You are on page 1of 5

Họ và tên HS: Lớp:

CHƯƠNG 7: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ


BÀI 1: BIỂU THỨC SỐ, BIỂU THỨC ĐẠI SỐ

Bài 1: Hãy viết biểu thức đại số biểu thị diện tích xung quanh của một hình hộp chữ nhật có
chiều dài bằng 7 cm, chiều rộng bằng 4 cm và chiều cao bằng 2 cm.
Bài 2: Hãy viết biểu thức đại số biểu thị chu vi của một hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều
rộng 7 cm.
Bài 3: Hãy viết biểu thức đại số biểu thị chu vi của một hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều
rộng 12 cm.
Bài 4: Hãy viết biểu thức đại số biểu thị chu vi của một hình chữ nhật có chiều rộng kém chiều
dài 15 cm.
Bài 5: Hãy viết biểu thức đại số biểu thị chu vi của một hình chữ nhật có chiều dài hơn 2 lần
chiều rộng 3 m.
Bài 6: Hãy viết biểu thức đại số biểu thị chu vi của một hình chữ nhật có 3 lần chiều rộng hơn
chiều dài 8 m.
Bài 7: Hãy viết biểu thức đại số biểu thị diện tích xung quanh của một hình hộp chữ nhật có
chiều dài hơn chiều rộng là 5 cm và hơn chiều cao 2 cm.
Bài 8: Hãy viết biểu thức đại số biểu thị
2
a) Tổng của x và 3y .
b) Tổng các bình phương của a và b .

BÀI 2: GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ


Bài 1. Lân có x nghìn đồng và đã chi tiêu hết y nghìn đồng, sau đó Lân được chị Mai cho z
nghìn đồng.
Hãy viết biểu thức đại số biểu thị số tiền mà Lân có sau khi chị Mai cho thêm z nghìn
đồng.
Tính số tiền Lân có khi x = 100, y = 60, z = 50 .
Bài 2. Rút gọn các biểu thức đại số sau:
1) 6 ( y − x ) − 2 ( x − y ) ;

2) 3 x + x − 4 x − 5 x ;
2 2

Bài 3. Một mảnh vườn hình vuông có cạnh bằng a ( m) với lối đi xung quanh vườn rộng 1, 2m .
Hãy viết biểu thức biểu thị diện tích toàn phần còn lại của mảnh vườn.

Tính diện tích còn lại của mảnh vườn khi a = 20 .

1|Page
Bài 4. Lương trung bình tháng của công nhân ở xí nghiệp vào năm thứ n tính từ 2015 được tính
bởi biểu thức C (1 + 0,04 ) , trong đó C = 5 triệu đồng. Hãy tính lương trung bình tháng
n

của công nhân xí nghiệp đó vào năm 2020 ( ứng với n = 5 ).


Bài 5. Tính giá trị biểu thức sau:
1
1) P ( x ) = x + 5 x − 1 lần lượt tại x = −2; x =
2
;
4
2) Q = xy + x y + x y + x y tại x = 1; y = −1 .
2 2 3 3 4 4

Bài 6. Tính giá trị của biểu thức sau:

1) A =
1
2
( 3x 2 − 9 x ) tại x = −1 ;

1
2) B = x y + xy tại x = ; y = −4 .
2 3

2
Bài 7. Tính giá trị của biểu thức sau:
1) −5 x + 3 x + 1 tại x = 2 ;
2

1
2) x y − 2 x y tại x = −1; y =
2 3 2
.
2

BÀI 3. ĐA THỨC MỘT BIẾN


Kiến thức cần nhớ:
I. ĐA THỨC MỘT BIẾN:
Trong các biểu thức đại số sau, biểu thức nào không chứa phép tính cộng, phép tính trừ:
3x 2 ,6 − 2 y,3t ,3t 2 − 4t + 5, − 7,3n 4 + 4n 2 , − 2 z 3 ,1, 2021 y 2
Trong các các biểu thức trên, các biểu thức: 3 x ,3t , − 7, − 2 z ,1, 2021 y là những ví dụ
2 3 2

về đơn thức một biến,


Các biểu thức: 6 − 2 y, 3t − 4t + 5,3n + 4n là những ví dụ về đa thức một biến.
2 4 2

*) Đơn thức một biến là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích
giữa các số và biến đó.
*) Đa thức một biến là tổng của những đơn thức cùng một biến. Đơn thức một biến cũng
là đa thức một biến.
II. CÁCH BIỂU DIỄN ĐA THỨC MỘT BIẾN:
*) Bậc của đa thức một biển (Khác đa thức không, đã được viết thành đa thức thu gọn) là
số mũ lớn nhất của biến trong đa thức đó.
*) Hệ số:
Ví dụ: Cho đa thức P ( x ) = 2 x + 5 x − 4 + 6 x
2 3

Khi sắp xếp các đơn thức theo lũy thừa giảm dần của biến x , ta có:
P ( x ) = 6 x3 + 5 x 2 + 2 x − 4
Khi sắp xếp các đơn thức theo lũy thừa tăng dần của biến x , ta có:
P ( x ) = −4 + 2 x + 5 x + 6 x
2 3

Hệ số của x là 6 , gọi là hệ số cao nhất, hệ số của x là 5 , hệ số của x là 2 và −4 là hệ


3 2

số tự do.
Quy ước: Số 0 được gọi là đa thức không và nó không có bậc.
III. GIÁ TRỊ CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN:

2|Page
Cho đa thức A ( x ) = 2 x − 8 x + 5 x − 7
4 2

Ta có: A ( 3) = 2.3 − 8.3 + 5.3 − 7 = 162 − 72 + 15 − 7 = 98


4 2

Ta nói đa thức A ( x ) có giá trị là 98 khi x = 3 .


IV. NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN:
Nếu đa thức P ( x ) có giá trị bằng 0 tại x = a thì ta nói a (hay x = a ) là nghiệm của đa
thức đó.
BÀI TẬP CƠ BẢN:
Bài 1. Hãy cho biết biểu thức nào sau đây là đơn thức một biến:
2) 3 y + 5
3 2
1) 5x 3) 7,8 4) 23. y. y
Bài 2. Hãy cho biết biểu thức nào sau đây là đa thức một biến:
1) A = −32 2) B = 4 x + 7 4) M = 15 − 2t + 8t
3
3) 7,8
4 − 3y 5x − 1
5) N = 6) Q =
5 3x 2 + 2
Bài 3. Hãy cho biết bậc của các đa thức sau:
1) 3 + 2 y 3) 7 + 8 4) 3, 2x + x
3 4
2) 0
Bài 4. Hãy cho biết phần hệ số và phần biến của mỗi đa thức sau:
1) 4 + 2t − 3t + 2,3t
3 4

2) 3 y + 4 y − 8
7 3

Cho đa thức P ( x ) = 7 + 10 x + 3 x − 5 x + 8 x − 3 x . Hãy viết đa thức thu gọn của đa


2 3 3 2
Bài 5.
thức P ( x ) và sắp xếp các đơn thức theo lũy thừa giảm dần của biến.

Cho đa thức P ( x ) = 2 x + 4 x + 7 x − 10 x + 8 x . Hãy viết đa thức thu gọn, tìm bậc và


3 2 2
Bài 6.
các hệ số của đa thức P ( x ) .
Bài 7. Tính giá trị của các đa thức sau:
a) P ( x ) = 2 x + 5 x − 4 x + 3 khi x = −2 .
3 2

b) P ( y ) = 2 y − y + 5 y − y khi y = 3 .
3 4 2

1 3
Bài 8. Cho đa thức M ( t ) = t + t .
2
a) Hãy nêu bậc và các hệ số của M ( t ) .
b) Tính giá trị của M ( t ) khi t = 4 .
Bài 9. Tìm nghiệm của đa thức sau:
1) A ( x ) = 2 x − 3
2) B ( x ) = 2 x − 8
2 1
3) E ( x ) = x+
3 5
3
4) H ( x ) = 5 x −
4
5) C ( x ) = 3 x − 4
1
6) F ( x ) = x +1
3
3|Page
1
7) M ( x ) = − − 3x
2
1
8) D ( x ) = − x + 5
2
3 1
9) G ( x ) = − x +
4 3
10) I ( y ) = y + 2
2

Chứng minh rằng đa thức x − 6 x + 8 có hai nghiệm số là 2 và 4 .


2
Bài 10.
Bài 11. Chứng tỏ rằng:
4
1)Đa thức 3 x − 7 x + 4 có hai nghiệm là 1 và
2
.
3
−2
2) Đa thức 5x + 7x + 2 có hai nghiệm là −1 và
2
;
5
1 1
3) Đa thức 6x − 5x + 1 có hai nghiệm là
2
và ;
2 3
2 3
4) Đa thức 12x − x − 6 có hai nghiệm là − và ;
2

3 4
1
5) Đa thức 3 x − 7 x + 2 có hai nghiệm là 2 và .
2

3
BÀI TẬP về nhà
Bài 1: Tìm nghiệm của các đa thức sau:
1) A(x) = (2x − 4)(x + 1)
2) B(x) = ( −5x + 2)(x − 7)
3) C(x) = (2x − 1)(5 − x) ;
4) D(x) = (x + 2)(1 − x)
5) E(x) = (4x − 1)(2x + 3) ;
 1  2 
6) F ( x) =  x −  − x  ;
 2  5 
 1 
7) G(x) = (x − 5)  3 − x;
 5 
8) H(x) = 3 − x ;
2

9) K ( x ) = x − 2 x ;
2

10) N(x) = 9x − 1
2

11) I ( x ) = x − 5 x ;
2

12) M ( x) = −4 x + 8 x
2

13) L( x ) = x − 12 x + 35
2

Bài 2. Cho 2 đa thức P(x) và Q(x):


1
P( x) = x 5 − 3x 2 + 7 x 4 − 9 x 3 + x 2 − x
4
1
Q( x) = 5 x 4 − x 5 + x 2 − 2 x 3 + 3 x 2 −
4

4|Page
1)Sắp xếp các hạng tử của đa thức P(x) theo lũy thừa giảm dần của biến là:
2) Tính P ( x ) + Q ( x ) và P ( x ) − Q ( x) .
3) Chứng tỏ rằng x = 0 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng không phải nghiệm của đa
thức Q ( x ) .
Bài 3. Cho hai đa thức:
P( x) = x 4 − 7 x 2 + x − 2 x 3 + 4 x 2 + 6 x − 2
Q( x) = x 4 − 3x − 5 x3 + x + 1 + 6 x3
1) Thu gọn mỗi đa thức trên rồi sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến.
2) Tính P ( x ) + Q ( x ) và P ( x ) − Q ( x)
3)Chứng tỏ x = 2 là nghiệm của P(x) nhưng ko là nghiệm của Q(x)
1) Tính B ( x ) − A( x) .
2) Tìm bậc và nghiệm của đa thức B ( x ) .
3
3) Tính B  
5
2
Bài 5. Hỏi x = − có phải là một nghiệm của đa thức P ( x ) = 3 x + 2 không?
3
 3
Cho đa thức Q ( y ) = 2 y − 5 y + 3 . Các số nào trong tập hợp 1;2;3;  là nghiệm của
2
Bài 6.
 2
Q( y) ?
Đa thức M (t ) = 3 + t có nghiệm không? Vì sao?
4
Bài 7.
Bài 8. Một chiếc ca nô đang chạy với tốc độ v = 16 + 2t ( v tính theo đơn vị mét/giây, t là thời
gian tính theo đơn vị giây). Tính tốc đô ca nô yới t = 5 .
Bài 9. Chứng tỏ rằng: Nếu đa thức ax + b( a  0) có nghiệm là 1 thì a và b là 2 số đối nhau.
−b
Bài 10. Chứng tỏ là nghiệm của biểu thức: P(x) = ax + b(a  0) .
a

5|Page

You might also like