You are on page 1of 122

CHƢƠNG 5

TRUYỀN NHIỆT
Đối lƣu Dẫn nhiệt

Bức xạ Bức xạ

T1 T2

1-May-13 TRUYỀN NHIỆT 1


TRUYỀN NHIỆT

 Khi nung vật liệu silicat, xảy ra đồng thời hai quá trình: trao
đổi nhiệt và trao đổi chất.
 Trao đổi nhiệt là hiện tƣợng truyền nhiệt tự nhiên từ vật
thể có nhiệt độ cao đến vật thể có nhiệt độ thấp.
 Có 3 phƣơng thức truyền nhiệt: dẫn nhiệt, đối lƣu, bức xạ.
 Truyền nhiệt dẫn nhiệt xảy ra chủ yếu với vật thể rắn.
 Truyền nhiệt đối lƣu xảy ra với lƣu chất khi sấy, hoặc nung
ở nhiệt độ thấp.
 Truyền nhiệt bức xạ chủ yếu xảy ra ở nhiệt độ cao với mọi
vật thể.
1-May-13 TRUYỀN NHIỆT 2
TRUYỀN NHIỆT

 Trong lò nung có 3 đối tƣợng trao đổi nhiệt với nhau là: sản
phẩm cháy (khói lò), tƣờng lò, vật liệu nung.
 Sản phẩm cháy truyền nhiệt bằng đối lƣu, bằng bức xạ đến
tƣờng lò và vật liệu nung.
 Không khí lạnh đƣa vào làm nguội vật liệu nung, đƣợc đốt
nóng bằng đối lƣu.
 Tƣờng lò truyền nhiệt ra môi trƣờng xung quanh bằng đối
lƣu, và bức xạ.

1-May-13 TRUYỀN NHIỆT 3


TRUYỀN NHIỆT

 Nhiệt truyền từ bề mặt trong tƣờng lò đến bề mặt tƣờng


ngoài bằng dẫn nhiệt.
 Khi nung, nhiệt truyền từ bề mặt ngoài vật liệu nung vào bên
trong bằng dẫn nhiệt. Ngƣợc lại, khi làm nguội cũng bằng
dẫn nhiệt.
 Truyền nhiệt ổn định: có nhiệt độ xác định không thay đổi
theo thời gian. Ví dụ: tƣờng, vòm lò liên tục.
 Truyền nhiệt không ổn định: có nhiệt độ thay đổi theo thời
gian nhƣ: tƣờng, vòm, nền lò gián đoạn, vật liệu nung, xe
goòng…
1-May-13 TRUYỀN NHIỆT 4
TRUYỀN NHIỆT DẪN NHIỆT
 Truyền nhiệt dẫn nhiệt: là quá trình truyền nhiệt từ hai
vật thể rắn có nhiệt độ khác nhau tiếp xúc nhau, hoặc
bản thân vật thể rắn có nhiệt độ khác nhau.
 Trong dẫn nhiệt, các phần tử có nhiệt độ cao sẽ dao
động mạnh và truyền năng lƣợng cho các phần tử lân
cận có nhiệt độ thấp

ta tb

1-May-13 TRUYỀN NHIỆT 5


ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN TRUYỀN NHIỆT DẪN NHIỆT
ĐỊNH LUẬT FOURIER
 Lƣợng nhiệt dQ truyền qua bề mặt dF trong thời gian d, tỉ
lệ thuận với: gradien nhiệt độ, với diện tích bề mặt và thời gian
d “:
dt
dQ   dFd W hoặc kcal/giờ
d
  = o+bt: hệ số dẫn nhiệt, W/moC hoặc kcalo/mh oC
dt
 : gradien nhiệt độ có chiều theo chiều tăng nhiệt độ.
d dt
  = thời gian h hoặc s
d
 F = diện tích m2 t+Δt
t
 t = nhiệt độ oC
Q t- Δt
 δ = chiều dầy m
1-May-13 TRUYỀN NHIỆT 6
TRUYỀN NHIỆT DẪN NHIỆT
Phƣơng trình vi phân truyền nhiệt

dt
 Khi 0 vật thể đẳng nhiệt, không xảy ra dẫn nhiệt
d
dt
 Khi 0 có dòng nhiệt xuất hiện, xảy ra dẫn nhiệt
d
 Phƣơng trình vi phân truyền nhiệt trong môi trƣờng
đồng nhất  2  
t 2 2
t t t a
 a 2  2  2  c
   x y z  Với
 Trong đó :
 a: hệ số dẫn nhiệt độ m2/h
 ρ: khối lƣợng thể tích vật liệu kg/m3.
 c : tỉ nhiệt kcalo/kgoC
  : thời gian h
1-May-13 TRUYỀN NHIỆT 7
TRUYỀN NHIỆT DẪN NHIỆTỔN ĐỊNH
qua tƣờng phẳng
 Gía trị a càng lớn: tốc độ lan tỏa nhiệt càng nhanh khi
đốt nóng, hoặc sẽ nguội nhanh khi làm nguội.
 Khi truyền nhiệt ổn định: t   2t  2t  2t
 a 2  2  2

  0
  x y z 
  2t  2t  2t 
 Hay  2  2  2   0
 x y z 

 Có tƣờng phẳng với chiều dài và chiều rộng lớn hơn


chiều dầy rất nhiều, đặt trong hệ tọa độ vuông góc
xOy, trục Ox vuông góc với trục tƣờng và trùng với
phƣơng pháp tuyến của dòng nhiệt
1-May-13 TRUYỀN NHIỆT 8
TRUYỀN NHIỆT DẪN NHIỆT ỔN ĐỊNH QUA TƢỜNG
Tƣờng phẳng 1 lớp
t  Fourier, có công thức
sau: Q   t  t F W
t1
 1 2

 Hay q  t1  t 2  W/m2.


t2 

x
δ  q: cƣờng độ nhiệt
 Phƣơng trình vi phân:  /δ: hệ số truyền nhiệt
 2t  δ/: nhiệt cản.
0
x 2
 Nhiệt độ phân bố có
 Sau hai lần lấy tích phân và dạng đƣờng thẳng.
thay vào phƣơng trình
1-May-13 TRUYỀN NHIỆT 9
TRUYỀN NHIỆT DẪN NHIỆT ỔN ĐỊNH QUA TƢỜNG
Tường phẳng 1 lớp
 Khi  là hằng số, nhiệt độ biến thiên theo đƣờng thẳng. Nhiệt
độ t tại một vị trí x bất kỳ của tƣờng là: t 2  t1
t x  t1

 Khi = o+ bt, nhiệt độ phân bố theo đƣờng cong. Nhiệt độ t
tại một vị trí x bất kỳ của tƣờng là: 0  bt1 2  2qbx  0
t
b
 Tùy theo giá trị của b, có thể có các trƣờng hợp sau:
 Đƣờng 1: b>0
1
 Đƣờng 2: b=0
2
 Đƣờng 3: b< 0
3

1-May-13 TRUYỀN NHIỆT 10


TRUYỀN NHIỆT DẪN NHIỆT ỔN ĐỊNH QUA TƢỜNG
Tƣờng phẳng nhiều lớp
 Tƣờng phẳng nhiều lớp:  Tổng quát, với tƣờng có n
lớp:
q 
t1  t n 1 
t1 1 2 3 i n
i
t2 
i 1 i
t3
 Nếu xem nhƣ tƣờng 1 lớp
δ1 δ2 δ3 t4
có chiều dầy :
 Khảo sát giống tƣờng 1 Δ= δ1+ δ2+ δ3
lớp ta đƣợc:  hệ số dẫn nhiệt tƣơng
q
t1  t 4  đƣơng tđ sẽ bằng.
1  2  3 
  W/m2. td 
1 2 3 1  2  3
 
1 2 3
1-May-13 TRUYỀN NHIỆT 11
TRUYỀN NHIỆT DẪN NHIỆT ỔN ĐỊNH QUA TƢỜNG
Tính phân bố nhiệt qua tƣờng
 Tính phân bố nhiệt qua tƣờng, nghĩa là tìm nhiệt độ
tƣờng tại các lớp tiếp giáp giữa hai lớp gạch xây. Từ
đó, xác định đƣợc nhiệt tích lũy của tƣờng.

1-May-13 TRUYỀN NHIỆT 12


TRUYỀN NHIỆT DẪN NHIỆT ỔN ĐỊNH QUA TƢỜNG
Tính phân bố nhiệt
 1/. Phƣơng pháp đại số: dùng  2/. Phƣơng pháp đồ thị:
khi biết: điều kiện sử dụng: giống
  là hằng số. phƣơng pháp đại số.
 Cƣờng độ nhiệt q
 Nhiệt độ bề mặt tƣờng trong t1 A
t1 hoặc tƣờng ngoài tn. E
t2
 Áp dụng công thức:
t3 F
1
t 2  t1  q
1
tn B C
 Hoặc: 
t n 1  t n  q n 1 0r r2 r3 I
n 1 1

1-May-13 TRUYỀN NHIỆT 13


TRUYỀN NHIỆT DẪN NHIỆT ỔN ĐỊNH QUA TƢỜNG
Tính phân bố nhiệt
 Trục tung ghi nhận đoạn OA = t1 và OB = tn.
 Trục hoành đặt các đoạn nhiệt cản kế tiếp, OI là tổng nhiệt
cản. Vẽ các đƣờng song song với trục tung tại các điểm
nhiệt cản.
 Nối AC, giao điểm AC với đƣờng song song trục tung tại
các điểm giới hạn là E, F sẽ cho giá trị t2, t3.
 3/. Phƣơng pháp lặp: dùng khi biết nhiệt độ t1, tn+1 và  là
hàm số theo nhiệt độ. Xác định nhƣ sau:
 Chọn nhiệt độ giữa các lớp t2, t3,….
 Tính nhiệt độ trung bình các lớp.
1-May-13 TRUYỀN NHIỆT 14
TRUYỀN NHIỆT DẪN NHIỆT ỔN ĐỊNH QUA TƢỜNG
Tính phân bố nhiệt :
 Tính hệ số dẫn nhiệt theo nhiệt độ trung bình.
 Tính nhiệt cản các lớp, suy ra tổng nhiệt cản.
 Tính cƣờng độ nhiệt
q
t1  t n 1 
i n
i

i 1 i

 Tính kiểm tra nhiệt độ t2, t3…, sao cho nhiệt độ chọn
và kiểm tra trùng nhau.

ti  ti 1  q i 1
i 1
1-May-13 TRUYỀN NHIỆT 15
TRUYỀN NHIỆT DẪN NHIỆT ỔN ĐỊNH QUA TƢỜNG
Tƣờng trụ 1 lớp

 Áp dụng công thức Fourier:


2Lt1  t 2 
Q
1 r2 W
ln
t1  r1
L
t2
 Cƣờng độ nhiệt cho 1m chiều cao
lò: q
Q

t1  t2 
r1 L 1 r
r 2
ln 2
r
W/m
1

r2  Cƣờng độ nhiệt cho 1m2 diện tích


 Diện tích truyền nhiệt bề mặt tƣờng trong của lò
trong nhỏ hơn diện tích q
Q t  t 2 
 1 W/m2
truyền nhiệt ngoài, nhƣng 2r1 L r1 r
ln 2
 r1
có nhiệt độ cao hơn.
1-May-13 TRUYỀN NHIỆT 16
TRUYỀN NHIỆT DẪN NHIỆT ỔN ĐỊNH QUA TƢỜNG
Tƣờng trụ 1 lớp

 Cƣờng độ nhiệt cho 1m2 diện tích bề mặt tƣờng ngoài


của lò:

q
Q t  t2 
 1
2r2 L r2 r
ln 2
 r1 W/m2
 Nhiệt độ tại bán kính r là:

ln( r / r1 )
t  t1  (t1  t2 )
ln( r2 / r1 )
 Nhiệt độ biến thiên theo đƣờng cong dạng log.

1-May-13 TRUYỀN NHIỆT 17


TRUYỀN NHIỆT DẪN NHIỆT ỔN ĐỊNH QUA
TƢỜNG
Tƣờng trụ nhiều lớp
Cƣờng độ nhiệt cho 1m dài
tƣờng trụ nhiều lớp:
q
t1  t n 1 
i n
1 1 ri 1
2

i 1
ln
ri
i

Cƣờng độ nhiệt cho 1m2 bề


mặt tƣờng trụ trong:
r1
r2 q 
t1  tn1 
ri  n 1 r 
1

rn r1   ln i 1 
 i 1 i ri 
rn+1
1-May-13 TRUYỀN NHIỆT 18
TRUYỀN NHIỆT DẪN NHIỆT ỔN ĐỊNH QUA TƢỜNG
Tƣờng trụ nhiều lớp
 Tƣơng tự nhƣ tƣờng  Nếu xem nhƣ tƣờng 1 lớp
phẳng nhiều lớp: có chiều dầy Δ= rn+1-r1, thì
 Khi = o+bt, nhiệt độ hệ số dẫn nhiệt tƣơng
phân bố theo đƣờng đƣơng đƣơng tđ là:
cong dạng log.
 Nhiệt độ t tại một bán ln
rn 1
kính r bất kỳ của tƣờng td  i  n
r1
1 ri 1
là: 
i 1 i
ln
ri
0i  biti 2  2qbi ln r  0i
r ri
ti  i 
bi
1-May-13 TRUYỀN NHIỆT 19
TRUYỀN NHIỆT DẪN NHIỆT ỔN ĐỊNH QUA TƢỜNG
Tƣờng cầu

 Tƣờng cầu: Q
t1  t2 
1 r2  r1
2 r1r2 W
 Cƣờng độ nhiệt q cho 1m2 diện tích bề mặt trong:
t W/m2.
q
 r1
*
 r2
 Nhiệt độ t tại một mặt cầu bất kỳ bán kính r là:

t  t1 
t1  t 2   1 1 
  
1 1  r1 r 

r1 r2
 Nhiệt độ biến thiên có dạng hyperbol.
1-May-13 TRUYỀN NHIỆT 20
TRUYỀN NHIỆT ĐỐI LƢU
 Nguyên nhân truyền nhiệt đối lƣu: là do chuyển động nhiệt
phân tử. Lực liên kết phân tử của lƣu chất rất yếu, nên các
phân tử chuyển động tự do.
 Phân tử nào có năng lƣợng lớn sẽ chuyển động với vận
tốc lớn và truyền một phần năng lƣợng cho các phân tử có
năng lƣợng bé hơn chuyển động với vận tốc chậm hơn.

1-May-13 TRUYỀN NHIỆT 21


TRUYỀN NHIỆT ĐỐI LƢU
đối lƣu tự nhiên
 Phân loại: có hai dạng đối lƣu tự nhiên và đối lƣu
cƣỡng bức.
 Đối lƣu tự nhiên: là sự chuyển động của lƣu chất do
sự chênh lệch khối lƣợng riêng ở các vị trí có nhiệt độ
khác nhau: tạo ra dòng đối lƣu dẫn đến sự đồng đều
nhiệt độ trong toàn bộ thể tích lƣu chất.

1-May-13 TRUYỀN NHIỆT 22


TRUYỀN NHIỆT ĐỐI LƢU
đối lƣu tự nhiên
 Khi đốt nóng: nhiệt độ vật liệu tv < nhiệt độ khí lò tk:

 Bề mặt vật liệu thẳng đứng: lớp khí gần bề mặt có xu hƣớng
đi xuống, ở xa có xu hƣớng đi lên và tạo dòng đối lƣu.
 Bề mặt nằm ngang hƣớng lên có cƣờng độ trao đổi nhiệt
lớn hơn nhiều so với bề mặt hƣớng xuống.
 Khi vật liệu đặt không đối xứng trong lò, đối lƣu khí xảy ra
mạnh ở phía khe rộng nên khe rộng đƣợc đốt nóng nhanh
hơn phía khe hẹp.
1-May-13 TRUYỀN NHIỆT 23
TRUYỀN NHIỆT ĐỐI LƢU
đối lƣu tự nhiên

 Khi làm nguội: Nhiệt độ vật liệu tv > nhiệt độ khí lò tk:

 Bề mặt vật liệu thẳng đứng: lớp khí gần bề mặt có xu


hƣớng đi lên, ở xa có xu hƣớng đi xuống và tạo dòng đối
lƣu.
 Khi vật liệu đặt không đối xứng trong lò, đối lƣu khí xảy ra
mạnh ở phía khe rộng nên khe rộng đƣợc làm nguội nhanh
hơn phía khe hẹp.
1-May-13 TRUYỀN NHIỆT 24
TRUYỀN NHIỆT ĐỐI LƢU
đối lƣu cƣỡng bức

 Đối lƣu cƣỡng bức: khi chuyển động của lƣu chất nhờ tác
động cơ học nhƣ bơm, quạt, máy nén khí….
 Cƣờng độ đối lƣu cƣỡng bức lớn hơn nhiều so với đối lƣu
tự nhiên, nên đƣợc áp dụng rộng rãi trong lò.
 Cƣờng độ trao đổi nhiệt đối lƣu phụ thuộc vào nhiều yếu tố
nhƣ:
 Bản chất của lƣu chất: khí, lỏng, hơi.
 chế độ chuyển động: tầng, quá độ, rối.

1-May-13 TRUYỀN NHIỆT 25


TRUYỀN NHIỆT ĐỐI LƢU
đối lƣu cƣỡng bức

 Tính chất lý học của lƣu chất: độ nhớt, khối lƣợng riêng,
tỉ nhiệt, hệ số dẫn nhiệt, áp suất, tốc độ..
 Ống dẫn: đƣờng kính, hình dạng, trạng thái bề mặt.
 Cƣờng độ trao đổi nhiệt đối lƣu đƣợc tính theo định
luật Newton nhƣ sau:
q = αđl (t1 – t2) W/m2.
 Trong đó αđl là hệ số cấp nhiệt đối lƣu W/m2 oC
 Giá trị 1/ αđl gọi là nhiệt cản
 αđl đƣợc xác định qua các chuẩn số nhƣ sau:
1-May-13 TRUYỀN NHIỆT 26
TRUYỀN NHIỆT ĐỐI LƢU
hệ số cấp nhiệt đối lƣu αđl

 Chuẩn số Nusselt Nu   dl d  Trong đó:


  d: đƣờng kính ống dẫn m
d 3g g: gia tốc trọng lực m/s2
 Chuẩn số Gracốp : Gr  t 
  β: hệ số dãn nở thể tích =
wd 1/273
 Chuẩn số Reynold Re 
  Δt: chênh lệch nhiệt độ oC

 ν: độ nhớt động m2/s


 Chuẩn số Prandtl Pr  
a
 a: hệ số dẫn nhiệt độ m2/s
 w : vận tốc m/s
 Tổng quát: Nu= C(Re)k(Gr)m(Pr)n  Các hệ số C, k, n, m đƣợc
 Hay αđl =  C(Re)k(Gr)m(Pr)n. xác định bằng thực nghiệm
d
1-May-13 TRUYỀN NHIỆT 27
TRUYỀN NHIỆT ĐỐI LƢU
hệ số cấp nhiệt đối lƣu αđl

 Trong tính toán lò nung, thƣờng chỉ tính αđl từ bề mặt


tƣờng ngoài ra môi trƣờng xung quanh nhƣ sau:
 dl  K 4 t n  t kk
 K = 2,56 (khi αđl W/m2 oC) hoặc K= 2,2 (khi αđl kcal/mh0C)
đối với tƣờng cấp nhiệt bên
 K = 3,26 (khi αđl W/m2 oC) hoặc K- 2,8 (khi αđl kcal/mh0C)
đối với tƣờng cấp nhiệt lên phía trên
 K = 1,63 (khi αđl W/m2 oC) hoặc K= 1,4 (khi αđl kcal/mh0C)
đối với tƣờng cấp nhiệt xuống phía dƣới

1-May-13 TRUYỀN NHIỆT 28


TRUYỀN NHIỆT ĐỐI LƢU
hệ số cấp nhiệt đối lƣu αđl

 Khi đốt nóng và làm nguội không khí trị số αđl=18 – 58


W/m2oC
 Khi tốc độ không khí hay khói lò W = 8 m/s ở 100oC thì αđl =
23 W/m2 oC
W 0 ,8 4
 Trong kênh gạch, với khói lò, hoặc không khí:  dl  0,86 T
0, 33
d
 Trong lò nhiệt độ cao: đl = 10Wo, với Wo: tốc độ khí ở oC

1-May-13 TRUYỀN NHIỆT 29


TRUYỀN NHIỆT BỨC XẠ
Các Khái Niệm
 Truyền nhiệt bức xạ là sự trao đổi nhiệt giữa các vật
thể không cần tiếp xúc nhau, có thể xảy ra trong chân
không.
 Bản chất bức xạ nhiệt là một hiện tƣơng phức tạp, vừa
có tính chất sóng vừa có tính chất hạt.
 Các vật thể có nhiệt độ lớn hơn 0oK đều có thể phát ra
các tia năng lƣợng dƣới dạng tia hồng ngoại, tia tử
ngoại… gọi chung là tia nhiệt có bƣớc sóng từ 0,1 –
100m .

1-May-13 TRUYỀN NHIỆT 30


TRUYỀN NHIỆT BỨC XẠ
Các Khái Niệm

Tia nhiệt

1-May-13 TRUYỀN NHIỆT 31


TRUYỀN NHIỆT BỨC XẠ
Các Khái Niệm
 Khi năng lƣợng tia nhiệt đến một vật thể Qo, một phần
năng lƣợng bị hấp thu QA làm vật thể nóng lên, một phần
phản xạ QR, và một phần truyền suốt QD.
Qo: năng lƣợng đến
QA:năng lƣợng hấp thu
Qo
QR
QR: năng lƣợng phản xạ.
QD: năng lƣợng truyền suốt
 Vậy Qo=QA+QD+QR.
QA
QD

1-May-13 TRUYỀN NHIỆT 32


TRUYỀN NHIỆT BỨC XẠ
Các Khái Niệm
QA QD QR
 Hay: 1   và A+D+R =1
QO QO QO

QA
 Gọi A là khả năng hấp thu, với A
QO
QD
 Gọi D là khả năng truyền suốt, với D
QO
QR
 Gọi R là khả năng phản xạ, với R
QO
 Nếu A=1 thì D=R=0: hấp thu hoàn toàn, vật đen tuyệt đối.
 Nếu R=1 thì A=D=0: phản xạ hoàn toàn, vật trắng tuyệt đối
 Nếu D=1 thì A=R=0: truyền suốt hoàn toàn,vật trong suốt.

1-May-13 TRUYỀN NHIỆT 33


TRUYỀN NHIỆT BỨC XẠ
Các Khái Niệm
 Trong tự nhiện không có vật  Gọi E1,E2 là cƣờng độ bức xạ.
đen, vật trắng và vật trong suốt  A1, A2 là hệ số hấp thu.
tuyệt đối mà chỉ có vật xám.  Khi E2 đến vật thể 1, bị hấp thu
 Các tia nhiệt hầu nhƣ không một phần là E2A1, phần phản xạ
xuyên qua vật thể rắn nên là E2(1-A1).
A+R=1  Nhƣ vật thể 1 phát ra 2 phần
 Có hai vật thể 1 và 2 . năng lƣợng:
1 E1 2
E2A1  Năng lƣợng bức xạ E1
Ehd
E2(1-A1)  Năng lƣợng phản xạ: E2(1-A1).
E2  Tổng hai nguồn là cƣờng độ
bức xạ hiệu dụng Ehd.
Ehd
E1(1-A2)  Ehd= E1 + E2(1-A1)=E1+E2-E2A1
1-May-13 TRUYỀN NHIỆT 34
TRUYỀN NHIỆT BỨC XẠ
định luật Planck
 Định luật Planck: cƣờng độ
bức xạ của vật đen tuyệt đối
phụ thuộc vào độ dài sóng λ
và nhiệt độ tuyệt đối T của
vật thể đó.
hc
2hc 2
E (e kT
 1) 1
5
 Định luật Wien: Tích số giữa
độ dài sóng  và nhiệt độ
tuyệt đối T là một hằng số.
T = 2884 ( m )
1-May-13 TRUYỀN NHIỆT 35
TRUYỀN NHIỆT BỨC XẠ
định luật Stefan-Boltzmann

 Định luật Stefan-Boltzmann: Cƣờng độ bức xạ của vật


đen tuyệt đối tỉ lệ bậc 4 với nhiệt độ tuyết đối của bề mặt
vật thể. 4
 T 
E0  C0  
 100  W/m2.
 Áp dụng cho vật thể xám ta có:
4
 T  W/m2.
E0  C0  
 100 
 ε là độ đen của vật thể.
 Co= 5,67 w/m2oK4 là hằng số bức xạ của vật đen tuyệt đối.

1-May-13 TRUYỀN NHIỆT 36


TRUYỀN NHIỆT BỨC XẠ
Các trƣờng hợp bức xạ nhiệt:
 T1  4  T2  4 
 Hai vật phẳng song song nhau: q
5,67
   

 1  100  100  
1 1

1 2

 Công thức này áp dụng cho trƣờng hợp cấp nhiệt bức xạ
từ khói lò đến bề mặt tƣờng trong. Khi đó T1 là nhiệt độ
cao, T2 là nhiệt độ thấp. Độ đen εk, εt ứng với khói lò Tk và
tƣờng trong Tt của lò:
5,67  Tk  4  Tt  4 
q     
  1     
1 1 100 100
k t

1-May-13 TRUYỀN NHIỆT 37


TRUYỀN NHIỆT BỨC XẠ
hệ số cấp nhiệt bức xạ
5,67  Tk   Tt   tk  tt
4 4
 Hay: q     
1 1  100   100   tk  tt
 1  
k t
 Đặt: 5,67  Tk   Tt   1
4 4

 bx      
1 1  100   100   tk  tt
 1  
k t

αbx :là hệ số cấp nhiệt bức xạ trong w/m2 0C


 Vậy: q = αbx ( tk – tt) w/m2.
 Tƣơng tự, từ bề mặt tƣờng ngoài đến môi trƣờng
không khí:

1-May-13 TRUYỀN NHIỆT 38


TRUYỀN NHIỆT BỨC XẠ
Các trƣờng hợp bức xạ nhiệt:
 Tn  4  Tkk  4 
 q
5,67
     W/m2.
1

1 
1  100  100  
t  kk

 Không khí xem là môi trƣờng trong suốt: εkk=1


 Tk  4  Tt  4 
 q  5,67 t     
 100   100  

 Với εt=0,8  Tn  4  Tkk  4  kcal/ m2.h


q  4     
 100  100  
 Vậy: q = αbx ( tn – tkk) w/m2.
 αbx :là hệ số cấp nhiệt bức xạ ngoài w/m2 0C

1-May-13 TRUYỀN NHIỆT 39


TRUYỀN NHIỆT BỨC XẠ
Các trƣờng hợp bức xạ nhiệt:
 Bức xạ qua lỗ:

 T1  4  Tkk  4  w/m2. h
q  5,67     
 100   100  

 θ: hệ số mở lỗ.
 T1, Tkk: Nhiệt độ khí lò, nhiệt độ không khí.
 Khi kích thƣớc lỗ bằng nhau, cƣờng độ bức xạ càng nhiều khi
tƣờng càng mỏng.
 Với tƣờng mỏng θ = 1
 Giản đồ xác định hệ số mở lỗ nhƣ sau:
1-May-13 TRUYỀN NHIỆT 40
TRUYỀN NHIỆT BỨC XẠ
Giản đồ xác định hệ số mở lỗ nhƣ sau:
 Giản đồ xác định hệ số mở lỗ nhƣ sau:

1: lỗ chữ nhật dài


2: lỗ chữ nhật tỉ lệ cạnh 1:2
3: lỗ vuông
4: lỗ tròn
h/δ

1-May-13 TRUYỀN NHIỆT 41


TRUYỀN NHIỆT BỨC XẠ
bức xạ nhiệt qua màng chắn

 Giữa 2 mặt I, và II có đặt tấm chắn.


 Khi: εc= ε1= ε2:
1 5,67  T1   T2  
4 4

 cho 1 tấm chắn: q     


2   1  100  100  
1 1
1  2

 cho n tấm chắn giống nhau, cƣờng độ bức xạ giảm (n+1)


lần,
5,67  T1   T2  
4 4
1
q     
n  1 1  1  1  100  100  
1  2

1-May-13 TRUYỀN NHIỆT 42


TRUYỀN NHIỆT BỨC XẠ
bức xạ nhiệt qua màng chắn

 Khi: εc< ε1= ε2

5,67  T1 
4
 T2 

4

q      
1 1  n
 2   100   100  
   1     1  
 1  2  i 1   ci 

 Khi: εc ≠ ε1 ≠ ε2:
5,67   T1   T2  
4 4

q      
n
1   100   100  
  2   1  n  1
1 1
 
1  2 i 1   ci 

1-May-13 TRUYỀN NHIỆT 43


TRUYỀN NHIỆT BỨC XẠ
bức xạ nhiệt của khí
 Các khí có 3 nguyên tử CO2, H2O, SO2, NH3... có tính
hấp thu và bức xạ tia nhiệt.
 Cƣờng độ bức xạ q của khí phụ thuộc vào loại khí, 4
 T 
áp suất P, chiều dầy δ và nhiệt độ T q  5,67 k  
 100 
 Trong đó : εk = εCO2 +β εH2O - Δε
 εCO2 , εH2O : độ đen của CO2, H2O đƣợc xác định theo
nhiệt độ t và tích số áp suất P với chiều dầy δ
4V

F
1-May-13 TRUYỀN NHIỆT 44
TRUYỀN NHIỆT BỨC XẠ
bức xạ nhiệt của khí

 β, Δε : hệ số hiệu chỉnh (tra giản đồ)


 V: thể tích chứa khí.
 F: bề mặt thể tích chứa khí.

hệ số hiệu chỉnh β hệ số hiệu chỉnh Δε

1-May-13 TRUYỀN NHIỆT 45


TRUYỀN NHIỆT BỨC XẠ
bức xạ nhiệt của khí
 Giản đồ độ đen của CO2 và H2O:

1-May-13 TRUYỀN NHIỆT 46


TRUYỀN NHIỆT BỨC XẠ
bức xạ nhiệt của khí
 Khi khói lò có tỉ lệ PCO2:PH2O=1:1 dùng giản đồ sau:

1-May-13 TRUYỀN NHIỆT 47


TRUYỀN NHIỆT KẾT HỢP
các nguồn nhiệt trong lò

Bức xạ tk
t1
Đối lưu
t2
tkk

 Dòng nhiệt từ tk đến t1 và từ t2 đến tkk biểu diển bằng đƣờng


cong lõm, thể hiện sự giảm nhiệt độ từ trong lò ra môi trƣờng.
Đây là dòng nhiệt tổng hợp của cấp nhiệt đối lƣu và bức xạ.
 Dòng nhiệt từ t1 đến t2 qua tƣờng là dẫn nhiệt, có dạng đƣờng
thẳng.

1-May-13 TRUYỀN NHIỆT 48


TRUYỀN NHIỆT KẾT HỢP
hệ số cấp nhiệt

 Cƣờng độ nhiệt từ khí cấp đến bề mặt tƣờng nhƣ sau:


q = qđl+qbx= αđl(tk – t1) + αbx(tk – t1) = α1(tk – t1)
α1= αđl+αbx: hệ số cấp nhiệt trong
 Cƣờng độ nhiệt từ bề mặt tƣờng ngoài cấp ra môi
trƣờng nhƣ sau:
 q = qđl+qbx= αđl(t2 –tkk) + αbx(t2 – tkk) = α2(t2 – tkk)
α2= αđl+αbx: hệ số cấp nhiệt ngoài

1-May-13 TRUYỀN NHIỆT 49


TRUYỀN NHIỆT KẾT HỢP
tính hệ số cấp nhiệt ngoài

 Xác định hệ số cấp nhiệt ngoài α2:


 Tn  4  Tkk  4  1
 Cách 1:   K 4 t  t  5,67      w/m2 0C
 100   100   tn  tkk
2 n kk

 ε : Là độ đen tƣờng lò.


 Cách 2: = 8 + 0,05tn kcal/m2hoC (chỉ dùng cho tƣờng lò)
 Cách 3: tra đồ thị:

1-May-13 TRUYỀN NHIỆT 50


TRUYỀN NHIỆT KẾT HỢP
tính hệ số cấp nhiệt ngoài

α2 w/m2C
αđl
αbx
3 10 20 10 4 1: cấp nhiệt nền
5
2 9 18 9
6
2: cấp nhiệt tường
1 8 16 8 7 3: cấp nhiệt vòm
7 14 7 4 : tkk 60oC
6 12 6
5 : tkk 40oC
6 : tkk 30oC
5 10 5 7 : tkk 20oC
4 8 4
3 3
80 60 40 20 10 30 50 70
Δt=tn-tkk Δt=tn-tkk
1-May-13 TRUYỀN NHIỆT 51
TRUYỀN NHIỆT KẾT HỢP
tính hệ số cấp nhiệt trong α1:

 Cách 1 : áp dụng công thức:


5,67  Tk   Tt   1
4 4

1  10,47W0      
  1  100   100   tk  tt
1 1
k t
 W0: tốc độ khí ở điều kiện chuẩn
 Cách 2: tính αđl theo phƣơng trình chuẩn số.
 Tính αbx nhƣ trên, và suy ra α1= αđl + αbx .
 Truyền nhiệt kết hợp đẳng nhiệt qua tƣờng phẳng:
 a) Tƣờng 1 lớp:
 Truyền nhiệt từ khí lò ra không khí gồm 3 giai đoạn:
1-May-13 TRUYỀN NHIỆT 52
TRUYỀN NHIỆT KẾT HỢP
qua tƣờng phẳng
 Cấp nhiệt từ khí đến  Vậy:
tƣờng: q1=α1(tk – t1)
q
t k  t kk 
1  1
 Dẫn nhiệt qua tƣờng:  
1  2
 t1  t 2 
q2 
 tk
 Cấp nhiệt từ tƣờng ra t1
không khí q3= α2(t2 – tkk)
t2
 Vì dẫn nhiệt ổn định, nên:
tkk
 q1 = q2 = q3= q.

1-May-13 TRUYỀN NHIỆT 53


TRUYỀN NHIỆT KẾT HỢP
qua tƣờng phẳng

q
t k  t kk 
 Tƣờng nhiều lớp: tƣơng tự: 1 i n
i 1
 
1 i 1 i 2
1 i 1
i n
 Trong đó nhiệt cản R: R   
1 i 1 i  2
 Hệ số truyền nhiệt K: K  1
1 i n
i 1
 
1 i 1 i  2

 Nếu α1 lớn có thể xem tk = t1 vì 1/α1 nhỏ

1-May-13 TRUYỀN NHIỆT 54


TRUYỀN NHIỆT KẾT HỢP
Tính phân bố nhiệt qua tƣờng

 Khi  là hằng số và α1 lớn nên tk = t1, cách tính nhƣ sau:


 Chọn nhiệt độ t4= tngoài.
 Tính α2,
 Tính cƣờng độ nhệt q1 = α2(t4-tkk)
 Tính nhiệt cản các lớp, suy ra tổng nhiệt cản.
 Tính cƣờng độ nhiệt : q2 
t1  t kk 
i n
i 1

i 1 i

2

 Thay đổi t4 nhiều lần sao cho q1 = q2 = q


 Tính nhiệt độ các lớp giống nhƣ trên.

1-May-13 TRUYỀN NHIỆT 55


TRUYỀN NHIỆT KẾT HỢP
Tính phân bố nhiệt qua tƣờng
 Phƣơng pháp lập: dùng khi  = o+bt, biết tk, tkk và chiều
dầy các lớp. Cách tính nhƣ sau:
 Chọn các nhiệt độ các lớp gồm t1=ttrong, t2, t3, t4=tngoài.
 Tính hệ số cấp nhiệt α và dẫn nhiệt  các lớp.
 Tính nhiệt cản các lớp, và tổng nhiệt cản.
 Tính cƣờng độ nhiệt . q
t k  t kk 
1 i n
i 1
 Tính lại nhiệt độ các lớp:  
1 i 1 i  2
1 1 2 1
t1  tk  q t2  t1  q t3  t 2  q t 4  t3  q
1 1 2 2
 Lập nhiều lần sao cho nhiệt độ kiểm tra bằng nhiệt độ
chọn.
1-May-13 TRUYỀN NHIỆT 56
TRUYỀN NHIỆT KẾT HỢP
Tính phân bố nhiệt qua tƣờng

 Phƣơng pháp giải tích: dùng khi  = o+ bt, biết t1, tkk và
chiều dầy các lớp. Cách tính nhƣ sau:
 Chọn hai nhiệt độ tngoài: tn1 < tn2.
 Tính hai giá trị α2 đƣợc: α21 < α22.
 Tính hai cƣờng độ nhiệt: q1 < q2 theo qi = α2i(tni – tkk)
 Tính hai nhiệt cản: R1 > R2 theo t1  t n1
Ri 
q1
 Tính hai nhiệt cho mỗi lớp theo công thức:
0i  bi ti 2  2qbi i  0i
ti i 
bi
1-May-13 TRUYỀN NHIỆT 57
TRUYỀN NHIỆT KẾT HỢP
Tính phân bố nhiệt qua tƣờng
 Lớp 1 đƣợc tx1,tx2, lớp 2 đƣợc ty1,ty2 . . , lớp ngoài cùng
tz1,tz2.
 Vẽ đồ thị, trục tung là nhiệt độ, trục hoành là nhiệt cản.
 Từ R1, R2 vẽ hai đƣờng 1 và 2 song song trục tung.
 Hai đƣờng song song trục hoành tại tn1, tn2 cắt đƣờng 1, 2
tại M và N.
 Nối t1 với M và N.
 Các đƣờng nhiệt độ tx1, tx2, ty1, ty2 và tz1, tz2 cắt 2 đƣờng
t1M và t1N thành các đoạn XX’, YY’ và ZZ’.
1-May-13 TRUYỀN NHIỆT 58
TRUYỀN NHIỆT KẾT HỢP
Tính phân bố nhiệt qua tƣờng
t1 t 2 1
 Nhiệt độ thực bề mặt
ngoài là giao điểm I của tx1
X
tx2 t2
2 đoạn MN và ZZ’
X’
 Nhiệt độ thực của các
ty1 Y
lớp là giao điểm cùa t1I ty2
t3

với các đoạn XX’, YY’ . Y’

 Có thể tính kiểm tra tz1 Z


tn2
bằng qui tắc đòn bẩy tn1
N
tn
I M
theo công thức nhƣ sau: R
R2 R1
tz2
1-May-13 TRUYỀN NHIỆT 59
Z’
TRUYỀN NHIỆT KẾT HỢP
Tính phân bố nhiệt qua tƣờng

t z1t1  tn1t2
tn 
t1  t2
 Trong đó: t1= tn2 – tn1 và t2 = tz1 – tz2 .
 Cƣờng độ nhiệt q ứng với tn là : q
q2  q1 t z  tn1 
t1  t2
 Nhiệt độ các lớp đƣợc tính theo:
t1 = tx1 – K(tx1 – tx2 )
t2 = ty1 – K(ty1 – ty2 )
t n  t n1
Với: K
t1
1-May-13 TRUYỀN NHIỆT 60
TRUYỀN NHIỆT KẾT HỢP
Truyền nhiệt kết hợp đẳng nhiệt qua tƣờng trụ 1 lớp:

 Cấp nhiệt từ khí đến tƣờng: q1 = 2r1α1(tk – t1)


 Dẫn nhiệt qua tƣờng:
q2 
t1  t 2 
1 r2
ln
2 r1
 Cấp nhiệt từ khí đến tƣờng: q3 = 2r2α1(t2 – tkk)
 Ở chế độ ổn định: q1= q2 = q3 = q
 Ta có: t  t 
q k kk
1 1 r 1
 ln 2 
2r11 2 r1 2r2 2

1-May-13 TRUYỀN NHIỆT 61


TRUYỀN NHIỆT KẾT HỢP
Truyền nhiệt kết hợp đẳng nhiệt qua tƣờng trụ nhiều lớp:

 Tƣơng tự, với tƣờng trụ có n lớp:

q
tk  tkk 
i n
1 1 1 ri 1 1

2r11 2

i 1 i
ln
ri

2rn 1 2

 Hệ số truyền nhiệt

1
K i n
1 1 1 ri 1 1

2r11 2

i 1 i
ln
ri

2rn 1 2

1-May-13 TRUYỀN NHIỆT 62


TRUYỀN NHIỆT KẾT HỢP

 Tổng kết giữa hai loại tƣờng ta có:


 Lƣợng nhiệt truyền qua tƣờng là:
Q = qF = K Δt F w
 Δt: chênh lệch nhiệt độ giữa khói lò và không khí.
 F: diện tích truyền nhiệt
 Với tƣờng phẳng: F = 0,5(F1+F2)
 Với tƣờng trụ: khi r2 ≤ 2r1, F tính nhƣ tƣờng phẳng.
 Khi r2 > 2r1: F2  F1 F1: diện tích trong
F 
F
ln 2 F2: diện tích ngoài
F1

1-May-13 TRUYỀN NHIỆT 63


TRUYỀN NHIỆT KẾT HỢP
tăng cƣờng truyền nhiệt
 Để tăng cƣờng truyền nhiệt: có 2 biện pháp:
 Tăng hệ số cấp nhiệt α :
 Với α2 << α1 : để tăng cƣờng truyền nhiệt phải tăng α
bé (thƣờng là phía chất khí )
 Với α2  α1 : tăng đồng thời cả hai phía.
 Tăng bề mặt trao đổi nhiệt F: tăng diện tích trao đổi
nhiệt ở phía có α bé, bằng cách tạo có cánh, có gân,
có gờ..

1-May-13 TRUYỀN NHIỆT 64


TRUYỀN NHIỆT KẾT HỢP

 Cƣờng độ nhiệt:
t k  t kk F1 (t k  t kk ) w
Q 
1  1 1  1
   
1 F1 F1  2 F2 1  2
 F1: bề mặt trong
 F2: bề mặt ngoài.
 β = F2/F1.

1-May-13 TRUYỀN NHIỆT 65


TRUYỀN NHIỆT KẾT HỢP
Dòng nhiệt tới hạn qua tƣờng trụ:
 Nhiệt cản R qua tƣờng trụ 1 lớp:
1 1 r2 1
R  ln 
2r11 2 r1 2r2 2
 Khi r2 tăng, giá trị:
 1/2Πr2α2 giảm, nên R giảm và cƣờng độ nhiệt q tăng
 Ln(r2/r1) tăng, nên R tăng và cƣờng độ nhiệt q giảm.
 Vậy sẽ có một giá trị của r2 cho R cực tiểu và q cực đại. Để
xác định r2, lấy đạo hàm của R theo biến số r2 hai lần đƣợc
kết quả:

1-May-13 TRUYỀN NHIỆT 66


TRUYỀN NHIỆT KẾT HỢP
cấp nhiệt ra môi trƣờng xung quanh
 Khi  < 2r2 : r2 tăng, q giảm
 Khi  = 2r2 : R cực tiểu, q cực đại
 Khi  > 2r2 : r2 tăng, q tăng.
 cƣờng độ nhiệt tổn thất ra môi trƣờng xung quanh xác
định theo công thức: t k  t kk
q
 Cho tƣờng phẳng: 1 i n  i 1

1
 
i 1 2
i

 Cho tƣờng trụ q


t k  t kk 
in
1 1 1 r 1

2r1 1 2
 i 1 i
ln i 1 
ri 2rn 1 2

1-May-13 TRUYỀN NHIỆT 67


TRUYỀN NHIỆT KẾT HỢP
cấp nhiệt ra môi trƣờng xung quanh

Vật liệu
nung

1-May-13 TRUYỀN NHIỆT 68


TRUYỀN NHIỆT BIẾN NHIỆT ỔN ĐỊNH

 Quá trình truyền nhiệt xảy ra khi nung có ảnh hƣởng đến
tiêu hao nhiên liệu, chất lƣợng sản phẩm.
 Việc làm nguội vật liệu nung, hay đốt nóng chất tải nhiệt có
liên quan đến chiều chuyển động của vật liệu và khói lò.
 Trong truyền nhiệt biến nhiệt ổn định, hiệu số nhiệt độ thay
đổi theo vị trí, nhƣng không đổi theo thời gian.
 Trong lò nung, lò sấy, sự trao đổi nhiệt có 2 cách bố trí:
 Vật liệu và khí chuyển động cùng chiều hoặc ngƣợc chiều.
 Vật liệu đứng yên, khí chuyển động.

1-May-13 TRUYỀN NHIỆT 69


TRUYỀN NHIỆT BIẾN NHIỆT ỔN ĐỊNH
các dạng chuyển động
 Các dạng chuyển động:  Chuyển động vuông góc:
 a) Song song cùng chiều: t1đ
t1đ Nóng t1c
t2đ Lạnh t2c

t2đ Lạnh t2c Nóng


t1c
 Chuyển động hổn hợp:
 b)Song song ngƣợc chiều
t1đ Nóng t1c

t2c Lạnh t2đ

1-May-13 TRUYỀN NHIỆT 70


TRUYỀN NHIỆT BIẾN NHIỆT ỔN ĐỊNH
các dạng chuyển động

 Trong mọi trƣờng hợp:


 nhiệt độ nguồn lạnh là t2 sẽ tăng từ t2đ đến t2c.
 nhiệt độ nguồn nóng là t1 sẽ giảm từ t1đ đến t1c.
 Nhƣ vậy hiệu số nhiệt độ giữa hai nguồn cũng thay đổi
từ Δtđ đến Δtc.
 Trong thực tế, thƣờng gặp chuyển động cùng chiều và
ngƣợc chiều:

1-May-13 TRUYỀN NHIỆT 71


TRUYỀN NHIỆT BIẾN NHIỆT ỔN ĐỊNH
chuyển động cùng chiều
 Chuyển động cùng chiều:
t1đ
t1đ
t1c t2đ t2C
Δtđ Δtc
t2c
t2đ
t1C

 Lƣợng nhiệt truyền: Q = KFΔtlog với


t d  tc
tlog 
t d
ln
tc
 Nếu Δtđ < 2 Δtc thì Δtlog = 0,5 (Δtđ +Δtc)

1-May-13 TRUYỀN NHIỆT 72


TRUYỀN NHIỆT BIẾN NHIỆT ỔN ĐỊNH
chuyển động ngƣợc chiều
 Chuyển động ngƣợc chiều:
t1đ t1đ
t2c
t1c t2c t2đ
t2đ

t1c

 Tƣơng tự nhƣ dòng cùng chiều, lƣợng nhiệt truyền: Q =


KFΔtlog với:
 td   tc
 t log 
 td
ln
 tc

1-May-13 TRUYỀN NHIỆT 73


TRUYỀN NHIỆT BIẾN NHIỆT ỔN ĐỊNH
so sánh hai chuyển động
 Trong công thức tính Δtlog , Δt nào có giá trị lớn là Δtđ,
còn lại là Δtc.
 So sánh giữa dòng cùng chiều và ngƣợc chiều:
 Δtlog: dòng ngƣợc chiều có giá trị lớn hơn.
 F : Với cùng nhiệt lƣợng Q, dòng ngƣợc chiều có diện
tích truyền nhiệt F nhỏ hơn nên thiết bị gọn hơn.
 Nhiệt độ trung bình ttb: của dòng ngƣợc chiều thay đổi
nhiều từ đầu vào dòng nóng đến đầu vào dòng lạnh, vì
thế cần dùng gạch xây thích hợp. Trong dòng cùng
chiều ttb thay đổi chậm nên có thể dùng một loại gạch
xây.
1-May-13 TRUYỀN NHIỆT 74
TRUYỀN NHIỆT BIẾN NHIỆT ỔN ĐỊNH
so sánh hai chuyển động
 Trong truyền nhiệt ổn định, sự biến đổi nhiệt độ các nguồn
nóng, lạnh có thể nhƣ sau:
a b c

 Trƣờng hợp a: cả hai dòng có nhiệt độ không đổi theo bề


mặt trao đổi nhiệt cũng nhƣ thời gian.
 Trƣờng hợp b: chỉ có 1 dòng có nhiệt độ không đổi theo bề
mặt trao đổi nhiệt cũng nhƣ thời gian.

1-May-13 TRUYỀN NHIỆT 75


TRUYỀN NHIỆT BIẾN NHIỆT ỔN ĐỊNH
so sánh hai chuyển động
 Trƣờng hợp c: cả hai dòng có nhiệt độ thay đổi theo bề
mặt trao đổi nhiệt nhƣng không thay đổi thời gian.
 Hai trƣờng hợp a, b: sự truyền nhiệt không phụ thuộc
vào chiều chuyển động, nên chọn chiều nào cũng đƣợc.
 Trƣờng hợp c: sự truyền nhiệt phụ thuộc vào chiều
chuyển động.

1-May-13 TRUYỀN NHIỆT 76


TRUYỀN NHIỆT BIẾN NHIỆT ỔN ĐỊNH
cân bằng nhiệt
 Cân bằng nhiệt giữa hai dòng nóng và lạnh nhƣ sau:
 Q = G1c1(t1đ – t1c ) = G2c2(t2c – t2đ )
 hay Q = W1Δt1 = W2 Δt2.
 W1, W2 là chỉ số nƣớc
 Khi biết các giá trị: G1,c1,t1đ,t1c,c2,t2đ thì G2 sẽ phụ thuộc t2c.
 Trong dòng cùng chiều: t2c< t1c.
 Trong dòng ngƣợc chiều: t2c ≥ t1c.
 Vậy trong dòng ngƣợc chiều G2 nhỏ hơn so với cùng chiều.
 DO ĐÓ THƢỜNG DÙNG DÕNG NGƢỢC CHIỀU
1-May-13 TRUYỀN NHIỆT 77
TRUYỀN NHIỆT BIẾN NHIỆT ỔN ĐỊNH
Ảnh hƣởng của chỉ số nƣớc.
 Dòng cùng chiều:
t1đ t1đ
t1đ t1c
t1c
t1c Δtđ Δtc t2c
t2c t2c
t2đ t2đ t2đ
W1 < W2 W1 = W2 W1 > W2
 Dòng ngƣợc chiều:
t1đ t1đ t1đ
t2c t2c
t2c t1c
t1c
t1c t2đ
t2đ t2đ
W1 < W2 W1 = W2 W1 > W2
1-May-13 TRUYỀN NHIỆT 78
ĐỐT NÓNG VÀ LÀM NGUỘI
Phƣơng Pháp Tính
 Quá trình đốt nóng và làm nguội có ảnh hƣởng đến tiêu
hao nhiên liệu và chất lƣợng vật liệu nung.
 Tính đốt nóng và làm nguội nhằm mục đích tìm phân bố
nhiệt theo thời gian.
 Khi đốt nóng, có sự chênh lệch nhiệt độ Δt = tm – tt , giữa
nhiệt độ bề mặt tm với nhiệt độ ở tâm tt vật thể, Δt phụ
thuộc vào các yếu tố: nhiệt cản, cƣờng độ dòng nhiệt, tốc
độ đốt nóng, hệ số cấp nhiệt.
 Δt ≈ 0 khi vật thể có  lớn, δ nhỏ : vật thể mõng.

1-May-13 TRUYỀN NHIỆT 79


ĐỐT NÓNG VÀ LÀM NGUỘI
nhiệt độ trung bình
 Sự phân bố nhiệt theo tiết diện có dạng parabol. Nhiệt
độ trung bình của vật thể xác định nhƣ sau:
 Sản phẩm dạng tấm: 1 2
ttb  tt  t  tm  t
3 3
 Sản phẩm dạng trụ: ttb  tt  1 t  tm  1 t
2 2
3 2
t  tt  t  tm  t
 Sản phẩm dạng cầu: tb 5 5
 Khi đốt nóng một phía, chiều dầy đốt nóng là δ, khi
đốt nóng 2 phía chiều dầy đốt nóng là δ/2

1-May-13 TRUYỀN NHIỆT 80


ĐỐT NÓNG VÀ LÀM NGUỘI
các chuẩn số
 Khi tính đốt nóng hoặc  a: độ dẫn nhiệt độ
làm nguội dùng 4 chuẩn
số:  x: khoảng cách từ bề mặt
 đốt nóng đến mặt khảo
 Chuẩn số BiO: Bi 
 sát.
a Xét ở tâm: x = 0, xét ở bề
 Chuẩn số Fourier: Fo  
2 mặt x = δ/2
x
 Chuẩn số hình học L   Khi chuẩn số Bi ≤ 0,25 là

vật thể mõng. Vật thể dầy
t
 Chuẩn số nhiệt độ:   c khi Bi > 0,25
và : θ = f( Bi, Fo , L) t d
 Τ: Thời gian
1-May-13 TRUYỀN NHIỆT 81
ĐỐT NÓNG VÀ LÀM NGUỘI
chuẩn số Bi
 Đƣờng phân bố nhiệt qua
tƣờng phẳng khi làm nguội 
F0=0 =1
có dạng parabol nhƣ sau: F01
x=0
 Cực đại ở tâm. Tiếp tuyến F02 x=1
của parabol tại bề mặt đi A 0 x
A’
qua hai điểm cố định A và -δ/λ 2δ +δ/λ
A’ cách bề mặt một đoạn có
giá trị  δ/λ.

1-May-13 TRUYỀN NHIỆT 82


ĐỐT NÓNG VÀ LÀM NGUỘI
chuẩn số Bi
 Khi Bi →∞: nghĩa là  Hai điểm A, A’ nằm ngay
α→∞: hệ số cấp nhiệt rất trên bề mặt vật liệu
lớn, nhiệt độ bề mặt
 Cƣờng độ tỏa nhiệt lớn.
bằng ngay nhiệt độ môi
trƣờng.  Thời gian gia nhiệt η để
 tâm đạt đến nhiệt độ yêu
F0=0 =1
cầu tt là:
 2  1  1  
2

F02>F01     ln 
   a  tt 4 
0 x

1-May-13 TRUYỀN NHIỆT 83


ĐỐT NÓNG VÀ LÀM NGUỘI
chuẩn số Bi
 Khi Bi→0: nghĩa là chiều dầy t0
 ln2
bé, hệ số dẫn nhiệt lớn,
  t
cƣờng độ tỏa nhiệt bé. Sự aBi
phân bố nhiệt độ theo chiều

dầy tƣơng đối đồng đều gần F0=0 =1
nhƣ song song trục x F01

 Thời gian cần thiết để làm F02

nguội từ nhiệt độ ban đầu to x


0
đến nhiệt độ t là:

1-May-13 TRUYỀN NHIỆT 84


ĐỐT NÓNG VÀ LÀM NGUỘI
TRONG MÔI TRƢỜNG CÓ NHIỆT ĐỘ KHÔNG ĐỔI:

 Vật thể mõng: khi Bi < 0,25, có nhiệt độ ban đầu


to,khi nung trong lò có nhiệt độ không đổi tlò, thời gian
nung η để vật thể có nhiệt độ t đƣợc tính theo công
thức sau: Vc t  t
 ln lo
F t0  tlo
 V, F : thể tích và diện tích truyền nhiệt của vật thể.
 α : hệ số cấp nhiệt
 c: tỉ nhiệt
 ρ :khối lƣợng thể tích
1-May-13 TRUYỀN NHIỆT 85
ĐỐT NÓNG VÀ LÀM NGUỘI
TRONG MÔI TRƢỜNG CÓ NHIỆT ĐỘ KHÔNG ĐỔI:

 Cho vật thể dầy: nghĩa là Bi > 0,25.


 Xác định theo phƣơng trình:
tc t1  t x
   f ( Bi , Fo, L)
td t1  td

 t1 : nhiệt độ môi trƣờng không đổi.


 tđ : nhiệt độ ban đầu vật liệu
 tx : nhiệt độ tại vị trí khảo sát.
 Mỗi dạng vật liệu, có giản đồ xác định θ theo Bi, Fo ứng
với vị trí khảo sát là bề mặt, hay tâm, hay khoảng cách x
so với mặt ngoài.
1-May-13 TRUYỀN NHIỆT 86
ĐỐT NÓNG VÀ LÀM NGUỘI
TRONG MÔI TRƢỜNG CÓ NHIỆT ĐỘ KHÔNG ĐỔI

 Khi biết θ và Bi: xác định đƣợc thời gian cần thiết để đạt
nhiệt độ mong muốn.
 Khi biết Bi và Fo: xác định đƣợc nhiệt độ đạt đƣợc sau
thời gian η giờ.
 Biểu đồ dạng tấm:

Bề mặt Tâm
1-May-13 TRUYỀN NHIỆT 87
ĐỐT NÓNG VÀ LÀM NGUỘI
TRONG MÔI TRƢỜNG CÓ NHIỆT ĐỘ KHÔNG ĐỔI

 Biểu đồ sản phẩm dạng trụ:

Tâm
Bề mặt

1-May-13 TRUYỀN NHIỆT 88


ĐỐT NÓNG VÀ LÀM NGUỘI
TRONG MÔI TRƢỜNG CÓ NHIỆT ĐỘ KHÔNG ĐỔI

 Biểu đồ cho tâm hình cầu:

1-May-13 TRUYỀN NHIỆT 89


ĐỐT NÓNG VÀ LÀM NGUỘI
phƣơng pháp hiệu số cuối cùng

 Còn gọi là PHƢƠNG PHÁP SCHMIDT


 Đƣợc dùng cho truyền nhiệt dẫn nhiệt không ổn định gồm:
 Tƣờng, vòm, nền lò gián đoạn.
 Vật liệu nung
 Xe goòng lò tunel
 Áp dụng phƣơng trình vi phân truyền nhiệt.
dt d 2t
 a
d d 2

1-May-13 TRUYỀN NHIỆT 92


ĐỐT NÓNG VÀ LÀM NGUỘI
phƣơng pháp hiệu số cuối cùng

 Chấp nhận các điều kiện:


 Vật thể là đồng nhất và đẳng hƣớng.
 Các thông số vật lý không đổi.
 Nguyên tắc : thay các đoạn vô cùng nhỏ của phƣơng
trình vi phân dt, dδ, dη bằng những đại lƣợng lớn hơn:Δt,
Δδ, Δη:
t
2
t
dt d 2t Đƣợc thay bằng: a
a   2
d d 2

 Δt: là độ tăng nhiệt độ của đoạn Δδ sau thời gian Δη.


1-May-13 TRUYỀN NHIỆT 93
ĐỐT NÓNG VÀ LÀM NGUỘI
phƣơng pháp hiệu số cuối cùng cho tƣờng 1 lớp

 a: hệ số dẫn nhiệt độ.


 Đƣờng phân bố nhiệt sẽ là đƣờng gãy khúc chứ không
cong đều nhƣ trong phƣơng trình vi phân.
 Cho tƣờng 1 lớp:
 Chia tƣờng có chiều dầy δ thành n đoạn, chiều dây mỗi
đoạn là Δδ
 Lƣợng nhiệt qua lớp i-1 vào lớp i sau thời gian Δη sẽ
bằng:  (t i 1  t i )
Q1  q1  

1-May-13 TRUYỀN NHIỆT 94
ĐỐT NÓNG VÀ LÀM NGUỘI
phƣơng pháp hiệu số cuối cùng cho tƣờng 1 lớp

 Lƣợng nhiệt qua lớp i vào


lớp i+1 sau thời gian Δη sẽ
i-1 i i+1 j bằng:
ti-1  (t i  t i 1 )
ti’
Q2  q 2   

Δt
ti
ti+1
tj  Lƣợng nhiệt dƣ ΔQ = Q1- Q2
tn
làm tăng nhiệt độ đoạn Δδ
Δδ Δδ Δδ Δδ Δδ Δδ Δδ Δδ Δδ
lên Δt. Hàm nhiệt ΔI của
đoạn này tăng lên:
ΔI = Δδ.ρ.c.Δt
1-May-13 TRUYỀN NHIỆT 95
ĐỐT NÓNG VÀ LÀM NGUỘI
phƣơng pháp hiệu số cuối cùng cho tƣờng 1 lớp

 Cân bằng nhiệt I  Q   ct   (ti 1  ti )    (ti  ti 1 ) 


 
t
a
ti 1  ti   ti  ti 1 
 Hay:
  2
 Ta có : t
a
ti 1  ti   ti  ti 1  2t
a 2
  2

 Vậy (ti-1 – ti)- ( ti- ti+1)= Δ2t
 Vậy độ tăng nhiệt độ Δt trong 1 đoạn là:
  t  t
t  a 2 (ti 1  ti 1  2ti )  a 2 ( i 1 i 1  ti )
  2
1-May-13 TRUYỀN NHIỆT 96
ĐỐT NÓNG VÀ LÀM NGUỘI
phƣơng pháp hiệu số cuối cùng cho tƣờng 1 lớp

 Nếu chọn:  2
 
2a
2a ti 1  ti 1
 Thì : 1 và t  (  ti )
 2 2

 Khi đó nhiệt độ : ti'  t  ti ( ti 1  ti 1 )


2
 Nhiệt độ của một đoạn ở thời điểm nào đó bằng trung
bình cộng của hai đoạn cạnh nó, trƣớc và sau đó một
đoạn thời gian Δη

1-May-13 TRUYỀN NHIỆT 97


ĐỐT NÓNG VÀ LÀM NGUỘI
phƣơng pháp hiệu số cuối cùng cho tƣờng n lớp
 Nhiệt độ bề mặt tƣờng trong tt đƣợc xác định theo đƣờng
cong nung.
 Nhiệt độ bề mặt tƣờng ngoài tn tính theo công thức sau:
 2tkk   t j
tn 
   2 
 Trong đó tj là nhiệt độ tại điểm cách mặt ngoài của tƣờng
một đoạn Δδ
 Tƣờng nhiều lớp: cách tính nhƣ sau:
 Chọn lớp trong cùng làm chuẩn
 Chia lớp chuẩn này thành n đoạn, chiều dầy mỗi đoạn Δδ1.
1-May-13 TRUYỀN NHIỆT 98
ĐỐT NÓNG VÀ LÀM NGUỘI
phƣơng pháp hiệu số cuối cùng cho tƣờng n lớp

 Tính hệ số dẫn nhiệt độ a1,a2 a3..cho các lớp.


 Tính đoạn thời gian: 12
 1 
2a1

 Các lớp hai, ba… chia thành các đoạn có chiều dầy Δδ2,
Δδ3… sao cho: Δη1 = Δη2 = Δη3, nghĩa là:
12  22  32 = hằng số
 
2a1 2 a2 2a3
a3
 Vậy :  2  1
a2  3  1
a1 a1

1-May-13 TRUYỀN NHIỆT 99


ĐỐT NÓNG VÀ LÀM NGUỘI
phƣơng pháp hiệu số cuối cùng cho tƣờng n lớp

 Biến đổi nhiệt độ trong lớp đầu tiên tính nhƣ tƣờng 1 lớp.
 Nhiệt độ lớp trung gian tính nhƣ sau
r2t x  r1t y Δδ1 Δδ
tc  2
r1  r2
 r: nhiệt cản các lớp tx tc ty
 Nhiệt độ tiếp theo ở lớp 2 tính nhƣ tƣờng 1 lớp.
 Nhiệt độ trung bình của mỗi lớp:

1 t1  tn1
ttb  (  t2  t3  ...  tn )
n 2
1-May-13 TRUYỀN NHIỆT 100
ĐỐT NÓNG VÀ LÀM NGUỘI
Phƣơng pháp biểu đồ:

 Tƣờng 1 lớp: cách tính


 Tính hệ số dẫn nhiệt độ a.
 Chia tƣờng thành n đoạn có chiều dầy mỗi đoạn Δδ
 Tính đoạn thời gian Δη.
 Tính Δt
 Tính hệ số cấp nhiệt ngoài α2.
 Tính nhiệt cản các lớp.
 Hệ trục toạ độ gồm nhiệt độ và nhiệt cản.

1-May-13 TRUYỀN NHIỆT 101


ĐỐT NÓNG VÀ LÀM NGUỘI
Phƣơng pháp biểu đồ tƣờng 1 lớp:
 Đồ thị tƣờng 1 lớp:  Cách vẽ đồ thị:
 Trên trục nhiệt cản lấy các đoạn
t1 t2 t3 tn Δr1, Δr2 .
 Trên trục tung lấy các đoạn
5Δη nhiệt độ sau Δη.
4Δη  Sau 1Δη, đƣờng phân bố nhiệt
3Δη độ là đƣờng 1Δη
2Δη  Sau 4Δη, đƣờng phân bố nhiệt
1Δη độ là đƣờng 4Δη và nhiệt độ
0Δη ngoài bắt đầu tăng
Δr1 Δr1 Δr1 Δr2

1-May-13 TRUYỀN NHIỆT 102


ĐỐT NÓNG VÀ LÀM NGUỘI
Phƣơng pháp biểu đồ tƣờng n lớp

 Tƣờng nhiều lớp:


 Tính hệ số dẫn nhiệt độ a1, a2, a3 ... của các lớp
 Chia lớp trong cùng thành n đoạn có chiều dầy mỗi đoạn
Δδ1.
 Tính chiều dầy Δδ2, Δδ3,các lớp còn lại suy ra số đoạn của
các lớp.
 Tính đoạn thời gian Δη.
 Tính Δt
 Tính hệ số cấp nhiệt ngoài α2.
 -Tính nhiệt cản các lớp Δr1, Δr2, Δr3...
 - Hệ trục toạ độ gồm nhiệt độ và nhiệt cản
1-May-13 TRUYỀN NHIỆT 103
ĐỐT NÓNG VÀ LÀM NGUỘI
Phƣơng pháp biểu đồ tƣờng n lớp
6Δτ tc tn

5Δτ

4Δτ

3Δτ

2Δτ

1Δτ

0Δτ

Δr1 Δr1 Δr1 Δr2 Δr2 Δr3


1-May-13 TRUYỀN NHIỆT 104
TRAO ĐỔI NHIỆT TRONG LÕ NGỌN LỬA
trao đổi nhiệt
 Nguồn nhiệt chủ yếu là do nhiên liệu cháy ở nhiệt độ cao.
 Trong lò, ngọn lửa, tƣờng lò và vật liệu nung trao đổi nhiệt
với nhau.
 Ngọn lửa bức xạ nhiệt cho tƣờng lò và vật liệu nung.
Tƣờng lò và vật liệu hấp thu một phần và phản xạ một
phần.
 Dòng phản xạ này gộp chung với dòng tự bức xạ của của
tƣờng và vật liệu cho ngọn lửa.
 Ngọn lửa hấp thu một phần, còn một phần cho đi qua.
 Nhƣ vậy vật liệu nung nhận nhiệt từ ngọn lửa và tƣờng lò
bức xạ đến.
1-May-13 TRUYỀN NHIỆT 105
TRAO ĐỔI NHIỆT TRONG LÕ NGỌN LỬA
trao đổi nhiệt
 Các nguồn nhiệt trong lò:  Nhiệt đối lƣu Qđl đến vật
 Nhiệt bức xạ: liệu, đến tường
 Qk: nhiệt ngọn lửa  Dẫn nhiệt: Qdn qua tường
 Qk-t: nhiệt từ ngọn lửa đến
tƣờng lò.
Qk-t
 Qk-vl: nhiệt từ ngọn lửa đến Qvl-t
vật liệu Qđl
Qt-t
 Qvl-t: nhiệt từ vật liệu đến Qk
tƣờng
 Qt-vl: nhiệt từ tƣờng đến vật
Qk-vl Qt-vl Qđl
liệu
 Qt-t: nhiệt từ tƣờng đến
tƣờng
1-May-13 TRUYỀN NHIỆT 106
TRAO ĐỔI NHIỆT TRONG LÕ NGỌN LỬA
trao đổi nhiệt

 Cƣờng độ nhiệt tổng từ ngọn lửa và tƣờng lò cấp nhiệt


đến vật liệu nung:
 Tk  4  Tvl  4 
q  Cc     
 100   100  

 Trong đó Cc : hệ số bức xạ đƣợc tính nhƣ sau:


 (1   k )  1
Cc  5,67 k  vl
 (1   k ) vl   k (1   vl )   k
Fvl

Ft

 Fvl, Ft : bề mặt nhận nhiệt của vật liệu, và bề mặt tƣờng


trong của lò.
1-May-13 TRUYỀN NHIỆT 107
TRAO ĐỔI NHIỆT TRONG LÕ NGỌN LỬA
các yếu tố ảnh hƣởng: khả năng bức xạ
 Hai yếu tố quan trọng của ngọn lửa là: khả năng bức
xạ và độ sáng có ảnh hƣởng lớn đến quá trình trao đổi
nhiệt.
 Khi cháy hydrocarbon phân hũy tạo ra mồ hóng có
kích thƣớc 0,02 -0,3μm với mật độ 1,3*108 hạt/cm3
ngọn lửa. Với dầu FO, hạt mồ hóng có thể đến 50μ.
 Hạt mồ hóng càng nhỏ, độ đen càng nhỏ nhƣng có mật
độ lớn nên khả năng bức xạ lớn.
 Kích thƣớc mồ hóng từ 1-4μm có cƣờng độ bức xạ
cực đại.

1-May-13 TRUYỀN NHIỆT 108


TRAO ĐỔI NHIỆT TRONG LÕ NGỌN LỬA
các yếu tố ảnh hƣởng: độ sáng
Độ sáng ngọn lửa:
 Với cùng nhiệt độ, ngọn lửa sáng bức xạ tốt hơn ngọn
lửa không sáng.
 Nhiệt bức xạ từ khí đến tƣờng q = ζT4.
 Khi tăng độ sáng, hệ số bức xạ ζ tăng, nhiệt độ T giảm.
 So sánh dòng nhiệt nhiệt của ngọn lửa sáng qs với
không sáng qks có: qs  s (T  T ) 4 s T
  (1  4 )
qks  ksT 4  ks T
 T: nhiệt độ ngọn lửa không sáng
 ΔT = Ts – T , độ giảm nhiệt độ ngọn lửa sáng so với ngọn
lửa không sáng`
1-May-13 TRUYỀN NHIỆT 109
TRAO ĐỔI NHIỆT TRONG LÕ NGỌN LỬA
các yếu tố ảnh hƣởng: độ sáng
T
 Ở nhiệt độ cao hệ số (1  4 )  1 và ζs > ζks: nhƣ
T
vậy cấp nhiệt ngọn lửa sáng sẽ lớn hơn ngọn lửa
không sáng.
 Ở nhiệt độ thấp hệ số (1  4 T )1 và ζs < ζks: nhƣ vậy
T
cấp nhiệt ngọn lửa không sáng sẽ lớn hơn ngọn lửa
sáng.
 Để tăng độ sáng, có thể cho nhựa than, hoặc FO
vào nhiên liệu khí.
qs  s (T  T ) 4 s T
  (1  4 )
qks  ksT 4  ks T

1-May-13 TRUYỀN NHIỆT 110


ĐỐT NÓNG VÀ LÀM NGUỘI
Nhiệt độ ngọn lửa
 Cƣờng độ bức xạ nhiệt từ ngọn lửa đến vật liệu nung
tăng khi nhiệt độ ngọn lửa tăng. Để tăng nhiệt độ ngọn
lửa có thể:
 tăng nhịêt lý học của nhiên liệu, của không khí bằng cách
dùng nhiên liệu và không khí đƣợc đốt nóng trƣớc.
 Làm giàu O2 trong không khí, giảm lƣợng N2, giảm hàm
ẩm, lƣợng tro có trong nhiên liệu. Do đó giảm đƣợc lƣợng
nhiệt tiêu hao để đốt nóng phần không cháy này
 Đốt cháy hoàn toàn nhiên liệu với hệ số dƣ không khí nhỏ
nhất sẽ làm giảm lƣợng nhiệt để đốt nóng không khí đó.
1-May-13 TRUYỀN NHIỆT 111
ĐỐT NÓNG VÀ LÀM NGUỘI
Chiều dài ngọn lửa
 Tăng tốc độ phản ứng cháy bằng cách tăng khả năng tạo
bụi cho nhiên liệu.
 Tăng cƣờng sự hòa trộn không khí với nhiên liệu.
d) Chiều dài ngọn lửa:
 Chiều dài ngọn lửa có liên quan đến tốc độ cháy của nhiên liệu.
 Khi cháy nhanh, ngọn lửa ngắn nhƣng nhiệt độ lại cao. Và
ngƣợc lại.
TÓM LẠI:Trong lò cần duy trì ngọn lửa sáng nhằm mục đích:
Theo dõi quá trình cháy dễ dàng.Tăng cƣờng độ bức xạ nhiệt.

1-May-13 TRUYỀN NHIỆT 112


TRAO ĐỔI NHIỆT TRONG LỚP VẬT LiỆU
chế độ tầng chặt
 Trong lò nung dòng khí chuyển động, còn vật liệu nung tùy
theo kích thƣớc hạt có thể tồn tại 3 trạng thái:
 Đứng yên hay chuyển động rất chậm: tầng chặt.
 Chuyển động theo dòng khí đến một chiều cao nào đó: tầng
sôi
 Vật liệu hạt nhỏ, bụi bay theo dòng khí: tầng lơ lững.
 Trao đổi nhiệt trong lớp chặt thƣờng xảy ra trong lò đứng,
vật liệt ở dạng cục.
 Sử dụng hệ số cấp nhiệt thể tích αv : αv = αFo w/m3oC

1-May-13 TRUYỀN NHIỆT 113
TRAO ĐỔI NHIỆT TRONG LỚP VẬT LiỆU
chế độ tầng chặt

 α : hệ số cấp nhiệt bề mặt w/m2oC


 Fo: diện tích bề mặt của vật liệu ứng với 1m3 vật liệu m2
 Giá trị αV có thể suy từ biểu đồ, hoặc tính theo công thức
sau: V 0,9T 0,3 1, 68 f 3,56 f 2
V  A k k
10
d 0 , 75 w/m3oC
 A: hệ số phụ thuộc vào loại vật liệu, thƣờng chọn A=186
 d: đƣờng kính trung bình vật liệu m
 f: độ rỗng của vật liệu

1-May-13 TRUYỀN NHIỆT 114


TRAO ĐỔI NHIỆT TRONG LỚP VẬT LiỆU
chế độ tầng chặt

 Hệ số cấp nhiệt thể tích tổng bao gồm cả nhiệt cản của
vật liệu: 2
1 1 R
 
V V 9
 R: bán kính cục vật liệu
 Giản đồ tìm αV : Giản đồ tìm αV : với Vk=1,6m/s, tk = 800oC
và dh = 50 mm, tìm đƣợc = 4900 w/m3oC

1-May-13 TRUYỀN NHIỆT 115


TRAO ĐỔI NHIỆT TRONG LỚP VẬT LiỆU
chế độ tầng chặt
150 200 300 1400 1000
800
75 100 500
400 300
50
100
0
37

25

10

6000 4000 2000 0 1 2 3


Tốc độ khí theo tiết diện
hệ số cấp nhiệt αV W/m3oC ngang lò đứng m/s

1-May-13 TRUYỀN NHIỆT 116


TRAO ĐỔI NHIỆT TRONG LỚP VẬT LiỆU
chế độ tầng chặt

 Trong chế độ lớp chặt, vật liệu và khí chuyển động ngƣợc
chiều nhau, thƣờng gặp trong lò đứng.
t2k t1vl t t1vl t2k

dtk
H
dx
dtvl t2vl
x t1k
Vật liệu t1k t2vl Wk=Wvl Wk>Wvl Wk<Wvl
Khí
 Khi Wk > Wvl: ta có t2vl gần bằng t1k: trao đổi nhiệt tiến hành
phía trên của lớp, vật liệu ở độ cao nào đó có thể đƣợc đốt
nóng đến nhiệt độ của khí lúc đi vào lớp.
1-May-13 TRUYỀN NHIỆT 117
TRAO ĐỔI NHIỆT TRONG LỚP VẬT LiỆU
chế độ tầng chặt

tv
 Nhiệt độ vật liệu tv:  1  e n
t1k
3,6V  Wv 
n 1  
 Trong đó c  Wk  Wv
t
 Nhiệt độ khí nóng ra khỏi lớp vật liệu : k
 t 2k  t1v
Wk

 Chiều cao H cần thiết cho lớp liệu hoàn thành trao đổi
nhiệt đến tv = 95%tk1:
3 pc
H
 Wv 
V 1  
 Wk 
1-May-13 TRUYỀN NHIỆT 118
TRAO ĐỔI NHIỆT TRONG LỚP VẬT LiỆU
chế độ tầng chặt

 C: tỉ nhiệt kjoul/kgoC
 ρ: khối lƣợng thể tích kg/m3.
 p : tốc độ tháo liệu m/s
 Khi Wk < Wvl: Nhiệt độ vật liệu vào t1vl có thể đạt đến
nhiệt độ khí ra t2k: trao đổi nhiệt tiến hành phía dƣới
của lớp, vật liệu không thể đƣợc đốt nóng đến nhiệt độ
của khí lúc đi vào lớp.

1-May-13 TRUYỀN NHIỆT 119


TRAO ĐỔI NHIỆT TRONG LỚP VẬT LiỆU
Chế độ tầng sôi

 Vật liệu dạng hạt bị đẩy lên bởi dòng khí.


 Mật độ hạt trong tầng sôi có giá trị bé.
 Lực ma sát giữa các hạt yếu.
 Thông số đặc trƣng cho tầng sôi là hệ số sôi :
h= ws/wmin
 ws: tốc độ tính toán của gió trong lớp sôi (ứng lò hoàn toàn
rỗng)
 wmin: tốc độ tối thiểu bắt đầu sôi, đƣợc tính qua 2 chuẩn số
Ar và Re nhƣ sau:

1-May-13 TRUYỀN NHIỆT 120


TRAO ĐỔI NHIỆT TRONG LỚP VẬT LiỆU
Chế độ tầng sôi
gd 3  v   k
 Chuẩn số Archimede: Ar 
 k

Ar
 Chuẩn số Reynold cực tiểu: Re min 
1400  5,22 Ar
Ar
 Chuẩn số Reynold cực đại: Re max 
18  0,6 Ar
 Từ Reynold tính đƣợc hai tốc độ wmin và wmax .
 Quá trình sôi bắt đầu khi h = 2.
 Lớp sôi tồn tại khi wmin < ws < wmax .
 Khi wmax < ws : chuyển sang tầng lơ lững

1-May-13 TRUYỀN NHIỆT 121


TRAO ĐỔI NHIỆT TRONG LỚP VẬT LiỆU
So sánh giữa lớp chặt và lớp sôi
Lớp chặt Lớp sôi

ΔP w H

wmin wmax

 Khi ws < wmin: trở lực ΔP tăng trong lớp chặt và đạt cực đại khi
ws = wmin. Nếu ws tiếp tục tăng ΔP sẽ giảm do trạng thái quá độ
từ tầng chặt sang tầng sôi. Nếu tiếp tục tăng ΔP gần nhƣ không
đổi.
 Tốc độ thực w của dòng khí tỉ lệ thuận với tốc độ thổi w s ở lớp
chặt và không đổi trong lớp tầng sôi.
 Ở lớp chặt chiều H của lớp liệu không đổi, ở lớp tầng sôi chiều
cao H tăng.
122
1-May-13 TRUYỀN NHIỆT
TRAO ĐỔI NHIỆT TRONG LỚP VẬT LiỆU
Chế độ tầng lơ lững
 Khi wmax < ws : chuyển sang tầng lơ lững
 Tầng lơ lững hình thành khi hệ số sôi h = 50 -100
 Khoảng cách giữa các phần tử lớn hơn tầng sôi. Ma sát giữa các
phần tử là bé nhất.
 Các hạt có kích thƣớc nhỏ hơn 1μ dễ bay theo sản phẩm cháy.
 Cở hạt từ 10-100μ đƣợc phân thành hai nhóm:
- Nhóm I: gồm các hạt nhỏ, đạt đƣợc tốc độ tới hạn khi chuyển
động và có Ar
Re  1,5
18
- Nhóm II: gồm các hạt lớn, không ổn định tốc độ tới hạn khi
chuyển động và có 4 Ar
Re 
2
 2,25
3K
1-May-13 TRUYỀN NHIỆT 123
TRAO ĐỔI NHIỆT TRONG LỚP VẬT LiỆU
Chế độ tầng lơ lững
Chế độ chuyển Thông số Re < 1,5 Re > 1,5
động
Cùng chiều từ Thời gian lƣu vật liệu 
H Tính toán phức tạp
dƣới lên η d 2 ( V   k )
Wtb 
18 k k
Cùng chiều từ Tốc độ hạt wv wv = wk + wtđ gíông Re< 1,5
trên xuống Tốc độ khí wk
Tốc độ tƣơng đối của η = H/wv.
hạt so với khí wtđ
Ngang cùng Thời gian lƣu vật liệu 18  H 
H
 2 k k d V   k
chiều η d ( V   k ) 3,2d
kFV k
Ngược chiều Thời gian lƣu vật liệu  
H

H
d ( V   k )
2
dg V   k
 Wtb
18  k k 3k k

1-May-13 TRUYỀN NHIỆT 124

You might also like