You are on page 1of 29

Kỹ thuật nhiệt

Dẫn nhiệt + Đối lưu


Minh Phạm – Trần Nam Dương – Ngô Quang Nguyên
NỘI DUNG
Phần 1: Dẫn nhiệt ổn định khi không có nguồn trong
Dẫn nhiệt qua vách phẳng
Dẫn nhiệt qua vách trụ
Phần 2: Trao đổi nhiệt đối lưu
Trao đổi nhiệt đối lưu tự nhiên
Trao đổi nhiệt đối lưu cưỡng bức
PHẦN 1: DẪN NHIỆT ỔN ĐỊNH KHI KHÔNG CÓ NGUỒN TRONG
KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Quá trình dẫn nhiệt khi nào xảy ra ?
Khi có sự chênh lệch về nhiệt độ trong vật thể được xét

A B A B
q q
500C 30oC 300C 30oC

Dẫn nhiệt có thể xảy ra ở đâu ?


Những vật thể nào có phân tử đều có thể dẫn nhiệt (Trừ chân không)

Chất rắn Chất lỏng Chất khí


KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Mặt đẳng nhiệt: Tập hợp tất cả các điểm có cùng một giá trị nhiệt độ tại 1 thời điểm nhất định

Trường nhiệt độ: Tập hợp tất cả giá trị của nhiệt độ trong vật thể tại 1 thời điểm nhất định

45oC 40oC 35oC Gradien nhiệt độ: Sự thay đổi (Δt) nhiệt độ trên một đơn vị chiều dài
theo phương pháp tuyến với bề mặt đẳng nhiệt (Gradt)

dt
50oC Gradt =
dn
30oC Định luật Fourier dẫn nhiệt

𝑞Ԧ = −𝜆. 𝑔𝑟𝑎𝑑𝑡
gradt
q
PHẦN 1: DẪN NHIỆT ỔN ĐỊNH KHI KHÔNG CÓ NGUỒN TRONG
Dẫn nhiệt qua vách phẳng 1 lớp
t
λ = const Nhận xét:
tw1 • Tấm phẳng rộng vô hạn
• Các mặt đẳng nhiệt vuông góc với trục x
• Nhiệt truyền từ nơi có nhiệt độ cao xuống thấp
tw2
q
• Hệ số dẫn là hằng số
𝑥
Trường nhiệt độ 𝑡 𝑥 = 𝑡𝑤1 − (𝑡𝑤1 − 𝑡𝑤2 )
𝛿
x
δ 𝑡𝑤1 − 𝑡𝑤2 𝑡𝑤1 − 𝑡𝑤2 𝑤
Mô hình hóa Mật độ dòng nhiệt 𝑞= =
𝑅 𝛿 𝑚2
𝜆
tw1 R tw2 𝛿 𝑚2 . 𝐾
U1 U2 Nhiệt trở dẫn nhiệt 𝑅= ( )
q 𝜆 𝑊
i Tổng lượng nhiệt truyền qua vách 𝑄 = 𝑞. 𝐹 (𝑊)
5
Ví dụ 1: Tính mật độ dòng nhiệt truyền qua vách phẳng rộng, đồng chất, chiều dày vách δ = 50 mm,
nhiệt độ bề mặt trong và bề mặt ngoài duy trì không đổi tw1 = 100oC và tw2 = 80oC khi biết hê số dẫn
nhiệt của vật liệu là λ = 1,1 W/mK . Tìm nhiệt độ tại vị trí x = 0,04 m

𝜆 = 1.1 𝑊/𝑚𝐾 Mật độ dòng nhiệt

q 𝑡𝑤1 − 𝑡𝑤2 𝑡𝑤1 − 𝑡𝑤2 100 − 80 𝑤


𝑞= = = = 440
𝑅 𝛿 0.05 𝑚2
tw1 = 100oC 𝜆 1.1
Nhiệt độ vị trí tại tâm của vách
𝑥
tw2 = 80oC 𝑡 𝑥 = 𝑡𝑤1 − (𝑡𝑤1 − 𝑡𝑤2 )
𝛿
0.04
= 100 − (100 − 80)
0.05
δ = 0.05 m
= 84 (℃)
PHẦN 1: DẪN NHIỆT ỔN ĐỊNH KHI KHÔNG CÓ NGUỒN TRONG
Dẫn nhiệt qua vách phẳng nhiều lớp

t λ1 λ2 λ3 𝑡𝑤1 − 𝑡𝑤2 𝑡𝑤1 − 𝑡𝑤2


Mật độ dòng nhiệt qua vách 1: 𝑞1 = =
𝑅1 𝛿1
𝜆1
𝑡𝑤2 − 𝑡𝑤3 𝑡𝑤2 − 𝑡𝑤3
Mật độ dòng nhiệt qua vách 2: 𝑞2 = =
𝑅2 𝛿2
𝜆2
𝑡𝑤3 − 𝑡𝑤4 𝑡𝑤3 − 𝑡𝑤4
Mật độ dòng nhiệt qua vách 3: 𝑞3 = =
𝑅3 𝛿3
𝜆3
x 𝑡𝑤1 − 𝑡𝑤4 𝑡𝑤1 − 𝑡𝑤4
δ3 Mật độ dòng nhiệt qua 3 vách : 𝑞= =
δ1 δ2 𝑅1 + 𝑅2 + 𝑅3 𝛿1 + 𝛿2 + 𝛿3
𝜆1 𝜆2 𝜆3
Mô hình hóa
Tổng quát mật độ dòng nhiệt truyền qua n lớp
tw1 R1 R2 R3
tw4
𝑡𝑤1 − 𝑡𝑤(𝑛+1) 𝑡𝑤1 − 𝑡𝑤(𝑛+1)
q1 q2 q3 𝑞= =
σ𝑛𝑖=1 𝑅𝑖 𝛿
σ𝑛𝑖=1 𝑖
𝜆𝑖
Ví dụ 2: Vách phẳng gồm 2 lớp, Gradient nhiệt độ trong lớp thứ nhất là 15 K/m, trong lớp thứ 2
là 25 K/m. Khi hệ số dẫn nhiệt của lớp thứ nhất bằng 13 W/mK thì mật độ dòng nhiệt qua lớp
thứ 2 và hệ số dẫn nhiệt của lớp 2 ?

gradient1 gradient2
Mật độ dòng nhiệt qua lớp thứ nhất
W
𝑞1 = 𝜆1 . 𝑔𝑟𝑎𝑑𝑡1 = 13.15 = 195
𝑚2

Mật độ dòng nhiệt qua lớp 1 bằng mật độ dòng nhiệt qua lớp 2

q2 = λ2 . gradt 2

q2 195 𝑊
λ2 = = = 7,8
gradt 2 25 𝑚𝐾
q1 q2
Ví dụ 3: Tường lò gồm 3 lớp, lớp gạch Samot dày δ1 = 250 mm, hệ số dẫn nhiệt λ1 = 1,28 W/mK, lớp cách nhiệt
dày δ2 = 125mm, hệ số dẫn nhiệt λ2 = 0,15 W/mK và lớp gạch đỏ dày 250 mm, hệ số dẫn nhiệt λ3 = 0,8 W/mK.
Nhiệt độ bề mặt tường phía trong là 1527oC và phía ngoài là 47oC. Xác định tổn thất nhiệt và nhiệt độ tiếp xúc
giữa các lớp

Mât độ dòng nhiệt (tổn thất nhiệt)

𝑡𝑤1 − 𝑡𝑤4 𝑡𝑤1 − 𝑡𝑤4 1527 − 47 𝑊


𝑞= = = = 1131,66
tw1 = 1527oC 𝑅1 + 𝑅2 + 𝑅3 𝛿1 + 𝛿2 + 𝛿3 0,25 + 0,12 + 0,25 𝑚2
𝜆1 𝜆2 𝜆3 1,28 0,15 0,8

Nhiệt độ tiếp xúc giữa lớp 1 và lớp 2


𝑡𝑤1 − 𝑡𝑤2 𝑡𝑤1 − 𝑡𝑤2 𝛿1 0,25
𝑞1 = = 𝑡𝑤2 = 𝑡𝑤1 − 𝑞1 . = 1527 − 1131,66.
𝑅1 𝛿1 𝜆1 1,28
tw4 = 47oC 𝜆1 𝑡𝑤2 = 1305,97 (℃)

Nhiệt độ tiếp xúc giữa lớp 2 và lớp 3


𝑡𝑤1 − 𝑡𝑤3 𝑡𝑤1 − 𝑡𝑤3
𝑞12 = =
𝑅1 + 𝑅2 𝛿1 𝛿2
+
𝜆1 𝜆2
δ1 δ2 δ3
𝛿1 𝛿2 0,25 0,12
𝑡𝑤3 = 𝑡𝑤1 − 𝑞12 . + = 1527 − 1131,66. + = 400℃
𝜆1 𝜆2 1,28 0,15
PHẦN 1: DẪN NHIỆT ỔN ĐỊNH KHI KHÔNG CÓ NGUỒN TRONG
Dẫn nhiệt qua vách trụ 1 lớp
t
Nhận xét:
• Vách trụ có chiều dài l, bán kính trong r1 và ngoài r2
tw1 • Các mặt đẳng nhiệt vuông góc với trục x
• Nhiệt truyền từ nơi có nhiệt độ cao xuống thấp
L • Hệ số dẫn nhiệt là hằng số
tw2
q Mật độ dòng nhiệt theo chiều dài vách trụ
r 𝛥𝑡 𝑡𝑤1 − 𝑡𝑤2 𝑊
r1 𝑞𝑙 =
𝑅𝑙
=
1 𝑟 𝑚
𝑙𝑛 2
r2 2. 𝜋. 𝜆 𝑟1

1 𝑟2 𝑚. 𝐾
Mô hình hóa Nhiệt trở dẫn nhiệt theo chiều dài 𝑅𝑙 = 𝑙𝑛
2𝜋. 𝜆 𝑟1 𝑊

tw1 R tw2 𝑡𝑤1 − 𝑡𝑤2 𝑟


Trường nhiệt độ theo bán kính 𝑡 = 𝑡𝑤1 − 𝑟2 𝑙𝑛 𝑟
U1 U2 𝑙𝑛 1
q 𝑟1
i Tổng lượng nhiệt truyền qua trụ 𝑄 = 𝑞𝑙 . 𝑙 (𝑊)
Ví dụ 4: Dẫn nhiệt ổn định qua một ống có bán kính trong 100 mm. Chiều dày 10 mm, hệ số dẫn nhiệt
bằng 0,6 W/mK. Nhiệt độ vách ngoài 343K. Biết trong 1 phút nhiệt tổn thất qua 10 m ống là 60 kcal. Tính
nhiệt độ bề mặt trong
Đổi đơn vị
1 kcal = 4,186 kJ
ql
60 kcal = 251,16 kJ

Lượng nhiệt tổn thất


251,16
𝑄= = 4,186 𝑘𝑊 = 4186 (𝑊)
60
Mật độ dòng nhiệt theo chiều dài
10 m
𝑄 4186 𝑊
Tw = 343K 𝑞𝑙 = = = 418,6
𝑙 10 𝑚

Nhiệt độ bề mặt phía trong


𝛥𝑡 𝑡𝑤1 − 𝑡𝑤2 𝑊
𝑞𝑙 = =
𝑅𝑙 1 𝑟 𝑚
r1 = 0.1 m 𝑙𝑛 2
2. 𝜋. 𝜆 𝑟1

1 𝑟2 1 0,11
r2 = 0.11 m 𝑡𝑤1 = 𝑞𝑙 . 𝑙𝑛 + 𝑡𝑤2 = 418,6. ln + 343 = 353,58 𝐾
2.𝜋.𝜆 𝑟1 2.𝜋.0,6 0,1
PHẦN 1: DẪN NHIỆT ỔN ĐỊNH KHI KHÔNG CÓ NGUỒN TRONG
t Dẫn nhiệt qua vách trụ nhiều lớp
Mật độ dòng nhiệt theo chiều dài qua vách trụ 1:
𝑡𝑤1 − 𝑡𝑤2 Δ𝑡 𝑊
tw1 tw2
𝑞𝑙1 =
1 𝑟2
=
𝑅𝑙1 𝑚
ln
2. 𝜋. 𝜆1 𝑟1
tw3 L
Mật độ dòng nhiệt theo chiều dài qua vách trụ 2:
𝑡𝑤2 − 𝑡𝑤3 Δ𝑡 𝑊
𝑞𝑙2 = =
1 𝑟3 𝑅𝑙2 𝑚
ln
r1 r 2. 𝜋. 𝜆2 𝑟2
r2 Mật độ dòng nhiệt tổng qua vách
r3 Δ𝑡 𝑡𝑤1 − 𝑡𝑤3 𝑊
𝑞𝑙 = =
Mô hình hóa 𝑅1 + 𝑅2 1 𝑟 1 𝑟 𝑚
ln 2 + ln 3
2. 𝜋. 𝜆1 𝑟1 2. 𝜋. 𝜆2 𝑟2

tw1 R1 R2 tw3 𝑡𝑤1 − 𝑡𝑤(𝑛+1) 𝑡𝑤1 − 𝑡𝑤(𝑛+1) 𝑊


Tổng quát 𝑞𝑙 = =
σ𝑛𝑖=1 𝑅𝑙𝑖 1 𝑟
q1 q2 σ𝑛𝑖=1 ln( 𝑖+1 ) 𝑚
2𝜋𝜆𝑖 𝑟𝑖
Ví dụ 5: Vách trụ gồm 2 lớp, dài 15m có đường kính tương ứng d1 = 132 mm, d2 = 222 mm, d3 = 322 mm. Biết mật
độ dòng nhiệt qua bề mặt ngoài cùng bằng 141 W/m2 và nhiệt độ bề mặt ngoài cùng bằng 62oC, hệ số dẫn nhiệt
của lớp thứ nhất 2,4 W/mK và của lớp thứ hai bằng 2,4 W/mK. Xác định nhiệt độ bề mặt tiếp giáp giữa 2 lớp
Công thức chuyển từ q sang ql 𝑞𝑙 = 𝑞. 𝜋. 𝑑
q =141 W/m2
Áp dụng cho bài tập
𝑊
𝑞𝑙 = 𝑞. 𝜋. 𝑑3 = 141. 𝜋. 0,322 = 142,63
𝑚
Nhiệt độ tw1
Δ𝑡 𝑡𝑤1 − 𝑡𝑤3 𝑊
𝑞𝑙 = =
𝑅1 + 𝑅2 1 𝑟 1 𝑟 𝑚
ln 2 + ln 3
2. 𝜋. 𝜆1 𝑟1 2. 𝜋. 𝜆2 𝑟2

1 𝑟2 1 𝑟3 1 0,222 1 0,322
𝑡𝑤1 = 𝑡𝑤3 + 𝑞𝑙 ln + ln = 62 + 142,63. ( ln + ln )
tw3 = 62oC 2. 𝜋. 𝜆1 𝑟1 2. 𝜋. 𝜆2 𝑟2 2. 𝜋. 2,4 0,132 2. 𝜋. 2,4 0,222

𝑡𝑤1 = 70,43 ℃

r1 Nhiệt độ tw2
r2 Δ𝑡 𝑡𝑤2 − 𝑡𝑤3 𝑊
𝑞𝑙2 = =
𝑅2 1 𝑟 𝑚
r3 ln 3
2. 𝜋. 𝜆2 𝑟2
1 𝑟3 1 0,322
𝑡𝑤1 = 𝑡𝑤3 + 𝑞𝑙 ln = 62 + 142,63. ( ln ) = 65,52 ℃
2. 𝜋. 𝜆2 𝑟2 2. 𝜋. 2,4 0,222
PHẦN 2: TRAO ĐỔI NHIỆT ĐỐI LƯU
Thế nào là quá trình trao đổi nhiệt đối lưu ?
Trao đổi nhiệt đối lưu là quá trình trao đổi nhiệt được thực hiện nhờ sự chuyển động của chất lỏng hay
chất khí giữa các vùng có nhiệt độ khác nhau

CÔNG THỨC NEWTON


𝑡𝑤 − 𝑡𝑓 𝑡𝑤 − 𝑡𝑓
𝑞 = 𝛼. 𝑡𝑤 − 𝑡𝑓 = =
1 𝑅
𝛼
𝑄 = 𝑞𝐹 = 𝛼. 𝑡𝑤 − 𝑡𝑓 . 𝐹
Trong đó q - Mật độ dòng nhiệt (W/m2)
Q - Dòng nhiệt (W)
tw - Nhiệt độ bề mặt vách (oC)
tf - Nhiệt độ chất lỏng ở xa bề mặt vách (oC)
α - Hệ số tỏa nhiệt (W/m2K)
R – Nhiệt trở đối lưu (m2K/W)

Đặc trưng cho quá trình cho quá trình trao đổi nhiệt đối lưu là hệ số α
α = f(λ, c, ρ, v, a, β, ω, t w , t f , kích thước)

Xác định được α rất quan trọng nhưng cũng rất khó
CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH HỆ SỐ TỎA NHIỆT
Phương pháp giải tích
- Chính xác, có tính tổng quát
- Khó thực hiện do biến đổi giải tích phức tạp
- Chỉ có thể áp dụng cho những bài toán đơn giản
- Lời giải khó triển khai trong thực tế tính toán kỹ thuật
- Tiêu tốn thời gian trong việc tìm lời giải, tính toán kỹ thuật

Phương pháp thực nghiệm

Bài toán đơn giản, nhỏ gọn Có thể thực hiện ngay trong phòng thí nghiệm

Bài toán thực tế phức tạp, vật thí nghiệm lớn, kinh phí đắt đỏ Phương pháp đồng dạng

đồng dạng
Hiện tượng vật lý 1 Hiện tượng vật lý 2

Cùng bản chất vật lý và cùng thỏa mãn những tiêu chuẩn đồng dạng
TIÊU CHUẨN ĐỒNG DẠNG
Một số tổ hợp tiêu chuẩn đồng dạng thường gặp Trong đó
α: Hệ số trao đổi nhiệt đối lưu [W/m²K]

Tiêu chuẩn Nusselt 𝛼. 𝑙 λ: Hệ số dẫn nhiệt của lưu chất [W/mK]


(Đặc trưng cho cường độ trao đổi nhiệt đối lưu) 𝑁𝑢 =
𝜆 ω: Tốc độ của lưu chất [m/s]
Tiêu chuẩn Reynold 𝜔. 𝑙 v : Độ nhớt động học [m²/s]
(Đặc trưng cho chế độ chảy của chất lỏng hay khí) 𝑅𝑒 =
𝜐 a: Hệ số dẫn nhiệt độ [m²/s]
Tiêu chuẩn Prandt 𝜐 g: Gia tốc trọng trường [m/s²]
𝑃𝑟 =
(Đặc trưng cho quan hệ giữa trường độ nhớt và trường nhiệt độ) 𝑎
β: Hệ số giãn nở vì nhiệt [1/K]

Tiêu chuẩn Grashof Khí lý tưởng: B = 1/T


𝑔. 𝑙 3 . 𝛽. Δ𝑡
(Đặc trưng cho cường độ trao đổi nhiệt đối lưu tự nhiên) 𝐺𝑟 = Khí thực: Tra bảng
𝜐2
Δt = tw - tf: Độ chênh nhiệt độ giữa dòng

𝛼 Nu = f(Re,Pr,Gr) lưu chất và bề mặt [K]

Kích thước xác định sẽ khác nhau trong trường hợp nhất định
Những công thức trên ứng với kích thước xác định là l
Ví dụ 6: Để nghiên cứu trao đổi nhiệt đối lưu trong ống, người ta xây dựng mô hình với tỷ lệ kích thước mô
hình/mẫu bằng 1/15. Ở thiết bị thực (mẫu) không khí có nhiệt độ trung bình 500oC và tốc độ là 2 m/s. Trong mô hình
vẫn dùng không khí và có nhiệt độ là 100oC. Để mô hình đồng dạng với mẫu thì tốc độ của không khí trong mô hình
phải bằng bao nhiêu ?

tf1 = 500oC
d1
ω1 = 2 m/s tf2 = 100oC
d2 ω2 = ?

Thực tế Mô hình

Tiêu chuẩn đồng dạng 𝑅𝑒1 = 𝑅𝑒2 Tra bảng không khí

𝜐1 = 79,38. 10−6 𝑚2 /𝑠
𝜔1 . 𝑑1 𝜔2 . 𝑑2
= 𝜐2 = 23,13. 10−6 𝑚2 /𝑠
𝜐1 𝜐2

𝜔1 . 𝑑1 . 𝜐2 2.15.23,13. 10−6 𝑚
𝜔2 = = = 8,74
𝜐1 . 𝑑2 79,38. 10−6 𝑠
PHƯƠNG PHÁP CHUNG GIẢI NHỮNG BÀI TOÁN PHẦN ĐỐI LƯU
Bước 1: Nhận dạng bài toán

Bước 2: Xác định nhiệt độ xác định, kích thước xác định

Bước 3: Tìm công thức tính Nusselt

Bước 4: Tính các tiêu chuẩn phục vụ cho tính tiêu chuẩn Nusselt

Bước 5: Thay số tìm công thức Nusselt

Bước 6: Từ công thức Nusselt tìm được α


Nu. λ
α=
Kích thước xác định

Tìm được công thức tính Nusselt là xong


PHẦN 2: TRAO ĐỔI NHIỆT ĐỐI LƯU
Trao đổi nhiệt đối lưu tự nhiên trong không gian vô hạn

Công thức tiêu chuẩn


0,25
𝑃𝑟𝑓
h tw 103 < (Grf.Prf ) < 109 𝑁𝑢𝑓 = 0,76. (𝐺𝑟𝑓 . 𝑃𝑟𝑓 )0,25
.
tf 𝑃𝑟𝑤
0,25
𝑃𝑟𝑓
109 < (Grf.Prf ) 𝑁𝑢𝑓 = 0,15. (𝐺𝑟𝑓 . 𝑃𝑟𝑓 )0,33 .
𝑃𝑟𝑤

Ống/tấm đứng: h
Nhiệt độ xác định: tf

tf
Công thức tiêu chuẩn
0,25
𝑃𝑟𝑓
d tw 103 < (Grf.Prf ) < 109 𝑁𝑢𝑓 = 0,5. (𝐺𝑟𝑓 . 𝑃𝑟𝑓 )0,25 .
𝑃𝑟𝑤

δ Bề mặt nóng quay lên trên thì α tăng 30%


Ống nằm ngang: d
Tấm nằm ngang: δ Bề mặt nóng quay lên xuống thì α tăng 30%
Nhiệt độ xác định: tf
PHẦN 2: TRAO ĐỔI NHIỆT ĐỐI LƯU
Trao đổi nhiệt đối lưu tự nhiên trong không gian hữu hạn
h/δ <3 : Không gian vô hạn
Xét tỷ số h/δ
h/δ <3 : Không gian hữu hạn. Tính toán cho dẫn nhiệt chất khí

Công thức dẫn nhiệt


𝜆𝑡𝑑
𝑞= 𝑡 − 𝑡𝑤2 = 𝛼 𝑡𝑤1 − 𝑡𝑤2
𝛿 𝑤1
𝜆𝑡𝑑
Hệ số dẫn nhiệt tương đương 𝜀𝑑𝑙 =
𝜆 h

Hệ số đối lưu 𝜀𝑑𝑙 = 𝑓(𝐺𝑟. 𝑃𝑟)

Khi 103<Grf.Prf<106 : 𝜀𝑑𝑙 = 0,105. (𝐺𝑟𝑓 . 𝑃𝑟𝑓 )0.3

Khi 106<Grf.Prf<1010: 𝜀𝑑𝑙 = 0,4. (𝐺𝑟𝑓 . 𝑃𝑟𝑓 )0.2

Nhiệt độ xác định: nhiệt độ trung bình của 2 vách 𝑡𝑓 = 0,5. (𝑡𝑤1 + 𝑡𝑤2 )
PHẦN 2: TRAO ĐỔI NHIỆT ĐỐI LƯU
Trao đổi nhiệt đối lưu cưỡng bức khi chất lỏng/khí chảy trong ống

Phân biệt chế độ chảy

Re < 2300 : Chảy tầng Re > 2300 : Chảy rối


PHẦN 2: TRAO ĐỔI NHIỆT ĐỐI LƯU
Trao đổi nhiệt đối lưu cưỡng bức khi chất lỏng/khí chảy trong ống
Chảy tầng ( Re < 2300)
tw
d tf

0.25
𝑃𝑟𝑓
𝑁𝑢𝑓 = 0,15. 𝑅𝑒𝑓 0.33 . 𝑃𝑟𝑓0.43 𝐺𝑟𝑓0.1 𝜀𝑙 . 𝜀𝑅
𝑃𝑟𝑤
𝜀𝑅 Hệ số kể đến ảnh hưởng của độ cong ống tới hệ số tỏa nhiệt
𝑑
𝜀𝑅 = 1 + 1,77
𝑅

𝜀𝑙 Hệ số hiệu chỉnh theo chiều dài ống

Đối với không khí ( Prf ≈ 0.7)

𝑁𝑢𝑓 = 0,13. 𝑅𝑒𝑓 0.33 . 𝐺𝑟𝑓0.1 . 𝜀𝑙 . 𝜀𝑅

Kích thước xác định là đường kính trong của ống


PHẦN 2: TRAO ĐỔI NHIỆT ĐỐI LƯU
Trao đổi nhiệt đối lưu cưỡng bức khi chất lỏng/khí chảy trong ống
Chảy rối ( Re > 2300) 𝑃𝑟𝑓
0.25
𝑁𝑢𝑓 = 0.021. 𝑅𝑒𝑓0.8 . 𝑃𝑟𝑓0.43 . 𝜀𝑙 . 𝜀𝑅
𝑃𝑟𝑤
Đối với không khí ( Prf ≈ 0.7)
𝑁𝑢𝑓 = 0,018. 𝑅𝑒𝑓 0.8 . 𝜀𝑙 . 𝜀𝑅
𝜀𝑅 Hệ số kể đến ảnh hưởng của độ cong ống tới hệ số tỏa nhiệt
𝑑
𝜀𝑅 = 1 + 1,77
𝑅
𝜀𝑙 Hệ số hiệu chỉnh theo chiều dài ống

Kích thước xác định là đường kính trong của ống


Ví dụ 7: Không khí có nhiệt độ trung bình 120oC chuyển động trong ống có đường kính 45mm dài 10m với vận tốc
8 m/s. Hê số trao đổi nhiệt đối lưu giữa không khí và vách trong của ống bằng bao nhiêu
Bài toán trao đổi nhiệt đối lưu khi dòng khí chảy trong ống
λ= 3,34 .10-2 W/mK
Kích thước xác định: đường kính ống (d = 0,045 m) và nhiệt độ xác định là tf = 120oC
v = 25,45.10-6 m2/s
Tìm Re
𝜔. 𝑑 8.0,045
𝑅𝑒𝑓 = = = 14145,38 > 2300
𝜐 25,45. 10−6

Chảy rối 𝑁𝑢𝑓 = 0,018. 𝑅𝑒𝑓 0.8 . 𝜀𝑙 . 𝜀𝑅 = 0,018. 14145,380,8

= 37,65
Tìm Nusselt

𝑁𝑢𝑓 = 0,018. 𝑅𝑒𝑓 0.8 . 𝜀𝑙 . 𝜀𝑅

𝑙 10 Hệ số tỏa nhiệt
= = 222,22 > 50
𝑑 0,045 𝑁𝑢𝑓 . λ 37,65.3,34. 10−2 𝑊
α= = = 27,95
d 0,045 𝑚2 𝐾
εl = 1
PHẦN 2: TRAO ĐỔI NHIỆT ĐỐI LƯU
Trao đổi nhiệt đối lưu cưỡng bức khi chất lỏng/khí chảy ngang qua ống
Chảy ngang qua 1 ống

0.25
𝑃𝑟𝑓
Khi 5 < Re < 103 𝑁𝑢𝑓 = 0,5. 𝑅𝑒𝑓0.5 . 𝑃𝑟𝑓0.38 . 𝜀𝜑
𝑃𝑟𝑤

Với không khí 𝑁𝑢𝑓 = 0,43. 𝑅𝑒𝑓0.5 . 𝜀𝜑

0.25
𝑃𝑟𝑓
Khi 103 < Re < 2.105 𝑁𝑢𝑓 = 0,25. 𝑅𝑒𝑓0.6 . 𝑃𝑟𝑓0.38 𝜀𝜑
𝑃𝑟𝑤

Với không khí 𝑁𝑢𝑓 = 0,216. 𝑅𝑒𝑓0.6 . 𝜀𝜑

εϕ - hệ số hiệu chỉnh góc của dòng chảy ( Tra đồ thị bên cạnh )
Kích thước xác định là đường kính ngoài của ống
PHẦN 2: TRAO ĐỔI NHIỆT ĐỐI LƯU
Trao đổi nhiệt đối lưu cưỡng bức khi chất lỏng/khí chảy ngang qua ống
Chảy ngang qua chùm ống
Phương trình tiêu chuẩn tính cho hàng ống thứ 3 trở đi 103< Ref <105
0,25
Chùm ống song song 0,65 0,35 𝑃𝑟𝑓
𝑁𝑢𝑓 = 0,26. 𝑅𝑒𝑓 . 𝑃𝑟𝑓 . . 𝜀𝑠 . 𝜀𝜑
𝑃𝑟𝑤
Với không khí 𝑁𝑢𝑓 = 0,21. 𝑅𝑒𝑓0,65 . 𝜀𝑠 . 𝜀𝜑
𝑠2 −0,15
Hệ số hiệu chỉnh ảnh hưởng của bước ống εs 𝜀𝑆 =
𝑑
0,25
0,6 0,33 𝑃𝑟𝑓
Chùm ống so le 𝑁𝑢 𝑓 = 0,41. 𝑅𝑒𝑓 . 𝑃𝑟𝑓 . . 𝜀𝑠 . 𝜀𝜑
𝑃𝑟𝑤

Với không khí 𝑁𝑢𝑓 = 0,37. 𝑅𝑒𝑓0,6 . 𝜀𝑠 . 𝜀𝜑 1


𝑠1 6
s1/s2 < 2 𝜀𝑆 =
𝑠2
Hệ số hiệu chỉnh ảnh hưởng của bước ống εs
s1/s2 > 2 𝜀𝑆 = 1,12

Tốc độ là tốc độ qua tiết diện hẹp nhất của chùm ống
Kích thước xác định là đường kính ngoài của ống
PHẦN 2: TRAO ĐỔI NHIỆT ĐỐI LƯU
Trao đổi nhiệt đối lưu cưỡng bức khi chất lỏng/khí chảy ngang qua ống
Chảy ngang qua chùm ống

Xác định hệ số tỏa nhiệt trung bình của cả chùm ống

Bố trí ống Hàng ống 1 Hàng ống 2 Từ hàng ống thứ 3


Song song 0,6α3 0,9α3 α3
So le 0,6α3 0,7α3 α3

𝛼1 + 𝛼2 + (𝑛 − 2)𝛼3
𝛼𝑡𝑏 =
𝑛
Ví dụ 8: Không khí chuyển động ngang qua (vuông góc) một ống với Re = 900 và hệ số tỏa nhiệt
đối lưu là 30 W/m2K. Nếu đường kính ống tăng lên 2 lần còn các điều kiện khác không đổi thì hệ
số tỏa nhiệt lúc này bằng ?
Bài toán trao đổi nhiệt đối lưu khi dòng khí chuyển động ngang qua 1 ống
Khi Re < 1000 𝑁𝑢𝑓 = 0,43. 𝑅𝑒𝑓0.5 . 𝜀𝜑

Phương trình tiêu chuẩn 𝑁𝑢𝑓 = 0,43. 𝑅𝑒𝑓0.5 . 𝜀𝜑


0,5
𝛼. 𝑑 𝜔. 𝑑
= 0,43.
𝜆 𝜐
𝛼. 𝑑 = 𝑑 0,5
1
𝛼 = 0,5
𝑑
0,5
𝛼2 𝑑1
=
𝛼1 𝑑2
Thay vào bài này
0,5
𝛼2 1 𝑊
= 𝛼2 = 21,21
30 2 𝑚2 𝐾
Ví dụ 9: Một dòng không khí có nhiệt độ 80oC chuyển động vuông góc qua chùm ống song song có 5 hàng ống .
Đường kính ngoài của ống là 50 mm, khoảng cách giữa các hàng ống là 10mm . Cho hệ số Ref = 10000. Hệ số dẫn
nhiệt của không khí là 3,05.10-2 W/mK Tính hệ số tỏa nhiệt của không khí và chùm ống ?
Bài toán trao đổi nhiệt đối lưu khi dòng chất khí chảy ngang qua chùm ống
Chùm ống song song + không khí. Ta có phương trình tiêu chuẩn của Nusselt

𝑁𝑢𝑓 = 0,21. 𝑅𝑒𝑓0,65 . 𝜀𝑠 . 𝜀𝜑


−0,15
0,01
= 0,21. 100000,65 .
0,05
= 106,43

Hệ số tỏa nhiệt của hàng ống thứ 3

𝑁𝑢𝑓 . 𝜆 106,43.3,05. 10−2 𝑊


𝛼= = = 64,92 2
𝑑 0,05 𝑚 𝐾

Hệ số tỏa nhiệt của cả chùm ống

𝛼1 + 𝛼2 + (𝑛 − 2)𝛼3 0,6. 𝛼3 + 0,9. 𝛼3 +(5 − 2)𝛼3 𝑊


𝛼𝑡𝑏 = = = 58,43 2
𝑛 5 𝑚 𝐾

You might also like