You are on page 1of 4

Đề tinh tú IMO số 14 thầy Đức đã tổ chức thi thử và live chữa full 50 câu trong khóa học MO,

các
em xem lại link đề tại link tổng hợp: bit.ly/mo2005. Sau đây là bài tập phát triển

Câu 44 – Đề gốc. Cho khối chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, ∆SCD là tam giác đều và
nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của DC , DA; và E là
giao điểm của AM và CN . Bán kính của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện SCME bằng

a 7 a 2 a 13
A. . B. 2a. C. . D. .
3 2 6

Bài tập phát triển


Câu 1. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA = 2a và vuông góc với mặt phẳng
đáy ( ABCD ) . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của BC , CD. Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp
S .CMN

a 3 3a 2 3a 3 a 2
A. . B. . C. . D. .
4 4 4 2

Câu 2. Cho khối chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA = a 3 và SA ⊥ ( ABCD ) . Gọi
M , N lần lượt là trung điểm của CD, BC và K là giao điểm của AM và DN . Tính bán kính mặt cầu ngoại
tiếp hình chóp S . ABNK

a 17 3a 2 a 17 a 15
A. R = . B. R = . C. R = . D. R = .
4 4 2 4

Câu 45 - Đề gốc. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để có đúng 4 số phức z thỏa mãn
2 m
z = z + z +3= ?
12
A. 70. B. 71. C. 72. D. 73.

Bài tập phát triển


Câu 3. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để tồn tại 4 số phức z thỏa mãn
z+z + z−z = 2 và z ( z + 2 ) − ( z + z ) − m là số thuần ảo. Tổng các phần tử của S là

2 +1 3 1
A. 2 + 1. B. . C. . D. .
2 2 2

 z + z = z − z
Câu 4. Có bao nhiêu số nguyên m ∈ [ −20; 20] để tồn tại đúng 4 số phức z thỏa mãn 
 z − 2 =m

A. 16. B. 17. C. 18. D. 19.


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://thayduc.vn/

1
Câu 46 – Đề gốc. Có bao nhiêu số nguyên m ∈ [ −20; 20] để hàm số y = 2
đồng biến trên ( 2;3] ?
x +m

A. 12. B. 11. C. 10. D. 9.

Bài tập phát triển

1
Câu 5. Có bao nhiêu số nguyên m ∈ [ −20; 20] để hàm số y = x + + m đồng biến trên ( −1;0 ) ?
x

A. 23. B. 22. C. 20. D. 19.


1
Câu 6. Có bao nhiêu số nguyên m ∈ [ −20; 20] để hàm số y = 2
nghịch biến trên ( −4; − 2] ?
x +x+m

A. 7. B. 8. C. 9. D. 10.

Câu 47 – Đề gốc. Có bao nhiêu số thực x để tồn tại đúng 8 số nguyên y thỏa mãn
( 2e )
x

+ xe y ≥ e x + e y .log 2 y , đồng thời 100 x ∈  ?


y

A. 18. B. 16. C. 19. D. 17.

Bài tập phát triển

Câu 7. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để tồn tại cặp số ( x; y) thỏa mãn
1 2 x − 2 y , đồng thời thỏa mãn log 32 ( 5 x + 2 y − 1) − ( m + 2 ) log 3 x + m 2 + 1 ≤ 0?
e 2 x +3 y − e y +1 =−

A. 1. B. 0. C. 6. D. 7.

Câu 8. Có bao nhiêu số nguyên dương y để bất phương trình ( log 3 x + x − 11)( y − log 3 x ) > 0 có nghiệm
nguyên x, và không có quá 10 số nguyên x thỏa mãn

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 48 – Đề gốc. Xét số phức z thỏa mãn z ≥ 2. Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất
z + 5 + 12i
của . Giá trị 2M − m bằng
z

A. 15. B. 14. C. 13. D. 12.

Bài tập phát triển

2z + i
Câu 9. Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của P = với z là số phức khác 0 và
z
M
thỏa mãn z ≥ 2. Tính tỉ số
m
M M 4 M 5 M
A. = 3. B. = . C. = . D. = 2.
m m 3 m 3 m
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

2 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


Buổi M29 – Đề Tinh Tú IMO số 14 Website: http://thayduc.vn/
Câu 10. Cho số phức z thỏa mãn z + 1 ≥ 1. Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức

P=
(1 + i ) z + i + 2 lần lượt là M và m. Khi đó giá trị của M 2 + m 2 bằng
z +1

A. 4. B. 8 + 4 3. C. 6. D. 2.

5
( S ) : ( x − 1) + ( y + 1)
2 2
Câu 49 – Đề gốc. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu + z 2 =, mặt phẳng
6
( P ) : x + y + z − 1 =0 và đường thẳng ∆ : x =y =z. Điểm M thay đổi trên ∆ và N thay đổi trên đường tròn
giao tuyến của ( S ) và ( P ) . Giá trị nhỏ nhất của MN bằng

2 3 2
A. 2. B. . C. . D. 1.
2 2

Bài tập phát triển

Câu 11. Trong không gian Oxyz , cho điểm A ( 5;5;1) , mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 8 x − 2 y + 10 =
0 và mặt
phẳng ( P ) : x + y + z − 2 =0. Điểm M chạy trên đường tròn giao tuyến của ( P ) và ( S ) . Giá trị lớn nhất của
MA gần nhất với con số nào sau đây:
A. 6,8. B. 6,9. C. 7. D. 7,1.

Câu 12. Trong không gian Oxyz , cho điểm A (1; 2; − 3) và mặt phẳng ( P ) : 2 x + 2 y − z + 9 =0. Đường thẳng

d đi qua A và có vectơ chỉ phương= u ( 3; 4; − 4 ) , cắt ( P ) tại điểm B. Điểm M thay đổi trong ( P ) sao
cho M luôn nhìn đoạn AB dưới một góc vuông. Khi độ dài MB lớn nhất, đường thẳng MB đi qua điểm nào
trong các điểm sau:

A. ( −3; 2;7 ) . B. ( 3;0;15 ) . C. ( −2; − 1;3) . D. ( −1; − 2;3) .

Câu 50 – Đề gốc. Một công viên có dạng là một Parabol với các kích thước như hình vẽ.

Bên trong công viên là 1 quảng trường có dạng hình tròn, tiếp xúc với các cạnh của parabol và tiếp xúc với
đáy. Người ta trồng hoa ở phần xung quanh của công viên (phần tô đậm trong hình vẽ). Biết giá thành trồng
hoa là 600 000 đồng/m2. Hỏi tổng chi phí trồng hoa là bao nhiêu (làm tròn đến hàng nghìn).
A. 101329 000 đồng. B. 215885000 đồng. C. 74513000 đồng. D. 382 248000 đồng.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 3


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://thayduc.vn/
Bài tập phát triển
Câu 13. Một khuôn viên có dạng nửa hình tròn, trên đó người ta thiết kế phần trồng hoa hồng có dạng một
Parabol có đỉnh trùng với tâm của hình tròn và trục đối xứng vuông góc với đường kính của nửa đường tròn,
hai đầu mút của Parabol nằm trên đường tròn và cách nhau một khoảng 4 mét (phần tô đậm). Phần còn lại của
khuôn viên (phần không tô đậm) dùng để trồng hoa cúc. Biết các kích thước cho như hình vẽ. Chi phí trồng
hoa hồng và hoa cúc lần lượt là 120.000 đồng/m2 và 80.000 đồng/m2. Hỏi chi phí trồng hoa khuôn viên đó
gần nhất với số nào sau đây (làm tròn đến ngàn đồng).

A. 6.847.000 đồng. B. 6.865.000 đồng. C. 5.710.000 đồng. D. 5.701.000 đồng.

Câu 14. Một biển quảng cáo có dạng hình elip với bốn đỉnh A1 , A2 , B1 , B2 như hình vẽ bên. Người ta chia elip
bởi parabol có đỉnh B1 , trục đối xứng B1 B2 và đi qua các điểm M , N , sau đó sơn phần tô đậm với giá 200 000
đồng/m2 và trang trí đèn led phần còn lại với giá 500 000 đồng/m2. Hỏi kinh phí sử dụng gần nhất với giá trị
nào dưới đây? Biết rằng A1 A2 = 4 m, B1 B2 = 2 m, MN = 2 m.

A. 2.341.000 đồng. B. 2.057.000 đồng. C. 2.760.000 đồng. D. 1.664.000 đồng.


Nguồn: Đề thi thử Toán THPTQG 2019 lần 2 trường THPT chuyên Đại học Vinh – Nghệ An

--- Hết ---

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

4 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020

You might also like