You are on page 1of 19

CHƯƠNG I : DAO ĐỘNG

BÀI 1: DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ

Các khái niệm cơ bản:


1. Dao động: là chuyển động qua lại của một vật quanh vị trí đặc biệt gọi là
vị trí cân bằng (VTCB)
2. * Dao động tự do: là dao động chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ ( hay còn
gọi là dao động riêng)
VD: Gảy một dây đàn ghita, nó dao động và dao động đó tạo ra một nốt nhạc
mà ta nghe được
* Dao động tuần hoàn: là dao động mà trạng thái của vật được lặp lại như
cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau (gọi là chu kỳ T)
Trạng thái - Vị trí: x
- Hướng (chiều chuyển động): v
3. Dao động có thể tuần hoàn hoặc không tuần hoàn
VD: Dao động của con lắc đồng hồ là tuần hoàn, dao động của cành cây đu
đưa trước gió là không tuần hoàn.
thời gian ∆t
4. Chu kì T (s) = = : là thời gian để vật thực hiện được
thời gian số dao động n
một dao động
số dao động n
Tần số f (Hz) = = : là số dao động vật thực hiện trong 1 giây
thời gian ∆t
1 2π
Công thức liên hệ: T = =
f ω
5. Dao động điều hoà (DĐĐH): là trường hợp đơn giản nhất của dao động
tuần hoàn, được biểu diễn dưới dạng hàm sin hoặc hàm cos theo thời gian:
Phương trình dao động: x = Acos(ωt + φ)
Trong đó:
+) x(cm,m…): li độ (toạ độ - vị trí của vật so với VTCB)
+) A(cm,m…): biên độ (giới hạn của dao động xmax = A > 0)
+) ω(rad/s): tốc độ góc
+) pha dao động (rad): ωt + φ
+) pha ban đầu (rad, t=0): φ
Pha -> Trạng thái - Vị trí: x
- Chiều chuyển động: v

6. Phương trình vận tốc, gia tốc trong DĐĐH: ( lập bảng so sánh )

Phương trình vận tốc Phương trình gia tốc


v = x’ = -ωAsin(ωt + φ) a = v’ = -ω2Acos(ωt + φ )
π a = v’ = ω2Acos(ωt + φ + π ) = -ω2x
v = x’= ωAcos(ωt + φ + )
2
Vận tốc v luôn cùng hướng chuyển động Gia tốc a luôn hướng về VTCB
|v max| = ωA tại VTCB |amax| = ω2A tại hai biên
π
v sớm pha hơn x
2
π
a sớm pha hơn v
2
a ngược pha với x

7. Các vị trí đặc biệt:

- Bảng độ lớn:
- Bảng giá trị:

Chiều dài quỹ đạo là 1 đoạn thẳng L=2A


Có ∆ t=1 T → s=4 A
T
∆ t= → s=2 A
2
MÃ QR
BÀI 2: ĐƯỜNG TRÒN PHA

1. Đường tròn pha


x = Acos(ωt +φ ¿

Pha = (ωt + φ) ¿ 0 → v ¿ 0
Pha = (ωt +φ ¿ ¿ 0 → v ¿ 0

- Tâm O là VTCB
- Bán kinh R=A
- Quy ước: chiều quay ngược kim
đồng hồ

2. Quy tắc 3s

Pha Li độ Vận tốc Gia tốc


amax
π A V √3 a= ∓
x=± v = ± max 2
3 2 2
amax √ 2
π A √2 V √2 a=∓
x= ± v = ± max 2
4 2 2
π A √3 V max amax √ 3
x= ± v =± a= ∓
6 2 2 2
3. Góc quét tỉ lệ thời gian.
v x ∆t
Sin φ= v cos φ= ∆ φ= ωt =2 π
T
max A

 Một số biến đổi lượng giác

(
sin x=cos x −
π
2 ) ( π2 )
cos x=sin x +

4. Tính quãng đường trong DĐĐH.

ĐK : − π ≤ φ ≤ π

Smax =2 Asin ( ∆2φ ) (


Smin =2 A 1 −cos
∆φ
2 )
5. Tốc độ trung bình trong DĐĐH

s
 Tốc độ trung bình : |v|tb=
∆t
4 A 2 v max
 Tốc độ trung bình trong một chu kì : |v|vb1 T = =
t π
MÃ QR
Bài 3 : Lực kéo về và năng lượng trong DĐĐH

1. Lực kéo về ( lực hồi phục)

a. Lực kéo về ( lực hồi phục): là tổng hợp các lực tác dụng lên vật trong dao
động điều hòa.

b. ⃗F KV =m . ⃗a
Chú ý: ⃗ F kv , ⃗a cùng hướng về VTCB, ngược dấu với li độ của vật.
2
F KV =m . a=− m ω x=− k . x (N)
 Tại biên: |F kv|max =m ω A
2

 Tại VTCB: |F kv|min =0


¿ ≫ Trong vật lý các đại lượng đổi chiều khi nó đổi dấu tại vị trí mà giá
trị bằng 0.

2. Năng lượng trong DĐĐH

Động năng Thế năng


Công thức

Sự phụ thuộc
Dạng lượng 1 2 1 2 1 1
W đ = k A − k A cos ( 2 ωt+2 φ ) W t = k A2 + k A2 cos ( 2 ωt +2 φ )
giác 4 4 4 4
Cơ năng 1 2 2 1 2 1 2 1 2
W= W đ +W t= m ω A = k A = k x + m v =W đ max=W t max
2 2 2 2

 Tính chất

- Cơ năng được bảo toàn ( không đổi ) và tỉ lệ với bình phương biên độ của dao
động
- W đ tăng→ W t giảm và ngược lại
T vật
- W đ , W t biến thiên tuần hoàn với T’= , ω '=2 ω vật , f’=2 f vật
2

 Các vị trí đặc biệt


A √2
Trong 1 chu kì T : - Có 4 lần W đ =W t ( x= ± )
2
T
- Khoảng thời gian 2 lần liên tiếp W đ =W t là
4

MÃ QR
BÀI 4 : MỐI QUAN HỆ PHA VÀ ĐỒ THỊ DAO ĐỘNG

1. Hệ thức độc lập theo thời gian

Cho 2 phương trình : c = Ccos( φ c )


d = Dcos( φ d )
Trong đó hiệu số |φc − φd| là độ lệch pha giữa chúng

 Hai dao động cùng pha : |φd − φc| = 2k π với k =0, 1, 2, 3,....

⇒ c d
=
C D

a F kv
=
amax F kv max

 Hai dao động ngược pha : |φd − φc| = (2k+1)π với k=0,1,2,3.....

⇒ c d
=−
C D

x F kv x a
=− =−
A F kv max A amax

π
 Hai dao động vuông pha : |φd − φc| = (2k+1) với k= 0,1,2,3....
2

( )( )
2 2
⇒ c d
+ =1
C D

( ) ( ) ( )( ) ( )( )
F kv 2
2 2 2 2
x
+
v
=1
a
+
v
=1 v 2
+ =1
A v max amax v max F kv max v max

2 2 2
2 2 v v a 2
⇒ A =x + 2 ⇒ 2
+ 4=A
ω ω a


Tại thời điểm t 1 : x1 , v 1 , a1
thời điểm t 2: x 2 , v 2 , a2
√ √
2 2 2 2
v2 − v1 a2 − a1
⇒ ω= 2 2 ω= 2 2
x1 − x2 v1 − v2

2. Đồ thị dao động

x v a
+A
T 3T
2 T 2 t t T t
0 T 0
0

 Đồ thị trong DĐĐH

a) Đồ thị x – t, v – t, a – t
Đồ thị dao động điều hòa cho biết vị trí của vật trên trục Ox, Ov, Oa tại
những thời điểm khác nhau, đồ thị này có dạng hình sin
b) Các đồ thị khác

a v a

0 +A –A 0 +A 0
–A x x v

Đồ thị a – x Đồ thị v – x Đồ thị a– v

 Độ lệch pha của hai dao động

x x x
A A A
B
t t t
0 0 0 B
B

Hai dao động cùng pha Hai dao động ngược pha Hai dao động vuông pha
 Đồ thị thế năng , động năng , cơ năng .

Wt W


Wt

0 A x 0 t
–A

Sự phụ thuộc của thế năng động năng Sự phụ thuộc của thế năng, động năng, cơ
cơ năng vào li độ của vật dao động năng trong dao động theo thời gian

Mã QR
Bài 5 : CÁC LOẠI DAO ĐỘNG

Các vấn
Con lắc lò xo Con lắc đơn
đề
Con lắc lò trên
Con lắc lò xo
mặt phẳng
Con lắc lò xo nằm treo thẳngđứng
nằm nghiêng
ngang

https://vuihoc.vn/ https://
https://
tin/thpt-con-lac-lo- ccbook.vn/
vatlypt.com/
xo-nam-ngang- blogs/news/ly-
con-lac-lo-xo-
1067.html thuyet-va-bai-
treo-thang-
tap-con-lac-lo-
dung.html
xo-nam-
nghieng
Độ dãn
tại vị trí mg mgsin ∝
∆ l 0 =0 ∆ l 0 =¿ ∆ l 0 =¿
cân k k
bằng
Tần số
góc
ω=
√ k
m
ω=
√ g
∆ l0
ω=
√ g . sinα
∆ l0
ω=
√ g
l

Chu kì T=2π
√ m
k
T=2 π

∆ l0
g
T=2 π
√ ∆ l0
g . sinα
T=2 π
√ l
g

Tần số
Phương
f=
1
2π√ k
m
f=
1
√g
2 π ∆ l0
f=
1
2π√ g . sinα
∆ l0
f=
1
2π√ g
l

trình s= s0 cos ( ωt + φ )
x=Acos( ωt +φ )
dao α =α 0 cos ( ωt +φ )
động
Ứng
Đo khối lượng (trong một số trường hợp đặc biệt) Đo gia tốc trọng trường g
dụng
Nếu bỏ qua ma sát, dao
động của con lắc đơn nói
chung là dao động tuần
Nhận Dao động của con lắc lò xo là dao động điều hòa nếu hoàn nhưng dao động của
xét bỏ qua mọi ma sát con lắc đơn nói riêng khi
( dao động bé) thì
chính là DĐĐH
1. Bảng tổng kết so sánh các công thức về DĐĐH của CLĐ và CLLX
2. Con lắc lò xo

 Chiều dài của lò xo khi vật tại vị trí cân bằng: l cb =l 0+ ∆ l 0


- Chiều dài của lò xo khi vật ở vị trí có li độ x: l=l 0 + ∆l 0 ± x
- Chiều dài cực đại: l max =l 0+ ∆ l 0 + A ⇔Vật ở vị trí thấp nhất của quỹ đạo
- Chiều dài cực tiểu: l min =l 0 +∆ l 0 − A ⇔ Vật ở vị trí cao nhất của quỹ đạo
l max −l min
⇒ =A
2

 Lực đàn hồi của lò xo ( tham khảo )

Chú thích: k: độ cứng của lò xo ( N/m)


∆ l : độ biến dạng của lò xo.
∆ l 0 :độ biến dạng của lò xo tại VTCB.
a. Độ lớn của lực đàn hồi.

F kv =k .|∆l|=k .|∆ l 0 ± x|

- Dấu ¿ khi chiều dương của trục tọa độ hướng


- Dấu (-) khi chiều dương của trục tọa độ hướng lên trên
b. Lực đàn hồi cực đại. F đℎ=k .(∆ l 0 + A )
- Lực đàn hồi cực đại khi vật ở vị trí thấp nhất của quỹ đạo
(Biên dưới)
c. Lực đàn hồi cực tiểu
* Khi A ≥ ∆ l 0: F đℎ min =0
 Lực đàn hồi cực tiểu khi vật khi vật ở vị trí mà lò xo không
biến dạng ( tại vị trí tự nhiên)

Kℎi đó ∆ l=0→|x|=∆ l 0

* Khi A< ∆ l 0: F đℎ min =k .(∆ l 0 − A)


 Đây cũng chính là lực đàn hồi khi vật ở vị trí cao nhất của
quỹ đạo.
 Lực đàn hồi luôn hướng về vị trí lò xo không biến dạng
(VTTN)
* F ℎpvlực đàn hồi tác dụng vào vật luôn hướng về vị trí lò
xo tự nhiên
* Lực đàn hồi tác dụng vào giá treo và lực đàn hồi tác dụng
vào vật CÙNG PHƯƠNG, NGƯỢC CHIỀU, CÙNG ĐỘ LỚN

3. Con lắc đơn

Chú thích: s: li độ dài ( giống với li độ x ) (cm,m...)


s0 : biên độ dài ( giống với biên độ A ) (cm,m...)
α : li độ góc ( rad )
α 0: biên độ góc ( rad )
 Mối quan hệ giữa li độ góc và li độ dài x=s=α . l A=S0 =α 0 . l

CHÚ Ý :
T,f,ω CHỈ PHỤ THUỘC vào l,g KHÔNG PHỤ THUỘC VÀO m

⇒ l = l 1 +l 2 → T 2=T 12 +T 22
⇒ l = l 1 − l 2 → T 2=|T 12 −T 22|

√ √
T 1 f 2 ω2 n2 l g
= = = = 1= 2
T 2 f 1 ω1 n1 l2 g1

 Chu kì con lắc đơn chịu tác dụng ngoại lực ( tham khảo )

Ngoại lực cùng chiều với trọng lực

Ngoại lực ngược chiều với trọng lực


T=2 π
√ l
g+a

Ngoại lực vuông góc với trọng lực


T =2 π
√ l
g−a

Ngoại lực hợp với trọng lực một góc α


T =2 π
√√ l
g + a2
2

T =2 π
√√ 2 2
l
g + a + 2 ga cos α
2
 Tốc độ : v=s’ → v =2 gl ( cosα −cos α 0 )

 Công thức độc lập theo thời gian :

{
2
2 2 v
s0 =s + 2
ω
2
2 2 v
α 0 =α +
gl

 Năng lượng

1 2
W đ = mv
2

1 2
W t = mgl( 1 −cosα ) = mgl α
2

1 2 2
W =W đ +W t =mgl ( 1 − cos α 0 )= m ω s 0
2
 Lực căng dây:

T c =mg ( 3 cosα − 2cos α 0 )

T c max=mg ( 3 −2 cos α 0 )

T c min=mgcosα

MÃ QR
Bài 6 : Các loại dao động

( ở dưới có ảnh tớ thấy bạn ấy làm ok )

1. Dao động tắt dần

 Khái niệm : Là dao động có A ,W ↓ theo thời gian

 Nguyên nhân : Do lực ma sát và lực cản của môi


trường.

 Ứng dụng : giảm xóc xe máy , cánh tay thủy lực , .....

 Phân loại :

a) Dao động tắt dần dưới hạn


Khi lực cản có độ lớn nhỏ , A giảm dần và dừng lại sau một số chu kì dao
động
b) Dao động tắt dần tới hạn
Khi lực cản tác dụng lên vật có đủ lớn vừa đủ , vật không thể thực hiện đủ
một chu kì dao động mà trở lại VTCB sau một thời gian ngắn
c) Dao động tắt dần vượt hạn
Khi lực cản tác dụng lên vật có độ lớn tăng lên, vật không thể thực hiện đủ
một chu kì dao động mà trở lại VTCB sau một thời gian tương đối dài

 DAO ĐỘNG TỰ DO : Con lắc dao động với A và f 0 = const , chỉ phụ
thuộc vào đặc tính của con lắc được gọi là dao động tự do .
2. Dao động cưỡng bức

 Khái niệm : là dao động có A , W không đổi . Chịu tác dụng của ngoại
lực cưỡng bức tuần hoàn

F= F 0 cos ( W ngoại lực +φngoại lực )

x=Acos( W vật t+ φvật )

 Tính chất :

+ Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi.


+ Dao động cưỡng bức là dao động điều hòa.
+ Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của
lực cưỡng bức.

{
F0 : Biên độ cưỡng bức
+ A phụ thuộc ma sát ,lực cản môi trường f
|f CB =f riêng|
f0
 Hiện tượng CỘNG HƯỞNG

* Khái niệm : Hiện tượng biên độ dao động cưỡng bức tăng đến giá trị
cực đại khi tần số f của lực cưỡng bức tiến đến bằng tần số riêng f0 của hệ dao
động f cưỡngbức (ngoại lực)=f
riêng( vật)

* Ứng dụng : Hộp đàn ghita, violon, lò vi sóng , thiết kế cầu đường ,
chế tạo xe máy ....
* Tác hại :Hiện tượng cộng hưởng làm cho các hệ dao động như tòa
nhà, cầu, bệ máy, khung xe dao động mạnh hơn dẫn đến bị đổ hoặc gãy gây
thiệt hại về tài sản, kinh tế.
3. Bài toán dao động tắt dần

 Độ giảm biên độ sau mỗi chu kì dao động

4 F ms 4 μmg 4 μg
∆ A= = = 2
k k ω

 Biên độ sau n chu kì dao động

An =A −n ∆ A

 Số chu kì vật dao động cho đến khi dừng lại :


2
A kA Aω
N= = =
∆ A 4 F ms 4 μg

 Thời gian vật chuyển động đến khi dừng hẳn

πAω
t = NT =
2 μg

 Số lần vật đi qua VTCB

n = 2N

 Quãng đường vật đi được cho đến khi dừng lại


2 2 2
kA ω A
S= =
2mgμ 2 gμ

 % năng lượng mất đi sau mỗi chu kì

( )
2
∆A
%∆ W =1 −
A

 Vận tốc cực đại trong quá trình dao động

(
v=ω A −
mgμ
k )
4. Bài toán cộng hưởng

 Điều kiện : T r=T cbtrong đó T r :cℎu kì riêng


T cb: chu kì cưỡng bức
 Xác định vận tốc của xe lửa/người để con lắc/thùng nước dao động mạnh
nhất
L
v= trong đó L :chiều dàithanh ray bước chân
Tr
T r :cℎu kì riêng của con lắc /tℎùng nước

You might also like