Do đó, với mọi số nguyên tố .
1.2.17. Phân tích Fermat. Cho n là số nguyên dương lẻ. Giả sử n = ab với a, b
là các số nguyên, do n lẻ nên a, b đều lẻ. Vì vậy, chúng ta có thể viết n = x2 - y2

với , do a, b là các số nguyên lẻ nên x, y cũng là các số

nguyên lẻ. Để tìm nghiệm của phương trình n = x2 - y2, quy trình được bắt đầu từ
số nguyên nhỏ nhất m ≥ và tìm nghiệm trong dãy số sau:
m2 - n, (m + 1)2 - n, (m+2)2 - n ...,

dãy số sẽ dừng do m không thể vượt quá . Thật vậy:

Tất cả số hạng của biểu thức này là số nguyên. Tuy nhiên phương pháp
này hiệu quả nhất khi n là tích của hai số nguyên tố gần nhau.
Ví dụ. n = 3811. Ta bắt đầu tính và tìm nghiệm trong chuỗi như sau:
622 – 3811 = 33; 632 – 3811 = 159
642 - 3811=285; 652 - 3811=414
662 - 3811=545; 672 - 3811=678
682 - 3811=813; 692 - 3811=950
702 - 3811= 1089=332
Vậy ta được kết quả: 3811 = 702 - 332 = 103.37.

9
CHƯƠNG 2
VỀ MỘT VÀI DÃY SỐ SỐ HỌC ĐẶC BIỆT

2.1. Dãy nguyên tố


2.1.1. Dãy nguyên tố. Dãy số số học được gọi là một dãy nguyên tố

nếu mỗi số hạng là một số nguyên tố với mỗi số nguyên tố


Dĩ nhiên dãy số gồm tất cả các số
nguyên tố là một dãy số nguyên tố.
2.1.2. Bài toán. Hãy tìm một công thức tổng quát của dãy nguyên tố. Chúng ta
thử xét một dãy số số học có số hạng tổng quát như sau:

trong đó:
(i) là số nguyên dương;
(ii) là các số nguyên.
Nhận xét. Ta có khi và do đó tồn tại một số nguyên m sao
cho với mọi Ta thu được định lý sau:
2.1.3. Định lý. Dãy số số học chứa một dãy con vô hạn các hợp số
Chứng minh. Giả sử là một số nguyên sao cho và là một số
nguyên tuỳ ý. Khi đó

Điều đó có nghĩa là là bội của với mọi giá trị nguyên . Bởi vì
khi Điều đó suy ra rằng, là hợp số với vô hạn
các giá trị của ■
Ví dụ. Giả sử Khi đó, Chọn có
Theo Định lý trên, là bội của 13 với mọi giá trị
nguyên của t. Chẳng hạn, là bội của 13 với mọi

10
giá trị nguyên của t. Do đó, là bội của 13 với

hay dãy số chứa một dãy con vô hạn các hợp số.

2.1.4. Định lý. Cho dãy số số học , với .

Khi đó, nếu dãy là dãy nguyên tố thì .

Chứng minh. Vì dãy là dãy nguyên tố nên ta có là số


nguyên tố với mỗi số nguyên tố . Nếu thì

có ước thực sự , ta gặp một mâu thuẫn. Vì vậy,


Ngược lại, ta xét dãy số số học . Ta có:

là số nguyên tố.
là số nguyên tố.
là số nguyên tố.
là số nguyên tố.
là hợp số.

Do đó dãy số số học không phải là dãy nguyên tố.


Như vậy, bài toán tìm một dãy nguyên tố tổng quát là chưa giải quyết
được triệt để. Chẳng hạn, hiện vẫn chưa ai tìm được một công thức sao
cho , với là số nguyên tố thứ .
2.1.5. Giả thuyết Mersenne. Giả sử Khi đó, là số nguyên tố
chỉ khi

2.1.6. Dãy tựa nguyên tố. Ta gọi dãy số số học là một dãy tựa
nguyên tố nếu mỗi số hạng hoặc là số nguyên tố, hoặc là bình phương của
một số nguyên tố, với là số nguyên tố tuỳ ý.
Chúng ta chỉ ra một điều kiện đủ để dãy tổng quát là dãy tựa
nguyên tố hay mô tả các tính chất có thể có của dãy tựa nguyên tố.
2.1.7. Định lý. Giả sử dãy số số học thoả mãn điều kiện :
11
.
Khi đó, số hạng hoặc là số nguyên tố, hoặc là bình phương của một số
nguyên tố, với là số nguyên tố tuỳ ý. Nói khác đi, dãy là một dãy
tựa nguyên tố.
Chứng minh. Trước tiên ta chứng minh hàm là đơn ánh, tức là với

mọi , nếu thì


Thật vậy, từ tính chất của hàm suy ra với , ta có :

Như vậy là một đơn ánh.

Với , ta có Lại do đơn ánh nên suy ra:

hay . (1)
Theo tính chất của hàm ta chọn m = 1 thì :

(2)
Từ (1) và (2) suy ra :
với (3)

Mặt khác ta lại có với , thì

(4)
Từ (3) và (4) ta có :
(5)

Do là đơn ánh và từ (5) ta có:


, với (6)

Giả sử ngược lại rằng, không phải là số nguyên tố và cũng không phải
là bình phương của một số nguyên tố. Điều đó có nghĩa là tồn tại
sao cho .

12
Khi đó theo (6) ta có:
. (7)

Mặt khác, theo tính chất của hàm và áp dụng ta có:

. (8)
Từ (7) và (8) suy ra:
(9)

Do , nên , nhưng , vì nếu thì theo (1) ta có

mà là đơn ánh nên a = 1 là vô lý. Vậy , từ đó suy ra

. Tượng tự ta cũng chứng minh được .


Từ (9) suy ra:

Mặt khác, do là số nguyên tố và nên , từ đó suy ra:

Do đó: .

Tương tự: .

Kết hợp với (9) ta có: .


Lại do là đơn ánh nên ta có , điều này mẫu thuận với giả thiết

. Vậy mệnh đề được chứng minh. ■


2.1.8. Xây dựng một ví dụ về dãy số tựa nguyên tố thoả mãn Định lý 1.2.7.
Dãy số số học có thể xây dựng như sau:
Xét dãy tất cả các số nguyên tố xếp theo thứ tự tăng dần:

với là số nguyên tố thứ .


Ta định nghĩa:

Chẳng hạn:
13
Với mỗi , ta viết dưới dạng phân tích tiêu chuẩn:

.
Khi đó ta đặt:

Chẳng hạn: .

Như vậy dãy của chúng ta là một dãy số số học.


Với mọi ta có

Bây giờ ta chứng minh rằng, với , thì :

. (*)
Thật vậy, giả sử:

Theo định nghĩa trên ta có:

Từ đó áp dụng các điều kiện trên ta suy ra điều cần phải chứng minh (*). ■

1.2. Dãy chính phương


1.2.1. Dãy chính phương. Dãy số số học được gọi là một dãy chính

phương nếu mỗi số hạng là số chính phương với mỗi số chính phương

14
Dĩ nhiên dãy số gồm tất cả các số chính phương khác là một dãy

chính phương.
1.2.2. Mệnh đề. Tồn tại duy nhất một dãy số số học tăng thoả mãn
hai điều kiện sau đây:
1) ;
2) Nếu là số chính phương, thì n là số chính phương.

Chứng minh. +) Giả sử là dãy số số học thoả mãn các yêu cầu của

bài toán. Khi đó, do là dãy tăng, nên với mọi , ta có:

Do đều là các số nguyên dương mà

nên ta suy ra :
(1)

Đặt . Dựa vào (1) suy ra :

. (2)
Trong (2) thay bởi , ta có :

Do là số chính phương, nên từ giả thiết (2) suy ra là số


chính phương. Mặt khác :
. (3)
Vì thế từ là số chính phương và kết hợp với (3) suy ra :

Thay vào (2) ta có : .

+) Đảo lại, dãy số thoả mãn mọi yêu cầu bài toán .

Vậy là dãy duy nhất thoả mãn yêu cầu đặt ra của bài toán. ■
1.2.3. Mệnh đề. Cho dãy số được xác định như sau:

15
Khi đó, là số chính phương khi và chỉ khi
Chứng minh. Với mỗi , ta đặt:
. (1)
Khi đó nếu thì:
. (2)
Từ (1) và (2) ta có:
. (3)

Theo cách xác định của dãy số , thì , ta có


. (4)
Từ (3) và (4) suy ra:
.
Để ý rằng:

Vì thế bằng qui nạp suy ra:


. (5)
Với mọi , ta có:

. (6)
Từ (5) và (6) ta có , hay

Do , nên ta có

(7)

Từ (7) suy ra:

(8)

16
Chú ý rằng , thì , nên . Do vậy

. (9)

Ta có

Lại có . Kết hợp (8) và (9) suy ra

(10)
Rõ ràng mọi số chính phương chỉ có thể tận cùng bằng vì thế từ (10)
suy ra với mọi thì không thể là số chính phương. Ta có
;
không phải là số chính phương;
;
không phải là số chính phương.
Tóm lại, trong dãy số nói trên, chỉ có hai số hạng và là số chính
phương.
1.2.4. Bài toán. Cho dãy số xác định như trong Mệnh đề 1.3.3 và một số
nguyên . Hãy tìm tất cả các giá trị của để là lũy thừa của một số
tự nhiên nào đó.
Bài toán được giải như sau. Ta xét hai trường hợp:
- Nếu . Khi đó theo lời giải trên, suy ra hoặc
- Nếu khi . Với mọi , ta có

Do vậy .
Giả sử trong đó là số tự nhiên. Vì và do nên

nếu và thì chắc chắn .

17
Vậy khi , để , thì trước hết phải chia hết cho 27. Với mọi
ta có

Do nên . Vì thế

.
Mặt khác:

Do đó:
.
Điều đó có nghĩa là . Vì lẽ đó thì không thể biểu
diễn được dưới dạng với là số tự nhiên

Ta có .

Bằng cách thử trực tiếp ta thấy không chia hết cho 27 với mọi .

Tóm lại trong dãy nói trên có duy nhất số hạng có thể biểu diễn được
dưới dạng với là số tự nhiên. Như vậy, lời giải của bài toán tổng quát là
- Khi thì hoặc
- Khi thì .

1.2.5. Mệnh đề. Cho dãy số số học , trong đó là phần nguyên của

số thực . Khi đó, có vô số hạng của dãy đã cho là số chính phương.


Chứng minh. Áp dụng công thức khai triển nhị thức Newton:

Ta thấy khi lẻ thì

trong đó là các số nguyên dương.


18
Từ (1) và (2) suy ra:

Vì thế:

Do nên hiển nhiên ta có bất đẳng thức sau:

. (3)

Từ (3) suy ra:

Vì và là hai số nguyên dương liên tiếp, nên từ bất đẳng thức trên ta có:

(4)

Mặt khác, lại có:

. (5)

Kết hợp (4) và (5) ta đi đến:

. (6)

Rõ ràng ứng với các số nguyên dương lẻ khác nhau thì là khác

nhau. Vậy dãy khi là dãy vô hạn. Dãy vô hạn này là

một dãy con vô hạn của dãy đã cho. Như vậy từ (6) suy ra tồn tại dãy con

vô hạn của dãy mà mọi số hạng của nó đều chính phương. ■

1.2.6. Mệnh đề. Cho hàm số Cho là số tự

nhiên. Xét dãy sau đây: Khi đó, trong dãy trên chứa vô hạn
số chính phương.
Chứng minh. Rõ ràng . Vậy dãy đã cho là dãy thực sự
tăng. Chỉ có hai khả năng sau:
a) Nếu không phải là số chính phương.

Gọi là số chính phương lớn nhất nhỏ hơn , tức là .

19
Đặt . Theo định nghĩa của số thì
.
Vì thế ta có: . Theo cách xác định thì:

. (1)

Có hai trường hợp sau:


i) Nếu . Khi đó:

. (2)

Từ (1) và (2) suy ra , tức là

. (3)

Mặt khác, lại có:

Vì là số nguyên, nên theo tính chất của phần nguyên ta có:

. (4)

Thay (1), (3) vào (4), ta được


. (5)
Ta thấy độ lệch giữa và số chính phương lớn nhất nhỏ hơn (số )

là . Trong khi đó từ (5) suy ra là số chính phương lớn nhất

nhỏ hơn . Vì thế cũng từ (5) ta thấy:

tức là độ lệch giữa và số chính phương lớn nhất nhỏ hơn là


. Như vậy độ lệch giảm đi so với .
Áp dụng lập luận trên cho số xuất phát là , khi đó rõ ràng ta lập luận
lại trường hợp i). Vì thế sau một số hữu hạn bước đến lúc nào đó gặp độ lệch
bằng , tức là gặp số chính phương trong dãy.
ii) Nếu thì

20
.

Do
,
nên từ

suy ra . Nói khác đi là số chính phương lớn nhất không

vượt quá .
- Nếu là số chính phương, thì chuyển sang trường hợp b)
- Nếu không phải là số chính phương. Khi đó chú ý là
.
Suy ra:

. (6)

Chú ý rằng giả thiết i) là có thể viết lại như sau: Do nguyên

nên từ . Vì thế từ (6) suy ra xuất phát từ

thì ta quay là trường hợp i), vì theo chứng minh trên thì sau một số hữu
hạn bước ta sẽ gặp lại số chính phương trong dãy.
Như vậy ta chứng minh được kết quả sau: Nếu xuất phát từ một số không
phải là số chính phương trong dãy, thì sau một số hữu hạn bước sẽ gặp số chính
phương.
b) Nếu là số chính phương.
Chỉ có hai khả năng sau xảy ra:
i) Hoặc là dãy có vô hạn số chính phương. Khi đó
kết luận của bài toán là tầm thường (vì hiển nhiên đúng)
ii) Hoặc là gặp phần tử không phải là số chính phương,
lúc này quay lại trường hợp a).
Vì quá trình lặp lại trên được thực hiện vô hạn lần. Điều đó chứng tỏ rằng
trong dãy đã cho có vô hạn số chính phương.

21
1.3. Tỉ số vàng và dãy Fibonacci
1.3.1. Tỷ lệ vàng. Vào thế kỷ III trước công nguyên, Euclid đã đưa ra bài toán
nổi tiếng khi tìm cách chia một đoạn thẳng thành hai phần sao cho phần lớn hơn
là trung bình nhân của phần nhỏ hơn và đoạn thẳng đó. Bài toán này còn được
gọi là “Phép chia hoàng kim” hay “phép chia điều hoà”. Nội dung bài toán
Euclid như sau:
Chọn điểm trên đoạn thẳng sao cho

(1)

Điểm được gọi là “điểm chia vàng” của . Từ (1) ta có


,
tức là là trung bình nhân của và .

A M B

Nếu đặt và thì từ (1) ta có:

. (2)

Giải (2) ta được , nhưng vì nên:

(3)

Ta đặt thì từ (3) ta được:

= 0,618 033 989 … (4)

Đại lượng này chính là độ dài của cạnh đa giác đều 10 cạnh nội tiếp đường
tròn bán kính a = 1.

Nếu ta lấy = 1,618 033 989 … (5)

22
Như vậy “số vàng” (còn gọi là tỷ số vàng, tỷ số đẹp, tỉ số hài hòa, tỉ số thần
thánh,…) rất kì lạ: Nếu lấy tỉ số giữa phần lớn hơn và đoạn thẳng đó hoặc giữa
phần nhỏ hơn và phần lớn thì được giá trị ở (4); nếu lấy tỉ số giữa đoạn thẳng đó
và phần lớn hơn hoặc giữa phần lớn hơn và phần nhỏ hơn thì được giá trị ở (5).
Hai giá trị này chỉ hơn kém nhau 1 đơn vị, còn phần thập phân thì hoàn toàn như
nhau và nếu lấy nghịch đảo của giá trị này thì lại được giá trị kia.
1.3.2. Dãy số Fibonacci. Fibonacci (1180 - 1250) được biết đến nhiều nhất với
dãy số mang tên ông - dãy số Fibonacci . Dãy số đó là:
1, 1, 2, 3, 5, 8, 13, 21, 34, 55, 89, 144, 233, 377....
Dãy số Fibonacci xuất hiện ở khắp nơi trong thiên nhiên. Những chiếc lá
trên một nhành cây mọc cách nhau những khoảng cách tương ứng với dãy số
Fibonacci. Các số Fibonacci xuất hiện trong những bông hoa. Có một điều
gì đó thần kỳ bao quanh dãy số Fibonacci. Dãy Fibonacci có những tính chất đặc
biệt đáng chú ý. Thật vô cùng bất ngờ, tỷ số giữa hai số tiếp nhau của dãy số
Fibonacci tiến đến Tỷ số vàng. Đến thời kỳ Phục Hưng, các nghệ sĩ và kiến trúc
sư bắt đầu tính toán và xây dựng sao cho các tác phẩm của họ xấp xỉ tỷ số vàng,
đặc biệt là trong hình chữ nhật vàng - tỷ số giữa cạnh dài và cạnh ngắn chính là
tỷ số vàng. Các nhà toán học đã nghiên cứu tỷ số vàng vì tính độc đáo cũng như
các đặc tính lý thú của nó.
Hiện nay Hội Fibonacci đang hoạt động có trung tâm ở Trường Đại học
St. Mary tại California. Mục đích của Hội là tìm kiếm các ví dụ của Tỷ số vàng
cũng như của các số Fibonacci trong tự nhiên, trong nghệ thuật và trong kiến
trúc với niềm tin rằng Tỷ số vàng là món quà Thượng đế ban tặng cho thế giới
này. Như là chuẩn mực của cái đẹp, Tỷ số vàng hiện diện ở nhiều nơi. Ở Điện
Parthenon của thành Athens, Kim tự tháp vĩ đại ở Giza được xây dựng từ nhiều
trăm năm trước có tỷ số giữa chiều cao của một mặt với một nửa cạnh đáy là Tỷ
số vàng. Một người phụ nữ có dáng đẹp lý tưởng là người có tỷ lệ số đo các
vòng (vòng 1,2,3) là tỷ số vàng hay còn gọi là tỉ số thần thánh!
Hàm ý bên trong của dãy số Fibonacci không phải là bản thân các con số
mà là mối quan hệ giữa các con số. Dãy số Fibonacci và tỉ số vàng có mối quan
23
hệ chung nhất là bắt nguồn từ tự nhiên và qua quá trình biến đổi (gọt rũa) có qui
luật. Từ thiên nhiên rồi ứng dụng lại với thiên nhiên, dãy số Fibonacci có nhiều
ứng dụng độc đáo. Dãy số Fibonacci và tỉ số vàng còn được ứng dụng cao trong
tài chính – chứng khoáng thông qua các con số:

61,8% ; 38,2% ; 50% …

Các số Fibonaccy là nghiệm của một quan hệ hồi quy đơn giản và xuất hiện
lần đầu tiên trong bài toán thực tế (Bài toán về sự sinh sản của thỏ, ong):
.
Bằng quy nạp ta có công thức xác định số Fibonacci :

với là tỉ số vàng.
Công thức trên đây được gọi là công thức Binet. Dựa vào công thức Binet,
ta có một tính chất thú vị sau đây của dãy số Fibonacci.
1.3.3. Định lí. Số Fibonacci là số nguyên gần nhất đối với số

, tức là số hạng của cấp số nhân với số hạng đầu tiên là

và công bội là .

Chứng minh. Chúng ta chỉ cần chứng minh rằng trị tuyệt đối của hiệu giữa hai

số và an luôn luôn bé hơn . Ta có:

24
Lại có: . ■

1.3.4. Mệnh đề. .


Chứng minh. Ta có :

Cộng từng vế đẳng thức này, ta có :



1.3.5. Mệnh đề. .
Chứng minh. Ta có:

Cộng từng vế các bất đẳng thức, ta được công thức cần chứng minh.
1.3.6. Mệnh đề.
Chứng minh. Từ Mệnh đề 1.4.5 ta có:
.
Trừ từng vế đẳng thức này cho ta đẳng thức trong Mệnh đề 1.4.6 ta được:

1.3.7. Mệnh đề. .
Chứng minh. Từ các Mệnh đề 1.3.5 và 1.3.6 ta được :
(1)
Cộng thêm vào hai vế ta có :
(2)
Công thức trong Mệnh đề 1.3.7 chính là kết hợp của hai công thức (1) và (2)
(tương ứng với n lẻ và n chẵn ). ■

25
1.3.8. Mệnh đề. .
Chứng minh. Ta có:
.
Do đó

Cộng từng vế các đẳng thức này, ta được công thức cần chứng minh. ■

26
CHƯƠNG 3
MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ DÃY SỐ SỐ HỌC

Bài 1. Dãy số được xác định như sau:

Chứng minh rằng dãy là dãy số số học (mọi số hạng của dãy đều nguyên).
Lời giải. Bằng qui nạp ta sẽ chứng minh rằng với có:
(1)

Thật vậy, với ta có:

Mặt khác: . Vậy đúng với .

Giả sử đúng với , khi đó ta có

Theo giả thiết qui nạp thì . Ta cần chứng minh rằng

Giả sử

(đúng, theo giả thiết qui nạp)


. Vậy đúng

Vì nên . Do đó, từ suy ra là số nguyên,


tức là dãy đã cho là dãy số số học. 

27
Bài 2. Dãy số được xác định như sau:

Chứng minh rằng dãy là dãy số số học.


Lời giải. Trước hết ta nhận thấy số hạng tổng quát của dãy co thể cho bởi công
thức sau:

Thật vậy:
 Khi , ta có vế phải của bằng 1. Vậy đúng khi .

 Giả sử đúng đến , tức là

 Xét khi . Theo công thức truy hồi ta có:

Vậy cũng đúng khi . Theo nguyên lí quy nạp suy ra đúng
với mọi số tự nhiên . Ta thấy:

Dễ thấy và suy ra

28
Do đó là số nguyên với mọi . 

Bài 3. Cho là ba số nguyên thỏa mãn điều kiện . Dãy số


được xác định như sau:

Chứng minh rằng dãy là dãy số số học.

Lời giải. Từ giả thiết ta có

Suy ra

Vì nên từ ta có

Để ý rằng , kết hợp với ta có

Do nên từ ta có , hay

Do đó ta có

Do nên . Như vậy là các số nguyên. Vì lẽ đó từ suy ra

là số nguyên với mọi n. 

Nhận xét. Ta có thể giải bài toán trên bằng cách khác sau đây
Từ giả thiết suy ra

Trong thay bởi , ta có

29
Trừ từng vế cho ta có

Từ ta có kết luận sau: Nếu là các số nguyên thì cũng là số

nguyên. Do nên theo kết luận trên là số nguyên với mọi . ■


Bài 4. Cho dãy số thõa mãn các điều kiện sau:

i) ;
ii) ;

iii) ;

iv) , ở đây là một số thực nào đó.

Chứng minh rằng dãy là dãy số số học.


Lời giải. Từ tính chất (iv) ta có

Từ đó suy ra

hay

Đặt

Từ ta có
Gọi là gái trị chung ấy, ta có

30
Theo giả thiết (iii) suy ra
Từ ta có:

Do (Theo tính chất (i)) do nên từ suy ra

Kết hợp với , ta có 

Bài 5. Dãy số được xác định như sau:

Chứng minh rằng khi ,thì mọi số hạng của dãy đều là số nguyên lẻ.
Lời giải. Ta có

Nửa khoảng có đúng một số nguyên, vì độ dài của nó

bằng 1. Do nguyên, nên từ suy ra được xác định duy nhất theo

và . Điều đó có nghĩa là dãy được xác định duy nhất.

Xét dãy số nguyên xác định như sau:

Ta có:

Lại thấy từ ta có :

Áp dụng công thức liên tục ta đi đến:

31
Từ ta dễ dàng suy ra:

Từ , , suy ra:

Như vậy dãy thõa mãn mọi điều kiện của dãy

Theo tính chất duy nhất của dãy đã nói ở trên suy ra , tức là ta

Ta có là số lẻ vậy từ suy ra lẻ với . 

Bài 6. Dãy số được xác định như sau:

Tìm nguyên dương sao cho dãy là dãy số học.

Lời giải. Ta có . Đặt và khi đó

Để thì phải có

Ta có

Suy ra với là số tự nhiên chẵn thỏa

Thử trực tiếp ta được và

32
Ngược lại, với thì:

Thay bởi ta có:

Trừ theo vế và ta có

Do là dãy tăng nên với . Do vậy dãy gồm

toàn số nguyên khi và chỉ khi . ■

Bài 7. Dãy số được xác định như sau:

trong đó là hai số nguyên khác , còn là số thực. Tìm mọi giá trị của
để dãy là dãy số số học.
Lời giải. Giả sử thỏa mãn yêu cầu của đề bài. Dễ thấy bằng quy nạp ta chứng
minh được hệ thức sau:
( là hằng số)

Dễ thấy . Đặt . Ta chứng minh:

Thật vậy, với :

Giả sử khẳng định đã đúng với . Ta có:

Theo giả thiết qui nạp, thì

Tức là

Từ hệ thức (1) suy ra:


Trường hợp 1. Nếu suy ra tức là

33
Trường hợp 2. Nếu suy ra , với

Từ đẳng thức , bằng qui nạp suy ra . Đặt ta

suy ra . Thử lại ta thấy nếu hoặc

với thì .

Kết luận: i) Nếu không chia hết cho thì

ii) Nếu chia hết cho thì hoặc .

Bài 8. Xác định tất cả các dãy số số học thõa mãn điều kiện
sau

Lời giải. Đặt ( nguyên). Khi đó theo công thức xác định dãy ta có

là số nguyên dương.
Lại áp dụng công thức truy hồi, thì:

(với là số nguyên dương)


Khi đó để nguyên dương thì điều kiện cần là .
Bây giờ đảo lại, xét dãy được xác định như sau:

34
Bài toán này sẽ được giải, nếu ta chứng minh được dãy số vừa xác định là dãy
số nguyên dương:
Hiển nhiên:

Giả sử với mọi thì là nguyên dương


Xét khi . Ta có theo cách xác định dãy:

(1)

Cho nên

Suy ra:

(2)

Lại công thức truy hồi ta có:

(3)

Thay (3) vào (2) ta có:

hay

. (4)

Từ (4) suy ra: .

(Chú ý rằng theo giả thiết quy nạp thì đều là các số nguyên dương)

35
Rõ ràng , nên từ (5) ta có:

Kết hợp với tính dương của suy ra là số nguyên dương suy ra là

số nguyên dương. Theo nguyên lí quy nạp toán học, ta có nguyên dương với
mọi Vậy dãy đã cho (xác định như trên với ) là dãy duy nhất
thõa mãn yêu cầu của đề bài. Đó là dãy xác định như sau:

Nhận xét:
1) Với nguyên dương lớn hơn 1, ta có kết luận tương tự như sau (với
lời giải như trường hợp )

Dãy số:

là dãy số số học duy nhất thỏa mãn điều kiện:

2) Kết luận trên vẫn đúng khi . Lúc này dãy có dạng đặc biệt:

Bài 9. Dãy số nguyên được xác định như sau;

Chứng minh rằng

36
Lời giải. Xét dãy sau:

Từ công thức truy hồi ta có:

Suy ra:
(1)

Ta sẽ chứng minh rằng với mọi ta có


(2)
Đẳng thức (2) được chứng minh bằng quy nạp như sau:

Với , ta có , vậy (2) đúng khi

Với , ta có , vậy (2) đúng khi

Giả sử (2) đã đúng khi , tức là


(3)
Xét khi . Theo (1) ta có
(4)
Áp dụng giả thiết quy nạp (3) ta có

Vậy (2) cũng đúng khi


Theo nguyên lí quy nạp thì (2) đúng với mọi
Ta có

Vì thế từ (2) suy ra

37
(5)
Với mọi số nguyên tố , theo Định lí Fermat ta có:

Suy ra với mọi số nguyên tố . Từ

đó suy ra nếu là bội của thì .


Giả sử là số nguyên dương tùy ý, và có dạng khai triển sau

(ở đây là các số nguyên tố)

Từ suy ra , tức là

Suy ra và ta có

Như vậy có là bội khác nhau của


Theo trên ta có

Từ đó dựa vào (5), ta có:

Lập luận tương tự ta có:

(với mọi )

Suy ra: hay . 

KẾT LUẬN
Luận văn trình bày các nội dung sau:

38
1. Các kiến thức cơ bản về dãy số và các kiến thức số học có liên quan.
1. Một số dãy số số học đặc biệt (dãy nguyên tố, dãy tựa nguyên tố, dãy
chính phương, tỉ số vàng và dãy số Fibonaccy)
2. Các bài toán số học trên dãy các số số học (bài toán chia hết, bài toán
về số chính phương, bài toán về số nguyên tố, bài toán về biểu diễn số,…). Để
giải những bài toán này, cần kết hợp các phương pháp cơ bản của lý thuyết dãy
số với các nguyên lý của Số học.
Trong khoa học máy tính, khái niệm dãy (hữu hạn) thể hiện cụ thể thành
các danh sách (tuyến tính), mảng, ngăn xếp, hàng đợi ... là những cấu trúc dữ
liệu quan trọng. Các khái niệm về giải thuật, máy Turing cũng đều liên quan đến
các dãy số. Vì vậy, hướng tiếp theo của luận văn là tìm hiểu các ứng dụng của
các dãy số số học trong khoa học máy tính.

39
TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT
[1] Lê Trần Chính, Nguyễn Quý Dy, Nguyễn Văn Lộc, Vũ Văn Thỏa (1998), Tuyển
tập 200 bài toán thi vô địch toán (Số học và Đại số), Nhà xuất bản Giáo dục, Hà
Nội.
[2] Phạm Huy Điển (2002), Tính toán, lập trình và giảng dạy toán học trên Maple,
Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
[3] Phan Huy Khải (2006), Các chuyên đề Số học, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
[4] Hà Huy Khoái, Phạm Huy Điển (2003), Số học thuật toán, Nhà xuất bản Đại học
Quốc gia Hà Nội.
[5] Nguyễn Thành Quang (2011), Lý thuyết trường và ứng dụng, Nhà xuất bản Đại học
Quốc gia Hà Nội.
TIẾNG ANH
[6] D. M. Burton (2002), Elementary Number Theory, Tata McGraw-Hill Company,
New Delhi.
[7] M. B. Nathanson (2000), Elementary Methods in Number Theory, Springer.
[8] S. G. Telang (2001), Number Theory, Tata McGraw-Hill Company, New Delhi.

40

You might also like