You are on page 1of 58

60 ĐỀ TỰ LUẬN ÔN TẬP TỔNG HỢP HỌC KỲ 2 MÔN TOÁN LỚP 8

ĐỀ TỔNG HỢP SỐ 01

Bài 1. Giải các phương trình hoặc bất phương trình sau đây:
1 3 5
1). 3x + 2 = 2x + 3 2). − =
2x − 3 x ( 2x − 3) x

2− x 3x − 2 2 6x 2
3). <4 4). − = 2
4 3x − 2 3x + 2 9x − 4
7x − 2 x−2
5). − 2x ≤ 5 − 6). x − 3 = - 3x + 15
3 4
Bài 2.
1). Một ca nô xuôi dòng từ A đến B mất 4 giờ và ngược dòng từ B về A mất 5
giờ. Tính khoảng cách AB, biết rằng vận tốc dòng nước là 2km/h.
2). Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 30 km/h. Đến B người đó làm
việc trong 1 giờ rồi quay về A với vận tốc 24 km/h . Biết thời gian tổng cộng hết 5 giờ
30 phút. Tính quãng đường AB.
Bài 3.
1). Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 16cm, BC = 12cm. Từ A kẻ AH ⊥ BD .
a). Chứng minh: ∆AHB δ ∆BCD
b). Tính độ dài đoạn thẳng AH.
2). Cho ∆ABC vuông tại A. Đường cao AH. Gọi I, K lần lượt là hình chiếu của H lên
AB và AC .
a). Chứng minh AIHK là hình chữ nhật.
b). Chứng minh AH2 = BH·CH.
c). Chứng minh ∆AIK δ ∆ACB.
d). Tính diện tích của ∆AIK, biết BC = 10cm, AH = 4cm.
2
Bài 4: Cho a 2 + b 2 = 1 . Chứng minh ( a + b ) ≤ 2 .

---------- HẾT ----------

Xem lời giải chi tiết tại: https://sites.google.com/site/123onthi/toan8 1


LUYỆN ĐỀ ÔN THI HỌC KỲ 2 MÔN TOÁN LỚP 8

NGÀY HỌC THỨ 02


Bài 1: Giải các phương trình và bất phương trình sau
x+2 1 2 6 − 2x
1). − = 2). x − 3 ≤
x − 2 x x(x − 2) 5
3). x2 - 5x +4 = 0 4). 4x − 3 ( x − 2 ) = 7 − x
x x −1 3
5). − = 2 6). −7x+1 − 16 = −8x
x−2 x+2 x −4
Bài 2:
1). Một học sinh đi bộ từ nhà đến trường mất 50 phút. Nếu đi xe đạp mất 0,3 giờ.
Tính đoạn đường từ nhà đến trường ? Biết rằng xe đạp đi nhanh hơn đi bộ là 8 km/h.
2). Một ôtô xuất phát từ A lúc 5h và dự định đi đến B lúc 12h cùng ngày. Ôtô đi hai
phần ba đoạn đường đầu với vận tốc trung bình 40 km/h. Để đến B đúng dự định ôtô
phải tăng vận tốc thêm 10 km/h trên đoạn đường còn lại. Tính độ dài quãng đường
AB?
Bài 3:
1). Cho ∆ ABC vuông tại B, đường phân giác AD (D ∈ BC), kẻ CK vuông góc với
đường thẳng AD tại K.
DB DK
a). Chứng minh ∆BDA δ ∆KDC, từ đó suy ra =
DA DC
b). Chứng minh ∆DBK δ ∆DAC
c). Hãy tính độ dài của các đoạn thẳng DB, DC nếu biết AB = 3cm, AC = 5cm
2). Cho hình thang ABCD vuông tại A và D có đường chéo DB vuông góc với cạnh
bên BC tại B, biết AD = 3 cm, AB = 4 cm.
a). Chứng minh ∆ ABD đồng dạng với ∆ BDC.
b). Tính độ dài DC.
c). Gọi E là giao điểm của AC với BD. Tính diện tích ∆AED .
Bài 4: Cho các số dương x, y thỏa mãn x + y =1.
2 2
 1  1
Tìm giá trị nhỏ nhất của P =  2x +  +  2y +  .
 x  y

---------- HẾT ----------

Web: https://sites.google.com/site/123onthi/toan8- FB: https://www.facebook.com/NHB.AIO 1


50 ĐỀ ÔN THI HỌC KỲ 2 MÔN TOÁN LỚP 8

NGÀY HỌC THỨ 03


Bài 1: Giải các phương trình hoặc bất phương trình sau đây:
1). 3x + 2 = 2x + 3 2). (x + 3)(2x – 4) = 0
2−x 1 3 5
3). < 5x 4). − =
4 2x − 3 x ( 2x − 3) x
5). 5x − 3 = 4 − 2 (1 − 2x ) 6). x2 – 3x + 2 = 0
x −1 x −5 5x x +1
7). − = 8). 3 − = 1+
x x + 2 x ( x + 2) 10 3
2x − 3 x −1
9). ≥ 1− .
4 3
Bài 2a: Trong một buổi lao động, lớp 8A gồm 42 học sinh chia thành hai tốp: Tốp thứ
nhất dọn vệ sinh sân trường và tốp thứ hai cuốc đất. Biết rằng tốp thứ nhất đông hơn
tốp thứ hai là 6 bạn. Hỏi tốp dọn vệ sinh sân trường có bao nhiêu bạn?
Bài 2b: Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 25 km/h. Lúc về, người đó đi với
vận tốc 30 km/h nên thời gian về ít thời gian đi là 20 phút. Tính quãng đường AB.
Bài 3a: Cho hình thang ABCD (AB//CD) có AB = 2,5 cm, AD = 3,5 cm, BD = 5 cm
 = DBC
và DAB .
1). Chứng minh: ∆ ADB đồng dạng với ∆ BCD
2). Tính độ dài các cạnh BC và CD
3). Tính tỉ số diện tích hai tam giác ∆ ADB và ∆ BCD.
Bài 3b: Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 8 cm, BC = 6 cm. Vẽ đường cao AH của
tam giác ADB.
1). Chứng minh: ∆ AHB đồng dạng với ∆ BCD.
2). Chứng minh: AH.BD = AB.BC . Tính độ dài AH.
S∆ AHB
3). Tính ?
S∆ BCD
Bài 4a: Chứng minh rằng với mọi số thực a, b, c tùy ý, ta có:
a2 + b2 + c2 + 3 ≥ 2(a + b + c).
1 1 1
Bài 4b: Cho 3 số dương a, b, c có tổng bằng 1. Chứng minh rằng: + + ≥9
a b c

HẾT

Thầy đồ online: https://sites.google.com/site/thaydoonline (thaydo.online@gmail.com) 1


ÔN THI HỌC KỲ 2 MÔN TOÁN LỚP 8

NGÀY HỌC THỨ 04


Bài 1: Giải các phương trình và bất phương trình sau:
(Bất phương trình thì biểu diễn tập nghiệm trên trục số)
1). 2 − 3x ≤ 0 2). ( 2x − 1) .x = 2. ( x − 1)( x + 1)
2+ x 3 + 2x
3). − >1 4). ( 5x + 2 ) . ( x 3 + x ) = 0
2 3
x 1 2
5). 3x = x + 1 6). − =
x − 2 x x .(x − 2)

3 x2 −1
7). 2x – 1 ≤ (x – 4) 8). =1
2 x −1

Bài 2a: Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình.
Một người đi xe đạp từ A đến B rồi lại quay về A. Lúc về người đó tăng vận
tốc thêm 2 km/h so với lúc đi nên thời gian về ít hơn thời gian đi là 1 giờ. Hãy tìm vận
tốc lúc đi của người đó, biết quãng đường AB dài 40 km.
Bài 2b: Tuổi mẹ năm nay gấp 4 lần tuổi Lan, sau 4 năm nữa tuổi me chỉ còn gấp 3 lần
tuổi Lan. Tính tuổi của Lan và tuổi mẹ năm nay.
Bài 3a: Cho ∆ABC nhọn. Các đường cao BD và CE của tam giác cắt nhau tại H.
1). Chứng minh ∆ABD và ∆ACE đồng dạng với nhau.
2). Tam giác ADE và tam giác ABC có đồng dạng với nhau không? Vì sao?
3). Qua A kẻ đường thẳng song song với BC cắt BD và CE lần lượt tại M và N.
Chứng minh: HA2 = HD.HM = HE.HN
Bài 3b: Cho hình thang cân ABCD có AB // CD và AB < CD, đường chéo BD vuông
góc với cạnh bên BC. Vẽ đường cao BH.
a) Chứng minh ∆BDC ∽ ∆HBC.
b) Cho BC = 15 cm; DC = 25 cm. Tính HC, HD.
c) Tính diện tích của hình thang ABCD.
1
Bài 4: Cho x + y + z = 1. Chứng minh rằng: x2 + y2 + z2 ≥
3

HẾT

Thầy đồ online: https://sites.google.com/site/thaydoonline (thaydo.online@gmail.com) 1


ÔN THI HỌC KỲ 2 MÔN TOÁN LỚP 8

NGÀY HỌC THỨ 05


Bài 1: Giải các phương trình và bất phương trình
3 2 8 + 6x
1). 3x2 + 6x = 0 2). = −
1 − 4x 1 + 4x 16x 2 − 1
2 − 3x x + 7
3). 1 + ≥ −x 4). 4x2 – 9 = 0
5 2
3 2
5). + =0 6). -2 – 7x > (3 + 2x) – (5 – 6x)
x x +1
Bài 2a: Số lượng gạo trong bao thứ nhất gấp ba lần số lượng gạo trong bao thứ hai.
Nếu bớt ở bao thứ nhất 30kg và thêm vào bao thứ hai 25kg thì số lượng gạo trong bao
2
thứ nhất bằng số lượng gạo trong bao thứ hai. Hỏi lúc đầu mỗi bao chứa bao nhiêu
3
kg gạo?
Bài 2b: Năm nay tuổi mẹ gấp 3 lần tuổi Phương. Phương tính 13 năm nữa thì tuổi mẹ
chỉ còn gấp 2 lần tuổi Phương. Hỏi năm nay Phương bao nhiêu tuổi?
Bài 3a: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH
1). Chứng minh ∆AHCδ∆BHA
2). Cho AB = 15cm, AC = 20cm. Tính độ dài BC, AH.
3). Gọi M là trung điểm của BH, N là trung điểm của AH. Chứng minh
CN ⊥ AM
Bài 3b: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm; AC = 8cm.
1). Tính BC
2). Kẻ đường cao AH, phân giác BD của tam giác ABC. Gọi I là giao điểm của
AH và BD. Chứng minh ∆ HBI đồng dạng với ∆ ADB.
3). Tính AD và DC.
4). Chứng minh ∆ AID cân.
Bài 4:
1 1 4
1). Chứng minh bất đẳng thức: + ≥ với mọi a > 0, b > 0.
a b a+b
x + 25 x + 30 x + 35 x + 40
2). Giải phương trình: + = +
75 70 65 60

HẾT

Thầy đồ online: https://sites.google.com/site/thaydoonline (thaydo.online@gmail.com) 1


ÔN THI HỌC KỲ 2 MÔN TOÁN LỚP 8

NGÀY HỌC THỨ 06


Bài 1: Giải các phương trình và bất phương trình sau đây:
x+2 3 −6
1). 5x − 3 = 2x + 15 2). + =
x − 2 x x(x − 2)
x 3 − 2x 9x − 5
3). 5x − 10 < 3x − 4 4). − ≥
3 2 6
8− x 1
5). −8 = 6). 18 − 3x (1 − x ) ≤ 3x 2 + 3x
x −7 x −7
Bài 2a: Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 36km/h, lúc về người đó đi với
vận tốc lớn hơn lúc đi 4km/h nên thời gian về ít hơn thời gian đi 10 phút.
Tính quãng đường AB.
Bài 2b: Năm nay, tuổi bố gấp 10 lần tuổi Nam. Bố Nam tính rằng sau 24 năm nữa
tuổi bố chỉ còn gấp 2 lần tuổi Nam. Hỏi năm nay Nam bao nhiêu tuổi ?
Bài 3a: Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AB = 6cm, AC = 8cm, AH là đường cao.
1). Chứng minh: ∆HBA đồng dạng ∆ABC . Suy ra AB2 = BH.BC
2). Tính BC, BH.
3). Qua B vẽ đường thằng d vuông góc với AB, tia phân giác của góc BAC cắt
BC tại M và cắt đường thẳng d tại N. Chứng minh ∆BMN đồng dạng ∆CMA và
AB MN
=
AC AM
4). Qua N kẻ đường thẳng NE vuông góc với AC ( E ∈ AC ), NE cắt BC tại I.
Tính 2012.SEIB + 2013.SEIC
Bài 3b: Cho tam giác ABC có AD là đường phân giác xuất phát từ đỉnh A. Gọi E và F
lần lượt là hình chiếu của B và C trên đường thẳng AD. Chứng minh rằng:
1). Tam giác ABE đồng dạng với tam giác ACF.
2). DE . CD = DF . BD
AB 2
3). Biết = và diện tích tam giác BED bằng 24 cm2. Tính S∆CFD .
AC 3
Bài 4a: Cho m > n . Chứng tỏ rằng 2012m − 2013 > 2012n − 2013 .

Bài 4b: Tính giá trị của biểu thức A =


(1 + 4 )( 5 + 4 )( 9 + 4 )⋯( 41 + 4 ) .
4 4 4 4

( 3 + 4 )( 7 + 4 )(11 + 4 )⋯( 43 + 4 )
4 4 4 4

HẾT

Thầy đồ online: https://sites.google.com/site/thaydoonline (thaydo.online@gmail.com) 1


ÔN THI HỌC KỲ 2 MÔN TOÁN LỚP 8

NGÀY HỌC THỨ 07

Bài 1: (4,0 điểm) Giải các phương trình và bất phương trình sau:
x − 3 2x − 1
a). =
4 5
x −3 x −3
b). = 2−
x x +3
c). x 2 − 1 = −3

d). 3x 2 − 2x − 16 = 0
Bài 2: (2,0 điểm) Chu vi hình vuông thứ nhất kém chu vi hình vuông thứ hai là 16cm.
Hiệu diện tích của 2 hình vuông này là 64cm 2 . Tính diện tích mỗi hình vuông.
Bài 3: (1,0 điểm) Diện tích toàn phần của hình lập phương là 864m 2 . Tính thể tích của
hình lập phương đó.
Bài 4: (3,0 điểm) Cho ∆ABC vuông tại A và đường cao AH.
a). Chứng minh AH.BC = AB.AC
 , BE cắt AH tại D.
b). Gọi BE là tia phân giác của ABC
Chứng minh ∆ABDδ∆CBE
c). Chứng minh AE.BH = BA.DH
HẾT

Thầy đồ online: https://sites.google.com/site/thaydoonline (thaydo.online@gmail.com) 1


ÔN THI HỌC KỲ 2 MÔN TOÁN LỚP 8

NGÀY HỌC THỨ 08

Bài 1: (3,0 điểm) Giải các phương trình sau


2
a). ( 3x − 4 ) = 9 ( x − 1)( x + 1)
2 2
b). ( 4x − 5 ) − 4 ( x − 2 ) = 0

c). x 2 − x = −2x

x + 3 48x 3 x − 3
d). + =
x − 3 9 − x2 x + 3
Bài 2: (1,0 điểm) Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
4x − 3 3x − 5
>
4 3
Bài 3: (2,0 điểm) Một ô tô chạy trên quãng đường AB. Lúc đi ô tô chạy với vận tốc
40km/h. Lúc về ô tô chạy với vận tốc 50km/h. Thời gian về ít hơn thời gian đi là 36
phút. Tính quãng đường AB.
Bài 4: (4,0 điểm) Cho ∆ABC nhọn, hai đường cao BE và CD.
a). Chứng minh AD.AB = AE.AC
b). Chứng minh ∆ADEδ∆ACB
c). Cho EB = EC , F là trung điểm của EC. Đường thẳng vuông góc với BF tại
O vẽ từ E, cắt đường thẳng vuông góc với EC vẽ từ C tại K. Chứng minh EF = CK
d). Chứng minh 5.SCFOK = 4.SCEK

Web: https://sites.google.com/site/123onthi FB: https://www.facebook.com/NHB.AIO 1


ÔN THI HỌC KỲ 2 MÔN TOÁN LỚP 8

NGÀY HỌC THỨ 09


Bài 1: (3,0 điểm) Giải các phương trình sau
a). 3 ( 2x − 1) − 4 ( x − 3) = 5 ( 2 − 3x )

b). 4x ( 2x − 3) − 12x + 18 = 0

x+2 x2 −6
c). + 2
=
x−2 4−x x+2
d). x − 1 = 1 − x
Bài 2: (1,0 điểm) Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
2
( 3x − 2 ) − ( 2x − 3)( 2x + 3) ≥ 5x ( x − 1)
3
Bài 3: (2,0 điểm) Hai số nguyên dương có tỉ số giữa số thứ nhất và số thứ hai bằng .
5
Nếu lấy số thứ nhất chia cho 7, số thứ hai chia cho 5 thì thương của phép chia số thứ
nhất cho 7 bé hơn thương của phép chia số thứ hai cho 5 là 4 đơn vị. Tìm hai số đó,
biết rằng các phép chia nói trên đều là phép chia hết.
Bài 4: (1,0 điểm) Cho hình hộp chữ nhật có các kích thước tỉ lệ với 6 ; 8 ; 10 và thể
tích của hình hộp này là 3840cm3 . Tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật này.
Bài 5: (3,0 điểm) Cho ∆ABC vuông tại A ( AB < AC ) , đường cao AH và trung tuyến
AM. Từ M vẽ ME ⊥ AB tại E và MF ⊥ AC tại F. Chứng minh rằng
a). ∆AHCδ∆MFC
b). AH.EB = HB.ME
c). ME.AB = MF.AC
d). BH.BC = 4.AE 2

Web: https://sites.google.com/site/123onthi FB: https://www.facebook.com/NHB.AIO 1


ÔN THI HỌC KỲ 2 MÔN TOÁN LỚP 8

NGÀY HỌC THỨ 10

Bài 1: (4,0 điểm) Giải các phương trình và bất phương trình sau
a). 6x 2 − 9x − 4 ( 2x − 3) = 0
2
b). 4x 2 − 9 − 4 ( 2x − 3) = 0
c). 2010x 2 − x − 2011 = 0
d). x 2 + 6x − 16 < ( x + 8)( x − 2 )
Bài 2: (2,0 điểm) Tìm số tự nhiên có 2 chữ số. Chữ số hàng đơn vị gấp 3 lần chữ số
hàng chục. Nếu thêm chữ số 3 xen vào giữa hai chữ số ấy thì được số mới lớn hơn số
ban đầu là 300 đơn vị.

( )
 ≠ 300 . Gọi E, F lần lượt là trung điểm
Bài 3: (4,0 điểm) Cho ∆ABC vuông tại B C

 cắt EF tại I và cắt BC tại K.


của BC và AC. Đường phân giác của BAC
a). Chứng minh ∆ABKδ∆IEK
KC AC
b). Chứng minh =
KE IE
c). Qua K kẻ KH ⊥ AC tại H. Chứng minh ∆BKHδ∆AFI
d). Chứng minh SABC = SABIH

Web: https://sites.google.com/site/123onthi FB: https://www.facebook.com/NHB.AIO 1


ÔN THI HỌC KỲ 2 MÔN TOÁN LỚP 8

NGÀY HỌC THỨ 11

Bài 1: (4,0 điểm) Giải các phương trình và bất phương trình sau
5x − 2 2x 2 + 1 x − 3 1 − x 2
a). − = +
12 8 6 4
x − 2 2x − 10 3
b). + 2
=
x+2 4−x x−2
c). x 2 − 4 = −5
x + 30 x + 4 x + 1 x + 5
d). + > +
1980 2006 2009 2005
Bài 2: (2,0 điểm) Một người đi xe máy dự định đi từ A đến B với vận tốc 36km/h.
Nhưng khi thực hiện người ấy giảm vận tốc 6km/h nên đã đến B chậm hơn dự định là
24 phút. Tính chiều dài quãng đường AB.
Bài 3: (4,0 điểm) Cho ∆ABC có 3 đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H. Chứng
minh
a). DB.DC = DH.DA
b). ∆AEFδ∆ABC
HD HE HF
c). + + =1
AD BE CF
d). H là giao điểm các đường phân giác của ∆DEF

Web: https://sites.google.com/site/123onthi FB: https://www.facebook.com/NHB.AIO 1


ÔN THI HỌC KỲ 2 MÔN TOÁN LỚP 8

NGÀY HỌC THỨ 12


Bài 1: (3,0 điểm) Giải các phương trình sau
2
a). ( 3x − 2 )( 3x − 1) = ( 3x + 1)
x +1 x −1 2
b). − =
2x − 2 2x + 2 x 2 − 1
c). 2x = x − 6
Bài 2: (2,0 điểm) Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
a). 2x − 3 ≤ 3x − 2
2−x
b). ≥1
−2
Bài 3: (1,0 điểm) Một miếng đất hình chữ nhật có chiều rộng bé hơn chiều dài 25m.
Nếu giảm chiều dài 25m thì diện tích miếng đất sẽ nhỏ hơn diện tích lúc chưa giảm là
1000m 2 . Tính các kích thước của miếng đất lúc đầu.
 = 900 , AB = 30cm , AC = 40cm , đường cao AE; BD
Bài 4: (4,0 điểm) Cho ∆ABC có A
là phân giác; F là giao điểm của AE và BD.
a). Chứng minh ∆ABCδ∆EAC . Tính AE
b). Chứng minh BD.EF = BF.AD
c). Chứng minh AF = AD
d). Tính AF

Web: https://sites.google.com/site/123onthi FB: https://www.facebook.com/NHB.AIO 1


ÔN THI HỌC KỲ 2 MÔN TOÁN LỚP 8

NGÀY HỌC THỨ 13

Bài 1: (3,0 điểm) Giải các phương trình sau


2
1). ( x − 5 ) + 3 ( x − 5) = 0
3x − 9 3 − x
2). =
5 2
2 3 3x − 20
3). + =
x − 2 x − 3 ( x − 2 )( x − 3)

Bài 2: (1,5 điểm) Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
x − 2 2 5x − 9
− >
4 3 12
Bài 3: (1,25 điểm) Một ô tô đi đoạn đường từ A đến B với vận tốc 60km/h. Lúc về từ
B đến A, ô tô chạy với vận tốc 50km/h, vì vậy thời gian về nhiều hơn thời gian đi là
30 phút. Tính chiều dài quãng đường AB.
Bài 4: (0,75 điểm) Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A1B1C1D1 có AB = 60cm ,
BD = 100cm và AA1 = 50cm
1). Tính AD
2). Tính thể tích hình hộp chữ nhật ABCD.A1B1C1D1
Bài 5: (3,5 điểm) Cho hình chữ nhật ABCD ( AD < AB ) . Vẽ AH ⊥ BD tại H
1). Chứng minh ∆HADδ∆ABD
2). Với AB = 20cm, AD = 15cm . Tính độ dài BD, AH
3). Chứng minh AH 2 = HD.HB
4). Trên tia đối của tia DA lấy điểm E sao cho DE < AD . Vẽ EM ⊥ BD tại M,
EM cắt AB tại O. Vẽ AK ⊥ BE tại K. Vẽ AF ⊥ OD tại F. Chứng minh 3 điểm H, F, K
thẳng hàng.

Web: https://sites.google.com/site/123onthi FB: https://www.facebook.com/NHB.AIO 1


ÔN THI HỌC KỲ 2 MÔN TOÁN LỚP 8

NGÀY HỌC THỨ 14

Bài 1: (3,0 điểm) Giải các phương trình sau


a). 2x − 3 = 3 ( x + 1)

b). ( 2x − 1)( 2x + 3) = 0
x −1 x + 1 8
c). − = 2
x + 1 x −1 x −1
Bài 2: (1,5 điểm) Một miếng đất hình chữ nhật có chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Nếu
tăng chiều rộng thêm 2m thì diện tích sẽ tăng thêm 60m 2 . Tính các cạnh của miếng
đất.
Bài 3: (1,0 điểm) Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
3( x − 2) < 4 ( x + 2)

Bài 4: (4,0 điểm) Cho ∆ABC vuông tại A có AB = 6cm, AC = 8cm , AH là đường cao
a). Tính độ dài cạnh BC
b). Chứng minh ∆HABδ∆HCA
c). Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho CE = 4cm . Chứng minh BE 2 = BH.BC
 cắt cạnh AC tại D. Tính S
d). Tia phân giác của ABC ∆CED

2
Bài 5: (0,5 điểm) Chứng minh rằng với mọi giá trị của a, ta luôn có ( a + 1) ≥ 4a

Web: https://sites.google.com/site/123onthi FB: https://www.facebook.com/NHB.AIO 1


ÔN THI HỌC KỲ 2 MÔN TOÁN LỚP 8

NGÀY HỌC THỨ 15

Bài 1: (3,5 điểm) Giải các phương trình sau


a). 5x − 3 = 7x − 11
x −3 x −5 1
b). + =−
2 6 3
2x 3 7x + 14
c). − = 2
x − 2 x + 5 x + 3x − 10
Bài 2: (2,0 điểm) Giải các bất phương trình sau
a). 8x − 1 > 5x − 7
x2 − 4 x −1
b). − ≤1
6 3
2
c). ( x + 3) − x 2 − 3x > 8
Bài 3: (1,0 điểm) Cho a, b là 2 số thỏa mãn a + b = 6 . Chứng tỏ ab ≤ 9
Bài 4: (3,5 điểm) Cho ∆ABC nhọn có AD và CF là hai đường cao cắt nhau tại H.
a). Chứng minh ∆AHFδ∆CHD và HA.HD = HC.HF
b). Chứng minh ∆BDAδ∆BFC và BF.BA = BD.BC
 = BCA
c). Chứng minh BFD 

d). Gọi BE là đường cao thứ ba của ∆ABC . Gọi giao điểm của BE và DF là I.
Chứng minh FH là phân giác của ∆IFE và BI.HE = BE.HI

Web: https://sites.google.com/site/123onthi FB: https://www.facebook.com/NHB.AIO 1


ÔN THI HỌC KỲ 2 MÔN TOÁN LỚP 8

NGÀY HỌC THỨ 16

Bài 1: (2,0 điểm) Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
a). 3 ( 2x − 7 ) + 2x > 4 ( x + 2 ) − 25
3x − 8 2x − 3
b). −1 ≥ +x
5 3
Bài 2: (3,0 điểm) Giải các phương trình sau
2
a). ( x + 5) + 137 = x ( x − 4 ) − 4x
b). x − 2014 = 2014x
4 4x − 6 x −3
c). − 3
=
x + 2 4x − x x ( x − 2)

Bài 3: (1,5 điểm) Một xe gắn máy đi đoạn đường từ A đến B dài 70km. Lúc về, chiếc
xe máy ấy đi bằng đường khác dài 84km với vận tốc kém hơn lượt đi là 8km/h. Tính
3
vận tốc lúc về biết thời gian về gấp thời gian lúc đi.
2
Bài 4: (3,5 điểm) Cho hình vuông ABCD. Gọi M là trung điểm của AD. Kẻ AI ⊥ MB
tại I.
a). Chứng minh ∆AMBδ∆IMA
b). Gọi O là giao điểm của AC và BD. Chứng minh OC.BD = BC.DC
c). BM cắt AC tại K, AI cắt BD tại H. Chứng minh BH = 2.DH
d). Cho AM = 30cm . Tính S∆AIB

Web: https://sites.google.com/site/123onthi FB: https://www.facebook.com/NHB.AIO 1


ÔN THI HỌC KỲ 2 MÔN TOÁN LỚP 8

NGÀY HỌC THỨ 17

Bài 1: (2,5 điểm) Giải các phương trình sau


a). 3x + 5 ( x − 2 ) = 14

b). 4x 2 − 1 = ( 2x + 1)( 3x − 5)
x +3 3 1
c). = +
x − 3 x ( x − 3) x

Bài 2: (2,0 điểm) Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
a). −3x ≥ −4x − 1
2 − x 5x + 4
b). >
2 11
Bài 3: (1,5 điểm) Một ô tô chạy trên quãng đường AB. Lúc đi ô tô chạy với vận tốc
42km/h. Lúc về ô tô chạy với vận tốc 36km/h vì vậy thời gian về nhiều hơn thời gian
đi là 36 phút. Tính quãng đường AB.
Bài 5: (3,5 điểm) Cho ∆ABC vuông tại A có đường cao AH.
a). Chứng minh ∆AHBδ∆ABC
b). Cho BC = 10cm, AB = 6cm . Tính độ dài AC, HB.

 cắt AH tại F và cắt AC tại E. Chứng minh FA = EC


c). Phân giác của ABC
FH EA
d). Đường thẳng đi qua C và song song với BE cắt AH tại K. Chứng minh
AF2 = FH.FK

Web: https://sites.google.com/site/123onthi FB: https://www.facebook.com/NHB.AIO 1


ÔN THI HỌC KỲ 2 MÔN TOÁN LỚP 8

NGÀY HỌC THỨ 18

Bài 1: (2,0 điểm) Giải các phương trình sau


a). 2x + 5 = 7
b). 3 ( x + 4 ) + 2 ( x − 1) = 0
Bài 2: (2,0 điểm) Giải các phương trình sau
a). ( x + 2 )( x − 3) = 0
x+7 7 −56
b). − = 2
x + 4 x − 4 x − 16
c). 2x − 3 = 2
Bài 3: (2,0 điểm) Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
a). 7x − 2 < x + 3
11x + 2 9x + 1 8x + 1
b). > −
12 3 4
Bài 4: (0,5 điểm) Biết a + b + c = 0 . Chứng minh rằng ab + bc + ca ≤ 0 với mọi số thực
a, b, c
Bài 5: (3,5 điểm) Cho ∆ABC nhọn có H là giao điểm của hai đường cao AD và BE.
a). Chứng minh ∆ADCδ∆BEC
b). CH cắt AB tại F. Chứng minh BF.BA = BD.BC
c). Vẽ BK ⊥ FD tại K. Chứng minh BK.AC = BE.FD
d). Gọi M, N, P lần lượt là các điểm đối xứng của H qua AC, BC, AB. Chứng
EM DN FP
minh + + =1
EB DA FC

Web: https://sites.google.com/site/123onthi FB: https://www.facebook.com/NHB.AIO 1


ÔN THI HỌC KỲ 2 MÔN TOÁN LỚP 8

NGÀY HỌC THỨ 19

Bài 1: (3,0 điểm) Giải các phương trình sau


a). − x 3 + 2x 2 + x − 2 = 0
x 2 ( x + 3) 2
b). − = 2
x −1 x +1 x −1
c). 2 x + 1 − 3x = 5
Bài 2: (2,5 điểm) Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
x−2 x −4 x +3
a). 3 + <x− +
−5 3 2
b). ( x − 1) ( x 2 + 3x + 1) ≥ ( x − 1)( x + 1)( x + 2 )
Bài 3: (0,5 điểm) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức (với a, b là các số thực)
A = a 4 + 2b 4 − ab3 − a 3 b + 2015
Bài 4: (4,0 điểm) Cho ∆ABC nhọn có các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H.
a). Chứng minh AE.AC = AF.AB
b). Chứng minh ∆AEFδ∆ABC

c). Chứng minh EB là tia phân giác của FED
d). Gọi I là giao điểm của AD và EF. Chứng minh HI.AD = HD.AI

Web: https://sites.google.com/site/123onthi FB: https://www.facebook.com/NHB.AIO 1


ÔN THI HỌC KỲ 2 MÔN TOÁN LỚP 8

NGÀY HỌC THỨ 20

Bài 1: Giải các phương trình sau


a). 5 ( x − 3) − 2 = 2 ( x − 1)

b). x 2 − 9 − 2 ( x + 3) = 0
3x − 1 2 1
c). 2
= −
x −9 x −3 x +3
d). x − 3 = 2x − 9
Bài 2: Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
x +3 x −2 2x − 3
− < 1−
6 5 10
Bài 3: Một người đi từ A đến B với vận tốc 35km/h, lúc đi từ B về A với vận tốc
42km/h nên thời gian về ít hơn thời gian đi là 30 phút. Tính quãng đường AB.
Bài 4: Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH, có AB = 9cm, BC = 15cm . Đường phân
 cắt AC tại D, biết AD = 4, 5cm
giác của ABC
a). Tính DC
b). Đường phân giác BD cắt AH tại E. Chứng minh AE = AD
c). Chứng minh AB2 = BH.BC
 = ACB
d). Gọi I là trung điểm của ED. Chứng minh BIH 

Web: https://sites.google.com/site/123onthi FB: https://www.facebook.com/NHB.AIO 1


ÔN THI HỌC KỲ 2 MÔN TOÁN LỚP 8

NGÀY HỌC THỨ 21

Bài 1: (3,0 điểm) Giải các phương trình sau


a). 2 ( 3x − 1) = x − 2

b). 4 ( x − 5 ) + x 2 − 5x = 0
x +3 48 x −3
c). + 2
=
x −3 9−x x +3
d). 6 − 2x − 1 = 3
Bài 2: (1,5 điểm)
a). Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
x −1 x − 2 x −3
− ≤x−
2 3 4
b). Chứng minh rằng các biểu thức ab − a − b + 1; bc − b − c + 1;ca − c − a + 1 không
thể có cùng giá trị âm.
Bài 3: (2,0 điểm) Lúc 6 giờ sáng một ô tô khởi hành từ A để đi đến B. Đến 7 giờ 30
phút một ô tô thứ hai cũng khởi hành từ A để đ đến B với vận tốc lớn hơn vận tốc ô tô
thứ nhất là 20km/h và 2 xe gặp nhau lúc 10 giờ 30 phút. Tính vận tốc của mỗi ô tô.
Bài 4: (3,5 điểm) Cho ∆ABC nhọn, vẽ các đường cao BD, CE
a). Chứng minh ∆ADBδ∆AEC và AE.AB = AD.AC
 = ABC
b). Chứng minh ∆ADEδ∆ABC và ADE 

c). Vẽ EF ⊥ AC tại F. Chứng minh ACAE.DF = AF.BE



d). Gọi M, N lần lượt là trung điểm các đoạn thẳng BD, CE. Chứng minh BAC
 có chung tia phân giác.
và MAN

Web: https://sites.google.com/site/123onthi FB: https://www.facebook.com/NHB.AIO 1


ÔN THI HỌC KỲ 2 MÔN TOÁN LỚP 8

NGÀY HỌC THỨ 22

Bài 1: (3,0 điểm) Giải các phương trình sau


a). 2 ( 3x − 1) = 4x − 2

b). x 2 − 1 = ( x + 1)( 3x − 5)
x +1 x −1 2x
c). − +
2x − 2 2x + 2 (1 − x )( x + 1) = 0

d). 6 − 3x − 1 = 5
Bài 2: (2,0 điểm) Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
2
a). ( 3x − 1)( 3x − 2 ) − ( 3x + 1) ≤ 16
4x − 5 7 − x
b). >
−3 −5
Bài 3: (1,5 điểm) Một miếng đất hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng là 10m.
Nếu tăng chiều rộng thêm 5m và giảm chiều dài 2m thì diện tích tăng thêm 100m 2 .
Tính kích thước của miếng đất lúc đầu.
Bài 4: (3,5 điểm) Cho ∆ABC nhọn, các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H.
a). Chứng minh ∆BDAδ∆BFC và BD.BC = BF.BA
 = BAC
b). Chứng minh BDF 

c). Chứng minh BH.BE = BD.BC và BH.BE + CH.CF = BC 2


d). Đường thẳng qua A song song với BC cắt DF tại M. Gọi I là giao điểm của
CM và AD. Chứng minh IE / /BC

Web: https://sites.google.com/site/123onthi FB: https://www.facebook.com/NHB.AIO 1


ÔN THI HỌC KỲ 2 MÔN TOÁN LỚP 8

NGÀY HỌC THỨ 23

Bài 1: Giải các phương trình sau


2
a). ( x − 2 ) + 5 ( x − 2 ) = 0
17x − 2 10 − x
b). − 2x =
18 6
x 3 −12x + 33
c). + =
x + 6 x − 8 ( x + 6 )( x − 8 )

Bài 2: Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
x − 2 2x − 5 12x − 5
+ >
6 8 24
Bài 3: Một tổ sản xuất theo kế hoạch mỗi ngày phải sản xuất 20 sản phẩm. Khi thực
hiện, mỗi ngày tố sản xuất được 25 sản phẩm. Do đó tổ đã hoàn thành trước kế hoạch
1 ngày và còn vượt mức 5 sản phẩm. Hỏi theo kế hoạch tổ phải sản xuất bao nhiêu sản
phẩm?
Bài 4: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.MNHK có AB = 18cm, AD = 25cm, AM = 10cm .
Tính thể tích hình hộp chữ nhật ABCD.MNHK
AB 4
Bài 5: Cho ∆ABC vuông tại A có = , AC = 18cm . Vẽ phân giác BD của ∆ABC .
BC 5
AH 1
Trên cạnh AB lấy điểm H sao cho = , từ B vẽ đường thẳng vuông góc với đường
AB 3
thẳng HC tại E, đường thẳng BE cắt đường thẳng AC tại F.
a). Tính AD, DC
b). Chứng minh ∆HAC và ∆HEB đồng dạng
1
c). Chứng minh AF.AC = AB2
3
d). Trên tia đối của tia FA lấy điểm M sao cho FM = 2.FA .
Chứng minh MB ⊥ BC

Web: https://sites.google.com/site/123onthi FB: https://www.facebook.com/NHB.AIO 1


ÔN THI HỌC KỲ 2 MÔN TOÁN LỚP 8

NGÀY HỌC THỨ 24

Bài 1: (3,0 điểm) Giải các phương trình sau


 5
a). 6  x +  = −2x + 9
 3 
3x + 2 x + 3 2x − 1
b). − =
4 2 6
x +3 1 3
c). − = 2
x − 3 x x − 3x
d). 2x + 1 = 3x − 6
Bài 2: (2,0 điểm) Giải các bất phương trình sau
a). 2 ( x − 1) − 2 ( 3x + 1) > 0
x − 1 x + 2 2x − 3
b). + ≤
2 3 9
c). x 2 − 5x > 0
Bài 3: (1,5 điểm) Một khu vườn hình chữ nhật có chu vi là 28m. Nếu tăng chiều dài
thêm 4m và tăng chiều rộng thêm 2m thì diện tích tăng 48m 2 . Tính diện tích khu vườn
hình chữ nhật lúc đầu.
Bài 4: (3,5 điểm) Cho ∆ABC vuông tại A ( AB < AC ) có đường phân giác AD. Đường
thẳng vuông góc với BC tại D cắt các đường thẳng AC, AB lần lượt tại E và F.
a). Chứng minh ∆ABCδ∆DBF suy ra BA.BF = BD.BC
b). Chứng minh CE.CA = CD.CB
c). Chứng minh CD.CB + AF.AB = AC2
d). Chứng minh DF = DC

Web: https://sites.google.com/site/123onthi FB: https://www.facebook.com/NHB.AIO 1


ÔN THI HỌC KỲ 2 MÔN TOÁN LỚP 8

NGÀY HỌC THỨ 25

Bài 1: (3,0 điểm) Giải các phương trình sau


a). 3 ( x − 2 ) = 2 ( x − 4 )

b). x ( x − 3) − 4x + 12 = 0
x + 1 x −1 4x
c). − = 2
x −1 x + 1 x −1
d). 4 − 2x + 1 = 3
Bài 2: (1,5 điểm) Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
2x + 1 x 1
a). − >
3 3 5
b). x ( 2x + 3) > 3x
Bài 3: (2,0 điểm) Một miếng đất hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng là 5m.
Nếu tăng chiều dài thêm 3m và giảm chiều rộng 5m thì diện tích giảm đi 110m 2 . Tính
kích thước của miếng đất lúc đầu.
Bài 4: (3,5 điểm) Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH.
a). Chứng minh ∆ABCδ∆HBA từ đó suy ra AB2 = BH.BC
b). Chứng minh ∆HABδ∆HCA từ đó suy ra AH 2 = BH.CH
c). Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AD < AC . Vẽ đường thẳng đi
MN AD
qua H song song với AC cắt AB, BD lần lượt tại M, N. Chứng minh =
MH AC
 = BAH
d). Vẽ AE ⊥ BD tại E. Chứng minh BEH 

Web: https://sites.google.com/site/123onthi FB: https://www.facebook.com/NHB.AIO 1


ÔN THI HỌC KỲ 2 MÔN TOÁN LỚP 8

NGÀY HỌC THỨ 26

Bài 1: Giải các phương trình sau


2
a). ( x − 6 ) + 9 ( x − 6 ) = 0
9 − 5x x 5 − 3x
b). − =
18 9 6
x 3 −5x + 1
c). + =
x − 5 x − 8 ( x − 5 )( x − 8 )

Bài 2: Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
x − 2 2x − 3 12x − 8
+ >
3 5 15
Bài 3:
a). Một ô tô chạy trên quãng đường AB. Lúc đi từ A đến B ô tô chạy với vận
tốc 80km/h, lúc về từ B đến A ô tô chạy với vận tốc 60km/h, vì vậy thời gian về nhiều
1
hơn thời gian đi là giờ. Tính độ dài quãng đường AB.
2
b). Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = x 2 − 6x + 11
Bài 4: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.EFHK có AB = 15cm, AD = 20cm, AE = 12cm .
Tính thể tích của hình hộp chữ nhật ABCD.EFHK
Bài 5: Cho ∆ABC vuông tại A có AB = 18cm, AC = 24cm . Vẽ đường phân giác CD của
∆ABC và AH là đường cao của ∆ABC . Gọi K là hình chiếu của B lên đường thẳng
CD.
1). Tính độ dài BC, AD, BD
2). Chứng minh ∆HBAδ∆ABC
3). Chứng minh DA.DB = DK.DC
4). Trên cạnh CD lấy điểm F sao cho BF = BA . Gọi E là giao điểm của 2 đường
thẳng HA và BK. Chứng minh BF ⊥ FE

Web: https://sites.google.com/site/123onthi FB: https://www.facebook.com/NHB.AIO 1


ÔN THI HỌC KỲ 2 MÔN TOÁN LỚP 8

NGÀY HỌC THỨ 27


Bài 1: Giải các phương trình và bất phương trình sau, biểu diễn tập nghiệm trên trục
số (đối với bất phương trình)
5 4 x −5
1). (3x – 2)(4x + 5) = 0 2). + = 2
x −3 x +3 x −9
4x − 1 2 − x 10x − 3 5x − 2 5 − 3x
3). − ≤ 4). =
3 15 5 3 2
1,5 − x 4x + 5 315 − x 313 − x 311 − x 309 − x
5). ≥ 6). + + + = −4
5 2 101 103 105 107
Bài 2a: Giải bài toán bằng cách lập phương trình:
Một đội máy kéo dự định mỗi ngày cày được 40ha. Khi thực hiện, mỗi ngày
cày được 52ha. Vì vậy, đội không những đã cày xong trước thời hạn 2 ngày mà còn
cày thêm được 4ha nữa. Tính diện tích ruộng mà đội phải cày theo kế hoạch đã định?
Bài 2b: Một ca nô xuôi dòng từ bến A đến bến B mất 5 giờ và ngược dòng từ bến B
về bến A mất 6 giờ. Tính khoảng cách giữa hai bến A và B, biết rằng vận tốc của dòng
nước là 2km/h.
Bài 3a: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm; AC = 8cm. Kẻ đường cao AH.
1). Chứng minh: ∆ABC và ∆HBA đồng dạng với nhau
2). Chứng minh: AH2 = HB.HC
3). Tính độ dài các cạnh BC, AH
Bài 3b: Cho ∆ABC, các đường cao BD, CE cắt nhau tại H. Đường vuông góc với AB
tại B và đường vuông góc với AC tại C cắt nhau ở K. Gọi M là trung điểm của BC .
Chứng minh rằng:
1). ∆ADB δ ∆AEC
2). HE. HC = HD. HB
3). Ba điểm H, M, K thẳng hàng

HẾT

Web: https://sites.google.com/site/123onthi FB: https://www.facebook.com/NHB.AIO 1


ÔN THI HỌC KỲ 2 MÔN TOÁN LỚP 8

NGÀY HỌC THỨ 28


Bài 1: Giải các phương trình và bất phương trình sau:
2 1 3x − 11
1). 4x – 3 = 2x + 7 2). − =
x + 1 x − 2 (x + 1)(x − 2)
1 3 − 2x
3). 3 - 2x ≤ 15 - 5x 4). +2=
x −1 x −1
5). 2x − 3 = 3 − 2x 6). 2x − x(3x + 1) ≤ 15 − 3x(x + 2)
Bài 2a: Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 30 km/h. Đến B người đó làm
việc trong một giờ rồi quay về A với vận tốc 24 km/h. Biết thời gian tổng cộng hết 5
giờ 30 phút. Tính quãng đường AB.
Bài 2b: Một người đi xe máy từ tỉnh A đến tỉnh B với vận tốc dự định là 40 km/h. Sau
khi đi được 1 giờ với vận tốc ấy, người đó nghỉ 15 phút và tiếp tục đi. Để đến B kịp
thời gian đã định, người đó phải tăng vận tốc thêm 5km/h.
Tính quãng đường từ tỉnh A đến tỉnh B.
Bài 3a: Cho ∆ ABC vuông tại A, AB = 8cm, AC = 6cm, AD là tia phân giác
 , D ∈ BC .
A

DB
1). Tính
DC
2). Kẻ đường cao AH ( H ∈ BC ). Chứng minh rằng: ∆AHB δ ∆CHA . Tính
S ∆AHB
S ∆CHA
Bài 3b: Cho tam giác ABC vuông tại A. Đường cao AH cắt đường phân giác BD tại I.
Chứng minh rằng:
1). IA.BH = IH.BA
2). AB2 = BH.BC
HI AD
3). =
IA DC

Bài 4a: Cho hình hộp chữ nhật có diện tích đáy bằng 40cm2, chiều cao bằng 1,2dm.

Tính thể tích của hình hộp chữ nhật đó.

Bài 4b: Một lăng trụ đứng đáy là tam giác đều cạnh a bằng 3cm, đường cao h bằng
5cm. Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình trụ đó

HẾT

Web: https://sites.google.com/site/123onthi FB: https://www.facebook.com/NHB.AIO 1


ÔN THI HỌC KỲ 2 MÔN TOÁN LỚP 8

NGÀY HỌC THỨ 29


Bài 1: Giải các phương trình và bất phương trình sau :
1). 3x – 4 = 5 2). (x + 2)(x – 3) = 0
2 1 3x − 11 2x + 2 x−2
3). − = 4). < 2+
x + 1 x − 2 (x + 1).(x − 2) 3 2
1 5 2x − 3
5). 3x = x + 1 6). + = 2
x+2 2−x x −4
7). x − 1 = 2x + 3 8). x - 5 ≥ 4x - 11
Bài 2: Một người đi xe máy từ A đến B với vân tốc 40 km/h. Lúc về, người đó đi với
vận tốc 30 km/h, nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 45 phút.
Tính quãng đường AB.
Bài 3a: Cho ∆ ABC vuông tại A, có AB = 12 cm; AC = 16 cm.
Kẻ đường cao AH (H ∈ BC).
1). Chứng minh: ∆ HBA δ ∆ ABC
2). Tính độ dài các đoạn thẳng BC, AH.
Bài 3b: Cho ∆ ABC vuông tại A, có AB = 9 cm; AC = 12 cm. Kẻ đường cao AH
(H ∈ BC). Đường phân giác BE (E∈ AC) cắt AH tại F.
1). Chứng minh: ∆ HBA δ ∆ ABC.
2). Tính độ dài các đoạn thẳng BC, AH.
FH EA
3). Chứng minh: = .
FA EC
Bài 4: Một lăng trụ đứng ABCA ' B ' C ' có đáy là một tam giác đều có cạnh bằng 3cm ;
cạnh bên AA ' = 5cm .
Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích hình lăng trụ.
Bài 5: Tìm các giá trị nguyên của x để biểu thức sau nhận giá trị âm
x2 −1
A=
x 2 − 4x + 3

HẾT

Web: https://sites.google.com/site/123onthi FB: https://www.facebook.com/NHB.AIO 1


ÔN THI HỌC KỲ 2 MÔN TOÁN LỚP 8

NGÀY HỌC THỨ 30


Bài 1: Giải các phương trình và bất phương trình sau :
2 1 3x − 11
1). 3x + 4 = 5 2). − =
x + 1 x − 2 (x + 1).(x − 2)
2x + 2 x−2 6x 6x 2x
3). < 2+ 4). + =
3 2 x − 2 (x − 2)(x − 5) x − 5
x − 4 1 2x − 5
5). 4x − 3x − 2 = 5 6). + ≥
6 2 3
Bài 2a: Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 40 km/h . Lúc về, người đó đi
với vận tốc 30 km/h, nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 30 phút.
Tính quãng đường AB ?
Bài 2b: Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc trung bình 40km/h. Khi đi từ B
trở về A người đó đi với vận tốc trung bình là 30km/h.
Tính quãng đường AB, biết thời gian cả đi lẫn về là 9 giờ 20 phút.
Bài 3a: Cho tứ giác ABCD có hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O,
 = ACD
ABD  .Gọi E là giao điểm của hai đường thẳng AD và BC.

1). Chứng minh: ∆ AOB đồng dạng ∆ DOC


2). Chứng minh: EA.ED = EB.EC
Bài 3b: Cho ∆ ABC vuông tại A, đường cao AH.
1). Chứng minh: ∆ ABC δ ∆ HBA
2). Gọi I, K lần lượt là hình chiếu của H lên AB, AC.
Chứng minh: AI.AB = AK.AC.
3). Cho BC = 10 cm; AH = 4cm. Tính diện tích ∆ AIK.
Bài 4: Một lăng trụ đứng ABCA’B’C’ có đáy là một tam giác đều có cạnh bằng 3cm ;
cạnh bên AA’ = 7cm . Tính diện tích toàn phần và thể tích hình lăng trụ.
Bài 5: Cho 3 số tự nhiên a, b, c. Chứng minh rằng nếu a + b + c chia hết cho 3 thì:
a3 + b3 + c3 + 3a2+ 3b2 + 3c2 chia hết cho 6.

HẾT

Web: https://sites.google.com/site/123onthi FB: https://www.facebook.com/NHB.AIO 1


ÔN THI HỌC KỲ 2 MÔN TOÁN LỚP 8

NGÀY HỌC THỨ 31


Bài 1: Giải các phương trình và bất phương trình sau:
1). x ( x − 2 ) + 3x ( x − 1) ≤ 4x ( x − 2 ) + 3 2). 2x − 1 = x + 3
5 − x 3x − 4
3). = 4). (3x+2)(1-2x) = 4x 2 − 1 .
2 6
5). 14 − 3x − 2x = 2x + 7
1
Bài 2a: Học kì I, số học sinh giỏi của lớp 8A bằng số học sinh cả lớp. Sang học kì
8
II, có thêm 3 bạn phấn đấu trở thành học sinh giỏi nữa, do đó số học sinh giỏi bằng
20% số học sinh cả lớp. Hỏi lớp 8A có bao nhiêu học sinh ?
Bài 2b: Một ô tô đi từ A đến B với vận tốc 40 km/h, đến B ô tô nghỉ 1 giờ để dỡ hàng,
rồi quay trở về A với vận tốc 60 km/h, thời gian cả đi lẫn về (kể cả thời gian nghỉ ở B)
là 5 giờ 30 phút. Tính quãng đường AB?
Bài 3a: Cho ∆ ABC vuông tại A, có AB = 12 cm ; AC = 16 cm.
Kẻ đường cao AH (H ∈ BC).
1). Chứng minh: ∆ HBA δ ∆ ABC
2). Tính độ dài các đoạn thẳng BC, AH.
 , trên tia Ox lấy hai điểm D và A sao cho
Bài 3b: Cho góc nhọn xOy
OD = 3cm, OA = 8cm ; trên tia Oy lấy hai điểm B và C sao cho OB = 4cm, OC = 6cm.
1). Chứng minh ∆OAB đồng dạng với ∆OCD
2). Gọi M là giao điểm của AB với CD, chứng minh MA.MB = MC.MD
3). Cho biết tổng chu vi của ∆OAB và ∆OCD là 38,5cm.
Tính độ dài các đoạn thẳng AB và CD?
Bài 4: Cho các số dương x, y thỏa mãn x + y =1.
1 2
Tìm giá trị nhỏ nhất của P = 2 2
+ + 4xy .
x + y xy

HẾT

Web: https://sites.google.com/site/123onthi FB: https://www.facebook.com/NHB.AIO 1


ÔN THI HỌC KỲ 2 MÔN TOÁN LỚP 8

NGÀY HỌC THỨ 32


Bài 1: Giải các phương trình và bất phương trình sau sau:
1). 3x – 4 = x + 6 2). 2x(x - 3) + 5(x + 3) = 0
3). 2x – 3 > 12 – 3x 4). x + 2 = -6x + 16
2 1 3x − 11
5). 2x.(x-3) + 5( x – 3) = 0 6). − =
x + 1 x − 2 (x + 1).(x − 2)
x − 1 2 − x 3x − 3
7). 14x +13 < 20 -7x 8). + ≤
2 3 4
Bài 2a: Giải bài toán bằng cách lập phương trình:
Một xe máy đi từ A đến B với vận tốc 40 km/h và sau đó từ B quay trở về A
với vận tốc 30km/h. Cả đi lẫn về mất 7 giờ. Tính chiều dài quãng đường AB ?
Bài 2b: Một người đi xe máy từ A đến B với vân tốc 40 km/h. Lúc về, người đó đi với
vận tốc 30 km/h, nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 45 phút.
Tính quãng đường AB.
Bài 3a: Cho ∆ ABC vuông tại A, đường cao AH (H ∈ BC). Biết BH = 4cm; CH =
9cm. Gọi I, K lần lượt là hình chiếu của H lên AB và AC. Chứng minh rằng:
1). Tứ giác AIHK là hình chữ nhật.
2). Tam giác AKI đồng dạng với tam giác ABC.
3). Tính diện tích ∆ ABC?
Bài 3b: Cho ∆ ABC vuông tại A, có AB = 12 cm ; AC = 16 cm.
Kẻ đường cao AH (H ∈ BC).
1). Chứng minh: ∆ HBA đồng dạng với ∆ ABC
2). Tính độ dài các đoạn thẳng BC, AH.
Bài 4: Một lăng trụ đứng ABCA’B’C’có đáy là một tam giác đều có cạnh bằng 3cm;
cạnh bên AA’= 5cm.
Tính diện tích xung quanh; diện tích toàn phần và thể tích hình lăng trụ.
Bài 5: Tìm giá trị nhỏ nhất của A = x2 + 6x + 13
HẾT

Web: https://sites.google.com/site/123onthi FB: https://www.facebook.com/NHB.AIO 1


ÔN THI HỌC KỲ 2 MÔN TOÁN LỚP 8

NGÀY HỌC THỨ 33


Bài 1: Giải các phương trình và bất phương trình sau:
2y − 1 2 2y
1). = y–1 2). =1+
3 y −1 y+2
y −3 y−3 y+5
3). y ≥ +3− 4). >1
8 12 y−3
2 1 3x − 11 2x − 3 8x − 11
5). − = 6). > .
x + 1 x − 2 (x + 1)(x − 2) 2 6
Bài 2a: Đường sông từ thành phố A đến thành phố B ngắn hơn đường bộ từ thành phố
A đến thành phố B 10km. Để đi từ A đến B ca nô đi hết 3 giờ 10 phút, ôtô đi hết 2
giờ. Vận tốc của ca nô kém hơn vận tốc câu ô tô là 19km/h. Tính vận tốc của ca nô.
Bài 2b: Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 30 km/h. Đến B người đó làm
việc trong một giờ rồi quay về A với vận tốc 24 km/h. Biết thời gian tổng cộng hết 5
giờ 30 phút. Tính quãng đường AB.
Bài 3a: Cho hình chữ nhật ABCD có AB = a = 12 cm, BC = b = 9 cm. Gọi H là chân
đường vuông góc kẻ từ A đến BD.
1). Chứng minh rằng ∆ AHB δ ∆ BCD.
2). Tính độ dài AH
3). Tính diện tích ∆ AHB
Bài 3b: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 8cm, AC = 6cm, AD là tia phân giác
góc A, D ∈ BC .
DB
1). Tính
DC
2). Kẻ đường cao AH ( H ∈ BC ). Chứng minh rằng: ∆AHB δ ∆CHA . Tính
S∆AHB
S∆CHA
Bài 4a: Cho hình lập phương ABCD. A'B'C'D'. Có độ dài đường chéo A'C là 12 .
1). Đường thẳng AB song song với những mặt phẳng nào ? Vì sao?
2). Tính diện tích toàn phần và thể tích của hình lập phương ?

Bài 4b: Cho hình hộp chữ nhật có diện tích đáy bằng 40cm2, chiều cao bằng 1,2dm.

Tính thể tích của hình hộp chữ nhật đó.

HẾT

Web: https://sites.google.com/site/123onthi FB: https://www.facebook.com/NHB.AIO 1


ÔN THI HỌC KỲ 2 MÔN TOÁN LỚP 8

NGÀY HỌC THỨ 34


Bài 1: Giải các phương trình và bất phương trình sau, biểu diễn tập nghiệm bất
phương trình trên trục số:
x +3 x −2 x −3
1). + =2 2). + 1 > 2x − 5
x +1 x 5
x −1 x −1
3). (x + 3)(x – 5) = (x + 3)(4 – 3x) 4). ≥ 1+
6 3
Bài 2a: Một ca nô xuôi dòng từ bến A đến bến B mất 5giờ và ngược dòng từ bến B về
bến A mất 7 giờ.
Tính khoảng cách giữa hai bến A và B, biết rằng vận tốc của dòng nước là 3km/h.
Bài 2b: Tử số của một phân số nhỏ hơn mẫu số của nó 5 đơn vị. Nếu thêm vào tử số
17 đơn vị và vào mẫu số 2 đơn vị thì được phân số mới bằng số nghịch đảo của phân
số ban đầu. Tìm phân số ban đầu.
Bài 3a: Cho tam giác ABC có AB = 2cm; AC = 4cm. Qua B dựng đường thẳng cắt
 = ACB
đoạn thẳng AC tại D sao cho ABD 

1). Chứng minh tam giác ABD đồng dạng với tam giác ACB
2). Tính AD, DC
3). Gọi AH là đường cao của tam giác ABC, AE là đường cao của tam giác
ABD. Chứng tỏ SABH = 4 SADE
Bài 3b: Cho hình thang cân ABCD (AB//CD, AB < CD), đường cao BH chia cạnh
đáy thành hai đoạn DH = 16cm; HC = 9cm. Đường chéo BD vuông góc cạnh bên BC.
1). Chứng minh rằng ∆ HDB và ∆ BCD đồng dạng.
2). Tính độ dài đường chéo BD, AC.
3). Tính diện tích hình thang ABCD.
Bài 4: Cho phương trình (2 – m)x – m + 1 = 0.
1). Tìm điều kiện m để phương trình trên là phương trình bậc nhất 1 ẩn ?
2). Giải phương trình với m = 4.
1
Bài 5: Cho 4x + y = 1. Chứng minh rằng 4x2 + y2 ≥ .
5

HẾT

Web: https://sites.google.com/site/123onthi FB: https://www.facebook.com/NHB.AIO 1


ÔN THI HỌC KỲ 2 MÔN TOÁN LỚP 8

NGÀY HỌC THỨ 35


Bài 1: Giải phương trình và bất phương trình sau :
x − 3 5x − 2 4x - 5 7 − x
1). + =1 2). >
x − 2 x2 − 4 3 5
2.(x − 11) x − 2 3
3). 2
= − 4). | 5x | = x+8
x −4 x+2 x−2
Bài 2a: Để chào mừng lễ “Quốc tế thiếu nhi 1- 6 ”. Nhà trường phân lớp 8A đi lao
động. Số học sinh của lớp gồm 40 em chia thành 2 nhóm: nhóm thứ nhất chăm sóc
cây cảnh, nhóm thứ hai làm vệ sinh quét xung quanh sân trường. Nhóm chăm sóc cây
cảnh đông hơn nhóm làm vệ sinh là 8 em. Hỏi nhóm chăm sóc cây cảnh bao nhiêu học
sinh.
Bài 2b: Một nhà may theo kế hoạch mỗi ngày phải may 50 chiếc áo . Khi thực hiện ,
mỗi ngày nhà may đã may được 57 chiếc áo . Do đó nhà may đã hoàn thành trước kế
hoạch một ngày và còn vượt mức 13 chiếc áo .
Hỏi theo kế hoạch nhà may phải may bao nhiêu chiếc áo?
Bài 3a: Cho hình chữ nhật ABCD có AB = a = 16cm, BC = b = 12cm. Gọi H là chân
đường vuông góc kẻ từ A xuống BD.
1). Chứng minh AHB δ BCD
2). Tính độ dài đoạn thẳng AH
3). Tính diện tích tam giác AHB.
Bài 3b: Cho tam giác MNP vuông ở M , có MN = 3cm , MP = 4cm , đường cao MH .
1). Tính NP
2). Chứng minh MN 2 = NH . NP . Tính NH, HP
3). Vẽ phân giác ME của góc M (E ∈ NB). Chứng minh H nằm giữa N và E .
Bài 4: Cho hình chóp tứ giác đều S.MNPQ có đáy MN = 10cm , cạnh bên SM = 12
cm
1). Tính đường chéo MP
2). Tính đường cao SO rồi tính thể tích của hình chóp

HẾT

Web: https://sites.google.com/site/123onthi FB: https://www.facebook.com/NHB.AIO 1


ÔN THI HỌC KỲ 2 MÔN TOÁN LỚP 8

NGÀY HỌC THỨ 36


Bài 1: Giải các phương trình và bất phương trình sau:
1 x−4
1). ( x − 1) <
4 6
1 1 x
2). + =
2x + 2 x − 1 1 − x 2
2
3). 2 + x 2 > ( x + 2 )
Bài 2a: Một ca nô xuôi dòng từ bến A đến bến B mất 4 giờ và ngược dòng từ bến B
về bến A mất 5 giờ. Tính khoảng cách giữa hai bến A và B, biết rằng vận tốc của dòng
nước là 2km/h.
Bài 2b: Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 25 km/h. Lúc về người đó đi với
vận tốc 30 km/h nên thời gian về ít hơn thời gian đi là 30 phút. Tính quãng đường AB.
Bài 3a: Cho tam giác ABC vuông tại A . Đường cao AH.
1). Chứng minh rằng : BA2 = BH . BC.
2). Tính BH, biết AB = 9cm, AC = 12cm
3). Hạ HK vuông góc với AB, trên tia HC lấy điểm D sao cho H là trung điểm
của BD. Gọi I là trung điểm của HK. Chứng minh rằng : AI ⊥ KD
Bài 3b: Cho ∆ ABC, vẽ đường thẳng song song với BC cắt cạnh AB ở D và cắt cạnh
AC ở E. Qua C kẻ tia Cx song song với AB cắt DE ở G.
1). Tứ giác BDGC là hình gì ? Tại sao ?
2). Chứng minh ∆ ABC đồng dạng ∆ CGE.
3). Chứng minh DA . EG = DB . DE.
 x + y = 2a − 1
Bài 4: Cho x, y và a thoả mãn điều kiện :  2 2 2
 x + y = 2a + 4a − 11
Xác định a để tích xy đạt giá trị bé nhất. Tìm giá trị bé nhất.

HẾT

Web: https://sites.google.com/site/123onthi FB: https://www.facebook.com/NHB.AIO 1


ÔN THI HỌC KỲ 2 MÔN TOÁN LỚP 8

NGÀY HỌC THỨ 37


1,5 − x
Bài 1: Với giá trị nào của x thì giá trị biểu thức không lớn hơn giá trị của biểu
5
4x + 5
thức ?
2
Bài 2: Giải các phương trình và bất phương trình sau:
1 2x 3x 2
1). + 2 = 3 2). ( x +1)( 2x − 2) − 3 − 5x − ( 2x +1)( −x + 3)
x −1 x + x +1 x −1
3). 2x − 3 = 3 − 2x 4). (2x + 4)(x - 3) = 0
4x − 5 7 − x
5). >
3 5
Bài 3a: Một ca nô xuôi từ A đến B mất 4 giờ còn ngược dòng từ B đến A mất 5 giờ.
Tính khoảng cách giữa hai bến A, B. Biết vận tốc của dòng nước là 2km/h.
Bài 3b: Một đội máy kéo dự định mỗi ngày cày được 40 ha. Khi thực hiện mỗi ngày
cày được 52 ha.Vì vậy đội không những đã cày xong trước thời hạn 2 ngày mà còn
cày thêm được 4 ha nữa. Tính diện tích ruộng mà đội phải cày theo kế hoạch.
Bài 3c: Năm nay, tuổi anh gấp ba lần tuổi em. Sau 6 năm nữa, tuổi của anh chỉ còn
gấp hai lần tuổi của em. Hỏi năm nay em bao nhiêu tuổi ?
Bài 4a: Cho tam giác ABC vuông tại A. Đường cao AH cắt phân giác BD tại I. Chứng
minh rằng:
1). IA.BH = IH.BA
2). AB2 = BH.BC
HI AD
3). =
IA DC
Bài 4b: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, biết AB = 15cm; AC = 13cm và đường
cao AH = 12cm. Gọi N là hình chiếu của H trên AC và M là hình chiếu của H trên
AB.
1). Chứng minh tam giác AHN và tam giác ACH đồng dạng
2). Tính độ dài BC.
3). Chứng minh tam giác AMN và ABC đồng dạng. Tính MN?
Bài 5: Một lăng trụ đứng đáy là tam giác đều cạnh a = 3cm, đường cao h = 5cm. Tính
diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của lăng trụ.

HẾT

Web: https://sites.google.com/site/123onthi FB: https://www.facebook.com/NHB.AIO 1


ÔN THI HỌC KỲ 2 MÔN TOÁN LỚP 8

NGÀY HỌC THỨ 38


Bài 1: Giải các phương trình và bất phương trình sau :
x −3 x 18
1). 4x - 8 = 0 2). (-x-1)(2x-3) = 0 3). − = 2
x +3 x −3 x −9
2 2x
4). x - 5 > -3,5 5). 2x - 3 = 5 6). =1+
x −1 x+2

7). x3 - x = 0 8). 3x - (7x + 2) > 5x + 4 9). x 2 − 2x + 4 = 2x + 1


Bài 2a: Tìm hai số biết tổng bằng 52 và hiệu kém thua tổng là 16.
Bài 2b: Cho hình hộp chữ nhật có các kích thước là 3cm; 4cm; 5cm. Tính diện tích
xung quanh và thể tích của hình hộp chữ nhật đó .
Bài 3a: Cho tam giác ABC có AB = 2cm; AC = 4cm. Qua B dựng đường thẳng cắt
 = ACB
AC tại D sao cho ABD 

1). Chứng minh tam giác ABD đồng dạng với tam giác ACB.
2). Tính AD, DC
3). Gọi AH là đường cao của tam giác ABC, AE là đường cao của tam giác
ABD. Chứng tỏ SABH = 4SADE
Bài 3b: Cho ABC vuông tại A có AB = 9cm; BC = 15cm. Lấy M thuộc BC sao cho
CM = 4cm, vẽ tia Mx vuông góc với BC cắt AC tại N.
1). Chứng minh CMN đồng dạng với CAB, suy ra CM.AB = MN.CA .
2). Tính MN .
3). Tính tỉ số diện tích của CMN và diện tích CAB .
Bài 3c: Cho tam giác ABC có AD là phân giac trong của góc A. Tìm x ở hình vẽ sau
A

4 5

3 x
B
D C

1
Bài 4: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A = 2
x − x +1

HẾT

Web: https://sites.google.com/site/123onthi FB: https://www.facebook.com/NHB.AIO 1


ÔN THI HỌC KỲ 2 MÔN TOÁN LỚP 8

NGÀY HỌC THỨ 39

Bài 1: Giải các phương trình và bất phương trình sau:


1 3x 2 2x
1). (2x – 2)(4x + 5) = 0 2). − 3 = 2
x −1 x −1 x + x + 1
3x + 2 3x + 1 5
3). 3(x – 2) = 2(x+2) 4). − = 2x +
2 6 3
x −3 x2
5). = 2 6). 3x + 5 ≤ 0
x +1 x −1
x − 3 x − 2 x − 2012 x − 2011
7). 5 - 4x > 7x + 16 8). + ≥ +
2011 2012 2 3
Bài 2a: Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 30km/h. Đến B người đó làm
việc trong 1 giờ rồi quay về A với vận tốc 24km/h, tổng cộng hết 5giờ 30 phút.
Tính quãng đường AB.
Bài 2b: Một xe ô tô đi từ A đến B khởi hành lúc 6 giờ sáng với vận tốc 50 km/giờ,
đến B người đó làm công việc hết 30 phút rồi quay trở về (từ B đến A) với vận tốc 40
km/h và đến A lúc 8 giờ 45 phút cùng ngày hôm đó. Tính chiều dài quãng đường AB.

Bài 3a: Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 16cm, BC = 12cm. Gọi H là chân đường
vuông góc kẻ từ A xuống BD.
1). Chứng minh AHB δ BCD
2). Tính độ dài đoạn thẳng BD, AH và BH.
 cắt BD tại M. Tính AM.
3). Kẻ tia phân giác của góc BAD
 = 900), đường cao AH (H ∈ BC)
Bài 3b: Cho ABC ( A
1). Vẽ hình và viết tất cả các cặp tam giác đồng dạng có trong hình vẽ.
2). Chứng minh rằng AH2 = BH.CH.
3). Cho AB = 6cm, AC = 8cm. Tính BC, AH, HB, HC ?
Bài 4: Cho hình hộp chữ nhật có diện tích đáy bằng 45cm2, chiều cao bằng 1,5dm.
Tính thể tích của hình hộp chữ nhật đó.

HẾT

Web: https://sites.google.com/site/123onthi FB: https://www.facebook.com/NHB.AIO 1


ÔN THI HỌC KỲ 2 MÔN TOÁN LỚP 8

Bài 1: Giải các phương trình và bất phương trình sau:


1). 3x - 2 = 2x + 1 2). x2 - 4 = 0
x + 2 1− x
3). + =0 4). 3x(x – 4) + 2(x – 4) = 0
1+ x x
2 1 3x − 11
5). - = 6). (x – 1)(5x + 3) = (3x – 8)(x – 1)
x +1 x − 2 (x + 1)(x − 2)
2 ( x − 4 ) 9x − 2 3x + 1 3x − 1
7). − = + 8). 5x – 6 > 3x + 2
3 4 2 6
9). 2(x - 5) + 7 ≤ 0 10). 3 – 2x > 7x - 15
Bài 2a: Tổng số vở của hai ngăn sách lúc đầu là 90 quyển. Nếu chuyển từ ngăn sách
thứ hai sang ngăn sách thứ nhất 10 quyển thì số vở ở ngăn sách thứ nhất sẽ gấp đôi
ngăn sách thứ hai. Tìm số vở ở mỗi ngăn sách lúc đầu.
Bài 2b: Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc trung bình là 12 km/h. Lúc về
người đó chỉ đi với vận tốc trung bình là 10 km/h, nên thời gian về nhiều hơn thời
gian đi là 30 phút. Tính độ dài quãng đường AB
Bài 3a: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 9cm ; BC = 15cm. Lấy M thuộc BC
sao cho CM = 4cm. Qua M vẽ đường thẳng vuông góc với BC cắt AC tại N.
1). Chứng minh CM.AB = MN.CA .
2). Tính MN.
3). Tính tỉ số diện tích của hai tam giác CMN và CAB .
Bài 3b: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 12cm, AC = 16cm. Đường phân giác
AD và đường cao AH.
1). Tính độ dài đường cao AH.
S∆ABD
2). =?
S∆ACD
3). Tính độ dài các đoạn thẳng BD và CD.
Bài 4: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.EFGH (hình vẽ). m
H G
1). Đường thẳng AD song song với những đường 4c

5 cm
E
F
thẳng nào ? D
C
2). Tính thể tích của hình hộp chữ nhật đã cho.
Bài 5: Cho biết a ≥ b. Hãy so sánh -2a + 1 và -2b + 1 A 3 cm B

HẾT

Web: https://sites.google.com/site/123onthi FB: https://www.facebook.com/NHB.AIO 1


ÔN THI HỌC KỲ 2 MÔN TOÁN LỚP 8

NGÀY HỌC THỨ 41

Bài 1: Cho phương trình: (k + 1)x – 2k + 3 = 0


1). Tìm điều kiện của k để phương trình là phương trình bậc nhất một ẩn.
2). Với giá trị nào của k thì phương trình trên có nghiệm là x = -1
Bài 2: Giải các phương trình và bất phương trình sau:
1). 2x -3 = 5 2). x3 - x = 0
1 3x 2 −2x
3). |3x| = x + 8 4). − 3 = 2
x −1 x −1 x + x + 1
5). 3x – (7x + 2) > 5x + 4 6). 2x + 10 = 0
7). 4x – 5 = 2(x + 1) 8). 3x2 - 5x = 0
3x − 2 x + 5
9). = 10). 6x – 7 > 3x + 2
x +2 x −5
2x + 2 x−2
11). ≤ 2+
3 2
Bài 3a: Hiện nay tuổi bố gấp năm lần tuổi con. Mười lăm năm sau tuổi bố chỉ còn gấp
đôi tuổi con. Tính tuổi bố và tuổi con hiện nay.
Bài 3b: Một hình chữ nhật có chiều dài lớn hơn chiều rộng 4m và chu vi của hình chữ nhật là
64m. Tính chiều dài, chiều rộng. Suy ra diện tích của hình chữ nhật.
Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A. Đường cao AH (H ∈ BC) cắt đường phân giác
BD (D ∈ AC) tại I. Chứng minh rằng:
1). ∆ HBA δ ∆ ABC.
BA IH
2). = .
BC IA
3). Biết AB = 8 cm; BC = 17 cm.
+Tính AD.
+Tính diện tích của ∆ AID
Bài 5a: Tính thể tích của một hình lập phương biết diện tích toàn phần của nó là
216cm2.
Bài 5b: Tính diện tích toàn phần và thể tích của hình hộp chữ nhật, biết độ dài ba kích
thước là 15cm , 20cm, 10cm.

HẾT

Web: https://sites.google.com/site/123onthi FB: https://www.facebook.com/NHB.AIO 1


ÔN THI HỌC KỲ 2 MÔN TOÁN LỚP 8

NGÀY HỌC THỨ 42


Bài 1: Giải các phương trình và bất phương trình sau :
1). 2x + 3 = 0 2). x2 −2x = 0
x+4 x 2x 2
3). + = 2 4). 2x + 3( x – 2 ) < 5x – ( 2x – 4 )
x +1 x −1 x −1
3 ( x + 1) x − 2
5). 1 + > 6). 5x - 3 = 3x + 7
10 5
2 1 3x − 11
7). (x - 4)(x + 3) = 0 8). − =
x + 1 x − 2 (x + 1)(x − 2)
3x − 5 1 − 5x 1
9). + <
8 4 2
Bài 2a: Một bạn học sinh đi học từ nhà đến trường với vận tốc trung bình 4 km/h .
2
Sau khi đi được quãng đường bạn ấy đã tăng vận tốc lên 5 km/h . Tính quãng
3
đường từ nhà đến trường của bạn học sinh đó, biết rằng thời gian bạn ấy đi từ nhà đến
trường là 28 phút.
Bài 2b: Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 30 km/h. Đến B người đó nghỉ 1
giờ rồi quay về A với vận tốc 24 km/h. Biết thời gian tổng cộng hết 5h30'.
Tính quãng đường AB.
Bài 3a: Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 3cm, AC = 5cm, đường phân giác
AD. Đường vuông góc với DC cắt AC ở E .
1). Chứng minh rằng tam giác ABC và tam giác DEC đồng dạng .
2). Tính độ dài các đoạn thẳng BC, BD
3). Tính độ dài AD
4). Tính diện tích tam giác ABC và diện tích tứ giác ABDE
Bài 3b: Cho ∆ ABC vuông tại A có AB = 12cm; AC = 16cm, kẻ dường cao AH .
1). Chứng minh ∆ ABC δ ∆ HBA.
2). Tính BC, AH.
3). Vẽ phân giác AD của ∆ ABC. Tính BD, DC.
4). Vẽ phân giác DE của ∆ ADB, vẽ phân giác DF của ∆ ADC.
EA FC DB
Chứng minh . . =1
EB FA DC A' C'
Bài 4: Một hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác
vuông (như hình vẽ). Độ dài hai cạnh góc vuông của
B' 8cm
đáy là 5cm, 12cm , chiều cao của lăng trụ là 8cm. Tính
diện tích xung quanh và thể tích của hình lăng trụ đó A
C
5cm 12cm
B

HẾT

Web: https://sites.google.com/site/123onthi FB: https://www.facebook.com/NHB.AIO 1


)
ÔN THI HỌC KỲ 2 MÔN TOÁN LỚP 8

NGÀY HỌC THỨ 43


Bài 1: Giải các phương trình và bất phương trình sau:
1 3x 2 2x
1). (x – 3)(4x + 1) = 0 2). − 3 = 2
x −1 x −1 x + x + 1
3). 3 – 2x > 7x + 16 4). 2x2 + 3x = 0
x x+4 2x − 3 8x − 11
5). = 6). >
x −1 x +1 2 6
x −1 2x
7). +2 = 5− 8). (x − 1)(2x − 1) = x(1 − x)
3 4
x −3
9). + 1 > 2x − 5
5
Bài 2a: Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 30km/h. Đến B người đó làm
việc trong 1 giờ rồi quay về A với vận tốc 24km/h, tổng cộng hết 5giờ 30 phút.
Tính quãng đường AB.
Bài 2b: Một ca nô xuôi dòng từ bến A đến bến B mất 4 giờ và ngược dòng từ bến B
về bến A mất 5 giờ. Tính khoảng cách giữa hai điểm A và B, biết rằng vận tốc của
dòng nước là 2km/h.
Bài 2c: Ông của An hơn An 56 tuổi. Cách đây 5 năm, tuổi của ông gấp 8 lần tuổi An.
Hỏi tuổi của An hiện nay bao nhiêu tuổi.
Bài 3a: Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 16cm, BC = 12cm. Gọi H là chân đường
vuông góc kẻ từ A xuống BD.
1). Chứng minh AHB δ BCD
2). Tính độ dài đoạn thẳng BD, AH và BH.
3). Kẻ tia phân giác của góc BAD cắt BD tại M. Tính AM.
Bài 3b: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 8cm, AC = 6cm, AD là tia phân giác
góc A, D ∈ BC .
DB
1). Tính
DC
2). Kẻ đường cao AH ( H ∈ BC ). Chứng minh rằng: ∆AHB δ ∆CHA .
3). Biết diện tích tam giác AHC bằng 12cm2. Tính diện tích tam giác AHB.
Bài 4a: Cho hình hộp chữ nhật có diện tích đáy bằng 40cm2, chiều cao bằng 1,5dm.
Tính thể tích của hình hộp chữ nhật đó?
Bài 4b: Một hình lập phương có thể tích là 64 cm3. Tính diện tích toàn phần của hình
lập phương.

HẾT

Web: https://sites.google.com/site/123onthi FB: https://www.facebook.com/NHB.AIO 1


ÔN THI HỌC KỲ 2 MÔN TOÁN LỚP 8

NGÀY HỌC THỨ 44


Bài 1: Giải các phương trình sau và bất phương trình sau:
2x − 1 3 − x −1
1). ( x 2 − 32 ) + 2 ( x − 3) = 0 2). − =
12 18 36
x 3 −12x + 33 x − 2 x − 5 10x − 1
3). + = 4). + >
x + 11 x − 12 ( x + 11)( x − 12 ) 10 15 30

1 2x + 1 1 − 2x
5). (x – 1)2 – (x + 1)(x – 1) = 3x – 5 6). 2x − = −
2 4 8
Bài 2a: Lúc 6h sáng, một xe máy khởi hành từ A để đến B. Sau đó 1h, một ôtô cũng
xuất phát từ A đến B với vận tốc trung bình lớn hơn vận tốc trung bình của xe máy là
20km/h. Cả hai xe đến B đồng thời vào lúc 9h30’ sáng cùng ngày. Tính độ dài quãng
đường AB.
Bài 2b: Một ôtô chạy trên quãng đường AB. Lúc đi từ A đến B ôtô chạy với vận tốc
50km/h, lúc về từ B đến A ôtô chạy với vận tốc 60km/h, vì vậy thời gian về ít hơn thời
1
gian đi là giờ. Tính độ dài quãng đường AB.
2
Bài 3a: Cho ∆ABC vuông tại A có AB = 15cm. AC = 20cm. Vẽ AH vuông góc với
BC tại H.
1). Chứng minh ∆HBA và ∆ABC đồng dạng.
2). Tính độ dài các cạnh BC, AH
3). Vẽ tia phân giác của góc BAH cắt cạnh BH tại D.
Tính độ dài các cạnh BD, DH
4). Trên cạnh HC lấy điểm E sao cho HE = HA, qua E vẽ đường thẳng vuông
góc với cạnh BC cắt cạnh AC tại M, qua C vẽ đường thẳng vuông góc với cạnh BC
cắt tia phân giác của góc MEC tại F. Chứng minh: Ba điểm H, M, F thẳng hàng.
Bài 3b: Cho tam giác ABC vuông tai A có AB = 6 cm; AC = 8cm. Trên một nửa mặt
phẳng bờ AC không chứa điểm B vẽ tia Ax song song với BC. Từ C vẽ CD ⊥ Ax tại
D
1). Chứng minh hai tam giác ADC và CAB đồng dạng.
2). Tính DC.
3). BD cắt AC tại I. Tính diện tích tam giác BIC.
Bài 4: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.MNPQ có AB = 15cm, AD = 20 cm và AM =
12cm. Tính thể tích hình hộp chữ nhật ABCD.MNPQ.

HẾT

Web: https://sites.google.com/site/123onthi FB: https://www.facebook.com/NHB.AIO 1


ÔN THI HỌC KỲ 2 MÔN TOÁN LỚP 8

NGÀY HỌC THỨ 45


Bài 1: Giải các phương trình và bất phương trình sau:
2 2x − 1 3 − x
1). ( x − 12 ) + 3x − 36 = 0 2). − =1
5 3
x 2 −3x + 10 x − 2 x − 3 5x − 9
3). + = 4). + >
x + 5 x − 6 ( x + 5 )( x − 6 ) 6 8 12
x − 2 2x − 1 11 − 2x 2
5). (x + 1)(x – 5) – x(x – 6) = 3x + 7 6). − = 2
x +3 x x + 3x
Bài 2a: Một công nhân dự kiến làm 12 sản phẩm một ngày. Tuy nhiên khi làm việc,
do cải tiến kỹ thuật nên đã làm được 18 sản phẩm một ngày, vì vậy mà hoàn thành
trước thời hạn 5 ngày. Tính tổng số sản phẩm mà người công nhân đó phải làm theo
kế hoạch.
Bài 2b: Một tổ sản xuất theo kế hoạch mỗi ngày phải sản xuất 50 sản phẩm. Khi thực
hiện, mỗi ngày tổ đã sản xuất được 57 sản phẩm, do đó tổ đã hoàn thành trước kế
hoạch 1 ngày và còn vượt mức 13 sản phẩm.
Hỏi theo kế hoạch, tổ phải sản xuất bao nhiêu sản phẩm?
Bài 2c: Một ô tô đi từ A đến B. Cùng một lúc ô tô thứ hai đi từ B đến A với vận tốc
2
bằng vận tốc của ô tô thứ nhất. Sau 5 giờ chúng gặp nhau.
3
Hỏi mỗi ô tô đi cả quãng đường AB trong thời gian bao lâu?
Bài 3a: Cho tam giác ABC vuông tại A. Đường cao AH và tia phân giác BD cắt AH
tại D và AC tại E.
1). Chứng minh ∆ABEδ∆HBD
2). Chứng minh AB . DH = AE . HB
3). Tính tỉ số diện tích của ∆ ABE và ∆ HBD, biết AB = 6cm và AC = 8cm.
Bài 3b: Tứ giác ABCD có hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O, ABD  = ACD
.
Gọi E là giao điểm của hai cạnh kéo dài AD và BC. Chứng minh rằng :
1). ∆ AOB đồng dạng ∆ DOC.
2). ∆ AOD đồng dạng ∆ BOC.
3). EA.ED = EB.EC
Bài 4: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.EFGH có AE = 10cm, AD = 16cm, DB = 20cm.
Tính thể tích hình hộp chữ nhật ABCD.EFGH.

HẾT

Web: https://sites.google.com/site/123onthi FB: https://www.facebook.com/NHB.AIO 1


ÔN THI HỌC KỲ 2 MÔN TOÁN LỚP 8

NGÀY HỌC THỨ 46

Bài 1: Giải các phương trình và bất phương trình sau:


x+2 1− x
1). −x +3= 2). x(x – 1) = - x(x + 3)
4 8
x x 2x
3). − = 4). 2x – 3 > 3(x – 2)
2x − 6 2x + 2 (x + 1)(x − 3)
12x + 1 9x + 1 8x + 1
5). ≤ − 6). 2x − 4 = 3(1 − x)
12 3 4
2x − 3 1 7 1 2 1 4
7). + >x+ 8). x− ≤ x+
4 3 12 4 3 6 9
Bài 2a: Hai thùng đựng dầu : Thùng thứ nhất có 120 lít dầu, thùng thứ hai có 90 lít
dầu. Sau khi lấy ra ở thùng thứ nhất một lượng dầu gấp ba lần lượng dầu lấy ra ở
thùng thứ hai thì lượng dầu còn lại trong thùng thứ hai gấp đôi lượng dầu còn lại trong
thùng thứ nhất.
Hỏi đã lấy ra bao nhiêu lít dầu ở mỗi thùng ?
Bài 2b: Một số tự nhiên có hai chữ số với tổng các chữ số của nó bằng 14. Nếu viết
thêm chữ số 1 vào giữa hai chữ số của nó thì được số mới lớn hơn số đã cho 550 đơn
vị.
Tìm số ban đầu ?
Bài 3: Cho các bất phương trình sau:
(1) : (x – 2)2 + x2 ≥ 2x2 – 3x – 5 và (2) : (x + 2) – 1 < 2(x – 3) + 4
Tìm tất cả các giá trị nguyên của x thoả mãn đồng thời cả hai bất phương trình
đã cho ?
Bài 4a: Cho tam giác ABC vuông tại A có BC = 5a và AB = 3a. Lấy điểm M trên BC
với CM = 2a. Đường vuông góc với BC tại M cắt AC tại D và AB nối dài tại E.
1). Chứng minh hai tam giác ABC và MDC đồng dạng. Tính MD và CD.
2). Chứng minh hai tam giác ADE và ABC đồng dạng. Tính AE.
Bài 4b: Cho ∆ ABC vuông tại A đường cao AH. Cho biết AB = 15cm; AH = 12 cm.
1). Chứng minh ∆ AHB δ ∆ CHA.
2). Tính độ dài các đoạn thẳng BH, HC, AC
3). Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho CE = 5 cm; trên cạnh BC lấy điểm F sao
cho CF = 4cm. Chứng minh tam giác CEF vuông.
Bài 5: Một hình hộp chữ nhật có chiều rộng 4m, chiều dài 6m, chiều cao 2m. Hỏi có
thể xếp được bao nhiêu viên gạch thì đầy hình hộp chữ nhật đó? Biết thể tích của một
viên gạch là 3dm3.

HẾT

Web: https://sites.google.com/site/123onthi FB: https://www.facebook.com/NHB.AIO 1


ÔN THI HỌC KỲ 2 MÔN TOÁN LỚP 8

NGÀY HỌC THỨ 47

Bài 1: Giải các phương trình và bất phương trình sau:


x+2 1 2
1). − = 2). 3x – 2(x – 3 ) = 6
x − 2 x x(x − 2)
2x − 1 x+2
3). − x −1 = 4). (x – 1)2 = 9(x + 1 )2
3 4
x−4 x+4
5). + =2 6). 5( x – 1 ) ≤ 6( x + 2 )
x −1 x + 1
2x − 1 x + 1 4x − 5 3x − 1 2x + 5
7). − ≥ 8). − =1
2 6 3 x −1 x + 3
2 − 3x x + 7
9). 1 + ≥ −x 10). x + 2 = 3x − 5
5 2
11). (x – 2)2 = (x + 1)2 12). x.(x+1).(x+2) = (x2 +3).(x +3)
Bài 2a: Một công ty giầy da thực hiện hợp đồng đóng một số đôi giầy, như vậy mỗi
ngày công ty phải đóng xong 120 đôi giầy. Do cải tiến kỹ thuật công ty đóng được
150 đôi giầy mỗi ngày. Như vậy công ty không những hoàn thành kế hoạch trước thời
hạn 8 ngày mà còn đóng dư thêm 60 đôi giầy.
Hỏi theo hợp đồng công ty phải đóng bao nhiêu đôi giầy?
Bài 2b: Lúc 7 giờ sáng một xe máy khởi hành từ tỉnh A đến tỉnh B. Sau đó, lúc 8 giờ
15 phút một ô tô cũng xuất phát từ A đuổi theo xe máy với vận tốc trung bình lớn hơn
vận tốc trung bình của xe máy là 25km/h. Cả hai xe cùng đến B lúc 10 giờ.
Tính độ dài quãng đường AB và vận tốc trung bình của xe máy.
Bài 3a: Cho ∆ABC cân tại A có AB = AC = 6cm; BC = 4cm. Các đường phân giác
BD và CE cắt nhau tại I (E ∈ AB và D ∈ AC)
1). Tính độ dài AD và ED.
2). Chứng minh ∆ADB δ ∆AEC
3). Chứng minh IE . CD = ID . BE
4). Cho SABC = 60 cm2. Tính SAED ?
Bài 3b: Cho tam giác ABC cân tại A và M là trung điểm của BC. Lấy các điểm D, E
theo thứ tự thuộc các cạnh cạnh AB, AC sao cho góc DME bằng góc B.
1). Chứng minh ∆ BDM δ ∆ CME.
2). Chứng minh BD . CE không đổi.

HẾT

Web: https://sites.google.com/site/123onthi FB: https://www.facebook.com/NHB.AIO 1


ÔN THI HỌC KỲ 2 MÔN TOÁN LỚP 8

NGÀY HỌC THỨ 48

 x 2 1   10 − x 2 
Bài 1: Cho biểu thức : A=  2 + + :x − 2+ 
 x −4 2− x x + 2  x+2 
1). Rút gọn biểu thức A.
1
2). Tính giá trị biểu thức A tại x , biết x =
2
3). Tìm giá trị của x để A < 0.
Bài 2: Giải các phương trình và bất phương trình sau:
 3  13  7 20x + 1,5
1). 2  x +  = 5 −  + x  2). x − 5(x − 9) =
 5 5  8 6
(2x + 1) 2 (x − 1)2 7x 2 − 14x − 5
3). − = 4). 3 − x + x 2 − x(x + 4) = 0
5 3 15
2 2 x −1 x + 3
5). ( x − 1) + x + 21 − x 2 − 13 = 0 6). 2
− =
− x + 6x − 8 x − 2 x − 4
x + 25 x +5 5− x x x+2
7). − = 8). + > 2 (*)
2x 2 − 50 x 2 − 5x 2x 2 + 10x x−2 x
2x − 3 x −1
9). ≥3 10). >1
x +5 x −3
Bài 3: Cho phương trình (ẩn x): x3 – (m2 – m + 7)x – 3(m2 – m – 2) = 0
1). Xác định m để phương trình có một nghiệm x = – 2.
2). Với giá trị m vừa tìm được, tìm các nghiệm còn lại của phương trình. (*)
Bài 4a: Hiện nay tổng số tuổi của bố và mẹ Nam là 80 tuổi, còn tuổi của ba anh em
Nam là 13 tuổi, 10 tuổi và 6 tuổi. Hỏi sau bao nhiêu năm nữa thì tổng số tuổi của ba
anh em Nam bằng 59% tổng số tuổi của bố và mẹ Nam? Khi đó bố, mẹ Nam bao
nhiêu tuổi nếu biết rằng bố Nam hơn mẹ Nam 4 tuổi.
Bài 4b: Một hình chữ nhật có chu vi 360 mét. Nếu giảm chiều dài đi 15%, tăng chiều
1
rộng thêm của nó thì chu vi của hình chữ nhật không đổi. Tính chiều dài, chiều
4
rộng của hình chữ nhật đó.
Bài 5a: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 12 cm, AC = 16 cm. Vẽ đường cao
AH.
1). Chứng minh ∆ HBA δ ∆ ABC
2). Tính BC, AH, BH.
3). Vẽ đường phân giác AD của tam giác ABC (D ∈ BC). Tính BD, CD.
4). Trên AH lấy điểm K sao cho AK = 3,6cm. Từ K kẽ đường thẳng song song
BC cắt AB và AC lần lượt tại M và N. Tính diện tích tứ giác BMNC.
Bài 5b: Cho ∆ABC A ( )
 = 900 có AB = 9cm, AC = 12cm. Tia phân giác của góc A cắt

cạnh BC tại D. Từ D kẻ DE vuông góc với AC (E ∈ AC).


1). Tính độ dài các đoạn thẳng BD, CD và DE.
2). Tính diện tích của các tam giác ABD và ACD.

HẾT

Web: https://sites.google.com/site/123onthi FB: https://www.facebook.com/NHB.AIO 1


ÔN THI HỌC KỲ 2 MÔN TOÁN LỚP 8

NGÀY HỌC THỨ 49


Bài 1: Giải các phương trình và bất phương trình sau:
1). 4x + 1 = 3x – 6 2). 4x2 - 6x = 0
x + 2 1− x
3). + =0 4). 6x – 7 < 3x + 2
1+ x x
5 4 x −5
5). 2x2 + 5x = 0 6). + = 2
x −3 x +3 x −9
4x − 1 2 − x 10x − 3
7). − ≤
3 15 5
Bài 2a: Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc trung bình 15km/h. Lúc về, người
đó chỉ đi với vận tốc trung bình 12km/h nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 45
phút.
Tính độ dài quãng đường AB.
Bài 2b: Một người đi xe máy từ A đến B hết 2 giờ và từ B về A hết 1 giờ 48 phút.
Tính vận tốc của xe máy lúc đi từ A đến B, biết vận tốc lúc về lớn hơn vận tốc lúc đi
là 4km/h.
Bài 3a: Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AB = 15cm, AC = 20cm. Trên cùng một
nửa mặt phẳng bờ BC có chứa điểm A vẽ tia By vuông góc với BC tại B. Qua A vẽ tia
Ax song song với BC, Ax cắt By tại D.
1). Chứng minh : ∆ABC δ ∆DAB .
2). Tính BC, AD, BD.
3). Gọi I là giao điểm của DC và AB. Tính diện tích ∆BIC .
Bài 3b: Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 3cm, AC = 4cm, đường phân giác
AD. Đường vuông góc với DC cắt AC ở E .
1). Chứng minh rằng tam giác ABC và tam giác DEC đồng dạng .
2). Tính độ dài các đoạn thẳng BC , BD
3). Tính diện tích tam giác ABC và diện tích tứ giác ABDE
Bài 4a: Cho hình hộp chữ nhật ABCD. EFGH , biết AB = 12cm, AD = 10cm, AE =
8cm.
1). Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp.
2). Tính thể tích của hình hộp.
Bài 4b: Một hình lập phương có diện tích toàn phần là 600cm2.
1). Tính cạnh hình lập phương.
2). Tính thể tích hình lập phương
x − m x + m −24 ( x + 1)
Bài 5: Cho phương trình ẩn x: − = 2
x+m x−m x − m2
1). Giải phương trình khi m = −1 .
2). Tìm các giá trị của m sao cho phương trình nhận x = 2 làm nghiệm.

HẾT

Web: https://sites.google.com/site/123onthi FB: https://www.facebook.com/NHB.AIO 1


ÔN THI HỌC KỲ 2 MÔN TOÁN LỚP 8

NGÀY HỌC THỨ 50

Bài 1: Giải phương trình và bất phương trình sau :


1). 5x + 2 = 3x + 10 2). 6x + 5 > 2x – 3
x −5 4x − 1 5 2 5
3). 2 + = 4). – = 2
4 6 x−2 x+2 x −4
x +3 x −2
5). (x + 1)(2x – 1) = 0 6). + =2
x +1 x
x −3
7). + 1 > 2x − 5
5
Bài 2 : Cho biểu thức M = x.(x + 5). Tìm x, để :
1). M = 6 2). M < 0
Bài 3: Một người khởi hành từ A lúc 7 giờ sáng và dự định tới B lúc 11 giờ 30 phút
cùng ngày. Do đường chưa tốt, nên người ấy đã đi với vận tốc chậm hơn dự định 5
km/h, vì thế phải 12 giờ người ấy mới đến B. Tính quãng đường AB.
Bài 4a: Cho tam giác nhọn ABC các đường cao BI và CK cắt nhau tại H .
Chứng minh :
1). Tam giác AIB và tam giác AKC đồng dạng.
2). Góc AKI và góc ACB bằng nhau.
3). BA.BK + CI.CA = BC2
Bài 4b: Cho tam giác ABC vuông tại A với AB = 3cm; AC = 4cm; vẽ đường cao AE.
1). Chứng minh ∆ ABC đồng dạng với ∆ EBA từ đó suy ra AB2 = BE.BC
2). Phân giác góc ABC cắt AC tại F. Tính độ dài BF.
Bài 5: Một hình lập phương có diện tích toàn phần 96cm2. Tính thể tích của hình lập
phương đó.

HẾT

Web: https://sites.google.com/site/123onthi FB: https://www.facebook.com/NHB.AIO 1


ÔN THI HỌC KỲ 2 MÔN TOÁN LỚP 8

NGÀY HỌC THỨ 51

Bài 1: Giải các phương trình và bất phương trình sau:


5 4 x −5 4x − 1 2 − x 10x − 3
1). + = 2 2). − ≤
x −3 x +3 x −9 3 15 5
2
3). (2x – 6)(3x + 15) = 0 4). − x > − 6
3

5). x − 2 = x + 2
Bài 2a: Một xe vận tải đi từ tỉnh A đến tỉnh B, cả đi lẫn về mất 10 giờ 30 phút. Vận
tốc lúc đi là 40km/giờ, vận tốc lúc về là 30km/giờ. Tính quãng đường AB.
Bài 2b: Năm nay tuổi của mẹ gấp 3 lần tuổi Hương. Hương tính rằng 15 năm nữa thì
tuổi mẹ chỉ còn gấp 2 lần tuổi của Hương thôi. Hỏi năm nay Hương bao nhiêu tuổi?
Bài 3a: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm; AC = 8cm. Kẻ đường cao AH.
1). Chứng minh: ∆ABC và ∆HBA đồng dạng với nhau
2). Chứng minh: AH2 = HB.HC
3). Tính độ dài các cạnh BC, AH
Bài 3b: Cho tam giác ABC vuông tại A. Đường cao AH (H ∈ BC) cắt tia phân giác
BD của góc ABC tại I. Chứng minh rằng:
1). IA . BH = IH . AB
2). AB2 = BH . BC
Bài 4: Tính thể tích của một bể cá hình hộp chữ nhật có chiều dài 2m, chiều rộng
1,4m và chiều cao 1m.

HẾT

Web: https://sites.google.com/site/123onthi FB: https://www.facebook.com/NHB.AIO 1


ÔN THI HỌC KỲ 2 MÔN TOÁN LỚP 8

NGÀY HỌC THỨ 52

Bài 1: Giải các phương trình và bất phương trình sau :


1). (x – 2) (2x + 5) = 0 2). 6x – 5 < 2x – 3
3x - 5 x - 1
3). x - 2 = 4 4). =
3 6
5 2 30
5). - = 6). x(x + 5) = 0
x - 3 x + 3 x2 - 9
x x+4
7). 2x – 5 = x + 2 8). =
x+1 x+1
2x + 11
9). > 3x
3
Bài 2a: Có hai ngăn sách, trong đó số sách ở ngăn I gấp 3 lần số sách ở ngăn II. Sau
khi chuyển 20 cuốn sách ở ngăn I sang ngăn II thì số sách ngăn II bằng số sách ngăn I.
Tính số sách lúc đầu ở mỗi ngăn.
Bài 2b: Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Hiện nay tuổi mẹ gấp 3 lần tuổi con, biết tổng số tuổi mẹ và con là 60 tuổi.
Tính số tuổi của mẹ và con?
Bài 3a: Cho tam giác nhọn ABC có các đường cao BI và CK cắt nhau tại H.
1). Chứng minh tam giác AIB đồng dạng với tam giác AKC.
 = ACB
2). Chứng minh AKI  .

3). Chứng minh BA.BK + CI.CA = BC2 .


Bài 3b: Cho hình thang ABCD (AB < CD; A =D  = 900 ), AB = 6cm, CD = 12cm, AD
= 17cm. Trên cạnh AD đặt đoạn thẳng AE = 8 cm.
1). Chứng minh ∆ABE δ ∆DEC
2). Chứng minh BEC = 90 0
3). Tính tỉ số diện tích ∆AEB và hình thang ABCD.
Bài 4a: Một hình hộp chữ nhật có các kích thước như trên hình vẽ .
H G
m
1). Hãy kể tên các cạnh của hình hộp cùng có độ dài 5cm 4c
E 3cm
F
2). Tính thể tích của hình hộp . D
C
Bài 4b: Cho hình lập phương ABCD.EFGH A 5 cm B
1). Đường thẳng AD song song với những mặt phẳng nào?
2). Tính thể tích của hình lập phương biết AE = 5cm

HẾT

Web: https://sites.google.com/site/123onthi FB: https://www.facebook.com/NHB.AIO 1


ÔN THI HỌC KỲ 2 MÔN TOÁN LỚP 8

NGÀY HỌC THỨ 53

Bài 1: Giải các phương trình và bất phương trình sau:


1). 7x - 4 = 3x + 1 2). (3x -7)(x + 5) = (x + 5)(3 - 2x)
1 5x + 7
3). −1 = 4). 3x − 2 + 2x + 5 = 0
x+2 x+2
1 x−4
5). (x − 1) ≤ 6). 2x3 = x2 + 2x - 1
4 6
x+2 2x + 3 2x + 2 3 3x − 2
7). = 8). + <
x 2(x − 2) 5 10 4
Bài 2a: Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc là 45 km/h. Khi đến B, người đó
làm việc hết 30 phút rồi quay trở về A với vận tốc là 30 km/h. Biết tổng thời gian thừ
lúc đi đến lúc về đến A là 6 giờ 30 phút. Hãy tính quãng đường AB.
Bài 2b: Một ca nô xuôi dòng từ bến A đến bến B mất 4 giờ và ngược dòng từ B về A
hết 5 giờ.Tính khoảng cách giữa hai bến A và B biết rằng vận tốc dòng nước là 2km/h.
Bài 3a: Cho hình bình hành ABCD (AB > BC). Lấy điểm M tuỳ ý trên cạnh AB (M ≠
A, M ≠ B). Đường thẳng DM cắt AC tại K và cắt đường thẳng BC tại N.
1). Chứng minh: ∆ADK đồng dạng với ∆CNK
SKCD
2). Cho AB = 10cm, AM = 6cm. Tính tỉ số diện tích
SKAM
3). Chứng minh: KD2 = KM.KN
 = DBC
Bài 3b: Cho hình thang ABCD (AB // CD) có DAB  và AD = 3cm, AB = 5cm,

BC = 4cm.
1). Chứng minh tam giác DAB đồng dạng với tam giác CBD.
2). Tính độ dài của DB, DC.
3). Tính diện tích của hình thang ABCD, biết diện tích của ∆ ABD bằng 5cm2
Bài 4: Cho hình hộp chữ nhật có các kích thước là 3 cm; 4 cm; 5cm. Tính diện tích
xung quanh và thể tích của hình hộp chữ nhật đó.
Bài 5a: Cho a > b chứng minh : 4 - a < 5 - b
Bài 5b: Cho x + 2y = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của A = x2 + 2y2

HẾT

Web: https://sites.google.com/site/123onthi FB: https://www.facebook.com/NHB.AIO 1


ÔN THI HỌC KỲ 2 MÔN TOÁN LỚP 8

NGÀY HỌC THỨ 54

Bài 1: Giải các phương trình và bất phương trình sau :


x+4 x 2x 2
1). − = 2 2). (x + 3)(2x – 1) = 0
x + 1 1 − x x −1
x + 1 x −1 4 7 − x 4x − 5
3). − = 2 4). ≤
x −1 x + 1 x −1 5 3
1 − 2x − x
5). (x – 3)2 < x2 – 3 6). ≥
2 3
Bài 2a: Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc12 km/h sau đó quay trở về tăng
vận tốc 3 km/h. Do đó thời gian về ít hơn thời gian đi 18 phút
Tính độ dài quãng đường từ A đến B.
Bài 2b: Một hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 9m. Nếu giảm chiều dài 3m và
tăng chiều rộng 2m thì diện tích hình chữ nhật tăng 6m2. Tính chu vi hình chữ nhật.
Bài 3a: Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 12cm, BC = 9cm. Gọi H là chân đường
vuông góc kẻ từ A xuống BD.
1). Chứng minh ∆ HAD đồng dạng với ∆ CDB.
2). Tính độ dài AH.
3). Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của BC, AH và DH.
Tứ giác BMPN là hình gì ? Vì sao ?
Bài 3b: Cho hình thang cân ABCD có AB // CD; biết AB < CD, đường chéo BD
vuông góc với cạnh BC. Vẽ đường cao BH.
1). Chứng minh ∆BCD δ ∆HCB.
2). Cho BC = 15 cm, DC = 25 cm. Tính HC, HD.
3). Tính diện tích hình thang ABCD.
Bài 4a: Cho hình lập phương có diện tích toàn phần là 216 cm2. Tính thề tích hình lập
phương .
Bài 4b: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’.
1). Chứng minh rằng ABC’D’ là hình chữ nhật.
2). Tính thể tích hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’. Biết ABCD là hình
vuông có cạnh 3cm và SABC’D’ = 18cm2.

HẾT

Web: https://sites.google.com/site/123onthi FB: https://www.facebook.com/NHB.AIO 1


ÔN THI HỌC KỲ 2 MÔN TOÁN LỚP 8

NGÀY HỌC THỨ 55

Bài 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:


1). 5 ( x − y ) − y ( x − y ) 2). x 2 − 6x − y 2 + 9

Bài 2: Giải các phương trình và bất phương trình sau:


8− x 1
1). −8 = 2). 18 − 3x (1 − x ) ≤ 3x 2 + 3x
x −7 x −7
2 1 3x − 11
3). (x + 2)(x – 3) = 0 4). − =
x + 1 x − 2 (x + 1).(x − 2)

2x + 2 x−2
5). < 2+
3 2
Bài 3a: Năm nay, tuổi bố gấp 10 lần tuổi Nam. Bố Nam tính rằng sau 24 năm nữa tuổi
bố chỉ còn gấp 2 lần tuổi Nam. Hỏi năm nay Nam bao nhiêu tuổi ?
Bài 3b: Một người đi xe máy từ A đến B với vân tốc 40 km/h. Lúc về, người đó đi với
vận tốc 30 km/h, nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 45 phút.
Tính quãng đường AB.
Bài 4: Cho tam giác ABC có AD là đường phân giác xuất phát từ đỉnh A. Gọi E và F
lần lượt là hình chiếu của B và C trên đường thẳng AD. Chứng minh rằng:
1). Tam giác ABE đồng dạng với tam giác ACF.
2). DE . CD = DF . BD
AB 2
3). Biết 2
= và diện tích tam giác BED bằng 24 cm . Tính diện tích
AC 3
∆ CFD.

x2 −1
Bài 5a: Tìm các giá trị nguyên của x để biểu thức sau nhận giá trị âm: A =
x 2 − 4x + 3
Bài 5b: Một lăng trụ đứng ABCA ' B ' C ' có đáy là một tam giác đều có cạnh bằng 3cm;
cạnh bên AA ' = 5cm. Tính diện tích xung quanh; diện tích toàn phần và thể tích hình
lăng trụ.

HẾT

Web: https://sites.google.com/site/123onthi FB: https://www.facebook.com/NHB.AIO 1


ÔN THI HỌC KỲ 2 MÔN TOÁN LỚP 8

NGÀY HỌC THỨ 56

Bài 1: Giải các phương trình và bất phương trình sau:


1). 5x − 4 = 21 2). x − 1 + 1 = 2013

2 3 3x + 5
3). + = 2 4). 5x + 3 > x − 9
x −3 x +3 x −9
1 − 2x 1 − 5x
5). −2≤ +x 6). 5x − 3 = 2x + 15
4 8
x+2 3 6
7). + = 8). 5x − 10 < 3x − 4
x − 2 x x(x − 2)

x 3 − 2x 9x − 5
9). − ≥
3 2 6
Bài 2a: Hai xưởng may có tổng số 450 công nhân. Nếu chuyển 50 công nhân từ
xưởng may thứ nhất sang xưởng may thứ hai thì số công nhân ở xưởng may thứ nhất
1
bằng số công nhân ở xưởng may thứ hai. Tính số công nhân ở mỗi xưởng may lúc
2
đầu.
Bài 2b: Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 36km/h, lúc về người đó đi với
vận tốc lớn hơn lúc đi 4km/h nên thời gian về ít hơn thời gian đi 10 phút.
Tính quãng đường AB.
Bài 3a: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, hai đường cao BD và CE của tam giác cắt
nhau tại H ( D ∈ AC, E ∈ AB ). Chứng minh rằng:
1). AB.AE = AC.AD
 = ACB
2). AED 
3). BH.BD + CH.CE = BC 2
Bài 3b: Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AB = 6cm, AC = 8cm, AH là đường cao.
1). Chứng minh: ∆HBA đồng dạng ∆ABC . Suy ra AB2 = BH.BC
2). Tính BC, BH.
3). Qua B vẽ đường thằng d vuông góc với AB, tia phân giác của góc BAC cắt
BC tại M và cắt đường thẳng d tại N. Chứng minh ∆BMN đồng dạng ∆AMC và
AB MN
=
AC AM
4). Qua N kẻ đường thẳng NE vuông góc với AC ( E ∈ AC ), NE cắt BC tại I.
Tính 2012.SEIB + 2013.SEIC

HẾT

Web: https://sites.google.com/site/123onthi FB: https://www.facebook.com/NHB.AIO 1


ÔN THI HỌC KỲ 2 MÔN TOÁN LỚP 8

NGÀY HỌC THỨ 57

Bài 1: Giải các phương trình và bất phương trình sau đây:
x+2 3 6
1). 5x − 3 = 2x + 15 2). + =
x − 2 x x(x − 2)
x 3 − 2x 9x − 5
3). 5x − 10 < 3x − 4 4). − ≥
3 2 6
8− x 1
5). −8 = 6). 18 − 3x (1 − x ) ≤ 3x 2 + 3x
x −7 x −7
Bài 2a: Anh Bình đi xe đạp từ A đến B với vận tốc trung bình 12 km/h, khi từ B về A,
anh Bình đi bằng con đường khác ngắn hơn đường trước 22 km, nên mặc dù đi với
vận tốc trung bình 10 km/h mà thời gian về vẫn ít hơn thời gian đi là 1 giờ 20 phút.
Hỏi quãng đường từ A đến B dài bao nhiêu km ?
Bài 2b: Trong tháng đầu hai tổ công nhân của một xí nghiệp dệt được 800 tấm thảm
len. Tháng thứ hai tổ I vượt mức 15%, tổ II vượt mức 20% nên cả hai tổ dệt được 945
tấm thảm len. Tính xem trong tháng thứ hai mỗi tổ đã dệt được bao nhiêu tấm thảm
len?
Bài 3a: Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AB = 6cm, AC = 8cm, AH là đường cao.
1). Chứng minh: ∆HBA đồng dạng ∆ABC . Suy ra AB2 = BH.BC
2). Tính BC, BH.
3). Qua B vẽ đường thằng d vuông góc với AB, tia phân giác của góc BAC cắt
BC tại M và cắt đường thẳng d tại N. Chứng minh ∆BMN đồng dạng ∆AMC và
AB MN
=
AC AM
4). Qua N kẻ đường thẳng NE vuông góc với AC ( E ∈ AC ), NE cắt BC tại I.
Tính 2012.SEIB + 2013.SEIC
Bài 3b: Cho tam giác ABC có AD là đường phân giác xuất phát từ đỉnh A. Gọi E và F
lần lượt là hình chiếu của B và C trên đường thẳng AD. Chứng minh rằng:
1). Tam giác ABE đồng dạng với tam giác ACF.
2). DE . CD = DF . BD
AB 2
3). Biết 2
= và diện tích tam giác BED bằng 24 cm .
AC 3
Tính diện tích tam giác CFD.
Bài 4: Cho m > n . Chứng tỏ rằng 2012m − 2013 > 2012n − 2013 .

HẾT

Web: https://sites.google.com/site/123onthi FB: https://www.facebook.com/NHB.AIO 1


ÔN THI HỌC KỲ 2 MÔN TOÁN LỚP 8

LỜI GIẢI CHI TIẾT TẤT CẢ CÁC ĐỀ TRONG FILE NÀY


Đăng ký xem tại link sau :
https://sites.google.com/site/123onthi/toan8

Web: https://sites.google.com/site/123onthi FB: https://www.facebook.com/NHB.AIO 2

You might also like