You are on page 1of 7

Bước cùng thế hệ trẻ trên con đường chinh phục niềm đam mê Vật Lý

CÂN BẰNG TĨNH HỌC BẰNG PHƯƠNG PHÁP NĂNG LƯỢNG

I. Lý thuyết
1. Định luật II Newton: ⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗
Fex = 0
a. Ưu điểm:
- Kiến thức quen thuộc → Dễ dùng.
b. Nhược điểm:
- Khó áp dụng với hệ phức tạp (hệ vật rắn, tinh thể…).
- Chưa tối ưu trong việc tìm tính chất của vị trí cân bằng.
- Việc tìm chu kỳ dao động xung quanh VTCB bền tương đối khó so với năng
lượng.
2. Phương pháp năng lượng
Khi một vật cân bằng, thế năng của vật đó
đạt giá trị cực đại hoặc cực tiểu hoặc không đổi
dU dU dU
⃗ =−
Định nghĩa của lực: F i− j− ⃗
k
dx dy dz
Khi 1 vật cân bằng: ⃗F = ⃗0
dU
→ ⃗F = − = ⃗0 → U đạt cực trị hoặc là hằng số.
dr
Phiếm định → Thế năng không đổi U = Const
Cân bằng { Bền → Thế năng bé nhất Umin
Không bền → Thế năng lớn nhất Umax
Nhắc lại kiến thức:
d2 U
Đạt giá trị lớn nhất khi ( ) <0
dq2 q=q
0
2
dU d U
Xét 1 hàm U(q) đạt cực trị tại ( ) Đạt giá trị bé nhất khi ( ) >0
dq q=q dq2 q=q
0 0
d2 U
Có giá trị không đổi khi ( 2 ) =0
{ dq q=q
0

Áp dụng vào tìm cân bằng tĩnh học bằng phương pháp năng lượng
Bước 1: Tìm thế năng của hệ theo 1 biến q.
Bước 2: Đạo hàm thế năng và cho giá trị bằng 0 từ đó tìm được VTCB.

1|Page
Bước cùng thế hệ trẻ trên con đường chinh phục niềm đam mê Vật Lý

dU
Từ ( ) = 0 → VTCB là q1 , q2 , q3 …
dq q
i

Bước 3: Tìm đạo hàm bậc 2 của U theo q tương ứng với từng giá trị qi (i = 1,2 … )
d2 U
Xét dấu của ( 2 )
dq q
i

d2 U
( 2 ) > 0 → Cân bằng bền
dq q
i
d2 U
Nếu: ( 2 ) < 0 → Cân bằng không bền
dq q
i
2
d U
( 2
) = 0 → Cân bằng phiếm định
{ dq qi

II. Bài tập


Câu 1: Một thanh có khối lượng m và chiều dài l được
gắn đầu dưới vào một bản lề. Treo một ròng rọc nằm
𝑎1
trên trục thẳng đứng đi qua bản lề và cách bản lề một 𝑎2

đoạn H. Buộc đầu trên của thanh vào một sợi dây và vắt H M
qua ròng rọc. Tìm khối lượng nhỏ nhất cần buộc vào 𝑙
𝑚
đầu kia của dây để cho thanh nằm cân bằng bên trong 𝛼
một mặt phẳng thẳng đứng.
Giải
Gọi chiều dài dây là a = a1 + a2
Độ cao của M so với sàn là:
h = H − a 2 = H − a + a1
π
Lại có: a21 = H2 + l2 − 2Hl cos ( − α) = H2 + l2 − 2Hl sin α
2
→ h = H − a + √H2 + l2 − 2Hl sin α
Chọn mốc thế năng tại mặt sàn
mgl mgl
U = Mgh + sin α = Mg (H − a + √H2 + l2 − 2Hl sin α) + sin α
2 2
mgl
Đặt q = sin α → U = Mg (H − a + √H2 + l2 − 2Hlq) + q
2
dU MgHl mgl
Khi hệ cân bằng: =− + =0
dq √H2 + l2 − 2Hlq 2

2|Page
Bước cùng thế hệ trẻ trên con đường chinh phục niềm đam mê Vật Lý

2MH 2
H2 + l2 − ( )
→ q0 = sin α = m
2Hl
Điều kiện sin α < 1
M H−l
→ >
m 2H
d2 U MgH2 l2 MgH2 l2 m3 gl2
Xét ( 2 ) = − 3 =− =− <0
dq q ( H2 + l2 − 2Hlq0 )2 2MH 3 8M2 H
0 ( )
m
→ Cân bằng không bền
H−l
Vậy khối lượng tối thiểu cần buộc vào đầu dây để hệ cân bằng là ( ) m.
2H
𝐵
Câu 2: Một tấm vuông đồng nhất có thể quay quanh
trong mặt phẳng thẳng đứng quanh trục đi qua gốc
𝑄
Trọng lượng của tấm bằng P, độ dài các cạnh bằng a.
𝑥
Sợi dây dài l một đầu buộc vào góc A. Đầu kia vắt qua 𝑂 𝜑
ròng rọc nhỏ B đặt cách O theo phương thẳng đứng
𝛼 𝐴
một đoạn a và đeo vật có tải trọng Q = √2/2 P. 𝑎

Xác định vị trí cân bằng của hệ và tính chất của loại
cân bằng đó.
𝐶

Giải
π 3π
Ta có: φ = π − −α= −α
4 4
Áp dụng hàm cos trong tam giác OAB: OB2 + OA2 − 2 OA. OB. cos φ = AB2
→ 2a2 − 2a2 cos φ = (l − BQ)2 = (l − a + x)2
φ (l − a + x)2
2
→ 1 − cos φ = 2 sin =
2 2a2
φ l−a+x φ
→ sin = → x = 2a sin − l + a
2 2a 2
Thế năng của hệ là (Chọn mốc thế năng tại O)
a√2 φ a√2
U = Qx − P. cos α = Q (2a sin − l + a) − P. cos α
2 2 2

3|Page
Bước cùng thế hệ trẻ trên con đường chinh phục niềm đam mê Vật Lý

√2 φ a√2 3π
→ U = P. (2a sin − l + a) − P. cos ( − φ)
2 2 2 4
dU √2 φ a√2 3π
Khi hệ cân bằng: = Pa cos − P. sin ( − φ) = 0
dφ 2 2 2 4
φ 3π π π
→ cos = sin ( − φ) = sin (π − − φ) = sin (φ + )
2 4 4 4
𝐋ư𝐮 ý: 𝐬𝐢𝐧 𝐱 = 𝐬𝐢𝐧(𝛑 − 𝐱)
φ π
→ cos = sin (φ + )
2 4
π
φ1 =
→{ 6
π
φ2 =
2
d2 U √2 φ a√2 3π
Ta có: 2 = −Pa sin ( ) + P. cos ( − φ)
dφ 4 2 2 4
d2 U Pa√2 3π φ
→ = (2 cos ( − φ) − sin )
dφ2 4 4 2
d2 U
Với ( 2 ) < 0 → Cân bằng không bền
dφ φ π
1= 6

d2 U
Với ( 2 ) > 0 → Cân bằng bền
dφ φ π
1=2

Câu 3: Cho 1 thanh nặng đồng chất dài 2a tựa trên 1 đường tròn có dạng nửa cung tròn
bán kính R, bỏ qua ma sát.
1. Xác định vị trí cân bằng của thanh.
2. Xác định tính chất của cân bằng đó. 𝑦

𝐴
𝑂
M 𝛼
𝑅

yA + yB
Tọa độ khối tâm của thanh là: yG =
2
MB = 2R cos α → MA = 2a − 2R cos α
→ yA = MA sin α ; yB = −MB sin α

4|Page
Bước cùng thế hệ trẻ trên con đường chinh phục niềm đam mê Vật Lý

(MA − MB) sin α (2a − 2R cos α − 2R cos α) sin α


→ yG = = = (a − 2R cos α) sin α
2 2
→ yG = a sin α − R sin 2α
dyG
Khi thanh cân bằng: =0

dyG
→ = a cos α − 2R cos 2α = 0

a
→ cos 2α = 2 cos2 α − 1 = cos α
2R
a 1
→ cos2 α − cos α − = 0
4R 2
a ± √a2 + 32R2
→ cos α =
8R
a + √a2 + 32R2
Điều kiện: 0 < cos α < 1 → cos α =
8R
d2 yG
Xét = −a sin α + 4R sin 2α < 0 → CB không bền 𝑧
dα2
Câu 4: Thanh OA quay quanh một trục thẳng đứng Oz với
̂ = α không đổi. Một hòn bi nhỏ, khối
vận tốc góc ω. Góc AOZ
𝑟
lượng m, có thể trượt không ma sát trên thanh OA và được 𝐴
nối với điểm O bằng một lò xo có độ cứng k và có chiều dài
𝑙
tự nhiên l0 .
𝛼
1. Tìm vị trí cân bằng của viên bi và điều kiện để có cân
𝑂
bằng.
2. Cân bằng là bền hay không bền.
Giải
Chọn Hệ quy chiếu quay khi đó vật chịu tác dụng của lực quán tính mω2 r ứng với thế năng
1
quán tính − mω2 r 2
2
Chọn mốc thế năng tại O
Thế năng của hệ là:
1 1
U = mgl cos α + k(l − l0 )2 − mω2 r 2
2 2
1 1
= mgl cos α + k(l − l0 )2 − mω2 l2 sin2 α
2 2

5|Page
Bước cùng thế hệ trẻ trên con đường chinh phục niềm đam mê Vật Lý

dU
→ = mg cos α + k(l − l0 ) − mω2 lsin2 α = 0
dl
mg cos α − kl0
→l=
mω2 sin2 α − k
d2 U
Xét 2 = k − mω2 sin2 α
dl
k > mω2 sin2 α → CB bền
{ k < mω2 sin2 α → CB không bền
k = mω2 sin2 α → CB phiếm định
Câu 5: Hai đầu một thanh nặng đồng chất có chiều dài l trượt không ma sát theo parabol
y = ax 2 . Xác định vị trí cân bằng và tính chất cân bằng.
Giải
Tọa độ khối tâm của thanh là
yA + yB a 2
yG = = (xA + xB2 )
2 2
Chiều dài của thanh là
l2 = (xA − xB )2 + (yA − yB )2 = (xA − xB )2 + a2 (xA2 − xB2 )2
2yG 2yG
→ l2 = (xA − xB )2 (1 + a2 (xA + xB )2 ) = ( − 2xA xB ) (1 + a2 ( + 2xA xB ))
a a
→ a2 l2 = (2ayG − 2a2 xA xB )(1 + 2ayG + 2a2 xA xB )
Bất đẳng thức Cauchy

2√(2ayG − 2a2 xA xB )(1 + 2ayG + 2a2 xA xB ) ≤ 2ayG − 2a2 xA xB + 1 + 2ayG + 2a2 xA xB


→ 2al ≤ 2ayG + 1 + 2ayG = 4ayG + 1
2al − 1 2al − 1
→ yG ≥ → thanh cân bằng bền tại yG =
4a 4a
III. Bài tập về nhà
Câu 1: Một thanh đồng chất trọng lượng Q = 2√3N có thể quay 𝑂 𝑆
quanh chốt ở đầu O. Đầu A của thanh được nối bằng dây không 𝛼
dãn, vắt qua ròng rọc S với một vật có trọng lượng P = 1N. S ở
cùng độ cao với O và OS = OA. Khối lượng của dây và ròng rọc 𝑎 𝑃
không đáng kể.
̂ ứngvới cân bằng của hệ thống.
1. Tính góc SOA
𝐴
2. Cân bằng là bền hay không bền.

6|Page
Bước cùng thế hệ trẻ trên con đường chinh phục niềm đam mê Vật Lý

x2 z2
𝐂â𝐮 𝟐: Một viên bị nặng nằm trong nòng của một ống nhẵn uốn cong theo Elip +
a2 c 2
= 1, ống quay quanh trục thẳng đứng Oz với vận tốc góc không đổi ω. Hãy xác định các
vị trí cân bằng tương đối của viên bi và nghiên cứu tính ổn định của chúng.

7|Page

You might also like