You are on page 1of 26

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II KHỐI 8 NĂM HỌC 2022 - 2023

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN TOÁN LỚP 8 - HỌC KÌ II


LÝ THUYẾT
I. ĐẠI SỐ:
1) Phương trình bậc nhất một ẩn? Cách giải? Cho VD?
2)Hai quy tắc biến đổi phương trình?
3) Các bước chủ yếu để giải phương trình đưa về dạng ax + b = 0
3) Phương trình tích và cách giải?
4) Các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
5) Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
6) Giải bài toán bằng cách lập phương trình:
7) Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn và bất phương trình dạng:
ax + b < 0 (hoặc ax + b > 0, ax + b  0, ax + b  0).
II.HÌNH HỌC:
1)Đoạn thẳng tỉ lệ:
2)Một số tính chất của tỉ lệ thức:
3. Định lí Ta- lét (Thuận và đảo)
4. Hệ quả định lí Ta –Lét
5. Tính chất đường phân giác trong tam giác.
6. Tam giác đồng dạng (Định nghĩa, tính chất)
7. Các trường hợp đồng dạng của tam giác (tam giác thường, tam giác vuông)
9. Công thức tính thể tích, diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật, hình lập phương,
hình lăng trụ đứng
II. BÀI TẬP
I. Giải phương trình và bất phương trình:
Bài 1: Giải các phương trình
3x  2 3x  1 5 x4 x x2
a)    2x b) x4 
2 6 3 5 3 2
c/ x2 – x = 0 d/ (x+1)(x+2) =(2 - x)(x+2)
x x 3x  2 x 2 x  3 3x 2  5
e)   f)   2
2 x  6 2 x  2 ( x  1)( x  3) x 1 1 x x 1
5 8 3 x 1 1 2x 1
g)   i)   2
x  7 2 x  14 2 x x 1 x  x
Bài 2: Giải các phương trình sau:
a) x  2  3 b) x  1  2 x  3 c) 3x d) x  5
=x+6 = 13 – 2x
Bài 3: Giải các bất phương trình sau và biểu diễn nghiệm trên trục số:
a/ 4x – 8  3(2x-1) – 2x + 1 b/ x2 – x(x+2) > 3x – 1 c/ x + 8  3x – 1
x 5
d/ 3x - (2x + 5 )  (2x – 3 ) e/ (x – 3)(x + 3) < x(x + 2 ) + 3 i) 2
x 8
3  2x 2  x x  2 x 1 x x  1 2x 1
f)  g)   h)  2
5 3 6 3 2 3 6
Bài 4. Cho a, b c là các số dương. Chứng minh:
a b 1 1 1 1 1
a)   2 b) (a  b)     4 c) (a  b  c)      9
b a a b a b c
II. Giải bài toán bằng cách lập phương trình:
Dạng toán chuyển động:
Bài 1: Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc 15 km /h. Luc về người đó đi với vận tốc 12km/h nên
thời gian về lâu hơn thời gian đi là 45 phút. Tính quãng đường AB?

TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN-NGÔ QUYỀN – HẢI PHÒNG 1


ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II KHỐI 8 NĂM HỌC 2022 - 2023
Bài 2: Lúc 6 giờ sáng, một xe máy khởi hành từ A để đến B. Sau đó 1 giờ, một ôtô cũng xuất phát từ A
đến B với vận tốc trung bình lớn hớn vận tốc trung bình của xe máy 20km/h. Cả hai xe đến B đồng thời
vào lúc 9h30’ sáng cùng ngày. Tính độ dài quảng đường AB và vận tốc trung bình của xe máy.
Bài 3: Một ca nô xuôi dòng từ bến A đến bến B mất 6 giờ và ngược dòng từ bến B về bến A mất 7 giờ.
Tính khoảng cách giữa hai bến A và B, biết rằng vận tốc của dòng nước là 2km / h.
Dạng toán quan hệ số:
Lưu ý: ab  10a  b ; abc  100a  10b  c
Bài 1: Mẫu số của một phân số lớn hơn tử số của nó là 5. Nếu tăng cả tử mà mẫu của nó thêm 5 đơn vị
2
thì được phân số mới bằng phân số 3 .Tìm phân số ban đầu.
Bài 2: Một số tự nhiên có hai chữ số. Chữ số hàng đơn vị gấp hai lần chữ số hàng chục .Nếu thêm chữ số
1 xen vào giữa hai chữ số ấy thì được một số mới lớn hơn số ban đầu là 370. Tìm số ban đầu.
Bài 3: Một số tự nhiên có hai chữ số với tổng các chữ số của nó bằng 14. Nếu viết thêm chữ số 1 vào
giữa hai chữ số của nó thì được số mới lớn hơn số đã cho 550 đơn vị. Tìm số ban đầu ?.
Dạng toán năng suất, làm chung riêng:
Bài 1: Một tổ sản xuất theo kế hoạch mỗi ngày phải sản suất 50 sản phẩm. Khi thực hiện, mỗi ngày tổ đã
sản xuất được 57 sản phẩm. Do đó tổ đã hoàn thành trước kế hoạch 1 ngày và còn vượt mức 13 sản phẩm.
Hỏi theo kế hoạch, tổ phải sản xuất bao nhiêu sản phẩm?
Bài 2: Hai xí nghiệp theo kế hoạch phải làm tổng cộng 360 dụng cụ. Thực tế, xí nghiệp I vượt mức kế
hoạch 10%, xí nghiệp II vượt mức kế hoạch 15%, do đó cả hai xí nghiệp đă làm được 404 dụng cụ. Tính
số dụng cụ mỗi xí nghiệp phải làm theo kế hoạch.
Bài 3: Một công nhân dự định làm 72 sản phẩm trong một thời gian đă định. Nhưng thực tế xí nghiệp lại
giao 80 sản phẩm. Mặc dù người đó mỗi giờ đă làm thêm một sản phẩm so với dự kiến, nhưng thời gian
hoàn thành công việc vẫn chậm so với dự định là 12 phút. Tính số sản phẩm dự kiến làm trong 1 giờ của
người đó. Biết mỗi giờ người đó làm không quá 20 sản phẩm.
Bài 4: Theo kế hoạch, một công nhân phải hoàn thành 60 sản phẩm trong thời gian nhất định. Nhưng do
cải tiến kĩ thuật nên mỗi giờ người công nhân đó đã làm thêm được 2 sản phẩm. Vì vậy, chẳng những
hoàn thành kế hoạch sớm hơn dự định 30 phút mà còn ̣ vượt mức 3 sản phẩm. Hỏi theo kế hoạch, mỗi giờ
người đó phải làm bao nhiêu sản phẩm.
Bài 5: Hai máy cày làm việc trên một cánh đồng. Nếu cả hai máy cùng cày thì 10 ngày xong công việc.
Nhưng thực tế hai máy chỉ cùng làm việc 7 ngày đầu, sau đó máy thứ nhất đi cày nơi khác, máy thứ hai
làm tiếp 9 ngày nữa thì xong. Hỏi mỗi máy làm việc một mình thì trong bao lâu cày xong cả cánh đồng?
Các dạng khác
Bài 1: Hai thư viện có cả thảy 20000 cuốn sách. Nếu chuyển từ thư viện thứ nhất sang thư viện thứ hai
2000 cuốn sách thì số sách của hai thư viện bằng nhau. Tính số sách lúc đầu ở mỗi thư viện.
Bài 2: Số lúa ở kho thứ nhất gấp đôi số lúa ở kho thứ hai. Nếu bớt ở kho thứ nhất đi 750 tạ và thêm vào
kho thứ hai 350 tạ thì số lúa ở trong hai kho sẽ bằng nhau. Tính xem lúc đầu mỗi kho có bao nhiêu lúa.
Bài 3: Năm nay, tuổi bố gấp 4 lần tuổi Hoàng. Nếu 5 năm nữa thì tuổi bố gấp 3 lần tuổi Hoàng. Hỏi năm
nay Hoàng bao nhiêu tuổi?
III. HÌNH HỌC:
Bài 1: Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 8cm, BC = 6cm. Vẽ đường cao AH của  ADB .
a) Tính DB
b) Chứng minh  ADH  ADB
c) Chứng minh AD = DH.DB
2

d) Chứng minh  AHB  BCD


e) Tính độ dài đoạn thẳng DH, AH.
Bài 2: Cho  ABC vuông ở A, có AB = 6cm , AC = 8cm. Vẽ đường cao AH.
a) Tính BC
b) Chứng minh  ABC  AHB
c) Chứng minh AB = BH.BC. Tính BH, HC
2

d) Vẽ phân giác AD của góc A ( D  BC).Tính DB


Bài 3: Cho hình thanh cân ABCD có AB // DC và AB< DC, đường chéo BD vuông góc với cạnh bên BC.
Vẽ đường cao BH, AK.

TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN-NGÔ QUYỀN – HẢI PHÒNG 2


ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II KHỐI 8 NĂM HỌC 2022 - 2023
a) Chứng minh  BDC  HBC
b) Chứng minh BC = HC.DC
2

c) Chứng minh  AKD  BHC.


d) Cho BC = 15cm, DC = 25 cm. Tính HC, HD.
e) Tính diện tích hình thang ABCD.
Bài 4: Cho  ABC, các đường cao BD, CE cắt nhau tại H. Đường vuông góc với AB tại B và đường
vuông góc với AC tại C cắt nhau ở K .Gọi M là trung điểm của BC.
a) Chứng minh  ADB  AEC.
b) Chứng minh HE. HC = HD. HB
c) Chứng minh H, K, M thẳng hàng
d)  ABC phải có điều kiện gì thì tứ giác BHCK là hình thoi ? Hình chữ nhật?
Bài 5: Cho tam giác cân ABC (AB = AC). Vẽ các đường cao BH, CK, AI.
a) Chứng minh BK = CH
b) Chứng minh HC.AC = IC. BC
c) Chứng minh KH //BC
d) Cho biết BC = a, AB = AC = b. Tính HK theo a và b.
Bài 6: Cho  ABC vuông ở A, AB = 9cm, AC = 12cm. Tia phân giác của góc A cắt BC tại D . Từ D kẻ
DE vuông góc với AC.
a) Tính độ dài BD và CD; DE
b) Tính diện tích của hai tam giác ABD và ACD.
Bài 7: Hình hộp chữ nhật có các kích thước là 3 2 cm ; 4 2 cm ; 5cm. Tính thể tích của hình hộp chữ
nhật.
Bài 8: Một hình lập phương có thể tích là 125cm3. Tính diện tích đáy của hình lập phương.
Bài 9: Biết diện tích toàn phần của một hình lập phương là 216cm3. Tính thể tích của hình lập phương.
IV. CÁC BÀI TOÁN VỀ GIÁ TRỊ BIỂU THỨC:
Bài 1:
3x  2 3x  3
a) Tìm x sao cho giá trị của biểu thức 4 không nhỏ hơn giá trị của biểu thức 6
x  1
2

b)Tìm x sao cho giá trị của biểu thức nhỏ hơn giá trị của biểu thức (x – 1)2.
2x  3 x  x  2

c) Tìm x sao cho giá trị của biểu thức 35 7 không lớn hơn giá trị của biểu thức
x2 2 x  3

7 5
3x  2 3x  3
d)Tìm x sao cho giá trị của biểu thức 4 không lớn hơn giá trị của biểu thức 6
Bài 2: Tìm số tự nhiên n thoả mãn:
a) 5(2 – 3n) + 42 + 3n  0 ; b) (n+ 1)2 – (n +2) (n – 2)  1,5 .

V. CÁC ĐỀ TỰ LUYỆN
ĐỀ 1
I. TRẮC NGHIỆM:
Câu 1. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn ?
1
A. 0x + 2 = 0 B. 0 C. x + y = 0 D. 2x  1  0
2x  1
Câu 2: Tập nghiệm của phương trình x – 1 = 0 là:
A. {0} B. {1} C. {1;0} D. {–1}
x x 1
Câu 3: Điều kiện xác định của phương trình   1 là:
x 3 x
A. x  0 B. x  3 C. x  0 và x  3 D. x  0 và x  -3
TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN-NGÔ QUYỀN – HẢI PHÒNG 3
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II KHỐI 8 NĂM HỌC 2022 - 2023
Câu 4: Trong các phương trình sau, phương trình nào vô nghiệm :
A. 8+x = 4 B. 2 – x = x – 4 C. 1 +x = x D. 5+2x = 0
Câu 5: Nghiệm của bất phương trình 4–2x < 6 là:
A. x >– 5 B. x <– 5 C. x < –1 D. x >–1
Câu 6: Hình sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào?
0 2
]//////////////////////////////////////
A. x  2; B. x > 2 ; C. x  2 D. x <2
Câu 7. Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn :
A. x + y > 2 B. 0.x – 1  0 C. 2x –5 > 1 D. (x – 1)2  2x
Câu 8: Nếu tam giác ABC có MN//BC, (M  AB, N  AC ) theo định lý Talet ta có:
AM AN AM AN AM AN AB AN
A.  B.  C.  D. 
MB NC AB NC MB AC MB NC
Câu 9. Cho a  3 thì :
A. a = 3 B. a = - 3 C. a =  3 D.Một đáp án khác
Câu 10: Nếu M’N’P’ DEF thì ta có tỉ lệ thức nào đúng nhất nào:
M ' N ' M 'P ' M ' N ' N 'P ' N 'P ' EF M ' N ' N 'P ' M 'P '
A.  B.  . C.  . D.  
DE DF DE EF DE M ' N ' DE EF DF
Câu 11: Dựa vào hình vẽ trên cho biết, x = ?
A. 9cm. B. 6cm. C. 1cm. D. 3cm.
Câu 12: Hình hộp chữ nhật là hình có bao nhiêu mặt?
A. 4 mặt B. 5 mặt C. 6 mặt D. 7 mặt
Câu 13: Một hình hộp chữ nhật có chiều dài là 10cm, chiều rộng là 8cm , chiều cao là 5cm . Tính thể tích
hình hộp chữ nhật đó là:
A. B. C. D.
Câu 14:
Một hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác vuông (như hình vẽ). Độ dài hai cạnh góc vuông của đáy là
5cm, 12cm, chiều cao của lăng trụ là 8cm. Tính diện tích xung quanh và thể tích của hình lăng trụ.
A' C'

B'
8cm

A C

5cm
12cm
B

14.1 Diện tích xung quanh và thể tích của hình lăng trụ là:
B. B. C. D.
14.2 Thể tích của hình lăng trụ.
C. B. C. D.
II. TỰ LUẬN
Bài 1: Giải các phương trình sau:
2 x3 x2
a/ 3x – 2 = 2x + 5 b/ ( x – 2 ) ( x – 6 ) = 0 c/  2
3 x2 x
Bài 2: Giải bất phương trình và biểu diễn tập hợp nghiệm trên trục số
2x  3 8x  11
a) 3x – (7x + 2) > 5x + 4 b/  .
2 6
Bài 3: Tổng của hai chồng sách là 90 quyển. Nếu chuyển từ chồng thứ hai sang chồng thứ nhất 10 quyển
thì số sách ở chồng thứ nhất sẽ gấp đôi chồng thứ hai. Tìm số sách ở mỗi chồng lúc ban đầu.
Bài 4 : Cho  ABC có AB=12cm , AC= 15cm , BC = 16cm . Trên cạnh AB lấy điểm M sao cho AM
=3cm. Từ M kẻ đường thẳng song song với BC cắt AC tại N, cắt trung tuyến AI tại K .
a/ Tính độ dài MN b/ Chứng minh K là trung điểm của MN
TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN-NGÔ QUYỀN – HẢI PHÒNG 4
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II KHỐI 8 NĂM HỌC 2022 - 2023
c/ Trên tia MN lấy điểm P sao cho MP= 8cm. Nối PI cắt AC tại Q. C/minh QIC đồng dạng với AMN

Bài 5: Giải phương trình :


a) x  5  x  2 b) x  1  x  2 1
(Đề 2)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 Đ)
Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
Câu 1. Bất phương trình 5x < 2x − 3 có nghiệm là:
A. x < −1 B. x > −1 C. x > −0,5 D. x < 0,5.
2 x
Câu 2: Nghiệm của phương trình  0 là :
2
A. x 1; B. x = - 2 C. x 2 D. x = - 1
3
Câu 3: Cho tam giác ABC đồng dạng với tam giác A’B’C’ theo tỉ số . Tỉ số diện tích của ABC và
5
A’B’C’ là:
9 5 3 27
A. B. C. D.
25 3 5 125
Câu 4: Thể tích của một hình hộp chữ nhật có kích thước là 3cm, 4cm, 6cm bằng:
A. 84cm3 B. 30 cm3 C.144 cm3 D.72 cm3.

Câu 5: Phöông trình 2x + 1 = 0 coù taäp nghieäm laø:


1   1
A. S  1 B. S  2 C. S    D. S   
2  2
DB
Câu 6: Cho tam giác ABC có AB = 3cm; AC = 2cm, AD là đường phân giác góc A. Tỷ số bằng .
DC
2 2 3 3
A. B. C. D.
3 5 2 5
2 4 1
Câu 7: Điều kiện xác định của phương trình:   là :
y 9 3 y y 3
2

A. y  3 B. y  -3 C. y  3 D. y
Câu 8: Bất phương trình 7 - 2x > 0 có nghiệm là:
2 7 2 7
A. x < B. x < C. x < - D. x < -
7 2 7 2
Câu 9: Một lăng trụ đứng đáy là tam giác thì lăng trụ đó có:
A. 6 mặt, 9 cạnh, 5đỉnh; B. 5 mặt, 9 cạnh, 6 đỉnh
C. 6 mặt, 5 cạnh, 9 đỉnh; D. 5 mặt, 6 cạnh, 9 đỉnh
Câu 10: Diện tích toàn phần của một hình lập phương là 216 cm2 thì độ dài cạnh của nó là:
A. 6 cm B. 9 cm C. 18 cm D. 36 cm

Câu 11: Khi -2x > 0, kết quả rút gọn của biểu thức |- 2x| - x + 5 là:
A. - 3x + 5 B. x + 5 C. - x + 5 D. 3x + 5
Câu 12: Một hình hộp chữ nhật có:
A. 6 mặt, 6 đỉnh, 12 cạnh; B. 6 đỉnh, 8 mặt, 12 cạnh;
C. 6 mặt, 8 cạnh, 12 đỉnh; D. 6 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh
Câu 13: Cho hình lăng trụ đứng tam giác có độ dài ba cạnh của tam giác là 3 cm, 4 cm, 5cm. Biết diện
tích xung quanh là 60 cm2. Chiều cao hình lăng trụ đứng là:
A. 10 cm B. 12 cm C. 5 cm D. 2,5 cm
 2  1
Câu 14: Tập nghiệm của phương trình  x   .  x    0 là:
 3  2

TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN-NGÔ QUYỀN – HẢI PHÒNG 5


ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II KHỐI 8 NĂM HỌC 2022 - 2023
 2 1   2 1  2 1
A.   B.   C.  ;  D.  ; 
 3 2   3 2  3 2
Câu 15: Hình vẽ biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào?
(
A. x  7 B. 3x0< 4x – 77 C. x + 7 > 0 D. 3x > 4x + 7
II. TỰ LUẬN ( 7 điểm )
Bài 1. (2,0điểm)
1. (1.5điểm) Giải phương trình:
x  1 x 1 4
a. 3x – 12 = 0. b.   2 c. x  5  3 x  1
x 1 x 1 x 1
2x  3 8x  11
2. (0.5điểm) Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.  .
2 6
Bài 2. (1.0 điểm):
Một người đi xe máy từ A đến B với vân tốc 40 km/h. Lúc về, người đó đi với vận
tốc 30 km/h, nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 45 phút. Tính quãng đường AB.
Bài 3. (3 điểm):
Cho  ABC vuông tại A, có AB = 12 cm ; AC = 16 cm. Kẻ đường cao AH (H  BC).
a) Chứng minh:  HBA ഗ  ABC
b) Tính BC, AH.
c) Trong  ABC kẻ phân giác AD (D  BC). Trong  ADB kẻ phân giác DE
EA DB FC
(E  AB); trong  ADC kẻ phân giác DF (F  AC).Chứng minh :   1
EB DC FA
Bài 4. (1,0 điểm):
a. Chứng minh rằng: a2 + b2 + 3 > ab + a + b với mọi a, b.
b. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = x2 + 2y2 + 2xy – 6x – 8y + 2029

ÔN TẬP HỌC KÌ II – LÍ 8
A. LÝ THUYẾT – CÔNG THỨC( HỌC SINH HỌC THUỘC)
1. Công thức tính công
 Công thức tính công cơ học khi lực F làm vật dịch chuyển một quãng đường s theo phương của lực là
A = F.s
Trong đó : A là công của lực F, đơn vị của A là J, 1J=1Nm, 1kJ=1000J.
F là lực tác dụng vào vật, đơn vị là N.
s là quãng đường vật dịch chuyển, đơn vị là m (mét).
 Trường hợp đặc biệt, lực tác dụng vào vật chính là trọng lực và vật di chuyển theo phương thẳng đứng
thì công được tính A = P.h
Trong đó : A là công của lực F, đơn vị của A là J
P là trọng lượng của vật, đơn vị là N.
h là quãng đường vật dịch chuyển, đơn vị là m (mét).
2. Công suất
Công suất được xác định bằng công thực hiện trong một đơn vị thời gian.
A
Công thức tính công suất : P
t
Trong đó : P là công suất, đơn vị W
(1W = 1J/s, 1kW = 1000W , 1MW = 1000  000W ).
A là công thực hiện, đơn vị J.
t là thời gian thực hiện công đó, đơn vị s (giây).
3. Cơ năng
Khi vật có khả năng sinh công, ta nói vật có cơ năng.

TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN-NGÔ QUYỀN – HẢI PHÒNG 6


ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II KHỐI 8 NĂM HỌC 2022 - 2023
Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất, hoặc so với một vị trí khác được chọn
làm mốc để tính độ cao gọi là thế năng hấp dẫn. Vật có khối lượng càng lớn và càng cao thì thế năng hấp
dẫn của vật càng lớn.
Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi.
Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng. Vật có khối lượng càng lớn và chuyển động
càng nhanh thì động năng càng lớn.
Động năng và thế năng là hai dạng của cơ năng.
Cơ năng của một vật bằng tổng thế năng và động năng của nó.
4. Các chất được cấu tạo như thế nào?
Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử.
Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng.
Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.
5. Hiện tượng khuếch tán
Khi đổ hai chất lỏng khác nhau vào cùng một bình chứa, sau một thời gian hai chất lỏng tự hòa lẫn vào
nhau. Hiện tượng này gọi là hiện tượng khuếch tán.
Có hiện tượng khuếch tán là do các nguyên tử, phân tử có khoảng cách và chúng luôn chuyển động hỗn
độn không ngừng.
Hiện tượng khuếch tán xảy ra càng nhanh khi nhiệt độ càng tăng.
6. Nhiệt năng
 Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
 Nhiệt năng của vật có thể thay đổi bằng hai cách:
Thực hiện công.
Truyền nhiệt.
Nhiệt lượng
- Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất bớt đi.
- Đơn vị của nhiệt năng là Jun (kí hiệu J).
7. Dẫn nhiệt
Nhiệt năng có thể truyển từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật khác bằng hình
thức dẫn nhiệt.
Chất rắn dẫn nhiệt tốt. Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt nhất.
Chất lỏng và chất khí dẫn nhiệt kém.
8. Đối lưu
Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng và chất khí, đó là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của
chất lỏng và chất khí.
9. Bức xạ nhiệt
 Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi theo đường thẳng.
Bức xạ nhiệt có thể xảy ra cả ở trong chân không.
10. Công thức tính nhiệt lượng
a) Nhiệt lượng của một vật thu vào phụ thuộc vào những yếu tố nào?
- Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất bớt đi.
- Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng nhiệt độ của vật và nhiệt
dung riêng của chất làm vật.
b) Công thức tính nhiệt lượng
Công thức tính nhiệt lượng thu vào : Q  m.c.t
Q : Nhiệt lượng vật thu vào, đơn vị J.
m : Khối lượng của vật, đơn vị kg.
t : Độ tăng nhiệt độ, đơn vị 0 C hoặc 0 K (Chú ý: t  t 2  t1 ).
c : Nhiệt dung riêng, đơn vị J/kg.K.
0
Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1kg chất đó tăng thêm 1 C.
Bảng nhiệt dung riêng của một số chất
Nhiệt dung riêng Nhiệt dung riêng
Chất Chất
(J/kg.K) (J/kg.K)

TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN-NGÔ QUYỀN – HẢI PHÒNG 7


ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II KHỐI 8 NĂM HỌC 2022 - 2023
Nước 4200 Đất 800
Rượu 2500 Thép 460
Nước đá 1800 Đồng 380
Nhôm 880 Chì 130
13. Nguyên lí truyền nhiệt
Khi có hai vật truyền nhiệt cho nhau thì:
- Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn cho tới khi nhiệt độ hai vật bằng
nhau.
- Nhiệt lượng vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng vật kia thu vào.
14. Phương trình cân bằng nhiệt
Phương trình cân bằng nhiệt : Q toûa ra  Q thu vaøo
Chú ý:
Nhiệt lượng tỏa ra hay thu vào được tính Q  m.c.t , trong đó t  t cao  t thaáp .
Trong tính toán để gọn ta đặt nhiệt lượng tỏa ra và thu vào bằng Q1 và Q 2 .
 Một số công thức thường sử dụng
m m
m  D.V ; V  ; D
D V
3 3
(với m : khối lượng (kg); D : khối lượng riêng ( kg / m ); V thể tích ( m )).
s s
s  v.t ; v  ; t
t v
(với s : quãng đường (m); v : vận tốc (m/s); t : thời gian (s)).
B. BÀI TẬP ( HỌC SINH GIẢI BÀI TẬP)
Câu 1. Một ấm nhôm có khối lượng 400g chứa 1 lít nước. Tính nhiệt lượng tối thiểu cần thiết để đun sôi
nước trong ấm. Cho nhiệt dung riêng của nhôm và của nước lần lượt là c1  880 J/kg.K và

c 2  4200 J/kg.K. Nhiệt độ ban đầu của nước là 240 C .


Câu 2. Thả một quả cầu nhôm có khối lượng 0,2kg đã được nung nóng tới 1000 C vào một cốc nước ở
200 C . Sau một thời gian nhiệt độ của quả cầu và nước đều bằng 27 0 C . Coi như chỉ có quả cầu và
nước trao đổi nhiệt với nhau. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là c1  880 J/kg.K và của nước là
c 2  4200 J/kg.K. Hãy tính:
a) Nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra.
b) Khối lượng nước trong cốc.
Câu 3 Một thỏi sắt có khối lượng m  2,5kg được nung nóng tới 1500 C . Nếu thỏi sắt nguội đến
500 C thì nó tỏa ra nhiệt lượng là bao nhiêu? Cho biết nhiệt dung riêng của sắt là c  460 J/kg.K.
0 0
Câu 4. Người ta pha một lượng nước ở 75 C vào bình chứa 8 lít nước đang có nhiệt độ 24 C . Nhiệt
0
độ cuối cùng khi có cân bằng nhiệt là 36 C . Tính khối lượng nước đã pha thêm vào bình. Biết khối
lượng riêng của nước là 1000kg / m .
3

+Làm các bài tập trong sách bài tập về Công suất, Công thức tính nhiệt lượng, Phương trình cân
bằng nhiệt
Đề cương ôn tập môn Công nghệ 8
I. TRẮC NGHIỆM
Hãy chọn câu trả lời đúng
Câu 1. Máy sấy tóc là đồ dùng điện loại gì?
TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN-NGÔ QUYỀN – HẢI PHÒNG 8
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II KHỐI 8 NĂM HỌC 2022 - 2023
A. Đồ dùng loại điện - nhiệt. B. Đồ dùng loại điện - quang.
C. Ánh sáng liên tục. D. Đồ dùng loại điện - nhiệt và điện - cơ.
Câu 2. Mạng điện trong nhà gồm những phần tử:
A. Công tơ điện, dây dẫn điện. B. Các thiết bị đóng cắt, bảo vệ và lấy điện.
C. Các đồ dùng điện. D. Cả A, B, C.
Câu 3. Tất cả các đồ dùng điện dưới đây đều là đồ dùng loại điện - nhiệt:
A. Bàn là, bếp điện, đèn sợi đốt, nồi cơm điện.
B. Bàn là, ấm điện, máy xay sinh tố, lò sưởi điện.
C. Bàn là, ấm điện, bếp điện, nồi cơm điện.
D. Bàn là, quạt điện, bếp điện, ấm điện.
Câu 4. Trong nồi cơm điện bộ phận nào là quan trọng nhất:
A. Soong nấu. B. Vỏ nồi.
C. Dây đốt nóng phụ. D. Dây đốt nóng chính.
Câu 5. Ở nước ta mạng điện trong nhà có điện áp:
A. 110V B. 127V.
C. 220V D. 200V.
Câu 6. Để thay đổi giá trị điện áp của mạng điện ta dùng :
A. Động cơ điện B. Đèn sợi đốt C. Máy biến áp D. Bàn là
Câu 7. Thiết bị điện nào dưới đây là thiết bị đóng – cắt của mạng điện trong nhà:
A. Cầu chì. B. Cầu dao.
C. Ổ cắm điện. D. Phích cắm điện.
Câu 8. Bàn là điện là đồ dùng điện loại:
A. Điện – Nhiệt. B. Điện – Cơ.
C. Điện – Quang. D. Vừa điện – nhiệt, vừa điện – cơ.
Câu 9. Đèn huỳnh quang có ưu điểm so với đèn sợi đốt là:
A. Không cần chấn lưu. B. Tiết kiệm điện năng.
C. Ánh sáng liên tục. D. Giá thành rẻ.
Câu 10. Những đồ dùng điện nào sau đây có số liệu kĩ thuật phù hợp với mạng điện trong nhà ở
nước ta?
A. Quạt điện 220V- 50W. B. Máy giặt 110V- 400W.
C. Bếp điện 110V – 80W. D. Tủ lạnh 110V -550W.
Câu 11: Yêu cầu của mạng điện trong nhà:
A. Có điện áp định mức 220V, đồ dùng điện của mạng điện rất đa dạng.
B. Công tơ điện, dây dẫn điện, các thiết bị điện, đồ dùng điện.
C. Đồ dùng điện có điện áp định mức tùy ý vì đã có aptomat bảo vệ mạch điện.
D. Đảm bảo cung cấp đủ điện; đảm bảo an toàn cho người và ngôi nhà, sử dụng thuận tiện,
chắc, đẹp; dễ dàng kiểm tra và sửa chữa.
Câu 12 . Động cơ điện 1 pha có cấu tạo gồm:
A. Rôto và dây quấn. B. Stato và lõi thép.
C. Dây quấn và lõi thép. D. Stato và rôto.
Câu 13. Trên bóng đèn có ghi 110V-50W, số đó có ý nghĩa là:
A. Điện áp định mức, dòng điện định mức.
B. Dòng điện định mức, công suất định mức.
C. Điện áp định mức, công suất định mức.
D. Trị số thực bóng đèn.
Câu 14. Đặc điểm của đồ dùng điện trong nhà:
A. Đồ dùng điện rất đa dạng. B. Công suất rất khác nhau.
C. Có cùng điện áp. D. Cả A, B, C.
Câu 15. Dây đốt nóng của bàn là điện được làm bằng vật liệu gì?
A. Niken-crom. B. Vonfram phủ bari oxit.
C. Fero-crom. D. Vonfram.

Câu 16/ Đĩa xích xe đạp có 75 răng, vành líp có 15 răng. Xe đạp có tỉ số truyền là:

TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN-NGÔ QUYỀN – HẢI PHÒNG 9


ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II KHỐI 8 NĂM HỌC 2022 - 2023
A. i = 3 B. i = 5 C. i = 15 D. i = 75
Câu 17/ Người ta dùng sóng biển tạo ra điện năng gọi là:
A. năng lượng thủy triều C. năng lượng gió
B. năng lượng hạt nhân D. năng lượng nhiệt điện.
Câu 18/ Tính chất nào là tính chất hóa học của vật liệu cơ khí?
A. tính cứng B. tính dẫn điện C. tính dẫn nhiệt D. tính chịu axit
Câu 19/ Mối ghép cố định là mối ghép có:
A. Các chi tiết ghép chuyển động tương đối với nhau.
B. Các chi tiết ghép chuyển động ăn khớp với nhau.
C. Các chi tiết ghép không có chuyển động tương đối với nhau.
D. Các chi tiết ghép có thể xoay, trượt với nhau.
Câu 20/ Điện năng là gì?
A. Là năng lượng của dòng điện.
B. Là công của dòng điện.
C. Là công suất của dòng điện.
D. Cả A và B.
II. Tự luận
Câu 1: Em hãy nêu các biện pháp tiết kiệm điện năng. Là một học sinh em cần làm gì để tiết kiệm điện
năng?
Câu 2: Một lớp học sử dụng các đồ dùng điện trong ngày như sau:
Thời gian sử dụng
TT Tên đồ dùng điện Công suất P(W) Số lượng
trong ngày t (h)
1 Quạt treo tường 55 7 2
2 Quạt trần 75 6 5
3 Máy chiếu 430 1 3
4 Đèn huỳnh quang 20 12 6
a) Em hãy tính điện năng tiêu thụ của các đồ dùng điện trên trong một ngày.
b) Em hãy tính điện năng tiêu thụ của lớp học trong một ngày.
c) Giả sử, điện năng tiêu thụ các ngày trong tháng như nhau, em hãy tính điện năng tiêu thụ của
lớp học trong một tháng (26 ngày vì trừ ngày chủ nhật) và số tiền điện phải trả, biết 1KWh có giá là 1770
đồng.
Câu 3: Tính tốc độ quay của khâu bị dẫn, biết khâu dẫn có tốc độ quay là 500 vòng/phút, có đường kính
bánh dẫn là 0,1m, khâu bị dẫn có đường kính bánh bị dẫn là 0,2 m.
Câu 4: Hãy nêu các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí. Tính công nghệ có ý nghĩa gì trong sản xuất?
- Tính chất cơ học: Tính cứng, tính dẻo, tính bền,…
- Tính chất vật lí: Nhiệt độ nóng chảy, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, khối lượng riêng,…
- Tính chất hoá học: Tính chịu axít, muối, tính chống ăn mòn,…
- Tính chất công nghệ: Tính đúc, tính hàn, tính rèn, khả năng gia công cắt gọt,…
* Ý nghĩa: Tính công nghệ cho biết khả năng gia công dễ hay khó của vật liệu (tính hàn, tính đúc, tính
rèn, cắt gọt, ...). Từ đó lựa chọn phương pháp gia công hợp lí và hiệu quả nhằm tăng năng suất và chất
lượng sản phẩm.
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II
MÔN HÓA HỌC 8
Năm học 2022 - 2023
TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN
TỔ KHTN - NHÓM HÓA

A. TRẮC NGHIỆM:
Em hãy khoanh tròn vào chữ cái có câu trả lời đúng.
Câu 1. Cặp chất nào sau đây dùng để điều chế khí H2 trong phòng thí nghiệm ?
A. Cu và dung dịch H2SO4 loãng. B. Cu và H2SO4 đặc nóng.
C. Al và dung dịch HCl. D. Zn và dung dịch FeCl2.
Câu 2. Điphotpho pentaoxit là tên của chất nào dưới đây ?
A. P2O5. B. P2O3 . C. H3PO4 . D. PH3 .
Câu 3. Lưu huỳnh trioxit là tên của chất nào dưới đây ?
TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN-NGÔ QUYỀN – HẢI PHÒNG 10
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II KHỐI 8 NĂM HỌC 2022 - 2023
A. SO2. B. SO3 . C. SiO2 . D. H2S .
Câu 4. Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Khí O2 và H2 đều tan nhiều trong nước.
B. Khí O2 là chất khí nhẹ nhất trong các khí.
C. Khí O2 nặng gấp 16 lần so với khí H2.
D. Khí O2 và H2 đều nặng hơn không khí.
Câu 5. Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng thế?
A. CuO + H2 Cu + H2O. B. Mg +2HCl MgCl2 +H2.
C. Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 +H2O. D. Zn + CuSO4 ZnSO4 +Cu.
Câu 6. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng thế ?
A. 2KClO3 2KCl + O2 . B. SO3 +H2O H2SO4 .
C. Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 +3 H2O . D. Fe3O4 + 4H2 3Fe + 4H2O .
Câu 7. Nồng độ phần trăm là nồng độ cho biết
A. số gam chất tan có trong 100g dung dịch.
B. số gam chất tan có trong 100g dung dịch bão hoà.
C. số gam chất tan có trong 100g nước.
D. số gam chất tan có trong 1 lít dung dịch.
Câu 8. Độ tan của một chất trong nước ở nhiệt độ xác định là
A. Số gam chất đó tan trong 100g dung dịch.
B. Số gam chất đó tan trong 100g dung môi.
C. Số gam chất đó tan trong nước tạo ra 100g dung dịch.
D. Số gam chất đó tan trong 100g nước để tạo dung dịch bão hoà.
Câu 9. Công thức tính nồng độ mol C% là
A. B. C. D.
Câu 10. Công thức tính nồng độ mol CM là
A. B. C. D.
Câu 11. Chất tác dụng với oxi tạo thành oxit axit là
A. P và Ca. B. S và P. C. P và Na. D. Ca và Cu.
Câu 12. Chất tác dụng với hidro tạo thành kim loại và nước là
A. CuO và CO2. B. CuO và CaO C. CaO và CO2. D. CuO và ZnO
Câu 13. Chất nào sau đây không tác dụng với nước ở điều kiện thường ?
A. Fe. B. SO3. C. K. D. Na2O.
Câu 14. Chất nào sau đây không tác dụng với nước ở điều kiện thường ?
A. Na. B. SO3. C. CuO. D. K2O.
Câu 15. Cặp chất nào sau đây dùng để điều chế khí H2 trong phòng thí nghiệm ?
A. Zn và H2SO4 loãng. B. Al và H2SO4 đặc nóng.
C. Cu và dung dịch HCl. D. Fe và dung dịch CuSO4.
Câu 16. Trong số các chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào làm quì tím hoá xanh ?
A. H2O. B. H2SO4. C. Ca(OH)2. D. Al.
Câu 17. Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Khí O2 và H2 đều không tan trong nước.
B. Khí H2 là chất khí nhẹ nhất trong các khí.
C. Khí O2 nặng hơn không khí.
D. Khí O2 và H2 đều không màu, không mùi.
Câu 18. Trong số các chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào làm quì tím hoá đỏ ?
A. H2O. B. HCl. C. NaOH. D. Cu.
Câu 19. Có các chất sau: Fe2O3, HCl, NaOH, KCl. các chất được phân loại theo thứ tự là
A. axit, bazơ, muối, oxit. B. oxit, axit, bazơ, muối.
C. muối, axit, bazơ, oxit D. bazơ, oxit, axit, muối.
Câu 20. Nước muối sinh lý (dung dịch natri clorua) là dung dịch nước muối đẳng trương có áp suất thẩm
thấu bằng tương đương với áp suất thẩm thấu của dịch trong tế bào sống từ đó có thể loại bỏ được mầm
bệnh của vi khuẩn theo cơ chế rửa trôi. Công thức hóa học của muối natri clorua là
A. NaCl. B. Na2CO3. C. Na2O. D. NaOH.

TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN-NGÔ QUYỀN – HẢI PHÒNG 11


ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II KHỐI 8 NĂM HỌC 2022 - 2023
Câu 21. Xút (xút ăn da) là natri hidroxit được biết đến như một loại hóa chất được sử dụng khá phổ biến
trong các ngành công nghiệp dệt nhuộm, công nghiệp giấy, xà phòng, chất tẩy rửa,... Công thức hóa học
của xút là
A. NaCl. B. Na2CO3. C. Na2O. D. NaOH.
Câu 22. Phần trăm khối lượng của Fe trong Fe2O3 là
A. 40%. B. 60%. C. 70% . D. 80%.
Câu 23. Cho 5,4 g nhôm vào 200 ml dung dịch axit HCl 6M. Tính thể tích khí H2 sinh ra ở đktc.
A. 22,4 lít. B. 11,2 lít. C. 6,72 lít . D. 5,6 lít.
Câu 24. Hòa tan hoàn toàn 49 gam H2SO4 vào 201 gam nước thu được dung dịch axit sunfuric. Nồng độ
% của dung dịch thu được là
A. 4% . B. 8 % . C. 16 % . D. 19,6 %.
Câu 25. Chất tác dụng với oxi tạo thành oxit bazơ là
A. C và Cu. B. Cu và Ca. C. Ca và C. D. C và S.
Câu 26. Chất tác dụng với hidro tạo thành kim loại và nước là
A. CO2 . B. CaO. C. SO2 . D. CuO.
Câu 27. Một dung dịch của chất tan A làm quì tím chuyển màu xanh, Phênolphtalêin có màu hồng, chất
tan A thuộc loại
A. axit. B. muối. C. Bazơ. D. oxit.
Câu 28. Chất nào sau đây tác dụng với nước cho dung dich axit ở điều kiện thường?
A. SO3. B. CaO. C. Na2O. D. CuO.
Câu 29. Có các chất sau: Fe3O4, H3PO4, Ca(OH)2 , KNO3, các chất được phân loại theo thứ tự là
A. axit, bazơ, muối, oxit. B. oxit, axit, bazơ, muối.
C. muối, axit, bazơ, oxit D. bazơ, oxit, axit, muối.
Câu 30. Phần trăm khối lượng của Cu trong CuSO4 là
A. 40%. B. 60%. C. 70%. D. 80%.
Câu 31. Cho 5,4 gam nhôm tác dụng hết với dung dịch axit clohidric. Khối lượng muối nhôm clorua tạo
thành sau phản ứng là
A. 19,6 g. B. 26,7g. C. 28,96 g. D. 31,2 g.
Câu 32. Biết có 0,35 mol HCl trong 100 ml dung dịch axit clohidric, nồng độ mol của dd axit là
A. 35M. B. 0,035 M. C. 3,5 M. D. 0,0035 M.
Câu 33. Khi hoà tan 100ml rượu êtylic vào 50ml nước thì
A. Rượu là chất tan và nước là dung môi.
B. Nước là chất tan và rượu là dung môi.
C. Nước và rượu đều là chất tan.
D. Nước và rượu đều là dung môi.
Câu 34. Để nhận biết HCl, NaOH, MgSO4 ta dùng
A. quỳ tím. B. phenolphtalein. C. kim loại. D. phi kim.
Câu 35. Cho 6,5 g kẽm vào 200g dung dịch axit HCl 5,475%. Tính thể tích khí H2 sinh ra ở đktc.
A. 2,24 lít. B. 11,2 lít. C. 13,44 lít. D. 5,6 lít.
B. TỰ LUẬN:
Bài 1: Viết PTHH thực hiện chuỗi phản ứng sau và ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có).
KMnO4   O2   Fe3O4   Fe 
1 2 3 4
a. H2
Al 
 H2 
 H2O 
 H2SO4 
1 2 3 4
b. H2
 H2O 
H2   O2  P2O5  H3PO4 
1 2 3 4
c. 
5
NaH2PO4 

6
Na3PO4
 O2 
KClO3   H2O 
 H2SO4   H2
1 2 3 4
d.
Bài 2:
Hoà tan 31 gam Na2O vào 169 gam nước ta thu được dung dịch Natri hidroxit.
a. Viết phương trình phản ứng . Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được.
b. Bằng phương pháp hóa học nhận biết hai chất bột màu trắng đựng trong hai lọ giống nhau mất nhãn là:
Na2O và P2O5
Bài 3.
Hoà tan 19,6 gam P2O5 vào 180,4 gam nước ta thu được dung dịch axit photphoric.
a. Viết phương trình phản ứng . Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được.

TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN-NGÔ QUYỀN – HẢI PHÒNG 12


ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II KHỐI 8 NĂM HỌC 2022 - 2023
b. Bằng phương pháp hóa học nhận biết hai chất bột màu trắng đựng trong hai lọ giống nhau mất nhãn là:
CaO và P2O5
Bài 4. Cho 6,5 gam bột kim loại kẽm tác dụng với 100 gam dung dịch axit clohidric 14,6%. Hãy tính.
a) Thể tích khí H2 sinh ra ở đktc.
b) Khối lượng chất tan có trong dung dịch sau phản ứng.
c) Khối lượng của dung dịch sau phản ứng.
d) Nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch sau phản ứng.
Bài 5. Hòa tan hoàn toàn 5,4 gam Al vào dung dịch chứa 200 gam HCl 14.6%. Tính:
a) Thể tích khí H2 sinh ra ở đktc.
b) Khối lượng chất tan có trong dung dịch sau phản ứng.
c) Khối lượng của dung dịch sau phản ứng.
d) Nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch sau phản ứng

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II MÔN SINH 8


NĂM HỌC 2022- 2023

Ghi lại các chữ cái đầu các phương án trả lời em cho là đúng.
Câu 1. Cấu tạo của thận gồm:
A. Phần vỏ, phần tủy, bể thận, ống dẫn nước tiểu
B. Phần vỏ, phần tủy, bể thận
C. Phần vỏ, phần tủy với các đơn vị chức năng
D. Phần vỏ và phần tủy với các đơn vị chức năng của thận cùng các ống góp, bể thận
Câu 2. Tai ngoài được giới hạn với tai giữa bởi:
A. Chuỗi xương tai B. Vòi nhĩ
C. Màng nhĩ D. Ốc tai
Câu 3. Hoóc môn tham gia điều hoà lượng đường trong máu là:
A. Glucagôn. B. Insulin. C. Ađrênalin. D. Cả A, B, C đúng
Câu 4. Nguyên nhân của tật cận thị là:
A. Do bẩm sinh cầu mắt ngắn. B. Do bẩm sinh cầu mắt dài.
C. Thể thủy tinh bị lão hóa. D. A, B, C đều đúng.
Câu 5. Đặc điểm của phản xạ có điều kiện:
A. Mang tính bẩm sinh. B. Bền vững.
C. Mang tính di truyền. D. Trả lời kích thích tương ứng, kích thích bất kì.
Câu 6. Khi trời quá nóng da có phản ứng:
A. Mao mạch dưới da dãn tiết mồ hôi nhiều.
B. Mao mạch dưới da dãn.
C. Mao mạch dưới da co.
D. Mao mạch dưới da co, cơ chân lông co.
Câu 7. Đồ uống nào dưới đây gây hại cho hệ thần kinh ?
A. Nước khoáng B. Nước lọc C. Rượu D. Sinh tố chanh leo
Câu 8. Hoocmôn nào dưới đây có khả năng chuyển hoá glicôgen glucôzơ ?
A. Tất cả các phương án còn lại B. Insulin
C. Cooctizôn D. Glucagôn
Câu 9.Cơ quan phân tích thính giác gồm :
A. Cơ quan thụ cảm thính giác B. Dây thần kinh thính giác
C. Vùng thính giác ở thuỳ thái dương D. Cả A ,B ,C
Câu 10. Vì sao trẻ bị viêm họng thường dễ dẫn đến viêm tai giữa ?
A. Vì vi sinh vật gây viêm họng và vi sinh vật gây viêm tai giữa luôn cùng chủng loại với nhau.
B. Vì vi sinh vật gây viêm họng có thể theo vòi nhĩ tới khoang tai giữa và gây viêm tại vị trí này.
C. Vì vi sinh vật gây viêm họng có thể biến đổi về cấu trúc và theo thời gian sẽ gây viêm tai giữa.
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 11. Tai ngoài có vai trò gì đối với khả năng nghe của con người ?
A. Hứng sóng âm và hướng sóng âm
B. Xử lí các kích thích về sóng âm
C. Thu nhận các thông tin về sự chuyển động của cơ thể trong không gian

TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN-NGÔ QUYỀN – HẢI PHÒNG 13


ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II KHỐI 8 NĂM HỌC 2022 - 2023
D. Truyền sóng âm về não bộ
Câu 12. Bệnh tiểu đường có liên quan đến sự thiếu hụt hoặc rối loạn hoạt tính của hoocmôn nào
dưới đây ?
A. LH B. Glucagôn C. Insulin D. Ađrênalin
Câu 13. Hoocmôn nào dưới đây làm biến đổi dậy thì ở cở thể nữ?
A. Testôstêrôn B. Ơstrôgen
C. . Cooctizôn D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 14. Dấu hiệu nào dưới đây thường xuất hiện ở tuổi dậy thì của nam ?
A. Vú phát triển B. Sụn giáp phát triển, lộ hầu
C. Hông nở rộng D. Xuất hiện kinh nguyệt
Câu 15. Hoocmôn insulin do tuyến tuỵ tiết ra có tác dụng sinh lí như thế nào ?
A. Chuyển glicôgen thành tinh bột dự trữ trong gan và cơ
B. Chuyển glucôzơ thành tinh bột dự trữ trong gan và cơ
C. Chuyển glicôgen thành glucôzơ dự trữ trong gan và cơ
D. Chuyển glucôzơ thành glicôgen dự trữ trong gan và cơ
Câu 16. Dấu hiệu nào dưới đây thường xuất hiện ở tuổi dậy thì của nữ ?
A. Mọc ria mép B. Sụn giáp phát triển, lộ hầu
C. Bắt đầu hành kinh D. Xuất tinh lần đầu
Câu 17. Đơn vị chức năng của thận không bao gồm thành phần nào sau đây ?
A. Ống góp B. Ống thận C. Cầu thận D. Nang cầu thận
Trả lời câu hỏi:
Câu 18: Nêu bản chất của giấc ngủ ? Để đảm bảo giấc ngủ tốt chúng ta cần làm gì ?
Câu 19: Hệ nội tiết có đặc điểm gì? Phân biệt tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết?
Câu 20): Lấy ví dụ về phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện? Qua VD đó em chỉ ra sự khác
nhau về tính chất của 2 loại phản xạ này.
Câu 21: Tại sao phải tránh lạm dụng các chất kích thích, và ức chế đối với hệ thần kinh ?
Tự luận
Câu 1: Nêu bản chất của giấc ngủ ? Để đảm bảo giấc ngủ tốt chúng ta cần làm gì ?
Câu 1: Hệ nội tiết có đặc điểm gì? Phân biệt tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết?
Câu 3: Nêu cơ sở của các biện pháp tránh thai?Kể tên các biện pháp tránh thai đã được áp dụng.
Câu 4: Tại sao phải tránh lạm dụng các chất kích thích, và ức chế đối với hệ thần kinh ?
Câu 5 : Nêu những dấu hiệu dậy thì ở cơ thể nữ, nam.
Câu 6 :Tuyến tụy tiết hoocmôn gì ? Vai trò của hoocmôn đó đối với cơ thể
Câu 7 : Tại sao sau mỗi cơn đói ta có cảm giác bủn rủn tay (chân) ?

-------Hết-------
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II TIN HỌC 8
NĂM HỌC 2022 - 2023

A. TRẮC NGHIỆM
Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất trong các câu hỏi sau:
Câu 1. Để định dạng trang giấy chọn
A. Format  Page setup. B. Format  Print setup.
C. File  Print setup. D. File  Page setup .
Câu 2. Để căn lề giữa cho đoạn văn, sau khi đưa con trỏ đến đoạn văn ta nhấn tổ hợp phím nào
trong các tổ hợp phím sau?
A. Ctrl + I.
B. Ctrl + E.
C. Ctrl + U.
D. Ctrl + J.
Câu 3. Để định dạng đoạn văn bản chọn
A. Format  Page setup. B. Format  Paragraph.
C. File  Paragraph. D. File  Print setup.
Câu 4. Để mở tệp đã lưu trong MS Word, ta thực hiện thao tác nào?
A. File  Close B. File  New C. File/ Open. D. Ctrl + P

TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN-NGÔ QUYỀN – HẢI PHÒNG 14


ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II KHỐI 8 NĂM HỌC 2022 - 2023
Câu 5. Ta thực hiện thao tác nào sau đây để đóng các tệp đang mở?
A. Nhấn, giữ Tab
B. Nhấn, giữ Alt + Tab
C. Nhấn, giữ Shift  Kích File  Close All
D. Nhấn, giữ Shift + Tab
Câu 6. Lệnh nào sau đây dùng để sao chép một phần văn bản đến vị trí khác?
A. Edit  Copy  Paste B. Edit  Cut  Paste
C. Edit  BackSpace D. Edit  Delete
Câu 7. Sắp xếp các bước sau đây theo trình tự đúng để có một thao tác khi làm văn bản trong MS
Word
1- Nhấn tổ hợp phím Ctrl + V
2- Chọn khối văn bản
3- Chọn Edit  Copy
4- Đưa con trỏ đến vị trí mới
A. 1-2-3-4 B. 2-3-4-1 C. 2-3-1-4 D. 4-3-2-1
Câu 8. Nhấn tổ hợp phím Ctrl +P là thực hiện thao tác gì?
A. Ghi tệp ra bộ nhớ ngoài
B. In văn bản
C. Chèn kí tự đặc biệt
D. Ghi tệp với tên khác.
Câu 9. Lệnh nào sau đây dùng để tạo chữ cái lớn đầu đoạn văn bản:
A. Format/Bullets and Numbering B. Format/Coumns
C. Format/Drop Cap D. Format/Paragraph
Câu 10. Để chèn hình ảnh vào văn bản thực hiện lệnh nào sau đây?
A. View/toolbars/Drawing B. Insert/Object/MS Equation 3.0
C. Insert/Picture/WordArt D. Insert/Picture/Clip Art (From File)
Câu 11: Thay đổi lề của trang văn bản là thao tác:
A. Định dạng văn bản
C. Lưu văn bản
B. Trình bày trang văn bản
D. Đáp án khác
Câu 12: Để tạo bảng trong văn bản, em sử dụng lệnh nào?
A. Insert/Table B. Insert/Picture C. Insert/Shapes D. Insert/Text box
Câu 13: Khi định dạng đoạn văn bản, muốn giảm mức thụt lề trái em phải nháy chuột vào nút
nào?

A. . B. C. . D. .
Câu 14: Khi muốn hình ảnh nằm bên dưới văn bản ta chọn cách bố trí nào sau đây?

A. B. C. D.
Câu 15. Tô màu cho đoạn văn bản ta dung lệnh:
a. Format\border and shading b. Format\Header and Footer
c. Format\Change Case d. Format\Drop cap
Câu 16. Để định dạng cỡ chữ trong phần mềm soạn thảo Word, ta sử dụng lệnh:
A. Font Color B. Font Size C. Font Style D. Home/Font
Câu 17. Để định dạng màu chữ trong phần mềm soạn thảo Word, ta sử dụng lệnh:
A. Font Color B. Font Size C. Font Style D. Home/Font
Câu 18. Để tạo khoảng cách giãn dòng là 1.5 trong Word, ta sử dụng phím tắt nào sau đây?
A. Ctrl + 1 B. Ctrl + 3 C. Ctrl + 5 D. Ctrl + 7
Câu 19. Để xóa một khối văn bản trong Word, ta thực hiện như nào đúng nhất
A. Nhấn phím Delete B. Chọn phần văn bản cần xóa
C. Nhấn phím BackSpace D. Chọn phần văn bản cần xóa và nhấn phím Delete
Câu 20. Để xóa một kí tự văn bản đứng sau con trỏ soạn thảo ta thực hiện các bước sau:

TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN-NGÔ QUYỀN – HẢI PHÒNG 15


ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II KHỐI 8 NĂM HỌC 2022 - 2023
A. Nhấn phím BackSpace B. Nhấn phím Delete
C. Nhấn tổ hợp phím Ctrl + Delete D. Nhấn tổ hợp phím Ctrl + BackSpace
Câu 21. Nhấn tổ hợp phím Ctrl + A trong Word là:
A. Lệnh sao chép B. Lệnh di chuyển
C. Lệnh chọn toàn bộ văn bản D. Lệnh xóa
Câu 22. Để tạo bảng trong Word ta thực hiện lệnh:
A. Insert/Table B. File/Table C. Tools/Table D. View/Table
Câu 23. Trong Word, thực hiện lệnh Table → Delete → Columns trong bảng để:
A. Chèn các dòng B. Chèn các cột C. Xóa các dòng D. Xóa các cột
Câu 24. Để gộp nhiều ô trong bảng thành một ô trong Word, ta chọn các ô cần gộp sau đó thực
hiện lệnh:
A. Table → Split cell B. Format → Merge cells
C. Table → Merge cells D. Format → Split cell
Câu 25. Để định dạng phông chữ trong phần mềm soạn thảo Word, ta sử dụng lệnh:
A. Font Color B. Font Size C. Font Style D. Home/Font
B. TỰ LUẬN: (4 điểm)
Câu 1. Trình bày các thao tác để định dạng đoạn văn bản?
Câu 2. Trình bày chi tiết các thao tác sau trên khối văn bản: Chọn văn bản, sao chép, di chuyển?
Câu 3. Hãy phân biệt lề trang văn bản với lề của đoạn văn bản?
Câu 4. Hãy nêu các bước tạo chữ nghệ thuật trong phần mềm soạn thảo Word?
Câu 5.

Hình 1.2
Hình 2.1 hiện có được lưu trong thư mục theo đường dẫn: D:/Hinhanh.Em hãy trình bày các bước để chèn
hình 2.1 vào trang văn bản.
TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II – MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI – KHỐI 8
NĂM HỌC 2022-2023

A, MÔN NGỮ VĂN:


*Hệ thống kiến thức:
HS tự hệ thống dựa vào gợi ý sau
PHẦN I: VĂN BẢN:
A. VĂN BẢN THƠ:

TT Tên văn bản Tác giả Thể thơ Giá trị nội dung Giá trị nghệ thuật Ghi chú

B. VĂN BẢN: NGHỊ LUẬN

TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN-NGÔ QUYỀN – HẢI PHÒNG 16


ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II KHỐI 8 NĂM HỌC 2022 - 2023

TT Tên văn bản Tác giả Thể loại Giá trị nội dung, tư tưởng Giá trị nghệ thuật Ghi chú

C. Bảng so sánh phân biệt nghị luận trung đại và nghị luận hiện đại:
Nghị luận trung đại Nghị luận hiện đại

PHẦN II: TIẾNG VIỆT:

I. CÂU:
TT Câu Đặc điểm hình thức Chức năng chính Ví dụ
1 Câu nghi
vấn
2 Câu cầu
khiến
3 Câu cảm
thán
4 Câu trần
thuật
5 Câu phủ
định

II. HÀNH ĐỘNG NÓI:

Hành động nói Các kiểu hành động nói Cách thực hiện hành động nói

III. HỘI THOẠI:


1. Khái niệm:
2 Lượt lời trong hội thoại:
IV. LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU:
1. Khái niệm:
2. Tác dụng:

*Luyện tập:
HS lập dàn ý và viết luyện tập các đề văn sau

PHẦN III: TẬP LÀM VĂN:


A. VĂN THUYẾT MINH:
* HS ôn kĩ các dạng đề sau:
- Viết đoạn văn giới thiệu tập "Nhật kí trong tù" của HCM.
- Bài văn thuyết minh một phương pháp (cách làm)
- Bài văn thuyết minh về di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh
B. VĂN NGHỊ LUẬN:
I- NGHỊ LUẬN VĂN HỌC
1. Cảm nhận về vẻ đẹp bức tranh tứ bình trong bài thơ Nhớ rừng ( Thế Lữ)
2. Cảm nhận về vẻ đẹp của bài thơ “ Khi con tu hú “ (Tố Hữu)
3. Cảm nhận về khổ thơ 3 và 4 của bài thơ Ông đồ ( Vũ Đình Liên )
II- NGHỊ LUẬN XÃ HỘI

1. Câu nói của M. Go - rơ- ki: " Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức, chỉ có kiến thứcmới là con
đường sống" gợi cho em những suy nghĩ gì?
2. Vấn đề thu gom rác thải xử lí rác thải ở địa phương em.
3. Hãy trình bày rõ vì sao chúng ta cần phải đổi mới phương pháp học tập.

TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN-NGÔ QUYỀN – HẢI PHÒNG 17


ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II KHỐI 8 NĂM HỌC 2022 - 2023

B, MÔN TIẾNG ANH:


*. GRAMMAR AND VOCAB
1. The first conditional sentence, (Câu điều kiện loại 1)
- If it rains tomorrow, I will stay at home. - The cat will scratch you if you pull her tail.
Form: If + S1 + V(simple present)..... , S2 + will+V..... ( Nếu......thì......sẽ... )
Use: - Diễn tả một điều kiện ,giả thiết có thật có thể xảy ra ở hiện tại hoặc tương lai.
Loại 1: If-hiện tại đơn, Chính-tương lai đơn
2. The second conditional sentence (Câu điều kiện loại 2)
- Tom doesn’t have much money now, but if he had much money, he would travel around the world.
Form: If + S1 + V(simple past)/were ..... , S2 + would/could + V..... (
Nếu......thì......sẽ... )
Use: - Diễn tả một điều kiện ,giả thiết không có thật không thể xảy ra ở hiện tại hoặc tương lai.
Loại 2: If- quá khứ đơn, Chính-tương lai trong quá khứ
3. Present tenses :Review (Ôn tập thời hiện tại)
a. The present perfect tense. (Thời hiện tại hoàn thành)
- Tom has not painted the gate blue yet.
Form: - S + have / has ( not ) + P.P............+ since + a point of time. (mốc thời gian)
+ for + a period of time .( khoảng thời gian)
Dấu hiệu: not......yet ( chưa,vẫn chưa), just ( vừa mới), recently = lately ( gần đây), already ( rồi), so
far = up to now ( cho đến bây giờ), over the years (nhiều năm qua), never/ever… before., for, since
b. The present continuous tense. (Thời hiện tại tiếp diễn)

Form: S + am/is/are (not) +V-ing.....


Dấu hiệu: Now, At the moment , at present , just now / right now , Look ! , Listen ! Be quiet = Keep
silent /Be careful...
Note: Diễn tả sự thay đổi “get” và “become”.
E.g: – The population of the world is rising very fast. – It is getting darker.
c. The simple present with future meaning. (Thời hiện tại đơn với nghĩa tương lai)
E.g: - The train to Bristol leaves at 11.15 from platform four. - Our school year starts next week, on
September 5th.
Use: Diễn tả lịch trình công cộng: tonight= this evening, this Sunday ,next week, tomorrow…
4. The past perfect tense. (Thời quá khứ hoàn thành)
Form: S + had (not) + P.P...
E.g. - She had done her homework before she went to bed yesterday.
Use : Ta dùng thời quá khứ hoàn thành nhằm:
- Diễn tả 1 hành động xảy ra và hoàn tất trước một hành động khác trong quá khứ với : After, As soon as,
Before ,When, By the time.(Hành động xảy ra trước và hoàn tất ta dùng ở thời QKHT, hành động xảy ra
sau ta dùng ở QK đơn).
- Diễn tả kinh nghiệm ở quá khứ: just, already, yet, never/ever..... before... .
E.g : - My niece had never visited Da Lat before last month.
5. The future continuous tense. (Thời tương lai tiếp diễn)
- At this time next summer ,they will be visiting Ha Long Bay. - Will you be having a party at 7
tonight ?
Form: S + will +be + V-ing .... + future exact time. (thời điểm xác định ở tương lai).
Use : Ta dùng thời tương lai tiếp diễn nhằm :
- Diễn tả một hành động, sự việc sẽ đang diễn ra tại một thời điểm xác định trong tương lai: This time
next [week ] , At this time tomorrow /next [month] ,At [6] tomorrow, then...
6. To-infinitive:
E.g – I hope to find a good job next year.
Note: Sau các động từ: afford, agree, ask, hope, decide, beg, intend, learn, manage, try ,want, need,
prefer, expect, fail, promise would like, would love, would hate ,forget, help, refuse, seem,
prepare…động từ thứ 2 ở dạng ‘to-V’.
7. The passive voice. (Thể bị động):
- Ba invited them to the party yesterday. They were invited to the party by Ba yesterday.
TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN-NGÔ QUYỀN – HẢI PHÒNG 18
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II KHỐI 8 NĂM HỌC 2022 - 2023
Form: - S + be + P.P + (by +O)........
Use: Ta dùng câu bị động:
- Khi ta đến kết quả của hành động,khi người thực hiện hành động ta không biết
a. The present simple passive.
Form: - S + am /is/are (not)+ P.P + ( by + O )..........
b. The past simple passive voice.
Form: - S + was/were (not) + P.P + ( by + O )........
c. The present perfect passive voice.
Form: - S + have/has (not) + been + P.P + ( by + O
).....
d. The passive voice of the modal verbs.
Form: - S + modal verbs + be + P.P ( + by + O ) ...
8. Reported speech (Câu gián tiếp)
a. Statements in reported speech. ( Câu phát biểu trong lời nói gián tiếp )
- He said to me: “ I don’t like coffee very much.” He told me that he didn’t like coffee very much.
said (that): nói rằng + reported clause. (mệnh đề tường
Form: S1 +
told + O (that): bảo..rằng thuật)
b. Yes / No –question in reported speech. (Câu hỏi “Yes/No”trong lời nói gián tiếp)
- “ Do you like to go out now ?” Tom said to me. Tom asked me if I liked to go out then.
Form: + if ( liệu,xem
S xem) +reported clause(MĐ tường
+asked(hỏi
+O + thụât).
)
whether(liệu/xem)
Use: -Để chuyển câu hỏi “Yes/No” trong câu trực tiếp sang câu gián tiếp.
c. Wh-question in reported speech.( Câu hỏi có từ để hỏi trong lời nói gián tiếp ).
-“What are you doing now ? ” Ba said to me. Ba asked me what I was doing then.
Form: - S + asked (hỏi ) + O + wh + reported clause. ( MĐ tường thụât)
Use:-Để chuyển câu hỏi “ Wh ”:who ,what ,where ,why ,when ,which,whose,how..trong câu trực
tiếpgián tiếp.
9. May and might:
May Might
- Ta dùng ‘may’ để diễn tả khả năng chắc chắn hơn Ta dùng ‘might’ để diễn tả khả năng kém chắc
might ở hiện tại hoặc tương lai. chắn hơn may ở hiện tại hoặc tương lai.
E.g: - He may be in the office. E.g: - He might be in the office,but I’m not sure.
- Ta còn dùng may để diễn tả sự cho phép.
E.g: - Lectures may use projectors if they wish.
II. Pronunciation
1. Pronunciation: Stress in words ending in “–ic” and “–al”
- Những từ kết thúc bằng đuôi “-ic”,trọng âm của từ luôn rơi vào âm tiết thức hai,ngay trước đuôi “-
ic”,tính từ cuối về đầu từ. E.g: - mechanic - music - electric - historic -
economic
- Khi thêm hậu tố “-al” vào sau ‘–ic’,trọng âm của từ không thay đổi. E.g: - music (a) 
musical
Note: Nếu một có 2 hậu tố,một hậu tố kết thúc bằng “-ic” và hậu tố còn lại kết thúc bằng “-al” thì cả 2 từ
đều có trọng âm giống nhau. E.g: - economy  economic  economical
2. Pronunciation: Stress in words ending in “–ese” and “–ee”.
- Đối với những N, Adj chỉ ngôn ngữ hoặc quốc tịch kết thúc bằng đuôi “-ese” và danh từ chỉ nghề nghiệp
kết thúc bằng đuôi “-ee”,thì trọng âm của từ luôn rơi vào đuôi “-ese” và “-ee”.
E.g: - Japanese Portugese referee/‚refə'rɪː/ refugee examinee
Ngoại lệ: - committee/kə'mɪtɪ/ employee /ɪmˈplɔɪ.i / coffee /'kɒfɪ/
3. Pronunciation: Stress in words ending in “–logy” and “–graphy”.
- Đối với những N kết thúc bằng đuôi “-logy” và “-graphy” thì trọng âm của từ luôn rơi vào âm tiết thứ
3,tính từ phải qua trái (hay từ cuối về đầu từ)
E.g: - biology psychology photography biography

TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN-NGÔ QUYỀN – HẢI PHÒNG 19


ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II KHỐI 8 NĂM HỌC 2022 - 2023
4. Pronunciation: Stress in words ending in “–ity” and “–itive”.
- Đối với tất cả các N kết thúc bằng đuôi “-ity” và tính từ kết thúc bằng đuôi “-itive” thì trọng âm của từ
luôn rơi vào âm tiết thứ 3,tính từ phải qua trái (hay từ cuối về đầu từ)
E.g: - ability (n) - electricity (n) - positive (a) - competitive (a)
5. Pronunciation: Stress in words starting with the negative prefixes “un- ” and “im-”.
- Khi chúng ta thêm tiền tố phủ định “un/im-’vào trước một từ gốc,thì trọng âm của từ thường không đổi.
E.g: - happy (a)  unhappy (a) - possible (a)  impossible (a) - polite (a)  impolite
(a)
- Khi chúng ta thêm tiền tố phủ định “un/im-’vào trước một từ gốc có 1 âm tiết,thì trọng âm luôn rơi vào
âm tiết gốc.
E.g: - fair (a)  unfair (a) - lock (v)  unlock (v) - pure (a)  impure (a)
6. Pronunciation: Stress in words ending with the suffixes “-less ” and “-ful”.
- Khi ta thêm hậu tố “-ful” và hậu tố phủ định “-less” vào sau N hoặc V để cấu tạo tính từ,thì trọng âm
của từ không đổi.
E.g: - color (n)  colorless (a) - help (v) helpful (a)
III. Prepositions:
- (to) dump ST into ST: xả thải cái gì vào cái gì - (to) be famous for ST: nổi tiếng về cái gì
- (to) come up with an idea: nảy ra một ý kiến - (to) leave for a place: dời đến nơi nào
- (to) have difficulty in doing ST: khó khăn khi - (to) divide ST into ST: chia cái gì thành cái gì
làm gì - (to) leave for a place: dời đến nơi nào
- (to) look forward to doing ST: mong đợi làm gì - (to) divide ST into ST: chia cái gì thành cái gì
- (to) be native to somewhere: thuộc nơi nào - (to) provide SB with ST: cung cấp cho ai cái gì
- (to) be in charge of ST - (to) rush into somewhere: đổ xô đến đâu
= (to) be responsible for ST: chịu trách nhiệm - (to) set up ST: thiết lập,dựng cái gì
- (to) deal with ST = (to) solve: giải quyết - (to) give out ST = (to) deliver ST: phân phát
- (to) clear up ST: dọn sạch
IV. VOCABULARY: (Unit 1-Unit 12)

*. PRACTICE
PART I: LANGUAGE FOCUS
I. Circle A, B, C or D before the word whose underlined part is pronounced differently from that of
the others.
1. A. vehicle B. behavior C. house D. homeless
2. A. untidy B. visual C. surprise D. environment
3. A. thermal B. thankful C. there D. thorough
4. A. prepares B. erupts C. stops D. photographs
II Mark the letter A, B, C, or D to indicate the word whose main stress position is placed differently
from that of the others in each group.
1. A. unpolluted B. unbalanced C. unreasonable D. unlawful
2. A. powerful B. respectful C. faithful D. skillful
3. A. photography B. telegraphy C. psychology D. radiography
4. A. physiography B. alternatively C. criminology D.
unsuccessfully
5. A. unhelpful B. unusual C. imprecise D. imperfect
III. Choose the best answer. (A, B, C or D)
1.The ___________ in technology allow astronomers to know more about outer space.
A. developments B. science C. exploration D. discovery
2.Alexander Graham Bell was a great ___________, who invented the telephone.
A. developer B. conservationist C. scientist D. explorer
3.___________ is important because it may help to solve the problems of overpopulation and exhaustion
of resources on Earth.
A. Space exploration B. Space travelling C. Space checking D. Space
walking
4. If the teacher were here now, we'd ask him the difference __________ ʻscienceʼ and ʻtechnologyʼ.
A. among B. of C. between D. for

TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN-NGÔ QUYỀN – HẢI PHÒNG 20


ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II KHỐI 8 NĂM HỌC 2022 - 2023
5. Science and technology are the keys ______ development in others fields too.
A. on B. for C. in D. to
6. Duong: ‘Medical supplies food and rescue equipment have also been sent.’
Nick: “ _______________.”
A. That’s awful! B. How terrible! C. That’s great! D. That’s
shocking!
7. They have decided __________ in Nha Trang for 3 days.
A. to stay B. staying C. stay D. stayed
8. Air , together with littering, is causing many problems in our cities today.
A. pollute B. pollution C. polluting D. polluted
9.Singapore is famous for its ____________and green trees.
A. cleanliness B. cleanly C. cleaning D. clean
10.In some English speaking countries, turkey and pudding are __________food at Christmas.
A. national B. historical C. traditional D. possible
11.The USA has a population of 304 million, and it’s the third __________country in the world.
A. smallest B. largest C. narrowest D. highest
12.A severe tropical __________is called a typhoon.
A. drought B. rain C. flood D. storm
13.All people who were without homes in the flood were provided with_________
accommodation.
A. short B. temporary C. present D. instant
14.Seven of ten people prefer face-to-face __________when having a date.
A. language B. contact C. code D. sign
15.The Maori in New Zealand greet each other by __________their noses.
A. touching B. punching C. blowing D. rubbing
16.I believe that our new manager has the __________to work well in this business environment.
B. inflexible B. flexibly C. flexibility D. flexible
Mark the letter A, B, C, or D to indicate the word OPPOSITE in meaning to the underlined word.
17.We should use natural resources economically.
A. cheaply B. differently C. carefully D. Wastefully
IV. Put the verbs or words in the correct tense or form.
1.After Nick (have)____________ ___ a bath, he continued reading his favorite book
1. Our teacher says that new technology (make)___________ many workers jobless in the future.
3.This time next week, I(lie) ____________________ on a beach on Phu Quoc Island.
4. The calories in the food we eat are a form of (chemistry)_______________ energy.
5.A scientist who studies numbers, shapes, amounts, and their relationships is a (mathematics)________

PART II:READING COMPREHENSION


I. Fill each blank with the correct word to complete the passage.
The sun, planets, and moons are all part of our solar system. The sun is a huge star in the middle of the
solar system. It is the only star we can see during the day. The sun is (1) ….............. brighter than the stars
we see at night, because it is much closer to the (2) ………......... It is made of gases that are released in
the form of light and heat. The planets are all different sizes. Mercury is the smallest planet. Jupiter is the
largest planet. It is eleven times (3) ………......... than the Earth! All eight of the planets are much smaller
than the sun. All of the planets in our solar system move around the sun in an oval (4) ………......... called
an orbit. It is shaped something like an egg. The sun has a strong force that pulls all of the planets toward
it. This force, called gravity, is what makes the planets (5) ………......... in their orbits. As each planet
orbits the sun, it is also spinning around like a top. This spinning is called rotation. Each planet rotates at
a different speed. It takes Jupiter less than 10 hours to rotate one time, but it takes Venus 243 days!
1. A. very B. much C. so D. too
2. A. Moon B. star C. orbit D. Earth
3. A. wider B. thicker C. longer D. deep
4. A. road B. route C. path D. way
5. A. lie B. live C. stand D. stay
II. Read the passage carefully then choose the correct answers.

TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN-NGÔ QUYỀN – HẢI PHÒNG 21


ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II KHỐI 8 NĂM HỌC 2022 - 2023
There are many kinds of pollution. Air, water, and land can be polluted. Some pollution is caused
by nature, such as foods, forest fires, and volcanoes. People are the major Cause of pollution. We pollute
the air with our cars, homes, and factories. Smoke from factories and car exhaust makes the air looks gray
and smoggy. Some people cannot go outside when the air is very bad! We pollute the water by dumping
garbage and Chemicals in the water. Plants and animals die because of the pollution in the water. We
pollute the soil with Chemicals and garbage. We harm the land by cutting down trees in the forest,
especially to build roads and new houses without careful planning and thinking.
The only way to save our environment is to think about pollution. How can you stop or limit
pollution? How do we protect our environment? Conservation is one way to protect our environment.
Conservation is the wise use and protection of our environment. We can control water pollution by not
producing as much as waste and by proper disposal of sewage and garbage. We can take care of
recreation land by cleaning up, after ourselves and not causing more pollution. Carpooling and public
transportation will help reduce air pollution.
Recycling is a type of conservation. Recycling is reusing items over again or in a new way.
Recycling can help us conserve our natural resources so they will last many more years.
1. According to the passage, pollution________
A. is always caused by humans. B. can only be caused by nature.
C. is mainly caused by humans. D. may sometimes cause natural disasters.
2. What kind of pollution may a car cause?
A. Air pollution B. Water pollution C. Soil pollution D. Light pollution
3. Which of the followings is not an example of soil pollution?
A. Land development B. Waste disposal
C. Pesticide or fertilizer use D. Exhaust from traffic
4. How can we help save our environment?
A. Stop pollution. B. Dump garbage into the river.
C. Drive cars everywhere. D. Cut down trees in the forests.
5. What is the main idea of this article?
A. The air is dirty because of cars and factories.
B. The soil gets polluted from littering.
C. People cause pollution, but they can also stop or limit it.
D. Conservation is the only way to stop environmental pollution.
PART III: WRITING
I. Rewrite each of the following sentences so that its meaning stays the same.
1. Peter wrote his report last week.
His ________________________________________________________________.
2. Mehrzad said, “I’m going to start my own photography business next month.”
Mehrzed said ________________________________________________________.
3. He said, ‘I have passed the physical test’
He said that ________________________________________________________.
4. I started learning English 10 years ago.
I __________________________________________________________________.
5. Hurry up or you will be late for school.
If _____________________________________________________________.
II. Write sentences, using the words or phrases given
1. She/ asked/ if/I/ do/ homework/then.
____________________________________________________________________.
2. If/ he/ be/ here/ now, party/ be /more exciting.
____________________________________________________________________.
3. The train/ E1/leave/ Ha Noi /23.00 /and/ arrive/ in Hue/ 10.18.
____________________________________________________________________.
4. Mai/ just /decide / sell / car.
____________________________________________________________________.
5. What/ kind of animal/ the farmers/ raise/ in your country?
____________________________________________________________________.

TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN-NGÔ QUYỀN – HẢI PHÒNG 22


ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II KHỐI 8 NĂM HỌC 2022 - 2023
PART IV: SPEAKING
- Pollution
Talk about one kind of pollution.
- English speaking countries
Talk about a country/ city speaking English that you like
- Science and technology
What are the advantages and disadvantages of science and technology?

C, MÔN LỊCH SỬ:


I/ CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NHỚ:
1. Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873-1884)
2. Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX
3. Khởi nghĩa Yên Thế (1884 -1913)
4.Trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam nửa cuối XIX
5. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam
6. Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918
II, CÂU HỎI LUYỆN TẬP:
Câu 1: Các chính sách văn hóa, giáo dục của Pháp thi hành ở Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa
lần thứ nhất có phải để “khai hoá văn minh” cho người Việt Nam hay không? Vì sao?
Câu 2: Hình thức hoạt động của phong trào Đông Kinh nghĩa thục (1907)? Tác động của Đông Kinh
nghĩa thục đến phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân ta.
Câu 3: Vì sao Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước? Hướng đi của Người có gì mới và khác với
các nhà yêu nước chống Pháp trước đó?
Câu 4: Hình thức hoạt động của phong trào Đông Du(1905-1909)? Vì sao phong trào bị thất bại?

GỢI Ý TRẢ LỜI


Câu 1:
- Chính sách văn hóa, giáo dục của Pháp không phải “khai sáng văn minh” cho người Việt Nam vì:
+ Pháp vẫn duy trì nền giáo dục Hán học, hạn chế phát triển giáo dục ở thuộc địa, thông qua hệ giáo dục
phong kiến để tạo ra một lớp người chỉ biết phục tùng.
+ Kìm hãm nhân dân ta trong vòng ngu dốt để dễ bề cai trị.
+ Trường học Tây học được mở ra cũng chỉ nhằm tạo ra lớp người bản xứ phục vụ cho công việc cai trị.
Câu 2:
* Hình thức hoạt động:
- Tháng 3 - 1907. Lương Vãn Can, Nguyễn Quyền lập trường học lấy tên là Đông Kinh nghĩa thục.
- Trường dạy các môn khoa học thường thức, tổ chức các buổi diễn thuyết, bình văn, xuất bản sách báo
tuyên truyền tinh thần yêu nước...
- Phạm vi hoạt động khá rộng: Hà Nội, Hà Đông, Sơn Tây, Bắc Ninh Hưng Yên, Hải Dương, Thái
Bình...
- Tháng 11 - 1907, thực dân Pháp ra lệnh đóng cửa trường.
* Tác động của Đông Kinh nghĩa thục đến phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân ta:
- Đông Kinh nghĩa thục là một tổ chức cách mạng, có phân công, phân nhiệm, mục đích rõ ràng, có cơ
sở địa phương.
- Đông Kinh nghĩa thục đã nâng cao lòng yêu nước và chí tiến thủ cho quần chúng nhân dân, truyền bá
một nền tư tưởng, học thuật mới, một nếp sống mới, tiến bộ, hỗ trợ phong trào Đông du, Duy tân.
- Đông Kinh nghĩa thục chống nền giáo dục cũ, cổ vũ cái mới (học chữ Quốc ngữ), đả phá và lên án
phong tục, tập quán lạc hậu.
- Đông Kinh nghĩa thục tố cáo tội ác, thức tỉnh đồng bào.
Câu 3:
* Hoàn cảnh:
- Việt Nam bị Pháp xâm lược, các phong trào yêu nước đều bị thất bại.
- Người khâm phục các nhà cách mạng tiền bối như Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh nhưng không tán
thành đường lối hoạt động của họ nên quyết định tìm con đường cứu nước mới cho dân tộc.
* Hướng đi của Người có gì mới và khác với các nhà yêu nước chống Pháp trước đó:

TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN-NGÔ QUYỀN – HẢI PHÒNG 23


ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II KHỐI 8 NĂM HỌC 2022 - 2023
- Nguyễn Tất Thành không sang phương Đông tìm đường cứu nước mà Người sang phương Tây bởi
muốn tìm hiểu thực chất “ tự do, bình đẳng, bác ái “ của cách mạng Pháp.Người khẳng định:muốn đánh
Pháp thì phải hiểu Pháp.
- Người hoạt động trong tất cảc các tầng lớp nhân dân lao động, đoàn kết , giác ngộ họ đứng lên đấu tranh
giành độc lập thực sự bằng sức mạnh của chính mình. Người coi trọng học tập, rèn luyện, tiếp thu những
lí luận và kinh nghiệm cách mạng mới nhất của thời đại.
Câu 4.
* Hình thức hoạt động:
- Năm 1905, Phan Bội Châu sang Nhật nhờ cậy Nhật đào tạo cán bộ cho cuộc bạo động vũ trang sau này.
- Từ 1905-1908, đã đưa được khoảng 200 học sinh Việt Nam sang Nhật học để đào tạo nhân tài, xây dựng
lực lượng chống Pháp.
- Tháng 9-1908:Pháp cấu kết với Nhật trục xuất những người Việt Nam ra khỏi Nhật
- Tháng 3-1909:phong trào Đông du tan rã, hội Duy tân ngừng hoạt động.
* Phong trào bị thất bại vì:
- Do sự cấu kết đàn áp của Pháp và Nhật.
- Do Phan Bội Châu chưa nhận thức rõ bản chất của kẻ thù, chủ trương của ông còn “ấu trĩ”. Nhật Bản là
một nước đế quốc, bản chất chẳng khác gì đế quốc Pháp.
- Cách mạng muốn thành công, không thể trông chờ vào sự giúp đỡ của nước ngoài, mà phải do nhân tố
bên trong quyết định.

D, MÔN ĐỊA LÍ:


1, Trình bày đặc điểm sông ngòi, thủy văn của Việt Nam.
2, Chứng minh sự khác nhau của ba nhóm đất chính ở nước ta về đặc tính, sự phân bố và giá trị sử dụng ?
3, Dựa vào bảng diễn biến của mùa bão dọc bờ biển Việt Nam
Diễn biến mùa bão dọc bờ biển Việt Nam
Mùa bão (tháng) 6 7 8 9 10 11
Trên toàn quốc x x x x x x
Quảng Ninh đến Nghệ An x x x x
Hà Tĩnh đến Quảng Ngãi x x x x
Bình Định đến Bình Thuận x x x
Vũng Tàu đến Cà Mau x x
Em hãy cho biết mùa bão nước ta diễn biến như thế nào?
4, Sự phân hóa đa dạng của cảnh quan tự nhiên tạo ra những thuận lợi và khó khan gì cho sự phát triển
kinh tế - xã hội ở nước ta? Cho ví dụ.
5, Em hãy giải thích các ý sau:
- Tại sao sông ngòi nước ta chủ yếu là sông ngắn và dốc?
- Tại sao sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chính TB-ĐN và vòng cung?

E, MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN:


I. TRẮC NGHIỆM: hs ôn tập để:
1/ Nhận biết:
- Quyền khiếu nại, quyền tố cáo; nghĩa vụ tôn trọng bảo vệ tài sản nhà nước và lợ ích công cộng; Quyền
sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác.
- Những nội dung cơ bản của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
2/ Hiểu được:
- Phân biệt được giữa quyền khiếu nại với quyền tố cáo.
- Cách sử dụng quyền khiếu nại, tố cáo.
- Hiểu được vai trò và vị trí của Hiến pháp trong hệ thống pháp luật.
II. TỰ LUẬN
Câu 1: Em hiểu thế nào là quyền tự do ngôn luận? Công dân có thể thực hiện quyền tự do ngôn luận bằng
cách nào?
Câu 2: Cho tình huống: Trong giờ học môn Giáo dục công dân, cô giáo đã đưa ra nội dung thảo luận liên
quan đến bài học về “Quyền tự do ngôn luận”.
“Theo các em hành vi gửi đơn kiện ra toà đòi quyền thừa kế có thể hiện quyền tự do ngôn luận
không?” Vì sao?
TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN-NGÔ QUYỀN – HẢI PHÒNG 24
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II KHỐI 8 NĂM HỌC 2022 - 2023
Trong quá trình thảo luận, Hoàng có ý kiến: “Hành vi gửi đơn kiện ra toà án đòi quyền thừa kế là
không thể hiện quyền tự do ngôn luận”
Nam thắc mắc: “Hành vi đó thể hiện quyền tự do ngôn luận vì người gửi đơn có quyền bày tỏ
quan điểm, ý kiến của mình để bảo vệ quyền lợi”
? Em đồng ý với ý kiến của bạn nào? Vì sao?
Câu 3: Nam và Quang có mâu thuẫn với nhau, tuy nhiên do ở trên lớp còn có thầy cô nên hai bạn không
dám to tiếng cãi vã. Khi về nhà, Quang đã đăng bài lên facebook cá nhân với lời lẽ miệt thị, xúc phạm
Nam. Các bạn cùng lớp biết được đã khuyên Quang gỡ bài trên facebook xuống nhưng Quang cho rằng
bạn có quyền tự do ngôn luận và bạn chỉ nói trên facebook của cá nhân mình nên không ai có quyền can
thiệp.
? Em có nhận xét gì về suy nghĩ và hành động của Quang trong tình huống này?
? Nếu tình huống tương tự như vậy xảy ra tại lớp em thì em sẽ có thái độ như thế nào?
Câu 4: Em hiểu thế nào là Hiến pháp? Vì sao mọi người cần phải “ Sống và làm việc theo Hiến pháp và
Pháp luật”?
GỢI Ý ĐỀ CƯƠNG (phần tự luận)
Câu Nội dung cần đạt
- Quyền tự do ngôn luận là quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến
vào những vấn đề chung của đất nước, xã hội.
- Công dân sử dụng quyền tự ngôn luận bằng cách trực tiếp đóng góp ý kiến trong các cuộc họp cơ sở(
Câu 1 tổ dân phố, trường lớp, ...; trên các phương tiện thông tin đại chúng( qua quyền tự do báo chí); kiến
nghị với đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân trong dịp tiếp xúc với cử tri; hoặc viết thư
đóng góp ý kiến vào các dự thảo cương lĩnh, chiến lược, dự thảo văn bản, bộ luật quan trọng gửi tới
các cơ quan soạn thảo.
- Đồng ý với ý kiến của bạn Hoàng
- Vì: quyền tự do ngôn luận có 2 đặc điểm:
Câu 2 + Bàn bạc, thảo luận, bày tỏ ý kiến (mang tính dân chủ công khai)
+ Vì vấn đề chung
- Hành vi đòi quyền thừa kế có bày tỏ quan điểm, ý kiến của mình nhưng không phải vì vấn đề chung
nên không thể hiện quyền tự do ngôn luận
Hs đưa ra ý kiến cá nhân trên cơ sở kiến thức được học và hiểu biết pháp luật. Trong đó, cần đảm bảo
nhận thức đúng:
- Hành động và suy nghĩ của Quang là sai.
- Việc xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người khác là vi phạm pháp luật.
Câu 3 - Công dân có quyền tự do ngôn luận nhưng phải theo quy định của pháp luật. Tự do ngôn luận không
phải là vu khống, vô tư xúc phạm người khác.
- Nếu là bạn cùng lớp, cần phải phân tích để giúp Quang hiểu ra sai phạm của mình, nhận thức đúng
về việc mình đã làm để sửa chữa ( HS cần nêu cụ thể lời lẽ thuyết phục; đưa ra phương án dự phòng
nếu bản thân không thuyết phục được bạn)
* Hiến pháp là luật cơ bản của Nhà nước, có hiệu lực pháp lý cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt
Nam. Mọi văn pháp khác đều được xây dựng, ban hành trên cơ sở các quy định của Hiến pháp, không
được trái với Hiến pháp.
* Chúng ta phải “Sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật”, vì: Nhà nước ta là Nhà nước của
Câu 4
nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân; Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật, không ngừng tăng
cường pháp chế xã hội chủ nghĩa; mọi công dân đều có quyền và nghĩa vụ như nhau được pháp luật
quy định. Như vậy, mỗi công dân cần phải tuân theo pháp luật và bắt buộc phải sống và làm việc theo
Hiến pháp và Pháp luật.

F, MÔN MĨ THUẬT:
1/ Vẽ tranh đề tài: Ước mơ của em.
2/ Vẽ tranh đề tài: Cảnh đẹp quê hương
3/ Vẽ tranh đề tài tự chọn
Gợi ý:
- Đúng nội dung: 2 điểm
- Bố cục chặt chẽ, có mảng chính, phụ : 2 điểm
TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN-NGÔ QUYỀN – HẢI PHÒNG 25
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II KHỐI 8 NĂM HỌC 2022 - 2023
- Hình vẽ sinh động: 3 điểm
- M àu sắc phù hợp nội dung: 3 điểm

G, MÔN ÂM NHẠC:
1. Ôn tập bài hát:
+ Khát vọng mùa xuân – Nhạc: Mô-da. Lời Việt: Tô Hải
+ Nổi trống lên các bạn ơi - Sáng tác: Phạm Tuyên
+ Ngôi nhà của chúng ta - Sáng tác: Hình Phước Liên
+ Tuổi đời mênh mông - Sáng tác: Trịnh Công Sơn
*Nội dung ôn tập: Học sinh học thuộc và hát đúng nhạc, đúng giai điệu, cao độ, trường độ, diễn cảm,
đúng nhịp phách kết hợp với gõ đệm 4 bài hát
+ Khát vọng mùa xuân
+ Nổi trống lên các bạn ơi
+ Ngôi nhà của chúng ta
+ Tuổi đời mênh mông
2. Ôn tập Tập đọc nhạc:
- Tập đọc nhạc số 5 “Làng tôi”
- Tập đọc nhạc số 6 “Chỉ có một trên đời”
- Tập đọc nhạc số 7 “Dòng suối chảy về đâu”
- Tập đọc nhạc số 8 “Thầy cô cho em mùa xuân”
* Nội dung ôn tập: Học sinh học thuộc và hát đúng nhạc, đúng giai điệu, cao độ, trường độ, đúng nhịp
phách và thuộc lời ca các bài TĐN số 5, 6, 7, 8 kết hợp với gõ đệm .

TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN-NGÔ QUYỀN – HẢI PHÒNG 26

You might also like