You are on page 1of 57

CHƯƠNG 3 – HIỆN TƯỢNG DAO ĐỘNG

PHẦN 1 DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA


I. Hiện tượng tuần hoàn
- Là hiện tượng cứ sau những khoảng thời gian xác định
lại lặp lại như cũ.
+ Chu kỳ (T): khoảng thời gian ngắn nhất để hiện tượng lặp
lại như cũ; đơn vị: giây (s)
+ Tần số (f): số chu kỳ trong một đơn vị thời gian (1 giây);
đơn vị Hz
1
+ Liên hệ giữa chu kỳ và tần số: f = (1)
𝑇
Nếu đại lượng biến thiên x

tuần hoàn là x thì ta có: 0


T 2T 3T

x= f(t)=f(t+nT) (2)
II. Dao động điều hòa
- Là dao động tuần hoàn trtong đó dại lượng x cần khảo sát biến
thiên theo qui luật hình sin hoặc cosin
x= A×sin(ωt-φ) hoặc x= A×cos(ωt-φ) (3)
Trong đó:
+ A là biên độ cực đại
+ x là li độ tại thời điểm t
+ ω là tần số góc
+ (ωt-φ) pha dao động
+ φ là pha ban đầu
Từ (1) (2) (3) =>
𝟐𝝅
T= và ω=2𝝅𝐟
𝝎
1. Dao động của của chất điểm chuyển động tròn đều
Chất điểm M chuyển động tròn
đều trên đường tròn tâm O bán
kính a với vận tốc góc ω
Xét chuyển động của hình chiếu
của M trên OX ta có
X = ON=OM×cos(θ) = a×cos(ωt-φ)
Tương tự trên trục OY ta có
Y= a×sin(ωt-φ)
Chuyển động của hình chiếu của một chất điểm chuyển
động tròn đều là một dao động điều hòa
3. Biểu thức toán học của dao động điều hòa
Các dao động điều hóa có thể được biểu diễn dưới dạng
một hàm số lượng giác:
X= asin(ωt-φ) = acosφsin(ωt) - asinφcos(ωt) (4)
A B
X= Asin(ωt) + Bcos(ωt) (5)
Có thể đưa (5) về dạng (4) bằng cách đặt:
𝐵
Tgφ= - ; 𝑎 = 𝐴 2 + 𝐵2
𝐴
Các dao động điều hóa có thể được biểu diễn dưới dạng
một hàm số phức:
X= a𝑒 𝑖(ω𝑡−φ) hoặc X=C𝑒 𝑖ω𝑡
C =a𝑒 −𝑖φ là biên độ phức (chứa cả biên độ a và pha ban đầu φ)
4. Phương trình của dao động điều hòa
Giả sử có dao động điều hòa
X= asin(ωt-φ) (*)
𝑑𝑥 𝑑𝑣
Ta có v = ; 𝑎=
𝑑𝑡 𝑑𝑡
d2x
=> = −ω2x
dt2

ĐL 2 Newton => F=ma=-mω2x=-kx


Phương trình tổng quát của dao động điều hòa là:
𝒅𝟐𝒙
+ 𝒌𝒙 = 0
𝒅𝒕𝟐

Nghiệm của phương trình chính là biểu thức của dao


𝒌
động điều hòa (*) với tần số góc ω=
𝒎
5. Năng lượng của dao động điều hòa
Giả sử có dao động điều hòa
x= asin(ωt-φ) (*)
𝑑𝑥
Ta có v = =aωcos(ωt-φ)
𝑑𝑡
𝑚𝑣2 1
Wđ= = 𝑚𝑎2ω2cos2(ωt-φ)
2 2
2
𝑥 𝑥 𝑥
Wt(0)-Wt(x)=‫׬‬0 𝐹𝑑𝑥 =− ‫׬‬0 𝑚ω2𝑥𝑑𝑥 = 𝑚ω2
2
=
2
𝑥 1
= 𝑚ω2 = ma2ω2sin2(ωt-φ)
2 2
1 1
W = Wđ+Wt = 2 2
mω a = ka2
2 2
k
Năng lượng của dao động điều hòa tỉ lệ với bình phương biên độ
6. Con lắc lò xo
Lực tác dụng lên vật nặng m có dạng F=-kx
=> dao động của con lắc là dao động điều
hòa với:
𝐤 𝐦
Tần số: ω= chu kỳ T= 2𝛑
𝐦 𝐤

Chứn minh:
𝑑2 𝑥 𝑑2 𝑥
ĐL2=> F=ma=m 2 => có phương trình: 𝑚 2 = −𝑘𝑥
𝑑𝑡 𝑑𝑡
𝒌 𝑑 2𝑥
Đặt ω= => = −ω2𝑥 (*)
𝒎 𝑑𝑡2
Phương trình sẽ có nghiệm là: x = A cos(ωt +φ)
với A là độ dời cực đại = dao động là điều hòa với chu kỳ và
tần số như trên
Năng lượng của con lắc lò xo
𝑚𝑣2 1 2
Wđ= +Wt= kx
2 2
𝑚𝑣2 1 2
Cơ năng: W=Wđ+Wt= + kx
2 2

Cơ năng không thay đổi trong quá trình dao động và chỉ có
sự chuyển hóa giữa động năng và thế năng.
Nếu Wđ=Wđmax=> Wt=0, Wt=Wtmax=> Wđ=0
 W=Wđmax=Wtmax
 hay:
Chứng minh trọng lực không ảnh hưởng đến chu kỳ của
con lắc lò xo khi nó dao động theo phương thẳng đứng
7. Con lắc đơn

Lực tác dụng lên vật nặng có dạng


F= mg.sin(α)
𝑥
Với α nhỏ => sin(α) ≈
𝑙
𝑥 𝑚𝑔 0
=> F=-mg =- 𝑥 = −𝑘𝑥
𝑙 𝑙

CM Tương tự như con lác lò xo, dao động


của con lắc đơn là dao động điều hòa với:

𝐠 𝐥
Tần số ω= chu kỳ T= 2𝛑
𝐥 𝐠
III. Tổng hợp dao động
3.1 Nguyên lý chồng chất: nếu một chất điểm tham gia vào
nhiều dao động được biểu diễn bởi các vectơ 𝑣1, 𝑣2…𝑣𝑛 thì
chất điểm đó có dao động tổng hợp được biểu diễn bởi một
vectơ là tổng hình học của các vectơ trên, nghĩa là:
𝑣Ԧ = 𝑣1 + 𝑣2 + 𝑣𝑛
3.2 Tổng hợp 2 dao động cùng phương cùng chu kỳ
dao động thứ nhất: x1= A1cos(ωt + φ1)​
dao động thứ hai: x2= A2cos(ωt + φ2)​
dao động tổng hợp:
x = x1 + x2= A1cos(ωt + φ1) + A2cos(ωt + φ2)=
A1.cos(ωt).cosφ1 +A1.sin(ωt).sinφ1+A2.cos(ωt).cosφ2+ A2.sin(ωt).sinφ2
Phương trình này có dạng: X= Acos(ωt) +Bsin(ωt)
A=A1cosφ1 +A2cosφ2; B=A1sinφ1+ A2.sinφ2
Dao động tổng hợp cũng là một dao động điều hòa có tần số
bằng tần số của dao động thành phần
3.3 Tổng hợp 2 dao động có chu kỳ khác nhau một giá trị
nhỏ-Hiện tượng phách
dao động thứ nhất: x1= A1cos(ω1t + φ1)​
dao động thứ hai: x2= A2cos(ω2t + φ2)​
∆ω=ω1-ω2«ω1.ω2
dao động tổng hợp:
x = x1 + x2= A1cos(ω1t + φ1) + A2cos(ω2t + φ2)=
∆ω ∆φ
= 2A1cos( t- )cos(ω𝑡 − φ) + (A2-A1)cos(ω2t-φ2)
2 2
ω1+ω2 φ1+φ2
∆ω=ω1-ω2; ∆φ=φ1-φ2; ω = ; φ=
2 2
Dao động tổng hợp gồm 2 dao động:
∆ω ∆φ
Không điều hòa: 2A1cos( t- )cos(ω𝑡 − φ) (*)
2 2
Điều hòa tần số ω2: (A2-A1)cos(ω2t-φ2) (**)
Vì ω1≈ω2 nên (*) được coi như một dao động điều hòa với tần
∆ω ∆φ ∆ω
số ω và biên độ 2A1cos( t- ) thay đổi chậm (với tần số )
2 2 2
(A2-A1)cos(ω2t-φ2) (1) Hiện tượng biên độ cực đại của
dao động biến thiên tuần hoàn
với tần số thấp hơn nhiều so với
tần số của dao động là hiện
tượng phách

∆ω ∆φ
2A1cos( t- ) cos ω𝑡 − φ (2)
2 2
Xét trong thời gian ngắn, có thể coi
∆ω ∆φ
( t- ) không đổi và dao động
2 2
tổng hợp có thể biến đổi về dạng:
X= Asin(ωt-φ)+ Bcos(ωt-φ) (*)

Trong đó:
∆ω ∆φ
A=(A1- A2) sin( t- ) (1)+(2)
2 2
∆ω ∆φ
B=(A1+ A2) cos( t- )
2 2
Biên độ cực đại của dao động:
a2=A2+B2 = 𝐴12 + 𝐴22 + 2𝐴1𝐴2cos(∆ωt-∆φ) (**)
(*) và (**) => dao tổng hợp động là dao động điều hòa có:
ω1+ω2
Tần số góc ω =
2
Biên độ biến thiên tuần hoàn với tần số góc: ∆ω=ω1-ω2, chu kỳ
2π 𝑇1𝑇2
τ= =
∆ω 𝑇2−𝑇1
Biên độ có 1 cực đại A2+B2 và 1 cực tiểu A2-B2
3.3 Tổng hợp 2 dao động vuông góc cùng tần số
Chọn trục tọa độ sao cho 1 dao động theo phương ox, dao
động còn lại theo phương oy và pha ban đầu của dao động
1=0; dao động 2=φ
Khi đó dao động thành phần là:
x=acos(ωt); y=bcos(ωt-φ)
<=>
𝑥
= cos(ωt) (1)
𝑎
𝑦
= cos(ωt-φ) (2)
𝑏
Khử biến t bằng cách bình phương 2 vế của (1) và (2) =>
𝑥2 𝑦2 𝑥𝑦
+ -2 cos(φ)= sin2(φ) (3)
𝑎2 𝑏2 𝑎𝑏

Quỹ đạo chuyển động là một hình elip (=> dao động tổng
hợp là dao động elip)
y y y y
b b
a a
x x x x

φ=(2n+1)π φ=2nπ
Hiệu số φ bất kỳ 𝑥 𝑦 𝑥 𝑦
( − )2 = 0 ( + )2 = 0
𝑎 𝑏 𝑎 𝑏
y
y

x x

π π
φ=(2n+1) (a≠ 𝑏) φ=(2n+1) (a= 𝑏)
2 2
𝑥 𝑦 2 𝑥 𝑦 2
( + ) =1 ( + ) =1
𝑎 𝑏 𝑎 𝑏
IV. Dao động tắt dần đơn giản
Giả sử chất lỏng tác dụng lên vật nặng một lực cản làm dập tắt dao
động Fd tỉ lệ với vận tốc của chuyển động:

b: là hằng số tắt dần, dấu trừ cho biết lực


ngược chiều chuỷen động

ĐL 2 Newton =>

Nghiệm của pt có dạng:


Nghiệm của pt => dao động của vật là có tần số biên độ
giảm dần theo hàm

• b=0 => trường hợp dao động


điều hòa;
• b« 𝑘𝑚 => ω’≈ω
• Dao động tắt dần =>

=> Cơ năng giảm dần với thời gian theo hàm e mũ


V. Dao độngForced
cưỡng bức vàand
Oscillations sựResonance
cộng hưởng
If an oscillating system is disturbed and then allowed
Moving to oscillate freely the corresponding angular frequency 
support
is called the natural frequency. The same system can also
be driven as shown in the figure by a moving support that
oscillates at an arbitrary angular frequency d . Such a
forced oscillator oscillates at the angular frequency d
of the driving force. The displacement is given by:
x(t )  xm cos  t    The oscillation amplitude xm varies
with the driving frequancy as shown in the lower figure.
The amplitude is approximatetly greatest when d  
This condition is called resonance. All mechanical structures
have one or more natural frequencies and if a structure is
subjected to a strong external driving force whose frequency
(15-13) matches one of the natural frequencies, the resulting oscillations
may damage the structure
CHƯƠNG 3, PHẦN II: QUÁ TRÌNH SÓNG
Sóng là một trong những chủ đề chính của vật lý và đóng
vai trò quan trọng trong hầu hết các lĩnh vực. Có thể chia
sóng thành các loại:
Sóng cơ học: dao động cơ học lan truyền trong môi trường
chất rắn, lỏng và khí
Sóng điện từ: dao động điện từ lan truyền trong không gian
có bản chất giống ánh sáng và chuyển động trong chân
không với tốc độ c = 299.792.458 m/s.
Sóng vật chất: các hạt vi mô (electron, proton, v.v.) chuyển
động với vận tốc lớn tuân theo qui luật sóng
SÓNG NGANG

Độ dời của mọi phần tử dao động, ví dụ,


đoạn dây, vuông góc với phương truyền
sóng.

Dạng sóng

22
SÓNG DỌC

Sự dịch chuyển của mọi phần tử dao động, ví dụ, các phân
tử không khí; lò xo song song với hướng truyền sóng.
23
HÀM SÓNG, PHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN SÓNG
Hàm sóng: là một hàm của tọa độ và thời gian, nó cho biết
trạng thái dao động của phần tử vật chất trong không gian tại
một thời điểm.

Biểu thức tổng quát: u= u(r,t)=u(x,y,z,t)

Phương trình sóng: là một phương trình vi phân bậc 2 có


dạng
𝜕2𝑢 2 𝜕2
𝑢 𝜕2
𝑢 𝜕2
𝑢
= 𝑣 ( 2 + 2+ 2 )
𝜕𝑡2 𝜕𝑥 𝜕𝑦 𝜕𝑧

Hàm sóng là nghiệm của phương trình sóng.


Xét theo một chiều không gian nghiệm này có dạng:
𝑥 𝑥
𝑦 = 𝑓(𝑡 − ) + φ(𝑡 + )
𝑣 𝑣
SỰ TRUYỀN SÓNG ĐIỀU HÒA
Giả sử có dao động điều hòa tại điểm O:
u= asin(ωt)
Dao động tại điểm M cách O một khoảng x là:
x x ωx
uM= u(t − ) = asin ω(t- ) = asi n ωt− =
v v v
2πx 2πx
= asi n ωt− = asi n ωt−
vT λ
Đại lượng λ=v.T gọi là bước sóng.
y Tại cùng 1 thời điểm, các điểm cách nhau
λ
một khoảng λ có dao động giống nhau
a v T gọi là chu kỳ- khoảng thời gian ngắn
nhất để điểm M lặp lại pha dao động
x 2𝜋 λ
T= =
𝜔 𝑣
𝜔 𝜆
t

𝑣= = =λf=const: vận tốc truyền pha


𝑘 𝑇
dao động = vận tốc sóng
TẦN SỐ VÀ SỐ SÓNG
Giả sử có một sóng được biểu diển bởi hàm sóng:
2πx
u(x,t)= asi n ωt−
λ

- ω = là tần số góc
T
1
- f = là tần số (số chu kỳ hay số dao động trong một đv thời
T
gian)
2π 2π ω
Đặt k= = = => u(x,t)= asi n ωt− kx
λ 𝑣𝑇 𝑣
- k được gọi là số sóng góc có đơn vị là rad/m
𝐤 𝟏
- Đại lượng 𝐊 = = là số sóng có đơn vị m-1. Số sóng
𝟐𝛑 𝝀
là số các bước sóng trong một đơn vị độ dài
26
SÓNG PHẲNG VÀ SÓNG CẦU
Mặt sóng: là quỹ tích các điểm có cùng pha dao động tại
cùng một thời điểm
Mặt đầu sóng: là quỹ tích các điểm không gian tại một thời
điểm có sóng truyền tới
Sóng phẳng: Là sóng có mặt đầu sóng là mặt phẳng
Sóng cầu: Là sóng có mặt đầu sóng là mặt phẳng
Chú ý:
- Tại một thời điểm có vô số mặt sóng nhưng chỉ có một mặt
đầu sóng
- Mặt sóng đứng yên nhưng mặt đầu sóng chuyển động
- Với nguồn phát sóng điểm ta có sóng cầu
- Với nguồn sáng ở rất xa ta có sóng gàn đúng là sóng phẳng
TỐC ĐỘ SÓNG TRÊN SỢI DÂY ĐƯỢC KÉO CĂNG
Từ định luật thứ hai của Newton

F  2  sin      2   
R
 
 sin  Trong đó 2 
where
R
m  
Centripetal
Gia tốc hướngacceleration
tâm của phầnof tử
dây ∆l
sợistring 
được tính
element
v2
a
Định luật 22nd
Newton's Law ta có:
Newton R
= ma=>
force = Fmass acelleration
Tốc độ của một sợi dây bị kéo
 2
v 
     v căng chỉ phụ thuộc vào bản chất
R R  của sợi dây mà không phụ thuộc
vào tần số và biên độ của sóng 28
NĂNG LƯỢNG VÀ CÔNG SUẤT CỦA SÓNG
Xét tại một thời điểm, phần tử dm của
u 0
sợi dây dao động theo phương đứng khi
sóng đi qua
Động năng (K)
Đạt cực đại tại b và cực tiểu (=0) tại a
Cực đại tại b tối thiểu tại một
u
Thế năng đàn hồi (U)
Năng lượng làm dây dãn ra khỏi vị trí
cân bằng và có thế năng cực đại tại a
trong cực tiểu tại b

K U  0
K và U được truyền dọc theo sợi dây. Ví
dụ hình bên cho thấy sóng mang năng
lượng tới những vị trí mà ban đầu
K=U=0
29
CÔNG SUẤT TRUYỀN TRÊN SỢI DÂY
Động
kineticnăng củaassociated
dK dK
energy phần tử dmwith
của string
sợi dây được cho
element withbởi
mass dm
1 dy
dK  dm u 2
u   ym cos  kx   t 
2 dt
(u là vận tốc của phần tử dây dao động)
1
dK    dx   - ym  cos2  kx   t 
2

2
dK 1  dx  1
     - y m  cos  kx   t    v 2 ym2 cos2  kx   t 
2 2

dt 2  dt  2
 dK  1 1
    v 2 2
y 
m  cos 2
 kx   t  avg
   v 2 2
ym
 dt avg 2 4
Với
fordao độngharmonic
simple đơn giản Kavg  U avg
điều hòaoscillator Công suất TB:
1
 dK   dU   dK  Pavg   v 2 ym2
 Pavg       2  2
 dt avg  dt avg  dt avg
30
NGUYÊN LÝ CHỒNG CHẬP SÓNG

y '  x, t   y1  x, t   y2  x, t 

Các sóng chồng lên nhau được cộng


đại số để tạo ra một sóng tổng hợp

Nguyên lý chồng chập: khi có nhiều tác


dụng xảy ra đồng thời thì tác dụng tổng
hợp là tổng của các tác dụng riêng lẻ.

Sóng chồng lên nhau không làm thay đổi hành trình của nhau

31
GIAO THOA CỦA SÓNG TRÊN SỢI DÂY

y1  x, t   ym sin  kx  t  and y2  x, t   ym sin  kx  t   

y '  x, t   y1  x, t   y2  x, t 
 ym sin  kx   t   ym sin  kx   t   

1 1
sin   sin   2sin     cos    
2 2
  kx   t
  kx   t  
Độ dời

Biên độ Phần tạo ra dao động


32
 1   1 
y '  x, t   2 ym cos   sin  kx   t   
 2   2 

amplitude
 1 
y '  x, t    2 ym cos  
 2 

y '  x, t   0 if   
y '  x, t   2 ym sin  kx  t  if   0
SÓNG DỪNG (SÓNG ĐỨNG)

wave 1

wave 2

nodes

antinodes

y1  x, t   ym1 sin  kx  t  y2  x, t   ym2 sin  kx  t 


y '  x, t   y1  x, t   y1  x, t   ym1 sin  kx  t   ym2 sin  kx  t 

  kx   t Sóng đứng:

  kx   t y '  x, t   2 ym sin kx  cos t


34
Sóng chạy: các phần tử của dây có cùng biên độ
Sóng dừng: biên độ thay đổi theo vị trí
Bụng sóng: when: kx  n , for
Nút :sóng
Nodes với n  0,1,2,
 sin kx  0  y '  0 for mọit t
với all
2
Thay k 
substituting  y '  0 với mọit t
for all


 xn
when
2
với n  0,1, 2,
, for với mọi t

 với với mọi t


PHẢN XẠ Ở BIÊN
a

(a) Sợi dây buộc một (b) sợi dây được thả
đầu: lỏng ở cuối ta có phản
 phản xạ “cứng” xạ “mềm”:
 nút ở cuối  bụng sóng phải ở
 xung tới và xung cuối sợi dây
phản xạ phải trái 2a  Xung tới và phản
dấu để triệt tiêu tại xạ phải giống nhau để
nút đảm bảo chúng tăng
cường lẫn nhau

16-
Fig. 16-21 36
Sóng đứng và cộng hưởng
Đối với một sợi dây bị kẹp ở hai
đầu, sóng dừng xảy ra cộng hưởng
khi ở cả hai đầu có nút. Các chế độ
dao động khác không ở tần số cộng
hưởng không tạo ra sóng dừng
mạnh.
Bước sóng cộng hưởng thỏa thỏa mãn:

Tần số cộng hưởng thỏa thỏa mãn:


Dãy họa ba
n=1=> f1 họa ba bậc 1
n=2=> f2 họa ba bậc 2
n=3=> f3 họa ba bậc 3
Hiệu ứng Doppler
Tần số của sóng âm quan sát được phụ thuộc vào chuyển động của
nguồn và máy dò, ví dụ: còi báo động đang đến gần được chuyển sang
tần số cao hơn.
v  vD
f ' f (general Doppler effect)
v  vS

where: v  speed of sound;


vD  speed of detector relative to air;
vS  speed of source relative to air;
Signs
If detector moves toward source  use  vD  f ' 
If detector moves away from source  use  vD  f ' 
If source moves toward detector  use  vS  f ' 
If source moves away from detector  use  vS  f ' 
Ví dụ 1:
Một nguồn điểm dao động với phưomg trình :
X = 4cos600πt cm.
Tìm :
a) Li độ dao động của một điểm cách nguồn 150m tại
thời điểm t = 1s.
b) Bước sóng và tần số đao động.
Biết vận tốc truyền sóng trong môi trường là u =
300m/s.

39
Giải: a)Theo phương trình truyền sóng, độ dời X
của một điểm cách nguồn một khoảng y, tại thời
điểm t, là:
X = a.coscω(t - y/u)
Thay số vào ta có:

b) Bước sóng X cho bởi công thức :


λ = uT = u2π/ω)
Thay số vào, ta có: λ = 300.2π/600π = 1m.
Tần số dao động: ν= 1/T = ω/2π = 300Hz.
40
Ví dụ 2: Một dao động có chu kì 1,2s, biên độ dao
động 2cm truyền
với vận tốc 15m/s. Xác định:
a) Bước sóng
b) Pha, độ dời, vận tốc và gia tốc của dao động tại
một điểm nằm cách tâm sóng 45m tại thời điểm t
= 4s
c) Hiệu pha giữa hai điểm nằm cách tâm sóng 20m
và 30m trên cùng một tia sóng.

41
a) Bước sóng X cho bởi công thức :
X = uT= 15.1,2= 18m.
b) Phương trình dao động của điểm cách tâm sóng một
đoạn y có dạng :

Pha tại thời điểm t = 4s.

Độ dời tương ứng : X = 2cos 1,67π = 2cos 300o = 1cm


Vận tốc của dao động tại thời điểm đó:

Gia tốc của dao động tại thời điểm đó :

42
c. Hiệu pha giữa hai điểm cách nhau một đoạn
Δy sẽ bằng:
Δ φ = -2π Δ y/λ = -1,1π

43
SÓNG ÂM
Là sóng cơ học lan truyền trong môi trường rắn, lỏng,
khí và không lan truyền trong chân không.
Chú ý:
- Trong môi trường không đàn hồi (VD không khí) thì
chỉ có sóng dọc lan truyền (song âm là sóng dọc).
- Sóng âm không truyền trong chân không bởi vì
trong chân không không có môi trường vật chất để
có thể có được sự biến đồi tuần hoàn về mật độ
cũng như áp suất môi trường.
44
Một số khái niệm:
1. Âm nghe thấy: là sóng âm thuộc dải tần có thể
nghe được bởi tai người (16 Hz đến 20000
Hz) Âm thanh được tạo ra bằng rất nhiều
cách, qua nhạc cụ, qua giọng hát. . .
2. Hạ âm : có tần số nằm dưới dải nghe thấy bởi
tai người (nhỏ hơn 16 Hz).
3. Siêu âm: có tần số cao hơn dải nghe thấy bởi
tai người (tần số lớn hơn 20.000Hz).
Sự biến thiên áp suất trong sóng âm

Nén piston: Vùng sát pistonbị nén


Dừng nén: Vùng bị nén tiếp tục lan truyền
dọc theo ống với vận tốc v
Khi piston kéo về sau, khí nằm trước
piston bị giãn ra, áp suất và mật độ tại
vùng này giảm đi và nhỏ hơn giá trị
lúc cân bằng. Các vùng đậm và nhạt nối
đuôi nhau chạy đi với tốc độ truyền âm
trong môi trường
Khi piston chuyển động điều hoà, các
vùng nén-giãn khí luânphiên được tạo ra.
46
Độ chuyển dời của một phần tử khí so với vị trí cân
bằng có thể biểu diễn qua hàm số:

smax là ly độ cực đại (biên độ dịch chuyển) của phần tử


khí khỏi vị trí cân bằng, k - số sóng, ω - tần số góc

Sự thay đổi của áp suất cũng diễn ra một cách tuần


hoàn với cùng số sóng k và tần số góc ω =>

47
CM: lớp khí mỏng có chiều dài ΔX và tiết diện A trong một
ống khí đang ở trạng thái cân bằng. => V = AΔx

Khi bị dịch chuyển, 2 mặt của


lớp khí dịch chuyển một đoạn
là s1 và s2 => thể tích biến
thiên một lượng:
ΔV = AΔs= A(s1- s2).

Module khối:

Lớp khí vô cùng mỏng:


Thay vào biểu thức độ dời:
48
Sóng âm đều có thể biểu diễn
qua độ chuyển dời hoặc qua
biến thiên áp suất trong đó
độ chuyển dời và biến thiên
áp suất lệch pha nhau 1/4
chu kì.
Sự biến thiên áp suất đạt cực
đại khi độ chuyển dời khỏi vị
trí cân bằng bằng không, và
ngược lại
Mối quan hệ Pmax và Smax

49
Vận tốc truyền âm

Khối khí nằm cân bằng nhờ lực


từ piston từ phía bên trái và áp
lực khí bên phải tạo ra. Mỗi lực
này có độ lớn bằng PA (P là áp
suất của khí, A là tiết diện ngang
của ống).
Sau khoảng thời gian Δt, piston
di chuyển sang phải với vận tốc
không đổi v𝑥 => F tăng thành
(P+ΔP)A. mọi phần tử khí trong
vùng khảo sát đều chuyển động
sang trái với vận tốc v𝑥.
50
Chọn độ dài của vùng khí khảo sát bằng vΔt, với v là vận tốc
truyền âm. Sau thời gian Δt, khí nằm bên phải nét gạch đứt
vẫn đứng yên, vì sóng âm còn chưa lan đến => Phần khí khảo
sát là một hệ cô lập => có thể áp dụng ĐL bảo toàn và biến
thiên động lượng
Lực từ piston tạo ra một biến thiên về động lượng. Tổng hợp
lực này bằng F= AΔP và sinh ra xung lực:

Độ biến thiên áp suất liên quan đến độ biến thiên thể tích và
modul khối:

51
Theo định luật Newton thứ hai viết dưới dạng xung lực:

Thế Δp và F vào thu được:

B đặc trưng cho tính đàn hồi 𝑡í𝑛ℎ đà𝑛 ℎồ𝑖


ρ đặc trung cho quán tính ⇒ 𝑣 = 𝑞𝑢á𝑛 𝑡í𝑛ℎ
52
Vận tốc âm trong các môi trường
Vì B và ρ phụ thuộc vào môi trường nên vận tốc âm cũng
phụ thuộc vào môi trường

Sự phụ thuộc của vận tốc âm vào nhiệt độ:


ngoài môi trường truyền sóng ra, vận tốc âm còn phụ thuộc
vào nhiệt độ.
Trong không khí:

TC là nhiệt độ không khí (tính theo oC)


Cường độ sóng âm điều hoà
Giả sử piston đẩy, kéo theo quy luật điều hoà với tần số góc
ω. Sóng truyền đi theo ống một công suất:

Công suất này có chứa hàm sin2, có giá trị trung bình =1/2. Do
đó công suất truyền âm có giá trị trung bình:
54
Cường độ sóng âm là công suất truyền âm trên một đơn vị
diện tích mặt cắt:

Như vậy cường độ của sóng âm điều hoà tỉ lệ thuận với


bình phương của độ chuyển dời và tỉ lệ thuận với bình
phương tần số. Biểu thức trên cũng có thể viết lại theo sự
phụ thuộc vào áp suất nhờ mối liên hệ:

55
Mức cường độ âm ở thang Decibels
Mức cường độ âm, được tính qua công thức:

trong đó I0 là cường độ mốc bằng ngưỡng nghe thấy trung


bình của tai người tại tần số 1000 Hz: I0=1.00×10-12 W/m2.
Đơn vị của mức cường độ âm là decibels (dB).
Ngưỡng đau I = 1.00W/m2 tương ứng với mức cường độ âm:

Ngưỡng nghe tương ứng với:

56
Ứng dụng của sóng âm
- Truyền thông tin
- Làm sạch
- Tạo ảnh các bộ phận trong cơ thể (chẩn đoán bệnh)
- Dò đường, đo khoảng cách
- Dò tìm khuyết tật sản phẩm
- Hàn siêu âm

57

You might also like