You are on page 1of 9

Chương 3

CÔNG VÀ NĂNG LƯỢNG


TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Công của lực ⃗
F trong chuyển dời CD bất kỳ
❑ ❑
A=∫ ⃗
F⃗dS=∫ F s dS
^
CD ^
CD
- Trong đó ⃗ F trên phương ⃗
dS là vector chuyển dời nguyên tố, F s là hình chiếu của ⃗ ds
- ⃗
Trường hợp lực F không đổi, chuyển dời thẳng
A=FS cos α

α là góc hợp bởi lực F và phương chuyển dời ⃗S
2. Công suất
dA ⃗
P= = F ⃗v
dt
⃗v là vector vận tốc của điểm đặt lực
3. Động năng của chất điểm
2
mv
W d=
2
- Định lý động năng:
∆ W d=W d 2−W d 1= A
4. Thế năng của chất điểm trong trọng trường đều
W t =mg h
h là độ cao của chất điểm (so với mặt đất)
- Định lý thế năng:
−∆ W t=−( W t 2−W t 1 ) =W t 1 −W t 2= A
A là công của lực trọng trường
5. Định luật bảo toàn cơ năng trong trọng trường
2
mv
W= +mg h=const
2
BÀI TẬP VÍ DỤ
1. Một vật trượt không ma sát trên mặt ngoài của một bán cầu có bán kính R=1, 5 m. Biết vật trượt từ
đỉnh xuống.

a. Nếu vận tốc ban đầu của vật v 0=0, vật sẽ rời khỏi mặt bán cầu ở độ cao nào? (so với đáy bán
cầu).
b. Cần phải truyền cho vật vận tốc ban đầu v 0 theo phương ngang nhỏ nhất bằng bao nhiêu để vật có
thể rời khỏi mặt bán cầu mà không trượt. Cho g=10 m/ s2 .
Lời giải:
a. Xét vật đang trượt trên mặt bán cầu ở vị trí A, các lực tác dụng lên vật gồm có trọng lực ⃗
P, phản
lực ⃗
Q

- Q và thành phần ⃗
Hợp lực giữa ⃗ P2 của trọng lực tạo thành lực hướng tâm:
⇒ 2
v
F h t=P2−Q❑ m =mgcos α −Q
R
⇒ 2
v
❑ Q=mg cos α −m ≥ 0
R
- Khi vật trượt dần từ đỉnh bán cầu xuống thì độ lớn của Q cũng giảm dần. Vật bắt đầu rời khỏi
mặt bán cầu khi Q=0
⇒ 2 2
v h v
❑ cos α = = ❑ h= (1)
Rg R ⇒ g
- Mặt khác, theo định luật bảo toàn cơ năng:
⇒ 2
1 2 v
mgR=mgh+ mv ❑ 2 ( R−h ) = (2)
2 g
- Từ (1) và (2) ta có:
2R
h= =1(m)
3
b. Xét vật ở vị trí B có vận tốc ban đầu v 0 ≠ 0
2 2
v0 ⇒ mv 0
F h t=P−Q=m ❑ Q=mg−
R R
- Điều kiện để vật rời khỏi mặt cầu mà không trượt xuống:

Q=0❑ v 0 min =√ Rg=3 , 87(m/ s)
2. Một bị đựng cát trượt không vận tốc ban đầu từ độ cao h=2 m theo mặt phẳng nghiêng góc α =45°
so với phương nằm ngang, va chạm với sàn rồi trượt trên mặt sàn nằm ngang. Nó dừng lại ở điểm
cách chân mặt nghiêng bao nhiêu? Biết hệ số ma sát giữa bị cát với mặt nghiêng hoặc với sàn là
k =0.5 lấy g=10 m/ s2
Lời giải
- Độ dài của mặt phẳng nghiêng:
h
s= =h √ 2=2 √ 2m
sin α
- Gọi v là vận tốc ở chân mặt nghiêng thì định luật bảo toàn năng lượng cho ta:
1 2
mg h= mv +kmgs . cos α mà s . cos α =h
2
- Suy ra v=√ 2 g h(1−k )=4.5 m/s (1)
- Trong va chạm ở chân mặt nghiêng, thành phần thẳng đứng của động lượng P y bị triệt tiêu bởi
phản lực Q của sàn, sinh ra xung lực Q . ∆ t trong thời gian vạ chạm ∆ t :
Q . ∆ t=P y =mv sin α (2)
- Thành phần nằm ngang: P x =mv cos α của động lượng không bị triệt tiêu nhưng cũng giảm trong
thời gian va chạm, vì bị cát sinh áp lực bằng Q lên sàn nên có lực ma sát F ms=kQ xuất hiện;
xung lực F ms ∆ t trong thời gian ∆ t làm giảm P x
❑ F ms ∆ t=mv cos α −mu (u là vận tốc sau va chạm)

❑ kQ ∆ t=mv cos α −mu (3)

- Từ (1) và (3) ta có u=v ( cos α −k sin α )=1.6 m/s
1 2
- Xét giai đoạn chuyển động trên sàn, động năng mu chuyển thành công của lực ma sát trên
2
đoạn đường x
2
1 2 u
mu =kmgx ❑ x= =0.25 m
2 ⇒ 2 kg
BÀI TẬP ÁP DỤNG
3.1 Một vật khối lượng m=1 kg được ném lên dọc theo một mặt phẳng nghiêng góc α =30 ° so với
mặt phẳng ngang. Vận tốc ban đầu là v 0=5 m/s , hệ số ma sát k =0 , 4 , lấy hằng số g=9 , 8 m/ s2 .
Chiều dài quãng đường đi được của vật cho đến khi dừng lại là.
a. 1 ,51 m
b. 0 , 67 m
c. 2 , 23 m
d. 3 , 2 m
- Động năng ban đầu của vật bằng tổng của công sinh ra để thắng lực ma sát A ' ms =A ms và thế
năng W t của vật khi dừng lại:
1 2
m v 0=mgh+ A ms=mgs . sin α + k (mg cos α ) s (1)
2
- Quãng đường vật đi được đến khi dừng lại là:
2
v0
s=
2 g(sin α +k cos α )
3.2 Một vật khối lượng m=1 kg được ném lên dọc theo một mặt phẳng nghiêng góc α =30 ° so với
mặt phẳng ngang. Vận tốc ban đầu là v 0=5 m/s , hệ số ma sát k =0 , 4 , lấy hằng số g=9 , 8 m/ s2 .
Công của lực ma sát trên quãng đường từ lúc vật bắt đầu chuyển động đến khi dừng lại.
a. 3 , 0 J
b. 5 , 12 J
c. 12 ,79 J
d. 0 , 20 J
- Động năng ban đầu của vật bằng tổng của công sinh ra để thắng lực ma sát A ' ms =A ms và thế
năng W t của vật khi dừng lại:
1 2
m v 0=mgh+ A ms=mgs . sin α + k (mg cos α ) s (1)
2
- Quãng đường vật đi được đến khi dừng lại là:
2
v0
s=
2 g(sin α +k cos α )

- Công của lực ma sát


v 20
Ams =−A ' ms=kmgs=
2(k + tan α)
3.3 Một vật có khối lượng m=3 kg trượt không vận tốc ban đầu từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng ở độ
cao 0 , 5 m, chiều dài mặt phẳng nghiêng là 1 m. Khi tới chân mặt phẳng nghiêng, vận tốc của vật là
v=2 , 45 m/s . Biết g=10 m/ s2 . Công của lực ma sát khi vật trượt trên mặt phẳng nghiêng bằng
a. 5 J
b. 2 J
c. 6 J
d. 4 J
- Áp dụng định luật bảo toàn
1 2

1 2
mgh= m v + Ams ❑ A ms=m(gh− v )≈ 6 J
2 2
3.4 Một vật có khối lượng m=3 kg trượt không vận tốc ban đầu từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng ở độ
cao 0 , 5 m, chiều dài mặt phẳng nghiêng là 1 m. Khi tới chân mặt phẳng nghiêng, vận tốc của vật là
v=2 , 45 m/s . Biết g=10 m/ s2 . Xác định hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng.
a. 0 , 23
b. 0,4
c. 0 , 57
d. 1
- Công của lực ma sát Ams =kmgs cos α

Lại có cos α= √
s 2−h 2
-
s
⇒ ⇒ A ms
❑ A ms=kmg √ s −h ❑ k=
2 2
=0 , 23
mg √ s −h
2 2

3.5 Một viên đạn khối lượng m=10 g đang bay với vận tốc v 0=100 m/s thì gặp một bản gỗ dày và
cắm sâu vào bản gỗ một đoạn s=4 cm . Tính lực cản trung bình của gỗ lên viên đạn
a. 1000 N
b. 1250 N
c. 5000 N
d. 625 N
- Áp dụng định lý động năng
1 2
0− m v 0= Ac =F c s cos 180°
2
2
⇒ m v0
❑ F c= =1250 N
2s
3.6 Một viên đạn khối lượng m=10 g đang bay với vận tốc v 0=100 m/s thì gặp một bản gỗ dày
l=2 cm . Vận tốc của viên đạn sau khi ra khỏi bản gỗ bằng:
a. 70 m/s
b. 87 m/ s
c. 112 m/s
d. 50 m/s
- Áp dụng định luật bảo toàn
1 2 1 2
m v − m v 0= A c =F c s cos 180 °
2 2

√ 2 Fc s

2
❑ v= v 0− =70 m/s
m
3.7 Một lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng k =300 N /m một đầu lò xo buộc vào vật, khối
lượng m=12 kg nằm trên mặt phẳng nằm ngang.

Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng là μ=0 , 4 . Lúc đầu lò xo chưa bị biến dạng. Sau đó đặt vào
đầu tự do của lò xo một lực ⃗
F nghiêng góc α =30 ° so với phương nằm ngang thì vật dịch chuyển
rất chậm một đoạn đường s=0 , 4 m. Công của lực kéo F làm vật dịch chuyển bằng:
a. 19 J
b. 78 J
c. 45 J
d. 20 J
- Các lực tác dụng lên vật:

- Công của lực kéo F gồm hai phần: công A1 làm lò xo giãn (tạo thế năng cho lò xo) và công A2
làm dịch chuyển vật.
- Vật dịch chuyển rất chậm nên F k ≈ F ms=μN
- Ta có N=mg−F sin α .
- Mặt khác F k =F cos α
- Vậy:
μmg
F= =45 N
k sin α + cos α
F
- Độ giãn của lò xo: ∆ l= =0 , 15 m
k

1 2
❑ A 1= k (∆ l) =3 , 4 J
2

❑ A 2=F k =F cos α s=15 , 6 J
- Vậy công của lực kéo F được xác định:
A=A 1 + A 2=19 J
3.8 Một viên bi sắt treo vào một sợi dây dài l=1 m. Người ta kéo viên bi lên sao cho dây nằm ngang
rồi thả cho rơi xuống không vận tốc ban đầu. Khi góc giữa sợi dây và phương thẳng đứng là
α =30 ° thì viên bi va chạm đàn hồi vào một tấm sắt được đặt thẳng đứng.

Sau va chạm, viên bi nảy tới độ cao h bằng bao nhiêu (so với vị trí cân bằng)
a. 0 , 217 cm
b. 0 , 10 m
c. 0 , 50 m
d. 0 , 34 m
- Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng, ta có vận tốc viên bi ngay trước lúc va chạm:
1 2
mgl=mgl (1−cos α ) + m v 0
2

❑ v 0=√ 2 gl cos α (1)
- Ta có ⃗v 0 hợp với pháp tuyến của tấm sắt một góc α do va chạm đàn hồi nên vận tốc viên bi
ngay sau va chạm có độ lớn bằng v 0
v=v 0 =√ 2 gl cos α (2)
- Vector cũng tạo với pháp tuyến của tấm sắt một góc α (góc phản xạ bằng góc tới)
- Sau va chạm viên bi chuyển động theo quỹ đạo tròn đi lên, với vận tốc ⃗v n vuông góc với dây:
- Còn thành phần v t=v sin 2 α dọc theo sợi dây có tác dụng kéo căng dây và phần động năng
1 2
tương ứng: m v t của viên bi biến thành nội năng làm nóng dây lên.
2

- Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng:


1 2
m v n=mgh
2
2
⇒ vn 2 √3
❑ h= =l cos α cos 2 α = l=0,217 m
2g 8
- Nhận xét: Do va chạm đàn hồi nên không có sự mất mát động năng của viên bi khi không va
chạm với tấm sắt, nhưng ngay sau va chạm viên bi lại bị mất một phần động năng do dây bị
giãn đột ngột.
3.9 Một khẩu pháo khối lượng M =450 kg nhả đạn theo phương nằm ngang. Đạn pháo có khối lượng
m=5 kg , vận tốc đầu nòng v=450 m/ s. Khi bắn bệ pháo giật về phía sau một đoạn s=45 cm . Lực
hãm trung bình tác dụng lên pháo bằng bao nhiêu?
a. 67000N
b. 12500 N
c. 3000 N
d. 25000N
- Áp dụng định luật bảo toàn động lượng suy ra vận tốc giật lùi của pháo:

( )
2
2 m
V = v (1)
M
- Động năng giật lùi của pháo bằng đúng công của lực hãm tác dụng lên pháo:
1 2
W đ = M V = A=F . s (2)
2
- Từ (1) và (2):
⇒ 2 2
m v
❑ F= =12500 N
2 MS
3.10 Một quả cầu khối lượng m=0 ,1 kg được gắn ở đầu một thanh nhẹ, khối lượng không đáng kể,
chiều dài l=1 , 27 m. Hệ quay trong mặt phẳng thẳng đứng xung quanh đầu kia của thanh. Tại điểm
cao nhất quả cầu có vận tốc v 0=4 ,13 m/ s. Gốc thế năng tính tại vị trí thấp nhất. Thế năng của quả
cầu phụ thuộc như thế nào vào góc α hợp bởi thanh và phương thẳng đứng.
a. W t =mgl ( sin α −1 )
b. W t =mgl (1+ tan α)
c. W t =mgl (1−cos α )
d. W t =mgl
3.11 Một quả cầu khối lượng m=0 ,1 kg được gắn ở đầu một thanh nhẹ, khối lượng không đáng kể,
chiều dài l=1 , 27 m. Hệ quay trong mặt phẳng thẳng đứng xung quanh đầu kia của thanh. Tại điểm
cao nhất quả cầu có vận tốc v 0=4 ,13 m/ s. Gốc thế năng tính tại vị trí thấp nhất. Động năng của
quả cầu phụ thuộc như thế nào vào góc α hợp bởi thanh và phương thẳng đứng.
1 2
a. W đ = mv 0+ mgl(1+cos α )
2
1 2
b. W đ = mv 0+ mgl(1−cos α )
2
1 2
c. W đ = mv 0+ mgl(sin α−1)
2
1 2
d. W đ = mv 0
2

- Tại điểm cao nhất, cơ năng của hệ:


1 2
W = m v 0+ mgl
2
- Thế năng của vật khi thanh tạo với phương thẳng đứng một góc α
W t =mgl (1−cos α )

- Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng:


1 2
m v 0 +mgl=W đ +mgl (1−cos α )
2

1 2
❑ W đ = m v 0 +mgl−mgl ( 1−cos α )
2

1 2
❑ W đ = m v 0 +mgl (1+ cos α )
2
3.12 Một vật có khối lượng m 1=9 kg chuyển động tới va chạm vào một vật thứ hai đang đứng yên, có
khối lượng m 2=1 kg. Coi va chạm là đàn hồi xuyên tâm. Bao nhiêu phần trăm (%) động năng ban
đầu của vật thứ nhất đã truyền cho vật thứ hai sau va chạm.
a. 36%
b. 50%
c. 17%
d. 25%
- Áp dụng định luật bảo toàn động lượng m 1 ⃗v 1=m1 ⃗ v '1 +m2 ⃗
v'2

( )
2

2 m22 2 2 m2
❑ v =v ' +
1 1v ' 2+ v ' v ' (1)
m1 m1 1 2
- Định luật bảo toàn năng lượng:

1 2 1 '2 1 '2
⇒ m2
❑ m v 1= m1 v 1+ m v 2 (2)❑ v 21=v ' 21+ 2
(3)
2 1 2 2 2 m1 v ' 2
- Từ (1) và (3):
2m1
v ' 2= v ' (4 )
m1−m2 1
- Hay:
v '2 2 m1
= (5)
v ' 1 (m1−m2 )
- Tỉ số động năng:
2
W 'đ 2 m2 v '2
=
W ' đ 1 m1 v 21
- Thay (2) và (4) vào (6):
W 'đ 2 4 m1 m2
= =0 ,36=36 %
W ' đ 1 (m1+ m2 )2

You might also like