You are on page 1of 71

Chương 2: Dẫn nhiệt ổn định

2.1 Dẫn nhiệt ổn định khi không có nguồn trong


2.1.1 Dẫn nhiệt ổn định một chiều
- Dẫn nhiệt qua vách phẳng
- Dẫn nhiệt qua vách trụ
- Dẫn nhiệt qua vách cầu
- Dẫn nhiệt qua thanh, cánh
2.1.2 Dẫn nhiệt ổn định nhiều chiều
2.2 Dẫn nhiệt ổn định khi có nguồn nhiệt trong
2.2.1 Dẫn nhiệt qua tấm phẳng
2.2.2 Dẫn nhiệt qua thanh trụ

1
Các kiến thức đầu vào
• Phương trình định luật Fourier
t
q = − gradt = −
n
• Phương trình vi phân dẫn nhiệt
t q
= a 2t + v
 C
 2t  2t  2t
➢Với hệ tọa độ phẳng:  t = 2 + 2 + 2
2

x y z
 2
t 1 t 1  2
t  2
t
➢Với hệ tọa độ trụ  2t = 2 + + 2 +
r r r r  2 z 2

➢Với hệ tọa độ cầu


 2t 2 t 1  2t 1 cos ( ) t 1  2t
t= 2+
2
+ 2 + 2 + 2
r r r r  2
r sin ( )  r sin ( )  2

2
Các kiến thức đầu vào
• Phương trình vi phân dẫn nhiệt
t q
= a 2t + v
 C
Trong trường hợp dẫn nhiệt ổn định không có nguồn trong?
0 = a 2t


Nếu a = = const → 0 =  t
2

c

3
TRUYỀN NHIỆT
DẪN NHIỆT ỔN ĐỊNH 1 CHIỀU QUA VÁCH CÓ
HÌNH DẠNG KINH ĐIỂN

TS. Lê Kiều Hiệp


Bộ môn Kỹ thuật Nhiệt, Viện KH & CN Nhiệt Lạnh
Phòng 201-C7, ĐT: (024) 38.692.333
Email: hiep.lekieu@hust.edu.vn

4
Dẫn nhiệt qua vách phẳng
t  = const
• Giả thiết của bài toán
➢Tấm phẳng rộng vô hạn có chiều
dày δ tw1
➢Điều kiện biên loại 1: tw1, tw2
➢Hệ số dẫn nhiệt λ
• Yêu cầu
➢Xác định trường nhiệt độ bên trong
vách
tw2
➢Xác định dòng nhiệt/mật độ dòng
nhiệt đi qua vách dx
• Công cụ
➢Phương trình Fourier x
➢Phương trình vi phân dẫn nhiệt d

5
Dẫn nhiệt qua vách phẳng
t  = const
• Sử dụng phương trình Fourier
t
q = − gradt = −
n tw1

➢Mặt đẳng nhiệt là mặt nào?


Mặt đẳng nhiệt là mặt vuông góc với 0x

➢So sánh q1 và q2
q1 = q2 = q = const q1 q2 tw2
t t dt dx
q = − = − = − = const
n x dx
d tw 2
0
qdx = −dt →  qdx =  −dt x
0 tw 1
d

6
Dẫn nhiệt qua vách phẳng
t  = const
• Sử dụng phương trình Fourier
d tw 2
d
→ q  dx =   −dt → q x 0 = − t tw 2
t
w1 tw1
0 tw 1

→ qd =  ( tw 1 − tw 2 )
d
→ q x 0 = − t tw 2
t
w1


→q = ( tw 1 − tw 2 )
d
Xác định trường nhiệt độ bên trong vách? q1 q2 tw2
x t
→  qdx =  −dt → qx =  ( tw 1 − t ) dx
0 tw 1
x x
→ t = tw 1 − q → t = tw 1 − ( tw 1 − tw 2 ) 0
 d x
d
x
→ t = tw 1 − ( tw 1 − tw 2 )
d
7
Dẫn nhiệt qua vách phẳng
t  = const
• Sử dụng phương trình Fourier
 x
q= ( tw 1 − tw 2 ) t = tw 1 − ( tw 1 − tw 2 ) tw1
d d

• Phân bố nhiệt độ theo x là có dạng gì?

q1 q2 tw2
dx

0
x
d

8
Dẫn nhiệt qua vách phẳng
t  = const
• Sử dụng phương trình vi phân dẫn
nhiệt cho quá trình ổn định
 2
t  2
t  2
t tw1
0 =  2t →0= 2 + 2 + 2
x y z
➢Nhiệt độ t phụ thuộc vào x, không phụ
thuộc vào y, z
 2t d 2t
→ 0 = 2 → 0 =  2
x dx q1 q2 tw2
dt dt
→ = C1 →  =  C1 dx
dx dx
t = C1 x + C2 0
x
d
➢C1 = ? và C2 = ?

9
Dẫn nhiệt qua vách phẳng
t  = const
• Sử dụng phương trình vi phân dẫn
nhiệt cho quá trình ổn định
➢C1 = ? và C2 = ? tw1
Tại x = 0, t = tw1 tw 1 = C1 0 + C2
C2 = tw 1
Tại x = δ, t = tw2 tw 2 = C1d + tw 1
tw 2 − tw 1 tw 2 − tw 1
C1 = t = tw 1 + x
d d q1 q2 tw2
dt d  tw 2 − tw 1  dx
q = − = −  tw 1 + x
dx dx  d 
0
x
 t −t   d
q = −  w 2 w 1  q = ( tw 1 − tw 2 )
 d  d
10
Dẫn nhiệt qua vách phẳng
• Mô hình dạng nhiệt trở t  = const

q = ( tw 1 − tw 2 )
d tw1
tw 1 − tw 2 tw 1 − tw 2
→q = =
d R
 q R
• Nhiệt trở dẫn nhiệt R [m2 K /W]
tw2
d U1 − U 2
R= I= dx
 R
• Mô hình nhiệt – điện I
R x
d
U1 U2
11
Dẫn nhiệt qua vách phẳng t
• Vách phẳng nhiều lớp
➢Dòng nhiệt đi lần lượt qua từng 1 2 3
vách → Mô hình mạch nhiệt tw1
trở mắc nối tiếp tw2
n n
di
R =  Ri = 
i =1 i =1 i tw3R
tw 1 − tw 2 tw 2 − tw 3
q= =
d1 d2
1 2
tw 3 − tw 4 tw 1 − tw 4 tw4
= =
d3 d1 d 2 d 3 R1 R2 R3
+ +
3 1 2 3
d1 d2 d3 x

12
Ví dụ ứng dụng
• VD1: Cho vách phẳng 1 lớp có chiều dày 0.2 m, hệ số
dẫn nhiệt là 10 W/mK, nhiệt độ hai bên của vách lần
lượt là 100 oC và 20 oC. Hãy xác định
a) Nhiệt độ tại vị trí x = 0.05 m
b) Xác định mật độ dòng nhiệt truyền qua vách
c) Nếu vách có diện tích là 10 m2, xác định nhiệt lượng
truyền qua vách sau 1 giờ

13
VD1 0.2 m

a) Nhiệt độ tại vị trí x = 0.05 m


λ = 10 W/mK
tw 2 − tw 1
t = tw 1 + x tw1 = 100 oC
d
20 − 100
t = 100 + 0.05 = 80
0 .2
b) Mật độ dòng nhiệt
tw2 = 20 oC
 10
q = ( tw 1 − tw 2 ) = (100 − 20 )
d 0 .2
q = 4000 W / m 2
c) Nhiệt lượng truyền qua 10 m2 vách phẳng sau 1 giờ
Q = Q   = q  F   = 4000  10  3600
Q = 144  106 J = 144 MJ
14
Ví dụ ứng dụng
• VD2: Cho vách phẳng 3 lớp có chiều dày lần lượt là
0.2 m, 0.3 m và 0.4 m. Hệ số dẫn nhiệt các lớp lần lượt
là 10 W/mK, 5 W/mK và 2 W/mK. Nhiệt độ bề mặt tw2
= 100 oC, tw4 = 20 oC. Hãy xác định
a) Mật độ dòng nhiệt truyền qua vách
b) Xác định nhiệt độ tw1

15
VD2 t
a) Mật độ dòng nhiệt truyền qua vách
1 2 3
Mạch nhiệt trở mắc nối tiếp? tw1
Xét đoạn mạch nhiệt trở nào khi biết tw2
và tw4?
tw2

tw 2 − tw 4
100 − 20
q= = = 307.69 W/m2 tw3R
d 2 d3 0.3 0.4
+ +
2 3 5 2
b) Xác định nhiệt độ tw1
tw 1 − tw 2 d tw4
q= → tw 1 = q 1 + tw 2
d1 1 R1 R2 R3
1
0 .2 d1 d2 d3 x
tw 1 = 307.69 + 100 = 106.15 oC
10
16
Bài tập về nhà
• BT1: Cho vách phẳng 3 lớp có chiều dày lớp thứ nhất
và lớp thứ 2 lần lượt là 0.2 m, 0.3 m. Hệ số dẫn nhiệt
các lớp lần lượt là 10 W/mK, 5 W/mK và 2 W/mK.
Nhiệt độ bề mặt tw1 = 200 oC, tw4 = 20 oC. Hãy xác định
chiều dày nhỏ nhất của lớp thứ 3 để nhiệt độ cao nhất
của lớp này là 50 oC.

17
Dẫn nhiệt qua vách trụ
• Xét ống trụ (vách trụ) chiều dài l có t, z
bán kính trong là r1, bán kính ngoài  = const
r2. Hệ số dẫn nhiệt là λ. Nhiệt độ bề
mặt trong và ngoài của vách trụ lần
lượt là tw1 và tw2 tw1
➢Xác định dòng nhiệt truyền qua
vách tw2
➢Xác định phân bố nhiệt độ trong
vách dr
• Công cụ
➢Phương trình định luật Fourrier r
r1
➢Phương trình vi phân dẫn nhiệt
r
r2

18
Dẫn nhiệt qua vách trụ
• Sử dụng định luật Fourrier t, z
 = const
dt
Q = −  ( 2 rl )  = const
dr
tw 2 r2
Q dr Q dr tw1
→ −  dt =
2 l r1 r
−dt =
2 l r tw 1

tw2
Q
→ tw 1 − tw 2 = ln ( r2 ) − ln ( r1 ) 
2 l dr
2 l 2
→Q = ( tw 1 − tw 2 ) → q l = ( tw 1 − tw 2 )
 r2   r2  r
ln   ln   r1
 r1   r1  r
ql = Q/l [W/m]: Mật độ dòng nhiệt theo r2
chiều dài vách trụ

19
Dẫn nhiệt qua vách trụ
• Sử dụng định luật Fourrier t, z
 = const
r 
t r
Q dr ql
−  dt =
2 l r1 r
→ tw 1 − t = ln  
tw 1 2  r1 
tw1
1 r 
t = tw 1 − q l ln  
2  r1 
tw2
2 1 r 
t = tw 1 − ( w1 w 2 )
t − t ln   dr
 r2  2  r1 
ln  
 r1 
r
r  r1
ln   t là hàm của r theo
 r1  r
t = tw 1 − ( tw 1 − tw 2 ) quan hệ logarit
 r2  r2
ln  
 r1 
20
Dẫn nhiệt qua vách trụ
• Mô hình tương đương nhiệt – điện t, z
 = const
2
→ ql = ( tw 1 − tw 2 )
r 
ln  2 
 r1  tw1
tw 1 − tw 2 t
→ ql = =
1  r2  Rl tw2
ln  
2  r1 
dr
Rl [Km/W]: Nhiệt trở dẫn nhiệt của vách trụ ql Rl
U1 − U 2
I= r
R r1
r
I
R r2
U1 U2
21
Dẫn nhiệt qua vách trụ nhiều lớp
• Mạch nhiệt trở mắc nối tiếp t

Rl = Rl 1 + Rl 2 + Rl 3
1 2 3
t −t tw 1 − tw 4 tw1
ql = w 1 w 4 =
Rl Rl 1 + Rl 2 + Rl 3 tw2

1  d i +1  tw3
Ri = ln  
2i  d i 
tw4
tw 1 − tw ( n +1) tw 1 − tw ( n +1) Rl1 Rl2 Rl3
ql = =
R li 1  d i +1 
 2 ln  d 
r1 r
r2
i  i 
r3
r4

22
Ví dụ ứng dụng
• VD3: Cho vách trụ 1 lớp có r1 = 0.2 m, r2 = 0.3 m, hệ
số dẫn nhiệt là 10 W/mK, nhiệt độ hai bên của vách lần
lượt là 100 oC và 20 oC. Hãy xác định
a) Nhiệt độ tại vị trí r = 0.25 m
b) Xác định mật độ dòng nhiệt ql truyền qua vách
c) Nếu vách chiều dài là 10 m, xác định nhiệt lượng
truyền qua vách sau 1 giờ

23
Bài tập về nhà
• BT2: Cho vách trụ 3 lớp có bán kính lần lượt là r1 = 0.2
m, r2 = 0.3 m, r3 = 0.35 m, r4 = 0.45 m. Hệ số dẫn nhiệt
các lớp lần lượt là 10 W/mK, 5 W/mK và 2 W/mK.
Nhiệt độ bề mặt tw2 = 100 oC, tw4 = 20 oC. Hãy xác định
a) Mật độ dòng nhiệt ql truyền qua vách
b) Xác định nhiệt độ tw1

24
Bài tập về nhà
• BT3: Cho vách trụ 3 lớp có bán kính lần lượt là r1 = 0.2
m, r2 = 0.3 m, r3 = 0.35 m. Hệ số dẫn nhiệt các lớp lần
lượt là 10 W/mK, 5 W/mK và 2 W/mK. Nhiệt độ bề mặt
tw1 = 200 oC, tw4 = 20 oC. Hãy xác định giá trị nhỏ nhất
của bán kính r4 để nhiệt độ cao nhất của lớp thứ 3 là
50 oC

25
Dẫn nhiệt qua vách cầu t

• Xét vách cầu bán kính trong là r1, bán tw1


kính ngoài r2. Hệ số dẫn nhiệt là λ.
Nhiệt độ bề mặt trong và ngoài của tw2
vách trụ lần lượt là tw1 và tw2 r
➢Xác định dòng nhiệt truyền qua 0 r1 r2
vách
➢Xác định phân bố nhiệt độ trong
vách
• Công cụ
➢Phương trình định luật Fourrier dt
Q = − 4 r 2 = const
➢Phương trình vi phân dẫn nhiệt dr
 2t 2 t 1  2t 1 cos ( ) t 1  2t
 t =0
2
→ 2+ + 2 + 2 + 2 =0
r r r r  2
r sin ( )  r sin ( )  2

 2t 2 t
+ =0
r 2
r r
26
Dẫn nhiệt qua vách cầu
t
• Bài tập nộp
➢ Tìm phân bố trường nhiệt độ bên tw1
trong vách cầu
➢ Xác định dòng nhiệt truyền qua vách tw2

• Nộp qua email: 0


r
r1 r2
➢ File word/pdf
➢ hiep.lekieu@hust.edu.vn
➢ Hạn nộp là ngày 19/03/2020
➢ Bài tập bắt buộc nộp

27
Dẫn nhiệt qua vách phẳng
t  = const
• Sử dụng phương trình Fourier
t
q = − gradt = −
n tw1

➢Mặt đẳng nhiệt là mặt nào?


Mặt đẳng nhiệt là mặt vuông góc với 0x

➢So sánh q1 và q2
q1 = q2 = q = const q1 q2 tw2
t t dt dx
q = − = − = − = const
n x dx
d tw 2
0
qdx = −dt →  qdx =  −dt x
0 tw 1
d

28
Dẫn nhiệt ổn định có hệ số dẫn nhiệt thay đổi
• Phương trình định luật Fourier
t t dt t
q = − = − = − = const
n x dx  =  (t )
tw1
• Trường hợp đơn giản
 = a + bt
d tw 2
qdx = − ( a + bt ) dt →  qdx =  − ( a + bt ) dt
0 tw 1
tw 2
d  b 
→ q x 0 = −  at + t 2 
 2  tw 1 tw2
→ qd = a ( tw 1 − tw 2 ) + ( tw 1 − tw2 2 )
b 2
2
a
→ q = ( tw 1 − tw 2 ) +
d 2d
(
b 2
tw 1 − tw2 2 ) O
δ x

29
Dẫn nhiệt ổn định có hệ số dẫn nhiệt thay đổi
• Phân bố nhiệt độ
t
q=
a
d
( tw 1 − tw 2 ) +
2d
(
b 2
tw 1 − tw2 2 )
 =  (t )
x t tw1
qdx = − ( a + bt ) dt →  qdx =  − ( a + bt ) dt
0 tw 1

→ qx = a ( tw 1 − t ) + ( tw 1 − t 2 )
b 2
2
( tw 1 − tw 2 ) + ( tw2 1 − tw2 2 ) = ( tw 1 − t ) + ( tw2 1 − t 2 )
a b a b
d 2d x 2x
tw2
• Công thức nghiệm tường minh?
➢Phương trình trên có 2 nghiệm, nghiệm
nào là nghiệm đúng O
δ x

30
Dẫn nhiệt ổn định có hệ số dẫn nhiệt thay đổi
• Trường hợp λ(t) là hàm phức tạp → Phương pháp số
x
O δ

x0 x1 x2 x3 xi-1 xi xi+1 xn-1 xn


• Chia không gian vách thành n phần tử có kích thước
bằng nhau: x = d/n
• Xác định nhiệt độ các điểm nút x1 → xn-1 , sau đây ký
hiệu là t1 → tn-1 khi biết
➢Điều kiện biên tại x = 0: t0 = tw1 qi-1,I = qi,i+1
➢Điều kiện biên tại x = d: tn = tw2
xi-1 xi xi+1
• Phương trình cân bằng nhiệt cho phân tố i
qi −1,i = qi ,i +1  t i −1 + t i  t i −1 − t i  t i + t i +1  t i − t i +1
  =   
 2   x  2  x
31
Dẫn nhiệt ổn định có hệ số dẫn nhiệt thay đổi
• Trường hợp λ(t) là hàm phức tạp → Phương pháp số
x
O δ

x0 x1 x2 x3 xi-1 xi xi+1 xn-1 xn

• Phương trình cân bằng nhiệt cho phân tố i


qi-1,I = qi,i+1
 t i −1 + t i  t i −1 − t i  t i + t i +1  t i − t i +1
  =  xi-1 xi xi+1
 2  x  2  x

 t i −1 + t i   ti + t i +1 
  i −1
t +    t i +1
   2 
Phương pháp lặp
2
ti =
t +t  t + t i +1 
  i −1 i  +   i 
 2   2 

32
Dẫn nhiệt ổn định có hệ số dẫn nhiệt thay đổi
• Trường hợp λ(t) là hàm phức tạp → Phương pháp số
x
O δ

x0 x1 x2 x3 xi-1 xi xi+1 xn-1 xn

• Phương trình cân bằng nhiệt cho phân tố i


qi-1,I = qi,i+1
 t i −1 + t i  t i −1 − t i  t i + t i +1  t i − t i +1
  =  xi-1 xi xi+1
 2  x  2  x

 t i −1 + t i   ti + t i +1 
  i −1
t +    t i +1
   2 
Phương pháp lặp
2
ti =
t +t  t + t i +1 
  i −1 i  +   i 
 2   2 

33
Bài tập về nhà
• BT4: Xây dựng chương trình tính toán trường nhiệt độ
trong vách phẳng có khả năng thay đổi điều kiện biên,
hàm lambda, chiều dày vách.
• Bài tập nộp này không bắt buộc, tương đương 0.5 buổi
điểm danh

34
TRUYỀN NHIỆT
DẪN NHIỆT ỔN ĐỊNH QUA THANH HOẶC CÁNH

TS. Lê Kiều Hiệp


Bộ môn Kỹ thuật Nhiệt, Viện KH & CN Nhiệt Lạnh
Phòng 201-C7, ĐT: (024) 38.692.333
Email: hiep.lekieu@hust.edu.vn

35
Thanh và cánh truyền nhiệt
• Tăng cường hiệu quả truyền nhiệt ra môi trường
• Chiều cao lớn hơn rất nhiều so với đường kính/chiều
dày

36
Thanh và cánh truyền nhiệt
• Tăng cường hiệu quả truyền nhiệt ra môi trường
• Chiều cao lớn hơn rất nhiều so với đường kính/chiều
dày

37
Thanh và cánh truyền nhiệt
• Tăng cường hiệu quả truyền nhiệt ra môi trường
• Chiều cao lớn hơn rất nhiều so với đường kính/chiều
dày

38
Thanh và cánh truyền nhiệt
• Tăng cường hiệu quả truyền nhiệt ra môi trường
• Chiều cao lớn hơn rất nhiều so với đường kính/chiều
dày → Bài toán 1 chiều theo chiều cao

39
Dẫn nhiệt qua thanh hoặc cánh
• Phương trình cân bằng năng lượng cho phân tố chiều
dài dx:
Q dẫn nhiệt đi vào - Q dẫn nhiệt đi ra = Q tỏa ra môi trường qua đối lưu
Qx − Qx + dx = dQ =  ( t − t f ) dF
dF = udx với u là chu vi của tiết diện cắt ngang của thanh

Đặt  = t −tf
Qx − Qx + dx Qx − Qx + dx
dx =  udx → =  u
dx dx
dQ
→ − x =  u
dx
 dt 
d  − f 
 dx  d 2 d 2  u
→− =  u →  f =  u → 2 = 
dx dx 2
dx f
40
Dẫn nhiệt qua thanh hoặc cánh
• Phương trình cân bằng năng lượng cho phân tố chiều
dài dx:
Q dẫn nhiệt đi vào - Q dẫn nhiệt đi ra = Q tỏa ra môi trường qua đối lưu

d 2  u
= 
dx 2
f

Nếu thanh/cánh có tiết diện không đổi → f = const, u =const


→αu/(λf) = m2 = const
→Nghiệm của phương trình vi phân trên có dạng:
 ( x ) = C1e mx + C2e − mx C1 = ?, C2 = ? → Điều kiện biên

41
Dẫn nhiệt qua thanh hoặc cánh
• Nghiệm tổng quát của trường nhiệt độ dọc theo cánh
 ( x ) = C1e mx + C2e − mx

Điều kiên biên tại gốc cánh/thanh:


x = 0 → t x = 0 = t0 →  x = 0 = t0 − t f =  0
Điều kiên tại đỉnh cánh:
a) Nếu cho trước/đo được nhiệt độ tại đỉnh cánh
x = l → t x = l = tl →  x = l =  l
b) Nếu bọc cánh nhiệt tại đỉnh cánh
dt d
x=l → =0→ =0
dx x =l dx x =l
c) Nếu đỉnh cánh tỏa nhiệt ra môi trường
d
=  ( t x =l − t f )
dt
− → − = x =l
dx x =l dx x =l

42
Dẫn nhiệt qua thanh hoặc cánh
• Nghiệm tổng quát của trường nhiệt độ dọc theo cánh
 ( x ) = C1e mx + C2e − mx

Điều kiên biên tại gốc cánh/thanh:


x = 0 → t x = 0 = t0 →  x = 0 = t0 − t f =  0
Điều kiên tại đỉnh cánh:
a) Nếu cho trước/đo được nhiệt độ tại đỉnh cánh
x = l → t x = l = tl →  x = l =  l
b) Nếu bọc cánh nhiệt tại đỉnh cánh Nếu αl = 0 thì điều
dt d kiện biên c trở thành
x=l → =0→ =0 điều kiện biên b
dx x =l dx x =l
c) Nếu đỉnh cánh tỏa nhiệt ra môi trường
d
=  l ( t x =l − t f ) → −
dt
− =  l  x =l
dx x =l dx x =l

43
Dẫn nhiệt qua thanh hoặc cánh
• Nghiệm tổng quát của trường nhiệt độ dọc theo cánh
Điều kiên biên tại gốc cánh/thanh:
x =0→t x =0
= t0 →  x =0
= t0 − t f =  0
Điều kiện biên tại đỉnh cánh
d
=  l ( t x =l − t f ) → −
dt
− = l  x =l
dx x =l dx x =l
ea + e− a
l ch ( a ) =
ch  m ( l − x )  + sh  m ( l − x )  2
 ( x ) = 0 m
 ea − e− a
ch ( ml ) + l sh ( ml ) sh ( a ) =
m 2
Nếu αl = 0 (bỏ qua tỏa nhiệt đỉnh cánh)
ch  m ( l − x ) 
 ( x ) = 0
ch ( ml )

44
Dẫn nhiệt qua thanh hoặc cánh
• Nghiệm tổng quát của trường nhiệt độ dọc theo cánh
l
ch  m ( l − x )  + sh  m ( l − x ) 
 ( x ) = 0 m
 Q0
ch ( ml ) + l sh ( ml )
m
Dòng nhiệt đi qua gốc cánh:
l
+ th ( ml )
d
Q0 = − f = m f  0 m
l
dx x =0 1+ th ( ml )
m
Nếu αl = 0 (bỏ qua tỏa nhiệt đỉnh cánh)
ch  m ( l − x )  d
 ( x ) = 0 Q0 = − f = m f  0th ( ml )
ch ( ml ) dx x =0

45
Dẫn nhiệt qua thanh hoặc cánh
• Nghiệm tổng quát của trường nhiệt độ dọc theo cánh
Nếu l = 
 ( x ) =  0 e − mx Q0 = m f  0
Q0

Nên làm cánh hay không?

Hiệu suất cánh – Fin Efficiency

46
Hiệu suất cánh
• Dòng nhiệt khi có làm cánh
f
Q =  ( F − zf ) 0 + zQ0

• Nếu cánh có diện tích không đổi


Q =  ( F − zf ) 0 + zm f  0  th ( ml )
m f  0  th ( ml ) m  th ( ml ) m  th ( ml ) th ( ml )
R = = = =
 ul 0 u ml2
ml
l
f
Hiệu suất cánh Q0
Qmax

Q0
R =
Qmax

47
Hiệu suất cánh
• Dòng nhiệt khi có làm cánh
f
Q =  ( F − zf ) 0 + zQ0

• Nếu cánh có diện tích không đổi


Q =  ( F − zf ) 0 + zm f  0  th ( ml )
m f  0  th ( ml ) m  th ( ml ) m  th ( ml ) th ( ml )
R = = = =
 ul 0 u ml2
ml
l
f
Hiệu suất cánh Q0
Qmax

Q0
R =
Qmax

48
Hiệu suất cánh
• Hiệu suất cánh thay đổi như thế nào

u
ml = l
f

• Dòng nhiệt hiệu quả


Q =  ( F − zf ) 0 + zQ0 Q =  ( F − zf ) 0 + z R Qmax
Q =  ( F − zf ) 0 + z R ul 0

49
Hiệu suất cánh
• Dòng nhiệt hiệu quả và số cánh
Q1: Dòng nhiệt hiệu quả
Q2: Dòng nhiệt tỏa ra ở vùng không làm cánh
Q3: Dòng nhiệt tỏa ra trên cánh

Q1 = Q 2 + Q 3

• Dòng nhiệt hiệu quả


Q =  ( F − zf ) 0 + zQ0 Q =  ( F − zf ) 0 + z R Qmax
Q =  ( F − zf ) 0 + z R ul 0 Tối ưu cánh bằng thực nghiệm/mô phỏng số

50
Mô phỏng quá trình tản nhiệt của cánh nhôm
• Tản nhiệt 35*36*15mm. Chiều dày đế là 2 mm,
cánh có chiều dày là 1 mm, số lượng cánh là 8
cánh, chiều cao cánh là 13 mm.
• So sánh khả năng tản nhiệt trường hợp có làm
cánh và không làm cánh, bề mặt đế có nhiệt
độ là 50 oC, nhiệt độ môi trường là 20 oC, hệ
số tỏa nhiệt là 10 W/m2K.
Nếu không làm cánh Q =0.378 W
Kết quả mô phỏng:
Q0 = 2.6596 W
Tăng chiều cao cánh từ 13 mm lên 20 mm
Q0 = 2.7689 W
Giảm chiều cao cánh từ 13 mm xuống 8 mm

51
Mô phỏng quá trình tản nhiệt của cánh nhôm
Nếu không làm cánh: l = 0 → Q =0.378 W l = 13 mm
l = 13 mm → Q0 = 2.66 W
l = 8 mm → Q0 = 1.83 W
l = 18 mm → Q0 = 3.49 W
l = 48 mm → Q0 = 8.28 W

l = 40 mm
l = 8 mm

52
Ví dụ ứng dụng 200 oC

• Để đo nhiệt độ của dòng khí người ta bố trí 1


ống để cắm cặp nhiệt như trên hình vex. Chiều
dài của ống cắm là l = 100 mm, đường kính
ống là 15 mm, chiều dày vỏ bọc δ = 1 mm, hệ
số dẫn nhiệt của vỏ là 54 W/mK. Nếu đồng hồ
đo chỉ 200 oC, nhiệt độ gốc của ống cắm là 50
oC, hệ số tỏa nhiệt là 40 W/mK.
Hãy xác định nhiệt độ thực của dòng khí

53
Ví dụ ứng dụng 200 oC

Do chiều dài lớn so với đường kính → bỏ qua


tỏa nhiệt đỉnh cánh
Chu vi của cánh u = πd
t0
Diện tích của cánh f ~ πdδ
u
ml =  l = 2.98
f
ch  m ( l − x )  0
 ( x ) = 0 →  (l ) =
ch ( ml ) ch ( ml ) tl
tf
200 − t f =
( 50 − t )f

e − ml + e ml t f = 216.9 o C
2
Sai số của phép đo: 16.9 oC → Giảm sai số?

54
Ví dụ ứng dụng
0
Giảm tl − t f =
ch ( ml )
Good Bad
ml tăng hay giảm?
Tăng l, tăng m
 d 
m= =
 d d d

Tăng α Giảm δ Giảm λ

Giảm θ0 → Bọc cách nhiệt khu vực cắm đầu đo để tăng nhiệt độ gốc
cánh, giảm độ chênh θ0 = t0 - tf

55
Dẫn nhiệt ổn định có nguồn trong – Vách phẳng
• Phương trình vi phân dẫn nhiệt cóz nguồn nhiệt trong
t   2 t  2 t  2 t  qv dQz+dz
= a 2 + 2 + 2  + dQy t
  x y z  C  = const
t
= 0; dz
 to
dQx qv dQx+dx
  2 t  2 t  2 t  qv
 a 2 + 2 + 2  + =0
 x y z  C  dy  
x
 t  t  t q
2 2 2 dQy+dy dx
dQz
  2 + 2 + 2  + v = 0 tw tw
 x y z   y
• Bài toán 1 chiều cho tấm phẳng tf tf
➢ Xét tấm phẳng có chiều dày 2d, hệ số dẫn
nhiệt là λ, nguồn nhiệt trong qv. Hãy xác
định phân bố nhiệt độ bên trong vách nếu
2 bên vách tiếp xúc với môi trường có nhiệt -x 0 x
2d
độ tf, hệ số tỏa nhiệt là α

56
Dẫn nhiệt ổn định có nguồn trong – Vách phẳng
• Phương trình vi phân dẫn nhiệt có nguồn nhiệt trong
  2t  2t  2t  qv d 2t qv t
 2+ 2+ 2  + = 0 → = −  = const
 x y z   x 2 
dt q qv 2
→ = − v x + C1 →t =− x + C1 x + C2 to
x  2
 
• Điều kiện biên tại tâm:
dt  q 
x = 0: = 0 →  − v x + C1  = 0 → C1 = 0 tw tw
x x =0    x =0
tf tf
• Điều kiện biên tại bề mặt:
 q   q  
=  ( t x =d − t f )
dt
− → −  − v x =    − v x 2 + C2  −tf 
x x =d    x =d  2   x =d 
 q  qv 2 qvd -x 0 x
→ qvd =   − v d 2 + C2 − t f  → C2 = d + + tf
 2  2  2d
qd qd
→ t = v (d 2 − x 2 ) + v + t f
q q q
→ t = − v x2 + v d 2 + v + t f
2 2  2 

57
Dẫn nhiệt ổn định có nguồn trong – Vách phẳng
• Trường nhiệt độ trong vách phẳng
qd
( d − x2 ) + v + t f
qv 2 t
t=
2   = const

qv 2 qvd to
• Nhiệt độ tại tâm t ( x = 0) =
2
d +

+tf
 

qvd
• Nhiệt độ tại bề mặt t(x = d ) = + tf tw tw

tf tf

• Độ chênh nhiệt độ tâm và bề mặt


qv 2
t = t ( x = 0 ) − t ( x = d ) = d
2
-x 0 x
2d
• Mật độ dòng nhiệt bề mặt
q =  t ( x = d ) − t f  → q = qvd

58
Ví dụ ứng dụng
VD1: Cho vách phẳng có chiều dày 200 mm, nguồn nhiệt trong là
1000 W/m3, hệ số dẫn nhiệt là 0.5 W/mK. Hãy xác định độ chênh
nhiệt độ giữa tâm và bề mặt vách phẳng nếu biết rằng cả 2 phía của
vách đều tiếp xúc với môi trường có nhiệt độ 20 oC và hệ số trao đổi
nhiệt đối lưu là 20 W/m2K.
qv 2 1000
t = t ( x = 0 ) − t ( x = d ) = d = 0.22 = 40 oC
2 2  0.5

δ = 100 mm = 0.1 m

qv 2 1000
t = t ( x = 0 ) − t ( x = d ) = d = 0.12 = 10 oC
2 2  0.5

59
Dẫn nhiệt ổn định có nguồn trong – Thanh trụ
• Phương trình vi phân dẫn nhiệt có nguồn nhiệt trong
t
t   2t 1 t 1  2t  2t  qv  = const
= a 2 + + 2 + 2 +
  r r r r  2
z  C 
   2t 1 t 1  2t  2t  qv to
  2+ + 2 + 2 + =0
C   r r r r  2
z  C   
 2t 1 t qv
 + + =0
r 2 r r  tw tw
tf tf
• Bài toán 1 chiều cho thanh trụ
➢ Xét thanh trụ có bán kính r0, hệ số dẫn
nhiệt là λ, nguồn nhiệt trong qv. Hãy xác
định phân bố nhiệt độ bên trong thanh nếu
thanh tiếp xúc với môi trường có nhiệt r 0 r
2ro
độ tf, hệ số tỏa nhiệt là α

60
Dẫn nhiệt ổn định có nguồn trong – Thanh trụ
• Phương trình vi phân dẫn nhiệt có nguồn nhiệt trong
t
 = const
d 2t 1 dt qv
+ + =0
dr 2
r dr  to
dt du u qv
u=  + + =0
dr dr r   
qv
 rdu + udr + rdr = 0
 tw tw

qv qv 2 tf tf
 d ( ur ) + rdr = 0  ur + r = C1
 2
q C dt qv r C1
 u+ v r= 1  + =
2 r dr 2 r r 0 r
2ro
qv r 2
 t=− + C1 ln r + C2
4
61
Dẫn nhiệt ổn định có nguồn trong – Thanh trụ
• Phương trình vi phân dẫn nhiệt có nguồn nhiệt trong
qv r 2 t
 = const
t=− + C1 ln r + C2
4
• Điều kiện biên tại tâm to

dt  qr C   
r =0→ = 0→− v + 1  = 0
dr r =0  2 r  r = 0
tw tw
C1 = 0
tf tf
• Điều kiện biên tại bề mặt
−
dt
x
(
=  tr = r0 − t f )
r = r0

 qv r   q r 2   r 0 r
→ −  −  =    − v
+ C 2 −tf  2ro
   r = r0   
  r = r0
2 4

62
Dẫn nhiệt ổn định có nguồn trong – Thanh trụ
• Phương trình vi phân dẫn nhiệt có nguồn nhiệt trong
qv r 2 t
t=− + C2  = const
4
• Điều kiện biên tại bề mặt to

 qv r02   
qv r0 
→ =   − + C2  − t f 
2  4  
tw tw
2
qv r0 q r
→ C2 = + + tf
v 0 tf tf
2 4
qv r 2 qv r0 qv r02
t=− + + +tf
4 2 4
qv ( r02 − r 2 ) qv r0 r 0 r
t= + +tf 2ro
4 2
63
Dẫn nhiệt ổn định có nguồn trong – Thanh trụ
• Trường nhiệt độ trong thanh trụ
qv ( r02 − r 2 )
qv r0 t
t= + +tf  = const
4 2
• Nhiệt độ tại tâm và bề mặt to

qv r02 qv r0 qv r0  
tr = 0 = + +tf tr = r0 = +tf
4 2 2
tw tw
2
qr
t = tr =0 − tr = r0 = v 0 tf tf
4

• Mật độ dòng nhiệt bề mặt


qv r0 r 0 r
q =  tr = r0 − t f  → q= 2ro
2

64
Ví dụ
• Cho 1 thanh trụ có đường kính là 200 mm. Nguồn
nhiệt trong là 1000 W/m3, hệ số dẫn nhiệt là 0.5 W/mK.
Hãy xác định độ chênh nhiệt độ giữa tâm và bề mặt
thanh trụ nếu biết rằng cả thanh trụ đều tiếp xúc với
môi trường có nhiệt độ 20 oC và hệ số trao đổi nhiệt
đối lưu là 20 W/m2K.
qv r02 1000  0.12
t = tr =0 − tr = r0 = = =5
4 4  0.5

• Vách phẳng Δt = 10 oC

65
Bài tập nộp
Xét vật cầu có bán kính r0, hệ số dẫn nhiệt là
λ, nguồn nhiệt trong qv. Hãy xác định phân
bố nhiệt độ bên trong vật cầu nếu thanh tiếp
xúc với môi trường có nhiệt độ tf, hệ số tỏa
nhiệt là α. Xác định mật độ dòng nhiệt vật
này trao đổi với môi trường
0 r0

qv

66
Ví dụ
• Cho 1 vật cầu có đường kính là 200 mm. Nguồn nhiệt
trong là 1000 W/m3, hệ số dẫn nhiệt là 0.5 W/mK. Hãy
xác định độ chênh nhiệt độ giữa tâm và bề mặt vật nếu
biết rằng cả vật đều tiếp xúc với môi trường có nhiệt
độ 20 oC và hệ số trao đổi nhiệt đối lưu là 20 W/m2K.

• Vách phẳng Δt = 10 oC
• Thanh trụ Δt = 5 oC

67
Dẫn nhiệt ổn định nhiều chiều
t   2t  2t  2t  qv
• Dẫn nhiệt ổn định 2 và 3 chiều 
= a 2 + 2 + 2  +
 x y z  C 
➢2 chiều
  2t  2t  qv
 2 + 2 + =0
 x y  
➢3 chiều

  2t  2t  2t  qv
 2 + 2 + 2 + =0
 x y z  

Phương trình vi phân đạo hàm riêng → Lời giải rất phức
tạp
Phương pháp số/mô phỏng

68
Dẫn nhiệt ổn định nhiều chiều
• Dẫn nhiệt ổn định 2
  2t  2t  qv
 2 + 2 + =0
 x y  
y

69
Dẫn nhiệt ổn định nhiều chiều
• Dẫn nhiệt ổn định 2 y Lx /2

  2t  2t  qv
 2 + 2 + =0
 x y  
Ly /2

Ly = 200 mm
tS

Δy
tE tP tW Lx = 200 mm x

   
( tE − tP ) + ( tW − tP ) + ( tS − tP ) + (tN − tP ) = 0
tN x x y y
tE + tW + t N + tS
Δx
x = y → tP =
4
70
Dẫn nhiệt ổn định nhiều chiều
• Dẫn nhiệt ổn định 2 y Lx /2
➢Phương trình nút bên trong
tE + tW + t N + tS
tP = Ly /2
4

Ly = 200 mm
tS

Δy
tE tP tW Lx = 200 mm x

Điều kiện biên?


tN
Lập trình, tính toán trên excel

Δx Bài tập nộp này không bắt buộc, tương đương 0.5 buổi điểm danh

71

You might also like