You are on page 1of 59

1.

1 TRƯỜNG CƠ KHÍ – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI


KHOA NĂNG LƯỢNG NHIỆT

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG VÀ
THIẾT BỊ NHIỆT

Đề tài: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHƯNG CẤT ETYLIC - NƯỚC VỚI


NĂNG SUẤT 800L/H
MỤC LỤC

CHƯƠNG I. TỔNG QUAN............................................................................................6


1.1 RƯỢU ETYLIC.....................................................................................................6
1.1.1 Khái niệm.............................................................................................................6
1.1.2 Thông số nhiệt vật lí của rượu ethylic..................................................................6
1.1.3 Ứng dụng của rượu ethylic...................................................................................6
1.2 CÔNG NGHỆ CHƯNG CẤT RƯỢU ETYLIC..................................................6
CHƯƠNG II. CÂN BẰNG VẬT CHẤT.......................................................................9
2.1 CÁC THÔNG SỐ ĐẦU VÀO..................................................................................9
2.2 XÁC ĐỊNH LƯỢNG SẢN PHẨM ĐỈNH VÀ SẢN PHẨM ĐÁY.........................9
2.3 XÁC ĐỊNH TỈ SỐ HOÀN LƯU THÍCH HỢP.....................................................10
2.4 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG LÀM VIỆC.............................................................10
2.5 XÁC ĐỊNH SỐ MÂM LÝ THUYẾT SỐ MÂM THỰC TẾ................................10
2.5.1 Số mâm lý thuyết....................................................................................................10
2.5.2 Số mâm thực tế.......................................................................................................11
CHƯƠNG III. TÍNH TOÁN – THIẾT KẾ THÁP CHƯNG CẤT...........................14
3.1 ĐƯỜNG KÍNH THÁP (Dt)....................................................................................14
3.1.1 Đường kính đoạn cất..............................................................................................14
3.1.2 Đường kính đoạn chưng.........................................................................................16
3.2 MÂM LỖ - TRỞ LỰC CỦA MÂM:......................................................................18
3.2.1 Cấu tạo mâm lỗ......................................................................................................18
3.2.2 Độ giảm áp của pha khí qua một mâm..................................................................19
3.2.3 Kiểm tra ngập lụt khi tháp hoạt động:...................................................................22
3.3 TÍNH TOÁN CƠ KHÍ CỦA THÁP.......................................................................23
3.3.1 Bề dày thân tháp:...................................................................................................23
3.3.2 Đáy và nắp thiết bị:................................................................................................25
3.3.3 Bích ghép thân, đáy, nắp:......................................................................................25
3.3.4 Đường kính các ống dẫn – Bích ghép các ống dẫn:..............................................26

2
CHƯƠNG IV: TÍNH TOÁN THIẾT BỊ TRUYỀN NHIỆT-THIẾT BỊ PHỤ.........30
4.1 CÁC THIẾT BỊ TRUYỀN NHIỆT:......................................................................30
4.1.1 Thiết bị ngưng tụ sản phẩm đỉnh:..........................................................................32
4.1.2 Thiết bị làm nguội sản phẩm đỉnh:........................................................................36
4.1.3. Nồi đun gia nhiệt sản phẩm đáy...........................................................................40
4.1.4 . Thiết bị trao đổi nhiệt giữa nhập liệu và sản phẩm đáy:.....................................43
4.1.5 Thiết bị gia nhiệt nhập liệu....................................................................................48
4.2 TÍNH TOÁN BƠM NHẬP LIỆU:........................................................................53
4.2.1 Tính bồn cao vị.......................................................................................................53
4.2.2 Chọn bơm:..............................................................................................................56
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................57

3
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN
1.2 RƯỢU ETYLIC
1.2.1 Khái niệm
Rượu ethylic (hay còn gọi là ethanol, alcohol ethylic, rượu ngũ cốc hay cồn thực
phẩm) là một chất lỏng, không màu, trong suốt, mùi thơm dễ chịu và đặc trưng, vị cay,
tan trong nước vô hạn.
Rượu ethylic có công thức hóa học là C2H5OH. Nó có khả năng hút ẩm, dễ cháy,
khi cháy không có khói và ngọn lửa có màu xanh da trời
1.2.2 Thông số nhiệt vật lí của rượu ethylic
 Nhiệt độ sôi ở 760mmHg: 78,3oC
 Khối lượng riêng 𝜌 = 967,45 kg/m3
 Nhiệt dung riêng 0,548 KJ/kg.độ (ở 20oC) và 0,769 KJ/kg.độ (ở 60oC)
1.2.3Ứng dụng của rượu ethylic
Là nguyên liệu để sản xuất dược phẩm, rượu bia, cao su tổng hợp, axit axetic.
Dùng làm dung môi để pha chế vecni, nước hoa.
Ngoài ra etanol (rượu etylic) còn có thể sử dụng như là nhiên liệu cồn (thường
được trộn lẫn với xăng) và trong hàng loạt các quy trình công nghiệp khác. Etanol
(rượu etylic) cũng còn có thể dùng trong các sản phẩm chống đông lạnh vì điểm
đóng băng thấp của nó.
 Dung dịch chứa 70% etanol (rượu etylic) dùng làm tẩy uế. Các gel vệ sinh kháng
khuẩn phổ biến nhất ở nồng độ 62%. Khử trùng rất tốt khi sử dụng etanol ở dung
dịch khoảng 70%, nồng độ cao hơn hay thấp hơn lại có khả năng kháng khuẩn
kém hơn. Etanol giết chết các sinh vật chủ yếu bằng cách biến tính protein của
chúng và hòa tan lipit của chúng. Ngoài ra, etanol (rượu etylic) còn có hiệu quả
trong việc chống lại các loại vi khuẩn và nấm cùng với nhiều loại virus nhưng lại
kém hiệu quả trong việc chống lại các bào tử vi khuẩn.
1.3 CÔNG NGHỆ CHƯNG CẤT RƯỢU ETYLIC
Etanol là một chất lỏng tan vô hạn trong H2O có nhiệt độ sôi là 78,30C ở
760mmHg, nhiệt độ sôi của nước là 100oC ở 760mmHg. Nhiệt độ sôi của 2 chât
cách biệt khá xa nên để thu etanol có độ tinh khiết cao từ hỗn hợp etanol – nước ta
sử dụng phương pháp chưng cất.
* Sơ đồ qui trình công nghệ chưng cất hệ Etanol – nước:

4
Hình 1. Sơ đồ qui trình công nghệ chưng cất hệ Etanol – nước

Chú thích :
1 . Bồn chứa nguyên liệu.
2 . Bơm.
3 . Bồn chứa cao vị.
4 . Bẫy hơi.
5. Lưu lượng kế.
6. Van
7 . Tháp chưng cất.
8 . Thiết bị ngưng tụ sản phẩm đỉnh.
9 . Bộ phận chỉnh dòng.
10 . Thiết bị làm nguội sản phẩm đỉnh.
11 . Bồn chứa sản phẩm đỉnh.

5
12 . Nồi đun.
13 . Thiết bị trao đổi nhiệt với sản phẩm đáy.
14 . Thiết bị gia nhiệt nhập liệu.
Hỗn hợp etanol – nước có nồng độ etanol 15% với nhiệt độ đầu vào 25 0C tại bình
chứa nguyên liệu (1) được bơm (2) bơm lên bồn cao vị (3). Từ đó được đưa đến thiết bị
trao đổi nhiệt (13) ( trao đổi nhiệt với sản phẩm đáy ). Sau đó, hỗn hợp được đun sôi
đến nhiệt độ sôi trong thiết bị gia nhiệt (14), hỗn hợp được đưa vào tháp chưng cất (7) ở
đĩa nhập liệu. Trên đĩa nhập liệu, chất lỏng được trộn với phần lỏng từ đoạn cất của
tháp chảy xuống. Trong tháp, hơi đi từ dưới lên gặp chất lỏng từ trên xuống. Ở đây, có
sự tiếp xúc và trao đổi cân bằng giữa hai pha với nhau. Pha lỏng chuyển động trong
phần chưng càng xuống dưới càng giảm nồng độ các cấu tử dễ bay hơi vì đã bị pha hơi
tạo nên từ nồi đun (12) lôi cuốn cấu tử dễ bay hơi. Nhiệt độ càng lên trên càng thấp, nên
khi hơi đi qua các đĩa từ dưới lên thì cấu tử có nhiệt độ sôi cao là nước sẽ ngưng tụ lại,
cuối cùng trên đỉnh tháp ta thu được hỗn hợp có cấu tử etanol chiếm nhiều nhất (có
nồng độ 85% phân mol). Hơi này đi vào thiết bị ngưng tụ (8) và được ngưng tụ một
phần (chỉ ngưng tụ hồi lưu). Một phần chất lỏng ngưng tụ đi qua thiết bị làm nguội sản
phẩm đỉnh (10), được làm nguội rồi được đưa qua bồn chứa sản phẩm đỉnh (11). Phần
còn lại của chất lỏng ngưng tụ đựơc hoàn lưu về tháp ở đĩa trên cùng với tỉ số hoàn lưu
tối ưu. Một phần cấu tử có nhiệt độ sôi thấp được bốc hơi, còn lại cấu tử có nhiệt độ sôi
cao trong chất lỏng ngày càng tăng. Cuối cùng, ở đáy tháp ta thu được hỗn hợp lỏng
hầu hết là các cấu tử khó bay hơi (nước). Hỗn hợp lỏng ở đáy có nồng độ etanol là 0,19
% phân mol, còn lại là nước. Dung dịch lỏng đáy đi ra khỏi tháp vào nồi đun (12).
Trong nồi đun dung dịch lỏng một phần sẽ bốc hơi cung cấp lại cho tháp để tiếp tục làm
việc, phần còn lại ra khỏi nồi đun được trao đổi nhiệt với dòng nhập liệu trong thiết bị
(13) (sau khi qua bồn cao vị).
Hệ thống làm việc liên tục cho ra sản phẩm đỉnh là etanol, sản phẩm đáy sau khi
trao đổi nhiệt với nhập liệu có nhiệt độ là 600C được thải bỏ.

6
7
CHƯƠNG II. CÂN BẰNG VẬT CHẤT

1.4 2.1 CÁC THÔNG SỐ ĐẦU VÀO


 Năng suất sản phẩm đỉnh thu được: VD = 800 l/h = 0,8 m3/h
 Nồng độ nhập liệu: xF = 15% mol etanol
 Nồng độ sản phẩm đỉnh: xD = 85% mol etanol
 Nồng độ sản phẩm đáy: xW = 0,19% mol etanol
'
 Nhiệt độ nhập liệu: t F = 25oC
 Nhiệt độ sản phẩm đỉnh sau khi làm nguội: 35oC
 Nhiệt độ sản phẩm đáy sau khi trao đổi nhiệt 60oC
 Khối lượng phân tử của rượu và nước: Mr = 46 (Kg/kmol), MN = 18 (Kg/kmol)
1.5 2.2 XÁC ĐỊNH LƯỢNG SẢN PHẨM ĐỈNH VÀ SẢN PHẨM ĐÁY
 Cân bằng vật chất cho toàn tháp: F = D + W
 Cân bằng cấu tử etanol: F.xF = D.xD + W.xW
 Phân mol nhập liệu: xF = 0,15 (mol etanol)
46. x F
xF = =31 % (theo khối lượng)
46. x F +(1−x F ) .18
 Khối lượng phân tử trung bình dòng nhập liệu:
MF = 46. x F  (1  x F ).18 = 46.0,15  (1 0,15).18
= 22,2 (Kg/Kmol)
 Phân mol sản phẩm đỉnh: xD = 0,85 (mol etanol)
 Khối lượng phân tử trung bình dòng sản phẩm đỉnh:
MD = 46.xD  (1 xD ).18 = 46.0,85  (1 0,85).18
= 41,8 (Kg/Kmol)
 Suất lượng sản phẩm đỉnh
GD VD. ρ 0,8 . 967,45
D= M = M = 41,8
= 18,52 (Kmol/ h)
D D

 Phân mol sản phẩm đáy: xW = 0,19% (mol etanol)


 Khối lượng phân tử trung bình dòng sản phẩm đáy:
Mw = 46.xw  (1  xw ).18
= 46.0,0019  (1 0,0019).18 = 18.1 (Kg/Kmol )
Thay vào phương trình (2-1), (2-2) ta có:
{F . 0,15=18,52.0,85+W
F=18,52+W
.0,0019

8
{
→ F=106,05(Kmol /h)
W =87,53(Kmol/h)

1.6 2.3 XÁC ĐỊNH TỈ SỐ HOÀN LƯU THÍCH HỢP


 Tỉ số hoàn lưu tối thiểu
Tỉ số hoàn lưu tối thiểu là chế độ làm việc mà tại đó ứng với số mâm lý thuyết là
vô cực. Do đó, chi phí cố định là vô cực nhưng chi phí điều hành (nhiên liệu , nước
và bơm…) là tối thiểu.
Do đồ thị cân bằng của hệ Etanol-Nước có điểm uốn, nên xác định tỉ số hoàn lưu
tối thiểu bằng cách :
+ Trên đồ thị cân bằng y-x ,từ điểm (0,85;0,85) ta kẻ một đường thẳng tiếp tuyến
với đường cân bằng tại điểm uốn , cắt trục Oy tại điểm có yo = 0,26 .
+ Theo phương trình đường làm việc đoạn cất, khi xo = 0 ta có:
xD
yo = =0,26
Rmin
 Tỉ số hoàn lưu tối thiểu : Rmin = 2,269
 Tỉ số hoàn lưu làm việc
R x= 1,3. R xmin +0,3=1,3.2,269+ 0,3=3,2497

1.7 2.4 Phương trình đường làm việc


Phương trình đường làm việc của đoạn cất
R xD 3,2497 0,85
y= . x+ = .x+ =0,765. x +0,200
R+1 R+ 1 3,2497+1 3,2497+1

Phương trình đường làm việc của đoạn chưng


R+ f f −1 3,2497+ 5,724 5,724−1
y= . x+ .x = . x+ .0,0019=2,112. x+ 0 ,0021
R+1 R+ 1 W 3,2497+1 3,2497+ 1

Với chỉ số nhập liệu:


F xD 0,85
f= = = =5,724
D x F . h 0,15.0,99

1.8 2.5 Xác định số mâm lý thuyết số mâm thực tế


2.5.1 Số mâm lý thuyết

Hình dưới đây biểu diễn đồ thị xác định số mâm lý thuyết:

9
Hình 2. Đồ thị xác định số mâm lý thuyết

Dựa vào đồ thị trên hình 2, ta xác định được có 22 mâm lý thuyết, trong đó gồm:
 Mâm đoạn chưng: 2 mâm
 Mâm đoạn cất: 19 mâm
 Mâm nhập liệu: 1 mâm
2.5.2 Số mâm thực tế
 Xác định hiệu suất trung bình của tháp htb :
+ Độ bay hơi tương đối của cấu tử dễ bay hơi:
¿
y 1−x
α= ¿.
1− y x

Với: x là phân mol của rượu trong pha lỏng


y* là phân mol của rượu trong pha hơi cân bằng với pha lỏng.
* Tại vị trí nhập liệu :
xF = 0,15 ta tra đồ thị cân bằng của hệ : y*F = 0,5
tF = 84,85oC

10
y ¿ F 1−x F 0,5 1−0,15
α F= ¿ = . =5,667
1− y F x F 1−0,5 0,15

Ta có: x F =31.08 % và tF = 84,85 oC , tra tài liệu tham khảo [1]:


mF =45.10-6.9,81 = 0,441.10-3 (N.s/m2) = 0,441 (cP)
 aF . mF = 5,667.0,441 =2.499
Tra tài liệu tham khảo [2] : hF = 0,4
* Tại vị trí mâm đáy :
xW = 0,0019 ta tra đồ thị cân bằng của hệ : y*W = 0,02
tW = 100oC
y ¿W 1−x W 0,02 1−0,0019
α W= ¿ = . =10,72
1− y W x W 1−0,02 0,0019
46. x
W
+ Ta có: x W = 46. x +(1−x ).18 =0,48 % và tW = 100 oC, tra tài liệu tham khảo [1]:
W W

mW =27.10-6.9,81= 0,265.10-3 (N.s/m2) = 0,265 (cP)


 aW . mW = 10,72.0,265 = 2,999
Tra tài liệu tham khảo [2] : hW = 0,42
*Tại vị trí mâm đỉnh :
xD = 0,85 ta tra đồ thị cân bằng của hệ : y*D = 0,856
tD = 78,5 oC
¿
y D 1−x D 0,856 1−0,85
α D= ¿ = . =1,049
1− y D x D 1−0,856 0,85
46. x
D
+ Ta có: x D = 46. x +(1−x ) .18 =93,5 % và tD = 78,5 oC ,tra tài liệu tham khảo [1] :
D D

mD =51.10-6.9,81= 0,500.10-3 (N.s/m2) = 0,500 (cP)


 aD . mD = 1,049.0,500 = 0,525
Tra tài liệu tham khảo [2] : hD = 0,600
 Hiệu suất trung bình của tháp :
η F +η W +η D 0,441+ 0,42+ 0,600
htb = = =0,487
3 3

11
 Số mâm thực tế của tháp
N¿ 22
N tt = = ≈ 46 mâm
ntb 0,487

c N c¿ 19
Trong đó: N = n = 0,487 ≈ 40 mâm
tt
tb

ch N ch 2
N tt = ¿
= ≈ 5mâm
ntb 0,487

{
40 mâm cất
Vậy chọn Ntt = 46 mâm bao gồm : 1mâm nhập liệu
5 mâm chưng

12
CHƯƠNG III. TÍNH TOÁN – THIẾT KẾ THÁP CHƯNG CẤT

1.9 3.1 ĐƯỜNG KÍNH THÁP (Dt)

Dt =
√4.V tb
π .3600 .ω tb
=0,0188

gtb
π .3600 .(ρ y . ω y )tb
(m)

Trong đó: V tb là lượng hơi trung bình đi trong tháp (m3/h)


gtb là lượng hơi trung bình đi trong tháp (Kg/h)
ω tb là tốc độ hơi trung bình đi trong tháp (m/s)

1.10 3.1.1 Đường kính đoạn cất


a. Lượng hơi trung bình đi trong tháp
gd + g 1
gtb = (Kg/ h)
2

Trong đó: gd là lượng hơi ra khỏi đĩa trên cùng của tháp (Kg/h)
g1 là lượng hơi đi vào đĩa dưới cùng của đoạn cất (Kg/h)

 Tính gd
gd = D.(R+1) = 18,52.(3,2497+1) = 78,704 (Kmol/h)
Với M thD=46. y D + ( 1− y D ) .18=46.0,858+ ( 1−0,858 ) .18
¿ 42,024 (Kg . Kmol)
 gd = 3307,46 (Kg/h)
 Tính g1
Ta có hệ phương trình:

{
g1=G 1+ D
g 1 . y 1=G 1 . x 1 + D . x D (III.1)
g 1 . r 1=g d .r d

Với: G1 là lượng lỏng ở đĩa thứ nhất của đoạn cất


r 1 là nhiệt ẩn hóa hơi của hỗn hợp hơi đi vào đĩa thứ nhất của đoạn cất

r d là nhiệt ẩn hóa hơi của hỗn hợp hơi đi ra ở đỉnh tháp

 Tính r 1
t1 = tF = 84,85oC, tra tài liệu tham khảo [1] ta có:
Nhiệt ẩn hóa hơi của nước: rN1 = 41346 (KJ/kmol)
Nhiệt ẩn hóa hơi của rượu: rR1 = 37490 (KJ/kmol)
 r1 = rR1.y1 + (1-y1).rN1 = 41346 – 3856.y1 (KJ/kmol)

13
 Tính r d : tD = 78,5oC, tra tài liệu tham khảo [1] ta có:
Nhiệt ẩn hóa hơi của nước: rNd = 41628 (KJ/kmol)
Nhiệt ẩn hóa hơi của rượu: rRd = 37988 (KJ/kmol)
 rd = rRd.yD + (1-yD).rNd = 37988.0,858 + (1-0,858).41628
= 38504,88 (KJ/kmol)
Giải hệ (III.1) ta có:

{
G1=57,04(Kmol /h)
y 1=0,322 ( phân mol etanol )=¿ M 1=27,016
g 1=75,56 (
Kmol
h )
=2041,33(Kg/h)

gd + g 1 3307,46+2041,33
 gtb= = =2674,39( Kg /h)
2 2

b. Lượng hơi trung bình đi trong tháp


Tốc độ giới hạn của hơi đi trong tháp với mâm xuyên lỗ có ống chảy chuyền:

ω gh=0,05.
√ ρxtb
ρ ytb

Trong đó: ρ xtb là khối lượng riêng trung bình của pha lỏng (Kg/m3)
ρ ytb là khối lượng riêng trung bình của pha hơi (Kg/m3)

 Tính ρ ytb

ρ ytb =
[ y tb .46+ ( 1− y tb) .18 ] .273
22,4.(t tb +273)

y 1+ y D 0,332+0,858
Trong đó: Nồng độ phân mol trung bình: y tb= = =0,595
2 2
t F +t D 84,85+78,5
Nhiệt độ trung bình đoạn cất: t tb= = =81,675
2 2

ρ ytb =
[ 0,595.46+ ( 1−0,595 ) .18 ] .273 =1,191
 (Kg/m3)
22,4.(81,675+273)

 Tính ρ xtb
x F + x D 0,15+ 0,85
Nồng độ phân mol trung bình: x tb= = =0,5
2 2

14
tb 46. x46.0,5
 x tb= 46. x + 1−x .18 = 46.0,5+ ( 1−0,5 ) .18 =71,9 %
tb ( tb )

t tb = 81,675oC, tra tài liệu tham khảo [1], ta có ρ xtb= 821,25 (Kg/m3)

 ω gh=0,05.
√ ρxtb
ρ ytb √
=0,05.
821,25
1,191
=1,313(m/s )

Để tránh tạo bọt ta chọn tốc độ hơi trung bình đi trong tháp:
ω h=0,8. ω gh=0,8.1,313=1,05(m/s)

Vậy đường kính đoạn cất:

D cất =0,0188
√ 2674,39
1,191.1,05
=0,869 (m)

1.11 3.1.2 Đường kính đoạn chưng


a. Lượng hơi trung bình đi trong tháp
' '
gn + g1
'
g = tb ( Kg/ h)
2

Trong đó: g'n là lượng hơi ra khỏi đoạn chưng (Kg/h)


g'1 là lượng hơi đi vào đoạn chưng (Kg/h)
'
 Tính gn
'
gn = g1=2041,33 (Kg/h)
'
 Tính g1
Từ hệ phương trình:

{
' '
G1=g1 +W
G1 . x 1=g'1 . y W +W . x W (III.2)
' '

' ' ' '


g 1 . r 1=g n . r n=g 1 . r 1

Với: G'1 là lượng lỏng ở đĩa thứ nhất của đoạn chưng
r '1 nhiệt ẩn hóa hơi của hỗn hợp hơi đi vào đĩa thứ nhất của đoạn chưng
'
 Tính r 1
x W =0,0019 tra đồ thị cân bằng ta có y W =0,0126
 M 'tbg =46. y W + ( 1− yW ) .18=46.0,0126+ (1−0,0126 ) .18
¿ 18,35( Kg/kmol)
t =t w= 100 C, tra tài liệu tham khảo [1] ta có:
' o
1

Nhiệt ẩn hóa hơi của nước: r 'N 1 = 40680 (KJ/kmol)

15
Nhiệt ẩn hóa hơi của rượu: r 'R 1= 36394,3(KJ/kmol)
 r '1 = r 'R 1. y W + (1- y W ). r 'N 1 = 40626 (KJ/kmol)
 Tính r 1:
r1 = rR1.y1 + (1-y1).rN1 = 41346 – 3856.y1 = 41346 – 3856.0,322
= 40104,37 (KJ/kmol)

{
x'1 =0,0068 ( phân mol etanol )=¿ M tbG =18,19 '

G '1=162,12( Kmol/h)
Giải hệ (III.2) ta có:
g'1 =74,59
Kmol
h
=1356,79( Kg/h) ( )
g'n + g'1 2041,33+ 1356,79
 g = '
tb = =1699,06( Kg/h)
2 2

b. Lượng hơi trung bình đi trong tháp


Tốc độ giới hạn của hơi đi trong tháp với mâm xuyên lỗ có ống chảy chuyền:
'
ω gh=0,05.
√ ρ'xtb
ρ 'ytb

Trong đó: ρ'xtb là khối lượng riêng trung bình của pha lỏng (Kg/m3)
'
ρ ytb là khối lượng riêng trung bình của pha hơi (Kg/m3)
'
 Tính ρ ytb

ρ '
=
[y '
tb
'
]
.46+ ( 1− y tb ) .18 .273
ytb '
22,4.(t +273)
tb

Trong đó:
y 1+ y W 0,322+ 0,0126
Nồng độ phân mol trung bình: y 'tb= = ¿ 0,1673
2 2
t F +t W 84,85+ 100
Nhiệt độ trung bình đoạn cất: t 'tb= = =92,425 ° C
2 2

 ρ'ytb = 0,756 (Kg/m3)


'
 Tính ρ xtb
x F+ xW 0,15+0,0019
Nồng độ phân mol trung bình: x 'tb= =¿
2
=0,076
2

16
' 46. x 'tb
x = tb =17,36 %
46. x tb + ( 1−xtb ) .18
' '

'
t tb = 92,425 oC, tra tài liệu tham khảo [1], ta có:

Khối lượng riêng của nước: ρ'N =963( Kg/m3)


Khối lượng riêng của rượu: ρ'R=723,20( Kg /m3 )

( )
−1
x 'tb 1−x 'tb
' 3
ρ = ' + '
xtb =910,58( Kg/m )
ρR ρN

√ √
'
ρxtb 910,58
 ω =0,05.
'
gh '
=0,05. =1,735(m/s )
ρ ytb
0,756

Để tránh tạo bọt ta chọn tốc độ hơi trung bình đi trong tháp:
' '
ω h=0,8. ω gh =0,8. 1,735=1,388(m/ s)

Vậy đường kính đoạn cất:

D cất =0,0188
√ 1699,06
0,756.1,388
=0,756(m)

 Hai đường kính đoạn cất và đoạn chưng không chênh lệch nhau quá lớn nên ta
chọn đường kính của toàn tháp là : Dt = 0,900 (m).
Khi đó tốc độ làm việc thực ở:
2 2
0,0188 . g tb 0,0188 2674,39
+ Phần cất: ω lv= 2
= 2
=0,980(m/ s )
D t . ρ ytb 0,9 .1,191
2 ' 2
' 0,0188 . g xtb 0,0188 .1699,06
+ Phần chưng: ω lv= 2 '
= 2
=0,981(m /s)
D t . ρ ytb 0,9 .0,756

1.12 3.2 MÂM LỖ - TRỞ LỰC CỦA MÂM:


1.13 3.2.1 Cấu tạo mâm lỗ
Ta lựa chọn:
 Đường kính lỗ: d1= 5 (mm).
 Tổng diện tích lỗ bằng 9% diện tích mâm
 Khoảng cách giữa hai tâm lỗ bằng 2,5 lần đường kính lỗ (bố trí lỗ theo tam giác
đều).
 Tỷ lệ bề dày mâm và đường kính lỗ là 6/10.

17
 Diện tích dành cho ống chảy chuyền là 20% diện tích mâm.
 Số lỗ trên một mâm là:

( )
2

( )
2
9 % . S mâm Dt 0,9
N= S =0,09.
dl
=0,09. −3
=¿ 2916 lỗ
lỗ 5. 10

1.14 3.2.2 Độ giảm áp của pha khí qua một mâm


Độ giảm áp tổng cộng của pha khí là tổng các độ giảm áp của pha khí qua mâm khô
và các độ giảm áp do pha lỏng:
htl = hk + hl + hR (mm.chất lỏng)
Với: hk là độ giảm áp qua mâm khô (mm.chất lỏng)
hl là độ giảm áp do chiều cao lớp chất lỏng trên mâm (mm.chất lỏng)
hR là độ giảm áp do sưc căng bề mặt (mm.chất lỏng)
Trong tháp mâm xuyên lỗ, gradien chiều cao mực chất lỏng trên mâm ∆ là không
đáng kể nên ta có thể bỏ qua.
a. Độ giảm áp qua mâm khô
Độ giảm áp của pha khí qua mâm khô được tính dựa trên tổn thất áp suất do dòng
chảy đột thu, đột mở và do ma sát khi pha khí chuyển động qua lỗ.

hk=
( )(
v 20
C0
2
.
ρG
) ( )
2. g . ρL
u20 ρG
=51. 2 .
C 0 ρL
(mm.chất lỏng)

Với: u0 là vận tốc pha hơi qua lỗ (m/s)


ρG là khối lượng riêng của pha hơi (Kg/m3)
ρ L là khối lượng riêng của pha lỏng (Kg/m3)
C 0 là hệ số Orifice, phụ thuộc vào tỷ số tổng diện tích lỗ với diện tích mâm và
tỷ số giữa bề dày mâm với đường kính lỗ.

Ta có:
∑ S lỗ = 0,09 và δ mâm = 0,6
S mâm dl
Tra tài liệu tham khảo [1] ta có: C 0=0,74
 Với mâm ở đoạn cất:
ωlv 0,980
Vận tốc pha hơi qua lỗ: u0 = = =10,89 ( m/ s )
9 % 0,09
Khối lượng riêng của pha hơi: ρG =ρ ytb =1,191(Kg/m3)
Khối lượng riêng của pha lỏng: ρ L= ρxtb =821,25(Kg/m3)
 Độ giảm áp qua mâm khô ở đoạn chưng là:

18
h k =51. ( )
10,892 1,191
.
0,74 2 821,25
=16,02(mm . chất lỏng)

 Với mâm ở đoạn chưng:


'
ω
Vận tốc pha hơi qua lỗ: u = lv = 0,981 =10,9(m/s)
'
0
9 % 0,09
Khối lượng riêng của pha hơi: ρ'G =ρ'ytb =0,756(Kg/m3)
Khối lượng riêng của pha lỏng: ρ'L= ρ'xtb =910,58(Kg/m3)
 Độ giảm áp qua mâm khô ở đoạn chưng là:
h'k =51.
( ) 10,92 0,756
.
0,742 910,58
=9,19(mm . chất lỏng )

b. Độ giảm áp do chiều cao mức chất lỏng trên mâm


Phương pháp đơn giản để ước tính độ giảm áp của pha hơi qua mâm do lớp chất lỏng
trên mâm h1 là từ chiều cao gờ chảy tràn hw, chiều cao tính toán của lớp chất lỏng trên
gờ chảy tràn how và hệ số hiệu chỉnh theo kinh nghiệm β :
h1 =β .( h w + how ¿ (mm . chất lỏng)
Ta chọn: Chiều cao gờ chảy tràn: h w =50(mm)
Hệ số điều chỉnh β=0,6
Chiều cao tính toán của lớp chất lỏng trên gờ chảy tràn được tính từ phương trình
Francis với gờ chảy tràn phẳng:
h ow =43,4. ( )
q L 23
Lw
(mm . chất lỏng)

Trong đó: q L là lưu lượng của chất lỏng (m3/ph)


Lw là chiều dài hiệu dụng của gờ chảy tràn (m)

 Xác định Lw
Diện tích dành cho ống chảy chuyển chiếm 20% diện tích mâm nên ta có phương
trình sau:
o
π .n
o
−sin no=0,2. π
180

Với: n o là góc ở tâm chắn bởi chiều dài đoạn Lw


Dùng phương pháp lặp ta được: n o=93 o 12' 22
 Lw = Dt . sin ⁡¿/2) = 0,9.sin(n o/2) = 0,654 (m)
 Xác định qL
 Đoạn cất:

19
R . D . M D 3,2497.18,52.41,8 3
qL= = =0,051( m / ph)
60. ρ xtb 60.821,25

( )
2
0,051
 h ow =43,4. 0,654 3 =7,92(mm)

Vậy độ giảm áp do chiều cao mức chất lỏng trên mâm ở phần cất là:
h1 = 0,6.(50 +7,92) =34,752 (mm . chất lỏng )
 Đoạn chưng:

' G'1 . M tbG 162,12.18,19 G'1 . M tb G 162,12.18,19


' '

q =
L = = =0,054 (m3/ph)
60. ρ xtb 60.910,25 60. ρ ' xtb 60.910,58

( )
2
' 0,054 3
 h ow =43,4. 0,654
=8,229(mm)

Vậy độ giảm áp do chiều cao mức chất lỏng trên mâm ở phần cất là:
'
h1 = 0,6.(50 +8,229 ) = 34,937(mm . chất lỏng )

c. Độ giảm áp do sức căng bề mặt


Độ giảm áp do sức căng bề mặt được xác định theo biểu thức:
σ
h R=625,54. (mm . chất lỏng)
ρL . d l
Trong đó: σ là sức căng bề mặt của chất lỏng (dyn/cm)
ρ L là khối lượng riêng của pha lỏng (Kg/m3)
 Đoạn cất:
- Khối lượng riêng của pha lỏng: ρ L= ρxtb =821,25( Kg /m3)
- t tb=¿81,675oC, tra tài liệu tham khảo [1] ta có
+ Sức căng bề mặt của nước: σ N =62,138(dyn . cm)
+ Sức căng bề mặt của nước: σ R =17,075 ( dyn .cm )
 Sức căng bề mặt của chất lỏng ở đoạn cất:
σ N .σ R 62,138.17,075
σ= = =13,394( dyn . cm)
σ N +σ R 62,138+17,075

Vậy độ giảm áp do sức căng bề mặt ở phần cất là:


13,394
h R=625,54. =2,039(mm . chất lỏng)
821,25 .0,005
 Đoạn chưng:
- Khối lượng riêng của pha lỏng: ρ'L= ρ'xtb =910,58( Kg/m3)
- t 'tb=¿92,425 oC, tra tài liệu tham khảo [1] ta có
+ Sức căng bề mặt của nước: σ 'N =60,149(dyn . cm)

20
+ Sức căng bề mặt của nước:σ 'R =16,108 ( dyn .cm )
 Sức căng bề mặt của chất lỏng ở đoạn chưng:
' σ 'N . σ 'R 60,149.16,108
σ= = =12,705(dyn . cm)
'
σ +σ
N
'
R
60,149+ 16,108

Vậy độ giảm áp do sức căng bề mặt ở phần chưng là:


12,705
h'R=625,54. =1,745(mm . chất lỏng)
910,58.0,005
Tóm lại: Độ giảm áp tổng của pha khí qua một mâm ở:
 Phần cất: htl =16,02+34,752+2,039=52,811 ( mm . chất lỏng )
Hay : htl =52,811 . 10−3 .9,81. 821,25=425,47 ( N /m2 )
 Phần chưng: htl, =9,19+34,937+1,745=45,872 ( mm .chất lỏng )
Hay : htl, =45,872.10−3 .9,81 . 910,58=409,76 ( N / m2 )
Suy ra: Tổng trở lực cửa toàn bộ tháp hay độ giảm áp tổng cộng của toàn tháp là:
∑ htl=40. htl +6. h,tl=40.425,47+ 6. 409,76=19477,36 ( N /m2 )
(Xem độ giảm áp tổng cộng của pha khí qua mâm nhập liệu bằng độ giảm áp tổng cộng
của pha khí qua một mâm ở phần chưng)
1.15 3.2.3 Kiểm tra ngập lụt khi tháp hoạt động:
Chọn khoảng cách giữa hai mâm là h mâm=300 ( mm )
Bỏ qua sự tao bọt trong ống chảy truyền, chiều cao mực chất lỏng trong ống chảy
chuyền của mâm xuyên lỗ được xác định theo công thức:
h d=h w + how +htl +hd ' ( mm . chất lỏng )

Với h d ' : tổn thất thủy lực do ống chảy chuyền vào mâm, được xác định theo công
thức: h d ' =0,128. ( QL 2
100. S d )
( mm .chất lỏng )

{ ( )
3
m
QL :lưu lượng của chất lỏng
h
Trong đó: S :tiết diện giữa ống chảy chuyền và mâm
d

S d =0,8. S mâm =0,8. π . 0,45 =0,5089 ( m )


2 2

 Phần cất: Q L=60 . q L =60.0,051=3,06


m3
(h)
( )
2
1,77
 h d =0,128.
' =0,00046 ( mm . chất lỏng )
100.0,5089

21
Vậy chiều cao mực chất lỏng trong ống chảy chuyền của mâm xuyên lỗ ở phần cất
là: h d=50+7,92+52,811+0,00046=110,73 ( mm . chất lỏng )
hmâm 300
Kiểm tra: h d ≤ = =150(mm): đảm bảo khi hoạt động các mâm ở phần cất sẽ
2 2
không bị ngập lụt.
,
 Phần chưng: Q =60. q =60.0,052=3,12
d
,
L
m3
h ( )
( )
2
, 3,12
Suy ra : h d =0,128. ' =0,00048 ( mm .chất lỏng )
100.0,5089

Vậy chiều cao mực chất lỏng trong ống chảy chuyền của mâm xuyên lỗ ở phần
,
chưng là: : h d =50+ 8,025+45,252+0,00048
'

¿ 103,28 ( mm . chất lỏng )


h mâm 300
Kiểm tra: : h ,d =103,28<
' = =150(mm): đảm bảo khi hoạt động các mâm ở
2 2
phần chưng sẽ không bị ngập lụt.
Vậy đảm bảo tháp sẽ không bị ngập lụt khi hoạt động.
Chiều cao của thân tháp: H thân =N tt . (h ¿ ¿ mâm+ δ mâm)+ 0,8¿
¿ 46. ( 0,3+0,003 )+ 0,8=14,738( m)
Chiều cao của đáy và nắp: H đ =H n =ht + hgờ =0,175+0,04
¿ 0,2150 ( m )
Chiều cao của tháp: H=H thân+ H đ + H n
¿ 14,738+0,2150+0,2150=15,168(m)
1.16 3.3 TÍNH TOÁN CƠ KHÍ CỦA THÁP
1.17 3.3.1 Bề dày thân tháp:
Tháp chưng cất hoạt động ở áp suất khí quyển nên ta thiết kế thân tháp bằng
phương pháp hàn giáp mối. Thân tháp được ghép với nhau bằng các mối ghép bích.
Do etylic có khả năng ăn mòn đối với thiết bị nên để đảm bảo chất lượng của thiết
bị ta chọn vật liệu chế tạo thân tháp là thép không gỉ mã hiệu X18H10T.
 Áp suất tính toán:
Tháp làm việc ở áp suất khí quyển, nên chọn áp suất tính toán:
Ptt =P cl + ∑ htl
( mmN )
2

Với Pcl :á p su ấ t t hủ y t ĩ n h do c hấ t l ỏ ng ở đá y ( mmN )2

22
Chọn áp suất tính toán sao cho tháp hoạt động ở điều kiện nguy hiểm nhất mà vẫn
an toàn, nên:
'

( )
ρ xtb + ρ xtb 821,25+910,58 N
Pcl =ρ x . g . H= . g . H= .9,81.15,168=128846,49 2
2 2 m
Suy ra: Ptt =128846,49+22525,93

¿ 154567,1142
( mN ) 0,155( mmN )
2 2

 Nhiệt độ tính toán:


Chọn nhiệt độ tính toán: t tt =t đáy =100℃
Tra tài liệu tham khảo [3], ứng suất tiêu chuẩn đối với thép X18H10T
[σ ¿ * = 142 ( )
N
mm2
Đối với rượu hệ số hiệu chỉnh η=1
Vậy, ứng suất cho phép :[ σ ¿=η. [σ ¿ *=142 ( mmN )
2

 Xác định bề dày thân chịu áp suất trong:


Ta chọn phương pháp chế tạo thân là phương pháp hàn hồ quang điện bằng tay,
nên hệ số bền mối hàn là φ h=0,9
[σ] 142
Xét tỉ số P . φh = 0,155 .0,9=824,52>25, do đó bề dày tính toán của thân được tính
tt

theo công thức :


, D t . Ptt 900.0,155
St = = =0 , 546 ( mm )
2. [ σ ] . φh 2.142 .0,9
,
 Bề dày thực của thân St =S +C ( mm ) t

Trong đó, C: hệ số bổ sung bề dày, C=C a+ Cb +C c +C0


 C a: hệ số bổ sung do ăn mòn hóa học, phụ thuộc vào tốc độ ăn mòn của
chất lỏng, chọn tốc độ ăn mòn của rượu là 0,1(mm/năm), thiết bị hoạt
động trong 20 năm, nên C a= 2mm
 C b: hệ số bổ sung do bào mòn cơ học, chọn C b=0
 C c: hệ số bổ sung do sai lệch khi chế tạo, chọn C c =0
 C 0: hệ số bổ sung qui tròn, chọn C 0=0,532 mm

Suy ra: C=2+0+ 0+0,532=2,532 ( mm )


Vậy: St =0,546+2,532=3,078 ( mm )
 Kiểm tra công thức tính toán với St =3 mm

23
S t−Ca 3,078−2
= =0,0012< 0,1:đúng
Dt 900
 Kiểm tra á suất tính toán cho phép:
2. [ σ ] . φh . ( St −C a )
[ Ptt ]= 2.142.0,9 .(3,078−2)
Dt +(S ¿ ¿ t−Ca )= =0,306> Ptt :đúng ¿
900+(3,078−2)
Vậy bề dày thực của thân là St =3,078 mm
1.18 3.3.2 Đáy và nắp thiết bị:
Chọn đáy và nắp có dạng là ellip tiêu chuẩn, có gờ được làm bằng thép X18H10T
Chọn bề dày của đáy và nắp đáy là Sđ =S n=3,078 mm
Các kích thước của đáy và nắp elip tiêu chuẩn, có gờ tra ở tài liệu tham khảo [2]:
 Đường kính trong: Dt =900 mm
 ht =175 mm
 Chiều cao gờ: h gờ =h=40 mm
 Diện tích bề mặt trong: Sđáy =0,62 m2
1.19 3.3.3 Bích ghép thân, đáy, nắp:
Mặt bích là bộ phận để nối các phần của thiết bị cũng như nối các bộ phân khác
với thiết bị. Chọn bích ghép thân, đáy và nắp làm bằng thép X18H10T, cấu tạo của bích
là bích liền không cổ.
N
Dựa theo [2], ứng với Dt =900 mm và áp suất tính toán Ptt =0,155
mm2

Ta chọn bích có các thông số:


Dt D Db Dl h Bu lông
mm mm mm mm mm db Z(cái)
900 1030 980 950 20 M20 24

Theo [2], chọn số mâm giữa 2 mặt bích là 4 mâm. Vậy, số bích ghép thân - đáy -
nắp là (12.2) bích
Độ kín của mối ghép chủ yếu do vật đệm quyết định. Đệm bằng các vật liệu mềm
hơn so với vật liệu bích. Khi xiết bu lông, đệm bị biến dạng và điền đầy lên các chỗ gồ
ghề trên bề mặt của bích. Vậy, để đảm bảo sộ kín cho thiết bị, ta chọn đệm là dây
amiăng có bề dày 3mm

24
1.20 3.3.4 Đường kính các ống dẫn – Bích ghép các ống dẫn:
Bích được làm bằng thép CT3, cấu tạo của bích là bích liền không cổ.
a. Vị trí nhập liệu:

Suất lượng nhập liệu: G F=2354,31 h ( kg )


Tra tài liệu tham khảo [1] ta có khối lượng riêng của chất lỏng nhập liệu, ở
kg
t F =25℃ , x F=31 % là: ρ F=920( )
'
3
m

F m G 3

Lưu lượng chất lỏng nhập liệu đi vào tháp: Q F= ρ =2,55 h


F

Chọn vận tốc chất lỏng nhập liệu (tự chảy từ bồn cao vị vào mâm nhập liệu):

v F =0,2 ( ms )
Đường kính ống nhập liệu: d F=
√ 4.Q F
3600. π . v F
=
√ 4.2,55
3600. π .0,2
=0,067 ( m )

Chọn đường kính ống nhập liệu: d F=0,07(m)


Theo [2], chọn chiều dài đoạn ống nối để ghép mặt bích: lF =100 ( mm )
Các thông số của bích ghép ống nhập liệu:
Dt Db D Dn D1 h Bu lông
mm mm mm mm mm mm db Z(cái)
70 130 160 76 110 14 M12 4

b) Ống hơi ở đỉnh tháp:


kg
Suất lượng hơi ở đỉnh tháp: gd =3307,46 h ( )
Khối lượng riêng của hơi ở đỉnh tháp được xác định theo công thức: (ở
t D =78,5 ℃ , y D =0,858)

ρh =
[ 46. y D + ( 1− y D ) .18 ] .273 = [ 46.0,858+ (1−0,858 ) .18 ] .273 =1,457 ( kg )
22,4.(t D +273) 22,4.(78,5+273) m3

d 3307,46 gm 3
Lưu lượng hơi ra khỏi tháp: Qh= ρ = 1,457 =2270,05 h
h

25
Chọn vận tốc hơi ở đỉnh tháp: v h=30 s (m)
Đường kính ống nhập liệu: d h=
√ 4.Q h
3600. π . v h √
=
4.2270,05
3600. π .30
=0,164 ( m )

 Chọn đường kính ống nhập liệu: d h=0,20 ( m) . Theo [2], chọn chiều dài đoạn ống
nối để ghép mặt bích: lh=120 ( mm )
Các thông số của bích ghép ống dẫn hơi ở đỉnh tháp:
Dt Db Dn D D1 h Bu lông
mm mm mm mm mm mm db Z(cái)
200 255 219 290 232 16 M16 8

c) Ống hoàn lưu

Suất lượng nhiệt liệu: Ghl=D . M D . R=18,52.41,8 .3,2497=2515,71 h ( kg )


Khối lượng riêng của chất lỏng nhập liệu, theo [1]
kg
ở t D =78,5 ℃ , x D=93,5 % : ρ hl=737 ( )
m3

hl 2515,71 m G 3
Lưu lượng chất lỏng hoàn lưu: Qhl= ρ = 737 =3,413 h
hl

Chọn vận tốc chất lỏng nhập liệu (tự chảy từ bộ phận tách lỏng ngưng tụ vào tháp):
v F =0,2 ( ms )
Đường kính ống nhập liệu: d hl=
√ 4.Q hl
3600. π . v hl √
=
4.3,413
3600. π .0,2
=0,078 ( m )

Chọn đường kính ống nhập liệu: d hl=0,08 Theo [2], chọn chiều dài đoạn ống nối
để ghép mặt bích: lhl=100 ( mm )
Các thông số của bích ghép ống dẫn hoàn lưu:
Dt Db Dn D D1 h Bu lông
mm mm mm mm mm mm db Z(cái)
80 150 89 185 128 14 M16 4

d) Ống dẫn chất lỏng ở đáy tháp

26
'
Suất lượng chất lỏng vào nồi đun: G1=162,12. M G =162,12.18,19
'

¿ 2948,96 ( kgh )
Theo [1], khối lượng riêng của chất lỏng vào nồi đun ở t w =100 ℃ ,
x 1 '=0,0068 , ρw=958 (kgm 3)
' 3
G 1 2948,96 m
Lưu lượng chất lỏng nhập liệu đi vào tháp: Q L= = =3,078
ρL 958 h

m
Chọn vận tốc chất lỏng vào nồi đun (chất lỏng tự chảy vào nồi đun): v F =0,2 s ( )
Đường kính ống nhập liệu: d L=
√ 4.Q L
3600. π . v L√=
4.3,078
3600. π .0,2
=0,074 ( m)

Chọn đường kính ống nhập liệu: d L=0,08(m)


Theo [2], chọn chiều dai đoạn ống nối để ghép mặt bích: lL =100 ( mm )
Các thông số của bích ghép ống dẫn chất lỏng ở đáy tháp:

Dt Db Dn D D1 h Bu lông
mm mm mm mm mm mm db Z(cái)
80 150 89 185 128 14 M16 4

e) Ống dẫn chất lỏng từ nồi đun( sản phẩm đáy)

Suất lượng nhiệt liệu: GW =W . M W =87,53.18,1=1584,293 h ( kg )


Theo [1], khối lượng riêng của sản phẩm đáy ở t w =100 ℃ , x w =0,0019
kg
ρw =957,726( )
m3

w G
1584,293 m
3

Lưu lượng sản phẩm đáy: Qw = ρ = 957,726 =1,654( h )


w

m
Chọn vận tốc sản phẩm đáy (chất lỏng tự chảy): v w =0,12 s ( )

27
Đường kính ống dẫn sản phẩm đáy: d w =
√ 4. Qw
3600. π . v w √
=
4.1,654
3600. π .0,12
=0,069 ( m )

Chọn đường kính ống nhập liệu: d w =0,08(m)


Theo [2], chọn chiều dai đoạn ống nối để ghép mặt bích: lw =100 ( mm )
Các thông số của bích ghép ống dẫn sản phẩm đáy:

Dt Db Dn D D1 h Bu lông
mm mm mm mm mm mm db Z(cái)
80 150 89 185 128 14 M16 4

f. Chân đỡ
 Tính trọng lượng của toàn tháp:
Khối lượng của một bích ghép thân: (thép X18H10T: X18H10T = 7900 (Kg/m3)).
π π
m1 = 4 . ( D −Dt ) . h . ρ X 18 H 10 T = 4 . ( 1,03 −0 , 9 ) .0,02.7900 = 31,14(Kg).
2 2 2 2

Khối lượng của một mâm: (thép X18H10T: X18H10T = 7900 (Kg/m3)).
π 2 π
m2 = 4 . D t . δ m â m .0,8.0,9 . ρ X 18 H 10 T = 4 .0,92.0,03.0,72.7900 =10,86 (Kg)

Khối lượng của thân tháp:


π π
m3 = 4 .(D2ng –D2t).Hthân . X18H10T = 4 . ( 0,90 6 −0 , 9 ) .14,738 .7900
2 2

= 990,89 (Kg)
Khối lượng của đáy (nắp) tháp:
m4 = Sđáy .đáy . X18H10T = 0,62. 0,003708 . 7900 = 15,076 (Kg)
Khối lượng của toàn tháp: m = 24.m1+46.m2+m3+2.m4= 2267,64 (Kg)
Suy ra trọng lượng của toàn tháp: P = m.g = 2267,64 .9,81= 22245,52 (N)
Chọn chân đỡ: tháp được đỡ trên bốn chân. Tải trọng cho phép trên một chân:
P 22245,52
Gc = 4 = 4
= 0,5561.104 (N).

Để đảm bảo độ an toàn cho thiết bị, ta chọn: Gc = 0,6.104 (N).


Các kích thước của chân đỡ: (tính bằng mm)

28
L B B1 B2 H H s l d

160 110 135 195 240 145 10 55 23

CHƯƠNG IV: TÍNH TOÁN THIẾT BỊ TRUYỀN NHIỆT-


THIẾT BỊ PHỤ
1.21 4.1 CÁC THIẾT BỊ TRUYỀN NHIỆT:
Cân bằng nhiệt lượng toàn tháp chưng cất:
Q F +Qđ =Qw +Q D +Qnt +Q m
Trong đó
 Qnt : nhiệt lượng ngưng tụ do hơi sản phẩm đỉnh ngưng tụ thành lỏng.
Chọn hơi sản phẩm đỉnh ngưng tụ hoàn toàn thành lỏng.
Qnt =D. ( R+1 ) . M D . r D ,(KJ /h)

Xác định r D, Theo [1], ở t D =78,5 ℃, ta có:


Nhiệt ẩn hóa hơi của nước: r N =2346,253 (kJ/kg)
Nhiệt ẩn hóa hơi của rượu: r R=848,084 (kJ/kg)
Suy ra: r D=r R . x D + ( 1−x D ) . r N
¿ 848,084.0,935+ ( 1−0,935 ) .2346,253=945,465 (kJ/kg)

Vậy: Qnt =¿18,52.(3,2497+1).41,8.945,465 = 3109994,87 (KJ /h)


 Q F: Nhiệt lượng do hỗn hợp rượu nhập liệu mang vào tháp
Q F=G F . H F =GF . c F . ( t F −t o ) ,(KJ /h)

Chọn nhiệt độ chuẩn t o=20 ℃


t o +t F 20+84,85
Ở = =52,425 ℃, tra TLTK [1] ta có nhiệt dung riêng của rượu
2 2
J
c R=2871,525( )
kg . độ

Suy ra c F=x F . c R + ( 1−x F ) .4186


J
¿ 31 % .2871,525+¿%).4186 = 3778,51( )
kg . độ

29
Vậy Q F=2354,31.3778,51 . ( 84,85−20 ) =576891584,5 h (J )
¿ 576891,58(KJ / h)

 Qw : Nhiệt lượng do sản phẩm đáy mang ra từ nồi đun.


Qw =G w . H w =W . M w .c w . ( t w −t o ) ,( KJ /h)

Chọn nhiệt độ chuẩn t o=20 ℃


Do sản phẩm đáy chứa nhiều nước nên nhiệt dung riêng của sản phẩm đáy có
thể tính gần đúng theo công thức:
J
c w =( 1−x w ) .4186=( 1−0,0048 ) .4186=4165,9( )
kg . độ

Vậy QW =87,53.18,1. 4165,9. ( 100−20 )=528000496,7 h (J )


¿ 528000,50(KJ / h)

 Q D: Nhiệt lượng do sản phẩm đỉnh mang ra từ bộ phận tách hòan lưu
Q D=G D . H D =D . M D .c D . ( t D−t o ) ,(KJ /h)

Chọn nhiệt độ chuẩn t o=20 ℃


t D +t o 78,5+ 20
Ở = =49,25 ℃ , tra tài liệu tham khảo [2] ta có nhiệt dung riêng của
2 2
rượu: cR = 2830,25 (J/kg.độ)
c D=x D .c R + ( 1−x D ) .4186=0,935.2830,25+ ( 1−0,935 ) .4186

¿ 2918,37(J/kg.độ)

Vậy Q D=18,52.41,8 . 2918,37 . ( 78,5−20 )=132164093,8 ( J /h )


¿ 132164,09(KJ / h)

 Qm: nhiệt tổn thất ra môi trường xung quanh.


Chọn Qm =0,05Q đ
 Vậy nhiệt lượng cần cung cấp cho nồi đun ở đáy tháp:
1 1
Qđ = . ( Q w +Q D +Qnt −QF )= . ( 528000,50+132164,09+3109994,87−576891,58 )=3361334,611(KJ
0,95 0,95

30
Chọn:
 Nhiệt độ nguyên liệu ban đầu: t 'F =25 ℃
'
 Nhiệt độ sản phẩm đỉnh sau khi làm nguội: t D =35 ℃
 Nhiệt độ sản phẩm đáy sau khi trao đổi nhiệt với nguyên liệu ban
đầu: t 'w=60 ℃
1.22 4.1.1 Thiết bị ngưng tụ sản phẩm đỉnh:
Chọn thiết bị ngưng tụ vỏ - ống loại đặt nằm ngang.
Ống truyền nhiệt được làm bằng thép X18H10T, kích thước ống: d = 25mm,
δ =¿ 2mm, chiều dài ống L=2m

Chọn nước lạnh đi trong ống với nhiệt độ đầu t 1=28 ℃, nhiệt độ cuối
t 2=40 ℃

Các tính chất lý học của nước lạnh được tra ở [1], ứng với nhiệt độ trung bình
t 1 +t 2
t tb = =34 ℃ :
2

Nhiệt dung riêng: c N =4,181 (kJ/kg.độ)



 Khối lượng riêng: ρ N =994.4 (kg/ m )
3

−3
 Độ nhớt động lực: μ N =0,7371.10 (N.s/m )
2

 Hệ dố dẫn nhiệt: λ N =0,6424 (W/m K)


o

a) Suất lượng nước cần dùng để ngưng tụ sản phẩm đỉnh


Q nt 3109994,87 kg
G N= = =17,22( )
3600. c N . ( t 2 −t 1 ) 3600.4,181.(40−28) s

b) Xác định bề mặt truyền nhiệt


Bề mặt truyền nhiệt được xác định theo phương trình truyền nhiệt
Qnt 2
F tb = ,(m )
K .∆t

Với:
 K: hệ số truyền nhiệt
 ∆ t : nhiệt dộ trung bình logarit
 Xác định ∆ t :
Chọn truyền nhiệt ngược chiều với thiết bị ngưng tụ ta có:

31
( 78,5−28 )−( 78,5−40)
∆ t= =44,229(° K )
78,5−28
ln
78,5−40
 Xác định K:
1
K= ,(W /m¿¿ 2 .° K) ¿
1 1
+ ∑ Rt +
αN αR

Với :
 α N : Hệ số cấp nhiệt của nước trong ống (W /m¿¿ 2 .° K )¿
 α R : hệ số cấp nhiệt của hơi ngưng tụ (W /m¿¿ 2 .° K )¿
 Rt : nhiệt trở bám bẩn qua thành ống và lớp cáu
 Xác định hệ số cấp nhiệt của nước trong ống:
Chọn vận tốc nước đi trong ống: v N =¿ 0,65(m/s)
N G 4
Số ống trong một đường nước:n= ρ . 2
N π . d . vN

17,22 4
¿ . 77(ống)
994.4 π . 0,0212 .0,65
v N . d . ρN 0,65.0,021 .994,4 4
Tiêu chuẩn Reynolds: ℜN = μ = −3
=18414,815>10 => Chế độ
N 0,7371. 10
chảy rối, nên xác định tiêu chuẩn Nusselt theo công thức:
0,25
0,8 Pr N 0,43
Nu N =0,021. ℜ N . Pr N .( ) . εl
Pr W
 Pr N : tiêu cuẩn Prandlt của nước ở 34 ℃ , Pr N =5
 Pr w: tiêu cuẩn Prandlt của nước ở nhiệt độ trung bình vách
 ε l : hệ số hiệu chỉnh phụ thuộc vào ℜN và tỷ lệ chiều dài ống với đường
kính ống: ℜN =18414,815với L > 50. d tr (2>50.0,021=1,05 ¿, nên
ε l=1
162,05
Suy ra : NuN = Pr 0,25
w
NuN . λ N 162,05.0,6424
Hệ số cấp nhiệt của nước trong ống:α N = d = 0,25
Pr N .0,021
4957,186
¿
Pr N 0,25

Nhiệt tải phía nước làm lạnh: q N =α N . ( t w 2−t n )


4957,186 W
¿ 0,25
.(t w2−34)( 2 )
Pr N m

32
Với t w 2: nhiệt độ của vách tiếp xúc với nước (trong ống)
 Nhiệt tải qua thành ống và lớp cáu cặn:
q t=
t¿ W
( )
, 2 ¿
∑ Rt m
Với :
 t w 1: nhiệt độ của vách tiếp xúc với rượu ( ngoài ống)
δ
 ∑ R t= λ t +r c
t

Bề dày thành ống: δ t =2mm


Hệ số dẫn nhiệt của thép không gỉ: λ t=17,5 (W /mK )
Nhiệt trở trung bình của lớp bẩn trong ống với nước sạch
rc=
1
5000 (
m2 .
°K
W )
1
∑ r t= 3181,818 ( m2 . K /W )
Vậy q t=3181,818. ( t w 1−t w 2)
 Hệ số cấp nhiệt của hơi ngưng tụ ngoài chùm ống:


3 2
4 r R . λ R . ρR A
α R =0.728 . =
μR . ( t D −t w 1 ) . d ng (78,5−t w1 )0,25

Đặt A = 0.728 .

r R . λ R 3 . ρR 2
4

μ R . d ng
với[ r R ]=[J /kg]

Nhiệt ẩn ngưng tụ: r R=r D =¿945,465(KJ/kg)


Nhiệt tải ngoài thành ống: q R =α R .(78,5−tw 1 )0,75
Chọn t w 1=52,1℃
Các tính chất vật lý học của rượu ngưng tụ được tra theo [1] ứng với nhiệt độ trung bình
t w 1 +t D 78,5+52,1
t tbD = = =65,3 ℃
2 2

 Khối lượng riêng: ρ R=748,965 (kg/ m3)


 Độ nhớt động lực: μ R=¿ 0,54966.10−3 .(N.s/m2)
 Hệ số dẫn nhiệt: λ R =0,164235 (W/moK)

Khi đó, A =0.728 .



r R . λ R 3 . ρR 2
4

μ R . d ng
0,75
= 2632,48

q R =2632,48.(78,5−52,1) =30659,7 (W/m2)

33
Xem nhiệt tải mất mát là không đáng kể: q t=q R
qt 30659,7
Ta có t w 2=t w 1− =52,1− =42,46 ℃
3181,818 3181,818
t w 1+t w 2 52,1+ 42,46
Suy ra t tbw= = =47,28 ℃
2 2

Theo [1], Pr w=3,75


4957,186
qN = . ( 42,46−34 )=30152,6 (W/m2)
3,75 0,25

Kiểm tra sai số:


|q N −q R| |30152,6−30659,7|
ε= = =1,65 % <5 % , thỏa mãn
qR 30659,7

Vậy t w 1=52,1℃ , t w 2=42,46 ℃


4957,186 2
Khi đó: α N = 0,25
=3562,27 (W /m . ℃)
3,75
2632,48 2
α R= 0,25
=1161,35(W /m .℃)
(78,5−52,1)
1 2
K= =686,78(W /m . ℃)
1 1 1
+ +
3562,27 3181,818 1161,35

Diện tích bề mặt truyền nhiệt trung bình:


3109994,87.1000 2
F= =28,44(m )
3600.686,78. 44,229
' 28,44
L= =5,11
Chiều dài ống truyền nhiệt: π .77 .
0,025+ 0,021 (m)
2

L' 5,11
Với L=2m thì số đường ống nước là = 3(đường nước)
L 2

Khi đó, số ống tăng lên 3 lần n = 77.3 = 231 (ống)


Kiểm tra hệ số cấp nhiệt của rượu khi có kể đến sự ảnh hưởng của sự sắp xếp ống.
Chọn cách xếp ống theo hình tròn đồng tâm. Với 231 ống, ta xếp được 9 vòng tròn.
Đường kính trong của thiết bị được xác định bởi công thức:
D = t.(2.n o+ 1¿

34
Trong đó: d là đường kính ngoài của ống
t là bước ống, t =1,2.d
n o là số vòng tròn
 D=1,2.25 . 10−3 . ( 2.9+1 )=0,5 7( m)
Vậy: Thiết bị ngưng tụ sản phẩm đỉnh là thiết bị ống – vỏ gồm n = 231 (ống), dài
L = 2 (m). Ống được bố trí theo hình tròn đồng tâm. Chọn bước ống t=¿ 0,03 (m).
Đường kính trong của vỏ thiết bị: D=0,57(m)
1.23 4.1.2 Thiết bị làm nguội sản phẩm đỉnh:
Chọn thiết bị làm nguội sản phẩm đỉnh là thiết bị truyền nhiệt ống lồng ống,
kích thước ống trong: d 1=16 mm , δ 1=1,6 mm ; kích thước ống ngoài
d 2=25 mm , δ 2=2,5 mm. Ống truyền nhiệt được làm bằng thép X18H10T

Chọn:
 Nước làm lạnh đi trong ống trong với nhiệt độ đầu t 1=28 ℃, nhiệt độ
cuối t 2=40 ℃
 Sản phẩm đỉnh đi trong ống ngoài với nhiệt độ đầu t D =¿78,5℃ ,
nhiệt độ cuối t ' D =35℃
Các tính chất lý học của nước làm lạnh được tra ở [1] ứng với nhiệt độ trung
t 1+ t 2
bình t tbn= =34 ℃
2

 Nhiệt dung riêng: c N =4,181 (kJ/kg.độ)


 Khối lượng riêng: ρ N =994.4 (kg/ m3)
 Độ nhớt động lực: μ N =0,7371.10−3 (N.s/m2)
 Hệ dố dẫn nhiệt: λ N =0,6424 (W/moK)
Các tính chất lý học của sản phẩm đỉnh được tra ở [1] ứng với nhiệt độ trung
'
t D +t D 78,5+ 35
bình t tbD = = =56,75 ℃
2 2

Nhiệt dung riêng: c D=¿ 3014,63 (kJ/kg.độ)



 Khối lượng riêng: ρ D=775,95 (kg/ m )
3

−3
 Độ nhớt động lực: μ D=0,6988.10 (N.s/m )
2

 Hệ dố dẫn nhiệt: λ D =0 ,2029 (W/m K)


o

a) Suất lượng nước cần dùng để làm mát sản phẩm đỉnh:
Suất lượng sản phẩm đỉnh:

G D=D . M D =18,52.41,8=774,135 ( Kgh )=0,215( kgs )

35
Lượng nhiệt cần tải:
Q D=G D . c D . ( t D −t ' D ) =0,215.3014,63 . ( 78,5−35 )=28194,33 ( Js )=2 8,194( kJs )
QD 28,194
Suất lượng nước cần dùng: G N= C .(t −t ) = 4,181.(40−28) =0,562( Kg/ s)
N 2 1

b. Xác định bề mặt truyền nhiệt


Bề mặt truyền nhiệt được xác định theo phương trình truyền nhiệt sau:
Qt 2
F tb = ,(m )
K .∆t

Trong đó: K là hệ số truyền nhiệt


∆ t là nhiệt độ trung bình logarit

 Xác định ∆ t
Chọn kiểu truyền nhiệt ngược chiều, ta có:
( 78,5−40 )−(35−28)
∆ t= =18,478( ° K )
( 78,5−40 )
ln
(35−28)
 Xác định hệ số truyền nhiệt K:
Hệ số truyền nhiệt K được xác định bằng công thức:
1 2
K= (W /m . K )
1 1
αN ∑ t αD
+ r+

Trong đó: α N là hệ số cấp nhiệt của nước trong ống (W /m2 . K ).


α D là hệ số cấp nhiệt của sản phẩm đỉnh(W /m2 . K ).

∑ r t là tổng nhiệt trở của thành ống và lớp cáu bẩn.


 Xác định hệ số cấp nhiệt của sản phẩm đỉnh ở ống ngoài
Vận tốc của sản phẩm đỉnh đi trong ống ngoài:
GD 4 0,215 4
νD = . = . =2,45(m/ s)
ρD π .( D2tr −d 2ng ) 775,95 π .(0,022 −0,0162 )

Đường kính tương đương: d td= Dtr −d ng=0,02−0,016


¿ 0,004 ( m )

Tiêu chuẩn Reynolds:

36
ν D . d td . ρD 2,45.0,004 .775,95 4
ℜD = = =10881,95>10
μD 0,6988. 10−3

 Chế độ chảy rối


Nusselt được xác định bởi công thức:
0,8 0,43 Pr D 0,25
NuD =0,021. ℜ D . Pr D .( ) . εl
Pr W
Trong đó:
 Pr D : tiêu chuẩn Prandlt của sản phẩm đỉnh ở 56,75℃ , nên
μ D . c D 0,6988.10−3 .3014,63
Pr D =
λD
= =10,383
0,2029
 Pr w 1là chuẩn số Prandlt của sản phẩm đỉnh ở nhiệt độ trung bình của vách
 ε l : hệ số hiệu chỉnh phụ thuộc vào tỷ lệ chiều dài ống với đường kính ống,
chọn ε l=1
174,86
 Nu D =
Pr w 10,25
Hệ số cấp nhiệt của sản phẩm đỉnh trong ống ngoài:
Nu D . λ D 174,86.0,2029 8869,65
α D= = =
d td Pr w10,25 .0,004 Pr w 10,25
Nhiệt tải phía sản phẩm đỉnh:
8869,65 2
q D =α D . ( t tbD −t w1 ) = 0,25 (
56,75−t w 1 ) (W /m )
Pr w 1 .
Trong đó: t w 1 là nhiệt độ của vách tiếp xúc với sản phẩm đỉnh
 Nhiệt tải qua thành ống và lớp cáu:

( )
t w 1−t w 2 W
q t=
∑ r t m2
Trong đó:
 t w 2 là nhiệt độ của vách tiếp xúc với nước
δ
 ∑ r t= λ t +r 1 +r2
t

Bề dày thành ống δ t =1,6(mm)


Hệ số dẫn nhiệt của thép không gỉ: λ t=17,5 (W /m. K )
Nhiệt trở trung bình của lớp bẩn trong ống với nước sạch: r 1=1/5000
(m2 . K /W )
Nhiệt trở của lớp cáu phía sản phẩm đỉnh: r 2=1/5000 (m2 . K /W )

37
1
 ∑ r t= 2034,88 ¿ ¿)
Vậy: q t=2034,88.(tw 1−t w 2)
 Xác định hệ số cấp nhiệt của nước trong ống nhỏ:
Vận tốc nước đi trong ống:
GN 4 0,562 4
νN = . = . =4,39(m/s)
ρN π . d tr 994,4 π . 0,01282
2

Chuẩn số Reynolds:
ν N . d tr . ρN 4,39.0,0128 .994,4 4
ℜN = = =75606,98> 10
μN 0,7371. 10
−3

 Chế độ chảy rối, chuẩn số Nusselt được xác định bằng công thức:

( )
0,25
0,8 0,43 Pr N
Nu N =0,021. ℜ N . ε l . Pr N .
Pr w 2

Trong đó:
 ε llà hệ số hiệu chỉnh phụ thuộc vào ℜN và tỷ lệ chiều dài ống với đường kính
ống ℜN =75606,98chọn ε l=1.
 Pr N là chuẩn số Prandlt của nước ở 34 ℃ , nên Pr N =5
 Pr w 2là chuẩn số Prandlt của nước ở nhiệt độ trung bình của vách
489,8
 Nu N = 0,25
Pr w2
Hệ số cấp nhiệt của nước trong ống:
NuN . λ N 489,8.0,6242 24458,65
αN= = =
dtr 0,25
Pr w 2 .0,0128 Pr w2
0,25

Nhiệt tải phía nước làm lạnh:


24458,65
q N =α N . ( t w 2−t tbN ) = t −34 ) (W /m2)
0,25 ( w 2
Pr w 2 .
Chọn: t w 1= 50,71℃ tra tài liệu tham khảo [1] ta có:
 Nhiệt dung riêng: C R =¿ 3059,80 (J/kg.độ)
 Độ nhớt động lực: μ R=¿ 0,765162.10 (N.s/m )
−3 2

 Hệ số dẫn nhiệt: λ R =¿ 0,244862 (W/m.K)


μ R . C R 0,765162.10−3 .3059,80
Khi đó Pr w 1 λR
=
0,244862
=9,561

8869,65
 qD= 0,25
( 56,75−50,71 )=30466,15(W /m2)
9,561 .

Coi nhiệt tải thất thoát là không đáng kể ta có:

38
q T =q D=30466,15(W /m2)
30466,15
Ta có: t w 2=50,71− 2034,88 =35,738 ℃

t w 1+t w 2 50,71+35,738
 t tbw= = =43,224 ℃
2 2

Tra tài liệu tham khảo [1] ta có Pr w 2= 4,062


24458,65
 qN = 0,25
( 35,738−34 )=29944,22(W /m2 )
Pr w 2 .
Kiểm tra sai số:
|q N −q D| |29944,22−30466,15|
ε= = 2 %<5 % => thỏa mãn
qD 30466,15
Vậy t w 1=50,71℃ vàt w 2=35,738 ℃
24458,65
Khi đó: α N = 0,25
=17228,501(W /m2 . ℃)
4,062
8869,65 2
α D= 0,25
=5044,065(W /m .℃)
9,561
1 2
K= =1337,389(W /m . ℃)
 1
+
1
+
1
17228,501 2034,88 5044,065
27,294.1000
 F tb= 1337,389.18,478 =1,104 ¿ )
 Chiều dài ống truyền nhiệt:
1,104
L = π . 0,016+0,0128 =24,404 (m)
2
Chọn L = 30 (m), (dự trữ khoảng 15%)
L 30
Kiểm tra: d = 0,0128 =2344>50thì ε 1=1=> thỏa mãn
tr

Vậy: thiết bị làm mát sản phẩm đỉnh là thiết bị truyền nhiệt ống lồng ống với
chiều dài ống truyền nhiệt L = 30(m), chia thành 10 dãy, mỗi dãy dài 3 (m).
1.24 4.1.3. Nồi đun gia nhiệt sản phẩm đáy
Chọn nồi đun gia nhiệt sản phẩm đáy có ống truyền nhiệt được làm bằng thép
X18H10T, kích thước ống d = 25mm, δ=¿2mm.
Chọn hơi đốt là hơi nước 2at, đi trong ống.
Tra tài liệu tham khảo [1] ta có:
 Nhiệt độ sôi: tsN = 120,23 ℃
 Nhiệt ẩn ngưng tụ: rN = 2202(KJ/kg)

39
Sản phẩm đáy trước khi vào nồi đun có nhiệt độ là t’ 1 = 99℃ (do x1’=0,0068) nhiệt
độ ra là tw = 100℃
a. Suất lượng hơi nước cần dùng
Lượng nhiệt cần tải cung cấp cho đáy tháp là Qđ = 933,7 ¿kW)
Suất lượng hơi nước cần dùng là:
Q d 933,7
G hN = = =0,424( Kg/ s)
r N 2202
b. Xác định bề mặt truyền nhiệt
Bề mặt truyền nhiệt được xác định theo phương trình truyền nhiệt:
Qd
F tb = ¿)
K . ∆ t log
Trong đó: K là hệ số truyền nhiệt
∆ t log là nhiệt độ trung bình logarit
 Xác định ∆ t log
Chọn kiểu truyền nhiệt ngược chiều, ta có:
(120,23−99)
∆ t log = =20,726(° K)
120,23−99
ln
120,23−100
 Xác định hệ số truyền nhiệt K:
Hệ số truyền nhiệt K được xác định bằng công thức:
1
K= (W /m2 . K )
1 1
+∑ rt +
αN αD

Trong đó: α N là hệ số cấp nhiệt của hơi nước (W /m2 . K ).


α D là hệ số cấp nhiệt của sản phẩm đáy(W /m2 . K ).

∑ r t là tổng nhiệt trở của thành ống và lớp cáu bẩn.


 Xác định hệ số cấp nhiệt của hơi nước
Hệ số cấp nhiệt của hơi nước được xác định bằng công thức:

( ) ( ) ( )
0,25
rN . ρ . g . λ 3 3
ρ . g . λ .2202.1000
0,25
ρ. g. λ
3 0,25
α N =0,725. =0,725. =73,365.
ν . ( t sN −t w 1 ) . dtr ν . ( 120,23−t w 1 ) .0,021 ( 120,23−t w 1 ) . ν
Trong đó: t w 1 là nhiệt độ của vách tiếp xúc với hơi nước
ρ , ν , λ là thông số vật lý của nước theo nhiệt độ, được tra ở tài
liệu tham khảo [2]
Nhiệt tải phía hơi:

( )
0,25
ρ . g . λ3 0,75
q N =α N . ( t sN −t w 1 )=73,365. . ( 120,23−t w 1 )
ν

40
(W /m2 )
 Nhiệt tải qua thành ống và lớp cáu

( )
t w 1−t w 2 W
q t=
∑ r t m2
Trong đó:
 t w 2 là nhiệt độ của vách tiếp xúc với nước
δ
 ∑ r t= λ t +r 1 +r2
t

Bề dày thành ống δ t =2(mm)


Hệ số dẫn nhiệt của thép không gỉ: λ t=17,5 (W /m. K )
Nhiệt trở trung bình của lớp bẩn trong ống với nước sạch: r 1=1/5000
2
(m . K /W )
Nhiệt trở của lớp cáu phía sản phẩm đỉnh: r 2=1/500 (m2 . K /W )
1
 ∑ r t= 1944,444 ¿ ¿)
Vậy: q t=1944,444.(t w 1−t w 2)
 Xác định hệ số cấp nhiệt của sản phẩm đáy:
Hệ số cấp nhiệt của sản phẩm đáy được xác định bằng công thức (chế độ sôi bọt
và xem sản phẩm đáy như nước):
0,5 2,33
α D =0,145. p .(t w2 −100)

Trong đó: p là áp suất để đạt nhiệt độ sôi của sản phẩm đáy, khi đó
p = 1at = 105 ( N /m¿¿ 2)¿
 α D =45,853.( t w 2−100)2,33

Nhiệt tải phía sản phẩm đáy:


q D =α D . ( t w 2−100 ) =45,853 .(t w 2−100)3,33( W /m¿¿ 2)¿

Chọn: t w 1=119,215 ℃
119,215+ 120,23
Khi đó, ở nhiệt độ trung bình 2
=119,7225℃ tra được:

 Khối lượng riêng: ρ=943,3192 (kg/ m3)


 Độ nhớt động lực: ν=0,252555.10−6 ¿)
 Hệ dố dẫn nhiệt: λ=0,685945 (W/moK)

41
( )
0,25
943,3192.9,81 . 0,6859453 0,75
 q N =73,365. . ( 120,23−119,215 )
0,252555.10−6
¿ 24465,16(W /m2 )
Coi nhiệt tải thất thoát là không đáng kể ta có: q t=q N =24465,16 (W /m2)
24465,16
Ta có: t w 2=119,215− 1944,444 =106,63291 ℃

 q D =45,853.(106,63291−100)3,33=24982,92(W /m¿¿ 2)¿


Kiểm tra sai số:
|q N −q D| |24465,16−24982,92|
ε= = =2 %<5 % => thỏa mãn
qD 24982,92
Vậy t w 1=119,215℃ vàt w 2=106,63291℃
Khi đó:

( )
3 0,25
943,3192 .9,81. 0,685945
α N =73,365.
( 120,23−119,215 ) .0,252555 .10−6
¿ 24103,62(W /m2 .℃)
3,33 2
α D =45,853 .(106,63291−100) =24982,88(W / m . ℃)
1 1 2
K= = =1678,41(W /m .℃)
 1
+∑ rt +
1 1
+
1
+
1
αN α D 24103,62 1944,444 24982,88
933,7.1000
 F tb= 1678,41.20,726 =26,84 ¿)
Chọn số ống truyền nhiệt n=173 ống
 Chiều dài ống truyền nhiệt:
26,84
=2,147
L = π .173 . 0,025+ 0,021 (m)
2
Chọn L = 2,4 (m), (dự trữ khoảng 10 %)
Chọn cách xếp ống theo hình tròn đồng tâm. Với 173 ống, ta xếp được 7 vòng
tròn.
Đường kính trong của thiết bị được xác định bởi công thức:
D = t.(2.n o+ 1¿
Trong đó: d là đường kính ngoài của ống
t là bước ống, t =1,2.d
n o là số vòng tròn
 D=1,2.25 . 10−3 . ( 2.7+1 )=0,45 (m)
Vậy: Nồi đun gia nhiệt sản phẩm đáy là thiết bị ống – vỏ gồm n = 173 (ống), dài
L = 2,4 (m). Ống được bố trí theo hình lục tròn đồng tâm. Chọn bước ống t=¿ 0,03(m).
Đường kính trong của vỏ thiết bị: D=0,45(m)

42
1.25 4.1.4. Thiết bị trao đổi nhiệt giữa nhập liệu và sản phẩm đáy:
Chọn thiết bị thiết bị trao đổi nhiệt giữa nhập liệu và sản phẩm đáy là thiết bị
truyền nhiệt ống lồng ống. ống truyền nhiệt được làm bằng thép X18H10T, kích
thước ống trong: d 1=25 mm , δ 1=2 mm; kích thước ống ngoài d 2=38 mm , δ 2=2 mm .
Dòng nhập liệu đi trong ống trong với nhiệt độ đầu: t’F = 25oC.
Sản phẩm đáy đi trong ống ngoài với nhiệt độ đầu: tW = 100oC, nhiệt độ cuối:
t’W = 60oC.
Các tính chất lý học của sản phẩm đáy được tra ở tài liệu tham khảo [1)] ứng với
t 'W + tW
nhiệt độ trung bình ttbW = = 80oC:
2
+ Nhiệt dung riêng: cW = 4,195 (KJ/kg.độ).
+ Khối lượng riêng: W = 971,8 (Kg/m3).
+ Độ nhớt động lực: W = 0,355.10-3 (N.s/m2).
+ Hệ số dẫn nhiệt: w = 0,675(W/mK)
a . Nhiệt độ dòng nhập liệu sau khi trao đổi nhiệt với sản phẩm đáy
Suất lượng sản phẩm đáy:
GW = W.MW = 87,53.18,1 = 1584,293 (W/moK).
= 1584,293(Kg/h).
Lượng nhiệt cần tải:
GW 1584,293
Qt = .cW.(tW-t’W) = 3600 .4,195.(100-60)= 73,846(KW).
3600
Ở 25oC, nhiệt dung riêng của rượu cR = 2,5375 (KJ/kg.độ).
Suy ra: cF = cR . x F +(1- x F ).4,18 = 2,5375.0,3108+(1-0,3108).4,18
= 3,670 (KJ/kg.độ).
Nhiệt độ dòng nhập liệu sau khi trao đổi nhiệt với sản phẩm đáy:
Qt 73 , 846
+t ' = +25=55,768℃
t”F = c F . GF F 3,67.
2354,31
3600

43
Các tính chất lý học của dòng nhập liệu được tra ở tài liệu tham khảo [1] ứng
với nhiệt độ trung bình ttbF =
t } rsub {F} + t {'} rsub {F}} over {2} = {55,768+25} over {2} =40,38 ¿¿ oC:

+ Khối lượng riêng: F = 956,789(Kg/m3).


+ Độ nhớt động lực: F = 1,135.10-3 (N.s/m2).
+ Hệ số dẫn nhiệt: F = 0,5116 (W/moK).
b . Xác định bề mặt truyền nhiệt :
Bề mặt truyền nhiệt được xác định theo phương trình truyền nhiệt:
Qt
Ftb = (m2)
K. Δt
Với: + K : hệ số truyền nhiệt.
+ t : nhiệt độ trung bình logarit.
 Xác định t :
Chọn kiểu truyền nhiệt ngược chiều, nên:
(100−55,768)−(60−25)
Δt =
ln
100−55,768 = 39,436(oK).
60−25

 Xác định hệ số truyền nhiệt K:


Hệ số truyền nhiệt K được tính theo công thức:
1
K=
1 1 ,(W/m2.oK)
+ Σ rt +
αF αW

Với: + F : hệ số cấp nhiệt của dòng nhập liệu (W/m2.oK).


+ W : hệ số cấp nhiệt của sản phẩm đáy (W/m2.oK).
+ rt : nhiệt trở của thành ống và lớp cáu.
* Xác định hệ số cấp nhiệt của dòng nhập liệu ở ống trong:
Vận tốc dòng nhập liệu đi trong ống:
GF 4 2354,31 4
vF= . = . =1,973 (m/s).
3600. ρ F π . d tr 3600.956,789 π .0,02 12
2

Tiêu chuẩn Reynolds :

44
v F .d tr . ρF 1,973.0,021 .956,789
ℜF ¿ = =34927,435> 104 : chế độ chảy rối,
μF 1,135.1 0−3

công thức xác định chuẩn số Nusselt có dạng:

Trong đó:
+ l : hệ số hiệu chỉnh phụ thuộc vào ReF và tỷ lệ chiều dài ống với
đường kính ống: ReF= 34927,435, chọn l =1.
+ PrF : chuẩn số Prandlt của dòng nhập liệu ở 40,384 oC, nên
Fμ .c
F 1,135.10 .3893,9
−3

PrF = λ = 0,5116
= 8,64.
F

+ Prw2 : chuẩn số Prandlt của dòng nhập liệu ở nhiệt độ trung bình của
vách.
392,27
Suy ra: NuF = Pr 0,25
w2

Hệ số cấp nhiệt của dòng nhập liệu trong ống:


Nu F . λ F 392,27.0,5116 9638,63
N = = =
dtr Pr 0,25
w2 .0,021 Pr 0,25
w2

Nhiệt tải phía dòng nhập liệu:


9638,63
q F =❑ F . ( t w 2−t tbF ) =¿ 0,25 . ( t w 2−40,384 ) (W/m2)
Pr w 2

Với tw2: nhiệt độ của vách tiếp xúc với dòng nhập liệu (trong ống nhỏ).
* Nhiệt tải qua thành ống và lớp cáu:
t w 1−t w 2
q t=
Σ rt
, (W/m2).

Trong đó:
+ tw1 : nhiệt độ của vách tiếp xúc với sản phẩm đáy (trong ống nhỏ).

+ Σ r t= λ +r 1 +r 2
t

Bề dày thành ống: t = 2(mm).

45
Hệ số dẫn nhiệt của thép không gỉ: t = 17,5 (W/moK).
Nhiệt trở trung bình của lớp bẩn trong ống với nước sạch:
r1 = 1/5000 (m2.oK/W).
Nhiệt trở lớp cấu phía sản phẩm đỉnh: r2 = 1/5000 (m2.oK/W).
Suy ra: rt = 1/1944,444 (m2.oK/W).
Vậy: qt = 1944,444.(tw1-tw2)
* Xác định hệ số cấp nhiệt của sản phẩm đáy ngoài ống nhỏ:
Vận tốc nước đi trong ống ngoài:
GW 4
vW = .
3600. ρW π .¿ ¿

= 1,086 (m/s).
Đường kính tương đương: dtd = Dtr –dng = 0,034 - 0,025 = 0,009 (m).
Chuẩn số Reynolds:
v W . d td . ρW 1,086.0,009 .971,8
ℜW ¿ = =26747,72> 104: chế độ chảy rối, công
μW 0,355.1 0
−3

thức xác định chuẩn số Nusselt có dạng:

Trong đó:
+ l : hệ số hiệu chỉnh phụ thuộc vào ReW và tỷ lệ chiều dài ống với
đường kính ống:Rew =26747,72, chọn l =1.
+ PrW : chuẩn số Prandlt của sản phẩm đáy ở 80oC, xem sản phẩm gần
như là nước nên PrW = 2,21.
125,382
Suy ra: Nuw = Pr 0,25
w1

Hệ số cấp nhiệt của sản phẩm đáy trong ống ngoài:


Nu w . λ w 125,382.0,675 9403,65
W = = =
d td Pr 0,25
w 1 .0,009 Pr 0,25
w1

46
Nhiệt tải phía sản phẩm đáy:
9403,65
q w =¿ 0,25
Pr w 1
. ( 80−t w 1) (W/m2)

Chọn: tw1 = 73,5oC :


Khi đó xem Prw1 ~ 2,431 (tra ở tw1).
9403,65
qW = 0,25 . ( 80−73,5 )=48951,23 (W/m ).
2
2,431
Xem nhiệt tải mất mát là không đáng kể: qt = qW =48951,23 (W/m2).
48951,23
Ta có: tw2 = 73,5- 1944,444 = 48,325oC
t w 1 +t w 2 73,5+48,32508
 ttbw = = 2
=60,913 oC
2
Các tính chất lý học của dòng nhập liệu được tra ở tài liệu tham khảo
[1] ứng với nhiệt độ trung bình ttbw = 60,913oC:
+ Nhiệt dung riêng: cR = 3941,826(J/kg.độ).
+ Độ nhớt động lực: R = 0,729501.10-3 (N.s/m2).
+ Hệ số dẫn nhiệt: R = 0,543506 (W/moK).
c R . μ R 3941,826. 0 ,729501.1 0−3
Khi đó: Prw2 = λ = 0 ,543506
= 5,290826197
R

9638,63
qF = 0,25
.(48,32508−40,384)=50467,74 (W/m2).
5,290826197
Kiểm tra sai số:
|q w−q F| |48951,23−50467,74|
ε= = =3 %< 5 % => thỏa mãn
qW 48951,23

Vậy: tw1 = 73,5oC và tw2 = 48,325oC.


9403,65
Khi đó: α W = 0,25
=7530,96(W/m2.oC).
2,43 1
9638,63
α F= 0,25
=6355,28(W/m2.oC).
5,290826197

47
1
K= =1243,13
 1
+
1
+
1 (W/m2.oC).
6355,28 1944,444 7530,96
Bề mặt truyền nhiệt trung bình:
73,846.1000
F tb = = 1,506 (m2).
1243,13.39,463
Suy ra chiều dài ống truyền nhiệt :
1,506
¿ =20,84
L π . 0,025+ 0,021 (m).
2
Chọn: L = 25(m),(dự trữ khoảng 20%).
L 25
Kiểm tra: d = 0,021 =1190,5>50 thì l = 1: thoả mn.
tr

Vậy: thiết bị trao đổi nhiệt giữa dòng nhập liệu và sản phẩm đáy là thiết bị
truyền nhiệt ống lồng ống với chiều dài ống truyền nhiệt L = 25(m), chia thành 10
dãy, mỗi dãy dài 2,5 (m).
1.26 4.1.5 Thiết bị gia nhiệt nhập liệu
Chọn thiết bị gia nhiệt nhập liệu là thiết bị truyền nhiệt ống lồng ống. Ống truyền
nhiệt được làm bằng thép X18H10T, kích thước ống trongd 1=25 mm , δ 1=2 mm; kích
thước ống ngoài d 2=38 mm , δ 2=2 mm.
Dòng nhập liệu đi trong ống trong với nhiệt độ đầu: t”F = 55,768oC, nhiệt độ
cuối: tF = 84,85oC.
Chọn hơi đốt là hơi nước 1 at, đi trong ống ngoài. Tra tài liệu tham khảo [1], ta
có:
+ Nhiệt độ sôi: tsN = 100oC.
+ Nhiệt ẩn ngưng tụ: rN = 2260 (KJ/kg).
Các tính chất lý học của dòng nhập liệu được tra ở tài liệu tham khảo [1] ứng với
nhiệt độ trung bình ttbF =
t } rsub {F} + {t} rsub {F}} over {2} = {55,768+84,85} over {2} = 70,30 ¿¿ oC:

+ Nhiệt dung riêng: cF = 3,960 (KJ/kg.độ).


+ Khối lượng riêng: F = 939,815 (Kg/m3).
+ Độ nhớt động lực: F = 0.6214.10-3 (N.s/m2).

48
+ Hệ số dẫn nhiệt: F = 0,5590 (W/moK).
a . Suất lượng hơi nước cần dùng :
Lượng nhiệt cần tải cung cấp cho dòng nhập liệu:
GF 2354,31
Qc = .cF.(tF – t”F) = 3600 .3,960 . ( 84,85−55,768 )=75,31 (KW).
3600
Suất lượng hơi nước cần dùng:
Q
c 75,31
GhN = r = 2260 = 0,033 (Kg/s).
N

b . Xác định bề mặt truyền nhiệt :


Bề mặt truyền nhiệt được xác định theo phương trình truyền nhiệt:
Qc
Ftb = ,(m2)
K.Δt
Với: + K : hệ số truyền nhiệt.
+ t : nhiệt độ trung bình logarit.
 Xác định tlog :
Chọn kiểu truyền nhiệt ngược chiều, nên:
(100−55,768)−(100−84,85)
Δt = =27,143 o
ln
100−55,768 ( K).
100−84,85

 Xác định hệ số truyền nhiệt K:


Hệ số truyền nhiệt K được tính theo công thức:
1
K=
1 1 ,(W/m2.oK)
+ Σ rt +
αF αN

Với: + F : hệ số cấp nhiệt của dòng nhập liệu (W/m2.oK).


+ N : hệ số cấp nhiệt của hơi nước (W/m2.oK).
+ rt : nhiệt trở của thành ống và lớp cáu.
* Xác định hệ số cấp nhiệt của dòng nhập liệu trong ống nhỏ:
Vận tốc dòng nhập liệu đi trong ống ngoài:
GF 4 2354,31 4
vF= . = . =2,01(m/s).
3600. ρ F π . d ng 3600.939,815 π .0,02 12
2

49
Chuẩn số Reynolds :
v F . d td . ρF 2,01.0,009 .939,815
ℜF ¿ = −3
=27359,59 > 104 : chế độ chảy rối,
μF 0,6214.1 0
công thức xác định chuẩn số Nusselt có dạng:

Trong đó:
+ l : hệ số hiệu chỉnh phụ thuộc vào ReW và tỷ lệ chiều dài ống với
đường kính ống: ReF = 27359,59 , chọn l =1.
+ PrF : chuẩn số Prandlt của dòng nhập liệu ở 70,309oC, nên
c F . μ F 3960.0,6214 .1 0−3
Pr F = = =4,402
λF 0,5590
203,98
Suy ra: NuF = Pr 0,25
w2

Hệ số cấp nhiệt của dòng nhập liệu trong ống nhỏ:


Nu F . λ F 203,98.0,559 12669,42
F = = =
d td Pr 0,25
w 2 .0,009 Pr 0,25
w2

Nhiệt tải phía dòng nhập liệu:


12669,42
q F =❑ F . ( t w 2−t tbF ) =¿ 0,25
. ( t w 2−70,309 ) (W/m2)
Pr w 2

Với tw2 : nhiệt độ của vách tiếp xúc với dòng nhập liệu (trong ống nhỏ).
* Nhiệt tải qua thành ống và lớp cáu:
t w 1−t w 2
q t=
Σ rt
, (W/m2).

Trong đó:
+ tw1 : nhiệt độ của vách tiếp xúc với hơi nước (ngoài ống nhỏ).
t δ
+ Σ r t= λ +r 1 +r 2
t

Bề dày thành ống: t = 2(mm).


Hệ số dẫn nhiệt của thép không gỉ: t = 17,5 (W/moK).

50
Nhiệt trở trung bình của lớp bẩn trong ống với nước sạch:
r1 = 1/5000 (m2.oK/W).
Nhiệt trở lớp cấu phía sản phẩm đỉnh: r2 = 1/5000 (m2.oK/W).
Suy ra: rt = 1/1944,444 (m2.oK/W).
Vậy: qt = 1944,444.(tw1-tw2)
* Xác định hệ số cấp nhiệt của hơi nước trong ống nhỏ:
Đường kính tương đương: dtd = Dtr - dng = 0,034- 0,025 = 0,009 (m)
Hệ số cấp nhiệt của hơi nước được xác định theo công thức:

( ) ( )
3 0,25 3 0,25
r N . ρ. g . λ 2260.1000 . ρ. g . λ
N ¿ 0,725. ν . t −t .d =0,725.
( sN w 1 ) td ν .(100−t w 1 ).0,009

( )
3 0,25
ρ.g. λ
¿ 91,265.
ν .(100−t w1 )

Trong đó: t w 1 là nhiệt độ của vách tiếp xúc với hơi nước
ρ , ν , λ là thông số vật lý của nước theo nhiệt độ, được tra ở tài
liệu tham khảo [2]
Nhiệt tải phía hơi nước:

( )
0,25
ρ. g . λ3
q N =α N . ( t sN −t w 1 )=91,265. . ¿ (W/m2)
ν

Chọn: tw1 = 98,179oC :


100+98,179
Khi đó, ở nhiệt độ trung bình 2
= 99,0895oC ta tra được :

 Khối lượng riêng: ρ=959,01914 (kg/ m3)


 Độ nhớt động lực: ν=0,297549.10−6 ¿)
 Hệ dố dẫn nhiệt: λ=0,681818 (W/moK)

( )
3 0,25
959,01914 .9,81 .0,681818
Từ (IV.26): qN = 91,265. −6 .(100 – 98,179)0,75
0,297549. 10

= 45266,02(W/m2).
Xem nhiệt tải mất mát là không đáng kể: qt = qN =45266,02 (W/m2).
45266,02
Ta có: tw2 =98,179 - 1944,444 = 74,899327oC

51
t w 1 +t w 2 98,179+74,899327
 ttbw = = =86,53916 oC
2 2

Các tính chất lý học của dòng nhập liệu được tra ở tài liệu tham khảo
[1] ứng với nhiệt độ trung bình ttbw = 86,53916 oC:
+ Nhiệt dung riêng: cR = 4009,42613 (J/kg.độ).
+ Độ nhớt động lực: R = 0,467495.10-3 (N.s/m2).
+ Hệ số dẫn nhiệt: R = 0,58448 (W/moK).
c R . μ R 4009,42613. 0,467495.1 0−3
Khi đó: Prw2 = λ = 0,58448
= 3,206924
R

12669,42
 qF = 0,25
. ( 74,899327−70,309 )
3,206924
¿ 43458,85 (W/m2).

Kiểm tra sai số:


|q N −q F| |45266,02−43458,85|
= = =¿ 4% < 5%: thoả mãn
qN 45266,02

Vậy: tw1 = 98,179oC và tw2 = 74,899327oC.

( )
3 0,25
959,01914 .9,81. 0,681818
Khi đó: α N =91,265. −6
0,297549. 10 .(100 – 98,179)

¿ 24857,79 (W/m2.oC).
12669,42
α F= 0,25
=9168,58 (W/m2.oC).
3,206924

1
K= =1771,17 (W / m 2. o C).
1 1 1
+ +
9168,58 1944,444 24857,79
Bề mặt truyền nhiệt trung bình:
75,31.1000
F tb =
1771,17 .27,143
= 1,57 (m2).

 Chiều dài ống truyền nhiệt :

52
1,57
L= =21,73(m).
π.
0,025+0,021 Chọn: L = 25(m),(dự trữ khoảng 20%).
2
L 25
Kiểm tra: d = 0,021 =1190,48>50 thì l = 1: thỏa mãn
tr

Vậy: thiết bị gia nhiệt dòng nhập liệu là thiết bị truyền nhiệt ống lồng ống với
chiều dài ống truyền nhiệt L = 25 (m), chia thành 10 dãy, mỗi dãy dài 2,5 (m).

1.27 4.2 TÍNH TOÁN BƠM NHẬP LIỆU:


1.28 4.2.1 Tính bồn cao vị
Chọn đường kính ống dẫn nguyên liệu (nhập liệu): d = 50 (mm), độ nhám của ống
=0,1(mm).
Các tính chất lý học của dòng nhập liệu được tra ở tài liệu tham khảo [1] ứng với
nhiệt độ trung bình
t F +t ' F 25+ 84,85
t tbF = = =54,925℃
2 2

+ Khối lượng riêng: F = 948,791(Kg/m3).


+ Độ nhớt động lực: F = 0,623275.10-3 (N.s/m2).
Vận tốc của dòng nhập liệu trong ống dẫn:
4.Q F 4.2,55
vF = 2
= 2
=0,361 (m/s).
3600. π .d 3600. π .0,05

+ Tính hệ số  :
v 2 . d . ρF 0,361.0.05 .948,791
Re = μF
= −3
=27476,92  104
0,623275. 10
0,25
100
Nên λ=0,1 .(1,46. Δ+ )

Chọn  = 0.1 (mm) ( độ nhám tuyệt đối của ống dẫn )


ε 0.1
Δ= = =0,002
d 50

 λ=0,1. ¿
+ Các hệ số tổn thất cục bộ :

53
 Hệ số trở qua thiết bị gia nhiệt nhập liệu :
()
−0.03
S −0.26
❑0=( 6+ 9. m) . .ℜ
d

Số dãy ống m = 10 với đường kính ống d = 0,021 (m)


Khoảng cách giữa hai tâm ống: S = t.cos30 = 26 (mm)
 ❑0=( 6+ 9.10 ) .¿
 Hệ số trở lực qua thiết bị trao đổi nhiệt giữa nhập liệu và sản phẩm đáy :
()
−0.03
S −0.26
❑1=( 6+ 9.m ) . .ℜ
d

Số dãy ống m = 10 với đường kính ống d = 0,021 (m)


Khoảng cách giữa hai tâm ống: S = t.cos30 = 26 (mm)

( )
−0.03
26 −0.26
❑1=( 6+9.10) . 21 . 27476,92 =6,69

 Hệ số trở lực qua đoạn uốn ống :


Có 10 đoạn uốn ống, hệ số trở lực mỗi đoạn bằng: ❑2= 0.21
 Hệ số trở lực của lưu lượng kế không đáng kể : ❑3 = 0
 Hệ số trở lực của van côn trong ống tròn và thẳng :
Có 4 van côn, hệ số trở lực của mỗi van bằng: ❑4= 0.05
 Hệ số đột mở ❑5 = 0.57
 Hệ số đột mở trước khi vào thiết bị gia nhiệt và thiết bị trao đổi nhiệt giữa nhập
liệu và sản phẩm đáy : 6 = 0.31
 Hệ số đột thu sau thiết bị gia nhiệt và thiết bị trao đổi nhiệt giữa nhập liệu và sản
phẩm đáy : 7 = 0.32
 Hệ số đột thu 8 = 0.46
 Hệ số tổn thất ở ống 3 ngả :
9 = 1.70
 ∑cb = 0 + 1 + 10.2 + 4.4 + 5 + 2.6 + 2.7 + 8 + 2.9
= 6,69 + 6,69 + 10.0,21 + 4.0,05 + 0,57 + 2.0,31 + 2.0,32 + 0,46 + 2.1,7
= 20,714
- Tính sơ bộ z2 : ( chiều cao từ đế chân đỡ đến vị trí nhập liệu )
z2 = hchân đỡ + hnắp + (Nchưng+1) .(h + mâm )
z2 = hchân đỡ + hnắp + (Nchưng+1) .(h + mâm )
= 0,145 + 0,215 + 6.(0,3 + 0,003) = 2,34 (m).

54
Chọn sơ bộ chiều dài ống dẫn l = 20 (m)
Tổng trở lực trên đường ống :

( ) ( )
2
λ .l v 2 0,028.20 0,361
∑h w1−2= ∑ ξi+ .
d 2. g
= 20,714+
0,05
.
2.9,81
=0,212 ( m )

¿ 212(mm)

- Xét hai mặt cắt 1-1 và 2-2 :


P 1 v 21 P 2 v 22
z1 + + =z 2 + + +∑ h w1−2
γ 2g γ 2g

P 2−P1 v 22−v 21
 z1= z2 + + +∑ h w1−2
γ 2g

+ P1 : áp suất tại mặt thoáng (1-1), chọn P1 = 1 at.


+ P2 : áp suất tại mặt thoáng (2-2).
Xem P = P2 – P1 = Ncất .htl = 40 . 425,47= 17018,8 (N/m2).
+ v1 : vận tốc tại mặt thoáng (1-1), xem v1 = 0 (m/s).
+ v 2 : vận tốc tại vị trí nhập liệu, v 2 = v F = 0,361 (m/s).
 Chiều cao bồn cao vị:
2 2
P 2−P1 v 2 −v 1 17018,8
2
0,3 61 −0
Hcv = z2 + + +hw1-2 = 2,34 + + +0,212
ρF . g 2. g 948,791.9,81 2.9,81
= 4,387 (m)
Chọn Hcv = 5 (m).
1.29 4.2.2 Chọn bơm:
Các tính chất lý học của dòng nhập liệu được tra ở tài liệu tham khảo [1] ứng với nhiệt
độ trung bình t’F = 25oC:
+ Khối lượng riêng: F = 966 (Kg/m3).
+ Độ nhớt động lực: F = 1,865.10-3 (N.s/m2).
Áp dụng phương trình Bernulli cho mặt cắt (1-1) và (3-3) :
2 2
v P v P
Hb + z3 + 3 + 3 = z1 + 1 + 1 +∑h1−3
2. g γ 3 2. g γ 1

55
Trong đó :
P1 = P3 = 1 at
1 = 3
v1 = v3 : chọn đường kính ống hút bằng đường kính ống đẩy .
 Hb = z1 – z3 + h1-3
+ Chọn chiều cao mực chất lỏng trong bồn chứa nguyên liệu cao hơn đế chân đỡ
0,3 (m) = 300 (mm)
11 2
λ .l v
h1-3 = (∑ ξ i + ).
i=1 d 2. g

Chọn chiều dài ống dẫn l = 10 (m)


Chọn đường kính ống dẫn d = 50 (mm)
Vận tốc v = 1,5 (m/s)
- Tính hệ số  :
v . d . ρ 1,5.0,05.966
Re = = =38847,18 104
μ 1,865.10
−3

0,25
100
Nên λ=0,1 .(1,46. Δ+ )

Chọn  = 0.1 (mm) ( độ nhám tuyệt đối của ống dẫn )


ε 0.1
Δ= = =0.002
d 50

 λ=0,1. ¿
- Tương tự khi tính ở bồn cao vị ta có các hệ số trở lực cục bộ :
 cb = 5 + 4.2 + 2.4 + 8 = 0,57 + 4.0,21 + 2.0,05 + 0,46 = 1,97
2
10 1 ,5
 h1-3 = ( 1,97+ 0,027. ¿. = 0,845(m) = 845(mm)
0,05 2.9,81

 Hb= 5000 – 300 + 845= 5545 (mm) = 5,545(m)


 Công suất bơm ly tâm :
Q. H b . ρ. g
Nt =
1000. η

56
d2 0,0 52 −3
Q = π. . v =3,1416. .1,5=2,94.1 0 (m3/s)
4 4

Hb = 5,545(m)
 = 966 (Kg/m3)
 = 75% (Hiệu suất bơm)
2,94.10−3 . 5,545 .966.9,81
Nt= =0,21(kW )
1000.0,75

 Công suất động cơ điện :


Nt 0,21
N dc = = =0,26( KW )
ηtr .η dc 0,9.0,9

Với tr : hiệu suất truyền động .


đc : hiệu suất động cơ .
Đề phòng quá tải, ta chọn bơm có công suất N = 2.Nt = 2.0,26= 0,52 (KW) .
Từ đó ta chọn máy bơm chân không Wilo PWI 550EH như trên hình 3 dưới đây
với các thông số:
 Lưu lượng : 2.4m3/h
 Công suất: 550W/1P/230V-50HZ
 Cột áp : 36m

57
Hình 3. Bơm chân không Wilo PWI 550EH

58
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hoá chất tập 1 – Nhà xuất bản khoa học
và kỹ thuật.
[2] Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hoá chất tập 2 – Nhà xuất bản khoa học
và kỹ thuật.
[3] Hồ Lê Viên – Thiết kế và tính toán các chi tiết thiết bị hoá chất – Nhà xuất
bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội 1978.
[4] Bài giảng môn Thiết bị trao đổi nhiệt – TS. Nguyễn Đức Quang.

59

You might also like