You are on page 1of 29

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.

HCM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA



BÀI TẬP LỚN MÔN HỌC PHƯƠNG PHÁP SỐ

ĐỀ TÀI C-PHƯƠNG ÁN 3

LỚP: L05

GVHD: LÊ THANH LONG

SINH VIÊN THỰC HIỆN

ĐIỂM GHI
STT MSSV HỌ TÊN
BTL CHÚ
1 2113849 Nguyễn Tuấn Kiệt
2 2110893 Hà Lê Danh
3 2110797 Trang Quốc Bảo
4 1952812 Lê Đức Lịch

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021


BÁO CÁO KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHÓM VÀ BẢNG ĐIỂM BTL

Môn: Phương pháp số-2091


Lớp:.............L05...........Tên nhóm:...........03.............

Tỷ lệ
ĐIỂM
STT MSSV HỌ TÊN tham
BTL
gia
1 2113849 Nguyễn Tuấn Kiệt 100%
2 2110893 Hà Lê Danh 100%
3 2110797 Trang Quốc Bảo 100%
4 1952812 Lê Đức Lịch 0%
MỤC LỤC

Vấn đề 1.................................................................................................................1
1.1 Yêu cầu đề bài.................................................................................................1
1.2 Giải quyết vấn đề............................................................................................2
1.2.1. Cơ sở lí thuyết..........................................................................................2
1.2.2. Phương pháp sai phân hữu hạn cho bài toán truyền nhiệt........................2
1.2.3. Áp dụng phương pháp sai phân hữu hạn trong việc giải toán dẫn nhiệt qua
vách phẳng, ổn định, một chiều.......................................................................................3
Giới thiệu về matlab...........................................................................................4
Code matlab........................................................................................................5
Kết quả...............................................................................................................6
Vấn đề 2.................................................................................................................9
2.1. Yêu cầu đề bài................................................................................................9
2.2. Giải quyết vấn đề.........................................................................................10
2.2.1. Giải bải toán bằng tay.............................................................................10
2.2.2. Giải bài toán bằng phần mền ansys........................................................14
Giới thiệu sơ lược về phần mềm Ansys...........................................................14
Giải quyết vấn đề bằng cách sử dụng phần mền Ansys...................................15
TÀI LIỆU THAM KHẢO:................................................................................21
VẤN ĐỀ 1:
1.1. Yêu cầu đề bài
Cho một tấm uranium có chiều dày L và hệ số dẫn nhiệt k = 28 (W/m.°C) (Hình 1).
Tốc độ truyền nhiệt không đổi g=5. 106 (W /m3) . Một bên của tấm được duy trì ở nhiệt độ
0°C bởi nước đá và bên còn lại chịu ảnh hưởng đối lưu với nhiệt độ môi trường T ∞ và hệ số
truyền nhiệt h. Xét 3 nút cách đều nhau trên bề mặt tấm gồm 2 nút ở 2 biên và 1 nút ở giữa
tấm. Tính nhiệt độ của các nút 1, 2 trên bề mặt tấm với điều kiện ổn định bằng cách sử dụng
công thức sai phân hữu hạn. Viết chương trình MATLAB và vẽ biểu đồ thể hiện nhiệt độ của
tấm.

Phương án L(cm) T ∞ ¿) 2
h(W /m )

3 5 22 42

1
1.2. Giải quyết vấn đề
1.2.1. Cơ sở lí thuyết
Khái quát sơ lược về truyền nhiệt và dẫn nhiệt:
- Truyền nhiệt:
Truyền nhiệt là sự truyền dẫn nhiệt năng khi có sự chênh lệch nhiệt độ. Lượng nhiệt
năng trong quá trình trao đổi được gọi là nhiệt lượng và là một quá trình biến thiên. Quá
trình trao đổi nhiệt diễn ra theo hướng chuyển nhiệt năng từ nơi có nhiệt độ cao đến nơi có
nhiệt độ thấp. Truyền nhiệt là quá trình trao đổi nhiệt phức tạp.
Các giai đoạn của một quá trình truyền nhiệt thường diễn ra như sau:
- Trao đổi nhiệt giữa môi trường có nhiệt độ cao với bề mặt vách ngăn bằng đối lưu
hoặc đối lưu bức xạ.
- Dẫn nhiệt qua bề mặt vách ngăn.
- Trao đổi nhiệt giữa bề mặt vách ngăn và môi trường có nhiệt độ thấp được thực hiện
cơ bản bằng đối lưu.
- Dẫn nhiệt:
Dẫn nhiệt (hay tán xạ nhiệt, khuếch tán nhiệt) là việc truyền năng lượng nhiệt giữa các
phân tử lân cận trong một chất, do một chênh lệch nhiệt độ. Nó luôn luôn diễn ra từ vùng
nhiệt độ cao hơn tới vùng nhiệt độ thấp hơn và giúp cân bằng lại sự khác biệt nhiệt độ. Dẫn
nhiệt là một trong ba phương thức truyền nhiệt cơ bản: dẫn nhiệt, đối lưu và bức xạ. Dẫn
nhiệt không chỉ có ở vật rắn, mà có mặt cả trong chất lỏng và trong chất khí. Có nhiều trường
hợp dẫn nhiệt khác nhau, ví dụ như một chiều ổn định, hai chiều ổn định, một chiều không
ổn định, hai chiều không ổn định.

Với bài toán này ta xét trường hợp dẫn nhiệt qua vách phẳng một chiều, ổn định.
1.2.2 Phương pháp sai phân hữu hạn cho bài toán truyền nhiệt
- Là phương pháp biến đổi một cách gần đúng các đạo hàm riêng của phương trình vi
phân chính thành thương của các số gia tương ứng. Chia miền nghiệm với khoảng chia ∆𝑥
trong vật thể thành một số hữu hạn các điểm nút, xác định nhiệt độ của phần tử tại các nút đó

2
thay cho việc tính nhiệt độ trên toàn miền.
- Lập được hệ phương trình đại số gồm n phương trình tương ứng với giá trị nhiệt độ của n
nút cần tìm.
Phương trình dẫn nhiệt tổng quát trong không gian, ổn định:
t= f(x,y,z) (Hàm nhiệt độ)
Bài toán xét trường hợp ổn định, nhiệt độ không thay đổi theo thời gian
∂t
τ: =0
∂τ
Phương trình dẫn nhiệt trong không gian, ổn định:

(
λ ∂ t ∂ t ∂ t qv
)
2 2 2
+ + + =0
cρ ∂ x 2 ∂ y 2 ∂ z 2 cρ

Trong đó:
c - Nhiệt dung riêng (J/kgđộ)
 - Mật độ (kg /m3)
q v - Năng suất sinh nhiệt thể tích hệ số dẫn nhiệt (W /m3 )

k - Hệ số dẫn nhiệt (W /m° C )


Do không chứa nguồn nhiệt bên trong nên q v =0
Suy ra:
2 2 2
∂ t ∂t ∂t
2
+ 2 + 2 =0
∂ x ∂ y ∂z
2
d t
Phương trình truyền nhiệt ổn định, một chiều: 2
=0
dx
1.2.3. Áp dụng phương pháp sai phân hữu hạn trong việc giải toán dẫn nhiệt qua vách
phẳng, ổn định, một chiều
L
Ta chọn khoảng chia ∆ x= =0.025(m)
n−1
Với L là bề dày của tấm (𝑚)
n = 3 là số nút cần xét ∆𝑥 = 0.025 (𝑚)
Áp dụng phương pháp cân bằng năng lượng:

3
Dẫn nhiệt bên bề mặt bên trái + dẫn nhiệt bên bề mặt bên phải + tỉ lệ phát
sinh nhiệt bên trong phần tử = tỉ lệ thay đổi năng lượng.
Nút 1
T 0 −2T 1 +T 2 g
2
+ =0
∆x k
2
g∆x
2T1 – T2 =
k
Với g = 5.106 (W/m3)
k = 28 (W/moC)
∆𝑥 = 0.025 (m)
2T1 – T2 = 111.607 (oC) (1)
Nút 2
Điều kiện biên: Phương trình sai phân hữu hạn được viết bằng cách viết cân
bằng năng lượng trên phần tử ở biên đó.
T 1−T 2 ∆x
hA (T ∞−T 2)+ kA + g (A )=0
∆x 2

T1 – 1.0375T2 = -56.629 (oC) (2)


Với h = 42 (W/m2)

Từ (1) và (2) suy ra: {


T 1=160.392(° C )
T 2=209.176(° C)

Từ đó, ta xây dựng công thức tổng quát để tính nhiệt độ ở vị trí x:
Công thức tổng quát để tính nhiệt độ ở vị trí x:
2
0 , 5 eh L /k +eL+T ∞ h ex
2
T ( x )= x− (° C ).
hL+ k 2k
2.4. Ứng dụng MATLAB giải bài toán dẫn nhiệt qua vách phẳng, ổn định, một chiều
Giới thiệu về MATLAB
Matlab là tên viết tắt của Matrix laboratory phần mềm được MathWorks thiết kế để
cung cấp môi trường lập trình và tính toán kỹ thuật số.

4
Matlab cho phép bạn sử dụng ma trận để tính toán các con số, vẽ thông tin cho các hàm
và đồ thị, chạy các thuật toán, tạo giao diện người dùng và liên kết với các chương trình máy
tính được viết bằng nhiều ngôn ngữ lập trình khác.

Matlab được sử dụng để giải quyết các vấn đề trong phân tích số, xử lý tín hiệu kỹ thuật
số và xử lý đồ họa mà không cần lập trình cổ điển.

Matlab hiện có hàng nghìn lệnh và chức năng tiện ích. Ngoài các chức năng có sẵn của
chính ngôn ngữ, Matlab còn có các lệnh ứng dụng đặc biệt và các chức năng hộp công cụ
(Toolbox) để mở rộng môi trường Matlab nhằm giải quyết một số loại vấn đề nhất định.

Hộp công cụ rất quan trọng và hữu ích cho người sử dụng toán học sơ cấp, xử lý tín
hiệu kỹ thuật số, xử lý hình ảnh, xử lý giọng nói, ma trận thưa, logic mờ…

Code MATLAB
clear all
clc
L=input('Nhập chiều dày tấm L = ');
L_t=L; %Độ dày tấm (Mét)
n=input ('Nhập số nút n = ');
n_total=n; %Số nút
T(1)=0; %Nhiệt độ ban đầu (Độ C)
T=input('Nhập nhiệt độ môi trường T= ');
T(n+1)=T; %Nhiệt độ môi trường (Độ C)
g=5000000; %Tốc độ truyền nhiệt
k=28; %Hệ số dẫn nhiệt
h=42; %Hệ số truyền nhiệt
m=800; %Số vòng lặp

dX=L_t/(n-1); %Khoảng cách các nút (Mét)


for i=1:n

5
T(i)=0; %Điều kiện
for j=0:m %Lặp 800 lần để tăng độ chính xác
for i=2:n-1
T(i)=(((g*dX*dX)/(2*k))+((T(i-1)+T(i+1))/2));
end
T(n)=((((k*T(n-1))/dX)+(h*T(n+1))+(g*(dX/2)))*(dX/(k+(dX*h))));
end
end
L=0:dX:(L_t + dX)
disp(T); %Biểu diễn bảng nhiệt độ tại các nút
figure(1)
plot(L,T,'*','color','b','MarkerSize', 5)
xlim([0 0.1])
ylim([0 300])
xlabel('Độ dày của tấm')
ylabel('Nhiệt độ')
title('Đồ thị độ dày và nhiệt độ của tấm Uranium -Điểm-')

figure(2)
plot(L,T,'color','b','linewidth',2)
axis([0 0.1 0 300]) %Giới hạn khung biểu diễn các trục
xlabel('Độ dày của tấm')
ylabel('Nhiệt độ')
title('Đồ thị độ dày và nhiệt độ của tấm Uranium')

Kết quả
Bảng dộ dày và nhiệt độ tại các nút của tấm:

6
Theo bảng số liệu, ta có:
- Nhiệt độ ban đầu là 0˚C
- Nhiệt độ tại nút số 1 ứng với vị trí 0.025 là 160.392˚C
- Nhiệt độ tại nút số 2 ứng với vị trí 0.05 là 209.176˚C
- Nhiệt độ môi trường bên ngoài T=T ∞ là 22˚C

Đồ thị:

Ta nhập lại số liệu với khoảng chia nhỏ hơn.

7
Có thể thấy đồ thị dần trở thành một đường cong khi chúng ta tăng số khoảng chia
chứng tỏ đáp án càng chính xác và rõ ràng hơn. Đây chính là tính chắt đặc trưng của Phương
pháp sai phân hữu hạn.
Kết luận

8
T 1=160.392℃ T 2=209.176 ℃

VẤN ĐỀ 2:

2.1. Yêu cầu đề bài

Sơ đồ kết cấu của một chiếc cần cẩu được thể hiện trên Hình 2, tải trọng thiết kế là P.
Tiết diện của tất cả các thanh là A. Xác định chuyển vị của các nút và ứng suất trong các
thanh. Giải bài toán bằng hai cách: tính tay và bằng phần mềm ANSYS. Biết module đàn hồi
Ethép = 210 Gpa. Với A = 7 cm2. a = 2.5 m. b = 8.5 m. P = 9000 kg.

9
2.2. Giải quyết vấn đề:

2.2.1 Phương pháp giải tay:

Chọn các nút và thứ tự các thanh như hình bên dưới

10
Xét thanh 1(nodes 1-2): m1 ¿ l 1=
√2 ;
2

k 1=EA .

22 17
Xét thanh 2(nodes 1-3): l 2= ; m 2=
√773 √773
EA
k 2=
1000
Xét thanh 3( nodes 2-3): l 3=1;m3=0;

EA
k 3=
1000

Xét thanh 4( nodes 2-5): l 4 =0;m4 =1;

k 4=EA .

−√ 2
;l =√
2
Xét thanh 5( nodes 3-5): m5 ¿
2 5 2

11
EA
k 5=
1000

Xét thanh 6( nodes 4-5): l 6=1;m6=0;

EA
k 6=
1000

Xét thanh 7( nodes 3-4), l 7=0;m7=1;

k 7=EA .

Ta được ma trận độ cứng chung : K=

Mà K*u=F với:

12
u= ; F=

Xét điều kiện biên: thu được:

u4=v4=u5=v5=0;

F1x=0;F1y=-90000;F2xy=F3xy=F4xy=F5xy=0;

 Hệ phương trình chỉ còn

 * =

Tìm được:

u1=0,55206(m);v1=-0,62509(m);

u2=-0,15306.10-2(m);v2=-0,67347. 10-2(m);

u3=v3=0,52041. 10-2(m);

13
Với σ= .E/L

Tìm được:

σ1=800040832(N);

σ2=-714931136(N);

σ3= σ4=565714304(N);

σ5=0,155. 10-5(N);

σ6=0

σ7=427142848(N);

2.2.2 Giải cấu trúc thanh bằng phần mềm ansys

Sơ lược về phần mềm Ansys:

ANSYS là một phần mềm toàn diện và bao quát hầu hết các lĩnh vực vật lý, giúp can
thiệp vào thế giới mô hình ảo và phân tích kỹ thuật cho các giai đoạn thiết kế. Phần mềm
phân tích mạnh này giúp quá trình thiết kế kỹ thuật qua một cấp độ mới, không chỉ làm việc
với những môi trường, thông số biến động, các hàm nhiều cấp bậc, mà còn hỗ trợ làm việc
mang tính thích nghi với những mô hình kỹ thuật mới. Ansys giúp nâng cao hiệu quả khi
thiết kế, nâng cao tính sáng tạo, giảm bớt ràng buộc, hạn chế vật lý, thực hiện các bài kiểm
tra mô phỏng mà không thể thực hiện trên những phần mềm khác.

Ansys dựa vào phương pháp phân tích phần tử hữu hạn để mô phỏng các vấn đề kỹ
thuật. Phần mềm này tạo ra các mô hình máy tính mô phỏng cấu trúc, thiết bị điện tử hoặc

14
linh kiện máy để mô phỏng ứng suất, độ dẻo dai, độ đàn hồi, phân bố nhiệt độ, điện từ, lưu
lượng chất lỏng và các thuộc tính khác. Ansys được sử dụng để mô phỏng cách một sản
phẩm hoạt động với các thông số kỹ thuật khác nhau, mà không cần làm các sản phẩm thử
nghiệm hoặc tiến hành các thử nghiệm va chạm. Ví dụ, phần mềm Ansys có thể mô phỏng
một cây cầu sẽ ra sao sau nhiều năm sử dụng, cách xử lý tốt nhất cá hồi trong thùng để tránh
lãng phí, hoặc cách thiết kế một tấm ván trượt sử dụng ít vật liệu hơn mà không bị mất an
toàn.

Hầu hết các mô phỏng trong Ansys được thực hiện bằng phần mềm Ansys Workbench.
Thông thường, người dùng Ansys phá vỡ các cấu trúc lớn hơn thành các thành phần nhỏ
được mô phỏng và thử nghiệm riêng lẻ. Người dùng có thể bắt đầu bằng cách xác định kích
thước của đối tượng, và sau đó thêm trọng lượng, áp suất, nhiệt độ và các đặc tính vật lý
khác. Cuối cùng, phần mềm Ansys mô phỏng và phân tích chuyển động, sự mỏi, tiêu chuẩn
phá hủy, lưu lượng chất lỏng, phân bố nhiệt độ, hiệu quả điện từ và các hiệu ứng khác theo
thời gian.

Khả năng ứng dụng của phần mền Ansys trong kỹ thuật:

- Fluids: Tính toán động lực học của lưu chất

- Structures: Kết cấu, tính bền

- Electronics: Điện, từ trường

- Semiconductors: Công nghệ bán dẫn

- Systems: Hệ thống

- Embedded Software: Phần mềm nhúng

- Multiphysics: Đa Phương

- Platform: Phần nền tảng

Giải quyết vấn đề bằng cách sử dụng phần mềm Ansys:

15
Chọn cách giải phần từ thanh:

Bước 1: Mở phần mềm Ansys Mechanical ADPL.


Bước 2: Xác định loại phần tử (Define Element Type)

Đối với bài này ta dùng phần tử thanh Link.

- Trong Main Menu chọn Preprocessor > Element Type >

Add/Edit/Delete.

- Chọn Add, hộp thoại Library of Element Types xuất hiện, chọn Link >

3D finit stn 180 > OK

Thiết lập thông số module đàn hồi E = 210 GPa

16
Thiết lập tiết diện của tất cả các thanh A = 7 cm2

Định nghĩa tọa độ các nút:

Nút 1(0,0), 2(2.5,0), 3(0,2.5), 4(2.5,2.5), 5(11,11)

17
Trên màn hình chính ta thu được hình ảnh các nút:

18
Nối các nút lại với nhau bằng các thanh có tiết diện A = 7 cm2, ta được:

Cố định 5 nút theo phương z:

19
Cố định nút 1 và 2:

20
Đặt lực P=-90000 theo phương thẳng đứng vào nút 5:

21
22
Giải bài toán:

Giải tìm chuyển vị ở các nút:

23
Kết quả chuyển vị nút:

24
Giải tìm ứng suất các thanh:

25
TÀI LIỆU THAO KHẢO

1. Nguyễn Phước Hải, Phần mềm ANSYS, 21/09/1028, truy cập từ:
https://advancecad.edu.vn/phan-mem-ansys/

2. Trinh Van Quang, Phương pháp Sai phân hữu hạn trong truyền nhiệt, 08/05/2016,
truy cập từ: https://www.slideshare.net/TrinhVanQuang/

3. Nguyễn Thùy Dương, Một số hàm thông dụng trong matlab để vẽ đồ thị, 21/06/2017,
truy cập từ: https://viblo.asia/p/

26

You might also like