You are on page 1of 3

DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA

+ Xây dựng phương trình dao động điều hòa

Xét con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m, lò xo có độ cứng K, bố trí như hình vẽ.
Bỏ qua các lực ma sát giữa vật với mặt sàn và giữa vật với không khí:
- Chọn hệ trục tọa độ Ox như hình vẽ, gốc ở vị trí cân bằng .
- Ở vị trí cân bằng, lò xo không biến dạng nên ∆l = 0.
- Từ vị trí cân bằng, kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn x rồi thả nhẹ cho vật dao động:

F+⃗N +⃗P =m ⃗a mà ⃗
N +⃗P=0
Do vậy chỉ còn lại lực ⃗
F làm cho vật dao động .

Lực này gọi là lực đàn hồi của lò xo: F = - Kx


Đặc điểm của lực ⃗
F:

- Gây gia tốc cho vật


- Luôn hướng về vị trí cân bằng và tỉ lệ với li độ dao động
- Biến thiên điều hòa cùng tần số vói li độ nhưng ngược pha.
Theo định luật II Niuton thì F = ma
-Kx = ma = mx’’
K
Hay x’’ + x=0
m
K
Đặt ꙍ2 =
m
↔ x’’ + ꙍ2 x = 0
Phương trình động lực học của dao động con lắc lò xo .
Nghiệm phương trình : x = Acos (ꙍt +φ)
Trong đó:
A, ꙍ ,φ : hằng số
x : li độ ở thời điểm t
A : biên độ (li độ cực đại), đạt khi cos(ωt +φ ¿ = 1.
(ωt +φ ¿ : pha dao động tao thời điểm t
φ : pha ban đầu

ω: tần số góc (rad/s)

+ Vận tốc gia tốc của dao động điều hòa


. Vận tốc dao động điều hòa
dx π
v = x’ = = -Aω sin(ωt+ φ )= Aω cos(ωt +φ + )
dt 2

→ Vận tốc là một đại lượng dao động điều hòa theo thời gian.
- Có cùng tần số góc với li độ
π π
- Vận tốc sớm pha so với li độ x ⇔ Li độ x chậm (trễ) pha so với vận tốc.
2 2
- Tại vị trí biên:
+ x=-A: ¿t +φ )= π => sin(ωt +φ )=0 => v=0
+ x=A: ¿t +φ )= 0 => sin(ωt +φ )=0 => v=0
π
- Tại vị trí cân bằng (x=0): ¿t +φ ) = => sin(ωt +φ )=1 => vmin = -Aω
2
π
¿t +φ ) =- => sin(ωt +φ )=-1 => vmax = Aω
2

Vận tốc vật đạt giá trị cực đại |v max|=Aω tại VTCB.

Hình 1.2.1: Vận tốc tại một số vị trí đặc biệt

Gia tốc trong giao động điều hòa:


dv
a= = -Aω 2 cos(ωt +φ )
dt
→ Gia tốc cũng là một đại lượng dao động điều hòa theo thời gian.
- Có cùng tần số góc với li độ.
π π
- Gia tốc ngược pha so với li độ. Gia tốc sớm pha   so với vận tốc ⇔ Vận tốc chậm (trễ) pha   so
2 2
với gia tốc.
±π
- Tại vị trí cân bằng (x=0): ¿t +φ ) = => cos(ωt +φ )=0 => a= 0
2

-Tại vị trí biên:


+ x=-A: ¿t +φ )= π => cos(ωt +φ )=-1 => amax= Aω 2
+ x=A: ¿t +φ )=0 => cos(ωt +φ )= 1 => amin= -Aω 2
Vật đạt giá trị gia tốc cực đại |amax|= Aω 2 ở hai biên.
+ Chứng minh cơ năng trong dao động điều hòa không đổi
Ta hãy xét biến đổi của những thành phần cơ năng, tức là của động năng và thế năng
của vật theo thời gian
Động năng của vật:
1 1
Wđ = mv2= mA2ω2sin2(ωt + φ )
2 2

Thế năng của vật


1 1 1
Wt = Kx2 = K(Acos(ωt+φ ))2 = KA2cos2(ωt+φ )
2 2 2
1 1
Cơ năng: W = Wđ + Wt = mA2ω2sin2(ωt + φ ) + kA2cos2(ωt+φ )
2 2
1 1
= kA2 sin2(ωt + φ ) + kA2cos2(ωt+φ )
2 2

1
W = kA2 (sin2(ωt + φ ) + cos2(ωt+φ ))
2
1 1
W = kA2= mA2ꙍ2=const
2 2
Vậy nên cơ năng trong dao động điều hòa không đổi

You might also like