You are on page 1of 16

Đoàn Duy Trung

Viện Toán ứng dụng & Tin học – ĐH Bách Khoa Hà Nội

Chương I: Tập hợp, Logic, Ánh xạ, số phức


§1. Logic
Bài 1.1. Xét xem các mệnh đề sau có tương đương Logic không?
a) ( A  B )  C và ( A  C )  ( B  C )
b) A  ( B  C ) và ( A  B )  ( A  C )
Bài 1.2. Xét xem các mệnh đề sau đây là đúng hay là sai?
a) “Nếu các số thực x và y thỏa mãn x > y và y < x thì suy ra x = y”
b) “Nếu các số tự nhiên n lẻ và n 2 chẵn thì suy ra n là số nguyên tố”
Bài 1.3. Xét xem 2 mệnh đề sau có tương đương logic không?
  ( x  y )  ( z  x) và   ( y  x)  ( x  z )
Bài 1.4. Lập bảng giá trị logic của biểu thức sau.
S  ( x 2  x1  x 2  x3 )  x1  x 2
Rồi từ đó đưa ra nhận xét rút gọn kết quả biểu thức trên.
Bài 1.5. Xét biểu thức logic sau S  ( A  B )  ( B  C )  ( A  C ) . Hỏi biểu thức trên luôn đúng, luôn sai,
hay thay đổi?
Bài 1.6. Chứng minh rằng:
a) (Q  P )  ( P  Q )  Q
b) ( P  Q)  ( P  Q)  P
c) ((( P  Q)  R )  Q)  Q  R
d) (( P  Q )  ( P  Q ))  Q  P  Q
e) ( P  Q )  (( P  Q )  Q )  P  Q
f) ( P  Q )  (Q  ( R  Q ))  (Q  P )
g) P  ( P  ( P  Q ))  P
h) P  Q  ( P  Q  R)  P  Q  R
i) (( P  Q )  ( P  Q  R ))  P  Q
j) P  ((Q  ( R  R ))  (Q  ( R  S )  ( R  S )))  P
k) ( P  Q)  ( P  Q)
l) ( P  Q )  ( P  R )  P  (Q  R ))

§2. Tập hợp


Bài 1.7. Cho các tập A, B, C thỏa mãn điều kiện ( A  B )  ( A  C ) và ( A  B )  ( A  C ) . Chứng minh
BC
Bài 1.8. Cho A, B, C là các tập hợp bất kì. Chứng minh rằng:

1
Đoàn Duy Trung
Viện Toán ứng dụng & Tin học – ĐH Bách Khoa Hà Nội

a) ( A \ B ) \ C  A \ ( B  C )
b) A \ ( B \ C )  ( A \ B )  ( A  C )
c) A \ ( A \ B )  A  B
d) ( A \ B )  ( A \ C )  A \ ( B  C )
e) ( A \ B )  ( B \ A)  ( A  B ) \ ( A  B )
f) A  ( B \ A)  

§3. Ánh xạ
Bài 1.9. [Đề thi ĐS K51] Cho ánh xạ f : R  R 2 xác định bởi f ( x1 , x 2 )  ( x1  2 x 2  1; 2 x1  x 2 ) Chứng
2

minh f là một song ánh.


Bài 1.10. [Đề thi ĐS K51] Cho các tập hợp X, Y, Z và các ánh xạ f : X  Y , g : Y  Z . Giả thiết f toàn
ánh, g o f đơn ánh. Chứng minh g đơn ánh.
Bài 1.11. [Đề thi ĐS K52] Cho ánh xạ f : R 2  R 2 xác định bởi f ( x1 , x 2 )  (4 x1 ,5 x 2 ) . Chứng minh f là
một song ánh. Xác định f (A) với A  {( x1 , x 2 )  R 2 | x12  x 22  9}
Bài 1.12. Cho ánh xạ f : R  R xác định như sau:
f : x  x 2  3x  2
1
Hãy xác định tập nghịch ảnh f ([4,2])
Bài 1.13. Cho ánh xạ f : R  R bởi f ( x)  x 3  24 x  2
a) Xác định f (R ).
1
b) Cho A=[-1,1], xác định f ( A)
Bài 1.14. Gọi R là tập hợp các số thực, R  là tập hợp các số thực không âm. Xét hai ánh xạ
f : R  R  xác định bởi f ( x)  x 2
g : R  R  xác định bởi g ( x)  x 2  1
a) Hỏi f có đơn ánh không? Có toàn ánh không? Tại sao
b) Cũng câu hỏi trên cho ánh xạ g.
3x  1
Bài 1.15. Cho ánh xạ f : R \ {3}  R xác định như sau f ( x)  . Hỏi f (x) có đơn ánh, toàn ánh không?
2x  6
Tại sao?
Bài 1.16. Cho tập hợp E  {x : 1  x  1} và 1 ánh xạ.
f : E  R được xác định như sau:
1 x
f : x  lg
1 x
a) Chứng minh rằng f là một song ánh
1
b) Tìm f
2
Đoàn Duy Trung
Viện Toán ứng dụng & Tin học – ĐH Bách Khoa Hà Nội

Bài 1.17. Cho f : R 2  R 2 xác định như sau:


f ( x, y )  ( x 3  2 y;3 x 3  7 y )
1
a) Chứng minh f song ánh. Tìm f ( x, y )
b) Cho A  {( x, y ) : 0  x  1,0  y  2} .Tìm f(A).

§4. Cấu trúc đại số


Bài tập Toán học cao cấp – tập I – Nguyễn Đình Trí

§5. Số phức.
Bài 1.18. Tính:
2  3i (1  2i ) 2
1. (3  i )(14  2i ) 2. 3.
1  4i 1 i
(1  2i ) 2  (1  i ) 3 (1  i ) 9
4. 5. 6. 3  4i
(3  2i ) 3  (2  i ) 2 (1  i ) 7
Bài 1.19. Biểu diễn các số phức sau dưới dạng chính tắc a  bi; a, b  R
6
1 i 
a. (1  i ) 12
b. 1  (1  i )  (1  i )  .........  (1  i )
2 99
c.  
 2
24 30
 3 i  3 i
d. 1    e.   f. (2  3  i )12
 2 2  
 1 i 
g. i 2010  i 2000  i 1999  i 201  i 47 h. E n  1  i  i 2  i 3  ..........  i n ; n  1
i. i 1 .i 2 .i 3 .........i 2000
Bài 1.20. Biểu diễn các số phức sau dưới dạng lượng giác.
a. 1  i b. 1  i c. 1  i 3 d.  1  i 3
e.  1  i 3 f. 1  i 3 g. 3 i h.  3  i
(1  i ) 5 (1  i 3 ) 5
i. 1  (2  3 )i j. 1  cos   i sin  ;  [  ,  ] k.
( 3  i) 4
Bài 1.21. Giải hệ phương trình sau
(1  i ) z1  (1  i ) z 2  1  i iz1  (1  i ) z 2  2  2i
a.  b. 
(1  i ) z1  (1  i ) z 2  1  3i 2iz1  (3  2i ) z 2  5  3i
(1  i ) z1  3iz 2  i 2 z1  (2  i ) z 2  i
c.  d. 
2 z1  (3  3i ) z 2  3  i (4  2i ) z1  5 z 2  1  2i
Bài 1.22. Giải phương trình sau
a. z 2  i b. z 2  3  4i c. z 2  5  12i d. z 2  (1  i ) z  6  3i  0;

3
Đoàn Duy Trung
Viện Toán ứng dụng & Tin học – ĐH Bách Khoa Hà Nội

e. z 2  5 z  4  10i  0 f. z 2  (2i  7) z  13  i  0 g. | z |  z  8  4i
h. | z |  z  8  12i i. z 2  z j. z 3  z
k. ( z  1) n  ( z  1) n  0 l. ( z  1) n  ( z  1) n  0 m. ( z  i ) n  ( z  i ) n  0
Bài 1.23.
a) Gọi z là căn bậc n của 1. Tính biểu thứ sau:
1  2 z  3 z 2  4 z 3  .......................  nz n1
b) Gọi z là căn bậc 2n của 1. Tính biểu thức sau:
1  z  z 2  ......................  z n1
Bài 1.24. Chứng minh rằng:
a. | 1  z1 z 2 | 2  | z1  z 2 | 2  (1 | z1 | 2 )(1 | z 2 | 2 )
b. | z1  z 2 | 2  | z 2  z 3 | 2  | z 3  z1 | 2 | z1 | 2  | z 2 | 2  | z 3 | 2  | z1  z 2  z 3 | 2
Bài 1.25. Tính tổng
a. 1  cos x  cos 2 x  cos 3 x  .................  cos nx;
Từ đó chứng minh rằng;
2 4 6 2 n 1
cos  cos  cos  ................  cos 
2n  1 2n  1 2n  1 2n  1 2
b. sin x  sin 2 x  sin 3 x  ..............................  sin nx;

Chương II: Ma trận, định thức, hệ phương trình


§1. Ma trận

Bài 2.1. Cho 2 ma trận A và B


2 1  1  2 1 1
A  3 0  1 B  1 2 1
1 1 0  1 0 0
Tính :
a. A t  2 BA  3B t
b. 2 AB  3BA  2 AB t
c. Cho f ( x)  x 3  3 x  2 .Tính f ( A); f ( B )
Bài 2.2.
2  1 1 2 3 4
a. Cho A    và B    .
 3  2 5 6 7 8 
Hãy tính các biểu thức sau: AB; 3 A 2  2 A  E ; A 3  A 2  E ; A n

4
Đoàn Duy Trung
Viện Toán ứng dụng & Tin học – ĐH Bách Khoa Hà Nội

 2 1 0
b. Cho A  0 1 0 , hãy tính A n
0 0 1 
c. Cho n là số nguyên dương và ma trận đường chéo :
1 0 0 0 
0  0 0 
A  2

.... .... .... .... 


 
 0 0 0 n 
Hãy tính A n
Bài 2.3.
0 1 0 
a. Cho A  0 0 1 ; Tính A 2 ; A 3
0 0 0
2
1 2 1  3 n
 2 1  1 
b. Tính 0 1 2 c.   d.  
3 1 1  1 3 0  

Bài 2.4.
cos   sin  
Cho A   
 sin  cos  
a. Chứng minh rằng A A  A  
2011 2011
 3 1  1 1
b. Tính    1 1
1 3  
Bài 2.5. a) Tìm ma trận X  M 2 ( R) sao cho AX  XA với
1 1 1 2
1. A    2. A   
0 1  1  1
 1 0
b) Tìm ma trận X  M 2 ( R) sao cho X 2  2 X   
 6 3

§2. Định thức & Ma trận nghịch đảo


Bài 2.6. Tính các định thức sau
3 5 ab ac cos   sin  sin  sin 
a. b. c. d.
5 3 bd cd sin  cos  cos  cos 

5
Đoàn Duy Trung
Viện Toán ứng dụng & Tin học – ĐH Bách Khoa Hà Nội

log b a 1 cos   i sin  1 a  bi c  di


e. f. g.
1 log a b 1 cos   i sin   c  di a  bi
a b c 0 a 0 sin  cos  1 1 0 1 i
h. b c a i. b c d j. sin  cos  1 k. 0 1 i
c a b 0 e 0 sin  cos  1 1 i i 1
1  2 1 1 1
1 3 4 4
l.  2
1  (    i ) m. 1  2 (  cos   i sin  )
2 2 3 3
 2 1 1 2 
Bài 2.7. Tính các định thức sau
a 3 0 5 1 0 2 a a2 (a  1) 2 ( a  2) 2 (a  3) 2
0 b 0 2 2 0 b 0 b2 (b  1) 2 (b  2) 2 (b  3) 2
a. b. c.
1 2 c 3 3 c 4 5 c2 (c  1) 2 ( c  2) 2 (c  3) 2
0 0 0 d d 0 0 0 d2 (d  1) 2 ( d  2) 2 (d  3) 2
a11 0 0 .... 0
a1  b1 a1  b2 .... a1  bn a1  x x .... x
a 21 a 22 0 .... 0
a 2  b1 a 2  b2 .... a 2  bn x a 2  x .... x
d. a 31 a 32 a 33 .... 0 e. f.
.... .... .... .... .... .... .... ....
.... .... .... .... ....
a n b1 a n  b2 .... a n  bn x x .... a n  x
a n1 an 2 an 2 .... a nn
a1  x a2 .... an 1  x1 y1 1  x1 y 2 .... 1  x1 y n
a1 a 2  x .... an 1  x 2 y1 1  x 2 y 2 ..... 1  x 2 y n
g. h.
.... .... .... .... .... .... .... ....
a1 a2 .... a n  x 1  x n y1 1  x n y 2 .... 1  x n y n
Bài 2.8. Cho A và B là các ma trận vuông cấp n trên trường số thực R có det(A) = a, det(B) = b. Hãy tính
det( 2 A) , det[5( AB )] , det[( AB )100 ] , det[ B 15 A10 ]
Bài 2.9. Giải phương trình ma trận sau
1 3 1 1  1 1   2  1
a.   X   b. X  
1 2 1 1  3  4  3 4 
1 2 1   2 1 0  2 1 0  0 0 1  0 1 0
c. 2 1 2 X   1 1 2
  d. 1 2 0 X 0 1 0  1 0 0
1 2 3  1 2 1  0 0 1  1 0 0 0 0 0
Bài 2.10. Cho ma trận

6
Đoàn Duy Trung
Viện Toán ứng dụng & Tin học – ĐH Bách Khoa Hà Nội

0 1  1
A  4  3 4 
3  3 4 
Tính ma trận A 2011
Bài 2.11. Chứng minh rằng nếu E  AB khả nghịch thì E  BA cũng khả nghịch.

§3. Hạng của ma trận


Bài 2.12.
m 1 1 1 
Cho ma trận A   1 m 1 m  .Tìm m để r(A) < 3
 1 1 1 m 2 

Bài 2.13. Tìm hạng của các ma trận sau


1 3 5  1 2 4 3 1 0
2  1  3 4  2  1 3  2 4 1 2 1  4 2
a.   b. 4  2 5 1 7  c. 
5 1  1 7  0 1  1 3 1
  2  1 1 8 2  
7 7 9 1 1 7 4  4 5
1 2 3  3 1 1 4 m 1 1 1
4 5 6  2 2 4 3 1 m 1 1 
d.   e.   f. 
7 8 9 m 4 10 1  1 1 m 1
     
10 m 12  1 7 17 3 1 1 1 m

§4. Hệ phương trình tuyến tính


Bài 2.14. Giải các hệ phương trình sau
2 x1  x 2  2 x3  10  x1  2 x 2  x3  7 2 x1  x 2  3 x3  1
  
a. 3 x1  2 x 2  2 x3  1 b. 2 x1  x 2  4 x3  17 c. 5 x1  2 x 2  6 x3  5
5 x  4 x  3 x  4 3 x  2 x  2 x  14 3 x  x  4 x  7
 1 2 3  1 2 3  1 2 3

 x1  x2 7
 x1  2 x 2  x3  3 
  x2  x3  x4 5
d. 2 x1  5 x2  4 x3  5 e. 
3 x  4 x  2 x  12  x1  x2  x3  x4 6
 1 2 3
 x2  x4  10
7
Đoàn Duy Trung
Viện Toán ứng dụng & Tin học – ĐH Bách Khoa Hà Nội

 x1  2 x 2  3 x3  14
3 x  2 x  x  x1  2 x2  3 x3  4 x4  5
 1 2 3  10 2 x
 1  x2  2 x3  3x4  1
f.  x1  x 2  x3  6 g. 
2 x  3 x  x 3 x1  2 x2  x3  2 x4  1
 5
 1 2 3
4 x1  3x 2  2 x3  x4  5
 x1  x 2  3
Bài 2.15. Giải và biện luận hệ phương trình sau
mx  y  z  1  x  y  (1  m) z  m  2
 
a.  x  my  z  m b. (1  m) x  y  2z  0
 x  y  mz  m 2  2x  my  3z  m2
 
 x1  2 x2  x3  2 x4  1 2 x1  x2  x3  x4  1
 
c.  x1  x2  x3  x4  m d.  x1  2 x2  x3  4x4  2
x  7 x2  5 x3  x4  4m x  7 x2  4 x3  11x 4  m
 1  1
mx  y  z  m

Bài 2.16. Cho hệ phương trình  2 x  (1  m) y  (1  m) z  m  1 . Tìm tham số m để hệ phương trình
x  y  mz  1

trên có nghiệm
ax  3 y  z  2

Bài 2.17. Cho hệ phương trình ax  y  2 z  3 (I), trong đó a,b là tham số.
3 x  2 y  z  b

1. Xác định a, b để hệ (I) là hệ Cramer. Khi đó hãy tìm nghiệm của hệ theo a, b.
2. Tìm a, b để hệ (I) vô nghiệm.
3. Tìm a, b để hệ (I) có vô số nghiệm và tìm nghiệm tổng quát của hệ.

CHƯƠNG III: KHÔNG GIAN VECTO

§1. Khái niệm


Bài 3.1. Hỏi các tập cho dưới đây có phải là không gian vecto không
a. Tập hợp các đa thức với hệ số thực có bậc  n có lập thành một không gian vecto trên trường R với
phép cộng đa thức thông thường và phép nhân đa thức với một số thực?
b. Kí hiệu E  { f ( x) : f ( x) liên tục trên đoạn [a; b]} . E có lập thành một không gian vecto trên R với các
phép toán được định nghĩa như sau:
( f  g )( x)  f ( x)  g ( x) f , g  E
(f )( x)   . f ( x)   R và f  E
c. Cho E  {x  (1 ,  2 ) : 1 ,  2  0}
Phép cộng hai phần tử được xác định như sau:
8
Đoàn Duy Trung
Viện Toán ứng dụng & Tin học – ĐH Bách Khoa Hà Nội

x  y  (11 ,  2 2 ) với x  (1 ,  2 ) y  (1 , 2 )


Phép nhân với số thực xác định như sau:
x  (1 ,  2 )
Tập hợp này có là không gian vecto không?
d. Xét xem R 2 có là không gian vecto hay không với phép cộng và phép nhân vô hướng sau:
(a1 , a 2 )  (b1 , b2 )  (a1  b1 , a 2  b2 )
 (a1 , a 2 )  (a1 ,0)

§2. Không gian vecto con


Bài 3.2. Kiểm tra các tập hợp con của các không gian vecto sau có là các không gian vecto con của chúng.
a. Tâp E  {x  ( x1 , x 2 ,0) | x1 , x 2  R}  R 3 là không gian con của R 3
b. A  {( x, y, z )  R 3 | x  y  2 z  0} có phải là không gian con của R 3
c. Tập C[ a ,b ]0  { f  C[ a ,b ] | f (a )  0} có phải là không gian vecto con của C[ a ,b ] ?
d. Tập C[ a ,b ]1  { f  C[ a ,b ] | f (a )  1} có phải là không gian vecto con của C[ a ,b ] ?
e. Tập E  {x( x1 , x 2 ,....., x n ) | xi  Z } có phải là không gian vecto con của R n ?
f. Tập các ma trận có đường chéo bằng 0 có phải là không gian vecto con của M n ?
g. Tâp E n  { X  M n | AX  XB  0, A, B  M n } có là tập con của M n ?
Bài 3.3 Cho A, B là các KGVT con của KGVT V. Chứng minh rằng A  B là KGVT con của KGVT V khi và
chỉ khi A  B hoặc B  A

§3. Cơ sở và tọa độ
Bài 3.4 Xét sự phụ thuộc tuyến tính, độc lập tuyến tính của các hệ sau
a. v1  (2;1;1), v 2  (1;3;1), v3  (2;1;3)
b. v1  (1;0;3), v 2  (0;1;2), v3  (2;3;0)
c. v1  (1;2;0), v 2  (0;1;2), v3  (1;4;4)
d. 1, x, x 2 ,.........., x n
e. 1; x; x 2 ;2 x 2  7
f. x 2  x  3;5 x 2  x  2;3 x 2  3 x  4
Bài 3.5.
a. Trong không gian vecto R 3 cho họ B  {v1  (1;1;1), v 2  (0;1;1), v3  (1;0;1)} . Chứng minh rằng B là cơ
sở của R 3 , tìm tọa độ của vecto x  (1;2;1) theo hệ cơ sở trên.
b. Pn (x) là không gian các đa thức hệ số thực có bậc  n . Chứng minh e1  1; e2  x  1; e3  ( x  1) 2 là một
cơ sở của P2 ( x) , tìm tọa độ của vecto p ( x)  2  3 x  5 x 2 theo hệ cơ sở trên.

9
Đoàn Duy Trung
Viện Toán ứng dụng & Tin học – ĐH Bách Khoa Hà Nội

Bài 3.6. Tìm số thực  để các vecto sau phụ thuộc tuyến tính trong R 3
x1  ( ;1;1), x 2  (1;  ;1), x 2  (1;1;  )
Bài 3.7. Cho hệ vecto sau x1 , x 2 ,........., x n độc lập tuyến tính trong không gian vecto V. Chứng minh rằng:
a. Hệ vecto y1  x1 , y 2  x1  x 2 ,...................., y n  x1  x 2  ......  x n cũng độc lập tuyến tính.
b. Hệ vecto:
z1  a11 x1  .......................  a1n x n
z 2  a 21 x1  ......................  a 2 n x n
......................................................
z n  a n1 x1  .......................  a nn x n
Độc lập tuyến tính khi và chỉ khi det A  0 , trong đó
 a11 a12 ... a1n 
a a 22 ... a 2 n 
A
21

 .... ... ... ... 


 
a n1 an2 ... a nn 

§4. Số chiều và cơ sở của không gian con sinh bởi họ vecto – Hạng của họ vecto

Bài 3.7. Tìm một cơ sở và số chiều của không gian vecto con của R 3 sinh bởi hệ vecto sau
a. a1  (1;0;0;1), a 2  (2;1;1;0), a3  (1;1;1;1), a 4  (1;2;3;4), a5  (0;1;2;3)
b. b1  (1;1;1;1;0), b2  (1;1;1;1;1), b3  (2;2;0;0;1), b4  (1;1;5;5;2), b5  (1;1;1;0;0)
Bài 3.8. Tìm hạng của hệ vecto sau
a. v1  (1;1;1;1), v 2  (1;1;1;1), v3  (1;3;1;3), v 4  (1;2;0;2), v5  (1;2;1;2)
b. v1  3  2 x 2  4 x 3 , v 2  x  3 x 2  6 x 3 , v3  2  3 x  4 x 3 , v 4  x 2  3 x 3
Bài 3.9. Cho E là một không gian vecto trên R cơ sở chiều bằng 4, và e1 , e2 , e3 , e4 là một cơ sở của nó. Đặt
v1  e1  2e2  e3  e4 ; v 2  e1  e2  2e4 ; v3  e2   e3
a. Xác định số thực  ,  sao cho v1 , v 2 , v3 là phụ thuộc tuyến tính.
b.  ,  tìm được ở trên thì số chiều của không gian con sinh bởi v1 , v 2 , v3 là bao nhiêu? Tìm một cơ sở
của nó.
 a  b 
Bài 3.10. Cho V    , a , b  R  biết rằng V cùng với phép cộng ma trận và phép nhân 1 số với ma trận
 b a  
là KGVT . Tìm cơ sở, số chiều của V.

10
Đoàn Duy Trung
Viện Toán ứng dụng & Tin học – ĐH Bách Khoa Hà Nội

Bài 3.11. Trong không gian P3 [ x] - các đa thức bậc không quá 3, cho các vecto sau
v1  1  2 x  x 3 ; v 2  2  x  x 2 ; v3  1  3 x  x 2  2 x 3 ; v 4  10 x  2 x 2  x 3 . Đặt
V1  span{v1 , v 2 };V2  span{v3 , v 4 }
a. Xác định số chiều và một cơ sở của V1  V2
b. Vecto v  1  5 x  x 2 có thuộc V1  V2 không?
Bài 3.12. Tìm cơ sở của không gian nghiệm N của hệ phương trình tuyến tính thuần nhất
 x1  2 x2  2x4  x5  0
2 x  4 x2  x3  3x 4  0
 1

3 x1  6 x2  2 x3  3x 4  x5  0
 x1  2 x2  x3  x5  0
§5. Bài toán đổi cơ sở

Bài 3.13.
a. Trong R 3 cho các hệ vecto
 1  (1;1;1)  2  (1;2;1)  3  (1;3;2) ( )
 1  (1;0;1)  2  (1;1;0)  3  (0;1;1) ( )
1. Tìm ma trận đổi cơ sở từ ( ) sang (  ) và ma trận đổi từ cơ sở (  ) sang ( )
2. Viết công thức tính tọa độ của vecto x trong cơ sở ( ) theo tọa độ của x trong cơ sở (  )
b. Tương tự câu trên đối với 2 hệ (U) , (V)
u1 (1;2;1) u 2 (2;2;1) u 3 (3;2;2) (U)
v1 (1;1;1) v 2 (1;1;0) v3 (1;0;0) (V)
Bài 3.14. Cho M 2 là không gian vecto các ma trận vuông cấp 2 trên R. Cho
1 0 1 1  1 1 1 1
e1    e2    e3    e4   
0 0   0 0 1 0 1 1
3 1
a. Chứng minh rằng {e1 , e2 , e3 , e4 } là một cơ sở của M 2 và tìm tọa độ của vecto a    theo cơ sở đó.
0 1
b. Tìm ma trận chuyển từ cơ sở :
1 0  0 1  0 0  0 0 
f1    f2    f3    f4   
 0 0 0 0  1 0 0 1 

CHƯƠNG IV. ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH


§1. Ánh xạ tuyến tính , hạt nhân ảnh của ánh xạ tuyến tính

Bài 4.1. Cho hai ánh xạ f , g : R 3  R 3 xác định như sau:


11
Đoàn Duy Trung
Viện Toán ứng dụng & Tin học – ĐH Bách Khoa Hà Nội

f : ( x , y , z )  ( x  2 y  3 z ; 4 x  5 y  6 z ,7 x  8 y  9 z )
g : ( x, y, z )  ( x  3 y  5 z;6 x  y  8 z; x  4 y  7 z )
a. Chứng minh f, g là các ánh xạ tuyến tính.
b. Tìm ma trận C = 3A – 2B trong đó A, B là các ma trận của f, g theo cơ sở chính tắc.
Bài 4.2.
a b 
a. Chứng minh rằng tập M các ma trận với hệ số thực có dạng   là một không gian con của không
b c 
gian M 2 các ma trận vuông cấp 2. Tìm một cơ sở của M , tìm số chiều của nó.
b. Chứng minh rằng ánh xạ
a b a  c b 
f :   là một phép biến đổi tuyến tính trên M
b c   b a  b  c 
c. Xác định Kerf và số chiều của nó.
Bài 4.3. Cho ánh xạ f : R 2  R 3 xác định bởi f ( x, y )  (2 x  y, x  y, x  2 y  m)
a. Tìm m để f là một ánh xạ tuyến tính
b. Tìm Kerf và dim(Imf) trong trường hợp f là ánh xạ tuyến tính
Bài 4.4. Tìm công thức của ánh xạ tuyến tính f : R 3  R 3 biết
a. f (1;1;2)  (1;0;0) f (2;1;1)  (0;1;1) f (2;2;3)  (0;1;0)
b. f (1;2;3)  (1;0;1) f (1;1;1)  (0;1;0) f (1;3;4)  (1;0;2)
Bài 4.5. Cho phép biến đổi tuyến tính f : V  V thỏa mãn điều kiện f 2  f . Chứng minh:
a. Im f  Kerf  V
b. Im f  Kerf  {0}

§2. Ma trận của ánh xạ tuyến tính


Bài 4.6. Cho ánh xạ f : P3 [ x]  P4 [ x] xác định bởi:
f ( p ( x))  (2 x  1) p ( x)  ( x 2  1) p ' ( x)
a. Chứng minh rằng f là 1 ánh xạ tuyến tính
b. Tìm ma trận của f theo các cơ sở (1, x, x 2 , x 3 ) của P3 [ x] và (1, x, x 2 , x 3 , x 4 ) của P4 [ x]
0 1 1 
Bài 4.7. Cho phép biến đổi tuyến tính f : R  R có ma trận cơ sở chính tắc là A  1 0 1
3 3

1 1 0
a. Tìm f ( R 3 )
b. Giả sử x  ( x1 , x 2 , x3 ) và y  f (x) . Tìm tọa độ của y theo tọa độ của x
c. Tính tọa độ của x  ( x1 , x 2 , x3 ) theo tọa độ của y  ( y1 , y 2 , y 3 ) . Từ đó suy ra A 1
Bài 4.8. Xét ánh xạ f : Pn [ x]  Pn 1[ x] xác định như sau: f : p ( x)  p ' ( x)
12
Đoàn Duy Trung
Viện Toán ứng dụng & Tin học – ĐH Bách Khoa Hà Nội

a. Chứng minh f là 1 ánh xạ tuyến tính


b. Tìm Kerf
c. Tìm ma trận của f đối với cơ sở 1, x, x 2 ,........., x n và 1, x, x 2 ,........., x n 1
Bài 4.9. Cho f là một ánh xạ từ R 3  R 3 như sau: f : ( x, y, z )  ( y  z , z  x, x  y )
a. Chứng minh f là một ánh xạ tuyến tính, tìm Imf và tìm ma trận của f theo cơ sở chính tắc.
b. Ký hiệu F  {( x, y, z )  R 3 : x  y  z  0} và G  {( x, y, z )  R 3 : x  y  z} , F và G là các không gian
con của R 3 . Tìm f(F) và f(G)

§3. Trị riêng và vecto riêng

Bài 4.10.
1. Tìm các trị riêng, cơ sở không gian riêng và chéo hóa các ma trận sau
1 0 1    1 4  2  2  1  1

a. 0 0 0  b.  3 4 0  c.  1 0  1
1 0 1   3 1 3   1 1 2 
1 0 0 0 1 3 1 2 
0 0 0 0  0  1 1 3   2 1 1 
d.   e.   f.  1 2  1
0 0 0 0  0 0 2 5 
     0 0 1 
1 0 0 1   0 0 0  2 
2. Các ma trận sau đây có chéo hóa được không?
1 1 1  5 0 0 
  2  3
a. A  0 0  1 b. A    c. 1 5 0
0 1 0   1  1 0 1 5
Bài 4.11. Chứng minh rằng nếu các ma trận có cùng một ma trận làm chéo hóa thì tích của chúng là ma trận
chéo hóa được.
Bài 4.12.
Xét phép biến đổi tuyến tính f : P3 ( x)  P3 ( x) xác định như sau:
f ( p ( x))  (2 x  1) p ' ( x)  3 p ( x), p ( x)  P3 ( x)
a. Tìm ma trận của f theo cơ sở {1, x, x 2 , x 3 }
b. Tìm các trị riêng và vecto riêng của ma trận.
Bài 4.13. Trong R 3 cho cơ sở:
u1  (1;1;1), u 2  (1;2;1), u 3  (1;3;2) và cho ánh xạ tuyến tính f : R 3  R 3 xác định bởi:
f (u1 )  (0;5;3), f (u 2 )  (2;4;3), f (u 3 )  (0;3;2)
Tìm một cơ sở để ma trận của f trong cơ sở đó là ma trận chéo.

13
Đoàn Duy Trung
Viện Toán ứng dụng & Tin học – ĐH Bách Khoa Hà Nội

Bài 4.14. Cho phép biến đổi tuyến tính f : R 2  R 2 xác định bởi:
f : ( x1 , x 2 )  (5 x1  4 x 2 ,8 x1  9 x 2 )
Tìm giá trị riêng và vecto riêng của f.
Bài 4.15. Cho P[x] là không gian vecto các đa thức hệ số thực. Xét ánh xạ f : Pn [ x]  Pn [ x] như sau
f ( p ( x))  (2 x  1) p ( x)  ( x 2  1) p ' ( x) với p ( x)  Pn [ x]
a. Chứng minh f là một toán tử tuyến tính
b. Cho E  Pn [x] là không gian con gồm các đa thức có bậc nhỏ hơn hoặc bằng 2. Tìm ma trận A của f
theo cơ sở (1, x, x 2 ) của E.
c. Tìm vecto riêng, trị riêng của A.
Bài 4.16. Kí hiệu P2 [ x] là không gian các đa thức hệ số thực bậc  2 . Cho toán tử tuyến tính f : P2 [ x]  P2 [ x]
2 2 1 
có ma trận A  1 3 m theo cơ sở   {1  x,1  x, x 2 } của không gian P2 [ x] .
1 2 2 
1. Xác định một cơ sở và số chiều của Kerf theo m.
2. Khi m = 1, tìm một cơ sở của P2 [ x] để ma trận của f theo cơ sở đó có dạng đường chéo. Tìm ma trận
đồng dạng với A n

CHƯƠNG V. DẠNG TOÀN PHƯƠNG, KHÔNG GIAN EUCLIDE


§1. Rút gọn một dạng toàn phương

Bài 5.1. Bằng phương pháp Lagrange đưa dạng toàn phương về dạng chính tắc
 ( x1 , x 2 , x3 )  x12  x 22  x32  4 x1 x 2  4 x1 x3  4 x 2 x3
 ( x1 , x 2 , x3 )  x1 x 2  2 x1 x3  4 x 2 x3
 ( x1 , x 2 , x3 )  2 x12  3 x 22  4 x32  2 x1 x 2  4 x1 x3  3 x 2 x3
 ( x1 , x 2 , x3 )  9 x12  6 x 22  6 x32  6 x1 x 2  6 x1 x3  12 x 2 x3
 ( x1 , x 2 , x3 )  4 x1 x 2  5 x 2 x3
Bài 5.2 Bằng phương pháp Jacobi đưa dạng toàn phương về dạng chính tắc
 ( x1 , x 2 , x3 )  2 x12  3 x 22  x32  4 x1 x 2  2 x1 x3  2 x 2 x3
 ( x1 , x 2 , x3 )  2 x12  3 x1 x 2  4 x1 x3  x 22  x32
 ( x1 , x 2 , x3 )  3 x12  4 x1 x 2  2 x1 x3  2 x 22  2 x 2 x3  6 x32
 ( x1 , x 2 , x3 )  5 x12  2 x1 x 2  4 x1 x3  5 x 22  4 x 2 x3  3 x32
 ( x1 , x 2 , x3 )  x12  5 x 22  2 x 23  4 x1 x 2  2 x1 x3  4 x 2 x3
Bài 5.3.
14
Đoàn Duy Trung
Viện Toán ứng dụng & Tin học – ĐH Bách Khoa Hà Nội

1. Tìm k để dạng toàn phương xác định dương


f ( x1 , x 2 , x3 )  3 x12  2 x 22  kx32  4 x1 x 2  4 x 2 x3
2. Tìm  để dạng toàn phương sau xác định âm
f ( x1 , x 2 , x3 )  2 x12  4 x1 x 2  6 x 2 x3  3 x 22  4 x1 x3  x32

§3. Không gian Euclide


Bài 5.4. Cho E là không gian vecto các đa thức có bậc  3. Chứng minh E là không gian Euclide với tích vô
1
hướng ( x, y )   x(t ). y (t )dt . Tìm vecto trực giao với vecto x  3t 2  1
1
b
Bài 5.5. Cho E là không gian vecto của các hàm liên tục trên [a,b]. Chứng minh rằng ( x, y )   x(t ). y (t )dt là
a

một tích vô hướng trên E. Cho x  t  1 , tìm  để y  t  1 trực giao với x và thử lại định lý pitago với các
2 2

vecto này
Bài 5.6. Cho không gian vecto R n  {(1 ,  2 ,......,  n );  i  R}
Với phép cộng vecto.
x  y  (1  1 ,.......,  n   n )
x  (1 ,.......,  n )
Ở đây x  (1 ,.......,  n ); y  (1 ,.........., n ) và   R
n
Chứng minh rằng E là không gian Euclide với tích vô hướng ( x, y )    i i
i 1

Bài 5.7. Tìm một cơ sở trực giao, cơ sở trực chuẩn của không gian vecto con trong các trường hợp sau:
a. L   1 ,  2 ,  3  với  1  (1;1;0;0),  2  (1;1;1;1),  3  (0;1;0;1)
b. L   1 ,  2 ,  3  với  1  (1;2;2;1),  2  (1;1;5;3),  3  (3;2;8;7)
 x1  x 2  x 4  0 
c.  L  ( x1 , x 2 , x3 , x 4 ) | 
 x 2  x 3  x 4  0

§4. Chéo hóa trực giao ma trận – Phương pháp chéo hóa trực giao
Bài 5.8. Bằng phương pháp biến đổi trực giao đưa dạng toàn phương về dạng chính tắc.
 ( x1 , x 2 )  27 x12  10 x1 x 2  3 x32
 ( x1 , x 2 , x3 )  3 x12  2 x 22  x32  4 x1 x 2  4 x 2 x3
 ( x1 , x 2 , x3 )  6 x12  3 x 22  3 x32  4 x1 x 2  4 x1 x3  8 x 2 x3
 ( x1 , x 2 , x3 )  2 x12  5 x 22  2 x32  4 x1 x 2  2 x1 x3  4 x 2 x3

15
Đoàn Duy Trung
Viện Toán ứng dụng & Tin học – ĐH Bách Khoa Hà Nội

16

You might also like