You are on page 1of 3

TRƯỜNG THCS & THPT NGUYỄN TẤT THÀNH ÔN TẬP TRẮC NGHIỆM HỌC KÌ I-

TỔ TOÁN PHẦN II
MÔN TOÁN 10
NĂM HỌC 2022-2023

I. CHỦ ĐỀ: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ - HÀM SỐ BẬC HAI


3x − 1
Câu 1: Tìm tập xác định của hàm số y= x −1 − .
( x − 4) 5 − x
2

A. [1;5] \ {2} . B. (−∞;5] . C. [1;5) \ {2} . D. [1; +∞) \ {2;5} .

 x 2 − 2 x khi x ≥ 1
Câu 2: Cho hàm số y =  5 − 2 x . Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số?
 khi x < 1
 x −1
A. ( 4; −1) . B. ( −2; −3) . C. ( −1;3) . D. ( 2;1) .

Câu 3: Cho Parabol ( P ) : y = x 2 + mx + n ( m, n tham số). Xác định m, n để ( P ) nhận đỉnh I ( 2; − 1) .


A. m = 4, n = −3 . B. =
m 4,=
n 3. C. m =
−4, n =
−3 . D. m =
−4, n =
3.

Câu 4: Cho hàm số y = ax 2 + bx + c (a ≠ 0) có đồ thị. Biết đồ thị của hàm số có đỉnh I (1;1) và đi qua
điểm A(2;3) . Tính tổng S = a 2 + b 2 + c 2
A. 3 . B. 4 . C. 29 . D. 1 .
Câu 5: Bảng biến thiên sau là của hàm số nào?

A. =
y x2 − 4x . B. =
y x2 + 4x . C. y =− x2 + 4x . D. y =− x2 − 4x .

Câu 6: Tìm giá trị của tham số m để đỉnh I của đồ thị hàm số y =− x 2 + 6 x + m thuộc đường thẳng
y= x + 2019 .
A. m = 2020 . B. m = 2000 . C. m = 2036 . D. m = 2013 .
Câu 7: Cho hàm số y = ax 2 + bx + c, ( a > 0, b < 0, c > 0 ) thì đồ thị của hàm số là hình nào trong các hình
sau:

A. Hình (1). B. Hình (2). C. Hình (3). D. Hình (4).


Câu 8: Cho hàm số f ( x ) = ax 2 + bx + c đồ thị như hình. Tính giá trị biểu thức T = a 2 + b 2 + c 2

A. 0 . B. 26 . C. 8 . D. 20 .
Câu 9: Tìm tất cả các giá trị của b để hàm số y =x 2 + 2(b + 6) x + 4 đồng biến trên khoảng ( 6; +∞ ) .
A. b ≥ 0 . B. b = −12 . C. b ≥ −12 . D. b ≥ −9 .
II. CHỦ ĐỀ: DẤU TAM THỨC BẬC HAI- BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI- PHƯƠNG
TRÌNH QUY VỀ BẬC HAI
Câu 10: Cho tam thức f ( x ) = x 2 − 8x + 16 . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. phương trình f ( x ) = 0 vô nghiệm. B. f ( x ) > 0 với mọi x ∈  .
C. f ( x ) ≥ 0 với mọi x ∈  . D. f ( x ) < 0 khi x < 4 .

Câu 11: Tập nghiệm S của bất phương trình x 2 − x − 6 ≤ 0 .


A. S = ( −∞; −3) ∪ ( 2 : +∞ ) . B. [ −2;3] .
C. [ −3; 2] . D. ( −∞; −3] ∪ [ 2; +∞ ) .

Câu 12: Phương trình mx 2 − 2mx + 4 =0 vô nghiệm khi và chỉ khi


m < 0
A. 0 < m < 4. B.  . C. 0 ≤ m ≤ 4. D. 0 ≤ m < 4.
m > 4

Câu 13: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình mx 2 − 2mx − 1 ≥ 0 vô nghiệm.
A. m ∈ ∅ . B. m < −1 . C. −1 < m < 0 . D. −1 < m ≤ 0 .

Câu 14: Giải phương trình 5 x 2  6 x  4  2( x 1).


A. x  4 . B. x  2 . C. x  1 . D. x  4  x  2 .
Câu 15: Tổng tất cả các nghiệm của phương trình: x 2 + 3x − 2 = 1 + x là
A. 3 . B. −3 . C. −2 . D. 1.

Câu 16: Phương trình ( x + 5 x + 4 ) x + 3 =


2
0 có bao nhiêu nghiệm?
A. 0. B. 1. C. 2 . D. 3 .
III. CHỦ ĐỀ VÉCTƠ: PHÉP CỘNG-TRỪ VÉCTƠ, TÍCH CỦA MỘT SỐ VỚI MỘT VÉCTƠ,
TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VÉCTƠ
Câu 17: Cho hình bình hành ABCD có tâm O . Khẳng định nào sau đây là đúng:
           
A. AB − AC = DA . B. AO + AC = BO . C. AO − BO = CD . D. AO + BO = BD .
Câu 18: Cho hình bình hành ABCD tâm I ; G là trọng tâm tam giác BCD . Đẳng thức nào sau đây sai?
       
A. BA + DA = BA + DC . B. AB + AC + AD =
3 AG .
        
C. BA + BC = DA + DC . D. IA + IB + IC + ID =
0.

Câu 19: Cho tam giác ABC . Gọi M là điểm trên cạnh BC sao cho MB = 2 MC . Khi đó:
 1  2   2  1 
A. =
AM AB + AC . B. =
AM AB + AC .
3 3 3 3
    2  3 
C. AM= AB + AC . D. =
AM AB + AC .
5 5
       
( )
Câu 20: Cho a , b có a + 2b vuông góc với vectơ 5a − 4b ( ) và a = b . Khi đó:
       
( )
A. cos a, b =
2
2
. ( )
B. cos a, b= 90° . ( )
C. cos a, b =D. cos ( a, b ) = .
2
3
.
2
1

 
Câu 21: Cho tam giác ABC đều cạnh bằng a , trọng tâm G . Tích vô hướng của hai vectơ BC.CG bằng
a2 a2 a2 a2
A. . B. − . C. . D. − .
2 2 2 2
Câu 22: Cho hình vuông ABCD , tâm cạnh bằng a . Tìm mệnh đề sai:
O,
  2     a 2   a 2
A. AB. AC = a . B. AC.BD = 0 . C. AB . AO = . D. AB.BO = .
2 2
     
Câu 23: Cho ba lực F1 = MA , F2 = MB , F3 = MC cùng tác động vào một vật tại điểm M và vật đứng
  

yên. Cho biết cường độ của F1 , F2 đều bằng 25N và góc AMB= 60° . Khi đó cường độ lực của F3 là

 A
F1

F3
60°
C M

F2
B
A. 25 3 N . B. 50 3 N . C. 50 2 N . D. 100 3 N .
Câu 24: Cho tam giác ABC đều cạnh a . Lấy M , N , P lần lượt nằm trên ba cạnh BC , CA, AB sao cho
= 2 MC , AC
BM = x, x > 0 . Tìm x để AM vuông góc với NP .
= 3 AN , AP

A. x = 5a . B. x = a . C. x = 4a . D. x = 7a .
12 2 5 12
Câu 25: Cho hình vuông ABCD tâm O cạnh a . Biết rằng tập hợp các điểm M thỏa mãn
2MA2 + MB 2 + 2MC 2 + MD 2 =
9a 2 là một đường tròn. Bán kính của đường tròn đó là
A. R = 2a . B. R = 3a . C. R = a . D. R = a 2 .
--------------- HẾT ---------------

You might also like