You are on page 1of 4

ĐỀ ÔN TẬP CHƯƠNG 4-5

Câu 1: Một kilômol khí oxy được hơ nóng đẳng tích, nhiệt độ tuyệt đối của nó tăng lên 1,5 lần.
Độ biến thiên entropi của quá trình này là
A. B. C. D.

Câu 2: Một máy nhiệt hoạt động theo chu trình Carnot thuận nghịch với 2 nguồn có nhiệt độ
627OC và -173OC. Nếu nó nhả một lượng nhiệt bằng 1 kJ cho nguồn lạnh trong mỗi chu trình,
thì công mà nó sinh ra trong mỗi chu trình là:
A. 8 kJ; B. 7 kJ;
C. 9 kJ; D. 10 kJ;

Câu 3: Một động cơ nhiệt lý tưởng chạy theo chu trình Carnot, nguồn nóng ở nhiệt độ 127C và
nguồn lạnh ở 27C. Hiệu suất của máy:
A. 25 B. 79 C. 50 D. 12,5

Câu 4: 6g khí hiđrô biến đổi từ thể tích 10 lít, nhiệt độ 27oC đến thể tích 30 lít, nhiệt độ 327oC.
Độ biến thiên entropi của quá trình này là
A. 53,3 J/K. B. 70,6 J/K.
C. 141,2 J/K. D. 182,8 J/K.

Câu 5: Một kmol khí lý tưởng lưỡng nguyên tử biến đổi trạng thái từ trạng thái đầu có áp suất
ban đầu bằng p và thể tích ban đầu bằng V theo hai quá trình liên tiếp là quá trình đẳng áp đến
thể tích bằng 4V và đẳng nhiệt đến áp suất 2p. Biến thiên nội năng của khối khí sau hai quá trình
này bằng:

A. 33pV/2; B. 21pV/2;

C. 27pV/2; D. 15pV/2;

Câu 6: Một kmol khí Ar được nung nóng đẳng nhiệt, thể tích tăng gấp 3,50 lần. Coi Ar là khí lý
tưởng. Biết hằng số khí lý tưởng R = 8,31.10 3 J/(kmol K). Entropi của nó biến thiên một lượng
bằng:

A. 12,41 kJ/K; B. 10,41 kJ/K;

C. 13,41 kJ/K; D. 11,41 kJ/K;

Câu 7: khí hiđrô được hơ nóng đẳng áp, thể tích của nó tăng từ 2 lít lên 4 lít. Độ biến
thiên entropi của quá trình này là
A. B. C. D.
Câu 8. Một máy nhiệt hoạt động theo chu trình Carnot thuận nghịch có hiệu suất bằng 70% và
toả nhiệt ở nguồn lạnh có nhiệt độ 27OC. Nhiệt độ của nguồn nóng của máy nhiệt bằng:

A. 777OC B. 765OC C. 789OC D. 727OC


3 3
Câu 9. Hai mol khí lý tưởng lưỡng nguyên tử dãn nở đẳng nhiệt từ thể tích 2m đến 4m ở
0
nhiệt độ 27 C . Công mà khối khí sinh ra trong quá trình này là :

A. 3456 J B. -3456 J C. 3645 J D. -3645 J

Câu 10. Có 10 kg khí đựng trong bình kín ở áp suất 107 Pa. Người ta lấy ra một lượng khí cho
tới khi áp suất còn 2,5.106 Pa. Tính lượng khí đã lấy ra. Coi nhiệt độ không đổi.

A.4,5 kg. B. 2,5 kg. C. 6,5 kg. D. 7,5 kg

Câu 11. Khi thực hiện chu trình Carnot, khí sinh công 8600(J) và nhả nhiệt 2,5(kcal) cho nguồn
lạnh. Hiệu suất  của chu trình bằng:

A. 30% B. 45% C. 60% D. 75%

Câu 12. Động cơ hoạt động theo chu trình với nguồn nóng ở nhiệt độ 217 oC và tỏa nhiệt ra
ngoài ở nhiệt độ 37 oC. Tính hiệu suất cực đại của máy.
A. 40,0 %. B. 25,5 %.
C. 36,7 %. D. 100 %.

Câu 13. Máy lạnh hoạt động theo chu trình Carnot làm lạnh căn phòng đến nhiệt độ 17 oC và
tỏa nhiệt ra ngoài ở nhiệt độ 37 oC. Tính hệ số làm lạnh của máy.
A. 1,45. B. 15,5.
C. 14,5. D. -15,5.

Câu 14. Một khối khí hiđrô có áp suất, thể tích và nội năng lần lượt là p, V và U. Hệ thức nào
sau đây là đúng?

A. B. C. D.

Câu 15. Quá trình đoạn nhiệt trong một hệ là quá trình trong đó:
A. Entropi của hệ không đổi.
B. Hệ nhận một lượng nhiệt từ một vật khác có nhiệt độ lớn hơn.
C. Hệ truyền một lượng nhiệt ra môi trường bên ngoài có nhiệt độ nhỏ hơn.
D. Nhiệt độ của hệ giữ không đổi.

Câu 16. Máy lạnh làm việc theo nguyên tắc:


A. Nhận công của bên ngoài.
B. Nhận nhiệt của nguồn lạnh.
C. Trả nhiệt lượng cho nguồn nóng.
D. Nhận công của bên ngoài, nhận nhiệt của nguồn lạnh và trả nhiệt lượng cho nguồn nóng.

Câu 17. Câu nào phát biểu sai:

A. Các phân tử khí lý tưởng không tương tác với nhau.


B. Chuyển động Brown là chuyển động nhiệt của các phân tử.
C. Các phân tử khí lý tưởng luôn luôn chuyển động hỗn loạn không ngừng.
D. Khí lý tưởng tuân theo hoàn toàn chính xác định luật Boyle-Mariotte và Gay-Lussac
khi áp suất không lớn quá và nhiệt độ không thấp quá.

Câu 18. Câu nào phát biểu đúng:

A. Nguyên lý I nhiệt động lực học là điều kiện cần và đủ để một quá trình xảy ra trong thực
tế.
B. Động cơ vĩnh cửu loại I không mâu thuẫn với nguyên lý I nhiệt động lực học.
C. Nguyên lý I nhiệt động lực học là định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng.
D. Quá trình cân bằng không phải là quá trình lý tưởng.

Câu 19. Câu nào phát biểu đúng:

A. Nguyên lý I nhiệt động lực học nêu rõ chiều diễn biến của một quá trình xảy ra trong thực
tế.
B. Nguyên lý II nhiệt động lực học không mẫu thuẫn với sự tồn tại của động cơ vĩnh cửu
loại II.
C. Nguyên lý I nhiệt động lực học mâu thuẫn với nguyên lý II nhiệt động lực học.
D. Quá trình thuận nghịch là một quá trình cân bằng.

Câu 20. Câu nào phát biểu sai:

A. Hàm entropy là một hàm trạng thái.


B. Một hệ ở trạng thái cân bằng khi entropy của nó đạt giá trị cực đại.
C. Đối với một hệ cô lập thực, entropy của hệ luôn luôn tăng.
D. Entropy là thước đo mức độ trật tự của các phân tử trong hệ, theo nghĩa là, khi
entropy tăng, tính trật tự của các phân tử trong hệ tăng và ngược lại.
Câu 21. Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Nhiệt không thể chuyển hóa hoàn toàn thành công.


B. Nhiệt không thể tự động truyền từ vật lạnh sang vật nóng hơn.

C. Nhiệt (Q) là hàm trạng thái.

D. Hiệu suất của động cơ nhiệt luôn nhỏ hơn 1.

Câu 22. Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Nhiệt không thể chuyển hóa hoàn toàn thành công.

B. Nhiệt không thể tự động truyền từ vật lạnh sang vật nóng hơn.

C. Nhiệt (Q) là hàm quá trình.

D. Hệ số làm lạnh của máy lạnh luôn nhỏ hơn 1.

Câu 23. Nhiệt dung phân tử đẳng áp CP và nhiệt dung phân tử đẳng tích CV của khí lý tưởng mà
phân tử có 2 nguyên tử có quan hệ nào sau đây?

A. CP – CV = 2R B. CV – CP = R C. CP/CV = 5/3 D. CP/CV = 7/5

Câu 24.Phương trình nào sau đây là phương trình cơ bản của thuyết động học phân tử? (n: số
mol; n0: mật độ phân tử; w̄ : động năng tịnh tiến trung bình của các phân tử; p: áp suất; V: thể
tích; T: nhiệt độ tuyệt đối; R: hằng số khí lí tưởng)

pV 3
=const p= n 0 w̄
A. pV =nRT B. T C. 2 D.

Câu 25.Độ biến thiên nội năng của n mol khí lí tưởng đơn nguyên tử biến đổi từ trạng thái (1)
sang trang

thái (2) là:

1 3 5 i
ΔU = nR ΔT ΔU = nR ΔT ΔU = nR ΔT ΔU = nR ΔT
A. 2 B. 2 C. 2 D. 2

You might also like