You are on page 1of 6

CHƯƠNG 1.

TÍNH ĐỘNG HỌC

1.1 CHỌN ĐỘNG CƠ ĐIỆN:


- Muốn chọn động cơ điện cần xác định được các thông số sau:
- Công suất yêu cầu (cần có) trên trục động cơ 𝑃𝑦𝑐 ;
- Tốc độ quay sơ bộ của động cơ cần có nsb hoặc tốc độ quay đồng bộ của
động cơ nđb;
𝑇𝑚𝑚
- Tỉ số mô men khởi động / mô men danh nghĩa (nếu yêu cầu)
𝑇

1.1.1 Xác định công suất yêu cầu trên trục động cơ điện:
𝑃𝑙𝑣
- Công suất yêu cầu trên trục động cơ điện: 𝑃𝑦𝑐 = (𝑘𝑊) (1.1)
𝜂𝑐

Trong đó: Pyc là công suất yêu cầu trên trục động cơ điện; 𝑃𝑙𝑣 là công suất trên
trục bộ phận công tác (trục của bộ phận làm việc); ηc là hiệu suất chung của toàn
hệ thống.

1.1.1.1 Tính công suất trên trục máy công tác


𝐹.𝑣
- Công suất trên trục máy công tác : 𝑃𝑙𝑣 = (𝑘𝑊) (1.2)
1000
- Với F là lực kéo băng tải hoặc xích tải hoặc tời kéo (N); v là vận tốc di
chuyển của băng tải hoặc xích tải hoặc tời kéo (m/s);
- Xét đề bài:
+> Cho lực kéo băng tải F = 7200 (N)
+> Vận tốc di chuyển của băng tải : v = 2,06 (m/s)
- Thay số, ta có công suất trên một trục máy công tác :
𝐹. 𝑣 7200 . 2,06
𝑃𝑙𝑣 = = = 14,83 (𝑘𝑊)
1000 1000
1.1.1.2 Xác định hiệu suất chung của toàn hệ thống
𝑘
- Hiệu suất chung của toàn hệ thống : 𝜂𝑐 = Π 𝜂𝑖 . (1.3)
- Trong đó: 𝜂𝑖 là hiệu suất của bộ truyền (bánh răng, trục vít, đai, xích) hoặc
chi tiết (cặp ổ lăn, khớp nối) trong hệ thống; k là số lượng bộ truyền hoặc
chi tiết đó.
𝑘 3
- Cụ thể : 𝜂𝑐 = Π𝜂𝑖 = 𝜂𝑜𝑙 . 𝜂𝑘1 . 𝜂𝑥1 . 𝜂𝑏𝑟
1
= 0.993 . 0,99 . 0,90 . 0,96 = 0,83
- Với 𝜂𝑜𝑙 , 𝜂𝑘 , 𝜂𝑥 , 𝜂𝑏𝑟 lần lượt là hiệu suất của một cặp ổ lăn, khớp nối , bộ
truyền đai, bộ truyền bánh răng trụ. ( các thông số thay đã tương ứng với
từng ký hiệu ).
- Các thông số thay vào công thức trên được tra trong bảng trong file hướng
dẫn của thầy .
1.1.1.3 Xác định công suất yêu cầu trên trục động cơ
- Công suất yêu cầu trên trục động cơ điện :

𝑃𝑙𝑣 14,83
𝑃𝑦𝑐 = = = 17,87 (𝑘𝑊) (1.4)
𝜂𝑐 0,83

1.1.2. Xác định vận tốc quay của động cơ điện


- Vận tốc quay sơ bộ của động cơ cần có: 𝑛𝑠𝑏 = 𝑛𝑙𝑣 . 𝑢𝑠𝑏 ( vg/ph ) (1.5)
- Trong đó: 𝑛𝑠𝑏 là vận tốc quay sơ bộ mà động cơ cần có; 𝑛𝑙𝑣 là vận tốc quay
của trục máy công tác (trục bộ phận làm việc); 𝑢𝑠𝑏 là tỉ số truyền sơ bộ của
hệ thống.
1.1.2.1 Xác định vận tốc quay của trục bộ phận công tác
𝑣 .60.1000
- Vận tốc quay của trục bộ phận công tác : 𝑛𝑙𝑣 = (vg/ph) (1.6)
𝑧𝑝
- Với v là vận tốc băng tải (m/s); z là số răng đĩa xích tải (mm);p là bước xích
của xích tải (mm).
- Theo đề, có: v = 2,06 (m/s) ; z = 10 răng; p = 115 (mm).
𝑣.60.1000 2,06 . 60 . 1000
- Thay số, ta có : 𝑛𝑙𝑣 = = = 107,48 (vg/ph).
𝑧𝑝 10 . 115
1.1.2.2 Xác định sơ bộ tỉ số truyền của hệ thống
- Tỉ số truyền sơ bộ : 𝑢𝑠𝑏 = Π 𝑢𝑠𝑏𝑖 (1.7)
- Trong đó: 𝑢𝑠𝑏𝑖 là tỉ số truyền sơ bộ của bộ truyền thứ i trong hệ thống (đai
hoặc xích; bánh răng hoặc trục vít bánh vít).
- Cụ thể : 𝑢𝑠𝑏 = Π 𝑢𝑠𝑏𝑖 = 𝑢𝑠𝑏(𝑥) . 𝑢𝑠𝑏(𝑏𝑟) (1.8)
- Với : 𝑢𝑠𝑏(𝑥) là tỉ số truyền sơ bộ của bộ truyền ngoài ( xích ) ; 𝑢𝑠𝑏(𝑏𝑟) là tỉ số
truyền sơ bộ của bộ truyền trong hộp ( bánh răng trụ ).
- Dựa vào bảng trong file thầy hướng dẫn, chọn 𝑢𝑠𝑏(𝑥) = 3; 𝑢𝑠𝑏(𝑏𝑟) = 4,5.
- Khi đó: 𝑢𝑠𝑏 = 𝑢𝑠𝑏(𝑥) . 𝑢𝑠𝑏(𝑏𝑟) = 3 . 4,5 = 13,5.
1.1.2.3 Xác định vận tốc quay sơ bộ của động cơ điện
- Vận tốc quay sơ bộ của động cơ cần: 𝑛𝑠𝑏 = 𝑛𝑙𝑣 . 𝑢𝑠𝑏 = 107,48 .13,5 =
1450,98 (vg/ph).
- Chọn tốc độ đồng bộ của động cơ điện là: 𝑛đ𝑏 = 1500 (vg/ph) vì chọn
𝑛đ𝑏 ≈ 𝑛𝑠𝑏 .
1.1.3 Chọn động cơ điện
- Sau khi đã xác định được công suất yêu cầu trên trục động cơ 𝑃𝑦𝑐 và vận tốc
quay đồng bộ 𝑛đ𝑏 thì tiến hành chọn động cơ.
𝑃đ𝑐 ≥ 𝑃𝑦𝑐
- Tra theo điều kiện : { . (1.9)
𝑛đ𝑏 ≈ 𝑛𝑠𝑏
- Đề bài không có yêu cầu mô men mở máy nên không xét điều kiện mô men
mở máy .
- Tra theo động cơ 4A với 𝑛đ𝑏 = 1500 (vg/ph), ta có bảng thông số động cơ
điện sau :

𝑃đ𝑐 𝑛đ𝑐 𝑇𝑚𝑎𝑥 𝑇𝐾 𝑚đ𝑐 𝑑đ𝑐


Kí hiệu động cơ
(kW) (vg/ph) 𝑇𝑑𝑛 𝑇𝑑𝑛 (kg) (mm)
4A160M4Y3 18,5 1460 2,2 1,4 160 48

1.2 PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN


1.2.2 Tính tỉ số truyền chung của toàn hệ thống
nđc 1460
- Tỉ số truyền chung của hệ thống: uc = = = 13,58.
nlv 107,48
- Với 𝑢𝑐 = Π 𝑢𝑖 (1.10)
- Trong đó: 𝑢𝑖 là tỉ số truyền của bộ truyền thứ i trong hệ thống.

1.2.2.1 Phân phối tỉ số truyền cho các bộ truyền

- Cụ thể: 𝑢𝑐 = Π 𝑢𝑖 = 𝑢𝑏𝑟 . 𝑢𝑥 (1.11)


- Với 𝑢𝑏𝑟 là tỉ số truyền của bánh răng ; 𝑢𝑥 là tỉ số truyền của xích.
𝑢𝑐 13,58
- Chọn trước 𝑢𝑏𝑟 = 4,5 ; khi đó: 𝑢𝑥 = = = 3,02.
𝑢𝑏𝑟 4,5
1.3 TÍNH CÁC THÔNG SỐ TRÊN CÁC TRỤC
1.3.2 Tỉ số truyền
- Tỉ số truyền từ trục động cơ sang trục I (trục vào của hộp giảm tốc):
𝑢đ𝑐→𝐼 = 𝑢𝑘 = 1.
- Tỉ số truyền từ trục I sang trục II của hộp giảm tốc: 𝑢𝐼→𝐼𝐼 = 𝑢𝑏𝑟 = 4,5.
- Tỉ số truyền từ trục II ( trục ra của hộp giảm tốc ) sang trục của bộ phận làm
việc: 𝑢𝐼𝐼→𝑙𝑣 = 𝑢𝑥 = 3,02.
1.3.3 Tính vận tốc quay trên các trục
- Xuất phát từ vận tốc quay của động cơ, tiến hành tính vận tốc quay cho các
trục khác theo trình tự từ trục động cơ sang các trục phía sau ( 𝑛đ𝑐 → 𝑛𝐼 →
𝑛(𝑖−1)
𝑛𝐼𝐼 → 𝑛𝑙𝑣𝑡 ) và công thức : 𝑛𝑖 = (vg/ph). (1.12)
𝑢(𝑖−1)→𝑖
𝑛đ𝑐 𝑛𝐼
- Cụ thể, tiến hành theo trình tự : 𝑛đ𝑐 → 𝑛𝐼 = → 𝑛𝐼𝐼 = → 𝑛𝑙𝑣𝑡 =
𝑢đ𝑐→𝐼 𝑢𝐼→𝐼𝐼
𝑛𝐼𝐼
𝑢𝐼𝐼→𝑙𝑣
- Trong đó:
 Vận tốc quay trên trục động cơ: 𝑛đ𝑐 = 1460 (vg/ph)
 Vận tốc quay trên trục I (Trục vào của hộp giảm tốc):
𝑛đ𝑐 1460
𝑛𝐼 = = = 1460 (vg/ph)
𝑢đ𝑐→𝐼 1
 Vận tốc quay trên trục II ( Trục ra của hộp giảm tốc):
𝑛𝐼 1460
𝑛𝐼𝐼 = = = 324,4 (vg/ph)
𝑢𝐼→𝐼𝐼 4,5
 Vận tốc quay trên trục bộ phận làm việc (bộ phận công tác), sau khi
phân phối tỉ số truyền, khác với 𝑛𝑙𝑣 ban đầu tính theo (1.6), là vận
tốc quay của trục bộ phận công tác theo yêu cầu bài toán thiết kế):
𝑛𝐼𝐼 324,44
𝑛𝑙𝑣𝑡 = = = 107,4 (vg/ph)
𝑢𝐼𝐼→𝑙𝑣 3,02
1.3.4 Tính công suất trên các trục
- Xuất phát từ công suất trên trục bộ phận công tác, tiến hành tính công suất
cho các trục phía trước nó theo trình tự (𝑃𝑙𝑣 → 𝑃𝐼𝐼 → 𝑃𝐼 → 𝑃đ𝑐𝑡 ) và công
thức:
𝑃𝑖
𝑃𝑖−1 = (kW) (1.13)
𝜂(𝑖−1)→ 𝑖
- Cụ thể, ta tính theo trình tự:
𝑃𝑙𝑣 𝑃𝐼𝐼 𝑃𝐼
𝑃𝑙𝑣 → 𝑃𝐼𝐼 = → 𝑃𝐼 = → 𝑃đ𝑐,𝑡 =
𝜂𝐼𝐼→ 𝑙𝑣 𝜂𝐼→ 𝐼𝐼 𝜂đ𝑐→𝐼
- Trong đó :
 Hiệu suất từ trục II của hộp giảm tốc sang trục bộ phận làm việc :
𝜂𝐼𝐼→ 𝑙𝑣 = 𝜂𝑥 . 𝜂𝑜𝑙 = 0,90 . 0,99 = 0,891
 Hiệu suất từ trục I sang trục II của hộp giảm tốc :
𝜂𝐼→ 𝐼𝐼 = 𝜂𝑏𝑟 . 𝜂𝑜𝑙 = 0,96 . 0,99 = 0,950
 Hiệu suất từ trục của động cơ điện sang trục I của hộp giảm tốc :
𝜂đ𝑐→ 𝐼 = 𝜂𝑘 . 𝜂𝑜𝑙 = 0,99 . 0,99 = 0,980
- Thay số, tính toán:
 Công suất trên trục bộ phận công tác:
𝑃𝑙𝑣 = 14,832 (𝑘𝑊)
𝑃𝑙𝑣 14,83
 Công suất trên trục II: 𝑃𝐼𝐼 = = = 16,64 (𝑘𝑊)
𝜂𝐼𝐼→ 𝑙𝑣 0,891
𝑃𝐼𝐼 16,64
 Công suất trên trục I: 𝑃𝐼 = = = 17,52 (𝑘𝑊)
𝜂𝐼→ 𝐼𝐼 0,950
 Công suất trên trục động cơ (thực cần – khác với công suất danh
nghĩa của động cơ):
𝑃𝐼 17,52
𝑃đ𝑐𝑡 = = = 17,88 (𝑘𝑊).
𝜂đ𝑐→𝐼 0,980
1.3.5 Tính mô men xoắn trên các trục
- Sau khi đã có công suất và vận tốc quay, ta tính mô men xoắn trên các trục
theo công thức:
𝑃𝑖
𝑇𝑖 = 9,55 . 106 . (Nmm). (1.14)
𝑛𝑖
- Trong đó 𝑇𝑖 ; 𝑃𝑖 ; 𝑛𝑖 lần lượt là mô men xoắn, công suất, vận tốc quay trên
trục i .
- Thay số vào công thức, ta có :
 Mô men xoắn trên trục động cơ điện:
𝑃đ𝑐𝑡 17,88
𝑇đ𝑐𝑡 = 9,55 . 106 . = 9,55 . 106 . = 116955(𝑁𝑚𝑚).
𝑛đ𝑐 1460
 Mô men xoắn trên trục I của hộp giảm tốc :
𝑃𝐼 17,52
𝑇𝐼 = 9,55 . 106 . = 9,55 . 106 . = 114600 (𝑁𝑚𝑚).
𝑛𝐼 1460
 Mô men xoắn trên trục II của hộp giảm tốc :
𝑃𝐼𝐼 16,64
𝑇𝐼𝐼 = 9,55 . 106 . = 9,55 . 106 . = 489864 (𝑁𝑚𝑚).
𝑛𝐼𝐼 324,4

 Mô men xoắn trên trục làm việc :


𝑃𝑙𝑣 14,83
𝑇𝑙𝑣𝑡 = 9,55 . 106 . = 9,55 . 106 . = 1318683 (𝑁𝑚𝑚).
𝑛𝑙𝑣𝑡 107,4
1.4 LẬP BẢNG CÁC THÔNG SỐ ĐỘNG HỌC

Trục Trục động cơ Trục I Trục II Trục bộ phận


Thông số công tác

Tỉ số truyền – u 𝑢đ𝑐→𝐼 = 1 𝑢𝐼→𝐼𝐼 = 4,5 𝑢𝐼𝐼→𝑙𝑣 = 3,02

Vận tốc quay – n


1460 1460 324,4 107,4
(vg/ph)

Công suất – P (kW) 17,88 17,52 16,64 14,83

Mô men xoắn – T
116955 114600 489864 1318683
(Nmm)

You might also like