You are on page 1of 18

TR

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG


BỘ MÔN KINH TẾ

BÀI TẬP LỚN


MÔN KINH TẾ VI MÔ

Lớp : ECO01A (Thứ 2 ca 3)


Nhóm : 04
Thành viên : Trần Thị Phương Mai
Phùng Thị Hồng
Phạm Thị Ngọc Hằng
Nguyễn Thu Hà
Tạ Thị Hồng Na
Đặng Tuấn Anh
Vũ Ngọc Thành
Phạm Tuấn Long
Số phần áp dụng
Áp dụng cho đào tạo trình Tên học phần/ Mã học phần/
độ và phạm vi đánh giá: Tín chỉ (chia theo yêu cầu
đáp ứng chuẩn đầu
(Đại học)
ra)
BÀI TẬP LỚN gồm
Áp dụng cho 01 bài kiểm tra Kinh tế vi mô
01 phần tương ứng
tích luỹ học phần đối với đào Mã: ECO01A Số tín chỉ: 03
với chuẩn đầu ra học
tạo đại học Chính quy Nhóm 33 phần
Họ và tên sinh viên/ Nhóm sinh viên/ Mã
sinh viên (có thể ghi danh sách sinh viên nếu Tên người đánh giá/ giảng viên
áp dụng bài tập nhóm) (*)
1.Trần Thị Phương Mai 1.21A4020

2.Phùng Thị Hồng 2.21A4020211

3.Phạm Thị Ngọc Hằng 3.21A4020175

4.Nguyễn Thu Hà 4.21A4020139


TRẦN THỊ THANH HUYỀN
5.Tạ Thị Hồng Na 5.21A4020382
6.Đặng Tuấn Anh
6.21A4020013
7.Vũ Ngọc Thành
7.21A4020508
8.Phạm Tuấn Long
8.21A4020337
Hạn nộp bài
Ngày sinh viên nhận yêu (Nếu quá hạn, sinh viên Thời điểm nộp bài của sinh
cầu của BÀI TẬP LỚN chỉ đạt điểm tối đa là viên
Đạt)
Buổi học thứ 8 Buổi học thứ 12
Phân tích tình hình cung – cầu của hàng hóa xăng
Tiêu đề bài tập lớn dầu trên thị trường (giai đoạn 2007-2017)

Xác nhận/ cam đoan của sinh viên:

Tôi xác nhận rằng tôi đã tự làm và hoàn thành bài tập này. Bất cứ nguồn tài liệu tham
khảo được sử dụng trong bài tập này đã được tôi tham chiếu một cách rõ ràng.

Chữ ký xác nhận của sinh viên (*): Ngày 6 tháng 11 năm 2018
1.Trần Thị Phương Mai
2.Phùng Thị Hồng

3.Phạm Thị Ngọc Hằng

4.Nguyễn Thu Hà

5.Tạ Thị Hồng Na

6.Đặng Tuấn Anh

7.Vũ Ngọc Thành

8.Phạm Tuấn Long

MỤC LỤC
I.CƠ SỞ LÝ THUYẾT..................................................................................................4
1.KHÁI NIỆM CUNG CẦU......................................................................................4
2.CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CẦU,CUNG..............................................4
2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu...........................................................................4
2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến cung.................................................................6
3.CƠ CHẾ HÌNH THÀNH GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG................................................7
II.THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG XĂNG DẦU TRONG GIAI ĐOẠN 2007-2017....7
III DỰ BÁO XU HƯỚNG GIÁ CẢ TRONG THỜI GIAN TỚI.................................15
I.CƠ SỞ LÝ THUYẾT

1.KHÁI NIỆM CUNG CẦU


Tiêu chí Cầu Cung
Khái -Cầu là số lượng hàng hóa, dịch vụ -Cung là số lượng hàng hóa, dịch vụ
niệm mà người mua có khả năng mua và mà người bán có khả năng bán và
sẵn sàng mua ở các mức giá khác sẵn sàng bán ở các mức giá khác
nhau trong một khoảng thời gian nhau trong một khoảng thời gian
nhất định. (giả định: các yếu tố nhất định. (giả định: các yếu tố khác
khác không thay đổi) không thay đổi)
-Lượng cầu là số lượng hàng hóa, -Lượng cung là số lượng hàng hóa,
dịch vụ mà người mua có khả năng dịch vụ mà người bán có khả năng
mua và sẵn sàng mua ở một mức bán và sẵn sàng bán ở một mức giá
giá nhất định trong một khoảng thời nhất định trong một khoảng thời gian
gian nhất định. (giả định: các yếu tố nhất định. (giả định: các yếu tố khác
khác không thay đổi) không thay đổi)
Cầu Lượng cầu Cung Lượng cung
ở các mức giá ở một mức giá ở các mức giá ở một mức giá
khác nhau. nhất định. khác nhau. nhất định.
Điều -Người mua phải có khả năng mua -Người bán phải có khả năng bán sản
kiện sản phẩm. phẩm.
-Người mua phải muốn mua sản -Người bán phải muốn bán sản
phẩm. phẩm.
Nếu thiếu 1 trong 2 điều kiện trên thì đều không hình thành cầu,cung.
2.CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CẦU,CUNG

2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu


Nhân tố Ảnh hưởng (đối với từng nhân tố ta giả định các nhân tố Tác động
khác không thay đổi)
Giá hàng Giá hàng hóa tăng lượng cầu giảm cầu giảm. Và Trái chiều.
hóa nghiên ngược lại.
cứu (PX) Như vậy ảnh hưởng của giá hàng hóa tới cầu tuân
theo luật cầu:

P tăng, QD giảm

Giá hàng +Hàng hóa thay thế: VD: thịt và cá, điện và than tổ ong… +Hàng hóa
hóa liên Khi Px tăng QX giảm QY tăng. Và ngược thay thế:
quan (PY) lại. Thuận chiều.
+Hàng hóa bổ sung: 2 loại +Hàng hóa bổ
-Bắt buộc: hàng hóa này nếu muốn dùng buộc phải dùng sung:
kèm với hàng hóa khác (xăng và xe, điện và tủ lạnh…) -Bắt buộc: Trái
PX tăng QX giảm QY giảm. Và ngược lại. chiều.
-Không bắt buộc:hàng hóa này nếu dùng kèm với hàng hóa -Không bắt
kia sẽ thích hơn nhưng không nhất thiết phải dùng kèm với buộc: Không
nhau. xác định.
Với những loại này khi giá thay đổi cầu hàng hóa kia chưa
chắc thay đổi.
Thu nhập -Hàng hóa thông thường: I tăng QX tăng. -Hàng hóa
(I) -Hàng hóa thứ cấp: I tăng QX giảm. thông thường:
Tuy nhiên, việc phân biệt hàng hóa thứ cấp, thông thường Thuận chiều.
hay cao cấp chỉ là tương đối, nó phụ thuốc rất lớn vào thu -Hàng hóa thứ
nhập mỗi cá nhân. cấp: Trái chiều.
Thị hiếu Sở thích là yếu tố quan trọng,là yếu tố mang tính điều kiện Thuận chiều.
(T) để hình thành cầu.
-Hàng hóa yêu thích: không chờ người bán phải nài nỉ
người tiêu dùng sẵn sàng bỏ tiền ra mua.
-Hàng hóa không thích: người tiêu dùng không bao giờ bỏ
tiền ra mua.
Người tiêu dùng thường hướng tới việc dùng hàng hóa mà
họ yêu thích và ưu tiên hàng hóa họ thích nhất hay thích
hơn.
Nếu nhiều người tiêu dùng cùng yêu thích một loại hàng
hóa QX tăng. Và ngược lại.
Số lượng Thông thường, số lượng người tiêu dùng hàng hóa càng Thuận chiều.
người tiêu lớn cầu về hàng hóa đó sẽ càng cao. Và ngược lại.
dùng (N) VD: Trung Quốc dân số đông hơn Việt Nam nên thị
trường gạo tiêu thụ TQ lớn hơn VN.
Kỳ vọng Người tiêu dùng đưa ra phán đoán về thị trường loại sản Thuận chiều.
của người phẩm họ đang quan tâm hoặc kỳ vọng thay đổi thu nhập
mua (E) mình trong tương lai.
-Người tiêu dùng dự đoán giá hàng hóa trong tương lai
giảm cầu hàng hóa hiện tại giảm. Và ngược lại.
2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến cung
Nhân tố Ảnh hưởng (đối với từng nhân tố ta giả định các nhân tố Tác động
khác không thay đổi)
Giá hàng Giá hàng hóa tăng lợi nhuận sản xuất tăng Thuận chiều.
hóa nghiên doanh nghiệp xu hướng mở rộng đầu tư, sản xuất
cứu (PX) lượng cung tăng cung tăng. Và ngược lại.
Như vậy ảnh hưởng của giá hàng hóa tới cung
tuân theo luật cung:

P tăng, QS tăng

Công nghệ Khi công nghệ đưa vào CPSX giảm, tăng năng suất Thuận chiều.
(T) Cung tăng.
Công nghệ càng tiên tiến thì ở mỗi mức giá nhất
định, lượng cung hàng hóa sản xuất ra ngày càng nhiều.
Giá yếu tố -Các yếu tố sản xuất của doanh nghiệp chia làm 3 loại cơ Trái chiều.
sản xuất bản : đất đai, lao động và tiền vốn.
(Pi) -Nếu tiền thuê đất đai, tiền lương, lãi suất giảm xuống
CPSX giảm, U tăng doanh nghiệp mở rộng
quy mô sản xuất cung tăng. Và ngược lại.
Các chính -Thuế: khoản CP thu vào. Nộp thuế lợi nhuận giảm -Thuế: Trái
sách của doanh nghiệp thu hẹp sản xuất cung giảm. chiều.
Chính phủ -Trợ cấp: khoản CP chi ra. Trợ cấp lợi nhuận tăng -Trợ cấp:
doanh nghiệp mở rộng đầu tư sản xuất cung Thuận chiều.
tăng..
Số lượng -Thị trường các sản phẩm khác nhau số lượng người Thuận chiều
người sản cung ứng là khác nhau.
xuất (NS) Mức cung trên thị trường của các sản phẩm khác
nhau là khác nhau.
-Sự thâm nhập rút khỏi thị trường số người cung
ứng trên thị trường thay đổi mức cung thay đổi.
Kỳ vọng +Bất kỳ người sản xuất nào cũng dự đoán tình hình thị Thuận chiều.
của người trường của loại sản phẩm họ đang sản xuất không chỉ
sản xuất vậy còn phải dự đoán sản phẩm thay thế, bổ sung trong
(E) tương lai:
-Lợi đầu tư mở rộng sản xuất cung tăng.
-Hại thu hẹp sản xuất cung giảm.
3.CƠ CHẾ HÌNH THÀNH GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
S
P Dư thừa

P1

A B
Eo
P0

P2
C D

Thiếu hụt
D

Q
0 Q0
Q1 Q2

Cơ chế hình thành giá cả thị trường: ta thấy QS cắt QD tại E0, tại đây với mức giá P0
lượng cung bằng lượng cầu là Q0 E0 là trạng thái cân bằng cung- cầu của thị
trường. Với mức giá cao hơn là P1 người bán ( B) muốn bán nhiều hơn (Q2) còn người
mua (A) muốn mua ít hơn (Q1) gây ra sự chênh lệch QS và QD: Q2-Q1, lượng
chênh lệch này là dư thừa thị trường hay còn gọi là dư cung. Dư cung tạo áp lực giảm
giá,khi P giảm dần, QD tăng trở lại,QS lại giảm. Quá trình này diễn ra cho đến khi thị
trường rơi vào trạng thái cân bằng. Còn khi giá giảm đến P2 quá trình điều tiết diễn ra
theo chiều ngược lại. Quá trình thị trường tự điều tiết về trạng thái cân bằng và hình
thành mức giá cân bằng là cơ chế hình thành giá cả thị trường.

II.THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG XĂNG DẦU TRONG GIAI ĐOẠN 2007-2017
*Thực trạng thị trường xăng dầu giai đoạn 2010-2014
I.Khái quát
Nhìn chung thị trường xăng dầu giai đoạn 2010-2014 có nhiều diễn biến phức tạp.
- 2010-2015 tăng trưởng GDP 5,96%/năm trong khi đó tăng trưởng thiêu thụ
xăng dầu bình quân 4,24%/năm.
- 2011-2015 tiêu thụ xăng dầu trong nước diễn biến phức tạp, phụ thuộc vào phát
triển kinh tế (theo báo kinh tế saigon online 2016)
- Giai đoạn 2010,2011 : thị trường xăng dầu gặp nhiều bất cập, yếu kém.
- 2012,2013: tiêu thụ xăng dầu suy giảm
- Đến năm 2014:thị trường xăng dầu ổn định hơn, tiêu thụ xăng dầu tăng mạnh.
I.Nội dung
1.Tình hình chung
1.1.Tình hình cung
- Năm 2010:Tổng công ty xăng dầu Việt Nam phối hợp nhịp nhàng, chủ động
nhập khẩu nên lượng cung luôn đảm bảo cho nhu cầu sản xuất và tiêu dùng.
Khó khăn là về việc mở rộng đại lý bán lẻ, khối lượng bán ra lớn và khá nhảy
cảm với biến động.
- Năm 2011:Khó khăn trong việc nhập khẩu nên nguồn cung về xăng dầu trong
nước giảm.
- Thị trường xăng dầu năm 2012,2013: nguồn cung xăng dầu vẫn được đảm bảo
tốt, đa dạng hơn, ít phụ thuộc vào thị trường Singapore.Tổng kim ngạch xuất
khẩu xăng dầu các loại quý I/2012 tăng cả về lượng và giá trị so với năm
2011.
Bảng 4: Cơ cấu nhập khẩu xăng dầu các loại trong10 tháng năm 2013

Tên hàng 10 tháng 2013 Tăng giảm 10 tháng so với


2012

Lượng Trị giá Lượng Trị giá


(nghìn tấn) (triệu USD)

Dầu thô 2,956 2,447 -33,3 -35,9

Xăng 1,905 1,959 -21,0 -23,5

Nhiên liệu bay 980 981 23,9 20,9

Dầu FO 585 377 -19,4 -18,3

Dầu hoả 21 21 -29,1 -30,2

Nguồn: Tổng cục hải quan.


- Đến năm 2014:cung về xăng dầu ngày càng được mở rộng và tăng lên.

1.2.Tình hình cầu


- Lượng tiêu thụ xăng dầu đầu năm 2011 đã tăng 25% so với cùng kỳ năm 2010,
trong đó xăng khoảng 2,1 triệu m3, tăng 24% so với cùng kỳ năm 2010. Theo
cơ quan hải quan, và ngành công thương, tổng lượng xăng dầu tiêu thụ nội địa
trong bốn tháng đầu năm 2011 đạt trên 6 triệu m3–tấn. Như vậy, lượng cung
giai đoạn này tăng đáng kể.
- Năm 2012,tiêu thụ 37,5 triệu lit xăng mỗi ngày,trong đó 70% là nhập
khẩu.Trong 3 tháng đầu năm 2012 nước ta đã nhập khẩu 851,5 nghìn tấn săng
dầu từ thị trường Singapore.
- Nhưng đến năm 2013,lượng tiêu thụ xăng dầu lại suy giảm. Do ảnh hưởng của
cuộc khủng hoảng kinh tế, lượng tiêu thụ xăng dầu của năm 2013 tiếp tục giảm
so với các năm trước.
- Năm 2014,lượng cầu về xăng dầu trong nước tăng mạnh, một phần do nhu cầu
thiết yếu ngày càng nhiều phương tiện giao thông:oto, xe máy...,một phần là do
giá xăng giảm.
1.3.Tình hình giá cả
- Năm 2010 giá xăng được cho là cao nhất từ trước đó , và vẫn có xu hướng tăng
mạnh.
- Đến năm 2011,giá xăng dầu lại có xu hương giảm do ảnh hương của kinh tế
Mỹ
- Trong năm 2013 giá xăng dầu không biến động nhiều, không tăng so với năm
2012.
- Năm 2014,giá xăng dầu điều chỉnh kỉ lục 24 lần tăng giảm.
 Ngày 22/12, giá xăng trong nước đã được các doanh nghiệp đầu mối
điều chỉnh giảm 2.050 đồng/lít, đưa xăng Ron 92 xuống mứt giá 17.880
đồng/lít. Đây là lần giảm thứ 12 liên tiếp của giá xăng dầu trong năm.
*Thị trường xăng dầu Việt Nam năm 2014:

+ Thực trạng

- Giá xăng dầu trong nước thay đổi tổng cộng 24 lần điều chỉnh, trong đó tăng 5
lần và giảm 19 lần,đánh dấu mức thay đổi kỉ lục trong một năm.
- Tăng mạnh vào những tháng đầu năm, giá tăng cao nhất được thiết lập vào ngày
7/7/2014 của loại xăng RON92 là 25640 VNĐ/lít.
- Giảm liên tục theo đà giảm của dầu thô Thế giới, giá xăng RON92 trong nước ở
mức thấp nhất trong lần giảm cuối cùng trong năm là 17880 VNĐ/lít ngày
22/12/2014. So với giá xăng ở thời điểm cao nhất trong tháng 7 là 25640
VNĐ/lít giảm 7760 VNĐ/lít ứng với giảm 29,3%.
- Ngoài giá xăng giảm thì các loại dầu như: dầu diesel, dầu hỏa, dầu mazut cũng
liên tục giảm giá.Dầu diesel giảm 19 lần, dầu hỏa và dầu mazut đều giảm 17
lần.
+Nguyên nhân:

- Nhu cầu sử dụng dầu giảm, có xu hướng dịch chuyển sang loại nhiên liệu khác.

- Bất ổn chính trị ở Iraq và Libya và một số yếu tố chính trị khác.

- Saudi Arabia và các nước đồng minh vùng vịnh (EOPG) đã quyết định sẽ không hy
sinh thị phần của mình để cứu giá dầu.

- Mỹ giảm nhập khẩu dầu từ bên ngoài.

+ Tác động:

- Giá xăng dầu giảm đã đem lại lợi ích cho toàn nền kinh tế, từ giá giảm, chi phí vận
tải giảm, chi phí sản xuất cũng giảm, người tiêu dùng được mua hàng giá rẻ, đồng
nghĩa với việc doanh nghiệp bán được nhiều hàng hóa... (Theo Chuyên gia kinh tế Bùi
Ngọc Sơn)

- Nếu các cơ quan quản lý giá điều hành thị trường tốt hơn, thì những tích cực của việc
giảm giá xăng dầu sẽ còn lớn hơn. Ví dụ giá vận tải giảm nhanh hơn, phù hợp với
giảm giá xăng dầu sẽ kích thích cho các hàng hóa khác giảm xuống nhanh hơn, lạm
phát đã có thể thấp hơn nữa chứ không chỉ dừng ở mức 1,84%, hay hơn 4% nếu tính
lạm phát theo bình quân của cả năm 2014. (Theo Chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan)

=> Giá xăng dầu giảm đã tác động tích cực tới nền kinh tế Việt Nam, có lợi cho người
tiêu dùng mua được hàng hóa rẻ và doanh nghiệp bán được nhiều hàng hóa hơn.
*Thị trường xăng dầu Việt Nam năm 2015:

+Thực trạng:

- Có 23 đợt điều chỉnh giá xăng dầu, mức độ điều chỉnh giá không cao, phù hợp
với điều kiện phát triển Kinh tế - Xã hội của Việt Nam trải qua các lần bình ổn
giá thì xăng có 12 lần giảm giá, 6 lần tăng giá. Dầu diesel có 13 lần giảm giá
với tổng mức giảm là 7017 VNĐ/lít, 4 lần tăng giá với tổng mức tăng 1998
VNĐ/lít.
- Ước tính năm 2015 lượng tiêu thụ xăng dầu đạt khoảng 17-17,5 triệu m3/tấn các
loại tăng khoảng 12-15% so với năm 2014 do thuế nhập khẩu xăng dầu và VN
thực thi hiệp định thương mại ASEAN.
+Nguyên nhân:

- Nguồn cung xăng dầu phục vụ nhu cầu tiêu thụ trong nước đã được đảm bảo
đầy đủ, kịp thời, không xảy ra hiện tượng thiếu hụt xăng dầu ở bất kì thời điểm
nào.
- Bô Công thương, Bộ Tài chính đã yêu cầu Doanh nghiệp giữ bình ổn giá, sử
dụng quỹ bình ổn giá xăng dầu (BOG) để bù đắp chênh lệch giữ giá cơ sở và
giá hiện hành.
- Biến động giảm giá xăng dầu trên thị trường thế giới và thị trường trong nước là
một nhân tố tăng nhu cầu sử dụng xăng dầu.
+Tác động:

- Theo đánh giá của tổng cục thống kê – Bộ kế hoạch và đầu tư, giá xăng trong
nước giảm 24,77% kéo theo giá của một số nhóm hàng giảm như: Nhà ở và vật
liệu xây dựng, Giao thông, giảm lần lượt so với năm trước lần lượt là
1.62%,11.92% đã góp phần làm giảm CPI cả nước.
*Thị trường xăng dầu Việt Nam năm 2016:

+Thực trạng:
- Giá xăng RON92 tăng thêm 912 VNĐ/lít, mức giá tối đa đạt 17594 VNĐ/lít.

- Giá xăng sinh học E5 cũng tăng 800VNĐ/lít mức tối đa 17322 VNĐ/lít.
- Tính từ đầu năm 2016 giá xăng tăng 15 lần với tổng cộng hơn 6500 VNĐ/lít,
giảm 8 lần với tổng cộng 500 VNĐ/lít.

+Nguyên nhân:

- Biến động thị trường xăng dầu trong nước gắn liền với biến động thị trường
Thế giới. Giá xăng dầu Việt Nam đã dựa trên cơ sở giá thế giới và các sắc thuế
cũng như mức trích xuất của quỹ bình ổn giá xăng dầu.

+Tác động:

- Biện động nhẹ của thị trường không gây quá nhiều ảnh hưởng tới các mặt hàng
khác trên thị trường.
*Thị trường xăng dầu Việt Nam năm 2017:

+Thực trạng:

- Sau lần cuối chỉnh chiều ngày 20/12/2017, giá bán lẻ xăng RON 92 là 18.580
VNĐ/lít, xăng E5 18.243 VNĐ/lít, không đổi so với kỳ điều chỉnh trước.
- Các mặt hàng dầu vẫn giữ giá. Giá bán lẻ dầu diesel là 15.169 VNĐ/lít, dầu hỏa
13.617 VNĐ/lít và dầu mazut là 12.382 VNĐ/kg.
+Nguyên nhân:

- Việc cắt giảm lượng khai thác dầu, OPEC đã đạt mức giá sàn. Tuy nhiên giá
xăng dầu trên Thế giới cũng không tác động quá mạnh đến giá ở Việt Nam.
- Bộ Tài chính đã giảm mức chi sử dụng quỹ bình ổn giá xăng với cắc mặt hàng
xăng dầu. Cụ thể chi sử dụng Quỹ bình ổn đối với xăng khoáng: 523 VNĐ/lít
(kỳ trước 585 VNĐ/lít), xăng E5: 546 VNĐ/lít (kỳ trước 604 VNĐ/lít).

III DỰ BÁO XU HƯỚNG GIÁ CẢ TRONG THỜI GIAN TỚI


Áp dụng cho
Họ tên người đánh TRẦN THỊ
đào tạo trình ĐẠI HỌC
giá THANH HUYỀN
độ:
Tên học phần/
Họ tên sinh viên/
Mã học phần/ ECO01A nhóm 33
Nhóm sinh viên
Tín chỉ
Tiêu chí đánh Nội dung yêu cầu đối với các tiêu chí đánh Đạt/ Không đạt
giá của từng giá theo chuẩn đầu ra học phần
chuẩn đầu ra
Nắm được khái niệm cung – cầu và các nhân
Chuẩn đầu ra
tố ảnh hưởng đến cung – cầu
1

1.1 Trình bày khái niệm cung – cầu


Trình bày các nhân tố ảnh hưởng đến cung –
1.2
cầu
Chuẩn đầu ra Hiểu được những nguyên lý hình thành giá
2 cả qua mô hình cân bằng cung – cầu
Giải thích cơ chế hình thành giá cả thị trường
Vận dụng mô hình cung – cầu để giải thích
Chuẩn đầu ra
biến động giá cả trên thị trường và dự báo xu
3
hướng giá trong tương lai
Vận dụng mô hình phù hợp, thu thập số liệu
và dựa trên mô hình cung – cầu để phân tích
3.1
biến động giá cả hàng hóa trong quá khứ và
hiện tại.
Vận dụng lý thuyết và dựa vào số liệu đã thu
3.2
thập để dự báo giá cả trong tương lai.

Đạt được ở cấp độ cao hơn


Đã
Đã
đạt
đạt
Mô tả cấp độ Mô tả cấp độ đượ
được
c

C (KHÁ): Trình bày được khái niệm A (XUẤT SẮC): Người học
cung – cầu và các nhân tố ảnh hưởng thể hiện tư duy tổng hợp cao
ở mức độ nhớ. nhằm phân tích biến động giá
Dựa vào số liệu đã thu thập, phân cả thị trường và đưa ra được
tích được diễn biến giá cả thị trường dự báo giá cả một cách logic,
ở mức độ cơ bản. hợp lý, chặt chẽ.
B (GIỎI): Người học phải thể hiê ̣n
khả năng lâ ̣p luâ ̣n logic, mạch lạc,
kết cấu hợp lý khi phân tích diễn
biến giá cả thị trường thông qua việc
phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến
cung – cầu.

PHẢN HỒI BÀI TẬP LỚN CHO SINH VIÊN

Phản hồi của người đánh giá đến sinh viên (áp dụng cho từng bài tập trong BÀI
TẬP LỚN):

Kế hoạch hành động đề xuất cho sinh viên:

Phản hồi chung:

Phản hồi của sinh viên đến người đánh giá(*):

Chữ ký của người


Ngày
đánh giá

Chữ ký của sinh viên Ngày 6/11/201


(*) (*) 8
PHẦN DÀNH CHO BỘ PHẬN CHUYÊN TRÁCH (KHOA/ BỘ MÔN):

ĐÃ XÁC NHẬN YES  NO  NGÀY:


……………………………………………

XÁC NHẬN BỞI : ......................................................


TÊN NGƯỜI XÁC NHẬN : .......................................

You might also like