You are on page 1of 51

ĐẠI SỐ SƠ CẤP

GIẢNG VIÊN: NGUYỄN THỊ SINH


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG


MÔN TOÁN
(Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT
ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)

Hà Nội, 2018

2
Đa thức Hằng ĐT Phân thức Hs bậc nhất PT bậc
nhiều biến đáng nhớ đại số và đồ thị nhất

Căn bậc 2, 3
Biểu thức đại Lớp
số 8 Hs y = ax2
(a≠0) và đồ thị
Đa thức một Lớp
biến 7 PT quy về PT
Lớp bậc nhất 1 ẩn
HS lượng giác. ĐẠI 9 PT và hệ PT
PT lượng giác
SỐ bậc nhất 2 ẩn
Dãy số. CS Lớp PT bậc 2 một
cộng, CS nhân
11 ẩn
Hàm số mũ và
Lớp BĐT, BPT bậc
HS logarit
HPT bậc PP Quy nhất 1 ẩn
nhất 3 ẩn
10 nạp

PT quy về Dấu của tam thức bậc Hàm số bậc BPT, hệ BPT Tập hợp,
PT bậc 2 2. BPT bậc 2 một ẩn 2 và đồ thị bậc nhất 2 ẩn mệnh đề
3
Nội dung

Chương 1: ĐA THỨC VÀ PHÂN THỨC HỮU TỈ

Chương 2: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ

Chương 3: PHƯƠNG TRÌNH – HỆ PHƯƠNG TRÌNH

Chương 4: BẤT PHƯƠNG TRÌNH


HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH

4
Chương 1:
Đa thức và phân thức hữu tỉ

I. Khái niệm biểu thức toán học


II. Đa thức
III. Các định lý cơ bản về đa thức
IV. Các phép toán trên đa thức
V. Phân tích đa thức thành nhân tử:
VI. Phân thức hữu tỉ
VII. Bài toán nội suy Lagrange
5
I. Khái niệm biểu thức toán học:
1. Biểu thức toán học: Một cách ghi kí hiệu trong đó chỉ rõ cần
phải thực hiện những phép toán gì và theo thứ tự nào trên các
số kí hiệu bởi các chữ số và các chữ được gọi là một biểu thức
toán học.
Biểu thức toán học còn được gọi là biểu thức giải tích.
Ví dụ: x2  2 x  5


ln x  2 x 2  y 2 
x 2  3x  7
e x  e x
, ...
2
Các số có mặt trong các biểu thức toán học đều thuộc một
trường số xác định K (Q, R, C,….) gọi là trường cơ sở.
6
2. Miền xác định của biểu thức toán học:

Các chữ có mặt trong biểu thức toán học có thể giữ những vai
trò khác nhau. Các chữ biểu thị những số xác định gọi là các
tham số. Các chữ có thể lấy những giá trị khác nhau gọi là các
đối số.

Ví dụ: Trong dạng tổng quát của tam thức bậc hai 𝑎𝑥 2 + 𝑏𝑥 + 𝑐
thì a, b, c là các tham số, x là đối số.

Miền xác định của biểu thức toán học là tập hợp các giá trị của
đối số sao cho biểu thức xác định.

7
3. Biểu thức hằng đẳng và phép biến đổi hằng đẳng:

Hai biểu thức 𝑃 𝑥, 𝑦, … , 𝑧 và 𝑄(𝑥, 𝑦, … , 𝑧) chứa cùng một số


đối số, được khảo sát đồng thời trên một trường số K được gọi là
hằng đẳng nếu:
𝑃 𝑎, 𝑏, … , 𝑐 = 𝑄(𝑎, 𝑏, … , 𝑐)
với mọi điểm 𝑎, 𝑏, … , 𝑐 thuộc miền xác định chung của P và Q
(được giả thiết là không rỗng)

Khi ấy ta viết
𝑃 𝑥, 𝑦, … , 𝑧 = 𝑄(𝑥, 𝑦, … , 𝑧)
và đẳng thức trên gọi là một hằng đẳng thức.

8
Ví dụ:
a. (𝑥 + 𝑦)2 và 𝑥 2 + 2𝑥𝑦 + 𝑦 2 là hai biểu thức hằng đẳng và
(𝑥 + 𝑦)2 = 𝑥 2 + 2𝑥𝑦 + 𝑦 2 là một hằng đẳng thức.
x2  4
b. và 𝑥 − 2 là hai biểu thức hằng đẳng vì các giá trị của chúng bằng
x2
nhau với mọi 𝑥 ≠ −2 .

x2  4
Như vậy  x  2 là một hằng đẳng thức
x2

c. Các biểu thức 𝑙𝑛𝑥 2 và 2𝑙𝑛𝑥 là hằng đẳng vì các giá trị của
chúng bằng nhau với mọi giá trị 𝑥 ∈ 0, +∞ .

Sự thay thế một biểu thức toán học bằng một biểu thức hằng đẳng
với nó gọi là phép biến đổi hằng đẳng.
9
4. Phân loại biểu thức toán học:
Trong toán học sơ cấp người ta khảo sát các phép toán sau đây:
bốn phép toán số học (cộng, trừ, nhân, chia) và phép nâng một số
lên lũy thừa với số mũ hữu tỉ. Năm phép toán trên gọi là các phép
toán đại số.
Ngoài ra người ta còn khảo sát các phép toán khác như phép
nâng một số lên lũy thừa với số mũ vô tỉ, phép lấy logarit, phép
lấy các hàm số lượng giác,... Các phép toán đó gọi là các phép
toán siêu việt.

Biểu thức toán học chỉ có các phép toán đại số thực hiện trên các
đối số của nó gọi là biểu thức đại số. Biểu thức chứa các phép
toán siêu việt gọi là biểu thức siêu việt.

10
Nếu trong biểu thức đại số chỉ có mặt các phép toán cộng, trừ,
nhân, chia và phép nâng lên lũy thừa với số mũ tự nhiên trên
các đối số thì biểu thức được gọi là biểu thức đại số hữu tỉ.
Nếu nó chứa phép khai căn trên các đối số thì gọi là biểu thức
đại số vô tỉ.

Một biểu thức đại số hữu tỉ chỉ chứa các phép toán cộng, trừ,
nhân và phép nâng lên lũy thừa với số mũ tự nhiên trên các đối
số thì được gọi là biểu thức hữu tỉ nguyên. Nếu chứa các phép
chia trên các đối số thì gọi là biểu thức hữu tỉ phân hay phân
thức hữu tỉ.

11
12
II. Đa thức

1. Định nghĩa : Ta gọi là đa thức mọi biểu thức toán học lập
thành từ các đối số và các số thuộc trường cơ sở K chỉ bằng các
phép toán cộng, trừ, nhân và phép nâng lên lũy thừa với số mũ
tự nhiên.

2. Đơn thức: là biểu thức toán học chỉ chứa phép toán nhân và
phép nâng lên lũy thừa với số mũ tự nhiên.
Vậy đơn thức là biểu thức dạng 𝑎𝑥 𝑘 𝑦 ℎ … . 𝑧 𝑞 , trong đó a
được gọi là hệ số của đơn thức.
Nếu 𝑎 = 0 thì gọi là đơn thức không.

13
3. Bậc của đơn thức:
Trường hợp đơn thức khác đơn thức không, ta định nghĩa
Bậc của một đơn thức đối với một đối số nào đó là số mũ của
đối số đó trong đơn thức.
Bậc của đơn thức là tổng các bậc của các đối số có mặt trong
đơn thức.
Tất cả các số khác 0 của trường K được coi là đơn thức bậc
không.
Đơn thức không được coi như có bậc không xác định.

4. Đơn thức đồng dạng: Hai đơn thức được gọi là đồng dạng nếu
chúng bằng nhau hoặc chỉ khác nhau về hệ số.

14
5. Đa thức chính tắc: Một đa thức được gọi là chính tắc nếu
trong đó không còn chứa các đơn thức đồng dạng.

6. Bậc của một đa thức: Là bậc cao nhất của các đơn thức hạng
tử khi đa thức đó đã được viết dưới dạng chính tắc.

Ví dụ:
Đa thức 𝑃 𝑥, 𝑦, 𝑧 = 5𝑥 3 𝑦 2 𝑧 − 3𝑥𝑦 4 + 4𝑥 2 𝑦 2 𝑧 2 có bậc 6.
Nếu tất cả các đơn thức hạng tử của một đa thức đều có cùng bậc
n thì đa thức đó gọi là đẳng cấp bậc n.

15
7. Cách sắp xếp các đa thức:
TH1: Đối với đa thức một đối số:

a. Sắp xếp theo bậc tăng dần của đối số:

f ( x)  a0  a1 x   an1 x n1  an x n

b. Sắp xếp theo bậc giảm dần của đối số:

f ( x)  an x n  an1 x n1   a1 x  a0

TH2: Đối với đa thức nhiều đối số:


a. Sắp xếp theo từ vựng:
- Quy định thứ tự sắp xếp các đối số trong các đơn thức hạng tử, ví dụ x, y, z
- Trong hai đơn thức, đơn thức nào có số mũ x lớn hơn thì đứng trước. Nếu số
mũ x bằng nhau thì xét đến số mũ của y, lại tiếp tục quá trình trên cho đến đối số
cuối cùng.
16
b. Sắp xếp theo bậc của một đối số nào đó:

Trong 𝑃(𝑥, 𝑦, … , 𝑧) ta chọn một đối số nào đó, ví dụ x và sắp xếp theo trình
tự tăng hay giảm dần của đối số đó. Lúc đó đa thức có dạng

P( x, y,..., z )  p0 ( y,..., z )  p1 ( y,..., z ) x  ...  pn ( y ,..., z ) x n

Trong đó 𝑝𝑖 (𝑦, … , 𝑧) là các đa thức của đối số y, …, z.

c. Sắp xếp theo các bậc đẳng cấp:

P( x, y,..., z )  Pn ( x, y,..., z )  Pn1 ( x, y,..., z )  ...  P1 ( x, y,..., z )  P0

Trong đó 𝑃𝑖 (𝑥, 𝑦, … , 𝑧), 𝑖 = 1, 2, … , 𝑛 là các đa thức đẳng cấp bậc i, được


sắp xếp theo lối từ vựng

17
Ví dụ: Cho đa thức

P( x, y, z )  2 x 2 zy 3  3x 2 yz 3  4 xyz 3  3x 3 yz 4  5 xy 3 z 2  6 x 3 y 3 z  7 xyz  9

Sắp xếp theo từ vựng: x, y, z

P( x, y, z )  6 x3 y 3 z  3x3 yz 4  2 x 2 y 3 z  3x 2 yz 3  5 xy 3 z 2  4 xyz 3  7 xyz  9

Sắp xếp theo bậc của một đối số x:

P( x, y, z )  x3  6 y 3 z  3 yz 4   x 2  2 y 3 z  3 yz 3   x  5 y 3 z 2  4 yz 3  7 yz   9

Sắp xếp theo các bậc đẳng cấp:

P( x, y, z )  3x 3 yz 4  6 x 3 y 3 z  2 x 2 y 3 z  3x 2 yz 3  5 xy 3 z 2  4 xyz 3  7 xyz  9

18
III. Các định lý cơ bản về đa thức

1. Định lý 1: Nếu một đa thức viết dưới dạng chính tắc luôn
luôn nhận giá trị 0 với mọi giá trị của các đối số thì tất cả các hệ
số của nó phải bằng 0. Nói cách khác, đó là đa thức không.

2. Định lý 2: Điều kiện cần và đủ để hai đa thức viết dưới dạng


chính tắc hằng đẳng là mọi hệ số của các đơn thức đồng dạng
chứa trong hai đa thức đó bằng nhau.

3. Định lý 3: Mọi biểu thức hữu tỉ nguyên chỉ có thể biểu


diễn một cách duy nhất dưới dạng chính tắc của đa thức.

19
IV. Các phép toán trên đa thức

1. Phép cộng (trừ) hai đa thức: Để cộng (trừ) hai đa thức


ta thường làm như sau:
- Biến đổi các đa thức đó về dạng chính tắc và sắp xếp
theo cùng một cách.
- Cộng (trừ) các hệ số của từng đơn thức đồng dạng trong
hai đa thức đó.
2. Phép nhân hai đa thức:
Để nhân hai đa thức ta áp dụng quy tắc nhân một tổng
với một tổng, tức là nhân các đơn thức của đa thức thứ nhất lần
lượt với mỗi đơn thức của đa thức thứ hai rồi lấy tổng các kết
quả, sau đó rút gọn các số hạng đồng dạng trong tổng này.
20
Phương pháp hệ số bất định:
Phương pháp hệ số bất định là phương pháp thường được sử
dụng để xác định một đa thức khi cho biết một số điều kiện nhất
định.
Phương pháp này là sự vận dụng trực tiếp tính hằng đẳng
của hai đa thức: ta cho các hệ số của các đơn thức đồng dạng trong
hai đa thức hằng đẳng bằng nhau để viết được những phương trình
mà ẩn số là các hệ số phải xác định.

Ví dụ: Cho biết đa thức x 4  2 x3  ax 2  2 x  b là bình phương của một đa thức


khác. Hãy tìm đa thức đó và hai số a, b.

21
3. Phép chia hai đa thức:
a. Phép chia hết:
Đa thức 𝑃 𝑥, 𝑦, … , 𝑧 gọi là chia hết cho đa thức
𝐺 𝑥, 𝑦, … , 𝑧 nếu tồn tại đa thức 𝑄 𝑥, 𝑦, … , 𝑧 sao cho
𝑃 = 𝐺. 𝑄
Tính chất:
- Nếu đa thức P chia hết cho đa thức G ≠ 0 thì thương Q
là duy nhất.
- Cho P và Q là hai đa thức khác không. Nếu P chia hết
cho Q và Q cũng chia hết cho P thì P và Q chỉ khác nhau một
thừa số khác không.
- Nếu hai đa thức P và Q cùng chia hết cho đa thức G thì
P ± Q cũng chia hết cho G. 22
b. Phép chia có dư: trong phần này ta chỉ xét đa thức một đối số.

Với mọi cặp đa thức 𝑓(𝑥) và 𝑔(𝑥) tồn tại một và chỉ một cặp đa thức 𝑞(𝑥)
và 𝑟(𝑥) sao cho

f ( x)  g ( x).q ( x)  r ( x)

trong đó 𝑟(𝑥 ) có bậc nhỏ hơn bậc của 𝑔(𝑥 ).

Nếu r(x) bằng đa thức không thì ta nói f(x) chia hết cho g(x), hay g(x) chia
hết f(x), hay f(x) là bội của g(x), g(x) là ước của f(x).

Ví dụ: Cho hai đa thức

f ( x)  an x n  an1 x n1   a1 x  a0 và g ( x)  x  

Tìm thương và số dư trong phép chia 𝑓(𝑥) cho 𝑔(𝑥).

23
Giải:

f ( x)  g ( x).q( x)  r , q( x)  bn1 x n1  b1 x  b0

an x n  an1 x n1   a1 x  a0  ( x   )  bn1 x n1   b1 x  b0   r


 bn1 x n  (b n2   b n1 ) x n1   (b 0   b1 ) x  r   b0
Đồng nhất các hệ số của các lũy thừa cùng bậc của x ở hai vế ta được

an  bn1 bn1  an


a  b   b b  a  b
 n 1 n  2 n 1  n2 n 1 n 1

...  ...
a  b   b b  a   b
 1 0 1
 0 1 1

a0  r   b0 r  a0   b0

Ta có thể sắp xếp theo sơ đồ sau đây gọi là sơ đồ Hoocne

an a n1 a1 a0
 bn1  an bn2  a n1  bn1 b0  a1   b1 r  a0   b0
24
Định lý Bezout: Số dư r của phép chia f(x) cho x – α chính là giá
trị của đa thức f(x) tại x = α, nghĩa là r = f(α).

Hệ quả: Đa thức f(x) chia hết cho x – α khi và chỉ khi f(α) = 0.

25
V. Phân tích đa thức thành nhân tử
1. Đa thức bất khả quy
Một đa thức f(x) bậc lớn hơn 0 trên K[x] được gọi là bất khả
qui trên K[x], nếu nó không thể phân tích được dưới dạng tích của
2 đa thức bậc khác 0 và bé hơn bậc của f(x). Ngược lại gọi là đa
thức khả quy.
Ví dụ: f(x) = x2 + 1 bất khả quy trên R[x] nhưng khả quy trên C[x]

2. Đa thức bất khả quy trên các trường cơ sở


a. Đa thức nguyên bản
Định nghĩa: Một đa thức với hệ số nguyên 𝑓(𝑥) ∈ 𝒁[𝑥]
được gọi là nguyên bản nếu các hệ số của nó có ước chung lớn
nhất là 1.
26
Nhận xét: Mỗi đa thức 𝑓(𝑥) ∈ 𝑸[𝑥] bao giờ cũng viết được dưới dạng tích
của một phân số tối giản và một đa thức nguyên bản.

a
f ( x)  . f * ( x)
b
Định lý: Đa thức 𝑓(𝑥) ∈ 𝒁[𝑥] bậc 𝑛 ≥ 1 bất khả quy trong Z[x]
khi và chỉ khi f(x) là đa thức nguyên bản và bất khả quy trong Q[x].
b. Định lí EISENSTEIN về tiêu chuẩn bất khả quy của đa thức.

Cho đa thức f ( x)  an x n  an1 x n1  ....  a1 x  a0

với ai  , i  1, n, a0  0, n  1 .

a 0 , a1 ,..., an1 p

Nếu tồn tại số nguyên tố p thỏa an  p
  2
a0 p

Khi đó f ( x) bất khả quy trong Q[x]. 27


c. Đa thức bất khả quy trên R[x], C[x]

Trên R[x], chỉ có các nhị thức bậc nhất và các tam thức bậc hai
không có nghiệm thực là các đa thức bất khả qui.

Trên C[x], chỉ có các nhị thức bậc nhất là đa thức bất khả qui.

3. Nghiệm của đa thức


a. Định nghĩa

Số α là nghiệm của đa thức f(x) khi và chỉ khi f(x) chia hết cho x – α.

Ta nói  là nghiệm bội k của đa thức f(x) nếu f(x) chia hết cho ( x   ) k
nhưng không chia hết cho ( x   )k 1 .

Nếu k = 1 thì ta nói  là nghiệm đơn

Nếu k = 2 thì ta nói  là nghiệm kép.


28
b. Định lý Viete

Giả sử đã cho đa thức f(x) bậc n trên K[x]

f ( x)  an x n  an1 x n1  ....  a1 x  a0

Kí hiệu 1 , 2 ,..., n là nghiệm của f(x) trong K, mỗi nghiệm kể một số lần
bằng bội số của nó. Ta có:

an1
1   2  ...   n  
an
an2
1 2  1 3  ...  1 n   2 3  ...   n1 n 
an
an3
1 2 3  ...   n2 n1 n  
an
.......................................................
a1
1 2 ... n1  ...   2 3 ... n  (1) n1
an
a0
1 2 .... n  (1) n
an 29
4. Phân tích đa thức thành nhân tử
Mỗi đa thức bậc n > 0 của K[x] đều có thể phân tích được
thành tích của những đa thức bất khả qui trên K[x] và sự phân
tích đó là duy nhất, nếu không kể đến thứ tự các nhân tử và
không kể đến các nhân tử bậc 0.

30
VI. Phân thức hữu tỉ
1. Định nghĩa. Biểu thức toán học có dạng

P( x, y,..., z )
Q( x, y,..., z )

trong đó 𝑃(𝑥, 𝑦, … , 𝑧) và 𝑄 (𝑥, 𝑦, … , 𝑧) là các đa thức và 𝑄 (𝑥, 𝑦, … , 𝑧) khác 0 gọi


là một phân thức hữu tỉ.

𝑃(𝑥, 𝑦, … , 𝑧) gọi là tử thức và 𝑄 (𝑥, 𝑦, … , 𝑧) gọi là mẫu thức của phân thức
hữu tỉ.
2 x
Ví dụ: là phân thức hữu tỉ
x  3y
2

2 x  y  ln x
không phải là phân thức hữu tỉ
sin x  1
31
2. Miền xác định.

P( x, y,..., z )
Miền xác định của phân thức hữu tỉ là tập hợp các bộ giá trị
Q( x, y,..., z )
x, y, …, z làm cho mẫu thức khác 0.

3. Phân thức hữu tỉ hằng đẳng

P( x, y,..., z )
Định lý: Điều kiện cần và đủ để hai phân thức hữu tỉ và
Q( x, y,..., z )
P1 ( x, y,..., z )
hằng đẳng với nhau là
Q1 ( x, y,..., z )

P( x, y,..., z )Q1 ( x, y,..., z )  Q( x, y,..., z ) P1 ( x, y,..., z )

4. Phân thức hữu tỉ tối giản

P( x, y,..., z )
a. Định nghĩa: Phân thức hữu tỉ được gọi là tối giản nếu các đa
Q( x, y,..., z )
thức 𝑃(𝑥, 𝑦, … , 𝑧) và 𝑄(𝑥, 𝑦, … , 𝑧) nguyên tố cùng nhau.
32
b. Các định lý.
Định lý 1. Nếu tử và mẫu của một phân thức hữu tỉ có ước chung không
tầm thường thì khi chia tử và mẫu cho ước chung này ta được một phân
thức hữu tỉ hằng đẳng với phân thức đã cho.
Việc biến đổi một phân thức thành một phân thức tối giản hằng
đẳng với nó gọi là biểu diễn phân thức dưới dạng chính tắc.
P( x, y,..., z )
Định lý 2. Mọi phân thức hữu tỉ trên một trường số đều biểu diễn
Q( x, y,..., z )
được dưới dạng chính tắc.

Định lý 3. Hai phân thức hữu tỉ hằng đẳng với nhau có chung một dạng
chính tắc.
Định lý 4. Nếu trong một tổng (tích) của hai phân thức hữu tỉ ta thay các
phân thức thành phần bởi các phân thức hằng đẳng với chúng thì tổng
(tích) mới hằng đẳng với tổng (tích) đã cho.
33
VII. Bài toán nội suy Lagrange
1. Phát biểu bài toán nội suy Lagrange

34
35
36
2. Ứng dụng
Bài toán 2.1. Cho n số thực phân biệt x1, x2 , , xn . Chứng minh rằng
n
n
x j  xi   k  n n
n
  k 1
xi  x j    xi    i .
i 1 j 1, j  i i 1 i 1

Giải. Xét đa thức


n n
P( x)   ( x  i )   ( x  xi ) . (2.1)
i 1 i 1

Ta có deg P( x)  n  1 , mặt khác theo công thức nội suy Lagrange thì đa thức P (x)
luôn được biểu diễn dưới dạng
n n x  xj n
P ( x)   P ( xi )  , P ( xi )    xi   k  . (2.2)
i 1
x  xj
j 1, j  i i k 1

37
Ta nhận thấy vế phải của (2.1) và (2.2) là các đa thức có các hệ số tự do lần lượt là
 n n  n n xj
 1
n 1
  xi    i  và

 1  P( xi ) 
n 1
.
 i 1 i 1  i 1
x  xj
j 1, j  i i

Từ đó suy ra
n
n
x j  xi   k  n n
n
  k 1
xi  x j    xi    i . (2.3)
i 1 j 1, j  i i 1 i 1

Nhận xét. Với các giá trị n cụ thể ta có thể chuyển đổi các đẳng thức (2.3) thành
các bài toán khác nhau, chẳng hạn
Cho a, b, c là ba số khác nhau. Chứng minh rằng
(a   )(a   )(a   ) (b   )(b   )(b   )
bc  ca
(a  b)(a  c) (b  a )(b  c)
(c   )(c   )(c   )
 ab  abc   .
(c  a )(c  b)
38
Bài toán 2.2
Đặt vấn đề
Xét tam thức bậc hai f ( x)  Ax 2  Bx  C , A  0 ;   B 2  4 AC , ta có:

Định lý 1.
i) Nếu   0 thì Af ( x)  0, x  .
B
ii) Nếu   0 thì Af ( x)  0, x  . Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x   .
2A
iii) Nếu   0 thì f ( x) có hai nghiệm x1 , x2 ( x1  x2 ) , trong trường hợp này
Af ( x)  0 khi x  ( x1 , x2 ) và Af ( x)  0 khi x  x1 hoặc x  x2 .

Định lý 2. Điều kiện cần và đủ để tồn tại số  sao cho Af ( )  0 là   0 và


x1    x2 trong đó x1 , x2 ( x1  x2 ) là hai nghiệm của tam thức f ( x) .

Ta sẽ đi xem xét trong điều kiện nào bất đẳng thức f ( x )  0 thoả mãn với mọi
x   a, b  ?

39
Bài toán 2.2
Xét tam thức bậc hai f ( x)  Ax 2  Bx  C , A  0 . Cho
2
 ab  f (a)  f (b) 
f (a )    0 , f (b)    0 , f        .
 2   2 
a) Xác định f ( x) khi biết  ,  ,  .
b) Chứng minh rằng f ( x )  0 thoả mãn với mọi x   a, b  khi và chỉ khi   0 .
Giải.
a) Áp dụng công thức nội suy Lagrange (xem [1]) cho tam thức bậc hai f ( x) tại
ab
các nút nội suy x1  a , x2  , x3  b , ta có
2
3 3 x  xj
f ( x)   f ( xi ) fi ( x) , fi  x    ,
i 1 j 1, j i xi  x j
ở đây
2
 ab    
f (a )   , f (b)   , f        ,
 2   2 
40
f1 ( x)  
3 x  xj

 2 x  a  b  x  b 
,
 a  b
2
j 1, j 1 1x x j

3 x  xj 4  x  a  x  b 
f 2 ( x)    ,
 a  b
2
x
j 1, j  2 2 x j

3 x  x j  2 x  a  b  x  a 
f3 ( x)    .
 a  b
2
x
j 1, j  3 3 x j

Vậy
1
f ( x)   (2 x  a  b)( x  b) 
a  b
2

     
2

 4  
   ( x  a )( x  b)   (2 x  a  b)( x  a ) 
  2  

1 
     2   x  a  x  b   4  x  a  x  b  
2

 
2
 2 
x  b  x  a
( a  b)  
1 
 
  x  b     x  a   4  x  a  x  b  
2
 2 
( a  b)  
1 
    
2
 2 
x     b  a   4  x  a  x  b   .
( a  b)  
41
b) Chứng minh f ( x)  0, x   a, b  (b.1)
  0 (b.2)

Giả sử (b.2) được thoả mãn, theo câu a) f ( x) biểu diễn được dưới dạng
1 
    
2
f ( x)  2 
x     b  a   4  x  a  x  b  .
( a  b)  
Suy ra f ( x)  0, x   a, b .

Ngược lại, giả sử (b.1) được thoả mãn. Khi đó f (a )  0 , f (b)  0 và f ( x) có thể viết
được dưới dạng
f ( x)   mx  n   K ( x  a )( x  b) với K  0
2
(b.3)

 ab 
Nếu trong (b.3) ta chọn x  a, , b  thì
 2 
f (a)   ma  n  , f (b)   mb  n  ,
2 2

42
 a  b  f (a )  f (b) 
2

4     4
và K f      .
a  b  
     a  b 2
2
2 2  
Suy ra   0 . Bài toán đã được chứng minh

Kết quả của bài toán được phát biểu bằng định lý sau đây:
Định lý 3. Giả sử f ( x)  Ax 2  Bx  C , A  0 . Khi đó bất đẳng thức f ( x )  0 thoả
mãn với mọi x   a, b  khi và chỉ khi
2
 ab  f (a )  f (b) 
f (a )  0 , f (b)  0 và f      .
 2   2 
Áp dụng
Chứng minh rằng với mọi tam thức bậc hai f ( x)  Ax 2  Bx  C , A  0 ta đều
có f ( x)  1, x   a, b  xảy ra khi và chỉ khi f (a)  1 , f (b)  1 và
f (a)  f (b)  ab 
1  1  f (a) 1  f (b)   2f  
2  2 
 1 1  f (a) 1  f (b) .
43
Giải. Đặt g ( x)  1  f ( x) , h( x)  1  f ( x).
Khi đó sử dụng kết quả của bài toán trên ta có g ( x)  0 , h( x)  0 , x   a, b  khi và
chỉ khi f (a)  1 , f (b)  1 và

 ab  g (a)  g (b) 


2

g  
   
  2   2 
 2
,
  a  b   h(a )  h(b) 
h     
  2   2 
nghĩa là
 2

1   a  b   1  f (a)  1  f (b) 
f    
  2   2 
 2
,
  a  b   1  f (a )  1  f (b) 
1  f    
  2   2 
44
hay
f (a)  f (b)  ab 
1  1  f (a) 1  f (b)   2f  
2  2 
 1 1  f (a) 1  f (b) 

45
BÀI TẬP CHƯƠNG 1

Bài 1.1. Xác định đa thức f(x) biết rằng với mọi x thì f ( x  1)  x3  3x  2

Bài 1.2. Xác định a, b sao cho đa thức f ( x)  x 4  2 x 3  3x 2  ax  b là bình


phương của một đa thức khác

Bài 1.3. Xác định a, b sao cho đa thức f ( x)  6 x 4  7 x3  ax 2  3x  2 chia hết


cho g ( x)  x 2  x  b

Bài 1.4. Xác định các số thực p, q sao cho đa thức x 4  1 chia hết cho đa thức
x 2  px  q .

Bài 1.5. Cho hai đa thức f ( x)  x12  x11  3x10  11x 3  x 2  23x  30 và
g ( x)  x3  2 x  m . Hãy xác định các giá trị nguyên m sao cho tồn tại đa thức
q(x) để f(x) = g(x)q(x) ∀x ∈ ℝ
46
BÀI TẬP CHƯƠNG 1

Bài 1.6. Cho đa thức f ( x)  2 x 4  ax 2  bx  c . Hãy xác định các hệ số a, b, c sao


cho f ( x) chia hết cho x  2 và khi chia f ( x) cho x 2  1 thì được phần dư là x.

Bài 1.7. Giả sử n ≥ 3. Xác định a sao cho x n  ax n1  ax  1 chia hết cho  x  1
2

Bài 1.8. Cho a và b là hai số khác nhau. Phần dư trong phép chia đa thức f(x) cho
x – a bằng A và phần dư trong phép chia đa thức f(x) cho x – b bằng B. Tìm phần
dư trong phép chia đa thức f(x) cho (x – a)(x – b)

Bài 1.9. Chứng minh rằng đa thức f ( x)  x3m  x 3n1  x 3 p  2 chia hết cho
g ( x)  x 2  x  1

Bài 1.10. Chứng minh rằng đa thức f ( x)  x 4 n2  2 x 2 n1  1 chia hết cho
g ( x)   x  1
2

47
BÀI TẬP CHƯƠNG 1

Bài 1.11. Biểu diễn đa thức f ( x)  x3  8 x  10 dưới dạng tổng lũy thừa giảm
dần của x  1

Bài 1.12. Tìm đa thức f ( x) bậc ba thỏa f ( x)  f ( x  1)  x 2

Bài 1.13. Tìm đa thức f ( x) bậc bốn thỏa f ( x)  f ( x  1)  x3

Bài 1.14. Hãy tìm những giá trị của tham số a sao cho những nghiệm x1, x2, x3
của đa thức P( x)  x3  2 x 2  x  a thỏa mãn điều kiện x12  x22  x32

Bài 1.15. Hãy tìm những giá trị của tham số a sao cho những nghiệm x1, x2, x3, x4
của đa thức P( x)  x 4  4 x3  9 x 2  12 x  a thỏa mãn điều kiện x1 x2  x3 x4

48
BÀI TẬP CHƯƠNG 1
Bài 1.16. Hãy phân tích các đa thức sau thành nhân tử trên R

a. a 3 (b  c)  b3 (c  a )  c 3 (a  b)
 a  b  c   a 3  b3  c 3
3
b.
 a  b    b  c   (c  a ) 3
3 3
c.

Bài 1.17. Cho a, b, c là ba số khác nhau. Chứng minh rằng

bc ca a b 2 2 2
    
 a  b  a  c   b  c  b  a   c  a  c  b  a  b b  c c  a
Bài 1.18. Đơn giản biểu thức

a 2  bc b 2  ca c 2  ab
A  
 a  b  a  c   b  c  b  a   c  a  c  b 
1  1 1 3  1 1 6 1 1
B 3 3
 3 
 4  2
 2 
 5 
 
a  b  a b  a  b  a b  a  b  a b 
49
BÀI TẬP CHƯƠNG 1
1 1 1 1
Bài 1.19. Giả sử    . Chứng minh rằng với mọi số nguyên n lẻ,
a b c abc
ta đều có

1 1 1 1
  
a n bn c n a n  bn  c n
Bài 1.20. Giả sử a, b, c là ba số khác nhau và khác 0 và đồng thời a + b + c = 0.
Chứng minh rằng

 a  b b  c c  a  c a b 
      9
 c a b  a  b b  c c  a 

Bài 1.21. Giả sử a, b, c là ba số khác 0 và thỏa mãn

  
a b  c        0
a b c

Chứng minh rằng  a 2   b 2   c 2  0

50
Bài tập: Cho a1, a2 ,..., an là n số khác nhau. Chứng minh rằng nếu
đa thức f(x) có bậc nhỏ hơn hoặc bằng n - 2 thì

f (a1 ) f ( a2 )
 
(a1  a2 )(a1  a3 )...(a1  an ) (a2  a1 )(a2  a3 )...(a2  an )
f ( an )
 ...  0
(an  a1 )(an  a2 )...(an  an 1 )

51

You might also like