You are on page 1of 2

Viện Toán ứng dụng&Tin học-ĐHBKHN Lê Đình Nam

Bài tập Đại số đại cương-Chương II


A. Lý thuyết.
Bài 2.1. Trong các trường hợp sau hãy xét xem cấu trúc (G, ) có là nửa nhóm, vị nhóm hay
nhóm không?
a) G  *
 \{1}, x  y=x ln y

b) G  , x  y  x 2  y 2 , trong đó n là 1 số nguyên dương lẻ cho trước.


c) G  \{-2}, x  y=3xy  6x+6 y  10
Yêu cầu sinh viên tính một số phép toán trong cả 3 trường hợp trên:
2 ∗ 3 =? , 3 ∗ 4 ∗ 5 =? , 2 ∗ 3−1 =? , 25 =?
Bài 2.2. Cho tập hợp 𝐴 = {𝑎, 𝑏, 𝑐, 𝑑, 𝑒} và phép toán ∗ xác định như sau:
* a b c d e
a b c a e d
b c a d b e
c a e b d c
d e d c a b
e d b e c a

Kiểm tra tính chất giao hoán, kết hợp, sự tồn tại của phần tử trung hòa, sự tồn tại của các phần
tử đối xứng đối với phép toán trên.
Bài 2.3. Yêu cầu sinh viên tự định nghĩa 1 phép toán hai ngôi nào đó trên tập các số thực và
kiểm tra 4 tính chất đặc trưng của phép toán đó.
Bài 2.4. Cho nhóm (G,.) . Trên G ta định nghĩa quan hệ sau:
x, y  G, x y  a  G, x  a 1 ya . Chứng minh rằng:
a) là một quan hệ tương đương.
b) là một quan hệ thứ tự khi và chỉ khi G là nhóm giao hoán.
Bài 2.5. Cho nhóm (G,.) và a  G . Trên G ta xây dựng phép toán sau x  y  xay . Chứng minh
rằng (G, ) cũng là 1 nhóm. (Sinh viên có thể làm với 𝐺 = ℚ∗ và phép nhân thông thường)
Bài 2.6. Chứng minh rằng: G   (a, b) | a  \{0}, b   với phép toán
(a, b)(c, d ) : (ac, bc  d ) lập thành 1 nhóm.

1
Viện Toán ứng dụng&Tin học-ĐHBKHN Lê Đình Nam
Bài 2.7. Cho 𝐺 là 1 nhóm mà mọi phần tử khác đơn vị e đều có cấp là 2 (𝑎𝑎 = 𝑒, ∀𝑎 ∈ 𝐺).
Chứng minh 𝐺 là 1 nhóm giao hoán.
Bài 2.8. Cho 𝐺 là 1 nhóm giao hoán có đúng n phần tử khác nhau là x1, x2 ,..., xn . Chứng minh
n
( xi ) 2  e .
i 1

Bài 2.9. Cho nhóm (G,.) và a,b  G . Chứng minh:


a) ab, ba có cấp bằng nhau (nghĩa là (𝑎𝑏)𝑛 = 𝑒 ↔ (𝑏𝑎)𝑛 = 𝑒)
b) a, a1 có cấp bằng nhau. (nghĩa là 𝑎𝑛 = 𝑒 ↔ (𝑎−1 )𝑛 = 𝑒)
Bài 2.10. Trong nhóm các phép thế S12 , cho các phép thế sau:
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 
  
 5 4 8 9 12 10 6 7 1 2 3 11 
  (1, 4, 6,8)(3,9,5, 4)(7,8,11,10)
a) Viết  ,  ,  , 2 1 dưới dạng tích của các chuyển vị.
b) Tính số nghịch thế và dấu của  ,  .
c) Tìm   S12 sao cho  2  2   3 .
d) Tìm 1 phần tử của S12 có cấp lớn nhất.
Bài 2.11. Phát biểu khái niệm nhóm con chuẩn tắc và nhóm thương. Cho ví dụ minh họa về
nhóm con chuẩn tắc, nhóm con không chuẩn tắc và nhóm thương.
Bài 2.12. Phát biểu khái niệm đồng cấu nhóm. Lấy ví dụ các đồng cấu nhóm giữa các nhóm
trên các tập số thông thường.
Bài 2.13. Hãy chọn 2 số tự nhiên bất kỳ khác nhau 𝑛, 𝑚 > 10 nào đó và xây dựng 1 đồng cấu
nhóm a) Từ 𝑛ℤ đến 𝑚ℤ. b) Từ ℤ𝑛 đến ℤ𝑚
Bài 2.14. a) Hãy mô tả các phần tử có cấp 20 trong S9 .
b) Chứng minh rằng trong S9 không có phần tử nào cấp 18.
Bài 2.15. Cho H,K là 2 nhóm con chuẩn tắc của nhóm (G,.) thỏa mãn H  K  {e} . Chứng minh
rằng xy  yx với mọi x  H , y  K
Bài 2.16. Chọn 1 số nguyên tố 𝑝 > 10 nào đó và thực hiện các công việc sau trên nhóm
ℤ∗𝑝 = ℤ𝑝 − {0̅} với phép toán nhân 𝑎̅𝑏̅ = ̅̅̅
𝑎𝑏
a) Tính 4̅. 5̅. (6̅−1 ) b) Giải các phương trình 3̅𝑥̅ + 4̅ = 20
̅̅̅̅ (1) và 𝑥̅ 2 = 4̅ (2)
B. Ứng dụng.
Giới thiệu 5 ứng dụng của lý thuyết nhóm trong khoa học và thực tiễn.
2

You might also like