You are on page 1of 7

ĐẤU TRƯỜNG LÝ THUYẾT

SỐ 07
Câu 1: Một sóng cớ lan truyền trong một môi trường với tốc độ v(m / s) và tần số f (Hz) , biên độ sóng
không đổi. Bước sóng được tính bằng công thức
f v2 v
A.  = . B.  = vf . C.  = . D.  = .
v f f
Câu 2: Đặt điện áp xoay chiều u = U o cos t vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện. Gọi U là điện áp
hiệu dụng hai đầu mạch, i, I0, và I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng
của cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây không đúng?
u 2 i2 u2 i2 U I u i
A. + = 1. B. + =2. C. − = 0. D. − = 0.
U 02 I02 U2 I2 U 0 I0 U 0 I0
Câu 3: Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào đúng?
A. Biên độ dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức.
B. Dao động cưỡng bức có tần số lớn hơn tần số của lực cưỡng bức.
C. Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức.
D. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
Câu 4: Một con lắc đơn có chiều dài dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Chu kì dao
động của con lắc là
g 1 1 g
A. T = 2 . B. T = . C. T = 2 . D. T = .
2 g g 2
Câu 5: Sóng ngang là sóng
A. lan truyền theo phương nằm ngang.
B. có phương dao động của các phần tử vật chất môi trường trùng với phương truyền sóng.
C. có phương dao động của các phần tử vật chất môi trường vuông góc với phương truyền sóng.
D. có các phần tử sóng dao động theo phương nằm ngang.
Câu 6: Một dao động điều hòa với phương trình x = 5cos 4 t ( m) . Chiều dài quỹ đạo của vật là
A. 10 m . B. 10 cm . C. 5 cm . D. 5 m .
Câu 7: Lực Lorenxơ do từ trường có cảm ứng từ B tác dụng lên một hạt điện tích q chuyển động với
vận tốc v có độ lớn là (biết  là góc tạo bởi B và v
A. f = q vB cos  . B. f = q vB tan  . C. f = q vB sin  . D. f = q vB cot  .
Câu 8: Dòng điện trong kim loại là dòng dịch chuyển có hướng của
A. các electron tự do ngược chiều điện trường.
B. các ion âm, electron tự do ngược chiều điện trường.
C. các electron tự do theo chiều điện trường.
D. các electron, ion dương theo chiều điện trường.
Câu 9: Đại lượng nào sau đây là đặc trưng sinh lí của âm?
A. Mức cường độ âm. B. Cường độ âm. C. Tần số. D. Độ to của âm.
Câu 10: Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều ba pha dựa trên hiện tượng
A. tự cảm. B. cộng hưởng. C. cảm ứng điện từ. D. quang điện ngoài.
Câu 11: Cho hai điện tích q1 , q 2 đặt trong không khí cách nhau một khoảng r . Độ lớn lực điện giữa hai
điện tích đó là
qq q1q2 q1q 2 q1q 2
A. F = k 1 2 . B. F = k . C. F = k . D. F = k .
r r2 r2 2r

Câu 12: Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos( t +  / 3)V vào hai đâu đoạn mạch gồm điện trở thuần R ,
cuộn cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp. Tổng trở của đoạn mạch được tính bằng công thức
2
 1 
A. Z = (L ) 2 + R 2 . B. Z = L + R . C. Z = R 2 + ( L ) 2 . D. Z =   +R .
2

 L 
235
Câu 13: Hạt nhân 92 U có
A. 143 proton. B. 92 proton. C. 235 notron. D. 92 electron.
Câu 14: Sự biến thiên của dòng điện i trong mạch dao động lệch pha như thế nào so với sự biến thiên của
điện tích q của một bản tụ điện?
A. i trễ pha  / 2 so với q . B. i sớm pha  / 2 so với q .
C. i ngược pha với q. D. i cùng pha với q.
Câu 15: Phần lớn năng lượng giải phóng trong phân hạch là
A. năng lượng các photon của tia  . B. năng lượng tỏa ra do phóng xạ của các mảnh.
C. động năng các mảnh. D. động năng các notron phát ra.
Câu 16: Một chất phát quang có khả năng phát ra ánh sáng màu lam khi được kích thích phát sáng. Khi
chiếu vào chất đó ánh sáng đơn sắc nào dưới đây thì nó có thể phát quang?
A. lục. B. đỏ. C. cam. D. tím.
Câu 17: Chụp ảnh Trái Đất từ vệ tinh là ứng dụng của tia nào?
A. Tia X. B. Tia tử ngoại. C. Tia hồng ngoại. D. Tia Laze.
Câu 18: Tia laze không có đặc điểm nào dưới đây?
A. Độ đơn sắc cao. B. Công suất lớn. C. Độ kết hợp cao. D. Cường độ lớn.
Câu 19: Máy biến áp lí tưởng có điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn sớ cấp là U1 , điện áp hiệu dụng ở hai
đầu cuộn thứ cấp là U 2 , số vòng cuộn sớ cấp là N1 , số vòng cuộn thứ cấp là N 2 . Hệ thức đúng

A. U1 / U 2 = N 2 / N1 . B. U1 / U 2  N 2 / N1 . C. U1 / U 2 = N1 / N 2 . D. U1 / U 2  N1 / N 2 .
Câu 20: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quang phổ liên tục
A. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào bản chất của vật phát sáng mà chỉ phụ thuộc vào
nhiệt độ của vật.
B. Quang phổ liên tục do chất khí có tỷ khối nhỏ phát ra khi bị kích thích.
C. Khi nhiệt độ tăng dần thì miền quang phổ mở rộng dần từ bức xạ có bước sóng ngắn sang bức
xạ có bước sóng dài.
D. Sự phân bố độ sáng của các vùng khác nhau trong quang phổ liên tục phụ thuộc vào bản chất
của vật.
Câu 21: Hiện tượng quang điện là hiện tượng electron bứt ra khỏi bề mặt của tấm kim loại khí
A. tấm kim loại được nung nóng.
B. tấm kim loại được đặt trong điện trường đều.
C. có ánh sáng thích hợp chiếu vào nó.
D. tấm kim loại bị nhiễm điện do tiếp xúc với vật nhiễm điện khác.
Câu 22: Sóng điện từ có tần số 15MHz thuộc loại sóng nào dưới đây
A. Sóng ngắn. B. Sóng cực ngắn. C. Sóng trung. D. Sóng dài.
Câu 23: Trong kỹ thuật tần số dòng điện xoay chiều do máy phát ra là cố định (thường là 50 Hz đến 60
Hz tùy từng nước). Muốn làm giảm số vòng quay của Rôto máy phát, người ta thay đổi số cặp
cực trong máy. Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau: Để giảm số vòng quay Rôto đi p
lần so với tần số f (số vòng quay n tính bằng vòng/s) người ta
A. Tăng số cặp cực lên 60p lân. B. tăng số cặp cực lên p lân.
C. Giảm số cặp cực đi p lân. D. tăng số cặp cực lên p/60 lần.
Câu 24: Hai âm có mức cường độ âm chênh lệch nhau 20 dB . Tỉ số cường độ âm của chúng là
A. 2. B. 100. C. 10. D. 200.
Câu 25. Trong hiện tượng giao thoa của hai sóng trên mặt nước từ hai nguồn kết hợp cùng pha nhau,
những điểm dao động với biên độ cực tiểu có hiệu khoảng cách tới hai nguồn (k  Z) là
k  1
A. d 2 − dl = B. d 2 − d1 =  k +   C. d 2 − d I = 2k  D. d 2 − d1 = k 
2  2
Câu 26. Một vật dao động có tần số dao động riêng f 0 , chịu tác dụng của ngoại lực F = F0 cos ( 2 ft ) N
(với F0 và f không đổi, t tính bằng s). Tần số dao động của vật khi ổn định là
A. f o . B. f . C. 0,5f . D. 2 f .
Câu 27. Trong dao động điều hòa, đại lượng nào sau đây luôn dương?
A. Li độ B. Pha ban đầu C. Pha dao động D. Biên độ
Câu 28. Trong hiện tượng giao thoa cơ học với hai nguồn A và B, trên đoạn AB khoảng cách giữa hai
điểm gần nhau nhất dao động với biên độ cực đại là
1 1
A.  B.  . C. 2 . D.  .
4 2
Câu 1: Một sóng cớ lan truyền trong một môi trường với tốc độ v(m / s) và tần số f (Hz) , biên độ sóng
không đổi. Bước sóng được tính bằng công thức
f v2 v
A.  = . B.  = vf . C.  = . D.  = .
v f f
Hướng dẫn
Chọn D
Câu 2: Đặt điện áp xoay chiều u = U o cos t vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện. Gọi U là điện áp
hiệu dụng hai đầu mạch, i, I0, và I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng
của cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây không đúng?
u 2 i2 u2 i2 U I u i
A. + = 1. B. + =2. C. − = 0. D. − = 0.
U 02 I02 U2 I2 U 0 I0 U 0 I0
Hướng dẫn
u và i vuông pha. Chọn D
Câu 3: Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào đúng?
A. Biên độ dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức.
B. Dao động cưỡng bức có tần số lớn hơn tần số của lực cưỡng bức.
C. Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức.
D. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
Hướng dẫn
Chọn D
Câu 4: Một con lắc đơn có chiều dài dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Chu kì dao
động của con lắc là
g 1 1 g
A. T = 2 . B. T = . C. T = 2 . D. T = .
2 g g 2
Hướng dẫn
Chọn C
Câu 5: Sóng ngang là sóng
A. lan truyền theo phương nằm ngang.
B. có phương dao động của các phần tử vật chất môi trường trùng với phương truyền sóng.
C. có phương dao động của các phần tử vật chất môi trường vuông góc với phương truyền sóng.
D. có các phần tử sóng dao động theo phương nằm ngang.
Hướng dẫn
Chọn C
Câu 6: Một dao động điều hòa với phương trình x = 5cos 4 t ( m) . Chiều dài quỹ đạo của vật là
A. 10 m . B. 10 cm . C. 5 cm . D. 5 m .
Hướng dẫn
L = 2 A = 2.5 = 10m . Chọn A
Câu 7: Lực Lorenxơ do từ trường có cảm ứng từ B tác dụng lên một hạt điện tích q chuyển động với
vận tốc v có độ lớn là (biết  là góc tạo bởi B và v
A. f = q vB cos  . B. f = q vB tan  . C. f = q vB sin  . D. f = q vB cot  .
Hướng dẫn
Chọn C
Câu 8: Dòng điện trong kim loại là dòng dịch chuyển có hướng của
A. các electron tự do ngược chiều điện trường.
B. các ion âm, electron tự do ngược chiều điện trường.
C. các electron tự do theo chiều điện trường.
D. các electron, ion dương theo chiều điện trường.
Hướng dẫn
Chọn A
Câu 9: Đại lượng nào sau đây là đặc trưng sinh lí của âm?
A. Mức cường độ âm. B. Cường độ âm. C. Tần số. D. Độ to của âm.
Hướng dẫn
Chọn D
Câu 10: Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều ba pha dựa trên hiện tượng
A. tự cảm. B. cộng hưởng. C. cảm ứng điện từ. D. quang điện ngoài.
Hướng dẫn
Chọn C
Câu 11: Cho hai điện tích q1 , q 2 đặt trong không khí cách nhau một khoảng r . Độ lớn lực điện giữa hai
điện tích đó là
qq q1q2 q1q 2 q1q 2
A. F = k 1 2 . B. F = k . C. F = k . D. F = k .
r r 2
r2 2r
Hướng dẫn
Chọn B
Câu 12: Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos( t +  / 3)V vào hai đâu đoạn mạch gồm điện trở thuần R ,
cuộn cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp. Tổng trở của đoạn mạch được tính bằng công thức
2
 1 
A. Z = (L ) + R .
2 2
B. Z = L + R . C. Z = R + ( L ) .
2 2
D. Z =   +R .
2

 L 
Hướng dẫn
Z = R Z + Z L2 = R 2 + ( L ) . Chọn A
2

235
Câu 13: Hạt nhân 92 U có
A. 143 proton. B. 92 proton. C. 235 notron. D. 92 electron.
Hướng dẫn
Z = 92 . Chọn B
Câu 14: Sự biến thiên của dòng điện i trong mạch dao động lệch pha như thế nào so với sự biến thiên của
điện tích q của một bản tụ điện?
A. i trễ pha  / 2 so với q . B. i sớm pha  / 2 so với q .
C. i ngược pha với q. D. i cùng pha với q.
Hướng dẫn
Theo quy ước SGK thì i = q ' . Chọn B
Câu 15: Phần lớn năng lượng giải phóng trong phân hạch là
A. năng lượng các photon của tia  . B. năng lượng tỏa ra do phóng xạ của các mảnh.
C. động năng các mảnh. D. động năng các notron phát ra.
Hướng dẫn
Chọn C
Câu 16: Một chất phát quang có khả năng phát ra ánh sáng màu lam khi được kích thích phát sáng. Khi
chiếu vào chất đó ánh sáng đơn sắc nào dưới đây thì nó có thể phát quang?
A. lục. B. đỏ. C. cam. D. tím.
Hướng dẫn
 nhỏ hơn màu lam. Chọn D
Câu 17: Chụp ảnh Trái Đất từ vệ tinh là ứng dụng của tia nào?
A. Tia X. B. Tia tử ngoại. C. Tia hồng ngoại. D. Tia Laze.
Hướng dẫn
Chọn C
Câu 18: Tia laze không có đặc điểm nào dưới đây?
A. Độ đơn sắc cao. B. Công suất lớn. C. Độ kết hợp cao. D. Cường độ lớn.
Hướng dẫn
Chọn B
Câu 19: Máy biến áp lí tưởng có điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn sớ cấp là U1 , điện áp hiệu dụng ở hai
đầu cuộn thứ cấp là U 2 , số vòng cuộn sớ cấp là N1 , số vòng cuộn thứ cấp là N 2 . Hệ thức đúng

A. U1 / U 2 = N 2 / N1 . B. U1 / U 2  N 2 / N1 . C. U1 / U 2 = N1 / N 2 . D. U1 / U 2  N1 / N 2 .
Hướng dẫn
Chọn C
Câu 20: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quang phổ liên tục
A. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào bản chất của vật phát sáng mà chỉ phụ thuộc vào
nhiệt độ của vật.
B. Quang phổ liên tục do chất khí có tỷ khối nhỏ phát ra khi bị kích thích.
C. Khi nhiệt độ tăng dần thì miền quang phổ mở rộng dần từ bức xạ có bước sóng ngắn sang bức
xạ có bước sóng dài.
D. Sự phân bố độ sáng của các vùng khác nhau trong quang phổ liên tục phụ thuộc vào bản chất
của vật.
Hướng dẫn
Chọn A
Câu 21: Hiện tượng quang điện là hiện tượng electron bứt ra khỏi bề mặt của tấm kim loại khí
A. tấm kim loại được nung nóng.
B. tấm kim loại được đặt trong điện trường đều.
C. có ánh sáng thích hợp chiếu vào nó.
D. tấm kim loại bị nhiễm điện do tiếp xúc với vật nhiễm điện khác.
Hướng dẫn
Chọn C
Câu 22: Sóng điện từ có tần số 15MHz thuộc loại sóng nào dưới đây
A. Sóng ngắn. B. Sóng cực ngắn. C. Sóng trung. D. Sóng dài.
Hướng dẫn
v 3.108
= = = 20 (m). Chọn A
f 15.106
Câu 23: Trong kỹ thuật tần số dòng điện xoay chiều do máy phát ra là cố định (thường là 50 Hz đến 60
Hz tùy từng nước). Muốn làm giảm số vòng quay của Rôto máy phát, người ta thay đổi số cặp
cực trong máy. Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau: Để giảm số vòng quay Rôto đi p
lần so với tần số f (số vòng quay n tính bằng vòng/s) người ta
A. Tăng số cặp cực lên 60p lân. B. tăng số cặp cực lên p lân.
C. Giảm số cặp cực đi p lân. D. tăng số cặp cực lên p/60 lần.
Hướng dẫn
f = np nên để giảm n đi p lần mà f không đổi thì phải tăng p lên p lần. Chọn B
Câu 24: Hai âm có mức cường độ âm chênh lệch nhau 20 dB . Tỉ số cường độ âm của chúng là
A. 2. B. 100. C. 10. D. 200.
Hướng dẫn
I'
I = I 0 .10 L  = 10 L '− L = 102 = 100 . Chọn B
I
Câu 25. Trong hiện tượng giao thoa của hai sóng trên mặt nước từ hai nguồn kết hợp cùng pha nhau,
những điểm dao động với biên độ cực tiểu có hiệu khoảng cách tới hai nguồn (k  Z) là
k  1
A. d 2 − dl = B. d 2 − d1 =  k +   C. d 2 − d I = 2k  D. d 2 − d1 = k 
2  2
Hướng dẫn
Chọn B
Câu 26. Một vật dao động có tần số dao động riêng f 0 , chịu tác dụng của ngoại lực F = F0 cos ( 2 ft ) N
(với F0 và f không đổi, t tính bằng s). Tần số dao động của vật khi ổn định là
A. f o . B. f . C. 0,5f . D. 2 f .
Hướng dẫn
Tần số dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức. Chọn B
Câu 27. Trong dao động điều hòa, đại lượng nào sau đây luôn dương?
A. Li độ B. Pha ban đầu C. Pha dao động D. Biên độ
Hướng dẫn
Chọn D
Câu 28. Trong hiện tượng giao thoa cơ học với hai nguồn A và B, trên đoạn AB khoảng cách giữa hai
điểm gần nhau nhất dao động với biên độ cực đại là
1 1
A.  B.  . C. 2 . D.  .
4 2
Hướng dẫn
Chọn D

You might also like