You are on page 1of 8

NĂM HỌC 2023-2024

ĐỀ THI THAM KHẢO Môn: HÓA LƯỢNG TỬ


Thời gian: 60 phút (không kể thời gian phát đề)
(Đề thi có 03 trang: trắc nghiệm và tự luận)

Cho biết: Hằng số khí R = 0,082 atm L-1 mol-1; tốc độ ánh sáng c = 3×108 m s-1; hằng số Planck h =
6,626×10-34 J s; hằng số Planck thu gọn ℏ = 1,055×10-34 J s; khối lượng electron me = 9,1×10-31 kg;
1 u = 1,6605×10-27 kg.

I. Phần trắc nghiệm (6,0 điểm): Lựa chọn một trong các đáp án A, B, C và D và khoanh vào đáp
án đúng nhất cho yêu cầu.
Câu 1: Cho các giản đồ phân bố của hàm sóng nguyên tử loại hydrogen theo bán kính:

Các giản đồ trên lần lượt mô tả sự phân bố electron của:


A. (a) 1s; (b) 2s; (c) 3p B. (a) 1s; (b) 2s; (c) 3s
C. (a) 1s; (b) 2p; (c) 3p D. (a) 1s; (b) 2p; (c) 3s
Câu 2: Ứng với lớp thứ 2 của lớp vỏ ion Li2+, bậc suy biến có giá trị:
A. 1 B. 4 C. 2 D. 3
Câu 3: Hàm riêng của toán tử đạo hàm D ̂ = d/dx là:
A. ψ(x) = 3x2 B. ψ(x) = cos(sin(x))
C. ψ(x) = sin(x) D. ψ(x) = e2x–9
Câu 4: Nếu chiếu một chùm tia sáng màu tím (420 – 450 nm) có năng lượng tối đa vào mẫu kim
loại potassium (Φ = 2,24 eV) tách được electron với tốc độ (làm tròn tới 3 chữ số có nghĩa) là:
A. v = 5,02×105 m/s B. v = 4,00×105 m/s
C. v = 5,00×105 m/s D. v = 4,27×105 m/s
N  x 
Câu 5: Hệ số chuẩn hóa của hàm sóng  ( x)  sin   trong khoảng từ [0;2L] có giá trị là:
L  3L 
A. N = 1,92 B. N = 1,90
C. N = 1,11 D. N = 5,25
Câu 6: Cho các hình ảnh 3 chiều sau được xây dựng dựa trên mô hình hộp thế:

Các hình ảnh 3 chiều trên mô tả hàm sóng của các electron có trạng thái năng lượng lần lượt là:
A. n = (1;1) và n = (2;1) B. n = (2;1) và n = (1;2)
C. n = (2;1) và n = (2;2) D. n = (2;1) và n = (2;1)
Câu 7: Thực nghiệm cho thấy đối với phân tử 1H79Br (pha khí), sự chuyển mức năng lượng v = 0
lên v = 1 hấp thụ bức xạ với số sóng tương ứng là 2650 cm-1. Hằng số lực k với phân tử HBr là:
A. k = 409,14 N m-1 B. k = 2287 N m-1
C. k = 573,4 N m-1 D. k = 1180 N m-1
Dùng các dữ liệu sau trả lời các câu hỏi từ câu 8 – 10:
Mô hình giếng thế 2 chiều được sử dụng để mô tả năng lượng của hệ electron khá phức tạp. Điển
hình như hệ vòng thơm porphyrin kim loại được cho như hình dưới đây.

Câu 8: Hệ vòng thơm porphyrin trên chứa số electron 𝜋 không định xứ tham gia liên hợp kín (có
tính tới các electron trên các nguyên tử nitrogen tham gia liên hợp) là:
A. 20 B. 22 C. 26 D. 18
Câu 9: Mức suy biến của trạng thái HOMO và LUMO lần lượt là:
A. 1 và 2 B. 2 và 1 C. 2 và 2 D. 3 và 1
Câu 10: Cho chiều dài và chiều rộng cần để thiết kế mô hình giếng thế trên là Lx = Ly = 7 Å. Bước
sóng (theo nm) dự đoán của bước dịch chuyển electron từ trạng thái HOMO đến LUMO là:
A. 𝜆 = 700 nm B. 𝜆 = 1340 nm
C. 𝜆 = 1012 nm D. 𝜆 = 1616 nm
Câu 11: Biết hằng số lực của Br Br là 240 N m . Năng lượng điểm không và số sóng dao động
79 79 -1

của phân tử lần lượt là:


A. E0 = 3,19×10-21 J và ṽ = 321 cm-1
B. E0 = 9,57×10-21 J và ṽ = 9,63×1012 cm-1
C. E0 = 1,60×10-20 J và ṽ = 3210 m-1
D. E0 = 6,38×10-21 J và ṽ = 32091 cm-1
Câu 12: Cặp toán tử nào sau đây xảy ra hiện tượng giao hoán?
̂= d ̂ = x̂ ̂ = x2  d2 ̂ =x d
A. A và B B. A 2
và B
dx dx dx
2
̂= d
̂ = SQR và B
C. A D. A ̂ = d 2 2 d
̂ = d và B
dx dx dx dx
Câu 13: Số hình ảnh mô tả một hàm sóng thỏa đúng các điều kiện?

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 14: Đối với ion Li2+, các bước chuyển dịch từ trạng thái năng lượng cao n ≤ 5 về trạng thái
bền cho bao nhiêu vạch trong vùng nhìn thấy trong số các tín hiệu quang phổ?
A. 1 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 15: Trong dãy Balmer, bước sóng ngắn nhất tương ứng với bước chuyển dịch:
A. n = 5 ⟶ n = 2; 𝜆 = 434,1 nm B. n = +∞ ⟶ n = 2; 𝜆 = 364,5 nm
C. n = 3 ⟶ n = 2; 𝜆 = 656,3 nm D. n = +∞ ⟶ n = 3; 𝜆 = 820,4 nm

II. Phần tự luận (4,0 điểm) Trình bày bài làm trong giấy thi cho các vấn đề sau:
1. Hàm sóng của một hạt vật chất với khối lượng m được cho như sau:
 A cos( x) ; -  x 
 ( x)   2 2
0
Với 𝛼 = 1,00×1010 m-1.
a) Chuẩn hóa hàm sóng đã cho ở trên.
b) Tính toán và cho biết xác suất tìm thấy hạt trên trong khoảng [0; 0,5×10–10] (đơn vị meter).
c) Xác định giá trị vị trí trung bình và động lượng trung bình của hạt trên.
2. Hàm mật độ xác suất theo bán kính được liên hệ với hàm bán kính (là kết quả của phương trình
Schrodinger): P(r) = r2|Rn,l(r)|2. Hàm bán kính của các phân lớp 1s và 2p của nguyên tử hydrogen
được cho như sau:
r r

3
1  r 

3
R10 (r )  2(ao ) e2 ao
R21 (r )  (ao )   e 2 ao
2

2 6  a0 
Với ao = 52,9 pm là bán kính Bohr
a) Xác định vị trí mà tại đó xác suất tìm thấy electron đạt giá trị tối đa với hai orbital 1s và 2p.
b) So sánh giá trị đã tính được với giá trị bán kính theo mô hình Bohr.
---------- HẾT ----------
 Thí sinh KHÔNG được sử dụng tài liệu;
 Giám thị KHÔNG giải thích gì thêm.
NĂM HỌC 2023-2024
HƯỚNG DẪN CHẤM Môn: HÓA LƯỢNG TỬ
Thời gian: 60 phút (không kể thời gian phát đề)
(HDC có 0 trang: trắc nghiệm và tự luận)

I. Phần trắc nghiệm


1 2 3 4 5 6 7 8
B B D A A C A D
9 10 11 12 13 14 15
B D A D A A B
Câu 1:
Một orbital có hai loại điểm node: Điểm node cầu (spherical node hay radial node) và điểm node
góc (angular node)
Node cầu: Khi di chuyển từ n = 1 sang n = 2, có một khoảng không gian mà tại đó không có sự
xuất hiện của electron. Số điểm node cầu tương ứng với số lượng tử chính (n)

Một node cầu xảy ra khi hàm sóng cầu bằng 0 tương ứng với một giá trị r.
Node góc: Xảy ra khi hàm sóng góc bằng 0. Giá trị của node góc tương ứng với số lượng tử phụ (l).
Số điểm node tổng cộng của orbital = n – l – 1
Hình 1: Không có điểm node trong đồ thị phân bố của hàm bán kính
Hình 2: Có 1 điểm node trong đồ thị phân bố của hàm bán kính
Hình 3: Có 2 điểm node trong đồ thị phân bố của hàm bán kính
 Đáp án B
Câu 2: Số trạng thái suy biến là các trạng thái có cùng mức năng lượng trên một lớp electron. Đối
với nguyên tử hydrogen-like thì các lớp 2, 3,… không chứa electron. Do đó, bậc suy biến được tính
theo số phân lớp có mặt trong lớp đó nghĩa là n2. Đối với lớp thứ 2 có 22 = 4 bậc suy biến
 Đáp án B
̂ ψ = Aψ (với A là trị riêng của toán tử với hàm)
Câu 3: Phương trình trị riêng có dạng: H
d 2x 9
(e )  2e2x 9
dx
 Đáp án D
Câu 4: Ánh sáng màu tím với năng lượng lớn nhất ứng với bước sóng 420 nm
6, 626 1034  3 108
hc
E   2,954 (eV) > 2,24 (eV) => Có xảy ra hiện tượng quang điện
 420 109 1, 602 1019
1 2 9,1.1031
E  Eo  mv  2,954  2, 24  19
 v 2  v  501509,18 ( m s)  5, 02 105 ( m s)
2 2 1, 602 10
 Đáp án A
N2  x 
Câu 5: Hàm mật độ xác suất tìm thấy electron:  
2
sin 2  
L  3L 
 x 
2L 2L
N2
   sin 2   dx  1
2
Chuẩn hóa hàm sóng trên khoảng cho trước:
0 0
L  3L 
 2x 
2L
2L
⇔  1  cos   dx  2
0  3L  N
3L  2  2L  2L
⇔ 2L   sin  sin 0   2
2  3L  N
2
⇔ N  1,92
3 4
2  sin  
2 3
 Đáp án A
Câu 6: Hình ảnh trên cho thấy khi đi qua 1 trạng thái mới sẽ xuất hiện một node, vì mô hình hộp
thế chỉ xét tới giá trị nx, ny, nz nên từ hình ảnh 3 chiều trên kết luận được Hình 1 mô tả trạng thái
năng lượng nx = 2 và ny = 1; Hình 2 mô tả trạng thái năng lượng nx = 2 và ny = 2
 Đáp án C

Câu 7: Tần số v được định nghĩa là số dao động trên một giây và bằng nghịch đảo của chu kỳ
1 k
v
2 
 1
Năng lượng của các trạng thái: En   v   hv
 2
 1 1
Sự chuyển năng lượng từ mức v = 0 lên v = 1 ứng với hcv  1   hv  hv ⟹ cv  v
 2 2
mH mBr
Vậy v = 3×108×2650×102 = 7,95×1013 ⟹ k  (2 v)2  1, 6605 1027  409,14 (N m-1 )
mH  mBr
 Đáp án A
Câu 8:

Hệ liên hợp vòng kín được xét theo hình trên có 18 electron
 Đáp án D
Câu 9: Giản đồ năng lượng của hệ giếng thế hai chiều của vòng porphyrin

Vậy HOMO là trạng thái (1;4) hoặc (4;1) có hai mức suy biến và LUMO là trạng thái (3;3) có một
mức suy biến
 Đáp án B
Câu 10: Bước chuyển năng lượng từ HOMO lên LUMO:
h2 h2 h2
2   2  
E(3;3)  E(1,4)  32
 32
 12
 4 2
 2
 1, 23 1023 (J)
8mL 8mL 8mL
hc 6, 626 1034  3 108
Và E    1, 23 1019    1616 (nm)
 
 Đáp án D
 1
Câu 11: Năng lượng của dao động: En   n   hv
 2
Năng lượng mức không ứng với n = 0:
1 1 1 240
Eo  hv   6, 626 1034   3,19 1021 (J)
2 2 2 79  79
1, 6605 1027
79  79
1 k 1 240
⟹v    32091 (m 1 ) = 321 (cm 1 )
2 c  2  3 108 79  79
1, 6605 1027
79  79
 Đáp án A
Câu 13: Một hàm sóng phải thỏa các điều kiện cần:
(1) Đơn trị (2) Liên tục (đạo hàm bậc 1 phải liên tục)
(3) Hữu hạn
 Đáp án A
Câu 15: Trong dãy Balmer, các bước chuyển dịch ứng với trạng thái năng lượng cao về trạng thái
năng lượng n = 2. Bước sóng ngắn nhất ứng với bước chuyển dịch xa nhất
1 1 1 
 RH   2 
 4 n 
Giá trị bước sóng nhỏ nhất khi giá trị 1/n2 nhỏ nhất hay n có giá trị cao nhất hay n = ∞ tương ứng
với 364,5 nm
 Đáp án B
II. Phần tự luận
Câu 1: Hàm sóng của một hạt vật chất với khối lượng m được cho như sau:
 A cos( x) ; -  x 
 ( x)   2 2
0
Với 𝛼 = 1,00×1010 m-1.
a) Chuẩn hóa hàm sóng đã cho ở trên.
b) Tính toán và cho biết xác suất tìm thấy hạt trên trong khoảng [0; 0,5×10–10] (đơn vị meter).
c) Xác định giá trị vị trí trung bình và động lượng trung bình của hạt trên.

2
 2
a) Chuẩn hóa hàm sóng:  A2 cos 2 ( x)  1  A2 
2
1 A 


2

2
b) Hàm mật độ xác suất:   cos 2 ( x)
2


Xác suất tìm thấy electron trong khoảng [0;0,5×10–10] (m):
0,51010
2  sin(1)  0,5 sin(1)
 cos 2 ( x)dx  10
 0,5 10     0,1627
0
  2   2
c) Giá trị vị trí trung bình của hạt trên:

 
 2 
2  
x    *( x)  xˆ  ( x)dx =  x  cos ( x)dx =   x cos  2 x  dx 
2

  
 
  2 
 
2
 1  1 2
Tích phân từng phân, ta được: I   x  sin  2 x     sin  2 x  dx  0
 2     2
2
2

Giá trị động lượng trung bình của hạt trên:


 
 2
d 2 2 2
P    *( x)  Pˆ  ( x)dx =  A cos( x)(i ) A cos( x)dx = i  cos( x)sin( x)dx

dx 
 
2 2


2 2
i 1
= i
  sin(2 x)dx =  (cos(2 x))   0
 2
2

2

2

Câu 2: Hàm mật độ xác suất theo bán kính được liên hệ với hàm bán kính (là kết quả của phương
trình Schrodinger): P(r) = r2|Rn,l(r)|2. Hàm bán kính của các phân lớp 1s và 2p của nguyên tử
hydrogen được cho như sau:
r r

3
1  r 

3
R10 (r )  2(ao ) e2 ao
R21 (r )  (ao )   e 2 ao
2

2 6  a0 
Với ao = 52,9 pm là bán kính Bohr
a) Xác định vị trí mà tại đó xác suất tìm thấy electron đạt giá trị tối đa với hai orbital 1s và 2p.
b) So sánh giá trị đã tính được với giá trị bán kính theo mô hình Bohr.
a) Vị trí mà tại đó xác suất tìm thấy electron đạt giá trị tối đa => Đạo hàm bậc 1 của hàm mật độ
xác suất theo bán kính rồi xác định giá trị cực đại
2r
3
Hàm mật độ xác suất theo bán kính P(r) = r |Rn,l(r)| = 4(a o ) e
2 2 ao
r2

d  
2r 2r 2r 2r
3 ao 2 4 ao 2 3 ao 3 ao  r 
Đạo hàm:  4(a o ) e r   8(a o ) e r  8(a o ) e r  8(ao ) e r   1
dr  
  ao 
Giá trị r = ao ứng với biểu thức đạo hàm bằng không. Vậy đối với phân lớp 1s, vị trí r = ao có xác
suất tìm thấy electron lớn nhất
Tương tự với hàm R21(r) ta được r = 4ao
ao  n 2
b) Theo mô hình Bohr: r 
Z
- Với phân lớp 1s của nguyên tử hydrogen (n = 1, Z = 1): r = ao
- Với phân lớp 2p của nguyên tử hydrogen (n = 2, Z = 1): r = 4ao
Vậy, tính toán bằng phương pháp sử dụng hàm bán kính (lời giải của phương trình Schrodinger) có
kết quả tương đồng so với quan sát và tính toán của mô hình Bohr.

You might also like