You are on page 1of 23

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.

HCM

KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ



MÔN HỌC: KỸ THUẬT SỐ

BÁO CÁO CHỦ ĐỀ


KHẢO SÁT DATASHEET IC 4027 - THIẾT KẾ MẠCH
ĐẾM NHỊ PHÂN KHÔNG ĐỒNG BỘ 13 BIT UP/DOWN
ĐIỀU KIỂN BẰNG MỘT NÚT NHẤN
GVHD: ThS. Võ Đức Dũng
Sinh viên thực hiện:
1. Phạm Lam Trường – 20142611

2. Đoàn Công Anh Tuấn – 20142127


3. Nguyễn Đức Việt – 20129092

4. Phan Thành Việt – 20151590

5. Trần Ngọc Vũ – 20151594


Mã lớp học: DIGI330163_21_2_22
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2022
DANH SÁCH NHÓM THAM GIA LÀM BÁO CÁO
HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2021-2022
Học phần: Kỹ Thuật Số Lớp: DIGI330163_21_2_22
Tên đề tài: Khảo sát datasheet IC 4027. Thiết kế mạch đếm nhị phân không đồng
bộ 13 bit up/down điều kiển bằng một nút nhấn
TỶ LỆ
STT HỌ VÀ TÊN MSSV NHIỆM VỤ HOÀN
THÀNH
+ Làm PowerPoint báo
1 Phạm Lam Trường 20142611 cáo 100%
+ Tổng hợp làm báo cáo
+ Tìm hiểu IC cổng
Đoàn Công Anh XOR
2 20142127 100%
Tuấn + Tìm hiểu IC NE555
+ Làm PowerPoint báo cáo
+ Tìm hiểu về IC 4027
3 Nguyễn Đức Việt 20129092 + Làm PowerPoint báo 100%
cáo
+ Mô phỏng mạch trên
4 Phan Thành Việt 20151590 Proteus 100%
+ Thiết kế mạch PCB
+ Tổng hợp làm báo cáo
5 Trần Ngọc Vũ 20151594 100%
+ Tìm kiếm hình ảnh
Ghi chú:
− Tỷ lệ % = 100%
− Trưởng nhóm: Phan Thành Việt - 20151590

Nhận xét của giảng viên:


………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Ngày ……. tháng ….. năm 2022
Giảng viên chấm điểm
MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU......................................................................................................- 1 -

CHƯƠNG 1 : TÌM HIỂU VỀ CÁC IC CÓ LIÊN QUAN TRONG MẠCH. - 2 -

1.1 IC CD4027...............................................................................................- 2 -

1.2 IC 74LS86................................................................................................- 7 -

1.3 IC NE555................................................................................................- 11 -

CHƯƠNG 2 : THI CÔNG MẠCH ĐẾM NHỊ PHÂN KHÔNG ĐỒNG BỘ 13


BIT UP/DOWN ĐIỀU KIỂN BẰNG MỘT NÚT NHẤN..............................- 14 -

2.1 SƠ ĐỒ KHỐI VÀ CHỨC NĂNG CỦA TỪNG KHỐI............................- 14 -

2.2 DANH SÁCH CÁC LINH KIỆN TRONG DÙNG TRONG MẠCH.......- 15 -

2.3 MÔ PHỎNG TRÊN PROTEUS................................................................- 16 -

2.4 VẼ MẠCH PCB........................................................................................- 17 -

2.5 HÌNH ẢNH SẢN PHẨM..........................................................................- 18 -

CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO............................- 19 -

3.1 KẾT LUẬN...............................................................................................- 19 -

3.2 TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................- 19 -


LỜI MỞ ĐẦU

Mạch đếm là thành phần cơ bản của các hệ thống số, chúng được sử dụng để
đếm thời gian, chia tần số, điều khiển các mạch khác….Mạch đếm được sử dụng
rất nhiều trong các mạch điện tử ví dụ như các bộ xử lí, bộ định thời….Sử dụng
trong các thiết bị như đèn giao thông, đồng hồ điện tử….

Đề tài này yêu cầu thiết kế mạch đếm nhị phân không đồng bộ lên xuống 13
bit điều khiển bằng một nút nhấn sử dụng IC 4027. Vì đếm 13 bit nên ta phải sử
dụng 13 flip-flop JK 4027 và thêm 1 flip-flop JK 4027 nữa để điều khiển đếm lên
hay xuống, tương đương với việc sử dụng 7 IC CD4027 (mỗi IC gồm 2 flip-flop
JK 4027). Ngoài ra, ta còn phải sử dụng cổng 12 XOR, mà cụ thể là 3 IC 74LS86
(mỗi IC gồm 4 cổng XOR) để điều khiển tín hiệu đưa vào flip-flop kế tiếp là Q hay
Q đảo. Ở trong đề tài này ta sử dụng mạch dao động dùng IC NE555 để tạo xung
clock đưa vào flip-flop đầu tiên. Bộ hiển thị được sử dụng ở đây là 13 LED đơn,
mỗi LED tượng trưng cho 1 bit nhị phân, LED sáng tương đương với 1, và tắt
tương đương với 0.

Đề tài này là do chúng tôi tự thực hiện dựa vào một số tài liệu và không sao
chép từ tài liệu hay công trình đã có trước đó. Nếu có sao chép chúng tôi hoàn toàn
chịu trách nhiệm.
CHƯƠNG 1 : TÌM HIỂU VỀ CÁC IC CÓ LIÊN QUAN TRONG MẠCH

1.1 IC CD4027
1.1.1 Giới thiệu IC CD4027
IC CD4027 là IC flipflop JK Master/Slave. IC này gồm hai flip flops JK với
các đầu ra Q và ~ Q. Mỗi flip flop JK có các chân điều khiển reset, set, clock và
JK.

Thuộc dòng mạch tích hợp CD4000


được thiết kế với các transistor kênh N và
P. Tất cả các đầu vào của CD4027 đều được
bảo vệ chống phóng tĩnh điện bằng các diode
được mắc vào giữa chân VDD và VSS. Có
nhiều package 14 chân PDIP, GDIP, PDSO. Hình 1: IC CD4027

1.1.2 Sơ đồ chân IC CD4027

Hình 2: Sơ đồ chân
IC CD4027

5
1.1.3 Các đặc tính của IC CD4027

- Hoạt động với tốc độ trung bình 16 MHz với nguồn cung cấp 10V.

- Dải điện áp từ 3.0V đến 15V.

- Flip-Flop hoạt động tĩnh.

- Khả năng chống nhiễu cao.

- Có khả năng set và reset.

- Tương thích chuẩn logic TTL.

- Công suất tiêu thụ thấp 50Nw.

- Thời gian tăng / giảm tín hiệu đầu vào ở 5V là 45us.

- Điện áp đầu vào tối đa và tối thiểu là 2V và 0,8V.


Có thể thay thế bằng các IC sau: 74LS73, 74LS76, CD4013B, CD4042,
CD4043, CD4095

6
1.1.4 Thông số kĩ thuật IC CD4027

7
1.1.5 Bảng trạng thái IC CD4027

Bảng trạng thái được hiển thị bên dưới mô tả trạng thái khi cấp các giá trị
khác nhau cho đầu vào và xuất tín hiệu ra đầu ra và trạng thái logic tiếp theo của
flipflop CD4027.

Trạng thái logic hiện tại Trạng thái logic tiếp theo

CLOCK J K SET RESET Q Q  ~Q

Cạnh tích cực cao 1 X 0 0 0 1 0

Cạnh tích cực cao X 0 0 0 1 1 0

Cạnh tích cực cao 0 X 0 0 0 0 1

Cạnh tích cực cao X 1 0 0 1 0 1

Cạnh tích cực thấp X X 0 0 X Không thay đổi Không thay đổi

X X X 1 0 X 1 0

X X X 0 1 X 0 1

X X X 1 1 X 1 1

8
1.1.6 Ứng dụng IC CD4027

- Mạch bộ nhớ máy tính.

- Thanh ghi dịch có thể được thiết bằng vi mạch này vì chúng là các mạch
logic tuần tự và chủ yếu được sử dụng để lưu dữ liệu digital.

- Được sử dụng trong thanh ghi thoại (voice register) và thanh ghi bộ nhớ
hoặc thanh ghi điều khiển.

- Các mạch EEPROM để chứa một lượng nhỏ dữ liệu.

- Các linh kiện và bộ đếm chốt dữ liệu.


1.1.7 Cách sử dụng IC CD4027

CD4027 có hai flip flop, mỗi flip có bốn đầu vào độc lập và hai đầu ra
ngược tín hiệu nhau. Các chân đầu vào J và K điều khiển trạng thái logic flip flop
khi có ung cạnh tích cực cao của xung clock.Chúng ta có thể cấp tín hiệu clock
thông qua một nút nhấn hoặc tín hiệu PWM. Các chân set và reset hoạt động độc
lập với xung clock. Bắt đầu hoạt động bằng cách cấp tín hiệu logic cao cho các
chân này. Chân 8 được mắc với mass. Kết nối chân 16 với nguồn điện dương.Đây
là một sơ đồ mạch đơn giản cùng các tín hiệu điều khiển và xung clock. Có thể
thấy, tín hiệu reset và set được đặt bằng không. Do đó, các đầu ra trên chân Q và ~
Q phụ thuộc vào tín hiệu đầu vào JK. 

9
Hình 3: Cách dùng IC CD4027

10
1.2 IC 74LS86
1.2.1 Giới thiệu IC 74LS86
IC 74LS86 chứa bốn cổng OR (XOR) logic dương độc lập 2 đầu vào. Nó là
một phần của dòng vi mạch 74XXYY. IC 74LS86 có nhiều điều kiện làm việc và
giao tiếp trực tiếp với CMOS, NMOS và TTL. Đầu
ra của IC luôn ở dạng TTL giúp dễ dàng làm việc
với các thiết bị TTL và vi điều khiển khác. IC
74LS86 có kích thước nhỏ và tốc độ nhanh nên đáng
tin cậy trong mọi loại thiết bị.
Hình 4: IC 74LS86

1.2.2 Sơ đồ chân IC 74LS86

Hình 3: Cách sử dụng IC CD4027

Hình 5: Sơ đồ chân IC 74LS86

Các chân Mô tả chi tiết


A1 Chân 1 Được sử dụng làm chân đầu vào đầu tiên. Nó sẽ được sử dụng
để nhận dữ liệu vào của cổng XOR đầu tiên ..
B2 Chân 2 Được sử dụng làm chân đầu vào thứ 2. Nó cũng sẽ sử dụng để
nhận dữ liệu vào của cổng XOR đầu tiên.

11
Y1 Chân 3 Chân đầu ra của cổng XOR đầu tiên. Nó là chân để nhận dữ
liệu đầu ra từ cổng XOR đầu tiên.
A2 Chân 4 Được sử dụng làm chân đầu vào đầu tiên cho cổng XOR thứ 2.
B2 Chân 5 Sử dụng làm chân đầu vào thứ hai cho cổng XOR thứ 2.
Y2 Chân 6 Chân đầu ra của cổng XOR thứ 2. Nó sẽ kích cấp đầu ra ở cổng
XOR thứ 2.
GN Chân 7 Chân nối đất.
D
Y3 Chân 8 Chân đầu ra được sử dụng để xuất đầu ra từ cổng XOR thứ 3.
A3 Chân 9 Chân đầu ra được sử dụng để nhận đầu vào đầu tiên đến cổng
XOR thứ 3.
B3 Chân 10 Chân đầu ra được sử dụng để đưa đầu vào thứ hai đến cổng
XOR thứ 3.
Y4 Chân 11 Chân đầu ra. Được sử dụng để kích đầu ra từ cổng XOR thứ 4.
A4 Chân 12 Chân đầu vào được sử dụng để nhận đầu vào đầu tiên đến cổng
XOR thứ 4.
B4 Chân 13 Chân đầu ra được sử dụng để gửi đầu vào thứ 2 đến cổng XOR
thứ 4.
VCC Chân 14 Chân cấp nguồn

1.2.3 Bảng trạng thái IC 74LS86

12
1.2.4 Các đặc tính của cổng 74LS86 XOR:

- Một vi mạch duy nhất cung cấp bốn cổng XOR ở các kích cỡ khác nhau.

- IC cung cấp đầu ra ở dạng TTL, giúp nó tương thích với các thiết bị TTL và
vi điều khiển khác.

- IC có nhiều dạng package SOIC, PDIP và SOC.

- Sử dụng nguồn điện duy nhất sử dụng để cấp nguồn cho cả bốn cổng.

- IC 74LS86 có thể được sử dụng như một cổng XOR duy nhất mà không ảnh
hưởng đến các cổng khác.

- Giá thành của nó thấp hơn nhiều so với cổng XOR làm bằng bóng bán dẫn.
1.2.5 Thông số kỹ thuật IC 74LS86

- Điện áp nguồn cấp cho IC là 4,75 đến 5,25. Nguồn tối đa lên đến 7V.

- Dòng đầu ra ở trạng thái mức CAO là - 0,4mA và cho trạng thái mức THẤP
là 8,0mA.

- IC có thể hoạt động trong khoảng nhiệt độ từ 0 đến 70 độ.

- Dải điện áp đầu vào cho trạng thái mức CAO nhỏ nhất là 2,0V và 0,8V ở
trạng thái THẤP.

13
- Diode kẹp đầu vào có thể bảo vệ lên đến 1.5V.

- IC có thời gian trễ lan truyền cho trạng thái mức CAO trong 22 ns và cho
trạng thái THẤP trong 17 ns.

1.2.6 Ứng dụng IC 74LS86

- Được sử dụng để làm bộ cộng.

- IC có nhiều công dụng trong mạng truyền dẫn.

- Server cũng có nhiều ứng dụng với cổng XOR.

- Cổng XOR cũng được sử dụng trong phát hiện trình tự dữ liệu nhị phân.
1.2.7 Giải thích lí do dùng IC 74LS386

- Là IC thường được dùng để chuyển đổi từ mã nhị phân BCD sang led 7
đoạn, giúp dễ dàng hơn trong việc điều khiển 7 thanh hiển thị số.
- Ứng dụng khi ta cần hiện thị số trên LED 7 đoạn trong mạch số mà không
cần dùng vi điều khiển, hoặc muốn tiết kiệm chân cho vi điều khiển.
- Khá thông dụng, dễ dàng tìm kiếm và có giá thành hợp lí.

14
1.3 IC NE555
1.3.1 Giới thiệu IC NE555
IC NE555 là một mạch tích hợp của hãng CMOS sản xuất, là một linh kiện
khá phổ biến để tạo được xung PWM và có thể thay đổi tần số tùy
thích. NE555 làm việc với sơ đồ mạch đơn giản, điều chế
được độ rộng xung. Vì vậy, NE555 được sử dụng trong
một loạt các bộ đếm thời gian, thế hệ xung, dao động và
các ứng dụng. NE555 có thể được sử dụng để cung cấp
cho sự chậm trễ thời gian, như một dao động và như là
một yếu tố flip-flop. Các dẫn xuất cung cấp lên đến bốn
mạch thời gian trong một gói. Hình 6: IC NE555

1.3.2 Thông số kỹ thuật IC NE555


- Điện áp đầu vào: 4.5V - 16V.
- Dòng điện cung cấp: 10mA - 15mA.
- Điện áp logic ở mức cao: 0.5V - 15V.
- Điện áp logic ở mức thấp: 0.03V - 0.06V.
- Công suất lớn nhất là: 600mW.
- Nhiệt độ hoạt động: 0 – 70oC.

15
1.3.3 Sơ đồ chân IC NE555

Hình 7: Sơ đồ
chân IC NE555

1.3.4 Các chức năng của IC NE555


- Là thiết bị tạo xung chính xác.
- Máy phát xung.
- Điều chế được độ rộng xung (PWM).
- Điều chế vị trí xung (PPM) (Hay dùng trong thu phát hồng ngoại).

1.3.5 Ứng dụng của IC NE555

- Mạch đèn led nhấp nháy


- Mạch điều chỉnh độ sáng bóng đèn
- Mạch còi cảnh sát

16
1.3.6 Giải thích lý do dùng IC NE555
- Tạo xung chinh xác cho thiết bị, độ rộng xung được chế tạo, …
- Là một mạch định thời nguyên khối giúp tạo ra độ trễ hay dao động về thời
gian chính xác nhất.
- Hoạt động rất ổn định, chi phí tương đối rẻ, dễ dàng tìm kiếm.
- Được ứng dụng nhiều nhất ở những bộ đếm thời gian, thế hệ xung hay dao
động.

17
CHƯƠNG 2 : THI CÔNG MẠCH ĐẾM NHỊ PHÂN KHÔNG ĐỒNG BỘ 13
BIT UP/DOWN ĐIỀU KIỂN BẰNG MỘT NÚT NHẤN

2.1 SƠ ĐỒ KHỐI VÀ CHỨC NĂNG CỦA TỪNG KHỐI

Khối Tạo
Dao Động

Khối Khối Khối


Nguồn Flip - Flop Hiển Thị
Khối Điều
Kiển
Up/Down

Hình 8: Sơ đồ khối mạch đếm

Chức năng của từng khối :

 Khối nguồn: Cung cấp nguồn cho toàn bộ mạch hoạt động.
 Khối tạo dao động: Tạo xung dao động (xung clock) đưa vào chân Ck Flop
Flop đầu tiên.
 Khối điều kiển Up/Down: Thay đổi trạng thái đếm của mạch.
 Khối Flip-Flop: Thực hiện chức năng đếm
 Khối Hiển Thị: Có chức năng hiển thị kết quả đếm dạng nhị phân.

18
2.2 DANH SÁCH CÁC LINH KIỆN TRONG DÙNG TRONG MẠCH
Tên linh kiện Số lượng
Điện trở 100Ω 13
Điện trở 2.2k 1
Điện trở 10k 2
Tụ hóa 10 μF 1
Tụ gốm 10nF 1
Nút nhấn nhả 1
IC CD4027 14
IC NE555 1
IC 74LS386 14

Phương trình sử dụng để tính toán:


Ta chọn tụ C1 = 10uF ; R1 = 10kΩ ; R2 = 2.2kΩ
1.44
f = C 1.(R 1+ 2 R 2) = 10 Hz

Vậy ta có xung ra với tần số f = 10Hz

*Led vàng:

Vled = 2.2V

I = 10mA

19
2.3 MÔ PHỎNG TRÊN PROTEUS

Hình 8: Mạch nguyên lý trên Proteus

20
2.4 VẼ MẠCH PCB

Hình 9: Mạch PCB trên Proteus

21
2.5 HÌNH ẢNH SẢN PHẨM

Hình 10: Hình mặt trên sản phẩm

Hình 11: Hình mặt dưới sản phẩm


22
CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO

3.1 KẾT LUẬN


- Mạch đã hoạt động đúng theo yêu cầu đề bài
- Mạch hoạt động tương đối ổn định.

3.2 TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] : Giáo trình Kỹ thuật số - ThS. Nguyễn Trường Duy, ThS. Nguyễn Trường
Duy, NXB Đại học Quốc gia, TP.HCM.

[2] :
https://www.alldatasheet.com/datasheet-pdf/pdf/66420/INTERSIL/CD4027.htm
l

[3] :
https://www.alldatasheet.com/datasheet-pdf/pdf/645090/DIODES/NE555.html

[4] : https://www.alldatasheet.com/datasheet-pdf/pdf/46213/SLS/74LS86.html

23

You might also like