You are on page 1of 8

II.

TÍNH THẾT KẾ BỘ TRUYỀN XÍCH:

DỮ LIỆU ĐẦU VÀO

Kí hiệu
Thông số Kí hiệu Đơn vị Giá trị Ghi chú
chung
Tỉ số truyền u 𝑢𝑥 3,02 𝑢𝐼𝐼→𝑙𝑣 bảng
Vận tốc quay trục chủ động 𝑛1 𝑛1 Vg/ph 324,4 𝑛𝐼𝐼 bảng
Công suất cần truyền (trên
𝑃1 𝑃1 kW 16,64 𝑃𝐼𝐼 bảng
trục chủ động )
Momen xoắn trên trục chủ
𝑇1 𝑇1 Nmm 489864 𝑇𝐼𝐼 bảng
động
Số ca làm việc Số ca 3 Đầu đề
Góc nghiêng đường nối
@ Độ 135 Đầu đề
tâm bộ truyền ngoài
Chế độ làm việc Êm Đầu đề

I. CHỌN LOẠI XÍCH


- Chọn xích con lăn, vật liệu xích là thép 45 với [𝜎𝐻 ] = 550 𝑀𝑃𝑎.
II. XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ XÍCH VÀ BỘ TRUYỀN XÍCH
1. Chọn số răng đĩa xích

Số răng 𝑧1 khi tỉ số truyền u


Loại xích
3…4
Xích ống con lăn 25
- Từ số răng đĩa xích nhỏ 𝑧1 ta suy ra số răng đĩa xích lớn 𝑧2 : 𝑧2 = 𝑢𝑥 . 𝑧1 ≤
𝑧𝑚𝑎𝑥
- Với 𝑧𝑚𝑎𝑥 được xác định từ điều kiện hạn chế độ tăng bước xích do bản lề bị
mòn sau một thời gian làm việc: 𝑧𝑚𝑎𝑥 = 120 đối với xích ống và xích con lăn.
→ 𝑧2 = 𝑢𝑥 . 𝑧1 = 3,02.25 = 75,5
 Chọn 𝑧2 = 75 (răng).
𝑧2 75
- Tỷ số truyền thực: 𝑢𝑡 = = =3
𝑧1 25
2. Xác định bước xích p
- Bước xích p được xác định từ chỉ tiêu về độ bền mòn của bản lề. Điều kiện
đảm bảo chỉ tiêu về độ bền mòn của bộ truyền xích được viết ở đây:
𝑃𝑡 = 𝑃1 . 𝑘. 𝑘𝑧 . 𝑘𝑛 ≤ [𝑃]
Trong đó:

𝑃𝑡 , 𝑃1 , [P] lần lượt là công suất tính toán, công suất cần truyền và công suất cho
phép, kW;
𝑧01 25 25
𝑘𝑧 – hệ số răng; 𝑘𝑧 = = = =1
𝑧1 𝑧1 25

𝑛01 400
𝑘𝑛 – hệ số vòng quay; 𝑘𝑛 = = = 1,23
𝑛1 324,4

𝑘 – hệ số sử dụng; k được tính từ các hệ số thành phần, với:

𝑘 = 𝑘𝑜 . 𝑘𝑎 . 𝑘đ𝑐 . 𝑘𝑏𝑡 . 𝑘đ . 𝑘𝑐

Trong đó :

𝑘𝑜 – hệ số kể đến ảnh hưởng của vị trí bộ truyền;

𝑘𝑎 – hệ số kể đến khoảng cách trục và chiều dài xích;

𝑘đ𝑐 – hệ số kể đến ảnh hưởng của việc điều chỉnh lực căng xích;

𝑘𝑏𝑡 – hệ số kể đến ảnh hưởng của bôi trơn;

𝑘đ – hệ số tải trọng động, kể đến tính chất của tải trọng;

𝑘𝑐 – hệ số kể đến chế độ làm việc của bộ truyền

- Trị số của các hệ số thành phần trong hệ số sử dụng k:

Điều kiện làm việc Trị số của các hệ số


Đường nối hai tâm đĩa xích so với
𝑘𝑜 = 1
đường nằm ngang (45° < 60°)
Khoảng cách trục: 𝑎 = (30 … 50)𝑝 𝑘𝑎 = 1
Vị trí trục được điều chỉnh bằng một
𝑘đ𝑐 = 1
trong các đĩa xích
Tải trọng tĩnh, làm việc êm 𝑘đ = 1
Làm việc 3 ca 𝑘𝑐 = 1,45
Môi trường làm
Bôi trơn
việc 𝑘𝑏𝑡 = 1,3
Có bụi II
 Lúc này:
𝑘 = 𝑘𝑜 . 𝑘𝑎 . 𝑘đ𝑐 . 𝑘𝑏𝑡 . 𝑘đ . 𝑘𝑐 = 1.1.1.1,3.1.1,45 = 1,89

𝑃𝑡 = 𝑃1 . 𝑘. 𝑘𝑧 . 𝑘𝑛 = 16,64.1,89.1.1,23 = 38,68 (𝑘𝑊)

- Với 𝑛𝑜1 = 400 (vg/ph) và 𝑃𝑡 = 38,68 𝑘𝑊. Chọn bộ truyền xích 1 dãy có bước
xích p = 33,4 mm thỏa mãn điều kiện bền mòn (Dựa vào bảng 5.5[1]-Tr.81).
3. Khoảng cách trục và số mắt xích
- Khoảng cách trục nhỏ nhất bị giới hạn bởi khe hở nhỏ nhất cho phép giữa các
đĩa xích (30…50 mm):
𝑎𝑚𝑖𝑛 = 0,5. (𝑑𝑎1 + 𝑑𝑎2 ) + (30 … 50)
- Mặt khác để tránh lực căng quá lớn do trọng lượng của bản thân xích gây nên,
khoảng cách trục không nên quá lớn: a ≤ 𝑎𝑚𝑎𝑥 = 80𝑝
- Khi thiết kế, thường chọn sơ bộ: a = (30 … 50)𝑝

Trong đó hệ số nhỏ dùng khi 𝑢 = 1 … 2 và hệ số lớn dùng khi 𝑢 = 6 … 7.

- Chọn 𝑎 = 35𝑝; ta có: 𝑎 = 35𝑝 = 35.33,4 = 1169 (𝑚𝑚).


- Số mắt xích:

2𝑎 (𝑧1 + 𝑧2 ) (𝑧2 − 𝑧1 )2 . 𝑝 2.1169 (25 + 75) (75 − 25)2 . 33,4


𝑥= + + = + +
𝑝 2 4𝜋 2 . 𝑎 33,4 2 4𝜋 2 . 1169
= 121,81

- Chọn 𝑥 = 𝑥𝑐 = 122.
- Chiều dài xích: 𝐿 = 𝑥. 𝑝 = 122.33,4 = 4074,8 (𝑚𝑚)
- Tính lại a:


𝑧2 + 𝑧1 𝑧2 − 𝑧1 2
𝑎 = 0,25𝑝(𝑥𝑐 − √ 2
+ [𝑥𝑐 − 0,5(𝑧2 + 𝑧1 )] − 2 ( ) )
2 𝜋

2
75 + 25 75 − 25
= 0,25.33,4. (122 − + √[122 − 0,5(75 + 25)]2 − 2 ( ) )
2 𝜋
= 1172,27 (𝑚𝑚)
- Để xích không chịu lực căng quá lớn, khoảng cách trục a tính được cần giảm
bớt một lượng ∆𝑎 = (0,002 … 0,004)𝑎.
- Chọn: ∆𝑎 = 0,002𝑎 = 0,002.1172,27 = 2,34
- Khi đó khoảng cách trục là:
𝑎 = 𝑎∗ − ∆𝑎 = 1172,27 − 2,34 = 1169,93 (𝑚𝑚)
- Sau khi xác định được số mắt xích và khoảng cách trục, cần tiến hành kiểm
nghiệm số lần va đập i của bản lề xích trong 1 giây:
𝑧1 𝑛1
𝑖= ≤ [𝑖]
15𝑥
1
Trong đó [i] là số lần va đập cho phép, ,Trị số này cho trong bảng 5.9[1]-Tr.85: [i]
𝑠
1
= 21,83 ( )
𝑠

𝑧1 𝑛1 25.324,4
Khi đó: 𝑖 = = = 4,43 < [𝑖] = 18,83 ( thỏa mãn).
15𝑥 15.122

III. KIỂM NGHIỆM XÍCH VỀ ĐỘ BỀN


3.1. Kiểm nghiệm xích về độ bền theo hệ số an toàn
- Với các bộ truyền xích bị quá tải lớn khi mở máy hoặc thường xuyên chịu tải
trọng va đập trong quá trình làm việc cần tiến hành kiểm nghiệm về quá tải
theo hệ số an toàn:
𝑄
𝑠= ≥ [𝑠]
𝑘đ . 𝐹𝑡 + 𝐹𝑜 + 𝐹𝑣

Trong đó:

Q – Tải trọng phá hỏng, tra bảng 5.2[1]-Tr.78: 𝑄 = 98,50 (𝑘𝑁)

𝑘đ – hệ số tải trọng động. Với chế độ làm việc bình thường, ta có: 𝑘đ = 1,2.

𝐹𝑡 – lực vòng, (N)


𝑃
𝐹𝑡 = 1000.
𝑣
Với: P là công suất cần truyền, 𝑃 = 𝑃1 = 16,64 𝑘𝑊
𝑛1 324,4
v là vận tốc; 𝑣 = 𝑧1 . 𝑝. = 25.35,78. = 4,84 (𝑚/𝑠)
60000 60000
𝑃 16,64
Vậy: 𝐹𝑡 = 1000. = 1000. = 3438,02 (𝑁)
𝑣 4,84

𝐹𝑜 – lực căng do trọng lượng nhánh xích bị động sinh ra, N.

𝐹𝑜 = 9,81. 𝑘𝑓 . 𝑞. 𝑎

Với : 𝑎 = 1169,93 (𝑚𝑚) – Khoảng cách trục

𝑘𝑓 – hệ số phụ thuộc vào độ võng f của xích và vị trí bộ truyền. Chọn 𝑘𝑓 = 4


khi bộ truyền nghiêng một góc trên 40° so với phương nằm ngang .

q – khối lượng 1m xích: 𝑞 = 4,24 (𝑘𝑔)

Khi đó: 𝐹𝑜 = 9,81. 𝑘𝑓 . 𝑞. 𝑎 = 9,81.4.4,24.1169,93. 10−3 = 194,65 (𝑁)

𝐹𝑣 – lực căng do lực li tâm gây ra:

𝐹𝑣 = 𝑞. 𝑣 2 = 4,24. 4,842 = 99,32 (𝑁)

Với q là khối lượng 1m xích.

[s] – hệ số an toàn cho phép, tra bảng 5.10[1]-Tr.86; chọn [s] = 9,56.
𝑄 98,5.103
Do đó: 𝑠 = = = 22,28 > [𝑠] = 9,3.
𝑘đ .𝐹𝑡 +𝐹𝑜 +𝐹𝑣 1,2.3438,02+194,65+99,32

 Độ bền bộ truyền xích được bảo đảm.


3.2. Kiểm nghiệm răng đĩa xích về độ bền tiếp xúc
- Ứng suất tiếp xúc 𝜎𝐻 trên mặt răng đĩa xích phải nghiệm điều kiện:
𝑘𝑟 . (𝐹𝑡 . 𝐾đ + 𝐹𝑣đ ). 𝐸
𝜎𝐻 = 0,47. √ ≤ [𝜎𝐻 ]
𝐴. 𝑘đ

Với : [𝜎𝐻 ] - ứng suất tiếp xúc cho phép , MPa; bảng 5.11[1]-Tr.86: [𝜎𝐻 ] =
550 𝑀𝑃𝑎

𝐹𝑣đ – lực va đập trên m ( m = 1) dãy xích, N:

𝐹𝑣đ = 13. 10−7 . 𝑛1 . 𝑝3 . 𝑚 = 13. 10−7 . 324,4. 33,43 . 1 = 15,71 (𝑁)

𝑘đ – hệ số phân bố không đều tải trọng cho các dãy (𝑘đ = 1)


𝐾đ – hệ số tải trọng động, 𝐾đ = 1

𝑘𝑟 – hệ số kể đến ảnh hưởng của số răng đĩa xích, phụ thuộc Z. Với Z = 25
thì 𝑘𝑟 = 0,42
2𝐸1 𝐸2
𝐸= = 2,1. 105 – môđun đàn hồi, MPa với 𝐸1 , 𝐸2 lần lượt là môđun
𝐸1 +𝐸2
đàn hồi của vật liệu con lăn và răng đĩa

A – diện tích chiếu của bản lề, mm. Tra bảng 5.12[1]-Tr.87 với p =33,4 mm,
xích con lăn 1 dãy, chọn A = 296,56.

Do đó :

𝑘𝑟 . (𝐹𝑡 . 𝐾đ + 𝐹𝑣đ ). 𝐸 0,42. (3438,02 .1 + 15,71). 2,1. 105


𝜎𝐻 = 0,47. √ = 0,47. √
𝐴. 𝑘đ 296,56.1
= 476,34 (𝑀𝑃𝑎) < [𝜎𝐻 ].

 Điều kiện được đảm bảo.


IV. XÁC ĐỊNH THÔNG SỐ ĐĨA XÍCH VÀ LỰC TÁC DỤNG LÊN
TRỤC

4.1. Xác định thông số đĩa xích

- Đường kính vòng chia:


𝑝 33,4
𝑑1 = 𝜋 = 𝜋 = 266,49 (𝑚𝑚)
sin( ) sin( )
𝑧1 25
𝑝 33,4
𝑑2 = 𝜋 = 𝜋 = 797,60 (𝑚𝑚)
sin( ) sin( )
𝑧2 75
- Đường kính vòng đỉnh:
𝜋 𝜋
𝑑𝑎1 = 𝑝. [0,5 + 𝑐𝑜𝑡𝑔 ( )] = 33,4. [0,5 + 𝑐𝑜𝑡𝑔 ( )] = 281,09 (𝑚𝑚)
𝑧1 25
𝜋 𝜋
𝑑𝑎2 = 𝑝. [0,5 + 𝑐𝑜𝑡𝑔 ( )] = 33,4. [0,5 + 𝑐𝑜𝑡𝑔 ( )] = 813,60 (𝑚𝑚)
𝑧2 75
- Đường kính con lăn, Tra bảng 5.2[1]-Tr.78: 𝑑𝑙 = 19,88 (𝑚𝑚)
- Bán kính đáy :
𝑟 = 0,5025. 𝑑𝑙 + 0,05 = 0,5025.19,88 + 0,05 = 10,04 (𝑚𝑚)
- Đường kính vòng chân ( vòng đáy ) răng:
𝑑𝑓1 = 𝑑1 − 2𝑟 = 266,49 − (2.10,04) = 246,41 (𝑚𝑚)
𝑑𝑓2 = 𝑑2 − 2𝑟 = 797,6 − (2.10,04) = 777,52 (𝑚𝑚)
4.2. Xác định lực tác dụng lên trục:
Lực từ bộ truyền xích tác dụng lên trục là:
𝐹𝑟 = 𝑘𝑥 . 𝐹𝑡 = 1,05.3438,02 = 3609,92 (𝑁)
Trong đó 𝑘𝑥 – hệ số kể đến trọng lượng xích; 𝑘𝑥 = 1,05 khi bộ truyền
nghiêng một góc lớn hơn 40°.
5. TỔNG HỢP CÁC THÔNG SỐ BỘ TRUYỀN XÍCH
Tên gọi Kí hiệu Giá trị Đơn vị Ghi chú
Xích ống con
Loại xích - -
lăn
Số dãy xích m 1 -
Bước xích p 33,4 mm
Số mắt xích x 122 -
Chiều dài xích L 4074,8 mm
Khoảng cách trục a 1169,93 mm
Số răng đĩa xích
𝑧1 25 răng
nhỏ
Số răng đĩa xích
𝑧2 75 răng
lớn
Tỉ số truyền 𝑢𝑡 3 -
[𝜎𝐻 ] =
Vật liệu đĩa xích Thép 45 - -
550 𝑀𝑃𝑎
Đường kính vòng
𝑑1 266,49 mm
chia đĩa xích nhỏ
Đường kính vòng
𝑑2 797,6 mm
chia đĩa xích lớn
Đường kính vòng
𝑑𝑎1 281,09 mm
đỉnh đĩa xích nhỏ
Đường kính vòng
𝑑𝑎2 813,6 mm
đỉnh đĩa xích lớn
Bán kính đáy r 10,04 mm
Đường kính vòng
𝑑𝑓1 246,41 mm
chân đĩa xích nhỏ
Đường kính vòng
𝑑𝑓2 777,52 mm
chân đĩa xích lớn
Lực tác dụng lên
𝐹𝑟 3609,92 N
trục

You might also like