You are on page 1of 1

PHIẾU BÀI TẬP TOÁN 10 – GIỮA KỲ 1

Để thỏa lòng mong mỏi ôn tập của các em học sinh thân yêu, cô biên soạn ít bài tập này cho các em luyện tập thêm để thêm phần vững vàng, tự tin trong bài
kiểm tra sắp tới.

Sau này, chủ động, tích cực hơn nữa nhé. Chúc các em có niềm yêu thích với bộ môn Toán và đạt được kết quả cao.

Bài 1. Liệt kê các phần tử của các tập hợp sau:

a) 𝐴 = {𝑥 ∈ 𝑄|(𝑥 − √5)(2𝑥 2 − 3𝑥 + 1) = 0} f) 𝐹 = {𝑥 ∈ 𝑍|𝑥 2 − 6 = 0}


b) 𝐵 là tập các số nguyên có giá trị tuyệt đối không g) 𝐺 = {𝑥 ∈ 𝑄|(𝑥 2 − 3)(4𝑥 2 − 1) = 0}
vượt quá 4. h) 𝐻 = {𝑥 ∈ 𝑁|1 < 𝑥 ≤ 3}
c) 𝐶 = {𝑥 ∈ 𝑍|(2𝑥 2 − 3𝑥 + 1)(𝑥 + 5) = 0 i) 𝐼 = {𝑥 2 + 1|𝑥 ∈ 𝑁 ∗ , 𝑥 2 ≤ 5}
d) 𝐷 = {𝑥 ∈ 𝑄|(𝑥 2 − 2)(𝑥 2 − 3𝑥 + 2) = 0}
e) 𝐸 = {𝑥 ∈ 𝑁||𝑥| < 1}

Bài 2. Xác định các tập hợp sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng:

a) 𝐴 = {1; 2; 3; 6} d) 𝐷 = {1;2;3;4}
b) 𝐵 = {−2; −1; 0; 1; 2} 1 1 1
e) 𝐸 = {2 ; 4 ; 8 ; 16}
1
c) 𝐶 = {2; 4; 6; 8; 10}
Bài 3. Xác định các tập hợp con của tập hợp:

a) 𝐴 = {1; 2} b) 𝐵 = {𝑥 ∈ 𝑅|(𝑥 2 − 2𝑥)(𝑥 2 − 𝑥) = 0}

Bài 4. Tìm các tập X thỏa {1; 2} ⊂ 𝑋 ⊂ {1; 2; 3; 4; 5}

Bài 5. Hoàn thành bảng sau:

Tập Tập 𝑨∪𝑩 𝑨∩𝑩 𝑨\𝑩 𝑪𝑹 𝑩


𝐴 = {1; 2; 3; 4; 5} 𝐵 = {0; 2; 4; 6; 8}
𝐴 = [1; 3) 𝐵 = [2; 7)
𝐴 = (−2; 7) 𝐵 = (3; +∞)
𝐴 = (−3; 4] 𝐵 = {−3; 4}
𝐴 = (−1; 0] 𝐵 = [0; 1)

Bài 6. Xác định bất phương trình có miền

nghiệm là miền không gạch chéo kể

cả bờ d của hình vẽ bên:

Hình a Hình b

Bài 7. Một công ty viến thông tính phí 1 nghìn đồng mỗi phút gọi nội mạng và 2 nghìn đồng mỗi phút gọi ngoại mạng.

a) Gọi x và y lần lượt là số phút gọi nội mạng và số phút gọi ngoại mạng. Viết bất phương trình biểu thị mối liên hệ
giữa x và y sao cho tổng số tiền phải trả trong một tháng không quá 200 nghìn đồng.
b) Biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình ở câu a trên mặt phẳng tọa độ Oxy.

Lưu ý: Bài tập tập hợp có tham số và bài tập hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn các em ôn trong đề cương.
Chăm học, chăm làm, lao động mê say, thương yêu mọi người ^_^ .

You might also like