You are on page 1of 61

Họ và tên: Nguyễn Thị Đào Mã sinh viên: 20000631

CHƯƠNG I: KHẢO SÁT DAO ĐỘNG CỦA CON LẮC TUẦN HOÀN

Nhận xét của giáo viên về bài chuẩn bị và Nhận xét của giáo viên về kết quả sử lý số
công việc thực hành liệu

Chữ ký Chữ ký

I. Mục đích
- Khảo sát phụ thuộc của chu kỳ dao động vào chiều dài L. Xác định gia tốc trọng
trường.
- Khảo sát sự phụ thuộc của chu kỳ dao động vào góc lệch φ
- Nghiệm lại định luật bảo toàn và chuyển háo năng lượng.
II. Cơ sở lý thuyết

2.1 Dao động của con lắc toán học

Con lắc toán học (con lắc đơn) bao gồm một chất điểm có khối lượng m treo trên một
sợi

dây không co dẫn có chiều dài L với khối lượng của dây rất nhỏ (có thể bỏ qua)› đầu
kia

của sợi dây được buộc có định vào một điểm. Bỏ qua lực ma sát, có thẻ mô tả lý
thuyết

gân đúng thông qua định luật của Newton như sau:
2
d φ
J 2
+ D . sinφ=0(1)
dt
2
J=m L : mômen quán tính của chất điểm đối với điểm treo D=m. g . L :mô menđịnh hướng
g :Gia tốc trọngtrườngφ :Góc lệchm : Khối lượng vật treo

Với góc lệch φ nhỏ hơn ( sinφ ≈ φ ) , chu kỳ dao động của m dưới ảnh hưởng của trường hấp
dẫn là:

T =2 π
√ J
D
=2 π
L
g√(2)

Như vậy bằng cách đo sự phụ thuộc của chu kỳ dao đọng T vào chiều dài của một con
lắc toán học có thể xác định được gia tốc trong trường g

II.2 Sự bảo toàn và chuyển hóa năng lượng của con lắc toán học

Dao động của con lắc cũng là một ví dụ tiêu biểu cho việc đưa ra khái niệm năng
lượng. Biểu thức năng lượng có thể thu được bằng cách lấy tích phân hai vế của
phương trình (10 theo thời gian t:
2
2 dφ
L( ) +2 gL ( 1−cos φ ) =Ekin + E pot =E0=const (3)
dt

E pot :Thế năng

E kin : Động năng

E0 : Năng lượngtổng

Thế năng đạt giá trị cực đại tịa góc lệch cực φ=α Khi đó:

E0 :2 gL ( 1−cosα ) (4)

Thay (4) vào (3) cho phép xác định chu kỳ dao động đối với góc lệch φ lớn hơn:


α
T L dφ
= ∫
4 g 0 cosφ−cosφ

Với k=sinα /2 chu kỳ dao động có thể được xác định:


π

√ √
2

T =4
L
∫ dφ
g 0 √ 1−k 2 sin2 ( φ )
=2. π
L
g
1
(1+ ¿ sin2
4 ()
φ
2
+ …) ¿ (5)
Đối với giá trị nhỏ của góc lệch φ tức φ ≤ 7 ° , chu kỳ dao động được xác định theo
biểu thức (2)-được suy ra từ pt (1) với sự tác động của tất cả các lực lên vật m. Động
năng đạt giá trị cực đại tại vị trí góc lệch φ=0 khi đó
2
mv m
E0 = = ¿
2 2

Trong đó d: đường kính của quả cầu sắt,

∆ t : Thời gian quả cầu sắt đi qua công Photogate, với cổng Photogate đặt ở vị trí sao cho
khi đi con lắc ở vị trí cân bằng thì tâm của nó phải nằm trên đường truyền của photogate.
Trong thí nghiệm này, con lắc đơn bao gồm một quả cầu thép được treo bằng một sợi
dây thép. Hệ thống treo con lắc đơn gồm một móc vít với một chốt bật ở cuối và một
chiếc nhẫn có gắn một chiếc kim (đầu nhọn hướng vào bên trong) và một lỗ khoan xuyên
tâm đối diện với nó. Cây kim được chèn vào chốt của móc vít do đó hệ thống treo có ma
sát rất nhỏ. Khi khối lượng của quả cầu thép là lớn hơn nhiều so với khối lượng của dây
thép và do ma sát của nó là nhỏ nên con lắc có thể được coi một cách ước lượng gần đúng
với các mô hình lý thuyết của con lắc toán học.
3. Dụng cụ thí nghiệm
Bảng 1. Dụng cụ thí nghiệm STT Tên dụng cụ

STT Tên dụng cụ Số lượng


1 Bộ hiển thị thời gian ( bộ đếm S) 01
2 Quả cầu đường kính 6 cm, khối lượng 0,5 kg 01
3 Dây đu 01
4 Thước đo dài 2m 01
5 Cảm biến ánh sang hình chữ t 01
4. Thực hành

4.1 Lắp đặt thí nghiệm

Con lắc toán học được móc treo lên giá đỡ như sơ đồ hình 2. Một đầu của sợi dây dù
được cố định vào vít có ren (knurled-head screw). Đâu còn lại của sợi dây được buộc chặt
vào chiếc nhẫn thông qua lỗ tròn nhỏ trên đó. Sau đó vặn chặt vít vào quả cầu kim loại.
Chiều dài của con lắc có thể điều chỉnh được bằng phần dây dư của đầu dây buộc trên
chiếc nhẫn.

4.2 Ghi chú an toàn

Đối với góc lệch lớn phải chắc chắn trong quá trình dao động, con lắc không va chạm vào
cảm biến ánh sáng hình chữ U, người làm hoặc quan sát thí nghiệm và các trang thiết bị
khác trong phòng thí nghiệm.
4.3 Thực hiện thí nghiệm

Khảo sát sự phụ thuộc của chu kỳ dao động vào chiều dài con lắc

- Nhấc con lắc ra khỏi giá treo, điều chỉnh để chiều dài của dây L= 0,90 m.
- Treo lại con lắc vào giá treo. Đặt cảm biến ánh sáng hình chữ U sao cho khi con
lắc ở vị trí cân bằng thì tâm của nó phải nằm trên cổng quang điện.
- Cảm biến ánh sáng hình chữ U được đưa vào cổng (Gate) E trên bề mặt bộ đếm S.
Đưa nguồn điện 220 V qua dây nguồn vào bộ đếm S.
- Chọn “mode” trên bộ đếm S ở chế độ đo thời gian t.

- Kéo quả cầu kim loại ra khỏi vị trí cân bằng với góc lệch p <7°. Lưu ý: phương
kéo phải nằm trên mặt phẳng song song với mặt tường gắn giá treo con lắc.
- Đề con lắc dao động ổn định sau khoảng 3 - 4 dao động. Ấn nút " Start" trên bộ
đếm S để bắt đầu phép đo. Sau khi con lắc thực hiện được 10 chu kỳ dao động, Ấn
nút "Stop" trên bộ đêm để kết thúc phép đo. Phép đo được lặp lại 3 lần. Các kết
quả được ghi lại vào bảng 2.
- Lặp lại phép đo 10 chu kỳ với các chiều dài L= 1,5; 1,4; 1,3; 1,2, 1, 1, 1,0 và 0,9
m. Các kết quả ghi lại vào bảng 2
Bảng 2. Chu kỳ dao động của con lắc với các chiều dài khác nhau
10T
L(m)
Lần 1 Lần 2 Lần 3
1,6 25.09 25.36 25.11
1,5 24.1 24.6 24.58
1,4 23.72 23.25 23.36
1,3 22.75 22.71 23.01
1,2 21.35 22.11 21.87
1,1 20.2 20.25 20.87
1,0 19.69 19.7 19.22
0,9 18.76 18.98 18.22

a. Khảo sát sự phụ thuộc của chu kỳ dao động vào độ lệch góc φ
- Chọn chiều dài của dây L = 1,0 m.
- Kiểm tra lại vị trí của cảm biến ánh sáng hình chữ U sao cho đường truyền của
photogate đi qua vị trí khối tâm của quả cầu.
- Kéo quả cầu kim loại ra khỏi vị trí cân bằng sao cho góc lệch x=0,5 m

Lưu ý: Phương kéo phải nằm trên mặt phẳng song song với mặt tường gần giá trị treo con
lắc.

- Tiến hành thí nghiệm đo 10 chu kỳ như phần a ở trên. Các kết quả đo được ghi
vào bảng 3.
- Lặp lại phép đo 10 chu kỳ với các độ lệch x= 0,4; 0,3; 0,2 và 0,1 m. Các kết quả
ghi lại vào bảng 3.

Bảng 3. Chu kỳ dao động của con lắc với các độ lệch x khác nhau

10T
X (m)
Lần 1 Lần 2 Lần 3
0,5 19.99 20.02 20.41
0,4 20.11 19.85 19.98
0,3 19.72 19.75 19.74
0,2 19.69 19.63 19.68
0,1 19.46 19.4 19.72
b. Nghiệm lại định luật bảo toàn cơ năng
- Chọn chiều dài của dây L= 1,0 m.
- Kiểm tra lại vị trí của cảm biến ánh sáng hình chữ U sao cho đường truyền của
photogate đi qua vị trí khối tâm của quả cầu.
- Chọn “mode” trên bộ đếm S ở chế độ đo thời gian tg.
- Kéo quả cầu kim loại ra khỏi vị trí cân bằng sao cho độ lệch x= 0,5 m (xem hình
2). Lưu ý: phương kéo phải nằm trên mặt phẳng song song với mặt tường gắn giá
treo con lắc.
- Để con lắc dao động ổn định sau khoảng 3 - 4 dao động. Ấn nút "Start" trên bộ
đếm S để thực hiện phép đo At. Lưu ý: chỉ ấn nút "Start" khi cổng quang điện trên
cảm biến hình chữ U không bị chắn bởi quả cầu sắt. Lặp lại phép đo 5 lần và ghi
lại kết quả vào bảng 4.
Bảng 4. Thời gian ∆ t với các độ lệch x khác nhau

∆t
x(m)
Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Lần 5
0.5 33.536 35.67 32.672 31.616 32.508
0.4 42.01 41.81 41.03 38.3 37.7
0.3 57.9 53.4 56.4 56.87 58.3
0.15 103.34 101.46 106.8 101.03 102.51
0.1 183.77 188.76 189.35 185.59 189.51

4.4 Xử lí số liệu
Bảng 5. Chu kì dao động với các chiều dài khác nhau

Sự phụ thuộc của T^2 vào L


7
6 f(x) = 3.91803405572755 x
5
Chu kỳ T^2

4
3
2
1
0
0.8 0.9 1 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7
Chiều dài L

2

Ta có: T = .l
g

Dựa vào đồ thi => g= 10.076 (m/s)

b.

Góc lệch được xác định bằng hệ thức

φ = arcsin(x/L)

Bảng 6. Chu kì dao động của con lắc toán học vs góc lệch khác nhau

x(m) ϕ(ᴼ) sin^2(ϕ/2) T trung bình


0.5 30 0.06 2.014
0.4 23.57 0.04 1.995
0.3 17.45 0.02 1.97
0.2 11.5 0.01 1.96
0.1 5.7 0.0024 1.952
T trung bình
2.02
2 f(x) = 1.09605929244734 x + 1.94917634993599
R² = 0.997708577924204
Chu kỳ T

1.98
T trung bình
1.96 Linear (T trung bình)
1.94
1.92
0 0.01 0.02 0.03 0.04 0.05 0.06 0.07

sin^2(ϕ/2)

Bảng 6. Động năng và thế năng cực đại của con lắc toán học tại các góc lệch khác
nhau

x(m) ∆t (ms) E kinmax E potmax


0.5 33.2004 1.306 1.05
0.4 40.17 0.89 0.65
0.3 56.502 0.45 0.36
0.15 103.028 0.135 0.15
0.1 187.396 0.004 0.0038
Kết Luận

-Từ bảng trên ta thấy định luật bảo toàn dùng cho con lắc toán cho nghiệm gần đúng. Sai
số là do trong quá trình làm thực nghiệm sai sót về kĩ thuật

- Đối với con lắc có dao động nhỏ ( ɑ < 7ᴼ) thì khối lượng ko ảnh hưởng đến chu kỳ dao
động của con lắc

- Lực căng dây T ko phải là lực thế

Họ và tên : Nguyễn Thị Đào

Mã sinh viên: 20000631

CHƯƠNG 2: CON LẮC THUẬN NGHỊCH


Nhận xét của giáo viên về bài chuẩn bị và Nhận xét của giáo viên về kết quả sử lý số
công việc thực hành liệu

Chữ ký Chữ ký

I Tóm tắt lý thuyết

1.1 Con lắc phức

Nếu 1 con lắc phức dao động xung quanh điểm treo của nó với góc lệch

φ nhỏ, phương trình chuyển động có dạng:

J . ρ+ m. s . g . φ=0

Trong đó :

J: Mô men quán tính của động lượng ; s khoảng cách giứa trục dao động và trọng tâm con
lắc ; g: gia tốc trọng trường ; m: khối lượng con lắc

Độ dài rút gọn của con lắc phức :


J
Sr =
m. s

Chu kì dao động của con lắc có độ dài sr

Mô men quán tính J của con lắc phức theo định lý trục song song
2
J=J s +m. s ( 4 )

J s : Mô men quán tính quay quanh trục đi song song qua trọng tâm của vật

Độ dài rút gọn của con lắc phức


Js
Sr = + s (5)
m. s

1.2 Con lắc thuận nghịch

Con lắc thuận nghịch là trường hợp đặc biệt của con lắc phức. Con lắc thuận nghịch có
hai điểm treo tương ứng ở lưỡi dao H 1 và H 2. Hai vật có khối lượng
m1=1000 g và m2=1400 g gần trên đoạn thẳng H 1 H 2 có thẻ dịch chuyển được thay đổi chu
kì dao động

Vì dao động quanh cả hai lưỡi với chu kì T =T 1=T 2

Gọi độ dài rút gọn của con lắc với lưỡi dao H 1 là sr ,,1và H 2 là sr ,2

Ta có : sr ,,1=¿ sr ,2 (6)

Theo biểu thức 5 ta có


Js
Sr ,1= + s (7)
m. s1 1

Js
Sr ,2= + s (8 )
m. s2 2

Thay 7,8 và 6 ta được


Js Js
+ s 1= + s (9)
m. s 1 m. s 2 2

s1=s 2 ( 10 )

Xác định gia tốc trọng trường

2 d
T =4. π .
g

II. kết quả thực nghiệm

Bảng 2: Chu kì dao động 25 T 1 và 25 T 2 quanh các lưỡi dao H 1 và H 2

Tương ứng tại các vị trí x 2 khác nhau ( x 2 là khoảng cách giữa vật m2 và lưỡi dao H 1)
X2 25 T 1(s) 25 T 2(s)
(cm)
Lần 1 Lần 2 Lần 3 Trung Lần 1 Lần 2 Lần 3 Trung
Bình bình
20 53 53.01 53.01 53 50.76 50.77 50.76 50.76
25 51034 51.34 51.33 51.34 50.42 50.42 50.41 50.42
30 50.23 50.23 50.22 50.23 50.14 50.75 50.15 50.15
35 49.54 49.54 49.53 49.54 49.95 49.94 49.94 49.94
40 49.08 49.08 49.09 49.08 49.71 49.73 49.73 49.73
45 48.91 48.89 48.90 48.90 49.68 49.66 49.68 49.67
50 48.91 48.91 48.90 48.91 49.62 49.61 49.62 49.62
55 49.06 49.07 49.06 49.06 49.63 49.62 49.61 49.62
60 49.34 49.34 49.33 49.34 49.71 49.74 49.73 49.74
65 49.71 49.71 49.70 49.71 49.90 49.91 49.90 49.9
70 50.19 50.19 50.20 50.19 50.16 50.17 50.16 50.16
75 50.76 50.75 50.76 50.76 50.85 50.86 50.85 50.85

Bảng 3 : Chu kì dao động 25 T 1 và 25 T 2 quanh các lưỡi dao H 1, H 2 tương ứng tại các vị trí
x 21 và x 22

x 2 (cm) 25 T 1 25 T 2
Lần 1 Lần 2 Lần 3 TB Lần 1 Lần 2 Lần 3 TB
x 21=¿ 30.8
30.14 50.14 50.13 50.14 50.13 50.14 50.14 50.13
x 22=¿ 69.4
50.16 50.15 50.16 50.16 50.10 50.13 50.13 50.12

Bảng 4 :Các khoảng cách s1 và s2 của con lắc tương ứng khi m2 ở vị trí x 21 và x 22

x 2 (cm) s1 s2
Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 1 Lần 2 Lần 3
x 21=¿ 30.8 47.20 47.1 47.2 8.8 8.7 8.9
x 22=¿ 69.4 62.1 62.2 62.1 32.4 32.4 32.5

II. Sử lý dố liệu

Tại x21

1 T 1 +T 2
T=
25 2

( d |T 1−T 2|
)
2
4π d 2
g= 1− =9 , 75(m/ s )
T
2
T |s1 −s 2|

Tại x22

1 T 1 +T 2
T=
25 2

g=
4 π 2d
T
2
(
1−
d |T 1−T 2|
T |s1 −s 2|
m
s)
=9 , 7( 2 )

Giá trị tìm được với giá trị đã công bố có phần nhỏ hơn

Độ chênh lệch ∆ g=0 , 05

( gia tốc trọng trường được công bố g 9 , 8 m/s 2)

Họ và tên: Nguyễn Thị Đào


Mã sinh viên: 20000631
CHƯƠNG 3: KHẢO SÁT DAO ĐỘNG CỦA CON LẮC LÒ XO
Nhận xét của giáo viên về bài chuẩn bị và Nhận xét của giáo viên về kết quả sử lý số
công việc thực hành liệu

Chữ ký Chữ ký

1. Mục đích
- Khảo sát dao động điều hoà và xác định chu kỳ dao động của con lắc lò xo.
- Xác định hệ số đàn hồi của lò xo.
2. Cơ sở thí nghiệm
Một lò xo khi bị kéo dãn hoặc nén sẽ sinh ra một lực F chống lại sự biến thiên độ dal.
Lực đó gọi là lực đàn hồi. Lực đàn hồi có xu hướng kéo lò xo trở lại vị trí ban đầu. Đề
đơn giản, ta xét lò xo dài L, có một đầu cố định và một đầu tự do. Đối với nhiều loại lò
xo, trong giới hạn đàn hồi, lực F tỷ lệ thuận với véc tơ độ dịch chuyển Ý của điểm đầu tự
do của lò xo (ẻ có độ lớn bằng độ biến dạng AL của lò xo):
F=−k x (1)
với k là hệ số đàn hồi.
Công thức (1) là nội dung định luật Hooke. Dấu “_” trong (1) chỉ ra rằng lực đàn hồi của
lò xo luôn tác dụng ngược với chiều véc tơ độ dịch chuyển của điểm đầu tự do của nó.
Giả sử ta có hệ vật gồm một lò xo có hệ số đàn hồi k gắn với một chất điểm có khối
lượng m. Hệ vật như vậy được gọi là một dao động điều hoà đơn giản hay là một con lắc
lò xo (hình 1). Dưới tác dụng của lực đàn hồi, chất điểm của hệ sẽ thực hiện một dạo
động điều hoà đơn giản. Độ dịch chuyển tức thời của chất điểm trong dao động biến thiên
theo quy luật hình sin hay cosin:
x=x 0 sin ⁡(ωt+ φ) (2)
- với x 0 - biên độ của dao động
- ω - tần số góc của dao động
- φ - pha ban đầu của dao động
Vận tốc của chất điểm trong dao động điều hoà đơn giản là đạo Hình 1. Con lắc lò xo
hàm của độ dịch chuyển theo thời gian:
dx
v= =x 0 ω cos ( ωt +φ ) =v 0 cos ( ωt + φ ) (3)
dt
Gia tốc của chất điểm trong dao động điều hoà đơn giản là đạo hàm của vận tốc theo thời
gian:
dv 2
a= =−x 0 ω sin ( ωt+ φ )=a0 sin ( ωt+ φ ) (4)
dt
- Cả ba đại lượng độ dịch chuyển x, vận tốc v, gia tộc a đều biến thiên tuần hoàn
theo thời gian với chu kỳ:

T= (5)
ω
Theo định luật 2 Newton:
F=ma (6)
Thay (1),(4) vào (6) và biến đổi, ta có

Vậy chu kỳ dao động của hệ sẽ là:


ω=
√ k
m
(7)

T =2 π
√ m
k
(8)

Khi hệ dao động điều hoà quanh vị trí cân bằng, năng lượng của hệ luôn chuyển từ dạng
động năng sang dạng thế năng hoặc ngược lại. Nếu lực ma sát có thể bỏ qua được thì
tổng năng lượng của hệ được bảo toàn:
2 2
kx mv
E=Ed+ Et = + =const (9)
2 2
Trong thực tế con lắc dao động nó chịu lực cản của không khí. Lực cản này giống như
lực ma sát làm tiêu hao cơ năng của con lắc, chuyển hóa cơ năng dần thành nhiệt năng.
Vì thế biên độ dao động của con lắc giảm dần và cuối cùng con lắc dừng lại. Dao động
như vậy gọi là dao động tắt dần.
Do lực cản của không khí tỷ lệ với vận tốc của con lắc lò xo với hệ số tỷ lệ là B
Ta có Fe = - −β . v bằng những phép biến đổi tương đương ta có:
Fx=−kx=−β . v
2
xd dx
m 2 =−kx −β
dt dt
2
xd dx k
2
+ β + x=0
dt dt m
k 2 β
Đặt =ω và =2 γ ta có
m m
2
xd dx 2
2
+2 γ + ω x=0
dt dt
Nghiệm của phương trình vi phân với điều kiện β nhỏ là
−γt
x (t )= A . e . cos ⁡(ωt + φ)
Trong bài thí nghiệm này, ta sử dụng một lò xo treo thẳng đứng. Một đầu cố định, một
đầu tự do được buộc với một sợi dây không dãn, khối lượng không đáng kể vắt qua dòng
dọc của một sensor đo chuyển động. Đầu còn lại của sợi dây được treo vật nặng có. Khi
không có vật nặng treo vào đầu tự do của sợi dây kết nối với lò xo, độ dài tĩnh của lò xo
là L. Khi một vật khối lượng m được treo vào đầu tự do của sợi dây lò xo dãn dần ra cho
đến khi lực đàn hồi cân bằng với trọng lượng của vật. Lúc đó độ dãn của lò xo là AL, và
vị trí cân bằng của vật m ở khoảng cách L+AL so với đầu cố định của lò xo. Nếu khối
lượng m của vật nặng thay đổi, lực đàn hồi F của lò xo sẽ thay đổi và vị trí cân bằng của
vật nặng cũng chuyển dời theo. Giả sử hệ đang ở trạng thái cân bằng. Ta tác dụng vào hệ
một lực theo phương thẳng đứng, kéo cho vật nặng rời khỏi vị trí cân bằng tới vị trí một
nam châm điện đặt phía dưới. Lúc này nam châm điện sẽ giữ vật nặng lại bởi lực hút điện
từ. Bằng cách ngắt dòng điện cung cấp cho nam châm điện sẽ làm mất lực hút giữa vật
nặng và nam châm điện khi đó vật nặng tự do. Dưới tác dụng của lực đàn hồi, vật sẽ dao
động quanh vị trí cân bằng. Sử dụng sensor khảo sát chuyển động, có thể quan sát được
dạng các đồ thị sự biến thiên của độ dịch chuyển li độ x, vận tốc v, gia tốc a của chất
điểm theo thời gian. Dựa vào đồ thị có thể tính được chu kỳ dao động và độ cứng của lò
xo.
3. Thực hành
Bảng 1. Dụng cụ thí nghiệm Stt - Tên dụng cụ
STT Tên dụng cụ Số lượng
1 Sensor CASSY 1
2 Sensor khảo sát chuyển động 1
3 Lò xo 1
4 Nam châm điện 1
5 Quả nặng khối lượng 50g 6
6 Thanh trụ dài 150 c, 1
7 Kẹp dỡ 2
8 Kẹp có móc 1
9 Cuộn dây buộc 10m 1
10 Chân để chữ V 28 cm 1
11 Dây điện kết nối 100 cm 2
12 Máy tính 1

Chuẩn bị hệ đo
- Thanh trụ dài 150 cm lắp trên đế chữ V, vặn chặt kẹp có móc vào đầu thanh trụ.
- Treo một đầu lò xo vào kẹp có móc, đầu còn lại của buộc vào một sợi dây không
dãn dài khoảng 45cm
- Văn chặt kẹp đỡ sensor đo dịch chuyển vào thanh trụ dài sao cho sensor nằm ở
khoảng giữa sợi dây không dãn.
- Buộc chặt đầu còn lại của dây không dẫn vào móc treo của những vật nặng cần
khảo sát
- Đặt dây không dãn lên ròng rọc của sensor đo chuyển động. Sao cho trong qua ---
dao động của con lắc lò xo đây không bị trượt khỏi ròng rọc. Chú ý rằng để Nam
tối đa hệ số tắt dần của con lắc lò xo thì luôn giữ trục của lò xo không bị lệch quá
nhiều so với phương thẳng đứng.
- Nam châm điện được đặt phía dưới vật nặng, tại vị trí kéo dãn lò xo 1 đoạn x=-A
- Kết nối cảm biến đo vị chí dịch chuyển với hộp BMW, sau đó cắm hộp BMW vào
Input A của Sensor - CASSY
- Kết nối nam châm điện với Output S của của Sensor - CASSY.
- Cắm kết nối của Sensor CASSY với cổng usb của máy tính
3.1 Khảo sát dao động điều hòa của con lắc lò xo
3.1.1 Khởi động phần mềm
- Bật máy tính
- Trên màn hình máy tính click đúp chuột vào biểu tượng của phần mềm CASSY
Lab 2 chọn Load Example trong Experiment examples chọn Physics tìm đến mục
P1.5.2.1 Harmonic oscillations of a spring pendulum, chọn Load settings, tiếp theo
chọn Open.
3.2.2 Thực hiện thí nghiệm

- Treo vật nặng mo = 30g vào đầu tự do của dây không dẫn sau đó vắt dây lên ròng
rọc của sensor đo vị trí dịch chuyển và giữ cho vật nặng đứng im không dịch
chuyển. Chú Ý: Điều chỉnh khoảng cách hợp lý giữa kẹp treo lò xo, kẹp giữ sensor
đo vị trí dịch chuyển, kẹp giữ nam châm điện sao cho biên độ dao động không quá
lớn và trong quá trình dao động vật nặng luôn chuyển động theo phương thẳng
đứng.

- Để xác định vị trí cân bằng của con lắc lò xo, click chuột phải vào cửa sổ Path
SA1, trong Settings SAIS, click chuột trái vào 0
- Nhẹ nhàng kéo vật nặng tới vị trí của nam châm điện sau đó buông tay để nam
châm điện giữ vật nặng đứng im.
- Bắt đầu phép đo bằng cách ấn phím F9 hoặc click chuột trái vào nút “Start/Stop
Measurement".
- Lưu lại đồ thị của s(t), vt), a(t) và v(s) tại các tab Path, Overview, Phase Diagram.
- Bằng cách Click chuột phải vào đồ thị tìm đến mục Coppy Diagram chọn As
Bitmap, mở chương trình Pain trên màn hình máy tính paste vào hình ảnh vừa
coppy sau đó gõ tên đồ thị
- Kết thúc phép đo đóng phần mềm Cassy Lab 2. Lặp lại các bước thí nghiệm với lò
xo 2 và 3 tương ứng với khối lượng vật nặng là 70g và 200g
3.2. Xác định độ cứng của lx
3.2.1. Khởi động phần mềm
- Trên màn hình máy tính click đúp chuột vào biểu tượng của phần mềm CASSY
Lab 2 chọn Load Example trong Experiment examples chọn Physics tìm đến mục
P1.5.2.2 Dependence of the period of oscillation of a spring pendulum on the
Oscillating mass chọn Load settings tiếp theo chọn Open
3.2.2. Nghiên cứu sự phụ thuộc chu kỳ của con lắc lò xo vào khối lượng

- Treo vật nặng m0 = 30g vào đầu tự do của dây không dẫn sau đó vắt dây lên ròng
rọc của sensor đo vị trí dịch chuyển và giữ cho vật nặng đứng im không dịch
chuyển. Chú ý: Điều chỉnh khoảng cách hợp lý giữa kẹp treo lò xo, kẹp giữ sensor
đo vị trí dịch chuyển, kẹp giữ nam châm điện sao cho biên độ dao động không quá
lớn và trong quá trình dao động vật nặng luôn chuyên động theo phương thẳng
đứng.
- Để xác định vị trí cân bằng của con lắc lò xo, click chuột phải vào cửa sổ Path
SA1, trong Settings SAIS, click chuột trái vào * 0
- Nhẹ nhàng kéo vật nặng tới vị trí của nam châm điện sau đó buông tay để nam
châm điện giữ vật nặng đứng im.
- Bắt đầu phép đo bằng cách ấn phím F9 hoặc click chuột trái vào nút “Start/Stop
Measurement".
- Lúc này ta thu được đồ thị li độ của con lắc lò xo diễn ra trong 6.25 giây đầu tiên,
chu kỳ của của dao động được hiển thị trong của sổ T, ghi lại kết quả vào bảng 3
- Lặp lại thí nghiệm 3 lần liên tiếp kết quả ghi vào bảng 2

Bảng 2: Sự phụ thuộc của con lắc 1 vào khối lượng


Chu kỳ
Khối (s) Khối lượng Bình phương
Lần 1 Lần 2 Lần 3 TB
lượng (g) (kg) TB
30 0.731 0.733 0.733 0.7323 0.03 0.5363

40 0.816 0.817 0.816 0.8163 0.04 0.6664

50 0.885 0.884 0.884 0.8843 0.05 0.782

60 0.951 0.953 0.951 0.9517 0.06 0.9057

70 1.024 1.023 1.024 1.0237 0.07 1.0479

Bảng 3: Sự phụ thuộc của con lắc 2 vào khối lượng


Chu kỳ (s)
Khối lượng Khối lượng Bình phương
Lần 1 Lần 2 Lần 3 TB
(g) (kg) TB
50 0.518 0.519 0.518 0.5183333 0.05 0.26866944
3

70 0.608 0.606 0.607 0.607 0.07 0.368449

0.6806666
90 0.68 0.681 0.681 0.09 0.46330711
7

0.7116666
100 0.712 0.712 0.711 0.1 0.50646944
7

0.7573333
120 0.757 0.757 0.758 0.12 0.57355378
3

Bảng 4: Sự phụ thuộc của con lắc 3 vào khối lượng


Chu kỳ (s)
Khối lượng Khối lượng Bình phương
Lần 1 Lần 2 Lần 3 TB
(g) (kg) TB
0.3586666
70 0.359 0.358 0.359 0.07 0.12864178
7

0.4236666
90 0.424 0.424 0.423 0.09 0.17949344
7

0.4673333
110 0.467 0.467 0.468 0.11 0.21840044
3

0.5063333
130 0.506 0.507 0.506 0.13 0.25637344
3

0.5403333
150 0.541 0.54 0.54 0.15 0.29196011
3
4𝜋 2
Ta có: 𝑇2 = 𝑚
𝑘

Dựa
4𝜋 2 vào đồ thị ta có:
= 12.7804 → 𝑘 1 = 3.089 (N/m)
𝑘1
4𝜋2
= 4.4768 → 𝑘 2 = 8.818 (N/m)
𝑘22
4𝜋
= 2.0106 → 𝑘 3 = 19.635 (N/m)
𝑘3

Sự phụ thuộc của bình phương chu kì vào khối


lượng m của lò xo
1.2

1 f(x) = 0.1262431999 x + 0.2826913112


R² = 0.998837644553377 LX1
Bình Phương chu kì

0.8 Linear (LX1)


LX2
0.6 Linear (LX2)
f(x) = 0.0747789112 x + 0.1369741106
R² = 0.977683132377231 LX3
0.4
Linear (LX3)
0.2 f(x) = 0.0403516666 x + 0.0535671778
R² = 0.994985027873278
0
1 2 3 4 5
Bảng 5: Sự phụ thuộc độ dãn lò xo vào khối lượng

Khối lượng Độ dãn Khối lượng Độ dãn Khối lượng Độ dãn


0.03 0.045 0.05 0.036 0.07 0.023

0.04 0.064 0.07 0.061 0.09 0.032

0.05 0.094 0.09 0.086 0.11 0.042

0.06 0.119 0.1 0.098 0.13 0.051

0.07 0.143 0.12 0.122 0.15 0.061

Suy ra: Với g = 9.7926

∆L m.g ∆L m.g ∆L m.g


0.045 0.29378 0.036 0.48963 0.023 0.68548

0.064 0.3917 0.061 0.68548 0.032 0.88133

0.094 0.48963 0.086 0.88133 0.042 1.07719

0.119 0.58756 0.098 0.97926 0.051 1.27304

0.143 0.68548 0.122 1.17511 0.061 1.46889


m

Sự phụ thuộc của m.g vào ∆L của LX

1.6
y = 20.609x + 0.2157 R² = 0.9997
1.4
y = 7.9596x + 0.2006
1.2R² = 0.9999
1

0.8 y = 3.8879x + 0.1281 R² = 0.9965

0.6

0.4 Linear (LX1)


Linear (LX2)
0.2 Linear (LX3)

0
0 0.02 0.04 0.06 0.08 0.1 0.12 0.14 0.16
∆L
Ta có: m.g = k.∆L
Dựa vào đồ thị trên ta có:

𝑘1 = 4.016 (N/m)
𝑘2 = 8.331 (N/m)
𝑘3 = 21.2663 (N/m)

Ta có định luật Hook: 𝐹 = −𝑘𝑥 → 𝑚𝑔 = −𝑘Δ𝐿


So sánh hai phương pháp xác định độ cứng lò xo:
+ Phương pháp 1: Không cần sử dụng hằng số gia tốc trọng trường nên
trong bất kì trường hợp nào chúng ta không cần phải xác định gia tốc trọng trường trước
mà có thể tính luôn được.

Dựa vào đồ thị li độ phụ thuộc vào lò xo thì biên độ dao động của con lắc lò xo giảm
dần theo thời gian tắt dần.
Li dộ có pha chậm hơn so với vận tốc, gia tốc có pha nhanh hơn vận tốc, ngược với li độ.
Họ và tên: Nguyễn Thị Đào
Mssv: 20000631

BÀI 4: CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN

Nhận xét của giáo viên về bài chuẩn bị và Nhận xét của giáo viên về kết quả sử lý số
công việc thực hành liệu

Chữ ký Chữ ký

1. Mục đích

Nghiên cứu các đại lượng đặc trưng của chuyển động quay của vật rắn

- Khảo sát chuyển động quay đều. Xác định đại lượng vận tốc góc.

- Khảo sát chuyển động quay biến đổi đều. Xác định các đại lượng vận tốc góc và
gia tốc góc.
- Nghiệm lại phương trình chuyển động quay của vật rắn. Xác định momen lực M,
momen quán tính J.
2. Cơ sở lý thuyết
2.1. Chuyển động quay của vật rắn
- Trong thí nghiệm này, chuyển động quay được khảo sát tương tự như đối với
chuyển động tịnh tiến. Chuyển động tịnh tiến được mô tả thông qua các đại lượng
quãng đường s, thời gian t, vận tốc y và gia tốc a. Chuyển động quay được mô tả
thông qua các đại lượng độ dịch góc B, thời gian t, vận tốc góc 0 và gia tốc góc c.
Như đã biết: Khi một vật rắn chuyển động quay quanh một trục cố định, mọi chất
điểm của vật rắn đều vạch ra những vòng tròn có tâm nằm trên trục quay; trong
cùng một khoảng thời gian, mọi chất điểm của vật rắn đều quay được vòng một
góc B; tại cùng một thời điểm, mọi chất điểm của vật rắn đều có cùng một vận tốc
góc 0, và cùng gia tốc góc α
- Vận tốc góc là tốc độ thay đổi của độ dịch góc B. Vận tốc góc trung bình có thể
được mô tả thông qua biểu thức:
∆β
ω= (1)
∆t

Gia tốc góc a là tốc độ thay đổi của vận tốc góc . Gia tốc góc trung bình được xác định
bởi:
∆ω
α= ( 2)
∆t

Nếu gia tốc góc a là hằng số (chuyển động quay biến đổi đều), tương tự với chuyển động
tịnh tiến, phương trình mô tả chuyển động quay có dạng:
1 2
β (t )=β +ωt + α t ( 3 )
2

ω ( t )=ω+αt (4)

β :là độ định góc ban đầu

ω :là vận tốc góc ban đầu

α :là gia tốc góc

- Trong bài thí nghiệm này sẽ khảo sát chuyển động quay đều và chuyển động quay
nhanh dần đều của một đĩa tròn quanh một trục cố định.
a) Chuyển động quay đều

Bằng cách lựa chọn thích hợp sao cho độ dịch chuyển góc ban đầu β o = và gia tốc góc a
= 0 (chuyển động quay đều), khi đó các phương trình 3 và 4 trở thành:

β (t )=−ωt (5)

ω ( t )=ω(6)

Khảo sát chuyển động quay đầu của một đĩa tròn với mô hình được đưa ra trên hình 1.
Chuyển động quay đều của đĩa sẽ được nghiên cứu thông qua chuyển động quay đều của
thanh chắn màu đen gắn trên vành đĩa.

b) Chuyển động quay nhanh dần đều

Bằng cách lựa chọn điều kiện thích hợp sao cho độ dịch góc ban đầu B = 0 và vận - tốc
góc ban đầu do = 0, khi đó các phương trình (3) và (4) trở thành:
1 2
β (t )= α t (7)
2

ω ( t )=αt (8)

Tương tự như chuyển động quay đều, mô hình chuyển động quay biến đổi đều có dạng
như được đưa ra trên hình 1. Chuyển động quay nhanh dần đều của đĩa tròn cũng được
nghiên cứu thông qua chuyển động quay nhanh dần đều của thanh chắn na gắn trên vành
đĩa.

2.2. Phương trình chuyển động quay của vật rắn

Xét một chất điểm có khối lượng mị chuyển động quay xung quanh một trục định dưới
tác dụng của lực F theo phương tiếp tuyến với quỹ đạo điểm đặt lực. Th.. định luật II
Newton ta có:
F=mi ai (9)

Mối quan hệ giữa gia tốc dài và gia tốc góc được thể hiện qua biểu thức:

a i=[ a . r i ] (10)

Thay (10) vào (9) và nhân trái hai vế của biểu thức mới với ở ta có:

[r i Fi ¿=¿ mi . [ r i [ a . r i ] ]=mi a . r i
2

Hay

M i=[ a . J i ] (11)

Với
M i=¿ [r i Fi ¿: Mô men lực
2
J i=mi . r i : Mô men quán tính

M i=∑ M i : Tổng mô men của ngoại lực tác động


i

J i=∑ J i : Khối lượng của vật rắn phân bổ đều


i

Phương trình chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định có dạng:

M i=a . J i (12)
Trong bài thí nghiệm này chúng ta sẽ nghiệm lại phương trình chuyển động quay của vật
rắn qua hai cách khác nhau:

- Khảo sát chuyển động quay biến đổi đều với mô men quán tính của vật rắn không
đổi.
3. Dụng cụ thí nghiệm

Bảng1. Dụng cụ thí nghiệm

STT Tên dụng cụ Số lượng


1 Máy tính điều khiển kết 01
nối bộ vi xử lý Intel
Dualcore Celeron
2 Bộ thí nghiệm khảo sát 01
chuyên động quay
(Rotation model) bao gồm:
- Các đĩa quay có mô
men quán tính 10^-
3 kem, có thước
chia 360°, với bước
chia 1.
- Ròng rọc có đường
kính 50 mm.
Các đĩa gia trọng có mô
men quán tính 10-3
kgm2.
3 Bộ kết nối đầu thu 01
(Sensor-CASSY 2)
4 Bộ chắn sáng (cảm biến 01
ánh sáng)
5 Giá đỡ thí nghiệm điều 01
chỉnh được độ cao từ 65 |
mm đến 250 mm, chịu tải
trọng đến 50 kg.
6 Bộ chắn sang kết hợp 01
7 Các dây nối điện, giá đỡ, 01
phụ kiện

4. Thực hành

Bảng 2: Thời gian chuyển động quay của thanh chắn sáng với các độ dịch góc khác
nhau:b
nEB1 t (s) t (s )
lần 1 lần 2 lần 3 lần 4 lần 5
1 360 0.496 0.455 0.464 0.454 0.444 0.4626
2 720 0.763 0.753 0.758 0.7555 0.75675 0.75725
3 1080 1.066 1.102 1.084 1.093 1.0885 1.0867
4 1440 1.372 1.356 1.364 1.36 1.362 1.3628
5 1800 1.682 1.677 1.6795 1.67825 1.678875 1.679125
6 2160 1.997 1.989 1.993 1.991 1.992 1.9924
7 2520 2.315 2.215 2.265 2.24 2.2525 2.2575
8 2880 2.639 2.629 2.634 2.6315 2.63275 2.63325
9 3240 2.967 2.867 2.917 2.892 2.9045 2.9095
10 3600 3.099 3.123 3.111 3.117 3.114 3.1128
11 3960 3.638 3.629 3.6335 3.63125 3.632375 3.632825
12 4320 3.981 3.891 3.936 3.9135 3.92475 3.92925
13 4680 4.324 4.423 4.3735 4.39825 4.385875 4.380925
14 5040 4.683 4.673 4.678 4.6755 4.67675 4.67725
15 5400 5.043 5.143 5.093 5.118 5.1055 5.1005
16 5760 5.41 5.406 5.408 5.407 5.4075 5.4077
17 6120 5.782 5.872 5.827 5.8495 5.83825 5.83375
18 6480 6.161 6.15 6.1555 6.15275 6.154125 6.154675
19 6840 6.545 6.552 6.5485 6.55025 6.549375 6.549025
20 7200 6.942 6.946 6.944 6.945 6.9445 6.9443
21 7560 7.345 7.364 7.3545 7.35925 7.356875 7.355925
22 7920 7.756 7.763 7.7595 7.76125 7.760375 7.760025
23 8280 8.176 8.187 8.1815 8.18425 8.182875 8.182325
24 8640 8.506 8.531 8.5185 8.52475 8.521625 8.520375
25 9000 8.818 8.783 8.8005 8.79175 8.796125 8.797875
10000
9000
f(x) = 1015.48890034276 x + 151.705492880154
8000 R² = 0.99736627495198

7000
6000
5000
β(rad)

4000
3000
2000
1000
0
0 1 2 3 4 t(s) 5 6 7 8 9 10

Đồ thị mô tả sự phụ thuộc của độ dịch góc β vào thời gian t


β
Vì chuyển động là chuyển động quay đều nên ta có: β = Ꙍₒ.t => Ꙍₒ =
t

Từ đồ thị: y = 1015.5x + 151.71

=> Ꙍₒ = 1015.5 (rad/s)

Bảng 3: Độ dịch góc và thời gian tương ứng của đĩa tròn với các đĩa quấn dây có bán
kính khác nhau:

t(s) β(rad)
r1 = 5cm r2 = 2.5cm r3 = 1.25cm
0.00 0.13 0.10 0.08
0.05 0.26 0.23 0.21
0.10 0.50 0.45 0.32
0.15 0.80 0.73 0.40
0.20 1.18 1.06 0.48
0.25 1.62 1.43 0.64
0.30 2.12 1.99 0.80
0.35 2.70 2.53 0.96
0.40 3.36 3.16 1.12
0.45 4.08 3.96 1.36
0.50 4.86 4.66 1.60
0.55 5.72 5.43 1.84

α 2
β = βₒ + Ꙍₒt + t
2

Β = A.t2 + B.t + C

Ta có: M = m(g – α.r).r

Bảng 6: Góc lệch ban đầu, vận tốc góc ban đầu, gia tốc góc và mô men lực của các
chuyển động quay với các bán kính r khác nhau:

r(cm) βₒ(độ) Ꙍₒ(rad/s ) α(rad/s2 ) M(mN.m)


5 0.12 1.95 28.58 62.28
2.5 0.03 0.62 15.48 35.01
1.5 0 0.63 8.36 18.03
Đồ thị mô tả sự phụ thuộc của M vào α

Ta có: ⃗
M = J.α⃗ => M = J.α

M
=>J =
α

=> J = 2.18x10-3 (kg .m2)

- Mô men quán tính của đĩa là 2x10-3 (kg .m2).

- Trong quá trình đĩa quay có thể xảy ra ma sát nên xuất hiện sai số nhỏ.

Bảng 4: Độ dịch góc và thời gian tương ứng của đĩa tròn với các khối lượng vật treo
khác nhau với r = 5cm:

β(rad) t(s)
m1=148.8g m2=99.2g m3=49.6g
0.30 1.66 1.50 0.68
0.35 2.18 1.90 0.88
0.40 2.76 2.34 1.10
0.45 3.44 2.86 1.36
0.50 4.16 3.40 1.62
0.55 4.96 4.00 1.94
0.60 5.88 4.66 2.26

Đồ thị các đường mô tả sự phụ thuộc của độ dịch góc β theo thời gian t với từng vật treo
khối lượng m1, m2 và m3.

Bảng 7: Mô men lực và gia tốc của chuyển động quay với các khối lượng vật treo
khác nhau:

m (g) M (mN.m) α (rad/s2)


m1 62.41416 23.22
m2 43.77696 19.45
m3 23.03176 10.26
Đồ thị mô tả sự phụ thuộc của M vào α
M
Ta có: ⃗
M = J.α⃗ => M = J.α => J = => J = 2.19x10-3 (kg .m2)
α

Bảng 5: Độ dịch góc và thời gian chuyển động quay tương ứng của đĩa tròn với các
giá trị mô men quán tính của đĩa quay khác nhau:

β(rad)
J1=2.10-3 J2=3.10-3 J3=4.10-3 J4=5.10-3
2
(kg .m¿¿ 2)¿ (kg .m¿¿ 2)¿ (kg .m ) (kg .m¿¿ 2)¿
0.00 0.04 0.00 0.00 0.00
0.02 0.06 0.02 0.00 0.00
0.04 0.10 0.04 0.02 0.00
0.06 0.16 0.06 0.04 0.02
0.08 0.22 0.10 0.06 0.04
0.10 0.28 0.14 0.10 0.06
0.12 0.38 0.20 0.14 0.10
0.14 0.48 0.24 0.20 0.14
0.16 0.58 0.32 0.24 0.20
0.18 0.70 0.40 0.32 0.24

Đồ thị các đường mô tả sự phụ thuộc của độ dời góc β theo thời gian chuyển động t của
đĩa

Ta có: M=m(g-α.r).r

M= J.α

=> m(g-α.r).r=J.α
1
=> mgr. - m .r 2 = J
α

Bảng 8: Mômem quán tính và gia tốc tương ứng của đĩa chuyển động quay:
J(g . m2) α(rad/s2 ) 1/α
2 30.738 0.032533
3 21.622 0.046249
4 16.622 0.060161
5 13.772 0.072611

5
f(x) = 74.5009230008521 x − 0.440252100154045
R² = 0.999402043593133

3
J

0
0.03 0.035 0.04 0.045 0.05 0.055 0.06 0.065 0.07 0.075
1/α

Đồ thị mô tả sự phụ thuộc của J vào 1/ α

Ta có: y = 74.501x – 0.4403 => M = 74.501 (mN.m)

M = m.g.r = 148.8 x 9.8 x 0.05 = 72.912 (mN.m)

Họ và tên: Nguyễn Thị Đào


Mssv: 20000631

BÀI 5: VẬN TỐC TRUYỀN ÂM TRONG KHÔNG KHÍ

Nhận xét của giáo viên về bài chuẩn bị và Nhận xét của giáo viên về kết quả sử lý số
công việc thực hành liệu

Chữ ký Chữ ký

1. Mục đích

- Xác định vận tốc truyền âm trong không khí, sự phụ thuộc của vận tốc truyền âm vào
nhiệt độ môi trường.

- Xác định vận tốc truyền âm trong chất rắn, nghiên cứu sự phụ thuộc của vận tốc truyền
âm vào môi trường truyền.

2. Cơ sở lý thuyết

Sóng âm là sóng cơ có biên độ nhỏ mà thính giác của con người có thể nhận biết được.
Sóng âm có tần số dao động trong khoảng 20 Hz đến 20 kHz, những dao động có tần số
nhỏ hơn 20 Hz được gọi là sóng hạ âm, những dao động có tần số lớn hơn 20 kHz được
gọi là sóng siêu âm.

Âm thanh truyền trong không gian theo mọi phương. Thực nghiệm chứng tỏ sóng âm
cũng có thể phản xạ, khúc xạ, nhiễu xạ và hấp thụ. Trong không khí, vận tốc truyền âm
được xác định theo công thức sau:

v=
√ γRT
μ
(1)

Trong đó:
R là hằng số lý tưởng, γ = Cp /Cv là hệ số đoạn nhiệt, Cp là nhiệt dung mol đẳng áp của
chất khí, Cv là nhiệt dung mol đẳng tích của chất khí, T là nhiệt độ của chất khí (độ
kevil), .. khối lượng phân tử khí.

iR i+ 2
Chúng ta cần chú ý rằng: C p= và C v = R
2 2

Đối với chất khí có 1 nguyên tử thì i= 3, chất khí có 2 nguyên tử thì i= 5 và các
chất khí có nhiều hơn 2 nguyên tử thì i = 6. Tuy nhiên các kết quả lý thuyết và thực
nghiệm chỉ đúng cho trường hợp 1 và 2 nguyên từ, trường hợp có 3 nguyên tử trở lên thì
có một số trường hợp sai khác (bảng 1).

Công thức (1) cho thấy với các khí càng nhẹ, vận tốc truyền âm trong chất khí đó
càng lớn, ví dụ, tại nhiệt độ phòng vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s, còn
trong H2 là 1200 m/s.

Bảng 3: Sự phụ thuộc của thời gian vào quãng đường truyền sóng âm:

Vị Trí Thời gian (ms) TB


(m) Lần 1 Lần 2 Lần 3 (ms)
0.17 0.5137 0.5130 0.5153 0.5140
0.21 0.6438 0.6430 0.6433 0.6434
0.25 0.7470 0.7445 0.7450 0.7455
0.29 0.8638 0.8638 0.8647 0.8641
0.33 0.9757 0.9730 0.9737 0.9741
0.37 1.0895 1.0790 1.0893 1.0859
0.41 1.2098 1.2095 1.2093 1.2095

Tính chất đàn hồi của môi trường quyết định sự truyền sóng trong môi trường đó. Trong
môi trường vừa chịu biến dạng nén, vừa chịu biến dạng trượt (môi trường vật rắn) có thể
truyền cả hai loại sóng dọc và sóng ngang. Còn môi trường chỉ chịu biến dạng nén, giãn
(như các môi trường lỏng và khí) chỉ có thể truyền một loại súng dọc.

3. Thực hành

a. Xác định vận tốc truyền âm trong không khí


Để xác định vận tốc của âm thanh v trong không khí, một cách tổng quát chúng ta phải
xác định được quãng đường mà sóng âm truyền đi được trong khoảng thời gian At. Trong
thí nghiệm này chúng ta xác định thời gian t để các xung âm thanh truyền từ loa tới
microphone. Tuy nhiên việc xác định khoảng cách hai vị trí này chính xác là không dễ
dàng, do đó chúng ta phải tiến hành phép đo thời gian sóng âm truyền từ nguồn âm đến 2
vị trí s1 và S2 của microphone. Khoảng thời gian để xung âm thanh truyền từ vị trí sĩ đến
vị trí S2 là t=t2 - t1 tương ứng với quãng đường s =s2 - s1. Vận tốc của âm thanh được
xác định theo công thức:

s 2−s 1 ∆ s
v= = ( 2)
t 2−t 1 ∆ t

Dụng cụ thí nghiệm:

STT Tên dụng cụ Số Lượng


1 Sensor cassy lab 2 1
2 Timer box 1
3 Sensor xác định nhiệt độ 1
NiCr-Ni
4 Tweeter 1
5 Giá đỡ 1
6 Microphone đa kênh 1
7 Máy biến thế 12V/3.5A
8 Thước kim loại 0,5cm 1
9 Dây dẫn 4

Tiến trình thí nghiệm

- Kiểm tra sơ đồ thí nghiệm như hình vẽ

- Cấp nguồn điện một chiều vào sensor cassy lab 2 (gắn dây vào vị trí 12 V, góc phía
dưới bên trái của sensor cassy lab 2).

- Khởi động phần mềm cassy lab 2 » Load Example » Physics » P1.7.3.3 (Velocity of
Sound in air) » Load example » Open > kích chuột vào biểu tượng blank (hình tờ giấy A4
ở góc trái phía trên để xóa đồ thì từ lần đo trước).
- Đẩy microphone vào trí trong cùng như trong hình 1. Xác định khoảng cách từ loa cho
tới microphone (giá trị xo) ghi giá trị vào bảng 3.

- Vặn nút màu đen (vị trí 1 trên hình) sao cho nghe được tiếng kêu “tách” nhỏ thì dừng
lại.

- Bấm nút màu đỏ (hình vuông) trên microphone.

-Tiến hành đo bằng cách bấm vào biểu tượng đồng hồ (hoặc F9 trên bàn phím), ghi giá trị
thời gian thu được vào bảng 3.

- Trượt microphone dọc theo ống nhựa từng khoảng 3 cm rồi kích chuột vào biểu tượng
đồng hồ (F9) để tiếp tục tiến hành phép do. Các giá trị thu được lần lượt được điền vào
bảng số 3.

Sự phụ thuộc của vị trí Xo vào khoảng thời gian t


0.45
0.4
f(x) = 349.786255900466 x − 0.0116440075466981
0.35 R² = 0.999503815930341
0.3
0.25
Xo (m)

0.2
0.15
0.1
0.05
0
0.0004000 0.0006000 0.0008000 0.0010000 0.0012000 0.0014000
t (s)

Dựa vào đồ thị ta có y = 349.79x -0.0116 => v = 349.79 (m/s)

Bảng 4: Sự phụ thuộc của vận tốc truyền âm trong không khí vào nhiệt độ:

Nhiệt độ (˚C) Vận tốc (m/s)


70.4 346.2
65.4 344.2
60.4 343.4
55.3 341.6
50.2 339.4
45.2 337.9
50.3 336.6
35.3 333.8
30.4 331.9

Sự phụ thuộc của vận tốc truyền âm trong


không khí vào nhiệt độ môi trường
350

345 f(x) = 0.351548194326607 x + 321.75375808772


R² = 0.99108295893904
340
v (m/s)

335

330

325

320
25 30 35 40 45 50 55 60 65 70 75
Nhiệt Độ

Nhận xét:

Vận tốc truyền âm trong không khí là:

346.2+343.4+ 339.4+336.6+ 331.9 m


V= =339.5( )
5 s

- Dựa vào số liệu < bảng 4 > nhiệt độ càng cao vận tốc truyền âm trong không khí
càng lớn
Bảng 6: Vận tốc truyền âm của thanh đồng:

Lần đo Cực đại 1 Cực đại 6 Thời gian Vận Tốc


t 6 ­t 1 2l
Δt = v=
t1 (ms) t6 (ms) 6 Δt

1 0.22 4.77 0.76 3956.04


2 0.26 4.84 0.76 3930.13
3 0.20 4.82 0.77 3896.10
TB 0.76 3927.43
Nhận xét:

- Vận tốc truyền âm trong thanh đồng là:

V =3927.43 m/ s

Bảng 7: Vận tốc truyền âm trong thanh nhôm:

Lần đo Cực đại 1 Cực đại 8 Thời gian Vận Tốc


t 8 ­t 1 2l
t 8(ms) Δt = v=
t 1(ms) 8 Δt

1 0.23 4.88 0.581 5161.29


2 0.29 4.92 0.579 5183.59
3 0.24 4.84 0.575 5217.39
TB 0.578 5187.42
Vận tốc truyền âm trong thanh đồng là:

V =5187.42 m/ s

Bảng 8: Vận tốc truyền âm trong thanh đồng thau:

Lần đo Cực đại 1 Cực đại 5 Thời gian Vận tốc


t 5 ­t 1 2l
Δt = v=
t 1(ms) t 5(ms) 5 Δt

1 0.24 4.42 0.836 3588.52


2 0.22 4.44 0.844 3554.50
3 0.23 4.43 0.840 3571.43
TB 0.840 3571.48
Vận tốc truyền âm trong thanh đồng thau là:

V =3571.48 m/ s

Bảng 9: Vận tốc truyền âm trong thanh thép:

Lần đo Cực đại 1 Cực đại 8 Thời gian Vận Tốc


t 8 ­t 1 2l
t 1(ms) t 8(ms) Δt = v=
8 Δt

1 0.19 4.99 0.600 5000.00


2 0.21 4.99 0.598 5020.92
3 0.20 5.00 0.600 5000.00
TB 0.599 5006.97

Vận tốc truyền âm trong thanh thép là:

V =5006.97 m/s

Họ và tên: Nguyễn Thị Đào

Mssv: 20000631

BÀI 6: KHẢO SÁT SỰ BIẾN ĐỔI ĐIỆN NĂNG THÀNH NHIỆT


Nhận xét của giáo viên về bài chuẩn bị và Nhận xét của giáo viên về kết quả sử lý số
công việc thực hành liệu

Chữ ký Chữ ký

1. Mục đích
- Khảo sát quá trình biến đổi năng lượng điện thành năng lượng nhiệt.
- Kiểm nghiệm lại sự tương đương giữa điện năng 1 Ws và nhiệt lượng 1 J.
2. Cơ sở lý thuyết
Năng lượng là thước đo mức độ vận động của vật chất dưới mọi hình thức. Mỗi hình thức
vận động cụ thể tương ứng với một dạng năng lượng cụ thể. Vận động cơ
tương ứng với cơ
năng, vận động nhiệt tương ứng với nội năng, vận động điện từ tương ứng với năng lượn
g điện từ...Năng lượng có thể chuyển từ dạng này sang dạng khác.
Trong hệ cô lập, tổng năng lượng được bảo toàn.
Điện năng cung cấp dùng để đốt nóng hệ thông
qua cuộn dây quấn quanh nhiệt lượng kế. Điện năng biến thành nhiệt, làm nội năng của h
ệ tăng lên do đó nhiệt độ của hệ tăng lên.

Điện năng cung cấp cho hệ được xác định bởi công thức:

Eel =U . I . t (1)

trong đó, U là hiệu điện thế


I là cường độ dòng điện
t là thời gian
Công thức (1),năng lượng điện Eel
có thể được xác định bằng cách đo hiệu điện thế U, dòng điện I và thời gian t.
Trong bài thực hành, năng lượng điện được đo trực tiếp bằng máy đo
năng lượng và công suất. Thiết bị này cho phép đo
công suất tức thời của nguồn điện P(t) với hiệu điện thế và dòng điện ở dạng bất kỳ.
Năng lượng điện được xác định bởi công thức:
Eel =∫ P ( t ) . dt (2)

trong đó P(t) là công suất điện ở thời điểm t. Giá trị năng lượng Eel được hiển thị trên má
y theo thời gian đo theo đơn vị Ws.
Nhiệt lượng mà hệ nhận được Eth đo theo đơn vị J, được xác định bởi công thức:
Eth =c ( T −¿ ) (3)
trong đó To là nhiệt độ ban đầu ,T là nhiệt độ cuối, c là nhiệt dung của hệ.
Nhiệt dung của hệ bao gồm nhiệt dung của nhiệt lượng kế và nhiệt dung của 1
g nước chứa trong khoang rỗng của nhiệt lượng kế:

c=c cal + cw (4)

với c cal là nhiệt dung của nhiệt lượng kế, Cw là nhiệt dung của 1g nước

Phương trình (3), nếu đo được nhiệt độ ban đầu To và nhiệt độ cuối T của thí nghiệm sẽ x
ác định được năng lượng nhiệt Eth.
Như vậy, bằng cách xác định năng lượng điện theo phương trình (2), năng lượng
nhiệt theo phương trình (3), chúng ta có thể khảo sát được sự biến đổi điện năng thành
nhiệt năng lượng tương ứng và kiểm nhiệm lại sự tương đương giữa các đại lượng năng
lượng: Ws và 1 J.
3. Thực hành
Dụng cụ thí nghiệm
STT Tên dụng cụ Số lượng
1 Nhiệt lượng kế 3
2 Máy biến áp 1
3 Máy đo năng lượng và công 1
suất
4 Cassy di động 1
5 Cảm biến nhiệt độ NiCr- Ni 1

3.1. Chuẩn bị nhiệt lượng kế và cảm biến nhiệt độ

-Tháo nút nhựa màu xám ở phía trên cùng của nhiệt lượng kế

-Mở nút xám, lấy vòng đệm cao su trong nhiệt lượng kế ra

- Đổ 1g vào khoang trống của nhiệt lượng kế (nước chỉ ngập đến vị trí của đệm cao su)

-Đặt đệm cao su trở lại nhiệt lượng kế, vặn nút nhựa màu xám trở lại
-Làm giảm nhiệt độ của nhiệt lượng kế xuống dưới nhiệt độ phòng 5 °C bằng cách ngâm
nhiệt lượng kế trong nước đá (Lưu ý: Không được làm ướt phần có dây điện trở và chốt
cắm dây điện)

-Đưa đầu đo của cảm biến nhiệt độ vào trong nhiệt lượng kế (Lưu ý: đưa vào càng sâu
càng tốt và đầu đo không được phép chạm vào thành của nhiệt lượng kế)
3.2. Mắc mạch điện

Kiểm tra sơ đồ mạch điện được mắc theo hình 3:

- Nối nguồn điện từ máy biến áp vào ổ cắm (7) của máy đo năng lượng và công suất như
hình 3a.

-Nối dây dẫn từ ổ cắm đầu ra (6) của máy đo năng lượng và công suất với 2 chốt trên
nhiệt lượng kế (hình 3a).

-Kết nối cảm biến nhiệt độ với Cassy di động (hình 3b).
3.3. Đo sự phụ thuộc nhiệt độ của hệ vào năng lượng điện cung cấp cho hệ
- Bật Cassy di động để đo nhiệt độ.

- Bật máy đo năng lượng và công suất. Máy sẽ sẽ tự động bắt đầu với trạng thái đèn của ổ
cắm (6) bật. (Nếu cần thiết, nhấn nút bấm OUTPUT chuyển đổi để trạng thái đèn của ổ
cắm (6) bật)

-Trong trường hợp không chọn được thì sư dụng nút bấm “U, I, P” để chọn đơn vị “V”

- Bật máy biến áp và đặt điện áp khoảng 4 V

- Chọn đơn vị "Ws" với nút bấm "U, I, P"


- Để đo năng lượng điện bấm nút “t START / STOP”, chọn chế độ START. Phép đo
được thực hiện trong dải nhiệt độ (Tphòng - 5) °C÷(Tphòng + 5) °C.
- Xác định nhiệt độ To.

- Xác định các giá trị năng lượng điện cung cấp cho hệ để làm tăng nhiệt độ của hệ
lên từng 0,5 °C một. Kết quả ghi vào bảng 3.

- Khi dùng phép đo phải tắt máy biến áp hoặc chọn chế độ “STOP” bằng cách bấm
nút “t START / STOP” trên máy đo năng lượng và suất

3.4. Lặp lại phép đo đối với hai nhiệt lượng kế còn lại. Các kết quả nhận được ghi lại vào
bảng 4 và 5 tương tự như bảng 3.

Lưu ý: Sau khi hoàn thành các thí nghiệm cần:


-Tắt máy đo năng lượng và công suất, tắt máy biến áp và tắt máy đo nhiệt độ. -Nhẹ nhàng
rút đầu đo nhiệt độ ra khỏi nhiệt lượng kế, tránh làm cong hoặc gẫy đầu đo.

-Rút các dây nối ra khỏi nhiệt lượng kế.


-Mở nút nhựa màu xám trên mỗi nhiệt lượng kế, đổ nước ra, thấm khô rồi vặn lại như cũ.
-Lau dọn sạch sẽ bàn thí nghiệm.

Bảng 3: Quy luật biến đổi nhiệt độ của nhiệt lượng kế đồng theo năng lượng điện
cung cấp cho hệ:

T (ºC) Eel (Ws) T −T 0 ( ºK ) Eth (J )


Bảng 4: Quy luật biến đổi nhiệt độ của nhiệt lượng kế nhôm nhỏ theo năng lượng điện
cung cấp cho hệ:

T (ºC) Eel (Ws) T −T 0 ( ºK ) Eth (J )

Bảng 5: Quy luật biến đổi nhiệt độ của nhiệt lượng kế nhôm lớn theo năng lượng
điện cung cấp cho hệ

T (ºC) Eel (Ws) T −T 0 ( ºK ) Eth (J )


Họ và tên: Nguyễn Thị Đào

Mssv: 20000631

BÀI 7: KHẢO SÁT VA CHẠM XOẮN ĐÀN HỒI VÀ KHÔNG ĐÀN HỒI
Nhận xét của giáo viên về bài chuẩn bị và Nhận xét của giáo viên về kết quả sử lý số
công việc thực hành liệu

Chữ ký Chữ ký

1. Mục đích

- Khảo sát chạm xoắn đàn hồi. Nghiệm lại các định luật bảo toàn momen động lượng và
năng lượng trong va chạm xoắn đàn hồi.

-Khảo sát chạm xoắn không đàn hồi. Nghiệm lại các định luật bảo toàn momen động
lượng và xác định năng lượng tiêu hao trong va chạm xoắn không đàn hồi.

2. Cơ sở lý thuyết

- Mô men động lượng của vật rắn quay

Mô men động lượng của một chất điểm chuyển động với vận tốc v đối với một điểm O
bất kỳ là một đại lượng vectơ được xác định bởi biểu thức:

Ll=[ r l . pl ] =[r l . ml v l ] (1)

trong đó, r là bán kính vectơ vạch từ điểm O đến vị trí chất điểm, m là khối lượng của
chất điểm.

Mô men động lượng của một hệ chất điểm (vật rắn) đối với một điểm O bất kỳ bằng tổng
hình học các vectơ mô men động lượng L của chất điểm I đối với điểm 0 của các chất
điểm mi của hệ:

L=∑ Li =∑ [r l . ml v l ] (2)
i i
Xét một vật rắn chuyển động quay xung quanh một trục cố định với vận tốc góc và vận
tốc dài của các chất điểm mi lần lượt là w và V. Mối quan hệ giữa vân tốc góc và vận tốc
dài được biểu diễn qua biểu thức:

v l = [ r l . ωl ] (3)

Thay (3) vào (2) ta có mô men động lượng của vật rắn chuyển động quay xung quanh
một trục cố định:

Li=∑ Li=∑ [ r l .ml [ r l . ωl ] ]=¿ ∑ ω ml (r l r l)=∑ mi r l (r l ω)(4)¿


i i i i

Hay:

L=∑ mi r l (ω)=∑ Ji . ω=J . ω (5)


2

i i

(5)

trong đó, J =∑ J =L=∑ mi r l .là mô men quán tính của vật rắn đối với trục quay
2

i i

Đạo hàm hai vể của biểu thức (5) theo thời gian ta có:
dL dω
=J . =Jβ=M (6)
dt dt

trong đó, M là vectơ mô men lực, một đại lượng vật lý đặc trưng cho tác dụng của lực
trong chuyển động quay.

Từ biểu thức (6) ta thấy: Mô men động lượng của một vật rắn hay một hệ chất điểm được
bảo toàn nếu tổng các mô men ngoại lực tác dụng lên hệ bằng không.

- Động năng của vật rắn quay

Xét một vật rắn như một hệ chất điểm, động năng của vật rắn được xác định bởi:
1 1 1 1
E=∑ 2 v i mi=∑ 2 v i mi ωi = 2 ω ∑ mi r l = 2 ω J (7)
2 2 2 2 2 2

i i i

- Va chạm xoắn đàn hồi và va chạm xoắn không đàn hồi

Va chạm là một sự kiện độc lập, trong đó các vật tác dụng lên nhau một lực rất lớn
trong một khoảng thời gian rất ngắn. Trong quá trình va chạm, các vật trao đổi vận tốc,
động năng và động lượng cho nhau. Có hai loại va chạm đó là va chạm đàn hồi và va
chạm không đàn hồi (va chạm mềm). Trong va chạm đàn hồi, động năng trước và sau va
chạm của hệ được bảo toàn. Trong va chạm mềm, một phần động năng của hệ bị tiêu hao
dưới dạng năng lượng nhiệt hoặc biến dạng. Bài thực hành này sẽ khảo sát va chạm xoắn
đàn hồi và xoắn không đàn hồi (xoắn mềm) của hai đĩa tròn khối lượng m và bán kính r
chuyển động quay xung quanh một trục cố định.

- Hệ cô lập gồm 2 vật va chạm xoắn đàn hồi. .

Giả sử vật 1 có mô men quán tính J1, có vận tốc góc trước va chạm ω 1 và vận tốc góc
sau va chạm ω 2”. Vật 2 có mô men quán tính J2, có vận tốc góc trước va chạm w2 và
vận tốc góc sau va chạm ω 2”. Khi đó, theo định luật bảo toàn động năng và động lượng
ta có:
2 2 '2 '2
J 1 ω 1 J 2 ω 2 J 1 ω1 J 2 ω 2
+ = + (7 )
2 2 2 2
' '
J 1 ω1 + J 2 ω2=J 1 ω 1 + J 2 ω2 (8)

Giải hệ phương trình (7) và (8) ta được:

' ( J 2−J 1 ) ω 1 +2 J 2 ω 2
ω1 = ( 9)
J 1 +J 2

' ( J 2 −J 1 ) ω2 +2 J 1 ω 1
ω2 = (10)
J 1 +J 2

Như vậy nếu biết mô men quán tính và vận tốc góc trước va chạm của hai vật, có thể xác
định được vận tốc sau va chạm của hai vật theo các biểu thức (9) và (10)

- Hệ cô lập gồm 2 vật va chạm xoắn không đàn hồi.

Đối với hệ cô lập gồm 2 vật va chạm xoắn không đàn hồi, sau va chạm hai vật sẽ chuyển
động với cùng một vận tốc góc w’ và mô men động lượng của hệ được bảo toàn. Khi đó:
'
J 1 ω1 + J 2 ω2=( J 1+ J 2) ω (11)

Từ biểu thức (11), vận tốc góc sau va chạm của hai vật được xác định:

' J 1 ω1 + J 2 ω2
ω=
( J1+ J2)

Phần động năng tiêu hao trong va chạm xoắn mềm:

∆ E = Etrước – Esau = J 1 J 2 ¿ ¿

Độ suy hao năng lượng trong va chạm xoắn mềm được xác định:
∆E J1 J 2
H= = .¿ ¿
Etrước ( J 1+ J 2 )

3. Dụng cụ thí nghiệm

Bảng 1. Dụng cụ thí nghiệm

STT Tên dụng cụ Số lượng

Máy tính điều khiển kết nối bộ vi xử


lý Intel Dual-core | 01 Celeron tốc độ
1,8 GHz, ổ cứng dung lượng nhớ 250
1 01
Gb, bộ nhớ trong RAM 2 Gb, màn
hình Samsung LCD 18,5”. Hệ điều
hành Windows XP

Bộ thí nghiệm khảo sát chuyển động


quay (Rotation model) bao gồm:

- Các đĩa quay có mô men quán


tính 10-3 kg mở, có thước chia
360°, với bước chia 1
2 - Ròng rọc có đường kính 50 01
mm.
- Các đĩa gia trọng có mô men
quán tính 10-3 kg mở Bộ chắn
sáng (cảm biến ánh sáng)
(Forked light barrier)

Bộ chắn sang ( cảm biến ánh sáng)


(Forked light barrier) để đo thời gian
và khoảng cách trong các thí nghiệm
liên quan đến chuyển động của vật.
3 02
Độ sai lệch (phân giải không gian):
0,1 mm. Tốc độ chuyển 5 kHz.
Khoảng cách chắn: 110 mm. Nguồn
nuôi: 9-25 V DC

4 Bộ kết nối đầu thu (Sensor-CASSY 01


2) cho phép đo 4 thời | 01 gian (bộ
đếm 32 bit, tần số đếm 1 MHz) với
độ phân giải 20 ns. Cho phép đo 02
tín hiệu đo điện áp có độ phân giải 12
bits, tốc độ quét 1MHz, dải đo
+0,1/40,3/41/43/410/30/2100/E250
V, tốc độ đo 10000 giá trị/s. Cho
phép đo 01 tín hiệu đo dòng điện, dải
đo +0,03/10,1/10,3/41/43 A. Điều
khiển TTL: 12 lối vào TTL và 06 lối
ra TTL. Thu nhận kết quả đo và kết
nối với máy tính để xử lý dữ liệu qua
cổng USB.

Bộ kết nối với bộ chắn sáng (Timer


5 S) để đo thời gian. Độ phân giải thời 01
gian: 1 us.

Giá đỡ thí nghiệm điều chỉnh được


6 độ cao từ 65 mm đến 01 250 mm, 01
chịu tải trọng đến 50 kg.

7 Các dây dẫn và phụ kiện 01

4 . Tiến hành thí nghiệm

- Khởi động máy tính

- Khởi động phần mềm

• Kích đúp vào biểu tượng “CASSY lab2” trên màn hình máy tính

• Chọn “Load example”

• Chọn “Physics”

• Chọn P 1.4.1.2.1-2 "Conservation of angular momentum and energy (torsion


collision)"

• Chọn “Load example”


• Vào “New” để mở file mới (mở hai lần mới làm mất file cũ).

4.1. Khảo sát va chạm xoắn đàn hồi giữa hai vật có mô men quán tính J1 và J2.

a. Trong trường hợp J = 10kg.m và J = 10kg.m

- Kiểm tra và lắp đặt thí nghiệm

• Cảm biến ánh sáng hình chữ U kết nối với công E nằm bên phải người thực hiện
thí nghiệm, cảm biến ánh sáng hình chữ U kết nối với công F nằm bên trái người thực
hiện thí nghiệm.

• Điều chỉnh vị trí các đĩa quay để 2 thanh chắn sáng nằm giữa hai công E và F ở
phía gần người thực hiện thí nghiệm.

• Quy ước đĩa 1 có mô men quán tính J1 nằm ở phía trên và đĩa 2 có mô men quán
tính J2 nằm ở phía dưới.

- Cài đặt các thông số

• Nhập các giá trị mô men quán tính J1 = 10 kg.m và J2 = 10 kg.m của mỗi vật vào
trong bảng bằng cách lần lượt kích hoạt cửa sổ của J, 1 bằng chuột phải và nhập giá trị độ
lớn của chúng .

• Chọn sự sắp xếp của những thanh chắn sáng trước khi va chạm đối với công quang
học E và F (cài đặt trên cửa sổ của con) ở chế độ cả hai thanh chắn sáng ở phía ngoài các
cảm biến ánh sáng bằng cách kích chuột phải vào cửa sổ “Torsion collision o”. Trong chế
độ lựa chọn “Trolley position before Impact” chọn “1E F2 " (approaching each other).

• Trước khi cho hai vật va chạm cần kiểm tra lại để chắc chắn rằng cảm biến ánh sáng
không bị chắn bởi bất cứ một vật gì khác ngoài hai thanh chắn sáng khi mô hình chuyển
động quay hoạt động và các chân của mối nam châm gắn cân nhau trên từng đĩa quay.

• Để reset các giá trị vận tốc góc bằng cách trước khi cho hai vật va chạm, kích chuột
phải vào cửa sổ hiển thị 05 và chọn (-0-).

• Bắt đầu cho hai vật va chạm bằng cách đẩy nhẹ hai đĩa theo hai phương ngược nhau
sao cho thanh chắn sáng gắn trên đĩa 1 đi qua công E và thanh chắn sáng gắn trên đĩa 2 đi
qua cổng F (lần 1).

• Sau va chạm, hai đĩa sẽ chuyển động theo hai phương ngược nhau và ngược với phương
ban đầu. Ấn F9 để hiển thị kết quả phép đo sau khi thanh chắn sáng gắn trên đĩa 1 đi qua
cổng E và thanh chắn sáng gắn trên đĩa 2 đi qua cổng F (lần 2). (phép đo tự động dừng
sau khi đo được 4 giá trị vận tốc góc)
Bảng 2: Va chạm đàn hồi với J 1=10−3 kg . m2 và J 2=10−3 kg . m2

n 1 2 3 4 5
ω1
Vận tốc ω2
góc ω1 '
ω2 '
L1
Mô men L2
động lương L1 '
L2 '
Tổng mô men L
động lượng L’
E1
Năng E2
lương E1 '
E2 '
Tổng năng E
lương E’
ΔE
Độ suy hao năng lượng E

• Lần lượt kích chuột vào Angular Velocity, Angular momentum, Total momentum,
Energy, Total energy và Energy loss trên thanh ngang của màn hình máy tính để hiển thị
các giá trị: vận tốc góc, động lượng, tổng động lượng, động năng, tổng động năng trước
và sau va chạm; độ suy hao năng lượng trong va chạm. Ghi lại các kết quả vào bảng 2.

b. Trong trường hợp J 1=2.10−3 kg . m2 và J 2=10−3 kg . m2

•Tiến hành lại thí nghiệm 5 lần và ghi lại các giá trị trên vào bảng 2

- Đặt thêm một đĩa gia trọng có mô men quán tính J = 10^ -3 lên đĩa quay 1 để tăng mô
men quán tính của đĩa lên J1= 2.10-3 kg.m.

-Nhập lại giá trị mô men quán tính J1 = 2.10-3kg.m” trên cửa sổ J1.

-Chọn lại sự sắp xếp của những thanh chắn trước khi va chạm đối với cổng quang học E
và F ( cài đặt trên cửa sổ của w1) bằng cách kích chuột phải vào cửa sổ “Torsion collision
w1”. Trong chế độ lựa chọn “Trolley position before Impact” chọn “E 1 F 2”.
-Điều chỉnh vị trí của hai đĩa quay để thanh chắn sáng trên đĩa 2 nằm giữa hai cổng E và
F ở phía gần người thực hiện thí nghiệm, thanh chắn sáng trên đĩa 1 nằm giữa hai cổng E
và F ở phía còn lại.

-Đẩy nhẹ đĩa 2 theo chiều kim đồng hồ để đĩa 2 đi qua cổng F và va chạm với đĩa 1.

-Sau va chạm, đĩa 2 sẽ chuyển động theo phương ngược với phương ban đầu. Ấn F9 để
hiển thị kết quả phép đo sau khi thanh chắn sáng gắn trên đĩa 1 đi qua công E và thanh
chắn sáng gắn trên đĩa 2 đi qua cổng F.

•Lần lượt kích chuột vào Angular Velocity, Angular momentum, Total momentum,
Energy, Total energy và Energy loss trên thanh ngang của màn hình máy tính để hiển thị
các giá trị: vận tốc góc, động lượng, tổng động lượng,động năng, tổng động năng trước
và sau va chạm; độ suy hao năng lượng trong va chạm. Ghi lại các kết quả vào bảng 3.

Tiến hành lại thí nghiệm 5 lần và ghi lại các giá trị trên vào bảng 3.

Bảng 3: Va chạm đàn hồi với J 1=2.10−3 kg . m2 và J 2=10−3 kg . m2

n 1 2 3 4 5
ω1
Vận tốc ω2
góc ω1 '
ω2 '
L1
Mô men L2
động lương L1 '
L2 '
Tổng mô men L
động lượng L’
E1
Năng E2
lương E1 '
E2 '
Tổng năng E
lương E’
ΔE
Độ suy hao năng lượng E

4.2. Khảo sát va chạm xoắn không đàn hồi giữa hai vật có mô men quán tính J1 và
J2.
a. Trong trường hợp J = 10kg.m và J5 = 10^kg.m

-Bỏ đĩa gia trọng có mô men quán tính J = 10 kg.m ra khỏi đĩa quay 1 để có men quán
tính của đĩa J = 10^^ kg.m”.

-Nhập lại giá trị mô men quán tính J1 = 10 kg.m” trên cửa sổ J1

- Chọn sự sắp xếp của những thanh chắn sáng trước khi va chạm đối với cổng quang học
E và F (cài đặt trên cửa sổ của w1) bằng cách: kích chuột phải vào cửa sổ “Torsion
collision 1”. Trong chế độ lựa chọn “Trolley position before Impact” chọn "E1 F2".

- Điều chỉnh vị trí của hai đĩa quay để thanh chắn sáng trên đĩa 2 nằm giữa hai cổng E và
F ở phía gần người thực hiện thí nghiệm, thanh chắn sáng trên đĩa 1 nằm giữa hai cổng E
và F ở phía còn lại.

-Reset các giá trị vận tốc góc.

-Đẩy nhẹ đĩa 2 theo chiều kim đồng hồ để đĩa 2 đi qua cổng F và va chạm với đĩa 1.

-Sau va chạm, đĩa 2 và đĩa 1 sẽ dính vào nhau và chuyển động về cùng một phía. Ấn F9
để hiển thị kết quả phép đo sau khi thanh chắn sáng gắn trên đĩa 1 và đĩa 2 đều đi qua
cổng E.

-Lần lượt kích chuột vào Angular Velocity, Angular momentum, Total momentum,
Energy, Total energy và Energy loss trên thanh ngang của màn hình máy tính để hiển thị
các giá trị: vận tốc góc, động lượng, tổng động lượng, động năng, tổng động năng trước
và sau va chạm; độ suy hao năng lượng trong va chạm. Ghi lại các kết quả vào bảng 4.

• Tiến hành lại thí nghiệm 5 lần và ghi lại các giá trị trên vào bảng 4.

Bảng 4: Va chạm mềm với J 1=10−3 kg . m2 và J 2=10−3 kg . m2

n 1 2 3 4 5
ω1
Vận tốc ω2
góc ω1 '
ω2 '
L1
Mô men L2
động lương L1 '
L2 '
Tổng mô men L
động lượng L’
E1
Năng E2
lương E1 '
E2 '
Tổng năng E
lương E’
Độ suy hao năng ΔE
lượng E

b. Trong trường hợp J 1=2.10−3 kg . m2 và J 2=10−3 kg . m2

- Đặt thêm một đĩa gia trọng có mô men quán tính J = 10 kg.m lên đĩa quay 1 để tăng mô
men quán tính của đĩa lên J 1=2.10−3 kg . m2.

- Nhập lại giá trị mô men quán tính J 1=2.10−3 kg . m2 trên cửa sổ J1.

- Chọn sự sắp xếp của những thanh chắn sáng trước khi va chạm đối với cổng quang học
E và F (cài đặt trên cửa sổ của D1) bằng cách: kích chuột phải vào cửa sổ “Torsion
collision 1”. Trong chế độ lựa chọn “Trolley position before Impact chọn “E1 F2".

- Điều chỉnh vị trí của hai đĩa quay để thanh chắn sáng trên đĩa 2 nằm giữa hai cổng E và
F ở phía gần người thực hiện thí nghiệm, thanh chắn sáng trên đĩa 1 nằm giữa hai cổng E
và F ở phía còn lại.

- Reset các giá trị vận tốc góc

- Đẩy nhẹ đĩa 2 theo chiều kim đồng hồ để đĩa 2 đi qua cổng F và va chạm với đĩa 1.

- Sau va chạm, đĩa 2 và đĩa 1 sẽ dính vào nhau và chuyển động về cùng một phía. Ấn F9
để hiển thị kết quả phép đo sau khi thanh chắn sáng gắn trên đĩa 1 và đĩa 2 đều đi qua
cổng E. .

- Lần lượt kích chuột vào Angular Velocity, Angular momentum, Total momentum,
Energy, Total energy và Energy loss trên thanh ngang của màn hình máy tính để hiển thị
các giá trị vận tốc góc, động lượng, tổng động lượng, động năng, tổng động năng trước
và sau va chạm; độ suy hao năng lượng trong va chạm. Ghi lại các kết quả vào bảng 4. .

- Lặp lại các thao tác thí nghiệm như đối với trường hợp va chạm mềm với J1=10kg.m và
J2= 10-3 kg.m. Kết quả ghi lại vào bảng 5.

Bảng 5: Va chạm mềm với J 1=2.10−3 kg . m2 và J 2=10−3 kg . m2


n 1 2 3 4 5
ω1 0 0 0 0 0
Vận tốc ω2 -3.800 -4.391 -4.723 -4.243 -4.788
góc ω1 ' -1.288 -1.449 -1.595 -1.431 -1.622
ω2 ' -1.183 -1.375 -1.504 -1.335 -1.547
L1 0 0 0 0 0
Mô men L2 -3.80 -4.39 -4.72 -4.24 -4.79
động lương L1 ' -2.58 -2.98 -3.19 -2.86 -3.24
L2 ' -1.18 -1.38 -1.50 -1.34 -1.55
Tổng mô men L -3.80 -4.39 -4.72 -4.24 -4.79
động lượng L’ -3.76 -4.35 -4.69 -4.20 -4.79
E1 0 0 0 0 0
Năng E2 7.22 9.64 11.15 9.00 11.46
lương E1 ' 1.66 2.22 2.54 2.05 2.63
E2 ' 0.70 0.95 1.13 0.89 1.20
Tổng năng E 7.22 9.64 11.15 9.00 11.46
lương E’ 2.36 3.16 3.67 2.94 3.83
Độ suy hao năng ΔE
lượng E 67.3 67.2 67.1 67.3 66.8
Họ và tên: Nguyễn Thị Đào

Mssv :20000631

BÀI 8: XĐ NHIỆT NÓNG CHẢY CỦA NƯỚC ĐÁ VÀ NHIỆT HÓA HƠI CỦA
NƯỚC

Nhận xét của giáo viên về bài chuẩn bị và Nhận xét của giáo viên về kết quả sử lý số
công việc thực hành liệu

Chữ ký Chữ ký

1. Mục đích

 Xác định nhiệt nóng chảy của nước đá.

 Xác định nhiệt hoá hơi của nước.

2. Lý thuyết
Khi truyền nhiệt cho một vật tại một áp suất suất không đổi, nhiệt độ của vật sẽ
tăng lên. Tuy nhiên nếu xảy ra quá trình chuyển pha thì nhiệt độ của vật sẽ không tăng
bởi vì lượng nhiệt truyền cho vật đã được tiêu thụ trong quá trình chuyển pha. Ngay sau
khi quá trình chuyển pha kết thúc, nhiệt độ sẽ tiếp tục tăng nếu tiếp tục truyền nhiệt lượng
cho vật.

Theo định nghĩa, nhiệt lượng cần cung cấp cho một đơn vị khối lượng của một
chất đang ở nhiệt độ chuyển pha để nó chuyển pha được hoàn toàn gọi là nhiệt chuyển
pha của chất đó. Nhiệt chuyển pha ứng với quá trình nóng chảy (hay đông đặc) của một
chất gọi là nhiệt nóng chảy của chất đó; nhiệt chuyển pha ứng với quá trình hoá hơi (hay
ngưng tụ) của một chất gọi là nhiệt hoá hơi của chất đó. Trong bài thí nghiệm này, chúng
ta sẽ xác định nhiệt nóng chảy của băng đá và nhiệt hóa hơi của nước.
Lấy một khối nước đá có khối lượng mi, đang tan ở nhiệt độ T = 0 °C, bỏ vào một
khối nước lã có khối lượng m2, ở nhiệt độ T2. Nước lã sẽ truyền nhiệt cho đá, nhiệt
lượng đó làm đá tan. Giả sử nước đá tan hoàn toàn. Khi đá tan hết và nhiệt độ của cả khối
nước trở nên đồng đều thì nhiệt độ cuối cùng của hệ sẽ là T. Khối nước đá đã tăng từ
nhiệt độ Ti đến T khi hấp thụ một nhiệt lượng là:
∆ Q1 =c . m1 . ( T −T 1 ) (1)
1
Với c là nhiệt dung riêng của nước c=3 , 19.
gK
Nhiệt lượng hấp thụ trong quá trình chuyển pha bằng đá tan thành nước là:
∆ Q1 =m1 . λ(2)
Với λ - nhiệt nóng chảy của nước đá:
Nhiệt lượng khối nước ấm tỏa ra là:

∆ Q3 =c . m3 . ( T 2−T ) (3)

Nhiệt lượng cũng tỏa ra từ nhiệt lượng kế. Lượng nhiệt này có thể tính toán với một
lượng nước tương đương mk = 20 g

∆ Q 4=c . mk . ( T 2−T ) (4 )

AQ + AQ, là tổng nhiệt lượng hấp thụ và AQ, +AQ, là tổng nhiệt lượng tỏa ra. Coi hệ là
cô lập, năng lượng của hệ được bảo toàn trong quá trình truyền nhiệt. Phương trình cân
bằng nhiệt trong trường hợp đó là:
∆ Q1 + ∆Q 2=∆ Q3 + ∆Q 4
suy ra ta có

(m2 +m1)
λ= C . ( T 2−T ) +C ( T −T 1 ) (5)
m1
Nhiệt hoá hơi của nước có thể xác định qua hiện tượng ngưng hơi. Lấy một lượng hơi
nước có khối lượng m1, ở nhiệt độ T1= 100 °C, cho ngưng tụ vào một khối nước lã có
khối lượng m2, ở nhiệt độ T2. Khi ngưng tụ hơi nước sẽ toả ra một nhiệt lượng. Nước là
sẽ hấp thụ nhiệt lượng đó. Khi kết thúc quá trình truyền nhiệt, nhiệt độ của cả khối nước
sẽ là T.

Hơi nước ngưng tụ với khối nước lã làm giảm nhiệt độ của nó từ T1 xuống T và tỏa ra
một nhiệt lượng là:
' '
∆ Q1 =c . m1 . ( T −T 1 ) (6)
Nhiệt lượng tỏa ra của hơi nước trong quá trình chuyển pha từ hơi thành nước là:
' '
∆ Q1 =r . m1 (7)
Với r là nhiệt hóa hơi của nước.
Khối nước lã đã hấp thụ một lượng nhiệt:
' '
∆ Q3 =c . m2 . ( T 2−T ) ( 8)

Đồng thời, nhiệt lượng kế cũng hấp thụ nhiệt. Lượng nhiệt này có thể tính toán với lượng
nước tương đương mk= 20g
' '
∆ Q 4 =c .mk . ( T 2−T ) (9)

' '
∆ Q1 +∆ Q2 : là tổng nhiệt tỏa ra và
' '
∆ Q3 +∆ Q 4 : là tổng nhiệt lượng hấp thụ.
Nếu như hệ cô lập, năng lượng của hệ được bảo toàn trong quá trình truyền nhiệt.
Phương trình cân bằng nhiệt trong trường hợp đó là:
' ' ' '
∆ Q1 +∆ Q2 =∆Q 3 + ∆Q 4
suy ra:
' '
c (m2 +mk )
r= ' ( T 2−T )−c ( T −T 1 ) ¿
m1
Giá trị nhiệt nóng chảy, nhiệt hóa hơi nước đã được công bố là
kJ 3 kJ
λ=334 và r=2,257. 10
kg kg

3. Thực hành
Bảng 1. Dụng cụ thí nghiệm
STT Tên dụng cụ thí nghiệm Số lượng
1 Nguồn tạo hơi nước 1
2 Nhiệt lượng kế 250ml 1
3 Bộ chia hơi 1
4 Cốc thủy tinh 400ml 1
5 Cốc nhựa 1000ml 1
6 Sục điện 1
7 Giá đỡ và kẹp 1
8 Cảm biến nhiệt độ NiCr-Ni 1
9 Cassy di động 1
10 Cân 1

3.1. Thực hiện thí nghiệm xác định nhiệt nóng chảy của nước đá
Sơ đồ bố trí thí nghiệm được mô tả như hình 1.
-Đặt nhiệt lượng kế lên bàn cân, chỉnh cân thăng bằng, ghi giá trị khối lượng mo của
nhiệt lượng kế. Phép cân lặp lại 3 lần, số liệu ghi vào bảng 2
- Cho nước vào ấm và đun nóng.
-Đổ khoảng 200 ml nước ấm vừa đun xong vào nhiệt lượng kế. Cân khối lượng mo + m2
của nhiệt lượng kế chứa nước. Phép cân lặp lại 3 lần, số liệu ghi vào bảng 2 .
- Để nhiệt lượng kế xuống bàn và đặt đầu đo nhiệt độ vào nhiệt lượng kế, khuấy đều nước
trong khoảng 2 phút, đồng thời ghi nhiệt độ của nước sau từng 10 s một vào bảng 3a để
xác định nhiệt độ ban đầu của hệ. Sau đó rút đầu đo nhiệt độ ra
- Bỏ khoảng 50 g đá đập vụn ở nhiệt độ T1 = 0 °C vào nhiệt lượng kế
- Đặt đầu đo nhiệt độ vào nhiệt lượng kế. Khuấy đều nước và đá trong nhiệt lượng kế
trong khoảng 2 phút, đồng thời ghi nhiệt độ của nước sau từng 10 s một vào bảng 3b để
xác định nhiệt độ cuối của hệ. Sau đó rút đầu đo nhiệt độ ra
- Đặt nhiệt lượng kế lên cân, chỉnh thăng bằng, ghi khối lượng m = mo + m1+ m2 vào
bảng 2,
Bảng 2: Các khối lượng trong thí nghiệm xác định nhiệt nóng chảy

m0 (kg ) m0 +m2 (kg) m2 (kg) m0 +m1+ m2(kg) m1 (kg)


Lần 1
Lần 2
Lần 3
Trung bình

Bảng 3: Sự phụ thuộc của nhiệt độ hệ vào thời gian trong thí nghiệm xác định nhiệt nóng
chảy

a. Xác định nhiệt độ ban đầu của hệ


t (s) 10 20 30 40 50 60 TB
T (K)
b. Xác định nhiệt độ cuối của hệ

t (s) 10 20 30 40 50 60 70 80 90 TB
T(K)

3.2. Thực hiện thí nghiệm xác định nhiệt hoá hơi của nước
Sơ đồ bố trí thí nghiệm được mô tả như hình 2.

- Đặt nhiệt lượng kế lên bàn cân, chỉnh cân thăng bằng, ghi giá trị khối lượng mo của
nhiệt lượng kế. Phép cân lặp lại 3 lần, số liệu ghi vào bảng 2
- Đổ khoảng 150 ml nước vào nhiệt lượng kế. Cân khối lượng mo + m2 của nhiệt lượng
kế chứa nước. Phép cân lặp lại 3 lần, số liệu ghi vào bảng 3
- Để nhiệt lượng kể xuống bàn và đặt đầu đo nhiệt độ vào nhiệt lượng kế, khuấy đều nước
trong khoảng 2 phút, đồng thời ghi nhiệt độ của nước sau từng 10 s một vào bảng 3a để
xác định nhiệt độ ban đầu của hệ Sau đó rút đầu đo nhiệt độ ra
- Rút nút cao su phía trên của bộ chia hơi và đổ hết nước đọng trong bộ chia hơi ra ngoài.
Lắp lại nút cao su bộ chia hơi.
- Cắm điện cho nguồn tạo hơi nước. Chờ khoảng 4 - 5 phút thì nước sôi, hơi sẽ phụt qua
bộ chia hơi ra ngoài. Chờ đến khi hơi nước bắt đầu phụt ra nhiều và đều.
- Dùng lót tay đưa ống dẫn hơi vào miệng của nhiệt lượng kể. Để cho hơi phụt vào nhiệt
lượng kể đến khi khối lượng nhiệt lượng kế tăng khoảng 20g. -Tắt bếp điện
- Rút ống dẫn hơi ra và khuấy đều nước trong nhiệt lượng kế bằng đầu đo nhiệt độ. Ghi
giá trị nhiệt độ vào bảng 5b (cử 10 giây ghi một giá trị trong 1 phút) cho đến khi nhiệt độ
không thay đổi nữa.
- Rút đầu đo nhiệt độ ra, chỉnh cho cân thăng bằng, ghi giá trị khối lượng m = mo +m1+
m2 vào bảng 4

Bảng 4: Các khối lượng trong thí nghiệm xác định nhiệt hóa hơi

m0 (kg ) m0 +m2 (kg) m2 (kg) m0 +m1+ m2(kg) m1 (kg)


Lần 1
Lần 2
Lần 3
Trung bình

Bảng 5: Sự phụ thuộc của nhiệt độ hệ vào thời gian trong thí nghiệm xác định nhiệt hóa
hơi

a. Xác định nhiệt độ ban đầu của hệ


t (s) 10 20 30 40 50 60 TB
T (K)
b. Xác định nhiệt độ cuối của hệ
t (s) 10 20 30 40 50 60 70 80 90 TB
T (K)

You might also like