You are on page 1of 9

Hà Văn Thạnh 0909091634 website : http://forumx4nhc.somee.

com

CHUYÊN ĐỘNG QUAY VẬT RẮN

A. CÁC KIẾN THỨC CẦN NẮM


Lưu ý:
- Vật rắn quay với tốc độ góc ω thì các điểm trên vật cũng quay với tốc độ ω bằng tốc
độ của vật
- Vật rắn quay 1 góc ∆ ϕ thì các điểm trên vật cũng quay 1 góc ∆ ϕ
- Chọn chiều dương là chiều chuyển động  ω > 0, ϕ >0
- Chọn chiều dương ngược chiều chuyển động  ω < 0, ϕ <0

I. CHUYỂN ĐỘNG QUAY

1. Tốc độ góc trung bình:


∆ϕ ∆ϕ1 + ∆ϕ 2 + ∆ϕ 3 + ... + ∆ϕ n
ω= =
t t1 + t 2 + t 3 + ...t n
2. Tốc độ góc tức thì

ω(t ) = = ϕ' (t )
dt
3. Gia tốc góc trung bình
∆ω
γ =
∆t
4. Gia tốc góc tức thì.

γ (t ) = = ω' (t )
dt
5. Gia tốc tiếp tuyến và pháp tuyến
dv v2
aT = = Rγ (t ) , a n =
dt R
6. Mối quan hệ giữa vận tốc dài tại 1 điểm trên vật với vận tốc góc
v=rω
HQ: các điểm nằm gần trục quay thì tốc độ dài nhỏ và ngược lại
7. . Mối liên hệ ω , f , T
ω =2.π .f=2.π /T
f : số vòng thực hiện trong 1 s (V/s ; Hz)
T: thời gian thực hiện 1 vòng (s)
8. Một số công thức khác.
s
v= (s Quãng đường vật đi, cung tròn)
t
s =ϕ.R
Lưu ý: Đối với Bánh xe đang chuyển động thì vận tốc dài (v) ở mép bánh xe chính là
vận tốc tịnh tiến của trục quay.

II. CHUYỂN ĐỘNG QUAY ĐỀU (ω =const, γ =0)


1. Phương trình tọa độ góc (CHỌN t0=0)
ϕ = ϕ 0 + ω t(rad;s)
2. Gia tốc hướng tâm (Tại 1 vị trí trên vật quay) và gia tốc tiếp tuyến
v2
an = = Rω2 , aT = 0
R
Trang --1--
Hà Văn Thạnh 0909091634 website : http://forumx4nhc.somee.com

3. Một số dạng toán trong chuyển động quay đều

Dạng 1: thời gian kim đuổi kim.


Lưu ý :
Tgiây=60s, Tphút = 60x60(s), Tgiờ = 12x60x60(s)
-Xét kim phút và kim giờ đồng hồ, lúc đầu chúng nằm trùng nhau ở vị trí số nào đó. Tìm
thời gian để chúng lại trùng nhau đúng vị trí này lần thứ 2.
np.Tp = ngTg
- Xét kim phút và kim giờ lúc đầu trùng nhau tại 1 vị trí nào đó, tìm thời gian để chúng
lại trùng nhau lần thứ 2,3,…n
+ Góc kim phút quay : ϕ p = ω p.t.
+ góc kim giờ quay : ϕ giờ = k2π + ω gio.t (k>=1) (vì kim phút nhanh hơn)
k 2π Tgio .T p
 ϕ p=ϕ giờ + k2 π  t = ω − ω = k T − T
p gio gio p

k là số lần gặp nhau.

Dạng 2: Viết phương trình quay


- Chọn gốc tọa độ  ϕ 0
- Chọn gốc thời gian  t0
- Chiều dương quay  dấu ω
 Thế vào phương trình tổng quát : ϕ =ϕ 0+ω (t-t0)

Dạng 3: Viết phương trình quay dựa vào đồ thị. ω=


α = α 0+ω (t-t0)
α α
α = α 0+tan(ϕ )t α 1

α ϕ 0

0 α 0

τ t0 t1

III. CHUYỂN ĐỘNG QUAY BIẾN ĐỔI ĐỀU (γ = const)


ω − ω1
Nhanh dần : γ ω >0, chậm dần γ .ω <0, γ = 2
t
1. Phương trình góc quay (CHỌN t0=0)
1
ϕ = ϕ0 + ωt + γt 2
2
2. Phương trình tốc độ góc.
ω = ω0 + γt
3. Phương trình độc lập :
2
ω 2 − ω 0 = 2.γ .∆ϕ
Trang --2--
Hà Văn Thạnh 0909091634 website : http://forumx4nhc.somee.com

4. Tốc độ góc trung bình.


ω + ω1
ω= 0
2
4. Mộ số dạng toán.
Dạng 1: Viết phương trình
- Chọn gốc tọa độ  α 0
- Chọn gốc thời gian  t0.
- Chọn chiều dương  dấu ω
- Tính chất chuyển động  dấu γ
1
- Phương trình tổng quát : α = α 0 + ω(t − t 0 ) + γ (t − t 0 ) 2
2
Dạng 2:
Bài toán liên quan đến thời gian cuối, góc quay cuối (số vòng cuối).
Phương pháp : (chọn gốc thời gian lúc KS)
ϕ ,t ( góc và thời gian chuyển động suốt quá trình)
ϕ 1,t1 (góc và thời gian cuối).
ϕ 2 = (ϕ -ϕ 1), t2=(t-t1) (Góc và thời gian trước đó tính từ vị trí và thời điểm ban đầu).
 ϕ 2 = ϕ -ϕ 1  ϕ 0 + ω 0 (t – t1) + γ (t-t1)2/2 = ϕ 0 + ω 0t + γ t2/2 - ϕ 1 
1 2
γt1 + ω0 t1 + γ .t.t1 − ϕ1 = 0
2
Vậy với KQ trên :
- Nếu cho góc quay cuối, và tổng thời gian quay  thời gian quay cuối.
- Nếu cho thời gian quay cuối và tổng thời gian quay  góc quay cuối.
- Nếu cho thời gian quay cuối, góc quay cuối  tổng thời gian quay.
Dạng 3 : Tìm các đại lượng γ , ϕ , ω bằng các công thức (1 – 4)
Dạng 4: Bài toán lien qua đến 2 vật quay nhờ dây culoa (Nhờ dây xích)
Lưu ý : Vận tốc dài trên vành tiếp xúc dây culoa bằng nhau (Vận tốc truyền)
r1 ω 2 n2 z1
v1=v2  r1ω 1= r2ω 2  = = =
r2 ω1 n1 z 2
Z là số răng của vành vật rắn (Nếu là lipxe va dĩa xe)
III. ĐỘNG HỌC VẬT RẮN.
1. Moment quán tính (Phụ thuộc vào KL và vị trí trục quay)
1
a. Thanh có trục quay ở trung điểm : I = ml 2
12
b. Vành tròn quay (Đĩa rỗng) : I= mR 2
1
c. Đĩa quay : I= mR 2
2
2
d. Khối cầu quay : I= mR 2
5
2. Moment lực
dL
M = F.d = I.γ =
dt
L2 − L1
+ Chuyển động biến đổi đều : M =
t
+ Vật đứng yên hay chuyển động đều : M=0

Trang --3--
Hà Văn Thạnh 0909091634 website : http://forumx4nhc.somee.com

3. Moment động lượng


L=I.ω
HQ : Nếu vật đứng yên hay chuyển động đều  M=0  L=const
 Định luật bảo tòan động lượng.

5. Định lý động năng :


1 1 1 1
mv 2 + Iω2 − mv 1 − Iω1 = A=M.ϕ
2 2 2 2

2 2 2 2

(Nếu vật không chuyển động tịnh tiến thì 1 mv = 0 )


2
2

6. Chuyển động vật treo vào ròng rọc.


Phân tích hệ gồm 2 chuyển động
- Chuyển động quay của ròng rọc
- Chuyển động tịnh tiến vật.
- MQH giữa a và γ
Lưu ý : 2 đầu sợi dây trên 1 nhánh luôn xuất hiện 2 lực căng dây trực đối, một tác động ,
1 tác động vào vật. 1 tác động vào ròng rọc
(Chon chiều dương làm chiều chuyển động) T
+ Ròng rọc : Phương trình ĐLH (Ròng rọc chỉ có lực T tác dụng)
T’
M = T.R = Iγ (1) +
+ Vật : Phương trình ĐLH (đã chiếu chiều +)
P – T = m.a (2) P
+ MQH giữa a và γ : a = R.γ (3)
Từ (1),(2),(3) ta có thể tìm được các đại lượng theo yêu cầu đề bài.

Trang --4--
Hà Văn Thạnh 0909091634 website : http://forumx4nhc.somee.com

BẢNG TÓM TẮT PHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG QUAY VÀ CHUYÊN ĐỘNG
THẲNG.

Chuyển động quay Chuyển động thẳng


(trục quay cố định, chiều quay không đổi) (chiều chuyển động không đổi)
Toạ độ góc ϕ (rad) Toạ độ x (m)
Tốc độ góc ω (rad/s) Tốc độ v (m/s)
Gia tốc góc γ (Rad/s2) Gia tốc a (m/s2)
Mômen lực M (Nm) Lực F (N)
Mômen quán tính I (Kgm2) Khối lượng m (kg)
Mômen động lượng L = Iω (kgm2/s) Động lượng P = mv (kgm/s)
1 2 1 2
Động năng quay Wđ = I ω (J) Động năng Wđ = mv (J)
2 2
Chuyển động quay đều:
Chuyển động thẳng đều:
ω = const; γ = 0; ϕ = ϕ 0 + ω t
v = cónt; a = 0; x = x0 + at
Chuyển động quay biến đổi đều:
Chuyển động thẳng biến đổi đều:
γ = const
a = const
ω =ω0+γ t v = v0 + at
1 1 2
ϕ = ϕ0 + ωt + γ t 2 x = x0 + v0t + at
2 2
ω − ω0 = 2γ (ϕ − ϕ0 )
2 2
v − v0 = 2a( x − x0 )
2 2

Phương trình động lực học


M
γ= Phương trình động lực học
I F
dL a=
Dạng khác M = m
dt dp
Định luật bảo toàn mômen động lượng Dạng khác F =
dt
I1ω1 = I 2ω2 hay ∑ Li = const Định luật bảo toàn động lượng
Định lý về động
1 1
∑ pi = ∑ mi vi = const
∆ Wđ = mω2 − mω1 = A= M.ϕ
2 2
Định lý về động năng
2 2 1 1
2 2
Lưu ý : Nếu là chuyển động song phẳng ∆ Wđ = mv 2 − mv 1 = A
2 2
(vừa quay, vừa tịnh tiến, thì có thêm độ biến
thiên động năng tịnh tiến)

Công thức liên hệ giữa đại lượng góc và đại lượng dài
s = rϕ ; v =ω r; at = γ r; an = ω 2r
Lưu ý: Cũng như v, a, F, P các đại lượng ω ; γ ; M; L cũng là các đại lượng véctơ

B. PHẦN BÀI TẬP TỰ LUẬN


Trang --5--
Hà Văn Thạnh 0909091634 website : http://forumx4nhc.somee.com

I. CHUYỂN ĐỘNG QUAY ĐỀU


:
Bài 1: Đổi ra độ các góc sau đây : 3,5 rad, 5π rad, 2,2 vòng
Bài 2: Một cánh quạt dài 20cm quay với tốc độ không đổi 94rad/s
a. Tốc độ dài của một điểm trên vành cánh quạt bằng bao nhiêu?
b. Góc quay được trong thời gian 1,5s.
Bài 3: Cánh quạt của 1 máy bay quay với tốc độ 2500 vòng/phút.
a. Tính tốc độ góc ra rad
b. Cánh dài 1,5m. Tìm vận tốc dài ở mép cánh quạt
c) Máy bay có tốc độ 480km/h và bay song song với mặt đất. Tính vận tốc của điểm
trên vành cánh quạt so với người đứng trên mặt đất.

Bài 4: Một đĩa compac có bán kính trong và bán kính ngoài của phần ghi là 2,5cm và
5,8cm. Khi phát lại, đĩa được làm quay sao cho nó đi qua đầu đọc với tốc độ dài không
đổi 130 cm/s từ mép trong dịch chuyển ra phía ngoài. Xác định Tốc độ góc ở bán kính
trong và ở bán kính ngoài ?
Bài 5: Hai đĩa tròn có bán kính R1, R2 quay với tốc độ góc ω 1=2ω 2. Xét bán kính quét
trên dĩa, lúc đầu chúng ở cùng 1 vị trí như hình. Tìm thời gian chúng gặp nhau lần thứ 2.

ϕ (rad)
Bài 6:
Chuyển động quay của viên đá mài cho bởi đồ thị sau.
a. Viết phương trình tọa độ góc. 30
b. Tìm góc quay sau khi đi được 2s tính từ lúc ban đầu
10
c. Tìm vận tốc dài ở mép đĩa, biết đường kính đĩa là
20cm 5 t(s)
Bài 7. Cho phương trình tọa độ góc có dạng : ϕ = ϕ 0 +
ω t. của 1 đĩa tròn quay xung quanh trục qua tâm. Viết phương trình trên trong các TH
sau
a. Tốc độ quay 20 vòng/ s, lúc t=10s thì ϕ =200π (rad)
b. lúc t=0, ϕ =10 rad ; lúc t=20s , ϕ =60π (rad)
Bài 8: Một vật quay được n vòng, biết n/2 vòng đầu vật quay với tốc độ 10rad/s, n/2 vòng
cuối vật quay với tốc độ 20rad/s. Tìm tốc độ góc trung bình trong quá trình chuyển động.
Bài 9: một vật quay được trong thời gian t, biết nữa thời gian đầu vật quay với tốc độ góc
20 rad/s, nữa thời gian sau vật quay với tốc độ góc 20rad/s. Tìm vận tốc trung bình trong
thời gian t.

II . CHUYỂN ĐỘNG QUAY BIẾN ĐỔI ĐỀU.

Bài 1: Một bánh xe quay nhanh dần đều từ trạng thái đứng yên quanh một trục cố định
với gia tốc gócγ .So sánh góc mà bánh xe quay được trong 10s sau và 10s đầu.

Trang --6--
Hà Văn Thạnh 0909091634 website : http://forumx4nhc.somee.com

Bài 2: Một bánh xe quay tròn chậm dần đều xuyên tâm quanh trục với gia tốc góc γ và
tốc độ góc đầu 80rad/s. Nếu gia tốc giảm đi 2rad/s2 thì thời gian để vật quay đều đến lúc
dừng lại giảm 2s. Tính γ ?
Bài 3: Một bánh đà quay nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ với gia tốc góc γ và sau thời
gian t giây thì đạt tốc độ góc là 40rad/s. Muốn đạt tốc độ góc trên nhanh hơn 3s thì phải
tăng gia tốc góc bánh đà thêm 3rad/s2. Tính thời gian t?
Bài 4: Một ôtô vào khúc đường cong có bán kính 100m, tốc độ của ôtô giảm đều tứ
67km/h xuống 40km/h trong thời gian 15s thì ra khỏi khúc đường cong.
a/ Tính gia tốc góc ở khúc đường cong
b/Tính gia tốc toàn phần của ôtô lúc bắt đầu đi vào khúc đường cong
c/Tính gia tốc toàn phần của ôtô lúc ra khỏi khúc đường cong
Bài 5: Tại thời điểm t=0 một vật rắn bắt đầu quay quanh một trục cố định xuyên qua vật
với gia tốc góc không đổi. Sau 5s nó quay được một góc 25rad, tốc độ góc tức thời của
vật tại thời điểm t=5s là bao nhiêu?
Bài 6: Một bánh xe có đường kính 50cm quay từ nghỉ với gia tốc góc không đổi γ =
10rad/s2. Tại thời điểm t =0 một điểm A trên vành xe có toạ độ góc ϕ 0 = 1,5rad. Tìm gia
tốc pháp tuyến và gia tốc pháp tuyến của điểm A tại thời điểm t =2s
ĐS: 2,5m/s2; 100m/s2.
Bài 7: Lốp của một ôtô có đường kính 75,0cm đi với tốc độ 80km/h.
a) Tốc độ góc của lốp quanh trục của nó là bao nhiêu?
b) Nếu xe phải dừng lại chậm dần đều sau 30 vòng quay của lốp (không trượt) thì
gia tốc góc của bánh xe là bao nhiêu?
c) Trong quá trình hãm phanh xe đi được một đoạn đường là bao nhiêu?
Bài 8: Mâm của một máy quay đĩa hát đang quay với tốc độ góc 3,5rad/s thì bắt đầu quay
chậm dần đều. Sau 20s nó dừng lại. Hỏi:
a) Gia tốc góc của mâm?
b) Mâm quay được bao nhiêu vòng trong thời gian trên?
Bài 9: Một cái đĩa bắt đầu quay quanh trục của nó với gia tốc góc không đổi. Sau 5,0s nó
quay được 25rad.
a) Gia tốc góc của đĩa là bao nhiêu?
b) Vận tốc trung bình trong thời gian ấy là bao nhiêu?
c) Vận tốc góc tức thời của đĩa tại cuối thời gian t = 0,5s là bao nhiêu?
Bài 10: Một xe đua bắt đầu chạy trên một đường đua hình tròn, bàn kính 400m. Cứ sau
một giây tốc độ của xe lại tăng thêm 0,50m/s. Tại một điểm mà độ lớn của hai gia tốc
hướng tâm và tiếp tuyến bằng nhau, hãy xác định.
a) Tốc độ của xe đua?
b) Đoạn đường đi được?
c) Thời điểm chuyển động?
Bài 11. Một đĩa quay đang quay với tốc độ 5 rad/s thì bị hãm dừng lại sau 20s.
a. Tinh góc quay được trong vòng 5s đầu, và 5s cuối
b. Tìm góc quay lớn nhất
c. Tìm thời điểm góc quay bằng ½ góc quay lớn nhất
Bài 12: Biết líp xe đạp có 11 răng, đĩa có 30 răng. Một người dạp xe khởi hành đạt được
tốc độ 15km/h trong 20s. Tính gia tốc trung bình của líp xe (rad/s 2) biết đường kính của
bánh xe bằng 1m.
Bài 13: Một điểm ở mép đĩa mài đường kính 0,35m có tốc độ biến thiên đều đặn từ 12m/s
đến 25m/s trong một phút. Tính gia tốc góc trung bình trong thời gian đó.

Trang --7--
Hà Văn Thạnh 0909091634 website : http://forumx4nhc.somee.com

Bài 14: Tại thời điểm t = 0, một vật rắn bắt đầu quay quanh trục cố định xuyên qua vật
với gia tốc góc không đổi. Sau 5s nó quay được một góc 25rad. Tính vận tốc góc tức thời
tại thời điểm 5s trên và góc mà vật quay được trong giây thứ năm.

III. ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN

Bài 1: Một bánh xe chịu tác dụng của một momen lực không đổi bàng 30N.m. Trong 10s
tốc độ góc của bánh xe tăng từ 5rad/s đến 25rad/s. Trong suốt thời gian bánh xe quay
momen lực ma sát không đổi. Cho biết momen quán tính của bánh xe là 10kg.m2. Tính độ
lớn của momen lực ma sát ?
ĐS: 10N.m.
Bài 2: Một quả cầu đồng chất, bán kính r bắt đầu lăn không trượt từ đỉnh một mặt phẳng
dài 2m và nghiêng một góc 300 so với phương ngang. Tốc độ dài của vật ở chân mặt
phẳng làbao nhiêu?
ĐS ≈ 9,2m/s.
Bài 3: Lốp của một ôtô có đường kính 75,0cm đi với tốc độ 80km/h.
a) Tốc độ góc của lốp quanh trục của nó là bao nhiêu?
b) Nếu xe phải dừng lại chậm dần đều sau 30 vòng quay của lốp (không trượt) thì
gia tốc góc của bánh xe là bao nhiêu?
c) Trong quá trình hãm phanh xe đi được một đoạn đường là bao nhiêu?
Bài 4: Mâm của một máy quay đĩa hát đang quay với tốc độ góc 3,5rad/s thì bắt đầu quay
chậm dần đều. Sau 20s nó dừng lại. Hỏi:
a) Gia tốc góc của mâm?
b) Mâm quay được bao nhiêu vòng trong thời gian trên?
Bài 5: Một cái đĩa bắt đầu quay quanh trục của nó với gia tốc góc không đổi. Sau 5,0s nó
quay được 25rad.
a) Gia tốc góc của đĩa là bao nhiêu?
b) Vận tốc trung bình trong thời gian ấy là bao nhiêu?
c) Vận tốc góc tức thời của đĩa tại cuối thời gian t = 0,5s là bao nhiêu?
Bài 6: Một xe đua bắt đầu chạy trên một đường đua hình tròn, bàn kính 400m. Cứ sau
một giây tốc độ của xe lại tăng thêm 0,50m/s. Tại một điểm mà độ lớn của hai gia tốc
hướng tâm và tiếp tuyến bằng nhau, hãy xác định.
a) Tốc độ của xe đua? b) Đoạn đường đi được? c) Thời điểm
chuyển động?
Bài 7: Cánh quạt của một máy bay quay với tốc độ 2500vòng/phút.
a) Tính vận tốc góc ra rad/s.
b) Cánh quạt có chiều dài 1,5m. Tính vận tốc dài của một điểm ở đầu cánh quạt.
c) Máy bay có tốc độ 480km/h và bay song song với mặt đất. Tính vận tốc của
điểm trên vành cánh quạt so với người đứng trên mặt đất.
Bài 8: Một ôtô có khối lượng toàn phần là 1700kg. Nó được gia tốc từ nghỉ, sau10s, đặt
vận tốc 40km/h. Giả sử mỗi bánh xe là một đĩa đồng chát có khối lượng 32kg. Hãy tìm
sau 10s đó:
a) Động năng toàn phần của mỗi bánh xe?
b) Động năng toàn phần của ôtô?
Bài 9: Một ròng rọc có momen quán tính đối với trục quay cố định của nó là 10kg.m 2,
quay đều với tốc độ góc 45vòng/phút. Động năng quay của ròng rọc làbao nhiêu?
ĐS: 111,0J.

Trang --8--
Hà Văn Thạnh 0909091634 website : http://forumx4nhc.somee.com

Bài 10: Một đĩa mài hình trụ đặc khối lượng 2kg và bán kính 10cm. Bỏ qua ma sát ở trục
quay. Để tăng tốc từ trạng thái nghỉ đến tốc độ 1500vòng/ phút trong thời gian 10s thì
momen lực cần thiết phải tác dụng vào đĩa làbao nhiêu?
ĐS: 0,157N.m.
Bài 11: Một vành tròn có bán kính 20cm, quay quanh trục của nó với gia tốc góc 5rad/s 2
nhờ một momen lực bằng 0,4N.m. Khối lượng của vành làbao nhiêu?
ĐS: 2kg.
Bài 12: Một hình trụ bán kính r = 20cm, khối lượng m = 500kg,đang quay quanh một trục
đối xứng của nó với tốc độ góc 480 vòng/phút. Để hình trụ dừng lại sau 50s kể từ khi tác
dụng vào trụ một momen hãm. Độ lớn của momen hãm làbao nhiêu?
ĐS: 3,2 π N.m.
Bài 13: Một cậu bé đẩy một chiếc đu quay có đường kính 4m bằng một lực 60N đặt tại
vành của chiếc đu theo phươnng tiếp tuyến. Mômen lực tác dụng và đu quay có giá trị
bao nhiêu?
ĐS: 120N.m.
Bài 14: Tác dụng một momen lực M = 0,32Nm lên một chất điểm chuyển động trên một
đường tròn làm chất điểm chuyển động với gia tốc góc không đổi γ = 2,5rad/s2. Mômen
quán tính của chất điểm đối với trục đi qua tâm và vuông góc với đường tròn đó là bao
nhiêu?
ĐS: 0,128kg.m2.
Bài 15: Một ròng rọc có bán kính 20cm có momen quán tính 0,04kg.m2 đối với trục của
nó. Ròng rọc chịu tác dụng của một lực không đổi 1,2N tiếp tuyến với vành. Lúc đầu
ròng rọc đứng yên. Vận tốc góc của ròng rọc sau 5s chuyển động là bao nhiêu?
ĐS: 30rad/s.
Bài 16: Một lực tiếp tuyến 0,71N tác dụng vào vành ngoài của một bánh xe có đường
kính 60cm. Bánh xe quay từ trạng thái nghỉ và sau 4s thì quay được vòng đầu tiên.
Momen quán tính của bánh xe làbao nhiêu?
ĐS: 0,27kg.m2.
Bài 17: Một vành đồng chất có khối lượng m = 2kg, bán kính R = 0,5m, trục quay qua
tâm và vuông góc với mặt phảng của vành. Ban đầu vành đứng yên thì chịu tác dụng của
một lực F tiếp xúc với mép ngoài vành. Bỏ qua mọi ma sát. Sau 3s vành quay được một
góc 36rad. Độ lớn của lực F là bao nhiêu?
ĐS: 3N.

Trang --9--

You might also like