You are on page 1of 57

VietJack.

com Facebook: Học Cùng VietJack

Giữa kì 1 Khối 10
Đề số 1
Thời gian: 90 phút
Câu 1: Trong các câu sau câu nào không phải là một mệnh đề?

A. 1 + 2 = 2 B. 2  1

C. 3 − 2 2 = 0 D. x  2

Câu 2: Mệnh đề A  B được hiểu như thế nào?

A. A khi và chỉ khi B

B. B suy ra A
C. A là điều kiện cần để có B

D. A là điều kiện đủ để có B
Câu 4. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Hai vectơ a và b được gọi là bằng nhau nếu chúng cùng hướng và cùng độ dài.
B. Hai vectơ a và b được gọi là bằng nhau nếu chúng cùng phương và cùng độ dài.
C. Hai vectơ AB và CD được gọi là bằng nhau khi và chỉ khi tứ giác ABCD là hình bình hành
D. Hai vectơ a và b được gọi là bằng nhau nếu cùng độ dài.
Câu 5: Cho hai tập hợp A =  x  \1  x  2 ; B = ( −; m − 2   m; + ) . Tìm tất cả các giá trị của m
để A  B .

m  4
m  4
A.  B.  m  −2
 m  −2  m = 1

m  4
C.  m  −2 D. −2  m  4
 m = 1

Câu 6: Cho các đường thẳng sau đây:

x
3 y − 6 x + 1 = 0; y = −0,5 x − 4; y = 3 + ; 2 y + x = 6 ; 2 x − y = 1 và y = 0,5 x + 1
2

Trong các đường thẳng trên, có bao nhiêu cặp đường thẳng song song?

A. 0 B. 1 C. 2 D. 3

Câu 7. Cho tam giác ABC có trọng tâm G. Gọi M là trung điểm BC. Phân tích véctơ AG theo hai
vécto là hai cạnh của tam giác. Khẳng định nào sau đây đúng?
2 2 1 1
A. AG = AB + AC . B. AG == AB + AC .
3 2 3 2
2 1 2 1
C. AG = AC + BC . D. AG = AB + BC .
3 3 3 3
1
Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official
VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Câu 7: Điểm nào sau đây không thuộc đồ thị hàm số y = x 4 − 2 x 2 − 1 ?

A. ( −1; 2 ) B. ( 2;7 ) C. ( 0; −1) D. (1; −2 )

Câu 8. Cho tam giác ABC. D, E, F là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB. Hệ thức nào đúng ?

A. AD + BE + CF = AB + AC + BC
B. AD + BE + CF = AF + CE + BD

C. AD + BE + CF = AE + BF + CD

D. AD + BE + CF = BA + BC + AC
Câu 9. Cho hình bình hành ABCD. Câu bào sau đây sai:

A. AB + AD = AC

B. BA + BD = BC

C. DA = CD

D. OA + OB + OC + OD = 0

Câu 10: Cho các hàm số sau:

(I) y = 2 x + 3

x2 + 2
(II) y = ;
x

(III) y = x3 − 1 ;

(IV) y = 2 + x + 2 − x

Trong các hàm số trên, hàm số nào là hàm số chẵn?

A. (I) B. (II) C. (III) D. (IV)

( )
Câu 11. Tên trục O; i cho hai điểm A, B lần lượt có tọa độ 1 và 5. Khi đó tọa độ điểm M thỏa mãn

2MA − 3M = 0 là:

A. 10 B. 11 C. 12 D. 13

( )
Câu 12: Trên trục O; i cho ba điểm A, B, C có tọa độ lần lượt là −5; 2; 4 . Khi đó tọa độ điểm M thảo

mãn 2MA + 3MC + 4MB = 0 là:

10 10 5 5
A. B. C. D.
3 9 3 4

Câu 13: Parabol y = x2 − 2 x + 2 có đỉnh là

2
Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official
VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

A. I ( 2; 2 ) B. I (1;1)

C. I ( −1;5) D. I ( −2;10 )

Câu 14: Có bao nhiêu giá trị thực của tham số m để giá trị lớn nhất của hàm số y = x 2 + 2 x + m − 4

trên đoạn  −2;1 bằng 4?

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
1
Câu 15. Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y .
x 1
A. M 1 2;1 . B. M 2 1;1 . C. M 3 2;0 . D. M 4 0; 1 .
2x 1
Câu 16. Tìm tập xác định D của hàm số y .
2x 1 x 3
A. D 3; .
1
B. D \ ;3 .
2
1
C. D ;
2
D. D .

Câu 17. Trong mp Oxy cho tam giác ABC có A(2;-3),B(4;1), trọng tâm G(-4;2). Khi đó tọa độ điểm C
là:
2
A. ( ;0) B. (-18;8) C. (-6;4) D. (-10;10)
3

2x
Câu 18. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y x m 1 xác định trên
x 2m
khoảng 1;3 .
A. Không có giá trị m thỏa mãn. B. m 2.
C. m 3. D. m 1.
Câu 19. Cho hàm số f x 4 3x . Khẳng định nào sau đây đúng?
4 4
A. Hàm số đồng biến trên ; . B. Hàm số nghịch biến trên ; .
3 3
3
C. Hàm số đồng biến trên . D. Hàm số đồng biến trên ; .
4
Câu 20. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn 3;3 để hàm số f x m 1 x m 2
đồng biến trên R
A.7 B. 5 C. 4 D. 3
Câu 21. Cho hai hàm số f x 2 x 3 3x và g x x 2017 3 . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. f x là hàm số lẻ; g x là hàm số lẻ.
B. f x là hàm số chẵn; g x là hàm số chẵn.
C. Cả f x và g x đều là hàm số không chẵn, không lẻ.
D. f x là hàm số lẻ; g x là hàm số không chẵn, không lẻ.
Câu 22. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng y m2 3 x 2m 3 song song với
đường thẳng y = x + 1.

3
Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official
VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Câu 23. Cho tam giác ABC có trung tuyến AB . Xác định điểm I sao cho 2IA + 3IB = IC
1
A. MI = 4CB MI = CB
B. 4
1
C. MI = 4BC MI = BC
D. 4
Câu 24: Hãy biểu diễn c ( −4;7 ) theo hai vectơ a ( 2; −1) và b ( −3; 4 )

A. c = a + 2b
B. c = 3a + 2b
C. c = a − b
D. c = a − 2b

A. m 2. B. m 2. C. m 2. D. m 1.
Câu 25. Biết rằng đồ thị hàm số y = ax + b đi qua điểm E 2; 1 và song song với đường thẳng ON với
O là gốc tọa độ và N(1; 3). Tính giá trị biểu thức S a 2 b 2 .
A. S 4. B. S 40. C. S 58. D. S 58.
Câu 26. Biết rằng đồ thị hàm số y =ax+ b đi qua điểm A 3;1 và có hệ số góc bằng -2. Tính tích P =
ab.
A. P= -10 B. P = 10 C.P= - 7 D. P = - 5

Câu 27. Tìm tất cả các giá trị thực của m để đường thẳng y m 2 x 2 cắt đường thẳng y 4x 3.
A. m 2. B. m 2. C. m 2. D. m 2.
Câu 28: Cho hàm số f ( x ) = x − 6 x + 1 . Khi đó:
2

A. f ( x ) tăng trên khoảng ( −;3) và giảm trên khoảng ( 3; + ) .

B. f ( x ) giảm trên khoảng ( −;3) và tăng trên khoảng ( 3; + )

C. f ( x ) luôn tăng.

D. f ( x ) luôn giảm

Câu 29: Parabol y = 3x 2 − 2 x + 1 .

 1 2 1 2
A. Có đỉnh I  − ;  B. Có đỉnh I  ; − 
 3 3 3 3
1 2
C. Có đỉnh I  ;  D. Đi qua điểm M ( −2;9 ) .
3 3
x2
Câu 30: Cho Parabol y = và đường thẳng y = 2 x − 1 . Khi đó:
4
A. Parabol cắt đường thẳng tại hai điểm phân biệt.
B. Parabol cắt đường thẳng tại điểm duy nhất ( 2; 2 )

C. Parabol không cắt đường thẳng


D. Parabol tiếp xúc với đường thẳng có tiếp điểm là ( −1; 4 ) .

4
Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official
VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Câu 31: Cho tam giác ABC . Gọi G là trọng tâm, M là trung điểm của BC và D là điểm đối xứng với
B qua G. Đẳng thức vectơ nào sau đây đúng?
3 5 1 2
MD = AC + AB MD = AC − AB
A. 4 4 B. 3 3
1 5 1 5
MD = AC − AB MD = AC + AB
C. 6 6 D. 2 2

Câu 32: Biết Parabol y = ax 2 + bx + c đi qua góc tọa độ và có đỉnh I ( −1; −3) . Giá trị của a,b,c là:

A. a = −3, b = 6, c = 0 B. a = 3, b = 6, c = 0 C. a = 3, b = −6, c = 0 D. Một đáp số khác.

Câu 33: Biết parabol ( P ) : ax 2 + 2 x + 5 đi qua điểm A ( 2;1) . Giá trị của a là

A. a = −5 B. a = −2 C. a = 2 D. Một đáp số khác.


Câu 34. Cho tứ giác ABCD có hai dường chéo cắt nhau tại O. Kết quả của phép tính
BO + DC − BA − AC là :
A. DO .
B. 0 D .
C. OB .
D. AB .

Câu 35: Ký hiệu nào sau đây là để chỉ 6 là số tự nhiên ?


A. 6   . B. 6   . C. 6  . D. 6 =  .

Câu 36: Liệt kê các phần tử của tập hợp X = x   


2x2 − 7 x + 5 = 0 .
 5
A. X = 1;  . B. X = 1 .
 2
 5
C. X = −1;  . D. X =  .
 2
Câu 37. Cho hình bình hành ABCD, tâm O. Đẳng thức nào sau đây đúng?
A. CO − OB = BA .

B. CO − OB = 0 .

C. CO − OB = AB .
D. CO − OB = CB .
Câu 38. Cho A =  −3; 2 ) . Tập hợp C A là :
A. ( −; −3) . B. ( 3; + ) .

C.  2; + ) . D. ( −; −3)   2; + ) .

Câu 39. Cho hình bình hành ABCD. Câu bào sau đây sai:
A. AB + AD = AC
B. BA + BD = BC
5
Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official
VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

C. DA = CD
D. OA + OB + OC + OD = 0
Câu 40. Cho hình bình hành ABCD. Đẳng thức nào sau đây đúng ?
A. AB + AD = AC .

B. BA + AD = AC .

C. AB + AD = CA .

D. AB + AC = BC .

Câu 41.Cho X = 7; 2;8; 4;9;12 ; Y = 1;3;7; 4 . Tập nào sau đây bằng tập X  Y ?
A. 1; 2;3; 4;8;9;7;12 . B. 2;8;9;12 . C. 4;7 . D. 1;3 .
Câu 42. Cho A =  −4;7 , B = ( −; −2 )  ( 3; + ) . Khi đó A  B :
A.  −4; −2 )  ( 3;7 . B.  −4; −2 )  ( 3;7 ) .
C. ( −; 2  ( 3; + ) . D. ( −; −2 )  3; + ) .
Câu 43.Cho A = ( −; −2 , B = 3; + ) , C = ( 0; 4 ) . Khi đó tập ( A  B )  C là:
A. 3; 4. B. ( −; −2  ( 3; + ) .
C. 3; 4 ) . D. ( −; −2 )  3; + ) .

Câu 44: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho a = (1; 2) , b = (2; 4) , c = (3;6) . Với những giá trị thực nào
của m và n thì c = m.a + n.b .
A. m = 1; n = 1 B. n  R; m = 3 − 2n C. không tồn tại m, n D. m  R; n = 3 − 2m
Câu 45: Cho hai vectơ a và b có giá tạo với nhau một góc 600 và a = 6cm, b = 3cm . Khi đó a + b
bằng:
A. 3 63 B. 3 5 C. 3 3 D. 63
i

Đề số 2
Thời gian: 90 phút

Câu 1: Phủ định của mệnh đề: “ x  : x 2 + 1  0 ” là:

A. x  : x2 + 1  0 B. x  : x2 + 1  0

C. x  : x2 + 1  0 D. x  : x2 + 1 = 0

Câu 2: Phủ định của mệnh đề: “ x  : x 2 − 5 x + 4 = 0 ” là:

A. “ x  : x2 − 5x + 4  0 ” B. “ x  : x2 − 5x + 4 = 0 ”

C. “ x  : x2 − 5x + 4  0 ” D. “ x  : x2 − 5x + 4  0 ”

6
Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official
VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Câu 3: Mệnh đề nào sau đây là đúng?

A. Hai tam giác bằng nhau là điều kiện đủ để diện tích của chúng bằng nhau
B. Hai tam giác bằng nhau là điều kiện cần để diện tích của chúng bằng nhau

C. Hai tam giác bằng nhau là điều kiện cần và đủ để chúng có diện tích bằng nhau

D. Hai tam giác có diện tích bằng nhau là điều kiện cần và đủ để chúng bằng nhau

Câu 4: Tính diện tích S của hình chữ nhật có các cạnh là x = 3, 456  0, 01 (m) và y = 12, 732  0, 015
(m) và ước lượng sai số tuyệt đối mắc phải.

A. S = 44, 002 ( m2 );  S  0,176 B. S = 44, 002 ( m2 );  S  0,0015

C. S = 44, 002 ( m2 );  S  0,025 D. S = 44, 002 ( m2 );  S  0,0025

Câu 5. Cho hình bình hành ABCD. Đẳng thức nào sau đây đúng ?
A. AB + AD = AC .

B. BA + AD = AC .
C. AB + AD = CA .

D. AB + AC = BC .
Câu 6. Cho hình bình hành ABCD có hai đường chéo cắt nhau tại O, khẳng định nào sau đây đúng?
A. OA + OC = 0 .

B. AB = CD .
C. BC + BA = BO .

D. AC = BD .

Câu 7: Ký hiệu a P = “số a chia hết cho số P”. Mệnh đề nào sau đây sai?

A. n  : n 3 và n 2  n 6

B. n  : n 6  n 3 hoặc n 2

C. n  : n 6  n 3 và n 2

D. n  : n 6  n 3 và n 2

Câu 8: Cho hai tập hợp X = ( 0;3 và Y = ( a; 4 ) . Tìm tất cả các giá trị của a  4 để X  Y   .

a  3
A.  B. a  3 C. a  0 D. a  3
a  4
Câu 9. Cho vectơ a , mệnh đề nào sau đây đúng ?
A. Có vô số vectơ u mà a = u
B. Có duy nhất một vectơ u mà a = u
C. Có duy nhất một vectơ u mà u = −a
7
Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official
VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

D. Không có vectơ u nào mà a = u

Câu 10: Cho hàm số y mx 3 2( m2 1)x 2 2 m2 m . Tìm các điểm cố định mà đồ thị hàm số đã
cho luôn đi qua với mọi m .
A. N 1; 2 B. N 2; 2 C. N 1; 2 D. N 3; 2
Câu 11: Cho bốn hàm số sau:

(I) y = −2018 ; (II) y = 3x2 − 1 ;

x2 − x4 + 1
(III) y = − x4 + 3x − 2 ; (IV) y = .
x
Trong các hàm số trên, hàm số nào là hàm số lẻ?

A. (I) B. (II) C. (III) D. (IV)

Câu 12. Cho tam giác ABC, gọi M là điểm thuộc cạnh BC sao cho BM = 3MC . Khẳng định nào sau
đây là khẳng định đúng?
1 3
A. AM = AB + AC.
4 4
2 1
B. AM = AB + AC.
3 3
3 1
C. AM = AB + AC.
4 4
5 3
D. AM = AB + AC.
4 4
Câu 13. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

x − 0 1 +
5 +
y

− −1
Hàm số đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A. ( −1; + ) B. ( 0;1)
C. ( −;0 ) D. ( −;1)
Câu 14. Trên trục x ' Ox cho tọa độ các điểm A, B lần lượt là a, b. Khi đó tọa độ điểm A ' đối xứng với
A qua B là:

a+b
A. b − a B. C. 2a − b D. 2b − a
2

Câu 15. Trên trục x ' Ox cho tọa độ các điểm B, C lần lượt là m − 2 và m2 + 3m + 2 . Tìm m để đoạn
thẳng BC có độ dài nhỏ nhất.

A. m = 2 B. m = 1
8
Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official
VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

C. m = −1 D. m = −2

Câu 16. Cho tam giác ABC có trung điểm cạnh BC là M(1; 1) và trọng tâm tam giác là G(2; 3). Tọa
độ đỉnh A của tam giác là :
A. (3; 5) B. (4; 5) C. (4; 7) D. (2; 4)
Câu 17.Cho hàm số y = f ( x ) = x 2 − x . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Đồ thị của hàm số đối xứng qua gốc tọa độ.
B. Đồ thị của hàm số đối xứng qua trục tung
C. Đồ thị của hàm số đối xứng qua trục hoành
1
D. Đồ thị của hàm số đối xứng qua đường thẳng x =
2
3 x +1
Câu 18. Biết tập hợp tất cả các giá trị của tham số thực m để phương trình − m = 0 có 2 nghiệm
x +2
phân biệt là khoảng ( a; b ) . Tính a + b .

7 3 5 9
A. B. C. D.
2 2 2 2

x 1 4 x
Câu 19.Tìm tập xác định D của hàm số y .
x 2 x 3
A. D 1;4 . B. D 1;4 \ 2;3 . C. 1;4 \ 2;3 . D. ;1 4; .

Câu 20: Cho tam giác ABC đều cạnh a, có AH là đường trung tuyến. Tính AC + AH :
a 13 a 3
A. a 3 B. 2a C. D.
4 2
Câu 21: Trong mặt phẳng Oxy, cho A(3;2), B(2;0). Tọa độ của trung điểm I của đoạn thẳng AB là:
5
A. ( ;1) B. (1;2) C. (-1;-2) D. (5;2)
2
1
Câu 22. Xét sự biến thiên của hàm số f x x trên khoảng 1; . Khẳng định nào sau đây đúng?
x
A. Hàm số đồng biến trên khoảng 1; .
B. Hàm số nghịch biến trên khoảng 1; .
C. Hàm số vừa đồng biến, vừa nghịch biến trên khoảng 1; .
D. Hàm số không đồng biến, cũng không nghịch biến trên khoảng 1; .
Câu 23.Cho hàm số f x x 2 . Khẳng định nào sau đây là đúng.
A. f(x) là hàm số lẻ. B. f(x) là hàm số chẵn.
C. f(x) là hàm số vừa chẵn, vừa lẻ. D. f(x) là hàm số không chẵn, không lẻ.
Câu 24. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn 2017;2017 để hàm số y m 2 x 2m
đồng biến trên R
A. 2014. B. 2016. C. Vô số . D. 2015.
Câu 25. Đường thẳng nào sau đây song song với đường thẳng y 2 x.
1
A. y 1 2 x. B. y x 3.
2

2
C. y 2x 2. D. y x 5.
2
9
Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official
VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

2
Câu 26. Cho tam giác ABC có D là trung điểm của BC . Xác định vị trí của điểm G biết GA + AD = 0
3
2 1
A. G nằm trên đoạn AD và AG = AD B. G nằm trên đoạn AD và AG = AD
3 3
1
C. G nằm trên đoạn AD và GD = 2GA D. G nằm trên đoạn AD và GA = GD
3
Câu 27: Trong mp Oxy, cho A(-1;3), B(7;-1). Tìm h, k sao cho AB = ha + kb với a = (−1; 2), b = (5; −7)
A. h=12, k=-4 B. h=12,k=4 C. h=-12, k=-4 D. h=-12,k=4

Câu 28. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng d : y 3m 2 x 7m 1 vuông góc
với đường : y 2 x 1.
5 5 1
A. m 0. B. m . C. m . D. m .
6 6 2

Câu 28. Tìm tất cả các giá trị thực của m để đường thẳng y m 2 x 2 cắt đường thẳng y 4x 3.
A. m 2. B. m 2. C. m 2. D. m 2.
Câu 29. Tìm phương trình đường thẳng d : y ax b . Biết đường thẳng d đi qua điểm I 1;3 , cắt hai
tia Ox , Oy và cách gốc tọa độ một khoảng bằng 5 .
A. y 2 x 5. B. y 2 x 5. C. y 2 x 5. D. y 2x 5.
Câu 30: Trong mp Oxy, cho ABC biết A(2;1), B(-3;0), C(4;2). Tọa độ trọng tâm G của ABC là:
 −1 2 
A. G(1;1) B. G  ;  C. G(3;1) D. G(3;3)
 3 3
Câu 31: Trong mp Oxy, cho ABC có A(-3;6) , B(4;-2) và C(5;- 4). Khẳng định nào sau đây đúng?
A. BC = (9;-6) B. AB = (-7;8)

C. AC = (1;1) D. CB = (-1;2)

Câu 32: Parabol ( P ) : y = − x 2 + 6 x + 1. Khi đó:

A. Có trục đối xứng x = 6 và đi qua điểm A ( 0;1) .

B. Có trục đối xứng x = −6 và đi qua điểm A (1;6 ) .

C. Có trục đối xứng x = 3 và đi qua điểm A ( 2;9 )

D. Có trục đối xứng x = 3 và đi qua điểm A ( 3;9 ) .

Câu 33: Cho Parabol ( P ) : y = ax 2 + bx + 1 biết rằng Parabol đó đi qua hai điểm A (1; 4 ) và B ( −1; 2 ) .

Parabol đó là:
A. y = x 2 + 2 x + 1 B. y = 5x 2 − 2 x + 1 C. y = − x 2 + 5x + 1 D. y = 2 x 2 + x + 1
Câu 34. Cho tứ giác ABCD có hai dường chéo cắt nhau tại O. Kết quả của phép tính
BO + DC − BA − AC là :
A. DO . B. 0 D . C. OB . D. AB .
Câu 35. Cho hình bình hành ABCD, M là một điểm tùy ý. Khẳng định nào sau đây đúng:
A. MA + MB = MC + MD

10
Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official
VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

B. MB + MC = MD + MA
C. MC + CB = MD + DA

D. MA + MC = MB + MD
Câu 36: Biết Parabol y = ax 2 + bx + c đi qua góc tọa độ và có đỉnh I ( −1; −3) . Giá trị của a,b,c là:

A. a = −3, b = 6, c = 0 B. a = 3, b = 6, c = 0 C. a = 3, b = −6, c = 0 D. Một đáp số khác

Câu 37. Cho A =  x  R : x + 2  0 , B =  x  R : 5 − x  0 . Khi đó A  B là:


A.  −2;5 . B.  −2;6 . C.  −5; 2 . D. ( −2; + ) .
Câu 38. Cho A =  x  R : x + 2  0 , B =  x  R : 5 − x  0 . Khi đó A \ B là:
A.  −2;5 . B.  −2;6 . C. ( 5; + ) . D. ( 2; + ) .
Câu 39. Cho tam giác ABC có trọng tâm G. Gọi I là điểm đối xứng của B qua G. Vectơ AI được phân
tích theo AB và AC là:
1 1 1 1
A. AI = AC − AB B. AI = AC + AB
3 3 3 3
2 1 2 1
C. AI = AC + AB D. AI = AC − AB
3 3 3 3

Câu 40: Cho tam giác ABC . Điểm M thỏa MA + MB + 2 MC = 0 , N là trung điểm AB . Khi đó
A. M thuộc CN sao cho CM = 2NM B. M thuộc CN sao cho CN = 3NM
C. M nằm ngoài đoạn CN D. M là trung điểm CN.

Đề số 3
Thời gian : 60 phút
Câu 1. Cho mệnh đề chứa biến:

P ( x ) = " x + 15  x 2 x  " .

Mệnh đề nào sau đây là đúng?

A. P ( 0 ) B. P ( 5) C. P ( 3) D. P ( 4 )

Câu 2. Với mọi n  mệnh đề nào sau đây là đúng

A. n ( n + 1)( n + 2 ) 6

B. n ( n + 1) là số chính phương

C. n ( n + 1) là số lẻ

D. n 2  0

Câu 3. Cho tập hợp A =  x 2 + 1\ x  , x  5 . Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp A. CHƯA XONG

11
Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official
VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

A. A = 0;1; 2;3; 4;5 B. A = 1; 2;5;10;17; 26

C. A = 2;5;10;17; 26 D. A = 0;1; 4;9;16; 25

Câu 4. Trong mặt phẳng Oxy , cho tam giác MNP có M (1; –1) , N ( 5; –3) và P thuộc trục Oy , trọng
tâm G của tam giác nằm trên trục Ox . Toạ độ của điểm P là:
A. ( 0; 4 ) B. ( 2;0 ) C. ( 2; 4 ) D. ( 0; 2 )
Câu 5: Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp:

X =  x \ x  , 2 x 2 − 5 x + 3 = 0 .

 3
A. X = 1;  B. X = 1
 2

3
C. X =   D. X = 
2

Câu 6. Cho hình bình hành ABCD tâm O.Khẳng định nào sau đây sai?
A. AB + AC = CA . B. AB + AD = AC .
C. AB + AC = 2 AO . D. OA + OB + OC + OD = 0 .
Câu 7. Cho hình bình hành ABCD. Đẳng thức nào sau đây đúng?
A. AB − BC = DB . B. AB − BC = AC .

C. AB − BC = CA . D. AB − BC = BD .
Câu 8. Cho hình bình hành ABCD, tâm O. Đẳng thức nào sau đây đúng?
A. CO − OB = BA . B. CO − OB = 0 .
C. CO − OB = AB . D. CO − OB = CB .
Câu 9: Trên trục x ' Ox cho 4 điểm A, B, C, D. Gọi I, J, K, L lần lượt là trung điểm của AC, DB, AD,
BC. Mệnh đề nào sau đây là sai?

A. AD + CB = 2 IJ

B. AC + DB = 2 KI

C. Trung điểm các đoạn IJ và KL trùng nhau

D. AB + CD = 2 IK

Câu 10. Trên trục x ' Ox cho 3 điểm A, B, C có tọa độ lần lượt là 2;1; −2 . Khi đó tọa độ điểm M nguyên
1 1 1
dương thỏa mãn = + là:
MA MB MC

A. 0 B. 4 C. 2 D. 3

355
Câu 11: Xấp xỉ số π bởi số . Hãy đánh giá sai số tuyệt đối biết: 3,14159265    3,14159266 .
113

A.  a  2,8.10−7 B.  a  28.10−7
12
Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official
VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

C.  a  1.10−7 D.  a  2,8.10−6

Câu 12. Cho hình chữ nhật ABCD. Gọi AL và CI tương ứng là đường cao của các tam giác ADB và
BCD. Cho biết DL = LI = IB = 1 . Diện tích của hình chữ nhật ABCD (chính xác đến hàng phần trăm)
là:
A. 4,24 B. 2,242 C. 4,2 D. 4,2426

Câu 13. Cho hai vectơ không cùng phương a và b . Khẳng định nào sau đây đúng :
A. Không có vectơ nào cùng phướng với cả hai vectơ a và b
B. Có vô số vectơ cùng phướng với cả hai vectơ a và b
C. Có một vectơ cùng phướng với cả hai vectơ a và b , đó là 0
D. Cả A, B, C đều sai.
Câu 14: Cho hai tập hợp A =  −2;3 , B = ( m; m + 6 ) . Điều kiện để A  B là:

A. −3  m  −2 B. −3  m  −2 C. m  −3 D. m  −2

Câu 15: Cho hàm số f ( x ) = ax + b . Xác định a + b , biết f ( x − 1) = − x + 3, x  .

A. a + b = 3 B. a + b = 2

C. a + b = 1 D. a + b = 0

Câu 16: Gọi M ( a; b ) là điểm sao cho đường thẳng y = 2mx + 1 − m luôn đi qua, dù m lấy bất cứ giá
trị nào. Tìm 2a + b .

A. 2a + b = 0 B. 2a + b = 1

C. 2a + b = 2 D. 2a + b = 3

Câu 17: Cho parabol ( Pm ) : y = − x 2 + 2mx + 1 + m , trong đó m là tham số. Tập hợp các đỉnh của ( Pm )
khi m thay đổi là một parabol ( P ) . Đỉnh của ( P ) là:

A. I ( −1;1) B. I (1;3)

 −1 3  1 7
C. I  ;  D. I  ;  .
 2 4 2 4

Câu 18. Cho tam giác ABC có trọng tâm G . Gọi M là trung điểm BC . Phân tích véctơ AG theo
hai véctơ AB và AC . Khẳng định nào sau đây đúng?
2 2 1 1
A. AG = AB + AC . B. AG = AB + AC .
3 3 3 3
2 1 2 1
C. AG = AC − BC . D. AG = AB + BC .
3 3 3 3
Câu 19. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC với A ( 2; −1) , B ( 0; −2 ) , C ( −1;1) . Tìm
tọa độ điểm D sao cho ABCD là hình bình hành.
A. D ( 3; − 4 ) . B. D ( −3;0 ) . C. D (1; − 2 ) . D. D (1; 2 ) .
Câu 20. Cho hàm số y mx 3 2( m2 1)x 2 2 m2 m . Tìm m để điểm M 1; 2 thuộc đồ thị hàm
số đã cho
13
Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official
VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

A. m 1 B. m 1 C. m 2 D. m 2
Câu 21: Parabol ( P ) : y = x 2 và đường cong ( C ) : y = x 4 − 3x 2 − 2 có bao nhiêu giao điểm?

A. 0 B. 1 C. 2 D. 4
Câu 22: Cho 4 điểm A, B, C, D . Đẳng thức nào sau đây đúng ?
A. AB + CD = AC + BD B. AB + CD = DA + BC
C. AB + CD = AD + BC D. AB + CD = AD + CB
Câu 23. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho A(1;-2) , B(3;2). Tọa độ của vectơ AB là:
A. (-2;4) B. (2;0) ) C. (-2;-4) D. (2;4)
Câu 24: Gọi M là giá trị lớn nhất của hàm số y = f ( x ) = 4 x 2 − 2 x + 3 + 2 x − x 2 . Tính tích các nghiệm

của phương trình f ( x ) = M .

A. 2 B. 0 C. −1 D. 1

Câu 25: Cho tam giác ABC đều cạnh a, có AH là đường trung tuyến. Tính AC + AH :
a 13 a 3
A. a 3 B. 2a C. D.
4 2
Câu 26: Cho tam giác ABC có trọng tâm G. Gọi I là điểm đối xứng của B qua G. Vectơ AI được phân
tích theo AB và AC là:
1 1 1 1 2 1 2 1
A. AI = AC − AB B. AI = AC + AB C. AI = AC + AB D. AI = AC − AB
3 3 3 3 3 3 3 3
Câu 27: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC với A(1 ; 2), B(3;2) , C(-5;0) ; M và N lần
lượt là trung điểm của AB và AC . Tọa độ của vectơ MN là :
A. ( -4; 3) B. ( 5; 3) C. ( -4; -1) D. ( 0; -1)
Câu 28: Cho 3 điểm M , N , P thẳng hàng ; P nằm giữa M và N. Cặp vectơ nào sau đây ngược hướng
với nhau ? A. MN ; NP B. MN ; MP C. MP ; PN D. NM ; NP
Câu 29: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho A(1 ; 3), B(5 ; 1). Tìm tọa độ điểm I thỏa: IO + IA − 3IB = 0
A. I( 8; 0) B. I( 14; 0) C. I( 6; 14) D. I( 5; 4)
4 
Câu 30.Cho số thực a  0 .Điều kiện cần và đủ để ( −;9a )   ; +    là:
a 
2 2 3 3
A. −  a  0. B. −  a  0. C. −  a  0. D. −  a  0.
3 3 4 4

Đề số 4
Thời gian: 60 phút
Câu 1. Chọn khẳng định đúng nhất trong các khẳng định sau:
A. Vectơ là một đoạn thẳng có định hướng.
B. Vectơ không là vectơ có điểm đầu và điểm cuối trùng nhau
C. Hai vectơ được gọi là bằng nhau nếu chúng cùng hướng và cùng độ dài
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 2: Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp: X =  x  \ x 4 − 6 x 2 + 8 = 0 .

14
Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official
VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

A. X = 2; 4


B. X = − 2; 2 
C. X =  
2; 2


D. X = − 2; 2; −2; 2 
Câu 3: Trong các tập hợp sau: tập hợp nào khác rỗng?

A. A =  x  \ x 2 + x + 1 = 0

B. B =  x  \ x 2 − 2 = 0


C. C = x  \ ( x3 − 3)( x 2 + 1) = 0 

D. D = x  
\ x ( x 2 + 3) = 0

Câu 4. Cho A (1;2 ) , B ( –2;6 ) . Điểm M trên trục Oy sao cho ba điểm A, B, M thẳng hàng thì tọa độ
điểm M là:
 10   10   10   10 
A.  0;  B.  0; −  C.  ;0  D.  − ;0 
 3  3 3   3 
Câu 5. Cho tập hợp A =  m; m + 2 , B  −1; 2 . Tìm điều kiện của m để A  B .

A. m  −1 hoặc m  0 B. −1  m  0

C. 1  m  2 D. m  1 hoặc m  2
Câu 6: Theo thống kê, dân số Việt Nam năm 2002 là 79715675 người. Giả sử sai số tuyệt đối của thống
kê này không vượt quá 10000 người, hãy viết số trên dưới dạng chuẩn và ước lượng sai số tương đối
của số liệu thống kê trên.

A. a = 797.105 ,  a = 0, 0001254

B. a = 797.104 ,  a = 0, 000012

C. a = 797.106 ,  a = 0, 001254

D. a = 797.105 ,  a  0,00012

1
Câu 7. Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y .
x 1
A. M 1 2;1 . B. M 2 1;1 . C. M 3 2;0 . D. M 4 0; 1 .

15
Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official
VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

2
Câu 8. Cho tam giác ABC . Gọi D là điểm sao cho BD = BC và I là trung điểm của cạnh AD ,
3
2
M là điểm thỏa mãn AM = AC. Vectơ BI được phân tích theo hai vectơ BA và BC . Hãy chọn
5
khẳng định đúng trong các khẳng định sau?
1 1 1 1
A. BI = BA + BC . B. BI = BA + BC .
2 3 2 2
1 3 1 1
C. BI = BA + BC . D. BI = BA + BC .
2 4 4 6
Câu 9. Cho A(1; –2), B(0; 4), C(4; 3). Tọa độ điểm M thỏa CM = 2 AB − 3 AC là :
A. B. (–1; –1) C. (1; 2 ) D. ( −2; 3)
Câu 10: Độ cao của một ngọn núi đo được là h = 2373,5m với sai số tương đối mắc phải là 0,5‰ .
Hãy viết h dưới dạng chuẩn.

A. 2373 m B. 2370 m
C. 2373,5 m D. 2374 m

Câu 11: Parabol ( P ) : y = x 2 và đường cong ( C ) : y = x 4 − 3x 2 − 2 có bao nhiêu giao điểm?

A. 0 B. 1 C. 2 D. 4
Câu 12: Trên trục x ' Ox cho bốn điểm A, B, C, D có tọa độ lần lượt là 3;5; −7;9 . Mệnh đề nào sau đây
sai?

A. AB = 2 B. AC = −10

C. CD = −16 D. AB + AC = −8

Câu 13: Trên trục x ' Ox có vectơ đơn vị i . Mệnh đề nào sau đây sai?

A. x A là tọa độ điểm A  OA = xA .i

B. xB , xC là tọa độ của điểm B và C thì BC = xB − xC

C. AC + CB = AB

OA + OB
D. M là trung điểm của AB  OM =
2

Câu 14: Cho parabol ( P ) : y = x 2 − 3x − 4 và đường thẳng ( d ) : y = −2 x + m , trong đó m là tham số. Có


bao nhiêu giá trị nguyên âm của tham số m để ( P ) và ( d ) có điểm chung?

A. 5 B. 17 C. 1 D. Đáp án khác

Câu 15: Giá trị lớn nhất của hàm số y = x + 2 − x là:

−5 9 1
A. B. 2 C. C.
4 4 4

16
Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official
VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Câu 16. Cho hình bình hành ABCD có hai đường chéo cắt nhau tại O. Mệnh đề nào sau đây sai?
A. AC = BD . B. OA − OB = BA .
C. AD + AB = AC . D. AB = DC .
Câu 17. Cho tập hợp A = x   (x 2

–1)( x 2 + 2 ) = 0 . Các phần tử của tập A là:

A. A = –1;1 B. A = {– 2; –1;1; 2} C. A = {–1} D. A = {1}


Câu 18. Cho tứ giác ABCD có hai dường chéo cắt nhau tại O. Kết quả của phép tính
BO + DC − BA − AC là :
A. DO . B. 0 D .C. OB . D. AB .
Câu 19. Cho A = 0;1; 2;3; 4 , B = 2;3; 4;5;6. Tập hợp B \ A bằng:
A. 5 . B. 0;1 . C. 2;3; 4 . D. 5;6 .
Câu 20. Tìm phương trình đường thẳng d : y ax b . Biết đường thẳng d đi qua điểm I 1;2 và tạo với
hai tia Ox , Oy một tam giác có diện tích bằng 4 .

A. y 2x 4. B. y 2x 4. C. y 2x 4. D. y 2x 4.

Câu 21. Cho hàm số f x 4 3x . Khẳng định nào sau đây đúng?
4 4
A. Hàm số đồng biến trên ; . B. Hàm số nghịch biến trên ; .
3 3
3
C. Hàm số đồng biến trên . D. Hàm số đồng biến trên ; .
4
Câu 22: Cho tam giác ABC có trọng tâm G. Gọi I là điểm đối xứng của B qua G. Vectơ AI được phân
tích theo AB và AC là:
1 1 1 1 2 1 2 1
A. AI = AC − AB B. AI = AC + AB C. AI = AC + AB D. AI = AC − AB
3 3 3 3 3 3 3 3
Câu 23. Cho A =  −4;7 , B = ( −; −2 )  ( 3; + ) . Khi đó A  B :
A.  −4; −2 )  ( 3;7 . B.  −4; −2 )  ( 3;7 ) .
C. ( −; 2  ( 3; + ) . D. ( −; −2 )  3; + ) .

Câu 24. Cho tam giác ABC có M; N; P lần lượt là trung điểm AB, AC, BC . Vectơ NM bằng
1 1
A. CP B. BC C. −CP D. − CB
2 2
Câu 25. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC với A(1 ; 2), B(3;2) , C(-5;0) ; M và N lần
lượt là trung điểm của AB và AC . Tọa độ của vectơ MN là :
A. ( -4; 3) B. ( 5; 3) C. ( -4; -1) D. ( 0; -1)
2x 1
Câu 26. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y 2
xác định trên R?
x 6x m 2
A. m 11. B. m 11. C. m 11. D. m 11.
Câu 27. Cho hai vectơ a = (2; –4), b = (–5; 3). Tọa độ vectơ u = 2a − b là :
A. (7; –7) B. (9; –11) C. (9; 5) D. (–1; 5)
Câu 28. Cho u = 2 i − j và v = i + x j . Xác định x sao cho u và v cùng phương.
1 1
A. x = –1 B. x = – C. x = D. x = 2
2 4
Câu 29. Trong mặt phẳng Oxy, cho A ( m − 1; 2 ) , B ( 2;5 − 2m ) và C ( m − 3; 4 ) . Tìm giá trị m để A, B, C
thẳng hàng?
17
Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official
VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

A. m = 3 B. m = 2 C. m = −2 D. m = 1
Câu 30. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC với A ( 2; −1) , B ( 0; −2 ) , C ( −1;1) . Tìm
tọa độ điểm D sao cho ABCD là hình bình hành.
A. D ( 3; − 4 ) . B. D ( −3;0 ) . C. D (1; − 2 ) . D. D (1; 2 ) .

Đề số 5
Thời gian: 60 phút
Câu 1. Mệnh đề nào sau đây đúng:
A. Hai vectơ cùng phương với một vectơ thứ ba khác 0 thì cùng hướng
B. Hai vectơ cùng phương với một vectơ thứ ba khác 0 thì cùng phương
C. Hai vectơ cùng phương với một vectơ thứ ba thì cùng phương
D. Hai vectơ ngược hướng với một vectơ thứ ba thì cùng hướng
Câu 2. Cho tập hợp M = ( x; y ) \ x, y  , x 2 + y 2  0 . Khi đó tập hợp M có bao nhiêu phần tử?

A. 0 B. 1 C. 2 D. Vô số

Câu 3. Cho tập hợp A = 1; 2;3; 4 , B = 0; 2; 4 , C = 0;1; 2;3; 4;5 . Quan hệ nào sau đây là đúng?

A. B  A  C B. B  A = C

A  C
C.  D. A  B = C
B  C

Câu 4.Cho tam giác đều ABC cạnh a . Khi đó AB + AC =

a 3
A. a 3 . B. . C. 2a . D. a .
2
Câu 5. Cho tập hợp A có 4 phần tử. Hỏi tập A có bao nhiêu tập con khác rỗng?

A. 16 B. 15 C. 12 D. 7

Câu 6. Cho tập hợp A = 1; 2;3; 4 , B = 0; 2; 4;6 . Mệnh đề nào sau đây là đúng?

A. A  B = 2; 4

B. A  B = 0;1; 2;3; 4;5;6

C. A  B

D. A \ B = 0;6

Câu 7. Cho hàm số y f x 5x . Khẳng định nào sau đây là sai?


1
A. f 1 5. B. f 2 10. C. f 2 10. D. f 1.
5
Câu 8. Cho tam giác ABC . Gọi M là trung điểm của AB , N là điểm thuộc AC sao cho
CN = 2 NA . K là trung điểm của MN . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
1 1 1 1
A. AK = AB + AC. B. AK = AB + AC.
4 6 2 3
18
Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official
VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

1 1 1 2
C. AK = AB + AC. D. AK = AB + AC.
4 3 2 3
Câu 9: Cho ba tập hợp A =  −2; 2 , B = 1;5 , C = 0;1) . Khi đó tập ( A \ B )  C là:

A. 0;1 B.  0;1) C. ( −2;1) D.  −2;5

Câu 10: Cho tập hợp A = ( 0; + ) và B =  x  \ mx 2 − 4 x + m − 3 = 0 . Tìm m để B có đúng hai tập


con và B  A .

0  m  3
A.  B. m = 4 C. m  0 D. m = 3
m = 4

Câu 11: Vectơ a = ( 5;0 ) biểu diễn dạng a = x.i + y. j được kết quả nào sau đây?

A. a = 5i − j B. a = 5i

C. a = i − 5 j D. a = −i + 5 j

Câu 12: Xác định tọa độ vectơ c = 5a − 2b biết a = ( 3; −2 ) , b = (1; 4 )

A. c = ( 2; −11) B. c = ( −2;11)

C. c = ( 2;11) D. c = (11; 2 )

Câu 13. Cho tam giác ABC với A ( –5;6 ) ; B ( –4; –1) và C ( 3;4 ) . Tọa độ trọng tâm G của tam giác
ABC là:
A. ( 2;3) B. ( –2;3) C. ( –2; –3) D. ( 2; –3)
Câu 14. Cho hình bình hành ABCD, M là một điểm tùy ý. Khẳng định nào sau đây đúng:
A. MA + MB = MC + MD B. MB + MC = MD + MA
C. MC + CB = MD + DA D. MA + MC = MB + MD
Câu 15. Cho tam giác ABC, I là trung điểm của BC. Xét các mệnh đề sau:
(I) AB = AI + IB (II) AI = AB + AC (III) AC = BI + AI . Mệnh đề đúng là:
A. Chỉ (I) B. (I) và (III)
C. Chỉ (III) D. (II) và (III)
2x −1
Câu 16: Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x ) = trên đoạn
x +1
0;3 . Tính giá trị M − m .
9
A. M − m = − B. M − m = 3
4

9 1
C. M − m = D. M − m =
4 4

x 1
Câu 17. Tìm tập xác định D của hàm số y 2
.
x x 6
A. D 3 . B. D 1; \ 3 . C. D . D. D 1; .
19
Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official
VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Câu 18. Xét tính chẵn, lẻ của hàm số f ( x) x4 4 x 2


A. hàm số lẻ. B. hàm số chẵn.
C. hàm số vừa chẵn vừa lẻ. D. hàm số không chẵn, không lẻ.
x2 x2 2 2 m2 2 x
Câu 19. Tìm m để hàm số: f x là hàm số chẵn.
x2 1 m
A. m 0 . B. m 3. C. m 1. D. m 2
Câu 20. Cho hàm số f x 2 x 7. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. Hàm số nghịch biến trên 7 ; . B. Hàm số đồng biến trên 7 ; .


2 2
C. Hàm số đồng biến trên . D. Hàm số nghịch biến trên .
Câu 21. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y x2 m 1 x 2 nghịch biến trên
khoảng (1; 2).
A. m 5. B. m 5. C. m 3. D. m 3.
Câu 22 Giá trị nào của k thì hàm số y k – 1 x k – 2 nghịch biến trên tập xác định của hàm số.
A. k 1 . B. k 1 . C. k 2 . D. k 2 .
Câu 23. Với giá trị nào của a và b thì đồ thị hàm số y ax b đi qua các điểm A 2; 1 , B 1; 2
A. a 2 và b 1. B. a 2 và b 1 .
C. a 1 và b 1 . D. a 1 và b 1.
1 1
Câu 24. Cho hai đường thẳng d1 : y x 100 và d2 : y x 100 . Mệnh đề nào sau đây đúng?
2 2
A. d1 và d2 trùng nhau. B. d1 và d2 cắt nhau và không vuông góc.

C. d1 và d2 song song với nhau. D. d1 và d2 vuông góc

Câu 25. Trong mặt phẳng Oxy , cho A ( xA ; y A ) và B ( xB ; yB ) . Tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng
AB là:
 x − x y − yB   x + x y + yB 
A. I  A B ; A . B. I  A B ; A .
 2 2   2 2 
 x + x y + yB   x + y A xB + y B 
C. I  A B ; A . D. I  A ; .
 3 3   2 2 
Câu 26. Các đường thẳng y 5 x 1 ;y 3x a; y ax 3 đồng quy với giá trị của a là
A. 10 . B. 11 . C. 12 . D. 13 .
Câu 27. Cho Parabol ( P ) : y = ax + bx + 2 biết rẳng parabol đó cắt trục hoành tại x1 = 1 và x2 = 2 .
2

Parabol đó là:
1 2
A. y = x +x+2 B. y = − x 2 + 2 x + 2 C. y = 2 x2 + x + 2 D. y = x 2 − 3x + 2
2
Câu 28. Cho parabol ( P ) : y = ax 2 + bx + 2 biết rằng parabol đó đi qua hai điểm A (1;5 ) và B ( −2;8 ) .

Parabol đó là:
A. y = x2 − 4 x + 2 B. y = − x 2 + 2 x + 2 C. y = 2 x2 + x + 2 D. y = 2 x 2 + x + 1
Câu 29. Mệnh đề nào sau đây đúng?
20
Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official
VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

A. Hai vectơ u = ( 2; −1) và v = ( −1; 2 ) đối nhau.


B. Hai vectơ u = ( 2; −1) và v = ( −2; −1) đối nhau.
C. Hai vectơ u = ( 2; −1) và v = ( −2;1) đối nhau.
D. Hai vectơ u = ( 2; −1) và v = ( 2;1) đối nhau.
Câu 30. Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 3, BC = 4 . Độ dài của vec tơ AC là:
A. 9. B. 5. C. 6. D. 7.

Đề số 6
Thời gian: 60 phút
I.Trắc nghiệm
Câu 1. Cho A, B, C là ba tập hợp. Mệnh đề nào sau đây là sai?
A. A  B  A  C  B  C
B. A  B  C \ A  C \ B
C. A  B  A  C  B  C
D. A  B, B  C  A  C

Câu 2 Số phần tử của tập hợp:


A = x 
\ ( x 2 + x ) = x 2 − 2 x + 1 là:
2

A. 0 B. 3 C. 1 D. 2
Câu 3: Số tập con của tập hợp:


A = x 
\ 3 ( x 2 + x ) − 2 x 2 − 2 x = 0 là:
2

A. 16 B. 8 C. 12 D. 10
Câu 4. Số phần tử của tập hợp:


A = x 
\ ( 2 x 2 + x − 4 ) = 4 x 2 − 4 x + 1 là:
2

A. 0 B. 2 C. 4 D. 3

Câu 5: Trong các đồ thị hàm số sau, đồ thị nào là đồ thị của hàm số y = − x + 2?

21
Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official
VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

H1 H2

H3 H4

A. H1. B. H3. C. H4. D. H2.


Câu 6. Cho hình bình hành ABCD, M là một điểm tùy ý. Khẳng định nào sau đây đúng:
A. MA + MB = MC + MD B. MB + MC = MD + MA
C. MC + CB = MD + DA D. MA + MC = MB + MD
Câu 7. Cho tam giác ABC, I là trung điểm của BC. Xét các mệnh đề sau:
(I) AB = AI + IB (II) AI = AB + AC (III) AC = BI + AI . Mệnh đề đúng là:
A. Chỉ (I) B. (I) và (III)
C. Chỉ (III) D. (II) và (III)

Câu 8: Cho hàm số y = x − 2. Tìm tập xác định D của hàm số?
A. D = \ 2 . B. D = [2; +). C. D = ( 2; + ) . D. D = (−; 2].
Câu 9: Trong các hàm số sau, hàm số nào có tập xác định D = (1; + ) ?
x
A. y = . B. y = 1 − x .
1− x
x2 + 2x x −1 x −1
C. y = . D. y = .
x +1 x −1
Câu 10. Cho tam giác ABC có trọng tâm G. Gọi M là trung điểm BC. Phân tích véctơ AG theo hai
véctơ AB và AC . Khẳng định nào sau đây đúng?
2 2 1 1
A. AG = AB + AC . B. AG = AB + AC .
3 3 3 3
2 1 2 1
C. AG = AC − BC . D. AG = AB + BC .
3 3 3 3
Câu 11: Cho hàm số y = x. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào ĐÚNG?
A. Hàm số nghịch biến trên . B. Hàm số đồng biến trên .
C. Hàm số đồng biến trên \{0}. D. Hàm số nghịch biến trên (0; +).

22
Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official
VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Câu 12. Cho đồ thị của hàm số như hình vẽ.


Phát biểu nào sau đây ĐÚNG?
A. Hàm số có giá trị nhỏ nhất bằng 4.

B. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng −1.


C. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 4.

D. Hàm số có giá trị nhỏ nhất bằng −1.

23
Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official
2 x + 2 − 3
 ,x  2
Câu 13: Cho hàm số f ( x ) =  x −1 . Tính f (−1)?
 x 2 +1 ,x  2

1
A. 2. B. 0. C. . D. 2 3 − 3.
2
Câu 14: Xác định giá trị thực của tham số m để 3 đường thẳng y = 2 x − 1, y = 8 − x và y = ( 3 − 2m ) x + 2
đồng quy?
A. m = 2. B. m = 1.
1
C. m = . D. Không có giá trị nào.
2
Câu 15.Cho a = ( 3; −4 ) , b = ( −1; 2 ) . Tọa độ của vec tơ a + b là:
A. ( 2; −2 ) . B. ( 4; −6 ) . C. ( −3; −8) . D. ( −4;6 ) .
Câu 16. Cho a = ( x; 2 ) , b = ( −5;1) , c = ( x;7 ) . Vec tơ c = 2a + 3b nếu:
A. x = 3 . B. x = −15 . C. x = 15 . D. x = 5 .
Câu 17. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn 3;3 để hàm số f x m 1 x m 2
đồng biến trên .
A. 7. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 18. Cho hình chữ nhật ABCD , gọi O là giao điểm của AC và BD , phát biểu nào là đúng?
A. OA = OB = OC = OD . B. AC = BD .
C. OA + OB + OC + OD = 0 . D. AC + DA = AB .
Câu 19. Trong các hàm số nào sau đây, hàm số nào là hàm số chẵn?
A. y x 1 x 1 . B. y x 3 x 2 .
3
C. y 2 x 3x. D. y 2 x 4 3x 2 x.
Câu 20. Tam giác ABC có C ( −2; −4 ) , trọng tâm G ( 0; 4 ) , trung điểm cạnh BC là M ( 2;0 ) . Tọa độ
A và B là:
A. A ( 4;12 ) , B ( 4;6 ) . B. A ( −4; −12 ) , B ( 6; 4 ) .
C. A ( −4;12 ) , B ( 6; 4 ) . D. A ( 4; −12 ) , B ( −6; 4 ) .

II. Tự luận
Bài 1: Cho hàm số y = 2 x2 − 4 x + 2 có đồ thị là parabol (P).
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ parabol (P)?
b) Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng d: y = 4 x − 6 với parabol (P)?
c) Dựa vào đồ thị (P), tìm giá trị thực của tham số m để phương trình:
m
− x 2 + 2 x + 1 + = 0 có 2 nghiệm dương phân biệt?
2
Bài 2: Xét tính chẵn, lẻ của hàm số: y = f ( x) = x − 4 x + 3?
4

Đế số 7
Thời gian: 60 phút
I. Trắc nghiệm :

Câu 1: Số các tập hợp con gồm hai phần tử của tập hợp B = a; b; c; d ; e; f  là:

.
A. 15 B. 16 C. 22 D. 25

Câu 2. Cho hai tập hợp A = 1; 2;5;7 và B = 1; 2;3. Có tất cả bao nhiêu tập X thỏa X  A và X  B ?

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 3. Nếu MA − MB + MC = 0 thì khẳng định nào dưới đây đúng?


A. M là đỉnh của hình bình hành MCBA
B. M là đỉnh của hình bình hành MCAB .
C. M là trọng tâm của tam giác ABC .
D. M là đỉnh của hình bình hành MACB
Câu 4. Cho A = 0;1; 2;3; 4 , B = 2;3; 4;5;6. Tập hợp B \ A bằng:
A. 5 . B. 0;1 . C. 2;3; 4 . D. 5;6 .
Câu 5. Cho A = 1;5 ; B = 1;3;5 . Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau
A. A  B = 1 . B. A  B = 1;3 .
C. A  B = 1;5 . D. A  B = 1;3;5 .

Câu 6: Cho parabol ( P) : y = x + 5 x + 4 . Tìm tọa độ giao điểm của (P) với trục hoành?
2

A. (0; −1);(0; −4). B. (−1;0);(−4;0). C. (−1;0);(0; −4). D. (0; −1);(−4;0).


Câu 7. Chọn khẳng định sai
A. Nếu I là trung điểm đoạn AB thì IA + BI = 0 .
B. Nếu I là trung điểm đoạn AB thì AI + IB = AB .
C. Nếu I là trung điểm đoạn AB thì AI + BI = 0 .
D. Nếu I là trung điểm đoạn AB thì IA + IB = 0 .
Câu 8. Cho tam giác ABC, gọi M là điểm thuộc cạnh BC sao cho BM = 3MC . Khẳng định nào sau
đây là khẳng định đúng?
1 3 2 1
A. AM = AB + AC. B. AM = AB + AC.
4 4 3 3
3 1 5 3
C. AM = AB + AC. D. AM = AB + AC.
4 4 4 4
Câu 9. Cho các điểm phân biệt A, B, C . Đẳng thức nào sau đây đúng ?
A. AB = BC + CA . B. AB = CB + AC .
C. AB = BC + AC . D. AB = CA + BC .

2x +1
Câu 10. Cho hàm số y = . Tìm tập xác định của hàm số đã cho?
2x + 2
A. D = \ −1 . B. D = \ 2 . C. D = . D. D = (−1; +).
Câu 11: Cho hàm số y = 4 x 2 − 3x − 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số?
25 3
A. 0. B. − . C. Không có . D. .
16 8
Câu 12. Cho các hàm số :
x+2 x2 − x + 1 x −1 1
I. y = 2 . II. y = 2 . III. y = − .
x +1 2 x + 5x + 2 x + 2 2x +1
1
Hàm số nào có tập xác định là : \{−2; − }?
2
A. Hàm số II, III. B. Hàm số I, III.
.
C. Không có hàm số nào. D. Hàm số I, II.

Câu 13. Giá trị lớn nhất của hàm số y = x + 2 − x là:

−5 9 1
A. B. 2 C. C.
4 4 4

Câu 14. Với giá trị thực nào của tham số m thì đồ thị của hàm số y = x + 3x + m cắt trục hoành tại hai
2

điểm phân biệt?


4 4 9 9
A. m  . B. m  − . C. m  . D. m  .
9 9 4 4

Câu 15.Cho hình bình hành ABCD tâm O . Khi đó OA + BO =


A. OC + OB . B. AB .
C. OC + DO . D. CD .
Câu 16. Cho tam giác ABC , trọng tâm là G . Phát biểu nào là đúng?
A. AB + BC = AC . B. GA + GB + GC = 0 .

C. AB + BC = AC . D. GA + GB + GC = 0 .

 1
 , x
Câu 17: Cho hàm số f ( x ) =  x − 2 . Tính f (−2)?
 x+2 ,x0

1 1
A. . B. 1. C. − . D. 0.
4 4
Câu 18: Xác định tọa độ vectơ c = 5a − 2b biết a = ( 3; −2 ) , b = (1; 4 )

A. c = ( 2; −11) B. c = ( −2;11)

C. c = ( 2;11) D. c = (11; 2 )

Câu 19: Vectơ a = ( 5;0 ) biểu diễn dạng a = x.i + y. j được kết quả nào sau đây?

A. a = 5i − j B. a = 5i

C. a = i − 5 j D. a = −i + 5 j

Câu 20: Cho parabol ( P ) : y = ax 2 + bx + 2 biết rằng parabol đó đi qua hai điểm A (1;5 ) và B ( −2;8 ) .

Parabol đó là:
A. y = x2 − 4 x + 2 B. y = − x 2 + 2 x + 2 C. y = 2 x2 + x + 2 D. y = 2 x 2 + x + 1

.
II. Tự luận
Bài 1: Cho hàm số y = − x2 − 4 x có đồ thị là parabol (P).
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ parabol (P)?
b) Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng d: y = −4 x + 5 với parabol (P)?
c) Dựa vào đồ thị (P), tìm giá trị thực của tham số m để phương trình:
x2 m
+ 2 x + + 3 = 0 có 2 nghiệm âm phân biệt?
2 2
Bài 2: Xét tính chẵn, lẻ của hàm số: y = f ( x) = x − x + 2?
5 3

-----------------------------------------------

Đề số 8
Thời gian : 60 phút
Phần I. Trắc nghiệm

Câu 1. Cho tập hợp A = a; b; c và B = a; b; c; d ; e . Có tất cả bao nhiêu tập hợp X thỏa mãn
A X  B?
A. 5 B. 6 C. 4 D. 8

Câu 2: Cho hai tập hợp A = 1; 2;3; 4;5 ; B = 1;3;5;7;9

Tập nào sau đây bằng tập A  B ?

A. 1;3;5 B. 1; 2;3; 4;5

C. 2; 4;6;8 D. 1; 2;3; 4;5;7;9

Câu 3. Cho a = (1; 2 ) và b = ( 3; 4 ) . Tọa độ c = 4a − b là


A. ( −1; −4 ) B. ( 4;1) C. (1; 4 ) D. ( −1; 4 )
Câu 4: Cho tập hợp A = 2; 4;6;9 , B = 1; 2;3; 4 . Tập nào sau đây bằng tập A \ B ?

A. 1; 2;3;5 B. 1; 2;3; 4;6;9

C. 6;9 D. 

Câu 5. Cho hai vectơ a và b không cùng phương. Hai vectơ nào sau đây là cùng phương?
1 3 3
A. u = 2a + 3b và v = a − 3b B. u = a + 3b và v = 2a − b
2 5 5

.
2 3 1 1
C. u = a + 3b và v = 2a − 9b D. u = 2a − b và v = − a + b
3 2 3 4
Câu 6. Cho tập hợp A = ( 2; + ) . Khi đó CR A là:

A.  2; + ) B. ( 2; + ) C. ( −; 2 D. ( −; −2


Câu 7. Chỉ ra vectơ tổng MN + PQ + RN + NP + QR trong các vectơsau:
A. MR . B. MQ . C. MP . D. MN .
Câu 8 . Cho hình thoi ABCD tâm O , cạnh bằng a và góc A .bằng 600 . Kết luận nào sau đây đúng:
a 3
A. OA = . B. OA = a .
2
a 2
C. OA = OB . D. OA = .
2

Câu 9. Cho A ( −1;1) , B (1;3) , C ( −2;0 ) . Tìm x sao cho AB = xBC

2 2
A. x = B. x = −
3 3

3 3
C. x = D. x = −
2 2
x −1
Câu 10.Tập xác định của hàm số y = là
2 x +1
1 
A. R \   B. R \ −1
2
 −1 
C. R \ 1 D. R \  
2
Câu 11. Cho hàm số y = f ( x ) đồng biến trên khoảng ( a; b ) .Phát biểu nào đúng?
A. x  ( a; b ) : x1  x2  f ( x1 )  f ( x2 ) .
B. x  ( a; b ) : x1  x2  f ( x1 )  f ( x2 ) .
C. x  ( a; b ) : x1  x2  f ( x1 )  f ( x2 ) .
D. x  ( a; b ) : x1  x2  f ( x1 ) = f ( x2 ) .

Câu 12. Cho hàm số y = 2 x + 3 x − 1. Khẳng định nào sau đây đúng?
2

 3   3
A. Đồng biến trên  − ;9  , nghịch biến trên  −; − .
 4   4
3   3
B. Đồng biến trên  ; +  , nghịch biến trên  −5;  .
4   4

.
 3   3
C. Nghịch biến trên  − ; +  , đồng biến trên  −; − .
 4   4
 3   3
D. Nghịch biến trên  − ;0  , đồng biến trên  −5; −  .
 4   4
1
Câu 13: Tìm tập xác định của hàm số y = 2 + 3 3x − 1
3x − 2 x − 1
 1  1
A. C. \ 1; − . B. \ −1; .
 3  3
C. \ 2. D. \ 1.
Câu 14: Đồ thị sau đây là của hàm số nào

A. y = x − 2 x + 2. B. y = − x + 2 x + 4.
2 2

C. y = −2 x + 4 x − 3. D. y = 2 x − 4 x + 3.
2 2

2 x − 1, x2
Câu 15. Cho hàm số f ( x ) =  . Khẳng định nào sau đây sai
−4 x + 1, x  4
2

A. f ( −2 ) = −4. B. f ( 3) không xác định.


C. f ( −1) = −3. D. f ( 5 ) = −99. .

Câu 16. Tìm tọa độ giao điểm của d :4 x − y − 5 = 0 và parabol ( P ) : y = 2 x 2 − 4 x + 3


A. ( 2; −3) . B. ( 2;3) . C. ( −2;3) . D. ( −2; −3) .

Câu 17. Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x .


2

A. 0. B. Không xác định. C. 1. D. 4.


Câu 18. Biết Parabol y = ax + bx + c đi qua gốc tọa độ và có đỉnh I ( −1; −3) . Giá trị của a,b,c là:
2

A. a = −3, b = 6, c = 0 B. a = 3, b = 6, c = 0 C. a = 3, b = −6, c = 0 D. Một đáp số khác.


Câu 19. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [-3; 3] để hàm số
f x m 1 x m 2 đồng biến trên R.
A. 7. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 20. Cho hàm số y = x – 1 có đồ thị là đường thẳng  . Đường thẳng  tạo với hai trục tọa
độ một tam giác có diện tích bằng:

.
1 3
A. . B. 1 C. 2 D. .
2 2

Phần II. Tự luận


Bài 1: Cho hàm số y = −2 x + 4 x − 3 có đồ thị (P)
2

a. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số (P)


b. Tìm tọa độ giao điểm của (P) và d: y = 2x – 1
c. Tìm m để phương trình 2 x + 5 x − 3m + 1 = 0 có 2 nghiệm phân biệt
2

Bài 2: Tìm m để hai đường thẳng sau cắt nhau tại một điểm trên trục hoành:
m 1 x my 5 0 ; mx 2m – 1 y 7 0 .

Đề số 9
Thời gian: 60 phút
Phần I. Trắc nghiệm

Câu 1: Cho tập hợp A =  x  \ −5  x  0 . Tập hợp A là tập nào sau đây?

A. −5;0 B. −5; −4; −3; −2; −1

C.  −5;0 ) D. ( −5;0

Câu 2. Cho tập hợp A = ( −4; 2 , B =  −2;6 ) . Khi đó A  B là tập hợp nào sau đây?

A.  −2; 2 B.  −2; 2 )

C. ( −2; 2 ) D. ( −4;6 )

Câu 3: Cho tập hợp A =  m − 2; m , B = ( −1; 2 ) . Tìm điều kiện của m để A  B .

A. m  1 B. 1  m  2

C. m  2 D. 1  m  2

Câu 4. Cho 4 điểm A, B, C , O bất kì. Chọn kết quả đúng. AB =

A. OA + OB . B. OA − OB .
C. B A . D. AO + OB .
Câu 5. Cho hình chữ nhật ABCD , gọi O là giao điểm của AC và BD , phát biểu nào là đúng?
A. OA = OB = OC = OD . B. AC = BD .

.
C. OA + OB + OC + OD = 0 . D. AC + DA = AB .

Câu 6.Cho A ( −1;1) , B (1;3) , C ( −2;0 ) . Tìm x sao cho AB = xBC

2 2
A. x = B. x = −
3 3

3 3
C. x = D. x = −
2 2

Câu 7: Trong các cặp vectơ sau, cặp vectơ nào không cùng phương?

A. a = ( 2;3) , b = ( 6;9 )

B. u = ( 0;5) , v = ( 0; −1)

C. m = ( −2;1) , b = (1; 2 )

D. c = ( 3; 4 ) , d = ( −6; −8 )

3x + 1
Câu 8. Tìm tập xác định của hàm số y = .
x −1

A. ( −1; + ) . B. ( −; 2 ) . C. 1; + ) . D. \ 1 .

Câu 9: Trong hệ tọa độ Oxy, cho 4 điểm A ( 0;1) ; B (1;3) ; C ( 2;7 ) ; D ( 0;3) . Tìm giao điểm của 2
đường thẳng AC và BD.

 2  1  4  2 
A.  − ;3  B.  ; −3  C.  ;13  D.  ;3 
 3  3  3  3 

Câu 10. Hàm số nào sau đây đồng biến:

A. y = −3x + 3 . B. y = −4 x + 4 .
C. y = −5 x + 5 . D. y = 3x + 3 .
Câu 11. Cho hai vectơ a và b không cùng phương. Hai vectơ nào sau đây cùng phương?
1 1
A. −3a + b và − a + 6b B. − a − b và 2a + b
2 2
1 1 1
C. a − b và − a + b D. a + b và a − 2b
2 2 2
Câu 12. Hàm số y = x − 4 x + 3
2

A. Đồng biến trên ( 2; + ) B. Đồng biến trên ( −; 2 )

.
C. Nghịch biến trên ( 2;+ ) D. Nghịch biến trên ( 0;3)
Câu 13. Hàm số y = x 2 − 2 x + 9 có:
A. Giá trị nhỏ nhất bằng 8. B. Giá trị lớn nhất bằng 8.
C. Giá trị nhỏ nhất bằng 9. D. Giá trị lớn nhất bằng 9.
2 x 2 − x + 1 khi x  1

Câu 14.Cho hàm số: y =  x − 3 .Giá trị f (2) là:
 x −1 khi x  1

A. 7. B. −4. C. −5. D. −1.
Câu 15: Parabol y = ax + bx + c có đồ thị bên dưới là:
2

2
A(2;2)
1

O I(1;0) 2 3 x

A. y = 4 x 2 − 8x + 3. B. y = 2 x 2 − 4 x + 4.
C. y = 2 x 2 − 4 x + 2. D. y = 2 x 2 − 4 x + 3.
Câu 16. Tọa độ giao điểm giữa 2 đường thẳng d1 : y = x + 3 và d2 : y = − x + 3 là:
A. ( −3;0 ) . B. ( 3;0 ) . C. ( 0; −3) . D. ( 0;3) .
Câu 17.Sử dụng các kí hiệu khoảng, đoạn để viết tập hợp A =  x  4  x  9 :

A. A =  4;9. B. A = ( 4;9. C. A =  4;9 ) . D. A = ( 4;9 ) .


Câu 18. Cho A = 1; 4 ; B = ( 2;6 ) ; C = (1; 2 ) . Tìm A  B  C :
A.  0; 4. B. 5; + ) . C. ( −;1) . D. .
Câu 19. Cho A(1; –2), B(0; 4), C(4; 3). Tọa độ điểm M thỏa CM = 2 AB − 3 AC là :
A. B. (–1; –1) C. (1; 2 ) D. ( −2; 3)

Câu 20.Cho A =  −4;7 , B = ( −; −2 )  ( 3; + ) . Khi đó A  B :


A.  −4; −2 )  ( 3;7 . B.  −4; −2 )  ( 3;7 ) .
C. ( −; 2  ( 3; + ) . D. ( −; −2 )  3; + ) .

Phần II. Tự luận:

.
Bài 1. Cho hàm số y = 2 x2 − 4 x − 1 có đồ thị (P)
a) Khảo sát và vẽ (P)
b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) với d: y =x -1
c) Dựa vào đồ thị, tìm các giá trị của tham số m để phương trình: 2 x2 − 5 x − 1 + 6 m = 0 có 1
nghiệm dương và 1 nghiệm không dương.
Bài 2: Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác MNP có M (1; –1) , N ( 5; –3) và P thuộc trục Oy, trọng
tâm G của tam giác nằm trên trục Ox. Tìm toạ độ của điểm P ?

.
Đề 10.
Thời gian: 90 phút
Phần I. Trắc nghiệm
Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Hai vectơ không bằng nhau thì độ dài của chúng không bằng nhau.

B. Hai vectơ không bằng nhau thì chúng không cùng phương
C. Hai vectơ bằng nhau thì có giá trùng nhau hoặc song song nhau.

D. Hai vectơ có độ dài không bằng nhau thì không cùng hướng.

Câu 2: Cho tứ giác ABCD. Có thể xác định được bao nhiêu vectơ (khác 0 ) có điểm đầu và điểm
cuối là các điểm A, B, C, D?

A. 4 B. 8 C. 10 D. 12
Câu 3. Cho 4 điểm bất kỳ A, B, C , O . Đẳng thức nào sau đây là đúng:
A. OA = CA + OC . B. AB = AC + BC .
C. AB = OB + OA . D. OA = OB + AB .

Câu 4.Cho hai tập hợp

A = ( 0; + ) , B =  x  \ x 2 − 2mx + m 2 − 1 = 0 .

Tìm m để B  A và B có 4 tập hợp con.

A. m  1 B. m  1 C. m  0 D. m  0

Câu 5. Chỉ ra vectơ tổng MN − QP + RN − PN + QR trong các vectơ sau:

A. MR . B. MQ .C. MP . D. MN .

Câu 6. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hai vectơ a = (1; − 1) , b = ( 0; 2 ) . Xác định tọa độ của
vectơ x sao cho x = b − 2a .
A. x = ( −2;0 ) . B. x = ( −2; 4 ) . C. x = ( −1;1) . D. I ( −1;3) .
Câu 7: Cho hai tập hợp:

A = x  \1  x  3 , B = ( −; m )   m + 4; + ) Tìm tất cả các giá trị của m để A  B .

.
m  3
A.  B. −7  m  3
 m  −7

m  3  m  −3
C.  D. 
 m  −7  m  −7

Câu 8: Trong một thí nghiệm hằng số C được xác định gần đúng là 2, 43856 với độ chính xác
d = 0, 00312 . Dựa vào d hãy xác định xem có bao nhiêu chữ số chắc chắn của C.

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 9: Trong hệ tọa độ Oxy, tìm trên trục hoành điểm M sao cho tổng khoảng cách từ M tới các
điểm A (1;1) và B ( 2; −4 ) là nhỏ nhất.

 6  5 
A. M  − ;0  B. M  ;0 
 5  6 

 5  6 
C. M  − ;0  D. M  ;0 
 6  5 

Câu 10. Cho  ABC có trọng tâm G và M là trung điểm của BC. Đẳng thức vectơ nào sau đây
đúng ?
A. 2 AM = 3 AG. B. 3 AM = 2 AG.
3
C. AB + AC = AG. D. AB + AC = 2GM .
2
Câu 11. Cho ABC có trung tuyến AM và trọng tâm G . Khẳng định nào sau đây đúng:
A. AM = AB + AC .
1
(
B. MG = MA + MB + MC
3
)
C. AM = 3MG .
2
D. AG = AB + AC .
3
( )
Câu 12. Trong mặt phẳng Oxy, cho a = (m − 2; 2n + 1), b = ( 3; −2 ) . Tìm m và n để a = b ?
3
A. m = 5, n = 2 B. m = 5, n = − C. m = 5, n = −2 D. m = 5, n = −3
2
Câu 13: Cho hàm số y mx 3 2( m2 1)x 2 2m2 m . Tìm các điểm cố định mà đồ thị hàm số
đã cho luôn đi qua với mọi m .
A. N 1; 2 B. N 2; 2 C. N 1; 2 D. N 3; 2
3x + 1
Câu 14. Tìm tập xác định của hàm số y = .
x−2

A. ( −1; + ) . B. ( −; 2 ) . C.  2; + ) . D. \{2}.

.
Câu 15. Cho u = ( m 2 + 3; 2m ) , v = ( 5m − 3; m 2 ) . Vectơ u = v khi và chỉ khi m thuộc tập hợp:

A. 2 B. 0; 2 C. 0; 2;3 D. 3

3x − 2
Câu 16.Tìm tập xác định của hàm số y = + (2 x − 3) 6 x + 3.
−3 2 − 5 x
 1 2  1 2
A. D =  − ;  . B. D =  − ;  .
 2 5  2 5
 1 2  1 2
C. D =  − ;  . D. D =  − ;  .
 2 5  2 5
Cau 17. Hàm số nào sau đây nghịch biến:
A. y = −3x + 3. B. y = 4 x + 4.
C. y = 5 x + 5. D. y = 3x + 3.
Câu 18. Trên ( 0; 4 ) hàm số nào sau đây nghịch biến:
A. y = −2 x 2 − 10 x + 2. B. y = x2 − 3x + 2.
C. y = 2 x 2 − 4 x + 3. D. y = − x 2 + 6 x − 3.
Câu 19. Hàm số y = − x2 − 4 x + 8 có:
A. Giá trị lớn nhất bằng 12. B. Giá trị lớn nhất bằng 17.
C. Giá trị nhỏ nhất bằng −4. D. Giá trị lớn nhất bằng 8.
3x − 3 khi x  1
Câu 20. Cho hàm số: y = f ( x) =  .Giá trị f (−2) bằng bao nhiêu?
− x − 2 x − 3 khi x  −1
2

A. −9. B. −4. C. −3. D. −6.


Câu 21. Cho đồ thị ( P ) và đường thẳng d : y = m + 1 như hình vẽ. Tìm m để d cắt ( P ) tại 4 điểm
phân biệt

4 (P)

3 y = m+1

-2 O 1 2 3 5

A. 0m4 B. −1  m  3 C1  m  3 . D. −1  m  4

.
Câu 22. Tọa độ giao điểm giữa đường thẳng d1 : y = x + 2 và ( P) : y = x2 − x + 3 là:
A. ( 0;5) B. ( 3;1) C. ( 0;3) D. (1;3)
Câu 23 Cho tam giác ABC đều có cạnh bằng a . Độ dài của AB + AC bằng:

a 3
A. 2a B. a C. a 3 D.
2
Câu 24. Cho a 3; 4 , b 1;2 . Tìm tọa độ của a b.
A. 4;6 . B. 2; 2 . C. 4; 6 . D. 3; 8 .
Câu 25: Cho hàm số y = x − 2 x + 3 . Trong các mệnh để sau đây, tìm mệnh đề đúng?
2

A. y tăng trên khoảng ( 0; + ) . B. y giảm trên khoảng ( −; 2 )

C. Đồ thị của y có đỉnh I (1;0 ) D. y tăng trên khoảng (1; + ) .

Câu 26. Cho ba vectơ a 2;1 , b 3;4 , c 7;2 . Giá trị của k; h để c k.a h.b là:
A. k 2,5; h 1,3. B. k 4,6; h 5,1.
C. k 4,4; h 0,6. D. k 3,4; h 0,2.
Câu 27: Cho parabol ( P ) : y = −3x + 6 x − 1 . Khẳng định đúng nhất trong các khẳng định sau là:
2

A. ( P ) có đỉnh I (1; 2 ) . B. ( P ) có trục đối xứng x = 1 .

C. ( P ) cắt trục tung tại điểm A ( 0; −1) . D. Cả A, B, C, đều đúng.

Câu 28. Cho a 5;0 , b 4; x . Tìm x để hai vectơ a, b cùng phương.


A. x = - 5 B. x = 4 C. x = 0 D. x= -1

Câu 29: Đường thẳng nào trong các đường thẳng sau đây là trục đối xứng của parabol
y = −2 x2 + 5x + 3 ?
5 5 5 5
A. x = B. x = − C. x = D. x = −
2 2 4 4
Câu 30. Trong hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có M 2;3 , N 0; 4 , P 1;6 lần lượt là trung
điểm của các cạnh BC; CA; AB. Tìm tọa độ đỉnh A?
A. (1; 5) B. (- 3; -1) C. (- 2; - 7) D. (1; -10)

Phần II. Tự luận


Bài 1: Cho hàm số y = −2 x2 − 4 x + 1 có đồ thị (P)
a) Khảo sát và vẽ (P)
b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) với d: y =-x + 1

.
c) Dựa vào đồ thị, tìm các giá trị của tham số m để phương trình: −2 x2 − 3 x + 1 + 6 m = 0 có 1
nghiệm âm và 1 nghiệm không âm.
Bài 2: Xét tính chẵn lẻ của hàm số: y = x5 − x3 + 1

Đề số 11
Thời gian: 90 phút
Phần I. Trắc nghiệm
Câu 1. Chọn câu sai:
A. PQ = PQ.
B. Mỗi vectơ có một độ dài, đó là khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối của vectơ đó.
C. Độ dài của vectơ a được kí hiệu là a .

D. AB = AB = BA .
Câu 2. Cho hình bình hành ABCD có tâm O. Vectơ OB bằng với vectơ nào sau đây ?
A. DO B. OD C. CO D. OC .

Câu 3: Cho AB  0 và có một điểm C. Có bao nhiêu điểm D thỏa mãn AB = CD ?

A. 0 B. 2 C. 1 D. Vô số

Câu 4: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A (1; 2 ) , B ( 3; −2 ) , C ( 2;3) xác định tọa độ trọng
tâm G của tam giác ABC.

A. G ( 2;1) B. G ( 4;0 )

 3
C. G  3;  D. G ( 6;3)
 2

Câu 5. Gọi AM là trung tuyến của tam giác ABC , I là trung điểm của AM . Đẳng thức nào sau
đây đúng?
A. 2 IA + IB + IC = 0 B. − IA + IB + IC = 0
C. IA + IB − IC = 0 D. IA + IB + IC = 0
Câu 6. Cho tam giác ABC có AB = AC và đường cao AH . Đẳng thức nào sau đây đúng?
A. AB + AC = AH . B. HA + HB + HC = 0 . C. HB + HC = 0 . D. AB = AC .
Câu 7. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hai vectơ a = ( x; − 1) , b = ( −1; 2 ) . Tìm x biết rằng hai
vectơ a và b cùng phương với nhau.
1 1
A. x = 2. B. x = 1. C. x = . D. x = − .
2 2

.
1
Câu 8.Tìm tập xác định của hàm số y = 6 − 9x − .
x +x−22

 2  2
A. D =  −;  \ −2 . B. D =  −;  .
 3  3
 2
C. D = \ −2 . D. D =  −;  \ −2 .
 3
Câu 9: Cho a = ( 4; −m ) , v = ( 2m + 6;1) . Tập giá trị của m để hai vectơ a và b cùng phương là:

A. −1;1 B. −1; 2 C. −2; −1 D. −2;1

Câu 10. Hàm số nào sau đây nghịch biến:


A. y = − x + 3. B. y = x + 4. C. y = 5 x. D. y = x + 3.
Câu 11. Trên ( 0;3) hàm số nào sau đây đồng biến?
A. y = − x2 + 6 x − 3 B. y = x 2 − 3x + 2
C. y = 2 x2 − 4 x + 3 D. y = −2 x2 − 10 x + 2
Câu 12. Trong hệ tọa độ Oxy, cho A (1;3) , B ( 4;0 ) . Tìm tọa độ điểm M thỏa mãn

MA + MB − 3MC = 0

A. M (1;18) B. M ( −1;18)

C. M ( −18;1) D. M (1; −18)

Câu 13. Hàm số y = x 2 − 2 x + 10 có:


A. Giá trị lớn nhất bằng 7 B. Giá trị nhỏ nhất bằng 9
C. Giá trị nhỏ nhất bằng 1 D. Giá trị lớn nhất bằng 5
2 x 2 − x + 1 khi x  1

Câu 14.Cho hàm số: y =  x − 3 .Giá trị f (−1) bằng bao nhiêu?
 x −1 khi x  1

A. −5. B. 2 C. 4. D. −6.
Cau 15. Cho đồ thị ( P ) và đường thẳng d : y = m + 1 d như hình vẽ. Tìm m để d và ( P ) có 3
điểm chung:

.
4 (P)

3 y = m+1

-2 O 1 2 3 5

A. m = 0. B. m = 4. Cm = 5. D. m = 3.
Câu 16. Parabol y = ax + bx + c có đồ thị bên dưới là:
2

3 A(2;3)

1
I(1;1)

O 1 2 3 x

A. y = 2 x 2 − 4 x + 3. B. y = 2 x 2 − 4 x + 4.
C. y = 4 x 2 − 8x + 3. D. y = x 2 − 2 x + 3.
Câu 17. Tọa độ giao điểm giữa 2 đường thẳng d1 : y = x + 5 và d2 : y = − x + 5 là:
A. ( 0;5) . B. ( 5;0 ) . C. ( 0; −5) . D. ( −5;0 ) .
Câu 18 Trên đường thẳng MN lấy điểm P sao cho MN = −3MP . Điểm P được xác định đúng
trong hình vẽ nào sau đây:

A. Hình 3 B. Hình 4 C. Hình 1 D. Hình 2


Câu 19. Cho tam giác ABC đều có cạnh bằng a . Độ dài của AB + AC bằng:

.
a 3
A. 2a B. a C. a 3 D.
2
Câu 20. Biết rằng đồ thị hàm số y = ax + b đi qua điểm E(2; -1) và song song với đường thẳng
ON với O là gốc tọa độ và N(1; 3). Tính giá trị biểu thức S a 2 b 2 .
A. -4 B. -40 C. -58 D. 58
Câu 21. Trong hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A 2;2 , B 3;5 và trọng tâm là gốc O. Tìm
tọa độ đỉnh C?
A. 1; 7 . B. 2; 2 . C. 3; 5 . D. 1;7 .
Câu 22. Trong hệ tọa độ Oxy, cho hai điểm A 2; 3 , B 3;4 . Tìm tọa độ điểm M trên trục hoành
sao cho A, B, M thẳng hàng.
5 1 17
A. M 1;0 . B. M 4;0 . C. M ; . D. M ;0 .
3 3 7
Câu 23. Cho ba điểm phân biệt A, B, C . Đẳng thức nào sau đây đúng?
A. CA BA BC . B. AB AC BC .
C. AB CA CB. D. AB BC CA.
Câu 24. Gọi O là tâm hình vuông ABCD. Tính OB OC .
A. BC . B. DA. C. OD OA. D. AB.

Câu 25. Trong hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có B 9;7 , C 11; 1 . Gọi M , N lần lượt là trung
điểm của AB, AC. Tìm tọa độ vectơ MN ?
A. 2; 8 . B. 1; 4 . C. 10;6 . D. 5;3 .
Câu 26. Tìm m để hàm số y 2m 1 x m 3 đồng biến trên .
1 1 1 1
A. m . B. m . C. m . D. m .
2 2 2 2
Câu 27. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng y m2 3 x 2m 3 song song
với đường thẳng y = x + 1.
A. m 2. B. m 2. C. m 2. D. m 1.
Câu 28.Cho A =  −3;2 ) . Tập hợp CR A là :
A. ( −; −3) . B. ( 3; + ) .

C.  2; + ) . D. ( −; −3)   2; + ) .


Câu 29. Cho hai tập hợp A = x  
2 x 2 − 3x + 1 = 0 , B =  x  3x + 2  9 khi đó:
A. A  B = 2;5;7 . B. A  B = 1 .
 1
C. A  B = 0;1; 2;  . D. A  B = 0; 2 .
 2
Câu 30. Cho tập hợp B = ( −; −2   −2; + ) . Khi đó tập hợp B là:
A. R B.  C. −2 D. ( −; −2

.
Phần II. Tự luận:
Bài 1: Cho hàm số y = − x2 − 6 x − 5 có đồ thị (P)
a) Khảo sát và vẽ (P)
b) Tìm tọa độ giao điểm của (P)với d: y = - 2x +1
c) Dựa vào đồ thị, tìm các giá trị của tham số m để phương trình: 2 x 2 + 12 x − 6m + 5 = 0 có
nghiệm dương
x3
Bài 2: Xét tính chẵn lẻ của hàm số: y = 3
x −x

Đề số 12
Thời gian: 90 phút
Phần I. Trắc nghiệm
Câu 1: Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề:

A. Bạn học lớp mấy?

B. Các bạn học bài đi!

C. Ngày mai là thứ mấy?


D. Hà Nội là thủ đô của nước Việt Nam.

Câu 2: Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề?

A. x 2 + 1 = 0 B. 2m + 1 là số chẵn

C. 8 là số nguyên tố D. a 2 + b 2  2ab 2

Câu 3. Cho hình bình hành ABCD. Đẳng thức nào sau đây đúng?
A. AD = BC . B. BC = DA .
C. AC = BD . D. AB = CD .
Câu 4. Cho AB khác 0 và điểm C. Có bao nhiêu điểm D thỏa AB = CD ?
A. Vô số. B. 1 điểm. C. 2 điểm. D. 3 điểm.
Câu 5. Cho tam giác ABC, gọi M là điểm thuộc cạnh BC sao cho BM = 3MC . Khẳng định nào
sau đây là khẳng định đúng?
1 3 2 1
A. AM = AB + AC. B. AM = AB + AC.
4 4 3 3
3 1 5 3
C. AM = AB + AC. D. AM = AB + AC.
4 4 4 4

.
1
Câu 6. Biết số gần đúng a = 173, 4592 có sai số tương đối không vượt quá , hãy ước lượng
10000
sai số tuyệt đối của a và viết a dưới dạng chuẩn.

A. a  0,17; a = 173, 4 B. a  0,017; a = 173,5

C. a  0, 4592; a = 173,5 D. a  0,017; a = 173, 4

3x + 1
Câu 7. Tìm tập xác định của hàm số y = .
x −3

A. ( −1; + ) . B. ( −; 2 ) . C. 1; + ) . D. \{3}.

Câu 8. Cho hình bình hành ABCD ,với giao điểm hai đường chéo là I . Khi đó:

A. AB + IA = BI . B. AB + AD = BD .
C. AB + CD = 0 . D. AB + BD = 0 .
Câu 9.Điều kiện nào sau đây không phải là điều kiện cần và đủ để G là trọng tâm của tam giác
ABC , với M là trung điểm của BC .
A. AG + BG = GC . B. AG + BG + CG = 0 .
C. AG + GB + GC = 0 . D. GA + GB + GC = 0 .
3x + 1
Câu 10. Tìm tập xác định của hàm số y = 2 .
x − 16
A. \{16}. B. ( −;16 ) . C.  4; + ) . D. \{-4;4}.

Câu 11. Trong mặt phẳng Oxy, cho A ( m − 1; 2 ) , B ( 2;5 − 2m ) và C ( m − 3; 4 ) . Tìm giá trị m để
A, B, C thẳng hàng?
A. m = 3 B. m = 2 C. m = −2 D. m = 1
Câu 12. Trong mặt phẳng Oxy, cho hai điểm A (1; −3) và B ( 3;1) . Tọa độ trung điểm I của đoạn
AB là
A. I ( −1; −2 ) B. I ( 2; −1) C. I (1; −2 ) D. I ( 2;1)
Câu 13. Hàm số nào sau đây đồng biến:
A. y = −3x − 3 . B. y = −4 x . C. y = − x + 5 . D. y = x + 1 .
Câu 14. Hàm số y = 2 x2 − 8x + 8

A.Nghịch biến trên ( −; 2 ) . B. Đồng biến trên ( −; 2 ) .


C. Nghịch biến trên ( 2; + ) . D. Nghịch biến trên ( 0;3) .
Câu 15.Hàm số y = x 2 − 2 x + 8 có:
A. Giá trị nhỏ nhất bằng 7 B. Giá trị lớn nhất bằng 7
C. Giá trị nhỏ nhất bằng 1 D. Giá trị lớn nhất bằng 5

.
Câu 16. Trong mặt phẳng Oxy, cho các điểm M (2;3), N (0; −4), P(−1;6) lần lượt là trung điểm
của các cạnh BC, CA, AB của tam giác ABC. Tọa độ đỉnh A là
A. A(−3; −1) B. A(1;5) C. A(−2; −7) D. A(1; −10)

Câu 17. Cho hàm số y mx 3 2( m2 1)x 2 2m2 m . Tìm các điểm cố định mà đồ thị hàm số
đã cho luôn đi qua với mọi m .
A. N 1; 2 B. N 2; 2 C. N 1; 2 D. N 3; 2
2 x 2 − x + 1 khi x  1

Câu 18. Cho hàm số: y =  x − 3 .Giá trị f(1) là:
 khi x  1
 x −1
A. −5. B. −4. C. 2. D. −6.
Câu 19. Tọa độ giao điểm giữa d : y = x − 4 và ( P ) : y = x 2 − x − 7 là:
A. ( −3; −1) , ( −1;5) . B. ( 3; −1) , ( −1; −5) .
C. ( 3;1) , (1;5 ) . D. ( 3;1) , (1; −5) .
Câu 20.Cho hình thoi ABCD tâm O , cạnh 2a . Góc BAD = 600 . Tính độ dài vectơ AB + AD .
A. AB + AD = 2a 3 B. AB + AD = a 3

C. AB + AD = 3a D. AB + AD = 3a 3

Câu 21. Xác định tập hợp 1; 2; 4  1;3


A. 1 B. 1; 2;3; 4 C. 2; 4 D. 3
Câu 22. Cho ABC cân ở A, đường ca AH. Khẳng định nào sau đây sai?
A. AB AC . B. HC HB. C. AB AC . D. BC 2 HC .
Câu 23. Trong hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A 2;2 , B 3;5 và trọng tâm là gốc O . Tìm
tọa độ đỉnh C ?
A. 1; 7 . B. 2; 2 . C. 3; 5 . D. 1;7 .

Câu 24. Cho A = 0;1; 2;3; 4 , B = 2;3; 4;5;6. Tập hợp B \ A bằng:
A. 5 . B. 0;1 . C. 2;3; 4 . D. 5;6 .

Câu 25. Gọi O là tâm hình vuông ABCD. Tính OB OC .


A. BC . B. DA. C. OD OA. D. AB.
4 
Câu 26. Cho số thực a  0 .Điều kiện cần và đủ để ( −;9a )   ; +    là:
a 
2 2
A. −  a  0. B. −  a  0.
3 3

.
3 3
C. −  a  0. D. −  a  0.
4 4

Câu 27. Cho ABC có G là trọng tâm, I là trung điểm BC . Đẳng thức nào đúng ?

1
A. GA = 2GI B. IG = − IA
3
C. GB + GC = 2GI D. GB + GC = GA
Câu 28. Trong hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có M 2;3 , N 0; 4 , P 1;6 lần lượt là trung
điểm của các cạnh BC; CA; AB. Tìm tọa độ đỉnh A?
A. 1;5 . B. 3; 1 . C. 2; 7 . D. 1; 10 .
Câu 29. Trong hệ tọa độ Oxy; cho ba điểm A 1;1 , B 3;2 , C 6;5 . Tìm tọa độ điểm D để ABCD là
hình bình hành.
A. (4; 3) B. (3; 4) C. (4; 4) D. (8; 6)
Câu 30. Biết rằng đồ thị hàm số y = ax + b đi qua điểm M(1; 4) và song song với đường thẳng
y = 2x + 1. Tính tổng S = a + b
A. 4 B. 2 C. 0 D. – 4

Phần II. Tự luận:


Bài 1: Cho hàm số y = x2 − 6 x + 5 có đồ thị (P)
a) Khảo sát và vẽ (P)
b) Tìm tọa độ giao điểm của (P)với parabol ( P1 ) : y = 2 x2 + 5.
c) Dựa vào đồ thị, tìm các giá trị của tham số m để phương trình: 2 x2 − 12 x + 6 m − 1 = 0 có 2
nghiệm dương
x3
Bài 2: Xét tính chẵn lẻ của hàm số: y = .
x2 − 1

Đề số 13
Thời gian: 60 phút

Câu 1. Xét mệnh đề: “Phương trình bậc hai ax 2 + bx + c = 0 có nghiệm thì  = b2 − 4ac  0 ”. Phát
biểu nào sau đây sai?

A.  = b2 − 4ac  0 là điều kiện cần để phương trình bậc hai ax 2 + bx + c = 0 có nghiệm.

B. Phương trình bậc hai ax 2 + bx + c = 0 có nghiệm là điều kiện cần để  = b2 − 4ac  0 .

C. Nếu  = b2 − 4ac  0 thì phương trình bậc hai ax 2 + bx + c = 0 có nghiệm.

D. Phương trình bậc hai ax 2 + bx + c = 0 có nghiệm là điều kiện cần và đủ để  = b2 − 4ac  0 .

.
Câu 2. Cho tam giác đều ABC, cậnh. Mệnh đề nào sau đây đúng ?
A. AC = a B. AC = BC
C. AB = a D. AB, BC cùng hứơng
Câu 3. Gọi C là trung điểm của đoạn thẳng AB. Hãy chọn khẳng định đúng trong các khẳng định
sau :
A. CA = CB B. AB vaø AC cùng phương
C. AB vaø CB ngược hướng D. AB = CB
Câu 4. Cho tam giác ABC có trọng tâm G. Gọi M là trung điểm BC. Phân tích véctơ AG theo
hai vécto là hai cạnh của tam giác. Khẳng định nào sau đây đúng?
2 2 1 1
A. AG = AB + AC . B. AG == AB + AC .
3 2 3 2
2 1 2 1
C. AG = AC + BC . D. AG = AB + BC .
3 3 3 3
Câu 5. Biết số gần đúng a = 7975421 có độ chính xác d = 150 . Hãy ước lượng sai số tương đối
của a.
A.  a  0,0000099 B.  a  0,000039

C.  a  0,0000039 D.  a  0,000039

Câu 6. Cho các tập hợp A =  x  : x 2 − 7 x + 6 = 0 , B =  x  : x  4 . Khi đó:

A. A  B = A B. A  B = A  B

C. A \ B  A D. B \ A = 

Câu 7. Điều kiện nào dưới đây là điều kiện cần và đủ để điểm O là trung điểm của đoạn AB .

A. OA = OB . B. OA = OB .
C. AO = BO . D. OA + OB = 0 .
Câu 8. Cho hàm số y f x 3x 2 m2 x m 1 (với m là tham số). Tìm các giá trị của m để

f(0) = 5.
A. m 2. B. m 3. C. m 4. D. m 5.

Câu 9. Cho 4 điểm A, B, C , D . Đẳng thức nào sau đây đúng.


A. AB + CD = AC + BD . B. AB + CD = AD + BC .
C. AB + CD = AD + CB . D. AB + CD = DA + BC .
3x 1
Câu 10. Tìm tập xác định D của hàm số y .
2x 2
A. D \ 1. B. D . C. D 1; . D. D 1; .

.
Câu 11: Một lớp học có 25 học sinh chơi bóng đá, 23 học sinh chơi bóng bàn, 14 học sinh chơi cả
bóng đá và bóng bàn và 6 học sinh không chơi môn nào. Số học sinh chỉ chơi 1 môn thể thao là?
A. 48 B. 20 C. 34 D. 28

Câu 12. Cho tập hợp A = ( −; −1 và tập B = ( −2; + ) . Khi đó A  B là:

A. ( −2; + ) B. ( −2; −1 C. D. 

Câu 13. Đường thẳng nào trong các đường thẳng sau đây là trục đối xứng của parabol
y = −2 x2 + 5x + 3 ?
5 5 5 5
A. x = B. x = − C. x = D. x = −
2 2 4 4
Câu 14.Cho ABC có G là trọng tâm, I là trung điểm BC . Đẳng thức nào đúng ?
1
A. GA = 2GI B. IG = − IA
3

C. GB + GC = 2GI D. GB + GC = GA
Câu 15. Parabol y = 3x 2 − 2 x + 1 .

 1 2 1 2
A. Có đỉnh I  − ;  B. Có đỉnh I  ; − 
 3 3 3 3
1 2
C. Có đỉnh I  ;  D. Đi qua điểm M ( −2;9 )
3 3
Câu 16.Cho hình bình hành ABCD . Đẳng thức nào đúng ?
A. AC + BD = 2 BC B. AC + BC = AB
C. AC − BD = 2CD D. AC − AD = CD

Câu 17. Cho parabol ( P ) : y = ax 2 + bx + 2 biết rằng parabol đó đi qua hai điểm A (1;5 ) và

B ( −2;8 ) . Parabol đó là:

A. y = x2 − 4 x + 2 B. y = − x 2 + 2 x + 2 C. y = 2 x2 + x + 2 D. y = 2 x 2 + x + 1

Câu 18. Biết Parabol y = ax 2 + bx + c đi qua góc tọa độ và có đỉnh I ( −1; −3) . Giá trị của a,b,c là:

A. a = −3, b = 6, c = 0 B. a = 3, b = 6, c = 0 C. a = 3, b = −6, c = 0 D. Một đáp số khác.

.
Câu 19. Trong hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có B 9;7 , C 11; 1 . Gọi M; N lần lượt là trung
điểm của AB; AC Tìm tọa độ vectơ MN ?
A. 2; 8 . B. 1; 4 . C. 10;6 . D. 5;3 .
Câu 20. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng y = 3x + 1 song song với đường
thẳng y m2 1 x m 1 .
A. m 2. B. m 2. C. m 2. D. m 0.
Câu 21. Biết rằng đồ thị hàm số y = ax+ b đi qua điểm M(1; 4) và song song với đường thẳng
y 2 x 1 . Tính tổng S = a + b
A. S 4. B. S 2. C. S 0. D. S 4.
4 
Câu 22. Cho số thực a  0 .Điều kiện cần và đủ để ( −;9a )   ; +    là:
a 
2 2
A. −  a  0. B. −  a  0.
3 3

3 3
C. −  a  0. D. −  a  0.
4 4

Câu 23. Cho hình thoi ABCD có AC 2a, BD a . Tính AC BD .


A. AC BD 3a. B. AC BD a 3.

C. AC BD a 5. D. AC BD 5a.

Câu 24.Cho A =  −4;7 , B = ( −; −2 )  ( 3; + ) . Khi đó A  B :


A.  −4; −2 )  ( 3;7 . B.  −4; −2 )  ( 3;7 ) .

C. ( −; 2  ( 3; + ) . D. ( −; −2 )  3; + ) .

Câu 25. Cho tam giác vuông cân ABC tại A có AB = a. Tính AB AC .
a 2
A. AB AC a 2. B. AB AC .
2
C. AB AC 2a. D. AB AC a.

Câu 26.Cho A = ( −; −2 , B = 3; + ) , C = ( 0; 4 ) . Khi đó tập ( A  B )  C là:


A. 3; 4. B. ( −; −2  ( 3; + ) .

C. 3; 4 ) . D. ( −; −2 )  3; + ) .

Câu 27. Xác định tập hợp 1; 2; 4  1;3

.
A. 1 B. 1; 2;3; 4 C. 2; 4 D. 3
Câu 28. Cho tam giác ABC đều cạnh a. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. AB BC CA. B. CA AB.
C. AB BC CA a. D. CA BC .

Câu 29: Cho tập hợp A = −2;0; 2;3; 4;6 , B = x  N* / −3  x  3 . Khi đó A  B là:
A. −2;0; 2;3 B. 2;3 C. 4;6 D. −2; 4;6
Câu 30. Cho tam giác ABC . Gọi G là trọng tâm và H là điểm đối xứng với B qua G . Trong
các khẳng định sau, khẳng định nào đúng ?
2 1 1 1
A. AH = AC − AB B. AH = AC − AB
3 3 3 3
2 1 2 1
C. AH = AC + AB D. AH = AB − AC
3 3 3 3
Đề số 14.
Thời gian: 60 phút
Câu 1: Mệnh đề nào sau đây là sai?

A. Một số chia hết cho 2 và chia hết cho 3 thì nó chia hết cho 6
B. Hai tam giác bằng nhau thì hai trung tuyến tương ứng bằng nhau

C. Hai tam giác có diện tích bằng nhau thì hai tam giác đó bằng nhau

D. Hai tam giác cân có một góc 60° nếu và chỉ nếu hai tam giác đó có hai góc bằng nhau và
mỗi góc bằng 60°
Câu 2: Mệnh đề nào sau đây là sai?

A. Phương trình x 2 + bx + c = 0 có nghiệm  b2 − 4c  0

a  b
B.  ac
b  c

C. ABC vuông tại A  B + C = 90

D. n 2 chẵn  n chẵn

Câu 3. Cho lục giác đều ABCDEF có tâm O. Số các vectơ cùng hướng với vectơ BC có điểm
đầu và điểm cuối là đỉnh của lục giác bằng bao nhiêu ?
A. 4. B. 3. C. 2. D. 6.
Câu 4. Cho tam giác ABC . Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm của BC , CA, AB . Có bao nhiêu
vectơ khác vectơ - không cùng phương với MN có điểm đầu và điểm cuối lấy trong điểm đã
cho.

.
A. 5 B. 6 C. 7 D. 8
Câu 5: Cho hình vuông ABCD tâm O, cạnh bằng a thì độ dài vectơ AO bằng:

a 2 1
A. B. OB C. AC D. A, B, C đều đúng
2 2

Câu 6: Trong mặt phẳng Oxy, cho A ( m − 1; −1) , B ( 2; 2 − 2m ) , C ( m + 3;3) . Tìm giá trị m để A,B,
C là ba điểm thẳng hàng?

A. m = 2 B. m = 0 C. m = 3 D. m = 1

x2 1
Câu 7: Tìm tập xác định D của hàm số y 2
.
x 3x 4

A. D 1; 4 . B. D \ 1; 4 . C. D \ 1;4 . D. D .

Câu 8. Cho các mệnh đề:

E = “ x  : x 2 + 1  0 ”.

F = “ x  : x3 + x 2 + x + 1 = 0 ”.

Phủ định các mệnh đề E và F là:

A. E = " x  : x 2 + 1  0" ; F = " x  : x3 + x 2 + x + 1  0" .

B. E = x  : x 2 + 1  0" ; F = " x  : x 3 + x 2 + x + 1  0" .

C. E = " x  : x 2 + 1  0" ; F = x  : x 3 + x 2 + x + 1  0"

D. E = " x  : x 2 + 1  0" ; F = " x  *


: x3 + x 2 + x + 1  0" .

Câu 9: Cho các vectơ a = ( 4; −2 ) , b = ( −1; −1) , c = ( 2;5 ) Phân tích vectơ a và c ta được:

1 1 1 1
A. b = − a − c B. b = a − c
8 4 8 4

1 1 1
C. b = − a − 4c D. b = − a + c
8 8 4

Câu 10. Cho tam giác đều ABC cạnh a . Khi đó AB + AC =


a 3
A. a 3 . . B.
2
C. 2a . D. a .
Câu 11. Gọi B là trung điểm của đoạn thẳng AC . Đẳng thức nào đúng?

.
A. AB + CB = 0 . B. BA = BC .
C. Hai véc tơ BA, BC cùng hướng. D. AB + BC = 0 .
Câu 12. Cho hai tập hợp A =  −5;3) , B = (1; + ) . Khi đó A  B là tập nào sau đây?

A. (1;3) B. (1;3 C.  −5; + ) D.  −5;1

Câu 13: Cho tập hợp A =  m; m + 2 , B =  −1; 2 với m là tham số. Điều kiện để A  B là:

A. 1  m  2 B. −1  m  0

C. m  −1 hoặc m  0 D. m  −1 hoặc m  2

Câu 14. Cho tam giác ABC, gọi M là điểm thuộc cạnh BC sao cho BM = 3MC . Khẳng định nào
sau đây là khẳng định đúng?
1 3 2 1
A. AM = AB + AC. B. AM = AB + AC.
4 4 3 3
3 1 5 3
C. AM = AB + AC. D. AM = AB + AC.
4 4 4 4
Câu 15: Cho hai tập hợp A =  −3; −1   2; 4 , B = ( m − 1; m + 2 ) . Tìm m để A  B   .

A. m  5 và m  0 B. m  5

C. 1  m  3 D. m  0

Câu 16: Trong hệ tọa độ Oxy, cho A ( 2;1) , B (1; −3) . Tìm tọa độ giao điểm I của hai đường chéo
hình bình hành OABC.

 1 2 5 1
A. I  − ;  B. I  ; 
 3 3 2 2

1 3
C. I ( 2;6 ) D. I  ; − 
2 2

Câu 17: Biết số gần đúng a = 37975421 có độ chính xác d = 150 . Hãy xác định các chữ số đáng
tin của a.
A. 3, 7, 9 B. 3, 7, 9, 7

C. 3, 7, 9, 7, 5 D. 3, 7, 9, 7, 5, 4

Câu 18: Cho A = ( −1;5 , B = ( 2;7 ) . Tìm A \ B .

A. ( −1; 2 B. ( 2;5 C. ( −1;7 ) D. ( −1; 2 )

.
Câu 19. Gọi G là trọng tâm tam giác vuông ABC với cạnh huyền BC = 12 . Tổng hai vectơ
GB + GC có độ dài bằng bao nhiêu ?
A. 2 . B. 4 . C. 8 . D. 2 3
Câu 20. Cho hình bình hành ABCD tâm O . Đẳng thức nào sau đây đúng?
A. AO + BO + OC + DO = 0 .
B. AO + BO + CO + DO = 0 .
C. AO + OB + CO + DO = 0 .
D. OA + BO + CO + DO = 0 .
Câu 21. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng y= 3x + 1 song song với đường
thẳng y m2 1 x m 1 .
A. m 2. B.m = 2 C. m = -2 D.m = 0
Câu 22. Biết rằng đồ thị hàm số y = ax + b đi qua điểm M 1;4 và song song với đường thẳng y =
2x + 1. Tính tổng S = a + b
A. S = 4 B. S = 2 C. S = 0 D. S = - 4
Câu 23. Biết rằng đồ thị hàm số y = ax + b đi qua điểm A ( -3; 1) và có hệ số góc bằng – 2 . Tính
tích P = ab.
A. P 10. B. P 10. C. P 7. D. P 5.
Câu 24: Biết Parabol y = ax + bx + c đi qua góc tọa độ và có đỉnh I ( −1; −3) . Giá trị của a,b,c là:
2

A. a = −3, b = 6, c = 0 B. a = 3, b = 6, c = 0 C. a = 3, b = −6, c = 0 D. Một đáp số khác.

Câu 25: Biết parabol ( P ) : ax 2 + 2 x + 5 đi qua điểm A ( 2;1) . Giá trị của a là

A. a = −5 B. a = −2 C. a = 2 D. Một đáp số khác.


Câu 26: Parabol y = 3x 2 − 2 x + 1 .

 1 2 1 2
A. Có đỉnh I  − ;  B. Có đỉnh I  ; − 
 3 3 3 3
1 2
C. Có đỉnh I  ;  D. Đi qua điểm M ( −2;9 ) .
3 3
Câu 27. Cho tam giác đều ABC có tâm O . Gọi I là một điểm tùy ý bên trong tam giác ABC . Hạ
a a
ID, IE , IF tương ứng vuông góc với BC , CA, AB . Giả sử ID + IE + IF = IO (với là phân số tối
b b
giản). Khi đó a + b bằng:
A. 5 B. 4 C. 6 D. 7

Câu 28.Một lớp có 30 học sinh, trong đó mỗi học sinh giỏi ít nhất một trong hai môn Hóa và Văn,
biết rằng có 15 bạn học giỏi môn Hóa, 20 bạn học giỏi môn Văn. Hỏi lớp đó có bao
nhiêu học sinh giỏi cả hai môn
A. 25. B. 20. C. 10. D. 5.

.
 a + 1
Câu 29. Giá trị của a mà a;  (−; −1)  (1; +) là
 2 
A. a  −3 B. a  1 C. a  −3 hoặc a  1 D. a  −3 hoặc a  1
x +10
2
Câu 30. Cho hàm số y = f ( x) = .Tìm mệnh đề đúng?
x +x 3
A. Hàm số y = f ( x) là hàm số chẵn
B. Hàm số y = f(x) là hàm số lẻ
C. Hàm số y = f(x) không là hàm số chẵn . không là hàm số lẻ
D. Hàm số y = f(x) vừa là hàm số chẵn, vừa là hàm số lẻ.

Đề số 15
Thời gian : 60 phút

Câu 1. Cho A = ( −2;1) , B =  −3;5 . Khi đó A  B là tập hợp nào sau đây?

A.  −2;1 B. ( −2;1) C. ( −2;5 D.  −2;5

Câu 2. Cho tam giác ABC có trọng tâm G. Gọi M là trung điểm BC. Phân tích véctơ AG theo
hai vécto là hai cạnh của tam giác. Khẳng định nào sau đây đúng?
2 2 1 1
A. AG = AB + AC . B. AG == AB + AC .
3 2 3 2
2 1 2 1
C. AG = AC + BC . D. AG = AB + BC
3 3 3 3
Câu 3. Cho tam giác ABC . Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm của BC , CA, AB . Có bao nhiêu
vectơ khác vectơ - không cùng hướng với AB có điểm đầu và điểm cuối lấy trong điểm đã cho.
A.3 B. 4 C. 6 D. 5
Câu 4. Khẳng định nào sau đây đúng ?
A. Hai vectơ a và b được gọi là bằng nhau nếu chúng cùng hướng và cùng độ dài.
B. Hai vectơ a và b được gọi là bằng nhau nếu chúng cùng phương và cùng độ dài.
C. Hai vectơ AB và CD được gọi là bằng nhau khi và chỉ khi tứ giác ABCD là hình bình hành
D. Hai vectơ a và b được gọi là bằng nhau nếu cùng độ dài.
x2 1
Câu 5 . Tìm tập xác định D của hàm số y 2
.
x x 1
A. D 1; 4 . B. D \ 1; 4 . C. D \ 1;4 . D. D .

Câu 6: Cho hai tập hợp A =  −2;3 , B = (1; + ) . Khi đó C ( A  B) bằng:

A. (1;3) B. ( −;1  3; + )

C. 3; + ) D. ( −; −2 )

Câu 7: Chọn kết quả sai trong các kết quả sau:

.
A. A  B = A  A  B

B. A  B = A  B  A

C. A \ B = A  A  B = 

D. A \ B = A  A  B  

Câu 8. Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng a . Khi đó AB + AD bằng:

a 2
A. a 2 . B. . C. 2a . D. a .
2
Câu 9: Cho vectơ a = ( 2;1) , b = ( 3; 4 ) , c = ( 7; 2 ) . Khi đó c = ma + nc . Tính tổng m + n bằng:

A. 5 B. 3,8 C. −5 D. −3,8

Câu 10: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho 4 điểm A (1; −2 ) , B ( 0;3) , C ( −3; 4 ) , D ( −1;8 ) . Phân tích

CD qua AB và AC . Đẳng thức nào sau đây đúng?

A. CD = 2 AB − 2 AC B. CD = 2 AB − AC

1
C. CD = 2 AB − AC D. CD = 2 AB − AC
2

Câu 11: Trong hệ tọa độ Oxy, cho A ( 2; −3) , B ( 3; 4 ) . Tìm tọa độ điểm M trên trục hoành sao cho
A, B, M thẳng hàng.

A. M (1;0 ) B. M ( 4;0 )

 5   17 
C. M  − ;0  D. M  ;0 
 3   7 
Câu 12. Mệnh đề nào sau đây đúng:
A. Hai vectơ cùng phương với một vectơ thứ ba khác 0 thì cùng hướng
B. Hai vectơ cùng phương với một vectơ thứ ba khác 0 thì cùng phương
C. Hai vectơ cùng phương với một vectơ thứ ba thì cùng phương
D. Hai vectơ ngược hướng với một vectơ thứ ba thì cùng hướng
Câu 13.Cho 3 điểm phân biệt A, B, C. Khi đó đẳng thức nào sau đây đúng nhất?
A. A, B, C thẳng hàng khi và chỉ khi AB và AC cùng phương.
B. A, B, C thẳng hàng khi và chỉ khi AB và BC cùng phương.
C. A, B, C thẳng hàng khi và chỉ khi AC và BC cùng phương.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 14: Cho 3 tập hợp A = ( −;0 , B = (1; + ) , C =  0;1) . Khi đó ( A  B )  C bằng:

.
A. 0 B. C. 0;1 D. 

Câu 15. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho ABC có

M ( 2;3) , N ( 0; 4 ) , P ( −1;6 ) lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB. Tìm tọa độ đỉnh A.

A. A (1;5 ) B. A ( −3;7 )

C. A ( −2; −7 ) D. A (1; −10 )

Câu 16. Cho a = ( 3; −1) , b = ( 0; 4 ) , c = ( 5;3) . Tìm vectơ x sao cho x − a + 2b − 3c = 0 .

A. (18;0 ) B. ( −8;18 )

C. ( 8;18) D. ( 8; −18 )

Câu 17. Cho hình thoi ABCD tâm O , cạnh bằng a và góc A .bằng 600 . Kết luận nào sau đây đúng:
a 3
A. OA = . B. OA = a .
2
a 2
C. OA = OB . D. OA = .
2

Câu 18: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho ABC có

A ( −3;3) , B (1; 4 ) , C ( 2; −5 ) . Tọa độ điểm M thỏa mãn 2 MA − BC = 4CM là:

1 5  1 5
A. M  ;  B. M  − ; − 
6 6  6 6

1 5 5 1
C. M  ; −  D. M  ; − 
6 6 6 6

Câu 19.Cho hai tập khác rỗng A = (m - 1;4] và B = (-2;2m + 2] với m thuộc R. Xác định m để
A B
A. [1;5) B. (1;5] C. [1;5] D. (1;5)
Câu 20: Parabol y = 3x 2 − 2 x + 1 .

 1 2 1 2
A. Có đỉnh I  − ;  B. Có đỉnh I  ; − 
 3 3 3 3
1 2
C. Có đỉnh I  ;  D. Đi qua điểm M ( −2;9 ) .
3 3

.
Câu 21. Cho hình thoi ABCD có AC 2a, BD a . Tính AC BD .

A. AC BD 3a. B. AC BD a 3.

C. AC BD a 5. D. AC BD 5a.

Câu 22: Cho Parabol ( P ) : y = ax 2 + bx + 1 biết rằng Parabol đó đi qua hai điểm A (1; 4 ) và

B ( −1; 2 ) . Parabol đó là:

A. y = x 2 + 2 x + 1 B. y = 5x 2 − 2 x + 1 C. y = − x 2 + 5x + 1 D. y = 2 x 2 + x + 1

Câu 23: Biết Parabol y = ax 2 + bx + c đi qua góc tọa độ và có đỉnh I ( −1; −3) . Giá trị của a,b,c là:

A. a = −3, b = 6, c = 0 B. a = 3, b = 6, c = 0 C. a = 3, b = −6, c = 0 D. Một đáp số khác.

Câu 24. Cho tam giác ABC . Tập hợp các điểm M thỏa mãn MB MC BM BA là?
A. đường thẳng AB.
B. trung trực đoạn BC .
C. đường tròn tâm A, bán kính BC .
D. đường thẳng qua A và song song với BC .
Câu 25. Cho O là tâm hình bình hành ABCD. Hỏi vectơ AO DO bằng vectơ nào?
A. BA. B. BC . C. DC . D. AC .
Câu 26: Parabol ( P ) : y = m x và đường thẳng y = −4 x − 1 cắt nhau tại hai điểm phân biệt ứng
2 2

với:
A. Với mọi giá trị m. B. Mọi m  0 .
C. Mọi m thỏa mãn m  2 . D. Tất cả đều sai.

Câu 27. Cho hình bình hành ABCD và tâm O của nó. Đẳng thức nào sau đây sai?
A. OA OB OC OD 0. B. AC AB AD.
C. BA BC DA DC . D. AB CD AB CB.
Câu 28. Tìm m để đường thẳng y = 2mx + 2 song song vớí đường thẳng y = 4x + 10
A.m =2 B. m= 1 C. m = 4 D. m = 8
Câu 29. Cho hàm số y = (2m -2)x + m . Biết rằng f(1) = 1. Tìm m
A.m =-1 B. m = 0 C. m =1 D. m = 2
Câu 30. Biết rằng đồ thị hàm số y = ax + b đi qua điểm E( 2; -1) và song song với đường thẳng
ON với O là gốc tọa độ và N (1; 3). Tính giá trị biểu thức S a 2 b 2 .
A. - 4 B. - 40 C. - 58 D. 58

.
i

You might also like