You are on page 1of 28

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG

KHOA SƯ PHẠM VÀ KHOA HỌC CƠ BẢN

ĐỖ VŨ NHẬT AN

BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN

TIỂU LUẬN
HỌC PHẦN: LÝ LUẬN VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TOÁN
MÃ HỌC PHẦN: 08912

ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TOÁN HỌC 21


TIỀN GIANG, NĂM 2023
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG

KHOA SƯ PHẠM VÀ KHOA HỌC CƠ BẢN

ĐỖ VŨ NHẬT AN -121121008

BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN

TIỂU LUẬN
HỌC PHẦN: LÝ LUẬN VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TOÁN
MÃ HỌC PHẦN: 08912

NGƯỜI HƯỚNG DẪN


GIẢNG VIÊN: BÙI QUANG THỊNH

ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TOÁN HỌC 21


Lời mở đầu
Học phần Lý luận về phương pháp dạy học Toán cho chúng ta biết
những tri thức căn bản về lĩnh vực Phương pháp dạy học Toán. Về đối
tượng của lĩnh vực Phương pháp dạy học môn Toán là quá trình dạy
học môn Toán, về thực chất là quá trình giáo dục thông qua việc dạy học
môn Toán. Bên cạnh đó lĩnh vực nghiên cứu Phương pháp dạy học môn
Toán phải giải đáp các câu hỏi như: Dạy học Toán để làm gì? (tức là
phải làm rõ mục tiêu môn Toán ) Dạy học những gì trong khoa học Toán
học? (tức là phải xác định rõ nội dung môn Toán trong nhà trường phổ
thông ) Dạy học môn Toán như thế nào?( tức là phải nghiên cứu những
nguyên tắc, phương pháp, hình thức tổ chức, phương tiện dạy học môn
Toán, có thể nói chung là phương pháp theo nghĩa rộng).
Qua đó mục đích chính của bài tiểu luận kết thúc học phần là xây dựng
giáo án thoả các yêu cầu sau: Một thuộc chương trình Toán Trung học
cơ sở và một thuộc chương trình Toán Trung học phổ thông. Một thuộc
về phân môn Hình học và một thuộc về phân môn Đại số và Giải tích.
Về xây dựng giáo án:
 Bài học cần có định nghĩa và định lý.
 Cần phân tích các con đường hình thành định nghĩa và định lý
cũng như cách hướng dẫn học sinh giải bài tập toán.
 Phân loại mức độ nhận thức theo ma trận đối với hệ thống bài tập
cho học sinh tự học tại nhà sau mỗi bài học
Sinh viên Đỗ Vũ Nhật An lớp Đại học sư phạm Toán K21 cảm ơn đến
người đọc và chân thành cảm ơn về sự góp ý của tất cả người đọc. Bên
cạnh đó cũng cảm ơn Giảng viên Bùi Quang Thịnh – giảng viên trường
Đại học Tiền Giang là hướng dẫn em hoàn thành bài tiểu luận này.
Nội dung bài tiểu luận:
Xây dựng giáo án về một đơn vị bài học như sau:
 Cấp Trung học phổ thông: Dấu của tam thức bậc hai.
 Cấp trung học cơ sở : Định lý Ta-let.
Mọi góp ý và thắc mắc , liên hệ với tôi qua Mail:
an121121008@tgu.edu.vn . Chân thành cảm ơn người đọc.
Bài 1 : DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI
(sách Toán 10 tập 2 - NXB: Chân trời sáng tạo)
MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Về kiến thức:
 Nhận biết và vận dụng được định lí trong việc giải các bài toán về
xét dấu tam thức bậc hai.
 Biết sử dụng phương pháp bảng xét dấu, phương pháp khoảng
trong việc giải toán.
 Biết liên hệ giữa bài toán xét dấu và bài toán về giải bất phương
trình và hệ bất phương trình.
Về kỹ năng:
 Nhận biết và giải các bài toán về xét dấu của tam thức bậc hai.
 Vận dụng được định lí trong việc giải bất phương trình bậc hai và
một số bất phương trình khác.
 Tìm điều kiện của tham số để bất phương trình bậc hai vô nghiệm,
có nghiệm, nghiệm đúng với mọi x.
 Rèn luyện một số kĩ năng khác: kĩ năng trình bày bài viết; kĩ năng
hoạt động nhóm; kĩ năng thuyết trình , báo cáo, kĩ năng sử dụng
máy tính cầm tay…
Mức tự chịu trách nhiệm
 Tự nhận thức và chủ động tiếp thu kiến thức mà giáo viên truyền
đạt.
 Trong quá trình học chú ý lắng nghe giáo viên giảng bài, không lo
ra trong giờ học.
 Biết linh hoạt đối với nội dung bài học và tự tin xung phong lên
bảng giải bài.
 Không trì hoãn việc ôn lại bài học và giải bài tập về nhà sau khi kết
thúc tiết học về buổi học đó.
 Biết chấp nhận làm sai và rút ra được kinh nghiệm làm bài qua mỗi
bài học.

Chuẩn bị của GV và HS
1. Chuẩn bị của GV:
- Soạn kế hoạch giảng dạy bài học.
- Chuẩn bị phương tiện dạy học: Phấn, thước kẻ, máy chiếu...
2. Chuẩn bị của HS:
- Đọc trước bài.
- Làm BTVN.
- Làm việc nhóm ở nhà.
- Kê bàn để ngồi học theo nhóm.
- Chuẩn bị bảng phụ, bút viết bảng, khăn lau bảng, …
Bảng mô tả các mức độ nhận thức và năng lực được hình thành:

Vận
Nội dung Nhận thức Thông hiểu Vận dụng dụng
cao
Bài
-Biết khái niệm toán
Định lí về tam thức bậc - Xét dấu, lập- Giải bất tham
số liên
dấu của hai. bảng xét dấu phương
quan
tam thức -Biết định lí về của tam thức trình dạng
tích, đến
bậc hai dấu của tam bậc hai.
thương. tam
thức bậc hai. thức
bậc hai.
CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG
Thời HĐ Giáo viên HĐ Học sinh Kiến thức
gian
5p Nhắc lại nhị thức bậc Kiến thức cũ nhị Nhị thức
nhất y=f ( x )=ax +b thức bậc nhất cho y=f ( x )=ax +b , a ≠ 0
Ví dụ: y=2 x ; y=3 x+ 5
10p Dẫn dắt dẫn đến khái Học sinh phát hiện Khái niệm tam thức
niệm tam thức bậc hai nếu hệ số a=0 thì sẽ bậc hai
2
y=f ( x )=a x + bx+ c ,a ≠ 0 trở thành nhị thức “ Đa thức bậc
bậc nhất từ đó có hai f ( x )=a x2 +bx + c
Đưa ra khái niệm tam thể suy luận ra điều với a , b , c là các hệ
thức bậc hai. kiện để tam thức số, a ≠ 0 và x là biến
bậc hai tồn tại số được gọi là tam
Ví dụ 1: Cho các ví dụ: Ghi nhận khái niệm. thức bậc hai.”
2
a . f ( x )=x −3 x +1 Chú ý về hệ số a Ghi nhận ví dụ 1.
2
b . f ( x )=x −3 x Vd1: Tìm ra các tam
c . f ( x )=x +1
2
thức bậc 2:
d . f ( x )=3 x+ 1 2
a . f ( x )=x −3 x +1
2
3
e . f ( x ) =x −3 x+1 b . f ( x )=x −3 x
2
Ví dụ 2: Xác định m để c . f ( x )=x +1
f ( x )= ( m−1 ) x +3 x+ 2 là
2
Vd2: m ≠1
tam thức bậc hai.
10p Cho hàm số y=x 2−2 x−3 Học sinh làm theo Cho hàm số vẽ đồ
có đồ thị như nhóm: thị:
hình vẽ. Đồ thị nằm trên trục
Các em tìm hoành (f ( x ) >0):
những khoảng x ∈(−∞,−1)∪(3 ,+ ∞)
của x mà ở đó Đồ thị nằm dưới
thoả: trục hoành
Đồ thị nằm trên trục ( f ( x ) <0 ) : x ∈(−1 ; 3)
hoành (f ( x ) >0) Đồ thị giao với trục
Đồ thị nằm dưới trục hoành: x=−1 ; x=3
hoành ( f ( x ) <0 ) Ghi nhận kết quả:
Đồ thị giao với trục Đồ thị nằm trên trục
hoành. hoành (f ( x ) >0):
x ∈(−∞ ,−1)∪(3 ,+ ∞)
Nhìn vào đồ thị nhận
xét về giá trị x=−1 , x=3 Đồ thị nằm dưới
trục hoành
( f ( x ) <0 ) : x ∈(−1 ; 3)

5p Nhắc lại kiến thức về Học sinh phát biểu Đồ thị giao với trục
nghiệm của phương kiến thức : hoành: x=−1 ; x=3
trình và các tìm giá trị “ Cho tam thức bậc
biệt thức Δ , Δ' . (sách hai f ( x )=a x2 +bx + c.
giáo khoa trang 7 toán Khi đó:
10 tập 2 _CTST) Nghiệm của
phương trình bậc
hai a x 2 +bx +c=0 là
nghiệm của f ( x ) .
Biểu thức Δ=b 2−4 ac
()
2
' b
và Δ = 2
−ac lần

lượt là biệt thức và


biệt thức thu gọn
của f ( x ),

Tìm nghiệm của Giá trị x=−1 ; x=3 là


phương trình nghiệm của phương
2
x −2 x−3=0 trình x 2−2 x−3=0

20p Học sinh làm việc a.


Chia lớp thành 6 nhóm theo nhóm, mỗi y=f ( x )=−x 2+ 2 x−2 .
nhỏ. nhóm làm 1 câu. - Δ=−6 <0
Hoạt động ví dụ 2 (sgk Mỗi nhóm trình bày - a=−1<0.
trang 8). Quan sát đồ và ghi nhận kết quả - f ( x ) <0 ⇔ x ∈ (−∞ ; +∞ ).
thị hàm số bậc hai cuối cùng sau khi b.
2
trong các hình dưới giáo viên nhận xét y=f ( x )=−x + 2 x−1
đây. Trong mỗi trường về các câu của từng - x=1 ; Δ=0
hợp hãy cho biết: nhóm . - a=−1<0
- Các nghiệm (nếu -
có) và dấu của f ( x ) <0 ⇔ x ∈ (−∞ ; +∞ ) ¿ 0}.
biệt thức Δ, c.
2
- Các khoảng giá trị y=f ( x )=−x + 2 x +3
của x mà trên đó -
f (x) cùng dấu với x 1=−1 ; x2 =3 ; Δ=16>0.
hệ số của x 2. - a=−1<0
-
f ( x ) <0 ⇔ x ∈ (−∞ ;−1 ) ∪ ( 3 ;+∞
d. y=f ( x )=x 2+ 6 x+10
- Δ=−4< 0
- a=1>0
-
f ( x ) >0 ⇔ x ∈(−∞ ;+ ∞)
e. y=f ( x )=x 2+ 6 x+ 9.
- x=−3 ; Δ=0
- a=1>0
-
f ( x ) >0 ⇔ x ∈ (−∞ ; +∞ ) ¿ 0}.
f. y=f ( x )=x 2+ 6 x+ 8
-
x 1=−4 ; x 2=−2 ; Δ=4> 0
- a=1>0
-
f ( x ) >0 ⇔ x ∈ (−∞ ;−4 ) ∪ (−2 ;
5p Hãy tìm mối quan hệ về Nếu Δ >0 thì f (x)
dấu giữa 3 đại lượng cùng dấu với a nếu
Δ , a , f ( x )? x ∈ (−∞ ; x 1) ∪ ( x 2 ;+∞ )
và trái dấu a nếu
x ∈ ( x1 ; x2 )
Nếu Δ <0 thì f (x)
luôn cùng dấu với a .
Nếu Δ=0 thì f (x)
luôn cùng dấu với a
−b
trừ x= 2 a .
5p Nhận xét chung: Nếu Phát biểu định lý: Ghi nhận định lý:
Δ >0 thì f (x) cùng dấu sgk trang 8. Ghi nhận chú ý:
với a nếu Định lý về dấu của Chú ý (sgk_trang 8)
x ∈ (−∞ ; x 1) ∪ ( x 2 ;+∞ ) và tam thức bậc hai: a. Để xét dấu
trái dấu a nếu x ∈ ( x 1 ; x 2 ) Cho tam thưc bậc tam thức bậc
Nếu Δ <0 thì f (x) luôn hai hai
2
cùng dấu với a . f ( x )=a x +bx + c ( a ≠ 0 ) 2
f ( x )=a x +bx + c( a ≠0)
Nếu Δ=0 thì f (x) luôn  Nếu Δ <0 thì , thực hiện
cùng dấu với a trừ f (x) cùng dấu các bước:
−b với a với mọi B1: Tính và xác
x= .
2a giá trị x . định dấu của biệt
 Nếu Δ=0 và thức Δ
Hướng dẫn chú ý: sgk −b B2: Xác định
trang 8 x 0= là
2a nghiệm của f (x)
nghiệm kép (nếu có)
của f (x) thì B3: Xác định dấu
f (x) cùng dấu của hệ số a
với a với mọi B4: Xác định dấu
x ≠ x 0. của f (x)
 Nếu Δ >0 và b. Khi xét dấu
x 1 ; x 2 là hai của tam thức
nghiệm của bậc hai, ta có
f ( x ) ( x 1 < x 2) thì thể dùng biệt
f (x) trái dấu thức thu gọn
với a với mọi x Δ ' thay cho
trong khoảng biệt thức Δ .
( x 1 ; x 2 ) ; f (x)
cùng dấu với a
với mọi x
thuộc hai
khoảng
(−∞ ; x 1 ) ∪ (x 2 ;+ ∞)
.

10p Xét dấu của các tam a. Ghi nhận kết quả
2
thức bậc hai sau: f ( x )=−x +3 x +10 của ví dụ
a. f ( x )=−x2 +3 x +10 có Δ=49>0, hai
b. f ( x )=4 x 2 +4 x +1 nghiệm phân
Hướng dẫn học sinh biệt là
dựa vào chú ý và thực x 1=−2 , x2 =5 và
hành giải bài tập. a=−1<0. Cho
nên ta có
bảng xét dấu:

Vậy f (x) dương


trong khoảng (−2 ; 5)
và âm trong hai
khoảng
(−∞ ;−2 ) ∪ ( 5 ;+ ∞ ).
b. f ( x )=4 x 2 +4 x +1 có
Δ=0 , nghiệm kép là
−1
x 0= và a=4 >0
2
Vậy f (x) dương với
1
mọi x ≠ 2 .

5p Xét dấu tam thức bậc Mỗi học sinh tự làm a. 2


f ( x )=−2 x + x−2
hai sau đây: 2 câu a,b. Lên bảng có Δ=−15< 0 và
a. 2
f ( x )=−2 x + x−2 trình bày. a=−2<0.
b. f ( x )=−4 x ( x+3 )−9 - Vậy
f ( x ) <0 , ∀ x ∈ R .
b.
y=f ( x )=−4 x ¿
−3
- Δ=0 , x=
2
-
a=−4<0 ⇒ f ( x )< 0 , ∀ x ∈ R ¿−

5p Khái quát nội dung đã Học bài, nhận biết Ghi nhận bài tập về
học: tam thức bậc hai nhà.
1. Tam thức bậc hai. Áp dụng được định
Nhận biết tam lý tam thức bậc hai.
thức bậc hai. Nhớ câu: “ Trước
2. Định lý về dấu trái sau cùng”, “
của tam thức bậc Trong trái ngoài
hai. cùng”
3. Mẹo nhớ và áp
dụng tam định lý:
“Nhị thức bậc
nhất thì nhớ
trước trái dấu với
hệ số a và sau
cùng dấu với hệ
số a . Tam thức
bậc hai thì trong
khoảng hai
nghiệm thì trái
dấu với hệ số a
và ngoài 2
nghiệm cùng dấu
với hệ số a .”
4. Xem lại bài tập và
cách giải bài tập.
10p Bài tập về nhà củng cố định lý.
Bài tập vận dụng:
1. Dựa vào đồ thị của các hàm số sau đây, hãy lập bảng xét dấu
của tam thức bậc hai tương ứng.
2. Xét dấu của các tam thức bậc hai sau đây:

c. f ( x )=2 x 2 +4 x +2
d. f ( x )=−3 x 2 +2 x+ 21
e. f ( x )=−2 x 2 + x−2
f. f ( x )=−4 x ( x+3 )−9
g. f ( x )= ( 2 x +5 ) ( x−3 )
h. f ( x )=( 4 x 2−1 ) (−8 x 2+ x−3)(2 x +9)
Bài tập vận dụng cao:
3. Chứng minh rằng với mọi số thực m ta luôn có 9 m2 +2 m>3
4. Tìm giá trị m để:
a. 2 x +3 x +m+1>0 với mọi x ∈ R
2

b. m x +5 x−3 ≤ 0 với mọi x ∈ R .


2
Bài 2: Định lý Ta-let
(sách giáo khoa lớp 8 tập 2 trang 56)
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Về kiến thức:
 Học sinh nắm vững định nghĩa về tỉ số của hai đoạn thẳng, đường
thẳng tỉ lệ, nội dung của định lý Ta-let.
Về kỹ năng:
 Áp dụng được định lý Ta-let vào các bài tập tính toán.
Mức tự chịu trách nhiệm
 Tự nhận thức và chủ động tiếp thu kiến thức mà giáo viên truyền
đạt.
 Trong quá trình học chú ý lắng nghe giáo viên giảng bài, không lo
ra trong giờ học.Biết linh hoạt đối với nội dung bài học và tự tin
xung phong lên bảng giải bài.
 Không trì hoãn- việc ôn lại bài học và giải bài tập về nhà sau khi
kết thúc tiết học về buổi học đó.
 Biết chấp nhận làm sai và rút ra được kinh nghiệm làm bài qua mỗi
bài học.
Chuẩn bị của GV và HS:
1. Chuẩn bị của Giáo viên:
SGK,Phấn màu,thước thẳng, compa,êke.
2. Chuẩn bị của HS:
nháp, thước thẳng, compa, êke, đọc bài trước ở nhà.
Bảng mô tả các mức độ nhận thức và năng lực được hình thành:

Vận dụng
Nội dung Nhận thức Thông hiểu Vận dụng
cao
ĐỊNH LÝ -Biết khái Các bài tập- Tìm số đo Sử dụng
TA-LET niệm tỉ số của chứng minh của các định lý đảo
TRONG hai đoạn liên quan tính đoạn và hệ quả
TAM GIÁC thẳng chất của tỉ lệ thẳng (sử của Định lý
thức. dụng định Ta-let.
-Biết định lí
lý Ta-let).
Ta-let
-Đoạn thẳng tỉ
lệ

CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG:


Hoạt động 1: Tỉ số của hai đoạn thẳng:
Thời Hoạt động Giáo viên Hoạt động của học Kiến thức
gian sinh
5p Nhắc lại kiến thức ở Tính các tỷ số : Tỉ số hai đoạn
lớp 6, tỉ số của hai số. AB 3 thẳng
= ;
Đối với hai đoạn thẳng CD 4
' '
cũng có khái niệm tỉ A ' B ' 5 CD 4 2 A B 5
= ; ' = = ; ' '=
số? AB 3 C D' 6 3 C D 6
Câu 1:Cho
' ' ' '
AB=3 cm ; CD=4 cm. A B =5 cm , C D =6 cm
. Tính tỉ số
AB A ' B ' CD A ' B '
; , ; ,….
CD AB C ' D ' C ' D '

Câu 2: AB 2
=
AB A B
' ' CD 3
Tính CD ; ' ' rồi so ' '
AB 4 2
CD = =
' '
sánh? CD 6 3
' '
B AB A B
A So sánh: CD = ' '
C D CD
A' B'
C' D'

Nêu định nghĩa : “Tỉ Ghi nhận định nghĩa : “Tỉ số của hai
số của hai đoạn thẳng và chú ý: đoạn thẳng là tỉ số
là tỉ số độ dài của “ Tỉ số của hai đoạn độ dài của chúng
chúng theo cùng một thẳng không phụ theo cùng một đơn
đơn vị đo” thuộc vào cách chọn vị đo”
AB đơn vị đo” AB
Ký hiệu CD Ký hiệu CD
chú ý:
“ Tỉ số của hai
đoạn thẳng không
phụ thuộc vào cách
chọn đơn vị đo”
Hoạt động 2: Đoạn thẳng tỉ lệ:
Thời Hoạt động Giáo Hoạt động của học Kiến thức
gian viên sinh
5p Từ tỉ lệ thức Từ
' ' ' '
AB A B AB A B AB 2 1 CD 3 1
= , hoán vị = ⇒ = = ; = =
CD C ' D' CD C ' D' A ' B' 4 2 C' D' 6 2
hai trung tỉ ta được tỉ
lệ thức nào?
Yêu cầu học sinh Định nghĩa đoạn
nêu ra đoạn thẳng tỉ thẳng tỉ lệ:
lệ: SGK “Hai đoạn thẳng
AB ,CD gọi là tỉ lệ với
hai đoạn thẳng
A B , C D nếu có tỉ lệ
' ' ' '

thức
' '
AB A B
= hay
CD C ' D'
AB CD
' '
= ' '”
AB CD
Ví dụ 1: Cho Học sinh dựa vào Ví dụ: Ta có
AB CD kiến thưc vừa học AB CD
' '
= ' ' ' ' ' '
= ' ' ⇒ AB .C D = A B . CD
AB CD làm 2 ví dụ. ' '
AB CD
' ' ' '
⇔ AB . C D =A B .CD ( I ) Đưa ra đáp án của ví Khi đó cả ( I ) ,(II)
' '
AB A B dụ 1. Đáp án đúng là đều đúng.
⇔ = (II)
CD C ' D' A Ta có

{
A. ( I ) , ( II ) đều Đáp án đúng của ví AB 6
đúng. = =4
dụ 2 là B. RS 1 ,5 AB EF
⇒ =
B. ( I ) ,(II) đều sai. EF 10 RS MN
= =4
C. Chỉ có (I ) MN 2 , 5

{
đúng. AB 6
= =1 , 5
D. Chỉ có (II ) CD 4
đúng. PQ 8
= =0 , 8
Ví dụ 2: Cho các EF 10
đoạn thẳng
AB=6 cm , CD=4 cm, PQ=8 cm , EF=10 cm, MN =25 mm , RS=15 mm
. Hãy chọn phát biểu
đúng trong các phát
biểu sau?
A. Đoạn thẳng AB
và PQ tỉ lệ với
hai đoạn thẳng
EF và RS .
B. Hai đoạn thẳng
AB và RS tỉ lệ
với hai đoạn
thẳng EF và MN
.
C. Hai đoạn thẳng
AB và CD tỉ lệ
với hai đoạn
thẳng PQ và EF
.
D. Cả 3 phát biểu
đều sai.

Hoạt động 3: Định lý Ta-let trong tam giác:


Thời Hoạt động giáo viên Hoạt động học Kiến thức
gian sinh
5p Đố các bạn làm sao có Người đo kim tự Gợi động cơ học
thể đo chiều cao của tháp đầu tiên là tập định lý. Có thể
Kim tự tháp này? Ta-let. tính khoảng cách
Và người đầu tiên tính Sử dụng tam giác hoặc đo chiều cao
đồng dạng để đo của một ngôi nhà,
một cái cây thông
qua định lý sắp học
– định lý Ta-let

toán và đo Kim tự tháp


này là ai?
Hai ngôi nhà cách nhau
một con sông, làm thế
nào để đo được khoảng
cách của hai ngôi nhà
đó?

5p Tam giác đồng dạng là Vẽ tam giác ABC : Vì các đường kẻ


gì ? trên giấy tập có ngang là các
Trước khi biết về tam kẻ dòng. Dựng đường thẳng song
giác đồng dạng ta giải đường thẳng a song cách đều nên
quyết bài toán này : song song với ta có:
So sánh các tỉ số : cạnh BC, cắt hai - Các đoạn
' '
a.
AB

AC cạnh AB, AC theo thẳng liên tiếp
AB AC thứ tự B’,C’. trên cạnh AB
' '
AB AC bằng nhau,
b. ' và '
BB CC chúng được
gọi là các
' '
c.
BB CC

Đường thẳng a đoạn chắn
AB AC định ra trên cạnh trên AB.
AB ba đoạn thẳng - Các đoạn
A B , B B , AB , và thẳng liên tiếp
' '

định ra trên cạnh trên cạnh AC


AC ba đoạn cũng bằng
thẳng tương ứng nhau, chúng
được gọi là
các đoạn
chắn trên AC.
- Hãy lấy một
đoạn chắn
' '
A C , C C , AC . trên mỗi cạnh
a. làm đơn vị đo
A B 5 A C 5 A B Ađộ C dài các
' ' ' '
= ; = ⇒ =
AB 8 AC 8 AB đoạn thẳng
AC
b. trên cạnh đó
' ' ' '
A B 5 A C 5 A B Arồi C tính từng tỉ
'
= ; '
= ⇒ '
= '
B B 3 C C 3 B B Csố C đã nêu ở
c. trên.
' ' ' '
BB 3 C C 3 BB C C
= ; = ⇒ =
AB 8 AC 8 AB AC

5p Phát biểu định lý : Được sự hướng Ghi nhận định lý


“Nếu một đường thẳng dẫn rút ra được Ta-let và tóm tắt
song song với một cạnh giả thuyết và kết định lý.
của tam giác và cắt hai luận của giả thiết:
cạnh còn lại thì nó định
ra trên hai cạnh đó
những đoạn thẳng tương
ứng tỉ lệ.”
Vận dụng định lý : Giải:
Tính độ dài của x trong Vì MN song song EF
hình dưới đây: theo định lý Ta-let
ta có:
DM DN 6,5 4
= hay =
ME NF x 2
Suy ra
2.6 , 5
x= =3 , 25.
4

10p Tính độ cao của Kim tự Xét tam giác ABC : Giải bài tập lúc đầu
tháp đã có dữ liệu sau:
để áp dụng định lý Ta-let Xét tam giác ¿: đưa ra
ta kẻ từ đỉnh tam giác D E + E F =D F ⇒ DF =√ x 22+ y 22
2 2 2

nhỏ một đường thẳng Kẻ đường thẳng


song song với
BC và EF cắt tam
giác ABC tại
song song với mặt đất ' ' ' '
B , C ( B ∈ AB; C ∈ AC )
cắt hai cạnh của tam Ta có được độ
giác lớn. Sử dụng định lý dài các đoạn
Py-ta-go tính các cạnh thẳng như sau: Đây chỉ là một cách
cần tìm '
B B =DE =x2
để giải bài toán
này. Ở bài học sau
C C ' =DF= √ x 22 + y 22
khi học tam giác
Xét tam giác ABC đồng dạng thì
ta có chúng ta áp dụng
' '
B C song song với BC :
giải dễ dàng hơn
nên theo định lý
Ta-let ta được:
' '
B B CC
=
AB AC
B B' . AC x 2 . √ x1 + y 1
2 2

⇒ AB= =
CC ' √ x 22 + y 22
10p Nhắc nhở học sinh:
Hiểu được đoạn thẳng tỉ
lệ
Định lý Ta-let trong tam
giác.
Vận dụng giải bài tập về
nhà.
Củng cố định lý: Giao bài tập về nhà.
AB 3
Bài 1: Cho biết CD = 4 , CD=12 cm . Tính độ dài của AB.
Bài 2: Cho biết độ dài của AB gấp 5 lần độ dài của CD và độ dài
của A' B' gấp 12 lần độ dài của CD . Tính tỉ số của hai đoạn thẳng
AB , A B .
' '

' '
A B AC
Bài 3: Cho biết =
AB AC
Chứng minh rằng :
' '
A B AC
a. ' = '
BB CC
' '
B B CC
b. = .
AB AC
Bài 4: Tính x trong các trường hợp sau:
Phần phân tích giáo án:
Bài 1: Dấu của tam thức bậc hai.
I. Phân tích con đường hình thành định nghĩa
Định nghĩa: Tam thức bậc 2: (con đường suy diễn)
 Bước 1: Nhắc lại định nghĩa nhị thức bậc nhất. Nhị thức bậc nhất
có dạng y=ax+ b , a ≠ 0. Cho các ví dụ để xác định nhị thức bậc nhất.
y=2 x

y=4 x +5

y=5−6 x

y=2
2
y=x +3 x+ 4

 Bước 2: Vậy nếu một đa thức bất kỳ dạng như sau y=a x2 +bx +c
nếu muốn nó là nhị thức bậc nhất thì hệ số trước x bậc 1 phải khác
0 và các bậc cao hơn x là bằng 0.
Tương tự như vậy ta rút ra tam thức bậc hai có dạng y=a x2 +bx +c với a ≠ 0.
Vậy chúng ta rút ra được khái niệm về tam thức bậc 2: : “ Đa thức bậc
hai f ( x )=a x2 +bx + c với a , b , c là các hệ số, a ≠ 0 và x là biến số được gọi là
tam thức bậc hai.”
 Bước 3: Cho các ví dụ để nhận dạng tam thức bậc hai:
2
a . f ( x )=x −3 x +1
2
b . f ( x )=x −3 x
2
c . f ( x )=x +1
d . f ( x )=3 x+ 1

e . f ( x ) =x −3 x+1.
3

II. Phân tích con đường hình thành định lý:


Định lý: “Dấu của tam thức bậc 2”( con đường suy diễn)
 Bước 1: Gợi động cơ học tập định lý.
Cho hàm số bậc hai y=x 2−2 x−3 . Vẽ đồ thị trên bảng
Chọn điểm

x -1 1 3
y 0 -4 0

Xác định phần đồ thị nằm trên trục hoành: Đồ thị nằm trên trục hoành
(f ( x ) >0): x ∈(−∞,−1)∪(3 ,+ ∞)

Xác định phần đồ thị nằm dưới trục hoành: Đồ thị nằm dưới trục hoành
( f ( x ) <0 ) : x ∈(−1 ; 3)
Xác định đồ thị cắt trục hoành: x 1=−1 , x 2=3.
Nếu ta chỉ muốn khảo sát đồ thị, kết quả ta mong muốn là trong 1
khoảng xác định nào đó ta có thể biết đồ thị dó dương hay không mà
không cần phải vẽ đồ thị ra rất dài dòng phức tạp.
Liệu có cách nào giải quyết câu hỏi trong khoảng từ (5 ; 10) thì hàm số
y=f (x ) sẽ nhận giá trị nào?

Hoặc để giải một bất phương trình x 2−2 x+1< 4 ta phải làm như thế nào?
 Bước 2: Suy diễn Toán học dẫn tới định lý.
Phương trình hoành độ giao điểm giữa đồ thị hàm số y với trục Ox (trục
hoành) là phương trình x 2−2 x−3=0. Tìm nghiệm của phương trình này là
tìm nghiệm của tam thức bậc 2.
Nếu tính tay, khi tìm nghiệm của phương trình bậc hai, chúng ta phải tìm

()
2
2 ' b
biệt thức Δ=b −4 ac hoặc Δ = 2 −ac .

Nhưng hôm nay chúng ta chỉ cần xác định được Δ >0 , Δ< 0 , Δ=0, nghiệm
phương trình bấm máy. và chỉ ra rằng hệ số bậc hai của tam thức. Bên
cạnh đó chúng ta sẽ tìm hiểu mối quan hệ giữa Δ và a . Kết hợp với đồ thị
chúng ta sẽ xác định được khi nào hàm số dương và khi nào hàm số đó
âm,…
Tính Δ=(−2 )2−4.1 . (−3 )=16> 0 và hệ số a=1>0
Phần đồ thị nhận giá trị dương f ( x ) >0 khi x ∈ (−∞ ,−1 ) ∪(3 ;+ ∞)
Phần đồ thị nhận giá trị âm f ( x ) <0 khi x ∈(−1 ; 3)

{Δ> 0
Từ đó ta rút ra được là : a> 0 thì ta có {f ( x ) >0 : x ∈ (−∞ ; x1 ) ∪ ( x 2 ; +∞ )
f ( x )< 0: x ∈ ( x 1 ; x2 )
Ví dụ 2: Hoạt động 2: trong sách giáo khoa.

Chia 6 nhóm, mỗi nhóm làm một câu.


Nhận xét chung: Nếu Δ >0 thì f (x) cùng dấu với a nếu x ∈ (−∞ ; x 1) ∪ ( x 2 ;+∞ )
và trái dấu a nếu x ∈ ( x 1 ; x 2 )
Nếu Δ <0 thì f (x) luôn cùng dấu với a .
−b
Nếu Δ=0 thì f (x) luôn cùng dấu với a trừ x= 2 a .

 Bước 3: Phát biểu định lý


Định lý về dấu của tam thức bậc hai:
Cho tam thưc bậc hai f ( x )=a x2 +bx + c ( a ≠ 0 )
Nếu Δ <0 thì f (x) cùng dấu với a với mọi giá trị x .
−b
Nếu Δ=0 và x 0= 2 a là nghiệm kép của f (x) thì f (x) cùng dấu với a với mọi
x ≠ x 0.

Nếu Δ >0 và x 1 ; x 2 là hai nghiệm của f ( x ) ( x 1 < x 2) thì f (x) trái dấu với a với
mọi x trong khoảng ( x 1 ; x 2 ) ; f (x) cùng dấu với a với mọi x thuộc hai khoảng
(−∞ ; x 1 ) ∪ (x 2 ;+ ∞).
 Bước 4 : Vận dụng định lý
GV: xét dấu của các tam thức bậc hai sau:
a. f ( x )=−x2 +3 x +10 có Δ=49>0, hai nghiệm phân biệt là x 1=−2 , x2 =5 và
a=−1<0. Cho nên ta có bảng xét dấu:

x −∞−2 5 +∞
f (x)
−¿ 0 +¿ 0 −¿
Vậy f (x) dương trong khoảng (−2 ; 5) và âm trong hai khoảng
(−∞ ;−2 ) ∪ ( 5 ;+ ∞ ).
−1
b. f ( x )=4 x 2 +4 x +1 có Δ=0 , nghiệm kép là x 0= 2 và a=4 >0

1
Vậy f (x) dương với mọi x ≠ 2 .

c. f ( x )=2 x 2−2 x+ 1 có Δ=−4< 0 và a=2>0 .


Vậy f (x) dương với mọi x ∈ R.
Study tip: Sau này việc xét dấu nhanh nhất là ta bấm máy nghiệm của
phương trình f ( x )=0 nếu có nghiệm thì sắp theo thứ tự chiều tăng của
trục số. Sau đó cứ nhớ nguyên tắc “ trong trái ngoài cùng” nghĩa là trong
khoảng giữa hai nghiệm thì trái dấu với hệ số của x 2, ngoài khoảng của 2
nghiệm là cùng dấu với hệ số của x 2 . Còn bấm máy vô nghiệm thì nhớ
rằng dấu của f (x) luôn cùng dấu với hệ số a của x 2.
 Bước 5: Củng cố định lý.
Bài tập về nhà củng cố định lý.
1. Dựa vào đồ thị của các hàm số sau đây, hãy lập bảng xét dấu của
tam thức bậc hai tương ứng.
2. Xét dấu của các tam thức bậc hai sau đây:
a. f ( x )=2 x 2 +4 x +2
b. f ( x )=−3 x 2 +2 x+ 21
c. f ( x )=−2 x 2 + x−2
d. f ( x )=−4 x ( x+3 )−9
e. f ( x )= ( 2 x +5 ) ( x−3 )
f. f ( x )=( 4 x 2−1 ) (−8 x 2+ x−3)(2 x +9)
3. Chứng minh rằng với mọi số thực m ta luôn có 9 m2 +2 m>3
4. Tìm giá trị m để:
c. 2 x 2+3 x +m+1>0 với mọi x ∈ R
d. m x2 +5 x−3 ≤ 0 với mọi x ∈ R .
Bài 2: Định lý Ta-let
(sách giáo khoa lớp 8 tập 2 trang 56)

I. Phân tích con đường hình thành định nghĩa


Định nghĩa 1: Tỉ số của hai đoạn thẳng. ( con đường suy diễn)
 Bước 1: Ở lớp 6 ta có khái niệm tỉ số của 2 số. Chẳng hạn như số
trái bóng của bạn A là 6 và của bạn B là 8. Tỉ số trái bóng của bạn
6 3
A so với bạn B là 8 = 4 . Đối với hai đoạn thẳng, chúng ta cũng có tỉ
số.
Vì độ dài đoạn thẳng có đơn vị đo nên ta so sánh hay lập tỉ số thì đơn vị
nó phải như nhau.
 Bước 2:
Nêu định nghĩa : “Tỉ số của hai đoạn thẳng là tỉ số độ dài của chúng theo
cùng một đơn vị đo”
AB
Ký hiệu CD

 Bước 3:
Ví dụ 1: Cho AB=3 cm ; CD=4 cm. A ' B' =5 cm , C' D' =6 cm. Tính tỉ số
AB A ' B ' CD A ' B '
; , ; ,…
CD AB C ' D ' C ' D '

AB 3 A ' B ' 5 CD 4 2 A' B' 5


Tính được : CD = 4 ; AB = 3 ; ' = 6 = 3 ; ' ' = 6
C D' CD

A B
C D
A' B'
C' D'
Ví dụ 2: vẽ hình
' '
AB A B
Tính CD ; ' ' rồi so sánh?
CD
AB 2
Ta có : CD = 3
' '
AB 4 2
' '
= =
CD 6 3
' '
AB A B
So sánh: CD = ' ' . Từ đây ta suy ra được tỉ số hai đoạn thẳng là tỉ số độ
CD
dài của chúng theo cùng một đơn vị đo.
Từ nhận xét trên ta thấy được tỉ số của hai đoạn thằng không phụ thuộc
vài cách chọn đơn vị đo. Vì khi ta lập tỉ số thì đơn vị đo ở tử và mẫu
được đơn giản với nhau. Tóm lại tỉ số của hai đoạn thẳng là một con số.
Định nghĩa 2: Đoạn thẳng tỉ lệ. (con đường suy diễn)
' '
AB A B
 Bước 1:Từ ví dụ 2 ở trên ta có CD = ' ' . Bây giờ ta tính tính được
CD
AB 2 1 CD 3 1
= = ; ' ' = = . Từ đây ta thấy nếu ta hoán vị hai trung tỉ
AB 4 2 CD 6 2
' '

' '
AB A B AB CD
của tỉ số hai đoạn thẳng CD = ' ' ta được tỉ số mới là ' ' = ' ' .
CD AB CD
Người ta gọi AB ,CD tỉ lệ với hai đoạn thẳng A B , C ' D ' .
' '

 Bước 2: Định nghĩa đoạn thẳng tỉ lệ:


“Hai đoạn thẳng AB ,CD gọi là tỉ lệ với hai đoạn thẳng A' B' , C' D' nếu có tỉ
lệ thức
' '
AB A B AB CD
= ' ' hay ' ' = ' ' ”
CD C D AB CD

 Bước 3:
AB CD
Ví dụ 1: Cho ' '
= ' '
AB CD
' '
AB A B
⇔ AB . C' D ' =A ' B' .CD ( I ) ⇔ = (II)
CD C ' D'

E. ( I ) , ( II ) đều đúng.
F. ( I ) ,(II) đều sai.
G. Chỉ có (I ) đúng.
H. Chỉ có (II ) đúng.
' '
AB CD ' ' ' ' AB A B
Hướng dẫn: Ta có ' ' = ' ' ⇒ AB .C D = A B . CD ⇔ CD = C ' D '
AB CD

Khi đó cả ( I ) ,(II) đều đúng.


Ví dụ 2: Cho các đoạn thẳng
AB=6 cm , CD=4 cm, PQ=8 cm , EF=10 cm, MN =25 mm , RS=15 mm. Hãy chọn phát
biểu đúng trong các phát biểu sau?
E. Đoạn thẳng AB và PQ tỉ lệ với hai đoạn thẳng EF và RS .
F. Hai đoạn thẳng AB và RS tỉ lệ với hai đoạn thẳng EF và MN .
G. Hai đoạn thẳng AB và CD tỉ lệ với hai đoạn thẳng PQ và EF .
H. Cả 3 phát biểu đều sai.
Hướng dẫn: Ta có

{
AB 6
= =4
RS 1 ,5 AB EF
⇒ =
EF 10 RS MN
= =4
MN 2 , 5

{
AB 6
= =1 , 5
CD 4
PQ 8
= =0 , 8
EF 10

II. Phân tích con đường hình thành định lý.


Định lý: Định lý Ta-let trong tam giác. (con đường suy diễn)
 Bước 1: Gợi động cơ học tập định lý.
Đố các bạn làm sao có thể đo chiều cao của Kim tự tháp này?
Và người đầu tiên tính toán và đo Kim tự tháp này là ai?

Hai ngôi nhà cách nhau một con sông, làm thế nào để đo được khoảng
cách của hai ngôi nhà đó?
Tam giác đồng dạng là gì? Tỉ số đồng dạng là gì?
 Bước 2: Suy diễn toán học dẫn tới định lý.
Vẽ tam giác ABC trên giấy tập có kẻ dòng. Dựng đường thẳng a song
song với cạnh BC, cắt hai cạnh AB, AC theo thứ tự B’,C’.
Đường thẳng a định ra trên cạnh AB ba đoạn thẳng A B' , B' B , AB , và định
ra trên cạnh AC ba đoạn thẳng tương ứng A C ' , C' C , AC .
Hướng dẫn: Vì các đường kẻ ngang là các đường thẳng song song cách
đều nên ta có:
- Các đoạn thẳng liên tiếp trên cạnh AB bằng nhau, chúng được gọi
là các đoạn chắn trên AB.
- Các đoạn thẳng liên tiếp trên cạnh AC cũng bằng nhau, chúng
được gọi là các đoạn chắn trên AC.
- Hãy lấy một đoạn chắn trên mỗi cạnh làm đơn vị đo độ dài các
đoạn thẳng trên cạnh đó rồi tính từng tỉ số đã nêu ở trên.
' ' ' '
A B 5 A C 5 AB AC
a. = ; = ⇒ =
AB 8 AC 8 AB AC
' ' ' '
A B 5 AC 5 A B AC
b. ' = 3 ; ' = 3 ⇒ ' = '
BB CC BB CC
' ' ' '
BB 3 C C 3 BB C C
c. = ; = ⇒ =
AB 8 AC 8 AB AC
 Bước 3: Phát biểu định lý.
Phát biểu định lý :
“Nếu một đường thẳng song song với một cạnh của tam giác và cắt hai
cạnh còn lại thì nó định ra trên hai cạnh đó những đoạn thẳng tương ứng
tỉ lệ.”

Được sự hướng dẫn rút ra được giả thuyết và kết luận của giả thiết:
' ' ' '
GT Δ ABC , B C ∕ ∕ BC ( B ∈ AB , C ∈ AC )
' ' ' ' ' '
KL A B AC A B AC B B C C
= ; ' = ' ; =
AB AC B B C C AB AC

 Bước 4: Vận dụng định lý.


Bài tập 1 :

Tính độ dài của x trong hình dưới đây:

Giải:
Vì MN song song EF theo định lý Ta-let ta có:
DM DN 6,5 4
= hay =
ME NF x 2
2.6 , 5
Suy ra x= 4 =3 , 25.

Giải đáp câu hỏi gợi động cơ học định lý:


Tính độ cao của Kim tự tháp đã có dữ liệu sau:
để áp dụng định lý Ta- let ta kẻ từ đỉnh tam giác nhỏ một đường thẳng
song song với mặt đất cắt hai cạnh của tam giác lớn. Sử dụng định lý
Pytago tính các cạnh cần tìm

Xét tam giác ABC :

A B2+ B C 2= A C2 ⇒ AC= √ x 21 + y 21

Xét tam giác ¿:


D E2 + E F2 =D F 2 ⇒ DF =√ x 22+ y 22

Kẻ đường thẳng song song với BC và EF cắt tam giác ABC tại
' ' ' '
B , C ( B ∈ AB; C ∈ AC )

Ta có được độ dài các đoạn thẳng như sau:


'
B B =DE =x2

C C ' =DF= √ x 22 + y 22

Xét tam giác ABC ta có B' C ' song song với BC : nên theo định lý Tal-et ta được:
' '
B B CC
=
AB AC

B B . AC x 2 . √ x1 + y 1
' 2 2

⇒ AB= =
CC ' √ x 22 + y 22
Bài tập 2: Cho tam giác ABC , trên BC lấy điểm M sao cho AM =4 cmvà
MB=6 cm . Qua M kẻ đường thẳng song song với BC cắt AC tại N. Biết
AC=20 cm. Tính AN ?

Hướng dẫn: M nằm giữa A , B nên ta có : AB= AM + MB=10 cm


Theo định lý Ta let ta có :
AM AN AM . AC 4.20
= ⇒ AN = = =8 cm .
AB AC AB 10

 Bước 5: Củng cố định lý:


AB 3
Bài 1: Cho biết CD = 4 , CD=12 cm . Tính độ dài của AB.

Bài 2: Cho biết độ dài của AB gấp 5 lần độ dài của CD và độ dài của A' B'
gấp 12 lần độ dài của CD . Tính tỉ số của hai đoạn thẳng AB , A' B '.
' '
A B AC
Bài 3: Cho biết =
AB AC

Chứng minh rằng :


' '
A B AC
c. '
= '
BB CC
' '
B B CC
d. = .
AB AC

Bài 4: Tính x trong các trường hợp sau:

You might also like