You are on page 1of 127

Đ Ề T H I T H Ử T Ố T N G H I Ệ P

THPT MÔN VẬT LÝ

vectorstock.com/28062424

Ths Nguyễn Thanh Tú


eBook Collection

TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐ T NGHIỆP


THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG,
TRƯỜNG CHUYÊN VÀ SGD CẢ NƯỚC (ĐỀ 31-
40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ
Dạy Kèm Quy Nhơn)
WORD VERSION | 2024 EDITION
ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL
TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM

Tài liệu chuẩn tham khảo


Phát triển kênh bởi
Ths Nguyễn Thanh Tú
Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật :
Nguyen Thanh Tu Group

Hỗ trợ trực tuyến


Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon
Mobi/Zalo 0905779594
THPT LỤC NAM – BẮC KÌ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024
GIANG Môn thi: VẬT LÝ
(Đề thi có … trang) Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát hành đề

Họ, tên thí sinh: .....................................................................


Mã đề thi:……
Số báo danh: .........................................................................

Câu 1: Một dòng điện xoay chiều có cường độ i = I 2cos ( ωt + ϕ ) với I > 0 . Đại lượng I được gọi là
A. cường độ dòng điện cực đại. B. tần số góc của dòng điện.
C. cường độ dòng điện hiệu dụng. D. pha ban đầu của dòng điện.
Câu 2: Một vật dao động điều hòa với tần số f. Chu kì dao động của vật được tính bằng công thức
2π 1
A. T = . B. T = 2πf . C. T = f . D. T = .
f f
Câu 3: Một sóng cơ có chu kì T. Tần số f của sóng được tính bằng công thức nào sau đây?
T 1 2π T
A. f = . B. f = . C. f = . D. f = .
2 T T π
Câu 4: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc
nối tiếp thì cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch lần lượt là ZL và ZC . Tổng trở Z của đoạn
mạch được tính bằng công thức nào sau đây?
2 2
A. Z = ZC2 + ( ZL + R ) . B. Z = R 2 + ( ZL + ZC ) .
2 2
C. Z = R 2 + ( ZL − ZC ) . D. Z = ZC2 + ( ZL − R ) .
Câu 5: Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ
tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Biết trong mạch đang có cộng hưởng điện. Tần số góc ω là
1 1
A. 2π LC . B. . C. . D. LC .
2π LC LC
Câu 6: Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos(ωt + ϕ) (ω > 0) vào hai đầu tụ điện có điện dung C. Dung
kháng của tụ điện này bằng
1 ω C
A. . B. ωC . C. . D. .
ωC C ω
Câu 7: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc
nối tiếp thì cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch lần lượt là ZL và ZC . Độ lệch pha φ giữa
điện áp hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong đoạn mạch được xác định bằng công
thức nào sau đây?
Z + ZC Z −R Z − ZC Z −R
A. tanϕ = L . B. tanϕ = L . C. tanϕ = L . D. tanϕ = C .
R ZC R ZL
Câu 8: Đặc trưng nào sau đây là đặc trưng sinh lý của âm?
A. Tần số âm. B. Độ cao của âm. C. Mức cường độ âm D. Đồ thị dao động âm.
Câu 9: Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với tần số góc ω, biên độ s0 và pha ban đầu là ϕ .
Phương trình dao động của con lắc là
A. s = s0 cos ( ωt + ω) . B. s = ωcos ( s0 t + ϕ ) . C. s = ωcos ( ωt + s 0 ) . D. s = s 0 cos ( ωt + ϕ ) .
Câu 10: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ là A1 và A2 . Biên độ dao động
tổng hợp của hai dao động này có thể nhận giá trị lớn nhất là
A. A = A1 . B. A = A2 . C. A = A1 − A 2 . D. A = A1 + A2 .
Câu 11: Một vật dao động điều hòa với tần số góc ω. Khi vật ở vị trí có li độ x thì gia tốc của vật là
A. ωx . B. −ω2 x . C. −ω2 x 2 . D. ωx 2 .
Câu 12: Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng, bụng sóng là các điểm trên dây mà phần tử ở đó
dao động với biên độ
A. bằng một bước sóng. B. lớn nhất. C. nhỏ nhất. D. bằng nửa bước sóng.
Câu 13: Đại lượng nào sau đây của sóng luôn có giá trị bằng quãng đường mà sóng truyền được trong
một chu kì?
A. Biên độ của sóng. B. Bước sóng. C. Tần số của sóng. D. Tốc độ của sóng.
Câu 14: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa với
phương trình x = Acos ( ωt + ϕ ) . Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là
1 1 1 1
A. mωA2 . B. mωx 2 . C. kx 2 . D. kA 2 .
2 2 2 2
Câu 15: Một con lắc lò xo gồm lò xo và vật nhỏ đang dao động điều hòa. Lực kéo về tác dụng lên vật
luôn
A. ngược chiều với chiều chuyển động của vật. B. cùng chiều với chiều chuyển động của vật.
C. hướng ra xa vị trí cân bằng. D. hướng về vị trí cân bằng.
Câu 16: Dao động cưỡng bức có
A. tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bước. B. biên độ giảm dần theo thời gian.
C. tần số lớn hơn tần số của lực cưỡng bức. D. biên độ không đổi theo thời gian.
Câu 17: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối
tiếp thì tổng trở của đoạn mạch là Z. Hệ số công suất cosϕ của đoạn mạch được tính bằng công thức
nào sau đây?
Z Z R 2R
A. cosϕ = . B. cosϕ = . C. cosϕ = . D. cosϕ = .
R 2R Z Z
Câu 18: Cho mạch điện R, L, C mắc nối tiếp. Kí hiệu u R , u L , u C tương ứng là điện áp tức thời ở hai đầu
các phần tử R, L và C. Quan hệ về pha của các điện áp này là
π π
A. u R trễ pha so với u C . B. u R trễ pha so với u L .
2 2
π
C. u L trễ pha so với u C . D. u L ngược pha so với u R .
2
Câu 19: Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp dao động cùng pha theo phương
thẳng đứng. Biết sóng truyền trên mặt nước với bước sóng λ. Ở mặt nước, M là điểm cực tiểu
giao thoa cách hai nguồn những khoảng là d1 và d2. Công thức nào sau đây đúng?
1 1
A. d 2 − d1 = (k + )λ với k = 0, ±1, ±2,... B. d 2 − d1 = (k + )λ với k = 0, ±1, ±2,...
3 4
1
C. d 2 − d1 = (k + )λ với k = 0, ±1, ±2,... D. d 2 − d1 = kλ với k = 0, ±1, ±2,...
2
Câu 20: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = Acos ( ωt + ϕ ) , trong đó ω có giá trị
dương. Đại lượng ω gọi là
A. biên độ dao động. B. tần số góc của dao động.
C. pha ban đầu của dao động. D. chu kì của dao động.
Câu 21: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu một đoạn mạch thì cường độ dòng điện
hiệu dụng trong đoạn mạch là I. Gọi φ là độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và cường
độ dòng điện trong đoạn mạch. Công suất tiêu thụ P của đoạn mạch được tính bằng công thức
nào sau đây?
U U
A. P = cos ϕ . B. P = UI cos 2 ϕ . C. P = UI cos ϕ . D. P = cos 2 ϕ .
I I

Câu 22: Sóng truyền trên một sợi dây có hai đầu cố định với bước sóng λ. Muốn có sóng dừng trên dây
thì chiều dài ℓ của dây thỏa mãn công thức nào sau đây?
λ 2
A. ℓ = k với k = 1, 2,3,... B. ℓ = k với k = 1, 2,3,...
2 λ
λ λ
C. ℓ = (2k + 1) với k = 0,1, 2,... D. ℓ = k với k = 1, 2,3,...
4 3
Câu 23: Âm có tần số nào sau đây là siêu âm?
A. 30000 Hz . B. 5 Hz . C. 5000 Hz . D. 10 Hz .
Câu 24: Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt chất lỏng, tại hai điểm S1 và S2 có hai nguồn dao động
cùng pha theo phương thẳng đứng, phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng 1,2 cm. Trên đoạn
thẳng S1S2 khoảng cách giữa hai cực đại giao thoa liên tiếp bằng
A. 1,2 cm. B. 0,6 cm. C. 2,4 cm. D. 0,3 cm.
Câu 25: Đặt điện áp u = U0cos100πt (t tính bằng s) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm
1
L= H. Cảm kháng của cuộn cảm là

A. 50 Ω. B. 100 Ω. C. 200 Ω. D. 150 Ω.
Câu 26: Một sóng cơ hình sin truyền trong một môi trường với bước sóng λ. Trên cùng một hướng truyền
sóng, khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất mà phần tử của môi trường tại đó dao động ngược
pha nhau là
λ λ
A. 2λ . B. . C. λ . D. .
4 2
Câu 27: Một con lắc đơn có chiều dài 1 m , dao động điều hòa tại nơi có g = 9,8 m / s 2 . Tần số góc dao
động của con lắc là
A. 9,80 rad / s . B. 0, 498rad / s . C. 3,13rad / s . D. 0,319 rad / s .
Câu 28: Dòng điện xoay chiều có cường độ hiệu dụng 2 A chạy qua điện trở 206 Ω. Công suất tỏa nhiệt
trên điện trở bằng
A. 412 W. B. 824 W. C. 824 2 W. D. 412 2 W.
Câu 29: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k, vật nhỏ khối lượng 200g, dao động điều hòa với tần
số góc 20 rad/s. Giá trị của k là
A. 80 N/m. B. 40 N/m. C. 20 N/m. D. 160 N/m.
10−4
Câu 30: Đặt điện áp u = 200cos100πt (V) (t tính bằng s) vào hai đầu một tụ điện có điện dung C = F.
π
Biểu thức cường độ dòng điện chạy qua mạch là
 π  π
A. i = 2 2cos  100πt +  (A). B. i = 2cos 100πt −  (A).
 2  2
 π  π
C. i = 2cos 100πt +  (A). D. i = 2 2cos  100πt +  (A).
 2  2
Câu 31: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng 50 N/m và vật nặng có khối lượng
200 g. Lấy g = 10 m/s2, π2 = 10. Kéo vật nặng con lắc xuống dưới theo phương thẳng đứng đến
khi lò xo dãn 12 cm rồi buông nhẹ cho vật dao động điều hòa. Chọn mốc thời gian (t = 0) lúc thả
vật, thời điểm lò xo không biến dạng lần thứ 2023 là
6068 607 1214 609
A. s. B. s. C. s. D. s.
15 3 3 2

Câu 32: Ở mặt chẩt lỏng, tại hai điểm A và B cách nhau 30 cm có hai nguồn dao động cùng pha theo phương
thẳng đứng phát ra hai sóng kết hợp. Gọi ∆ là đường thẳng ở mặt chất lỏng vuông góc với đoạn thẳng
AB và cách trung trực của AB 6 cm. Biết số điểm cực đại giao thoa trên ∆ là 5. Số điểm cực đại giao
thoa trên đoạn thẳng AB là
A. 15. B. 11. C. 9. D. 19.
Câu 33: Một sợi dây mềm AB có đầu B tự do. Một sóng tới hình sin truyền trên dây từ đầu A tới B với
bước sóng là 6 cm. Đến B, sóng bị phản xạ trở lại truyền từ B về A gọi là sóng phản xạ. Tại M
trên dây có vị trí cân bằng cách B 6,5 cm, sóng tới và sóng phản xạ
A. luôn cùng pha nhau. B. luôn ngược pha nhau.
π π
C. lệch pha nhau . D. lệch pha nhau .
3 2
 π
Câu 34: Đặt điện áp u = 200 2cos  ωt +  (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở 50 Ω, cuộn cảm thuần
 2
 π
và tụ điện C mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện chạy qua mạch có biểu thức i = I 2 cos  ω t +  (A).
 6
Giá trị của I là
A. 1 A. B. 2 A. C. 2 2 A. D. 2 A.
Câu 35: Một điểm M chuyển động đều trên một đường tròn với tốc độ 20 cm/s. Gọi P là hình chiếu của M
lên một đường kính của đường tròn quỹ đạo. Tốc độ trung bình của P trong một dao động toàn
phần bằng
A. 12,7 cm/s. B. 20 cm/s. C. 10 cm/s. D. 31,4 cm/s.
10−4
Câu 36: Cho mạch điện gồm điện trở R = 100 3 Ω, tụ điện có điện dung C = F và cuộn thuần cảm
π
có hệ số tự cảm L thay đổi được mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều
u = 100 6cos100πt (V) (t tính bằng s). Điều chỉnh hệ số tự cảm L để điện áp hiệu dụng hai đầu
cuộn cảm đạt cực đại. Khi đó, biểu thức điện áp hai đầu tụ điện là
 5π   5π 
A. u C = 150 2 cos 100πt −  (V). B. u C = 50 2 cos  100πt −  (V).
 6   6 
 2π   5π 
C. u C = 50 2 cos  100πt −  (V). D. u C = 50 3 cos 100πt −  (V).
 3   6 
Câu 37: Đặt điện áp xoay chiều u = 200 cos100πt (V) (t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C nối
1
tiếp. Biết điện trở R = 100 Ω, cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L = H, tụ điện có điện

dung C thay đổi được. Khi điều chỉnh C, điện tích cực đại trên tụ điện đạt giá trị lớn nhất và bằng
Q. Giá trị của Q là
20 40 10 20
A. mC . B. mC . C. mC . D. mC .
π π π π 5
Câu 38: Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm A và B, dao
động cùng pha theo phương thẳng đứng. Trên đoạn thẳng AB quan sát được 15 điểm cực đại giao
thoa. Ở mặt nước, đường tròn (C) có tâm O thuộc đường trung trực của AB và bán kính a không
đổi (với 2a < AB). Khi dịch chuyển (C) trên mặt nước sao cho tâm O luôn nằm trên đường trung
trực của AB thì thấy trên (C) có tối đa 12 điểm cực đại giao thoa. Khi trên (C) có 12 điểm cực
đại giao thoa thì trong số đó có 4 điểm mà phần tử tại đó dao động cùng pha với hai nguồn. Độ
dài đoạn thẳng AB gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 7,56λ. B. 7,48λ. C. 7,36λ. D. 7,68λ.
Câu 39: Một sợi dây đàn hồi rất dài được căng ngang và một con lắc lò xo
treo trong cùng một mặt phẳng thẳng đứng. Con lắc lò xo gồm lò
xo có độ cứng k = 100 N/m và vật nhỏ có khối lượng m = 100 g
dao động theo phương thẳng đứng. Khi vật cân bằng và sợi dây
chưa có sóng truyền, vật cách sợi dây một đoạn bằng 20 cm. Đầu
O của dây được gắn với nguồn dao động điều hòa theo phương
thẳng đứng tạo ra sóng ngang lan truyền trên dây với tần số góc
ω = 10π rad/s. N là một điểm nằm trên sợi dây và nằm trên đường
thẳng qua trục của lò xo có ON = 45 cm. Tại thời điểm t = 0, nâng vật đến vị trí để lò xo nén 3
cm rồi thả nhẹ đồng thời cho đầu O của sợi dây bắt đầu dao động đi lên. Cho tốc độ truyền sóng
trên dây là 50 cm/s, lấy g = 10 m/s2 và π2 = 10 . Kể từ thời điểm có sóng truyền qua N thì khoảng
cách lớn nhất giữa N và vật m là 25 cm. Biên độ của sóng truyền trên dây là
A. 5 cm. B. 4 cm. C. 2 cm. D. 3 cm.
Câu 40: Hai con lắc lò xo có cùng khối lượng vật nặng là 100 g, có tổng độ
cứng của hai lò xo là 400 N/m. Kích thích cho hai con lắc dao động 10
điều hòa. Hình bên là đồ thị biểu diễn li độ của hai con lắc theo thời
gian. Tốc độ của vật nặng con lắc 1 khi qua vị trí cân bằng là
A. 2 m/s. B. 2 2 m/ s.
C. 2 3 m/s. D. 2 10 m/s. O
HƯỚNG DẪN GIẢI

1.C 2.D 3.B 4.C 5.C 6.A 7.C 8.B 9.D 10.D
11.B 12.B 13.B 14.D 15.D 16.D 17.C 18.B 19.C 20.B
21.C 22.A 23.A 24.B 25.A 26.D 27.C 28.B 29.A 30.C
31.A 32.A 33.C 34.D 35.A 36.B 37.A 38.D 39.D 40.A

Câu 1: Một dòng điện xoay chiều có cường độ i = I 2cos ( ωt + ϕ) với I > 0 . Đại lượng I được gọi là
A. cường độ dòng điện cực đại. B. tần số góc của dòng điện.
C. cường độ dòng điện hiệu dụng. D. pha ban đầu của dòng điện.
Hướng dẫn
Chọn C
Câu 2: Một vật dao động điều hòa với tần số f. Chu kì dao động của vật được tính bằng công thức
2π 1
A. T = . B. T = 2πf . C. T = f . D. T = .
f f
Hướng dẫn
Chọn D
Câu 3: Một sóng cơ có chu kì T. Tần số f của sóng được tính bằng công thức nào sau đây?
T 1 2π T
A. f = . B. f = . C. f = . D. f = .
2 T T π
Hướng dẫn
Chọn B
Câu 4: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc
nối tiếp thì cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch lần lượt là ZL và ZC . Tổng trở Z của đoạn
mạch được tính bằng công thức nào sau đây?
2 2
A. Z = ZC2 + ( ZL + R ) . B. Z = R 2 + ( ZL + ZC ) .
2 2
C. Z = R 2 + ( ZL − ZC ) . D. Z = ZC2 + ( ZL − R ) .
Hướng dẫn
Chọn C
Câu 5: Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ
tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Biết trong mạch đang có cộng hưởng điện. Tần số góc ω là
1 1
A. 2π LC . B. . C. . D. LC .
2π LC LC
Hướng dẫn
1
ω= . Chọn B
LC
Câu 6: Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos(ωt + ϕ) (ω > 0) vào hai đầu tụ điện có điện dung C. Dung
kháng của tụ điện này bằng
1 ω C
A. . B. ωC . C. . D. .
ωC C ω
Hướng dẫn
1
ZC = . Chọn A
ωC
Câu 7: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc
nối tiếp thì cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch lần lượt là ZL và ZC . Độ lệch pha φ giữa
điện áp hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong đoạn mạch được xác định bằng công
thức nào sau đây?
Z + ZC Z −R Z − ZC Z −R
A. tanϕ = L . B. tanϕ = L . C. tanϕ = L . D. tanϕ = C .
R ZC R ZL
Hướng dẫn
Chọn C
Câu 8: Đặc trưng nào sau đây là đặc trưng sinh lý của âm?
A. Tần số âm. B. Độ cao của âm. C. Mức cường độ âm D. Đồ thị dao động âm.
Hướng dẫn
Chọn B
Câu 9: Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với tần số góc ω, biên độ s0 và pha ban đầu là ϕ .
Phương trình dao động của con lắc là
A. s = s 0cos ( ωt + ω) . B. s = ωcos ( s0 t + ϕ ) . C. s = ωcos ( ωt + s0 ) . D. s = s 0 cos ( ωt + ϕ ) .
Hướng dẫn
Chọn D
Câu 10: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ là A1 và A2 . Biên độ dao động
tổng hợp của hai dao động này có thể nhận giá trị lớn nhất là
A. A = A1 . B. A = A2 . C. A = A1 − A 2 . D. A = A1 + A2 .
Hướng dẫn
Cùng pha. Chọn D
Câu 11: Một vật dao động điều hòa với tần số góc ω. Khi vật ở vị trí có li độ x thì gia tốc của vật là
A. ωx . B. −ω2 x . C. −ω2 x 2 . D. ωx 2 .
Hướng dẫn
a = −ω 2 x . Chọn B
Câu 12: Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng, bụng sóng là các điểm trên dây mà phần tử ở đó
dao động với biên độ
A. bằng một bước sóng. B. lớn nhất. C. nhỏ nhất. D. bằng nửa bước sóng.
Hướng dẫn
Chọn B
Câu 13: Đại lượng nào sau đây của sóng luôn có giá trị bằng quãng đường mà sóng truyền được trong
một chu kì?
A. Biên độ của sóng. B. Bước sóng. C. Tần số của sóng. D. Tốc độ của sóng.
Hướng dẫn
λ = vT . Chọn B
Câu 14: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa với
phương trình x = Acos ( ωt + ϕ ) . Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là
1 1 1 2 1 2
A. mωA 2 . B. mωx 2 . C.kx . D. kA .
2 2 2 2
Hướng dẫn
1 2
W= kA . Chọn D
2
Câu 15: Một con lắc lò xo gồm lò xo và vật nhỏ đang dao động điều hòa. Lực kéo về tác dụng lên vật
luôn
A. ngược chiều với chiều chuyển động của vật. B. cùng chiều với chiều chuyển động của vật.
C. hướng ra xa vị trí cân bằng. D. hướng về vị trí cân bằng.
Hướng dẫn
F = − kx . Chọn D
Câu 16: Dao động cưỡng bức có
A. tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bước. B. biên độ giảm dần theo thời gian.
C. tần số lớn hơn tần số của lực cưỡng bức. D. biên độ không đổi theo thời gian.
Hướng dẫn
Chọn D
Câu 17: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối
tiếp thì tổng trở của đoạn mạch là Z. Hệ số công suất cosϕ của đoạn mạch được tính bằng công thức
nào sau đây?
Z Z R 2R
A. cosϕ = . B. cosϕ = . C. cosϕ = . D. cosϕ = .
R 2R Z Z
Hướng dẫn
Chọn C
Câu 18: Cho mạch điện R, L, C mắc nối tiếp. Kí hiệu u R , u L , u C tương ứng là điện áp tức thời ở hai đầu
các phần tử R, L và C. Quan hệ về pha của các điện áp này là
π π
A. u R trễ pha so với u C . B. u R trễ pha so với u L .
2 2
π
C. u L trễ pha so với u C . D. u L ngược pha so với u R .
2
Hướng dẫn
Chọn B
Câu 19: Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp dao động cùng pha theo phương
thẳng đứng. Biết sóng truyền trên mặt nước với bước sóng λ. Ở mặt nước, M là điểm cực tiểu
giao thoa cách hai nguồn những khoảng là d1 và d2. Công thức nào sau đây đúng?
1 1
A. d 2 − d1 = (k + )λ với k = 0, ±1, ±2,... B. d 2 − d1 = (k + )λ với k = 0, ±1, ±2,...
3 4
1
C. d 2 − d1 = (k + )λ với k = 0, ±1, ±2,... D. d 2 − d1 = kλ với k = 0, ±1, ±2,...
2
Hướng dẫn
Chọn C
Câu 20: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = Acos ( ωt + ϕ ) , trong đó ω có giá trị
dương. Đại lượng ω gọi là
A. biên độ dao động. B. tần số góc của dao động.
C. pha ban đầu của dao động. D. chu kì của dao động.
Hướng dẫn
Chọn B
Câu 21: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu một đoạn mạch thì cường độ dòng điện
hiệu dụng trong đoạn mạch là I. Gọi φ là độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và cường
độ dòng điện trong đoạn mạch. Công suất tiêu thụ P của đoạn mạch được tính bằng công thức
nào sau đây?
U U
A. P = cos ϕ . B. P = UI cos 2 ϕ . C. P = UI cos ϕ . D. P = cos 2 ϕ .
I I
Hướng dẫn
Chọn C
Câu 22: Sóng truyền trên một sợi dây có hai đầu cố định với bước sóng λ. Muốn có sóng dừng trên dây
thì chiều dài ℓ của dây thỏa mãn công thức nào sau đây?
λ 2
A. ℓ = k với k = 1, 2,3,... B. ℓ = k với k = 1, 2,3,...
2 λ
λ λ
C. ℓ = (2k + 1) với k = 0,1, 2,... D. ℓ = k với k = 1, 2,3,...
4 3
Hướng dẫn
Chọn A
Câu 23: Âm có tần số nào sau đây là siêu âm?
A. 30000 Hz . B. 5 Hz . C. 5000 Hz . D. 10 Hz .
Hướng dẫn
 > 20000. Chọn A
Câu 24: Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt chất lỏng, tại hai điểm S1 và S2 có hai nguồn dao động
cùng pha theo phương thẳng đứng, phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng 1,2 cm. Trên đoạn
thẳng S1S2 khoảng cách giữa hai cực đại giao thoa liên tiếp bằng
A. 1,2 cm. B. 0,6 cm. C. 2,4 cm. D. 0,3 cm.
Hướng dẫn
λ 1, 2
= = 0, 6cm . Chọn B
2 2
Câu 25: Đặt điện áp u = U0cos100πt (t tính bằng s) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm
1
L= H. Cảm kháng của cuộn cảm là

A. 50 Ω. B. 100 Ω. C. 200 Ω. D. 150 Ω.
Hướng dẫn
1
Z L = ω L = 100π . = 50Ω . Chọn A

Câu 26: Một sóng cơ hình sin truyền trong một môi trường với bước sóng λ. Trên cùng một hướng truyền
sóng, khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất mà phần tử của môi trường tại đó dao động ngược
pha nhau là
λ λ
A. 2λ . B. . C. λ . D. .
4 2
Hướng dẫn
Chọn D
Câu 27: Một con lắc đơn có chiều dài 1 m , dao động điều hòa tại nơi có g = 9,8 m / s 2 . Tần số góc dao
động của con lắc là
A. 9,80 rad / s . B. 0, 498rad / s . C. 3,13rad / s . D. 0,319 rad / s .
Hướng dẫn
g 9,8 7
ω= = = ≈ 3,13rad / s . Chọn C
l 1 5
Câu 28: Dòng điện xoay chiều có cường độ hiệu dụng 2 A chạy qua điện trở 206 Ω. Công suất tỏa nhiệt
trên điện trở bằng
A. 412 W. B. 824 W. C. 824 2 W. D. 412 2 W.
Hướng dẫn
P = I 2 R = 22.206 = 824W . Chọn B
Câu 29: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k, vật nhỏ khối lượng 200g, dao động điều hòa với tần
số góc 20 rad/s. Giá trị của k là
A. 80 N/m. B. 40 N/m. C. 20 N/m. D. 160 N/m.
Hướng dẫn
2 2
k = mω = 0, 2.20 = 80 N / m . Chọn A
10−4
Câu 30: Đặt điện áp u = 200cos100πt (V) (t tính bằng s) vào hai đầu một tụ điện có điện dung C = F.
π
Biểu thức cường độ dòng điện chạy qua mạch là
 π  π
A. i = 2 2cos  100πt +  (A). B. i = 2cos 100πt −  (A).
 2  2
 π  π
C. i = 2cos 100πt +  (A). D. i = 2 2cos  100πt +  (A).
 2  2
Hướng dẫn
1 1
ZC = = = 100Ω
ωC 10 −4
100π .
π
U 200
I0 = 0 = = 2A
Z C 100
i sớm pha hơn u là /2. Chọn C
Câu 31: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng 50 N/m và vật nặng có khối lượng
200 g. Lấy g = 10 m/s2, π2 = 10. Kéo vật nặng con lắc xuống dưới theo phương thẳng đứng đến
khi lò xo dãn 12 cm rồi buông nhẹ cho vật dao động điều hòa. Chọn mốc thời gian (t = 0) lúc thả
vật, thời điểm lò xo không biến dạng lần thứ 2023 là
6068 607 1214 609
A. s. B. s. C. s. D. s.
15 3 3 2
Hướng dẫn
mg 0, 2.10
∆l0 = = = 0,04m = 4cm
k 50
A = ∆lmax − ∆l0 = 12 − 4 = 8cm
k 50
ω= = ≈ 5π (rad/s)
m 0, 2
A α 2022π + 2π / 3 6068
∆l0 = →t = = = s . Chọn A
2 ω 5π 15
Câu 32: Ở mặt chẩt lỏng, tại hai điểm A và B cách nhau 30 cm có hai nguồn dao động cùng pha theo phương
thẳng đứng phát ra hai sóng kết hợp. Gọi ∆ là đường thẳng ở mặt chất lỏng vuông góc với đoạn thẳng
AB và cách trung trực của AB 6 cm. Biết số điểm cực đại giao thoa trên ∆ là 5. Số điểm cực đại giao
thoa trên đoạn thẳng AB là
A. 15. B. 11. C. 9. D. 19.
Hướng dẫn
λ
Trên ∆ có 5 cực đại  ∆ tiếp xúc cực đại bậc 3  3. = 6  λ = 4cm
2
AB 30
= = 7,5 → có 7.2 + 1 = 15 cực đại. Chọn A
λ 4
Câu 33: Một sợi dây mềm AB có đầu B tự do. Một sóng tới hình sin truyền trên dây từ đầu A tới B với
bước sóng là 6 cm. Đến B, sóng bị phản xạ trở lại truyền từ B về A gọi là sóng phản xạ. Tại M
trên dây có vị trí cân bằng cách B 6,5 cm, sóng tới và sóng phản xạ
A. luôn cùng pha nhau. B. luôn ngược pha nhau.
π π
C. lệch pha nhau . D. lệch pha nhau .
3 2
Hướng dẫn
4π d 4π .6,5 13π π
∆ϕ = = = = 4π + . Chọn C
λ 6 3 3
 π
Câu 34: Đặt điện áp u = 200 2cos  ωt +  (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở 50 Ω, cuộn cảm thuần
 2
 π
và tụ điện C mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện chạy qua mạch có biểu thức i = I 2 cos  ω t +  (A).
 6
Giá trị của I là
A. 1 A. B. 2 A. C. 2 2 A. D. 2 A.
Hướng dẫn
π π π
ϕ = ϕu − ϕ i = − =
2 3 6
R π 50
cos ϕ =  cos =  Z = 100Ω
Z 3 Z
U 200
I= = = 2 A . Chọn D
Z 100
Câu 35: Một điểm M chuyển động đều trên một đường tròn với tốc độ 20 cm/s. Gọi P là hình chiếu của M
lên một đường kính của đường tròn quỹ đạo. Tốc độ trung bình của P trong một dao động toàn
phần bằng
A. 12,7 cm/s. B. 20 cm/s. C. 10 cm/s. D. 31,4 cm/s.
Hướng dẫn
2v 2.20
vtb = max = ≈ 12, 7cm / s . Chọn A
π π
10−4
Câu 36: Cho mạch điện gồm điện trở R = 100 3 Ω, tụ điện có điện dung C = F và cuộn thuần cảm
π
có hệ số tự cảm L thay đổi được mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều
u = 100 6cos100πt (V) (t tính bằng s). Điều chỉnh hệ số tự cảm L để điện áp hiệu dụng hai đầu
cuộn cảm đạt cực đại. Khi đó, biểu thức điện áp hai đầu tụ điện là
 5π   5π 
A. u C = 150 2 cos 100πt −  (V). B. u C = 50 2 cos  100πt −  (V).
 6   6 
 2π   5π 
C. u C = 50 2 cos  100πt −  (V). D. u C = 50 3 cos 100πt −  (V).
 3   6 
Hướng dẫn
1 1
ZC = = = 100Ω
ωC 10 −4
100π .
π
UZ L 100 3.Z L
UL = = → shift solve đạo hàm
2 2
R 2 + ( Z L − ZC ) (
100 3 ) + ( Z L − 100 )
2

 Z L = 400Ω
− ZC j −100 j 5π
uC = u.
R + ( Z L − ZC ) j
(
= 100 6∠0 . )
100 3 + ( 400 − 100 ) j
= 50 2∠ −
6
. Chọn B

Câu 37: Đặt điện áp xoay chiều u = 200 cos100πt (V) (t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C nối
1
tiếp. Biết điện trở R = 100 Ω, cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L = H, tụ điện có điện

dung C thay đổi được. Khi điều chỉnh C, điện tích cực đại trên tụ điện đạt giá trị lớn nhất và bằng
Q. Giá trị của Q là
20 40 10 20
A. mC . B. mC . C. mC . D. mC .
π π π π 5
Hướng dẫn
1
U0.
U 0 ZC ω
Q = CU 0 C = C. = đạt max khi Z L = ZC
2 2 2 2
R + ( Z L − ZC ) R + ( Z L − ZC )
U0 200 20 20
 Qmax = = = .10−3 C = mC . Chọn A
Rω 100.100π π π
Câu 38: Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm A và B, dao
động cùng pha theo phương thẳng đứng. Trên đoạn thẳng AB quan sát được 15 điểm cực đại giao
thoa. Ở mặt nước, đường tròn (C) có tâm O thuộc đường trung trực của AB và bán kính a không
đổi (với 2a < AB). Khi dịch chuyển (C) trên mặt nước sao cho tâm O luôn nằm trên đường trung
trực của AB thì thấy trên (C) có tối đa 12 điểm cực đại giao thoa. Khi trên (C) có 12 điểm cực
đại giao thoa thì trong số đó có 4 điểm mà phần tử tại đó dao động cùng pha với hai nguồn. Độ
dài đoạn thẳng AB gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 7,56λ. B. 7,48λ. C. 7,36λ. D. 7,68λ.
Hướng dẫn
Chuẩn hóa λ = 1 . Trên AB có 15 cực đại thì mỗi bên có 7 cực đại  7 < AB ≤ 8
Trên (C ) có 12 điểm cực đại giao thoa thì có 2 cực đại ở trung trực và mỗi bên có 5 cực đại

→ (C) tiếp xúc với cực đại bậc 3  a = = 1,5 d2
2 d1 1,5
d − d = k ≤ 3
Cực đại cùng pha nguồn  1 2 A O 1,5 B
 d1 + d 2 = k ' k=3
với k và k’ cùng chẵn hoặc cùng lẻ
d12 + d 22 AB 2 k 2 + k '2 AB 2 7 < AB ≤8
1,52 = −  1,52 = −  k 2 + k '2 = 9 + AB 2 → 58 < k 2 + k '2 ≤ 73
2 4 4 4
 k ' = 8 → k = 2 → AB = 59 ≈ 7, 68 . Chọn D
Câu 39: Một sợi dây đàn hồi rất dài được căng ngang và một con lắc lò xo
treo trong cùng một mặt phẳng thẳng đứng. Con lắc lò xo gồm lò
xo có độ cứng k = 100 N/m và vật nhỏ có khối lượng m = 100 g
dao động theo phương thẳng đứng. Khi vật cân bằng và sợi dây
chưa có sóng truyền, vật cách sợi dây một đoạn bằng 20 cm. Đầu
O của dây được gắn với nguồn dao động điều hòa theo phương
thẳng đứng tạo ra sóng ngang lan truyền trên dây với tần số góc
ω = 10π rad/s. N là một điểm nằm trên sợi dây và nằm trên đường
thẳng qua trục của lò xo có ON = 45 cm. Tại thời điểm t = 0, nâng vật đến vị trí để lò xo nén 3
cm rồi thả nhẹ đồng thời cho đầu O của sợi dây bắt đầu dao động đi lên. Cho tốc độ truyền sóng
trên dây là 50 cm/s, lấy g = 10 m/s2 và π2 = 10 . Kể từ thời điểm có sóng truyền qua N thì khoảng
cách lớn nhất giữa N và vật m là 25 cm. Biên độ của sóng truyền trên dây là
A. 5 cm. B. 4 cm. C. 2 cm. D. 3 cm.
Hướng dẫn
k 100 mg 0,1.10
ω= = ≈ 10π (rad/s) và ∆l0 = = = 0, 01m = 1cm  Am = 3 + 1 = 4cm
m 0,1 k 100
um = Am cos (ωt + ϕ ) = 4 cos (10π t )
2π 2π
λ = v. = 50. = 10cm
ω 10π
 π 2π d   π 2π .45   19π 
u N = AN cos  ωt − −  = AN cos 10π t − −  = AN cos  10π t − 
 2 λ   2 10   2 
d = 20 + ∆umax  25 = 20 + 42 + AN2  AN = 3cm . Chọn D
Câu 40: Hai con lắc lò xo có cùng khối lượng vật nặng là 100 g, có tổng độ
cứng của hai lò xo là 400 N/m. Kích thích cho hai con lắc dao động 10
điều hòa. Hình bên là đồ thị biểu diễn li độ của hai con lắc theo thời
gian. Tốc độ của vật nặng con lắc 1 khi qua vị trí cân bằng là
A. 2 m/s. B. 2 2 m/ s.
C. 2 3 m/s. D. 2 10 m/s. O
Hướng dẫn
 2π t   2π t 
x1 = A1 sin   và x2 = 10sin  
 T1   8ô 
 2π .2ô 
Tại  = 2ô thì x1 = A1 sin   = 5 (1)
 T1 
 2π .3ô   2π .3ô 
Tại  = 3ô thì x1 = x2  A1 sin   = 10sin   = 5 2 (2)
 T1   8ô 
Từ (1) và (2)  T1 = 24ô và A1 = 10cm
m T k 24 k k 2 + k1 = 400 k2 = 360 N / m
T = 2π  1 = 2 =  2 = 9  →
k T2 k1 8 k1 k1 = 40 N / m
k1 40
ω1 = = = 20rad / s
m 0,1
v1max = ω1 A1 = 20.10 = 200cm / s = 2m / s . Chọn A
THPT CHUYÊN HÙNG KÌ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024
VƯƠNG – PHÚ THỌ Môn thi: VẬT LÝ
(Đề thi có … trang) Thời gian làm bài: … phút, không kể thời gian phát hành đề

Họ, tên thí sinh: .....................................................................


Mã đề thi:……
Số báo danh: .........................................................................

Câu 1: Một tụ điện có các thông số được ghi trên thân tụ như hình bên.
Giá trị hiệu điện thế tối đa mà tụ còn hoạt động tốt là
A. nhỏ hơn 1200 V
B. 2000 V
C. 1200 V
D. lớn hơn 1200 V
Câu 2: Một vật dao động điều hoà với phương trình   cos  . Tốc độ cực đại của chất điểm
trong quá trình dao động là
A.    B.    C.     D.   
Câu 3: Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng  và lò xo có độ cứng  dao động điều hòa. Tần số dao
động  của vật có biểu thức
     
A.   2  B.    C.    D.   2
    

Câu 4: Để phân loại sóng ngang và sóng dọc người ta dựa vào
A. phương dao động của phần tử môi trường và phương truyền sóng
B. tốc độ truyền sóng và bước sóng
C. phương truyền sóng và tần số sóng
D. năng lượng sóng và tốc độ truyền sóng
Câu 5: Một con lắc đơn chiều dài ℓ dao động điều hoà tại nơi có gia tốc trọng trường ! với biên độ góc
nhỏ. Chu kì dao động của nó là
 ℓ ℓ # #
A. "   B. "  2 C. "   D. "  2
 # # ℓ ℓ

Câu 6: Hai nguồn sóng kết hợp là hai nguồn dao động cùng phương, cùng
A. biên độ nhưng khác tần số
B. pha ban đầu nhưng khác tần số
C. tần số và có hiệu số pha không đổi theo thời gian
D. biên độ và có hiệu số pha thay đổi theo thời gian
Câu 7: Trong một thí nghiệm về sự khúc xạ ánh sáng, một học sinh ghi
lại trên tấm bia ba đường truyền của ánh sáng như hình vẽ, nhưng
quên ghi chiều truyền. (Các) tia nào kể sau có thể là tia phản xạ?
A. $% B. $%
C. $% hoặc $%& D. $%&
Câu 8: Từ trường là dạng vật chất tồn tại trong không gian và
A. tác dụng lực hút lên các vật B. tác dụng lực điện lên điện tích
C. tác dụng lực đẩy lên các vật đặt trong nó D. tác dụng lực từ lên nam châm và dòng điện
Câu 9: Trong các ứng dụng sau đây, ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần là
A. thấu kính B. gương phẳng
C. cáp dẫn sáng trong nội soi D. gương cầu
Câu 10: Hai điện tích điểm ' và ' đặt cách nhau một khoảng ( trong chân không thì lực tương tác giữa
hai điện tích được xác định bởi biểu thức
|/0 /1 | |/0/1 | |/0 /1| |/0 /1 |
A. )  9.10,- B. )  (  C. )  D. )  9.10-
21 -.34 -⋅34 ⋅2 1 21
Câu 11: Chọn phát biểu sai khi nói về dao động tắt dần
A. cơ năng của dao động giảm dần
B. biên độ của dao động giảm dần
C. tần số của dao động càng lớn thì dao động tắt dần càng chậm
D. lực cản càng lớn thì sự tắt dần càng nhanh
Câu 12: Chọn phát biểu sai khi nói về dao động điều hòa của con lắc đơn
A. chuyển động của con lắc từ vị trí biên về vị trí cân bằng là nhanh dần
B. khi vật nặng ở vị trí cân bằng, tốc độ của con lắc đạt cực đại
C. khi vật nặng ở vị trí biên, thế năng của con lắc đạt cực đại
D. khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng, trọng lực tác dụng lên nó cân bằng với lực căng của dây
Câu 13: Sóng dọc
A. chỉ truyền được trong chất rắn
B. truyền được trong chất rắn, chất lỏng và chất khí
C. truyền được trong chất rắn, chất lỏng, chất khí và cả trong chân không
D. không truyền được trong chất rắn
Câu 14: Tại điểm phản xạ thì sóng phản xạ
A. luôn ngược pha với sóng tới B. ngược pha với sóng tới nếu vật cản cố định
C. cùng pha với sóng tới nếu vật cản là cố định D. ngược pha với sóng tới nếu vật cản tự do
Câu 15: Trong hiện tượng giao thoa sóng của hai nguồn kết hợp cùng pha. Gọi 6 , 6 lần lượt là khoảng
cách từ hai nguồn sóng đến điểm thuộc vùng giao thoa. Những điểm trong môi trường truyền
sóng là cực đại giao thoa khi
8
A. 6  6   với   0, 91, 92 … B. 6  6  ; với   0, 91, 92 …

8 8
C. 6  6  2  1 với   0, 91, 92 … D. 6  6  2  1 với   0, 91, 92 …
< 
Câu 16: Độ cao là đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào
A. tần số âm B. mức cường độ âm C. đồ thị dao động âm D. biên độ âm
Câu 17: Hai kim nam châm nhỏ đặt xa các dòng điện và các nam châm khác; đường nối trọng tâm của
chúng nằm theo hướng Nam - Bắc. Nếu từ trường của Trái Đất mạnh hơn từ trường của kim nam
châm thì khi cân bằng, hướng của hai kim nam châm đó sẽ có dạng như hình

A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 4 D. Hình 3


Câu 18: Cường độ âm là năng lượng sóng âm truyền trong một đơn vị
A. diện tích đặt vuông góc phương truyền âm, đơn vị là W/m
B. thời gian qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm, đơn vị là J/s
C. thời gian, đơn vị là W/m
D. thời gian qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm, đơn vị là A/m
Câu 19: Khi xảy ra hiện tượng đoản mạch, thì cường độ dòng điện trong mạch
A. tăng giảm liên tục B. không đổi so với trước
C. tăng rất lớn D. giảm về 0
Câu 20: Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, khoảng cách từ một bụng đến nút gần nó nhất bằng
A. một phần tư bước sóng B. một số nguyên lần bước sóng
C. một bước sóng D. một nửa bước sóng
Câu 21: Quan sát sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, người ta đo được khoảng cách giữa 5 nút sóng liên
tiếp là 100 cm. Biết tần số của sóng truyền trên dây bằng 100 Hz, tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 50 m/s B. 75 m/s C. 100 m/s D. 25 m/s
Câu 22: Muốn ghép 3 pin giống nhau, mỗi pin có suất điện động 9F, điện trở 2Ω thành bộ nguồn 18 V
thì điện trở trong của bộ nguồn là
A. 2Ω B. 4Ω C. 6Ω D. 3Ω
Câu 23: Một chất điểm dao động tắt dần có tốc độ cực đại giảm đi 5% sau mỗi chu kì. Phần năng lượng
của chất điểm bị giảm đi trong một dao động là
A. 5% B. 9,5% C. 9,6% D. 9,8%
Câu 24: Một vật dao động điều hòa theo phương trình   10cos 10  /2cm. Thời điểm vật qua vị
trí   5√3 cm lần thứ 1789 là
N& N& OP& 3N&
A.  s B.  s C.  s D.  s
O O &3 O
Câu 25: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m, vật nặng có khối lượng 100 g.
Lấy g  10 m/s ,    10. Kéo vật xuống khỏi vị trí cân bằng theo phương thẳng đứng 2 cm
rồi buông nhẹ cho vật dao động điều hòa. Thời gian lò xo bị nén trong khoảng thời gian 0,5 s kể
từ khi thả vật là
   
A. S T B. O T C. S s D. &3 s
Câu 26: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có phương trình
   cos   ;    cos    thì biên độ của dao động tổng hợp nhỏ nhất khi

A.     2 B.     2  1


C.     2  1 D.     2  1
<
Câu 27: Tại một điểm V nằm cách xa nguồn âm W (coi như nguồn điểm) một khoảng , mức cường độ
âm là 50 dB. Tại điểm X nằm trên tia WV và xa nguồn âm hơn so với V một khoảng 40 m có
mức cường độ âm là 37 dB. Cho biết cường độ âm chuẩn 10, W/m . Giả sử âm và môi
trường đều đẳng hướng. Công suất của nguồn O bằng
A. 2,513 mW B. 0,1256 mW C. 0,1673 mW D. 0,2513 mW
Câu 28: Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp , Z dao động cùng pha
với tần số 28 Hz. Tại một điểm V cách các nguồn , Z lần lượt những khoảng 6  21 cm, 6 
25 cm, dao động với biên độ cực đại. Giữa V và đường trung trực của Z có ba dãy cực đại
khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là
A. 57 cm/s B. 112 cm/s C. 37 cm/s D. 28 cm/s
Câu 29: Một sóng truyền trên mặt nước có bước sóng 2. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên
cùng phương truyền sóng dao động cùng pha là
A. 0,5 m B. 1,5 m C. 1 m D. 2
Câu 30: Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, biên độ  và  có
biên độ A có giá trị
A.  \ |   | B.  ]   
C.   |   | D. |   | ]  ]   
Câu 31: Một vật đồng thời tham gia hai dao động điều hoà cùng phương với phương trình lần lượt là  
6cos 20  /2cm;    cos 20 cm. Biết tốc độ cực đại khi vật dao động là   2 m/s.
Giá trị của  là
A.   8 cm B.   20 cm C.   4 cm D.   10 cm
Câu 32: Một lá thép mỏng, một đầu cố định, đầu còn lại được kích thích dao động với chu kì là 0,09 s.
Âm do lá thép phát ra là
A. nhạc âm B. âm thanh C. hạ âm D. siêu âm
Câu 33: Sóng cơ lan truyền từ nguồn W dọc theo một đường thẳng với biên độ không đổi. Nguồn W dao
 
động với phương trình ^_  cos . Xét điểm a cách nguồn W một khoảng bằng  bước sóng.
`
`
Tại thời điểm  , điểm a có li độ 5 cm. Giá trị của  là
A. 10 cm B. 5√2 cm C. 2,5 cm D. 5 cm
Câu 34: Một con lắc đơn chiều dài 20 cm dao động với biên độ góc 6 tại nơi có !  9,8 m/s . Chọn

gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí có li độ góc 3∘ theo chiều dương thì phương trình li độ góc
của vật là
   
A. c  &3 cos d7  e rad B. c  cos d7  e rad
& &3 &
  
C. c  cos d7  e rad D. c  6cos d7  e rad
&3 & &
Câu 35: Hiện tượng cộng hưởng cơ xảy ra khi
A. tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ
B. tần số của lực cưỡng bức nhỏ hơn tần số riêng của hệ
C. tần số dao động bằng hai lần tần số riêng của hệ
D. tần số của lực cưỡng bức lớn hơn tần số riêng của hệ
Câu 36: Dao động điều hoà có vận tốc cực đại là   8cm/s và gia tốc cực đại i  16  cm/s 
thì biên độ của dao động là
A. 8 cm B. 4 cm C. 3 cm D. 5 cm
Câu 37: Hai chất điểm V và X dao động điều hòa cùng tần số dọc theo hai đường thẳng song song kề
nhau và song song với trục tọa độ W. Vị trí cân bằng của V và X đều ở trên một đường thẳng
qua gốc tọa độ và vuông góc với W. Biên độ của V là 3 cm, của X là 4 cm. Trong quá trình dao
động, khoảng cách lớn nhất giữa V và X theo phương W là 5 cm. Ở thời điểm mà V cách vị trí
cân bằng 1 cm thì điểm X cách vị trí cân bằng một khoảng là
P√ √ < √
A. &
cm B. 
cm C. 3 cm D. 
cm
Câu 38: Một con lắc lò xo treo vào một điểm cố định ở nơi
có gia tốc trọng trường !    m/s  . Cho con
lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng.
Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của thế
năng đàn hồi Adh của lò xo vào thời gian . Khối
lượng của con lắc gần nhất giá trị nào sau đây?
A. 0,65 kg B. 0,55 kg C. 0,35 kg D. 0,45 kg
Câu 39: Trên mặt nước, tại hai điểm  và Z cách nhau 44 cm có hai nguồn dao động cùng pha theo
phương thẳng đứng, phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng 8 cm. Gọi V và X là hai điểm trên
mặt nước sao cho ZVX là hình chữ nhật. Để trên VX có số điểm dao động với biên độ cực đại
nhiều nhất thì diện tích hình chữ nhật ZVX lớn nhất bằng
A. 260 cm B. 184,8 mm C. 184,8 cm D. 260 mm
Câu 40: Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng ổn định với khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp
là 6 cm. Trên dây có những phần tử sóng dao động với tần số 5 Hz và biên độ lớn nhất là 3 cm.
Gọi X là vị trí của một nút sóng, C và D là hai phần tử trên dây ở hai bên của X và có vị trí cân
bằng cách X lần lượt là 10,5 cm và 7 cm. Tại thời điểm  , phần tử m có li độ 1,5 cm và đang
PS
hướng về vị trí cân bằng. Vào thời điểm     <3 s, phần tử n có li độ là
A. 1,5 cm B. 0,75 cm C. 0 cm D. 0,17 cm
HƯỚNG DẪN GIẢI

1.C 2.A 3.C 4.A 5.B 6.C 7.A 8.D 9.C 10.D
11.C 12.D 13.B 14.B 15.B 16.A 17.A 18.D 19.C 20.A
21.A 22.D 23.D 24.D 25.C 26.D 27.C 28.D 29.D 30.D
31.A 32.C 33.D 34.B 35.A 36.B 37.A 38.B 39.C 40.C

Câu 1: Một tụ điện có các thông số được ghi trên thân tụ như hình bên.
Giá trị hiệu điện thế tối đa mà tụ còn hoạt động tốt là
A. nhỏ hơn 1200 V
B. 2000 V
C. 1200 V
D. lớn hơn 1200 V
Hướng dẫn
Chọn C
Câu 2: Một vật dao động điều hoà với phương trình   cos  . Tốc độ cực đại của chất điểm
trong quá trình dao động là
A.    B.    C.     D.   
Hướng dẫn
Chọn A
Câu 3: Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng  và lò xo có độ cứng  dao động điều hòa. Tần số dao
động  của vật có biểu thức
     
A.   2 B.      C.     D.   2


Hướng dẫn
Chọn C
Câu 4: Để phân loại sóng ngang và sóng dọc người ta dựa vào
A. phương dao động của phần tử môi trường và phương truyền sóng
B. tốc độ truyền sóng và bước sóng
C. phương truyền sóng và tần số sóng
D. năng lượng sóng và tốc độ truyền sóng
Hướng dẫn
Chọn A
Câu 5: Một con lắc đơn chiều dài ℓ dao động điều hoà tại nơi có gia tốc trọng trường ! với biên độ góc
nhỏ. Chu kì dao động của nó là
 ℓ ℓ # #
A. "   # B. "  2# C. "   ℓ D. "  2 ℓ
Hướng dẫn
Chọn B
Câu 6: Hai nguồn sóng kết hợp là hai nguồn dao động cùng phương, cùng
A. biên độ nhưng khác tần số
B. pha ban đầu nhưng khác tần số
C. tần số và có hiệu số pha không đổi theo thời gian
D. biên độ và có hiệu số pha thay đổi theo thời gian
Hướng dẫn
Chọn C
Câu 7: Trong một thí nghiệm về sự khúc xạ ánh sáng, một học sinh ghi
lại trên tấm bia ba đường truyền của ánh sáng như hình vẽ, nhưng
quên ghi chiều truyền. (Các) tia nào kể sau có thể là tia phản xạ?
A. $% B. $%
C. $% hoặc $%& D. $%&
Hướng dẫn
Chọn A
Câu 8: Từ trường là dạng vật chất tồn tại trong không gian và
A. tác dụng lực hút lên các vật B. tác dụng lực điện lên điện tích
C. tác dụng lực đẩy lên các vật đặt trong nó D. tác dụng lực từ lên nam châm và dòng điện
Hướng dẫn
Chọn D
Câu 9: Trong các ứng dụng sau đây, ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần là
A. thấu kính B. gương phẳng
C. cáp dẫn sáng trong nội soi D. gương cầu
Hướng dẫn
Chọn C
Câu 10: Hai điện tích điểm ' và ' đặt cách nhau một khoảng ( trong chân không thì lực tương tác giữa
hai điện tích được xác định bởi biểu thức
|/0 /1 | |/0/1 | |/ / | |/0 /1 |
A. )  9.10,- 21
B. )  ( 
-.34
C. )  -⋅30 4⋅2
1
1
D. )  9.10-
21
Hướng dẫn
Chọn D
Câu 11: Chọn phát biểu sai khi nói về dao động tắt dần
A. cơ năng của dao động giảm dần
B. biên độ của dao động giảm dần
C. tần số của dao động càng lớn thì dao động tắt dần càng chậm
D. lực cản càng lớn thì sự tắt dần càng nhanh
Hướng dẫn
Chọn C
Câu 12: Chọn phát biểu sai khi nói về dao động điều hòa của con lắc đơn
A. chuyển động của con lắc từ vị trí biên về vị trí cân bằng là nhanh dần
B. khi vật nặng ở vị trí cân bằng, tốc độ của con lắc đạt cực đại
C. khi vật nặng ở vị trí biên, thế năng của con lắc đạt cực đại
D. khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng, trọng lực tác dụng lên nó cân bằng với lực căng của dây
Hướng dẫn
Khi qua vị trí cân bằng thì T − P = m.aht > 0 . Chọn D
Câu 13: Sóng dọc
A. chỉ truyền được trong chất rắn
B. truyền được trong chất rắn, chất lỏng và chất khí
C. truyền được trong chất rắn, chất lỏng, chất khí và cả trong chân không
D. không truyền được trong chất rắn
Hướng dẫn
Chọn B
Câu 14: Tại điểm phản xạ thì sóng phản xạ
A. luôn ngược pha với sóng tới B. ngược pha với sóng tới nếu vật cản cố định
C. cùng pha với sóng tới nếu vật cản là cố định D. ngược pha với sóng tới nếu vật cản tự do
Hướng dẫn
Chọn B
Câu 15: Trong hiện tượng giao thoa sóng của hai nguồn kết hợp cùng pha. Gọi 6 , 6 lần lượt là khoảng
cách từ hai nguồn sóng đến điểm thuộc vùng giao thoa. Những điểm trong môi trường truyền
sóng là cực đại giao thoa khi
8
A. 6  6    với   0, 91, 92 … B. 6  6  ; với   0, 91, 92 …
8 8
C. 6  6  2  1 với   0, 91, 92 … D. 6  6  2  1 với   0, 91, 92 …
< 
Hướng dẫn
Chọn B
Câu 16: Độ cao là đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào
A. tần số âm B. mức cường độ âm C. đồ thị dao động âm D. biên độ âm
Hướng dẫn
Chọn A
Câu 17: Hai kim nam châm nhỏ đặt xa các dòng điện và các nam châm khác; đường nối trọng tâm của
chúng nằm theo hướng Nam - Bắc. Nếu từ trường của Trái Đất mạnh hơn từ trường của kim nam
châm thì khi cân bằng, hướng của hai kim nam châm đó sẽ có dạng như hình

A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 4 D. Hình 3


Hướng dẫn
Chọn A
Câu 18: Cường độ âm là năng lượng sóng âm truyền trong một đơn vị
A. diện tích đặt vuông góc phương truyền âm, đơn vị là W/m
B. thời gian qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm, đơn vị là J/s
C. thời gian, đơn vị là W/m
D. thời gian qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm, đơn vị là A/m
Hướng dẫn
P
I = . Chọn D
S
Câu 19: Khi xảy ra hiện tượng đoản mạch, thì cường độ dòng điện trong mạch
A. tăng giảm liên tục B. không đổi so với trước
C. tăng rất lớn D. giảm về 0
Hướng dẫn
%  0 ⇒ $ lớn. Chọn C
Câu 20: Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, khoảng cách từ một bụng đến nút gần nó nhất bằng
A. một phần tư bước sóng B. một số nguyên lần bước sóng
C. một bước sóng D. một nửa bước sóng
Hướng dẫn
Chọn A
Câu 21: Quan sát sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, người ta đo được khoảng cách giữa 5 nút sóng liên
tiếp là 100 cm. Biết tần số của sóng truyền trên dây bằng 100 Hz, tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 50 m/s B. 75 m/s C. 100 m/s D. 25 m/s
Hướng dẫn
λ
4. = 100  λ = 50cm
2
v = λ f = 50.100 = 5000cm / s = 50m / s . Chọn A
Câu 22: Muốn ghép 3 pin giống nhau, mỗi pin có suất điện động 9F, điện trở 2Ω thành bộ nguồn 18 V
thì điện trở trong của bộ nguồn là
A. 2Ω B. 4Ω C. 6Ω D. 3Ω
Hướng dẫn
9 + 9 = 18  (2 pin song song) nối tiếp với 1 pin
r 2
rb = + r = + 2 = 3Ω . Chọn D
2 2
Câu 23: Một chất điểm dao động tắt dần có tốc độ cực đại giảm đi 5% sau mỗi chu kì. Phần năng lượng
của chất điểm bị giảm đi trong một dao động là
A. 5% B. 9,5% C. 9,6% D. 9,8%
Hướng dẫn
2
W '  vmax '  2
=  = 0,95 = 0,9025 = 90, 25% = 100 − 9, 75% . Chọn D
W  vmax 
Câu 24: Một vật dao động điều hòa theo phương trình   10cos 10  /2cm. Thời điểm vật qua vị
trí   5√3 cm lần thứ 1789 là
N& N& OP& 3N&
A.  s B.  s C.  s D.  s
O O &3 O
Hướng dẫn
q √&
  5√3   lần thứ 1789 theo chiều âm

α 1788π + π / 3 1073
t= = = s . Chọn D
ω 10π 6
Câu 25: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m, vật nặng có khối lượng 100 g.
Lấy g  10 m/s ,    10. Kéo vật xuống khỏi vị trí cân bằng theo phương thẳng đứng 2 cm
rồi buông nhẹ cho vật dao động điều hòa. Thời gian lò xo bị nén trong khoảng thời gian 0,5 s kể
từ khi thả vật là
   
A. S T B. O T C. S s D. &3 s
Hướng dẫn
k 100
ω= = ≈ 10π (rad/s)
m 0,1
mg 0,1.10 A
∆l0 = = = 0,01m = 1cm =
k 100 2
α 2π / 3 1
tnén = nén = = s . Chọn C
ω 10π 15
Câu 26: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có phương trình
   cos   ;    cos    thì biên độ của dao động tổng hợp nhỏ nhất khi

A.     2 B.     2  1 

C.     2  1 D.     2  1
<
Hướng dẫn
Ngược pha. Chọn D
Câu 27: Tại một điểm V nằm cách xa nguồn âm W (coi như nguồn điểm) một khoảng  , mức cường độ
âm là 50 dB. Tại điểm X nằm trên tia WV và xa nguồn âm hơn so với V một khoảng 40 m có
mức cường độ âm là 37 dB. Cho biết cường độ âm chuẩn 10, W/m . Giả sử âm và môi
trường đều đẳng hướng. Công suất của nguồn O bằng
A. 2,513 mW B. 0,1256 mW C. 0,1673 mW D. 0,2513 mW
Hướng dẫn
P P
I= 2
= I 0 .10 L  r =
4π r 4π I 0 .10 L
P P
rN − rM = 40  −12 3,7
− = 40  P ≈ 0,1673.10−3W = 0,1673mW
4π .10 .10 4π .10−12.105
Chọn C
Câu 28: Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp , Z dao động cùng pha
với tần số 28 Hz. Tại một điểm V cách các nguồn , Z lần lượt những khoảng 6  21 cm, 6 
25 cm, dao động với biên độ cực đại. Giữa V và đường trung trực của Z có ba dãy cực đại
khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là
A. 57 cm/s B. 112 cm/s C. 37 cm/s D. 28 cm/s
Hướng dẫn
d − d 25 − 21
λ= 2 1= = 1cm
k 4
v = λ f = 28cm / s . Chọn D
Câu 29: Một sóng truyền trên mặt nước có bước sóng 2. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên
cùng phương truyền sóng dao động cùng pha là
A. 0,5 m B. 1,5 m C. 1 m D. 2
Hướng dẫn
λ = 2m . Chọn D
Câu 30: Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, biên độ  và  có
biên độ A có giá trị
A.  \ |   | B.  ]   
C.   |   | D. |   | ]  ]   
Hướng dẫn
Chọn D
Câu 31: Một vật đồng thời tham gia hai dao động điều hoà cùng phương với phương trình lần lượt là  
6cos 20  /2cm;    cos 20 cm. Biết tốc độ cực đại khi vật dao động là   2 m/s.
Giá trị của  là
A.   8 cm B.   20 cm C.   4 cm D.   10 cm
Hướng dẫn
v 2
A = max = = 0,1m = 10cm
ω 20
Vuông pha  A2 = A12 + A22  102 = 6 2 + A22  A2 = 8cm . Chọn A
Câu 32: Một lá thép mỏng, một đầu cố định, đầu còn lại được kích thích dao động với chu kì là 0,09 s.
Âm do lá thép phát ra là
A. nhạc âm B. âm thanh C. hạ âm D. siêu âm
Hướng dẫn
1 1
f == ≈ 11Hz < 16 Hz . Chọn C
T 0, 09
Câu 33: Sóng cơ lan truyền từ nguồn W dọc theo một đường thẳng với biên độ không đổi. Nguồn W dao
 
động với phương trình ^_  cos . Xét điểm a cách nguồn W một khoảng bằng bước sóng.
` 
`
Tại thời điểm  , điểm a có li độ 5 cm. Giá trị của  là

A. 10 cm B. 5√2 cm C. 2,5 cm D. 5 cm
Hướng dẫn
2π d 2π .1
∆ϕ = ==π
λ 2
 2π t   2π .1 
u P = A cos  − ∆ϕ   5 = A cos  − π   A = 5cm . Chọn D
 T   2 
Câu 34: Một con lắc đơn chiều dài 20 cm dao động với biên độ góc 6∘ tại nơi có !  9,8 m/s  . Chọn
gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí có li độ góc 3∘ theo chiều dương thì phương trình li độ góc
của vật là
   
A. c  &3 cos d7  e rad B. c  &3 cos d7  & e rad
&
  
C. c  &3 cos d7  & e rad D. c  6cos d7  & e rad
Hướng dẫn
6π π
α0 = = rad
180 30
α0 π
α= ↑ ϕ = − . Chọn B
2 3
Câu 35: Hiện tượng cộng hưởng cơ xảy ra khi
A. tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ
B. tần số của lực cưỡng bức nhỏ hơn tần số riêng của hệ
C. tần số dao động bằng hai lần tần số riêng của hệ
D. tần số của lực cưỡng bức lớn hơn tần số riêng của hệ
Hướng dẫn
Chọn A
Câu 36: Dao động điều hoà có vận tốc cực đại là   8cm/s và gia tốc cực đại i  16  cm/s
thì biên độ của dao động là
A. 8 cm B. 4 cm C. 3 cm D. 5 cm
Hướng dẫn
amax 16π 2
ω= = = 2π (rad/s)
vmax 8π

vmax
A= = 4cm . Chọn B
=
ω 2π
Câu 37: Hai chất điểm V và X dao động điều hòa cùng tần số dọc theo hai đường thẳng song song kề
nhau và song song với trục tọa độ W . Vị trí cân bằng của V và X đều ở trên một đường thẳng
qua gốc tọa độ và vuông góc với W . Biên độ của V là 3 cm, của X là 4 cm. Trong quá trình dao
động, khoảng cách lớn nhất giữa V và X theo phương W là 5 cm. Ở thời điểm mà V cách vị trí
cân bằng 1 cm thì điểm X cách vị trí cân bằng một khoảng là
P√ √ < √
A. &
cm B. 
cm C. 3 cm D. 
cm
Hướng dẫn
2 2 2
∆x max = A + A  vuông pha
M N
2 2 2 2
 xM   x N   1   xN  8 2
  +  = 1    +   = 1  xN = cm . Chọn A
 AM   AN  3  4  3
Câu 38: Một con lắc lò xo treo vào một điểm cố định ở nơi
có gia tốc trọng trường !    m/s  . Cho con
lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng.
Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của thế
năng đàn hồi Adh của lò xo vào thời gian . Khối
lượng của con lắc gần nhất giá trị nào sau đây?
A. 0,65 kg B. 0,55 kg C. 0,35 kg D. 0,45 kg
Hướng dẫn
2π 2π g π2
ω= = (rad/s) → ∆l0 = 2 = 2
= 0, 0225m
T 0,3 ω ( 2π / 0, 3)
T π A
1ô = → → ∆l0 =  A = 2∆l0 = 2.0, 0225 = 0, 045m
6 3 2
 1 2  1 2
Wdhdan max = 2 k ( A + ∆l0 ) 0,5625 = 2 k ( 0, 045 + 0, 0225 ) 20000
  k= N /m
W 1 2
 1 2 81
= k ( A − ∆l0 ) 0, 0625 = k ( 0, 045 − 0, 0225 )
 dhnen max 2  2

k 20000 / 81
m= 2
= 2
≈ 0,56 (kg). Chọn B
ω ( 2π / 0, 3)
Câu 39: Trên mặt nước, tại hai điểm  và Z cách nhau 44 cm có hai nguồn dao động cùng pha theo
phương thẳng đứng, phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng 8 cm. Gọi V và X là hai điểm trên
mặt nước sao cho ZVX là hình chữ nhật. Để trên VX có số điểm dao động với biên độ cực đại
nhiều nhất thì diện tích hình chữ nhật ZVX lớn nhất bằng
A. 260 cm B. 184,8 mm C. 184,8 cm D. 260 mm
Hướng dẫn
AB 44 N M
= = 5,5  M và N thuộc cực đại bậc 5
λ 8
A 44 B
MA − MB = 5λ  MB 2 + 44 2 − MB = 5.8  MB = 4, 2cm
S ABMN max = AB.MB = 44.4, 2 = 184,8cm 2 . Chọn C
Câu 40: Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng ổn định với khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp
là 6 cm. Trên dây có những phần tử sóng dao động với tần số 5 Hz và biên độ lớn nhất là 3 cm.
Gọi X là vị trí của một nút sóng, C và D là hai phần tử trên dây ở hai bên của X và có vị trí cân
bằng cách X lần lượt là 10,5 cm và 7 cm. Tại thời điểm  , phần tử m có li độ 1,5 cm và đang
PS
hướng về vị trí cân bằng. Vào thời điểm     <3 s, phần tử n có li độ là
A. 1,5 cm B. 0,75 cm C. 0 cm D. 0,17 cm
Hướng dẫn
λ
= 6cm  λ = 12cm và ω = 2π f = 2π .5 = 10π (rad/s). Chọn gốc tọa độ tại N
2
  2π . − 10,5 
aC = 3sin  12
 = 1,5 2 
 2π x      A = 1,5 2cm
a = A sin    C và C ngược pha D
 λ    2π .7  
 AD = 1,5cm
a = 3sin   = −1, 5
 D  12 
85
10π .
π
Sơ đồ pha: uC1  40
→ uD1  → uD 2
 1, 5 85 
 u D 2 = 1, 5cos  arccos + π + 10π .  = 0 . Chọn C
 1, 5 2 40 
THPT ĐỘI CẤN – VĨNH KÌ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024
PHÚC Môn thi: VẬT LÝ
(Đề thi có … trang) Thời gian làm bài: … phút, không kể thời gian phát hành đề

Họ, tên thí sinh: .....................................................................


Mã đề thi:……
Số báo danh: .........................................................................

Câu 1: Một vật dao động điều hòa với phương trình x  2cos20t /2 cm. Pha ban đầu của dao động
là:
A. /2rad . B. 2rad/s. C. 20rad . D. 20t /2rad .
Câu 2: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox có phương trình dao động là  

6cos 2   cm. Biên độ dao động của vật có giá trị là


A. 6 cm B. 12 cm C. 2 cm D. cm


Câu 3: Phương trình dao động của một chất điểm dao động điều hòa có dạng   cos   .

Gốc thời gian đó được chọn từ lúc nào?
A. Lúc chất điểm có li độ x  A
B. Lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm.
C. Lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương.
D. Lúc chất điểm có li độ x  
Câu 4: Một vật dao động điều hoà trên đoạn thẳng dài 8 cm. Biên độ dao động của vật là:
A. 12 cm B. 6 cm C. 4 cm D. 3 cm
Câu 5: Đồ thị biểu diễn gia tốc theo li độ là một
A. đường hình sin. B. parabol. C. đoạn thẳng. D. đường elip
Câu 6: Khi nói về một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây sai?
A. Gia tốc biến thiên điều hòa theo thời gian.
B. Động năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
C. Vận tốc của vật biến thiên điều hòa theo thời gian.
D. Cơ năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
Câu 7: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m và lò xo nhẹ có độ cứng k. Con lắc dao động
điều hòa với tần số góc là
% ' ( ( '
A. & . B. 2 & . C. & . D. & .
 ( ' ' (

Câu 8: Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ khối lượng m và lò xo có độ cứng k. Kích thích cho con lắc
dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Khi vật ở vị trí li độ  thì gia tốc a của vật được tính
bằng công thức nào sau đây?
( ' +
A. )  . B. )  *. C. )   D. )  .
' ( '

Câu 9: Cơ năng của một con lắc lò xo tỉ lệ thuận với


A. bình phương li độ dao động. B. biên độ dao động
C. bình phương biên độ dao động. D. tần số dao động
Câu 10: Một con lắc lò xo có quả nặng khối lượng 200 g đang dao động điều hòa với phương trình x 
5cos20t cm , t được tính bằng giây. Độ cứng của lò xo bằng
A. 40 N/m. B. 80 N/m. C. 20 N/m. D. 10 N/m.
Câu 11: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn có sợi dây dài 0 đang dao động điều hòa. Tần
số góc dao động của con lắc là
1 % 1 2 1
A. 2 & 2 B.  & 2 C. &1 D. & 2

Câu 12: Ứng dụng của con lắc đơn là dùng để đo


A. chiều dài sợi dây. B. gia tốc trọng trường C. chu kì dao động. D. biên độ dao động.
Câu 13: Tại một nơi xác định. Chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn tỉ lệ thuận với
A. gia tốc trọng trường. B. chiều dài con lắc.
C. căn bậc hai chiều dài con lắc. D. căn bậc hai gia tốc trọng trường.
Câu 14: Tại một nơi gần mặt đất có g  9,8 m/s , một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì 0,9 s,
chiều dài của con lắc gần nhất giá trị nào dưới đây?
A. 480 cm. B. 38 cm. C. 20 cm. D. 16 cm.
Câu 15: Dao động duy trì là dao động mà người ta đã
A. làm mất lực cản của môi trường đối với vật chuyển động.
B. tác dụng vào vật một ngoại lực biến đổi điều hòa theo thời gian.
C. cung cấp cho vật một phần năng lượng đúng bằng năng lượng của vật bị tiêu hao trong từng
chu kì.
D. kích thích lại dao động sau khi dao động bị tắt hẳn.
Câu 16: Khi nói về dao động tắt dần của một vật, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Li độ của vật luôn giảm dần theo thời gian. B. Gia tốc của vật luôn giảm dần theo thời gian.
C. Vận tốc của vật luôn giảm dần theo thời gian D. Biên độ dao động giảm dần theo thời gian.
Câu 17: Một hệ dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây sai?
A. Dao động cưỡng bức có biên độ phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức.
B. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
C. Dao động cưỡng bức có tần số luôn bằng tần số riêng của hệ.
D. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi.
Câu 18: Một cây cầu treo ở thành phố Xanh-pê-tec-bua ở Nga được thiết kế có thể cho cùng lúc 300 người
đi qua mà không sập. Năm 1906 có một trung đội bộ binh (36 người) đi đều bước qua cầu khi đó
cầu bị gãy. Sự cố gãy cầu là do
A. dao động tắt dần của cầu. B. cầu không chịu được tải trọng.
C. dao động tuần hoàn của cầu. D. xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ của cầu.
Câu 19: Cho hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình %  % cos 4% và x 
A cost 4 . Dao động tổng hợp của hai dao động này có pha ban đầu 4 được tính theo công
thức
67 89: <7 =6>89: <> 6789: <7 A6> 89: <>
A. tan4  . B. tan4  .
67 ?@8 <7 =6> ?@8 <> 67?@8 <7 A6> ?@8 <>
B7 ?@8 <7=B>?@8 <> B7?@8 <7 AB>?@8 <>
C. tan4  . D. tan4  .
B7 89: <7=B>89: <> B7 89: <7 AB>89: <>

Câu 20: Cho hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số. Tại thời điểm t, li độ của hai dao động lần
lượt là x% và x , dao động tổng hợp của hai dao động này có li độ là
C7 AC> C7=C>
A. x  . B. x  . C. x  x% x . D. x  x% x .
 

Câu 21: Cho hai dao động điều hoà cùng phương có các phương trình lần lượt là x%  4cos 10 t 

cm và x  2cos10 t cm . Phương trình dao động tổng hợp là
 
A.   2√3cos 10 t 
 cm . B.   2√5cos 10 t

 cm .
 
C.   2√7cos 10   cm . D. x  2√7cos 10 t  cm .
 

Câu 22: Khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng gần nhau nhất và dao động cùng pha với
nhau gọi là
A. chu kì. B. bước sóng. C. độ lệch pha. D. vận tốc truyền sóng.
Câu 23: Trong sóng cơ, sóng dọc truyền được trong các môi trường.
A. Rắn, lỏng và chân không. B. Rắn, lỏng, khí.
C. Rắn, khí và chân không. D. Lỏng, khí và chân không.
Câu 24: Sóng cơ lan truyền trong môi trường đàn hồi với tốc độ v không đổi, khi tăng tần số sóng lên 2
lần thì bước sóng
A. tăng 2 lần. B. tăng 1,5 lần. C. không đổi. D. giảm 2 lần.
Câu 25: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên
đường nối hai tâm sóng bằng bao nhiêu?
A. bằng hai lần bước sóng. B. bằng một bước sóng.
C. bằng một nửa bước sóng D. bằng một phần tư bước sóng.
Câu 26: Công thức đúng của định luật Cu-lông trong chân không là
|K7K> | |N7 N>| N7 N> N7 N>
A. I  * . B. F  k . C. F  k . D. F  .
L> O O PO

Câu 27: Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng dưới tác dụng của điện trường của các
A. electron tự do. B. ion âm. C. nguyên tử. D. ion dương
Câu 28: Trong một cuộn cảm với độ tự cảm 0,1H có dòng điện biến thiên đều đặn 200 A/s thì suất điện
động tự cảm sẽ có độ lớn là
A. 20 V B. 0,1kV C. 2kV D. 10 V

Câu 29: Một vật dao động điều hòa với phương trình   4cos 20  cm . Tốc độ của vật sau khi

vật đi được quãng đường 4 cm kể từ thời điểm ban đầu là
A. 60 cm/s B. 80 cm/s C. 20 cm/s D. 40√3 cm/s
Câu 30: Một vật dao động điều hoà, cứ sau mỗi khoảng thời gian 0,5 s thì động năng lại bằng thế năng
của vật. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần động năng bằng ba lần thế năng của vật là
% % % %
A. S s. B. T s. C.  s. D. %U s.

Câu 31: Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ √2 cm. Vật nhỏ của
con lắc có khối lượng 100 g, lò xo có độ cứng 100 N/m. Khi vật nhỏ có vận tốc 10√10 cm/s
thì gia tốc của nó có độ lớn là:
A. 10 m/s B. 5 cm/s  C. 10 cm/s D. 5 m/s 
Câu 32: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nhỏ có m  200 g treo phía dưới một lò xo nhẹ có k
 50 N/m. Từ vị trí cân bằng, kéo vật xuống dưới một đoạn sao cho lò xo dãn 8 cm và truyền
cho vật vận tốc 20 √3 cm/s. Lấy g    10 m/s . Tỉ số giữa thời gian lò xo dãn và thời
gian lò xo nén trong một chu kỳ dao động là
A. 0,5. B. 2. C. 3 D. 1/3.
Câu 33: Một con lắc đơn có chiều dài 1,8 m được treo tại nơi gia tốc trọng trường V  10 m/s . Kéo
con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc 0,1 rad rồi thả nhẹ. Bỏ qua mọi ma sát. Tốc độ của con
lắc khi dây treo con lắc hợp với phương thẳng đứng một góc 0,05rad là
A. 23,6 cm/s. B. 36,7 cm/s. C. 51,9 cm/s. D. 26,0 cm/s.
Câu 34: Một con lắc dao động tắt dần trong môi trường với lực ma sát rất nhỏ. Cứ sau mỗi chu kì, phần
năng lượng của con lắc bị mất đi 8%. Trong một dao động toàn phần biên độ giảm đi bao nhiêu
phần trăm?
A. 4% B. 2√2% C. 6% D. 1,6%
Câu 35: Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng chu kì 0,4 s với
các biên độ là 3,6 cm và 4,8 cm. Biết tốc độ cực đại của vật là 30π cm/s . Hai dao động thành
phần

A. ngược pha. B. vuông pha. C. lệch pha . D. cùng pha.


Câu 36: Vật sáng phẳng, nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính có tiêu cự f  30 cm.
Qua thấu kính vật cho một ảnh thật có chiều cao gấp 2 lần vật. Khoảng cách từ vật đến thấu kính

A. 45 cm B. 60 cm C. 30 cm D. 20 cm
Câu 37: Một chất điểm đang dao động điều hòa dọc theo trục Ox, mốc tính thế năng tại vị trí cân bằng O.
Từ thời điểm t%  0 đến thời điểm t  , quả cầu của con lắc đi được quãng đường S và chưa đổi
chiều chuyển động, đồng thời động năng của con lắc giảm từ giá trị cực đại về 0,6 J. Từ thời
điểm t  đến thời điểm t  , chất điểm đi thêm một đoạn đường 2S nữa mà chưa đổi chiều chuyển
động và động năng của con lắc vào thời điểm t  là 0,28 J. Từ thời điểm t  đến t ^ chất điểm đi
thêm đoạn đường bằng 3S nữa thì động năng của chất điểm vào thời điểm t ^ bằng
A. 0,6 J B. 0,48 J C. 0,28 J D. 0,5 J
Câu 38: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, gồm lò xo nhẹ có độ
cứng k gắn với vật nhỏ có khối lượng m, đang dao động
điều hòa dọc theo trục tọa độ Ox thẳng đứng hướng
xuống, gốc O ở ngang với vị trí cân bằng của vật. Lực
đàn hồi có đồ thị như hình bên. Lấy g    10 m/s ,
phương trình dao động của vật là
 
A.   2cos 5    B.   2cos 5   
 
 
C.   8cos 5  
  D.   8cos 5 

 

Câu 39: Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng là m  100 g, sợi dây mảnh. Từ vị trí cân bằng kéo vật
sao cho dây treo hợp với phương thẳng đứng góc 60∘ rồi thả nhẹ. Lấy V  10 m/s , bỏ qua mọi
lực cản. Khi độ lớn gia tốc của con lắc có giá trị nhỏ nhất thì lực căng sợi dây có độ lớn
A. 1,5 N. B. 2,0 N. C. 0,5 N. D. 1,0 N.
Câu 40: Một chất điểm có khối lượng 200 g thực hiện
đồng thời hai dao động điều hòa cùng tần số,
cùng biên độ có li độ phụ thuộc thời gian được
%
biểu diễn như hình vẽ. Biết  %   `. Lấy

 10. Cơ năng của chất điểm có giá trị bằng
A. 25,6 J B. 25,6 mJ
C. 6,4 J D. 6,4 mJ
HƯỚNG DẪN GIẢI
1.A 2.A 3.B 4.C 5.C 6.D 7.D 8.C 9.C 10.B
11.D 12.B 13.C 14.C 15.C 16.D 17.C 18.D 19.A 20.D
21.A 22.B 23.B 24.D 25.C 26.A 27.A 28.A 29.D 30.C
31.A 32.B 33.B 34.A 35.B 36.A 37.B 38.C 39.D 40.D

Câu 1: Một vật dao động điều hòa với phương trình x  2cos20t /2 cm. Pha ban đầu của dao động
là:
A. /2rad . B. 2rad/s. C. 20rad . D. 20t /2rad .
Hướng dẫn
ϕ = π / 2 . Chọn A
Câu 2: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox có phương trình dao động là  

6cos 2   cm. Biên độ dao động của vật có giá trị là


A. 6 cm B. 12 cm C. 2 cm D. cm

Hướng dẫn
  6. Chọn A

Câu 3: Phương trình dao động của một chất điểm dao động điều hòa có dạng   cos   .

Gốc thời gian đó được chọn từ lúc nào?
A. Lúc chất điểm có li độ x  A
B. Lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm.
C. Lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương.
D. Lúc chất điểm có li độ x  
Hướng dẫn
4  /2. Chọn B
Câu 4: Một vật dao động điều hoà trên đoạn thẳng dài 8 cm. Biên độ dao động của vật là:
A. 12 cm B. 6 cm C. 4 cm D. 3 cm
Hướng dẫn
a b
      4. Chọn C

Câu 5: Đồ thị biểu diễn gia tốc theo li độ là một


A. đường hình sin. B. parabol. C. đoạn thẳng. D. đường elip
Hướng dẫn
a = −ω 2 x . Chọn C
Câu 6: Khi nói về một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây sai?
A. Gia tốc biến thiên điều hòa theo thời gian.
B. Động năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
C. Vận tốc của vật biến thiên điều hòa theo thời gian.
D. Cơ năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
Hướng dẫn
Cơ năng không đổi. Chọn D
Câu 7: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m và lò xo nhẹ có độ cứng k. Con lắc dao động
điều hòa với tần số góc là
% ' ( ( '
A. & . B. 2 & . C. & . D. & .
 ( ' ' (

Hướng dẫn
k
ω= . Chọn D
m
Câu 8: Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ khối lượng m và lò xo có độ cứng k. Kích thích cho con lắc
dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Khi vật ở vị trí li độ  thì gia tốc a của vật được tính
bằng công thức nào sau đây?
( ' +
A. )  '
. B. )  *. C. )  (
 D. )  '
.
Hướng dẫn
k
a = −ω 2 x = − x . Chọn C
m
Câu 9: Cơ năng của một con lắc lò xo tỉ lệ thuận với
A. bình phương li độ dao động. B. biên độ dao động
C. bình phương biên độ dao động. D. tần số dao động
Hướng dẫn
1
W = kA2 . Chọn C
2
Câu 10: Một con lắc lò xo có quả nặng khối lượng 200 g đang dao động điều hòa với phương trình x 
5cos20t cm , t được tính bằng giây. Độ cứng của lò xo bằng
A. 40 N/m. B. 80 N/m. C. 20 N/m. D. 10 N/m.
Hướng dẫn
2 2
k = mω = 0, 2.20 = 80 N / m . Chọn B

Câu 11: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn có sợi dây dài 0 đang dao động điều hòa. Tần
số góc dao động của con lắc là
1 % 1 2 1
A. 2 & 2 B.  & 2 C. &1 D. & 2
Hướng dẫn
g
ω= . Chọn D
l
Câu 12: Ứng dụng của con lắc đơn là dùng để đo
A. chiều dài sợi dây. B. gia tốc trọng trường C. chu kì dao động. D. biên độ dao động.
Hướng dẫn
l
T = 2π  g . Chọn B
g

Câu 13: Tại một nơi xác định. Chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn tỉ lệ thuận với
A. gia tốc trọng trường. B. chiều dài con lắc.
C. căn bậc hai chiều dài con lắc. D. căn bậc hai gia tốc trọng trường.
Hướng dẫn
l
T = 2π . Chọn C
g
Câu 14: Tại một nơi gần mặt đất có g  9,8 m/s , một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì 0,9 s,
chiều dài của con lắc gần nhất giá trị nào dưới đây?
A. 480 cm. B. 38 cm. C. 20 cm. D. 16 cm.
Hướng dẫn
l l
T = 2π  0,9 = 2π  l ≈ 0, 2m = 20cm . Chọn C
g 9,8

Câu 15: Dao động duy trì là dao động mà người ta đã


A. làm mất lực cản của môi trường đối với vật chuyển động.
B. tác dụng vào vật một ngoại lực biến đổi điều hòa theo thời gian.
C. cung cấp cho vật một phần năng lượng đúng bằng năng lượng của vật bị tiêu hao trong từng
chu kì.
D. kích thích lại dao động sau khi dao động bị tắt hẳn.
Hướng dẫn
Chọn C
Câu 16: Khi nói về dao động tắt dần của một vật, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Li độ của vật luôn giảm dần theo thời gian. B. Gia tốc của vật luôn giảm dần theo thời gian.
C. Vận tốc của vật luôn giảm dần theo thời gian D. Biên độ dao động giảm dần theo thời gian.
Hướng dẫn
Chọn D
Câu 17: Một hệ dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây sai?
A. Dao động cưỡng bức có biên độ phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức.
B. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
C. Dao động cưỡng bức có tần số luôn bằng tần số riêng của hệ.
D. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi.
Hướng dẫn
Chọn C
Câu 18: Một cây cầu treo ở thành phố Xanh-pê-tec-bua ở Nga được thiết kế có thể cho cùng lúc 300 người
đi qua mà không sập. Năm 1906 có một trung đội bộ binh (36 người) đi đều bước qua cầu khi đó
cầu bị gãy. Sự cố gãy cầu là do
A. dao động tắt dần của cầu. B. cầu không chịu được tải trọng.
C. dao động tuần hoàn của cầu. D. xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ của cầu.
Hướng dẫn
Chọn D
Câu 19: Cho hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình %  % cos 4% và x 
A cost 4 . Dao động tổng hợp của hai dao động này có pha ban đầu 4 được tính theo công
thức
67 89: <7 =6>89: <> 6789: <7 A6> 89: <>
A. tan4  . B. tan4  .
67 ?@8 <7 =6> ?@8 <> 67?@8 <7 A6> ?@8 <>
B7 ?@8 <7=B>?@8 <> B7?@8 <7 AB>?@8 <>
C. tan4  . D. tan4  .
B7 89: <7=B>89: <> B7 89: <7 AB>89: <>
Hướng dẫn
Chọn A
Câu 20: Cho hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số. Tại thời điểm t, li độ của hai dao động lần
lượt là x% và x , dao động tổng hợp của hai dao động này có li độ là
C7 AC> C7=C>
A. x  
. B. x  
. C. x  x% x . D. x  x% x .
Hướng dẫn
Chọn D

Câu 21: Cho hai dao động điều hoà cùng phương có các phương trình lần lượt là x%  4cos 10 t 

cm và x  2cos10 t cm . Phương trình dao động tổng hợp là
 
A.   2√3cos 10 t  cm . B.   2√5cos 10 t  cm .
 
 
C.   2√7cos 10   cm . D. x  2√7cos 10 t  cm .
 
Hướng dẫn
π π
x = x1 + x2 = 4∠ + 2∠π = 2 3∠ . Chọn A
3 2
Câu 22: Khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng gần nhau nhất và dao động cùng pha với
nhau gọi là
A. chu kì. B. bước sóng. C. độ lệch pha. D. vận tốc truyền sóng.
Hướng dẫn
Chọn B
Câu 23: Trong sóng cơ, sóng dọc truyền được trong các môi trường.
A. Rắn, lỏng và chân không. B. Rắn, lỏng, khí.
C. Rắn, khí và chân không. D. Lỏng, khí và chân không.
Hướng dẫn
Chọn B
Câu 24: Sóng cơ lan truyền trong môi trường đàn hồi với tốc độ v không đổi, khi tăng tần số sóng lên 2
lần thì bước sóng
A. tăng 2 lần. B. tăng 1,5 lần. C. không đổi. D. giảm 2 lần.
Hướng dẫn
v
λ =  f ↑ 2 thì λ ↓ 2 . Chọn D
f
Câu 25: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên
đường nối hai tâm sóng bằng bao nhiêu?
A. bằng hai lần bước sóng. B. bằng một bước sóng.
C. bằng một nửa bước sóng D. bằng một phần tư bước sóng.
Hướng dẫn
Chọn C
Câu 26: Công thức đúng của định luật Cu-lông trong chân không là
|K7K> | |N7 N>| N7 N> N7 N>
A. I  * . B. F  k . C. F  k . D. F  .
L> O O PO
Hướng dẫn
Chọn A
Câu 27: Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng dưới tác dụng của điện trường của các
A. electron tự do. B. ion âm. C. nguyên tử. D. ion dương
Hướng dẫn
Chọn A
Câu 28: Trong một cuộn cảm với độ tự cảm 0,1H có dòng điện biến thiên đều đặn 200 A/s thì suất điện
động tự cảm sẽ có độ lớn là
A. 20 V B. 0,1kV C. 2kV D. 10 V
Hướng dẫn
∆i
etc = L. = 0,1.200 = 20V . Chọn A
∆t

Câu 29: Một vật dao động điều hòa với phương trình   4cos 20  cm . Tốc độ của vật sau khi

vật đi được quãng đường 4 cm kể từ thời điểm ban đầu là
A. 60 cm/s B. 80 cm/s C. 20 cm/s D. 40√3 cm/s
Hướng dẫn
A A
Ban đầu x = − ↑ đi S = 4cm = A đến x = = 2cm
2 2
v = ω A2 − x 2 = 20 42 − 22 = 40 3cm / s . Chọn D
Câu 30: Một vật dao động điều hoà, cứ sau mỗi khoảng thời gian 0,5 s thì động năng lại bằng thế năng
của vật. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần động năng bằng ba lần thế năng của vật là
% % % %
A. s. B. s. C. s. D. s.
S T  %U
Hướng dẫn
A T
Wd = Wt  x =  = 0,5s  T = 2 s
2 4
A T 2 1
Wd = 3Wt  x =  = = s . Chọn C
2 6 6 3
Câu 31: Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ √2 cm. Vật nhỏ của
con lắc có khối lượng 100 g, lò xo có độ cứng 100 N/m. Khi vật nhỏ có vận tốc 10√10 cm/s
thì gia tốc của nó có độ lớn là:
A. 10 m/s B. 5 cm/s  C. 10 cm/s D. 5 m/s 
Hướng dẫn
k 100
ω= = = 10 10 (rad/s)
m 0,1
2 2
v  10 10 
A = x +    2 = x 2 + 
2 2
  x = 1cm
ω   10 10 
2
( )
a = ω 2 x = 10 10 .1 = 1000cm / s 2 = 10m / s 2 . Chọn A

Câu 32: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nhỏ có m  200 g treo phía dưới một lò xo nhẹ có k
 50 N/m. Từ vị trí cân bằng, kéo vật xuống dưới một đoạn sao cho lò xo dãn 8 cm và truyền
cho vật vận tốc 20 √3 cm/s. Lấy g    10 m/s . Tỉ số giữa thời gian lò xo dãn và thời
gian lò xo nén trong một chu kỳ dao động là
A. 0,5. B. 2. C. 3 D. 1/3.
Hướng dẫn
k 50
ω= = ≈ 5π rad / s
m 0, 2
mg 0, 2.10
∆l0 = = = 0, 04m = 4cm
k 50
x = ∆l − ∆l0 = 8 − 4 = 4cm
2 2
v  20π 3 
A = x +   = 42 + 
2
 = 8cm
ω   5π 
∆l0 4
tdãn α dãn
π − arccos π − arccos
= = A = 8 = 2 . Chọn B
tnén α nén ∆l0 4
arccos arccos
A 8
Câu 33: Một con lắc đơn có chiều dài 1,8 m được treo tại nơi gia tốc trọng trường V  10 m/s . Kéo
con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc 0,1 rad rồi thả nhẹ. Bỏ qua mọi ma sát. Tốc độ của con
lắc khi dây treo con lắc hợp với phương thẳng đứng một góc 0,05rad là
A. 23,6 cm/s. B. 36,7 cm/s. C. 51,9 cm/s. D. 26,0 cm/s.
Hướng dẫn
v = 2 gl ( cos α − cos α 0 ) = 2.10.1,8. ( cos 0, 05 − cos 0,1) ≈ 0,367m / s = 36,7cm / s . Chọn B

Câu 34: Một con lắc dao động tắt dần trong môi trường với lực ma sát rất nhỏ. Cứ sau mỗi chu kì, phần
năng lượng của con lắc bị mất đi 8%. Trong một dao động toàn phần biên độ giảm đi bao nhiêu
phần trăm?
A. 4% B. 2√2% C. 6% D. 1,6%
Hướng dẫn
2
W '  A'  A'
=   = 1 − 0, 08  ≈ 0,96 = 96% = 100 − 4% . Chọn A
W  A A
Câu 35: Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng chu kì 0,4 s với
các biên độ là 3,6 cm và 4,8 cm. Biết tốc độ cực đại của vật là 30π cm/s . Hai dao động thành
phần

A. ngược pha. B. vuông pha. C. lệch pha  . D. cùng pha.
Hướng dẫn
2π 2π
ω= = = 5π (rad/s)
T 0, 4
v 30π
A = max = = 6cm
ω 5π
A2 = A12 + A22 + 2 A1 A2 cos ∆ϕ  62 = 3, 62 + 4,82 + 2.3, 6.4,8.cos ∆ϕ
 cos ∆ϕ = 0  ∆ϕ = π / 2 . Chọn B

Câu 36: Vật sáng phẳng, nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính có tiêu cự f  30 cm.
Qua thấu kính vật cho một ảnh thật có chiều cao gấp 2 lần vật. Khoảng cách từ vật đến thấu kính

A. 45 cm B. 60 cm C. 30 cm D. 20 cm
Hướng dẫn
 1  1 
d = f  1 −  = 30  1 −  = 45cm . Chọn A
 k  −2 
Câu 37: Một chất điểm đang dao động điều hòa dọc theo trục Ox, mốc tính thế năng tại vị trí cân bằng O.
Từ thời điểm t%  0 đến thời điểm t  , quả cầu của con lắc đi được quãng đường S và chưa đổi
chiều chuyển động, đồng thời động năng của con lắc giảm từ giá trị cực đại về 0,6 J. Từ thời
điểm t  đến thời điểm t  , chất điểm đi thêm một đoạn đường 2S nữa mà chưa đổi chiều chuyển
động và động năng của con lắc vào thời điểm t  là 0,28 J. Từ thời điểm t  đến t ^ chất điểm đi
thêm đoạn đường bằng 3S nữa thì động năng của chất điểm vào thời điểm t ^ bằng
A. 0,6 J B. 0,48 J C. 0,28 J D. 0,5 J
Hướng dẫn
 1 1 1 2
0,6 = kA2 − kS 2  kA = 0,64
1 2 1 2  2 2  2
A
Wd = kA − kx   S =
2 2 0, 28 = 1 kA2 − 9. 1 kS 2  1 kS 2 = 0,04 4
 2 2  2
B B B
Từ % đến ^ đi được 6c   ⇒ | | 
  
2
1 2 1  A 3 1 3
Wd 3 = kA − k .   = . kA2 = .0, 64 = 0, 48 J . Chọn B
2 2 2 4 2 4

Câu 38: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, gồm lò xo nhẹ có độ
cứng k gắn với vật nhỏ có khối lượng m, đang dao động
điều hòa dọc theo trục tọa độ Ox thẳng đứng hướng
xuống, gốc O ở ngang với vị trí cân bằng của vật. Lực
đàn hồi có đồ thị như hình bên. Lấy g    10 m/s ,
phương trình dao động của vật là
 
A.   2cos 5  
  B.   2cos 5  
 
 
C.   8cos 5    D.   8cos 5   
 
Hướng dẫn
π
= 0,1s nên tại   0 vật từ vtcb đi xuống biên dưới  ϕ = −
T
T = 0,5 − 0,1 = 0, 4s →
4 2
Chọn C
Câu 39: Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng là m  100 g, sợi dây mảnh. Từ vị trí cân bằng kéo vật
sao cho dây treo hợp với phương thẳng đứng góc 60∘ rồi thả nhẹ. Lấy V  10 m/s , bỏ qua mọi
lực cản. Khi độ lớn gia tốc của con lắc có giá trị nhỏ nhất thì lực căng sợi dây có độ lớn
A. 1,5 N. B. 2,0 N. C. 0,5 N. D. 1,0 N.
Hướng dẫn
2
a 2 = att2 + aht2 = g 2 sin 2 α +  2 g ( cos α − cos α 0 )  = g 2 ( 3cos 2 α − 8cos α 0 cos α + 4 cos 2 α 0 + 1)
4 cos α 0 4 cos 60o 2
Đạt min khi cos α = = =
3 3 3
 2 
T = mg ( 3cos α − 2 cos α 0 ) = 0,1.10.  3. − 2 cos 60o  = 1N . Chọn D
 3 
Câu 40: Một chất điểm có khối lượng 200 g thực hiện
đồng thời hai dao động điều hòa cùng tần số,
cùng biên độ có li độ phụ thuộc thời gian được
%
biểu diễn như hình vẽ. Biết  %   `. Lấy

 10. Cơ năng của chất điểm có giá trị bằng
A. 25,6 J B. 25,6 mJ
C. 6,4 J D. 6,4 mJ
Hướng dẫn
α π π α π /3 t2(2)
α+ = α = →ω = = = π (rad/s)
2 2 3 ∆t 1/ 3 t1(2)≡t2(1)
α α/2
A 3 8 -A O α/2 4 A
x= =4 A= cm t1(1)
2 3
2 2 2
 8   8   8  π
Ath = A2 + A2 + 2 A2 cos α =   +  + 2  cos 3 = 8cm = 0, 08m
 3  3  3
1 1
W= mω 2 Ath2 = .0, 2.π 2 .0, 082 = 6, 4.10−3 J = 6, 4mJ . Chọn D
2 2
THPT THANH MIỆN – HẢI KÌ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024
DƯƠNG Môn thi: VẬT LÝ
(Đề thi có … trang) Thời gian làm bài: … phút, không kể thời gian phát hành đề

Họ, tên thí sinh: .....................................................................


Mã đề thi:……
Số báo danh: .........................................................................

Câu 1: Một chiếc đàn và 1 chiếc kèn cùng phát ra một nốt  ở cùng một độ cao. Tai ta vẫn phân biệt
được hai âm đó vì chúng khác nhau
A. cường độ âm B. tần số C. mức cường độ âm D. âm sắc
Câu 2: Trong đoạn mạch chỉ có điện trở, mối quan hệ về pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch so với
cường độ dòng điện chạy trong mạch là
A. ngược pha B. cùng pha C. chậm pha /2 D. nhanh pha /2
Câu 3: Đơn vị đo cường độ âm là
A. oát trên mét vuông / B. ben
C. niutơn trên mét vuông N/m D. oát trên mét /
Câu 4: Đặt điệh áp    cos   /3  vào hai đầu đoạn mạch có , ,  mắc nối tiếp. Khi đó,
cường độ dòng điện chạy trong mạch là    cos  . Đoạn mạch có
A. cảm kháng nhỏ hơn dung kháng B. xảy ra hiện tượng cộng hưởng
C. cảm kháng lớn hơn dung kháng D. dung kháng bằng cảm kháng
Câu 5: Hai động điều hòa cùng phương, cùng tần số !"  4cos  $ /6 cm ; !  4cos  cm .
Hai dao động này là hai dao động
A. ngược pha B. có độ lệch pha bằng /6 rad
C. vuông pha D. cùng pha
Câu 6: Một sóng dọc truyền trong một môi trường thì phương dao động của các phần tử môi trường
A. là phương thẳng đứng B. trùng với phương truyền sóng
C. là phương ngang D. vuông góc với phương truyền sóng
Câu 7: Đặt một điện áp xoay chiều có biểu thức   √2cos  vào hai đầu một đoạn mạch chỉ có
cuộn cảm thuần có độ tự cảm . Cường độ dòng điện hiệu dụng  trong đoạn mạch được tính
bằng công thức nào sau đây?
( (
A.   B.   2 C.    D.  
)* )*
Câu 8: Đàn ghi-ta phát ra âm cơ bản có tần số +  440 Hz. Họa âm bậc ba của âm trên có tần số
A. 220 Hz B. 1320 Hz C. 660 Hz D. 880 Hz
Câu 9: Một chất điểm dao động theo phương trình !  6cos  $ /2 cm. Dao động của chất điểm có
biên độ
A. 6 cm B. 3 cm C. 2 cm D. 12 cm
Câu 10: Cường độ dòng điện   2√2cos100 có giá trị hiệu dụng bằng
A. 1 A B. √2 C. 2√2 D. 2 A
Câu 11: Độ cao của âm là đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào
A. biên độ âm B. tần số âm C. vận tốc truyền âm D. năng lượng âm
Câu 12: Dao động tắt dần
A. có biên độ không đổi theo thời gian B. có biên độ giảm dần theo thời gian
C. luôn có lợi D. luôn có hại
Câu 13: Nguyên tắc tạo dòng điện xoay chiều dựa trên
A. hiện tượng quang điện B. hiện tượng cảm ứng điện từ
C. từ trường quay D. hiện tượng tự cảm
Câu 14: Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ có khối lượng  và lò xo có độ cứng 2. Con lắc dao động
điều hòa với tần số góc
4 " 4 5 " 5
A.   3 B.   3 C.   3 D.   34
5 6 5 4 6

Câu 15: Đặt một điện áp xoay chiều    cos 2+, có  không đổi và + thay đổi được vào hai đầu
đoạn mạch có , ,  mắc nối tiếp. Khi +  + thì trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Giá trị
của + là
6 " "
A. B. C. D.
√*7 6√*7 √*7 √*7
Câu 16: Một con lắc đơn có vật nhỏ khối lượng  đang dao động điều hòa ở nơi có gia tốc trọng trường
8. Độ lớn lực kéo về tác dụng vào vật khi đi qua vị trí có li độ góc 9 là
A. :/8 B. 89 C. 8 D. 9
Câu 17: Một sóng âm có tần số xác định truyền trong không khí và trong nước với tốc độ lần lượt là
320 m/s và 1440 m/s. Khi sóng âm đó truyền từ nước ra không khí thì bước sóng của nó sẽ
A. giảm 4,5 lần B. giảm 4,4 lần C. tăng 4,4 lần D. tăng 4,5 lần
Câu 18: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp và đang dao động điều hòa cùng pha
theo phương thẳng đứng. Biết tốc độ truyền sóng không đổi trong quá trình lan truyền, bước sóng
do mỗi nguồn phát ra bằng 12 cm. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động với biên độ
cực đại nằm trên đoạn thẳng là
A. 9 cm B. 6 cm C. 3 cm D. 12 cm
Câu 19: Hai họa âm liên tiếp do một ống sáo (một đầu bịt kín, một đầu hở) phát ra hai tần số hơn kém
nhau 56 Hz. Họa âm thứ 5 do ống sáo phát ra có tần số
A. 140 Hz B. 84 Hz C. 280 Hz D. 252 Hz
Câu 20: Sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi có tần số +. Khoảng cách giữa 3 nút sóng liên tiếp là 30 cm.
Bước sóng trên dây là
A. 10 cm B. 30 cm C. 5 cm D. 15 cm
Câu 21: Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của vận tốc theo li độ trong dao động điều hòa có hình dạng nào
sau đây?
A. Đường elip B. Đường tròn C. Đường parabol D. Đường hypebol
Câu 22: Trong mạch điện  nối tiếp,  không đổi. Biết   10/=>. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
không đổi, có tần số +  50 Hz. Độ tự cảm  của cuộn dây bằng bao nhiêu thì cường độ hiệu
dụng của dòng điện đạt cực đại?
A. 1/ ? B. 50Mh C. 10/ ? D. 5/ ?
Câu 23: Đặt vào hai đầu một tụ điện một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng  không đổi và tần số
50 Hz thì cường độ hiệu dụng qua tụ là 1 A. Để cường độ hiệu dụng qua tụ là 4 A thì tần số dòng
điện là
A. 200 Hz B. 100 Hz C. 400 Hz D. 50 Hz
Câu 24: Một người quan sát trên mặt nước biển thấy một cái phao nhô lên 5 lần trong 20 s và khoảng
cách giữa hai đỉnh sóng liên tiếp là 2 m. Vận tốc truyền sóng biển là
A. 80 cm/s B. 40 cm/s C. 60 cm/s D. 50 cm/s
Câu 25: Phát biểu nào sau đây không đúng? Đối với dao động cơ tắt dần thì
A. tần số giảm dần theo thời gian
B. cơ năng giảm dần theo thời gian
C. biên độ dao động giảm dần theo thời gian
D. ma sát và lực cản càng lớn thì dao động tắt dần càng nhanh
Câu 26: Điện áp giữa hai bản tụ điện có biểu thức    cos 100 $ /3  . Xác định thời điểm mà
cường độ dòng điện qua tụ bằng 0 lần thứ nhất là
A. 1/600B B. 1/150 s C. 1/300 s D. 5/600 s

Câu 27: Một vật dao động điều hoà dọc theo trục ! với phương trình !  cos. Nếu chọn gốc tọa độ
 tại vị trí cân bằng của vật thì gốc thời gian   0 là lúc vật
A. qua vị trí cân bằng  theo chiều dương của trục !
B. ở vị trí biên âm
C. qua vị trí cân bằng  ngược chiều dương của trục !
D. ở vị trí biên dương
Câu 28: Trong bài thực hành đo gia tốc trọng trường của Trái Đất tại phòng thí nghiệm, một học sinh đo
chiều dài của con lắc đơn ℓ  800 D 1 mm thì chu kì dao động là E  1,78 D 0,02 s. Lấy
  3,14. Gia tốc trọng trường của Trái Đất tại phòng thí nghiệm đó là
A. 10,2 D 0,24 m/s B. 9,96 D 0,21 m/s C. 9,96 D 0,24 m/s D. 9,75 D 0,21 m/s
"GH
Câu 29: Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện chỉ có tụ điện có điện dung   6
> một điện áp xoay chiều
  200cos 100 V. Tại thời điểm , điện áp hai đầu tụ điện là 100 V, sau đó 1/200 s cường
độ dòng điện tức thời có giá trị là
A. 1 B. $1 C. $√2 D. √2
Câu 30: Cho đoạn mạch  mắc nối tiếp gồm điện trở   100Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm  
" "GH
6
? và tụ điện có điện dung   6
>. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều thì
6
điện áp tức thời giữa hai bản tụ điện có biểu thức 7  100cos K100 $ M . Biểu thức điện
L
áp hai đầu đoạn mạch là
6
A.   50 cos K100  " M V B.   50√2cos 100  /3 
C.   100cos 100  /4 V D.   50√2cos 100  /12 V
Câu 31: Một sợi dây đàn hồi có hai đầu cố định, trên dây đang có sóng dừng với biên độ 6 mm. Tại
một điểm trên dây cách một bụng bằng 1/12 lần bước sóng thì dao động với biên độ bằng
A. 6 mm B. 3 mm C. 3√2 mm D. 3√3 mm
Câu 32: Đặt một điện áp xoay chiều u  200√2cos 2+  có
tần số + thay đổi được vào đoạn mạch  mắc nối
tiếp như hình vẽ (vôn kế lí tưởng). Lần lượt thay đổi
tần số dòng điện đạt các giá trị 20 Hz, 40 Hz, 60 Hz, 80 Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng
trong mạch là " ,  , N , O . Biết khi +  40 Hz thì vôn kế chỉ 200 V. Biểu thức nào sau đây đúng?
A. " P N P O P  B. "  O P N P  C. " P O P N P  D. " P N P  P O
Câu 33: Biểu thức cường độ dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch là    cos 100 $
/6 . Tính từ lúc   0 s, thời điểm đầu tiên mà dòng điện có cường độ tức thời bằng cường
độ dòng điện hiệu dụng là
A. 11/1200B B. 1/1200 s C. 1/240 s D. 1/400 s
Câu 34: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với chu kì 0,4 s. Gọi " là khoảng thời gian
lò xo nén trong một chu kì. Gọi  là khoảng thời gian ngắn nhất đi từ vị trí lò xo dài nhất đến vị
trí lò xo không biến dạng. Biết "   . Quỹ đạo dao động của con lắc lò xo là
A. 12 cm B. 16 cm C. 10 cm D. 8 cm
Câu 35: Một sóng hình sin lan truyền trên một sợi dây đàn hồi
rất dài theo chiều dương trục !. Hình vẽ mô tả hình
N
dạng của sợi dây tại hai thời điểm " và   "  B .
Tốc độ cực đại của một phần tử sóng trên dây là
A. 6 cm/s B. 2 cm/s
C. 8 cm/s D. 4 cm/s

Câu 36: Một con lắc đơn dao động điều hoà, nếu tăng chiều dài 25% thì chu kì dao động của nó
A. tăng 11,80% B. tăng 25% C. giảm 25% D. giảm 11,80%
Câu 37: Ở trên mặt chất lỏng có hai nguồn và dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng tần
số, cùng pha, cùng biên độ, tạo ra sóng kết hợp có bước sóng R. Biết  5√5R. Trên đường
tròn đường kính có bao nhiêu điểm dao động cùng pha với hai nguồn?
A. 6 B. 12 C. 16 D. 3
Câu 38: Cho cơ hệ như hình vẽ. Lò xo nhẹ có chiều dài tự nhiên ℓ  30 cm, có độ cứng 2 
100 N/m, vật nặng   150 g được đặt lên vật "  250 g. Bỏ qua mọi lực cản.
Lấy 8  10   m/s . Lúc đầu ép hai vật xuống đến vị trí lò xo bị nén một đoạn
12 cm rồi thả nhẹ để hai vật chuyển động theo phương thẳng đứng. Khi vật  đi lên
rồi dừng lại lần đầu tiên, chiều dài của lò xo có giá trị gần nhất giá trị nào sau đây?
A. 28,6 cm B. 30,5 cm C. 24,5 cm D. 22,4 cm
"
Câu 39: Cho một đoạn mạch xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần với hệ số tự cảm   ?. Tại thời điểm
6
" điện áp và dòng điện qua cuộn cảm có giá trị lần lượt là 25 V và 0,3A. Tại thời điểm  điện
áp và dòng điện qua cuộn cảm có giá trị lần lượt là 15 V và 0,5A. Tần số của dòng điện là
A. 50 Hz B. 100 Hz C. 80 Hz D. 40 Hz
Câu 40: Một con lắc đơn gồm sợi dây mảnh dài 1 m, vật có khối lượng 100√3 g, được tích điện 10TUC.
Treo con lắc đơn trong điện trường đều hướng theo phương ngang và có độ lớn V  10U V/m.
Kéo vật theo chiều của véctơ điện trường sao cho dây treo hợp với phương thẳng đứng góc 60∘
rồi thả nhẹ để vật dao động. Lấy 8  10 m/s , lực căng cực đại của dây treo là
A. 3,54 N B. 2,54 N C. 2,14 N D. 1,54 N
HƯỚNG DẪN GIẢI

1.D 2.B 3.A 4.C 5.B 6.B 7.A 8.B 9.A 10.D
11.B 12.B 13.B 14.A 15.B 16.B 17.A 18.B 19.D 20.B
21.A 22.C 23.A 24.B 25.A 26.C 27.D 28.C 29.B 30.D
31.D 32.B 33.C 34.B 35.D 36.A 37.B 38.D 39.A 40.B

Câu 1: Một chiếc đàn và 1 chiếc kèn cùng phát ra một nốt  ở cùng một độ cao. Tai ta vẫn phân biệt
được hai âm đó vì chúng khác nhau
A. cường độ âm B. tần số C. mức cường độ âm D. âm sắc
Hướng dẫn
Chọn D
Câu 2: Trong đoạn mạch chỉ có điện trở, mối quan hệ về pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch so với
cường độ dòng điện chạy trong mạch là
A. ngược pha B. cùng pha C. chậm pha /2 D. nhanh pha /2
Hướng dẫn
Chọn B
Câu 3: Đơn vị đo cường độ âm là
A. oát trên mét vuông / B. ben
C. niutơn trên mét vuông N/m D. oát trên mét /
Hướng dẫn
P
I = . Chọn A
S
Câu 4: Đặt điệh áp    cos   /3  vào hai đầu đoạn mạch có , ,  mắc nối tiếp. Khi đó,
cường độ dòng điện chạy trong mạch là    cos  . Đoạn mạch có
A. cảm kháng nhỏ hơn dung kháng B. xảy ra hiện tượng cộng hưởng
C. cảm kháng lớn hơn dung kháng D. dung kháng bằng cảm kháng
Hướng dẫn
u sớm pha hơn i ⇒ Y* > Y7 . Chọn C
Câu 5: Hai động điều hòa cùng phương, cùng tần số !"  4cos  $ /6 cm ; !  4cos  cm .
Hai dao động này là hai dao động
A. ngược pha B. có độ lệch pha bằng /6 rad
C. vuông pha D. cùng pha
Hướng dẫn
Chọn B
Câu 6: Một sóng dọc truyền trong một môi trường thì phương dao động của các phần tử môi trường
A. là phương thẳng đứng B. trùng với phương truyền sóng
C. là phương ngang D. vuông góc với phương truyền sóng
Hướng dẫn
Chọn B
Câu 7: Đặt một điện áp xoay chiều có biểu thức   √2cos  vào hai đầu một đoạn mạch chỉ có
cuộn cảm thuần có độ tự cảm . Cường độ dòng điện hiệu dụng  trong đoạn mạch được tính
bằng công thức nào sau đây?
( (
A.   )* B.   2 C.    D.   )*
Hướng dẫn
U U
I= = . Chọn A
ZL ωL
Câu 8: Đàn ghi-ta phát ra âm cơ bản có tần số +  440 Hz. Họa âm bậc ba của âm trên có tần số
A. 220 Hz B. 1320 Hz C. 660 Hz D. 880 Hz
Hướng dẫn
kf = 3.440 = 1320 Hz . Chọn B
Câu 9: Một chất điểm dao động theo phương trình !  6cos  $ /2 cm. Dao động của chất điểm có
biên độ
A. 6 cm B. 3 cm C. 2 cm D. 12 cm
Hướng dẫn
 6[. Chọn A
Câu 10: Cường độ dòng điện   2√2cos100 có giá trị hiệu dụng bằng
A. 1 A B. √2 C. 2√2 D. 2 A
Hướng dẫn
  2 . Chọn D
Câu 11: Độ cao của âm là đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào
A. biên độ âm B. tần số âm C. vận tốc truyền âm D. năng lượng âm
Hướng dẫn
Chọn B
Câu 12: Dao động tắt dần
A. có biên độ không đổi theo thời gian B. có biên độ giảm dần theo thời gian
C. luôn có lợi D. luôn có hại
Hướng dẫn
Chọn B
Câu 13: Nguyên tắc tạo dòng điện xoay chiều dựa trên
A. hiện tượng quang điện B. hiện tượng cảm ứng điện từ
C. từ trường quay D. hiện tượng tự cảm
Hướng dẫn
Chọn B
Câu 14: Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ có khối lượng  và lò xo có độ cứng 2. Con lắc dao động
điều hòa với tần số góc
4 " 4 5 " 5
A.   35 B.   3 C.   3 4 D.   34
6 5 6

Hướng dẫn
Chọn A
Câu 15: Đặt một điện áp xoay chiều    cos 2+, có  không đổi và + thay đổi được vào hai đầu
đoạn mạch có , ,  mắc nối tiếp. Khi +  + thì trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Giá trị
của + là
6 " "
A. B. C. D.
√*7 6√*7 √*7 √*7
Hướng dẫn
1
f0 = . Chọn B
2π LC
Câu 16: Một con lắc đơn có vật nhỏ khối lượng  đang dao động điều hòa ở nơi có gia tốc trọng trường
8. Độ lớn lực kéo về tác dụng vào vật khi đi qua vị trí có li độ góc 9 là
A. :/8 B. 89 C. 8 D. 9
Hướng dẫn
Fkv = − mgα . Chọn B
Câu 17: Một sóng âm có tần số xác định truyền trong không khí và trong nước với tốc độ lần lượt là
320 m/s và 1440 m/s. Khi sóng âm đó truyền từ nước ra không khí thì bước sóng của nó sẽ
A. giảm 4,5 lần B. giảm 4,4 lần C. tăng 4,4 lần D. tăng 4,5 lần
Hướng dẫn
v λ v 1440
λ=  2 = 2 = = 4, 5 . Chọn A
f λ1 v1 320
Câu 18: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp và đang dao động điều hòa cùng pha
theo phương thẳng đứng. Biết tốc độ truyền sóng không đổi trong quá trình lan truyền, bước sóng
do mỗi nguồn phát ra bằng 12 cm. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động với biên độ
cực đại nằm trên đoạn thẳng là
A. 9 cm B. 6 cm C. 3 cm D. 12 cm
Hướng dẫn
λ 12
= = 6cm . Chọn B
2 2
Câu 19: Hai họa âm liên tiếp do một ống sáo (một đầu bịt kín, một đầu hở) phát ra hai tần số hơn kém
nhau 56 Hz. Họa âm thứ 5 do ống sáo phát ra có tần số
A. 140 Hz B. 84 Hz C. 280 Hz D. 252 Hz
Hướng dẫn
+  2+ với 2 lẻ ⇒ ∆+  2+  56 ⇒ +  28?]
Họa âm thứ 5 ứng với bậc 2  9 nên +  9.28  252 Hz. Chọn D
Câu 20: Sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi có tần số +. Khoảng cách giữa 3 nút sóng liên tiếp là 30 cm.
Bước sóng trên dây là
A. 10 cm B. 30 cm C. 5 cm D. 15 cm
Hướng dẫn
λ
2. = λ = 30cm . Chọn B
2
Câu 21: Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của vận tốc theo li độ trong dao động điều hòa có hình dạng nào
sau đây?
A. Đường elip B. Đường tròn C. Đường parabol D. Đường hypebol
Hướng dẫn
2 2
x  v 
  +  = 1 . Chọn A
 A   vmax 
Câu 22: Trong mạch điện  nối tiếp,  không đổi. Biết   10/=> . Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
không đổi, có tần số +  50 Hz. Độ tự cảm  của cuộn dây bằng bao nhiêu thì cường độ hiệu
dụng của dòng điện đạt cực đại?
A. 1/ ? B. 50Mh C. 10/ ? D. 5/ ?
Hướng dẫn
1 1 10
I max → cộng hưởng f =  50 =  L = H . Chọn C
2π LC 10 π
2π L. .10−6
π
Câu 23: Đặt vào hai đầu một tụ điện một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng  không đổi và tần số
50 Hz thì cường độ hiệu dụng qua tụ là 1 A. Để cường độ hiệu dụng qua tụ là 4 A thì tần số dòng
điện là
A. 200 Hz B. 100 Hz C. 400 Hz D. 50 Hz
Hướng dẫn
U I f 4 f
I= = U ωC = U .2π fC  2 = 2  = 2  f 2 = 200 Hz . Chọn A
ZC I1 f1 1 50
Câu 24: Một người quan sát trên mặt nước biển thấy một cái phao nhô lên 5 lần trong 20 s và khoảng
cách giữa hai đỉnh sóng liên tiếp là 2 m. Vận tốc truyền sóng biển là
A. 80 cm/s B. 40 cm/s C. 60 cm/s D. 50 cm/s
Hướng dẫn
4T = 20s  T = 5s
λ 2
v = = = 0, 4m / s = 40cm / s . Chọn B
T 5
Câu 25: Phát biểu nào sau đây không đúng? Đối với dao động cơ tắt dần thì
A. tần số giảm dần theo thời gian
B. cơ năng giảm dần theo thời gian
C. biên độ dao động giảm dần theo thời gian
D. ma sát và lực cản càng lớn thì dao động tắt dần càng nhanh
Hướng dẫn
Tần số không đổi theo thời gian. Chọn A
Câu 26: Điện áp giữa hai bản tụ điện có biểu thức    cos 100 $ /3  . Xác định thời điểm mà
cường độ dòng điện qua tụ bằng 0 lần thứ nhất là
A. 1/600B B. 1/150 s C. 1/300 s D. 5/600 s
Hướng dẫn
  0 lần đầu khi   
α π /3 1
t= = = s . Chọn C
ω 100π 300
Câu 27: Một vật dao động điều hoà dọc theo trục ! với phương trình !  cos . Nếu chọn gốc tọa độ
 tại vị trí cân bằng của vật thì gốc thời gian   0 là lúc vật
A. qua vị trí cân bằng  theo chiều dương của trục !
B. ở vị trí biên âm
C. qua vị trí cân bằng  ngược chiều dương của trục !
D. ở vị trí biên dương
Hướng dẫn
!  . Chọn D
Câu 28: Trong bài thực hành đo gia tốc trọng trường của Trái Đất tại phòng thí nghiệm, một học sinh đo
chiều dài của con lắc đơn ℓ  800 D 1 mm thì chu kì dao động là E  1,78 D 0,02 s. Lấy
  3,14. Gia tốc trọng trường của Trái Đất tại phòng thí nghiệm đó là
A. 10,2 D 0,24 m/s B. 9,96 D 0,21 m/s C. 9,96 D 0,24 m/s D. 9,75 D 0,21 m/s
Hướng dẫn
l l 0,8
T = 2π  g = 4π 2 . 2  g = 4π 2 . 2
≈ 9, 96m / s 2
g T 1, 78
∆g ∆l 2∆T ∆g 1 2.0, 02
= +  = +  ∆g ≈ 0, 24m / s 2 . Chọn C
g l T g 800 1, 78
"GH
Câu 29: Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện chỉ có tụ điện có điện dung   > một điện áp xoay chiều
6
  200cos 100 V. Tại thời điểm , điện áp hai đầu tụ điện là 100 V, sau đó 1/200 s cường
độ dòng điện tức thời có giá trị là
A. 1 B. $1 C. $√2 D. √2
Hướng dẫn
1 1
ZC = = = 100Ω
ωC 10 −4
100π .
π
" 6 6
7 sớm pha hơn 7" là 9  _  100.  mà  sớm pha hơn 7 là

100
⇒  ngược pha 7" 
i2 u u
= − C1  i2 = − C1 = − = −1A . Chọn B
I0 U0 ZC 100
Câu 30: Cho đoạn mạch  mắc nối tiếp gồm điện trở   100Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm  
" "GH
6
? và tụ điện có điện dung   6
> . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều thì
6
điện áp tức thời giữa hai bản tụ điện có biểu thức 7  100cos K100 $ M . Biểu thức điện
L
áp hai đầu đoạn mạch là
6
A.   50 cos K100  MV B.   50√2cos 100  /3 
"
C.   100cos 100  /4 V D.   50√2cos 100  /12 V
Hướng dẫn
1 1 1
Z L = ω L = 100π . = 100Ω và Z C = = = 200Ω
π ωC 10−4
100π .

−π
100∠
u=
uC
.  R + ( Z L − Z C ) j  = 6 . 100 + (100 − 200 ) j  = 50 2∠ π . Chọn D
−ZC j −200 j   12
Câu 31: Một sợi dây đàn hồi có hai đầu cố định, trên dây đang có sóng dừng với biên độ 6 mm. Tại
một điểm trên dây cách một bụng bằng 1/12 lần bước sóng thì dao động với biên độ bằng
A. 6 mm B. 3 mm C. 3√2 mm D. 3√3 mm
Hướng dẫn
2π d 2π .1
A = Ab cos = 6 cos = 3 3mm . Chọn D
λ 12
Câu 32: Đặt một điện áp xoay chiều u  200√2cos 2+  có
tần số + thay đổi được vào đoạn mạch  mắc nối
tiếp như hình vẽ (vôn kế lí tưởng). Lần lượt thay đổi
tần số dòng điện đạt các giá trị 20 Hz, 40 Hz, 60 Hz, 80 Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng
trong mạch là " ,  , N , O . Biết khi +  40 Hz thì vôn kế chỉ 200 V. Biểu thức nào sau đây đúng?
A. " P N P O P  B. "  O P N P  C. " P O P N P  D. " P N P  P O
Hướng dẫn
Khi +  40?] thì `    200 ⇒ cộng hưởng. Chuẩn hóa Y*  Y7  1
+ Y* ~+ 1 Y*7  |Y* $ Y7 |
Y7 ~
+
20 1/2 2 Y*7"  1,5
40 1 1 Y*7  0
60 3/2 2/3 Y*7N  5/6
80 2 1/2 Y*7O  1,5

mà Y*7"  Y*7O > Y*7N > Y*7 ⇒ "  O P N P  . Chọn B


U
I=
2 2
R + Z LC
Chú ý: Có thể dùng +7c  +" . +O và +7c P +N P +O nên "  O P N P 
Câu 33: Biểu thức cường độ dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch là    cos 100 $
/6 . Tính từ lúc   0 s, thời điểm đầu tiên mà dòng điện có cường độ tức thời bằng cường
độ dòng điện hiệu dụng là
A. 11/1200B B. 1/1200 s C. 1/240 s D. 1/400 s
Hướng dẫn
I π
i = I = 0 lần đầu khi ϕ =
2 4
π π
+
∆ϕ 1
t= = 4 6 = s . Chọn C
ω 100π 240
Câu 34: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với chu kì 0,4 s. Gọi " là khoảng thời gian
lò xo nén trong một chu kì. Gọi  là khoảng thời gian ngắn nhất đi từ vị trí lò xo dài nhất đến vị
trí lò xo không biến dạng. Biết "   . Quỹ đạo dao động của con lắc lò xo là
A. 12 cm B. 16 cm C. 10 cm D. 8 cm
Hướng dẫn
∆l0 ∆l0
T = 2π  0, 4 = 2π  ∆l0 = 0, 04m = 4cm
g π2
α = 2π / 3
Xét trong nửa chu kì thì t2 = 2t1  α 2 = 2α1 
α 2 +α1 =π
→ 2
α1 = π / 3
A
 ∆l0 = = 4cm  A = 8cm → L = 2 A = 16cm . Chọn B
2
Câu 35: Một sóng hình sin lan truyền trên một sợi dây đàn hồi
rất dài theo chiều dương trục ! . Hình vẽ mô tả hình
N
dạng của sợi dây tại hai thời điểm " và   "  B .
Tốc độ cực đại của một phần tử sóng trên dây là
A. 6 cm/s B. 2 cm/s
C. 8 cm/s D. 4 cm/s
Hướng dẫn
λ T 3 2π 4π
s = 2ô =  ∆t = = s  T = 4,5s → ω = = rad / s
3 3 2 T 9

vmax = ω A = .9 = 4π (cm/s). Chọn D
9
Câu 36: Một con lắc đơn dao động điều hoà, nếu tăng chiều dài 25% thì chu kì dao động của nó
A. tăng 11,80% B. tăng 25% C. giảm 25% D. giảm 11,80%
Hướng dẫn
l T' l'
T = 2π  = = 1, 25 = 1,118 = 111,8% = 100 + 11,8% . Chọn A
g T l
Câu 37: Ở trên mặt chất lỏng có hai nguồn và dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng tần
số, cùng pha, cùng biên độ, tạo ra sóng kết hợp có bước sóng R. Biết  5√5R. Trên đường
tròn đường kính có bao nhiêu điểm dao động cùng pha với hai nguồn?
A. 6 B. 12 C. 16 D. 3
Hướng dẫn
Chuẩn hóa λ = 1 . Vì tính đối xứng nên ta chỉ xét nửa phần tư thứ nhất
ĐK cùng, ngược pha nguồn:
 k '+ k
d1 − d 2 = k d1 = 2
  (k là số thực và k’ là số nguyên)
d1 + d 2 = k ' d = k '− k
 2 2
2 2
 k '+ k   k '− k  2
2 2
d1 + d 2 = AB   2
 +
 2   2 
( )
 = 5 5  k = 250 − k '
2

Dùng TABLE với START 12 STEP 1


k ' > AB ≈ 11, 2 k = 250 − k '2 quy tròn Độ lệch pha với nguồn
12 chẵn 10 chẵn Cùng pha
13 lẻ 9 lẻ Cùng pha
14 chẵn 7 lẻ Ngược pha
15 lẻ 5 lẻ Cùng pha
Nửa phần tư thứ I có 3 điểm nên trên đường tròn có 3.4  12 điểm cùng pha nguồn. Chọn B
Câu 38: Cho cơ hệ như hình vẽ. Lò xo nhẹ có chiều dài tự nhiên ℓ  30 cm, có độ cứng 2 
100 N/m, vật nặng   150 g được đặt lên vật "  250 g. Bỏ qua mọi lực cản.
Lấy 8  10   m/s . Lúc đầu ép hai vật xuống đến vị trí lò xo bị nén một đoạn
12 cm rồi thả nhẹ để hai vật chuyển động theo phương thẳng đứng. Khi vật  đi lên
rồi dừng lại lần đầu tiên, chiều dài của lò xo có giá trị gần nhất giá trị nào sau đây?
A. 28,6 cm B. 30,5 cm C. 24,5 cm D. 22,4 cm
Hướng dẫn
GĐ1: Hai vật cùng dao động từ M lên đến vị trí tự nhiên
( m + m2 ) g = ( 0, 25 + 0,15) .10 = 0, 04m = 4cm vttn
Tại vtcb O nén ∆l0 = 1 2,5
k 100
A = 12 − 4 = 8cm O1
ω=
k
=
100
= 5 10 (rad/s)
1,5
m1 + m2 0, 25 + 0,15 O
v = ω A2 − ∆l02 = 5 10. 82 − 4 2 = 20 30 (cm/s)
GĐ2: Tại vttn thì lực đàn hồi hướng xuống nên vật m2 tách khỏi m1
v 20 30
*Vật m2 bị ném lên thẳng đứng đến khi dừng lại lần đầu thì t = = ≈ 0,11s 8
g 1000
*Vật m1 dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng mới O1 nén
m g 0, 25.10 k 100
∆l1 = 1 = = 0, 025m = 2,5cm và ω1 = = = 20 (rad/s)
k 100 m1 0, 25 M
2 2
 v   20 30  145
A1 = ∆l +   = 2,52 + 
1
2
 = cm
 ω1   20  2
Chọn gốc tọa độ tại mặt đất, chiều dương hướng lên
 ∆l  145  2,5 
x = l0 − ∆l1 + A1 cos  ω1t − arccos 1  = 30 − 2,5 + cos  20.0,11 − arccos  ≈ 30,5cm
 A1  2  145 / 2 
Chọn D
"
Câu 39: Cho một đoạn mạch xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần với hệ số tự cảm   6 ?. Tại thời điểm
" điện áp và dòng điện qua cuộn cảm có giá trị lần lượt là 25 V và 0,3A. Tại thời điểm  điện
áp và dòng điện qua cuộn cảm có giá trị lần lượt là 15 V và 0,5A. Tần số của dòng điện là
A. 50 Hz B. 100 Hz C. 80 Hz D. 40 Hz
Hướng dẫn
 252 0, 32  1 1
 2 + 2 =1  2 = U 0 = 5 34V
U 0 850 
2 2
u i  U0 I0
+ =1  2   34
U 02 I 02 15 + 0,5 = 1  1 = 50
2
I0 = A
 U 02 I 02  I 02 17  10

U0 5 34
ZL = = = 50Ω
I0 34 /10
ZL 50 ω
ω= = = 100π rad / s → f = = 50 Hz . Chọn A
L 1/ ( 2π ) 2π
Câu 40: Một con lắc đơn gồm sợi dây mảnh dài 1 m, vật có khối lượng 100√3 g, được tích điện 10TUC.
Treo con lắc đơn trong điện trường đều hướng theo phương ngang và có độ lớn V  10U V/m.
Kéo vật theo chiều của véctơ điện trường sao cho dây treo hợp với phương thẳng đứng góc 60∘
rồi thả nhẹ để vật dao động. Lấy 8  10 m/s , lực căng cực đại của dây treo là
A. 3,54 N B. 2,54 N C. 2,14 N D. 1,54 N
Hướng dẫn
F = qE = 105.10−5 = 1N
F 1 10
a= = = m / s2
m 0,1 3 3
2
2 2  10 
2 20
g ' = g + a = 10 +   = m / s2
 3 3
a 10 / 3 1
tan α = = =  α = 30o  α 0 = 60o − 30o = 30o
g 10 3
20
Tmax = mg ' ( 3 − 2 cos α 0 ) = 0,1 3. ( 3 − 2 cos 30o ) ≈ 2,54 N . Chọn B
3
THPT HÀN THUYÊN – BẮC KÌ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024
NINH Môn thi: VẬT LÝ
(Đề thi có … trang) Thời gian làm bài: … phút, không kể thời gian phát hành đề

Họ, tên thí sinh: .....................................................................


Mã đề thi:……
Số báo danh: .........................................................................

Câu 1: Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục  quanh vị trí cân bằng  theo phương trình
  cos , tính bằng giây (, là các hằng số dương). Khi pha của dao động bằng
0,8rad thì chất điểm đang
A. chuyển động nhanh dần theo chiều dương B. chuyển động chậm dần theo chiều âm
C. chuyển động nhanh dần theo chiều âm D. chuyển động chậm dần theo chiều dương
Câu 2: Trong hiện tượng giao thoa sóng của hai nguồn kết hợp và cùng pha với bước sóng . Với  ∈ ,
những điểm trong môi trường dao động với biên độ cực tiểu khi hiệu đường đi từ hai nguồn gửi
đến là
  
A.  B.  C. 2 1 D. 2 1
  
Câu 3: Trong dao động điều hòa, khi gia tốc của vật đang có giá trị âm và độ lớn đang tăng thì
A. lực kéo về sinh công dương B. li độ của vật âm
C. vận tốc có giá trị dương D. vận tốc và gia tốc cùng chiều
Câu 4: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng , vật nhỏ khối lượng 100, động năng của con lắc
biến thiên tuần hoàn với tần số góc 20rad/s. Giá trị của  là
A. 40 N/m B. 80 N/m C. 20 N/m D. 10 N/m
Câu 5: Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức
B. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức
C. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức
D. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức
Câu 6: Hiện tượng đoản mạch của nguồn điện xảy ra khi:
A. dùng pin hay acquy để mắc một mạch điện kín
B. không mắc cầu chì cho một mạch điện kín
C. sử dụng các dây dẫn ngắn để mắc mạch điện
D. nối hai cực của một nguồn điện bằng dây dẫn có điện trở rất nhỏ
Câu 7: Một vật nhỏ có khối lượng 300 g dao động điều hòa dưới tác dụng của một lực kéo về có biểu
thức %  &0,9cos10 ( ( tính bằng giây). Dao động của vật có biên độ là
A. 9 cm B. 3 cm C. 10 cm D. 27 cm
Câu 8: Trong một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện sớm pha (với
0 * * 0,5) so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. Đoạn mạch đó
A. gồm điện trở thuần và tụ điện
B. chỉ có cuộn cảm
C. gồm cuộn thuần cảm (cảm thuần) và tụ điện
D. gồm điện trở thuần và cuộn thuần cảm (cảm thuần)
0
Câu 9: Đặt điện áp ,  -. cos / 1 vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần 2 mắc nối tiếp với

0
cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, cường độ dòng điện qua mạch là 4  5. sin / 1. Biết -. , 5.
8
và không đổi. Hệ thức đúng là
A. 2  9 B. 9  √32 C. 9  32 D. 2  √3 9
Câu 10: Cho một dây đàn hồi nằm ngang, đầu  là nguồn sóng dao động theo phương thẳng đứng có
phương trình ,  5cos cm . Biết sóng truyền dọc theo dây với tốc độ ;  5 m/s. Phương
trình dao động tại điểm < cách  một đoạn =  2,5> là:
0 0
A. ,?  5cos / 1 cm B. ,?  5cos / & 1 cm
 
0 0
C. ,?  5sin / & 1 cm D. ,?  2,5cos / 1 cm
 
Câu 11: Cho đồ thị của hai sóng cơ học phụ thuộc vào thời gian. Cặp sóng nào sau đây không phải là
sóng kết hợp:
A.

B.

C.

D.

Câu 12: Một sóng cơ hình sin truyền theo chiều dương của trục . Khoảng cách giữa hai điểm gần
nhau nhất trên  mà phần tử môi trường ở đó dao động ngược pha nhau là
A. một nửa bước sóng B. một bước sóng
C. hai bước sóng D. một phần tư bước sóng
Câu 13: Một máy phát điện xoay chiều một pha với roto là nam châm có @ cặp cực (@ cực nam và @ cực
bắc). Khi roto quay đều với tốc độ A vòng/giờ thì từ thông qua mỗi cuộn dây của stato biến thiên
tuần hoàn với tần số
C.D ED DE
A. B  Hz B. B  Hz C. B  Hz D. B  A@ IJ
E C. 8C..
Câu 14: Đặt điện áp xoay chiều ,  -√2cos -, không đổi) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm
điện trở 2, tụ điện và cuộn cảm mắc nối tiếp. Khi đó, độ lệch pha giữa , và cường độ dòng điện
trong mạch là . Biểu thức xác định công suất của mạch là
L LN LN LN
A. K  cos B. K  cos C. K  cos D. K  cos 
M M M MN
Câu 15: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp , O dao động cùng
pha, cùng tần số B  20 Hz. Tại một điểm < trên mặt nước cách các nguồn , O những khoảng
=P  25 cm, =  20,5 cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa < và đường trung trực O có 2 dãy
cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là
A. 30 cm/s B. 90 cm/s C. 20 cm/s D. 45 cm/s
Câu 16: Đồ thị dao động của ba âm phát ra bởi một
âm thoa theo thời gian có dạng như hình vẽ.
Thứ tự tăng dần theo độ cao của âm là
A. (2) - (1) - (3)
B. ba âm có cùng độ cao
C. (3) &2 & 1
D. (1) &2 & 3
Câu 17: Ống sáo và các loại kèn khí như clarinet,
xaxôphôn đều có bộ phận chính là một
ống có một đầu kín, một đầu hở (hình 1).
Nếu chiều dài của ống thích hợp thì khi
thổi trong ống sẽ hình thành sóng dừng
với âm cơ bản được biểu thị như hình 2.
Thì ở hình 3 và hình 4 kết luận nào là đúng
A. Hình 3 biểu diễn họa âm bậc 1 B. Hình 4 biểu diễn họa âm bậc 5
C. Hình 4 biểu diễn họa âm bậc 3 D. Hình 3 biểu diễn họa âm bậc 2
0
Câu 18: Mạch điện chỉ có một phần tử mắc vào mạng điện có điện áp ,  220√2cos /100 & 1 Q

thì dòng điện trong mạch có dạng 4  2√2sin100  . Kết luận đúng là mạch điện chỉ có
P.TU
A. điện trở thuần; 2  110Ω B. tụ điện; S  %
0
C. cuộn dây thuần cảm; 9  1/I D. điện trở thuần; 2  100Ω
Câu 19: Một sóng cơ lan truyền trên một sợi dây đàn hồi với bước sóng   30 cm. Điểm < trên dây có
vị trí cân bằng cách vị trí bằng của nguồn một khoảng =, khi có sóng truyền qua dao động lệch
0
pha so với nguồn. Giá trị của = là
V
A. 15 cm B. 24 cm C. 12 cm D. 6 cm
Câu 20: Suất điện động của nguồn điện được đo bằng
A. Điện lượng lớn nhất mà nguồn điện cung cấp được trong 1 giây
B. Lượng điện tích dịch chuyển qua nguồn điện là 1 giây
C. Công của lực lạ thực hiện khi di chuyển một đơn vị điện tích dương ngược chiều điện trường
D. Công của lực điện trường thực hiện để di chuyển điện tích trong 1 giây
Câu 21: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở 2 mắc nối tiếp với cuộn
cảm thuần thì cảm kháng và tổng trở của đoạn mạch lần lượt X và . Hệ số công suất của đoạn
mạch là
Y M M YZ
A. cos  B. cos  C. cos  D. cos 
M Y YZ M

Câu 22: Xét một vectơ quay [[[[[[⃗


< có những đặc điểm sau:
Có độ lớn bằng 2 cm
Quay quanh , ngược chiều kim đồng hồ trong mặt phẳng chứa trục  với tốc độ góc 1rad/s
Tại thời điểm  0 vectơ [[[[[[⃗
< họp với trục  bằng 30∘
[[[[[[⃗ biểu diễn là
Phương trình dao động điều hòa mà vectơ quay <
0 0
A.   2cos / 1 cm B.   2cos / & 1 cm
8 8
0
C.   2cos & 30∘ cm D.   2cos / 1 cm
C
Câu 23: Một nguồn phát sóng dao động theo phương trình ,  cos20 cm  tính bằng giây). Trong
khoảng thời gian 2 s, sóng này truyền đi được quãng đường bằng bao nhiêu lần bước sóng?
A. 30 B. 40 C. 10 D. 20
Câu 24: Biểu thức li độ của vật dao động điều hòa có dạng    cos2 , vận tốc của vật có giá
trị cực tiểu là
A. ;min   B. ;^_D  & C. ;min  &2 D. ;min  0
Câu 25: Một máy biến áp có số vòng dây cuộn sơ cấp và thứ cấp lần lượt là (P và ( . Nếu máy biến áp
này là máy hạ áp thì kết luận nào sau đây đúng?
A. (P  ( B. (P ` ( C. (P * ( D. (P a (
Câu 26: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang, dọc theo trục . Gốc tọa độ  trùng
vị trí cân bằng của vật, ở vị trí cân bằng lò xo không biến dạng. Biết trong mỗi chu kỳ dao động,
khoảng thời gian mà lò xo bị giãn đồng thời véc tơ vận tốc và véc tơ gia tốc ngược chiều là 0,8 s.
Chu kỳ dao động điều hòa của con lắc bằng
A. 1,6 s B. 2,4 s C. 3,2 s D. 6,4 s
Câu 27: Mắc một biến trở 2 vào hai cực của một nguồn điện một chiều
có suất điện động b và điện trở trong c. Đồ thị biểu diễn hiệu
suất I của nguồn điện theo điện trở của biến trở 2 như hình vẽ.
Điện trở trong của nguồn điện có giá trị bằng
A. 6Ω B. 4Ω
C. 0,75Ω D. 2Ω
Câu 28: Một nguồn điện có điện trở trong 0,1Ω được mắc với điện trở có điện trở 4,8Ω thành mạch kín.
Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 V. Tính suất điện động của nguồn
A. 122,5 V B. 12 V C. 12,5 V D. 12,25 V
.,8
Câu 29: Cho mạch điện gồm điện trở 2  30Ω; cuộn dây có điện trở thuần c  10Ω, độ tự cảm 9  I
0
và tụ điện có điện dung S thay đổi được, mắc nối tiếp theo thứ tự đó. Đặt vào hai đầu mạch điện
một điện áp xoay chiều ổn định có tần số B  50 Hz. Dùng vôn kế Q lí tưởng mắc vào hai đầu
đoạn mạch chứa cuộn dây và tụ điện. Vôn kế Q chỉ giá trị nhỏ nhất khi điện dung S của tụ điện
có giá trị
P.Te P.Te P.Te P.Te
A. % B. % C. % D. %
f0 P0 80 C0
Câu 30: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch 29S nối tiếp có X  3g . Khi điện áp tức thời
ở hai đầu đoạn mạch và hai đầu điện trở lần lượt là 200 V và 120 V thì điện áp ở hai đầu cuộn
cảm thuần lúc đó có giá trị là
A. 180 V B. 120 V C. 60 V D. 240 V
Câu 31: Trên một sợi dây có chiều dài ℓ hai đầu cố định, đang có sóng dừng với bốn bụng sóng và biên
độ của bụng sóng là 2 cm. Gọi <, (, K là ba điểm trên dây dao động với cùng biên độ. Khi sợi

dây duỗi thẳng thì <(  (K ` , khi sợi dây biến dạng nhiều nhất thì <(  0,98(K. Giá trị

của ℓ gần đáp án nào sau đây?
A. 55,8 cm B. 37,1 cm C. 9,3 cm D. 18,6 cm
Câu 32: Một lò xo nhẹ có một đầu gắn với vật nặng có khối lượng >, đầu còn lại được treo lên trần một
xe ôtô. Ôtô chạy đều trên đường thẳng, cứ qua một khoảng như nhau bánh xe lại gặp một cái mô
nhỏ, làm cho con lắc bị kích thích dao động. Con lắc dao động mạnh nhất khi xe có tốc độ ;.
Nếu treo thêm vật nặng có khối lượng 3m vào đầu dưới lò xo thì con lắc dao động mạnh nhất
khi tốc độ của xe là
A. 0,5v B. 4; C. 2; D. 0,25v
Câu 33: Một con lắc lò xo nằm ngang có chiều dài tự nhiên
ℓ.  88 cm dao động điều hoà trên đoạn thẳng có
ℓj
độ dài như hình vẽ. Tại thời điểm ban đầu, lực kéo
P.
về đạt giá trị cực tiểu thì gia tốc của con lắc là kP và khi động năng gấp 3 lần thế năng lần thứ 3
lm nlN
thì gia tốc của con lắc là k . Khi con lắc có gia tốc là k8  thì chiều dài lò xo lúc đó là

A. 89,1 cm B. 86,9 cm C. 85,8 cm D. 90,2 cm
Câu 34: Cho hai dao động điều hòa cùng phương với các phương trình lần lượt là P  P cos 
0,35 cm và    cos & 1,57 cm . Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên
độ bằng  không đổi. Biết trong số các giá trị của P và  thì 3P 2 lớn nhất bằng 84 cm.
Giá trị  gần nhất giá trị nào sau đây?
A. 19,1 cm B. 19,3 cm C. 20,9 cm D. 20,0 cm
Câu 35: Trong thí nghiệm giao thoa sóng với hai nguồn kết hợp , O trên mặt nước, dao động cùng pha.
Xét hai điểm S, o thuộc đường thẳng p vuông góc với O tại , với S  9 cm, o  16 cm.
Dịch chuyển nguồn O dọc theo đường thẳng chứa O đến khi góc SOo là lớn nhất thì thấy S và
o thuộc hai cực đại giao thoa liền kề. Gọi < là điểm nằm trên p dao động với biên độ cực tiểu.
Giá trị lớn nhất của < là
A. 71,5 cm B. 42,25 cm C. 37,5 cm D. 58,25 cm
Câu 36: Một con lắc lò xo có độ cứng 40 N/m và khối lượng m. Trong khoảng thời gian từ P đến P
0,02 s động năng của vật tăng liên tục thêm 50% còn thế năng giảm bớt 50%. Giá trị của >
bằng
A. 323 g B. 263 C. 393 g D. 233 g
Câu 37: Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên trục  với phương trình dao động   cos &
/6 . Gọi rs , rt lần lượt là động năng, thế năng của con lắc. Trong một chu kì rs u rt là
1/3 s. Thời điểm vận tốc ; và li độ  của vật thỏa mãn ;  || lần thứ 2016 kể từ thời điểm
ban đầu có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây
A. 1007 s B. 703 s C. 672 s D. 503 s
Câu 38: Trên mặt nước có hai nguồn phát sóng ngang, hình sin, ngược pha , O cùng phương và cùng tần
số B 6,0 Hz đến 12 Hz . Tốc độ truyền sóng là 20 cm/s. Biết rằng các phần tử mặt nước ở cách
 là 13 cm và cách O là 17 cm dao động với biên độ cực đại. Giá trị của tần số sóng là
A. 8,0 Hz B. 6,0 Hz C. 12 Hz D. 7,5 Hz
Câu 39: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp  và O dao động theo phương thẳng
đứng với phương trình ,w  ,x  12cos10 cm , tính bằng y, sóng lan truyền với tốc độ
3 m/s. Cố định nguồn  và tịnh tiến nguồn O ra xa  theo phương O một đoạn 10 cm. Phần
tử tại vị trí trung điểm  ban đầu của đoạn O sẽ dao động với tốc độ cực đại là
A. 120√3 cm/s B. 60 √2 cm/s C. 60 √3 cm/s D. 120 cm/s
Câu 40: Đặt điện áp xoay chiều -  -√2cos100 V vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm biến
P P.TU
trở 2, cuộn cảm thuần có độ tự cảm I và tự điện có điện dung %. Để công suất điện tiêu
0 0
thụ của đoạn mạch đạt cực đại thì biến trở được điều chỉnh đến giá trị bằng
A. 150Ω B. 75Ω C. 100Ω D. 50Ω
HƯỚNG DẪN GIẢI

1.B 2.C 3.C 4.D 5.B 6.D 7.B 8.A 9.B 10.B
11.C 12.A 13.C 14.C 15.A 16.A 17.B 18.A 19.D 20.C
21.B 22.D 23.D 24.C 25.B 26.C 27.D 28.D 29.C 30.B
31.B 32.A 33.A 34.A 35.A 36.D 37.C 38.D 39.A 40.D

Câu 1: Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục  quanh vị trí cân bằng  theo phương trình
  cos , tính bằng giây (, là các hằng số dương). Khi pha của dao động bằng
0,8rad thì chất điểm đang
A. chuyển động nhanh dần theo chiều dương B. chuyển động chậm dần theo chiều âm
C. chuyển động nhanh dần theo chiều âm D. chuyển động chậm dần theo chiều dương
Hướng dẫn
0,8 là ở góc phần tư thứ II. Chọn B
Câu 2: Trong hiện tượng giao thoa sóng của hai nguồn kết hợp và cùng pha với bước sóng . Với  ∈ ,
những điểm trong môi trường dao động với biên độ cực tiểu khi hiệu đường đi từ hai nguồn gửi
đến là
  
A.  B.   C. 2 1 D. 2 1
 
Hướng dẫn
Chọn C
Câu 3: Trong dao động điều hòa, khi gia tốc của vật đang có giá trị âm và độ lớn đang tăng thì
A. lực kéo về sinh công dương B. li độ của vật âm
C. vận tốc có giá trị dương D. vận tốc và gia tốc cùng chiều
Hướng dẫn
k * 0 và độ lớn đang tăng là đang ở góc phần tư thứ IV. Chọn C
Câu 4: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng , vật nhỏ khối lượng 100, động năng của con lắc
biến thiên tuần hoàn với tần số góc 20rad/s. Giá trị của  là
A. 40 N/m B. 80 N/m C. 20 N/m D. 10 N/m
Hướng dẫn
k 20 k
ω=  =  k = 10 N / m . Chọn D
m 2 0,1
Câu 5: Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức
B. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức
C. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức
D. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức
Hướng dẫn
Chọn B
Câu 6: Hiện tượng đoản mạch của nguồn điện xảy ra khi:
A. dùng pin hay acquy để mắc một mạch điện kín
B. không mắc cầu chì cho một mạch điện kín
C. sử dụng các dây dẫn ngắn để mắc mạch điện
D. nối hai cực của một nguồn điện bằng dây dẫn có điện trở rất nhỏ
Hướng dẫn
Chọn D
Câu 7: Một vật nhỏ có khối lượng 300 g dao động điều hòa dưới tác dụng của một lực kéo về có biểu
thức %  &0,9cos10 ( ( tính bằng giây). Dao động của vật có biên độ là
A. 9 cm B. 3 cm C. 10 cm D. 27 cm
Hướng dẫn
2 2
Fmax = mω A  0, 9 = 0,3.10 A  A = 0, 03m = 3cm . Chọn B
Câu 8: Trong một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện sớm pha (với
0 * * 0,5) so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. Đoạn mạch đó
A. gồm điện trở thuần và tụ điện
B. chỉ có cuộn cảm
C. gồm cuộn thuần cảm (cảm thuần) và tụ điện
D. gồm điện trở thuần và cuộn thuần cảm (cảm thuần)
Hướng dẫn
Chọn A
0
Câu 9: Đặt điện áp ,  -. cos / 1 vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần 2 mắc nối tiếp với

0
cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, cường độ dòng điện qua mạch là 4  5. sin / 1. Biết -. , 5.
8
và không đổi. Hệ thức đúng là
A. 2  9 B. 9  √32 C. 9  32 D. 2  √3 9
Hướng dẫn
0 0
4  5. sin / 1  5. cos / 1.
8 C
ZL  π π  ωL
tan ϕ =  tan  −  =  ω L = R 3 . Chọn B
R 2 6 R
Câu 10: Cho một dây đàn hồi nằm ngang, đầu  là nguồn sóng dao động theo phương thẳng đứng có
phương trình ,  5cos cm . Biết sóng truyền dọc theo dây với tốc độ ;  5 m/s. Phương
trình dao động tại điểm < cách  một đoạn =  2,5> là:
0 0
A. ,?  5cos / 1 cm B. ,?  5cos / &  1 cm

0 0
C. ,?  5sin / &  1 cm D. ,?  2,5cos / 1 cm

Hướng dẫn
  d    2,5    π
uM = 5cos π  t −   = 5cos π  t −   = 5cos  π t −  . Chọn B
  v    5   2
Câu 11: Cho đồ thị của hai sóng cơ học phụ thuộc vào thời gian. Cặp sóng nào sau đây không phải là
sóng kết hợp:
A.

B.
C.

D.

Hướng dẫn
Cặp sóng C không cùng tần số. Chọn C
Câu 12: Một sóng cơ hình sin truyền theo chiều dương của trục . Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau
nhất trên  mà phần tử môi trường ở đó dao động ngược pha nhau là
A. một nửa bước sóng B. một bước sóng
C. hai bước sóng D. một phần tư bước sóng
Hướng dẫn
Chọn A
Câu 13: Một máy phát điện xoay chiều một pha với roto là nam châm có @ cặp cực (@ cực nam và @ cực
bắc). Khi roto quay đều với tốc độ A vòng/giờ thì từ thông qua mỗi cuộn dây của stato biến thiên
tuần hoàn với tần số
C.D ED DE
A. B  Hz B. B  Hz C. B  8C.. Hz D. B  A@ IJ
E C.
Hướng dẫn
Chọn C
Câu 14: Đặt điện áp xoay chiều ,  -√2cos -, không đổi) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm
điện trở 2 , tụ điện và cuộn cảm mắc nối tiếp. Khi đó, độ lệch pha giữa , và cường độ dòng điện
trong mạch là . Biểu thức xác định công suất của mạch là
L LN LN LN
A. K  cos B. K  cos C. K  cos D. K  cos 
M M M MN
Hướng dẫn
Chọn C
Câu 15: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp , O dao động cùng
pha, cùng tần số B  20 Hz. Tại một điểm < trên mặt nước cách các nguồn , O những khoảng
=P  25 cm, =  20,5 cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa < và đường trung trực O có 2 dãy
cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là
A. 30 cm/s B. 90 cm/s C. 20 cm/s D. 45 cm/s
Hướng dẫn
d −d 25 − 20,5
λ= 1 2 = = 1,5cm
k 3
v = λ f = 1,5.20 = 30cm / s . Chọn A
Câu 16: Đồ thị dao động của ba âm phát ra bởi một
âm thoa theo thời gian có dạng như hình vẽ.
Thứ tự tăng dần theo độ cao của âm là
A. (2) - (1) - (3)
B. ba âm có cùng độ cao
C. (3) &2 & 1
D. (1) &2 & 3
Hướng dẫn
f 2 < f1 < f3 . Chọn A
Câu 17: Ống sáo và các loại kèn khí như clarinet,
xaxôphôn đều có bộ phận chính là một
ống có một đầu kín, một đầu hở (hình 1).
Nếu chiều dài của ống thích hợp thì khi
thổi trong ống sẽ hình thành sóng dừng
với âm cơ bản được biểu thị như hình 2.
Thì ở hình 3 và hình 4 kết luận nào là đúng
A. Hình 3 biểu diễn họa âm bậc 1 B. Hình 4 biểu diễn họa âm bậc 5
C. Hình 4 biểu diễn họa âm bậc 3 D. Hình 3 biểu diễn họa âm bậc 2
Hướng dẫn
Hình 3 biểu diễn họa âm bậc 3, hình 4 biểu diễn họa âm bậc 5. Chọn B
0
Câu 18: Mạch điện chỉ có một phần tử mắc vào mạng điện có điện áp ,  220√2cos /100 &  1 Q
thì dòng điện trong mạch có dạng 4  2√2sin100  . Kết luận đúng là mạch điện chỉ có
P.TU
A. điện trở thuần; 2  110Ω B. tụ điện; S  0
%
C. cuộn dây thuần cảm; 9  1/I D. điện trở thuần; 2  100Ω
Hướng dẫn
4  2√2sin100  2√2cos100 & /2 cùng pha u
U 220
R= = = 110Ω . Chọn A
I 2
Câu 19: Một sóng cơ lan truyền trên một sợi dây đàn hồi với bước sóng   30 cm. Điểm < trên dây có
vị trí cân bằng cách vị trí bằng của nguồn một khoảng =, khi có sóng truyền qua dao động lệch
0
pha so với nguồn. Giá trị của = là
V
A. 15 cm B. 24 cm C. 12 cm D. 6 cm
Hướng dẫn
2π d
2π 2π .d
∆ϕ = =  d = 6cm . Chọn D
λ 5 30
Câu 20: Suất điện động của nguồn điện được đo bằng
A. Điện lượng lớn nhất mà nguồn điện cung cấp được trong 1 giây
B. Lượng điện tích dịch chuyển qua nguồn điện là 1 giây
C. Công của lực lạ thực hiện khi di chuyển một đơn vị điện tích dương ngược chiều điện trường
D. Công của lực điện trường thực hiện để di chuyển điện tích trong 1 giây
Hướng dẫn
A
E = . Chọn C
q
Câu 21: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở 2 mắc nối tiếp với cuộn
cảm thuần thì cảm kháng và tổng trở của đoạn mạch lần lượt X và . Hệ số công suất của đoạn
mạch là
Y M M YZ
A. cos  M B. cos  Y C. cos  Y D. cos  M
Z
Hướng dẫn
Chọn B
[[[[[[⃗ có những đặc điểm sau:
Câu 22: Xét một vectơ quay <
Có độ lớn bằng 2 cm
Quay quanh , ngược chiều kim đồng hồ trong mặt phẳng chứa trục  với tốc độ góc 1rad/s
Tại thời điểm  0 vectơ [[[[[[⃗
< họp với trục  bằng 30∘
[[[[[[⃗ biểu diễn là
Phương trình dao động điều hòa mà vectơ quay <
0 0
A.   2cos / 8
1 cm B.   2cos / & 8 1 cm
0
C.   2cos & 30∘ cm D.   2cos / C
1 cm
Hướng dẫn
 π
x = A cos (ωt + ϕ ) = 2 cos  t +  . Chọn D
 6
Câu 23: Một nguồn phát sóng dao động theo phương trình ,  cos20 cm  tính bằng giây). Trong
khoảng thời gian 2 s, sóng này truyền đi được quãng đường bằng bao nhiêu lần bước sóng?
A. 30 B. 40 C. 10 D. 20
Hướng dẫn
2π 2π
T= = = 0,1s → t = 2s = 20T  s = 20λ . Chọn D
ω 20π
Câu 24: Biểu thức li độ của vật dao động điều hòa có dạng    cos2 , vận tốc của vật có giá
trị cực tiểu là
A. ;min   B. ;^_D  & C. ;min  &2 D. ;min  0
Hướng dẫn
Chọn C
Câu 25: Một máy biến áp có số vòng dây cuộn sơ cấp và thứ cấp lần lượt là (P và ( . Nếu máy biến áp
này là máy hạ áp thì kết luận nào sau đây đúng?
A. (P  ( B. (P ` ( C. (P * ( D. (P a (
Hướng dẫn
U1 N1
= > 1 . Chọn B
U 2 N2
Câu 26: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang, dọc theo trục . Gốc tọa độ  trùng
vị trí cân bằng của vật, ở vị trí cân bằng lò xo không biến dạng. Biết trong mỗi chu kỳ dao động,
khoảng thời gian mà lò xo bị giãn đồng thời véc tơ vận tốc và véc tơ gia tốc ngược chiều là 0,8 s.
Chu kỳ dao động điều hòa của con lắc bằng
A. 1,6 s B. 2,4 s C. 3,2 s D. 6,4 s
Hướng dẫn
T
x > 0 ↑ ∆t = = 0,8s  T = 3, 2s . Chọn C
4
Câu 27: Mắc một biến trở 2 vào hai cực của một nguồn điện một chiều
có suất điện động b và điện trở trong c. Đồ thị biểu diễn hiệu
suất I của nguồn điện theo điện trở của biến trở 2 như hình vẽ.
Điện trở trong của nguồn điện có giá trị bằng
A. 6Ω B. 4Ω
C. 0,75Ω D. 2Ω
Hướng dẫn
U R 6
H= =  0, 75 =  r = 2Ω . Chọn D
E R+r 6+r
Câu 28: Một nguồn điện có điện trở trong 0,1Ω được mắc với điện trở có điện trở 4,8Ω thành mạch kín.
Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 V. Tính suất điện động của nguồn
A. 122,5 V B. 12 V C. 12,5 V D. 12,25 V
Hướng dẫn
U 12
I= = = 2,5 A
R 4,8
E = I ( R + r ) = 2, 5 ( 4,8 + 0,1) = 12, 25V . Chọn D
.,8
Câu 29: Cho mạch điện gồm điện trở 2  30Ω; cuộn dây có điện trở thuần c  10Ω, độ tự cảm 9  0
I
và tụ điện có điện dung S thay đổi được, mắc nối tiếp theo thứ tự đó. Đặt vào hai đầu mạch điện
một điện áp xoay chiều ổn định có tần số B  50 Hz. Dùng vôn kế Q lí tưởng mắc vào hai đầu
đoạn mạch chứa cuộn dây và tụ điện. Vôn kế Q chỉ giá trị nhỏ nhất khi điện dung S của tụ điện
có giá trị
P.Te P.Te P.Te P.Te
A. % B. % C. % D. %
f0 P0 80 C0
Hướng dẫn
ω = 2π f = 2π .50 = 100π (rad/s)
1 1 1 10−3
U rLC min  cộng hưởng ZC = Z L  = ωL  C = 2 = = F . Chọn C
ωC ω L 100π 2 . 0,3 3π
( )
π
Câu 30: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch 29S nối tiếp có X  3g . Khi điện áp tức thời
ở hai đầu đoạn mạch và hai đầu điện trở lần lượt là 200 V và 120 V thì điện áp ở hai đầu cuộn
cảm thuần lúc đó có giá trị là
A. 180 V B. 120 V C. 60 V D. 240 V
Hướng dẫn
Z L = 3ZC  u L + 3uC = 0 (1)
u = uR + u L + uC  200 = 120 + uL + uC  u L + uC = 80 (2)
Từ (1) và (2)  u L = 120V . Chọn B
Câu 31: Trên một sợi dây có chiều dài ℓ hai đầu cố định, đang có sóng dừng với bốn bụng sóng và biên
độ của bụng sóng là 2 cm. Gọi <, (, K là ba điểm trên dây dao động với cùng biên độ. Khi sợi

dây duỗi thẳng thì <(  (K ` , khi sợi dây biến dạng nhiều nhất thì <(  0,98(K . Giá trị

của ℓ gần đáp án nào sau đây?
A. 55,8 cm B. 37,1 cm C. 9,3 cm D. 18,6 cm
Hướng dẫn
Vẽ hình xét các trường hợp thì chỉ có trường hợp như hình vẽ thỏa mãn
Khi dây duỗi thẳng
M N
λ λ Ab
MN = NP  2 x + = λ − 2x  x =  A = = 2cm
2 8 2 x
Khi dây biến dạng nhiều nhất x x
2
3λ  3λ  2
P
MN = 0,98 NP 
4
= 0,98   + 2 2
 4 
( )  λ ≈ 18,57cm

l = 2λ = 2.18,57 ≈ 37,14cm . Chọn B


Câu 32: Một lò xo nhẹ có một đầu gắn với vật nặng có khối lượng >, đầu còn lại được treo lên trần một
xe ôtô. Ôtô chạy đều trên đường thẳng, cứ qua một khoảng như nhau bánh xe lại gặp một cái mô
nhỏ, làm cho con lắc bị kích thích dao động. Con lắc dao động mạnh nhất khi xe có tốc độ ; .
Nếu treo thêm vật nặng có khối lượng 3m vào đầu dưới lò xo thì con lắc dao động mạnh nhất
khi tốc độ của xe là
A. 0,5v B. 4; C. 2; D. 0,25v
Hướng dẫn
s m v' m m
T= = 2π  = =  v ' = 0, 5v . Chọn A
v k v m' m + 3m
Câu 33: Một con lắc lò xo nằm ngang có chiều dài tự nhiên
ℓ.  88 cm dao động điều hoà trên đoạn thẳng có

độ dài P.j như hình vẽ. Tại thời điểm ban đầu, lực kéo
về đạt giá trị cực tiểu thì gia tốc của con lắc là kP và khi động năng gấp 3 lần thế năng lần thứ 3
lm nlN
thì gia tốc của con lắc là k . Khi con lắc có gia tốc là k8  thì chiều dài lò xo lúc đó là

A. 89,1 cm B. 86,9 cm C. 85,8 cm D. 90,2 cm
Hướng dẫn
L l0 88
A= = = = 4, 4cm
2 20 20
Tại  0 thì Fkv = −kx đạt min  x1 = A
A A
Wd = 3Wt  x = lần thứ 3 tại x2 = −
2 2
a +a x +x A − A / 2 A 4, 4
a3 = 1 2  x3 = 1 2 = = = = 1,1cm
2 2 2 4 4
l = l0 + x3 = 88 + 1,1 = 89,1cm . Chọn A
Câu 34: Cho hai dao động điều hòa cùng phương với các phương trình lần lượt là P  P cos 
0,35 cm và    cos & 1,57 cm . Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên
độ bằng  không đổi. Biết trong số các giá trị của P và  thì 3P 2 lớn nhất bằng 84 cm.
Giá trị  gần nhất giá trị nào sau đây?
A. 19,1 cm B. 19,3 cm C. 20,9 cm D. 20,0 cm
Hướng dẫn
A A1 A2 3 A1 + 2 A2
= = =
sin ( 0, 35 + 1,57 ) sin (ϕ + 1, 57 ) sin ( 0,35 − ϕ ) 3sin (ϕ + 1, 57 ) + 2sin ( 0,35 − ϕ )
3sin (ϕ + 1,57 ) − 2sin (ϕ − 0,35 ) 3∠1,57 − 2 ∠−0,35
 3 A1 + 2 A2 = A.  → 3 A1 + 2 A2 = 4, 4 A sin (ϕ + 2, 04 )
sin ( 0, 35 + 1,57 )
 4, 4 A = 84  A ≈ 19,1cm . Chọn A
Câu 35: Trong thí nghiệm giao thoa sóng với hai nguồn kết hợp , O trên mặt nước, dao động cùng pha.
Xét hai điểm S, o thuộc đường thẳng p vuông góc với O tại , với S  9 cm, o  16 cm.
Dịch chuyển nguồn O dọc theo đường thẳng chứa O đến khi góc SOo là lớn nhất thì thấy S và
o thuộc hai cực đại giao thoa liền kề. Gọi < là điểm nằm trên p dao động với biên độ cực tiểu.
Giá trị lớn nhất của < là
A. 71,5 cm B. 42,25 cm C. 37,5 cm D. 58,25 cm
Hướng dẫn
 = DBA
CBD  − CBA = arctan DA − arctan CA = arctan 16 − arctan 9 → shift solve đạo hàm
AB AB AB AB
D

 AB = 12cm 7

CB = 92 + 122 = 15cm và DB = 162 + 12 2 = 20cm C


CB − CA DB − DA 15 − 9 20 − 16
kC − k D = − = − = 1  λ = 2cm 9
λ λ λ λ
MB − MA MA2 + 122 − MA
kM = = = 0,5  MA = 71,5cm . Chọn A A B
λ 2
Câu 36: Một con lắc lò xo có độ cứng 40 N/m và khối lượng m. Trong khoảng thời gian từ P đến P
0,02 s động năng của vật tăng liên tục thêm 50% còn thế năng giảm bớt 50%. Giá trị của >
bằng
A. 323 g B. 263 C. 393 g D. 233 g
Hướng dẫn
W A W A
W = Wt1 + Wd 1 = 0,5Wt1 + 1,5Wd 1  Wt1 = Wd 1 =  x1 = và Wt 2 =  x2 =
2 2 4 2
π π

∆ϕ 3 4 25π
ω= = = rad / s
∆t 0, 02 6
k 25π 40
ω=  =  m ≈ 0, 233kg = 233 g . Chọn D
m 6 m
Câu 37: Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên trục  với phương trình dao động   cos &
/6 . Gọi rs , rt lần lượt là động năng, thế năng của con lắc. Trong một chu kì rs u rt là
1/3 s. Thời điểm vận tốc ; và li độ  của vật thỏa mãn ;  || lần thứ 2016 kể từ thời điểm
ban đầu có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây
A. 1007 s B. 703 s C. 672 s D. 503 s
Hướng dẫn
T 1 2 2π
= T = s →ω = = 3π (rad/s)
2 3 3 T
A
v = ω A2 − x 2 = ω x  x = theo chiều dương
2
π 3π
α 2014π + 6 + π + 4
t= = ≈ 671, 97 s . Chọn C
ω 3π
Câu 38: Trên mặt nước có hai nguồn phát sóng ngang, hình sin, ngược pha , O cùng phương và cùng tần
số B 6,0 Hz đến 12 Hz . Tốc độ truyền sóng là 20 cm/s. Biết rằng các phần tử mặt nước ở cách
 là 13 cm và cách O là 17 cm dao động với biên độ cực đại. Giá trị của tần số sóng là
A. 8,0 Hz B. 6,0 Hz C. 12 Hz D. 7,5 Hz
Hướng dẫn
kv k .20 f 6≤ f ≤12
d 2 − d1 = k λ =  17 − 13 =  k = → 1, 2 ≤ k ≤ 2, 4  k = 1,5 → f = 7,5Hz
f f 5
Chọn D
Câu 39: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp  và O dao động theo phương thẳng
đứng với phương trình ,w  ,x  12cos10 cm , tính bằng y, sóng lan truyền với tốc độ
3 m/s. Cố định nguồn  và tịnh tiến nguồn O ra xa  theo phương O một đoạn 10 cm. Phần
tử tại vị trí trung điểm  ban đầu của đoạn O sẽ dao động với tốc độ cực đại là
A. 120√3 cm/s B. 60√2 cm/s C. 60√3 cm/s D. 120 cm/s
Hướng dẫn
2π 2π
λ = v. = 3. = 0, 6m = 60cm
ω 10π
π ( d 2 − d1 ) π .10
A = 2a. cos = 2.12. cos = 12 3cm
λ 60
vmax = ω A = 10π .12 3 = 120π 3 (cm/s). Chọn A
Câu 40: Đặt điện áp xoay chiều -  -√2cos100 V vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm biến
P P.TU
trở 2 , cuộn cảm thuần có độ tự cảm I và tự điện có điện dung % . Để công suất điện tiêu
0 0
thụ của đoạn mạch đạt cực đại thì biến trở được điều chỉnh đến giá trị bằng
A. 150Ω B. 75Ω C. 100Ω D. 50Ω
Hướng dẫn
1 1 1
Z L = ω L = 100π . = 50Ω và Z C = = = 100Ω
2π ωC 10 −4
100π .
π
Pmax → R = Z L − ZC = 50 − 100 = 50Ω . Chọn D
THPT QUẢNG BÌNH KÌ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024
(Đề thi có … trang) Môn thi: VẬT LÝ
Thời gian làm bài: … phút, không kể thời gian phát hành đề

Họ, tên thí sinh: .....................................................................


Mã đề thi:……
Số báo danh: .........................................................................

Câu 1: Tai con người có thể nghe được những âm có tần số nằm trong khoảng
A. từ 16 Hz đến 20000 kHz B. từ 16kHz đến 20000kHz
C. từ 16kHz đến 20000 Hz D. từ 16 Hz đến 20000 Hz
Câu 2: Biểu thức li độ của vật dao động điều hòa có dạng cos  , vận tốc của vật có giá trị
cực đại là
A.   B.   C.  2  D.  

Câu 3: Cho một dòng điện xoay chiều có cường độ   cos   ,   0. Đại lượng  được gọi

A. cường độ cực đại B. cường độ ban đầu C. cường độ hiệu dụng D. cường độ tức thời
Câu 4: Khi một sóng truyền từ không khí vào nước thì đại lượng nào sau đây không đổi?
A. Bước sóng B. Biên độ của sóng C. Tốc độ truyền sóng D. Tần số của sóng
Câu 5: Điện áp xoay chiều giữa hai đầu một mạch điện có giá trị hiệu dụng . Giá trị tức thời của điện
áp đó đạt cực đại bằng
A.  B. √3 C. √2 D. 2
Câu 6: Chu kì dao động của một vật dao động điều hòa là
A. thời gian vật thực hiện được một dao động toàn phần
B. số dao động toàn phần vật thực hiện được trong 1 s
C. thời gian vật đi được quãng đường bằng hai lần biên độ dao động
D. số dao động toàn phần vật thực hiện được trong 0,5 s
Câu 7: Ở mặt nước có hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng, tạo ra hai sóng kết hợp
có bước sóng #. Tại những điểm có cực đại giao thoa thì hiệu khoảng cách từ điểm đó tới hai
nguồn bằng
& (
A. $%  '  với % 0, )1, )2, …  B. %# (với % 0, )1, )2, … )
 
( &
C. %  với % 0, )1, )2, …  D. $%  ' # với % 0, )1, )2, … 
 
Câu 8: Một vật nhỏ khối lượng + dao động điều hòa với phương trình li độ cos  . Cơ
năng của vật dao động này là
&  & &
A. + B. +  
C. + D. + 
  
Câu 9: Cho mạch điện xoay chiều ,-. như hình vẽ. Tại một thời
điểm nào đó điện áp trên các đoạn mạch /, /0, 01, 1
lần lượt là 234 ; 246 ; 267 ; 237 . Hệ thức nào sau đây đúng

A. 237 8234  246 9 267  B. 237 234  246  267
  
C. 237 234  246 9 267 D. 237 8234  246 9 267
Câu 10: Chu kì dao động của một vật là : 0,5 s. Tần số dao động của vật đó là
A. ; 1,5 Hz B. ; 1,0 Hz C. ; 0,5 Hz D. ; 2,0 Hz
Câu 11: Biên độ dao động của vật dao động điều hòa là 15 cm. Trong thời gian nửa chu kì dao động, vật
đi được quãng đường là
A. 15 cm B. 30 cm C. 7,5 cm D. 60 cm
Câu 12: Một con lắc lò xo độ cứng % 20 N/m đang dao động điều hòa. Mốc thế năng được chọn tại vị
trí cân bằng của vật nhỏ. Thế năng của con lắc khi nó nở li độ 93 cm là
A. 0,009 J B. 90,31 J C. 90,009 J D. 0,31 J

Câu 13: Một sóng truyền trong một môi trường với vận tốc 110 m/s và có bước sóng 0,25 +. Tần số của
sóng đó là
A. 440 Hz B. 27,5 Hz C. 50 Hz D. 220 Hz
Câu 14: Trên một sợi dây có sóng dừng ổn định với chu kì :. Thời gian giữa hai lần liên tiếp sợi dây duỗi
thẳng là
C C C
A. : B. C. D.
D E 
Câu 15: Hai chất điểm dao động điều hòa trên trục F với các phương trình lần lượt là & 2GcosGcm
EH H
và  
cos $G 9 E ' cm. Độ lệch pha giữa hai dao động này là
EH H H
A. Δ B. 2G C. Δ D. Δ
  E
Câu 16: Sóng cơ truyền trên một sợi dây rất dài với bước sóng 20 cm. Hai điểm trên dây cách nhau 32 cm
(khoảng cách này có được khi dây thẳng) dao động điều hòa lệch pha nhau
DH DH &KH LH
A. J
B. J
C. J
D. J
Câu 17: Trên một sợi dây đàn hồi dài 1 m, hai đầu cố định có sóng dừng với 5 nút sóng (kể cả đầu dây).
Bước sóng của sóng truyền trên dây là
A. 0,5 m B. 1,5 m C. 1 m D. 2+
JH
Câu 18: Đặt điện áp 2 20√2cos $100G  ' M vào hai đầu tụ điện có dung kháng bằng 40Ω.
K
Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là
A. 0,5  B. 0,5√2  C. 2  D. √2 
Câu 19: Khi trong mạch điện xoay chiều ,-. xảy ra cộng hưởng điện, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Dung kháng của tụ điện bằng cảm kháng của cuộn cảm
B. Hệ số công suất của mạch bằng 1
C. Điện áp hiệu dụng trên , bằng điện áp hiệu dụng hai đầu mạch
D. Công suất tỏa nhiệt trong mạch bằng không
H H H
Câu 20: Một sóng cơ truyền trên trục F theo phương trình 2 2cos $  9  D ' cm. Trong đó
E &
tính bằng mét +,  tính bằng giây O. Sóng truyền theo
A. chiều dương trục F với tốc độ 4 cm/s B. chiều dương trục F với tốc độ 4 m/s
C. chiều âm trục F với tốc độ 4 cm/s D. chiều âm trục F với vận tốc 4 m/s
Câu 21: Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều 2 220cos100G M thì cường độ dòng
điện hiệu dụng trong mạch là 4 . Tổng trở của đoạn mạch là
A. 55√2Ω B. 27,5Ω C. 55Ω D. 27,5√2Ω
Câu 22: Trong quá trình dao động điều hòa, chất điểm đi qua vị trí cân bằng với tốc độ 40Gcm/s. Biết
tần số góc của chất điểm là 4Grad/s. Biên độ dao động là
A. 4Gcm B. 40 cm C. 4 cm D. 10 cm
Câu 23: Đặt điện áp xoay chiều 2  cos vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần. Gọi U là điện
áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch; ;  và  lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá
trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây sai?
S U T V SX UX T V
A. T 9 V 0 B. T 9 V 0 C. T X  VX 1 D. T  V √2
W W W W W W
Câu 24: Một chất điểm dao động dọc theo trục F . Vận tốc của chất điểm tại thời điểm  có biểu thức là
H &
 30Gcos $10G  E
' cm/s. Sau thời gian &J
s, kể từ thời điểm  0, vật đi được quãng
đường
A. 4,5 cm B. 6 cm C. 3√3 cm D. 9 cm
H ,
Câu 25: Đặt điện áp 10√2cos $100G  ' V vào hai đầu một cuộn dây cảm thuần có độ tự cảm Z.
E H
Cường độ dòng điện chạy qua cuộn cảm có biểu thức
H JH
A.  0,5√2coO $100G 9 K '   B.  0,5√2cos $100G 
K
' 
JH H
C.  2√2cos $100G  '  D.  2√2cos $100G 9 '  
K K
3
Câu 26: Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa với biên độ . Tại li độ con lắc có động năng

3
là 0,03 J, tại li độ con lắc có động năng là
√
A. 0,02 J B. 0,02√2 J C. 0,01 J D. 0,01√2 J
Câu 27: Một nguồn âm điểm phát âm đẳng hướng với công suất [ 200 W. Giả sử môi trường không
hấp thụ âm. Cường độ âm do nguồn này gây ra tại một điểm cách nguồn , 100 m là
A. 13, 2.10^D W/m B. 17, 5.10^D W/m C. 1,98. 10^D W/m D. 15,9. 10^D W/m
Câu 28: Đoạn mạch điện xoay chiều 1 chỉ chứa một trong các phần tử: điện trở thuần, cuộn dây, tụ điện.
H
Khi đặt điện áp xoay chiều 2  cos $ 9 K ' lên hai đầu và 1 thì dòng điện trong mạch có
H
biểu thức   cos $  E '. Đoạn mạch 1 chứa
A. tụ điện B. cuộn dây có điện trở thuần
C. cuộn dây thuần cảm D. điện trở thuần
Câu 29: Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, hai nguồn kết hợp , 1 dao động điều hòa theo phương
thẳng đứng, cùng pha, cùng tần số ; 50 Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 1,5 m/s. Ba
điểm theo thứ tự /, F, 0 trên đoạn thẳng 1, với F là trung điểm của 1, khoảng cách F/
3 cm, F0 5,25 cm. Trên mặt chất lỏng, số cực đại giao thoa trên đường tròn đường kính /0

A. 11 B. 12 C. 10 D. 13
H
Câu 30: Dao động điều hòa của một vật là tổng hợp của hai dao động thành phần & 4cos $15  E ' cm
và  8cos15  Gcm ( tính bằng s. Cho khối lượng của vật là 100 g. Lực kéo về tác dụng
H
lên vật khi  J O có độ lớn là
A. 1,35 N B. 0,072 N C. 1,17 N D. 0,081 N
Câu 31: Dòng điện có cường độ  2√2cos100G  chạy qua điện trở thuần 100Ω. Trong 30 giây,
nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở là
A. 12 kJ B. 24 kJ C. 4243 J D. 8485 J
Câu 32: Một vật có khối lượng 1 kg được chia làm hai phần, gắn vào hai lò xo hoàn toàn giống nhau, tạo
thành hai con lắc lò xo. Từ vị trí cân bằng, truyền cho hai vật nhỏ vận tốc ban đầu có độ lớn như
nhau dọc theo trục các lò xo. Các con lắc sẽ dao động điều hòa với các biên độ 4 cm và 8 cm.
Khối lượng của một trong hai con lắc có giá trị là
A. 0,7 kg B. 0,6 kg C. 0,8 kg D. 0,5 kg
H
Câu 33: Đặt điện áp xoay chiều 2 220√2cos $100G 9  ' M vào hai đầu đoạn mạch ,, -, . mắc nối
H
tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức  2√2cos $100G 9 D '  . Khi đó cảm
kháng của cuộn dây và dung kháng của tụ điện hơn kém nhau
A. 55Ω B. 55√2Ω C. 50Ω D. 50√2Ω
Câu 34: Trên một sợi dây đàn hồi căng ngang có bốn điểm , 1, ., a chia thành các đoạn 1 1.
.a. Khi trên dây có sóng dừng thì là nút sóng còn a là bụng sóng gần nhất. Biên độ dao
động của phần tử tại 1 là 2 cm, biên độ dao động của phần tử tại . là
√E
A. 2√3 cm B. √3 cm C. 1 cm D. cm

Câu 35: Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ khối lượng + treo vào sợi dây có chiều dài ℓ 40 cm. Bỏ
qua sức cản không khí. Đưa con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng góc c 0,15rad rồi thả nhẹ,
quả cầu dao động điều hòa với chu kì :. Quãng đường cực đại mà quả cầu đi được trong khoảng
C
cách thời gian là
E
A. 18 cm B. 16 cm C. 20 cm D. 8 cm
Câu 36: Hai nguồn sóng kết hợp , 1 trên mặt nước có phương trình 2& 2 cos. Bước sóng
trên mặt nước do các nguồn này gây ra là # 9 cm. Điểm / trên mặt nước, thuộc vân cực đại
cách một khoảng 19 cm dao động điều hòa với pha ban đầu là
ELH H H
A. B. 9 C. 9 D. 9G
d d 
Câu 37: Mạch điện xoay chiều 1 gồm / có một điện trở thuần , nối trực tiếp với cuộn cảm thuần độ
tự cảm - 318mH. /1 chỉ có tụ điện có điện dung ., thay đổi được. Điện áp tức thời giữa
hai mạch AB là 2 200√2cos100G V. Khi điều chỉnh ., điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây
đạt giá trị cực đại bằng 100√2 V. Giá trị , gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 80Ω B. 200Ω C. 100√2Ω D. 120√2Ω
Câu 38: Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng ngang như Hình 1,
Đầu gắn với vật nhỏ khối lượng +, đầu 1 tựa vào tường
(không gắn vào tường) và được giữ sao cho lò xo bị nén.
Khi  0 thì thả nhẹ để hệ chuyển động tự do. Bỏ qua ma x (cm)
3,75π
sát và khối lượng lò xo. Chọn trục tọa độ F dọc theo trục
lò xo, chiều dương hướng ra xa, gốc tọa độ F tại vị trí của
vật khi lò xo đã tựa vào tường nhưng chưa biến dạng. Đồ
thị ở Hình 2 biểu diễn sự phụ thuộc của tọa độ của vật
nhỏ vào thời điểm . Trên đồ thị, giá trị của  là
O
A. 91,855 cm B. 91,75Gcm 1 5 t(s)
x0
4 4
C. 91,875 cm D. 91,55Gcm Hình 2
Câu 39: Cho một mạch điện xoay chiều ,, -, . mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay
chiều có tần số không đổi và giá trị hiệu dụng 200 V thì cường độ hiệu dụng trong mạch là
√2 . Khi điện áp tức thời hai đầu mạch có giá trị 100√2V và đang giảm thì cường độ dòng
điện tức thời trong mạch có giá trị √3 và đang giảm. Biết cảm kháng của cuộn dây là 100√2Ω.
Dung kháng của tụ là
A. 100Ω B. 50√2Ω C. 100√2Ω D. 50Ω
Câu 40: Một sóng ngang hình sin truyền dọc theo trục F trên
một sợi dây đàn hồi như hình vẽ bên. Đường liền nét
là hình dạng sợi dây khi & 2 s và đường nét đứt là
hình dạng sợi dây khi  5 s. Biết rằng sóng truyền
theo chiều âm của trục F . Xét dao động điều hòa
của phần tử sợi dây tại F, đồ thì nào sau đây biểu
diễn đúng sự phụ thuộc của li độ 2 vào thời gian ?
HƯỚNG DẪN GIẢI

1.D 2.A 3.A 4.D 5.C 6.A 7.B 8.B 9.B 10.D
11.B 12.A 13.A 14.D 15.D 16.C 17.A 18.A 19.D 20.B
21.D 22.D 23.C 24.C 25.A 26.A 27.D 28.A 29.A 30.A
31.A 32.C 33.B 34.A 35.A 36.B 37.C 38.C 39.B 40.C

Câu 1: Tai con người có thể nghe được những âm có tần số nằm trong khoảng
A. từ 16 Hz đến 20000 kHz B. từ 16kHz đến 20000kHz
C. từ 16kHz đến 20000 Hz D. từ 16 Hz đến 20000 Hz
Hướng dẫn
Chọn D
Câu 2: Biểu thức li độ của vật dao động điều hòa có dạng cos  , vận tốc của vật có giá trị
cực đại là
A.   B.   C.  2  D.  

Hướng dẫn
Chọn A
Câu 3: Cho một dòng điện xoay chiều có cường độ   cos   ,   0. Đại lượng  được gọi

A. cường độ cực đại B. cường độ ban đầu C. cường độ hiệu dụng D. cường độ tức thời
Hướng dẫn
Chọn A
Câu 4: Khi một sóng truyền từ không khí vào nước thì đại lượng nào sau đây không đổi?
A. Bước sóng B. Biên độ của sóng C. Tốc độ truyền sóng D. Tần số của sóng
Hướng dẫn
Chọn D
Câu 5: Điện áp xoay chiều giữa hai đầu một mạch điện có giá trị hiệu dụng . Giá trị tức thời của điện
áp đó đạt cực đại bằng
A.  B. √3 C. √2 D. 2
Hướng dẫn
U 0 = U 2 . Chọn C
Câu 6: Chu kì dao động của một vật dao động điều hòa là
A. thời gian vật thực hiện được một dao động toàn phần
B. số dao động toàn phần vật thực hiện được trong 1 s
C. thời gian vật đi được quãng đường bằng hai lần biên độ dao động
D. số dao động toàn phần vật thực hiện được trong 0,5 s
Hướng dẫn
Chọn A
Câu 7: Ở mặt nước có hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng, tạo ra hai sóng kết hợp
có bước sóng #. Tại những điểm có cực đại giao thoa thì hiệu khoảng cách từ điểm đó tới hai
nguồn bằng
& (
A. $%  '  với % 0, )1, )2, …  B. %# (với % 0, )1, )2, … )
 
( &
C. %   với % 0, )1, )2, …  D. $%  ' # với % 0, )1, )2, … 
Hướng dẫn
Chọn B
Câu 8: Một vật nhỏ khối lượng + dao động điều hòa với phương trình li độ cos  . Cơ
năng của vật dao động này là
&  & &
A. + B. +  
C. + D. + 
  
Hướng dẫn
1
W= mω 2 A2 . Chọn B
2
Câu 9: Cho mạch điện xoay chiều ,-. như hình vẽ. Tại một thời
điểm nào đó điện áp trên các đoạn mạch /, /0, 01, 1
lần lượt là 234 ; 246 ; 267 ; 237 . Hệ thức nào sau đây đúng

A. 237 8234  246 9 267  B. 237 234  246  267
  
C. 237 234  246 9 267 D. 237 8234  246 9 267
Hướng dẫn
Chọn B
Câu 10: Chu kì dao động của một vật là : 0,5 s. Tần số dao động của vật đó là
A. ; 1,5 Hz B. ; 1,0 Hz C. ; 0,5 Hz D. ; 2,0 Hz
Hướng dẫn
1 1
f = = = 2 Hz . Chọn D
T 0,5
Câu 11: Biên độ dao động của vật dao động điều hòa là 15 cm. Trong thời gian nửa chu kì dao động, vật
đi được quãng đường là
A. 15 cm B. 30 cm C. 7,5 cm D. 60 cm
Hướng dẫn
s = 2 A = 2.15 = 30cm . Chọn B
Câu 12: Một con lắc lò xo độ cứng % 20 N/m đang dao động điều hòa. Mốc thế năng được chọn tại vị
trí cân bằng của vật nhỏ. Thế năng của con lắc khi nó nở li độ 93 cm là
A. 0,009 J B. 90,31 J C. 90,009 J D. 0,31 J
Hướng dẫn
1 1
Wt = kx 2 = .20.0, 032 = 0, 009 J . Chọn A
2 2
Câu 13: Một sóng truyền trong một môi trường với vận tốc 110 m/s và có bước sóng 0,25 +. Tần số của
sóng đó là
A. 440 Hz B. 27,5 Hz C. 50 Hz D. 220 Hz
Hướng dẫn
v 110
f = = = 440 Hz . Chọn A
λ 0, 25
Câu 14: Trên một sợi dây có sóng dừng ổn định với chu kì :. Thời gian giữa hai lần liên tiếp sợi dây duỗi
thẳng là
C C C
A. : B. D C. E D. 
Hướng dẫn
Hai lần liên tiếp 0 là T/2. Chọn D
Câu 15: Hai chất điểm dao động điều hòa trên trục F với các phương trình lần lượt là & 2GcosGcm
EH H
và  
cos $G 9 E ' cm. Độ lệch pha giữa hai dao động này là
EH H H
A. Δ B. 2G C. Δ D. Δ
  E
Hướng dẫn
π
∆ϕ = ϕ1 − ϕ 2 = . Chọn D
3
Câu 16: Sóng cơ truyền trên một sợi dây rất dài với bước sóng 20 cm. Hai điểm trên dây cách nhau 32 cm
(khoảng cách này có được khi dây thẳng) dao động điều hòa lệch pha nhau
DH DH &KH LH
A. J
B. J
C. J
D. J
Hướng dẫn
2π d
2π .32 16π
∆ϕ = = = . Chọn C
λ 20 5
Câu 17: Trên một sợi dây đàn hồi dài 1 m, hai đầu cố định có sóng dừng với 5 nút sóng (kể cả đầu dây).
Bước sóng của sóng truyền trên dây là
A. 0,5 m B. 1,5 m C. 1 m D. 2+
Hướng dẫn
λ λ
l = k.  1 = 4.  λ = 0,5m . Chọn A
2 2
JH
Câu 18: Đặt điện áp 2 20√2cos $100G  ' M vào hai đầu tụ điện có dung kháng bằng 40Ω.
K
Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là
A. 0,5  B. 0,5√2  C. 2  D. √2 
Hướng dẫn
U 20
I= = = 0, 5 A . Chọn A
Z C 40
Câu 19: Khi trong mạch điện xoay chiều ,-. xảy ra cộng hưởng điện, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Dung kháng của tụ điện bằng cảm kháng của cuộn cảm
B. Hệ số công suất của mạch bằng 1
C. Điện áp hiệu dụng trên , bằng điện áp hiệu dụng hai đầu mạch
D. Công suất tỏa nhiệt trong mạch bằng không
Hướng dẫn
U2
P= ≠ 0 . Chọn D
R
H H H
Câu 20: Một sóng cơ truyền trên trục F theo phương trình 2 2cos $  9  ' cm. Trong đó
E & D
tính bằng mét +,  tính bằng giây O. Sóng truyền theo
A. chiều dương trục F với tốc độ 4 cm/s B. chiều dương trục F với tốc độ 4 m/s
C. chiều âm trục F với tốc độ 4 cm/s D. chiều âm trục F với vận tốc 4 m/s
Hướng dẫn
π 2π
=  λ = 24m
12 λ
ω π /3
v = λ. = 24. = 4m / s . Chọn B
2π 2π
Câu 21: Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều 2 220cos100G M thì cường độ dòng
điện hiệu dụng trong mạch là 4 . Tổng trở của đoạn mạch là
A. 55√2Ω B. 27,5Ω C. 55Ω D. 27,5√2Ω
Hướng dẫn
U 220 / 2
Z= = = 27, 5 2 . Chọn D
I 4
Câu 22: Trong quá trình dao động điều hòa, chất điểm đi qua vị trí cân bằng với tốc độ 40Gcm/s. Biết
tần số góc của chất điểm là 4Grad/s. Biên độ dao động là
A. 4Gcm B. 40 cm C. 4 cm D. 10 cm
Hướng dẫn
vmax 40π
A= = = 10cm . Chọn D
ω 4π
Câu 23: Đặt điện áp xoay chiều 2  cos vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần. Gọi U là điện
áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch; ;  và  lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá
trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây sai?
S U T V SX UX T V
A. 9 0 B. 9 0 C.  1 D.  √2
T V TW VW TWX VWX TW VW
Hướng dẫn
u và i cùng pha. Chọn C
Câu 24: Một chất điểm dao động dọc theo trục F . Vận tốc của chất điểm tại thời điểm  có biểu thức là
H &
 30Gcos $10G  ' cm/s. Sau thời gian s, kể từ thời điểm  0, vật đi được quãng
E &J
đường
A. 4,5 cm B. 6 cm C. 3√3 cm D. 9 cm
Hướng dẫn
30π  2π π   π
x= cos  10π t + −  = 3cos  10π t + 
10π  3 2  6
1 2π π 2π 5π
α = ω∆t = 10π . = ϕ = + =
15 3 6 3 6
s = A 3 = 3 3cm . Chọn C
H ,
Câu 25: Đặt điện áp 10√2cos $100G  E ' V vào hai đầu một cuộn dây cảm thuần có độ tự cảm H
Z.
Cường độ dòng điện chạy qua cuộn cảm có biểu thức
H JH
A.  0,5√2coO $100G 9 K '   B.  0,5√2cos $100G  K
' 
JH H
C.  2√2cos $100G  '  D.  2√2cos $100G 9 K '  
K
Hướng dẫn
0, 2
Z L = ω L = 100π . = 20Ω
π
U 0 10 2
I0 = = = 0,5 2 A
ZL 20
π π π π
ϕi = ϕu − = − =− . Chọn A
2 3 2 6
3
Câu 26: Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa với biên độ . Tại li độ con lắc có động năng

3
là 0,03 J, tại li độ con lắc có động năng là
√
A. 0,02 J B. 0,02√2 J C. 0,01 J D. 0,01√2 J
Hướng dẫn
2

Wd =
1 W A −x
k ( A2 − x 2 )  d 2 = 2
W
 d2 = 2
2 2
(
A2 − A / 2
 Wd 2 = 0, 02 J . Chọn A
2
)
2 2
2 Wd 1 A − x 0, 03 A − ( A / 2) 1

Câu 27: Một nguồn âm điểm phát âm đẳng hướng với công suất [ 200 W. Giả sử môi trường không
hấp thụ âm. Cường độ âm do nguồn này gây ra tại một điểm cách nguồn , 100 m là
A. 13, 2.10^D W/m B. 17, 5.10^D W/m C. 1,98. 10^D W/m D. 15,9. 10^D W/m
Hướng dẫn
P 200
I= 2
= 2
≈ 15,9.10−4 W / m 2 . Chọn D
4π r 4π .100
Câu 28: Đoạn mạch điện xoay chiều 1 chỉ chứa một trong các phần tử: điện trở thuần, cuộn dây, tụ điện.
H
Khi đặt điện áp xoay chiều 2  cos $ 9 ' lên hai đầu và 1 thì dòng điện trong mạch có
K
H
biểu thức   cos $  '. Đoạn mạch 1 chứa
E
A. tụ điện B. cuộn dây có điện trở thuần
C. cuộn dây thuần cảm D. điện trở thuần
Hướng dẫn
π π π
ϕ = ϕu − ϕi = − − = − . Chọn A
6 3 2
Câu 29: Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, hai nguồn kết hợp , 1 dao động điều hòa theo phương
thẳng đứng, cùng pha, cùng tần số ; 50 Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 1,5 m/s. Ba
điểm theo thứ tự /, F, 0 trên đoạn thẳng 1 , với F là trung điểm của 1 , khoảng cách F/
3 cm, F0 5,25 cm. Trên mặt chất lỏng, số cực đại giao thoa trên đường tròn đường kính /0

A. 11 B. 12 C. 10 D. 13
Hướng dẫn
v 1,5
λ= = = 0, 03m = 3cm
f 50
−2OM 2ON
Trên MN có ≤k≤ A M 3 O 5,25 N B
λ λ
−2.3 2.5, 25
 ≤k≤  −2 ≤ k ≤ 3,5
3 3
% 92 cắt tại 1 điểm và % 91; 0; 1; 2; 3 cắt tại 2 điểm ⇒ tổng 1  5.2 11 cđ. Chọn A
H
Câu 30: Dao động điều hòa của một vật là tổng hợp của hai dao động thành phần & 4cos $15  E ' cm
và  8cos15  Gcm ( tính bằng s. Cho khối lượng của vật là 100 g. Lực kéo về tác dụng
H
lên vật khi  O có độ lớn là
J
A. 1,35 N B. 0,072 N C. 1,17 N D. 0,081 N
Hướng dẫn
 π π  π 
x = x1 + x2 = 4 cos  15. +  + 8cos  15. + π  = 6cm = 0, 06m
 5 3  5 
F = −mω 2 x = −0,1.152.0, 06 = −1,35 N . Chọn A
Câu 31: Dòng điện có cường độ  2√2cos100G  chạy qua điện trở thuần 100Ω. Trong 30 giây,
nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở là
A. 12 kJ B. 24 kJ C. 4243 J D. 8485 J
Hướng dẫn
2 2
P = I R = 2 .100 = 400W
Q = Pt = 400.30 = 12000 J = 12 kJ . Chọn A
Câu 32: Một vật có khối lượng 1 kg được chia làm hai phần, gắn vào hai lò xo hoàn toàn giống nhau, tạo
thành hai con lắc lò xo. Từ vị trí cân bằng, truyền cho hai vật nhỏ vận tốc ban đầu có độ lớn như
nhau dọc theo trục các lò xo. Các con lắc sẽ dao động điều hòa với các biên độ 4 cm và 8 cm.
Khối lượng của một trong hai con lắc có giá trị là
A. 0,7 kg B. 0,6 kg C. 0,8 kg D. 0,5 kg
Hướng dẫn
k k k 1 1 m = 0,8kg
v = Aω = A  A1 = A2 4 =8 m2 + m1 =1
 m2 = 4m1  → 2
m m1 m2 m1 m2 m1 = 0, 2kg
Chọn C
H
Câu 33: Đặt điện áp xoay chiều 2 220√2cos $100G 9 ' M vào hai đầu đoạn mạch ,, -, . mắc nối

H
tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức  2√2cos $100G 9 '  . Khi đó cảm
D
kháng của cuộn dây và dung kháng của tụ điện hơn kém nhau
A. 55Ω B. 55√2Ω C. 50Ω D. 50√2Ω
Hướng dẫn
π
220 2∠ −
u 2 = 55 2 − 55 2 j  Z − Z = 55 2Ω . Chọn B
=
i π C L
2 2∠ −
4
Câu 34: Trên một sợi dây đàn hồi căng ngang có bốn điểm , 1, ., a chia thành các đoạn 1 1.
.a . Khi trên dây có sóng dừng thì là nút sóng còn a là bụng sóng gần nhất. Biên độ dao
động của phần tử tại 1 là 2 cm, biên độ dao động của phần tử tại . là
√E
A. 2√3 cm B. √3 cm C. 1 cm D. 
cm
Hướng dẫn
λ λ λ
AD =  AB = và AC =
4 12 6
2π . AC 2π
sin sin
2π d
AC λ  C = A 6  A = 2 3cm . Chọn A
A = Ab sin  =
AB sin 2π . AB 2 sin 2π
C
λ
λ 12
Câu 35: Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ khối lượng + treo vào sợi dây có chiều dài ℓ 40 cm. Bỏ
qua sức cản không khí. Đưa con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng góc c 0,15rad rồi thả nhẹ,
quả cầu dao động điều hòa với chu kì : . Quãng đường cực đại mà quả cầu đi được trong khoảng
C
cách thời gian là
E
A. 18 cm B. 16 cm C. 20 cm D. 8 cm
Hướng dẫn
A = lα 0 = 40.0,15 = 6cm
2T 4π π
t= α = = π +  Smax = 2 A + A = 3 A = 3.6 = 18cm . Chọn A
3 3 3
Câu 36: Hai nguồn sóng kết hợp , 1 trên mặt nước có phương trình 2& 2 cos. Bước sóng
trên mặt nước do các nguồn này gây ra là # 9 cm. Điểm / trên mặt nước, thuộc vân cực đại
cách một khoảng 19 cm dao động điều hòa với pha ban đầu là
ELH H H
A. B. 9 C. 9  D. 9G
d d
Hướng dẫn
M là cực đại thì 2&4 cùng pha 24 ⇒ 24 2&4  24 cùng pha với 2&4
2π d 2π .19 38π 20π
ϕ=− =− =− =− − 2π . Chọn B
λ 9 9 9
Câu 37: Mạch điện xoay chiều 1 gồm / có một điện trở thuần , nối trực tiếp với cuộn cảm thuần độ
tự cảm - 318mH. /1 chỉ có tụ điện có điện dung . , thay đổi được. Điện áp tức thời giữa
hai mạch AB là 2 200√2cos100G V. Khi điều chỉnh . , điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây
đạt giá trị cực đại bằng 100√2 V. Giá trị , gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 80Ω B. 200Ω C. 100√2Ω D. 120√2Ω
Hướng dẫn
Z L = ω L = 100π .0,318 ≈ 100Ω
UZ L 200.100
U L max =  100 2 =  R = 100 2Ω . Chọn C
R R
Câu 38: Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng ngang như Hình 1,
Đầu gắn với vật nhỏ khối lượng +, đầu 1 tựa vào tường
(không gắn vào tường) và được giữ sao cho lò xo bị nén.
Khi  0 thì thả nhẹ để hệ chuyển động tự do. Bỏ qua ma x (cm)
3,75π
sát và khối lượng lò xo. Chọn trục tọa độ F dọc theo trục
lò xo, chiều dương hướng ra xa, gốc tọa độ F tại vị trí của
vật khi lò xo đã tựa vào tường nhưng chưa biến dạng. Đồ
thị ở Hình 2 biểu diễn sự phụ thuộc của tọa độ của vật
nhỏ vào thời điểm  . Trên đồ thị, giá trị của  là
O
A. 91,855 cm B. 91,75Gcm 1 5 t(s)
x0
4 4
C. 91,875 cm D. 91,55Gcm Hình 2
Hướng dẫn
T 1 2π
GĐ1: Vật dao động điều hòa từ biên âm đến 0 hết = s  T = 1s → ω = = 2π rad / s
4 4 T
s 3, 75π
GĐ2: Vật chuyển động thẳng đều với vmax = = = 3, 75π (cm/s)
t 5 / 4 − 1/ 4
v 3, 75π
x0 = − A = − max = − = −1,875cm . Chọn C
ω 2π
Câu 39: Cho một mạch điện xoay chiều ,, -, . mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay
chiều có tần số không đổi và giá trị hiệu dụng 200 V thì cường độ hiệu dụng trong mạch là
√2 . Khi điện áp tức thời hai đầu mạch có giá trị 100√2V và đang giảm thì cường độ dòng
điện tức thời trong mạch có giá trị √3 và đang giảm. Biết cảm kháng của cuộn dây là 100√2Ω.
Dung kháng của tụ là
A. 100Ω B. 50√2Ω C. 100√2Ω D. 50Ω
Hướng dẫn
U0 π I 3 π
u = 100 2 = ↓ ϕu = và i = 3 = 0 ↓ ϕi =
2 3 2 6
π
200 2∠
u 3 = 50 6 + 50 2 j  100 2 − Z = 50 2  Z = 50 2Ω
R + ( Z L − ZC ) j= =
i π C C
2∠
6
Chọn B
Câu 40: Một sóng ngang hình sin truyền dọc theo trục F trên
một sợi dây đàn hồi như hình vẽ bên. Đường liền nét
là hình dạng sợi dây khi & 2 s và đường nét đứt là
hình dạng sợi dây khi  5 s. Biết rằng sóng truyền
theo chiều âm của trục F . Xét dao động điều hòa
của phần tử sợi dây tại F, đồ thì nào sau đây biểu
diễn đúng sự phụ thuộc của li độ 2 vào thời gian  ?
Hướng dẫn
λ T
s=  ∆t = = 5 − 2  T = 12 s
4 4
Tại & 2O thì O đang từ vtcb đi xuống. Chọn C
THPT LÝ THÁI TỔ - BẮC KÌ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024
NINH Môn thi: VẬT LÝ
(Đề thi có … trang) Thời gian làm bài: … phút, không kể thời gian phát hành đề

Họ, tên thí sinh: .....................................................................


Mã đề thi:……
Số báo danh: .........................................................................

Câu 1: Những đặc trưng sinh lí của âm gồm


A. độ to, độ cao, tần số B. độ to, âm sắc, tần số
C. độ to, độ cao, âm sắc D. độ cao, âm sắc, tần số
Câu 2: Khi dòng điện xoay chiều có tần số góc  chạy qua cuộn cảm thuần có độ tự cảm  thì cảm
kháng của cuộn cảm được tính theo công thức
 
A.   √ B.   C.    D.  
√ 
Câu 3: Hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số, lệch nhau một góc , dọc theo trục tọa độ .
Tại thời điểm , li độ của các dao động lần lượt là   4 cm và  3 cm, khi đó li độ của
dao động tổng hợp bằng:
A. 3 cm B. 5 cm C. 1 cm D. 7 cm
Câu 4: Dao động tắt dần là dao động có
A. biên độ giảm dần theo thời gian B. li độ giảm dần theo thời gian
C. động năng giảm dần theo thời gian D. thế năng giảm dần theo thời gian
Câu 5: Các chiến sĩ công an huấn luyện chó nghiệp vụ thường sử dụng
chiếc còi như hình ảnh bên. Khi thổi, còi này phát ra âm, đó là
A. tạp âm B. siêu âm
C. hạ âm D. Âm thanh nghe được
Câu 6: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp  và  dao động điều hòa cùng pha với
nhau và theo phương thẳng đứng. Biết tốc độ truyền sóng không đổi trong quá trình lan truyền,
bước sóng do mỗi nguồn trên phát ra bằng 12 cm. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao
động với biên độ cực đại nằm trên đoạn thẳng  là
A. 6 cm B. 3 cm C. 9 cm D. 12 cm
Câu 7: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo là ℓ, dao động điều hòa tại vị trí có gia tốc trọng trường là
 thì tần số dao động của con lắc được tính theo công thức
ℓ  ℓ 
A.   2  B.   2  C.    D.   ℓ

Câu 8: Một sợi dây đang có sóng dừng với hai đầu cố định, trên dây có duy nhất một bụng sóng. Hai
phần tử trên dây cách nhau một phần tư bước sóng dao động lệch pha nhau bao nhiêu?
A. rad B. rad C. rad D. 0rad
! %
Câu 9: Trong đoạn mạch điện xoay chiều ', , ) nối tiếp, gọi * là điện áp tức thời và + là điện áp hiệu
dụng hai đầu đoạn mạch. Gọi +, , + , +- , *, * , *. lần lượt là điện áp hiệu dụng và điện áp tức
thời hai đầu các phần tử ', , ). Biểu thức đúng là
A. *  /*, 0 1*  *. 2 B. *  *, 0 * 0 *.
C. +  +, 0 + 0 +. D. +  /+, 0 + 0 +.
Câu 10: Trong một điện trường đều có cường độ 3, khi một điện tích dương 4 di chuyển cùng chiều
đường sức điện một đoạn 5 thì công của lực điện là
6 76
A. 435 B. C. D. 2435
78 8
Câu 11: Một hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn 9:  9; cos10 . Khi xảy ra hiện tượng
cộng hưởng, tần số dao động riêng của hệ là
A. 10Hz B. 5Hz C. 5 Hz D. 10 Hz
Câu 12: Một vật dao động điều hòa theo phương trình  4cos 12 0 21cm2 thì pha ban đầu của dao
động là
A. 2rad B. 12 0 2rad C. rad D. 2 rad
Câu 13: Xét một tia sáng đi từ môi trường có chiết suất A sang môi trường có chiết suất A nhỏ hơn. Biết
B C là góc giới hạn phản xạ toàn phần. Biểu thức nào sau đây đúng?
: :
A. sinB C  :F B. sini C  :G C. siniB C  A  A D. sinB C  A 0 A
G F
Câu 14: Cho một dòng điện chạy trong một mạch kín 1)2 có độ tự cảm . Trong khoảng thời gian Δ , độ
biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch và của từ thông qua 1)2 lần lượt là ΔB và ΔΦ. Suất
điện động tự cảm JK- trong mạch là
LM LN LK LO
A. JK-   LK B. JK-   C. JK-   D. JK-  
LK LN LK
Câu 15: Bước sóng là
A. khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động cùng pha
B. khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động cùng
pha
C. khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động vuông
pha
D. khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động ngược
pha
Câu 16: Một con lắc lò xo dao động điều hòa thì lực kéo về có độ lớn
A. tỉ lệ với biên độ dao động B. bằng độ lớn của trọng lực
C. tỉ lệ với độ lớn của li độ D. tỉ lệ với độ biến dạng của lò xo
Câu 17: Tại điểm phản xạ sóng thì sóng tới và sóng phản xạ
A. cùng pha với nhau nếu điểm phản xạ sóng cố định
B. ngược pha với nhau nếu điểm phản xạ sóng cố định
C. ngược pha với nhau nếu điểm phản xạ sóng tự do
D. luôn ngược pha với nhau trong mọi trường hợp
Câu 18: Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ khối lượng P và lò xo có độ cứng Q. Chu kì dao động của
con lắc lò xo là:
 R S R  S
A.  B. 2 R C. 2S D. R
S

Câu 19: Đoạn mạch điện xoay chiều có điện áp tức thời và điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch lần lượt
là * và +, có cường độ dòng điện tức thời và cường độ dòng điện hiệu dụng lần lượt là B và T có
độ lệch pha giữa cường độ dòng điện tức thời và điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch là U. Biết
điện trở của đoạn mạch là '. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch được tính theo công thức
A. V  T' B. V  +TcosU C. V  *BcosU D. V  +T
Câu 20: Vật (chất) nào sau đây không dẫn điện?
A. Kim loại đồng B. Cao su
C. Dung dịch muối NaCl trong nước D. Dung dịch axit HCl trong nước.
Câu 21: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 50 V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần
' mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần . Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu ' là 30 V. Điện áp hiệu
dụng giữa hai đầu cuộn cảm bằng:
A. 40 V B. 10 V C. 30 V D. 20 V
Câu 22: Đặt điện áp *  200cos 1[2 vào hai đầu đoạn mạch có điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ
điện mắc nối tiếp thì dòng điện qua mạch là B  2cos1 0 /3212. Công suất tiêu thụ của
đoạn mạch là
A. 100 W B. 200 W C. 100√3 W D. 200√3^

Câu 23: Một vôn kế nhiệt được mắc vào hai đầu một đoạn mạch để đo điện áp xoay chiều có biểu thức

*  250√2cos100 1[2. Tại thời điểm  s, số chỉ của vôn kế là
;;
A. 250√2 V B. 250 V C. 125 V D. 125√2 V
Câu 24: Một sóng âm truyền trong không khí. Mức cường độ âm tại điểm _ và tại điểm ` lần lượt là
40 dB và 80 dB. Cường độ âm tại ` lớn hơn cường độ âm tại _
A. 2 lần B. 40 lần C. 1000 lần D. 10000 lần
Câu 25: Đặt một điện áp xoay chiều có tần số góc   100rad/s vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn
;,
cảm thuần có độ tự cảm   c. Cảm kháng của đoạn mạch có giá trị là
A. 0,05Ω B. 20Ω C. 0,1Ω D. 10Ω
Câu 26: Dao động của một vật có khối lượng 200 g là tổng hợp của hai dao động cùng phương có phương
trình lần lượt là   3cos110  /321cm2 và  4cos110 0 /621cm21 tính bằng f).
Động năng cực đại của vật là
A. 12,5 mJ B. 25 mJ C. 37,5 mJ D. 50 mJ
Câu 27: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 100 g và lò xo nhẹ có độ cứng 40 N/m, dao động
điều hòa. Tại thời điểm vật có li độ 2√3 cm thì vận tốc của vật là 40 cm/s. Cơ năng của con lắc

A. 32 mJ B. 20 mJ C. 72 mJ D. 10 mJ
Câu 28: Một sóng hình sin truyền trên một sợi dây
với chu kì h theo chiều từ  đến i. Ở thời
điểm  0, hình dạng sợi dây như hình vẽ
dưới đây. Hình dạng của sợi dây ở thời
j
điểm  giống với hình nào dưới đây?
!

A. Hình 4 B. Hình 1 C. Hình 2 D. Hình 3


Câu 29: Khi mắc một vôn kế nhiệt vào hai đầu của một mạch điện xoay chiều, số đo của vôn kế cho biết
A. giá trị cực đại của điện áp xoay chiều B. giá trị hiệu dụng của điện áp xoay chiều
C. giá trị tức thời của điện áp xoay chiều D. giá trị trung bình của điện áp xoay chiều
Câu 30: Một con lắc đơn có chiều dài ℓ, vật nhỏ khối lượng P, đang dao động điều hòa ở nơi có gia tốc
trọng trường . Khi con lắc đi qua vị trí có li độ cong f thì lực kéo về tác dụng lên vật là
Sℓ S S Sℓ
A. 9  f B. 9  ℓ
f C. 9   ℓ
f D. 9   f
Câu 31: Cho đoạn mạch  như hình vẽ, cuộn cảm thuần có độ tự
cảm , tụ điện có điện dung ). Đặt vào ,  điện áp xoay
chiều *  +; cos thì giá trị điện áp cực đại hai đầu đoạn mạch k cũng là +; và các điện áp tức
thời *lm lệch pha so với *nM . Biết 5)  2. Hệ số công suất của đoạn mạch k lúc đó là
A. 0,92 B. 0,87 C. 0,95 D. 0,99
Câu 32: Để khảo sát mức cường độ âm của một số chiếc kèn đồng
giống nhau người ta tiến hành đặt một máy đo mức cường độ
âm cách các chiếc kèn đồng một khoảng không đồi. Đồ thị
biểu diễn mức cường độ âm mà máy đo được theo số chiếc
kèn đồng được biểu diễn như hình vẽ. Môi trường đẳng hướng
không hấp thụ âm. Xem âm phát ra từ các chiếc kèn đồng là
nguồn âm điểm. Biết 2A 0 A  A! . Giá trị của ! bằng
A. 165 B. 175 C. 18 dB D. 205
Câu 33: Đặt điện áp *  200√2cos 1[2, có  không đổi vào đoạn mạch nối tiếp gồm cuộn dây và tụ
điện (có điện dung thay đổi). Điều chỉnh điện dung để mạch cộng hưởng thì điện áp hiệu dụng
hai đầu cuộn dây bằng 200√2. Khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ là
A. 200 V B. 100√3 V C. 100 V D. 200√2 V
Câu 34: Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm o và o cách nhau 25 cm có hai nguồn dao động cùng pha theo
phương thẳng đứng phát ra hai sóng kết hợp. Gọi Δ và Δ là hai đường thẳng ở mặt chất lỏng
cùng vuông góc với đoạn thẳng o o và cách nhau 12 cm. Biết số điểm cực đại giao thoa trên Δ
và Δ tương ứng là 9 và 5. Số điểm cực tiểu giao thoa trên đoạn thẳng o o là
A. 20 B. 19 C. 16 D. 23
Câu 35: Ở mặt nước, tại hai điểm  và  cách nhau 16 cm có hai nguồn dao động cùng pha cùng phương
thẳng đứng, phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng 2,56 cm. Trong vùng giao thoa bốn điểm
_, `, V và p dao động với biên độ cực đại, gần nguồn nhất và ngược pha với hai nguồn. Nếu
_`Vp là hình chữ nhật thì diện tích nhỏ nhất của nó gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 39,0 cm B. 38,1 cm C. 35,3 cm D. 41,3 cm
Câu 36: Một sợi dây  dài 1 m, đầu  cố định, đầu  gắn với một cần rung với tần số thay đổi được.
Ban đầu trên dây có sóng dừng với  và  là nút. Khi tần số tăng thêm 20 Hz thì trên dây có
sóng dừng với  và  là nút và số nút trên dây tăng thêm 10 nút. Tốc độ truyền sóng trên sợi dây

A. 6 m/s B. 8 m/s C. 2 m/s D. 4 m/s
Câu 37: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị cực đại là 100 V vào hai đầu cuộn cảm thuần thì cường độ dòng
điện trong cuộn cảm có biểu thức B  2cos100 12. Tại thời điểm điện áp có giá trị 50 V và
đang tăng thì cường độ dòng điện là
A. √3 B. √3 C. 1 D. 1
Câu 38: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng đang dao động điều
hòa. Hình bên là đồ thị mô tả sự phụ thuộc giữa độ lớn lực
đàn hồi của lò xo |9đ | theo thời gian . Lấy   10 m/s
và  s 10. Chọn mốc thế năng khi lò xo không biến
dạng, thế năng đàn hồi cực đại của con lắc là
A. 360 mJ B. 40 mJ
C. 720 mJ D. 160 mJ
Câu 39: Ba vật cùng khối lượng dao động điều hòa cùng phương cùng tần số  , , ! , với !   0 .
có cơ năng tương ứng là ^, 2^, 3^. Gốc tọa độ tại vị trí cân bằng. Tại thời điểm , tỉ số độ lớn
li độ của vật 2 và độ lớn li độ của vật 1 là 9/8 thì tỉ số tốc độ của vật 2 và tốc độ của vật 1 gần
giá trị nào nhất sau đây?
A. 2 B. 1 C. 4 D. 3
Câu 40: Một con lắc lò xo thẳng đứng dao động điều hòa, hình
bên là đồ thị sự phụ thuộc của công suất tức thời của lực
đàn hồi lò xo theo li độ của vật. Chọn  0 tương ứng
là điểm  trên đồ thị. Lấy   10 m/s , lấy   10, độ
cứng lò xo Q  100 N/m. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Khoảng thời gian trong một chu kỳ dao động có lực
đàn hồi và lực kéo về cùng hướng nhau đồng thời cùng

hướng chuyển động là 1f2
%√
B. Cơ năng của con lắc lò xo có giá trị là 0,02 J
C. Thời điểm đầu tiên có được điểm  trên đồ thị là s 0,0761 s2
D. Giá trị công suất tức thời tại  là 5√141^2
HƯỚNG DẪN GIẢI

1.C 2.C 3.C 4.A 5.B 6.A 7.D 8.D 9.B 10.A
11.C 12.C 13.A 14.B 15.B 16.C 17.B 18.B 19.B 20.B
21.A 22.A 23.B 24.D 25.B 26.B 27.A 28.A 29.B 30.C
31.A 32.B 33.A 34.C 35.A 36.D 37.B 38.A 39.A 40.A

Câu 1: Những đặc trưng sinh lí của âm gồm


A. độ to, độ cao, tần số B. độ to, âm sắc, tần số
C. độ to, độ cao, âm sắc D. độ cao, âm sắc, tần số
Hướng dẫn
Chọn C
Câu 2: Khi dòng điện xoay chiều có tần số góc  chạy qua cuộn cảm thuần có độ tự cảm  thì cảm
kháng của cuộn cảm được tính theo công thức
 
A.   √ B.   C.    D.  
√ 
Hướng dẫn
Chọn C
Câu 3: Hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số, lệch nhau một góc , dọc theo trục tọa độ .
Tại thời điểm , li độ của các dao động lần lượt là   4 cm và  3 cm, khi đó li độ của
dao động tổng hợp bằng:
A. 3 cm B. 5 cm C. 1 cm D. 7 cm
Hướng dẫn
x = x1 + x2 = 4 − 3 = 1cm . Chọn C
Câu 4: Dao động tắt dần là dao động có
A. biên độ giảm dần theo thời gian B. li độ giảm dần theo thời gian
C. động năng giảm dần theo thời gian D. thế năng giảm dần theo thời gian
Hướng dẫn
Chọn A
Câu 5: Các chiến sĩ công an huấn luyện chó nghiệp vụ thường sử dụng
chiếc còi như hình ảnh bên. Khi thổi, còi này phát ra âm, đó là
A. tạp âm B. siêu âm
C. hạ âm D. Âm thanh nghe được
Hướng dẫn
Chọn B
Câu 6: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp  và  dao động điều hòa cùng pha với
nhau và theo phương thẳng đứng. Biết tốc độ truyền sóng không đổi trong quá trình lan truyền,
bước sóng do mỗi nguồn trên phát ra bằng 12 cm. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao
động với biên độ cực đại nằm trên đoạn thẳng  là
A. 6 cm B. 3 cm C. 9 cm D. 12 cm
Hướng dẫn
λ 12
= = 6cm . Chọn A
2 2
Câu 7: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo là ℓ, dao động điều hòa tại vị trí có gia tốc trọng trường là
 thì tần số dao động của con lắc được tính theo công thức
ℓ  ℓ 
A.   2 B.   2 C.    D.   ℓ

Hướng dẫn
Chọn D
Câu 8: Một sợi dây đang có sóng dừng với hai đầu cố định, trên dây có duy nhất một bụng sóng. Hai
phần tử trên dây cách nhau một phần tư bước sóng dao động lệch pha nhau bao nhiêu?
A. rad B. rad C. rad D. 0rad
! %
Hướng dẫn
Cùng pha. Chọn D
Câu 9: Trong đoạn mạch điện xoay chiều ', , ) nối tiếp, gọi * là điện áp tức thời và + là điện áp hiệu
dụng hai đầu đoạn mạch. Gọi +, , + , +- , *, * , *. lần lượt là điện áp hiệu dụng và điện áp tức
thời hai đầu các phần tử ', , ). Biểu thức đúng là
A. *  /*, 0 1*  *. 2 B. *  *, 0 * 0 *.
C. +  +, 0 + 0 +. D. +  /+, 0 + 0 +.
Hướng dẫn
Chọn B
Câu 10: Trong một điện trường đều có cường độ 3, khi một điện tích dương 4 di chuyển cùng chiều
đường sức điện một đoạn 5 thì công của lực điện là
6 76
A. 435 B. 78 C. D. 2435
8
Hướng dẫn
A = qEd . Chọn A
Câu 11: Một hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn 9:  9; cos10 . Khi xảy ra hiện tượng
cộng hưởng, tần số dao động riêng của hệ là
A. 10Hz B. 5Hz C. 5 Hz D. 10 Hz
Hướng dẫn
ω 10π
f = = = 5 Hz . Chọn C
2π 2π
Câu 12: Một vật dao động điều hòa theo phương trình  4cos 12 0 21cm2 thì pha ban đầu của dao
động là
A. 2rad B. 12 0 2rad C. rad D. 2 rad
Hướng dẫn
ϕ = π rad. Chọn C
Câu 13: Xét một tia sáng đi từ môi trường có chiết suất A sang môi trường có chiết suất A nhỏ hơn. Biết
B C là góc giới hạn phản xạ toàn phần. Biểu thức nào sau đây đúng?
: :
A. sinB C  :F B. sini C  :G C. siniB C  A  A D. sinB C  A 0 A
G F
Hướng dẫn
Chọn A
Câu 14: Cho một dòng điện chạy trong một mạch kín 1)2 có độ tự cảm . Trong khoảng thời gian Δ , độ
biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch và của từ thông qua 1)2 lần lượt là ΔB và ΔΦ. Suất
điện động tự cảm JK- trong mạch là
LM LN LK LO
A. JK-   LK B. JK-   LK C. JK-   LN D. JK-  
LK
Hướng dẫn
Chọn B
Câu 15: Bước sóng là
A. khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động cùng pha
B. khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động cùng
pha
C. khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động vuông
pha
D. khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động ngược
pha
Hướng dẫn
Chọn B
Câu 16: Một con lắc lò xo dao động điều hòa thì lực kéo về có độ lớn
A. tỉ lệ với biên độ dao động B. bằng độ lớn của trọng lực
C. tỉ lệ với độ lớn của li độ D. tỉ lệ với độ biến dạng của lò xo
Hướng dẫn
F = k x . Chọn C
Câu 17: Tại điểm phản xạ sóng thì sóng tới và sóng phản xạ
A. cùng pha với nhau nếu điểm phản xạ sóng cố định
B. ngược pha với nhau nếu điểm phản xạ sóng cố định
C. ngược pha với nhau nếu điểm phản xạ sóng tự do
D. luôn ngược pha với nhau trong mọi trường hợp
Hướng dẫn
Chọn B
Câu 18: Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ khối lượng P và lò xo có độ cứng Q. Chu kì dao động của
con lắc lò xo là:
 R S R  S
A.  B. 2  C. 2 D. R
S R S

Hướng dẫn
m
T = 2π . Chọn B
k
Câu 19: Đoạn mạch điện xoay chiều có điện áp tức thời và điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch lần lượt
là * và +, có cường độ dòng điện tức thời và cường độ dòng điện hiệu dụng lần lượt là B và T có
độ lệch pha giữa cường độ dòng điện tức thời và điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch là U. Biết
điện trở của đoạn mạch là ' . Công suất tiêu thụ của đoạn mạch được tính theo công thức
A. V  T' B. V  +TcosU C. V  *BcosU D. V  +T
Hướng dẫn
Chọn B
Câu 20: Vật (chất) nào sau đây không dẫn điện?
A. Kim loại đồng B. Cao su
C. Dung dịch muối NaCl trong nước D. Dung dịch axit HCl trong nước.
Hướng dẫn
Chọn B
Câu 21: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 50 V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần
' mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần . Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu ' là 30 V. Điện áp hiệu
dụng giữa hai đầu cuộn cảm bằng:
A. 40 V B. 10 V C. 30 V D. 20 V
Hướng dẫn
U L = U 2 − U R2 = 502 − 302 = 40V . Chọn A
Câu 22: Đặt điện áp *  200cos 1[2 vào hai đầu đoạn mạch có điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ
điện mắc nối tiếp thì dòng điện qua mạch là B  2cos1 0 /3212. Công suất tiêu thụ của
đoạn mạch là
A. 100 W B. 200 W C. 100√3 W D. 200√3^
Hướng dẫn
200 2 π
P = UI cos ϕ = . .cos = 100W . Chọn A
2 2 3
Câu 23: Một vôn kế nhiệt được mắc vào hai đầu một đoạn mạch để đo điện áp xoay chiều có biểu thức

*  250√2cos100 1[2. Tại thời điểm  ;; s, số chỉ của vôn kế là
A. 250√2 V B. 250 V C. 125 V D. 125√2 V
Hướng dẫn
U = 250V . Chọn B
Câu 24: Một sóng âm truyền trong không khí. Mức cường độ âm tại điểm _ và tại điểm ` lần lượt là
40 dB và 80 dB. Cường độ âm tại ` lớn hơn cường độ âm tại _
A. 2 lần B. 40 lần C. 1000 lần D. 10000 lần
Hướng dẫn
I
I = I 0 .10 L  N = 10 LN − LM = 108− 4 = 104 . Chọn D
IM
Câu 25: Đặt một điện áp xoay chiều có tần số góc   100rad/s vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn
;,
cảm thuần có độ tự cảm   c. Cảm kháng của đoạn mạch có giá trị là
A. 0,05Ω B. 20Ω C. 0,1Ω D. 10Ω
Hướng dẫn
0, 2
Z L = ω L = 100π . = 20Ω . Chọn B
π
Câu 26: Dao động của một vật có khối lượng 200 g là tổng hợp của hai dao động cùng phương có phương
trình lần lượt là   3cos110  /321cm2 và  4cos110 0 /621cm21 tính bằng f).
Động năng cực đại của vật là
A. 12,5 mJ B. 25 mJ C. 37,5 mJ D. 50 mJ
Hướng dẫn
π π π
∆ϕ = ϕ 2 − ϕ1 = + =  A = A12 + A22 = 32 + 42 = 5cm = 0, 05m
6 3 2
1 1
W = mω 2 A2 = .0, 2.102.0, 052 = 0, 025 J = 25mJ . Chọn B
2 2
Câu 27: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 100 g và lò xo nhẹ có độ cứng 40 N/m, dao động
điều hòa. Tại thời điểm vật có li độ 2√3 cm thì vận tốc của vật là 40 cm/s. Cơ năng của con lắc

A. 32 mJ B. 20 mJ C. 72 mJ D. 10 mJ
Hướng dẫn
2 2
1 2 1 2 1 2 3 1  40 
W = Wt + Wd = kx + mv = .40.   + .0,1.   = 0, 032 J = 32mJ . Chọn A
2 2 2  100  2  100 
Câu 28: Một sóng hình sin truyền trên một sợi dây
với chu kì h theo chiều từ  đến i . Ở thời
điểm  0, hình dạng sợi dây như hình vẽ
dưới đây. Hình dạng của sợi dây ở thời
j
điểm  giống với hình nào dưới đây?
!

A. Hình 4 B. Hình 1 C. Hình 2 D. Hình 3


Hướng dẫn
2T 2λ λ = 6 ô
Cách 1: Quãng đường sóng truyền trong thời gian t = là s =  → s = 4ô
3 3
Ban đầu đỉnh sóng ở giữa B và C, sau khi sóng truyền 4ô thì đỉnh sóng ở giữa F và G. Chọn A
2T 2λ λ = 6 ô
Cách 2: Quãng đường sóng truyền trong thời gian t = là s =  → s = 4ô
3 3
Sau khi sóng truyền 4ô thì trạng thái điểm E phải giống trạng thái điểm A ban đầu. Chọn A
T 2T
Cách 3: Tại t = 0 điểm A đang ở vtcb đi xuống. Sau < t = < T thì u A > 0 . Chọn A
2 3
 2π π  2π .2 π  A 3
Cụ thể u A = A cos  .t +  = A cos  + = >0
T 2  3 2 2
Câu 29: Khi mắc một vôn kế nhiệt vào hai đầu của một mạch điện xoay chiều, số đo của vôn kế cho biết
A. giá trị cực đại của điện áp xoay chiều B. giá trị hiệu dụng của điện áp xoay chiều
C. giá trị tức thời của điện áp xoay chiều D. giá trị trung bình của điện áp xoay chiều
Hướng dẫn
Chọn B
Câu 30: Một con lắc đơn có chiều dài ℓ, vật nhỏ khối lượng P, đang dao động điều hòa ở nơi có gia tốc
trọng trường . Khi con lắc đi qua vị trí có li độ cong f thì lực kéo về tác dụng lên vật là
Sℓ S S Sℓ
A. 9  f B. 9  f C. 9   f D. 9   f
ℓ ℓ
Hướng dẫn
Chọn C
Câu 31: Cho đoạn mạch  như hình vẽ, cuộn cảm thuần có độ tự
cảm , tụ điện có điện dung ) . Đặt vào ,  điện áp xoay
chiều *  +; cos thì giá trị điện áp cực đại hai đầu đoạn mạch k cũng là +; và các điện áp tức
thời *lm lệch pha so với *nM . Biết 5)  2. Hệ số công suất của đoạn mạch k lúc đó là
A. 0,92 B. 0,87 C. 0,95 D. 0,99
Hướng dẫn
ZL 2 U 2 U L = 2 2
5 LCω 2 = 2  =  L = . Chuẩn hóa  UAN
ZC 5 U C 5 U C = 5 UY
φ Ur
1,5
∆ vuông cân  U r = 2 + 1,5 = 3,5 A φ
U 1,5
U 3,5 B
cos ϕ = r = ≈ 0,92 . Chọn A UMB
2
UY 3,52 + 1,52
Câu 32: Để khảo sát mức cường độ âm của một số chiếc kèn đồng
giống nhau người ta tiến hành đặt một máy đo mức cường độ
âm cách các chiếc kèn đồng một khoảng không đồi. Đồ thị
biểu diễn mức cường độ âm mà máy đo được theo số chiếc
kèn đồng được biểu diễn như hình vẽ. Môi trường đẳng hướng
không hấp thụ âm. Xem âm phát ra từ các chiếc kèn đồng là
nguồn âm điểm. Biết 2A 0 A  A! . Giá trị của ! bằng
A. 165 B. 175 C. 18 dB D. 205
Hướng dẫn
P 10 L 101 101,48 10 L3 2.101 + 101,48
I= = I 0 .10 L
 = const  = = =  L3 ≈ 1, 7 B = 17 dB
4π r 2 P n1 n2 n3 2n1 + n2
Chọn B
Câu 33: Đặt điện áp *  200√2cos 1[2, có  không đổi vào đoạn mạch nối tiếp gồm cuộn dây và tụ
điện (có điện dung thay đổi). Điều chỉnh điện dung để mạch cộng hưởng thì điện áp hiệu dụng
hai đầu cuộn dây bằng 200√2. Khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ là
A. 200 V B. 100√3 V C. 100 V D. 200√2 V
Hướng dẫn
2
(
U rL2 = U r2 + U L2  200 2 ) = 2002 + U C2  U C = 200V . Chọn A
Câu 34: Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm o và o cách nhau 25 cm có hai nguồn dao động cùng pha theo
phương thẳng đứng phát ra hai sóng kết hợp. Gọi Δ và Δ là hai đường thẳng ở mặt chất lỏng
cùng vuông góc với đoạn thẳng o o và cách nhau 12 cm. Biết số điểm cực đại giao thoa trên Δ
và Δ tương ứng là 9 và 5. Số điểm cực tiểu giao thoa trên đoạn thẳng o o là
A. 20 B. 19 C. 16 D. 23
Hướng dẫn
∆1 cắt S1S2 tại cực đại bậc 5 và ∆2 cắt S1S2 tại cực đại bậc 3
TH1: ∆1 và ∆ 2 nằm cùng phía so với đường trung trực Δ1 Δ2
λ 25 S1S 2
( 5 − 3) . = 12  λ = 12  ≈ 2,1 = λ λ λ λ λ λ λ λ
2 λ 12 2 2 2 2 2 2 2 2
S1 O S2
→ không tồn tại cực đại bậc 5 (loại)
TH2: ∆1 và ∆ 2 nằm khác phía so với đường trung trực
λ 25S1S 2
( 5 + 3) . = 12  λ = 3  ≈ 8,3 → có 8.2 = 16 cực tiểu. Chọn C
=
2 λ 3
Câu 35: Ở mặt nước, tại hai điểm  và  cách nhau 16 cm có hai nguồn dao động cùng pha cùng phương
thẳng đứng, phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng 2,56 cm. Trong vùng giao thoa bốn điểm
_, `, V và p dao động với biên độ cực đại, gần nguồn nhất và ngược pha với hai nguồn. Nếu
_`Vp là hình chữ nhật thì diện tích nhỏ nhất của nó gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 39,0 cm B. 38,1 cm C. 35,3 cm D. 41,3 cm
Hướng dẫn
d1 = k λ = 2,56k
ĐK cực đại gần nguồn nhất và ngược pha nguồn là  (k bán nguyên)
d 2 = 0,5λ = 0, 5.2, 56 = 1, 28
d1 − d 2 < AB < d1 + d 2  2, 56k − 1, 28 < 16 < 2, 56k + 1, 28  5, 75 < k < 6, 75  k = 6, 5
 d1 = 2, 56.6, 5 = 16, 64 (cm)
M x Q
d 2 − d 22 16, 64 2 − 1, 282
x= 1
2 AB
=
2.16
= 8, 6016 (cm) d1 d2 y
 AB 
2
2 A 8 8 B
y = d12 −  + x  = 16, 642 − ( 8 + 8, 6016 ) ≈ 1,13 (cm)
 2 
N P
S = 2 x.2 y = 2.8, 6016.2.1,13 ≈ 38, 9 ( cm 2 ) . Chọn A
Câu 36: Một sợi dây  dài 1 m, đầu  cố định, đầu  gắn với một cần rung với tần số thay đổi được.
Ban đầu trên dây có sóng dừng với  và  là nút. Khi tần số tăng thêm 20 Hz thì trên dây có
sóng dừng với  và  là nút và số nút trên dây tăng thêm 10 nút. Tốc độ truyền sóng trên sợi dây

A. 6 m/s B. 8 m/s C. 2 m/s D. 4 m/s
Hướng dẫn
λ v kv v v
l = k. = k .  f =  ∆f = ∆k .  20 = 10.  v = 4m / s . Chọn D
2 2f 2l 2l 2.1
Câu 37: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị cực đại là 100 V vào hai đầu cuộn cảm thuần thì cường độ dòng
điện trong cuộn cảm có biểu thức B  2cos100 12. Tại thời điểm điện áp có giá trị 50 V và
đang tăng thì cường độ dòng điện là
A. √3 B. √3 C. 1 D. 1
Hướng dẫn
U0 π π 5π I 3
u= ↑ ϕ u = −  ϕi = ϕ u − = − i=− 0 = − 3 A . Chọn B
2 3 2 6 2
Câu 38: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng đang dao động điều
hòa. Hình bên là đồ thị mô tả sự phụ thuộc giữa độ lớn lực
đàn hồi của lò xo |9đ | theo thời gian . Lấy   10 m/s
và  s 10. Chọn mốc thế năng khi lò xo không biến
dạng, thế năng đàn hồi cực đại của con lắc là
A. 360 mJ B. 40 mJ
C. 720 mJ D. 160 mJ
Hướng dẫn
T 2π
= 0, 2 s  T = 0, 4 s → ω = = 5π (rad/s)
2 T
g 10
∆l0 = 2 = 2
= 0, 04m
ω ( 5π )
 Fdhdan max = k ( A + ∆l0 ) 6 = k ( A + 0, 04 ) k = 50 N / m
  
 Fdhnen max = k ( A − ∆l0 ) 2 = k ( A − 0, 04 )  A = 0, 08m
1 2 1 2
Wdh max =k ( ∆l0 + A ) = .50. ( 0, 04 + 0, 08 ) = 0,36 J = 360mJ . Chọn A
2 2
Câu 39: Ba vật cùng khối lượng dao động điều hòa cùng phương cùng tần số  , , ! , với !   0 .
có cơ năng tương ứng là ^, 2^, 3^ . Gốc tọa độ tại vị trí cân bằng. Tại thời điểm , tỉ số độ lớn
li độ của vật 2 và độ lớn li độ của vật 1 là 9/8 thì tỉ số tốc độ của vật 2 và tốc độ của vật 1 gần
giá trị nào nhất sau đây?
A. 2 B. 1 C. 4 D. 3
Hướng dẫn
 A1 = 1
W2 W3 A2 A3 chuân hóa 
W1 = =  A1 = =  →  A2 = 2
2 3 2 3 
 A3 = 3
 2 128
x2 9 x =
 1 209
2 2 2 2 =
2 2 2 x x x x x1 8
Vì A3 = A1 + A2  x1 ⊥ x2  2 + 2 = 1  + = 1 
1 2 1 2
→
A1 A2 1 2  x 2 = 162
 2 209
162
2−
v2 ω A22 − x22 209 = 16 ≈ 2
= = . Chọn A
2
v1 ω A1 − x1 2
128 9
1−
209
Câu 40: Một con lắc lò xo thẳng đứng dao động điều hòa, hình
bên là đồ thị sự phụ thuộc của công suất tức thời của lực
đàn hồi lò xo theo li độ của vật. Chọn  0 tương ứng
là điểm  trên đồ thị. Lấy   10 m/s , lấy   10, độ
cứng lò xo Q  100 N/m. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Khoảng thời gian trong một chu kỳ dao động có lực
đàn hồi và lực kéo về cùng hướng nhau đồng thời cùng

hướng chuyển động là 1f2
%√
B. Cơ năng của con lắc lò xo có giá trị là 0,02 J
C. Thời điểm đầu tiên có được điểm  trên đồ thị là s 0,0761 s2
D. Giá trị công suất tức thời tại  là 5√141^2
Hướng dẫn
1 1
W = kA2 = .100.0, 042 = 0, 08 J → B sai
2 2
g 10 2π
ω= = = 5π 2 (rad/s) → T = = 0, 2 2 s
∆l0 0,02 ω
T 0, 2 2
Khoảng thời điểm đầu tiên có điểm A trên đồ thị: t = = ≈ 0,14 s → C sai
2 2
Tại B: Vật có li độ x = 3 cm, lò xo đang nén ∆u = 1cm = 0,01m
Fdh = k .∆l = 100.0, 01 = 1N và v = ω A 2 − x 2 = 5π 2. 4 2 − 32 = 5π 14cm / s = 0, 05π 14 m / s
Công suất tức thời tại B: PB = Fdh v = 0, 05π 14W → D sai
Lực đàn hồi và lực kéo về cùng hướng nhau đồng thời cùng hướng chuyển động
⇒ vật đi từ biên dưới đến VTCB và vật đi từ trên đến VTTN của lò xo
α π / 2 +π / 3 1
 ∆t = = = s . Chọn A
ω 5π 2 6 2
THPT LỤC NGẠN SỐ 1 – KÌ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024
BẮC GIANG Môn thi: VẬT LÝ
(Đề thi có … trang) Thời gian làm bài: … phút, không kể thời gian phát hành đề

Họ, tên thí sinh: .....................................................................


Mã đề thi:……
Số báo danh: .........................................................................

Câu 1: Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các


A. nguyên tử B. điện tích C. phân tử D. nơtron
Câu 2: Nguyên tắc hoạt động của máy biến áp là dựa trên hiện tượng
A. cảm ứng điện từ B. giao thoa sóng C. phản xạ sóng D. cộng hưởng điện
Câu 3: Khi một sóng âm truyền từ môi trường không khí vào môi trường nước thì
A. bước sóng không đổi B. chu kì sóng tăng
C. bước sóng giảm D. tần số sóng không đổi
Câu 4: Sóng dừng xảy ra trên một đoạn dây có hai đầu cố định, với bước sóng là . Khoảng cách giữa
bụng và nút liên tiếp nhau là
 
A. B. C.  D. 2
 
Câu 5: Trong máy phát điện xoay chiều một pha, phần cảm có  cặp cực, quay với tốc độ  vòng/phút.
Dòng điện do máy phát ra có tần số là
A.  B.   C.  D.  60np
Câu 6: Trong vùng có điện trường, tại một điểm cường độ điện trường là , nếu tăng độ lớn của điện
tích thử lên gấp đôi thì cường độ điện trường
A. tăng gấp 4 B. giảm một nửa C. không đổi D. tăng gấp đôi
Câu 7: Một vật có khối lượng  dao động điều hòa theo phương trình  cos   . Mốc tính
thế năng tại vị trí cân bằng. Cơ năng của vật được tính bằng công thức
! ! ! !
A.  B.   C.   D.   
   
Câu 8: Đặt điện áp xoay chiều " #√2cos # % 0 vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện. Biết tụ
điện có dung kháng là &' . Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là
( √ (
A. B. #  &' C. D. U.&'
)* )*
Câu 9: Dòng điện xoay chiều trong một đoạn mạch là + , cos   , % 0. Đại lượng , được
gọi là
A. pha ban đầu của dòng điện B. cường độ dòng điện hiệu dụng
C. cường độ dòng điện cực đại D. tần số góc của dòng điện
Câu 10: Đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp đang có dung kháng lớn hơn cảm kháng. Để có cộng hưởng
điện thì có thể
A. giảm điện dung của tụ điện B. tăng tần số dòng điện
C. tăng điện trở đoạn mạch D. giảm độ tự cảm của cuộn dây
Câu 11: Từ thông xuyên qua một ống dây là Φ Φ cos   !  . biến thiên làm xuất hiện trong
ống dây một suất điện động cảm ứng là /  cos    0. Khi đó  1 !  có giá trị

A. 0 B. 10,54 C. 0,54 D. 4
Câu 12: Trong sóng cơ, tốc độ truyền sóng là
A. tốc độ cực tiểu của các phần tử môi trường
B. tốc độ chuyển động của các phần tử môi trường
C. tốc độ lan truyền dao động cơ trong môi trường
D. tốc độ cực đại của các phần tử môi trường
Câu 13: Bước sóng là khoảng cách giữa hai phần tử sóng
A. dao động ngược pha trên cùng một phương truyền sóng
B. gần nhau nhất dao động cùng pha
C. gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động cùng pha
D. dao động cùng pha trên phương truyền sóng
Câu 14: Một vật dao động điều hòa với chu kì T. Cơ năng của vật
A. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì bằng 5
B. bằng động năng của vật khi vật qua vị trí cân bằng
C. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì bằng T/2
D. tăng hai lần khi biên độ dao động của vật tăng hai lần
Câu 15: Điều kiện để hai sóng giao thoa được với nhau là hai sóng
A. cùng phương, luôn đi kèm với nhau
B. chuyển động cùng chiều với cùng tốc độ
C. cùng phương, cùng tần số và hiệu số pha không đổi theo thời gian
D. cùng biên độ, cùng bước sóng, pha ban đầu
Câu 16: Khi nói về dao động cưỡng bức, nhận xét nào sau đây là sai?
A. Khi xảy ra cộng hưởng thì vật tiếp tục dao động với tần số bằng tần số ngoại lực cưỡng bức
B. Tần số dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức
C. Tần số dao động cưỡng bức bằng tần số riêng của nó
D. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số và biên độ của ngoại lực cưỡng bức
Câu 17: Một nhà máy phát điện xoay chiều có công suất phát điện là 6 và điện áp hiệu dụng ở hai cực
của máy phát là #. Điện năng phát ra từ nhà máy được truyền đến nơi tiêu thụ bằng đường dây
có điện trở tổng cộng là 7. Coi cường độ dòng điện cùng pha với điện áp. Công suất hao phí do
tỏa nhiệt trên đường dây là
8 89 8 89
A. ( 9 7 B. (
7 C. ( 7  D. ( 9 7
Câu 18: Hiệu điện thế giữa hai đầu một điện trở tăng lên 3 lần thì cường độ dòng điện qua điện trở đó
A. tăng 9 lần B. giảm 9 lần C. giảm 3 lần D. tăng 3 lần
Câu 19: Một vật dao động điều hòa có chu kì là 5. Tại thời điểm  0, vật qua vị trí cân bằng. Thời điểm
đầu tiên vận tốc của vật bằng không là
A.  5/8 B.  5/2 C.  5/6 D.  5/4
Câu 20: Vật dao động điều hòa với phương trình  4cos84  4cm. Chu kì dao động của vật là
A. 0,1 s B. 0,5 s C. 1,0 s D. 0,25 s
Câu 21: Một vật dao động điều hòa với biên độ 5 cm. Khi vật có tốc độ 10 cm/s thì có gia tốc
40√3 cm/s . Tần số góc của dao động là
A. 4rad/s B. 8rad/s C. 1rad/s D. 2rad/s
Câu 22: Đặt một điện áp xoay chiều 200 V vào hai đầu đoạn mạch chỉ chứa điện trở thuần D 100Ω thì
cường độ dòng điện hiệu dụng của mạch là
A. , 1 B. , 2 C. , 2√2 D. , √2
Câu 23: Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng. Biết sóng truyền trên dây có bước sóng 6 cm.
Khoảng cách giữa hai điểm bụng liên tiếp là
A. 3 cm B. 4 cm C. 6 cm D. 5 cm
Câu 24: Dòng điện xoay chiều có biểu thức cường độ + 2√2cos1004, chạy qua tụ điện có điện
! GH
dung F J. Điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện là
I
A. 100 V B. 200 V C. 200√2 V D. 100√2 V
Câu 25: Ở một đường sức của một điện trường đều có hai điểm K và L cách nhau 40 cm. Hiệu điện thế
giữa K và L là 80 V. Cường độ điện trường có độ lớn là
A. 2 V/m B. 200 V/m C. 2000 V/m D. 20 V/m
Câu 26: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, vuông pha nhau
và có biên độ lần lượt là 9 cm và 12 cm. Biên độ dao động của vật là
A. 3 cm B. 21 cm C. 15 cm D. 10,5 cm
Câu 27: Con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng N 20 N/m và vật nhỏ có khối lượng  800 g. Con
lắc dao động điều hòa với biên độ  4 cm. Gia tốc cực đại của vật là
A. 2 m/s B. 4 m/s C. 1 m/s  D. 0,5 m/s
Câu 28: Giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn kết hợp có cùng bước sóng  8 cm. Khoảng cách
ngắn nhất giữa hai phần tử nước không dao động trên đoạn thẳng nối hai nguồn là
A. 4 cm B. 2 cm C. 16 cm D. 8 cm
Câu 29: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có D, Q, F mắc nối tiếp. Biết D 30 Ω, cuộn cảm
thuần có cảm kháng 20Ω và tụ điện có dung kháng 60Ω. Hệ số công suất của mạch là
A. 0,4 B. 0,5 C. 0,75 D. 0,6
Câu 30: Một máy biến áp lí tưởng cung cấp một dòng điện 20 A dưới điện áp hiệu dụng 200 0. Biết điện
áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn sơ cấp là 5kV. Cường độ dòng điện hiệu dụng ở cuộn sơ cấp là
A. 0,8 B. 5 C. 50 A D. 1,25
Câu 31: Dòng điện qua cuộn dây giảm từ 1 xuống đến bằng không trong thời gian 0,05 s. Cuộn dây có
độ tự cảm 0,2H. Suất điện động tự cảm trung bình xuất hiện trong cuộn dây trong thời gian trên

A. 4 V B. 1 V C. 12 V D. 2 V
Câu 32: Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có cường độ biến đổi điều hoà theo thời gian
được mô tả bằng đồ thị ở hình bên. Biểu thức cường độ dòng điện tức thời của đoạn mạch đó là
I
A. + 4cos U1204  V 

I
B. + 4cos U1004 1 V 

I
C. + 4cos U1204 1 V 

I
D. + 4cos U1004   V 
Câu 33: Một vật khối lượng 100 g thực hiện dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương
I
có phương trình lần lượt là ! 5cos 10  4 và  10cos U10 1 W V ! ,  tính bằng
cm,  tính bằng X. Cơ năng của vật là
A. 75 J B. 37,5 J C. 75 mJ D. 37,5 mJ
Câu 34: Một học sinh nhìn thấy rõ những vật ở cách mắt từ 11 cm đến 101 cm. Học sinh đó đeo kính
cận đặt cách mắt 1 cm để nhìn rõ các vật ở vô cực mà không phải điều tiết. Khi đeo kính này,
vật gần nhất mà học sinh đó nhìn rõ cách mắt một khoảng là
A. 14,3 cm B. 12,11 cm C. 16,7 cm D. 11,11 cm
Câu 35: Đặt điện áp xoay chiều " 200√2cos1004 0 vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở thuần
100Ω, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Điện áp ở hai đầu tụ điện là "[
I
100√2cos U1004 1  V 0. Công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch là
A. 400 W B. 300 W C. 200 W D. 100 W
Câu 36: Hai nguồn kết hợp ]! và ] trên mặt nước trong thí nghiệm giao thoa dao động với tần số 60 Hz,
cùng pha. Điểm K cách ]! và ] các đoạn _! 15 cm và _ 21 cm có cực đại giao thoa.
Giữa K và đường trung trực của ]! ] còn có ba dãy cực tiểu khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt
nước là bao nhiêu?
A. 120 cm/s B. 30 cm/s C. 15 cm/s D. 60 cm/s

I !
Câu 37: Đặt điện áp " # cos U1004  W V V vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm Q I
`.
Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 100√2 V thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là
2. Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm này là
I I
A. + √6cos U1004 1 V  B. + √3cos U1004  V 
I I
C. + √6cos U1004  V  D. + √3cos U1004 1 V 
Câu 38: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ:  120; D! 5Ω; D
12Ω; bóng đèn Đ: 60 1 3 . Bỏ qua điện trở các dây nối. Để
đèn sáng bình thường thì điện trở trong 7 của nguồn có giá trị
A. 2Ω B. 1Ω
C. 5Ω D. 5,7Ω
Câu 39: Đặt hiệu điện thế xoay chiều " # cos1004   0 vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp theo
đúng thứ tự gồm D! , D D! 2D  và cuộn cảm thuần có độ tự cảm Q thay đổi được. Điều chỉnh
Q cho đến khi hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu đoạn mạch chứa D và Q lệch pha cực đại so
với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch. Xác định góc lệch pha cực đại đó
A. 0,14 B. 0,24 C. 0,254 D. 0,54
Câu 40: Một con lắc lò xo gồm một lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m và vật K có khối lượng 3 kg được
đặt trên mặt phẳng ngang. Khi K đang ở vị trí cân bằng thì một vật nhỏ  có khối lượng 1 kg
chuyển động với tốc độ 2 m/s về phía đầu cố định của lò xo và dọc theo trục lò xo đến va chạm
vào K. Biết va chạm mềm và bỏ qua ma sát. Biên độ dao động của hệ sau va chạm là
A. 5 cm B. 6 cm C. 10 cm D. 8 cm
HƯỚNG DẪN GIẢI

1.B 2.A 3.D 4.A 5.A 6.C 7.D 8.C 9.C 10.B
11.B 12.C 13.C 14.B 15.C 16.C 17.D 18.D 19.D 20.D
21.A 22.B 23.A 24.B 25.B 26.C 27.C 28.A 29.D 30.A
31.A 32.B 33.D 34.B 35.A 36.A 37.A 38.B 39.B 40.C

Câu 1: Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các


A. nguyên tử B. điện tích C. phân tử D. nơtron
Hướng dẫn
Chọn B
Câu 2: Nguyên tắc hoạt động của máy biến áp là dựa trên hiện tượng
A. cảm ứng điện từ B. giao thoa sóng C. phản xạ sóng D. cộng hưởng điện
Hướng dẫn
Chọn A
Câu 3: Khi một sóng âm truyền từ môi trường không khí vào môi trường nước thì
A. bước sóng không đổi B. chu kì sóng tăng
C. bước sóng giảm D. tần số sóng không đổi
Hướng dẫn
Chọn D
Câu 4: Sóng dừng xảy ra trên một đoạn dây có hai đầu cố định, với bước sóng là . Khoảng cách giữa
bụng và nút liên tiếp nhau là
 
A.  B.  C.  D. 2
Hướng dẫn
Chọn A
Câu 5: Trong máy phát điện xoay chiều một pha, phần cảm có  cặp cực, quay với tốc độ  vòng/phút.
Dòng điện do máy phát ra có tần số là
A.  B.   C.  D.  60np
Hướng dẫn
Chọn A
Câu 6: Trong vùng có điện trường, tại một điểm cường độ điện trường là , nếu tăng độ lớn của điện
tích thử lên gấp đôi thì cường độ điện trường
A. tăng gấp 4 B. giảm một nửa C. không đổi D. tăng gấp đôi
Hướng dẫn
Chọn C
Câu 7: Một vật có khối lượng  dao động điều hòa theo phương trình  cos   . Mốc tính
thế năng tại vị trí cân bằng. Cơ năng của vật được tính bằng công thức
! ! ! !
A.  B.    C.   D.  
   
Hướng dẫn
Chọn D
Câu 8: Đặt điện áp xoay chiều " #√2cos # % 0 vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện. Biết tụ
điện có dung kháng là &' . Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là
( √ (
A. B. #  &' C. ) D. U.&'
)* *
Hướng dẫn
Chọn C
Câu 9: Dòng điện xoay chiều trong một đoạn mạch là + , cos   , % 0. Đại lượng , được
gọi là
A. pha ban đầu của dòng điện B. cường độ dòng điện hiệu dụng
C. cường độ dòng điện cực đại D. tần số góc của dòng điện
Hướng dẫn
Chọn C
Câu 10: Đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp đang có dung kháng lớn hơn cảm kháng. Để có cộng hưởng
điện thì có thể
A. giảm điện dung của tụ điện B. tăng tần số dòng điện
C. tăng điện trở đoạn mạch D. giảm độ tự cảm của cuộn dây
Hướng dẫn
1 1
ZC = = ↓ f ↑ . Chọn B
ωC 2π fC
Câu 11: Từ thông xuyên qua một ống dây là Φ Φ cos   !  . biến thiên làm xuất hiện trong
ống dây một suất điện động cảm ứng là /  cos    0. Khi đó  1 !  có giá trị

A. 0 B. 10,54 C. 0,54 D. 4
Hướng dẫn
e = −φ ' . Chọn B
Câu 12: Trong sóng cơ, tốc độ truyền sóng là
A. tốc độ cực tiểu của các phần tử môi trường
B. tốc độ chuyển động của các phần tử môi trường
C. tốc độ lan truyền dao động cơ trong môi trường
D. tốc độ cực đại của các phần tử môi trường
Hướng dẫn
Chọn C
Câu 13: Bước sóng là khoảng cách giữa hai phần tử sóng
A. dao động ngược pha trên cùng một phương truyền sóng
B. gần nhau nhất dao động cùng pha
C. gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động cùng pha
D. dao động cùng pha trên phương truyền sóng
Hướng dẫn
Chọn C
Câu 14: Một vật dao động điều hòa với chu kì T. Cơ năng của vật
A. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì bằng 5
B. bằng động năng của vật khi vật qua vị trí cân bằng
C. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì bằng T/2
D. tăng hai lần khi biên độ dao động của vật tăng hai lần
Hướng dẫn
W = Wd max . Chọn B
Câu 15: Điều kiện để hai sóng giao thoa được với nhau là hai sóng
A. cùng phương, luôn đi kèm với nhau
B. chuyển động cùng chiều với cùng tốc độ
C. cùng phương, cùng tần số và hiệu số pha không đổi theo thời gian
D. cùng biên độ, cùng bước sóng, pha ban đầu
Hướng dẫn
Chọn C
Câu 16: Khi nói về dao động cưỡng bức, nhận xét nào sau đây là sai?
A. Khi xảy ra cộng hưởng thì vật tiếp tục dao động với tần số bằng tần số ngoại lực cưỡng bức
B. Tần số dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức
C. Tần số dao động cưỡng bức bằng tần số riêng của nó
D. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số và biên độ của ngoại lực cưỡng bức
Hướng dẫn
Chọn C
Câu 17: Một nhà máy phát điện xoay chiều có công suất phát điện là 6 và điện áp hiệu dụng ở hai cực
của máy phát là #. Điện năng phát ra từ nhà máy được truyền đến nơi tiêu thụ bằng đường dây
có điện trở tổng cộng là 7. Coi cường độ dòng điện cùng pha với điện áp. Công suất hao phí do
tỏa nhiệt trên đường dây là
8 89 8 89
A. 7 B. 7 C. 7  D. 7
(9 ( ( (9
Hướng dẫn
2
Pr
∆P = I 2 r = . Chọn D
U2
Câu 18: Hiệu điện thế giữa hai đầu một điện trở tăng lên 3 lần thì cường độ dòng điện qua điện trở đó
A. tăng 9 lần B. giảm 9 lần C. giảm 3 lần D. tăng 3 lần
Hướng dẫn
U
I = ↑ 3 . Chọn D
R
Câu 19: Một vật dao động điều hòa có chu kì là 5. Tại thời điểm  0, vật qua vị trí cân bằng. Thời điểm
đầu tiên vận tốc của vật bằng không là
A.  5/8 B.  5/2 C.  5/6 D.  5/4
Hướng dẫn
Từ vtcb đến biên là T/4. Chọn D
Câu 20: Vật dao động điều hòa với phương trình  4cos84  4cm. Chu kì dao động của vật là
A. 0,1 s B. 0,5 s C. 1,0 s D. 0,25 s
Hướng dẫn
2π 2π
T= = = 0, 25s . Chọn D
ω 8π
Câu 21: Một vật dao động điều hòa với biên độ 5 cm. Khi vật có tốc độ 10 cm/s thì có gia tốc
40√3 cm/s . Tần số góc của dao động là
A. 4rad/s B. 8rad/s C. 1rad/s D. 2rad/s
Hướng dẫn
2 2 2 2 2 2
 v   a   v   a   10   40 3 
 +
   = 1   +
  2  = 1    +  2  = 1  ω = 4rad / s .
 vmax   amax  ωA ω A  ω.5   ω .5 
Chọn A
Câu 22: Đặt một điện áp xoay chiều 200 V vào hai đầu đoạn mạch chỉ chứa điện trở thuần D 100Ω thì
cường độ dòng điện hiệu dụng của mạch là
A. , 1 B. , 2 C. , 2√2 D. , √2
Hướng dẫn
U 200
I= = = 2 A . Chọn B
R 100
Câu 23: Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng. Biết sóng truyền trên dây có bước sóng 6 cm.
Khoảng cách giữa hai điểm bụng liên tiếp là
A. 3 cm B. 4 cm C. 6 cm D. 5 cm
Hướng dẫn
λ 6
= = 3cm . Chọn A
2 2
Câu 24: Dòng điện xoay chiều có biểu thức cường độ + 2√2cos1004, chạy qua tụ điện có điện
! GH
dung F J. Điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện là
I
A. 100 V B. 200 V C. 200√2 V D. 100√2 V
Hướng dẫn
1 1
ZC = = = 100Ω
ωC 10 −4
100π .
π
U = IZ C = 2.100 = 200V . Chọn B
Câu 25: Ở một đường sức của một điện trường đều có hai điểm K và L cách nhau 40 cm. Hiệu điện thế
giữa K và L là 80 V. Cường độ điện trường có độ lớn là
A. 2 V/m B. 200 V/m C. 2000 V/m D. 20 V/m
Hướng dẫn
U 80
E= = = 200V / m . Chọn B
d 0, 4
Câu 26: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, vuông pha nhau
và có biên độ lần lượt là 9 cm và 12 cm. Biên độ dao động của vật là
A. 3 cm B. 21 cm C. 15 cm D. 10,5 cm
Hướng dẫn
A = A12 + A22 = 92 + 122 = 15cm . Chọn C
Câu 27: Con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng N 20 N/m và vật nhỏ có khối lượng  800 g. Con
lắc dao động điều hòa với biên độ  4 cm. Gia tốc cực đại của vật là
A. 2 m/s B. 4 m/s C. 1 m/s D. 0,5 m/s
Hướng dẫn
k 20
ω= = = 5rad / s
m 0,8
amax = ω 2 A = 52.4 = 100cm / s 2 = 1m / s 2 . Chọn C
Câu 28: Giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn kết hợp có cùng bước sóng  8 cm. Khoảng cách
ngắn nhất giữa hai phần tử nước không dao động trên đoạn thẳng nối hai nguồn là
A. 4 cm B. 2 cm C. 16 cm D. 8 cm
Hướng dẫn
λ 8
= = 4cm . Chọn A
2 2
Câu 29: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có D, Q, F mắc nối tiếp. Biết D 30 Ω, cuộn cảm
thuần có cảm kháng 20Ω và tụ điện có dung kháng 60Ω. Hệ số công suất của mạch là
A. 0,4 B. 0,5 C. 0,75 D. 0,6
Hướng dẫn
R 30
cos ϕ = = = 0, 6 . Chọn D
2 2
R 2 + ( Z L − ZC ) 302 + ( 20 − 60 )
Câu 30: Một máy biến áp lí tưởng cung cấp một dòng điện 20 A dưới điện áp hiệu dụng 200 0 . Biết điện
áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn sơ cấp là 5kV. Cường độ dòng điện hiệu dụng ở cuộn sơ cấp là
A. 0,8 B. 5 C. 50 A D. 1,25
Hướng dẫn
I1 U 2 I1 200
=  =  I1 = 0,8 A . Chọn A
I 2 U1 20 5000
Câu 31: Dòng điện qua cuộn dây giảm từ 1 xuống đến bằng không trong thời gian 0,05 s. Cuộn dây có
độ tự cảm 0,2H. Suất điện động tự cảm trung bình xuất hiện trong cuộn dây trong thời gian trên

A. 4 V B. 1 V C. 12 V D. 2 V
Hướng dẫn
∆i 1
etc = − L. = 0, 2. = 4V . Chọn A
∆t 0, 05
Câu 32: Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có cường độ biến đổi điều hoà theo thời gian
được mô tả bằng đồ thị ở hình bên. Biểu thức cường độ dòng điện tức thời của đoạn mạch đó là
I
A. + 4cos U1204   V 
I
B. + 4cos U1004 1  V 
I
C. + 4cos U1204 1  V 
I
D. + 4cos U1004   V 
Hướng dẫn
T 2π
= (1, 25 − 0, 25 ) .10−2  T = 0, 02 s → ω = = 100π rad / s
2 T
I0 2 π
i=2 2= ↑ ϕ = − . Chọn B
2 4
Câu 33: Một vật khối lượng 100 g thực hiện dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương
I
có phương trình lần lượt là ! 5cos 10  4 và  10cos U10 1 W V ! ,  tính bằng
cm,  tính bằng X. Cơ năng của vật là
A. 75 J B. 37,5 J C. 75 mJ D. 37,5 mJ
Hướng dẫn
 π
A= A12 + A22 + 2 A1 A2 cos ∆ϕ = 52 + 102 + 2.5.10.cos  π +  = 5 3cm = 0, 05 3m
 3
1 1 2
( )
W = mω 2 A2 = .0,1.102. 0, 05 3 = 0, 0375 J = 37, 5mJ . Chọn D
2 2
Câu 34: Một học sinh nhìn thấy rõ những vật ở cách mắt từ 11 cm đến 101 cm. Học sinh đó đeo kính
cận đặt cách mắt 1 cm để nhìn rõ các vật ở vô cực mà không phải điều tiết. Khi đeo kính này,
vật gần nhất mà học sinh đó nhìn rõ cách mắt một khoảng là
A. 14,3 cm B. 12,11 cm C. 16,7 cm D. 11,11 cm
Hướng dẫn
1 1 1 1 1 1 1 1 100
= +  = + = +  d1 = cm ≈ 11,11cm
f k d1 l − d 2 f k ∞ 1 − 101 d1 1 − 11 9
Vật đó cách mắt là d1 + l = 11,11 + 1 = 12,11cm . Chọn B
Câu 35: Đặt điện áp xoay chiều " 200√2cos1004 0 vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở thuần
100Ω, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Điện áp ở hai đầu tụ điện là "[
I
100√2cos U1004 1 V 0. Công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch là

A. 400 W B. 300 W
C. 200 W D. 100 W
Hướng dẫn
i sớm pha hơn "' là 4/2  ϕi = 0 = ϕu  cộng hưởng
U 2 2002
P= = = 400W . Chọn A
R 100
Câu 36: Hai nguồn kết hợp ]! và ] trên mặt nước trong thí nghiệm giao thoa dao động với tần số 60 Hz,
cùng pha. Điểm K cách ]! và ] các đoạn _! 15 cm và _ 21 cm có cực đại giao thoa.
Giữa K và đường trung trực của ]! ] còn có ba dãy cực tiểu khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt
nước là bao nhiêu?
A. 120 cm/s B. 30 cm/s C. 15 cm/s D. 60 cm/s
Hướng dẫn
d −d 21 − 15
λ= 2 1= = 2cm
k 3
v = λ f = 2.60 = 120cm / s . Chọn A
I !
Câu 37: Đặt điện áp " # cos U1004  W V V vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm Q I
`.
Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 100√2 V thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là
2. Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm này là
I I
A. + √6cos U1004 1 V  B. + √3cos U1004  V 
I I
C. + √6cos U1004  V  D. + √3cos U1004 1 V 
Hướng dẫn
π π π π
ϕi = ϕu − = − =−
2 23 6
1
Z L = ω L = 100π . = 100Ω
π
2
u2 i2
+ = 1 
u2 2
+ i = I 2

100 2 ( ) + 22 = I 02  I 0 = 6 A . Chọn A
0
U 02 I 02 Z L2 1002
Câu 38: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ:  120; D! 5Ω; D
12Ω; bóng đèn Đ: 60 1 3 . Bỏ qua điện trở các dây nối. Để
đèn sáng bình thường thì điện trở trong 7 của nguồn có giá trị
A. 2Ω B. 1Ω
C. 5Ω D. 5,7Ω
Hướng dẫn
P 3
I Ð = Ð = = 0,5 A
UÐ 6
UÐ 6
I2 = = = 0,5 A
R2 12
I = I1 = I 2 Ð = I 2 + I Ð = 0,5 + 0,5 = 1A
U1 = I1 R1 = 5 (V)
U = U1 + U Ð = 5 + 6 = 11V
U = E − Ir  11 = 12 − r  r = 1Ω . Chọn B
Câu 39: Đặt hiệu điện thế xoay chiều " # cos1004   0 vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp theo
đúng thứ tự gồm D! , D D! 2D  và cuộn cảm thuần có độ tự cảm Q thay đổi được. Điều chỉnh
Q cho đến khi hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu đoạn mạch chứa D và Q lệch pha cực đại so
với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch. Xác định góc lệch pha cực đại đó
A. 0,14 B. 0,24 C. 0,254 D. 0,54
Hướng dẫn
Chuẩn hóa R1 = 2 R2 = 2
ZL ZL Z
ϕ R L − ϕ = arctan − arctan = arctan Z L − arctan L → shift solve đạo hàm
2
R2 R1 + R2 3

(
Vậy ϕ R2 L − ϕ ) max
= π / 6 ≈ 0,17π . Chọn B
Câu 40: Một con lắc lò xo gồm một lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m và vật K có khối lượng 3 kg được
đặt trên mặt phẳng ngang. Khi K đang ở vị trí cân bằng thì một vật nhỏ  có khối lượng 1 kg
chuyển động với tốc độ 2 m/s về phía đầu cố định của lò xo và dọc theo trục lò xo đến va chạm
vào K . Biết va chạm mềm và bỏ qua ma sát. Biên độ dao động của hệ sau va chạm là
A. 5 cm B. 6 cm C. 10 cm D. 8 cm
Hướng dẫn
mvm 1.2
v= = = 0,5m / s = 50cm / s
M + m 3 +1
k 100
ω= = = 5rad / s
M +m 3 +1
v 50
A= = = 10cm . Chọn C
ω 5
THPT SỞ HẢI DƯƠNG KÌ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024
(Đề thi có … trang) Môn thi: VẬT LÝ
Thời gian làm bài: … phút, không kể thời gian phát hành đề

Họ, tên thí sinh: .....................................................................


Mã đề thi:……
Số báo danh: .........................................................................

Câu 1: Một vật nhỏ dao động theo phương trình   5cos 4  cm. Pha của dao động ở thời điểm
t là
A. 4 rad. B. cos 4 t  rad.
C. 4 t  rad. D. rad.
Câu 2: Tại một nơi, chu kì dao động điều hòa của con lắc lò xo tỉ lệ thuận với
A. khối lượng của vật. B. căn bậc hai khối lượng của vật.
C. độ cứng của lò xo. D. căn bậc hai độ cứng của lò xo.
Câu 3: Một con lắc đơn gồm vật nặng có khối lượng  treo ở nơi có gia tốc trọng trường . Con lắc dao
động điều hoà với biên độ góc  . Độ lớn lực kéo về cực đại của con lắc đơn là
 
A. mg . B. mg . C. mg . D. mg .
 
Câu 4: Một vật dao động điều hòa, khi vật đi từ vị trí cân bằng tới vị trí biên thì động năng của vật
A. giảm dần đều. B. tăng dần đều. C. giảm dần. D. tăng dần.
Câu 5: Hai dao động điều hoà cùng phương, có phương trình lần lượt là x  A cos  t ! cm và
x  A cos  t ! cm. Nếu ! " !  2n 1 , n  0, (1, (2, …  thì biên độ dao động
tổng hợp được xác định bởi biểu thức
,-
A. A  A A . B. A  |A " A |. C. A  +A A . D. A  .
,.
Câu 6: Hệ thống giảm xóc ở ôtô, môtô,. được chế tạo dựa vào ứng dụng của
A. hiện tượng cộng hưởng. B. dao động duy trì.
C. dao động tắt dần. D. dao động cưỡng bức.
Câu 7: Bước sóng là
A. quãng đường mà sóng truyền đi được trong một chu kì.
B. khoảng cách giữa hai phần tử môi trường dao động cùng pha.
C. khoảng cách giữa hai phần tử môi trường dao động ngược pha.
D. quãng đường mà sóng truyền đi được trong một nửa chu kì.
Câu 8: Quá trình truyền sóng là
A. quá trình truyền pha dao động trong đó các phần tử môi trường đứng yên tại chỗ.
B. quá trình truyền năng lượng.
C. quá trình truyền phần tử vật chất của môi trường.
D. quá trình truyền pha dao động trong đó các phần tử môi trường truyền theo sóng.
Câu 9: Hai sóng kết hợp là hai sóng có
A. cùng phương dao động, cùng bước sóng, cùng tần số.
B. cùng phương dao động, cùng bước sóng, cùng biên độ.
C. cùng phương dao động, hiệu số pha không đổi theo thời gian.
D. cùng phương dao động, cùng tần số và độ lệch pha không đổi theo thời gian.
Câu 10: Sóng truyền trên sợi dây trong trường hợp xuất hiện các nút và các bụng gọi là
A. sóng dừng. B. sóng phản xạ. C. sóng đồng bộ. D. sóng tới.
Câu 11: Âm thanh không truyền được trong môi trường nào sau đây?
A. Rắn. B. Lỏng. C. Khí. D. Chân không.
Câu 12: Tần số của sóng âm càng lớn thì âm nghe được
A. càng to. B. càng cao. C. càng nhỏ. D. càng thấp.
Câu 13: Suất điện động e  100cos 110 t  V có giá trị cực đại là

A. 50√2 V. B. 100√2 V. C. 100 V. D. 50 V.
Câu 14: Một khung dây dẫn phẳng dẹt, hình chữ nhật có N vòng, diện tích mỗi vòng là S. Cho khung
quay đều với tốc độ góc quanh một trục đối xứng nằm trong mặt phẳng khung. Hệ thống đặt
trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ 5B⃗ vuông góc với trục quay. Từ thông cực đại qua khung

89: 89:;
A. Φ  NBS. B. Φ  NBS . C. Φ  . D. Φ  .
√ √
Câu 15: Đặt điện áp xoay chiều u  U cos  t ! vào hai đầu một cuộn dây có độ tự cảm L. Cảm
kháng của cuộn dây là
 ; 
A. Z@  L. B. Z@  ;@. C. AB   @. D. Z@  ;@.
Câu 16: Trong mạch điện C, D, E mắc nối tiếp có dòng điện xoay chiều với tần số góc . Điều kiện để
điện áp giữa hai đầu mạch cùng pha với cường độ dòng điện trong mạch là
;.  ;. 
A. @F  . B. 
LC  1. C. @F  1. D. 
LC  .
√  √

Câu 17: Chất điểm dao động điều hòa với phương trình x  10cos 8 t " I  cm. Li độ của chất điểm ở
thời điểm t  1,5 s là
A. "5 cm. B. 5√2 cm. C. 0 cm. D. 5 cm.
Câu 18: Một người có khối lượng 70 kg treo mình vào sợi dây Bungee đàn hồi có độ cứng 280 N/m. Từ
vị trí cân bằng người này được kéo đến vị trí mà sợi dây dãn thêm 4,5 m so với chiều dài tự nhiên
rồi thả nhẹ. Coi chuyển động của người đó là một dao động điều hòa theo phương thẳng đứng.
Trong quá trình dao động, tốc độ lớn nhất mà người này đạt được là
A. 9 m/s. B. 7 m/s. C. 14 m/s. D. 28 m/s.
Câu 19: Một con lắc đơn dao động điều hòa với phương trình x  2cos 2 t  cm. Lấy g  
m/s .
N
Chiều dài dây treo của con lắc là
A. 25 cm. B. 15 m. C. 25 m. D. 15 cm.
Câu 20: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình   10cos  t  cm. Thế năng của
 I
con lắc biến thiên tuần hoàn với tần số góc
A.  rad/s. B. rad/s. C. rad/s. D. 2 rad/s.
I
Câu 21: Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình x 
6√3cos 2 t  cm. Biết dao động thứ nhất có phương trình x  6cos 2 t  cm. Dao
Q
động thứ hai có phương trình là
A. x  6cos 2 t  cm B. x  3cos 2 t  cm.
 I

C. x  3cos 2 t  cm. D. x  6cos  t  cm.


 I
Câu 22: Một vật dao động tắt dần có cơ năng ban đầu là W  0,600 J. Cứ sau một chu kì dao động thì
biên độ giảm 4%. Cơ năng còn lại sau chu kì đầu tiên là
A. 0,576 J. B. 0,553 J. C. 0,048 J. D. 0,024 J.
Câu 23: Một sóng cơ học khi truyền trong môi trường A với tốc độ v, và có bước sóng V, . Khi sóng này
truyền sang môi trường W thì có tốc độ v9 và có bước sóng V9 . Biết v,  3v9 . Biểu thức nào sau
đây là đúng?
A. V,  V9 . B. V,  3V9 . C. V9  3V,. D. V9  9V, .
Câu 24: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp X, W dao động với phương trình YZ  Y[ 
4cos 20  cm. Tốc độ truyền sóng là 30 cm/s. Điểm \ trên mặt nước cách các nguồn
A, B lần lượt 13 cm và 25 cm có biên độ dao động bằng
A. 0 cm. B. 4 cm. C. 8 cm. D. 2 cm.
Câu 25: Trên một sợi dây đàn hồi dài 150 cm với hai đầu X và W cố định đang có sóng dừng với tần số
75 Hz. Không kể hai đầu A và B, trên dây có 5 nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 17,5 m/s. B. 30,0 m/s. C. 20,5 m/s. D. 37,5 m/s.
Câu 26: Hai nguồn âm điểm phát sóng âm phân bố đều theo mọi
hướng, bỏ qua sự hấp thụ và phản xạ âm của môi trường.
Hình vẽ dưới là đồ thị sự phụ thuộc của cường độ âm I
vào khoảng cách _ đến nguồn của hai âm. Tỉ số công
suất của nguồn âm (1) và công suất của nguồn (2) là
A. 1. B. 3.

C. 9. D.
Câu 27: Cho dòng điện xoay chiều có phương trình `  5cos 100  A. Thời điểm đầu tiên dòng
điện trong mạch có độ lớn bằng 2,5√2 A là
   
A. I s. B. Q s. C. a s. D. 
s.
 de
Câu 28: Đoạn mạch RLC nối tiếp có R  10Ω, L   H, C  F. Biết cường độ dòng điện trong


mạch có biểu thức `  4cos 100 "   A. Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là
A. Y  40√2cos 100 " I V B. u  40cos 100 t " I
 V.
C. u  40cos 100 t I
 V. D. u  40√2cos 100 t " I
 V.
Câu 29: Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ 10 cm. Khoảng thời gian ngắn nhất chất điểm đi
từ li độ 5 cm đến li độ "5√3 cm là 0,20 s. Quãng đường lớn nhất mà chất điểm đi được trong
1 s gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 80 cm. B. 32 cm. C. 48 cm. D. 54 cm.
Câu 30: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng vào điểm cố định. Biết độ cứng của lò xo và khối lượng của
quả cầu lần lượt là k  40 N/m, m  100 g. Kéo quả cầu thẳng đứng xuống dưới sao cho lò xo
dãn 7,5 cm rồi thả nhẹ cho con lắc dao động điều hoà. Lấy mốc thế năng ở vị trí cân bằng của
quả cầu, gia tốc trọng trường g  10 m/s . Độ lớn lực đàn hồi nhỏ nhất tác dụng vào quả cầu là
A. 0 N. B. 1 N. C. 2 N. D. 3 N.
Câu 31: Một con lắc đơn gồm vật nặng có khối lượng 100 g được đặt ở một nơi có gia tốc trọng trường
g    10 m/s . Con lắc dao động điều hòa với biên độ góc 0,1rad. Khi đi qua vị trí có li độ
cong bằng 5√3 cm thì vật có tốc độ là 5 cm/s. Cơ năng của con lắc đơn là
A. 5. 10h J. B. 5. 10ha J. C. 10h J. D. 10hI J.
Câu 32: Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình lần
lượt là: x  14cos 10t "   và x  16cos 10t " Q  (với x tính bằng cm, t tính bằng s). Khi
qua vị trí có li độ bằng 14 cm, tốc độ của vật là
A. 2,19 m/s B. 2,19 cm/s C. 52,12 cm/s D. 52,12 m/s
Câu 33: Một sóng cơ có tần số 20 Hz truyền trên mặt nước với tốc độ 5 m/s. Trên phương truyền sóng,
sóng truyền tới điểm P rồi mới tới điểm Q cách nó 65 cm. Tại thời điểm t, điểm P hạ xuống thấp
nhất thì sau thời gian ngắn nhất là bao nhiêu điểm Q sẽ hạ xuống thấp nhất?
A. 0,03 s. B. 0,02 s. C. 0,12 s. D. 0,15 s.
Câu 34: Trong thí nghiệm giao thoa sóng, hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng pha với cùng tần số
20 Hz. Tại điểm M cách nguồn A, B những khoảng d  37 cm, d  23 cm, sóng có biên độ
cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có bốn đường dao động với biên độ cực tiểu. Tốc
độ truyền sóng trên mặt nước có giá trị là
A. 35 m/s. B. 70 cm/s. C. 15 cm/s. D. 30 cm/s.
Câu 35: Ba điểm O, A, B cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O. Tại O đặt một nguồn điểm
phát sóng âm đẳng hướng ra không gian, môi trường không hấp thụ âm thì mức cường độ âm tại
A là 30 dB, tại B là 70 dB. Nếu chuyển nguồn âm đó sang vị trí A thì mức cường độ âm tại B
gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 30 dB B. 70 dB C. 40 dB D. 100 dB
Câu 36: Cho mạch điện AB gồm các phần tử R, L, C mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM là cuộn cảm thuần có
 
độ tự cảm H, MN là biến trở R và NB là tụ điện có điện dung mF. Đặt vào hai đầu đoạn


mạch một điện áp xoay chiều ổn định có biểu thức u  U cos 100 t  V. Để điện áp hai
đầu đoạn mạch AN vuông pha với điện áp hai đầu đoạn mạch MB thì R có giá trị là
A. R  100√2Ω. B. R  200Ω. C. R  100Ω. D. R  200√2Ω.
Câu 37: Hai vật A và B có cùng khối lượng 0,5 kg và có kích thước nhỏ được nối với nhau bởi sợi dây
mảnh nhẹ dài 10 cm, hai vật được treo vào một lò xo có độ cứng 100 N/m tại nơi có gia tốc
trọng trường g  10 m/s . Cho   10. Khi hệ vật và lò xo đang ở vị trí cân bằng, người ta
đốt sợi dây nối hai vật thì vật B sẽ rơi tự do còn vật A sẽ dao động điều hòa. Vật A đến vị trí cân
bằng lần đầu tiên kể từ khi đốt dây thì khoảng cách giữa hai vật bằng
A. 90,40 cm. B. 80,44 cm. C. 20,50 cm. D. 21,25 cm.
Câu 38: Trong phân tử hydrochloric acid HCl, nguyên
tử chlorine Cl và nguyên tử hydrogen H có
thể được coi là kết nối với nhau giống như có
một lò xo nối giữa chúng. Vì khối lượng của
nguyên tử chlorine lớn hơn nhiều so với khối
lượng của nguyên tử hydrogen nên có thể coi
gần đúng là nguyên tử chlorine đứng yên còn
nguyên tử hydrogen dao động điều hoà quanh
một vị trí cân bằng. Biết khối lượng nguyên tử
hydrogen là 1,67. 10hN kg. Hình vẽ dưới biểu
diễn thế năng tương tác giữa hai nguyên tử
trong phân tử HCl. Số dao động mà nguyên tử
hydrogen thực hiện được trong 2s là
A. 8,7. 10 . B. 8,7. 10a . C. 17, 4.10 . D. 17, 4.10a .
Câu 39: Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn sóng n và n cách nhau 11 cm dao động theo
phương vuông góc với mặt nước với cùng phương trình u  u  5cos100 t mm tính
bằng s. Tốc độ truyền sóng bằng 1 m/s và biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền đi.
Chọn hệ trục op thuộc mặt phẳng mặt nước khi yên lặng, gốc o trùng với n , o chứa đoạn
n n. Phía trên mặt nước có một chất điểm chuyển động thẳng đều theo phương ngang với tốc
độ 5√2 cm/s sao cho hình chiếu q của nó xuống mặt nước chuyển động với phương trình quỹ
đạo y  x 2. Trong thời gian t  2 s kể từ lúc q có tọa độ xs  0 thì q cắt bao nhiêu vân cực
đại trong vùng giao thoa sóng?
A. 6. B. 12. C. 22. D. 15.
Câu 40: Trên một sợi dây đàn hồi đang xảy ra sóng dừng. M, N, P là 3 điểm liên tiếp trên dây có cùng biên
độ 6 mm, dao động tại N cùng pha với dao động tại M. Khi sợi dây duỗi thẳng thì MN  2NP.
Biết khoảng thời gian giữa hai lần sợi dây duỗi thẳng là 0,02 s. Tốc độ dao động cực đại của
phần tử vật chất tại bụng sóng là
A. 0,6 m/s. B. 0,6 mm/s. C. 0,6√3 m/s. D. 0,6√3 mm/s.
HƯỚNG DẪN GIẢI

1.C 2.B 3.A 4.C 5.B 6.C 7.A 8.B 9.D 10.A
11.D 12.B 13.C 14.A 15.A 16.B 17.B 18.A 19.A 20.B
21.A 22.B 23.B 24.C 25.D 26.B 27.A 28.D 29.D 30.A
31.A 32.A 33.A 34.B 35.A 36.A 37.D 38.C 39.A 40.A

Câu 1: Một vật nhỏ dao động theo phương trình   5cos 4  cm. Pha của dao động ở thời điểm
t là
A. 4 rad. B. cos 4 t  rad.
C. 4 t  rad. D. rad.
Hướng dẫn
Chọn C
Câu 2: Tại một nơi, chu kì dao động điều hòa của con lắc lò xo tỉ lệ thuận với
A. khối lượng của vật. B. căn bậc hai khối lượng của vật.
C. độ cứng của lò xo. D. căn bậc hai độ cứng của lò xo.
Hướng dẫn
m
T = 2π . Chọn B
k
Câu 3: Một con lắc đơn gồm vật nặng có khối lượng  treo ở nơi có gia tốc trọng trường . Con lắc dao
động điều hoà với biên độ góc  . Độ lớn lực kéo về cực đại của con lắc đơn là
 
A. mg . B. mg . C.  mg . D.  mg .
Hướng dẫn
Fmax = mgα 0 . Chọn A
Câu 4: Một vật dao động điều hòa, khi vật đi từ vị trí cân bằng tới vị trí biên thì động năng của vật
A. giảm dần đều. B. tăng dần đều. C. giảm dần. D. tăng dần.
Hướng dẫn
Chọn C
Câu 5: Hai dao động điều hoà cùng phương, có phương trình lần lượt là x  A cos  t ! cm và
x  A cos  t ! cm. Nếu ! " !  2n 1 , n  0, (1, (2, …  thì biên độ dao động
tổng hợp được xác định bởi biểu thức
,-
A. A  A A . B. A  |A " A |. C. A  +A A . D. A  .
,.
Hướng dẫn
Ngược pha. Chọn B
Câu 6: Hệ thống giảm xóc ở ôtô, môtô,. được chế tạo dựa vào ứng dụng của
A. hiện tượng cộng hưởng. B. dao động duy trì.
C. dao động tắt dần. D. dao động cưỡng bức.
Hướng dẫn
Chọn C
Câu 7: Bước sóng là
A. quãng đường mà sóng truyền đi được trong một chu kì.
B. khoảng cách giữa hai phần tử môi trường dao động cùng pha.
C. khoảng cách giữa hai phần tử môi trường dao động ngược pha.
D. quãng đường mà sóng truyền đi được trong một nửa chu kì.
Hướng dẫn
λ = vT . Chọn A
Câu 8: Quá trình truyền sóng là
A. quá trình truyền pha dao động trong đó các phần tử môi trường đứng yên tại chỗ.
B. quá trình truyền năng lượng.
C. quá trình truyền phần tử vật chất của môi trường.
D. quá trình truyền pha dao động trong đó các phần tử môi trường truyền theo sóng.
Hướng dẫn
Chọn B
Câu 9: Hai sóng kết hợp là hai sóng có
A. cùng phương dao động, cùng bước sóng, cùng tần số.
B. cùng phương dao động, cùng bước sóng, cùng biên độ.
C. cùng phương dao động, hiệu số pha không đổi theo thời gian.
D. cùng phương dao động, cùng tần số và độ lệch pha không đổi theo thời gian.
Hướng dẫn
Chọn D
Câu 10: Sóng truyền trên sợi dây trong trường hợp xuất hiện các nút và các bụng gọi là
A. sóng dừng. B. sóng phản xạ. C. sóng đồng bộ. D. sóng tới.
Hướng dẫn
Chọn A
Câu 11: Âm thanh không truyền được trong môi trường nào sau đây?
A. Rắn. B. Lỏng. C. Khí. D. Chân không.
Hướng dẫn
Chọn D
Câu 12: Tần số của sóng âm càng lớn thì âm nghe được
A. càng to. B. càng cao. C. càng nhỏ. D. càng thấp.
Hướng dẫn
Chọn B
Câu 13: Suất điện động e  100cos 110 t  V có giá trị cực đại là

A. 50√2 V. B. 100√2 V. C. 100 V. D. 50 V.
Hướng dẫn
E0 = 100V . Chọn C
Câu 14: Một khung dây dẫn phẳng dẹt, hình chữ nhật có N vòng, diện tích mỗi vòng là S. Cho khung
quay đều với tốc độ góc quanh một trục đối xứng nằm trong mặt phẳng khung. Hệ thống đặt
trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ 5B⃗ vuông góc với trục quay. Từ thông cực đại qua khung

89: 89:;
A. Φ  NBS. B. Φ  NBS . C. Φ  . D. Φ  .
√ √
Hướng dẫn
Chọn A
Câu 15: Đặt điện áp xoay chiều u  U cos  t ! vào hai đầu một cuộn dây có độ tự cảm L. Cảm
kháng của cuộn dây là
 ; 
A. Z@  L. B. Z@  ;@. C. AB   @. D. Z@  ;@.
Hướng dẫn
Chọn A
Câu 16: Trong mạch điện C, D, E mắc nối tiếp có dòng điện xoay chiều với tần số góc . Điều kiện để
điện áp giữa hai đầu mạch cùng pha với cường độ dòng điện trong mạch là
;.  ;. 
A.  . B. 
LC  1. C.  1. D. 
LC  .
@F √ @F √
Hướng dẫn
Chọn B
Câu 17: Chất điểm dao động điều hòa với phương trình x  10cos 8 t "  cm. Li độ của chất điểm ở
I
thời điểm t  1,5 s là
A. "5 cm. B. 5√2 cm. C. 0 cm. D. 5 cm.
Hướng dẫn
 π
x = 10 cos  8π .1, 5 −  = 5 2cm . Chọn B
 4
Câu 18: Một người có khối lượng 70 kg treo mình vào sợi dây Bungee đàn hồi có độ cứng 280 N/m. Từ
vị trí cân bằng người này được kéo đến vị trí mà sợi dây dãn thêm 4,5 m so với chiều dài tự nhiên
rồi thả nhẹ. Coi chuyển động của người đó là một dao động điều hòa theo phương thẳng đứng.
Trong quá trình dao động, tốc độ lớn nhất mà người này đạt được là
A. 9 m/s. B. 7 m/s. C. 14 m/s. D. 28 m/s.
Hướng dẫn
k 280
ω= = = 2rad / s
m 70
vmax = ω A = 2.4,5 = 9m / s . Chọn A
Câu 19: Một con lắc đơn dao động điều hòa với phương trình x  2cos 2 t  cm. Lấy g  
m/s .
N
Chiều dài dây treo của con lắc là
A. 25 cm. B. 15 m. C. 25 m. D. 15 cm.
Hướng dẫn
g π2
l= = 2
= 0, 25m = 25cm . Chọn A
ω2 ( 2π )
Câu 20: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình   10cos  t I
 cm. Thế năng của
con lắc biến thiên tuần hoàn với tần số góc
A. rad/s.

B. rad/s. C. I rad/s. D. 2 rad/s.
Hướng dẫn
π
= π (rad/s). Chọn B
ω ' = 2ω = 2.
2
Câu 21: Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình x 
6√3cos 2 t  cm. Biết dao động thứ nhất có phương trình x  6cos 2 t Q
 cm. Dao
động thứ hai có phương trình là
A. x  6cos 2 t  cm B. x  3cos 2 t  cm.
 I

C. x  3cos 2 t  cm. D. x  6cos  t  cm.


 I
Hướng dẫn
π π π
x2 = x − x1 = 6 3∠ . Chọn A
− 6∠ = 6∠
3 6 2
Câu 22: Một vật dao động tắt dần có cơ năng ban đầu là W  0,600 J. Cứ sau một chu kì dao động thì
biên độ giảm 4%. Cơ năng còn lại sau chu kì đầu tiên là
A. 0,576 J. B. 0,553 J. C. 0,048 J. D. 0,024 J.
Hướng dẫn
2
W '  A'  W' 2
=   = (1 − 0, 04 )  W ' = 0, 55296 J . Chọn B
W  A 0, 6
Câu 23: Một sóng cơ học khi truyền trong môi trường A với tốc độ v, và có bước sóng V, . Khi sóng này
truyền sang môi trường W thì có tốc độ v9 và có bước sóng V9 . Biết v,  3v9 . Biểu thức nào sau
đây là đúng?
A. V,  V9 . B. V,  3V9 . C. V9  3V,. D. V9  9V, .
Hướng dẫn
v λ v
λ =  A = A = 3 . Chọn B
f λ B vB
Câu 24: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp X, W dao động với phương trình YZ  Y[ 
4cos 20  cm. Tốc độ truyền sóng là 30 cm/s. Điểm \ trên mặt nước cách các nguồn
A, B lần lượt 13 cm và 25 cm có biên độ dao động bằng
A. 0 cm. B. 4 cm. C. 8 cm. D. 2 cm.
Hướng dẫn
2π 2π
λ = v. = 30. = 3cm
ω 20π
= 4 → cực đại X  2t  2.4  8u. Chọn C
MB − MA 25 − 13
k= =
λ 3
Câu 25: Trên một sợi dây đàn hồi dài 150 cm với hai đầu X và W cố định đang có sóng dừng với tần số
75 Hz. Không kể hai đầu A và B, trên dây có 5 nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 17,5 m/s. B. 30,0 m/s. C. 20,5 m/s. D. 37,5 m/s.
Hướng dẫn
λ λ
l = k.  150 = 6.
 λ = 50cm
2 2
v = λ f = 50.75 = 3750cm / s = 37, 5m / s . Chọn D
Câu 26: Hai nguồn âm điểm phát sóng âm phân bố đều theo mọi
hướng, bỏ qua sự hấp thụ và phản xạ âm của môi trường.
Hình vẽ dưới là đồ thị sự phụ thuộc của cường độ âm I
vào khoảng cách _ đến nguồn của hai âm. Tỉ số công
suất của nguồn âm (1) và công suất của nguồn (2) là
A. 1. B. 3.

C. 9. D.
Hướng dẫn
P I P
I= 2
 1 = 1 = 3 . Chọn B
4π r I 2 P2
Câu 27: Cho dòng điện xoay chiều có phương trình `  5cos 100  A. Thời điểm đầu tiên dòng
điện trong mạch có độ lớn bằng 2,5√2 A là
   
A. I s. B. Q s. C. a s. D. s.

Hướng dẫn
I0 2 3π
i = 2, 5 2 = lần đầu khi ϕ =
2 4
∆ϕ 3π / 4 − π / 3 1
t= = = s . Chọn A
ω 100π 240
 de
Câu 28: Đoạn mạch RLC nối tiếp có R  10Ω, L   H, C  F. Biết cường độ dòng điện trong


mạch có biểu thức `  4cos 100 "  A. Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là


A. Y  40√2cos 100 " V B. u  40cos 100 t "  V.


I I

C. u  40cos 100 t  V. D. u  40√2cos 100 t "  V.


I I
Hướng dẫn
1 1 1
Z L = ω L = 100π . = 10Ω và Z C = = = 20Ω
10π ωC 10−3
100π .

 π 3π
u = i.  R + ( Z L − Z C ) j  =  4∠ −  . 10 + (10 − 20 ) j  = 40 2∠ − . Chọn D
 2 4
Câu 29: Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ 10 cm. Khoảng thời gian ngắn nhất chất điểm đi
từ li độ 5 cm đến li độ "5√3 cm là 0,20 s. Quãng đường lớn nhất mà chất điểm đi được trong
1 s gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 80 cm. B. 32 cm. C. 48 cm. D. 54 cm.
Hướng dẫn
x2 x −5 3 5
arccos − arccos 1 arccos − arccos
ω= A A = 10 10 = 5π rad / s
∆t 0, 2 2
5π π
Trong 1s thì α = = 2π + → smax = 4 A + A 2 = 4.10 + 10 2 ≈ 54,1cm . Chọn D
2 2
Câu 30: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng vào điểm cố định. Biết độ cứng của lò xo và khối lượng của
quả cầu lần lượt là k  40 N/m, m  100 g. Kéo quả cầu thẳng đứng xuống dưới sao cho lò xo
dãn 7,5 cm rồi thả nhẹ cho con lắc dao động điều hoà. Lấy mốc thế năng ở vị trí cân bằng của
quả cầu, gia tốc trọng trường g  10 m/s . Độ lớn lực đàn hồi nhỏ nhất tác dụng vào quả cầu là
A. 0 N. B. 1 N. C. 2 N. D. 3 N.
Hướng dẫn
wx ,.
Độ dãn của lò xo tại vị trí cân bằng: Δl    0,025 m  2,5 cm
y I
Biên độ dao động của con lắc: A  Δℓ{|} " Δℓ  7,5 " 2,5  5 cm
X > ∆€ ⇒ độ lớn lực đàn hồi nhỏ nhất tác dụng vào vật: F‚ƒ  0. Chọn A
Câu 31: Một con lắc đơn gồm vật nặng có khối lượng 100 g được đặt ở một nơi có gia tốc trọng trường
g    10 m/s . Con lắc dao động điều hòa với biên độ góc 0,1rad. Khi đi qua vị trí có li độ
cong bằng 5√3 cm thì vật có tốc độ là 5 cm/s. Cơ năng của con lắc đơn là
A. 5. 10h J. B. 5. 10ha J. C. 10h J. D. 10hI J.
Hướng dẫn
 2  s 2  2
  0,05 3  
2

v = gl (α − α ) = gl α 0 −     ( 0, 05π ) = π .l 0,1 − 
2 2
0
2 2 2
   l = 1m
  l     l  
 
W = mgl (1 − cos α 0 ) = 0,1.10.1. (1 − cos 0,1) ≈ 5.10−3 J . Chọn A
Câu 32: Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình lần
lượt là: x  14cos 10t "  và x  16cos 10t "  (với x tính bằng cm, t tính bằng s). Khi
 Q
qua vị trí có li độ bằng 14 cm, tốc độ của vật là
A. 2,19 m/s B. 2,19 cm/s C. 52,12 cm/s D. 52,12 m/s
Hướng dẫn
π π 
A = A12 + A22 + 2 A1 A2 cos ∆ϕ = 142 + 162 + 2.14.16.cos  −  = 26cm
2 6
v = ω A2 − x 2 = 10 262 − 142 ≈ 219cm / s = 2,19m / s . Chọn A
Câu 33: Một sóng cơ có tần số 20 Hz truyền trên mặt nước với tốc độ 5 m/s. Trên phương truyền sóng,
sóng truyền tới điểm P rồi mới tới điểm Q cách nó 65 cm. Tại thời điểm t, điểm P hạ xuống thấp
nhất thì sau thời gian ngắn nhất là bao nhiêu điểm Q sẽ hạ xuống thấp nhất?
A. 0,03 s. B. 0,02 s. C. 0,12 s. D. 0,15 s.
Hướng dẫn
v 5
ω = 2π f = 2π .20 = 40π (rad/s) và λ = = = 0, 25m = 25cm
f 20
2π d 2π .65 26π 6π
P sớm pha hơn Q là ∆ϕ = = = = 4π +
λ 25 5 5
α 6π / 5
∆t = = = 0,03s . Chọn A
ω 40π
Câu 34: Trong thí nghiệm giao thoa sóng, hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng pha với cùng tần số
20 Hz. Tại điểm M cách nguồn A, B những khoảng d  37 cm, d  23 cm, sóng có biên độ
cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có bốn đường dao động với biên độ cực tiểu. Tốc
độ truyền sóng trên mặt nước có giá trị là
A. 35 m/s. B. 70 cm/s. C. 15 cm/s. D. 30 cm/s.
Hướng dẫn
d −d 37 − 23
λ= 1 2 = = 3,5cm
k 4
Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là v = λ f = 3, 5.20 = 70cm / s . Chọn B
Câu 35: Ba điểm O, A, B cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O. Tại O đặt một nguồn điểm
phát sóng âm đẳng hướng ra không gian, môi trường không hấp thụ âm thì mức cường độ âm tại
A là 30 dB, tại B là 70 dB. Nếu chuyển nguồn âm đó sang vị trí A thì mức cường độ âm tại B
gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 30 dB B. 70 dB C. 40 dB D. 100 dB
Hướng dẫn
P 1 1
I = I 0 .10 L = 2
 10 L ∼ 2  r ∼
4π r r 10 L
1 1 1
AB = OA − OB  = 3
−  L ≈ 3, 01B = 30,1dB . Chọn A
10 L
10 107
Câu 36: Cho mạch điện AB gồm các phần tử R, L, C mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM là cuộn cảm thuần có
 
độ tự cảm H, MN là biến trở R và NB là tụ điện có điện dung mF. Đặt vào hai đầu đoạn


mạch một điện áp xoay chiều ổn định có biểu thức u  U cos 100 t  V. Để điện áp hai
đầu đoạn mạch AN vuông pha với điện áp hai đầu đoạn mạch MB thì R có giá trị là
A. R  100√2Ω. B. R  200Ω. C. R  100Ω. D. R  200√2Ω.
Hướng dẫn
2 1 1
Z L = ω L = 100π . = 200Ω và ZC = = = 100Ω
π ωC 100π . 1 .10−3
10π
Z L ZC 200 100
u AN ⊥ uMB  tan ϕ AN . tan ϕ MB = −1  . =1 . = 1  R = 100 2Ω . Chọn A
R R R R
Câu 37: Hai vật A và B có cùng khối lượng 0,5 kg và có kích thước nhỏ được nối với nhau bởi sợi dây
mảnh nhẹ dài 10 cm, hai vật được treo vào một lò xo có độ cứng 100 N/m tại nơi có gia tốc
trọng trường g  10 m/s . Cho   10. Khi hệ vật và lò xo đang ở vị trí cân bằng, người ta
đốt sợi dây nối hai vật thì vật B sẽ rơi tự do còn vật A sẽ dao động điều hòa. Vật A đến vị trí cân
bằng lần đầu tiên kể từ khi đốt dây thì khoảng cách giữa hai vật bằng
A. 90,40 cm. B. 80,44 cm. C. 20,50 cm. D. 21,25 cm.
Hướng dẫn
w„ .x ,a.
Biên độ dao động của vật X là: X    0,05m  5 cm
y 
Ta xác định thời gian vật A đi từ vị trí thấp nhất đến vị trí cân bằng chính là
† wˆ ,a √
 I  ‡ y
  ‡  I
‰
Trong thời gian đó vật A đi được quãng đường: S,  A  5  5 cm
Trong thời gian đó thì vật B đã rơi tự do được quãng đường là:

1 1 √2
S9  gt   . 10. Š ‹  0,0625 m  6,25 cm
2 2 40
Khoảng cách hai vật khi đó là: d  S, S9 €  5 6,25 10  21,25 cm. Chọn D
Câu 38: Trong phân tử hydrochloric acid HCl, nguyên
tử chlorine Cl và nguyên tử hydrogen H có
thể được coi là kết nối với nhau giống như có
một lò xo nối giữa chúng. Vì khối lượng của
nguyên tử chlorine lớn hơn nhiều so với khối
lượng của nguyên tử hydrogen nên có thể coi
gần đúng là nguyên tử chlorine đứng yên còn
nguyên tử hydrogen dao động điều hoà quanh
một vị trí cân bằng. Biết khối lượng nguyên tử
hydrogen là 1,67. 10hN kg. Hình vẽ dưới biểu
diễn thế năng tương tác giữa hai nguyên tử
trong phân tử HCl. Số dao động mà nguyên tử
hydrogen thực hiện được trong 2s là
A. 8,7. 10 . B. 8,7. 10a . C. 17, 4.10 . D. 17, 4.10a .
Hướng dẫn
Từ đồ thị ta thấy biên độ dao động là A  0,04 nm  0,04.10hŒ m
 
Thế năng cực đại: W  kA ⇒ 4. 10hŒ  . k. 0,04. 10hŒ  ⇒ k  500 N/m.
 
t t 2
Số dao động N = = = ≈ 17, 4.1013 . Chọn C
T −27

m 1, 67.10

k 500
Câu 39: Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn sóng n và n cách nhau 11 cm dao động theo
phương vuông góc với mặt nước với cùng phương trình u  u  5cos100 t mm tính
bằng s. Tốc độ truyền sóng bằng 1 m/s và biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền đi.
Chọn hệ trục op thuộc mặt phẳng mặt nước khi yên lặng, gốc o trùng với n , o chứa đoạn
n n. Phía trên mặt nước có một chất điểm chuyển động thẳng đều theo phương ngang với tốc
độ 5√2 cm/s sao cho hình chiếu q của nó xuống mặt nước chuyển động với phương trình quỹ
đạo y  x 2. Trong thời gian t  2 s kể từ lúc q có tọa độ xs  0 thì q cắt bao nhiêu vân cực
đại trong vùng giao thoa sóng?
A. 6. B. 12. C. 22. D. 15.
Hướng dẫn

= 0, 02m = 2cm . Gọi q′;  2 là tọa độ chất điểm sau 2s


2π 2π
λ = v. = 1.
ω 100π
2 2 P' (x ; x+2)
PP ' = vt  ( x − 0) + ( x + 2 − 2) = 5 2.2  x = 10  P ' (10;12 )
PS1 − PS 2 P ' S1 − P ' S 2
Trên PP’ có ≤k≤ 10 2
λ λ
2
2 − 112 + 22 102 + 122 − (11 − 10 ) + 122
 ≤k≤ P (0;2)
2 2
S1 (0;0) S2 (11;0)
 −4, 6 ≤ k ≤ 1,8  6 giá trị nguyên. Chọn A
Câu 40: Trên một sợi dây đàn hồi đang xảy ra sóng dừng. M, N, P là 3 điểm liên tiếp trên dây có cùng biên
độ 6 mm, dao động tại N cùng pha với dao động tại M. Khi sợi dây duỗi thẳng thì MN  2NP.
Biết khoảng thời gian giữa hai lần sợi dây duỗi thẳng là 0,02 s. Tốc độ dao động cực đại của
phần tử vật chất tại bụng sóng là
A. 0,6 m/s. B. 0,6 mm/s. C. 0,6√3 m/s. D. 0,6√3 mm/s.
Hướng dẫn

 0,02 s ⇒ T  0,04 s ⇒   50 (rad/s)

λ MN = 2 NP λ
MN + NP =  → NP = và
2 6
λ MN λ
MN =  MO = =
3 2 6
2π .MO 2π .1
AM = Ab cos  6 = Ab cos  Ab = 12mm
λ 6
vmax = ω Ab = 50π .12 = 600π ( mm / s ) = 0, 6π ( m / s ) . Chọn A
THPT SỞ AN GIANG KÌ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024
(Đề thi có … trang) Môn thi: VẬT LÝ
Thời gian làm bài: … phút, không kể thời gian phát hành đề

Họ, tên thí sinh: .....................................................................


Mã đề thi:……
Số báo danh: .........................................................................

Câu 1: Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có sự gặp nhau của hai sóng từ hai nguồn dao động
A. cùng tần số, cùng biên độ, ngược pha.
B. cùng phương, cùng biên độ, cùng pha,
C. cùng tần số, cùng biên độ, cùng pha.
D. cùng phương, cùng tần số, hiệu số pha không đổi.
Câu 2: Một vật dao động điều hòa, khi vật chuyển động hướng về vị trí cân bằng thì
A. thế năng của vật giảm. động năng của vật giảm.
B. thế năng của vật tăng, động năng của vật tăng.
C. thế năng của vật giảm, động năng của vật tăng.
D. thế năng của vật tăng, động năng của vật giảm.
Câu 3: Chọn phát biểu đúng về tầm quan trọng của hệ số công suất trong quá trình cung cấp và sử dụng
điện năng.
A. Để tăng hiệu suất sử dụng điện năng thì cần phải giảm hệ số công suất.
B. Hệ số công suất nhỏ thì công suất hao phí của mạch lớn.
C. Hệ số công suất luôn lớn hơn 1.
D. Hệ số công suất không phụ thuộc vào tần số dòng điện.
Câu 4: Trong đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp. Gọi U, U , U , U lần lượt là điện áp hiệu dụng giữa
hai đầu đoạn mạch, hai đầu điện trở R, hai đầu cuộn dây L và hai đầu tụ điện. Biểu thức liên hệ
giữa các điện áp là
A. U  U U U . B. U  U U U .
C. U  U U U . D. U  U U U
Câu 5: Điện áp giữa hai đầu mạch RLC mắc nối tiếp là u  U cosωt và cường độ dòng điện qua mạch
là i  I cos ωt φ , với φ  0. Biểu thức tính công suất tiêu thụ điện của mạch là
A. P  IR . B. P  UIcosφ. C. P  UI. D. P  U I cos φ.
Câu 6: Đặt cuộn cảm thuần vào hai đầu điện áp xoay chiều. Dòng điện qua cuộn cảm.

A. cùng pha với điện áp. B. trễ pha so với điện áp một góc .

C. trễ pha so với điện áp một góc π. D. sớm pha hơn điện áp một góc .
Câu 7: Sóng dọc không truyền được trong
A. sắt. B. không khí. C. chân không. D. nước.
Câu 8: Sóng truyền dọc theo trục Ox có bước sóng 40 cm và tần số 8 Hz. Tốc độ truyền sóng có giá trị

A. v  5 m/s. B. v  3,2 m/s. C. v  0,5 m/s. D. v  320 m/s.
Câu 9: Một con lắc đơn dao động điều hòa ở mặt đất với chu kì T. Nếu đưa con lắc đơn này lên độ cao
h có gia tốc trọng trường giảm một nửa, coi độ dài của dây treo con lắc không đổi. Chu kì dao
động của con lắc ở độ cao h là
. .
A. T-  . B. T-  . C. T-  2T. D. T-  T√2.

Câu 10: Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi thì khoảng cách giữa hai bụng sóng liên tiếp bằng
A. một phần tư bước sóng. B. một bước sóng.
C. một nửa bước sóng. D. hai bước sóng.
Câu 11: Một con lắc đơn chiều dài l dao động điều hoà tại nơi có gia tốc trọng trường g với biên độ góc
nhỏ. Tần số dao động của con lắc là
3 5 5 5 6
A. f  46 B. f  4 C. f  2π4 D. f  2π4
 6 6 5

Câu 12: Con lắc lò xo gồm vật m treo vào lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa với biên độ A. Cơ năng
của con lắc lò xo là
3 3 3 3
A. mkA . B. kA . C. mA . D. Ak .
Câu 13: Dòng điện xoay chiều có dạng i  I cos ωt φ , đại lượng nào sau đây luôn thay đổi theo thời
gian?
A. Cường độ hiệu dụng. B. Tần số dòng điện. C. Cường độ cực đại. D. Cường độ tức thời.
Câu 14: Đặt điện trở thuần R vào điện áp xoay chiều u  U√2cosωt. Biểu thức cường độ dòng điện qua
điện trở là
9 9
A. i   √2cosωt. B. i   cos ωt.
9  9 
C. i   cos ;ωt <. D. i   √2cos ;ωt <.
Câu 15: Theo phương pháp giản đồ Fre-nen, một dao động điều hòa có phương trình x  8cos4πt cm
>>>>>>⃗. Tốc độ góc của véc tơ quay OM
(t tính bằng s) được biểu diễn bằng vectơ quay OM >>>>>>⃗ là
A. 4π rad/s . B. 4 rad/s . C. 8 rad/s . D. 8π rad/s .
Câu 16: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm có cảm kháng
Z . Tổng trở Z của đoạn mạch là
A. Z  R Z . B. Z  R Z . C. Z  R Z. D. Z  R Z .
Câu 17: Máy biến áp lý tưởng gồm cuộn sơ cấp có 960 vòng, cuộn thứ cấp có 120 vòng. Khi đặt vào hai
đầu cuộn sơ cấp điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220 V thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu
cuộn thứ cấp để hở là
A. 27,5 V. B. 1760 V. C. 275 V. D. 176 V.
Câu 18: Dao động của con lắc đồng hồ là
A. dao động điện từ. B. dao động cưỡng bức.
C. dao động tắt dần. D. dao động duy trì.
Câu 19: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ và pha ban đầu lần lượt là A3 , φ3 và
A , φ . Dao động tổng hợp của hai dao động này có pha ban đầu φ được tính theo công thức
I KLMN OI KLMN I KLMṄ SI KLMN
A. tanφ  I JQRKNJSIPQRKNP . B. tanφ  I JQRKNJSIPQRKNP .
J J P P J J P P
UJ VWXYJ SUP VWXYP UJ XZ[YJ SUP XZ[YP
C. tanφ  UJ XZ[YJ SUP XZ[YP
. D. \]^_  U .
J VWXYJ OUP VWXYP
Câu 20: Điều kiện có sóng dừng trên sợi dây có chiều dài ` một đầu cố định, một đầu tự do là (với a 
0,1,2, …
c c 3 c
A. `  2a 1 . B. `  a . C. `  ad. D. `  ;a < .
Câu 21: Một vật dao động điều hoà, vận tốc của vật có độ lớn cực đại khi
A. li độ của vật có độ lớn cực đại. B. vật qua vị trí cân bằng.
C. vật qua vị trí biên. D. gia tốc của vật có độ lớn cực đại.
Câu 22: Chọn phát biểu đúng. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, trong miền hai
sóng gặp nhau có
A. những điểm đứng yên tạo thành các đường tròn.
B. những điểm đứng yên tạo thành các đường thẳng.
C. những điểm dao động rất mạnh tạo thành các đường hypebol.
D. những điểm dao động rất mạnh tạo thành các đường tròn.
Câu 23: Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa tụ điện tăng 4 lần thì dung kháng
của tụ điện sẽ
A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần C. giảm 4 lần. D. giảm 2 lần.

Câu 24: Chọn câu trả lời đúng. Máy biến áp


A. có cuộn dây nối với mạng điện xoay chiều gọi là cuộn thứ cấp.
B. là thiết bị biến đổi tần số dòng điện.
C. có hai cuộn dây đồng có số vòng bằng nhau quấn trên lõi thép.
D. hoạt động dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ.
Câu 25: Điện áp xoay chiều giữa hai đầu mạch e  200fgh 100i\ j . Điện áp hiệu dụng là
A. 200 j. B. 100 j. C. 100√2 j. D. 200√2 j.
Câu 26: Trong hiện tượng giao thoa sóng, những điểm trong môi trường truyền sóng là cực tiểu giao thoa
khi hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn kết hợp cùng pha truyền tới là (với a  0, ±1, ±2,.)
c
A. l l3  2a 1 . B. l l3  ad.
c c
C. l l3  a 1 . D. l l3  a .
Câu 27: Các đặc tính sinh lí của âm bao gồm:
A. độ cao, âm sắc, độ to. B. tần số âm, mức cường độ âm, độ to.
C. tần số âm, cường độ âm, âm sắc. D. độ cao, âm sắc, cường độ âm.
Câu 28: Trong phương trình dao động điều hòa m  nfgh o\ _ , đại lượng o\ _ được gọi là
A. pha của dao động. B. tần số dao động.
C. biên độ dao động. D. pha ban đầu của dao động.
Câu 29: Đặt vào hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều một điện áp e  100√2fgh 100i\ (V) thì
cường độ dòng điện qua đoạn mạch là p  2√2fgh 100i\ i/3 (A). Công suất tiêu thụ của
đoạn mạch là
A. q  100 r. B. q  200 r. C. q  100√3 r. D. q  200√3 r.
Câu 30: Một sợi dây đàn hồi dài 60 fs, hai đầu cố định, được rung với tần số t  50 uv, trên dây tạo
thành một sóng dừng ổn định với 4 bụng sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. w  60 s/h. B. w  75 s/h. C. w  12 s/h. D. w  15 s/h.
Câu 31: Hai nguồn kết hợp n, x trên mặt chất lỏng dao động với các phương trình eU  ey 
2fgh 10i\ fs. Tốc độ truyền sóng w  3 s/h. Tại z trên mặt chất lỏng cách n, x lần lượt
l3  15 fs, l  20 fs. Phương trình sóng tại z là
{ |{ { |{
A. e  4fgh 3 fgh ;10i\ 3
< fs. B. e  4fgh 3 fgh ;10i\ 3
< fs.
{ |{ { |{
C. e  2fgh 3 hp^ ;10i\ }
< fs. D. e  2fgh 3 hp^ ;10i\
3
< fs.
Câu 32: Một con lắc đơn dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường ~  i s/h . Một học sinh
đo được thời gian con lắc thực hiện 20 dao động là 20 h. Chiều dài con lắc là
A. `  60 fs. B. `  25 fs. C. `  50 fs. D. `  100 fs.
Câu 33: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn sóng kết hợp dao động cùng pha tại hai
điểm n và x trên mặt nước. Sóng do hai nguồn kết hợp có bước sóng là 2,5 fs và biên độ lần
lượt là 3 fs và 2 fs. Điểm z trên mặt nước cách n 25 fs và cách x 30 fs sẽ dao động với
biên độ là
A. 2 fs. B. 3 fs. C. 5 fs. D. 1 fs.
Câu 34: Một vật dao động điều hòa với biên độ n  4 fs, tần số dao động t  4 uv. Tại thời điểm ban
đầu vật qua vị trí m  2 fs ngược chiều dương. Phương trình dao động của vật là
{ {
A. m  2fgh ;8i\ 
< fs. B. m  4fgh ;8i\ 
< fs.
{ {
C. m  2fgh ;8i\ 
< fs. D. m  4fgh ;8i\ 
< fs.

Câu 35: Cho một mạch điện RLC như hình vẽ. Điện trở €,
,‚
cuộn cảm thuần có độ tự cảm   u , tụ điện
{
3„
có điện dung ƒ  † . Điện áp hai đầu đoạn mạch nx là e  ‡ fgh 100i\ . Biết điện áp
{
{
giữa hai điểm nz lệch pha so với điện áp giữa hai đầu nx là . Điện trở € có giá trị bao nhiêu?
A. €  20ˆ. B. €  48ˆ. C. €  40ˆ. D. €  140ˆ.
,
Câu 36: Đoạn mạch RLC gồm điện trở €  60ˆ, cuộn cảm thuần có độ tự cảm   u , tụ điện có
{
3„
điện dung ƒ  † . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều e 
{
220√2fgh100i\ j . Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là
A. 2,2 A B. 1,1 A C. 2,2√2 A D. 1,1√2 A
{
Câu 37: Hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình li độ lần lượt là: m3  2fgh ;100i\ <
fs và m  2√3fgh 100i\ fs . Thực hiện phương pháp giản đồ Fre-nen biểu diễn các li
>>>>>>>>⃗3 và >>>>>>>>>⃗
độ m3 , m bằng hai véc tơ quay tương ứng ‰z ‰z . Dao động tổng hợp của hai dao động
>>>>>>⃗. Trên giản đồ, véctơ ‰z
trên được biểu diễn bằng véc tơ quay ‰z >>>>>>⃗ hợp với véc tơ ‰z
>>>>>>>>>⃗ một góc

{ { { {
A. Š . B. . C.  . D. } .
Câu 38: Một vật đồng thời tham gia hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số góc o  20‹]l/h.
{
Dao động thành phần thứ nhất có biên độ n3  6 fs và pha ban đầu _3  , dao động thành
phần thứ hai có biên độ n và pha ban đầu _  0. Biết tốc độ cực đại khi vật dao động là v 
2 m/s. Biên độ A là
A. A  20 cm. B. A  4 cm. C. A  8 cm. D. A  10 cm.
Câu 39: Một vật dao động điều hòa. Tại thời điểm t3 li độ và vận tốc của vật lần lượt là x3  3 cm và
v3  60√3 cm/s, tại thời điểm t li độ và vận tốc của vật lần lượt là x  3√2 cm và v 
60√2 cm/s. Biên độ dao động và tần số góc dao động của vật lần lượt là
A. 12 cm; 10rad/s. B. 6 cm; 12rad/s. C. 12 cm; 20rad/s. D. 6 cm; 20rad/s.
Câu 40: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở R ghép nối tiếp với cuộn cảm thuần L. Điện áp hai đầu
đoạn mạch u  80cos 100πt V, điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm U  40 V. Điện áp hiệu
dụng hai đầu điện trở là
A. U  80 V. B. U  40 V. C. U  80√2 V. D. U  40√2 V.
HƯỚNG DẪN GIẢI

1.D 2.C 3.B 4.C 5.B 6.B 7.C 8.B 9.D 10.C
11.A 12.B 13.D 14.A 15.A 16.D 17.A 18.D 19.B 20.D
21.B 22.C 23.C 24.D 25.C 26.A 27.A 28.A 29.A 30.D
31.A 32.B 33.C 34.B 35.C 36.A 37.D 38.C 39.D 40.B

Câu 1: Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có sự gặp nhau của hai sóng từ hai nguồn dao động
A. cùng tần số, cùng biên độ, ngược pha.
B. cùng phương, cùng biên độ, cùng pha,
C. cùng tần số, cùng biên độ, cùng pha.
D. cùng phương, cùng tần số, hiệu số pha không đổi.
Hướng dẫn
Chọn D
Câu 2: Một vật dao động điều hòa, khi vật chuyển động hướng về vị trí cân bằng thì
A. thế năng của vật giảm. động năng của vật giảm.
B. thế năng của vật tăng, động năng của vật tăng.
C. thế năng của vật giảm, động năng của vật tăng.
D. thế năng của vật tăng, động năng của vật giảm.
Hướng dẫn
1 2 1 2
Wt = kx ↓ và Wd = mv ↑ . Chọn C
2 2
Câu 3: Chọn phát biểu đúng về tầm quan trọng của hệ số công suất trong quá trình cung cấp và sử dụng
điện năng.
A. Để tăng hiệu suất sử dụng điện năng thì cần phải giảm hệ số công suất.
B. Hệ số công suất nhỏ thì công suất hao phí của mạch lớn.
C. Hệ số công suất luôn lớn hơn 1.
D. Hệ số công suất không phụ thuộc vào tần số dòng điện.
Hướng dẫn
P2 R
∆P = I 2 R = . Chọn B
U 2 cos 2 ϕ
Câu 4: Trong đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp. Gọi U, U , U , U lần lượt là điện áp hiệu dụng giữa
hai đầu đoạn mạch, hai đầu điện trở R, hai đầu cuộn dây L và hai đầu tụ điện. Biểu thức liên hệ
giữa các điện áp là
A. U  U U U . B. U  U U U .
C. U  U U U . D. U  U U U
Hướng dẫn
Chọn C
Câu 5: Điện áp giữa hai đầu mạch RLC mắc nối tiếp là u  U cosωt và cường độ dòng điện qua mạch
là i  I cos ωt φ , với φ  0. Biểu thức tính công suất tiêu thụ điện của mạch là
A. P  IR . B. P  UIcosφ. C. P  UI. D. P  U I cos φ.
Hướng dẫn
Chọn B
Câu 6: Đặt cuộn cảm thuần vào hai đầu điện áp xoay chiều. Dòng điện qua cuộn cảm.

A. cùng pha với điện áp. B. trễ pha so với điện áp một góc .

C. trễ pha so với điện áp một góc π. D. sớm pha hơn điện áp một góc .
Hướng dẫn
Chọn B
Câu 7: Sóng dọc không truyền được trong
A. sắt. B. không khí. C. chân không. D. nước.
Hướng dẫn
Chọn C
Câu 8: Sóng truyền dọc theo trục Ox có bước sóng 40 cm và tần số 8 Hz. Tốc độ truyền sóng có giá trị

A. v  5 m/s. B. v  3,2 m/s. C. v  0,5 m/s. D. v  320 m/s.
Hướng dẫn
v = λ f = 40.8 = 320cm / s = 3, 2 m / s . Chọn B
Câu 9: Một con lắc đơn dao động điều hòa ở mặt đất với chu kì T. Nếu đưa con lắc đơn này lên độ cao
h có gia tốc trọng trường giảm một nửa, coi độ dài của dây treo con lắc không đổi. Chu kì dao
động của con lắc ở độ cao h là
. .
A. T-  . B. T-  . C. T-  2T. D. T-  T√2.

Hướng dẫn
l T g
T = 2π  h = = 2 . Chọn D
g T gh
Câu 10: Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi thì khoảng cách giữa hai bụng sóng liên tiếp bằng
A. một phần tư bước sóng. B. một bước sóng.
C. một nửa bước sóng. D. hai bước sóng.
Hướng dẫn
Chọn C
Câu 11: Một con lắc đơn chiều dài l dao động điều hoà tại nơi có gia tốc trọng trường g với biên độ góc
nhỏ. Tần số dao động của con lắc là
3 5 5 5 6
A. f  46 B. f  4 C. f  2π4 D. f  2π4
 6 6 5

Hướng dẫn
Chọn A
Câu 12: Con lắc lò xo gồm vật m treo vào lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa với biên độ A. Cơ năng
của con lắc lò xo là
3 3 3 3
A. mkA . B. kA . C. mA . D. Ak .
Hướng dẫn
1 2
W = kA . Chọn B
2
Câu 13: Dòng điện xoay chiều có dạng i  I cos ωt φ , đại lượng nào sau đây luôn thay đổi theo thời
gian?
A. Cường độ hiệu dụng. B. Tần số dòng điện. C. Cường độ cực đại. D. Cường độ tức thời.
Hướng dẫn
Chọn D
Câu 14: Đặt điện trở thuần R vào điện áp xoay chiều u  U√2cosωt. Biểu thức cường độ dòng điện qua
điện trở là
9 9
A. i   √2cosωt. B. i   cos ωt.
9  9 
C. i  cos ;ωt <. D. i  √2cos ;ωt <.
 
Hướng dẫn
u U
i= = 2 cos ωt . Chọn A
R R
Câu 15: Theo phương pháp giản đồ Fre-nen, một dao động điều hòa có phương trình x  8cos4πt cm
>>>>>>⃗. Tốc độ góc của véc tơ quay OM
(t tính bằng s) được biểu diễn bằng vectơ quay OM >>>>>>⃗ là
A. 4π rad/s . B. 4 rad/s . C. 8 rad/s . D. 8π rad/s .
Hướng dẫn
ω = 4π rad/s. Chọn A
Câu 16: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm có cảm kháng
Z . Tổng trở Z của đoạn mạch là
A. Z  R Z . B. Z  R Z . C. Z  R Z . D. Z  R Z .
Hướng dẫn
Chọn D
Câu 17: Máy biến áp lý tưởng gồm cuộn sơ cấp có 960 vòng, cuộn thứ cấp có 120 vòng. Khi đặt vào hai
đầu cuộn sơ cấp điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220 V thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu
cuộn thứ cấp để hở là
A. 27,5 V. B. 1760 V. C. 275 V. D. 176 V.
Hướng dẫn
U 2 N2 U 120
=  2 =  U 2 = 27,5V . Chọn A
U1 N1 220 960
Câu 18: Dao động của con lắc đồng hồ là
A. dao động điện từ. B. dao động cưỡng bức.
C. dao động tắt dần. D. dao động duy trì.
Hướng dẫn
Chọn D
Câu 19: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ và pha ban đầu lần lượt là A3 , φ3 và
A , φ . Dao động tổng hợp của hai dao động này có pha ban đầu φ được tính theo công thức
IJKLMNJ OIPKLMNP IJ KLMṄJ SIP KLMNP
A. tanφ  . B. tanφ  .
IJ QRKNJ SIPQRKNP IJQRKNJ SIP QRKNP
UJ VWXYJ SUP VWXYP UJ XZ[YJ SUP XZ[YP
C. tanφ  . D. \]^_  .
UJ XZ[YJ SUP XZ[YP UJ VWXYJ OUP VWXYP
Hướng dẫn
Chọn B
Câu 20: Điều kiện có sóng dừng trên sợi dây có chiều dài ` một đầu cố định, một đầu tự do là (với a 
0,1,2, …
c c 3 c
A. `  2a 1 . B. `  a . C. `  ad. D. `  ;a < .
Hướng dẫn
Chọn D
Câu 21: Một vật dao động điều hoà, vận tốc của vật có độ lớn cực đại khi
A. li độ của vật có độ lớn cực đại. B. vật qua vị trí cân bằng.
C. vật qua vị trí biên. D. gia tốc của vật có độ lớn cực đại.
Hướng dẫn
Chọn B
Câu 22: Chọn phát biểu đúng. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, trong miền hai
sóng gặp nhau có
A. những điểm đứng yên tạo thành các đường tròn.
B. những điểm đứng yên tạo thành các đường thẳng.
C. những điểm dao động rất mạnh tạo thành các đường hypebol.
D. những điểm dao động rất mạnh tạo thành các đường tròn.
Hướng dẫn
Chọn C
Câu 23: Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa tụ điện tăng 4 lần thì dung kháng
của tụ điện sẽ
A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần C. giảm 4 lần. D. giảm 2 lần.
Hướng dẫn
1 1
ZC = =  f ↑ 4 thì Z C ↓ 4 . Chọn C
ωC 2π fC
Câu 24: Chọn câu trả lời đúng. Máy biến áp
A. có cuộn dây nối với mạng điện xoay chiều gọi là cuộn thứ cấp.
B. là thiết bị biến đổi tần số dòng điện.
C. có hai cuộn dây đồng có số vòng bằng nhau quấn trên lõi thép.
D. hoạt động dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ.
Hướng dẫn
Chọn D
Câu 25: Điện áp xoay chiều giữa hai đầu mạch e  200fgh 100i\ j . Điện áp hiệu dụng là
A. 200 j . B. 100 j . C. 100√2 j . D. 200√2 j .
Hướng dẫn
U 200
U= 0 = = 100 2V . Chọn C
2 2
Câu 26: Trong hiện tượng giao thoa sóng, những điểm trong môi trường truyền sóng là cực tiểu giao thoa
khi hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn kết hợp cùng pha truyền tới là (với a  0, ±1, ±2,.)
c
A. l l3  2a 1 . B. l l3  ad.
c c
C. l l3  a 1 . D. l l3  a .
Hướng dẫn
Chọn A
Câu 27: Các đặc tính sinh lí của âm bao gồm:
A. độ cao, âm sắc, độ to. B. tần số âm, mức cường độ âm, độ to.
C. tần số âm, cường độ âm, âm sắc. D. độ cao, âm sắc, cường độ âm.
Hướng dẫn
Chọn A
Câu 28: Trong phương trình dao động điều hòa m  nfgh o\ _ , đại lượng o\ _ được gọi là
A. pha của dao động. B. tần số dao động.
C. biên độ dao động. D. pha ban đầu của dao động.
Hướng dẫn
Chọn A
Câu 29: Đặt vào hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều một điện áp e  100√2fgh 100i\ (V) thì
cường độ dòng điện qua đoạn mạch là p  2√2fgh 100i\ i/3 (A). Công suất tiêu thụ của
đoạn mạch là
A. q  100 r . B. q  200 r . C. q  100√3 r . D. q  200√3 r .
Hướng dẫn
π
P = UI cos ϕ = 100.2.cos = 100W . Chọn A
3
Câu 30: Một sợi dây đàn hồi dài 60 fs, hai đầu cố định, được rung với tần số t  50 uv, trên dây tạo
thành một sóng dừng ổn định với 4 bụng sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. w  60 s/h. B. w  75 s/h. C. w  12 s/h. D. w  15 s/h.
Hướng dẫn
λ λ
l = k .  60 = 4.  λ = 30cm
2 2
v = λ f = 30.50 = 1500cm / s = 15m / s . Chọn D
Câu 31: Hai nguồn kết hợp n, x trên mặt chất lỏng dao động với các phương trình eU  ey 
2fgh 10i\ fs. Tốc độ truyền sóng w  3 s/h. Tại z trên mặt chất lỏng cách n, x lần lượt
l3  15 fs, l  20 fs. Phương trình sóng tại z là
{ |{ { |{
A. e  4fgh fgh ;10i\ < fs. B. e  4fgh fgh ;10i\ < fs.
3 3 3 3
{ |{ { |{
C. e  2fgh 3 hp^ ;10i\ < fs. D. e  2fgh 3 hp^ ;10i\ < fs.
} 3
Hướng dẫn
2π 2π
λ = v. = 3. = 0, 6m = 60cm
ω 10π
 π ( d 2 − d1 )   π ( d1 + d 2 )   π ( 20 − 15 )   π (15 + 20 ) 
u = 2a cos   cos  ωt −  = 2.2.cos   cos 10π t − =
 λ   λ   60   60 
π  7π 
= 4 cos cos 10π t −  . Chọn A
12  12 
Câu 32: Một con lắc đơn dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường ~  i s/h . Một học sinh
đo được thời gian con lắc thực hiện 20 dao động là 20 h. Chiều dài con lắc là
A. `  60 fs. B. `  25 fs. C. `  50 fs. D. `  100 fs .
Hướng dẫn
l 20 l
T = 2π  = 2π  0, 25m = 25cm . Chọn B
g 20 π2
Câu 33: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn sóng kết hợp dao động cùng pha tại hai
điểm n và x trên mặt nước. Sóng do hai nguồn kết hợp có bước sóng là 2,5 fs và biên độ lần
lượt là 3 fs và 2 fs. Điểm z trên mặt nước cách n 25 fs và cách x 30 fs sẽ dao động với
biên độ là
A. 2 fs. B. 3 fs. C. 5 fs. D. 1 fs.
Hướng dẫn
MB − MA 30 − 25
k= = = 2  cực đại Amax = a1 + a2 = 3 + 2 = 5cm . Chọn C
λ 2,5
Câu 34: Một vật dao động điều hòa với biên độ n  4 fs, tần số dao động t  4 uv. Tại thời điểm ban
đầu vật qua vị trí m  2 fs ngược chiều dương. Phương trình dao động của vật là
{ {
A. m  2fgh ;8i\ < fs. B. m  4fgh ;8i\ < fs.
 
{ {
C. m  2fgh ;8i\ < fs. D. m  4fgh ;8i\ < fs.
 
Hướng dẫn
A π
x = 2cm = ↓ ϕ = . Chọn B
2 3
Câu 35: Cho một mạch điện RLC như hình vẽ. Điện trở € ,
,‚
cuộn cảm thuần có độ tự cảm   u , t ụ đ iệ n
{
3„
có điện dung ƒ  † . Điện áp hai đầu đoạn mạch nx là e  ‡ fgh 100i\ . Biết điện áp
{
{
giữa hai điểm nz lệch pha so với điện áp giữa hai đầu nx là . Điện trở € có giá trị bao nhiêu?
A. €  20ˆ . B. €  48ˆ. C. €  40ˆ. D. €  140ˆ .
Hướng dẫn
0,8 1 1
Z L = ω L = 100π . = 80Ω và Z C = = = 100Ω
π ωC 10−4
100π .
π
π Z L Z L − ZC 80 80 − 100
ϕ AM − ϕ =  tan ϕ AM tan ϕ = −1  . = −1  . = −1  R = 40Ω
2 R R R R
Chọn C
,
Câu 36: Đoạn mạch RLC gồm điện trở €  60ˆ , cuộn cảm thuần có độ tự cảm   u , tụ điện có
{
3„
điện dung ƒ  {
† . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều e 
220√2fgh100i\ j . Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là
A. 2,2 A B. 1,1 A C. 2,2√2 A D. 1,1√2 A
Hướng dẫn
0, 2 1 1
Z L = ω L = 100π . = 20Ω và Z C = = = 100Ω
π ωC 10−4
100π .
π
2 2
Z = R 2 + ( Z L − Z C ) = 602 + ( 20 − 100 ) = 100Ω
U 220
I= = = 2, 2 A . Chọn A
Z 100
{
Câu 37: Hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình li độ lần lượt là: m3  2fgh ;100i\ <
fs và m  2√3fgh 100i\ fs . Thực hiện phương pháp giản đồ Fre-nen biểu diễn các li
độ m3 , m bằng hai véc tơ quay tương ứng >>>>>>>>⃗
‰z3 và >>>>>>>>>⃗
‰z . Dao động tổng hợp của hai dao động
trên được biểu diễn bằng véc tơ quay ‰z. Trên giản đồ, véctơ >>>>>>⃗
>>>>>>⃗ ‰z hợp với véc tơ >>>>>>>>>⃗
‰z một góc

{ { { {
A. . B. . C.  . D. } .
Š
Hướng dẫn
π π π
x = x1 + x2 = 2∠ + 2 3∠0 = 4∠  ϕ − ϕ 2 = . Chọn D
2 6 6
Câu 38: Một vật đồng thời tham gia hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số góc o  20‹]l/h.
{
Dao động thành phần thứ nhất có biên độ n3  6 fs và pha ban đầu _3  , dao động thành
phần thứ hai có biên độ n và pha ban đầu _  0. Biết tốc độ cực đại khi vật dao động là v 
2 m/s. Biên độ A là
A. A  20 cm. B. A  4 cm. C. A  8 cm. D. A  10 cm.
Hướng dẫn
v 2
A = max = = 0,1m = 10cm
ω 20
π
ϕ1 − ϕ 2 =  A2 = A12 + A22  102 = 62 + A22  A2 = 8cm . Chọn C
2
Câu 39: Một vật dao động điều hòa. Tại thời điểm t3 li độ và vận tốc của vật lần lượt là x3  3 cm và
v3  60√3 cm/s, tại thời điểm t li độ và vận tốc của vật lần lượt là x  3√2 cm và v 
60√2 cm/s. Biên độ dao động và tần số góc dao động của vật lần lượt là
A. 12 cm; 10rad/s. B. 6 cm; 12rad/s. C. 12 cm; 20rad/s. D. 6 cm; 20rad/s.
Hướng dẫn
 2 2

3 +
60 (3
=1
) 1
=
1
x 2
v 2 A
2 2
vmax 
A
2
36  A = 6cm
+ 2 =1   
 21 = 1
2
vmax = 120cm / s
2 2
A vmax  3 2

( +
) (
60 2 )
= 1  vmax 14400
 A2 2
vmax
v 120
ω = max = = 20rad / s . Chọn D
A 6
Câu 40: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở R ghép nối tiếp với cuộn cảm thuần L. Điện áp hai đầu
đoạn mạch u  80cos 100πt V, điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm U  40 V. Điện áp hiệu
dụng hai đầu điện trở là
A. U  80 V. B. U  40 V. C. U  80√2 V. D. U  40√2 V.
Hướng dẫn
2
U R = U 2 − U L2 = ( 40 2 ) − 402 = 40V . Chọn B

You might also like