You are on page 1of 5

CÂU HỎI ĐỊNH TÍNH

HỌC PHẦN DAO ĐỘNG VÀ SÓNG – SP KHTN - SCIE1414

Câu 1:

Tần số góc ω tăng gấp đôi


ω
 Tần số f = 2 π => f tăng gấp đôi

 Chu kìT = ω => T giảm 2 lần
 Biên độ A không đổi
 Pha ban đầu không đổi

Câu 2:

Biên độ A tăng gấp đôi


 Tần số góc ω không đổi
 Tần số f không đổi
 Vận tốc cực đại v max = A . ω => v max tăng 2 lần
2
 Độlớn cực đại của gia tốc amax = A . ω => a max tăng 2 lần
1 2 2 1 2
 Cơ năng E= 2 m ω A = 2 k A => Cơ năng E tăng 4 lần

Câu 3:

Không thể, vì nếu chỉ


biết đươc tọa độ ban đầu thì lúc này sẽ có 2 vị trí cho cùng 1 tọa độ x như hình vẽ

Và cũng không tìm được biên độ vì A= x 0 + 2 v 02
ω
2

Ngược lại nếu như ta vận tốc đầu mà không biết tọa độ ban đầu cũng sẽ không thể tìm
được biên độ và pha ban đầu.

Câu 4:


1 lò xo có chu kì là T =2 π m , tần số góc ω= k
k √ m

 Đối với 2 lò xo mắc song song


 k = k1 + k2 = 2k1


1 1 1 2 T 2π 2π 2k
 = 2 + 2 = 2 =¿ T = 1 =¿ = =¿ ω=ω 1 √ 2=
2
T T1 T 2 T 1 √2 ω ω1 √ 2 m
 Đối với 2 lò xo mắc nối tiếp
1 1 1 2
 k=k +k =k
1 2 1


2π 2π ω1 k
 T 2=T 12 +T 22=2T 12=¿ T =√ 2T 1=¿ = √ 2=¿ ω= =
ω ω √2 2m

Câu 5:

Dễ dàng tính toán, làm tròn dễ dàng

Câu 6:

Chu kì của con lắc đồng hộ chỉ phụ thuộc vào chiều dài l và gia tốc trọng trường g, không
phụ thuộc và khối lượng m, nên chu kì của con lắc đơn ở mỗi vị trí là như nhau.
Câu 7:

trọng trường g, không phụ thuộc và khối lượng m.



Chu kì dao động không thay đổi vì T =2 π l => chỉ phụ thuộc vào chiều dài l và gia tốc
g

Vì do chịu lực cản của không khí nên động năng của đu quay giảm dẫn đến biên độ A
giảm, chu kì T không ảnh hưởng gì trong mọi trường hợp.

Câu 8: Đối với dao động tắt dần, hằng số tắt dần phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Hệ số tắt dần phụ thuộc vào ma sát, lực cản của môi trường

Câu 9: Chọn phát biểu SAI (và giải thích lý do) đối với dao động cưỡng bức trong số các
phát biểu sau:
I. Biên độ dao động không phụ thuộc vào tần số góc của lực cưỡng bức. (Sai) => Dao
động cưỡng bức phụ thuộc và độ chênh lệch giữa tần số ngoại lực và tần số của hệ. độ chênh
lệch càng lớn thì biên độ A càng nhỏ và ngược lại => dẫn đến biên độ sẽ phụ thuộc vào tần số
ω
góc vì f = 2 π . (Cách giải thích khác: Biên độ của dao động cưỡng bức tỉ lệ thuận với biên độ F 0
của ngoại lực và phụ thuộc tần số góc của ngoại lực.)
II. Biên độ dao động sẽ vô cùng lớn khi tần số lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ.
(Đúng) => Đây là hiện tượng cộng hưởng
III. Biên độ cực đại khả dĩ của một dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số lực cưỡng
bức và lực cản. (Đúng)

Câu 10: Cho hệ con lắc lò xo dao động thẳng đứng. Một lực cản F d tác dụng lên vật dao
động do môi trường xung quanh gây ra. Giả sử F d=-bV, với b là một hằng số dương thì nó phụ
thuộc vào những yếu tố nào?
b phụ thuộc vào bản chất của môi trường xung quanh (chất lỏng,…) và phụ thuộc vào hình
dạng của cánh tạo tắt dần được gắn vào vật dao động.

Câu 11: Biên độ dao động cưỡng bức khi cộng hưởng xảy ra bằng bao nhiêu trong điều
kiện lý tưởng?
Trong điều kiện lí tưởng, với cộng hưởng tại ω E =ω (với ω là tần số nhiên cố định, ω E là
tần số lực cưỡng bức biến thiên)
F0
Ta có phương trình: A = m
√(ω
0 2 2 2 2 2
E −ω ) + 4 γ ω E

Tại ω E =ω, mẫu số trở thành √ ¿ ¿


F0 F0
m m F0
Vậy A0 = = =
2 γω b bω
ω
m

Câu 12: Trong một dao động cưỡng bức, đỉnh cộng hưởng rất nhọn trong trường hợp
nào? Giải thích.
Đỉnh cộng hưởng rất nhọn trong trường hớp tần số
góc của ngoại lực cưỡng bức tác dụng bằng với tần số
góc của dao động.
Ta có phương trình:
F0
m
A0 =
√(ω E
2 2 2 2
−ω ) + 4 γ ω E
2

Tại ω E =ω, mẫu số trở thành


√¿ ¿

F0 F0
m m F0
Vậy A0 = = =
2 γω b bω
ω
m

Câu 13: Đặc điểm của lực cản trong dao động tắt dần là gì?
Lực gây tắc dần là lực tỉ lệ với vận tốc của vật nhưng ngược chiều: Fd=-bV. Lực này
ngược chiều với vận tốc, nên nó sinh công âm đối với mọi dịch chuyển của vật. Nghĩa là lực này
làm cho cơ năng của dao động tử giảm dần.
Câu 14: Đối với dao động tắt dần, cơ năng của con lắc sẽ thay đổi theo quy luật gì? Giải
thích.
Cơ năng con lắc sẽ thay đổi theo quy luật hao tán năng lượng
Giả sử một con lắc đang chuyển động. Mặc dù nó có thể dao động qua nhiều chu kì trước
khi có sự giảm rõ rệt trong biên độ của nó, nhưng chuyển động kết cục vẫn dừng lại hay sẽ “tắt”
nếu cơ năng bị hao tán do ma sát không được bù đắp lại hay nói cách khác là do lực cản của môi
trường dẫn đến hiện tượng hao tán năng lượng ở con lắc.

You might also like