You are on page 1of 6

Đáp án

1-C 2-D 3-D 4-D 5-C 6-C 7-A 8-C 9-D 10-A
11-B 12-C 13-B 14-A 15-D 16-B 17-C 18-D 19-A 20-C
21-C 22-A 23-B 24-D 25-D 26-A 27-D 28-A 29-D 30-A
31-C 32-B 33-C 34-A 35-C 36-C 37-C 38-D 39-B 40-B

LỜI GIẢI CHI TIẾT


Câu 1: Đáp án C
T
Động năng và thế năng biến thiên tuần hoàn với chu kì T ′ = .
2
Động năng và thế năng của vật dao động điều hòa
+ Thế năng của con lắc lò xo dao động điều hòa
1 2 1 2 1 1 + cos ( 2ωt + 2ϕ ) 
Et = kx = kA cos (ωt + ϕ ) = kA2  
2 2 2  2 
+ Động năng của con lắc lò xo dao động điều hòa:

1 2 1 1 1 − cos ( 2ωt + 2ϕ ) 
Ed = mv = mω 2 A2 sin 2 (ωt + ϕ ) = mω 2 A2  .
2 2 2  2 
T
+ Nhận xét: Thế năng và động năng biến thiên điều hòa với tần số góc ω ′ = 2ω hay f ′ = 2 f hay T ′ = .
2
1 2 1
+ Cơ năng: E = kA = mω 2 A2 là hằng số không đổi, không biến thiên điều hòa
2 2
Câu 2: Đáp án D
45
Bước sóng: λ = = 5( m) .
10 − 1
12 λ 5
Chu kì: T = = 4 ( s )  v = = = 1, 25 ( m / s ) .
4 −1 T 4
Câu 3: Đáp án D
2
Tổng trở của mạch L − r : Z = Z L2 + r 2 = ( Lω ) + r2 .

Câu 4: Đáp án D
Các đồng vị của cùng một nguyên tố thì có cùng số prôtôn.
Câu 5: Đáp án C
1
Chu kì của một vật dao động điều hòa T = .
f
Câu 6: Đáp án C

ÔN THI ĐẠI HỌC(số 18) Trang 6


1 2 1 2
Ta có: W = LI 0 = .10.10−6. ( 2.10−3 ) = 2.10−11 J .
2 2
Câu 7: Đáp án A
Vì sóng điện từ là sóng ngang nên vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ không thể ngược
hướng nhau.
Câu 8. Đặt điện áp u = U 0 cosωt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự

cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời trong đoạn mạch,
u1 , u 2 , và u 3 , lần lượt là điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở, hai đầu cuộn cảm và hai đầu tụ điện; Z là

tổng trở của đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây đúng?
u u1 u2
A. i = . B. i = u 3ωC . C. i = . D. i = .
Z R ωL
Câu 9: Đáp án D
Câu 10: Đáp án A
 m0 −
ln 2
1
ln 2

ln 2 ln 2 
t = 1( năm )  =e T
=3 e T =3
− t m0 − t  m1
m = m0 e T
 =e T  ln 2
.
m t = 2 ( năm )  m0 = e − T 2 = 32 = 9
 m1

Câu 11: Đáp án B
A
Vật cách vị trí cân bằng một khoảng lớn hơn nửa biên độ tức là từ vị trí x = ± đến x = ± A . Các vị trí
2
thỏa mãn đề bài được đánh dấu trên hình vẽ:

T 2T
Thời gian: ∆t = 4. = .
2 3
Câu 12: Đáp án C
Năng lượng 1 phôtôn là: ε = hf = 6, 625.10−34.7,5.1014 = 4,97.10−19 J .
P 10
Số phôtôn ánh sáng phát ra trong 1 s là: N = = = 2, 01.10−19 .
ε 4, 97.10 −19
Câu 13: Đáp án B
Từ phương trình: e = 100 2 cos (100π t ) (V)  ω = 100π (rad/s)/

100π
Tần số của máy phát điện: f = = 50 Hz.

600
Áp dụng công thức tính tần số của máy phát điện: f = pn  50 = .p  p = 5.
60
Vậy số cặp cực của máy phát điện là 5.
ÔN THI ĐẠI HỌC(số 18) Trang 7
Câu 14: Đáp án A
I I =const B2 r1 r 0, 045
B = 2.10 −7. → =  B2 = B1. 1 = 2,8.10 −4. = 1, 26.10−5 ( T ) .
r B1 r2 r2 0,1
Câu 15: Đáp án D
Câu 16: Đáp án B
v
Công thức bước sóng: λ = = vf .
T
Câu 17: Đáp án C
Ta có:
r1 = r2 = r q
  E1 = E2 = k 2 = 5000 (V/m).
 q1 = q2 = q rM
ur uur uur
Điện trường tổng hợp gây ra tại điểm M: E = E1 + E2 .
uur uur
Vì E1 , E2 cùng chiều nên E = E1 + E2 = 10000 (V / m )

Câu 18: Đáp án D


d′ −f −30
k =− =  −3 =  d = 40 ( cm ) .
d d− f d − 30
Câu 19: Đáp án A
Z L − ZC 3R
Ta có: tan (ϕu − ϕi ) = = = 3.
R R
π π π
ϕu − ϕi =  u sớm pha hơn i một góc hay i trễ pha hơn u một góc .
3 3 3
Câu 20: Đáp án C
Hạt nhân nguyên tử A
Z X được cấu tạo gồm Z prôtôn và ( A − Z ) nơtrôn.

Câu 21: Đáp án C


Theo thuyết lượng tử ánh sáng thì năng lượng của các phôtôn trong chùm sáng đơn sắc bằng nhau.
Câu 22: Đáp án Am=19,986947 u.
∆E 160, 64 Mev
Ta có: ∆m = = = 10.1, 008725u + 10.1, 00866u − mNe*  mNe* = 19,986947u .
c2 c2
Câu 23: Đáp án B

ξ 6 U d = I .Rd = 5, 5V
Ta có: I = = = 0,5 ( A )   2
.
R + Rd + r 0,9 + 11 + 0,1  Pd = I Rd = 2, 75 W
Câu 24: Đáp án D
Theo đề: T = 2 ( s )  4 ( s ) = 2T .

Quãng đường đi được trong 1 chu kì là 4A  quãng đường trong 2T = 8 A = 8.4 = 32 ( cm ) .

Câu 25: Đáp án D


ÔN THI ĐẠI HỌC(số 18) Trang 8
Biên độ dao động tại điểm cách nút một đoạn d được xác định bởi:
2π x
A = 2 a sin với 2a là biên độ của điểm bụng.
λ
λ
 điểm dao động với biên độ a sẽ cách bụng một khoảng .
12
λ λ λ
Ta có: −  +  = 10  λ = 30 cm .
2  12 12 
Tốc độ truyền sóng trên dây: v = λ f = 30.5 = 150 cm / s .
Câu 26: Đáp án A
Ta có, số electron bị bứt ra khỏi catôt trong mỗi giây là:
I bh 3.10−3
ne = = −19
= 1,875.1016 (số electron).
e 1, 6.10
Câu 27: Đáp án D
Tốc độ âm phụ thuộc vào tính đàn hồi và khối lượng riêng của môi trường.

Câu 28: Đáp án A


 π
Ta có: u = U 0 cos  ωt +  .
 4

 5π   5π π   π 
i = I 0 sin  ωt +  = I 0 cos  ωt + −  = I 0 sin  ωt −  ( A) .
 12   12 2   12 
π ZL π R 1
 ϕ = ϕ u − ϕi =  tan ϕ = = tan = 3  = .
3 R 3 ZL 3
Câu 29: Đáp án D
Câu 30: Đáp án A
Câu 31: Đáp án C
mg g 10
Độ biến dạng của lò xo ở vị trí cân bằng: ∆l0 = = 2 = 2 = 0, 025 ( m ) = 2,5 ( cm ) .
k ω 20
Chiều dài tối đa của lò xo: lmax = l0 + ∆l0 + A = 30 + 2, 5 + 2 = 34,5 ( cm ) .

Câu 32: Đáp án B


hc hc 1 2
Ta có: ε = A + Wd max  = + mvmax
λ λ0 2

2hc  1 1  2.6, 625.10−34  1 1 


 vmax =  −  = −31  −6
− −6 
= 9,34.105 ( m / s ) .
m  λ λ0  9,1.10  0, 25.10 0, 5.10 
hc hc 1 2
Sử dụng hệ thức Anh-xtanh: ε = A + Wd max  = + mvmax  vmax .
λ λ0 2
Câu 33: Đáp án C

ÔN THI ĐẠI HỌC(số 18) Trang 9


Ta có: m p Wp + mα Wα − 2 cos ϕ pα m p Wp mα Wα = mX WX

 1.5,85 + 4.6, 6 − 2 cos ϕ pα 1.5, 58.4.6, 6 = 20.2, 648  ϕ pα ≈ 150° .

Câu 34: Đáp án A


Giả sử C = C0 + kα . Ta có: α = 0  α : C0 = C1 = 10 pF .

Với α = 180°  C2 = 10 = k + 180°  k = 2  C = 10 + 2α

λ2
Lại có: λ = c.T = 3.108.2π LC  C = 2
= 50 pF .
( 6π .108 ) L
50 − 10
Suy ra: α = = 20° .
2
Bài toán về tụ điện xoay
Tụ xoay: Là tụ điện có C thay đổi theo quy luật hàm bậc nhất của góc xoay α : C = C0 + kα .

C = C0 + kα1 C − C1
Ta có:  1 k = 2 .
C2 = C0 + kα 2 α1 − α 2
Câu 35: Đáp án C
Ta có: H1 = 0,85 → nếu chọn P1 = 100 thì ∆P1 = 15 .

H1 = 0,9 → ∆P2 = 10 .

P2 R 1
Mặt khác ∆P = 2
, với P và R không đổi → ∆P ≈ 2 .
U U
2
∆P  U  U ∆P1  15 
→ 1 = 2  → 2 = =   ≈ 1, 225 → k sau = (10 )(1, 225 ) = 12, 25 .
∆P2  U1  U1 ∆P2  10 
Bài toán hiệu suất truyền tải điện năng:
P
- Công suất tiêu thụ: P = UI cos ϕ  I = .
U cos ϕ
2
 P 
2
- Công suất hao phí: ∆P = I R =   R.
 U cos ϕ 
P − ∆P ∆P P.R 2
- Hiệu suất truyền tải: H = = 1− = 1− 2 .
P P U cos ϕ
Câu 36: Đáp án C
 MN 
Khoảng vân của bước sóng N1 =   +1 = 7 .
 i1 
Số vân sáng của bức 1 trong khoảng MN là:
N1 + N 2 = 9 + 3  N 2 = 5  MN = 4i2  i2 = 1, 2 ( mm ) .

ÔN THI ĐẠI HỌC(số 18) Trang 10


i2 a 1, 2.1
Do đó bước sóng λ2 = = = 0, 6 ( µ m ) .
D 2
Câu 37: Đáp án C
Từ đồ thị, ta thấy:
+ Hai dao động có cùng biên độ A.
A
+ Tại vị trí x2 = 0 thì x1 = và đang tăng.
2
π
Độ lệch pha giữa hai dao động là ∆ϕ = .
6
Câu 38. Chu kì bán rã của hai chất phóng xạ A và B là TA và TB = 2 TA . Ban đầu hai khối chất A và B

có số hạt nhân như nhau. Sau thời gian t = 4 TA thì tỉ số giữa số hạt nhân A và B đã phóng xạ (bị phân
rã) là:
1 4 5
A. . B. 4. C. . D. .
4 5 4
mv 2 ke2 k
Câu 39: Lực Cu-lông đóng vai trò lực hướng tâm nên F = = 2 →v=e .
r r mr

vN r r0 1 v
Ta có: = K = = → v N = K = 5, 465.105 m/s .
vK rN 16r0 4 4

Câu 40: Vì M là vân sáng, N là vân tối, giữa M và N có 15 vân tối, nên:
i
MN = 15i + = 23, 25mm  i = 1,5mm .
2
ai 0,8.1,5
Bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là: λ = = = 0, 48µm .
D 2, 5

c 3.108
Tần số ánh sáng do nguồn S phát ra là: f = = −6
= 6, 25.1014 Hz .
λ 0, 48.10

ÔN THI ĐẠI HỌC(số 18) Trang 11

You might also like