You are on page 1of 54

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC

DƯƠNG THỊ LY

VỀ CÁC HÀM ĐỐI XỨNG HOÀN TOÀN


VÀ ĐỐI XỨNG SƠ CẤP

Chuyên ngành: Phương pháp Toán sơ cấp


Mã số: 8460113

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC TOÁN HỌC

Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS: Nông Quốc Chinh

THÁI NGUYÊN - 2021


LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành được bài luận văn thạc sỹ này, tôi xin bày tỏ sự cảm
kích đặc biệt tới PGS.TS Nông Quốc Chinh, người đã định hướng, dẫn dắt
và cố vấn cho tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài nghiên cứu khoa
học. Xin cảm ơn những bài giảng và các tài liệu tham khảo của thầy đã
giúp tôi mở mang thêm nhiều kiến thức hữu ích để hoàn thành luận văn.
Đồng thời, thầy cũng luôn là người luôn cho tôi những lời khuyên vô cùng
quý giá về cả kiến thức chuyên môn cũng như định hướng phát triển sự
nghiệp. Một lần nữa, tôi xin cảm ơn đến thầy bằng tất cả tấm lòng và sự
biết ơn của mình.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, phòng Đào
tạo, Khoa Toán Tin, và các quý thầy cô đã giảng dạy lớp cao học K13A8
(2019-2021) trường Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên đã tận tình
truyền đạt những kiến thức quý báu cũng như tạo điều kiện cho em hoàn
thành khóa học.
Tôi xin cảm ơn chân thành nhất tới gia đình, bạn bè và đồng nghiệp,
những người đã động viên, hỗ trợ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá
trình học tập và thực hiện luận văn.
Xin trân trọng cảm ơn.

Thái Nguyên, tháng 06 năm 2021

Tác giả luận văn

Dương Thị Ly
Mục lục

Các kí hiệu 2

Mở đầu 3

1 MỘT SỐ KIẾN THỨC CHUẨN BỊ 5


1.1 Phân hoạch của một số nguyên . . . . . . . . . . . . . . . 5
1.1.1 Định nghĩa phân hoạch của một số nguyên . . . . . 5
1.1.2 Định nghĩa hàm phân hoạch của số nguyên . . . . . 7
1.1.3 Biểu đồ Ferrers . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7
1.2 Vành đa thức nhiều biến . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9
1.2.1 Vành đa thức một ẩn x : . . . . . . . . . . . . . . . 9
1.2.2 Vành đa thức nhiều biến . . . . . . . . . . . . . . . 10
1.2.3 Bậc của đa thức: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11
1.2.4 Thứ tự từ điển . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12
1.3 Vành đa thức đối xứng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13

2 ĐA THỨC ĐỐI XỨNG SƠ CẤP VÀ ĐA THỨC ĐỐI


XỨNG THUẦN NHẤT HOÀN TOÀN 14
2.1 Đa thức đối xứng đơn thức . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14
2.2 Đa thức đối xứng sơ cấp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 15
2.2.1 Đa thức tối xứng sơ cấp . . . . . . . . . . . . . . . 15
2.2.2 Tổng lũy thừa và đồng nhất thức Niuton . . . . . . 18

i
Luận văn thạc sĩ Dương Thị Ly

2.2.3 Biệt thức của Đa thức . . . . . . . . . . . . . . . . 20


2.2.4 Định lý cơ bản của đa thức đối xứng . . . . . . . . 21
2.3 Đa thức đối xứng thuần nhất hoàn toàn . . . . . . . . . . 25
2.3.1 Định nghĩa: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 25
2.3.2 Đa thức Schur . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 28
2.4 Mối quan hệ giữa các đa thức đối xứng sơ cấp và các đa
thức đối xứng thuần nhất hoàn toàn . . . . . . . . . . . . 30

3 MỘT SỐ ỨNG DỤNG VỀ TÍNH ĐỐI XỨNG GIỮA CÁC


ĐA THỨC ĐỐI XỨNG SƠ CẤP VÀ ĐA THỨC ĐỐI
XỨNG THUẦN NHẤT HOÀN TOÀN 33
3.1 Một mở rộng về tính đối xứng giữa đa thức đối xứng sơ cấp
và đa thức đối xứng thuần nhất hoàn toàn. . . . . . . . . . 33
3.2 Một số ứng dụng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 37
3.2.1 Định lý nhị thức . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 37
3.2.2 Dãy các số nguyên: . . . . . . . . . . . . . . . . . . 39
3.3 Các số chính phương . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 41
3.4 Các số Catalan . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 42
3.5 Các số Fibonaci . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 44
3.6 Hàm phân hoạch Euler . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 46

TÀI LIỆU THAM KHẢO 50

1
Luận văn thạc sĩ Dương Thị Ly

Các kí hiệu

R Tập các số thực


N Tập các số tự nhiên
Z Tập các số nguyên
Z+ Tập các số nguyên dương
∀x Với mọi x
dxe Số nguyên nhỏ nhất và không nhỏ hơn x
và không lớn hơn
bxc Số nguyên lớn nhất hoặc bằng x
 Kết thúc chứng minh của định lí hoặc bổ đề
∧n Tập hợp tất cả các đa thức đối xứng n biến.

2
Luận văn thạc sĩ Dương Thị Ly

MỞ ĐẦU

Các hàm đối xứng được ứng dụng rộng rãi trong Toán học, Vật lý và
nhiều lĩnh vực khoa học khác: Như trong đại số sơ cấp, trong lý thuyết
biểu diễn của các nhóm đối xứng và các nhóm tuyến tính tổng quát trên C
hoặc trên một trường hữu hạn, các hàm đối xứng cũng là đối tượng nghiên
cứu quan trọng của đại số tổ hợp...
Một chuỗi lũy thừa hình thức với các biến x1 , x2 , ..., xn được gọi là đối
xứng nếu nó bất biến đối với mọi hoán vị của các biến đã cho. Một chuỗi
lũy thừa đối xứng thường được gọi là một hàm đối xứng. Một hàm đối
xứng mà mỗi đơn thức trong nó đều có bậc k được gọi là hàm đối xứng
thuần nhất bậc k.
Mục tiêu của luận văn này là nghiên cứu và trình bày về các hàm đối
xứng sơ cấp và đối xứng hoàn toàn, một vài kết quả tổng quát mới về mối
quan hệ giữa chúng, và một số ứng dụng. Ngoài phần mở đầu, kết luận,
tài liệu tham khảo, luận văn gồm ba chương.
Chương 1: Một số kiến thức chuẩn bị. Chương này giới thiệu một số
kiến thức về phân hoạch, vành đa thức n biến, vành đa thức đối xứng với
mục đích cung cấp các kiến thức để người đọc dễ theo dõi các kiến thức ở
phần sau.
Chương 2: Đa thức đối xứng sơ cấp và đa thức đối xứng thuần nhất
hoàn toàn. Trình bày chủ yếu một số kiến thức: Đa thức đối xứng đơn
thức, đa thức đối xứng sơ cấp, đa thức đối xứng thuần nhất hoàn toàn, đa

3
Luận văn thạc sĩ Dương Thị Ly

thức Schur và mối quan hệ giữa đa thức đối xứng sơ cấp và đa thức đối
xứng thuần nhất hoàn toàn.
Chương 3: Một số ứng dụng về tính đối xứng giữa các đa thức đối
xứng sơ cấp và đa thức đối xứng thuần nhất hoàn toàn. Nội dung chương 3
chủ yếu trình bày về một mở rộng của tính đối xứng giữa đa thức đối xứng
sơ cấp và đa thức đối xứng thuần nhất hoàn toàn và một số ứng dụng.

4
Chương 1

MỘT SỐ KIẾN THỨC CHUẨN BỊ

Chương này giới thiệu một số kiến thức về phân hoạch, vành đa thức n
biến, vành đa thức đối xứng với mục đích cung cấp các kiến thức để người
đọc dễ theo dõi các kiến thức ở phần sau. Nội dung của chương được tham
khảo chủ yếu trong tài liệu [4], [5].

1.1 Phân hoạch của một số nguyên

1.1.1 Định nghĩa phân hoạch của một số nguyên

Định nghĩa 1.1.1.1. Ta nói rằng: λ = (λ1 , λ2 , .., λn ) là một phân hoạch
của một số nguyên dương k nếu λ1 , λ2 , .., λn là một dãy các số nguyên không
âm giảm dần nghĩa là: λ1 ≥ λ2 ≥ .. ≥ λn ≥ 0 thỏa mãn: λ1 +λ2 +...+λn = k.

Kí hiệu: λ ` k ( nghĩa là λ là một phân hoạch của k)


Các số λi 6= 0 được gọi là các phần của phân hoạch λ.
Số các số phần ( khác không) của phân hoạch λ được gọi là độ dài của
phân hoạch λ kí hiệu là: l(λ) tức là length(λ).
Nếu ta ký hiệu ts là số lần xuất hiện một số nguyên cụ thể s (như là
một phần) của phân hoạch λ, thì phân hoạch λ = (λ1 , λ2 , ..., λn ) ` k có
thể viết dưới dạng sau: λ = 1t1 , 2t2 , ..., k tk . khong co dau phay


5
Luận văn thạc sĩ Dương Thị Ly

Trong đó có đúng ts phần của phân hoạch λ bằng s.


Và vì vậy ta có: t1 + 2t2 + ... + ktk = k

Ví dụ 1.1.1.2. Với k = 6 ta có các phân hoạch sau:


Biểu diễn cách 1:
6 = 6 (phân hoạch thành một thành phần)
6 = 4 + 2 = 5 + 1 = 3 + 3 (phân hoạch thành hai thành phần)
6 = 4 + 1 + 1 = 3 + 2 + 1 = 2 + 2 + 2 (phân hoạch thành ba thành phần)
6 = 3 + 1 + 1 + 1 = 2 + 2 + 1 + 1 (phân hoạch thành bốn thành phần)
6 = 2 + 1 + 1 + 1 + 1 (phân hoạch thành năm thành phần)
6 = 1 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1 (phân hoạch thành sáu thành phần).
Ta có thể viết lại:

(6) ; (4, 2) ; (5, 1) ; (3, 3) ; (4, 1, 1) ; (3, 2, 1) ; (2, 2, 2) ; (3, 1, 1, 1) ; (2, 2, 1, 1) ; (2, 1, 1, 1, 1)

Biểu diễn cách 2:


6 = 6t6 (t6 = 1) =102030405061
6 = 2 + 4 = 2t2 + 4t4 (t2 = 1; t4 = 1) =102130415060
6 = 5 + 1 = t1 + 5t5 (t1 = 1; t5 = 1)
6 = 3 + 3 = 3t3 (t3 = 2)
6 = 4 + 1 + 1 = 1t1 + 4t4 (t1 = 2; t4 = 1)
6 = 3 + 2 + 1 = 1t1 + 2t2 + 3t3 (t1 = 1; t2 = 1; t3 = 1)
6 = 2 + 2 + 2 = 2t2 (t2 = 3)
6 = 3 + 1 + 1 + 1 = 1t1 + 3t3 (t1 = 3; t3 = 1)
6 = 2 + 2 + 1 + 1 = 1t1 + 2t2 (t1 = 2; t2 = 2)
6 = 2 + 1 + 1 + 1 + 1 = 1t1 + 2t2 (t1 = 4; t2 = 1)
6 = 1 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1 = 1t1 (t1 = 6)

Kí hiệu: L là tập hợp tất cả các phân hoạch của một số nguyên k.

6
Luận văn thạc sĩ Dương Thị Ly

1.1.2 Định nghĩa hàm phân hoạch của số nguyên

Định nghĩa 1.1.2.1. Hàm p(k) : N → N được xác định bằng số các phân
hoạch của số nguyên k, được gọi là hàm phân phân hoạch của số nguyên
k.

Qui ước: p (0) = 1

Ví dụ 1.1.2.2. Với k = 2 ta có các phân hoạch sau: 2 = 1 + 1. Vậy


p (2) = 2

Ví dụ 1.1.2.3. Với k = 3 ta có các phân hoạch sau: 3 = 2 + 1 = 1 + 1 + 1


Vậy p (3) = 3

Ví dụ 1.1.2.4. Với k = 4 ta có các phân hoạch sau:


4 = 3 + 1 = 2 + 2 = 1 + 1 + 1 + 1. Vậy p(4) = 4.

Ví dụ 1.1.2.5. Với k = 5 ta có các phân hoạch sau:

5=4+1 =3+2 =3+1+1


=2+2+1=1+1+1+1+1

Vậy p(5) = 6.

1.1.3 Biểu đồ Ferrers

Định nghĩa 1.1.3.1. Cho λ = (λ1 ; λ2 ; ...; λn ) ` k biểu đồ Ferrers là biểu


đồ phân hoạch λ là một bảng gồm các ô vuông. Có số cột bằng λ1 và có
số hàng bằng độ dài của λ.
Hàng thứ nhất trong sơ đồ biểu diễn có λ1 ô vuông.
Hàng thứ hai trong sơ đồ biểu diễn có λ2 ô vuông.
và tiếp tục cho đến hết...

7
Luận văn thạc sĩ Dương Thị Ly

Ví dụ 1.1.3.2. Với n = 5 và λ = (4, 2, 2, 1, 0) ta có biểu đồ Ferrers như


sau:

Định nghĩa 1.1.3.3. Ta nói rằng phân hoạch λ0 = (λ0 1 ; λ0 2 ; ...; λ0 n ) là liên
hợp của phân hoạch λ = (λ1 ; λ2 ; ...; λn ) nếu trong biểu đồ Ferrers của λ.
Các số λ0i là số ô vuông của cột thứ i (tính từ trái qua phải)

Ví dụ 1.1.3.4. Với n = 5 và λ = (2, 1, 1, 0, 0) ta có λ0 = (3, 1, 0, 0, 0) .


Biểu đồ Ferrers của λ

Biểu đồ Ferrers của λ0

Ví dụ 1.1.3.5. Với n = 5 và λ = (4, 2, 2, 1, 0) ta có λ0 = (4, 3, 1, 1, 0) .


Biểu đồ Ferrers của λ

8
Luận văn thạc sĩ Dương Thị Ly

Biểu đồ Ferrers của λ0

1.2 Vành đa thức nhiều biến

1.2.1 Vành đa thức một ẩn x :



Cho A là một vành giao hoán có đơn vị 1. Đặt P = (a0 , a1 , ..., an , ...) |ai ∈ A,
chỉ có hữu hạn ai 6= 0}
Trên P ta xét hai phép toán (+), (.) như sau:

(a0 , a1 , ..., an , ...) + (b0 , b1 , ..., bn , ...) = (a0 + b0 , a1 + b1 , ..., an + bn , ...)

X
(a0 , a1 , ..., an , ...) . (b0 , b1 , ..., bn , ...) = (c0 , c1 , ..., cn , ...) với ck = ai b j
0≤i,j≤k
i+j=k

Khi đó với hai phép toán này, P là vành giao hoán có đơn vị: (1, 0, 0, ...)
Xét ánh xạ:
f : A −→ P
a 7−→ (a, 0, 0, ..., 0, ...)

9
Luận văn thạc sĩ Dương Thị Ly

Ta có f là đơn cấu vành nên ta có thể đồng nhất mỗi phần tử a ∈ A với
dãy (a, 0, 0, ..., 0, ...) ∈ P. Khi đó A là vành con của P.
Đặt x = (0, 1, 0, 0, ..., 0, ...)
Ta có:

x2 = (0, 0, 1, 0, 0, ..., 0, ...)

...

xn = ( 0, ..., 0, 1, 0, ...)
| {z }
n

Khi đó (a0 , a1 , a2 , ..., an , 0, ...) có thể viết:

f (x) = a0 + a1 x + a2 x2 + .... + an xn

Nếu an 6= 0 (n ≥ 0) thì n được gọi là bậc của f. Kí hiệu: n = deg f (x) .


Đa thức không là đa thức không có bậc hoặc có bậc là: −∞
Vành P được gọi là vành đa thức một ẩn x trên A. Kí hiệu: P = A[x]

1.2.2 Vành đa thức nhiều biến

Bằng phương pháp qui nạp ta xây dựng được vành đa thức nhiều ẩn
trên vành A như sau:
Giả sử A là một vành giao hoán có đơn vị.

10
Luận văn thạc sĩ Dương Thị Ly

Đặt:

A1 = A [x1 ]

A2 = A1 [x2 ]

A3 = A2 [x2 ]

...

An = An−1 [xn ]

Vành An = An−1 [xn ] kí hiệu A [x1 , x2 , ..., xn ] được gọi là vành đa thức n
ẩn x1 , x2 , ..., xn trên A.
Các phần tử của A [x1 , x2 , ..., xn ] được gọi là đa thức và kí hiệu là:
f (x1 , x2 , ..., xn ) có dạng:

f (x1 , x2 , ..., xn ) = c1 xa111 xa212 ....xan1n + c2 xa121 xa222 ....xan2n + ...+


am1 am2
+cm xm x2 ....xanmn

Trong đó: ci ∈ A, i = 1, 2, .., m (ai1 , ai2 , ..., ain ) ∈ Nn

1.2.3 Bậc của đa thức:

Cho đa thức

f (x1 , x2 , ..., xn ) = c1 xa111 xa212 ....xan1n + c2 xa121 xa222 ....xan2n + ...+


(1.1)
am1 am2
+cm xm x2 ....xanmn

Bậc của f đối với xi là số mũ cao nhất của xi trong các hạng tử của f
với hệ số khác không và được kí hiệu là: degi f.
Bậc của hạng tử với hệ số khác không ai1 , ....,in xi11 ...xinn là tổng các số
mũ i1 + i2 + ... + in của các ẩn.
Bậc của đa thức f là số lớn nhất trong các bậc của các hạng tử khác

11
Luận văn thạc sĩ Dương Thị Ly

không của nó, ký hiệu là: deg f. Quy ước deg 0 = −∞.
Nếu mọi hạng tử của f đều có bậc k thì f được gọi là một đa thức đẳng
cấp bậc k hay một dạng bậc k. Nói riêng, một dạng bậc nhất được gọi là
một dạng tuyến tính, một dạng bậc hai được là một dạng toàn phương,
một dạng bậc ba gọi là một lập phương.

1.2.4 Thứ tự từ điển

Trong lũy thừa Descares Rn (n > 1) với /N là tập các số tự nhiên, ta


định nghĩa một quan hệ hai ngôi như sau: (a1 , a2 , ..., an ) ≥ (b1 , b2 , ..., bn ) .
Khi và chỉ khi : (a1 , a2 , ..., an ) = (b1 , b2 , ..., bn ) .
Hoặc tồn tại một chỉ số i, 1 ≤ i ≤ n, sao cho: a1 = b2 , ..., ai−1 =
bi−1 , ai > bi .
Dễ dàng kiểm tra thấy rằng quan hệ hai ngôi trên là một quan hệ thứ tự
toàn phàn trên Nn , ta gọi nó là quan hệ thứ tự từ điển. Bây giờ cho đa thức
f ∈ R [x1 , x2 , ..., xn ] có dạng (2.1). Ta nói hạng tử axi11 ...xinn cao hơn hạng tử
bxj11 ...xjnn nếu (i1 , i2 , ..., in ) ≥ (j1 , j2 , ..., jn ) và (i1 , i2 , ..., in ) 6= (j1 , j2 , ..., jn ) .
Kí hiệu : (i1 , i2 , ..., in ) > (j1 , j2 , ..., jn ) .
Vì quan hệ thứ tự từ điển là quan hệ thứ tự toàn phần nên ta có thể
sắp xếp các hạng tử của f theo thứ tự từ thấp đến cao. Ta gọi cách sắp
xếp như vậy là sắp xếp theo tự từ điển.

Định nghĩa 1.2.4.1. Giả sử f (x1 , x2 , ..., xn ) ; g (x1 , x2 , ..., xn ) là hai đa


thức khác không của vành R (x1 , x2 , ..., xn ) có các hạng tử cao nhất lần
lượt là axi11 xi22 ...xinn và bxj11 x2j2 ...xjnn .

Nếu ab 6= 0 thì hạng tử cao nhất của đa thức tích f (x1 , x2 , ..., xn ) (x1 , x2 , ..., xn )
là abxi11 +j1 x2i2 +j2 ...xinn +jn .

12
Luận văn thạc sĩ Dương Thị Ly

1.3 Vành đa thức đối xứng

 đối xứng của tập X = {1, 2, ..., n} . Hoán vị:


 hiệu: Sn là nhóm

 1 2 ... n 
σ=  ∈ Sn thường được viết là: σ = (σ1 , σ2 , ..., σn ) .
σ1 σ2 ... σn
Với đa thức P (X) = P (x1 , x2 , ..., xn ) ∈ R [x1 , x2 , ..., xn ] , tác động của
σ ∈ Sn được xác định bởi:


σP (x1 , x2 , ..., xn ) = P xσ1 , xσ2 , ..., xσn

Định nghĩa 1.3.0.1. Đa thức đối xứng: Đa thức P (x1 , x2 , ..., xn ) ∈


R [x1 , x2 , ..., xn ] được gọi là đối xứng nếu: ∀σ ∈ Sn ta luôn có:

σP (x1 , x2 , ..., xn ) = P (x1 , x2 , ..., xn ) , ∀σ ∈ Sn

Ví dụ 1.3.0.2. Đa thức đối xứng :

P (x1 , x2 , x3 ) = 3x21 + 3x22 + 3x23 + x1 x2 + x2 x3 + x1 x3

Ký hiệu: ∧n là tập hợp tất cả các đa thức đối xứng n biến . Khi đó ta có
∧n là vành con của R [x1 , x2 , ..., xn ]

13
Chương 2

ĐA THỨC ĐỐI XỨNG SƠ CẤP VÀ


ĐA THỨC ĐỐI XỨNG THUẦN
NHẤT HOÀN TOÀN

2.1 Đa thức đối xứng đơn thức

Định nghĩa 2.1.0.1. Giả sử µ = (µ1 , µ2 , ..., µn ) là một phân hoạch của số
nguyên k. Biểu thức: xµ = xµ1 1 xµ2 2 ...xµnn được gọi là một đơn thức xác định
bởi phân hoạch µ.

Đa thức đối xứng đơn thức được xác định bởi phân hoạch µ thường được
P µ1 µ2 µn
ký hiệu là: mµ là một tổng được xác định như sau: mµ = xσ1 xσ2 ...xσn .
σ∈Sn
Trong đó tổng ở vế phải được xác định trên mọi hoán vị khác nhau.

Ví dụ 2.1.0.2. Cho n = 4 và µ = (2, 1, 0, 0) .


Ta có: µ = (2, 1, 0, 0) thì ta có: xµ1 = x21 x2 .
Hoán vị µ2 = (0, 2, 0, 1) của µ thì: xµ2 = x22 x4 .
Đa thức đối xứng đơn thức: mµ xác định bởi:

X
mµ = xµσ11 xµσ22 ...xµσnn
σ∈Sn

= x21 x2 + x21 x3 + x21 x4 + x22 x1 + x22 x3 + x22 x4 + x23 x1 + x23 x2 + x23 x4 + x24 x1 + x24 x2 +

14
Luận văn thạc sĩ Dương Thị Ly

Nhận xét: Ta đã biết nhóm đối xứng bậc n là Sn có: n! phần tử, tuy nhiên
tổng ở vế phải không phải là tổng của n! đơn thức, vì tổng đó chỉ tính trên
các hoán vị khác nhau tạo nên các đơn thức khác nhau,chứ không phải
tính trên tất cả các hoán vị σ ∈ Sn

Ví dụ 2.1.0.3. Cho n = 3 ta có:


a. m(1,1,0) = x1 x2 + x1 x3 + x2 x3 .

Ta kí hiệu: S3 = e, σ1 = (12) , σ2 = (13) , σ3 = (23) , σ4 = (123) , σ5 = (132) .
ta có:
e và σ1 = (12) đều tạo nên x1 x2
σ2 = (23) và σ4 = (123) đều tạo nên x2 x3 .
σ3 = (23) , σ5 = (132) đều tạo nên x1 x3 .
Nên đa thức đối xứng của m(1,1,0) có 3 hạng tử.
b. m(1,1,1) = x1 x2 x3
c. m(3,2,1) = x31 x22 x3 + x31 x23 x2 + x32 x21 x3 + x32 x23 x1 + x33 x21 x2 + x33 x22 x1

2.2 Đa thức đối xứng sơ cấp

2.2.1 Đa thức tối xứng sơ cấp

Định nghĩa 2.2.1.1. Giả sử ∧ = R [x1 , x2 , .., xn ] là vành đa thức n ẩn đã


cho. Với mỗi j : 1 ≤ j ≤ n, ta định nghĩa đa thức đối xứng sơ cấp thứ j là:

X
ej = xi1 .xi2 ...xij (2.1)
1≤i1 <i2 <...<ij ≤n

Qui ước: e0 = 1 và aj = 0 với j > n hoặc j < 0


n
P
e1 = x1 + x2 + .... + xn = xi .
i=1

15
Luận văn thạc sĩ Dương Thị Ly

n
P
e2 = x1 x2 + x1 x3 + .... + x1 xn + x2 x3 + x2 x4 + .... + xn−1 xn = xi xj
1≤i<j≤n

e3 = x1 x2 x3 + x1 x2 x4 + .... + x1 x2 xn + x2 x3 x4 + x2 x3 x5 + .... + xn−2 xn−1 xn


n
X
= xi xj xl
1≤i<j<l≤n

...
en = x1 x2 ....xn
Nhận xét: Đa thức đối xứng thứ j (1 ≤ j ≤ n) là tổng của Cnj hạng tử:

n!
Cnj =
j! (n − j)!

Qui ước: ej = 0 với j > n. Khi đó ta có mệnh đề sau xác định hàm sinh
của các hàm đối xứng sơ cấp.

Mệnh đề 2.2.1.2. Họ {ei }∞


i=0 có hàm sinh là:


X ∞
Y
i
E (t) := ei t = (1 + xi t) (2.2)
i=0 i=1

Trong đó: xi = 0 với i > n

Chứng minh. Do xi = 0, i > n. Nên ta có: ei = 0, i > n


Vì vậy ta có thể chứng minh biểu thức (2.2) trong trường hợp sau:
n
X n
Y
i
ei t = (1 + xi t) (2.3)
i=0 i=1

Chứng minh bằng phương pháp quy nạp theo n.


n
Q
Với n = 1 ta có: (1 + xi t) = 1 + x1 t.
i=1
1
ei ti = e0 t0 + e1 t = 1 + x1 t mệnh đề đúng.
P
Ta có: e0 = 1; e1 = x1 ta có:
i=0
Giả sử mệnh đề đúng với mọi số nguyên k thỏa mãn k < n

16
Luận văn thạc sĩ Dương Thị Ly

(n−1)
Ký hiệu: ei = ei (x1 , x2 , ..., xn−1 )
(n)
ei = ei (x1 , x2 , ..., xn−1 , xn )
n−1
P (n−1) i n−1 Q
Vậy: ei t = (1 + xi t).
i=0 i=1
Ta có:
n n−1 n−1
(n−1) i
Y Y X
(1 + xi t) = (1 + txn ) (1 + txi ) = (1 + txn ) ei t
i=1 i=1 i=1
n−1  
(n−1) (n−1)
X
= ei xn + ei ti
i=1

Theo giả thiết quy nạp ta có:

(n−1)
X
ei = xα1 .xα2 ...xαi
1≤α1 <α2 <...<αa ≤n−1

Là tổng của tất cả các tích của i biến khác nhau trong tập {x1 , x2 , ..., xn−1 } .
Vì vậy nó cũng là tổng của tất cả các tích của i biến khác nhau trong
tập {x1 , x2 , ..., xn−1 , xn } mà không chứa nhân tử xn .
(n−1)
Tương tự ta thấy ei−1 là tổng của tất cả các tích của (i − 1) biến khác
nhau trong tập {x1 , x2 , ..., xn−1 } .
(n−1)
Do đó ei−1 xn là tổng của tất cả các tích của i biến khác nhau trong
tập {x1 , x2 , ..., xn−1 , xn } có chứa nhân tử xn .
h i
(n−1) (n−1)
Nên ei xn + ei là tổng của tất cả các tích của i biến trong tập
{x1 , x2 , ..., xn−1 , xn } .
Vì vậy:
(n−1) (n−1) (n)
ei xn + ei = ei
n n
e i ti .
Q P
Do vậy: (1 + xi t) =
i=1 i=0
n n n
−1
1 − xti = t 1 − xti =
  Q  Q
Nhận xét: Ta có tn E = tn
Q
t (t − xi )
i=1 i=1 i=1
Từ đó ta thấy đa thức tn E −1

t có n nghiệm là x1 , x2 , ..., xn .

17
Luận văn thạc sĩ Dương Thị Ly

Theo cách xác định của E trong biểu thức (2.2) ta có:
n   n  i X n
Y −1 X −1
n
(t − xi ) = t E =t n
ei = (−1)i ei tn−i (2.4)
i=1
t i=0
t i=0

Phương trình (2.4) đã thiết lập một tương ứng rất rõ ràng giữa đa thức và
n
ai tn−i là một đa thức bậc n trên R hoặc
P
các nghiệm của nó. Giả sử f =
i=0
C.
Kí hiệu: α1 , α2 , ..., αn là nghiệm của f trong C khi đó ta có:
n
(t − αi ) theo (2.4) ta có: ai = (−1)i a0 ei (α1 , α2 , ..., αn )
Q
f = a0
i=1

xi x2j
P
Ví dụ 2.2.1.3. Với n = 3 ta có đa thức đối xứng: f (x1 , x2 , ..., xn ) =
i6=j
(n) (n) (n)
Ta có: f (x1 , x2 , ..., xn ) = e1 e2 − 3e3 .
Thật vậy:

f (x1 , x2 , x3 ) = x21 x2 + x22 x1 + x21 x3 + x23 x1 + x22 x3 + x23 x2

= x1 x22 + x1 x23 + x2 x21 + x2 x23 + x3 x21 + x3 x22

Có: e1 = x1 + x2 + x3 , e2 = x1 x2 + x2 x3 + x1 x3 , e3 = x1 x2 x3
Khi đó: f (x1 , x2 , x3 ) − e1 e2 = −3x1 x2 x3 = −3e3 ⇒ f (x1 , x2 , x3 ) =
e1 e2 − 3e3 .

2.2.2 Tổng lũy thừa và đồng nhất thức Niuton

Định nghĩa 2.2.2.1. Đa thức


n
X
pk (x1 , x2 , .., xn ) = xk1 + xk2 + ... + xkn = xkj (2.5)
k=1

được gọi là đa thức đối xứng tổng lũy thừa bậc k.

18
Luận văn thạc sĩ Dương Thị Ly

n n
e i ti =
P Q
Nhận xét: Logarit cả 2 vế biểu thức (1 + xi t) ta nhận được:
i=0 i=1

! !
n n n
e i ti
P Q P
⇒ log = log (1 + xi t) = log (1 + txi )
i=0 i=1 i=1

n
iei ti−1
P
n
i=1
P xi
Đạo hàm theo biến t ta có: n
P = 1+txi
ei ti i=1
i=0

Biến đổi vế phải của biểu thức trên ta có:


 
n n ∞ ∞
n X ∞
X xi X X h
X X
= xi (−txi ) = (−t)h xh+1
i = (−t)h ph+1
i=1
1 + txi i=1 i=1 h=0
h=0 h=0

Vì ei = 0 với i > n ta có đồng nhất thức sau:


     
n
X ∞
X n
X ∞
X ∞
X
iei ti−1 =  (−t)h ph+1   ei ti  =  (−1)i pi+1 ti   ei ti 
i=1 h=0 i=0 i=0 i=0

X
= ai ti
i=0

i
(−1)j pj+1 ei−j
P
Trong đó ai :=
j=0
So sánh hệ số thứ m của cả 2 vế của đẳng thức trên ta có:
m
X m
X
j m
(m + 1) em+1 = (−1) pj+1 em−j = (−1) pm+1 + (−1)i−1 pi em+1−i
j=0 i=0

Từ đó suy ra:
m
X
m
pm+1 = (−1) (m + 1) em+1 + (−1)m+i pi em+1−i (2.6)
i=1

m
Định nghĩa 2.2.2.2. Biểu thức pm+1 = (−1)m (m + 1) em+1 + (−1)m+i pi em+1−i
P
i=1
được gọi là đồng nhất thức Niutơn.

19
Luận văn thạc sĩ Dương Thị Ly

Nhận xét: Từ biểu thức (2.6) ta có:


m
(−1)i pi+1 em−i
P
i=0
em+1 = (2.7)
m+1

2.2.3 Biệt thức của Đa thức


n
ai tn−i là đa thức bậc n trên trường F.
P
Cho f =
i=0
Kí hiệu: K là trường phân rã của đa thức f. K là trường mở rộng
nhỏ nhất của F sao cho f có đúng n nghiệm trong K. Khi đó ta có viết
n
Q
f = ai (t − αi ) , αi ∈ K là n nghiệm của f kể cả bội.
i=1

Định nghĩa 2.2.3.1. Ta nói rằng đa thức f (x1 , x2 , ..., xn ) là đa thức phản
xứng nếu mọi ∀σ ∈ Sn ta có:


σf (x1 , x2 , ..., xn ) = f xσ1 , xσ2 , ..., xσn = sgn (σ) .f (x1 , x2 , ..., xn )
 
 x1n−1 xn−1 2 ... xnn−1 
 
n−2 n−2 n−2 

 x1 x2 ... xn 
 .. .. . . . ..    n−i 
Đặt A = 
 . . .  = aij = xj

 

 x1 x2 ... xn 

 
1 1 ... 1
Q 
Đa thức V = det A = xi − xj được gọi là đa thức Vandermonde.
i<j
Đây là đa thức phản xứng.
Ta thấy với σ = (ij) ∈ Sn ta có σV = −V.

Ta có: V 2 = det A.AT
n n n
n−j
A.ATi,j = xn−i x2n−i−j
P P P
ai,k .aj,k = k x k = k = p2n−(i+j)
k=i k=i k=i
Như vậy, mỗi phần tử ở dòng i cột j của ma trận AAT là tổng lũy thừa
bậc 2n − (i + j) , (0 ≤ i, j ≤ n) của n biến x1 , x2 , ..., xn . Theo đồng nhất
thức Niuton thì nó có thể biểu diễn như là một đa thức của các đa thức

20
Luận văn thạc sĩ Dương Thị Ly

đối xứng sơ cấp ei . Và vì vậy đa thức V 2 cũng có thể biểu diễn như là một
đa thức của các đa thức đối xứng sơ cấp ei .

Định nghĩa 2.2.3.2. Với n > 1, đa thức D với n biến là: e1 , e2 , ..., en thỏa
mãn D (e1 , e2 , ..., en ) = V 2 (x1 , x2 , ..., xn ) được gọi là biệt thức
   
2 2
 x1 x2  T  x1 + x2 x1 + x2 
Ví dụ 2.2.3.3. Với n = 2 thì A =   và AA =  =
1 1 x1 + x2 2
 
 p 2 p1 
  và D (e1 , e2 , ..., en ) = V 2 (x1 , x2 , ..., xn ) = p2 p0 − p21 = 2p2 − p21
p 1 p0
cho p1 = e1 ; p2 = e21 − 4e2 thì
 
2
D (e1 , e2 , ..., en ) = V (x1 , x2 , ..., xn ) = 2 e21 − 2e2 − e21 = e21 − 4e2

2.2.4 Định lý cơ bản của đa thức đối xứng

Định nghĩa 2.2.4.1. Mọi đa thức đối xứng n biến đều có thể biểu diễn
một cách duy nhất dưới dạng một đa thức của các đa thức đối xứng sơ
cấp e1 , e2 , ..., en với các hệ số nguyên.
ghi ro nguon tham khao
Chứng minh. Cách 1. Ta sắp xếp các hạng tử của đa thức đối xứng
f (x1 , x2 , ..., xn ) theo thứ tự từ điển. Giả sử hạng tử cao nhất của nó là:

axα1 1 xα2 2 ...xαnn (2.8)

Vì f (x1 , x2 , ..., xn ) là đa thức đối xứng nên f (x1 , x2 , ..., xn ) phải chứa các
số hạng suy từ (2.8) bằng cách hoàn vị tùy ý các ẩn trong số đó có hạng
tử:
axα1 1 xα2 2 ...xαnn = axα1 2 xα2 1 ...xαnn

Đương nhiên: (α1 , α2 , ..., αn ) ≥ (α2 , α1 , ..., αn ) do đó α1 ≥ α2 . Lập luận

21
Luận văn thạc sĩ Dương Thị Ly

tương tự ta có: α2 ≥ α3 , .... Như vậy: α1 ≥ α2 ≥ ... ≥ αn . Xét đa thức :

aσ1α1 −α2 σ2α2 −α3 ...σnαn (2.9)

Ta biết hạng tử cao nhất của : σ1 , σ2 , ...σn lần lượt là: x1 , x1 x2 , ..., x1 xn nên
hạng tử cao nhất của (2.9) (theo Định lý 2.1)
Lập hiệu f (x1 , x2 , ..., xn ) − aσ1α1 −α2 σ2α2 −α3 ...σnαn
Hạng tử (2.9) bị mất đi và nhận được một đa thức đối xứng bao gồm
các hạng tử thấp hơn axα1 1 xα2 2 ...xαnn .
Giả sử bxβ1 1 xβ2 2 ...xβnn là hạng tử cao nhất của f1 (x1 , x2 , ..., xn ) . Lại lập
hiệu f2 (x1 , x2 , ..., xn ) = f1 (x1 , x2 , ..., xn ) − b1 σ1β1 −β2 σ2β2 −β3 ...σnβn là đa thức
đối xứng bao gồm các hạng tử thấp hơn bxβ1 1 xβ2 2 ...xβnn . Quá trình này không
thể kéo dài vô tận được vì chỉ có hữu hạn phần tử (δ1 , δ2 , ..., δn ) ∈ n . thỏa
mãn điều kiện α1 ≥ δ1 ≥ δ2 ≥ .... ≥ δn .
Vậy sau một số hữu hạn bước ta có: fk (x1 , x2 , ..., xn )−bk σ1υ1 −υ2 σ2υ2 −υ3 ...σnvn =
0 Từ đẳng thức trên ta có:

f (x1 , x2 , ..., xn ) = aσ1α1 −α2 σ2α2 −α3 ...σnαn −b1 σ1β1 −β2 σ2β2 −β3 ...σnβn −....−bk σ1υ1 −υ2 σ2υ2 −υ3 ...σnvn

Như vậy ta đã viết được đa thức đối xứng f (x1 , x2 , ..., xn ) thành một đa
thức trên R của các
Chứng minh sự biểu diễn là duy nhất, bằng phương pháp quy nạp theo
số ẩn n của đa thức. Định lý hiển nhiên đúng khi n = 1. Giả sử định
lý được chứng minh cho các đa thức có bậc n − 1, ta chứng minh định
lý đúng cho các đa thức n ẩn. Giả sử h1 , h2 ∈ R (x1 , x2 , ..., xn ) sao cho:
f (x1 , x2 , ..., xn ) = h1 (σ1 , ..., σn ) = h2 (σ1 , ..., σn ) .
Cần chứng minh h1 = h2 . Giả sử ngược lại h1 6= h2 . Vì

(h1 − h2 ) (σ1 , ..., σn ) = h1 (σ1 , ..., σn ) − h2 (σ1 , ..., σn ) = 0

22
Luận văn thạc sĩ Dương Thị Ly

Nên tồn tại đa thức ϕ ∈ R [x1 , x2 , ..., xn ] là đa thức khác không bậc thấp
nhất sao cho: ϕ (σ1 , ..., σn ) = 0. Ta viết ϕ như đa thức ẩn xn với các hệ tử
lấy trong vành R [x1 , x2 , ..., xn−1 ] .

ϕ (x1 , x2 , ..., xn ) =ϕ0 (x1 , x2 , ..., xn−1 ) + ϕ1 (x1 , x2 , ..., xn−1 ) xn + ..


(2.10)
... + ϕk (x1 , x2 , ..., xn−1 ) xkn

Ta thấy rằng: ϕ0 (x1 , ..., xn ) 6= 0 vì nếu trái lại ta có:

ϕ (x1 , x2 , ..., xn ) = ϕ1 (x1 , x2 , ..., xn−1 ) xn + ... + ϕk (x1 , x2 , ..., xn−1 ) xkn
 
k−1
= xn ϕ1 (x1 , x2 , ..., xn−1 ) + ... + ϕk (x1 , x2 , ..., xn−1 ) xn

= xn ψ (x1 , x2 , ..., xn )

Với: ψ (x1 , ..., xn ) 6= 0 là đa thức thuộc R [x1 , x2 , ..., xn−1 ] khi đó:

ϕ (σ1 , ..., σn ) = σn ψ (σ1 , ..., σn ) = 0

Suy ra ψ (x1 , ..., xn ) = 0 mà ψ có bậc bé hơn bậc của ϕ nên ta có điều mâu
thuẫn.
Thay xi bởi σi trong đẳng thức (2.14) ta có:

ϕ (σ1 , σ2 , ..., σn ) =ϕ0 (σ1 , σ2 , ..., σn−1 ) + ϕ1 (σ1 , σ2 , ..., σn−1 ) σn + ..


(2.11)
... + ϕk (σ1 , σ2 , ..., σn−1 ) σnk

Trong (2.11) ta cho xn = 0 và chú ý rằng khi đó: σn = 0 ta có:

ϕ0 (σ1 , ..., σn−1 ) = ϕ (σ1 , ..., σn−1 ) = 0

Mặt khác từ ϕ0 (x1 , ..., xn−1 ) 6= 0 suy ra ϕ0 (σ1 , ..., σn−1 ) 6= 0 (do giả thiết
qui nạp) Điều này mâu thuẫn. Do đó ta được điều phải chứng minh.

23
Luận văn thạc sĩ Dương Thị Ly
ghi ro nguon tham khao
Cách 2. Chứng minh bằng phương pháp quy nạp đồng thời với đa thức
đa thức đối xứng d có bậc d và số biến là n.
Trường hợp d = 0 hoặc n = 0. Thì định lý hiển nhiên là đúng. Giả sử:
f là một đa thức đối xứng có bậc d ≥ 1 và có n biến x1 , x2 , ..., xn (n ≥ 1) .
Và giả thiết rằng định lý đúng với mọi đa thức đối xứng có bậc d0 < d và
có số biến là n. Tương tự ta cũng giả thiết rằng định lý đúng đối với mọi
đa thức đối xứng có bậc d và có số biến m < n.
Xét phép chiếu πn,n−1 : Z [x1 , x2 , ..., xn ] → Z [x1 , x2 , ..., xn−1 ] xác định
bởi . (Ảnh của mỗi đa thức n ẩn là chính đa thức đó và tại giá trị xn = 0).
Nếu πn,n−1 (f ) : = f (x1 , x2 , ..., xn−1 , 0) = 0 thì xn |f . Do f là đa thức đối
(n)
xứng nên suy ra xi |f với 1 ≤ i ≤ n. Do vậy en = x1 x2 ...xn |f . Chọn f cho
en ta nhận được một đa thức có bậc thực sự nhỏ hơn d có dạng: f = en .g.
Nên ta có σ (f ) = f = σ (en .g) = σ (en ) σ (g) = en σ (g) ⇒ σ (g) = g. Hay
nói cách khác g là một đa thức đối xứng có bậc nhỏ hơn d. Theo giả thiết
quy nạp g có thể biểu diễn một cách duy nhất dưới dạng một đa thức của
các e1 , e2 , ..., en−1 , en với các hệ số trong Z. Từ đó f có biểu diễn 1 cách
duy nhất dưới dạng f = en .g.
Nếu πn,n−1 (f ) : = f (x1 , x2 , ..., xn−1 , 0) 6= 0 thì πn,n−1 (f ) là một đa
thức có bậc d của n − 1 biến. Theo giả thiết quy nạp , tồn tại một đa
 
(n−1) (n−1)
thức p của (n − 1) biến x1 , x2 , ..., xn−1 thỏa mãn p e1 , ..., en−1 =
(n−1) (n−1) (n)
f (x1 , ..., xn−1 , 0) . Từ biểu thức ở trên là ei−1 xn + ei = ei với mọi
(n) (n−1)
1 ≤ i ≤ n. Tại giá trị xn = 0 ta có: ei = ei ta Vì vậy ta có: f −
 
(n) (n)
p e1 , ..., en−1 là một đa thức đối xứng và triệt tiêu tại xn = 0. Sử dụng
kết quả ở trên ta thấy ngay (f − p) có thể biểu diễn một cách duy nhất
dưới dạng một đa thức của e1 , e2 , ..., en .
Từ đó suy ra f có thể biểu diễn một cách duy nhất dưới dạng một đa
thức của e1 , e2 , ..., en . Điều phải chứng minh.

24
Luận văn thạc sĩ Dương Thị Ly

xi x2j
P
Ví dụ 2.2.4.2. Cho n ≥ 0 có đa thức đối xứng f (x1 , x2 , ..., xn ) :=
i6=j
(n) (n) (n)
thì có thể viết dưới dạng f (x1 , x2 , ..., xn ) = e1 e2 − 3e3 .

xi x2j .
P
Chứng minh. Nếu n = 3 ta có đa thức đối xứng: f (x1 , x2 , ..., xn ) =
i6=j

f (x1 , x2 , x3 ) = x21 x2 + x1 x23 + x1 x22 + x3 x22 + x1 x23 + x2 x23

Có: x3 = 0 ta có:

(2) (2)
π3 f (x1 , x2 , x3 ) := f (x1 , x2 , 0) = x21 x2 + x1 x22 = (x1 + x2 ) x1 x2 = e1 e2


Theo định lý trên tồn tại: p (y1 , y2 ) := y1 y2 là đa thức hệ số nguyên sao cho:
 
(3) (3) (3) (3) (3)
p (e1 , e2 ) = π3 (f ) . Do đó ta có π3 f − e1 e2 = 0 và e3 f − e1 e2

(3) (3)
f (x1 , x2 , x3 ) − e1 e2 = x21 x2 + x21 x3 + x22 x1 + x22 x3 + x23 x1 + x23 x2

− (x1 + x2 + x3 ) (x1 x2 + x1 x3 + x2 x3 )

= x21 x2 + x21 x3 + x22 x1 + x22 x3 + x23 x1 + x23 x2


 
2 2 2 2 2 2
− x1 x2 + x1 x3 + x2 x1 + x2 x3 + x3 x1 + x3 x2 + 3x1 x2 x3
(3)
= 3x1 x2 x3 = −3e3

(3) (3) (3)


Do đó f (x1 , x2 , x3 ) = e1 e2 − 3e3
(n) (n) (n)
Vậy ta có: f (x1 , x2 , ..., xn ) = e1 e2 − 3e3 với n ≥ 0.

2.3 Đa thức đối xứng thuần nhất hoàn toàn

2.3.1 Định nghĩa:

Định nghĩa 2.3.1.1. Cho n ≥ 1 và k ≥ 0. Đa thức


P
hk (x1 , x2 , ..., xn ) = xα1 xα2 ...xαk được gọi là đa thức đối xứng
1≤α1 ≤α2 ≤...≤αk ≤n

25
Luận văn thạc sĩ Dương Thị Ly

thuần nhất hoàn toàn thứ k. Hay gọi ngắn gọn là đa thức đối xứng hoàn
toàn thứ k.

Ví dụ 2.3.1.2. Với n = 4 và i = 2.

h2 (x1 , x2 , x3 , x4 ) = x21 +x22 +x23 +x24 +x1 x2 +x1 x3 +x1 x4 +x2 x4 +x2 x3 +x3 x4

Mệnh đề 2.3.1.3. Họ {hi }∞


i=0 có hàm sinh là:

∞ ∞
Y 1 X
H (t) := = hi ti (2.12)
i=1
1 − txi i=0

Trong đó: xi = 0, i > n

Chứng minh. Do xi = 0, i > n. Nên ta có: hi = 0, i > n


Vì vậy ta có thể chứng minh biểu thức (2.12) trong trường hợp sau:
n n
X
i
Y 1
Lap luan sai ngay tu day hi t =
i=0
1 − txi
yeu cau hoc vien doc tai lieu phan CM Proposition 2.5.i=1
1 ∞ ∞
(txi )k = xki tk
P P
Khai triển hình học biểu diễn hàm: =
1 − txi k=0 k=0
1 ∞ ∞
(txi )k = xki tk = 1 + tx1 .
P P
Với n = 1 ta có:
Bo tat ca , CM lai =
1 − txi k=0 k=0
1
hi ti = h0 t0 + h1 t1 = 1 + x1 t mệnh đề
P
Ta có: h0 = 1; h1 = x1 ta có:
i=0
đúng.
Giả sử mệnh đề đúng với mọi số nguyên k thỏa mãn k < n
(n−1)
Ký hiệu: hi = hi (x1 , x2 , ..., xn−1 ) .
(n)
hi
= hi (x1 , x2 , ..., xn−1 , xn )
n−1 n−1 1
P (n−1) i Q
Vậy : hi t =
i=0 i=1 1 − xi t

26
Luận văn thạc sĩ Dương Thị Ly

Ta có:
n n−1 n−1
Y 1 1 Y 1 1 X (n−1)
= = hi ti
i=1
1 − xi t 1 − xn t i=1 1 − xi t 1 − xn t i=0
∞ n−1 n
(2.13)
(n−1) i (n)
X X X
= xkn tk hi t = hi t i
k=0 i=0 i=0

Theo giả thiết quy nạp ta có:

X
hk (x1 , x2 , ..., xn ) = xα1 xα2 ...xαk .
1≤α1 ≤α2 ≤...≤αk ≤n−1

Là tổng của tất cả các tích của i biến khác nhau trong tập {x1 , x2 , ..., xn−1 , xn } .
Vì vậy nó cũng là tổng của tất cả các tích của i biến khác nhau trong
tập {x1 , x2 , ..., xn−1 , xn } mà không chứa nhân tử xn .
(n−1)
Tương tự ta thấy hi−1 là tổng của tất cả các tích của (i − 1) biến khác
nhau trong tập {x1 , x2 , ..., xn−1 } .
(n−1)
Do đó hi−1 xn là tổng của tất cả các tích của i biến khác nhau trong
tập {x1 , x2 , ..., xn−1 , xn } có chứa nhân tử xn .
n 1 n
hi ti .
Q P
Do vậy: =
i=1 1 − xi t i=0

Mệnh đề 2.3.1.4. Với n ≥ 1, i ≥ 0 ta có:

X X
hi (x1 , x2 , ..., xn ) = mλ (x1 , x2 , ..., xn ) = xj1 , xj2 , ..., xji
λ|− i 1≤j1 ≤j2 ≤...≤ji ≤n
ky hieu nay van khong chuan

Trong đó tổng của vế phải được tính trên tất cả các phân hoạch của số
nguyên i, thỏa mãn leght (λ) ≤ n hay l (λ) ≤ n.

Chứng minh. Khai triển chuỗi (1 − txi )−1 ta có: (1 − txi )−1 = xki tk .
P
k=0
∞ ∞
1 ∞ P ∞
i
xki tk .
P Q Q
Ta có: hi t = =
i=0 i=1 1 − tx i i=1 k=0
Vế phải là tích của các biểu thức có hệ số tk , là tổng của các đơn thức

CM chua dat, yeu cau lam lai 27


Luận văn thạc sĩ Dương Thị Ly

∞ 1 ∞ ∞ P ∞
hi ti = xki tk .
P Q Q
chứa biến xj . Ta có: =
i=0 i=1 1 − txi i=1 k=0
k1 km
Giả sử các biến đơn thức là: xj1 ...xjm .
Với mỗi l, 1 ≤ l ≤ m. Số mũ kl là tổng của số mũ xjl , tổng đó được tính
trong mỗi lần xuất hiện của xjl trong các đơn thức. Vì số mũ của xjl trong
bất kỳ số hạng nào của tích đều bằng số mũ của t. Theo đó số mũ kl bằng
tổng số mũ của t.
Hệ số của ti trong vế trái là tổng của tất cả các đơn thức bậc i trong
biến xj .
P
Hoán vị các thành phần ta có : hi (x1 , x2 , ..., xn ) = mλ (x1 , x2 , ..., xn ).
λ|− i

Trong đó: mλ là đa thức đối xứng n biến ướng với phân hoạch: λ
Đặt xi = 0 với i > n ta có:

X X
hi (x1 , x2 , ..., xn ) = mλ (x1 , x2 , ..., xn ) = xj1 , xj2 , ..., xji
λ|− i 1≤j1 ≤j2 ≤...≤ji ≤n

2.3.2 Đa thức Schur

Xét ánh xạ:

λ := (p1 , p2 , ..., pn−1 , pn ) 7→ (p1 + n − 1, p2 + n − 2, ..., pn−1 + 1, pn )


:= λ + δ

Trong đó: δ (n) = (n − 1, n − 2, ..., 1, 0) .


 
λi +n−i
Kí hiệu: Aλ+δ = xj . Với λ = (λ1 , λ2 , ..., λn ) .
i,j  
n−i

Khi λ = (0, 0, ..., 0) . Rõ ràng ta có: A = aij i,j = xj .
i,j
Và: det A = V (x1 , x2 , ..., xn ) = det Aδ(n) là định thức Vandermon.

Định nghĩa 2.3.2.1. Giả sử λ = (λ1 , λ2 , ..., λn ) là một phân hoạch nguyên

28
Luận văn thạc sĩ Dương Thị Ly

thỏa mãn l (λ) ≤ n. Khi đó đa thức xác định như sau được gọi là đa thức
Schur phù hợp với λ

det Aλ+δ det Aλ+δ(n) (x1 , x2 , ..., xn )


Sλ (x1 , x2 , ..., xn ) = = (2.14)
det Aδ(n) V (x1 , x2 , ..., xn )

Ta có S0 = 1.
 
4
 x1 x42 
Ví dụ 2.3.2.2. Cho n = 2, λ = (3, 2) khi đó Aλ+δ =  . Với
x21 x22
δ (n) = (1, 0) và λ + δ (n) = (4, 2) .

Nên det Aλ+δ(n) = x41 x22 − x21 x42 = x21 x22 x21 − x22 .

V (x1 , x2 ) = x1 − x2 Nên det Aλ+δ(n) = x41 x22 − x21 x42 = x21 x22 x21 − x22
det Aλ+δ(n) (x1 ,x2 )
Sλ = V (x1 ,x2 ) = x31 x22 + x21 x32

Từ các kết quả nghiên cứu về đa thức Schur ta có:

Mệnh đề 2.3.2.3. a) Ta có với mỗi k ≥ 0 , n ≥ 0 thì ek = S(1k ) hay


ek (x1 , x2 , ..., xn ) = S(1k ) (x1 , x2 , ..., xn ) .
b) Ta có với mỗi k ≥ 0 , n ≥ 0 thì S(k) = hk hay

S(k) (x1 , x2 , ..., xn ) = hk (x1 , x2 , ..., xn )

Mệnh đề 2.3.2.4. (Đẳng thức Jacobi-Trudi). Cho λ = (λ1 , λ2 , ..., λn ) là


phân hoạch của số nguyên n thỏa mãn sao cho: l (λ) ≤ n và λ0 là liên hợp
của λ thỏa mãn l (λ0 ) ≤ m. Khi đó ta có đồng nhất thức sau:

  
Sλ = det hλi −i+j 1≤i,j≤n
= det eλi −i+j
0 (2.15)
1≤i,j≤m

Với ek = hk khi k < 0

29
Luận văn thạc sĩ Dương Thị Ly

2.4 Mối quan hệ giữa các đa thức đối xứng sơ cấp và


các đa thức đối xứng thuần nhất hoàn toàn

Một trong những tính chất rất hay của các đa thức đối xứng thuần nhất
hoàn toàn là chúng được xác định và biến đổi tương ứng thành cặp với các
đa thức đối xứng sơ cấp.
Xét các đa thức E(t) và H(t) được xác định như các hàm sinh của các
thuan nhat
đa thức đối xứng sơ cấp và đa thức đối xứng sơ cấp hoàn toàn ở trên ta
có:   
n n
Y 1  Y
H (t) .E (−t) =  (1 − txk ) = 1
1 − txk
k k
! ! !
∞ ∞ ∞ k
hk tk ek (−t)k (−1)i ei hk−i tk .
P P P P
Theo các mệnh đề ta có: 1 = =
k=0 k=0 k=0 i=0
So sánh các hệ số của hai vế của biểu thức trên ta có: ∀k ≥ 1, ∀n ≥ 1

k
X
(−1)i ei hk−i = 0 (2.16)
i=0

(n) (n) (n) (n) (n) (n)


Trong trường hợp k = 1 ta có: e0 h1 − e1 h0 = 0 ⇒ e1 = h1 .
2.4.1
Định lý 2.4.0.1. Mọi đa thức đối xứng n biến luôn có thể biểu diễn một
cách duy nhất dưới dạng một đa thức của các biến h1 , h2 , .., hn với hệ số
nguyên.
toi gui cho em CM tuong minh DL nay nhe (trang 4,5)
Chứng minh. Theo Định lý cơ bản của đa thức đối xứng n biến. Kết quả
đúng với đa thức đối xứng sơ cấp: e1 , e2 , .., en .
∧n là tập tất cả các đa thức đối xứng n biến
Chúng ta xét: Phép đồng cấu: ω : ∧n → ∧n .
Được xác định bởi: ω (ek ) = hk với 0 ≤ k ≤ n.
Ta có: ω 2 = id

30
Luận văn thạc sĩ Dương Thị Ly

Chứng minh bằng phương pháp quy nạp . Ta có: h0 = 1 = e0 .


 
Xét trường hợp: k > 0. Giả sử ta có: ω 2 ej = ω hj = ej với j < k
k k
i
(−1)j+1 ej hk−j . Từ w ta có:
P P
Theo (−1) ei hk−1 = 0 ta có: hk =
i=0 j=1

 
k
X k
X
j+1
2
(−1)j+1 ω ej ω hk−j
 
ω (ek ) = ω (hk ) = ω  (−1) ej hk−j  =
j=1 j=1
k
X
= (−1)j+1 hj ej−k = ek
j=1

Do đó theo phương pháp quy nạp thì w là một phép nâng lũy thừa. Do đó
w là khả nghịch và vì thế nó một tự đẳng cấu của ∧n . Nên hi là cơ sở của
∧n theo định lý ta là ánh xạ tự đẳng cấu cơ sở.


 e = det h 
k i−j+1 1≤i,j≤k a) ...
Hệ quả 2.4.0.2. Ta có 
 hk = det ei−j+1 1≤i,j≤k

b)....

Chứng minh.a)Với phân hoạch λ = (1)k = (λ1 , λ2 , ..., λk , 0, ...0) = (1, 1, ..., 1, 0, .., 0)
| {z }
k
0
Ta có λ = (k, 0, ...0) = (k)

Áp dụng mệnh đề trên ta có: S(1k ) = det hi−j+1 1≤i,j≤k = ek
b) Ta sử dụng công thức tự đẳng cấu ω : ek → hk
     
Ta có: ω (ek ) = hk = ω det hi−j+1 1≤i,j≤k = det ei−j+1 1≤i,j≤k
dau vuong ket thuc CM
Trong cuốn sách “Combinatorics of Symmetric Functions” của nhà xuất
bản Chelsea publisliving, New York, 1960 của I.G.Mac- Donald cũng đã
đưa ra mối quan hệ giữa các hàm đối xứng sơ cấp và hàm đối xứng thuần
nhất hoàn toàn như sau: ek = det (hi−j+1 )1≤i,j≤k và hk = det (ei−j+1 )1≤i,j≤k . bo di
Cho k, n, s là ba số nguyên dương và các biến x1 , x2 , ..., xn độc lập ta

31
Luận văn thạc sĩ Dương Thị Ly

có:
 
X  t1 + t2 + ... + tk  t1 t2 tk
ek = (−1)k+t1 +t2 +...+tk  h1 h2 ...hk
t1 +2t2 +...+ktk =k t1 , t2 , ..., tk

 
X  t1 + t2 + ... + tk  t1 t2 tk
hk = (−1)k+t1 +t2 +...+tk  e1 e2 ...ek
t1 +2t2 +...+ktk =k t1 , t2 , ..., tk
 
 t1 + t2 + ... + tk  (t1 + t2 + ... + tk )! k!
Trong đó:  = = là các
t1 , t2 , ..., tk t1 !t2 !...tk ! t1 !t2 !...tk !

hệ số đa thức xác định bởi phân hoạch λ đã cho của số nguyên n. Ta có


thể viết:
 
X  t1 + t2 + ... + tk  t1 t2 tk
det (fi−j+1 )1≤i,j≤k = (−1)k+t1 +t2 +...+tk  f1 f2 ...f k
t1 +2t2 +...+ktk =k t1 , t2 , ..., tk

Trong đó: f là hàm đối xứng sơ cấp hoặc đối xứng hoàn toàn.
bo dau nay

32
Chương 3

MỘT SỐ ỨNG DỤNG VỀ TÍNH


ĐỐI XỨNG GIỮA CÁC ĐA THỨC
ĐỐI XỨNG SƠ CẤP VÀ ĐA THỨC
ĐỐI XỨNG THUẦN NHẤT HOÀN
TOÀN

3.1 Một mở rộng về tính đối xứng giữa đa thức đối


xứng sơ cấp và đa thức đối xứng thuần nhất hoàn
toàn.

Bổ đề 3.1.0.1. Giả sử {an }n≥0 và {bn }n≥0 là hai dãy số thỏa mãn:

n
X
(−1)k ak bn−k = δ0,n (3.1)
k=0

Trong đó: δi,j là ký hiệu delta Kronecker. Khi đó ta có:


 
 t1  tn
an X n+t1 +t2 +...+tn  t1 + t2 + ... + tn  b1 bn
= (−1) ...
a0 t b0 b0
 
1 +2t2 +...+ntn =n
t1 , t2 , ..., tn

33
Luận văn thạc sĩ Dương Thị Ly


 
 t1  tn
bn X t 1 + t2 + ... + tn a1 an
= (−1)n+t1 +t2 +...+tn  ...
 
b0 t a0 a0

1 +2t2 +...+ntn =n
t1 , t2 , ..., tn

 
 t1 + t2 + ... + tk  (t1 + t2 + ... + tk )! k!
Trong đó:  = = là hệ số
t1 , t2 , ..., tk t 1 !t 2 !...tk ! t 1 !t 2 !...tk !

đa thức xác định bởi phân hoạch của λ1 +λ2 +...+λn = t1 +2t2 +...+ntn = n
đã cho của số nguyên n.

Chứng minh. Theo (3.1) a0 b0 = 1 ta đặt:

1 X 1 X
A (x) = an xn và B (x) = bn xn .
a0 n≥0 b0 n≥0


1
an (−x)n . b10 bn |x|n = cn xn Trong đó theo
P P P
Ta có: A (−x) .B (x) = a0
n≥0 n≥0 n=0
n
(−1)k ak bn−k =δ0,n = 0 khi n > 0. Suy ra
P
giả thiết của định lý: cn =
k=0
cn = 0, ∀n > 0. Vật A(−x)B(x) = a0 b0 = 1.
1 1 1 1
Ta đó suy ra: A (−x) = B(x) = 1
∞ = ∞ = ∞
1− b1
P P P
b0 bn xn 1+ bn x n (−bn )xn
n=0 n=1 0 n=1

Khai triển hình học biểu diễn của vế phải biểu thức trên ta có:
 j  
n ∞ n ∞
1 X
1
X X
1
X
A (−x) = ∞ = (−bn ) xn  = 1+ (−bn ) xn 
1
P b0 b0
1− b0 (−bn ) xn j=0 n=1 j=1 n=1
n=1
(3.2)
Thay vào biểu thức (3.2) ta nhận được:

1
an (−x)n = an n
P P
A (−x) = a0 a0 (−x)
n≥0 n≥0  
 t1 + t2 + ... + tn  b1 t1
   tn
bn
 − b0 ... − b0 xn
P
= 
t1 +2t2 +...+ntn =n t1 , t2 , ..., tn

34
Luận văn thạc sĩ Dương Thị Ly

Từ đó ta có hệ số của xn trong đẳng thức trên là:


 
 t1  tn
an X n+t1 +t2 +...+tn  t1 + t2 + ... + tn  b1 bn
= (−1) ...
a0 t b0 b0
 
1 +2t2 +...+ntn =n
t1 , t2 , ..., tn

Ta có đẳng thức thứ nhất.


Trong đồng nhất thức (3.1) :
n
X n
X
k
(−1) ak bn−k = (−1)j bj (−1)n an−j = δ0,n
k=0 j=0

Áp dụng kết quả chứng minh trên đối với hai dãy: {bn }n≥0 và (−1)n an n≥0


Ta nhận được :
 
 t1  tn
X n+t1 +t2 +...+tn  t1 + t2 + ... + tn  a1 an
(−1) ...
a0 a0
 
t1 +2t2 +...+ntn =n t1 , t2 , ..., tn

Do đó định lý được chứng minh.

Hệ quả3.1.0.2. ChoA là một ma trận vuông  cho bởi công  thức:


 a0   b0 
   
 a1 a0   b1 b0 
   
   
A= . . .  với a0 6= 0 thì A−1 =  . . . 
   
   
 ......   ...... 
   
   
an . . . a1 a0 bn . . . b1 b0
1
Trong đó: b0 = và
a0
 
 t1  tk
1 X n+t1 +t2 +...+tk  t1 + t2 + ... + tk  a1 ak
bk = (−1) ...
a0 a0 a0
 
t1 +2t2 +...+ktk =k t1 , t2 , ..., tk

35
Luận văn thạc sĩ Dương Thị Ly

Với k ∈ {1, ..., n} .

Theo Hệ quả 3.1.0.2 và Định lý 3.1.0.1 ta có thể viết:


       
 a00   b0   b0   a00 
       

 a01 a00  
  b1 b0  
  b1 b0  
  a01 a00 

       
 ... . ... = ... . ... =I
       
       

 ......  
  ......  
  ......  
  ... 

       
a0n . . . a01 a00 bn . . . b1 b0 bn . . . b1 b0 a0n . . . a01 a00

Trong đó: a0k = (−1)k ak với 0 ≤ k ≤ n và I là ma trận đơn vị.


Mặt khác ta có:
     
 b0   a00   1
     

 b1 b0  
  a01  
  0
     
.
... .  = . 
 
   
     

 ......  
  .  
  . 

     
bn . . . b0 a0n 0

Áp dụng quy tắc Cramer’s Rule cho ma trận ta có:




b0 1 b1 b0

b b ... ...

0 1 b1 b0 0

n 1 2 0

an = n+1 . = (−1) n+1 . . .

b0 .. . . . . . . ...

b0 .. . . . . b0


b ...b 0 b ......b b
n 1 n 2 1

36
Luận văn thạc sĩ Dương Thị Ly

Hệ quả 3.1.0.3. Cho n > 0 là một ma trận vuông cho bởi công thức:


a1 a0
 
a ... ...

 t1 + t2 + ... + tn  t1 t2

2
(−a0 )n−t1 −t2 −...−tn 
X
= a1 a2 ...an

. . .
.. . . . . a t , t , ..., t
0 t1 +2t2 +...+ntn =n 1 2 n

a ......a a
n 2 1

Hệ quả 3.1.0.4. Cho {an }n≥0 là dãy số sao cho a0 6= 0 nếu dãy {bn }n≥0
xác định bởi công thức    
 a1 a0   b1 b0 
   
 a ...   b ... 
1 1  2 1  2
b0 = và bk = an+1   thì an =
 
a0 bn+1
 
0  .........a  0  .........b 
 0   0 
   
an . . . . . . a2 a1 bn . . . . . . b2 b1
Phép biến đổi nghịch đảo của dãy {an }n≥0 là dãy {bn }n≥0 xác định bởi:

X 1
1+ bn xn = P
n>0
1− an xn
n>0

n o
n+1
Và diễn giải công thức trên ta có [2] . Phép biến đổi của dãy (−1) an
n>0
là khi a0 = 1 trong Định lý 3.1.0.1.

3.2 Một số ứng dụng

3.2.1 Định lý nhị thức

Cho {an }n≥0 và {bn }n≥0 là dãy số xác định bởi công thức
 
 −y khi n = 0
  −1

khi n = 0
an = và bn =  y n+1
 x khi n 6= 0
  −1

y x(x + y)n−1 khi n 6= 0

37
Luận văn thạc sĩ Dương Thị Ly

n
(−1)k ak bn−k = δ0,n
P
Với y 6= 0 ta có:
k=0
Theo định lý 3.1.0.1 ta có.

Hệ quả 3.2.1.1. ( Định lý khai triển nhị thức): Cho n > 0


 
X  t1 + .... + tn  t1 +...+tn −1 n−t1 −...−tn
(x + y)n−1 =  x .y
t1 +2t2 +....+ntn =n t1,...., tn

Khi x = −1 và y = 1 từ hệ quả 3.1.0.2 ta có:


 −1  
 1   1 
   

 −1 1 


 20 1 

   
 −1 − 1 1   21 20 1 
=
   
  

 −1 − 1 − 1 1 


 22 21 20 1 

   

 −1 − 1 − 1 − 1 1


 23 22 1 0
2 2 1
   
..... .....
n×n n×n

Theo hệ quả 3.1.0.4 ta có:




x −y


x x −y

= x(x + y)n−1

x x x −y


x x x x


.....

n×n

Hệ quả 3.2.1.2. Cho n > 0


 
X n  t1 + .... + tn  t1 +...+tn n−t1 −...−tn
(x + y)n = y n + x .y
t + .... + t

t1 +2t2 +....+ntn =n 1 n t1,...., tn

38
Luận văn thạc sĩ Dương Thị Ly

3.2.2 Dãy các số nguyên:

Cho {an }n≥0 là một dãy số nguyên dương xác định bởi công thức:


1 khi n = 0
an =
n
 khi n 6= 0

Vì: an − an−1 − an−2 + an−4 + an−5 − an−7 − an−8 + ... = δ0,n


Xét {bn }n≥0 là một dãy số xác định bởi công thức:


1 khi n = 0
bn =
 n − 3 n+1
 

3 khi n 6= 0

Trong đó bxc là kí hiệu số nguyên lớn nhất nhỏ hơn hoặc bằng x. Theo
Định lý 3.1.0.1, ta có:
 
X  t1 + .... + tn 
(−1)n+t1 +t4 +t7 +....  =n
t1 +2t2 +....+ntn =n t t
1,...., n
t3k =0

Có thể viết như sau:

Hệ quả 3.2.2.1. Cho n > 0


 
X  t1 + .... + tn 
(−1)n+t1 +t3 +t5 +....  =n
t1 q1 +t2 q2 +....+tn qn =n t1,...., tn

j k
3k−1
Trong đó: qk = 2

39
Luận văn thạc sĩ Dương Thị Ly

Theo Hệ quả 3.1.0.2, ta có:


 −1  
 1   1 
   
 1 1   −1 1 
   
   
 2 1 1   −1 − 1 1 
   
   
 3 2 1 1   0 −1 −1 1 
=
   
  
 4 3 2 1 1   1 0 1 −1 1 
   
   
 5 4 3 2 1 1   1 1 0 −1 −1 1 
   
   
 6 5 4 3 2 1 1  0 1 1 0 −1 −1 1 
   
   
... ...
n×n n×n

Trong đó trên các đường chéo chính, phần tử của ma trận là:
 !
k+1
(−1)k k−3 ,k > 0
3

( nhãn của hàng đầu tiên bằng 0 ) Khi n > 0 theo Hệ quả 3.1.0.4 ta có:
 
 

 1 

 

 1 1 

 

 2 1 1 

 
3 2 1 1
 
  n+1
=n−3
 
3
 

 4 3 2 1 1 

 

 5 4 3 2 1 1

 

 6 5 4 3 2 1

 
...
n×n

40
Luận văn thạc sĩ Dương Thị Ly
 
 
 1 1 
 
 
 −1 1 1 
 
 
 0 −1 1 1 
và:  =n
 

 1 0 −1 1 1 
 
 
 −1 1 0 − 1 1 1 
 
 
0 −1 1 0 −1 1
n×n

3.3 Các số chính phương

Ta có dãy số {an }n≥0 xác định bởi công thức:

an = (n + 1)2

Thỏa mãn: an − 3an−1 + 3an−2 − an−3 = 0 Ta có:

Hệ quả 3.3.0.1. Cho n là một số nguyên dương ta có:


 
X  t1 + .... + tn  t1 t2 t3 +...+tn
(−1)n+t1 +...+tn  4 7 8 = (n + 1)2
t1 +2t2 +....+ntn =n t1,...., tn

Theo Hệ quả 3.1.0.2 ta có:


 −1  
 1   1 
   

 22 1 

 −4 1



   

 32 22 1 

 7 −4 1



   

 42 32 22 1 
 =
 −8 7 − 4 1


   

 52 42 32 22 1 

 8 −8 7 −4 1



   

 62 52 42 32 22 1

 −8 8 − 8 7 − 4
 1

   
... ...
n×n n×n

41
Luận văn thạc sĩ Dương Thị Ly

Trong đó trên các đường chéo chính, phần tử của ma trận là: (−1)k .8 với
k > 2 ( nhãn của hàng đầu tiên bằng 0) Theo Hệ quả 3.1.0.4 ta có:
 
 

 4 1 

 

 7 4 1 

 
 8 7 4 1 
= (n + 1)2
 
 

 8 8 7 4 1

 

 8 8 8 7 4

 
...
n×n

và :  
 

 22 1 

 

 32 22 1 

 
 42 32 22 1 
=8
 
 
2 2 2 2

 5 4 3 2 1 
 

 62 52 42 32 22 

 
....
n×n

Từ giá trị sau luôn đúng nếu n > 2.

3.4 Các số Catalan

Số Catalan thứ n được định nghĩa:


 
n
1  2n  1. (2n)! Y n+k
Cn = = = khi n ≥ 0
n+1 (n + 1)!. (n!) k

n k=2

Các số Catalan tạo thành một dãy số tự nhiên xuất hiện trong các bài
toán đếm khác nhau, thường liên quan đến các đối tượng khác nhau được

42
Luận văn thạc sĩ Dương Thị Ly

định nghĩa đệ quy [3, phần 1.8]. Ví dụ như năm 1761, Segner đã đưa ra
một công thức đệ quy cho sử dụng bài toán tam giác:
n
X
C0 và Cn+1 = Ck Cn−k , n ≥ 0
k=0

Khi n ≥ 0. Theo quan hệ đệ quy và Định lý 3.1.0.1 thì:




 1 khi k = 0
ak = và bk = Ck .
k−1
 (−1) Ck−1 khi k 6= 0

Chúng ta nhận dạng được tích chập cho các số Catalan.

Hệ quả 3.4.0.1. Cho n là một số nguyên dương thì


 
X  t1 + .... + tn  t1 t2
Cn−1 = (−1)1+t1 +...+tn  t
C1 C2 ...Cnn
t1 +2t2 +....+ntn =n t1,...., tn

Theo Hệ quả 3.1.0.2 ta có:


 −1  
 C0   1 
   

 C1 C0 


 −C0 1 

   
 C2 C1 C0   −C1 − C0 1 
=
   
  

 C3 C2 C1 C0 


 −C2 − C1 − C0 1 

   

 C4 C3 C2 C1 C0 


 −C3 − C2 − C1 − C0 1

   
... ...
n×n n×n

43
Luận văn thạc sĩ Dương Thị Ly

Theo Hệ quả 3.1.0.4 ta có:


 
 

 C1 C0 

 

 C2 C1 C0 

 

n C3 C2 C1 C0 
Cn−1 = (−1) 



 C4 C3 C2 C1 C0 

 

 C5 C4 C3 C2 C1 C0 

 
....
n×n

3.5 Các số Fibonaci

Dãy số {Fn }n≥0 gồm các số Fibonaci [ 3, phần 2.6 ] được định nghĩa
bằng công thức sau:
Fn − Fn−1 − Fn−2 = 0

Với F0 = 0 và F1 = 1. Xét hai dãy {an }n≥0 và {bn }n≥0 xác định bởi công
thức:
 
 
 1 khi n = 0 1 khi n = 0
an = và bn =
 n mod 2 , khi n 6= 0
  Fn
 khi n 6= 0

Dễ dàng thấy rằng:

bn − bn−1 − bn−3 − bn−5 − ... = δ0,n

Theo Định lý 3.1.0.1, Số Fibonaci Fn có biểu diễn dưới dạng tổng của các
phân hoạch lẻ của số nguyên.

44
Luận văn thạc sĩ Dương Thị Ly

Hệ quả 3.5.0.1. Cho n là một số nguyên dương thì


 
X  t1 + .... + tb n2 c 
Fn =  
t1 q1 +t2 q2 +....+t n q n =n t1,...., tb n c
b2c b2c 2

Trong đó qk = 2k − 1 và dxe là kí hiệu số nguyên nhỏ nhất và không


nhỏ hơn x.
Theo Hệ quả 3.1.0.2 ta có:
 −1  
 1   1 
   
 F1 1   −1 1 
   
   
 F2 F1 1   0 −1 1 
=
   
  
 F3 F2 F1 1   −1 0 − 1 1 
   
   
 F4 F3 F2 F 1 1  0 −1 0 −1 1
   
   
... ...
n×n n×n

Theo Hệ quả 3.1.0.4 ta có:




F1 1


F2 F1 1


F F2 F 1 1
3
= n mod 2


F F3 F 2 F 1 1
4

F F4 F 3 F 2 F1 1
5

...

n×n

45
Luận văn thạc sĩ Dương Thị Ly




1



1 1



0 1 1



1 0 1 1
= Fn .


0 1 0 1 1



1 0 1 0 1 1


....

n×n

3.6 Hàm phân hoạch Euler

Định lý số ngũ giác liên hệ giữa tích số và phép biểu diễn chuỗi của hàm
Euler.
∞ ∞
X X k(3k−1)
(1 − x ) = n
(−1)k x 2

n=1 k=−∞

Viết dạng khác:



(−1)d 2 e xqk
   X k
3 2
(1 − x) 1 − x 1 − x ... =
k=0

Trong đó số mũ qk là kí hiệu số ngũ giác. Theo định lý số ngũ giác ta có:



X 1 1
p (n) .xn = Q
∞ = P

(−1)b 2 c xqn
n
n=0 (1 − xn )
n=1 n=0

Cho dãy số {an }n≥0 xác định bằng công thức: an = p (n)
Và dãy số {bn }n≥0 trong đó bn là hệ số của xn trong hàm Euler:


Y
(x)∞ = (1 − xn )
n=1

46
Luận văn thạc sĩ Dương Thị Ly

 (−1)m khi n = 1 3m2 ± m , m ∈

2
Do đó: bn =
khi n 6= 12 3m2 ± m , m ∈

 0

n
(−1)k ak bn−k = δ0,n
P
Rõ ràng:
k=0
Ta có: bk = (−1)d 2 e
k

Theo Định lý 3.1.0.1 có công thức mới cho pn .

Hệ quả 3.6.0.1. Cho n là một số nguyên dương thì


 
X  t1 + .... + tn 
pn = (−1)t3 +t4 +t7 +t8 +...  
t1 q1 +t2 q2 +....+tn qn =n t t
1,...., n

l ml m
1 k 3k+1
Trong đó qk = 2 2 2 là kí hiệu các số ngũ giác và dxe là kí hiệu
số nguyên nhỏ nhất và không nhỏ hơn x.
Theo Hệ quả 3.1.0.2 ta có:
 −1  
 1   1 
   
 p (1) 1   −1 1 
   
   
 p (2) p (1) 1   −1 − 1 1 
   
   

 p (3) p (2) p (1) 1 
 =
 0 −1 −1 1


   
 p (4) p (3) p (2) p (1) 1   0 0 −1 −1 1 
   
   
 p (5) p (4) p (3) p (2) p (1) 1  1 0 0 −1 −1 1 
   
   
... ...
n×n n×n

Trong đó các đường chéo của ma trận là (−1)d 2 e hoặc 0.


k

Các đường chéo không bằng 0 duy nhất của ma trận này là các đường
chéo bắt đầu trên một hàng được gắn nhãn bởi số ngũ giác qk .

47
Luận văn thạc sĩ Dương Thị Ly

Nhãn đầu tiên của hàng là 0. Theo Hệ quả 3.1.0.4 ta có:





p (1) 1



p (2) p (1) 1


p (3) p (2) p (1) 1
= (−1)n .bn



p (4) p (3) p (2) p (1) 1


p (5) p (4) p (3) p (2) p (1)


....

n×n




1 1



−1 1 1



0 −1 1 1



0 0 −1 1 1


p (n) = −1 0 0 −1 1 1



0 −1 0 0 −1 1 1



−1 0 −1 0 0 −1 1 1



0 −1 0 −1 0 0 −1 1 1


....

n×n

Trong đó trên các đường chéo này các phần tử của ma trận là (−1)k .bk .
Hàng đầu tiên là 1.

48
Kết luận

Luận văn đã đạt được những kết quả sau:


Giới thiệu một số kiến thức chuẩn bị và một số kiến thức cơ bản về đa
thức đối xứng sơ cấp và đa thức đối xứng hoàn toàn, được trình bày với
mục đích cung cấp các kiến thức quan trọng của đa thức đối xứng sơ cấp
và đa thức đối xứng hoàn toàn.
Nghiên cứu một số ứng dụng về tính đối xứng giữa các đa thức đối xứng
sơ cấp và đa thức đối xứng thuần nhất hoàn toàn. Được trình bày với mục
đích nghiên cứu một mở rộng về tính đối xứng giữa đa thức đối xứng sơ
cấp và đa thức đối xứng thuần nhất và một số ứng dụng như Định lý nhị
thức, Dãy các số nguyên, Các số chính phương, Các số Catalan , Các số
Phibonaci và Hàm phân hoạch Euler.

49
Luận văn thạc sĩ Dương Thị Ly

Tài liệu tham khảo

[Tài liệu tiếng anh]

[1] Mircea Merca, A generalization of the symmetry between


complete and elementary symmetric functions, Article in In-
dian Journal of Pure and Applied Mathematics, March 2014;
https://www.researchgate.net/publication/260907765

[2] Giuseppe Fedele, A property of the elementary sym-


metric functions, Article in Calcolo April 2005,
https://www.researchgate.net/publication/226660454

[3] Mi Lin and Neil S. Trudinger, On some inequalities for elemen-


tary symmetric functions, BULL. AUSTRAL. MATH. SOC. VOL. 50
(1994) [317-326].

[4] Moussa Ahmia and Mircea Merca ,A generalization of com-


plete and elementary symmetric functions, Preprint , May 2020,
https://www.researchgate.net/publication/341148785.

[Tài liệu tiếng việt]

[1] Nguyễn Tiến Long, Về số Padovan và một vài ứng dụng, Luận văn
thạc sĩ, Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên, Người hướng dẫn:
PGS. TS. Nông Quốc Chinh (2020).

50
Luận văn thạc sĩ Dương Thị Ly

[2] Bùi Huy Hiền – Nguyễn Tiến Quang ,Đại số đại cương, Nhà xuất bản
Đại học sư phạm, 2014.

51

You might also like