You are on page 1of 4

Cho các hằng số vật lí sau: h = 6,625.10 – 34 Js; c = 3.

10 8 m/s; 1u = 931,5 MeV/c2;

1u = 1,66055.10 – 27 kg; NA = 6,023.10 23 hạt/mol; e = 1,6.10 – 19 C; me = 9,1.10 - 31 kg.

Câu 1. Dao động duy trì là dao động có


A. chu kì không đổi theo thời gian. B. pha dao động không đổi theo thời gian.
C. biên độ không đổi theo thời gian. D. li độ không đổi theo thời gian.
Câu 2. Con lắc đơn có chiều dài 1 m, dao động với biên độ góc bằng 6 0, biên độ cong của nó có giá trị
xấp xỉ bằng
A. 6 m. B. 6 cm. C. 10,5 m. D. 10,5 cm.

Câu 3. Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình
(
x=8 . cos 10 π . t+
π
)
4 cm. Tần số góc của dao
động trên bằng
A. 5 (rad/s). B. 10(rad/s). C. 5π (rad/s). D. 10π (rad/s).
Câu 4. Trong dao động diều hòa, thời gian để vật thực hiện một dao động toàn phần được gọi là
A. tần số. B. chu kì. C. biên độ. D. pha dao dộng.
Câu 5. Con lắc lò lo gồm lò xo có độ cứng k, chất điểm có khối lượng m dao động điều hòa theo
phương ngang, tần số của nó tính bằng công thức

A.
f=
1 m
2π k . √ B.
f=
1 k
2π m . √ C.
f =2 π
m
k. √ D.
f =2 π

Câu 6. Độ cao của âm là đặc trưng sinh lí của âm gắn với đại lượng vật lí của âm là
k
m. √
A. tần số âm. B. cường độ âm. C. mức cường độ âm. D. đồ thị âm.
Câu 7. Trong hiện tượng sóng dừng trên dây, bước sóng λ , khoảng cách giữa 5 nút sóng liên tiếp bằng
A. 2,5. λ B. 2 . λ . C. 5 . λ . D. 4 . λ .
Câu 8. Trong quá trình truyền sóng, M và N là hai điểm nằm trên cùng 1 phương truyền sóng và ở cùng
một phía so với nguồn sóng. M cách nguồn sóng một đoạn x 1, N cách nguồn sóng một đoạn x2. M và N
dao động cùng pha khi
1 1
(k + ). λ (k + ). λ
A. x1 – x2 = kλ. B. x1 + x2 = k λ . C. x1 – x2 = 2 D. x1 + x2 = 2 .
Câu 9. Mức cường độ âm có đơn vị là
A. W/m2. B. Héc (Hz). C. J/m2. D. Ben (B).

Câu 10. Cường độ dòng điện có


(
i=3 √ 2. cos 100 π . t+
π
)
4 A có giá trị hiệu dụng bằng

A. 3 Ampe. B. 3 √ 2 Ampe. C. 6 Ampe. D. 1,5 √2 Ampe.


Câu 11. Máy phát điện có 5 cặp cực, roto quay với tốc độ góc 720 (vòng/phút) tạo ra dòng điện có tần
số bằng
A. 50 Hz . B. 60 Hz. C. 30 Hz. D. 25 Hz.
Câu 12. Cho mạch R, L, C mắc nối tiếp. Biểu thức của hiệu điện thế hai đầu mạch và cường độ dòng

điện qua mạch lần lượt là


(
u=200 √2 . cos 100 π .t +
π
)
4 V và i=4 . cos ( 100 π . t ) A. Hệ số công suất của mạch
bằng
√3 √2 1
A. 2 . B. 2 . C. 1. D. 2 .
PAGE \* MERGEFORMAT 4
Câu 13. Trong thông tin liên lạc sóng, để truyền tín hiệu trên mặt đất ở khoảng cách xa người ta dùng
A. sóng dài. B. sóng trung. C. sóng ngắn. D. sóng cực ngắn.
Câu 14. Trong các phương pháp sau, phương pháp nào không làm giảm hao phí trong quá trình truyền
tải điện năng?
A. Tăng hiệu điện thế nới phát. B. Tăng tiết diện dây dẫn.
C. Giảm chiều dài dây dẫn. D. Chọn dây dẫn có điện trở suất lớn.
Câu 15. Đặt hiệu điện thế u=U 0 . cos ( ω . t+ϕ ) vào hai đầu mạch điện gồm tự điện có điện dung C và điện
trở R mắc nối tiếp. Công thức tính tổng trở của mạch là

√ 2
A. Z= R +(ωC ) .
2
√ 2 2
B. Z= R −(ωC ) . C.
Z= R −
√1 22
ωC . D. ( ) 2
Z= R +
1 2
ωC . √ ( )
Câu 16. Trong mạch dao động LC lý tưởng, cường độ dòng điện cực đại qua cuộn dây là 2 mA, điện
tích cực đại trên tự bằng 1.10 – 8 C. Tần số góc của mạch bằng
A. 2.105 rad/s. B. 2.106 rad/s. C. 5.104 rad/s. D. 5.105 rad/s.
Câu 17. Trong các nguồn sáng sau, nguồn nào phát ra quang phổ vạch
A. các chất ở thể khí hoặc hơi ở áp suất thấp bị kích thích bởi nhiệt độ.
B. các chất ở thể khí hoặc hơi ở áp suất cao bị kích thích bởi nhiệt độ.
C. các chất ở thể rắn bị nung nóng.
D. các chất ở thể lỏng bị nung nóng.
Câu 18. Tia X không có tính chất nào trong các tính chất sau?
A. Biến điệu được. B. Có khả năng đâm xuyên.
C. Làm Ion hóa không khí. C. Tác dụng lên phim ảnh.
Câu 19. Một bức xạ có bước sóng 0,15 μm thuộc vùng
A. sóng vô tuyến. B. hồng ngoại. C. ánh sáng nhìn thấy. D. tử ngoại.
Câu 20. Trong thí nghiện giao thoa ánh sáng của Young, nguồn sáng phát ra áng sáng đơn sắc có bước
sóng λ = 0,52 μm. Khoảng cách từ màn chứa hai khe hẹp đến màn quan sát D = 1,2 m. Khoảng cách
giữa hai khe hẹp a = 0,6 mm. Vân sáng bậc 5 cách vân trung tâm một đoạn bằng
A. 5,2 mm. B. 6,24 mm. C. 5,72 mm. D. 4,68 mm.
Câu 21. Tia nào trong các tia sau không có bản chất là sóng điện từ ?
A. tia α. B. tia hồng ngoại. C. tia tử ngoại. D. tia X .
Câu 22. Theo mẫu nguyên tử của Bo đối với nguyên tử hiđrô, r 0 là bán kính Bo. Khi electron chuyển
động từ trạng thái dừng L lên trạng thái dừng N thì bán kính của nó thay đổi
A. 4 r0. B. 2 r0. C. 20 r0. D. 12 r0.
Câu 23. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng
A. electron bị thoát khỏi kin loại do chiếu sáng.
B. electron bi bật khỏi bản kim loại do nung nóng.
C. Tạo ra electron và lỗ trống khi chiếu ánh sáng thích hợp tới chất quang dẫn.
D. Sự khuếch tán electron và lỗ trống khi ghép bán dẫn loại n và loại p với nhau.
Câu 24. Một photon có tần số 4.10 14 thì nó có năng lượng bằng
A. 2,65.10 – 18 J. B. 2,65.10 – 19 J. C. 2,65.10 – 20 J. D. 2,65.10 – 21 J.
56
Câu 25. Hạt nhân 26 Fe có số nơtron nhiều hơn số proton
A. 30 hạt. B. 26 hạt. C. 56 hạt. D. 4 hạt.
9 2 2 –8
Câu 26. Cho k = 9.10 Nm /C . Điện tích q = 2.10 C đặt trong chân không, cường độ điện trường tại
M cách nó 6 cm bằng

PAGE \* MERGEFORMAT 4
A. 5.10 4 V/m. B. 5.10 5 V/m. C. 5.10 9 V/m. D. 5.10 8 V/m.
Câu 27. Mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r và điện trở mạch ngoài R.
Hiệu suất của mạch điện tính bằng công thức
r R
A. H= .100 %. B. H= .100 %.
R+r R+r
R−r r
C. H= .100 % . D. H= .100 %.
R+ r R
Câu 28. Trong hiện tượng phóng xạ, chu kì bán rã T, hằng số phóng xạ λ. Công thức đúng là
T ln 2
λ= λ=
A. λ=T . ln 2 . B. ln 2 . C. T . D. λ=2 T . ln 2 .
4 14 17 1
Câu 29. Cho phản ứng hạt nhân 2He + 7 N = 8O + 1 p , hạt He có động năng 4,6 MeV, hạt N đứng yên.
Khối lượng của các hạt nhân mHe = 4,0015u, mN = 13,9992u, mp = 1,0073u, mO = 16,9947u. Cho 1u = 931,5
vp
=5
. Biết các hạt p và O tạo thành có tỉ lệ vận tốc là v O . Động năng của hạt proton có giá trị xấp xỉ

bằng
A. 2 MeV. B. 1,7 MeV. C. 5,7 MeV. D. 3,5 MeV.
Câu 30. Một từ thông qua một mạch kín biến thiên theo thời gian bởi phương trình
Ф = 0,2 – 0,01.t (Wb, s). Suất điện động cảm ứng ở mạch kín trên có độ lớn bằng
A. 0,2 V. B. 0,01 V. C. 0,21 V. D. 0,19 V.
Câu 31. Hai chất điểm dao động điều hòa trên cùng một hệ trục tọa độ với phương trình lần lượt là x 1 =
6.cos(10t + 2π/3) cm và x2 = 8.cos(10t + π/6) cm. Tốc độ tương đối của hai chất điểm có giá trị lớn nhất
bằng
A. 100 cm/s. B. 20 cm/s. C. 140 cm/s. D. 70 cm/s.
Câu 32. Mạch R, L, C (cuộn dây thuần cảm) có điện áp hiệu dụng trên các linh kiện lần lượt là U R = 60
V, UL = 100 V, UC = 20 V. Điện áp cực đại trên hai đầu đoạn mạch bằng
A. 100 V. B. 100 √ 2 V. C. 200 V. D. 200 √ 2V.
Câu 33. Một chất điểm dao động tắt dần, trong 5s biên độ giảm 8%, cũng trong 5s trên, cơ năng của nó
giảm
A. 64%. B. 16 %. C. 15,36 %. D. 4 %.
Câu 34. Đặt vật trước thấu kính, di chuyển màn phía sau để thu ảnh. Khi màn cách thấu kính 90 cm thì
thấy ảnh trên màn cao bằng hai lần vật. Tiêu cự của thấu kính bằng
A. 90 cm. B. 30 cm. C. 20 cm. D. 10 cm.
Câu 35. Một nguồn âm đẳng hướng phát ra một âm có công suất và tần số không đổi. Vị trí xa nhất còn
d
nghe được âm cách nguồn âm một đoạn d. Khi cách nguồn âm một đoạn 2 thì mức cường độ âm xấp xỉ
bằng
A. 65 dB. B. 6 dB. C. 8 dB. D. 41,5 dB.
Câu 36. Mạch R, L, C nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Biểu thức của hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện

(
và giữa hai đầu cuộn dây lần lượt u=400 √ 2. cos ωt −
π
3) ( π
)
V và u=300 √ 2 . cos ωt + V . Hiệu điện thế hiệu
6
dụng trên hai đầu tụ điện có giá trị bằng
A. 350 V. B. 400 V. C. 500 V. D. 300 V.

PAGE \* MERGEFORMAT 4
Câu 37. Con lắc lò xo treo thẳng đứng, trong một chu kì thời gian lò xo dãn bằng 3 lần thời gian lò xo
F1
nén. Khi lò xo giãn lực kéo cự đại của lò xo bằng F 1. Khi lò xo nén lực đẩy cực đại của lò xo là F 2. F 2
bằng
2+ √ 2 2+ √ 2
A. 3. B. 2. C. 2−√ 2 . D. 2 .
Câu 38. Mạch R,L,C nối tiếp (cuộn dây thuần cảm), các giá trị L, C không đổi, R thay đổi được. Đặt
vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Thay đổi R, khi R = R 1 và
R = R2 thì công suất của mạch có cùng một giá trị. Biết R 2 = 3R1. Khi R = R1, hệ số công suất của mạch
bằng
1 √2 3 √3
A. 2 . B. 2 . C. 4 . D. 2 .
Câu 39. Mạch điện AB gồm điện trở R, cuộn dây có hệ số tự cảm L và điện trở r, tụ điện có điện dung C
theo thứ tự mắc nối tiếp. Các giá trị R, L, r không đổi với R = 2r, C thay đổi được. M là điểm nằm giữa
điện trở và cuộn dây. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 240 V và tần số
f không đổi. Thay đổi C, điện áp hiệu dụng trên đoạn mạch MB có giá trị nhỏ nhất bằng
A. 120 V. B. 120 √ 2 V. C. 80 V. D. 60 V.
Câu 40. Trên mặt chất lỏng, tại O tạo ra một nguồn sóng hình sin. M và N là hai điểm dao động cùng
pha với O. Trên đoạn OM có 5 điểm dao động cùng pha O (không tính O), trên đoạn ON có 8 điểm dao
động cùng pha O (không tính O). Trên đoạn MN có 6 điểm dao động cùng pha với O. Bước sóng λ. Góc
MON có giá trị xấp xỉ bằng
A. 600. B. 1320. C. 1480. D. 970.

----------HẾT----------
(Đề thi gồm 04 trang)
Học sinh không được sử dụng tài liệu; Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
Chú ý: Nộp lại đề cùng phiếu trả lời trắc nghiệm sau khi hoàn thành bài thi./.

PAGE \* MERGEFORMAT 4

You might also like