You are on page 1of 6

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT


KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY

THÍ NGHIỆM VẬT LÝ 1

N
À
M
Giáo viên hướng dẫn: NGUYỄN CHÍ THANH
Sinh viên thực hiện:
Đỗ Hoàng Tam – MSSV: 23104046
Phạm Xuân Tài - MSSV: 23104048
Lê Xuân Sĩ – MSSV: 23104045
Lê Quang Truyền – MSSV: 23104057

Ngày.......18.......tháng......3........năm 2024 Phòng thí nghiệm: A5 - 401B


Bài thí nghiệm số 3:
XÁC ĐỊNH TỶ SỐ NHIỆT DUNG PHÂN TỬ CHẤT KHÍ

A – CÂU HỎI CHUẨN BỊ

1. Mục đích của bài thí nghiệm là đo đại lượng vật lý nào? Đối tượng cần được
khảo sát trong bài là gì? Định nghĩa và viết biểu thức của nhiệt dung riêng và nhiệt
dung phân tử?
- Nhiệt dung riêng của một chất chính là nhiệt lượng cần cung cấp cho một đơn vị đo để chất
đó có thể đốt nóng nhiệt độ của nó bằng một đơn vị nhiệt độ.
Q = m. c. ∆t
. Q: Nhiệt lượng (J)m là khối lượng của vật (kg).
. c: Nhiệt dung riêng của chất liệu (J / kg.K).
. ∆t: Nhiệt độ tăng giảm của vật (độ C hoặc K).
- Lượng nhiệt cần thiết để tăng nhiệt độ của một nốt ruồi của một chất do 1°C được gọi là nhiệt
dung phân tử của chất. Tỉ số nhiệt dung phân tử, hay tỉ số giữa nhiệt dung mol đẳng áp và nhiệt
dung mol đẳng tích của một khí lý tưởng.
γ=Cp/Cv
. Cp: Nhiệt dung mol đẳng áp
. Cv: Nhiệt dung mol đẳng tích
. γ: Còn gọi là hệ số đoản nhiệt
- Bậc tự do của một vật là tọa độ độc lập cần thiết để xác định vị trí của vật đó trong không
gian
. Khí đơn nguyên tử( VD: Ne, He, Ar…) i=3
. Khí lưỡng nguyên tử( VD: H2, O2, NO…) i=5
. Khí đa nguyên tử( VD: CO2, N3, NO2…) i=6

1. Quan sát hình ảnh bố trí dụng cụ bên dưới. Hãy điền những thông tin còn thiếu vào ô
trống:

Áp kế V Van K2, mở ra khi cần


xả không khí ra ngoài
Giá trị cao nhất của cột
nước ban đầu: y = 120 Quả lê bơm
(chọn cố định) khí

Van K1, mở ra khi cần bơm


Giá trị thấp nhất của cột
không khí vào bình
nước ban đầu: y = -80
(chọn cố định)
Bình khí
2. Trình bày sơ lược các bước để lấy số liệu:

- Độ chênh lệch mực nước ban đầu được tính theo công thức: H =| 𝑦1 − 𝑦2 |
- Độ chênh lệch mực nước lúc sau được tính theo công thức: h = | y 3 - y 4 |

a. Đóng van thông với khí quyển, mở khóa van quả lê , dùng bơm quả lê để bơm không khí
vào bình, không bơm quá mạnh tránh nước trong áp kế phụt ra ngoài. Chọn giá trị y1 và y2
(cố định trong 10 lần đo) sao cho độ chênh lệch mực nước H khoảng 250 mm đến 300
mm (tùy chọn) thì ngừng bơm, đóng kín van quả lê. Ghi giá trị y1 và y2 vào Bảng số liệu.

b. Nhiệt độ của khối khí vừa bơm vào bình sẽ nóng lên, chờ vài phút để nhiệt độ khối khí
cân bằng với nhiệt độ bên ngoài. Lúc này, mực nước y1 sẽ hạ xuống một chút, ta cần bơm
thêm (kết hợp xả ra) để đạt được độ chênh lệch H như đã chọn lúc đầu .

c. Mở van khí quyển để khí trong bình phụt ra bên ngoài, cho đến khi áp suất trong bình cân
bằng với áp suất bên ngoài. Để phép đo chính xác, cần quan sát nhanh và đóng kín van
khí quyển khi mực nước trong hai ống áp kế ngang nhau, kết hợp với tai nghe tiếng xì của
không khí thoát ra ngoài vừa dứt.

d. Quá trình dãn nở đoạn nhiệt làm nhiệt độ không khí trong bình giảm đi. Chờ vài phút để
nhiệt độ không khí trong bình cân bằng với môi trường. Khi đó, mực nước trên hai cột áp
kế y3 và y4 đạt giá trị ổn định. Ghi lại kết quả này vào Bảng số liệu.

e. Lặp lại quy trình trên (a -> d) cho đủ 10 lần và ghi lại kết quả tương ứng vào Bảng số liệu

B. XỬ LÝ SỐ LIỆU - TRÌNH BÀY KẾT QUẢ


1. Mục đích bài thí nghiệm:
Cp
Mục đích của bài thí nghiệm là xác định tỷ số nhiệt dung phân tử của chất khí bằng phương pháp
Cv
Clement-Desormord.
2. Bảng số liệu
- Độ chính xác của thước mm: 1 (mm)
- Độ chênh lệch áp suất ban đầu: H = y1 – y2 = 120 – (- 80) = 200 (mm)

Lần đo y3 (mm)  y3 (mm) y4 (mm)  y4 (mm)


1 37 2,1 -37 0,8
2 39 0,1 -38 0,2
3 38 1,1 -36 1,8
4 36 3,1 -34 3,8
5 37 2,1 --36 1,8
6 40 0,9 -38 0,2
7 42 2,9 -39 1,2
8 41 1,9 -40 2,2
9 39 0,1 -39 1,2
10 42 2,9 -41 3,2
Trung bình 39,1 -37,8

3. Tính giá trị trung bình h = | y 3 − y 4| và các sai số: Δy1, Δy2, Δ y 3, Δ y 4 , ΔH, Δh .
h = | y 3 − y 4| = 3 9 , 1 – ( - 3 7 , 8 ) = 7 6 , 9 m m

√( ) ( )
ω 2 ∆ max 2
Ta có: ∆ y ht=∆ y 1 =∆ y 2=∆ y 3 ht=∆ y 4 ht=γ +
3 3

¿ 1.8
√( ) ( )
1 2 1 2
3
+
3
=0 , 85 ( mm )

√ ∑
n
1 2
∆ y 3 nn=
n−1
( x i−x )
i=1

¿
√ 1
9
[ 2 ( 0 ,1 ) +2 ( 2 , 9 ) + ( 1 ,1 ) + ( 1 , 9 ) + ( 0 , 9 ) +2 ( 2, 1 ) + ( 3 , 1 ) ]
2 2 2 2 2 2 2

≈ 2,132 mm H 2O


n
1
∆ y 4 nn= ∑
n−1 i=1
( x i−x )
2


= 1 [ 2 ( 0 , 2 )2+ 2 ( 1 , 8 )2 +2 (1 , 2 )2 + ( 0 , 8 )2 + ( 3 , 8 )2 + ( 2 ,2 )2 + ( 3 , 2 )2 ]
9

≈ 2,098 mm H 2 O


∆ y 3 = ( ∆ y 3 ht ) + ( ∆ y 3 nn) =√ ( 0 ,85 ) + ( 2,132 ) ≈ 2,295 mm H 2 O
2 2 2 2


∆ y 4= ( ∆ y 4 ht ) + ( ∆ y 4 nn ) =√ ( 0 , 85 ) + ( 2,098 ) ≈ 2,264 mm H 2 O
2 2 2 2

H =| 𝑦1 − 𝑦2 |¿> ∆ H=∆ y 1+ ∆ y 2=0 , 85+0 , 85=1 ,7 mm H 2 O

h= y 3− y 4=¿ ∆ h=∆ y3 + ∆ y 4=2,295+2,264=4,559 mm H 2 O

4. Tính giá trị trung bình của tỷ số nhệt dung phân tử γ và số bậc tự do i
H 200
γ = =
H−h 200−76 , 9
≈ 1,625 (mm)
2 2
i= = ≈3,2
γ −1 1,625−1

5. Tính các sai số của γ , i.


H
γ = =¿ ln γ =¿ ln ( H )−ln (H−h¿)¿ ¿
H−h
¿> ɛ γ = | | | |
δ ln γ
δH
∆H+
δlnh
δh
∆h

¿( 1
H −h H

1
)
∆ H+
1
H −h
∆h

|
¿
h
( H−h ) H | ∆ H+
1
H−h
∆h

76 , 9 .1 , 7 4,559
¿ + ≈ 0,042
( 200−76 , 9 ) . 200 200−76 ,9

¿> ¿ ∆ γ =ɛ γ . γ =0,042 . 1,625 ≈ 0,069


2
γ −1
=¿ ln i=ln2−ln γ −1=¿ ɛ i=
i=
δ lni
δi | | | |
∆γ+
−1
γ −1
∆γ=
∆γ
=
0,069
γ −1 1,625−1
≈ 0 , 11

∆ i=ɛ i.i=0 , 11. 3 ,2 ≈ 0 , 35

6.Viết kết quả đo γ , i.

γ =γ ± ∆ γ =( 1,625 ± 0,069 ) 10 0

0
i=i ± ∆ i=( 3 ,2 ± 0 , 35 ) 10

7.Nhận xét kết quả đo γ , i.

You might also like