You are on page 1of 34

LÝ THUYẾT

NHIỆT
Giới thiệu

Nhiệm vụ của sinh viên Đánh giá môn học


• Dự lớp và thảo luận. • Bài tập/báo cáo : 30%
• Làm một số bài tập. • Thi Giữa kỳ: 30%
• Bài tập về nhà, báo cáo • Thi kết thúc học phần: 40%
• Kiểm tra giữa kỳ
• Thi kết thúc học phần.
Nội dung

NHIỆT ĐỘNG HỌC CƠ HỌC CHẤT LƯU


1. 1.

2. 2.

3.

4.
Sách GK:
• Nhiệt động học 2, Hachette Education 1996 (Bản dịch Nxb. Giáo dục)
• Cơ học chất Lỏng, Hachette Education 1996 (Bản dịch Nxb. Giáo dục)
Chuẩn đầu ra
1. Hiểu và trình bày được những vấn đề cơ bản về dẫn nhiệt một chiều, thông lượng
nhiệt, định luật Fourier, phương trình dẫn nhiệt, các điều kiện biên.
2. Hiểu và trình bày được những vấn đề cơ bản về các thế nhiệt động, điều kiện cân
bằng và biến đổi của một hệ nhiệt động kín.
3. Hiểu và trình bày được những vấn đề cơ bản về động học, sự bảo toàn khối lượng, và
động lực học của chất lưu lý tưởng.
4. Vận dụng kiến thức lý thuyết giải quyết bài toán về dẫn nhiệt một chiều, về điều kiện
cân bằng và biến đổi của hệ nhiệt động kín
5. Vận dụng kiến thức lý thuyết giải quyết bài toán về động học và động lực học chất lưu
lý tưởng
Chương 1

DẪN NHIỆT
Nội dung
Chương 1: DẪN NHIỆT

1. Các dạng truyền nhiệt

2. Sự dẫn nhiệt

3. Nghiệm PT khuếch tán nhiệt

4. Trao đổi nhiệt bằng đối lưu


1. CÁC DẠNG TRUYỀN NHIỆT
1. CÁC DẠNG TRUYỀN NHIỆT

1. Dẫn nhiệt
TRUYỀN NHIỆT
2. Đối lưu

3. Bức xạ

Dẫn nhiệt Đối lưu

Bức xạ

Bức xạ
1. CÁC DẠNG TRUYỀN NHIỆT

1.1 Dẫn nhiệt


- Tồn tại trong: chất rắn, lỏng, khí
- Không kèm theo chuyển động của vật chất
- Cần môi trường vật chất để truyền nhiệt
1. CÁC DẠNG TRUYỀN NHIỆT

1.2 Đối lưu

- Tồn tại trong: chất lỏng, khí


- Bao hàm sự dịch chuyển vĩ mô của vật
chất
- Cần môi trường vật chất để truyền nhiệt
- Phân loại: Tự nhiên và cưỡng bức
1. CÁC DẠNG TRUYỀN NHIỆT

1.3 Bức xạ

- Vật nóng→ phát ra bức xạ→ đốt nóng vật


- Phát xạ điền từ mang năng lượng
- Có thể xảy ra trong chân không
2. SỰ DẪN NHIỆT (KHUẾCH TÁN NHIỆT)
THÔNG LƯỢNG ĐỊNH LUẬT FOURIER PHƯƠNG TRÌNH KHUẾCH TÁN NHIỆT
2. SỰ DẪN NHIỆT

Thông lượng nhiệt


Vật có nhiệt độ phụ thuộc tọa độ và thời gian 𝑇(𝑥, 𝑡)

Năng lượng truyền qua diện tích 𝛴

𝜹𝐐 = 𝝓𝒅𝒕
Mật độ dòng nhiệt 𝒋Ԧ𝒕𝒉 = 𝒋𝒕𝒉 𝒆𝒙

Thông lượng nhiệt Φ là lượng năng lượng truyền qua một diện tích trong
một đơn vị thời gian.Φ là một công suất (Đơn vị: Oát W)

𝜹𝑸
𝝓= = 𝒋Ԧ𝒕𝒉 . 𝑺
𝜹𝒕
𝜹𝑸 = 𝒋𝒕𝒉 𝑺𝒅𝒕 = 𝒋𝒕𝒉 𝑺′ 𝐜𝐨𝐬 𝜽′ 𝒅𝒕
2. SỰ DẪN NHIỆT

Thông lượng nhiệt


Φ là thông lượng của vector mật độ dòng nhiệt Ԧjth qua Σ

𝑑𝜙 = 𝑗Ԧ𝑡ℎ . 𝑑𝑆Ԧ

𝜙 = ඵ 𝑗Ԧ𝑡ℎ . 𝑑 𝑆Ԧ
Σ

Thông lượng nhiệt qua diện tích bất kỳ


2. SỰ DẪN NHIỆT

Định luật Fourier


Nhiệt độ cao Nhiệt độ thấp

ĐL Fourier trình bày hiện tượng dẫn nhiệt


bằng cách liên kết thông lượng nhiệt với
gradient của nhiệt độ

𝒋Ԧ𝒕𝒉 = −𝑲𝒈𝒓𝒂𝒅𝑻 𝝏𝑻
𝒋𝒕𝒉 (𝒙, 𝒕) = −𝑲
𝝏𝒙 𝒕

K: hệ số dẫn nhiệt, đơn vị: W/mK


Dấu “-” thể hiện thông lượng nhiệt
theo chiều giảm của nhiệt độ
2. SỰ DẪN NHIỆT
2. SỰ DẪN NHIỆT

Định luật Fourier


Định-luật Fourier Định luật Ohm Định luật Fick
𝑗Ԧ𝑡ℎ vector mật độ thông 𝑗Ԧ𝑝 vector mật độ dòng
𝑗Ԧ vector mật độ dòng
lượng nhiệt hạt
Nhiệt độ T Điện thế V Nồng độ C
Hệ số khuếch tán nhiệt K Độ dẫn điện 𝜎 Hệ số khuếch tán D

𝑗Ԧ𝑡ℎ = −𝐾𝑔𝑟𝑎𝑑𝑇 𝑗Ԧ = −𝜎𝑔𝑟𝑎𝑑𝑉 𝑗Ԧ𝑝 = −𝐷𝑔𝑟𝑎𝑑𝐶

Nhiệt độ thấp Điện thế cao Nhiệt độ thấp


Nhiệt độ cao
1. CÁC DẠNG TRUYỀN NHIỆT

2. Hướng của vectơ mật độ dòng nhiệt là gradient nhiệt


độ
A. Đúng
B. Sai
3. Đơn vị của hệ số dẫn nhiệt K:
A. đơn vị là W.m.K–1
B. đơn vị là W.m–1.K–1
2. SỰ DẪN NHIỆT

Phương trình khuếch tán nhiệt


Môi trường một chiều

Vật chỉ dẫn nhiệt, nhiệt độ 𝑇(𝑥, 𝑡)


Tại x: năng lượng vào
𝜹𝑸𝒆 = 𝒋𝒕𝒉 𝒙, 𝒕 . 𝑺. 𝒅𝒕
Tại x+dx : năng lượng ra
𝜹𝑸𝒔 = 𝒋𝒕𝒉 𝒙 + 𝒅𝒙, 𝒕 . 𝑺. 𝒅𝒕

Biến thiên nội năng 𝒅𝑼 = 𝜹𝑸𝒆 − 𝜹𝑸𝑺

Khối lượng riêng 𝝆 𝒅𝑼 = 𝑑𝑚. 𝑐. 𝑑𝑇 = 𝜌. 𝑆. 𝑑𝑥. 𝑐. 𝑑𝑇


Độ dẫn nhiệt K
Nhiệt dung riêng c 𝜹𝑸𝒆 − 𝜹𝑸𝑺 = 𝑗𝑡ℎ 𝑥, 𝑡 . 𝑆. 𝑑𝑡 − 𝑗𝑡ℎ 𝑥 + 𝑑𝑥, 𝑡 . 𝑆. 𝑑𝑡
2. SỰ DẪN NHIỆT

Phương trình khuếch tán nhiệt


Môi trường một chiều
Biến thiên nội năng 𝒅𝑼

𝒅𝑼 = 𝑑𝑚. 𝑐. 𝑑𝑇 = 𝜌𝑆𝑑𝑥. 𝑐. 𝑑𝑇
𝜕𝑗𝑡ℎ
𝜹𝑸𝒆 − 𝜹𝑸𝑺 = 𝑗𝑡ℎ 𝑥, 𝑡 𝑆𝑑𝑡 − 𝑗𝑡ℎ 𝑥 + 𝑑𝑥, 𝑡 𝑆𝑑𝑡 = 𝑑𝑥. 𝑆𝑑𝑡
𝜕𝑥
𝜕𝑗𝑡ℎ 𝒅𝑻 𝝏𝒋𝒕𝒉
𝒅𝑼 = 𝜹𝑸𝒆 − 𝜹𝑸𝑺 ⇔ 𝜌𝑆𝑑𝑥. 𝑐𝑑𝑇 = 𝑑𝑥. 𝑆𝑑𝑡 ⇔ 𝝆𝒄 =
𝜕𝑥 𝒅𝒕 𝝏𝒙
𝜕𝑇 𝝆𝒄
Áp dụng Fourier 𝑗𝑡ℎ = −𝐾 và 𝒂 =
𝜕𝑥 𝑲

Phương trình nhiệt 𝝏𝑻 𝝏𝟐 𝑻


=𝒂 𝟐
𝝏𝒕 𝝏𝒙
2. SỰ DẪN NHIỆT

Phương trình khuếch tán nhiệt


Khuếch tán ba chiều
Biến thiên nội năng

⇔ ⇔

Áp dụng Fourier : 𝒋Ԧ𝒕𝒉 = −𝑲𝒈𝒓𝒂𝒅𝑻

Phương trình nhiệt


3. CÁC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH KHUẾCH TÁN
TÍNH DUY NHẤT BẤT THUẬN NGHỊCH ĐIỀU KIỆN, CHẾ ĐỘ
- Ban đầu
- Không gian
- Không phụ thuộc thời gian
- Không vĩnh cửu
- Hình sin cưỡng bức
3. CÁC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH KHUẾCH TÁN

Phương trình nhiệt

Tính chất của nghiệm


- Tính duy nhất
Nghiệm chỉ phụ thuộc hằng số tích phân ở các điều kiện giới hạn
- Tính bất thuận nghịch
Hai quá trình ngược nhau không thể là nghiệm của PT khuếch tán
bởi quá trình là bất thuận nghịch (tạo ra entropi)
3. CÁC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH KHUẾCH TÁN

Điều kiện
Thời gian
- Chế độ không vĩnh cữu: giải dựa trên thời điểm ban đầu
- Chế độ vĩnh cữu: không thay đổi theo thời gian (đạo hàm theo t bằng 0)

Không gian
- Nhiệt độ
- Gradient nhiệt độ
- Môi trường ngoài
- Tiếp xúc
3. CÁC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH KHUẾCH TÁN

Điều kiện nhiệt độ


Có thể áp đặt sự phân bố nhiệt độ tại các Điều kiện gradient nhiệt độ
điểm nào đó ở mặt ngoài tại mọi thời điểm Có thể biết được thông lượng nhiệt qua một

phần tử diện tích ben ngoài của vật liệu tại mọi

thời điểm ~ gradient nhiệt độ

Bài toán một chiều


thời điểm

thời điểm

thời điểm ban đầu


3. CÁC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH KHUẾCH TÁN

Điều kiện áp đặt bởi môi trường ngoài


Định luật Newton: Các hiện tương truyền nhiệt giữa một vật và môi trường ngoài tuân theo

định luật Newton nếu mật độ thông lượng nhiệt ra qua bề mặt vật liệu tỉ lệ với sự chênh lệch

nhiệt độ T0 của bề mặt và nhiệt độ của môi trường ngoài

𝒋𝒕𝒉 = 𝒉 𝑻 − 𝑻𝟎
h: hệ số truyền nhiệt bề mặt, đơn vị: 𝑊𝑚−2 𝐾 −1
3. CÁC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH KHUẾCH TÁN

Điều kiện : tiếp xúc giữa các vật rắn


Bài toán một chiều
Thanh kim loại Thanh kim loại
(1) (2)

Tiếp xúc của hai vật rắn có độ dẫn

nhiệt khác nhau


3. CÁC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH KHUẾCH TÁN

Chế độ không phụ thuộc thời gian


- Nhiệt độ trong một thanh:
Thanh trụ tiết diện S, dài ℓ được giữ ở 𝑇1 và 𝑇2 (𝑇1 > 𝑇2 )

- Chế độ vĩnh cửu:

⇒ 𝑇 𝑥 = 𝑎𝑥 + 𝑏
Điệu kiện: 𝑇 0 = 𝑇1 và 𝑇 ℓ = 𝑇2
𝑇2 − 𝑇1
⇒ 𝑇 𝑥 = 𝑥 + 𝑇1

Thông lượng nhiệt qua thanh:
3. CÁC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH KHUẾCH TÁN

Chế độ không phụ thuộc thời gian


- Nhiệt trở

Điện trở

Nhiệt trở
3. CÁC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH KHUẾCH TÁN

Chế độ không phụ thuộc thời gian


- Nhiệt trở
Thông lượng nhiệt tồn tại ở chế độ
vĩnh cửu giữa mặt vào và ra của một
vật dẫn tuân theo định luật Fourier là
tỉ lệ với hiệu hiệu nhiệt độ ở hai mặt
đó đó
Nhiệt trở
Nhiệt trở 𝑹𝒕𝒉 và dãn nhiệt suất 𝑮𝒕𝒉
3. CÁC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH KHUẾCH TÁN

Áp dụng 2 ( trang 19 NĐH 2)


Cho một vật liệu nằm giữa mặt cầu đồng tâm có tâm
O và bán kính 𝑎 và 𝑏 (𝑎 < 𝑏), có độ dẫn nhiệt K, nhiệt
dung riêng c và khối lượng riêng ρ. Các thành hình
cầu được giữa ở nhiệt độ 𝑇1 (𝑟 = 𝑎) 𝑣à 𝑇2 (𝑟 =
𝑏) 𝑣à 𝑇1 > 𝑇2 .
a) Viết phương trình đạo hàm riêng mà nhiệt độ T tại
điểm M nghiệm đúng ở thời điểm t
b) Xác định chế độ vĩnh cửu
Dẫn nhiệt giữa hai mặt cầu đồng tâm
- Nhiệt độ T(r) tại mọi điểm
- Công suất được truyền giữa hai mặt cầu a và b
- Nhiệt trở của chất dẫn điện
3. CÁC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH KHUẾCH TÁN

Chế độ không phụ thuộc thời gian


Bảo toàn thông lượng

Chế độ vĩnh cửu: thông lượng nhiệt của 𝑗Ԧ𝑡ℎ cùng giá trị mọi tiết diện của vật
dẫn nhiệt
PT khuếch tán:

𝐾Δ𝑇 = 𝐾𝑑𝑖𝑣𝑔𝑟𝑎𝑑𝑇 = 0 → 𝒅𝒊𝒗Ԧ𝒋𝒕𝒉 =0

𝒋Ԧ𝒕𝒉 : vector với thông lượng bảo toàn


- thông lượng qua một mặt kín bằng không
- thông lượng qua một tiết diện ống là bảo toàn
3. CÁC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH KHUẾCH TÁN

Chế độ không vĩnh cửu

- Nghiệm đặc biệt: tùy điều kiện biên xác định được nghiệm
+ Dạng 𝑇 𝑥, 𝑡 = 𝑓 𝑥 𝑔(𝑡)

+ Dạng

- Chồng chất nghiệm


Tổng kết
CÁC DẠNG TRUYỀN NHIỆT ĐỊNH LUẬT FOURIER PT KHUẾCH TÁN NHIỆT

 Dẫn nhiệt  Thông lượng nhiệt 𝝏𝑻 𝑲 𝝏𝟐 𝑻


 PT nhiệt =
𝝏𝒕 𝝆𝒄 𝝏𝒙 𝟐
 Đối lưu
𝜙 = ඵ 𝑗Ԧ𝑡ℎ . 𝑑 𝑆Ԧ 𝟏 𝑻𝟏 −𝑻𝟐
 Bức xạ Σ  Nhiệt trở 𝑹 𝒕𝒉 = =
𝑮 𝒕𝒉 𝚽

 CT  Trao đổi nhiệt bề mặt:

You might also like