You are on page 1of 3

ÔN TẬP- Số 1

Câu 1. Dao động tắt dần là dao động


A. chịu tác dụng của ngoại lực cưỡng bức biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
B. có cơ năng tăng dần theo thời gian.
C. có biên độ dao động giảm dần theo thời gian.
D. có biên độ dao động không đổi.
Câu 2. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = Acos ( t +  ) (với A>0 ). Biên độ của dao động là
A. ( t +  ) . B. . C. A. D. t.

Câu 3. Tại một nơi, chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn tỉ lệ thuận với
A. gia tốc trọng trường. B. căn bậc hai của chiều dài con lắc.
C. chiều dài con lắc. D. căn bậc hai của gia tốc trọng trường.
Câu 4. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ, đang dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang. Động
năng của con lắc đạt giá trị cực tiểu khi
A. vật đi qua vị trí cân bằng. B. vật có vận tốc cực đại.
C. lò xo có chiều dài cực đại. D. lò xo không biến dạng.
Câu 5. Bước sóng là
A. khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên phương truyền sóng dao động ngược pha.
B. quãng đường sóng truyền đi được trong một đơn vị thời gian.
C. khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên phương truyền sóng dao động cùng pha.
D. khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên phương truyền sóng có vận tốc dao động bằng không.
Câu 6. Sóng âm không truyền được trong môi trường nào dưới đây?
A. Không khí. B. Chất lỏng. C. Chân không. D. Chất rắn.
Câu 7. Độ cao là đặc trưng sinh lí của âm, phụ thuộc vào đặc trưng vật lí của âm đó là
A. tần số âm. B. biên độ âm. C. mức cường độ âm. D. tốc độ truyền âm.
Câu 8. Dòng điện xoay chiều cường độ i = 2cosωt (A) có giá trị hiệu dụng bằng
A. 1 A. B. 2 A. C. 2 A. D. 2 2 A.

Câu 9. Máy phát điện xoay chiều một pha gồm có p cặp cực, quay với tốc độ góc n vòng/giây. Tần số dòng
điện f phát ra tính theo đơn vị Hz thỏa mãn hệ thức
n p np
A. f = np. B. f = . C. f = . D. f = .
p n 60
Câu 10. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối
tiếp. Biết cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch lần lượt là ZL và ZC. Hệ số công suất của đoạn mạch được
tính bằng:

R 2 + ( Z L + ZC ) R 2 + ( Z L − ZC )
2 2
R R
A. . B. . C. . D. .
R R 2 + ( Z L − ZC ) R 2 + ( Z L + ZC )
R 2 2

Câu 11. Công thức tính tổng trở Z của đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp với dung kháng ZC và cảm kháng ZL

A. Z = R 2 + ( ZL − ZC ) . B. Z = R 2 − ( ZL − ZC ) . C. Z = R 2 + ( ZL + ZC ) . D. Z = R + ZL + ZC .
2 2 2

Câu 12. Vec tơ cường độ điện trường E và cảm ứng từ B trong một sóng điện từ không có đặc điểm nào sau
đây?
A. dao động vuông pha. B. dao động cùng pha.
C. dao động vuông phương D. dao động cùng tần số.
Câu 13. Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp O1 và O 2 dao động điều hòa cùng pha, cùng biên độ a
theo phương thẳng đứng. Coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Gọi M là trung điểm của O1O 2 . Giữ

nguyên O1 , tịnh tiến O 2 ra xa O1 một đoạn dọc đường thẳng đi qua O1O 2 , lúc này phần tử sóng tại M dao
6
động với biên độ
A. a 3. B. a 2. C. 0, 5a 3. D. a.
Câu 14. Đặt điện áp u = 200 2 cos100t ( V ) vào hai đầu một điện trở thuần 100  . Công suất tiêu thụ của
điện trở bằng
A. 300 W . B. 400 W . C. 800 W . D. 200 W .

 t x
Câu 15. Một sóng truyền dọc trục Ox có phương trình u = 8cos2  −  mm (t tính bằng s). Chu kì của
 0,1 2 
sóng bằng
A. 1 s. B. 0,1 s. C. 50 s. D. 8 s.
Câu 16. Dùng mạch điện như hình bên để tạo ra dao động điện từ. Ban đầu đóng khóa K vào chốt a, khi dòng
điện qua nguồn điện ổn định là chuyển khóa K đóng sang chốt b. Biết
9 1
 = 5 V, r = 1 , R = 2 , L = mH, C = F .Lấy
10 
−19
e = 1, 6.10 C .Trong khoảng thời gian 10 s kể từ thời điểm đóng K
vào chốt b, có bao nhiêu electron đã chuyển đến bản tụ điện nối với
khóa K?

A. 1,99.1012 electron. . B. 1, 79.1012 electron. C. 4,97.1012 electron. D. 4, 48.1012 electron.


Câu 17. Có hai con lắc đơn giống nhau treo vật khối lượng m, chiều dài l=1m. Vật nhỏ của con lắc thứ nhất mang
điện tích 2, 45.10−6 C , vật nhỏ con lắc thứ hai không mang điện. Treo cả hai con lắc vào vùng điện trường đều có
đường sức điện thẳng đứng, và cường độ điện trường có độ lớn E = 4,8.104 V/m . Xét hai dao động điều hòa của
con lắc, người ta thấy trong cùng một khoảng thời gian, con lắc thứ nhất thực hiện được 7 dao động thì con lắc
thứ hai thực hiện được 5 dao động. Lấy g = 9,8 m/s 2 . Khối lượng m của con lắc có giá trị bằng
A. 12,5 g B. 125 g C. 25 g D. 50 g
Câu 18. Một đường dây tải điện có công suất hao phí trên đường dây là 500 W. Sau đó người ta mắc thêm
vào mạch một tụ điện sao cho công suất hao phí giảm đến giá trị cực tiểu và bằng 320 W (công suất và điện
áp truyền đi không đổi). Hệ số công suất của mạch điện lúc đầu là
A. 0, 7. B. 0,8. C. 0, 6. D. 0,9.

Câu 19. Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N, B. Giữa A và
M chỉ có điện trở thuần, giữa M và N chỉ có tụ điện, giữa N và B chỉ có cuộn dây. Đặt vào hai đầu đoạn
 
mạch một điện áp xoay chiều 240 V − 50 Hz thì u MB và u AM lệch pha nhau , u AB và u MB lệch pha nhau .
3 6
Điện áp hiệu dụng trên R là
A. 80 2 V. B. 80 3 V. C. 60 3 V. D. 120 V.

Câu 20. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của điện tích ở một bản tụ điện trong mạch dao động LC lí
tưởng có dạng như hình vẽ bên. Tần số dao động của mạch LC có giá trị là
A. 1 MHz . B. 1, 25 MHz . C. 3 MHz . D. 0,8 MHz .
q(C)

−6
1 t( 10 s)
O

Câu 21. Dao động của một vật có khối lượng 250 g là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương có li
độ x1 và x2 . Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của x1 và
x2 theo thời gian t. Tại thời điểm t = T/6 vật có thế năng 20.10-3J.
5T
Tại thời điểm t = , gia tốc của vật có giá trị gần bằng
12
A. 6 m/s 2 . B. 24 m/s 2 .
C. 3 m/s 2 . D. 12 cm/s 2 .
Câu 22. Sóng truyền trên mặt nước với vận tốc 80 cm/s. Hai điểm
A và B trên phương truyền sóng cách nhau 10 cm, sóng truyền từ A

 3 
đến M rồi đến B. Điểm M cách B một đoạn 8 cm có phương trình sóng là uM = 2cos  40 t +  cm thì phương
 4 
trình sóng tại A là

 7   7 
A. u A = 2cos  40 t −  cm B. u A = 2cos  40 t +  cm
 4   4 

 13   13 
C. u A = 2cos  40 t +  cm D. u A = 2cos  40 t −  cm
 4   4 

You might also like