You are on page 1of 5

ÔN TẬP CHƯƠNG 1

1.DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA


Li độ: Vận tốc: Gia tốc:
x= Acos(ωt+φ) V=x’= -Aωsin(ωt+φ) a=v’=x’’= -ω2.x
= Vmax cos( ωt+φ+π/2)
A>0 : Biên độ dao động + vận tốc sớm pha π/2 so với li độ + gia tốc sớm pha π/2 so với
ω : tần số góc ( rad/s) + Vmax = A.ω (ở VTCB.) vận tốc và ngược pha so với li độ
(ωt+φ) : Pha dao động (rad) + Vmin = 0 (ở biên) + amax = A.ω2 ( ở biên âm)
: pha ban đầu (rad) + amin = -A.ω2 ( ở biên dương)
(     ) + a = 0 (ở VTCB)
Hệ thức độc lập:
𝑣2 𝑎2 𝑣2
2
A =x + 2
= +
𝜔2 𝜔4 𝜔2
𝑥2 𝑣2
hoặc + 2 =1
𝐴2 𝑣𝑚𝑎𝑥
𝑎2 𝑣2
hoặc 2 + 2 = 1 (elip)
𝑎𝑚𝑎𝑥 𝑣𝑚𝑎𝑥

 = t Quãng đường dài nhất mà vật đi Quãng đường ngắn nhất mà vật đi
được trong khoảng thời gian t được trong khoảng thời gian t
πthì S = 4A
(0<t<T/2) ứng với vị trí gần VTCB
(0<t<T/2) ứng với vị trí gần biên độ
 π thì S= 2A 
Smax  2 A sin( ) 
2 Smin = 2A(1-cos )
2
Độ dài quỹ đạo là 2A
Một số mốc tính nhanh thời gian

Chất điểm P dao động điều hòa trên đường


thẳng là đường kính của đường tròn, tương
ứng với chất điểm M chuyển động tròn đều
Thời gian P đi trên Ox bằng thời gian M quay

trên đường tròn t 

Đồ thị dao động điều hòa


.......................................................................................

........................................................................................

........................................................................................

........................................................................................

........................................... .......................................... ..........................................


2. CON LẮC
CON LẮC LÒ XO CON LẮC ĐƠN

Phương s = S0cos(t + ) hay  = 0cos(t + )


x= Acos(ωt+φ)
trình
với s = .ℓ; S0 = 0.ℓ
2π m  2π l
T= = 2π = 2π 0 T= = 2π
Chu kì ω k g ω g
ko phụ thuộc khối lượng
k g mg g
ω= = => k=ω2.m= ω=
 0 
Tần số góc m 0

1 1 k 1 g 1 1 g
f= = = f= =
Tần số T 2π m 2π  0 T 2π

Lực đàn hồi cực đại: Lực nén cực đại: Lực căng dây :
Fmax = k(A +ℓ0) Fmax = k(A-ℓ0) F = mg(3cosα – 2cos0)
Lực đàn hồi cực tiểu:
FVTCB=Fmax= mg(3 - 2cos0)
Fmin = 0 nếu A  ℓ0

Lực Fmin = k(ℓ0 – A) nếu A < ℓ0. Fbiên = Fmin = mgcos0.


Lực kéo về: FKV = -K.x
Lực kéo về: FKV = -mgsin
- luôn hướng về VTCB
- luôn hướng về VTCB
- đổi chiều và = 0 ở VTCB,
- đổi chiều và = 0 ở VTCB,
-biến thiên ngược pha với x (cùng T,
-biến thiên ngược pha với li độ (cùng T,
f, )
f, )
-độ lớn F=k.|x| => Fmax=K.A
Wt = mgZ = mgℓ.(1-cosα)
1 2 1
Wt = kx => Wtmax= kA2 ở biên
Thế năng 2 2
Độ cao Z=ℓ.(1-cosα)
1 1 1
Wđ = mv2 = k(A2-x2) Wđ = mv2 với v2= 2gℓ (cosα-cosα0)
2 2 2
Động
1 v2 max= 2gℓ (1-cosα0)] (ở VTCB)
năng Wđmax = m.ω2.A2 ở VTCB
2
Cơ năng 1 2 1
W = Wđ + Wt = kA = m.ω2.A2 W = mgℓ.(1-cosα0)
2 2
vật m1 (cùng k) có chu kì T1 dây ℓ1 (cùng g) chu kì T1
vật m2 (cùng k) có chu kì T2 dây ℓ2 (cùng g) chu kì T2
Chú ý gắn vật m1 ± m2 thì chu kì dây ℓ1 ± ℓ2 thì chu kì

T= √𝑻𝟐𝟏 ± 𝑻𝟐𝟐 T= √𝑻𝟐𝟏 ± 𝑻𝟐𝟐

- Cơ năng tỉ lệ với A2
- Động năng và thế năng biên thiên tuần hoàn với ω’ = 2.ω; f’ = 2.f ; T’= T/2

Khi Wđ = n.Wt =>

Tính thời gian nén- giãn trong một chu kỳ:


.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
Khi nào thì Fđh cùng chiều, ngược chiều lực kéo về FKV
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................

*Con lắc đơn chịu thêm các lực khác ngoài trọng lực :

  F   l 
Trọng lực biểu kiến: P ' = P + F => g ' = g + . Khi đó: T = 2 .
m g'
 
+ F : lực quán tính F=m|a| + F : lực tĩnh điện F=E. |q|
Nhanh dần : ngược hướng chuyển động - F cùng chiều E khi q>0
Chậm dần: cùng hướng chuyển động - F ngược chiều E khi q<0
3. DAO ĐỘNG TẮT DẦN-CƯỠNG BỨC, CỘNG HƯỞNG
- Dao động tắt dần có biên độ (hoặc cơ năng) giảm dần(ko có trường hợp động năng,thế
năng giảm dần)
- Dao động duy trì là dao động dược cung cấp thêm năng lượng sau mỗi chu kì đúng bằng năng
lượng mất đi do ma sát.
- Dao động cưỡng bức là dao động dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn có :
+ biên độ phụ thuộc vào biên độ ngoại lực và độ lệch tần số
+ tần số = tần số ngoại lực
-Hiện tượng cộng hưởng là hiện tượng biên độ dao động cưỡng bức tăng nhanh đến cực đại,
xảy ra khi tần số bằng tần số dđ riêng (f = f0 hay  = 0 hoặc T = T0).
- Vận tốc của xe chạy để vật treo trên xe dao động mạnh nhất v = khoảng cách / T
4. TỔNG HỢP HAI DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA

4.1.PP giản đồ Fressnell Ảnh hưởng của độ lệch pha

 = k2π
(cùng pha) Amax = A1 + A2
  2  1  = (2k + 1)
(ngược pha) Amin= | A1 – A2 |

 = (2k + 1).π/2
(vuông pha) A= √𝐴12 + 𝐴22
A  A  A  2A1A 2 cos( 2  1 )
2 2
1
2
2

A 1 sin 1  A 2 sin  2
tan   | A1 – A2| ≤ 𝐴 ≤ A1+A2
A 1 cos 1  A 2 cos  2

5.2. Dùng máy tính:



Ví dụ PT tổng hợp dao động: x1  4 cos(10t  )cm và x2  2 cos(10t   )cm
3

You might also like