You are on page 1of 2

TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN CỦA VẬT LÍ 12 CHƯƠNG 1 VÀ CHƯƠNG 2

1.1. Dao động điều hòa:


- Dao động điều hòa: li độ của vật là một hàm cosin (hoặc sin) của thời gian ; x = Acos(ωt + φ)
+ x: Ly độ của vật ở thời điểm t (m, cm,…) ; (vị trí của vật so với vị trí cân bằng)
+ A: Biên độ dao động (A = |xmax| = const > 0) ; (m, cm, …) ; A  cách kích thích dao động ; Chiều dài quỹ đạo = 2A
+ ω: Tần số góc (ω = const > 0) (rad/s). + (ωt + φ): Pha của dao động ở thời điểm t (rad).
+ φ: Pha ban đầu tại thời điểm t = 0 (rad) (φ = const ; φ > 0, < 0, = 0) ; φ  gốc thời gian và cách kích thích dao động.
- Vận tốc: v = x’ = -ωAsin(ωt + φ) = ωAcos(ωt + φ + π/2) (cm/s ; m/s ; …) → ‫׀‬vmax‫ = ׀‬ωA tại vị trí cân bằng
- Gia tốc: a = v’ = -ω2Acos(ωt + φ) = -ω2x (cm/s2 ; m/s2) → ‫׀‬amax‫ = ׀‬ω2A tại vị trí biên
- Chu kỳ T và tần số f : (t = thời gian ; N = Số dao động) T  t  2  1 v sớm pha hơn x là π/2; a sớm pha
N  f hơn v là π/2; a và x ngược pha
2 2 2
v
- Công thức vuông pha (độc lập): x 2  v2  1 ↔ A 2  x 2  2 → v =  2  x 2 ; tốc độ = |v|
A v max 
1.2. Con lắc lò xo: dao động điều hòa khi không ma sát
k 2 m 1 1 k
- Tần số góc, chu kỳ, tần số:   (rad/s); T   2 (s) ; f   (Hz)
m  k T 2 m
- Năng lượng dao động: (Mốc thế năng tại vị trí cân bằng)
+ Động năng: Wđ = 1 mv2 (J) ; + Thế năng: Wt = 1 kx2
2 2
+ Cơ năng: W = Wđ + Wt = hằng số (J)
1 1 1
→ W = Wđ Max = mvM2 ax = m 2 A2 (tại VTCB) ; W = Wt Max = kA2 (tại 2 VTB)
2 2 2
Wđ, Wt biến thiên tuần hoàn, ngược pha nhau với cùng chu kỳ T’ = T/2; tần số f ’ = 2f ; tần số góc ω’ = 2ω.
Wđ = nWt ↔ Vị trí: x =  A
n 1
- Lực phục hồi (lực kéo về): Fkv = m.a = -k.x Với x: ly độ của vật (so với vị trí cân bằng)
1.3. Con lắc đơn: dao động điều hòa khi không ma sát và biên độ góc nhỏ (α0 ≤ 100)
g 2 l 1 1 g
- Tần số góc, chu kỳ, tần số:   (rad/s) ; T   2 (s) ; f   (Hz)
l  g T 2 l
- Năng lượng dao động (J): (Gốc thế năng tại VTCB)
mgl 2
+ Động năng: Wđ = 1 mv 2 ; + Thế năng: Wt = mgz = mgl(1 - cosα) ≈
2 2
+ Cơ năng: W = Wđ + Wt = hằng số
1 mgl. 02
→ W = Wđ Max = mvM2 ax (tại VTCB) ; W = Wt Max = mgl(1 – cosα0) = (tại 2 VTB)
2 2
- Phương trình dao động: Li độ cong: s = s0cos(ωt + φ) hoặc li độ góc: α = α0cos(ωt + φ)
Với: s = α.l ; s0 = α0.l (0 ≤ α ≤ α0 ; 0 ≤ s ≤ s0) (α, α0 có đơn vị rad)
- Ứng dụng của CLĐ: Xác định gia tốc rơi tự do.
1.4. Tổng hợp dao động điều hòa:
- Biên độ dao động tổng hợp: A2  A12  A22  2 A1 A2cos(1  2 ) ; Với A1  A2  A  A1  A2
- Pha ban đầu của dao động tổng hợp: tan   A1 sin 1  A2 sin 2 ; Với: φ1 ≤ φ ≤ φ2 và –π ≤ φ ≤ π.
A1cos1  A2cos2
- Độ lệch pha giữa hai dao động: là Δφ12 = φ1 – φ2 (+)
+ ∆φ = 2kπ: hai dao động cùng pha thì Amax = A1 + A2 . O
A φ<0 x
+ ∆φ = (2k + 1)π: hai dao động ngược pha thì Amin = |A1 - A2|.
φ>0 x A
+ ∆φ = (2k + 1)π/2: hai dao động vuông pha thì A  A2  A2 .
1 2
O
(+)
- Giản đồ Fre-nen (Giản đồ vectơ quay): Dao động điều hòa x = A.cos(ωt + φ) biểu diễn thành A có
+ Gốc: trên trục gốc Ox ; Độ dài: tỉ lệ với A
x
+ Tại thời điểm t = 0, ( A ; Ox) = φ ; Với cosφ = , chiều quay (chiều dương): ngược chiều kim đồng hồ.
A
1.5. Các loại dao động:
- Dao động riêng (dao động tự do): chu kì T (hoặc tần số f) chỉ Є các đặc tính của hệ, không phụ thuộc bên ngoài.
- Dao động tắt dần: Biên độ và cơ năng giảm dần theo thời gian.
- Dao động duy trì: Cung cấp năng lượng theo đúng nhịp năng lượng đã mất đi trong 1 chu kỳ
Huỳnh Thị Hồng Thắm – MB: 0988260902 Trang 1
- Dao động cưỡng bức: Ngoại lực biến thiên tuần hoàn (lực cưỡng bức) có dạng F = F0cos(ωt + φ)
+ f dao động cưỡng bức = f lực cưỡng bức
+ Adao động cưỡng bức = const Є A lực cưỡng bức = F0 và |f lực cưỡng bức – f riêng|
- Hiện tượng cộng hưởng: Biên độ A dao động cưỡng bức đạt Amax khi f lực cưỡng bức = f riêng.
2.1. Đại cương về sóng cơ (1 sóng):
- Sóng cơ là sự lan truyền dao động trong một môi trường.
- Sóng ngang: phương dao động của các phần tử  với phương truyền sóng (môi trường: rắn ; bề mặt chất lỏng).
- Sóng dọc: phương dao động của các phần tử trùng với phương truyền sóng (môi trường: rắn ; lỏng ; khí).
- Biên độ, chu kỳ, tần số, năng lượng của sóng là biên độ, chu kỳ, tần số và năng lượng dao động của một phần tử.
- Bước sóng λ: λ = quãng đường mà sóng truyền được trong một chu kỳ → .λ = v.T = v / f.
λ = dmin (2 đỉnh sóng)
λ = dmin (2 điểm trên phương truyền sóng dao động cùng pha)
- Tốc độ truyền sóng: là tốc độ lan truyền dao động (pha, năng lượng, trạng thái); trong 1 môi trường: v = s/t = const
- Phương trình sóng: Tại điểm O là: u0 = Acos(ωt + φ) → uM = Acos(ωt + φ  2 x) (OM = d = x)

Lấy dấu (+) nếu sóng tại M xảy ra trước O ; Lấy dấu (-) nếu sóng tại M xảy ra sau O.
2
- Độ lệch pha giữa 2 điểm M và N:  MN  d (MN = d)

+ M, N dao động cùng pha: ΔφMN = 2kπ → d = kλ (số nguyên lần bước sóng = bội số của bước sóng).
1 
+ M, N ngược pha:  MN  (2k  1) → d = (k  ) = (2k  1) (số bán nguyên lần λ = số nguyên lẻ lần 1 λ).
2 2 2
 1  
+ M, N vuông pha:  MN  (2k  1) → d = (k  )  (2k  1) (số bán nguyên lần 1 λ = số nguyên lẻ lần 1 λ).
2 2 2 4 2 4
→ Trên phương truyền sóng: dmin(cùng pha) = λ ; dmin(ngược pha) = λ/2 ; dmin(vuông pha) = λ/4
2.2. Giao thoa sóng:
- Điều kiện giao thoa: hai sóng kết hợp (2 sóng cùng phương, cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian).
- Hai nguồn S1 và S2 đồng bộ (2 nguồn cùng pha): u1 = u2 = Acos(ωt + φ)
+ Nếu AM max thì d1 – d2 = kλ (k  Z)
1 
+ Nếu AM min thì d1  d 2  (k  )  (2k  1) (k  Z )
2 2
- Khoảng cách dmin(giữa 2 Amax hoặc 2Amin) = λ/2.
2.3. Sóng dừng:
- Chiều dài của một bó sóng = dmin(2 nút) = λ/2 ; dmin (2 bụng) = λ/2 ; dmin (1 bụng và 1 nút) = λ/4.
- Độ lệch pha: + tại vật cản cố định: sóng tới và sóng phản xạ ngược pha: uB’ = -uB hoặc Δφ = (2k + 1)π
+ tại vật cản tự do: sóng tới và sóng phản xạ cùng pha: uB’ = uB hoặc Δφ = 2kπ
- Điều kiện để có sóng dừng:
n. n.v
+ Sợi dây có hai đầu cố định: (hai đầu dây đều là nút) thì chiều dài dây: l   ;
2 2f
n = 1, 2, 3, … số bó sóng nguyên → số bụng = n ; số nút = n + 1
+ Sợi dây có một đầu cố định, một đầu tự do: (một đầu là nút, một đầu là bụng): l  (2n  1)   (2n  1) v ;
4 4f
n = 0, 1, 2, … số bó sóng nguyên → số bụng = số nút = n + 1
- Biên độ sóng tại điểm M: Biên độ Abụng = 2A, bề rộng bụng = 4A.
d là khoảng cách từ M đến nút sóng: AM = 2 A.sin 2 d ; d là khoảng cách từ M đến bụng sóng: AM = 2 A.cos 2 d
 
2.4. Sóng âm:
- Đặc tính vật lý của âm:
+ Tần số của âm: Âm nghe được (âm thanh): 16 Hz ≤ f ≤ 20000 Hz ; Hạ âm: f < 16 Hz ; Siêu âm: f > 20000 Hz.
+ Cường độ âm I: là năng lượng âm truyền trong một đơn vị thời gian qua một đơn vị diện tích (W/m2)
+ Mức cường độ âm: L  10 lg I (dB) hoặc L  lg I (B) ; (1B = 10 dB) ; Với: I0: là cường độ âm chuẩn.
I0 I0
+ Đồ thị dao động âm: phụ thuộc vào biên độ và tần số (chu kì) của âm.
- Đặc tính sinh lý của âm:
+ Độ cao: tương ứng với tần số âm f (f lớn thì âm cao; f nhỏ thì âm thấp, trầm)
+ Độ to: tương ứng với mức cường độ âm L ; Độ to Є L, f
+ Âm sắc: tương ứng với đồ thị dao động âm;
Âm sắc là sắc thái của âm giúp ta phân biệt được 1 âm do các nguồn khác nhau phát ra.

Huỳnh Thị Hồng Thắm – MB: 0988260902 Trang 2

You might also like