You are on page 1of 123

Nguyễn Duy Sang 0934052377

LUYỆN THI ĐẠI HỌC 2020 ĐỀ THI THI THỬ 301 ĐẠI HỌC 2020
MÔN: VẬT LÝ
*****
Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10-34J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10-19C; tốc độ ánh sáng
trong chân không c = 3.108 m/s; số Avôgadrô NA = 6,02.1023 mol-1.

Câu 1. Điện áp trên tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch dao động LC có biểu thức tương ứng là:
u = 2cos(106t) (V) và i = 4cos(106t + /2) (mA). Hệ số tự cảm L và điện dung C của tụ điện lần lượt là
A. L = 0,5 H và C = 2 F. B. L = 0,5 mH và C = 2 nF.
C. L = 5 mH và C = 0,2 nF. D. L = 2 mH và C = 0,5 nF.
Câu 2. Dụng cụ đo khối lượng trong một con tàu vũ trụ có cấu tạo gồm một chiếc ghế có khối lượng m
được gắn vào đầu của một chiếc lò xo có độ cứng k = 480 N/m. Để đo khối lượng của nhà du hành thì
nhà du hành phải ngồi vào ghế rồi cho chiếc ghế dao động. Chu kì dao động đo được của ghế khi không
có người là T0 = 1,0 s còn khi có nhà du hành là T = 2,5 s. Khối lượng nhà du hành là
A. 27 kg. B. 64 kg. C. 75 kg. D. 12 kg.
Câu 3. Sóng điện từ không có tính chất nào sau đây?
A. Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và từ trường tại một điểm luôn đồng pha với
nhau.
B. Sóng điện từ là sóng ngang.
C. Sóng điện từ lan truyền được trong chân không và mang năng lượng.
D. Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và từ trường tại một điểm lệch pha /2.
Câu 4. Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 5cm, biết khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi được
quảng đường 25 cm là 7/3 s . Độ lớn gia tốc của khi đi qua vi tri có động năng bằng ba lần thế năng là:
A. 0,25 m/s2 B. 0,5 m/s2 C. 1m/s2 D. 2m/s2
Câu 5. Trên sợi dây hai đầu cố định, chiều dài 1,2 m xuất hiện sóng dừng với 4 nút sóng (kể cả hai nút ở
hai đầu). Điều nào sau đây là SAI?
A. Bước sóng là 0,8 m.
B. Các điểm nằm giữa hai nút liên tiếp dao động cùng pha.
C. Khoảng cách giữa một nút và một bụng cạnh nó là 0,8 m.
D. Các điểm nằm ở hai bên một nút của hai bó sóng liền kề dao động ngược pha.
Câu 6. Hai điểm M, N nằm trong miền giao thoa nằm cách các nguồn sóng những đoạn bằng d1M = 10 cm;
d2M = 35 cm và d1N = 30 cm; d2N = 20 cm. Các nguồn phát sóng đồng pha với bước sóng  = 3 cm. Trên
đoạn MN có bao nhiêu điểm dao động với biên độ cực đại?
A. 10. B. 11. C. 9. D. 12.
Câu 7. Mạch dao động LC đang thực hiện dao động điện từ tự do với chu kỳ T. Tại thời điểm nào đó
dòng điện trong mạch có cường độ 8 mA và đang tăng, sau đó khoảng thời gian 0,75T thì điện tích trên
bản tụ có độ lớn 2nC. Chu kỳ dao động điện từ của mạch bằng
A. 0,5ms. B. 0,25ms. C. 0,5 s D. 0,25 s.
Câu 8. Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm và điện trở R thay đổi được. Đặt vào hai đầu
đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 200V. Khi R = R 1 và R = R2 thì mạch có cùng
công suất. Biết R1 + R2 = 100. Công suất của đoạn mạch khi R = R1 bằng
A. 400W. B. 220W. C. 440W D. 880W
Câu 9. Vec tơ vận tốc của vật
A. luôn đổi chiều khi đi qua gốc tọa độ.
B. luôn cùng chiều với vectơ gia tốc.
C. luôn đổi chiều khi vật chuyển động đến vị trí biên.
D. luôn ngược chiều với vectơ gia tốc.
Câu 10. Một vật dao động điều hòa theo phương trình: x = 2cos(2πt + /6) (cm), trong đó t được tính
theo đơn vị giây (s). Động năng của vật vào thời điểm t = 0,5 (s)
A. đang tăng lên. B. có độ lớn cực đại. C. đang giảm đi. D. có độ lớn cực tiểu.
Câu 11. Dao động duy trì là dao động mà người ta đã

Trang - 1 -
Nguyễn Duy Sang 0934052377
A. làm mất lực cản của môi trường.
B. tác dụng ngoại lực biến đổi tuyến tính theo thời gian và vật dao động.
C. kích thích lại dao động sau khi dao động đã bị tắt hẳn.
D. truyền năng lượng cho vật dao động theo một quy luật phù hợp.
Câu 12. Mạch dao động điện từ tự do LC. Một nửa năng lượng điện trường cực đại trong tụ chuyển
thành năng lượng từ trong cuộn cảm mất thời gian ngắn nhất là t0. Chu kì dao động điện từ trong mạch

A. 2t0. B. 4t0. C. 8t0. D. 0,5t0.
Câu 13. Một mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện C nối tiếp với một cuộn dây. Đặt vào hai đầu đoạn
mạch một hiệu điện thế u = 100 2 cost(V) thì hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu tụ điện C và hai đầu
cuộn dây lần lượt là 100 2 (V) và 100 V. Cường độ hiệu dụng trong mạch I = 2 A. Tính tần số góc ,
biết rằng tần số dao động riêng của mạch 0 =100 2 π ( rad/s).
A. 100π ( rad/s). B. 50π ( rad/s). C. 60π ( rad/s). D. 50 2 π ( rad/s).
Câu 14. Mạch điện nối tiếp gồm cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở thuần R và tụ xoay có điện dung
thay đổi C. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch: u = 30 cos100t (V). Điều chỉnh C để điện áp hiệu dụng
trên tụ điện đạt giá trị cực đại và bằng 50 V. Khi đó điện áp hiệu dụng trên cuộn dây là
A. 20 V. B. 40 V. C. 100 V. D. 30 V.
Câu 15. Chọn phát biểu đúng? Một trong những ưu điểm của máy biến thế trong sử dụng là
A. không bức xạ sóng điện từ.
B. không tiêu thụ điện năng.
C. có thể tạo ra các hiệu điện thế theo yêu cầu sử dụng.
D. không có sự hao phí nhiệt do dòng điện Phucô.
Câu 16. Một vật dao động theo phương trình li độ x = 4cos(4t/3 + 5/6) (cm, s). Tính từ lúc t = 0 vật
đi qua li độ x = - 2 cm lần thứ 7 vào thời điểm nào?
A. t = 6,375 s. B. t = 4,875 s. C. t = 5,875 s. D. t = 7,375 s.
Câu 17. Một vật dao động điều hoà với biên độ 4 cm, cứ sau một khoảng thời gian 1/4 giây thì động
năng lại bằng thế năng. Quãng đường lớn nhất mà vật đi được trong khoảng thời gian 1/6 giây là
A. 8 cm. B. 6 cm. C. 2 cm. D. 4 cm.
Câu 18. Một con lắc đơn mang điện tích dương khi không có điện trường nó dao động điều hòa với chu
kỳ T. Khi có điện trường hướng thẳng đứng xuống thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là T 1=3s.
Khi có điện trường hướng thẳng đứng lên thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là T2=4s . Chu kỳ T
dao động điều hòa của con lắc khi không có điện trường là:
A. 5s B. 2,4s C. 7s. D. 2,4 2 s
Câu 19. Hai điểm M và N nằm ở cùng 1 phía của nguồn âm , trên cùng 1 phương truyền âm có L M = 30
dB, LN= 10 dB. Nếu nguồn âm đó dặt tại M thì mức cường độ âm tại N khi đó là
A. 12 B. 7 C. 9 D. 11
Câu 20. Đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn cảm L,r. Đặt vào hai
đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều 120 V – 50 Hz thì điện áp giữa hai đầu đoạn R-C và điện áp giữa
đầu đoạn C-Lr và có cùng một giá trị hiệu dụng 90 V và trong mạch đang có cộng hưởng điện. Điện áp
hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là
A. 30 V. B. 60 2 V. C. 30 V. D. 30 V.
Câu 21. Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn dây có điện trở
thuần R, có cảm kháng 350  và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi dung kháng ZC1 = 50  và
ZC2 = 250  thì dòng điện trong mạch có pha ban đầu hơn kém nhau /6. Điện trở R bằng
A. 50 . B. 100 . C. 100 3 . D. 121 .
Câu 22. Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, B, C và D.
Giữa hai điểm A và B chỉ có tụ điện, giữa hai điểm B và C chỉ có điện trở thuần, giữa 2 điểm C và D chỉ
có cuộn dây thuần cảm. Điện áp hiệu dụng hai điểm A và D là 100 V. Điện áp tức thời trên đoạn AC
và trên đoạn BD lệch pha nhau 600 nhưng giá trị hiệu dụng thì bằng nhau. Điện áp hiệu dụng hai điểm C
và D là
A. 220 V. B. 220/ V. C. 100 V. D. 110 V.
Trang - 2 -
Nguyễn Duy Sang 0934052377
Câu 23. Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V vào
hai đầu đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở
thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp theo thứ tự trên. Điện
áp hiệu dụng trên L là 200 V và trên đoạn chứa RC là 200 V. Điện
áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là
A. 80 V. B. 60 V. C. 100 2 V. D. 100 V.
Câu 24. Cho mạch điện nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được, tụ điện C và
điện trở R. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch u = 100 .cos100t (V). Khi điện áp hiệu dụng trên
cuộn dây đạt giá trị cực đại ULMax thì điện áp hiệu dụng trên tụ là 200 V. Giá trị ULMax là
A. 100 V. B. 150 V. C. 300 V. D. 200 V.
Câu 25. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch AB nối tiếp gồm biến trở R, cuộn cảm
thuần và tụ điện. Thay đổi R thì mạch tiêu thụ cùng một công suất ứng với hai giá trị của biến trở là R1 =
90  và R2 = 160 . Hệ số công suất của mạch AB ứng với R1 và R2 lần lượt là
A. 0,6 và 0,75. B. 0,6 và 0,8. C. 0,8 và 0,6. D. 0,75 và 0,6.
Câu 26. Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B.
Giữa hai điểm A và M chỉ có cuộn cảm thuần, giữa hai điểm M và N
chỉ có điện trở thuần, giữa 2 điểm N và B chỉ có tụ điện. Điện áp trên
đoạn AN có hiệu dụng là 100 V và lệch pha với điện áp trên NB là
5π/6. Biểu thức điện áp trên đoạn NB là uNB = 50 cos(100πt - 2π/3)
V. Điện áp tức thời trên đoạn MB là
A. uMB = 100 cos(100πt - 5π/12) V. B. uMB = 100 2cos(100πt - π/2) V.
C. uMB = 50 cos(100πt - 5π/12) V. D. uMB = 50 cos(100πt - π/2) V.
Câu 27. Nếu tốc độ quay của roto tăng thêm 1 vòng/s thì tần số của dòng điện do máy phát ra tăng từ 60
Hz đến 70 Hz và suất điện động hiệu dụng do máy phát ra thay đổi 40 V so với ban đầu. Hỏi nếu tiếp
tục tăng tốc độ của roto thêm 1 vòng/s nữa thì suất điện động hiệu dụng do máy phát ra là bao nhiêu?
A. 320 V. B. 240 V. C. 280 V. D. 400 V.
Câu 28. Cho một mạch dao động LC lí tưởng. Điện tích trên một bản 1 của tụ điện biến thiên theo thời
gian với phương trình: q = q0cos(t + ). Lúc t = 0 năng lượng điện trường bằng 3 lần năng lượng từ
trường, đồng thời điện tích trên bản 1 đang giảm (về độ lớn) và có giá trị dương. Giá trị  có thể bằng
A. /6. B. -/6. C. -5/6. D. 5/6.
Câu 29. Tại một điểm nghe được đồng thời hai âm: am truyền tới có mức cường độ âm là 65dB, âm
phản xạ có mức cường độ âm là 60dB. Mức cường độ âm toàn phần tại điểm đó là?
A. 5dB B. 125dB C. 66,19dB D. 62,5dB
Câu 30. Một sợi dây đàn hồi với chiều dài 50cm, có tốc độ truyền sóng trên dây là 8m/s. Khi tạo sóng
dừng trên dây thì có một đầu cố định, đầu còn lại tự do. Khi tần số trên dây thay đổi từ 19Hz đến 80Hz
thì trên dây có số lần xảy ra sóng dừng có số nút sóng lẻ là
A. 8 lần. B. 5 lần. C. 4 lần. D. 6 lần.
Câu 31. Trong máy quang phổ lăng kính ống chuẩn trực có tác dụng
A. Tạo ra chùm tia song song của các tia sáng chiếu vào khe hẹp F ở một đầu của ống.
B. Phân tích chùm tia chiếu vào ống thành nhiều chùng tia đơn sắc song song.
C. Hội tụ các chùm tia song song đơn sắc thành các vạch đơn sắc trên kính K của ống.
D. Tạo ra quang phổ chuẩn của nguồn f.
Câu 32. Chọn phát biểu SAI.
A. Quang điện trở và pin quang điện hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong.
B. Laze bán dẫn hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong.
C. Lỗ trống và electron dẫn cùng tham gia dẫn điện trong chất quang dẫn.
D. Nhiều chất quang dẫn có giới hạn quang dẫn nằm trong vùng hồng ngoại.
Câu 33. Tìm phát biểu đúng về phản ứng phân hạch và phản ứng nhiệt hạch.
A. Cả hai loại phản ứng trên đều tỏa năng lượng.
B. Phản ứng nhiệt hạch dễ xảy ra hơn phản ứng phân hạch.
C. Năng lượng của mỗi phản ứng nhiệt hạch lớn hơn phản ứng phân hạch.

Trang - 3 -
Nguyễn Duy Sang 0934052377
D. Một phản ứng thu năng lượng, một phản ứng tỏa năng lượng.
Câu 34. Tìm phát biểu SAI? Quang phổ vạch phát xạ của các chất khác nhau thì khác nhau về
A. màu sắc các vạch phổ. B. số lượng các vạch phổ.
C. độ sáng tỉ khối giữa các vạch phổ. D. bề rộng các vạch phổ.
Câu 35. Điều nào sau đây không phù hợp với thuyết lượng tử ánh sáng?
A. Các hạt ánh sáng là những phôtôn bay với tốc độ không đổi 3.108m/s.
B. Với mỗi ánh sáng đơn sắc, các phôtôn đều giống nhau.
C. Phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động.
D. Mỗi lần nguyên tử phát xạ ánh sáng thì nó phát ra một phôtôn.
Câu 36. Tại điểm M cách nguồn âm (coi sóng âm truyền đi đẵng hướng và không bị môi trường hấp
thu) một khoảng 2 m có mức cường độ âm là 60 dB, thì tại điểm N cách nguồn âm 8 m có mức cường
độ âm là
A. 23,98 B. B. 4,796 B. C. 4,796 dB. D. 2,398 dB.
Câu 37. Đặt điện áp u = U0 cost (V) (U0 không đổi,  thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm
4
điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm H và tụ điện mắc nối tiếp. Khi =0 thì cường độ
5
dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch đạt giá trị cực đại Im. Khi  = 1 hoặc  = 2 thì cường độ dòng
điện cực đại qua đoạn mạch bằng nhau và bằng Im. Biết 1 – 2 = 200 rad/s. Giá trị của R bằng
A. 150 . B. 200 . C. 160 . D. 50 .
5
10
Câu 38. Một tụ điện có điện dung C  F được nạp một lượng điện tích nhất định. Sau đó nối 2 bản tụ
2
1
vào 2 đầu 1 cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L  H . Bỏ qua điện trở dây nối. Sau khoảng thời gian
5
ngắn nhất bao nhiêu giây (kể từ lúc nối) năng lượng từ trường của cuộn dây bằng 3 lần năng lượng điện
trường trong tụ ?
1 5 1 4
A. s . B. s C. s D. s
300 300 100 300
Câu 39. Có hai mẫu chất phóng xạ A và B thuộc cùng một chất có chu kỳ bán rã T = 138,2 ngày và có
N
khối lượng ban đầu như nhau . Tại thời điểm quan sát , tỉ số số hạt nhân hai mẫu chất B  2, 72 .Tuổi
NA
của mẫu A nhiều hơn mẫu B là
A. 199,8 ngày B. 199,5 ngày C. 190,4 ngày D. 189,8 ngày
Câu 40. TN GTAS, a= 1 mm. Giao thoa thực hiện với ánh sáng đơn sắc có bước sóng  thì tại điểm M
có tọa độ 1,2 mm là vị trí vân sáng bậc 4. Nếu dịch màn xa thêm một đoạn 25 cm theo phương vuông
góc với mặt phẳng hai khe thì tại M là vị trí vân sáng bậc 3. Bước sóng của ánh sáng làm thí nghiệm là
A. 0,4 m. B. 0,48 m. C. 0,45 m. D. 0,44 m.
Câu 41. TN GTAS bằng ánh sáng đơn sắc, a= 0,6 mm. D=1 mm. Từ vị trí ban đầu, nếu tịnh tiến màn
quan sát một đoạn 25 cm lại gần mặt phẳng chứa hai khe thì khoảng vân mới trên màn là 0,8 mm. Bước
sóng của ánh sáng dùng thí nghiệm là
A. 0,64 m . B. 0,50 m . C. 0,45 m . D. 0,48 m
Câu 42. Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định chu kì T và bước sóng . Trên
dây, A là một điểm nút, B là một điểm bụng gần A nhất, C là điểm thuộc AB sao cho AB = 4BC.
Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần mà li độ dao động của phần tử tại B bằng biên độ dao động của
phần tử tại C là
A. T/4. B. 3T/8. C. T/3. D. T/8.
Câu 43. Trên mặt thoáng của chất lỏng, hai nguồn kết hợp A và B dao động ngược pha cách nhau 10
cm. Sóng tạo thành trên mặt chất lỏng lan truyền với bước sóng 0,5 cm. Gọi O là điểm nằm trên đoạn
AB sao cho OA = 3 cm và M, N là hai điểm trên bề mặt chất lỏng sao cho MN vuông góc với AB tại O
và OM = ON = 4 cm. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn MN là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Trang - 4 -
Nguyễn Duy Sang 0934052377
Câu 44. Ban đầu có một mẫu Po210 nguyên chất, sau một thời gian nó phóng xạ  và chuyển thành hạt
nhân chì Pb206 bền với chu kì bán rã 138 ngày. Xác định tuổi của mẫu chất trên biết rằng thời điểm
khảo sát thì tỉ số giữa khối lượng của Pb và Po có trong mẫu là 0,4.
A. 67 ngày B. 68 ngày C. 69 ngày D. 70 ngày
Câu 45. Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn thuần cảm L và hai tụ có điện dung lần lượt C 1 =
3C0 và C2 = 2C0 mắc nối tiếp. Mạch đang hoạt động thì ngay tại thời điểm tổng năng lượng điện trường
trong các tụ bằng 4 lần năng lượng từ trường trong cuộn cảm, tụ C1 bị đánh thủng hoàn toàn. Cường độ
dòng điện cực đại qua cuộn cảm sau đó sẽ bằng bao nhiêu lần so với lúc đầu?
A. 0,68. B. 7/12. C. 0,82. D. 0,52.
210
Câu 46. Hạt nhân 84
Po phóng xạ anpha thành hạt nhân chì bền. Ban đầu trong mẫu Po chứa một
lượng mo. Bỏ qua năng lượng hạt của photon gama. Khối lượng hạt nhân con tạo thành tính theo m0 sau
bốn chu kì bán rã là?
A. 0,92m0 B. 0,06m0 C. 0,98m0 D. 0,12m0
Câu 47. Trong động cơ không đồng bộ ba pha, từ trường quay với tốc độ góc
A. nhỏ hơn tần số góc của dòng điện. B. biến đổi điều hòa theo thời gian.
C. bằng tần số góc của dòng điện. D. lớn hơn tần số góc của dòng điện.
Câu 48. Khi sóng âm đi từ môi trường không khí vào môi trường rắn
A. biên độ sóng tăng lên. B. tần số sóng tăng lên.
C. năng lượng sóng tăng lên. D. bước sóng tăng lên.
Câu 49. Một máy biến áp lí tưởng có số vòng cuộn sơ cấp là 2000 và số vòng dây cuộn thứ cấp là 4000.
Cuộn thứ cấp nối với tải tiêu thụ gồm điện trở 50  nối tiếp với cuộn cảm có cảm kháng 50 . Cuộn sơ
cấp nối với điện áp xoay chiều có trị hiệu dụng 200 V. Dòng điện hiệu dụng qua cuộn sơ cấp là
A. 4 A. B. 0,6 A. C. 8 A. D. 8 2 A.
Câu 50. Một động cơ không đồng bộ ba pha có điện áp định mức mỗi pha là 220 V. Biết công suất của
động cơ 10,56 KW và hệ số công suất bằng 0,8. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mỗi cuộn dây của
động cơ là
A. 2 A. B. 6 A. C. 20 A. D. 60 A.

Trang - 5 -
Nguyễn Duy Sang 0934052377
GIẢI CHI TIẾT MÃ ĐỀ 301
Giải 1: Chọn B
1
- Ta có:   106  rad / s   LC   1012 (1).
2
CU 02 LI 02 L U2
- Mặt khác: W     20  250000 (2).
2 2 C I0
L
  250000  L  5.10  H  .
4

- Từ (1) và (2) ta có: :  C 


C  2.10  F  .
9
 LC  10 12

Giải 2: Chọn B
- Nhận xét: Chiếc ghế có cấu tạo giống như một con lắc lò xo treo thẳng đứng, ghế ở phía trên, lò xo ở
phía dưới. Gọi khối lượng của ghế là m (kg), của người là m0 (kg).- Khi chưa có người ngồi vào ghế:
m m  m0
T0  2  1 (1).- Khi có người ngồi vào ghế: T  2  2,5 (2).
k k
 m  m0  m m0  2,5 2
2  2,5    
k  2 
2 2
 k k m0  2,5   1 
- Từ (1) và (2), ta có:         m0  64  kg  .
2 m  1 m  1 
2
k  2   2 
   
k  k  2 
Giải 3: Chọn D
A, B, C: là tính chất của sóng điện từ; D: không phải (đối với sóng điện từ thành phần E và B có
phương dao động vuông góc với nhau; nhưng về pha dao động thì tại một điểm luôn cùng pha).
- Nhận xét: Ta thấy đáp án A và D ngược nhau nên bằng phương pháp loại trừ ta có thể giới hạn lại là
đáp án A hoặc D.
T 7 a  2A
Giải câu 4: s  5 A  4 A  A  tmin  T    T  2s  a  max   0, 25 .Chọn A
6 3 2 2
Giải 5: Chọn C

A. Đúng, vì dây 2 đầu cố định nên l  3    0,8  m  . 1/4 bước sóng
2
B. D. Đúng (các điểm nằm trong một bó sóng luôn dao động cùng
pha; nằm ở 2 bó kế tiếp luôn dao động ngược pha). A B


C. Sai, vì khoảng cách giữa một nút và một bụng bằng  0, 2m .
4
Giải 6: Chọn D
- Nhận xét: Những điểm dao động với biên độ cực đại thỏa mãn điều kiện: d1  d2  k .
- Gọi khoảng cách từ một điểm dao động với biên độ cực đại nằm giữa MN đến 2 nguồn lần lượt là:
d1 , d 2 .
- Ta có: d1M  d2 M  d1  d2  d1N  d2 N  25  3k  10  8,3  k  3,3  k  8,..,3 : có 12 điểm.
Giải 7: Chọn C
i 2 q12 i12 q12
+ q, i là hai đại lượng vuông pha    1 Hay  1 (1)
I02 Q02 2 Q02 Q02
+ Khoảng thời gian 0,75T tương ứng góc lệch pha ở hai thời điểm là 2700
q12 q 22
 hai thời điểm vuông pha nhau   1 (2)
Q02 Q02
i1
+Từ (1) và (2) ta có  = = 4.106(rad/s)  T = 5.10-7(s) = 0,5(µs)
q2
R1 R2
Giải câu 8: Chọn A P1 = P2  = 2  (ZL – ZC)2 = R1.R2
R + (ZL  ZC )
2
1
2
R 2 + (ZL  ZC ) 2

Trang - 6 -
Nguyễn Duy Sang 0934052377
U 2 R1 U 2 R1 U2
P1 = 2 = = = 400W.
R1 + (ZL  ZC ) 2 R12 + R1R 2 R 1 + R 2
Giải 9: Chọn C
A. Sai, vì khi qua góc tọa độ vật chưa đổi chiều chuyển động nên véctơ vận tốc chưa đổi chiều.
B. Sai, vì chỉ cùng chiều với véctơ gia tốc khi vật chuyển động nhanh dần, tức là khi vật đi về vị trí cân
bằng.
C. Đúng, vì khi đến vị trí biên thì vật đổi chiều chuyển động nên véctơ vận tốc cũng thay đổi theo.
D. Sai, vì chỉ ngược chiều với véctơ gia tốc khi vật chuyển động chậm dần, tức là khi vật đi ra hai biên.
Giải 10: Chọn A
- Nhận xét: Muốn biết động năng tăng hay giảm, ta xem tốc độ của vật tăng hay giảm, mà muốn biết tốc
độ tăng hay giảm ta xem vật đi về vị trí cân bằng hay chuyển động ra 2 biên.
  
 x  2 cos       3  cm 
- Tại t = 0,5 s:   6  vật đi về vị trí cân bằng  vật chuyển động nhanh dần
v  0

 tốc độ tăng  động năng tăng.
Giải 11: Chọn D
A. Sai, vì nếu làm mất lực cản của môi trường thì dao động sẽ trở thành dao động điều hòa.
B. Sai (Trong các loại dao động đã học, không có dao động nào dưới tác dụng của ngoại lực tuyến tính,
chỉ có chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn (dao động cưỡng bức)).
C. Sai.
D. Đúng, vì trong dao động duy trì người ta cung cấp năng lượng cho vật đúng bằng phần năng lượng
đã mất trong 1 chu kì dao động mà không làm thay đổi chu kì dao động riêng của hệ.
Giải 12: Chọn C
- Nhận xét: Khi năng lượng điện trường cực đại thì năng lượng từ bằng 0. Do đó thời gian để năng
lượng điện trường giảm từ cực đại xuống 1/2 cũng chính là thời gian để năng lượng từ tăng từ 0 đến
Wtmax/2.
 Wt  0  i  0
1 2  W
- Ta có: Wt  Li   Wt max I 0 . Thời gian để Wt tăng từ 0 đến t max cũng chính là thời
2  Wt  2  i   2 2

I 2 
gian để i tăng từ 0 đến 0 . Theo vòng tròn lượng giác:   t0   T  8t0 .
2 T 4
Ud
1
Giải câu 13: Chọn A Theo đề ta có : 0  100 2  (1) UL
LC
U UR
Từ đề cho dễ dàng suy ra: U = Ud = C =100V O
2
Vẽ giản đồ véc tơ ta thấy tam giác cân tại O : suy ra: UC = 2UL
1 1
=> Z C  2Z L hay :  2.L    (2)
C 2 LC U AB
0 UC
Từ (1) và (2):    100 Rad / s
2
Bài này dư dữ kiện: I = 2 (A).
Giải 14: Chọn B
R 2  Z L2
- Khi C thay đổi để UC = Ucmax thì ZC   U R2  U L2  U LU C  U d2  U LU C  OAB vuông tại O
ZL
 U d  U C2  U 2  502  302  40(V ).
Giải 15: Chọn C
A. Sai, vì máy biến thế hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
B. Sai, vì các cuộn dây của máy biến thế luôn có điện trở nên luôn tiêu thụ điện năng.
Trang - 7 -
Nguyễn Duy Sang 0934052377
C. Đúng, vì máy biến thế có thể tăng áp (N2 > N1) hoặc hạ áp (N2 < N1), tùy mục đích sử dụng.
D. Sai, vì cấu tạo máy biến thế có lõi sắt (thép) nên luôn có hao phí do dòng phu cô.
Giải 16: Chọn B
- Ta có: n = 7 = 2.3 + 1. Do trong 1 chu kì vật qua vị trí x = -2 cm 2 lần nên thời gian để vật qua vị trí x
= -2 cm 7 lần là: t = 3T + t1 (t1 là thời gian để vật qua x = -2 cm một lần cuối cùng).
- Tìm t1:
  5 
 x  4 cos    2 3  cm 
+ Tại t = 0:   6   vật dao động điều hòa ở A và
v  0
 1M

chuyển động ngược chiều dương (tương ứng vật chuyển động tròn đều ở M1).
  
A -2cm

+ Để vật qua vị trí x = -2 cm thì vật phải quét một góc      thời -2 3cm B
Δα
6 3 2
 3
gian để vật qua 1 lần cuối cùng: t1   s .
 8 2 M

9 3
- Vậy thời gian cần tìm là: t  3T  t1    4,875  s  .
2 8
Giải 17: Chọn D
T
- Trong 1 chu kì có 4 lần Wđ = Wt nên  0, 25( s)  T  1( s).
4
- Do t = 1/6(s) < T/2 nên quảng đường lớn nhất vật đi được là trong khoảng thời gian t = 1/6 (s) là:
   
 Smax  2 A sin  2 
   S  2 A sin     A  4 cm .
    
  2 t  
max
6
 T 3
- Lưu ý: + Quảng đường lớn nhất vật đi được khi vật chọn vị trí cân bằng làm vị trí đối xứng.
  2   
 S max  2 A  2 A cos  .
  2 
+ Nếu T/2 < t < T thì 
 S  4 A  2 A sin  2    .
 mim  
 2 
Giải 18: Chọn D
1 1 ga 1 1 g a 1 1 1 g 1 TT 2 3.4 2
 2 ; 2 2 => 2  2  2. 2  2 2 => T  1 2 =  2, 4 2s
T12
4 l T2 4 l T1 T2 4 l T T12  T22 32  42
Giải 19:Chọn D Gọi P là công suất của nguồn âm
I I O M N
LM =10lg M LN =10lg N
I0 I0   
I I
LM – LN = 10 lg M = 20 dB ------> M = 102 = 100
IN IN
P P IM R N2 R
IM = ; I N = ; -----> = = 100------> N =10-----> RM = 0,1RN
4RM2
4R N
2
IN RM2
RM
RNM = RN – RM = 0,9RN
Khi nguồn âm đặt tại M
I' P P I
L’N =10lg N với I’N = = = N
I0 4R NM
2
4 .0,81.R N
2
0,81
I' 1 IN 1
L’N =10lg N = 10lg( ) = 10lg + LN = 0,915 +10 = 10,915  11 dB.
I0 0,81 I 0 0,81
Giải 20: Chọn B
- Do mạch cộng hưởng điện nên: Z L  ZC  U L  UC (1).
Trang - 8 -
Nguyễn Duy Sang 0934052377
- Do URC = UCLr nên U  U  U  U L  U C   90 (2).
2 2 2 2 2
R C r

- Mặt khác ta có: U 2  U R  U r   U L  U C   1202 (3).


2 2

- Từ (1), (2), (3) ta có:


U L  U C U L  U C
  U R  U r  120
U R  U r   U L  U C   120 U R  U r   0  120 U R  30 V  .
2 2 2 2 2

 2   2   r
U  90  
U R  U C  90 U R  U C  90 U C  60 2 V  .
2 2 2 2
 2
 2  U R  U C  90
2 2

U r  U L  U C   90 U r  90
2 2 2 2

Giải 21: Chọn C


- Ta có: + Z L  350 .
 Z L  Z C1 300
 Z C1  50 : tg1  R

R
+  .
 Z  250 : tg  Z L  Z C 2  100
 C 2 2
R R
 200 
tg1  tg 2  
  
 
R  200 R
- Do 1  2  nên tg    tg 1  2    2  R  100 3    .
6 6 1  tg2 .tg1  30000  R  30000
1  
 R2 
Giải 22: Chọn C
- Theo giản đồ véctơ ta có OMN đều (tam giác cân có một góc 600) nên:
U L  UC  mạch cộng hưởng  U R  U  100 3(V ) .
U
- Điên áp giữa 2 điểm CD (điện áp giữa 2 đầu cuộn dây): U L  R  100(V ).
3
Giải 23: Chọn C
U L  200 2 V  U L  200 2
  U L  200 2
- Cách 1: Ta có: U RC  200 V   U R2  U C2  4.104 
U R  U C  U R  U L  U C 
2
  2
2 2 2

U  200 V  U R  U L  U C   4.10


2 4

U L  200 2 U
  U C  L  100 2 V  .
U C  U L  U C 
2
2 2
- Cách 2: Theo giản đồ véctơ, ta có:
+ MB 2  BA2  2002  2002  AM 2  AMB vuông tại B.
+ BM  BA  200 V  nên AMB vuông cân tại B.
+ MNB vuông cân tại N  U C  100 2 V  .
- Nhận xét: Cách 2 có vẽ nhanh hơn nhưng phải sử dụng kiến thức vềhình hoc.
Giải 24: Chọn C
- Khi L thay đổi mà UL = ULmax thì
Z R
2 2
ZL  C  U C2  U R2  U LU C  U RC
2
 U LU C  U  U RC  U 2  U L U L  U C 
ZC
 3.1002  U L U L  200   U L  300(V ).
- Lưu ý: Bài sử dụng nhiều kiến thức về các hệ thức lượng trong tam giác vuông.
Giải 25: Chọn B
U 2R U2
R   Z L  Z C   0 (1). Do với 2 giá trị R1 và R2 thì mạch
2
- Ta có: P  I 2 R  2  R 2

R   Z L  ZC 
2
P
tiêu thụ cùng một công suất nên R1, R2 là 2 nghiệm của (1). Theo viét ta có: R1R2   Z L  Z C  .
2

Trang - 9 -
Nguyễn Duy Sang 0934052377
R1 R1 1
- Khi R  R1  cos1     0, 6.
R12   Z L  Z C  R12  R1 R2
2
R2
1
R1
R2 R2 1
- Khi R  R2  cos2     0,8.
R22   Z L  Z C  R2  R1 R2
2 2
R1
1
R2
Giải 26: Chọn B
- Nhận xét: uMB = uRC. Do đó để viết biểu thức uRC ta tìm U0RC và pha của uRC.
- Từ giản đồ véctơ ta có: UL
  
ULR

+ Góc giữa U LR và U R là nên U R  U LR cos    50 V  .


3 3 100V

50 3    50   100 V   U 0 RC  100 2 V  .


2
+ U RC  U C2  U R2 
2

π/3
U  
+ tg RC  C  3   RC   U RC nhanh pha hơn U C một góc . O
UR
I

UR 3 6 φRC
π/6
- Vậy biểu thức uRC là: 50 3V

 2    
uRC  100 2 cos 100 t     100 2 cos 100 t  V .
 3 6  2 UC URC
Giải 27: Chọn A
- Tần số của dòng điện do máy phát điện xoay chiều một pha tạo ra: f  np .
+ Khi roto quay với tốc độ n vòng/s: f1  np  60 (1).
+ Khi roto quay với tốc độ (n +1) vòng/s: f 2   n  1 p  70 (2).
n  6
+ Từ (1), (2) suy ra:  .
 p  10
+ Khi roto quay với tốc độ (n + 2) vòng/s: f3   n  2  p  80Hz.
E N 2 f  0
- Suất điện động hiệu dụng do máy phát ra: E  0  ( N : số vòng dây; 0 : từ thông gữu qua
2 2
một vòng dây).
+ Độ biến thiên suất điện động hiệu dụng khi roto quay từ n vòng/s lên (n + 1) vòng/s:
N 2  f 2  f1   0 10.N 2 0
E2  E1    40 V  .
2 2
+ Suất điện động do máy phát ra khi roto quay với tốc độ (n + 2) vòng/s:
N 2 f3 0 10.N 2 0
E3   8.  8.40  320 V  .
2 2
Giải 28: Chọn A
Wđ  3Wt W q2 q2 3
- Ta có:   Wđ  đ  W  4.  3. 0  q   q0 (ứng với các điểm M1, M2, M3, M4
Wđ  Wt  W 3 2C 2C 2
trên đường tròn lượng giác).

- Do tại t = 0: q  0 và đang giảm nên  = (ứng với M1).
6
Giải câu 29: Chọn C
Gọi I1 và I2 là cường độ âm tới và âm phản xạ tại điểm đó. cường độ âm toàn phần là I = I1 + I2
I I I I
lg 1 = 6,5 => I1 = 106,5I0lg 2 = 6, => I2 = 106I0 => L = 10lg 1 2 = 10lg(106,5 + 106) = 66,19 dB.
I0 I0 I0
Giải câu 30: Chọn C Chiều dài của sợi dây lò xo để có sóng dừng với một đầu tự do:

Trang - 10 -
Nguyễn Duy Sang 0934052377
 v v v
l   2k  1   2k  1  f   2k  1 ;19 Hz  f  80 Hz  19 Hz   2k  1  80 Hz tìm được
4 4f 4l 4l
1,875  k  9,5  k  1, 2,3, 4,5, 6, 7,8,9 với k là số nút trừ đi 1 vậy có 4 lần thỏa mãn ycbt.
Giải 31: Chọn A
A. Đúng, do ống chuẩn trực gồm một thấu kính hội tụ và một khe hẹp (nguồn sáng mới) đặt tại tiêu
điểm chính của thấu kính hội tụ nên tia sáng sau khi qua khe sẽ tạo ra chùm song song.
B. Sai, vì việc phân tích chùm tia sáng thành các chùm đơn sắc song song là do hệ tán sắc (lăng kính).
C. Sai, vì việc hội tụ các chùm tia đơn sắc song song thành các vạch đơn sắc là do buồng tối (thấu kính
L2 của buồng tối).
D. Sai, vì để tạo ra quang phổ của nguồn F là công việc của máy quang phổ.
Giải 32: Chọn B
B. Sai, vì Laze hoạt động dựa trên việc phát xạ cảm ứng.
Giải 33: Chọn A
A. Đúng (cả 2 phản ứng đều tỏa năng lượng: , mỗi phản ứng phân hạch tỏa ra năng lượng trung bình
200MeV; mỗi phản ứng nhiệt hạch tỏa ra năng lượng trung bình 17,6MeV).
B. Sai ( phản ứng nhiệt hạch cần: nhiệt độ rất cao, cỡ 100 triệu độ và thời gian để duy trì nhiệt độ đó
phải đủ lớn, ngoài ra mật độ hạt nhân (ở trạng thái plasma) phải đủ lớn. Còn phân hạch cần một hạt nhân
nặng, cỡ U235 bắt một nơtron chậm).
C. Sai (năng lượng trung bình của mỗi phản ứng nhiệt hạch cỡ 17,6MeV, còn phản ứng phân hạch cỡ
200MeV. Tuy nhiên, nếu xét cùng một khối lượng thì năng lượng toàn bộ do phản ưng nhiệt hạch tỏa ra
lớn hơn rất nhiều năng lượng toàn bộ do phản ứng phân hạch tạo ra).
D. Sai.
Giải 34: Chọn D
A, B, C: Đúng; D: Sai (Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì khác nhau về số lượng
vạch, độ sáng tỷ đối giữa các vạch (màu sắc các vạch) và vị trí giữa các vạch).

Giải 35: Chọn A


A. Sai (Trong chân không phôtôn mới chuyển động với tốc độ không đổi c = 3.10 8 m/s, còn trong môi
trường có chiết suất n thì tốc độ của nó là v = c/n).
B, C, D: Đúng (Đó là nội dung của thuyết ánh sáng).
P P
Giải câu 36: Chọn B. LM – LN = lg - lg = lg42 = 1,204 B LN = LM – 1,204 = 4,796 B.
4 2 I 0
2
4 8 I 0
2

Giải câu 37: Chọn C


U
Khi tần số ω0 mạch công hưởng nên: Im =
R
1 1
Vì có hai giá trị ω mà cường độ không đổi nên : ω1.ω2 = → Lω2 = → ZL2= ZC1
LC C1
U0 U 2 U
Mà I01 = = = Im=
Z R  ( Z L1  Z C1 )
2 2 R
4
→ 2R2 = R2 + (ZL1- ZC1)2 → R2 = (ZL1- ZL2)2 = L2(ω1- ω2)2 → R = L(ω1- ω2) = .200π = 160Ω
5
Giải câu 38: Chọn A.
 1 1 2 1
  LC  5
 100 ( Rad / s )  T  
 50
s
 10 1
  /3 1
 2 5 t    s
 2 2
 100 300
 Qo  Wđ  Wt  4Wđ  4 q  q   Q0
 2C 2C 2
 t  t N ln 2
Giải câu 39: Chọn B. NA = N0 e 1 ; NB = N0 e 2 . B  e  (t2 t1 )  2, 72  (t1  t2 )  ln 2, 72
NA T
Trang - 11 -
Nguyễn Duy Sang 0934052377
T ln 2, 72
 t1 – t2 =  199,506  199,5 ngày.
ln 2
Giải câu 40: Chọn A.
 D  D xM
- Khi chưa dịch chuyển màn: xM  4    0,3  mm  (1).
a a 4
  D  0, 25  D 
- Khi dịch chuyển màn: xM  3 3  0,75. (2).
a a a

Từ (1) và (2) ta có: 1, 2  3.0,3  0,75.    0, 4.106  m  .
a
Giải câu 41: Chọn D.
D  ( D  0,25)
* Ban đầu : i = * Lúc sau : i’ = *
a a
i D 1 ai
   D  1,25m     0,48m
i ' D  0,25 0,8 D
Giải 42: Chọn D
AB 
- Khoảng cách BC: BC   .
4 16
- Thời gian ngắn nhất đi từ vị trí có ly độ bằng biên độ của C đến biên độ của B (bằng thời gian từ C đến
 vT T
B): BC   v.t   t  .
16 16 16
- Thời gian ngắn nhất giữa 2 lần mà li độ của phần tử tại B bằng biên độ của phần tử tại C là:
T
tmin  2t  .
8
Giải 43: Chọn C
- Nhận xét: Ta tìm số điểm dao động với biên dộ cực đại trên OM, từ
đó suy ra số điểm cực đại trên MN.
- Giả sử sóng tại 2 nguồn: u A  a cos t  1  ; uB  a cos t  2 
 sóng tại M:
 2 d1 
+ do sóng tại A gữu đến: u AM  a cos  t  1 
 
.

 2 d 2 
+ do sóng tại B gữu đến: uBM  a cos  t  2 
 
.

2 2
 độ lệch pha của sóng tổng hợp tại M:  M   d1  d 2   2  1    5  8,06     11, 24 .
 0 ,5

2
- Nếu M  O : O   3  7     15 .
0 ,5
- Số điểm cực đại trên MO (điểm dao động với biên độ cực đại thì các sóng tại đó tăng cường lẫn nhau,
túc dao động cùng pha): 15  k 2  11,24  7,5  k  5,62  k  7; 6 : có 2 điểm.
 Số điểm dao động với biên độ cực đại trên MN là 4.
Giải câu 44: Chọn B. Cách nầy dễ hơn cách cũ
NPb
N 206 N0 1  e  206
.206  t

  et  1 .
mPb NA 206
HD :   .   t
.  0, 4  t  68ngµy
mPo NPo .210 N 210 N0e 210 210
NA
Giải 45: Chọn C
- Khi tụ C1 chưa bị đánh thủng:

Trang - 12 -
Nguyễn Duy Sang 0934052377
 C2
 W C  W  Wđ
q2 
C 1
 2

C 1
C1  C2
Do C1ntC2  q1  q2  q mà WC   WC 2 C1 
2C W  W  W W  C1 W
 đ C1 C2
 C 2 C1  C2 đ
- Khi tụ C1 bị đánh thủng:
4 C  C2 C2 2
Wđ  4Wt  W  WC1 1  0,8W  WC1  .0,8W  .0,8  0,32W . Do tụ C1 bị đánh thủng
5 C2 C1  C2 5
nên phần năng lượng điện gắn với tụ C1 chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác: nhiệt năng, năng
lượng của các tia bức xạ. Do đó năng lượng điện từ còn lại sau khi tụ C 1 bị đánh thủng là:
1
W '  W - WC1  W  0,32W  0, 68W , mà W  LI 02 nên I '0  0,68I 0  0,82I 0 .
2
Giải 46: Chọn A 210 84 Po    206
82 Pb
Áp dụng định luật phóng xạ N = N0 /24 .số hạt nhân chì tạo thành đúng bằng số hạt nhân Po bi phân rã
15N 0 m N 15m0
= N  N 0  N / 2 4  ( N0 = 0 .N A ) .Suy ra mPb = .206 = . * 206 = 0,9196m0.
16 210 NA 16. * 210
Giải 47: Chọn C
C. Đúng, vì từ trường quay được tạo ra bởi dòng 3 pha đưa vào 3 cuộn dây của động cơ nên sẽ quay với
tốc độ góc bằng tần số góc của dòng điện.
Giải 48: Chọn D
D. Đúng, vì khi sóng âm truyền từ môi trường này sang môi trường khác thì tần số không đổi, tốc độ
tăng lên (do tốc độ truyền sóng âm phụ thuộc vào tính đàn hồi của môi trường, môi trường càng đàn hồi
v
thì tốc độ truyền sóng càng lớn), mà f     .

Giải 49: Chọn C
U 2 N2
- Hiệu điện thế 2 đầu cuộn thứ cấp:   2  U 2  2.U1  400(V ).
U1 N1
U2 400
- Cường độ dòng điện chạy qua cuộn thứ cấp: I 2    4 2( A) .
R  ZL
2 2
502  502
I 22 R 16.2.50
- Do máy biến áp lí tưởng (H = 100) nên: P1  P2  U1 I1  I R  I1 
2
2   8( A) .
U1 200

U 2 I1 U
- Lưu ý: + Đa số các bạn vội dùng ngay công thức:   I1  2 .I 2  8 2  A mà quên trong mạch
U1 I 2 U1

thứ cấp có L, R nên u2 và i2 không cùng pha, do đó không dùng được công thức trên.
P2 U 2 I 2 cos 2
+ Công thức tổng quát hiệu suất máy biến áp: H   .
P1 U1I1 cos 1

P
Giải 50: Chọn C- Công suất của mỗi pha: P1  .- Cường độ dòng điện chạy qua mỗi cuộn dây của
3
P
  10 ,56.103
động cơ: I1 
P1
  3
  20( A ) .
U p cos  U p cos  3.220.0,8

Trang - 13 -
Nguyễn Duy Sang 0934052377

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 1
TRƯỜNG THPT NĂM HỌC 2014-2020 Mã đề 302
( đề thi gồm 50 câu trắc nghiệm) MÔN VẬT LÝ – KHỐI A; A1
Thời gian làm bài: 90phút (không kể thời gian phát đề)
Câu 1. Cho mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp theo thứ tự R, L, C. Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch UAB
bằng 120V, hai đầu đoạn R,L là UAN bằng 160V, hai đầu tụ điện là UNB bằng 56V. Hệ số công suất của
đoạn mạch AB bằng
A. 0,9. B. 0,75. C. 0,64. D. 0,8.
Câu 2. Treo vật m = 100g vào lò xo có độ cứng k rồi kích thích cho vật dao động điều hòa theo phương
thẳng đứng. Trong quá trình dao động người ta thấy tỉ số độ lớn lực đàn hồi cực đại và cực tiểu bằng 3.
Lấy g = 10m/s2. Biết ở VTCB lò xo giãn 8cm. Khi tốc độ của vật có giá trị bằng một nửa tốc độ cực đại
thì độ lớn của lực phục hồi lúc đó bằng
A. 0,5N. B. 0,36N. C. 0,25N. D. 0,43N.
Câu 3. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có
bước sóng 0,6m. Khoảng cách giữa hai khe sáng là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến
màn quan sát là 1,5m. Trên màn quan sát, hai vân sáng bậc 4 nằm ở hai điểm M và N. Dịch màn quan
sát một đoạn 50cm theo hướng ra 2 khe Y-âng thì số vân sáng trên đoạn MN giảm so với lúc đầu là
A. 7 vân. B. 4 vân. C. 6 vân. D. 2 vân.
Câu 4. Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do. Khi điện tích một bản tụ điện có giá trị là q 1
thì cường độ dòng điện là i1; khi điện tích một bản tụ điện có giá trị là q2 thì cường độ dòng điện là i2.
Gọi c là tốc ánh sáng trong chân không. Nếu dùng mạch dao động này để là mạch chọn sóng của máy
thu thanh thì sóng điện từ mà máy có thể thu có bước sóng
q2  q2 q2  q2 i2  i2 i2  i2
A.  = 2c 22 21 . B.  = 2c 22 21 . C.  = 2c 22 1 2 . D.  = 2c 22 1 2 .
i2  i1 i1  i2 q2  q1 q1  q2
Câu 5. Một cuộn dây dẹt, quay đều quanh một trục cố định nằm trong mặt phẳng với cuộn dây và trong
từ trường đều có phương vuông góc với trục quay. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây có
giá trị cực đại là E0. Tại thời điểm suất điện động tức thời bằng e = E0/2 và đang tăng thì véc tơ pháp
 
tuyến n làm với véc tơ B một góc
A. 1200. B. 1500. C. 600. D. 300.
Câu 6. Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox nằm ngang, gốc O và mốc thế năng ở vị trí cân
bằng. Cứ sau 0,5s thì động năng lại bằng thế năng và trong thời gian 0,5s vật đi được đoạn đường dài
nhất bằng 4 2cm. Chọn t=0 lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của
vật là
A. x  4 cos(2t   / 2)(cm). B. x  2 cos(t   / 2)(cm).
C. x  2 cos(2t   / 2)(cm). D. x  4 cos(t   / 2)(cm).
Câu 7. Đoạn mạch gồm một cuộn dây có điện trở R và độ tự cảm L nối tiếp với một tụ điện biến đổi có điện
dung C thay đổi được. Hiệu điện thế xoay chiếu ở hai đầu mạch là u = U 2 cos(t + /6)(V). Khi C = C1 thì
công suất mạch là P và cường độ dòng điện qua mạch là: i = I 2 cos(t + /3) (A). Khi C = C2 thì công suất
mạch cực đại P0. Tính công suất cực đại P0 theo P.
A. P0 = 4P/3 B. P0 = 2P/ 3 C. P0 = 4P D. P0 = 2P.
Câu 8. Khi một nguồn sóng hoạt động tạo ra sóng trên mặt nước, các phần tử nơi có sóng truyền qua
thực hiện
A. dao động riêng. B. dao động cưỡng bức. C. dao động duy trì. D. dao động tắt dần.
Câu 9. Trong dao động điều hòa những đại lượng dao động cùng tần số với tần số li độ là
A. vận tốc, gia tốc và cơ năng B. vận tốc, động năng và thế năng
C. vận tốc, gia tốc và lực phục hồi D. động năng, thế năng và lực phục hồi
Câu 10. Chọn phát biểu sai. Dao động cưỡng bức có
A. tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
B. biên độ phụ thuộc vào độ chênh lệch tần số ngoại lực và tần số riêng
Trang - 14 -
Nguyễn Duy Sang 0934052377
C. tần số bằng tần số riêng của hệ
D. biên độ phụ thuộc vào biên độ ngoại lực.
Câu 11. Một máy phát điện có phần cảm gồm hai cặp cực và phần ứng gồm hai cặp cuộn dây mắc nối
tiếp. Suất điện động hiệu dụng của máy là 220V và tần số 50Hz. Cho biết từ thông cực đại qua mỗi vòng
dây là 4mWB. Số vòng dây của mỗi cuộn trong phần ứng là
A. 175 vòng B. 44 vòng C. 248 vòng D. 62 vòng
Câu 12. Trong phòng thu âm, tại một điểm nào đó trong phòng mức cường độ âm nghe được trực tiếp
từ nguồn âm phát ra có giá trị 84dB, còn mức cường độ âm tạo từ sự phản xạ âm qua các bức tường là
72dB. Khi đó mức cường độ âm mà người nghe cảm nhận được trong phòng có giá trị gần giá trị nào
nhất?
A. 80,97dB B. 82,30dB C. 85,20dB D. 87dB.
Câu 13. Độ to của âm phụ thuộc vào
A. mức cường độ âm. B. tần số âm. C. đồ thị âm. D. cường độ âm.
Câu 14. Một lăng kính có góc chiết quang A nhỏ, đặt trong không khí. Chiếu chùm ánh sáng trắng song
song, hẹp vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết
quang. Đặt màn E sau lăng kính, vuông góc với phương của chùm tia tới và cách mặt phẳng phân giác
1,2 m. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ, tím là nđ = 1,642 , nt = 1,685. Độ rộng từ màu đỏ
đến màu tím của quang phổ liên tục quan sát được trên màn là 5,4mm. Góc chiết quang bằng
A. A = 60. B. A = 50. C. A = 40. D. A = 30.
Câu 15. Hiện tượng tán sắc chắc chắn xảy ra khi chiếu
A. chùm sáng trắng từ không khí vào nước.
B. chùm sáng trắng từ nước ra không khí theo phương không trùng với pháp tuyến.
C. chùm sáng đa sắc từ không khí vào nước theo phương không trùng với pháp tuyến.
D. chùm sáng trắng từ nước ra không khí.
Câu 16. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động
A. tự do. B. tắt dần. C. cưỡng bức. D. duy trì.
Câu 17. Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cost vào hai đầu mạch điện mắc nối tiếp theo thứ tự: điện trở
R, cuộn thuần cảm L và tụ C. Biết U, L,  không thay đổi; điện dung C và điện trở R có thể thay đổi.
Khi C = C1 thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở không phụ thuộc R; khi C = C2 thì điện áp hiệu dụng
hai đầu mạch chứa L và R cũng không phụ thuộc R. Biểu thức đúng là
A. C2 = 0,5C1. B. C2 = C1. C. C2 = 2C1. D. C2 = 2 C1.
Câu 18. Trong mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Khi điện tích một bản tụ đạt cực
đại thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm
A. có độ lớn cực đại. B. đạt cực đại. C. đạt cực tiểu. D. bằng 0.
Câu 19. Đặt điện áp u = U0cos(t + ) (U0 không đổi,  thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm
điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Điều chỉnh  = 1 thì điện áp hiệu dụng hai đầu
tụ điện bằng 2 lần điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm thuần. Để công suất tiêu thụ cực đại thì tần số
góc của dòng điện bằng
A. 2 = 1/ 2 B. 2 = 2 1. C. 2 = 0,51. D. 2 = 21.
Câu 20. Sóng cơ truyền trên mặt nước, càng xa nguồn sóng thì
A. tốc độ truyền sóng càng giảm. B. biên độ giảm.
C. tần số càng giảm. D. bước sóng giảm.
Câu 21. Một con lắc dao động cưỡng bức dưới tác dụng của lực điều hòa có tần số thay đổi được. Khi
tần số là f1 hoặc f2 > f1 thì biên độ dao động là A, Nếu tần số của lực cưỡng bức là f  1  f1  f 2  thì biên
2
độ dao động là A', trong đó
A. A' = A. B. chưa đủ cơ sở để kết luận.
C. A' < A. D. A' > A.
Câu 22. Đại lượng nào sau đây đặc trưng cho tính chất đổi chiều nhanh hay chậm của một dao động
điều hòa?
Trang - 15 -
Nguyễn Duy Sang 0934052377
A. Biên độ B. Gia tốc C. Vận tốc D. Tần số
Câu 23. Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây sai:
A. Tần số dao động bằng tần số của ngoại lực.
B. Biên độ dao động phụ thuộc vào tần số của ngoại lực.
C. Biên độ dao động không phụ thuộc vào pha ban đầu của ngoại lực.
D. Tần số ngoại lực tăng thì biên độ dao động tăng.
Câu 24. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai ánh sáng đơn
sắc 1, 2 có bước sóng lần lượt là 0,48 m và 0,60 m. Số vân sáng cùng màu với vân trung tâm trên
màn quan sát từ vân tối thứ nhất đến vân tối thứ 13 của bức xạ 1 (ở cùng một phía so với vân trung
tâm) là
A. 1 vân. B. 2 vân. C. 4 vân. D. 3 vân.
Câu 25. Vật dao động điều hoà với biên độ 4cm, chu kỳ 1,2s. Tốc độ trung bình trong khoảng thời gian
0,4s không thể nhận giá trị nào sau đây?
A. 16cm/s. B. 14cm/s. C. 18cm/s. D. 12cm/s.
Câu 26. Trong máy quang phổ lăng kính, khe hẹp của ống chuẩn trực đặt
A. ở tiêu điểm chính của thấu kính hội tụ L1. B. trong khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ L1.
C. ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ L1. D. ở vị trí bất kỳ.
Câu 27. Một sóng hình sin truyền dọc theo một trục ox. Hai điểm M và N nằm trên trục ox có sóng
truyền qua (MN< ). Khi M có li độ cực đại thì N đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm. Độ lệch pha giữa
M và N là
A. 3/2. B. /2. C. /4. D. 3/4.
Câu 28. Mạch điện điện R, L, C mắc nối tiếp, đang xảy ra hiệu tượng cộng hưởng thì điều nào sau đây
là sai?
A. Dòng điện cùng pha với điện áp hai đầu mạch.
B. Cường độ dòng điện tức thời i bằng điện áp tức thời hai đầu mạch chia tổng trở (i =u/Z).
C. Điện áp tức thời hai đầu tụ bằng điện áp tức thời hai đầu cuộn cảm thuần.
D. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng 1.
Câu 29. Con lắc đơn dao động với biên độ nhỏ, bỏ qua ma sát. Khi vật đi qua VTCB thì lực căng sợi
dây
A. có độ lớn nhỏ hơn trọng lực. B. có độ lớn cực đại.
C. có độ lớn bằng trọng lực. D. có độ lớn cực tiểu.
Câu 30. Nối hai bản của tụ điện C với nguồn điện một chiều có suất điện động E. Sau đó ngắt tụ C ra
khỏi nguồn, rồi nối hai bản tụ với hai đầu cuộn thuần cảm L, thì thấy sau khoảng thời gian ngắn nhất là
/6000 (s) kể từ lúc nối với cuộn cảm thì điện tích của bản dương giảm đi một nửa. Biết cường độ dòng
điện cực đại qua cuộn dây là 0,6A, tụ điện có điện dung 50F. Suất điện động E bằng
A. 1,5V. B. 4,5V. C. 6V. D. 3V.

Câu 31. Đặt vào hai đầu mạch RLC điện áp u = 200cos(100t + ) V. Khi điều chỉnh R đến giá trị R =
3
R1=36Ω hoặc R =R2 =64Ω thì công suất tiêu thụ của mạch như nhau. Tìm công suất tiêu thụ đó:
A. 200W B. 400W C. 100W D. 282,8W
Câu 32. Phát biểu nào sau đây là sai? Sóng điện từ
A. truyền được trong chân không.
B. khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì không bị khúc xạ.
C. là sóng ngang.
D. lan truyền được trong các điện môi.
Câu 33. trong thí nghiem Young về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc,
trong đó có bức xạ màu đỏ có bước sóng 720 nm và bức xạ màu lục có bước sóng  có giá trị trong
khoảng từ 500 nm đến 575 nm). Trên màn quan sát, giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với
vân sáng trung tâm có 8 vân sáng màu lục. Giá trị của  là?
Trang - 16 -
Nguyễn Duy Sang 0934052377
A. 560nm B. 540nm C. 570nm D. 550nm
Câu 34. Hai dao động cùng phương lần lượt có phương trình x1 = A1cos(t-/2) (cm) và
x2=6cos(t+/3)(cm). Để dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ bằng A = 6cm thì A1 bằng
A. 6cm. B. 6 2 cm. C. 12cm. D. 6 3 cm.
Câu 35. Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là roto và số cặp cực là p. Khi roto quay
đều với tốc độ n (vòng/phút) thì suất điện động của máy biến thiên tuần hoàn với tần số (tính theo đơn vị
Hz) là
A. pn/60. B. pn. C. 60pn. D. n/60.
Câu 36. Một máy biến áp lí tưởng gồm cuộn sơ cấp có N1 vòng, cuộn thứ cấp có N2 vòng (N1 = 10N2).
Máy biến áp này có thể
A. tăng tần số lên 10 lần. B. tăng cường độ dòng điện lên 10 lần.
C. tăng điện áp lên 10 lần. D. tăng điện áp và tần số lên 10 lần.
Câu 37. Những đặc trưng vật lý của sóng âm tạo ra đặc trưng sinh lý của âm là
A. đồ thị dao động âm, năng lượng âm, cường độ âm, biên độ dao động âm.
B. cường độ âm, năng lượng âm, mức cường độ âm, đồ thị dao động âm.
C. tần số, cường độ âm, mức cường độ âm, đồ thị dao động âm.
D. tần số, cường độ âm, mức cường độ âm, năng lượng âm.
Câu 38. Một vật dao động điều hòa với biên độ 12cm . Quãng đường nhỏ nhất vật đi được trong 1s là
36cm. Tốc độ cực đại của vật trong quá trình dao động là
A. 47,1cm / s. B. 56,5cm / s. C. 37,8cm / s. D. 62,8cm / s.
Câu 39. Tại điểm M trong môi trường truyền âm có mức cường độ âm là L M. Nếu cường độ âm tại M
tăng lên 10 lần thì mức cường độ âm tại đó
A. tăng thêm 10B. B. tăng thêm 100 lần. C. tăng thêm 1B D. tăng lên 10 lần.
Câu 40. Con lắc lò xo có độ cứng k và vật nhỏ khối lượng m có thể dao động không ma sát trên mặt
phẳng nghiêng góc  so với phương ngang. Ở vị trí cân bằng độ biến dạng của lò xo là l. Cho gia tốc
rơi tư do tại đó là g thì chu kỳ dao động là
l l l g
A. T = 2 . B. T = 2 . C. T = 2 . D. T = 2 .
g cos  g g sin  l
Câu 41. Dao động điện từ trong mạch là dao động điều hoà. Khi hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm
bằng 1,2V thì cường độ dòng điện trong mạch bằng 1,8mA. Còn khi hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn
cảm bằng 0,9V thì cường độ dòng điện trong mạch bằng 2,4mA. Biết độ tự cảm của cuộn dây L = 5mH.
Điện dung của tụ bằng
A. 20nF. B. 10nF. C. 20F. D. 10F.
Câu 42. Cho mạch điện xoay chiều AB gồm hai đoạn AM và MB mắc nối tiếp, đoạn AM gồm biến trở R và tụ
điện có điện dung C, đoạn MB chỉ có cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch
AB một điện áp xoay chiều ổn định u  U 2 cos t (V ). Ban đầu, giữ L  L1 , thay đổi giá trị của biến trở R ta thấy
điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM luôn không đổi với mọi giá trị của biến trở. Sau đó, giữ R  Z L1
thay đổi L để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm cực đại, giá trị điện áp hiệu dụng cực đại trên cuộn cảm bằng
A. 2U / 2(V ). B. U / 2(V ). C. 3U / 2(V ). D. 5U / 2(V ).
Câu 43. Khi động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động thì tốc độ quay của từ trường quay trong stato
A. lớn hơn tốc độ quay của roto. B. giảm khi ma sát lớn.
C. nhỏ hơn tốc độ quay của roto. D. tăng khi lực ma sát nhỏ.
Câu 44. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Y-Âng có khoảng cách giữa hai khe S1,S2 là 0,8mm,
khoảng cách giữa mặt phẳng chứa hai khe S1S2 đến màn là 1,6m. Trong nguồn S chứa đồng thời hai ánh
sáng đơn sắc có bước sóng 1  0, 45 m và 2  0,63 m . Khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến điểm
gần nhất các ánh sáng đều bị triệt tiêu là:
A. 3,15mm. B. 0,63mm. C. 0,9mm. D. 0,45mm.

Trang - 17 -
Nguyễn Duy Sang 0934052377
Câu 45. Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến người ta sử dụng các sóng mang. So với vô tuyến
truyền thanh, thì sóng mang trong vô tuyến truyền hình có tần số
A. nhỏ hơn hoặc bằng. B. nhỏ hơn. C. bằng nhau. D. lớn hơn.
Câu 46. Con lắc đơn gồm vật nhỏ m = 200gam, treo vào sợi dây có chiều dài l. Kéo con lắc lệch khỏi
VTCB góc 0 rồi buông nhẹ. Bỏ qua ma sát thì thấy lực căng có độ lớn nhỏ nhất khi dao động bằng 1N.
Biết g = 10m/s2. Lấy gốc tính thế năng ở VTCB. Khi dây làm với phương thẳng đứng góc 300 thì tỉ số
giữa động năng và thế năng bằng
A. 0,5. B. 0,58. C. 2,73. D. 0,73.
Câu 47. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Y-âng, ánh sáng làm thí nghiệm là ánh sáng trắng có
bước sóng từ 0,38 m đến 0, 76  m . Điểm N là vân sáng bậc 8 của ánh sáng đơn sắc có bước sóng
0,46  m . Tại N có:
A. 5 ánh sáng bị triệt tiêu và bước sóng lớn nhất trong số đó là 0,67  m .
B. 5 ánh sáng bị triệt tiêu và bước sóng lớn nhất trong số đó là 0,76  m .
C. 6 ánh sáng bị triệt tiêu và bước sóng lớn nhất trong số đó là 0,67  m .
D. 6 ánh sáng bị triệt tiêu và bước sóng lớn nhất trong số đó là 0,76  m .
1
Câu 48. Mạch điện AB gồm R, L, C nối tiếp, uAB = U 2 cosωt. Chỉ có R thay đổi được và  2  . Hệ
LC
2
số công suất của mạch điện đang bằng , nếu tăng R thì
2
A. tổng trở của mạch giảm.
B. công suất toàn mạch tăng.
C. hệ số công suất của mạch giảm.
D. hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu điện trở R tăng.
Câu 49. Sóng ngang có tần số f =56Hz truyền từ A đến B trên một sợi dây rất dài. M là một điểm nằm
trên dây cách a x=50cm luôn dao động ngược pha với A. Biết tốc độ truyền sóng nằm trong khoảng
7m/s đến 10m/s. Xác định tốc độ truyền sóng
A. 10 m/s B. 8m/s C. 9m/s D. 7 m/s
Câu 50. Trong quá trình truyền sóng, khi gặp vật cản thì sóng bị phản xạ.Tại điểm phản xạ thì sóng tới
và sóng phản xạ sẽ
A. luôn cùng pha. B. không cùng loại. C. luôn ngược pha. D. cùng tần số.

----------- HẾT ---------

Trang - 18 -
Nguyễn Duy Sang 0934052377
-ĐÁP ÁN MÃ ĐỀ 302

1 D 11 D 21 D 31 A 41 A
2 D 12 C 22 D 32 B 42 D
3 D 13 A 23 D 33 A 43 A
4 B 14 A 24 B 34 D 44 A
5 D 15 C 25 C 35 A 45 D
6 B 16 D 26 A 36 B 46 C
7 A 17 A 27 A 37 C 47 A
8 B 18 D 28 C 38 D 48 D
9 C 19 B 29 B 39 C 49 B
10 C 20 B 30 C 40 C 50 D

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT- MÃ ĐỀ 302


Câu 1: Cho mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp theo thứ tự R, L, C. Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch
UAB = 120V, hai đầu đoạn R,L là UAN bằng 160V, hai đầu tụ điện là UNB bằng 56V. Hệ số công suất của
đoạn mạch AB bằng
A. 0,9. B. 0,75. C. 0,64. D. 0,8.
Giải câu 1:
UAB2 = U2R + (UL-UC)2 (1)
UAN2 = U2R + UL2 (2)
UC = 56 (3)
Giải hệ (1), (2), (3) ta được: UL=128V; UR=96V
Hệ số công suất: cosφ = UR/U = 0,8  Chọn D
Câu 2: Treo vật m = 100g vào lò xo có độ cứng k rồi kích thích cho vật dao động điều hòa theo phương
thẳng đứng. Trong quá trình dao động người ta thấy tỉ số độ lớn lực đàn hồi cực đại và cực tiểu bằng 3.
Lấy g = 10m/s2. Biết ở VTCB lò xo giãn 8cm. Khi tốc độ của vật có giá trị bằng một nửa tốc độ cực đại
thì độ lớn của lực phục hồi lúc đó bằng
A. 0,5N. B. 0,36N. C. 0,25N. D. 0,43N.
Giải câu 2:
Fdhmax =k(Δl+A) (1)
Fdhmin = k(Δl-A) (2)
Fdhmax/Fdhmin=3 (3)
Từ (1); (2); (3) ta được A = Δl/2 = 4cm
Tốc độ của vật bằng 1 nửa giá trị cực đại khi x = ± A 3  2 2cm
2
Độ lớn lực phục hồi: Fph  k x  m 2 x  m g x  0,1. 10 .(0,02 3)2  0,43(N ) ---> Chọn D
l 0,08
Câu 3: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có
bước sóng 0,6m. Khoảng cách giữa hai khe sáng là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến
màn quan sát là 1,5m. Trên màn quan sát, hai vân sáng bậc 4 nằm ở hai điểm M và N. Dịch màn quan
sát một đoạn 50cm theo hướng ra 2 khe Y-âng thì số vân sáng trên đoạn MN giảm so với lúc đầu là
A. 7 vân. B. 4 vân. C. 6 vân. D. 2 vân.
Giải câu 3:
Khi chưa thay đổi khoảng cách từ màn đến hai khe thì khoảng vân là i=0,9mm
Số vân sáng quan sát được là 2.4+1=9 vân
Bề rộng vùng giao thoa: L = 8i=7,2mm
Khi dịch màn ra xa 50cm thì khoảng vân là i’= 1,2mm
Số vân sáng quan sát dược là L/i+1 =7 vân

Trang - 19 -
Nguyễn Duy Sang 0934052377
Số vân sáng giảm đi so với lúc đầu là 2 vân  Chọn D

Câu 4: Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do. Khi điện tích một bản tụ điện có giá trị là
q1 thì cường độ dòng điện là i1; khi điện tích một bản tụ điện có giá trị là q2 thì cường độ dòng điện là i2.
Gọi c là tốc ánh sáng trong chân không. Nếu dùng mạch dao động này để là mạch chọn sóng của máy
thu thanh thì sóng điện từ mà máy có thể thu có bước sóng
q2  q2 q2  q2 i2  i2 i2  i2
A.  = 2c 22 21 . B.  = 2c 22 21 . C.  = 2c 22 1 2 . D.  = 2c 22 1 2 .
i2  i1 i1  i2 q2  q1 q1  q2
Giải câu 4:
1 2 1 q12 1 1 q 22
Li1   Li 22 
Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng điện từ ta có: 2 2 C 2 2 C
1
 L(i1  i2 )  ( q 2  q12 )
2 2 2

C
q 22  q12
 LC  2
i1  i22

Bước sóng mà mạch thu được:   2c LC  2c q2  q1


2 2
 Chọn B
2 2
i1  i 2
Câu 5: Một cuộn dây dẹt, quay đều quanh một trục cố định nằm trong mặt phẳng với cuộn dây và trong
từ trường đều có phương vuông góc với trục quay. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây có
giá trị cực đại là E0. Tạithời điểm suất điện động tức thời bằng e = E0/2 và đang tăng thì véc tơ pháp

tuyến n làm với véc tơ B một góc
A. 1200. B. 1500. C. 600. D. 300.
Giải câu 5:
Biểu thức từ thông có dạng: Ф=BScos(ωt+φ)
 Biểu thức suất điện động e =E0cos(ωt+φ-π/2)
Khi suất điện động tức thời bằng e = E0/2 và đang tăng thì cos(ωt+φ-π/2)=1/2 và sin(ωt+φ-π/2)<0
Nên φ-π/2 = -π/3 => φ=π/6 =300  Chọn D
Câu 6: Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox nằm ngang, gốc O và mốc thế năng ở vị trí cân
bằng. Cứ sau 0,5s thì động năng lại bằng thế năng và trong thời gian 0,5s vật đi được đoạn đường dài
nhất bằng 4 2cm. Chọn t=0 lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của
vật là
A. x  4 cos(2t   / 2)(cm). B. x  2 cos(t   / 2)(cm).
C. x  2 cos(2t   / 2)(cm). D. x  4 cos(t   / 2)(cm).

Giải câu 6:
Khoảng thời gian liên tiếp động năng = thế năng là: T/4 = 0,5  T  2s     rad / s
 
t  0,5s    t   Smax  2 A sin  A 2  A  4cm  x  4cos  t      cm  Chọn B
2 2
Câu 7: Đoạn mạch gồm một cuộn dây có điện trở R và độ tự cảm L nối tiếp với một tụ điện biến đổi có điện
dung C thay đổi được. Hiệu điện thế xoay chiếu ở hai đầu mạch là u = U 2 cos(t + /6)(V). Khi C = C1 thì
công suất mạch là P và cường độ dòng điện qua mạch là: i = I 2 cos(t + /3) (A). Khi C = C2 thì công suất
mạch cực đại P0. Tính công suất cực đại P0 theo P.
A. P0 = 4P/3 B. P0 = 2P/ 3 C. P0 = 4P D. P0 = 2P.
Giải câu 7:
+Khi C = C2 thì công suất mạch cực đại P0 (mạch RLC có cộng hưởng điện)
U2
cos = 1 =>  = 0 (ZL = ZC) thì: P0 = Pmax = (1)
R
+ Khi C = C1 thì công suất mạch là P và :  = /6 -/3 = -/6 => tan 1  tan(  )  Z L  ZC   3
6 R 3
3R 1
Hay : Z L  ZC    ( Z L  ZC )2  R 2 (2)
3 3

Trang - 20 -
Nguyễn Duy Sang 0934052377
2
+Thế (2) vào công thức : P  2 U R 2
R  (Z L  ZC )

Ta có: P  U 2R U 2R U 2 3U 2 ( 3) Từ (1) và (3) => P  4 P  Chọn A


   0
R 2  (Z L  ZC )2 R 2  1 R 2 4 R 4 R 3
3 3
Câu 8: Khi một nguồn sóng hoạt động tạo ra sóng trên mặt nước, các phần tử nơi có sóng truyền qua
thực hiện
A. dao động riêng. B. dao động cưỡng bức. C. dao động duy trì. D. dao động tắt dần.

Giải câu 8: Chọn B

Câu 9: Trong dao động điều hòa những đại lượng dao động cùng tần số với tần số li độ là
A. vận tốc, gia tốc và cơ năng B. vận tốc, động năng và thế năng
C. vận tốc, gia tốc và lực phục hồi D. động năng, thế năng và lực phục hồi

Giải câu 9:
Phương trình li độ: x =Acos(wt+φ) (dao động với tần số f)
Phương trình vận tốc: v=-wAsin(wt+φ) (dao động với tần số f)
Phương trình gia tốc: a =-w2Acos(wt+φ) (dao động với tần số f)
Phương trình lực phục hồi:Fph =-k x =-kAcos(wt+φ) (dao động với tần số f)
Động năng, thế năng dao động với tần số 2f còn cơ năng thì không đổi -> Chọn C
Câu 10: Chọn phát biểu sai. Dao động cưỡng bức có
A. tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
B. biên độ phụ thuộc vào độ chênh lệch tần số ngoại lực và tần số riêng
C. tần số bằng tần số riêng của hệ
D. biên độ phụ thuộc vào biên độ ngoại lực.
Giải câu 10:
Dựa vào đặc điểm của dao động cưỡng bức -> chọn C
Câu 11: Một máy phát điện có phần cảm gồm hai cặp cực và phần ứng gồm hai cặp cuộn dây mắc nối
tiếp. Suất điện động hiệu dụng của máy là 220V và tần số 50Hz. Cho biết từ thông cực đại qua mỗi vòng
dây là 4mWB. Số vòng dây của mỗi cuộn trong phần ứng là
A. 175 vòng B. 44 vòng C. 248 vòng D. 62 vòng
Giải câu 11:
E0  220 2
 .N.max  220 2  N  248
Vì phần ứng 2 cặp cuộn dây (4 cuộn) nên số vòng dây mỗi cuộn là n1 = N/4 = 62 (vòng) -> Chọn D
Câu 12: Trong phòng thu âm, tại một điểm nào đó trong phòng mức cường độ âm nghe được trực tiếp
từ nguồn âm phát ra có giá trị 84dB, còn mức cường độ âm tạo từ sự phản xạ âm qua các bức tường là
72dB. Khi đó mức cường độ âm mà người nghe cảm nhận được trong phòng có giá trị gần giá trị nào
nhất?
A. 80,97dB B. 82,30dB C. 85,20dB D. 87dB.

Giải câu12: Ký hiệu cường độ âm do nguồn phát ra đi đến trực tiếp người và gián tiếp lần lượt là I và I’.
Khi đó có:
 I
 L  lg I  I  I 0 .10
L

 I 0 10 L  10 L ' 

0
 I TH  I  I '  I 
0 10 L
 10 L'

  LTH  lg  85, 2dB
I '
 L '  lg  I '  I .10 L ' I 0

 I0
0

Câu 13: Độ to của âm phụ thuộc vào


A. mức cường độ âm. B. tần số âm. C. đồ thị âm. D. cường độ âm.

Trang - 21 -
Nguyễn Duy Sang 0934052377
Giải câu 13: Xem các đặc trưng sinh lý của âm -> Chọn A

Câu 14: Một lăng kính có góc chiết quang A coi là góc nhỏ) được đặt trong không khí. Chiếu một chùm
ánh sáng trắng song song, hẹp vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt phẳng phân
giác của góc chiết quang, rất gần cạnh của lăng kính. Đặt một màn E sau lăng kính, vuông góc với
phương của chùm tia tới và cách mặt phẳng phân giác của góc chiết quang 1,2 m. Chiết suất của lăng
kính đối với ánh sáng đỏ là nđ = 1,642 và đối với ánh sáng tím là nt = 1,685. Độ rộng từ màu đỏ đến màu
tím của quang phổ liên tục quan sát được trên màn là 5,4mm. Góc chiết quang bằng
A. A = 60. B. A = 50. C. A = 40. D. A = A30.
O
Giải câu 14:
Bề rộng vùng quang phổ: DT = OT – OD = (nt -1)d.A-(nd-1)d.A D
= (nt –nd).d.A T
 A = 0,105 (rad) = 6 0
-> Chọn A

Câu 15: Hiện tượng tán sắc chắc chắn xảy ra khi chiếu
A. chùm sáng trắng từ không khí vào nước.
B. chùm sáng trắng từ nước ra không khí theo phương không trùng với pháp tuyến.
C. chùm sáng đa sắc từ không khí vào nước theo phương không trùng với pháp tuyến.
D. chùm sáng trắng từ nước ra không khí.
Giải câu 15:
Tán sắc xảy ra khi chiếu ánh sáng đa sắc vào lăng kính hoặc chiếu xiên góc vào mặt phân cách giữa hai
môi trường khác nhau  Chọn C
Câu 16: Dao động của con lắc đồng hồ là dao động
A. tự do. B. tắt dần. C. cưỡng bức. D. duy trì.

Giải câu 16: Xem đặc điểm của dao động duy trì  chọn D
Câu 17: Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cost vào hai đầu mạch điện mắc nối tiếp theo thứ tự: điện trở
R, cuộn thuần cảm L và tụ C. Biết U, L,  không thay đổi; điện dung C và điện trở R có thể thay đổi.
Khi C = C1 thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở không phụ thuộc R; khi C = C2 thì điện áp hiệu dụng
hai đầu mạch chứa L và R cũng không phụ thuộc R. Biểu thức đúng là
A. C2 = 0,5C1. B. C2 = C1. C. C2 = 2C1. D. C2 = 2 C1.
Giải câu 17:
UR U Để UR không phụ thuộc vào R thì ZL = ZC1 (1)
U R  I .R  
R  ( Z L  Z C1 )
2 2
( Z L  Z C1 ) 2
1
R2
U R 2  Z L2 U Để URL không phụ thuộc R thì ZC2 =2ZL (2)
U RL  I . R 2  Z L2  
R  (Z L  ZC 2 )
2 2
Z 2
 2Z L Z C 2
1 C2
R 2  Z L2
Từ (1) và (2) ta có ZC2=2ZC1 => C2 =0,5C1  Chọn A
Câu 18: Trong mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Khi điện tích một bản tụ đạt cực
đại thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm
A. có độ lớn cực đại. B. đạt cực đại. C. đạt cực tiểu. D. bằng 0.
Giải câu 18:
1 1 q2
Năng lượng điện từ bảo toàn Li 2   const nên khi imax thì qmin=0  Chọn D
2 2C
Câu 19: Đặt điện áp u = U0cos(t + ) (U0 không đổi,  thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm
điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Điều chỉnh  = 1 thì điện áp hiệu dụng hai đầu
tụ điện bằng 2 lần điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm thuần. Để công suất tiêu thụ cực đại thì tần số
góc của dòng điện bằng
A. 2 = 1/ 2 B. 2 = 2 1. C. 2 = 0,51. D. 2 = 21.
Giải câu 19:
Trang - 22 -
Nguyễn Duy Sang 0934052377
Khi UC=2UL thì ZC1=2ZL1  ω12=1/2LC (1)
Khi công suất cực đại thì ZC2=ZL2  ω22=1/LC (2)
Từ (1) và (2)   22  212   2  21  Chọn B
Câu 20: Sóng cơ truyền trên mặt nước, càng xa nguồn sóng thì
A. tốc độ truyền sóng càng giảm. B. biên độ giảm.
C. tần số càng giảm. D. bước sóng giảm.
Giải câu 20:
Vì biên độ sóng tỉ lệ nghịch với căn bậc hai của khoảng cách đến nguồn nên càng xa nguồn biên độ
sóng càng giảm  Chọn B
Câu 21: Một con lắc dao động cưỡng bức dưới tác dụng của lực điều hòa có tần số thay đổi được. Khi
tần số là f1 hoặc f2 > f1 thì biên độ dao động là A, Nếu tần số của lực cưỡng bức là f  1  f1  f 2  thì biên
2
độ dao động là A', trong đó A
A. A' = A. B. chưa đủ cơ sở để kết luận.
C. A' < A. D. A' > A. A
Giải câu 21: '
Từ đồ thị biên độ dao động cưỡng bức phụ thuộc và tần số lực A
cưỡng bức nhu hình vẽ, ta thấy A' > A.  Chọn D f
f1 f f2
Câu 22. Đại lượng nào sau đây đặc trưng cho tính chất đổi chiều
nhanh hay chậm của một dao động điều hòa?
A. Biên độ B. Gia tốc C. Vận tốc D. Tần số
Giải câu 22:
Trong dao động điều hòa tần số là số dao động vật thực hiện trong 1s. Nếu vật thực hiện càng nhiều
dao động thì nó đổi chiều càng nhiều lần.  Chọn D
Câu 23: Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây sai:
A. Tần số dao động bằng tần số của ngoại lực.
B. Biên độ dao động phụ thuộc vào tần số của ngoại lực.
C. Biên độ dao động không phụ thuộc vào pha ban đầu của ngoại lực.
D. Tần số ngoại lực tăng thì biên độ dao động tăng.
Giải câu 23:
Xem các đặc điểm của dao động cưỡng bức
Câu 24: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai ánh sáng đơn
sắc 1, 2 có bước sóng lần lượt là 0,48 m và 0,60 m. Số vân sáng cùng màu với vân trung tâm trên
màn quan sát từ vân tối thứ nhất đến vân tối thứ 13 của bức xạ 1 (ở cùng một phía so với vân trung
tâm) là
A. 1 vân. B. 2 vân. C. 4 vân. D. 3 vân.
Giải câu 24:
Vị trí trùng nhau giữa hai vân thỏa mãn điều kiện: k1/k2 =λ2/λ1 = 5/4
Vân tối thứ 13 của λ1 nằm ngoài vân sáng thứ 12. Trong khoảng từ vân tối thứ nhất đến vân tối thứ 13
của bức xạ 1 (ở cùng một phía so với vân trung tâm) số vân cùng màu với vân trung tâm khi k 1 nhận
giá trị k1 =5; k1=10. Vậy có 2 giá trị thỏa mãn. Số vân cùng màu vân trung tâm là 2  Chọn B
Câu 25: Vật dao động điều hoà với biên độ 4cm, chu kỳ 1,2s. Tốc độ trung bình trong khoảng thời gian
0,4s không thể nhận giá trị nào sau đây?
A. 16cm/s. B. 14cm/s. C. 18cm/s. D. 12cm/s.
Giải câu 25:
Ta có t  1  t  T , trong thời gian này quãng đường lớn nhất và nhỏ nhất vật đi được là
T 3 3
smax  A 3  4 3(cm), smin  A  4(cm) nên tốc độ trung bình lớn nhất và nhỏ nhất vật có được trong thời
gian này là vmax=smax/Δt=17,32 (cm/s); vmin=smin/Δt=10 (cm/s)  Chọn C
Trang - 23 -
Nguyễn Duy Sang 0934052377
Câu 26: Trong máy quang phổ lăng kính, khe hẹp của ống chuẩn trực đặt
A. ở tiêu điểm chính của thấu kính hội tụ L1.
B. trong khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ L1.
C. ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ L1.
D. ở vị trí bất kỳ.
Giải câu 26:
Trong máy quang phổ, ống chuẩn trực có tác dụng tạo chùm sáng song song nên khe hẹp của ống chuẩn
trực đặt ở tiêu điểm chính của thấu kính hội tụ L  Chọn A
Câu 27: Một sóng hình sin truyền dọc theo một trục ox. Hai điểm M và N nằm trên trục ox có sóng
truyền qua (MN < ). Khi M có li độ cực đại thì N đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm. Độ lệch pha
giữa M và N là
A. 3/2. B. /2. C. /4. M
D. 3/4.
Giải câu 27: N
Từ hình vẽ ta thấy M và N là hai điểm cách nhau
1 khoảng là Δx = 3λ/4 nên độ lệch pha là:
Δφ=2πΔx/λ = 3/2  Chọn A
Câu 28: Mạch điện điện R, L, C mắc nối tiếp, đang xảy ra hiệu tượng cộng hưởng thì điều nào sau đây
là sai?
A. Dòng điện cùng pha với điện áp hai đầu mạch.
B. Cường độ dòng điện tức thời i bằng điện áp tức thời hai đầu mạch chia tổng trở (i =u/Z).
C. Điện áp tức thời hai đầu tụ bằng điện áp tức thời hai đầu cuộn cảm thuần.
D. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng 1.
Giải câu 28:
Trong mạch RLC khi có cộng hưởng thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ bằng điện áp hiệu dụng hai đầu
cuộn cảm thuần còn điện áp tức thời thì không  Chọn C
Câu 29: Con lắc đơn dao động với biên độ nhỏ, bỏ qua ma sát. Khi vật đi qua VTCB thì lực căng sợi
dây
A. có độ lớn nhỏ hơn trọng lực. B. có độ lớn cực đại.
C. có độ lớn bằng trọng lực. D. có độ lớn cực tiểu.
Giải câu 29:
: Lực căng của dây treo con lắc đơn được xác định bằng công thức T = mg(3cosα-2cosα0). Khi con lắc
qua VTCB α = 0 thì T đạt cực đại và bằng T = mg(3-2cosα0). Chọn B
Câu 30: Nối hai bản của tụ điện C với nguồn điện một chiều có suất điện động E. Sau đó ngắt tụ C ra
khỏi nguồn, rồi nối hai bản tụ với hai đầu cuộn thuần cảm L, thì thấy sau khoảng thời gian ngắn nhất là
/6000 (s) kể từ lúc nối với cuộn cảm thì điện tích của bản dương giảm đi một nửA. Biết cường độ dòng
điện cực đại qua cuộn dây là 0,6A, tụ điện có điện dung 50F. Suất điện động E bằng
A. 1,5V. B. 4,5V. C. 6V. D. 3V.
Giải câu 30:
Thời gian ngắn nhất từ lúc điện tích cực đại đến khi điện tích giảm còn 1 nửa là T/6 =π/6000 ->
T=π/1000 (rad/s). Mà T  2 LC  L  T 2
4 2 C
Ta có 1 1
CE2  LI 02  E 
L
I 0  6 ( V)
 Chọn C
2 2 C

Câu 31: Đặt vào hai đầu mạch RLC điện áp u  200cos(100t   ) ( V) . Khi điều chỉnh R đến giá trị R =
3
R1=36Ω hoặc R =R2 =64Ω thì công suất tiêu thụ của mạch như nhau. Tìm công suất tiêu thụ đó:
A. 200W B. 400W C. 100W D. 282,8W
Giải câu 31:

Trang - 24 -
Nguyễn Duy Sang 0934052377
U 2R
P 2  PR2  U 2 R  P.( ZL  ZC ) 2  0 (1 ) Khi điều chỉnh R có hai giá trị của R cho cùng
R  ( ZL  ZC ) 2
công suất nên R1; R2 là nghiệm của phương trình (1). Theo hệ thức Vi-et ta có R1R2=U2/P nên
P=U2/(R1+R2)=200W  Chọn A
Câu 32: Phát biểu nào sau đây là sai? Sóng điện từ
A. truyền được trong chân không.
B. khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì không bị khúc xạ.
C. là sóng ngang.
D. lan truyền được trong các điện môi.

Giải câu 32: Chọn B

Câu 33: trong thi nghiem Young về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn
sắc,trong đó có bức xạ màu đỏ có bước sóng 720 nm và bức xạ màu lục có bước sóng  có giá trị trong
khoảng từ 500 nm đến 575 nm). Trên màn quan sát, giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với
vân sáng trung tâm có 8 vân sáng màu lục. Giá trị của  là?
A. 560nm B. 540nm C. 570nm D. 550nm
k
Giải câu 33: k L  9   L  d  d  80k d (nm) và 500  L  575  k d  7  L  560nm
kL
Câu 34: Hai dao động cùng phương lần lượt có phương trình x1 = A1cos(t-/2) (cm) và x2 =
6cos(t+/3)(cm). Để dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ bằng A = 6cm thì A1 bằng
A. 6cm. B. 6 2 cm. C. 12cm. D. 6 3 cm.
Giải câu 34: Áp dụng công thức A2  A12  A22  2A1A2 cos(2  1 ) . Thay các giá trị A, A2, φ1; φ2 vào giải
phương trình bậc hai của A1 ta được kết quả A1 =6 3 cm.  Chọn D
Câu 35: Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là roto và số cặp cực là p. Khi roto quay
đều với tốc độ n (vòng/phút) thì suất điện động của máy biến thiên tuần hoàn với tần số (tính theo đơn vị
Hz) là
A. pn/60. B. pn. C. 60pn. D. n/60.
Giải câu 35: Chọn A
Câu 36: Một máy biến áp lí tưởng gồm cuộn sơ cấp có N1 vòng, cuộn thứ cấp có N2 vòng (N1 = 10N2).
Máy biến áp này có thể
A. tăng tần số lên 10 lần. B. tăng cường độ dòng điện lên 10 lần.
C. tăng điện áp lên 10 lần. D. tăng điện áp và tần số lên 10 lần.
Giải câu 36: Sử dụng công thức MBA là U2/U1=I1/I2=N2/N1.  Chọn B
Câu 37: Những đặc trưng vật lý của sóng âm tạo ra đặc trưng sinh lý của âm là
A. đồ thị dao động âm, năng lượng âm, cường độ âm, biên độ dao động âm.
B. cường độ âm, năng lượng âm, mức cường độ âm, đồ thị dao động âm.
C. tần số, cường độ âm, mức cường độ âm, đồ thị dao động âm.
D. tần số, cường độ âm, mức cường độ âm, năng lượng âm.
Giải câu 37: Chọn C
Câu 38: Một vật dao động điều hòa với biên độ 12cm . Quãng đường nhỏ nhất vật đi được trong 1s là
36cm. Tốc độ cực đại của vật trong quá trình dao động là
A. 47,1cm / s. B. 56,5cm / s. C. 37,8cm / s. D. 62,8cm / s.
Giải câu 38: ta thấy s =3A. Mà trong ½ chu kì quãng đường vật đi được luôn là 2A. Còn lại đoạn A
ứng với thời gian đi lâu nhất khi vật đi từ A/2  A  A/2. Thời gian này bằng Δt’=2.T/6
Tổng thời gian vật đi: Δt = T/2+Δt’=T/2+T/3=5T/6 =1 (s)  T=1,2 (s)
 5
   rad / s  vmax   A  20  62,8cm / s  Chọn D
t 3
Câu 39: Tại điểm M trong môi trường truyền âm có mức cường độ âm là L M. Nếu cường độ âm tại M
tăng lên 10 lần thì mức cường độ âm tại đó
A. tăng thêm 10B. B. tăng thêm 100 lần. C. tăng thêm 1B D. tăng lên 10 lần.

Trang - 25 -
Nguyễn Duy Sang 0934052377
Giải câu 39: L2-L1 =lg(I2/I1)= lg(10) =1 (B)  Chọn C
Câu 40: Con lắc lò xo có độ cứng k và vật nhỏ khối lượng m có thể dao động không ma sát trên mặt
phẳng nghiêng góc  so với phương ngang. Ở vị trí cân bằng độ biến dạng của lò xo là l. Cho gia tốc
rơi tư do tại đó là g thì chu kỳ dao động là
l l l g
A. T = 2 . B. T = 2 . C. T = 2 . D. T = 2 .
g cos  g g sin  l
Giải câu 40: Tại VTCB lò xo giãn 1 đoạn Δl=mgsinα/k  m/k = Δl/gsinα
m l
Chu kì dao động của con lắc: T = 2 = 2  Chọn C
k g sin 
Câu 41: Dao động điện từ trong mạch là dao động điều hoà. Khi hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm
bằng 1,2V thì cường độ dòng điện trong mạch bằng 1,8mA. Còn khi hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn
cảm bằng 0,9V thì cường độ dòng điện trong mạch bằng 2,4mA. Biết độ tự cảm của cuộn dây L = 5mH.
Điện dung của tụ bằng
A. 20nF. B. 10nF. C. 20F. D. 10F.
Giải câu 41: Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng điện từ ta có:
1 2 1 1 1
Li1  Cu12  Li 22  Cu22
2 2 2 2  Chọn A
 L(i 22  i12 )  C(u12  u22 )
L(i 22  i12 )
C   2.108 ( F )  20nF
u12  u22
Câu 42: Cho mạch điện xoay chiều AB gồm hai đoạn AM và MB mắc nối tiếp, đoạn AM gồm biến trở R và tụ
điện có điện dung C, đoạn MB chỉ có cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch
AB một điện áp xoay chiều ổn định u  U 2 cos t (V ). Ban đầu, giữ L  L1 , thay đổi giá trị của biến trở R ta thấy
điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM luôn không đổi với mọi giá trị của biến trở. Sau đó, giữ R  Z L1
thay đổi L để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm cực đại, giá trị điện áp hiệu dụng cực đại trên cuộn cảm bằng
A. 2U / 2(V ). B. U / 2(V ). C. 3U / 2(V ). D. 5U / 2(V ).
U R 2  ZC2 U
Giải câu 42: U AM   . Để UAM không phụ thuộc R thì
R   Z L  ZC  Z  2Z L Z C
2 2 2
1 L

R 2  ZC2
Z L2  2Z L ZC  0  Z L1  2ZC
R 2  ZC2 5ZC2 5
Khi R  Z L1  2ZC : U L max  U U U  Chọn D
R 2ZC 2
Câu 43: Khi động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động thì tốc độ quay của từ trường quay trong stato
A. lớn hơn tốc độ quay của roto. B. giảm khi ma sát lớn.
C. nhỏ hơn tốc độ quay của roto. D. tăng khi lực ma sát nhỏ.
Giải câu 43: Chọn A
Câu 44: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Y-Âng có khoảng cách giữa hai khe S1,S2 là 0,8mm,
khoảng cách giữa mặt phẳng chứa hai khe S1S2 đến màn là 1,6m. Trong nguồn S chứa đồng thời hai ánh
sáng đơn sắc có bước sóng 1  0, 45 m và 2  0,63 m . Khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến điểm
gần nhất các ánh sáng đều bị triệt tiêu là:
Giải câu 44: Chọn A
k 7 3,5
k1.1  k2 .2  1   nên xtối min=3,5i1=3,15mm
k2 5 2,5
Câu 45: Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến người ta sử dụng các sóng mang. So với vô tuyến
truyền thanh, thì sóng mang trong vô tuyến truyền hình có tần số
A. nhỏ hơn hoặc bằng. B. nhỏ hơn. C. bằng nhau. D. lớn hơn.

Trang - 26 -
Nguyễn Duy Sang 0934052377
Giải câu 45: Chọn D
Câu 46: Con lắc đơn gồm vật nhỏ m = 200gam, treo vào sợi dây có chiều dài l. Kéo con lắc lệch khỏi
VTCB góc 0 rồi buông nhẹ. Bỏ qua ma sát thì thấy lực căng có độ lớn nhỏ nhất khi dao động bằng 1N.
Biết g = 10m/s2. Lấy gốc tính thế năng ở VTCB. Khi dây làm với phương thẳng đứng góc 300 thì tỉ số
giữa động năng và thế năng bằng
A. 0,5. B. 0,58. C. 2,73. D. 0,73.
Giải câu 46: Ta có: Tmin  mg cos  0   0  60 0

Cơ năng: E = mgl(1-cosα0)
Thế năng tại góc α là: Et=mgl(1-cosα)
Động năng tại góc α là: Ed = E - Et = mgl(1-cosα0)- mgl(1-cosα)=mgl(cosα-cosα0)
Tỉ số: Ed  cos  cos 0  2,73 Chọn C
Et 1  cos
Câu 47: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Y-Âng, ánh sáng làm thí nghiệm là ánh sáng trắng có
bước sóng từ 0,38 m đến 0, 76  m . Điểm N là vân sáng bậc 8 của ánh sáng đơn sắc có bước sóng
0,46  m . Tại N có:
A. 5 ánh sáng bị triệt tiêu và bước sóng lớn nhất trong số đó là 0,67  m .
B. 5 ánh sáng bị triệt tiêu và bước sóng lớn nhất trong số đó là 0,76  m .
C. 6 ánh sáng bị triệt tiêu và bước sóng lớn nhất trong số đó là 0,67  m .
D. 6 ánh sáng bị triệt tiêu và bước sóng lớn nhất trong số đó là 0,76  m .
Giải câu 47:
Điểm N có : 8.0,46=Kt. t = Kđ d nên kđ=4,8 và kt= 9,6
Các giá trị k= 5,5; 6,5; 7,5; 8,5 và 9,5 thì bức xạ tương ứng tạo vân tối
Thay k= 5,5 thìm ra bước sóng lớn nhất. Chọn A
1
Câu 48: Mạch điện AB gồm R, L, C nối tiếp, uAB = U 2 cosωt. Chỉ có R thay đổi được và  2  . Hệ
LC
2
số công suất của mạch điện đang bằng , nếu tăng R thì
2
A. tổng trở của mạch giảm. B. công suất toàn mạch tăng.
C. hệ số công suất của mạch giảm. D.hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu điện trở R tăng.
Giải câu 48:
2
Theo giả thiết hệ số công suất đang bằng ta có: Z L  Z C  R1 Khi tăng R thì
2
R 1  Chọn D
cos    U R  U. cos 
R2  ZL  ZC  ZL  ZC 
2 2
1
R2
Câu 49: Sóng ngang có tần số f =56Hz truyền từ A đến B trên một sợi dây rất dài. M là một điểm nằm
trên dây cách a x=50cm luôn dao động ngược pha với A. Biết tốc độ truyền sóng nằm trong khoảng
7m/s đến 10m/s. Xác định tốc độ truyền sóng
A. 10 m/s B. 8m/s C. 9m/s D. 7 m/s
Giải câu 49:   2f 2 xf 56
x  (2k  1)  v  
v 2k  1 2k  1
Vì 7 < v < 10 (m/s)  2,3 < k < 3,5  k = 3  v =8m/s -> Chọn B
Câu 50: Trong quá trình truyền sóng, khi gặp vật cản thì sóng bị phản xạ.Tại điểm phản xạ thì sóng tới
và sóng phản xạ sẽ
A. luôn cùng pha. B. không cùng loại. C. luôn ngược pha. D. cùng tần số.
Giải câu 50: Dựa vào đặc điểm của sóng phản xạ  Chọn D
---------- HẾT ----------

ĐỀ THI ĐẠI HỌC 2014-2020


Trang - 27 -
Nguyễn Duy Sang 0934052377
MÔN VẬT LÝ - Mã đề 303
(thời gian làm bài 90 phút không kể thời gian phát đề)
Câu 1. Một máy phát điện xoay chiều có cấu tạo như sau: Phần cảm gồm 3 cặp cực, có vận tốc quay là
900 vòng/phút, phần ứng gồm 6 cuộn dây như nhau mắc nối tiếp biết từ thông cực đại qua mỗi vòng dây
là 20.10 -3Wb, suất điện động hiệu dung mà máy tạo ra là 240V. Số vòng của mỗi cuộn dây phần ứng là:
A. 5. B. 7. C. 9 D. 11.
Câu 2. Một vật dao động điều hoà có biên độ bằng 4 cm và chu kỳ bằng 0,1s, chọn t = 0 là lúc vật đi qua
vị trí cân bằng theo chiều dương. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ x1 = 2cm đến vị
trí x2 = 4cm là :
1 1 1 1
A. s. B. s. C. s. D. s
30 40 50 60
Câu 3. Một chất phát quang được kích thích bằng ánh sáng có bước sóng 0,15µm thì phát ra ánh sáng có
bước sóng 0,6µm. Giả sử công suất của chùm sáng phát quang bằng 40% công suất của chùm sáng kích
thích. Tỉ số giữa số photon ánh sáng phát quang và số photon ánh sáng kích thích trong cùng một
khoảng thời gian là:
A. 8/5. B. 3/10. C. 6/5. D. 2/5.
 
Câu 4. Một chất điểm dao động điều hoà với phương trình: x  5cos  2t   cm. Xác định quãng
 2
đường vật đi được sau khoảng thời gian t = 11,25s kể từ khi vật bắt đầu dao động là:
A. 240cm. B. 230cm. C. 235cm. D. 225cm.
 
Câu 5. Một chất điểm m= 300g dao động điều hòa x  6cos  4t   , x tính bằng cm, t tính bằng s.
 6
Thời điểm vật qua ly độ x = 3cm lần thứ 20 là:
A. 4,895s. B. 4,815s. C. 4,855s. D. 4,875s.
Câu 6. Tại điểm S trên mặt nước yên tĩnh có nguồn dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần
số f. Khi đó trên mặt nước hình thành hệ sóng tròn đồng tâm S. Tại hai điểm M, N nằm cách nhau 5cm
trên đường thẳng đi qua S luôn dao động ngược pha với nhau. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là
80cm/s và tần số của nguồn dao động thay đổi trong khoảng từ 48Hz đến 64Hz. Tần số dao động của
nguồn là
A. 64Hz. B. 48Hz. C. 54Hz. D. 56Hz.
Câu 7. Đặt một điện áp xoau chiều u  U 2cos 100t  (U không đổi, t tính bằng s) vào hai đầu đoạn
1
mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm có độ tự cảm H và tụ điện có điện dung C thay
5
đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện để điện áp hai đầu tụ điện cực đại. Giá trị cực đại đó bằng
U 3 . Điện trở R bằng:
A. 10Ω. B. 20 2 Ω. C. 10 2 Ω D. 20Ω.
Câu 8. Một dây cao su căng ngang ,1 đầu cố định ,đầu kia gắn âm thoa dao động với f = 40Hz.Trên dây
hình thành 1 sóng dừng có 7 nút (không kể hai đầu), Biết dây dài 1m . Thay đổi f của âm thoa là f’ lúc
này trên dây chỉ còn 3 nút (không kể hai đầu). Coi vận tốc truyền sóng không đổi. Giá trị của f’ là:
A. 10Hz. B. 20Hz. C. 30Hz. D. 40Hz.
Câu 9. Một mạch dao động LC lí tưởng có cuộn dây có độ tự cảm L= 0,2mH và tụ điện có điện dung
C=0,3  F. Cường độ dòng điện cực đại trong cuộn cảm là I0 = 0,4A. Khi dòng điện qua cuộn cảm có
cường độ là 0,1A thì hiệu điện thế giữa hai đầu bản tụ có độ lớn
A. 10 2 V B. 5 3 V. C. 10V. D. 5 2 V.
Câu 10. Mạch dao động điện từ LC gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 105 H và tụ điện có
0,9
điện dung 2  F . Khoảng thời gian ngắn nhất kể từ lúc hiệu điện thế trên tụ cực đại đến thời điểm

năng lượng điện trường ở tụ điện bằng ba lần năng lượng từ trường ở cuộn dây là
A. 0,25  s. B. 1  s. C. 0,5 s D. 0,75  s.

Trang - 28 -
Nguyễn Duy Sang 0934052377
Câu 11. Trong mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L,
đang có dao động điện từ tự do. Biết hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là U 0. Khi hiệu điện thế giữa
hai bản tụ là u = 0,8U0 và tụ đang tích điện thì cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn:
3U C 3U C
A. i  0 và đang giảm. B. i  0 và đang tăng.
5 L 5 L
4U C 4U C
C. i  0 và đang giảm D. i  0 và đang tăng
5 L 5 L
Câu 12. Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện
dung C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại trên một bản tụ điện là Q 0 và
cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0. Tần số dao động được tính theo công thức
I Q0 1
A. f = 0 . B. f = 2LC. C. f = . D. f = .
2 Q0 2 I 0 2 LC
Câu 13. Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số thay đổi được vào hai
đầu đoạn mạch AB gồm ba phần tử R, L(thuần cảm) và C theo đúng thứ tự đó mắc nối tiếp. Khi tần số
là f1 thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch chứa cuộn cảm và tụ điện bằng 0. Khi tần số bằng f2 thì tỉ số các
f
điện áp hiệu dụng trên tụ điện và cuộn cảm bằng 0,75. Tỉ số 1 bằng
f2
3 3 2 4
A. B. . C. . D. .
2 4 3 3
Câu 14. Một sóng ngang truyền trên sợi dây rất dài với tốc độ truyền sóng là 4 m/s và tần số sóng có giá
trị từ 33 Hz đến 43 Hz. Biết hai phần tử tại hai điểm trên dây cách nhau 25 cm luôn dao động ngược pha
nhau. Tần số sóng trên dây là
A. 42 Hz. B. 40 Hz. C. 37 Hz. D. 35 Hz.
Câu 15. Trong mạch dao động điện từ lý tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biêt tụ có điện dung C
= 4 nF. Tại thời điểm t1 thì cường độ dòng điện là 5 mA, sau đó T/4 thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ là
10 V. Độ tự cảm của cuộn dây là
A. 4 mH. B. 10 mH. C. 16 mH. D. 25 mH.
Câu 16. Mạch dao động điện từ gồm một cuộn cảm thuần L = 50 mH và tụ điện C. Biết giá trị cực đại
của cường độ dòng điện trong mạch là I0 = 0,1 A, Tại thời điểm năng lượng điện trường trong mạch
bằng 1,6.10-4 J thì cường độ dòng điện tức thời có độ lớn là
A. 0,04 A. B. 0,06 A. C. 0,10 A. D. 0,08 A.

Câu 17. Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 8cos(2t - ) cm. Vật đi qua vị trí có vận tốc
6
v = - 8 cm/s lần thứ thứ 2013 vào thời điểm
6037 6037
A. s B. s. C. 1006,5 s D. 1007 s.
6 3

Câu 18. Đặt điện áp u = U0 cos(t + ) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và
3

tụ điện mắc nối tiếp. Biết cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức i = 6 cos(t  ) (A) và công
6
suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng 150 W. Giá trị U0 bằng
A. 100 V. B. 100 3 V. C. 120 V. D. 100 2 V.
Câu 19. Lúc đầu một mẫu Pôlôni 84 Po nguyên chất phóng xạ này phát ra hạt  và biến thành hạt nhân
210

X. Tại thời điểm khảo sát, người ta biết được tỉ số giữa khối lượng X và khối lượng Pôlôni còn lại trong
mẫu vật là 0,6. Cho biết chu kì bán rã của Pôlôni là T=138 ngày. Tuổi của mẫu vật là:
A. 95,19 ngày. B. 93,27 ngày. C. 151,13 ngày. D. 123,23 ngày.

Trang - 29 -
Nguyễn Duy Sang 0934052377
Câu 20. Một vật dao động điều hoà theo phương ngang với biên độ 4cm. Giả sử ở một thời điểm t = 0

vật ở vị trí có li độ cực đại cho đến lúc t = s sau đó vật đi được quãng đường dài 6cm.Thời điểm vật
30
qua ly độ x = - 2 3 cm lần thứ 1969 là :

A. 309,96s B. 309,26s C. 309,66s D. 309,46s


 
Câu 21. Một chất điểm dao động điều hoà với phương trình: x = 10cos  5t   cm. Xác định quãng
 3
đường vật đi được sau khoảng thời gian t = 2,5s kể từ khi vật bắt đầu dao động là:

A. 276,43cm B. 246,36cm C. 240,66cm D. 256,26cm


 
Câu 22. Một vật dao động điều hòa với phương trình x 6cos  20t   cm. Tốc độ trung bình của vật
 3
13
trong khoảng thời gian t  s s, kể từ khi bắt đầu dao động. là :
60
A. 71,37m/s. B. 77,37m/s. C. 79,33m/s. D. 75,37m/s.
Câu 23. Cho một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung C  5F , một cuộn thần cảm có
độ tự cảm L=50mH. biết hiệu điện thế cực đại trên tụ điện là 6V. khi hiệu điện thế trên tụ là 4V. Cường
độ dòng điện tại thời điểm đó:
A. 4,67.10-2J. B. 4,47.10-2J. C. 4,77.10-2J. D. 4,87.10-2J.

Câu 24. Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A,B cách nhau 10cm dao động theo các phương trình :
 
u1  0, 2.cos  50t    cm và u1  0, 2.cos  50t   cm . Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là
 2
0,5m/s. Số điểm cực đại trên đoạn AB là:
A. 10. B. 12. C. 14. D. 16
Câu 25. Một vật thực hiện đồng thời 2 dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có :
 
x1  3cos  20t   cm , x2 = cos( 20 t) cm. Thời điểm đầu tiên vật qua li độ x = -1cm theo chiều
 2
dương:
1 1 1 1
A. s B. s C. s D. s
12 10 14 8
2
10
Câu 26. Cho mạch điện xoay chiều như hình. R1 = 4, C1  F , R2 =
8
1
100 , L  H , f=50Hz. Biết rằng điện áp uAE và uEB đồng pha. Điện dung

C2 có giá trị:
104 104 2.10 4 3.10 4
A. . B. . C. . D. .
2 3  
Câu 27. Cho mạch điện như hình vẽ biểu thức điện áp hai đầu đoạn mạch
luôn là u  120cos 100t  V ; R  40 ; cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm A R L N C
B
3 M
L H ; điện trở vôn kế lớn vô cùng. Điều chỉnh C để số chỉ vôn kế đạt V
10
giá trị lớn nhất. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là:
A. 64,5W. B. 72,6W. C. 55,7W. D. 44,9W
Câu 28. Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, với L thay đổi được. Điện áp ở hai đầu mạch là
104
u  100 2 cos(100t) V, R  100 , C  F . Biết hệ số công suất của đoạn mạch là 0,8 giá trị của L
2
là:
Trang - 30 -
Nguyễn Duy Sang 0934052377
A. 0,447H. B. 0,398H. C. 0,9838H. D. 0,157H.
Câu 29. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, a=2mm, D= 2m. Dùng nguồn sáng phát ra ba
bức xạ đơn sắc 1 = 0,4 m, 2 = 0,45 m và 3 = 0,6 m. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vân sáng
cùng màu với vân sáng chính giữa là:
A. 3,8mm. B. 3,2mm. C. 3,4mm. D. 3,6mm.
Câu 30. Một nguồn âm là nguồn điểm phát âm đẳng hướng trong không gian. Giả sử không có sự hấp
thụ và phản xạ âm. Tại một điểm cách nguồn âm 10m thì mức cường độ âm là 80dB. Tại điểm cách
nguồn âm 1m thì mức cường độ âm bằng
A. 100dB. B. 125dB. C. 130sB. D. 140dB
Câu 31. Một vật dao động điều hòa phải mất 0,25s để đi từ điểm có v=0 tới điểm tiếp theo cũng như
vậy. khoảng cách giữa hai điểm là 36cm., chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua vị trí biên âm. Vận tốc
trung bình từ thời điểm ban đầu đến thời điểm vật có ly độ x = 9cm và đang chuyển động theo chiều âm
là:
A. 133cm/s. B. 135cm/s. C. 137cm/s. D. 139cm/s.
Câu 32. Một con lắc đơn dao động điều hòa có chu kỳ dao động T = 2s. Lấy g = 10m/s 2, π2 = 10. Tại
thời điểm ban đầu vật có li độ góc α= 0,05rad và vận tốc v = -15,7cm/s. Thời điểm vật qua ly độ s = -
2,5 2 cm lần thứ 2001 là:
A. 2002,416s. B. 2000,416s. C. 2004,416s. D. 2006,416s.
Câu 33. Trong chân không, theo thứ tự tần số tăng dần đó là
A. Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, gamma, tia X. B. Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X, tia gamma.
C. Tia gamma, tia X, tia tử ngoại, tia hồng ngoại. D. Tia gamma, tia tử ngoại, tia hồng ngoại, tia X.
Câu 34. Trong kỹ thuật truyền thông bằng sóng điện từ, để trộn dao động âm thanh và dao động cao
tần thành dao động cao tần biến điệu người ta phải
A. biến tần số của dao động cao tần thành tần số của dao động âm tần.
B. biến tần số của dao động âm tần thành tần số của dao động cao tần.
C. làm cho biên độ của dao động cao tần biến đổi theo chu kì của dao động âm tần.
D. làm cho biên độ của dao động âm tần biến đổi theo chu kì của dao động cao tần.
Câu 35. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, vật m = 250g. Ở VTCB lò xo dãn 2,5cm. Thế năng của nó
khi có vận tốc 40 3 cm/s là 0,02J. Lấy g = 10m/s2 và  2 = 10. Chọn gốc thời gian lúc vật có li độ x = -
2cm và đang chuyển động theo chiều dương. Xác định thời điểm lớn nhất vật có vận tốc cực đại trong 2
chu kỳ đầu.
A. 0,497s B. 0,026s C. 0,183s D. 0,597s
Câu 36. TN GTAS, a = 1mm, D = 2m. Chiếu vào hai khe đồng thời hai bức xạ có bước sóng
1  0,72 µm và 2 =0,56µm. Trong khoảng rộng L trên màn đếm được 7 vân sáng có màu trùng màu
với vân trung tâm (hai trong 7 vân sáng đó nằm ở ngoài cùng của khoảng rộng L). Khoảng rộng L có giá
trị là
A. 30,24mm. B. 60,48mm. C. 25,92mm. D. 51,84mm.
Câu 37. Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R = 100√3 Ω, tụ điện có điện dungC= 10-4/2 (F) và
cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1/π (H) mắc nối tiếp nhau. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều
có biểu thức u = 100cos100πt (V). Tại thời điểm điện áp hai đầu mạch có giá trị 50V và đang giảm thì
cường độ dòng điện qua mạch là
A. 3/2 A. B. 0. C. 3/4 A. D. - 3/2 A.
Câu 38. TN GTAS, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc 1 = 480 nm và 500 nm  2  650
nm. Trên màn quan sát, trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung
tâm có 4 vân sáng của bức xạ 1. Giá trị của 2 là
A. 500 nm B. 560 nm C. 600 nm D. 640 nm
Câu 39. Chiếu một chùm ánh sáng trắng hẹp song song đi từ không khí vào một bể nước dưới góc tới
i  300 , chiều sâu của bể nước là h=1m. Biết chiết suất của nước đối với tia tím và tia đỏ lần lượt là 1,34
và 1,33. Độ rộng của dài màu cầu vồng hiện trên đáy bể là:
A. 2,12mm. B. 11,15mm. C. 4,04mm. D. 3,52mm.

Trang - 31 -
Nguyễn Duy Sang 0934052377
Câu 40. Thời gian  để số hạt nhân phóng xạ giảm đi e lần gọi là thời gian sống trung bình của chất
phóng xạ. Số % nguyên tử phóng xạ bị phân rã sau thời gian t   là
A. 63%. B. 65%. C. 50%. D. 60%.
Câu 41. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với biên độ 10cm và chu kì 2s. Ở thời điểm t1
chất điểm có li độ 5 2 cm và đang giảm. Sau thời điểm t1 một khoảng thời gian 12,5 s chất điểm có
A. Li độ 0 và vận tốc - 10π cm/s. B. Li độ - 5 2 cm và vận tốc 5 2 cm/s.
C. Li độ 10cm và vận tốc bằng 0. D. Li độ - 5 2 cm và vận tốc - 5 2 cm/s.
Câu 42. Một vật dao động điều hoà với tần số f = 5 Hz. Tại thời điểm t1 vật có động năng bằng 3 lần thế
năng. Tại thời điểm t2 = t1 + 1 s thì động năng của vật:
30
1 1
A. bằng lần thế năng hoặc bằng không. B. bằng lần thế năng hoặc bằng cơ năng.
3 3
C. bằng 3 lần thế năng hoặc bằng không. D. bằng 3 lần thế năng hoặc bằng cơ năng.

Câu 43. Một nguồn điểm O phát sóng âm có công suất không đổi trong một môi trường đẳng hướng và
không hấp thụ âm. Tại điểm A, mức cường độ âm LA = 40dB. Nếu tăng công suất của nguồn âm lên 4
lần nhưng không đổi tần số thì mức cường độ âm tại A:
A. 52 dB. B. 67 dB. C. 46dB. D. 160dB.
Câu 44. Đặt điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB
gồm hai đoạn mạch nối tiếp: Đoạn AM gồm điện trở R1 = 50 3  và cuộn dây chỉ có cảm kháng ZL =
100
50  nối tiếp, đoạn mạch MB gồm điện trở R2 =  và tụ điện có dung kháng ZC = 100  nối tiếp.
3
Khi u AM  30 3 V thì u MB  80 V . Giá trị cực đại của dòng điện trong mạch là:
3
A. 3 A. B. 3A C. A D. 4 A
2
Câu 45. Đặt điện áp xoay chiều u  U 2 cos( t   ) vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R mắc
nối tiếp với một cuộn cảm thuần L, biết điện trở có giá trị gấp 3 lần cảm kháng. Gọi uR và uL lần lượt là
điện áp tức thời ở hai đầu điện trở R và ở hai đầu cuộn cảm thuần L ở cùng một thời điểm. Hệ thức đúng

A. 90uR2  10uL2  9U 2 B. 45uR2  5uL2  9U 2 C. 5uR2  45uL2  9U 2 D. 10uR2  90uL2  9U 2
Câu 46. Giới hạn quang điện của kim loại kẽm và của kim loại natri lần lượt là 0,36 μm và 0,504 μm.
Công thoát êlectron của kẽm lớn hơn của natri
A. 1,4 lần. B. 1, 2 lần. C. 1, 6 lần. D. 1,8 lần.
0
Câu 47. Một kim loại có giới hạn quang điện là λo. Chiếu bức xạ có bước sóng bằng vào kim loại
3
này. Cho rằng năng lượng mà êlectron quang điện hấp thụ từ phôtôn của bức xạ trên, một phần dùng để
giải phóng nó, phần còn lại biến hoàn toàn thành động năng của nó. Giá trị động năng này là
hc 2hc hc 3hc
A. . B. . C. . D. .
30 0 20 0
Câu 48. Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x  A cos(4 t   / 6) (x tính bằng cm, t tính
bằng s). Thời điểm mà chất điểm có giá trị vận tốc cực đại lần thứ 2012 (tính từ t  0) là
A. 1005s. B. 1005, 29s. C. 1006s. D. 502,83s.
Câu 49. Đặt điện áp xoay chiều u  220 2 cos100 t (V ) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở
thuần R  100, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L  2 /  ( H ) và tụ điện có điện dung C  100 /  ( F ). Công
suất tức thời cực đại của mạch điện bằng
A. 242W . B. 484W . C. 584, 2W . D. 342, 2W .
Câu 50. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình
lần lượt là x1  5cos(10t   / 4)cm và x2  A2cos(10t  3 / 4)cm . Biết khi vật nhỏ đi qua vị trí cân bằng,
tốc độ của nó là 100cm/s. Biên độ A2 có giá trị là:
A. 15cm. B. 5cm. C. 20cm. D. 10cm.
Trang - 32 -
Nguyễn Duy Sang 0934052377

Giải 1: Chọn C
np
Tần số của dòng điện: f   45Hz.
60
E0 E 2
Gọi là N là tổng số vòng dây, ta có : E0  N 0  N    54
2f0 2f0
N0
Số vòng dây của mỗi cuộn là N1  9
6
M1

Giải 2: Chọn D α M0
 x1 1  φ
 co s      0  O
A 2  1   t  2  1 
1
3 1
  3  s.
co s   x 2  1  2  0  20 60 M2
 2
A

Giải 3: Chọn A
hc
N, ,
P ' N ''   N '   0, 4  N '  0, 4  '  0, 4.4  8
 
P N N
hc N ' N  5

Giải 4: Chọn D
2
T=  1s . t = nT + t =11T + 0,25T

Dựa vào vòng tròn lượng giác trong khoảng thời gian 0,25T chất điểm đi được quãng đường bằng A.
Vậy quãng đường tổng cộng chất điểm đi được là: s  11.4A  A  45A  225 cm.

Giải 5: Chọn D

Thời điểm đầu tiên vật qua M1:


x 1    1
Ta có: cos       1       t1  1  s
A 2 3 6  24
4 2 1
Thời điểm cuối cùng vật qua M2: 2  2  2   t2   s
3  3
Lần thứ 20 vật qua ly độ x = 3cm vào thời điểm:
t  t1  t 2  9T = 4,875s

Giải 6: Chọn D
Vì M và N dao động ngược pha nên:
 v
d 2  d1   2k  1   2k  1  f 
 2k  1 v  16k  8
2 f d 2  d1
48  f  64  48  16k  8  64  k  3  f  16.3  8  56 Hz.

Giải 7: Chọn C
 U
UC  R 2  Z2L  U 3
 R  R  10 2
 ZL  20

Giải 8: Chọn B
Trang - 33 -
Nguyễn Duy Sang 0934052377
B cố định thì B là nút sóng , A gắn với âm thoa thì A cúng là nút sóng .Theo đề Câu ,kể cả hai đầu có
  l 100
9 nút suy ra k = 8: l  k  8      25cm .
2 2 4 4
Vận tốc truyền sóng trên dây là : v  f  25.40  1000 cm/s
Do thay đổi tần số nên trên dây chỉ còn 3 nút không kể hai đầu .Vậy kể cả hai đầu có 5 nút k = 4 ,ta
có:
, , l 100 v 1000
l  k  4  ,    50cm  v  ,f '  f '    20Hz
2 2 2 2  50

Giải 9: Chọn A
1 2 1 2
Năng lượng điện từ trường W  LI 0  4.105 khi i=0,1° thì năng lượng từ là Wt  LI  105
2 2
1 6.105
Năng lượng điện Wd = Cu 2  3.105  u   10 2
2 C

Giải 10: Chọn C


q2 3q 2 3q 2
Wd  3Wt  0 cos 2 t     0 sin 2 t     0 1  cos 2 t      cos t     
3
2C 2C 2C 2

Sử dụng đường tròn    t  0,5 s
3

 2
 
2
2 0, 8U i2 i 2  I 02 1  0, 64   0, 36I 02
 u i
 1
0
 2 1  C
Giải 11:Chọn A  U 2 I 2 U 2
I  C  i  0, 6I 0  0, 6U 0 ;

0 0 0 0
 I 0  U0 L
 I 0 L  U0 C  L
khi đang tích điện thì q tăng tức u tăng hay i giảm

Giải câu 12: Chọn A.


LI 02 Q02 Q2
Năng lượng của mạch dao động W = = => LC = 20
2 2C I0
1 I0
Tần số dao động của mach f = = .
2 LC 2 Q0

Giải câu 13: Chọn A.

Khi tần số bằng f1 thì điện áp giữa hai đầu mạch chứa LC bằng 0, nghĩa là trong mạch đang có cộng
1
hưởng. Khi đó f1  (1)
2 LC
U Z 1 3
Khi tần số bằng f2 thì C  C   (2)
U L Z L LC 4 f 22 2
4
f1 3
Từ (1) và (2) ta suy ra  .
f2 2

Giải câu 14: Chọn B.


1 1 v
Khoảng cách giữa hai điểm dao động ngược pha d = (k + )  = (k + )
2 2 f
1 v 1 4
=> f = (k + ) = (k + ) = 16k + 8 => 33 < f = 16k + 8 < 43 => k = 2 và f = 40Hz.
2 d 2 0,25

Trang - 34 -
Nguyễn Duy Sang 0934052377

Giải câu 15: Chọn C.

Ta có i1 = I0cosωt1; i2 = I0cos(ωt1 + π/2)=-I0sinωt1


Suy ra i12  i22  I 02  i22  I 02  i12
i22 u 2 I 02  i12 u 2 i12 u2 U 02 u 2 L u2
Ta lại có: 2  2  1   2 1 2  2  2  2   L  C 2  16 mH.
I0 U0 I 02 U0 I0 U0 I0 i1 C i1

Giải câu 16: Chọn B.


1 1 2W
HD: Năng lượng điện từ của mạch: W  WC  WL  LI 02  WC  Li 2  i   I 02  C
2 2 L
+ Thay số, ta có độ lớn: i = 0,06 (A).

Giải 17: Chọn A


 x  4 3 (cm)
+ Thời điểm ban đầu t = 0   0  Ứng với điểm M0 trên vòng

v0  0
tròn. 4 3
α 4 3

2
v
+ Ta có x  A 2     4 3 (cm) .
 
+ Vì v < 0 nên vật qua M1 và M2
+ Qua lần thứ 2013 thì phải quay 2012 : 2 = 1006 vòng rồi lần cuối đi từ M0 đến M1.
6037
+ Góc quét α = /3  tổng góc quét  = 1006.2 + /3 → t = /ω = s.
6

Giải 18: Chọn D


  
Góc lệch pha giữa u và i trong mạch:  = - = .
3 6 6
P 150
P = UIcos => U= = = 100V => U0 = 100 2 (V).
I cos 
3 cos
6
Giải 19: Chọn A
mo N A
Số hạt Pôlôni ban đầu : N o  ; Số Pôlôni còn lại : N  N o .et
A
Số hạt Pôlôni bị phân rã bằng số hạt nhân chì sinh ra: N  N o (1  e t )
N Pb .A Pb N 0 1  e  .A Pb
t

Khối lượng chì tạo thành : m Pb   ; Khối Pôlôni còn lại : m  mo e t
NA NA
m Pb N Pb .A Pb A Pb 1  e t  206 1  e 
t

  t
 t
 t
 0, 6  et  0, 62  t  95,19  ngaø
y
m N A .mo e A Po e 210 e

Giải 20: Chọn B


Phương tŕnh dao động: x = Acos(  t +  ), lúc t = 0 thì x = A suy ra  = 0. Vậy
 M
x = 4cos( t ). Lúc t = s đi được 6cm, suy ra x = - 2. 1
30
α
  1 2 a x
Ta có - 2 = 4cos  cos    cos    20 rad/s. O φ
30 30 2 3
Trang - 35 - M
v
0
Nguyễn Duy Sang 0934052377
Dựa vào vòng trọn lượng giác thời điểm đầu tiên vật qua ly đô x = - 2 3 :
x 2 3 3   5
sin             
A 4 2 3 2 6
 5
Thời điểm đầu tiên vật qua ly độ x = - 2 3 : t1    0,13s
 6.20

Lần thứ 1969: t = 984T + t1 = 984. + 0,13 = 309,26s
10

Giải 21: Chọn B


2
Từ phương trình :  = 5  rad/s  T   0, 4s
 N M
t 60 0

Trong khoảng thời gian t = 2,5s: = 12,5 (p = 12, q = 5)


0,5T -6 600
 6
khi t1 = 0,5T.0,5 = 0,1s  1  t1  -3 3
2
 
Dựa vào đường tròn lượng giác :     
2 6
s1   A  A cos    A  A cos    2A  A  cos   cos    6,34cm
Vậy quãng đường tổn cộng mà chất điểm đi được là: s = 12.2A +s1 = 246,36cm

Giải 22: Chọn C


13 
Vật xuất phát từ M (theo chiều âm) Góc quét Δφ = Δt.ω = .20 = 2.2π +
60 3
Trong Δφ1 = 2.2π thì s1 = 2.4A = 48cm

Trong Δφ2 = vật đi từ M →N thì s2 = 3 + 3 = 6 cm
3
Vậy s = s1 + s2 = 48 + 6 = 54cm
s 54
Vận tốc trung bình: v   = 79,33m/s.
t 13
60
Giải 23: Chọn B
1 1
W = CU 02  9.105 J ; W đ = CU 2  4.105 J ; Wt = W - Wđ = 5.10-5J
2 2
1 2Wt
Wt  Li 2  i   4, 47.10 2 A
2 L

Giải 24: Chọn A

  v.T  0,5.0, 04  0, 02m  2cm


A, B là hai nguồn dao động vuông pha nên số điểm cực đại và cực tiểu là bằng nhau và thoã mãn :
L 1 L 1 10 1 10 1
 k     k    5,25  k  4,75 .
 4  4 2 4 2 4
Có 10 điểm dao động với biên độ cực đại.

Giải 25: Chọn A


Phương trình dao động tổng hợp: x  x1  x 2  A cos  t  
Biện độ: A  A12  A22  2.A1A2 .cos(2  1 ) = 2cm

Trang - 36 -
Nguyễn Duy Sang 0934052377
 2
 
A sin 1  A 2 sin 2  3
Pha ban đầu: tan   1  3
   
A1 cos 1  A 2 cos 2 M1
 3 α φ
  
Biện luận: Chọn   vậy phương trình dao động là: x  2cos  20t   cm M0
3  3 M2
Thời điểm đầu tiên vật qua ly độ x = -1 cm theo chiều dương vật ở M2:
x 1  5  1
cos                t1   s
A 2 3 3  12

Giải 26: Chọn B


AE  uAE  i ; EB  uEB  i Vì uAE và uEB đồng pha nên u AE  u EB
 AE  EB
ZC1 Z L  ZC2 R2
 tan AE  tan EB     ZC2  ZL  ZC1
R1 R2 R1
100 1 1 104
 ZC2  100  8  300  C 2    F
4 2f .ZC2 250.300 3

Giải 27: Chọn A


R 2  Z2L 402  302 250
Vì C thay đổi để số chỉ vôn kế cực đại: ZC    
ZL 30 3
U
Áp dụng định luật Ôm: I   1, 27A
R 2   Z L  ZC 
2

Công suất và hệ số công suất : P  RI2  64,5W

Giải 28: Chọn B


R2 R2 275 Z 0,875H
cos 2   Z L  Z C   R2   L L 
R 2   Z L  ZC  cos  125  0,398H
2 2

Giải 29: Chọn B


 2  k1  8n
 k1  k 3
1D 2D 3D  3 
Vị trí vân trùng có: k1 = k2 = k3  9k1 = 8k2 = 6k3     k 2  9n
a a a k  3 k k  12n
 2 4 3  3
D
Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vân sáng cùng màu với VSTT khi n = 1: x = 8 1 = 3,2mm
a

Giải 30: Chọn A

P
2
I 1 4R12  R2  1 I I 100I 1
     I 2  100I 1  L 1  10 lg 1  dB ;L 2  10 lg 2  dB  10lg.  dB
I2 P  R1  100 I0 I0 I0
4R22
 I 
L 2  10  2  lg 1   20  L 1  100  dB .
 I0 
Trang - 37 -
Nguyễn Duy Sang 0934052377

Giải 31: Chọn B


Thời gian đi từ điểm có vận tốc bằng không tới điểm tiếp theo cũng như vậy M
T
là: t   T  2t  2.0, 25  0,5s . M 1

2 0
a α x
s O
Quãng đường vật đi trong khoảng thời gian này: s  2A  A   18cm
2
2 v
  4 rad/s
T
Dựa vào vòng tròn lượng giác tại thời điểm ban đầu chất điểm ở M0     .Vậy
x  18cos  4t    cm
x 1  4  1
cos              t  s
A 2 3 3  3
s
s  2A   A  9  = 45cm  vTB   135 cm/s
t

Giải 32: Chọn B


2 s2 v2 v2
Ta có:   rad/s; 2  2 1  1  A  s 2  2  5 2cm
T A A 

s  5cm   
Khi t = 0:      s  5 2cos  t   cm
 v0 4  4
s 1   5 
Dựa vào vòng tròn lượng giác: sin                t1   0,416s
S0 2 6 2 12 
Lần thứ 2001: t  1000T  t1 = 2000,416s

Giải 33:Chọn B

Giải 34:Chọn C


Giải 35:Chọn A k = mg/ l = 100N/m   = 20rad/s  T = s
10
Khi v = 40 3 cm/s  wd = 0,06J  W = wt + wd = 0,08J  A = 0,04m = 4cm
7T
  3600  2100  t  T   0, 497s
12

 D
Giải 36:Chọn B k11  k 2  2  0, 72k1  0, 56k 2  k1  7N  x min   k1 min  1   10, 08(mm) ;
 a 
Coi 7 vân sáng trùng màu sẽ có 6 khỏang xmin, vậy L =6.xmin

Z L  ZC 1  
Giải 37:Chọn B Ñoäleächphagiöõa uvaøi  tan         utreãphahôni goùc hay i sớm
R 3 6 6
 
pha hơn u  Biểu thức của cường độ dòng điện là: i  I 0 .cos100t   A (1)
 6

Trang - 38 -
Nguyễn Duy Sang 0934052377
 u  50V 
Theo đề: Ở thời điểm t   100cos100t  50  100t  (2)
m  Phacuû
 uñanggiaû 100t  0
a ulaø 3
 
Thay (2) vào (1) ta được i  I 0 .cos   A  0
3 6

Giải 38:Chọn C k11  k2 2 . Do trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân
sáng trung tâm có 4 vân sáng của bức xạ 1 nên vân cùng màu với vân trung tâm nhất của 1 là vân sang
5.0, 48
bậc 5. Suy ra: 5.0, 48  k22  2  
k2

 nt ; Bề rộng d  htan rđ  tan rt 


sin i sin i
Giải 39:Chọn B Ta có  nđ ;
sin rđ sin rt

N0 N 1
Giải 40:Chọn A Số hạt giảm đi e lần: e  e   
N N0 e
Phần trăm số nguyên tử phân rã: N  1  e   1  1  63, 21%
N0 e

Giải 41:Chọn D - Cần chỉnh lại đề là sau thời điểm t1 khoảng 12,5s chứ không nên viết như trong đề.
Thôø m t1 :x1  5 2  cm  .Li ñoäñanggiaû
i ñieå m  v1   A 2  x12  5 2  cm / s
 Bieå
u dieã
n vòtrí ôûthôø
i ñieå
m t1 treâ
n ñöôø
ngtroø
n.
10
 Ñoäleä
chphaôûthôø m sau:   .t  12,5  12  0,5
i ñieå - 5√2 5√2

 Vòtrí vaä
t ôûthôø
i ñieå
m t 2 ñoá
i xöù
ngvôù
i vòtrí1quaO vaøñangchuyeå
n ñoä
ng
x  5 2  cm 
 2
u döông  
ngöôïc chieà
v2  5 2  cm / s

1 1 A
Giải 42:Chọn C T   s . Khi có động năng bằng 3 lần thế năng  x  
f 5 2
 x  A
1 T 
Sau thời gian t  s   góc quét   60  
0
A
30 6 x  
 2

Giải 43:Chọn C

 40 1 
P I P
I   L A  10lg  10lg
S I0 S.I 0   4P P 
  L A ' 40  10  lg  lg   10lg4  L A '  46  dB 
4P   SI 0 SI 0 
L A '  10lg
S.I 0 

ZL 1 
Giải 44:Chọn C + Độ lệch pha của u AM so với i: tan AM     AM 
R1 3 6
ZC 
+ Độ lệch pha của u MB so với i: tan MB     3   AM  
R2 3

Trang - 39 -
Nguyễn Duy Sang 0934052377

 Độ lệch pha của u AM và u MB :    AM   MB  nên
2
2 2 2 2
uAM uMB uAM uMB
 1   I 02  I 0 
U02AM U02MB R12  ZL2 R22  ZC2

U0 3U0
Giải 45:Chọn C U02  U02R  U02L (1) mà R  3ZL  U0 R  3U0 L (2) Suy ra: U0 L  ; U0 R  (3)
10 10
 u2 u2
Do uL sớm pha hơn uR góc . Nên R2  L2  1 (4). Thay (3) vào (4) ta được đáp án
2 U0 R U0 L

Giải 46:Chọn A

hc hc 2hc
Giải 47:Chọn B Theo đề   A  Ed  Ed    A   
 0 0

Giải 48:Chọn D Thời gian để chất điểm có giá trị vận tốc cực đại lần thứ 2012 = Thời gian để chất
điểm có giá trị vận tốc cực đại 2 lần đầu + Thời gian để chất điểm có giá trị vận tốc cực đại thêm 2010
lần nữa

 t 2012  t 2 
 2012  2  T  t  1005T
2
2
  A 3
x 0  A cos  A cos  
 6 2
Khi t  0  
 
 v0  0 vì sin    0
 6
Theo hình vẽ ta thấy Thời gian để chất điểm có giá trị vận tốc cực đại 2 lần
2T 1
đầu là thời gian quay từ t0 đến O2 có góc quay   2400  t 2   s
3 3
1
Vậy  t 2012   1005.0, 5  502, 83s
3

Z L  ZC
Giải 49:Chọn C Z  100 2  I 0  2, 2 A ; tan    1     / 4  i  2, 2cos 100 t   / 4 
R
Công suất tức thời:
p  u.i  484 2 cos 100 t  cos 100 t   / 4   242 2 cos  / 4   cos  200 t   / 4   242  242 2 cos  200 t   / 4  

pmax  242  242 2  584, 2W

v max
Giải 50:Chọn A Tính A bằng v max  A  A   10cm ;

Biên độ A2 được tính bằng A2  A12  A22  2. A1 . A2 cos1   2  ( giải pt lấy nghiệm dương
)  A 2  15cm

Trang - 40 -
Nguyễn Duy Sang 0934052377
ĐỀ THI ĐẠI HỌC Năm 2014-2020
MÔN VẬT LÝ (Mã đề 304)
(thời gian làm bài 90 phút không kể thời gian phát đề)
Cho hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s; tốc độ ánh sáng trong chân không là c =3.108 m/s; độ lớn điện
tích nguyên tố e = 1,6.10-19C; 1u = 931,5 MeV/c2, NA = 6,022.1023 /mol

Câu 1. Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số góc  = 20rad/s tại vị trí
có gia tốc trọng trường g = 10m/s2, khi qua vị trí x = 2cm, vật có vận tốc v = 40 3 cm/s. Lực đàn hồi
cực tiểu của lò xo trong quá trình dao động có độ lớn
A. 0,1N B. 0,4N C. 0,2N D. 0
Câu 2. Tìm phát biểu đúng khi nói về "ngưỡng nghe"
A. Ngưỡng nghe không phụ thuộc tần số
B. Ngưỡng nghe là cường độ âm lớn nhất mà khi nghe tai có cảm giác đau
C. Ngưỡng nghe phụ thuộc vào vận tốc của âm
D. Ngưỡng nghe là cường độ âm nhỏ nhất mà tai có thể nghe thấy được
Câu 3. Trên mặt chất lỏng, tại A và B cách nhau 9 cm có hai nguồn dao động kết hợp:
uA = uB = 0,5 cos100t (cm).Vận tốc truyền sóng v =100 cm/s. Điểm cực đại giao thoa M trên đường
vuông góc với AB tại A là điểm gần A nhất . Khoảng cách từ M đến A là
A. 1,0625 cm. B.1,0025cm. C. 2,0625cm. D. 4,0625cm.
Câu 4. Trong mạch xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện sớm pha  (với 0<<0,5) so
với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. Đoạn mạch đó:
A. gồm cuộn thuần cảm và tụ điện. B. gồm điện trở thuần và tụ điện.
C. chỉ có cuộn cảm. D. gồm điện trở thuần và cuộn thuần cảm.
Câu 5. Một mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở R = 30Ω, mắc nối tiếp với một cuộn dây. Đặt vào
hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều 220V – 50Hz thì thấy điện áp hiệu dụng giữa hai đầu
điện trở R và hai đầu cuộn dây lần lượt là 132V và 44 10 V. Công suất tiêu thụ trên toàn mạch là
A. 1000W. B. 1600W. C. 774,4W. D. 1240W.
Câu 6. Mạch điện xoay chiều gồm biến trở R, cuộn dây và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cuộn dây có điện
0,6 1
trở thuần r = 30Ω, độ tự cảm L = H, tụ điện có điện dung C = mF. Đặt vào hai đầu đoạn mạch
 2
một điện áp xoay chiều 220V – 50Hz. Để công suất tiêu thụ trên biến trở đạt cực đại thì giá trị của biến
trở phải bằng
A. 0  B. 10 Ω C. 40  . D. 50  .
Câu 7. Mạch dao động điện từ điều hoà LC có chu kỳ :
A. phụ thuộc vào L, không phụ thuộc vào C. B. phụ thuộc vào C, không phụ thuộc vào L.
C. phụ thuộc vào cả L và C. D. không phụ thuộc vào L và C.
Câu 8. Tìm phát biểu đúng về ánh sáng đơn sắc:
A. Đối với các môi trường khác nhau, ánh sáng đơn sắc luôn có cùng bước sóng.
B. Đối với ánh sáng đơn sắc, góc lệch của tia sáng đối với các lăng kính khác nhau đều có cùng giá
trị.
C. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị lệch đường truyền khi đi qua lăng kính.

Trang - 41 -
Nguyễn Duy Sang 0934052377
D. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tách màu khi qua lăng kính.
Câu 9. Cho phản ứng hạt nhân sau: 7
3 Li 11 H 42 He 42 He . Biết mLi = 7,0144u; mH = 1,0073u; mHe4 =
4,0015u, 1u = 931,5MeV/c2. Năng lượng tỏa ra của phản ứng là
A. 7,26MeV; B. 17,42MeV; C. 12,6MeV; D. 17,25MeV.
Câu 10. Vận tốc của chất điểm dao động điều hòa có độ lớn cực đại khi:
A. li độ có độ lớn cực đại. B. li độ bằng không.
C. pha cực đại. D. gia tốc có dộ lớn cực đại.
Câu 11. Nguyên tắc của việc thu sóng điện từ dựa vào:
A. hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch LC.
B. hiện tượng bức xạ sóng điện từ của mạch dao động hở
C. hiện tượng giao thoa sóng điện từ.
D. hiện tượng hấp thụ sóng điện từ của môi trường.
Câu 12. Trong hiện tượng giao thoa trên mặt nước, hai nguồn kết hợp S1 , S 2 cùng tần số
f  25Hz, cách nhau 10cm. Trên đoạn S1S 2 có 10 điểm dao động với biên độ cực đại, chia đoạn này
thành 11 đoạn mà hai đoạn gần các nguồn bằng một nửa các đoạn còn lại. Tốc độ truyền sóng trong
môi trường là:

A. 45,6cm / s. B. 25cm / s. C. 50 cm/s D. 100cm / s.


Câu 13. Một con lắc lò xo gồm quả nặng có khối lượng 1kg gắn với một lò xo có độ cứng k =1600N/m.
Khi quả nặng ở vị trí cân bằng, người ta truyền cho nó vận tốc ban đầu bằng 2m/s. Biên độ dao động của
con lắc là:
A. A = 6 cm. B. A = 5cm. C. A = 4 cm. D. A = 3 cm.
Câu 14. Trong một mạch dao động điện từ tự do có tần số f thì độ lớn cảm ứng từ trong lòng cuộn cảm
sẽ:
A. Là hằng số và như nhau tại mọi điểm.
B. Là hằng số và phụ thuộc vào vị trí trong cuộn cảm.
C. Biến đổi với tần số 2f và phụ thuộc vào điểm xét.
D. Biến đổi với tần số f và ở mọi điểm đều như nhau.
Câu 15. Phát biều nào sai khi nói về sóng điện từ ?
A. Sóng điện từ là sự lan truyền trong không gian của điện từ trường biến thiên theo thời gian.
B. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường luôn dao động lệch pha nhau /2.
C. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì.
D. Sóng điện từ dùng trong thông tin vô tuyến gọi là sóng vô tuyến.
Câu 16. Cho mạch điện xoay chiều gồm RLC, R thay đổi được, L, C, hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu
mạch và tần số không đổi. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu R và L không thay đổi khi R thay đổi. Khi R
có giá trị để công suất trong mạch cực đại thì câu nào sai:
A. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ chậm pha hơn hiệu điện thế hai đầu mạch điện là  4 .

B. Hiệu điện thế hiệu dụng trên điện trở bằng hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu mạch.
C. Hiệu điện thế hiệu dụng trên điện trở bằng hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn dây L.
D. Hiệu điện thế hiệu dụng trên điện trở bằng ½ hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ.

Trang - 42 -
Nguyễn Duy Sang 0934052377
Câu 17. Trong một mạch dao động lí tưởng, lúc cường độ dòng điện trong mạch bằng 0 thì hiệu điện thế
trên tụ điện bằng 10 (V). Khi năng lượng từ trường trong cuộn dây gấp 3 lần năng lượng điện trường
trong tụ thì hiệu điện thế trên tụ bằng
A. 5 V. B. 6 V. C. 7 V. D. 8 V.
Câu 18. Tìm kết luận đúng về hiện tượng giao thoa ánh sáng:
A. Giao thoa ánh sáng là sự tổng hợp của hai chùm sáng chiếu vào cùng một chỗ.
B. Giao thoa của hai chùm sáng từ hai bóng đèn chỉ xảy ra khi chúng cùng đi qua kính lọc sắc.
C. Giao thoa ánh sáng chỉ xảy ra đối với các ánh sáng đơn sắc.
D. Giao thoa ánh sáng chỉ xảy ra khi hai chùm sóng ánh sáng kết hợp đan xen vào nhau.
5
Câu 19. Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số x = 3cos(t - ) cm.
6
 
Biết dao động thứ nhất x1  5 cos t  cm . Dao động thứ hai có phương trình :
 6
   
A. x2  8 cos t  cm  . B. x2  2 cos t  cm  .
 6  6
 5 
cm  .
5
C. x2  2 cos t  D. x2 = 8cos(t- ) cm
 6  6
Câu 20. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc :
A. Pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
B. Biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
C. Tần số của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
D. Hệ số lực cản (của ma sát nhớt) tác dụng lên vật.
Câu 21. Một mạch dao động gồm một tụ điện và một cuộn dây thuần cảm có L = 10-4 (H). Cường độ

dòng điện chạy qua cuộn dây có biểu thức i = 0,04 cos( 2.10 7t + ). Biểu thức hiệu điện thế giữa hai
2
bản tụ là:
A. uC = 80 cos (2.10 7t) (V). B. uC = 100 cos (2.107t) (V).
 
C. uC = 80 cos (2.10 7t + ) (V). D. uC = 100 cos (2.10 7t + ) (V).
2 2
Câu 22. Phản ứng nhiệt hạch:
A. là hiện tượng một hạt nhân rất nặng hấp thụ một nơtron.
B. cần một nhiệt độ cao mới thực hiện được.
C. hấp thụ một nhiệt lượng lớn.
D. trong đó, hạt nhân các nguyên tử bị nung chảy thành các nuclon.

Câu 23. Tại hai điểm A, B trên mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp: u A = 4cos(10  t - ) (cm) và uB
6

= 2cos(10  t + ) (cm). Biên độ sóng tổng hợp tại trung điểm của AB là
6
A. 3 cm. B. 5 cm. C. 2 7 cm. D. 6 cm.
Câu 24. TN GTAScó khoảng cách giữa hai khe S1,S2 là 0,5mm, khoảng cách giữa mặt phẳng chứa hai
khe S1S2 đến mà là 1,6m. Ánh sáng làm thí nghiệm là ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6  m . M là điểm

Trang - 43 -
Nguyễn Duy Sang 0934052377
trên màn cách vân trung tâm 8mm. Trên đoạn từ vân trung tâm đến M có tổng số vân sáng và vân tối là
(Tính cả hai đầu nếu có):
A. 10. B. 8. C. 9. D. 11.
Câu 25. U sau một chuỗi phóng xạ α và   biến đổi thành
234
92
206
82 Pb . Số phóng xạ α và   trong chuỗi

A. 7 phóng xạ α, 4 phóng xạ - ; B. 5 phóng xạ α, 5 phóng xạ  
C. 10 phóng xạ α, 8 phóng xạ   ; D. 16 phóng xạ α, 12 phóng xạ  
Câu 26. Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là 360 giờ. Khi lấy ra sử dụng thì khối lượng chỉ còn 1/32
khối lượng lúc mới nhận về. Thời gian từ lúc mới nhận về đến lúc sử dụng là
A. 50 ngày. B. 60 ngày. C. 75 ngày. D. 85 ngày.
Câu 27. Phát biểu nào dưới đây với con lắc đơn dao động điều hòa là không đúng?
A. Động năng tỉ lệ với bình phương tốc độ góc của vật.
B. Thế năng tỉ lệ với bình phương tốc độ góc của vật.
C. Thế năng tỉ lệ với bình phương li độ góc của vật.
D. Cơ năng không đổi theo thời gian và tỉ lệ với bình phương biên độ góc.
Câu 28. Một con lắc đơn có chiều dài l, trong khoảng thời gian Δt nó thực hiện được 6 dao động. Người
ta giảm bớt độ dài của nó đi 16 cm, cũng trong khoảng thời gian Δt như trước nó thực hiện được 10 dao
động. Chiều dài ban đầu của con lắc là :
A. l = 25m. B. l = 25cm. C. l = 9m. D. l = 9cm.
Câu 29. Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, khoảng cách từ một bụng đến nút gần nó nhất bằng
A. một bước sóng. B. một nửa bước sóng.
C. một phần tư bước sóng. D. một số nguyên lần bước sóng.
Câu 30. Một đoạn mạch gồm cuộn dây có điện trở thuần r = 100 3 () , có độ tự cảm L nối tiếp với tụ

điện có điện dung C = 5.10 -5/  (F). Đặt vào hai đầu mạch u = U0cos(100  t - ) (V) thì biểu thức
4

cường độ dòng điện i = 2 cos(100  t - ) (A). Giá trị của L bằng
12
0,6 0,5 1
0,4
A. H. B. H. C. H. H. D.
   
Câu 31. TN GTAS có a= 0,45mm, D=2m. Chiếu đồng thời hai ánh sáng đơn sắc 1 , 2 . Hai vân sáng
bậc 1 của hai ánh sáng xét trên cùng một phía so với vân trung tâm cách nhau 0,5mm, vân sáng bậc 4
của 1 trùng với vân sáng bậc 5 của 2 . Bước sóng 1 bằng:
A. 562,5nm. B. 450,0nm. C. 723,6nm. D. 392,5nm.
Câu 32. Chiếu một tia sáng trắng từ chân không vào thủy tinh với góc tới là 800 . Biết chiết suất của
thủy tinh với ánh sáng trắng từ 1,5 đến 1,53. Góc hợp bởi hai tia giới hạn của chùm tia khúc xạ trong
thủy tinh là:
A. 0, 470 . B. 0,790 C. 35, 260 . D. 34, 470 .
Câu 33. Hai âm thanh có âm sắc khác nhau là do
A. khác nhau về tần số B. khác nhau về tần số và biên độ của các hoạ âm.
C. khác nhau về đồ thị dao động âm D. khác nhau về chu kỳ của sóng âm.
Câu 34. Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều một pha dựa vào:
A. Hiện tượng tự cảm. B. Hiện tượng cảm ứng điện từ.
Trang - 44 -
Nguyễn Duy Sang 0934052377
C. Khung dây quay trong điện trường. D. Khung dây chuyển động trong từ trường.

Câu 35. Một vật dao động điều hòa: x  10 cos(.t  ) cm. Trong giây đầu tiên vật chuyển động được
2
quãng đường 15cm. Chọn gốc tính thế năng ở vị trí cân bằng. Thời điểm đầu tiên vật có thế năng bằng
động năng là:
A. 0,3 giây B. 0,6 giây C. 0,4 giây D. 0,5 giây.
Câu 36. TN GTAS, biết D = 2 m; a = 1mm. Hai khe S 1, S2 được chiếu bằng chùm ánh sáng trắng (có
bước sóng từ 0,38m đến 0,76m). Tại điểm A cách vân sáng trung tâm 3 mm, có số bức xạ cho vân
sáng là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 37. Chiếu một chùm ánh sáng tím vào một tấm gỗ sơn màu đỏ, ta thấy tấm gỗ có màu
A. Đỏ B. Xanh C. Đen D. Tím.
Câu 38. Một chất phát quang có khả năng phát ra ánh sáng màu lục khi được kích thích phát sáng. Chất
đó sẽ phát quang khi chiếu vào ánh sáng đơn sắc màu
A. lục B. lam C. vàng D. da cam
Câu 39. TN GTAS, hai khe S1, S2 được chiếu bằng hai bức xạ đơn sắc có bước sóng 1  0,603 m và
2 thì thấy vân sáng bậc 3 của bức xạ 2 trùng với vân sáng bậc 2 của bức xạ 1 . Bước sóng 2 bằng
A. 0,402 m. B. 0,502  m. C. 0, 706  m. D. 0,760  m.
Câu 40. Tìm phát biểu sai về lực hạt nhân:
A. Có trị số lớn hơn lực đẩy culông giữa các proton.
B. thuộc loại lực tương tác mạnh.
C. chỉ là lực hút.
D. là lực hút khi các nuclôn ở gần nhau và là lực đẩy khi các nuclôn ở xa nhau.
Câu 41. TN GTAS, hai khe S1, S2 được chiếu bằng hai bức xạ đơn sắc có bước sóng 1  0,603 m và
2 thì thấy vân sáng bậc 3 của bức xạ 2 trùng với vân tối thứ 4 của bức xạ 1 . Bước sóng 2 bằng
A. 0,7025  m. B. 0,7035 m. C. 0, 7045  m. D. 0,7600  m.
Câu 42. Một mẫu quặng chứa chất phóng xạ Xesi 137
55 Cs . Độ phóng xạ của mẫu là H0 = 3,3.109 Bq. Biết
chu kỳ bán rã của Cs là 30 năm. Khối lượng Cs chứa trong mẫu quặng là
A. 10 mg. B. 1 mg. C. 5 mg. D. 4 mg.
Câu 43. Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính cảm kháng, khi tăng tần số của dòng điện
xoay chiều thì hệ số công suất của mạch:
A. Không thay đổi. B. Tăng. C. Giảm. D. Bằng 1.
Câu 44. Một ống Rơnghen phát ra bức xạ có bước sóng nhỏ nhất là 3.10 m. Biết c = 3.108 m/s; h =
-10

6,625.10-34 Js. Động năng của êlectron khi đập vào đối âm cực là:
A. 19,875.10-16 J. B. 19,875.10-19 J. C. 6,625.10-16 J. D. 6,625.10-19 J.
Câu 45. Công thức nào không đúng đối với hiện tượng quang điện:
1 hc hc hc hc 1
A. hf = eUh – A B. hf = A + mv02 max C.   eU h D.   mv02 max
2  0  0 2
Câu 46. TN GTAS. Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc 1 và 2 Trên miền giao thoa bề rộng L, đếm
được 12 vân sáng đơn sắc ứng với bức xạ 1 6 vân sáng ứng với bức xạ 2 , và đếm được tổng cộng 25

Trang - 45 -
Nguyễn Duy Sang 0934052377
vân sáng, trong số các vân sáng trùng nhau trên miền giao thoa có hai vân sáng trùng nhau ở hai đầu. Tỉ

số 1 là:
2
A. 48/65 B. 5/4 C. 24/35 D. 2/3
Câu 47. Trong quang phổ vạch của nguyên tử hiđro, vạch ứng với sự dịch chuyển của electron từ quỹ
đạo M về quỹ đạo K là: 1  0,1026 m, vạch ứng với bước sóng dài nhất trong dãy Ban-me là
2  0,6566 m. Bước sóng dài nhất của dãy Lai-man là:
A. 0,0608  m. B. 0,1216 m. C. 0,1824  m. D. 0,2432  m.
Câu 48. Dùng proton có động năng 5,45 MeV bắn phá hạt nhân Be9 đứng yên tạo ra hai hạt nhân mới là
hạt nhân Li6 hạt nhân X. Biết động năng của hạt X là 5,06 MeV. Cho khối lượng của các hạt nhân: mBe
= 9,01219u; mP = 1,0073u; mLi = 6,01513u; mX = 4,0015u; 1uc2 = 931 (MeV). Tính động năng của hạt
nhân Li.
A. 5,05 MeV B. 3,1 (MeV) C. 3,0 MeV D. 5,08 MeV
Câu 49. Con lắc lò xo dao động điều hòa, khi tăng khối lượng của vật lên 4 lần thì tần số dao động
của vật
A. tăng lên 4 lần. B. giảm đi 4 lần. C. tăng lên 2 lần. D. giảm đi 2 lần.
Câu 50. Hạt nhân urani U234 đứng yên, phân rã  và biến thành hạt nhân thôri (Th230). Động năng của
hạt  bay ra chiếm khoảng bao nhiêu phần trăm năng lượng phân rã? Coi khối lượng xấp xỉ bằng số
khối.
A. 1,68% B. 98,3% C. 16,8% D. 96,7%

Trang - 46 -
Nguyễn Duy Sang 0934052377
ĐÁP ÁN – MÃ ĐỀ 304

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25
D D A B C B C D B B A C B D B B A D D A A B C C A
26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50
C C B C D A B C B A B C B A D B B C D A D B B D B

HƯỚNG DẪN CHI TIẾT :


v mg g
Câu 1: A = x 2  ( ) 2 = 4(cm). Khi vật ở VTCB thì độ giãn của lò xo là: l   2 =2,5cm. Khi
 k 
vật ở vị trí li độ x = - 2,5cm thì lò xo không biến dạng, Fđh = 0. Chọn D.
Câu 2: Chọn D.
Câu 3: Gọi x là khoảng cách từ M đến A; l = AB. Ta có hệ:
 l2
d 2  x  k d 2  x  1 l2
 2   k  x = (  k ) ( k là số nguyên dương). Vì k tăng thì x giảm nên x
d 2  x  l
2 2
d  x  k 2 k
 2
l
min  k max. Mà x >0 nên k < . Thay số liệu theo bài ra ta có: k < 4,6  kmax = 4;xmin=1,0625(cm).

Chọn A.
Câu 4: Chọn B.
132 220 44 10
Câu 5: Ta có I = = 4,4(A)  Z= = 50  , Zd =  10 10  . Có
30 4,4 4,4

r  Z L  1000
2 2

hê: 

(30  r )  Z L  2500
2 2

Rr
 r = 10  . Hệ số công suất: cos   = 0,8. Vậy: P = UIcos  = 2204,4.0,8 = 774,4 W.
Z
Chọn C.
C2: Vẽ GĐVT trượt, rồi áp dụng định lý hàm số cosin cho tam giác AMB được:
1322  2202  (44 10 ) 2
cos  =  0,8.
2.132.220
B
UA
B
UL
 Ud

A UR M Ur N
Câu 6: Công suất trên biến trở cực đại  I max  R + r = | ZL-ZC| = 60 – 20 = 40  . Chọn B.
Câu 7: Chọn C.
Câu 8: Chọn D.
Câu 9: Ta có  E =  M .c2= [(7,0144+1,0073) – 2.4,0015 ].931,5 = 17,42 (MeV). Chọn B.
Câu 10: Chọn B.
Câu 11: Chọn A.
Câu 12: Chọn C.
* Trên đoạn S1S 2 khoảng cách giữa 2 điểm dao động với biên độ cực đại liên kê la /2
* Theo đê bai : S1S 2 = 9/2 + 2/4 = 10/2 =>  = 20/10 = 2 cm
* Tốc độ truyền sóng trong môi trường là: v = f = 50cm/s ĐÁP ÁN C
Trang - 47 -
Nguyễn Duy Sang 0934052377
m 2
Câu 13: A  x 20  v 0 = 0,05m = 5cm. Chọn B.
k
Câu 14: Trong lòng cuộn cảm có từ trường đều, cảm ứng từ cùng tần số với dòng điện.Chọn D.
Câu 15: Chọn B.
Câu 16: Chọn B. Vẽ giản đồ. Lưu ý URL=UAB thì ZC=2ZL

1 1 1 U
Câu 17: Ta có Wt = 3 W đ  W đ = W  CU 2  CU max
2
 U = max = 5(V). Chọn đáp án A.
4 2 8 2
Câu 18: Chọn D.
Câu 19: Áp dụng phép trừ hai số phức bằng máy tính fx570ES
5   5
3  – 5 = 8  . Chọn D.
6 6 6
Câu 20: Chọn A.
1 1 L
Câu 21: Ta có LI 02  CU 02  U 0  I 0  LI 0 = 80 (V).
2 2 C
Do hiệu điện thế và dòng điện vuông pha nên loại C. Chọn A.
Câu 22: Chọn B.
 
Câu 23: Sử dụng máy tính fx570ES để cộng hai số phức:4   +2  = 2 7 -0,19… Chọn C.
6 6
Chú ý: Chỉ áp dụng công thức này tại trung điểm!
Câu 24:
6 C i= 1,92mm; x=8mm=4,2i nên có 4 vân tối và 5 vân sáng
Câu 25: Gọi số lần phóng xạ α là x, vµ số lần phóng xạ β- là y, phương trình phân rã là
 206
92U  x.  y.  82Pb
234
áp dụng định luật bảo toàn số khối ta có 234 = x.4 + y.0 + 206 → x = 7. Áp
dụng định luật bảo toàn điện tích ta có : 92 = x.2 + y.(-1) + 82 → y = 4. Chọn A.
t
t
Câu 26: Ta có m = m0 /32  2  32 
T
 5  t = 5T = 1899 h = 75 ngày. Chọn C.
T
Câu 27: Chọn C.
l l  0,16
Câu 28: Ta có : t  6T1  10T2  6.2  10.2 .Giải phương trình ta được: l = 25cm.
g g
Chọn B.
Câu 29: Chọn C.
Câu 30: Tính ZC = 200  , độ lệch pha giữa u và i là:  = -
   Z  ZC  1
 ( )    L  tan(  )  
4 12 6 r 6 3
1
 ZL – ZC = -100  . Vậy ZL = 200 – 100 = 100(  ) hay L = (H). Chọn D.

Câu 31:
5 A 41  52  2  0,81 và i1-i2=0,5mm. giải ra được: 1  562,5nm
Câu 32:
4 B So sánh rđ và rt suy ra đáp án 0,79 độ

Câu 33: Chọn C.


Câu 34: Chọn B.
Câu 35:
2 A 5 
Vẽ đường tròn suy ra   (rad/s), góc quét   nên t=0,3 s
6 4

Trang - 48 -
Nguyễn Duy Sang 0934052377
D ax 1,5 1,5 1,5 1,5
Câu 36: x = k    m  0,38   0,76  k  k =2; 3.Chọn B.
a kD k k 0,76 0,38
Câu 37: Chọn C.
Câu 38: Chọn B.
D D 2
Câu 39: Ta có: 2. 1  3 2  2  1  0,402  m. Chọn A.
a a 3
Câu 40: Lực hạt nhân luôn luôn là lực hút mạnh và chỉ phát huy trong phạm vi kích thước hạt nhân
(nhỏ).
Chọn D.
D D 3,51
Câu 41: Ta có 3,5. 1  3 2  2   0,7035  m. Chọn B.
a a 3
ln 2
Câu 42: Ta có H0 =  N0 = N0  N0 = 4,51.1018hạt  m0 =1mg. Chọn B.
T
Z  ZC
Câu 43: Mạch đang có tính cảm kháng thì ZL>ZC  tan   L  0 . Tăng tần số thì ZL tăng, ZC
R
giảm  tan  tăng   tăng  cos  giảm. Chọn C.
Câu 44: Động năng của êlectron khi đập vào đối âm cực có thể một phần hoặc toàn bộ chuyển thành
1 hc
năng lượng của tia X: mv 02  ; dấu = xảy ra với những bức xạ có bước sóng nhỏ nhất, do đó
2 
34 8
1 hc 6,625.10 .3.10
mv 02    6,625.10 16 J Chọn D.
2  min 3.10 10
Câu 45: Chọn A.
Câu 46:
Mã 002 Đáp án Gợi ý giải
1 D Số vân sáng trùng nhau ở mỗi nửa của miền giao thoa là: 25-12-6=7.
Vậy số vân sáng có chứa bước sóng 1 là: 12+7=19. Hay k1max=18 (vân
trung tâm k=0). số vân sáng có chứa bước sóng 2 là 6+7=13 hay
k2max=12.

1 k2 2
Có k1max. 1 =k2max. 2  = =
2 k1 3 . Chọn D

hc hc hc
Câu 47: Ta có: = E2 – E1 = (E3 –E1) – (E3 – E2) = - . Bước sóng dài nhất của dãy Lai-man
21 31 32
31 .32
 21   0,1216  m. Chọn B.
32  31
 11H  49Be  36Li  X ; E   mp  mBe  mLi  mX  c2  2, 66266MeV

Câu 48: HD :  Chọn B
 W
 p   mp  mBe  c2
 WLi  WX   mLi  mX  c2
 WX  W p  E  WLi  3,1MeV

Câu 49: Chọn D.

m W  mTh WTh W mTh 230


Câu 50: HD :       98,3% Chọn câu B
E  W + WTh E m  mTh 4  230

Trang - 49 -
Nguyễn Duy Sang 0934052377

ĐỀ THI ĐẠI HỌC Năm 2014-2020


MÔN VẬT LÝ (Mã đề 305)
(thời gian làm bài 90 phút không kể thời gian phát đề)
Câu 1. TN GTAS, nguồn sáng gồm các bức xạ có bước sóng lần lượt là 1 = 750 nm, 2 = 675 nm và 3
=600 nm. Tại điểm M trong vùng giao thoa trên màn mà hiệu khoảng cách đến hai khe bằng 1,5 m có
vân sáng của bức xạ
A. 2 và 3. B. 3. C. 1. D. 2.
Câu 2. Tại một điểm nghe được đồng thời hai âm: am truyền tới có mức cường độ âm là 65dB, âm phản
xạ có mức cường độ âm là 60dB. Mức cường độ âm toàn phần tại điểm đó là?
A. 5dB B. 125dB C. 66,19dB D. 62,5dB
Câu 3. Hai vật dao động điều hòa có cùng biên độ và tần số dọc theo cùng một đường thẳng . Biết rằng
chúng gặp nhau khi chuyển động ngược chiều nhau và có ly độ bằng nửa biên độ . Độ lệch pha của hai
dao động này là
5 4 2 1
A. π B. π C.  D. π
6 3 3 6
Câu 4. Tụ điện của mạch dao động có điện dung C=1µF, ban đầu được điện tích đến hiệu điện thế 100V,
sau đó cho mạch thực hiện dao động điện từ tắt dần. Năng lượng mất mát của mạch từ khi bắt đầu thực
hiện dao động đến khi dao động điện từ tắt hẳn là:
A. W=10MJ B. W=5mJ C. W=10KJ D. W=5KJ
Câu 5. Đặt hiệu điện thế u = U0cosωt với U0, ω không đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân
nhánh. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu điện trở thuần là 80 V, hai đầu cuộn dây thuần cảm (cảm thuần)
là 120 V và hai đầu tụ điện là 60 V. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch này bằng
A. 260 V B. 220 V C. 100 V D. 140 V
Câu 6. Đặt hiệu điện thế u U0 cosωt V (Uo, ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân
nhánh. Biết độ tự cảm và điện dung được giữ không đổi, điều chỉnh trị số R để công suất tiêu thụ của
đoạn mạch đạt cực đại. Khi đó hệ công suất của đoạn mạch bằng:
A. 0,5 B. 0,85 C. 2 /2 D. 1
Câu 7. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc
A. pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
B. biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
C. tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
D. hệ số lực cản(của ma sát nhớt) tác dụng lên vật dao động.
Câu 8. Gọi U0 là hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện, I0 là cường độ dòng điện cực đại qua cuộn
cảm. Biểu thức liên hệ giữa U0 và I0 của mạch dao động LC là
C C
A. I0 = U0 B. U0 = I0 . C. U0 = I0 LC . D. I0 = U0 LC .
L L
Câu 9. Mạch dao động có C= 6nF, L= 6mH. Do mạch có điện trở R=1Ω, nên dao động trong mạch tắt
dần. Để duy trì dao động với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là U0 =10V thì trong thời gian 1
phút phải bổ sung cho mạch năng lượng là:
A. 30 MJ. B. 3J. C. 50 MW D. 50 MJ.
Câu 10. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 5 cm. Biết trong một chu kì,
khoảng thời gian lớn nhất để vật nhỏ của con lắc có tốc độ dao động không vượt quá 20π cm/s là T/3.
Chu kì dao động của vật là
A. 0,433 s. B. 0,250 s. C. 2,31 s. D. 4,00 s.
Câu 11. Một nguồn O dao động với tần số f  25Hz tạo ra sóng trên mặt nước. Biết khoảng cách giữa
11 gợn lồi liên tiếp là 1m. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước bằng:
A. 25cm/s B. 50cm/s C. 1,50m/s D. 2,5m/s
Câu 12. Trong dao động điều hòa, những đại lượng nào dưới đây dao động cùng tần số với li độ?
A. Vận tốc, động năng và thế năng. B. Vận tốc, gia tốc và lực.
C. Vận tốc, gia tốc và động năng. D. Động năng, thế năng và lực.

Trang - 50 -
Nguyễn Duy Sang 0934052377
Câu 13. Một vật dao động điều hoà theo phương trình: x = 4sin(10 t + /6) + 2 (cm). Trong giây đầu
tiên kể từ lúc bắt đầu dao động vật đi qua vị trí có ly độ x = 5 cm được mấy lần?
A. 8 lần B. 9 lần C. 10 lần D. 11 lần
Câu 14. Con lắc đơn trong chân không, có chiều dài dây treo ℓ = 45 cm, vật treo khối lượng m = 80
gam, được thả nhẹ từ vị trí có góc lệch giữa dây treo và phương thẳng đứng là α o = 5o. Tính động năng
dao động của con lắc khi dao động đến vị trí α = 2,5o.
A. 3,375 mJ. B. 2,056 mJ. C. 0,685 mJ. D. 1,027 mJ.
Câu 15. Mạch dao động điện từ gồm một cuộn dây thuần cảm có L=50mH và tụ điện C. Biết giá trị cực
đại của cường độ dòng điện trong mạch là I0=0,1A. Tại thời điểm năng lượng điện trường trong mạch
bằng 1,6.10-4J thì cường độ dòng điện tức thời bằng
A. 0,06A B. Không tính được vì không biết điện dung C
C. 0,1A D. 0,04A
Câu 16. Con lắc lò xo treo thẳng đứng, có vật nặng m = 150 gam, dao động với phương trình x =
2cos(20t + φ) cm. Lực đàn hồi của lò xo có giá trị cực tiểu, giá trị cực đại tương ứng là
A. 0,015 N và 0,135 N. B. 0 N và 1,2 N. C. 0,3 N và 2,7 N. D. 0,212 N và 1,909 N.
Câu 17. Phát biểu nào không đúng ?
A. Trong sóng cơ học chỉ có trạng thái dao động, tức là pha dao động được truyền đi, còn bản thân
các phần tử môi trường thì dao động tại chỗ.
B. sóng cơ lan truyền được cả trong môi trường vật chất lẫn trong chân không.
C. Các điểm trên phương truyền cách nhau một số nguyên lần bước sóng thì dao động cùng pha.
D. Bước sóng của sóng cơ do một nguồn phát ra phụ thuộc vào bản chất môi trường, còn chu kỳ thì
không.
Câu 18. Một sợi dây căng ngang AB dài 2m đầu B cố định, đầu A là một nguồn dao động ngang hình
sin có chu kì 1/50s. Người ta đếm được từ A đến B có 5 nút A coi là một nút. Nếu muốn dây AB rung
thành 2 nút thì tần số dao động là bao nhiêu:
A. 5Hz B. 50Hz C. 12,5Hz D. 75Hz
Câu 19. Tại điểm S trên mặt nước yên tĩnh có nguồn dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với
tần số 50Hz.Khi đó hình thành hệ sóng tròn đồng tâm S trên mặt nước .Tại hai điểm M,N cách nhau 9
cm trên đường thẳng đi qua S luôn dao động cùng pha với nhau. Biết rằng vận tốc thay đổi trong khoảng
từ 70cm/s đến 80cm/s. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là:
A. 75cm/s B. 80cm/s C. 70cm/s D. 72cm/s
Câu 20. Một dây đàn dài 60cm phát ra một âm có tần số 100Hz. Quan sát dây đàn người ta thấy có 4
nút (gồm cả 2 nút ở 2 đầu dây). Vận tốc truyền sóng trên dây là:
A. 0,3m/s B. 40m/s C. 30m/s D. 0,4m/s
Câu 21. Một mạch dao động điện từ đang dao động, có độ tự cảm L=0,1mH. Người ta đo được điện áp
cực đại giữa hai bản tụ là 10V và cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm là 1mA. Mạch này cộng
hưởng với sóng điện từ có bước sóng là
A. 18,48m B. 60m C. 18,85m D. 30m
Câu 22. Một mạch dao động gồm cuộn dây L và tụ điện C. Nếu dùng tụ C1 thì tần số dao động riêng
của mạch là 60kHz, nếu dùng tụ C2 thì tần số dao động riêng là 80kHz. Hỏi tần số dao động riêng của
mạch gồm hai tụ C1 và C2 mắc nối tiếp là:
A. 48kHz, B. 100kHz. C. 140kHz. D. 20Hz.
Câu 23. Sắp xếp theo thứ tự giảm dần của tần số các sóng điện từ sau:
A. Ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, tia tử ngoại.
B. Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, ánh sáng thấy được.
C. Tia tử ngoại, ánh sáng thấy được, tia hồng ngoại.
D. Ánh sáng thấy được, tia tử ngoại, tia hồng ngoại.
Câu 24. Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L, tụ điện C nối tiếp. Điện áp
hai đầu mạch có tần số và giá trị hiệu dụng không đổi. Dùng vôn kế có điện trở rất lớn, lần lượt đo điện
áp hai đầu mạch, hai đầu tụ và hai đầu cuộn dây thì số chỉ của vôn kế là U, U C và UL. Biết U=UC =2UL .
Hệ số công suất của mạch là

Trang - 51 -
Nguyễn Duy Sang 0934052377
3 2 1
A. cos = B. cos  = C. cos  = D. cos  =1
2 2 2
Câu 25. Một khung dây dẫn hình chữ nhật có 1000 vòng, diện tích mỗi vòng là 900 cm2, quay đều
quanh trục đối xứng với tốc độ 500vòng/phút trong một từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,2T. Trục
quay vuông góc với các đường cảm ứng từ. Giá trị hiệu dung của suất điện động cảm ứng trong khung
là:
A. 666,4 V. B. 1241V. C. 1332 V. D. 942 V.
Câu 26. Mạch dao động điện từ điều hòa gồm cuộn cảm L và tụ điện C, khi tăng điện dung của tụ điện
lên 4 lần thì chu kì dao động của mạch:
A. tăng lên 2 lần B. Tăng lên 4 lần C. giảm đi 2 lần D. Giảm đi 4 lần
Câu 27. Một vật dao động điều hoà với chu kỳ T = 1(s) và biên độ A = 10cm. Tốc độ trung bình lớn
nhất của vật thực hiện được trong khoảng thời gian 2 (s) là
3
A. 45cm/s B. 10 3 cm/s C. 60cm/s. D. 15 3 cm/s
Câu 28. Một ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ=0,6670μm trong nước có chiết suất n=4/3. Tính bước
sóng λ’ của ánh sáng đó trong thủy tinh có chiết suất n=1,6.
A. 0,5558μm B. 0,5585m C. 0,5883μm D. 0,5833μm
Câu 29. TN GTAS. Chiếu sáng đồng thời hai khe Y-âng bằng hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ1 và λ2
thì khoảng vân tương ứng là i1 = 0,48 mm và i2 = 0,36 mm. Xét điểm A trên màn quan sát, cách vân
sáng chính giữa O một khoảng x = 2,88 mm. Trong khoảng từ vân sáng chính giữa O đến điểm A (
không kể các vạch sáng ở O và A ) ta quan sát thấy tổng số các vạch sáng là
A. 11 vạch B. 9 vạch C. 7 vạch D. 16 vạch
Câu 30. Đại lượng nào sau đây tăng gấp đôi khi tăng gấp đôi biên độ dao động điều hòa của con lắc lò
xo
A. Cơ năng của con lắc. B. Động năng của con lắc.
C. Vận tốc cực đại. D. Thế năngcủa con lắc.
Câu 31. Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp (L là cuộn dây thuần cảm). Điện áp hiệu dụng giữa hai bản
tụ điện UC=160V, hai đầu đoạn mạch là U=160V. Điện áp trên tụ điện lệch pha so với điện áp hai đầu
đoạn mạch là π/3. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm là :
A. 40 3 V. B. 80V C. 120V D. 90 V
Câu 32. Một đoạn mạch chứa 2 trong 3 phần tử R, L, C mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch
điện áp xoay chiều u 180cos(100t  /3)(V) thì cường độ dòng điện trong mạch là i 3sin(100t 
/3)(A) . Hai phần tử đó
A. L  3/10 H, R = 30 3  B. L = 1/3 H, R = 30.
C. C = 10-3/3 F, R = 30 3  D. C = 10-3/(3 3 ) F, R = 30.
Câu 33. Đoạn mạch không phân nhánh gồm một điện trở thuần, một cuộn cảm thuần và một tụ điện đặt
dưới điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi U = 120 V và có tần số thay đổi được. Khi tần số
là f1 thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu R là UR = 120 V. Khi tần số là f2 thì cảm kháng bằng 4 lần dung
f1
kháng. Tỉ số là
f2
A. 4 B. 0,25 C. 2 D. 0,5
Câu 34. Cho mạch điện như hình vẽ : cuộn dây thuần cảm L; vôn kế V1;
V2 là vôn kế nhiệt có RV rất lớn. Đặt vào hai đầu A,B một điện áp V2
R L C
u  200 cos(t   )(V ) . Biết : 1 C  2R ;  L  R . số chỉ của vôn kế V1;V2 A
lần lượt là : MN B
A. 100 5 (V); 100 5 (V) B. 100 3 V;100V V1
C. 100 5 V; 100V D. 100 3 V; 100 3 V
Câu 35. Cho 3 linh kiện gồm điện trở thuần R=60Ω, cuộn cảm thuần L và tụ điện C. Lần lượt đặt điện
áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp RL hoặc RC thì biểu thức cường độ

Trang - 52 -
Nguyễn Duy Sang 0934052377
 7
dòng điện trong mạch lần lượt là i1  2 cos(100t  ) (A) và i2  2 cos(100t 
) (A). nếu đặt
12 12
điện áp trên vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp thì dòng điện trong mạch có biểu thức
π π
A. 2 2 cos(100πt+ )(A) . B. 2cos(100πt+ )(A).
3 3
π π
C. 2 2 cos(100πt+4 )(A) . D. 2cos(100πt+4 )(A).
Câu 36. Tia nào sau đây khó quan sát hiện tượng giao thoa nhất ?
A. Tia hồng ngoại. B. Tia tử ngoại. C. Tia X. D. Ánh sáng nhìn thấy.
Câu 37. Thực hiện giao thoa ánh sáng với thiết bị của Y-âng, khoảng cách giữa hai khe a = 2 mm, từ
hai khe đến màn D = 2 m. Người ta chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng trắng (0,4 μm ≤ λ ≤ 0,75 μm).
Quan sát điểm A trên màn ảnh, cách vân sáng trung tâm 3,3 mm. Hỏi tại A bức xạ cho vân tối có bước
sóng ngắn nhất bằng bao nhiêu?
A. 0,440 μm B. 0,508 μm C. 0,400 μm D. 0,490 μm
Câu 38. Trong giao thoa của hai sóng trên mặt nước từ hai nguồn kết hợp ngược pha nhau, những điểm
dao động với biên độ cực tiểu có hiệu khoảng cách tới hai nguồn (với k = 0; 1; 2; 3;…) là:
A. 2kλ B. (k + 1/2)λ C. kλ/2 D. kλ
Câu 39. Phương trình u = Acos(0,4πx +7πt), x (m), t (s) biểu diễn một sóng chạy theo trục x với vận tốc
A. 25,5m/s B. 17,5 m/s C. 35,7m/s. D. 15,7m/s
Câu 40. Vào cùng một thời điểm nào đó, hai dòng điện xoay chiều i1 = Iocos(t + 1) và i2 = Iocos(t +
2) đều cùng có giá trị tức thời là 0,5Io, nhưng một dòng điện đang giảm, còn một dòng điện đang tăng.
Hai dòng điện này lệch pha nhau một góc bằng.
5 2  4
A. B. C. D.
6 3 6 3
 π
Câu 41. Đặt điện áp xoay chiều u=U 0cos 120πt+  V vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm
 3
1
L= H. Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 40 2 V thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm

là 1A . Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là
 π 
A. i=3 2cos 120πt-  A. B. i = 3cos(120t - 6 ) A
 6
 π  π
C. i=2 2cos 120πt-  A. D. i=2cos 120πt+  A.
 6  6
Câu 42. Một con lắc lò xo dao động điều hoà trên một đoạn thẳng dài 10 cm với chu kì dao động 2 s.
Thời gian ngắn nhất để con lắc đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ 5 cm là
A. 1 s B. 0,5 s C. 2 s D. 0,25 s
Câu 43. Một con lắc đơn treo hòn bi kim loại khối lượng m = 0,01kg mang điện tích q = 2.10 -7 C. Đặt
con lắc trong điện trường đều có phương thẳng đứng hướng xuống dưới. Chu kỳ con lắc khi E = 0 là T
= 2s. Tìm chu kỳ dao động khi E = 104 V/m. Cho g = 10m/s2.
A. 1,98s B. 0,99s C. 2,02s D. 1,01s
104
Câu 44. Mạch điện (hình vẽ) có R=100 3  ; C  F . Khi đặt R L C
2 A B
vào AB một điện áp xoay chiều có tần số f = 50 Hz thì uAB và uBM M

lệch pha nhau . Giá trị L là
3
1 3 3 2
A. L = H B. L  H. C. L  H D. L  H.
   

Trang - 53 -
Nguyễn Duy Sang 0934052377
Câu 45. Công suất hao phí dọc đường dây tải có hiệu điện thế 500 Kv, khi truyền đi một công suất điện
12000 Kw theo một đường dây có điện trở 10  là bao nhiêu ?
A. 1736 KW B. 576 KW C. 5760 W D. 57600 W
Câu 46. Một nguồn âm là nguồn điểm phát âm đẳng hướng trong không gian. Giả sử không có sự hấp
thụ và phản xạ âm. Tại một điểm cách nguồn âm 10m thì mức cường độ âm là 80dB. Tại điểm cách
nguồn âm 1m thì mức cường độ âm bằng
A. 90dB B. 110dB C. 120dB D. 100db
Câu 47. Hai nguồn phát sóng âm kết hợp S1 và S2 cách nhau S1S2 = 20m cùng phát một âm có tần số f =
420Hz. Hai nguồn có cùng biên độ a = 2mm, cùng pha ban đầu. Vận tốc truyền âm trong không khí là v
= 336m/s. Xét hai điểm M và N nằm trên đoạn S1S2 và cách S1 lần lượt là 4m và 5m, khi đó:
A. tại M nghe được âm rõ nhất, còn tại N không nghe được âm
B. tại cả hai điểm đó đều không nghe được âm
C. tại M không nghe được âm, còn tại N nghe được âm rõ nhất
D. tất cả hai điểm đó đều nghe được âm rõ nhất
Câu 48. Biểu thức cường độ dòng điện là i = 4.cos(100  t -  /4) (A). Tại thời điểm t = 0,04 s cường độ
dòng điện có giá trị là
A. i = 4 A B. I = 2 2 A C. I = 2 A D. I = 2 A
Câu 49. Một chiếc đèn nêôn đặt dưới một điện áp xoay chiều 119V – 50Hz. Nó chỉ sáng lên khi điện áp
tức thời giữa hai đầu bóng đèn lớn hơn 84V. Thời gian bóng đèn sáng trong một chu kỳ là bao nhiêu?
A. t = 0,0100s. B. t = 0,0133s. C. t = 0,0200s. D. t = 0,0233s.
Câu 50. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, từ vị trí cân bằng O kéo con lắc về phía dưới, theo phương
thẳng đứng, thêm 3(cm) rồi thả nhẹ, con lắc dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O. Khi con lắc
cách vị trí cân bằng 1(cm), tỷ số giữa thế năng và động năng của hệ dao động là
1 1 1 1
A. B. C. D.
2 3 9 8

---HẾT---

Trang - 54 -
Nguyễn Duy Sang 0934052377
ĐÁP ÁN – MÃ ĐỀ 305

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25
C C C B C C A A B B D B C D A C B C A B C B C A A
26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50
A A A A C B C D C C C A D B B B B A A C D C B B D

GIẢI CHI TIẾT MÃ ĐỀ 305

Câu 1: chọn C Tại điểm M trong vùng giao thoa trên màn mà hiệu khoảng cách đến hai khe bằng 1,5
m. Để tại M có vân sáng thì hiệu khoảng cách đến hai khe bằng k 

Câu 2: Gọi I1 và I2 là cường độ âm tới và âm phản xạ tại điểm đó. cường độ âm toàn phần là I = I1 + I2
I I I I
lg 1 = 6,5 => I1 = 106,5I0lg 2 = 6, => I2 = 106I0 => L = 10lg 1 2 = 10lg(106,5 + 106) = 66,19 dB.
I0 I0 I0
Chọn C
Câu 3: chọn C ứng dụng đường tròn lượng giác giả sử, x1  0,5 A chuyển động theo chiều dương thì
2
x2  0,5 A chuyển động theo chiều âm từ đó tatính được Độ lệch pha của hai dao động này là π
3
Câu 4 : chọn B Năng lượng mất mát của mạch từ khi bắt đầu thực hiện dao động đến khi dao động điện
1
từ tắt hẳn bằng năng lượng điện từ trường ban đầu của mmạch và bằng W  CU 2  5.10 3 J  5mJ
2
Câu 5: Chọn C HD: U  U R  (U L  U C )  100V
2 2

Câu 6: chọn C HD: khi mạch có R thay đổi để công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại khi đó
R 2
R  Z L  Z C  Z  R 2  cos   
Z 2
Câu 7: chọn A
1 C
Câu 8: chọn A HD: I 0  q 0  CU 0  CU 0  U 0
LC L
C
Câu 9: chọn B HD: tacó I 0  U 0  0,1A công suất cần cần bù vào để duy trì dao động là P  I 2 R
L
Năng lượng cần phải bổ sung cho mạch trong 1phút là Q  I 2 Rt  3J
2 T 2
Câu 10 : chọn B HD: ứng dụng dường tròn lượng giác góc quét là t  . 
T 3 3
2
t v v v 1 20
Ta có sin   từ đó ta có sin 3       8  T  0,25s
4 vmax A 4 A 2 5
Câu 11 : chọn D HD: 11 gợn lồi liên tiếp tương ứng 10  suy ra   0,1m  v  . f  2,5m / s

Câu 12: chọn B HD: x  A cos(t ) thì v  A cos(t  ) và a   2 A cos(t ) ;
2
F  ma  m 2 A cos(t )
Câu 13: chọn C HD: ta có T = 0,2s nên t = 1s = 5T mà trong 1 chu kỳ vật qua vị trí x = 5 là 2 lần vậy
trong 5T qua10 lần
1
Câu 14: chọn D HD: ADCT v  2 gl (cos   cos  0 ) từ đó ta có W đ  mv 2 thay vao tacó
2
W đ  1,027.10 J  1,027 J
3

Trang - 55 -
Nguyễn Duy Sang 0934052377
1
Câu 15 : chọn A HD: ta có W  LI 02  2,5.10 4 J Tại thời điểm năng lượng điện trường trong mạch
2
1
bằng 1,6.10-4J thì năng lượng từ trường trong mạch là Wt  W  W đ  0,9.10 4  Li 2
2
Suy ra i = 0,06A
mg g
Câu 16:: chọn C HD: ta có độ biếndạng của lò xo ở VTCB là l   2  0,025m  A  0,02m
k 
Mặt khác ta có k  m  60 N / m suy ra Fmin  k (l  A)  0,3N ; Fmax  k (l  A)  2,7 N
2

Câu 17: chọn B HD: sóng cơ không truyền được trong chân không (chỉ truyền được trong môi trường
vật chất) chọn B.
Câu 18: chọn C
HD: trên AB có 5 nút kể cả A và B vậy AB = 2 suy ra   1m vậy ta tính được v  . f  50m / s
1 v
Muốn trêndâyAB rung thành 2 nút ta có AB      4m vậy tần số phải là f '   12,5m
2 
2d 2fd
Câu 19 : chọn A ta có độ lêch pha 2 điểm trên phương truyền sóng     2k với k  Z
 v
fd
(2điểm dao động cùng pha) suy ra k  với v từ 70 cm/s đến 80cm/s suy ra k = 6 thay vào taco
v
fd
v  75cm / s
k
Câu 20: chọn B HD: 4nút gồm cả 2 đầu ta có l = 1,5     40cm  0,4m  v  . f  40m / s
C I2
Câu 21. : chọn C HD: I 0  U 0  C  02 L  10 12 F
L U0
mạch cộng hưởng với bước sóng   2c LC =18,85m
1 1 1 CC
Bài 22:: chọn B HD: với 2 tụ ghép nối tiếp:    Cnt  1 2 giảm điện dung
Cnt C1 C2 C1  C2
ZCb = ZC1 + ZC2 tăng dung kháng
f nt2  f12  f 22 suy ra f = 100kHz
Câu 23: chọn C HD: f TN  f As  f HN

Câu 24: chọn A HD: theo bài ra ta có U=UC =2UL Mặt khác U  U R  (U L  U C ) 2
1 3
 U C  U R  ( U C  U C ) 2 Suy ra U R  UC
2 2
3
UC
UR 2 3
cos    
U UC 2
500
Câu 25: chọn A HD: ta có tốc độ quay 500v/phút    2  E0  NBS =942V suy ra E =
60
666,4V
Câu 26. : chọn A HD: ta có T '  2 LC '  2 L.4C  2T
Câu 27: chọn A : HD: + Tốc độ trung bình lớn nhất trong khoảng thời gian t:
S
vtbMax  Max và với SMax; Sử dụng mối liên hệ giữa dao động điều hoà và chuyển đường tròn đều.
t
Góc quét  = t.
Quãng đường lớn nhất khi vật đi từ M1 đến M2 đối xứng qua trục sin

SMax  2A sin
2

Trang - 56 -
Nguyễn Duy Sang 0934052377
2 T 1
Ta có t = s < T suy ra t =  T trong T/2 tốc độ TB không đổi để ttốc độ TB trong thời gian t lớn
3 2 6
2 T
.
t
nhất thì tốcđộ TB trong thời gian T/6 lớn nhất ta có S max  2 A  2 A sin  20  20 sin T 6  30cm
2 2
Smax
suy ra vTB max   45cm / s
t
v  n'
Câu 28: chọn A HD: ta có '  '  suy ra '  0,5558m
v  n
x
Câu 29: chọn A HD: xét số vân sáng của 1 trong đoạn OA là k   6 vân
i1
x
xét số vân sáng của  2 trong đoạn OA là k   8 vân
i2
i 0,48 4 8
số vân trùng nhau của 2bước sóng trong đoạn OA 1   
i 2 0.36 3 6
vậy trên đoạn OA có 2vị trí trùng nhau của 2bước sóng đó làvị trí vân sáng bậc 4 của  2 trùng bậc 3 của
1 và bậc 8 của 2 và bậc 6 của 1 không kể các vach tại A và O thì trong khoảng OA có số vạch: (6 +
8) -1 vân trùng - 2 vân trùng tại A = 11 vân
Câu 30 : chọn C HD: Ta có v vmax  A vậy khi tăng gấp đôi A thì vận tôccực đại tăng gấp đôi
Câu 31: chọn B HDVì Điện áp trên tụ điện lệch pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch là π/3nên dòng
   U UC 1
điểntong mach sớm pha hơn điệnáp haiđầu đoạn mạch là     Tacó tan   L 
2 3 6 UR 3
mặt khác ta lại có U 2  U R2  (U L  U C ) 2 giải ra ta có U L  80V
 
Câu 32: chọn C HD: i 3sin(100t  /3)(A) = 3 cos(100t  ) nhận thấy u trễ pha hơn i 1 góc vậy
6 6
 R
mạch gồm 2phần tử lả nt C có cos  với Z = U/I = 60  suy ra R = 30 3 ; Z C  30
6 Z
vậy C = 10 /3 F
-3

Câu 33: chọn D HD: tacó khi tần số là f1 thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu R là UR = 120 V = U chứng
1
toả rằng xảy rahiện tượng cộng hưởng  Z L1  Z C1  f12 
4 2 LC
4 f
Khi tần số là f2 thì cảm kháng bằng 4 lần dung kháng  Z L 2  4Z C 2  f 22   1  0,5
4 LC
2
f2

Bài 34: chọn C HD:vôn kế V1chỉ doạn AN gồm R nối tiếp C; V2 chỉ đoạn MB gồm L nối tiếp C
Theo bài ra ta có Z C  2R; Z L  R  U C  2U R ;U L  U R
Thayvào PT U 2  U R2  (U L  U C ) 2 tính được U R  100V  U L ;U C  200V
U AN  U R2  U C2  100 5V ; , , ,U MB  U L  U C  100V
Câu 35 : chọn C HD: theo bài ra ta có I1  I 2  Z RL  Z RC  Z L  Z C
7  2 
Mặt khác i2 sớm pha hơn i1 là  ( )  vậy i1 trễ pha hơn u mọt góc là i2 sớm pha hơn u
12 12 3 3
 Z
một góc là tan 1  L  3
3 R
U
Từ pt i ta có I1 = 1A I 1  1A   U  120V
R 2  Z L2

Trang - 57 -
Nguyễn Duy Sang 0934052377
U
Khi mach RLC nối tiếp khi đó Z L  Z C  I   2 A và i cùng pha với u hay biểu thức của i là i =
R
π
2 2 cos(100πt+ )(A)
4
Câu 36: chọn C HD: Sóng điện từ có bước sóng càng nhỏ càng khóquonts hiệntượng giao thoa và
ngược lại cóbước sóngcàng lớn càng dễ quant sát hiện tượng gt
1 D
Câu 37: chọn A HD: ta có vị trí cho vân tối thoả mãn xt  (k  ) với k thuộc Z
2 a
x .a
 k  0,5  t theo bài ra ta có (0,4 μm ≤ λ ≤ 0,75 μm).  3,9  k  7,75
D
xt .a
  để có bước sóng ngắn nhất k lớn nhất = 7  min  0,440m
D(k  0,5)
Câu 38: chọn D
Câu 39 : chọn B HD: ta có   7  f  3,5Hz ;
2
0,4     5m  v  . f  17,5m / s C’ M

Câu 40.: chọn B
 0,5I0 I0 cos
OB

C M’

u2 i2 u2   
Câu 41 : Áp dụng công thức độc lập :  1   i 2  I 02  I0 = 3A φi =    Chon B
U 02 I 02 Z 2L 3 2 6

 
Câu 42: chọn B HD: ta có A = 5cm t min   t min   0,5s
2 2
Câu 43 : chọn A HD’ Vì q>0 và có phương thẳng đứng hướng xuống dưới. Nên ta có
'
F qE T g
g'  g   g   10,2m / s 2 Ta có  '
 T '  1,98s
m m T g


Câu 44: chọn A HD: ta có Z C  200 , vì u BM luôn trễ pha hơn i 1 góc nên từ đó ta có u AB trễ pha
2
  Z L  ZC 1
hơn i một góc  tan    Z L  100 suy ra L  H
6 6 R 
Câu 45 : chọn C HD: ta có P2
P  R  5760W
U2
I 1 R22
Câu 46 : chọn D HD: ADCT   I1  100I 2 mặt khác ta lại có
I 2 R12
I1 I
L1  10 log( )(dB)  10(log( 2  log(100))  100dB
I0 I0

v
Câu 47: chọn C HD: Ta có    0,8m
f
M trên S1S2 và cách S1 là 4m nên cách S2 là 16 m  d 2  d1  12m  15 nên tại M nghe ẩmõ nhất
N trên S1S2 và cách S1 là 5m nên cách S2 là 15 m  d 2  d1  10m  12,5 nên tại N không nghe đợc
âmnghe
Trang - 58 -
Nguyễn Duy Sang 0934052377
Bài 48: chọn B HD: thay t = 0,04s vào pt i ta có i = 2 2 A
Bài 49: chọn B HD: ta có U 0  119 2 V, f=50Hz. ứngdụng đường tròn lượng giác ta có Thời gian bóng
4 4
đèn sáng trong một chu kỳ là t s   ts   0,0133s
3 3
1 2 1 2
W  kA W t  kx
Câu 50 : chọn D HD: ta có 2 ; 2 ;
2
1 2 1 2  Wt  x 
1
W  W W  kA  kx
AD ĐLBT cơ năng ta có:
đ 1
2 2 Wđ A x
2 2
8

Trang - 59 -
Nguyễn Duy Sang 0934052377

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ THI ĐẠI HỌC - LẦN 4 (Mã 306)
TRƯỜNG THPT NĂM HỌC 2014-2020
( đề thi gồm 50 câu trắc nghiệm) MÔN VẬT LÝ – KHỐI A; A1
Thời gian làm bài: 90phút (không kể thời gian phát đề)

Cho biết: hằng số Plăng h=6,625.10-34J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10-19C; tốc độ ánh sáng
trong chân không c = 3.108 m/s; 1u = 931,5 MeV/c2.
Câu 1. Trong mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L,
đang có dao động điện từ tự do. Biết hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là U0. Khi hiệu điện thế giữa
U
hai bản tụ là 0 thì cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn bằng
2
U 5L U 3L U 3C U 5C
A. 0 . B. 0 . C. 0 . D. 0 .
2 C 2 C 2 L 2 L
Câu 2. Mạch LC dao động điện từ điều hoà, năng lượng tổng cộng được chuyển hết từ năng lượng điện
trường trong tụ điện thành năng lượng từ trong cuộn cảm mất 0,3 µs. Chu kỳ dao động điện từ của mạch

A. 1,8 µs. B. 1,2 µs. C. 0,3 µs. D. 0,15 µs.
Câu 3. Mạch dao động điện từ LC gồm một cuộn dây có độ tự cảm 50 mH và tụ điện có điện dung 5 F.
Nếu mạch có điện trở thuần 10-2 , để duy trì dao động trong mạch với hiệu điện thế cực đại giữa hai
bản tụ điện là 12 V thì phải cung cấp cho mạch điện năng trong 1 phút bằng
A. 36 mJ. B. 4,32 J. C. 4,32mJ D. 72 mJ
Câu 4. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với quỹ đạo dài 20 cm, tần số 0,5Hz. Mốc thế
năng ở vị trí cân bằng. Tốc độ trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian ngắn nhất khi chất điểm
1
đi từ vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng đến vị trí có động năng bằng lần thế năng là
3
A. 14,64 cm/s. B. 21,96 cm/s C. 26,12 cm/s D. 7,32 cm/s.
Câu 5. Khi nói về một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây sai?
A. Cơ năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
B. Vận tốc của vật biến thiên điều hòa theo thời gian
C. Động năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
D. Lực kéo về tác dụng lên vật biến thiên điều hòa theo thời gian.
Câu 6. Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất để năng
lượng điện trường giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị cực đại là 1,5.10-4s. Thời gian ngắn
nhất để điện tích trên tụ giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị đó là
A. 3.10-4s. B. 12.10-4s. C. 2.10-4s. D. 6.10-4s.
3
Câu 7. Cho đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp. Biết R = 100, cuộn dây thuần cảm L = H, C =

10 4 
F. Đặt giữa hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế: u = 200 3 cos(100t - ) (V). Tính công suất tiêu
2 3 3
thụ của đoạn mạch
A. 150W B. 100W C. 200W D. 300W
Câu 8. Thực hiện thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc màu lam ta quan sát được hệ vân
giao thoa trên màn. Nếu thay ánh sáng đơn sắc màu lam bằng ánh sáng đơn sắc màu vàng và các điều
kiện khác của thí nghiệm được giữ nguyên thì
A. khoảng vân không thay đổi. B. vị trí vân trung tâm thay đổi.
C. khoảng vân tăng lên. D. khoảng vân giảm xuống.
Câu 9. Hai cuộn dây (r1, L1) và (r2, L2) mắc nối tiếp rồi mắc vào nguồn xoay chiều hđt U. Gọi U1 và U2
là điện áp hiệu dụng ở 2 đầu mỗi cuộn. Điều kiện để U = U1 + U2 là:
A. L1 + L2 = r1 + r2 B. L1/r1 = L2/r2 C. L1.L2 = r1.r2 D. L1/r2 = L2/r1
Câu 10. Chọn câu trả lời SAI. Công suất tiêu thụ của đọan mạch RLC tính bằng :
Trang - 60 -
Nguyễn Duy Sang 0934052377
A. P = RU2/Z2 B. P = RI2 C. P = UI cos  D. P = ZL.U2/Z2
Câu 11. Một sóng hình sin truyền theo phương Ox từ nguồn O với tần số 10 Hz, có tốc độ truyền sóng
nằm trong khoảng từ 70 cm/s đến 100 m/s. Gọi A và B là hai điểm nằm trên Ox, ở cùng một phía so với
O và cách nhau 10 cm. Hai phần tử môi trường tại A và B luôn dao động ngược pha với nhau. Bước
sóng là
A. 5 cm B. 9cm C. 10cm D. 8cm
Câu 12. Đặt điện áp u  U 2 cos t vào hai đầu một tụ điện thì cường độ dòng điện qua nó có giá trị
hiệu dụng là I. Tại thời điểm t, điện áp ở hai đầu tụ điện là u và cường độ dòng điện qua nó là i. Hệ thức
liên hệ giữa các đại lượng là
u 2 i2 u 2 i2 u 2 i2 1 u 2 i2 1
A. 2  2  2 . B. 2  2  1 . C. 2  2  . D. 2  2  .
U I U I U I 2 U I 4
Câu 13. Trong dao động điện từ chu kỳ T của mạch LC. Năng lượng điện từ trường
A. biến thiên với chu kì bằng T B. không đổi
C. biến thiên với chu kì bằng T/2 D. biến thiên với chu kì bằng 2T
Câu 14. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến áp lí tưởng điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng
không đổi. Nếu quấn thêm vào cuộn thứ cấp 90 vòng thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở
thay đổi 30% so với lúc đầu. Số vòng dây ban đầu ở cuộn thứ cấp là
A. 300 vòng. B. 600 vòng. C. 1200 vòng. D. 900 vòng
Câu 15. Đặt điện áp xoay chiều u  U 2 cos100t (U không đổi, t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch
0,2
mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm H và tụ điện có điện dung C thay

đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt giá trị cực đại.
Giá trị cực đại đó bằng 1,732U. Điện trở R bằng
A. 10  B. 20  C. 20 2  D. 10 2 
Câu 16. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ?
A. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai
điểm đó cùng pha.
B. Sóng cơ truyền trong chất rắn luôn là sóng dọc.
C. Sóng cơ truyền trong chất lỏng luôn là sóng ngang.
D. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao
động tại hai điểm đó cùng pha.
Câu 17. Để khảo sát giao thoa sóng cơ, người ta bố trí trên mặt nước nằm ngang hai nguồn kết hợp S1
và S2. Hai nguồn này dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng pha. Xem biên độ sóng không
thay đổi trong quá trình truyền sóng. Các điểm thuộc mặt nước và nằm trên đường trung trực của đoạn
S1S2 sẽ:
A. không dao động B. dao động với biên độ bằng nửa biên độ cực đại
C. dao động với biên độ cực đại D. dao động với biên độ cực tiểu
Câu 18. Trong một máy phát điện 3 pha, khi suất điện động ở một pha đạt giá trị cực đại e 1 = Eo thì các
suất điện động kia đạt giá trị:
A. e2 = - 0,866Eo, e3 = - 0,866Eo B. e2 = -Eo/2, e3 = Eo/2
C. e2 = Eo/2, e3 = Eo/2 D. e2 = -Eo/2, e3 = -Eo/2
2
Câu 19. Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 4 cos t (x tính bằng cm; t tính bằng
3
s). Kể từ t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = -2 cm lần thứ 2011 tại thời điểm
A. 6030 s. B. 6031 s. C. 3016 s. D. 3015 s.
Câu 20. Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 18 cm, dao động theo phương thẳng đứng
với phương trình là uA = uB = Acos(50t+  / 2) (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng của mặt chất
lỏng là 0,5m/s. Gọi O là trung điểm của AB, điểm M ở mặt chất lỏng nằm trên đường trung trực của AB
và gần O nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động cùng pha với phần tử chất lỏng tại O. Khoảng
cách MO là
A. 2,828. B. 6,324cm. C. 2 cm. D. 10 cm.

Trang - 61 -
Nguyễn Duy Sang 0934052377

Câu 21. Đặt điện áp u = U0 cos(t + ) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và
3

tụ điện mắc nối tiếp. Biết cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức i = 6 cos(t  ) (A) và công
6
suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng 150 W. Giá trị U0 bằng
A. 100 V. B. 100 3 V. C. 120 V. D. 100 2 V.
Câu 22. Trong một môi trường vật chất đàn hồi có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 10 cm, cùng tần
số. Khi đó tại vùng giữa hai nguồn người ta quan sát thấy xuất hiện 10 dãy dao động cực đại và cắt đoạn
S1S2 thành 11 đoạn mà hai đoạn gần các nguồn chỉ dài bằng một nửa các đoạn còn lại. Biết Tốc độ
truyền sóng trong môi trường đó là 50 (cm/s). Tính tần số:
A. 25 Hz B. 30 Hz C. 35 Hz D. 40 Hz
Câu 23. Dao động của một chất điểm có khối lượng 100 g là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng
phương, có phương trình li độ lần lượt là x1 = 5cos10t và x2 = 20cos(10t+  ) (x1 và x2 tính bằng cm, t
tính bằng s). Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của chất điểm bằng
A. 0,1125 J. B. 0,225 J. C. 112,5 J. D. 225 J.
Câu 24. Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần ứng gồm hai cuộn dây giống nhau mắc nối tiếp.
Suất điện động do máy phát sinh ra có tần số 50 Hz và giá trị hiệu dụng 100 2 V. Từ thông cực đại qua
5
mỗi vòng của phần ứng là mWB. Số vòng dây trong mỗi cuộn dây của phần ứng:

A. 100 vòng. B. 71 vòng. C. 200 vòng. D. 400 vòng.
Câu 25. Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi lần lượt vào hai đầu điện
trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C thì cường độ dòng điện hiệu dụng
qua mạch tương ứng là 0,5 A; 0,25 A; 0,55 A. Nếu đặt điện áp xoay chiều này vào hai đầu đoạn mạch
gồm ba phần tử trên mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là
A. 0,58 A B. 0,338 A C. 0,78 A D. 0,8 A
Câu 26. Chiếu từ nước ra không khí một chùm tia sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm 5
thành phần đơn sắc: tím, lam, đỏ, lục, vàng. Tia ló đơn sắc màu lục đi là là mặt nước (sát với mặt phân
cách giữa hai môi trường). Không kể tia đơn sắc màu lục, các tia ló ra ngoài không khí là các tia đơn sắc
màu:
A. đỏ, vàng. B. lam, tím. C. đỏ, vàng, lam. D. tím, lam, đỏ.
Câu 27. Tia Rơn-ghen (tia X) có
A. cùng bản chất với tia tử ngoại.
B. tần số nhỏ hơn tần số của tia hồng ngoại.
C. cùng bản chất với sóng âm.
D. điện tích âm nên nó bị lệch trong điện trường và từ trường.
Câu 28. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Trong thời gian 31,4 s chất điểm thực hiện
được 100 dao động toàn phần. Gốc thời gian là lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ 2 cm theo chiều
dương với tốc độ là 40 3 cm/s. Lấy  = 3,14. Phương trình dao động của chất điểm là
 
A. x  4 cos(20t  ) (cm) . B. x  6 cos(20t  ) (cm) .
3 6
 
C. x  4 cos(20t  ) (cm) . D. x  6 cos(20t  ) (cm) .
3 6
Câu 29. Khi thay đổi cách kích thích dao động thì:
A. φ và A thay đổi, ω và f không đổi. B. φ và W không đổi, ω và T thay đổi.
C. φ, W, ω và T đều thay đổi. D. φ, A, ω và f đều không đổi.

Câu 30. Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 8cos(2t - ) cm. Vật đi qua vị trí có vận tốc
6
v = - 8 cm/s lần thứ thứ 2013 vào thời điểm
6037 6037
A. s B. s. C. 1006,5 s D. 1007 s.
6 3

Trang - 62 -
Nguyễn Duy Sang 0934052377
Câu 31. Một nguồn điểm O phát sóng âm có công suất không đổi trong một môi trường truyền âm đẳng
hướng và không hấp thụ âm. Hai điểm A, B cách nguồn âm lần lượt là r 1 và r2. Biết cường độ âm tại A
r
gấp 9 lần cường độ âm tại B. Tỉ số 2 bằng
r1
A. 9 B. 1/3 C. 1/9 D. 3.
Câu 32. Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 50 mH và tụ điện có điện
dung C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện i = 0,12cos2000t (i tính
bằng A, t tính bằng s). Ở thời điểm mà cường độ dòng điện trong mạch bằng một nửa cường độ hiệu
dụng thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ có độ lớn bằng
A. 20,78V. B. 8,48V. C. 11,22V. D.18,7V.
Câu 33. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với chu kỳ T và biên độ A. Vị trí cân bằng của
chất điểm trùng với gốc tọa độ. Trong khoảng thời gian t (0 < t  T/2), quãng đường lớn nhất và nhỏ
nhất mà vật có thể đi được lần lượt là Smax và Smin. Lựa chọn phương án đúng
A. Smax = 2Asin(2t/T) ; Smin = 2A - 2Acos(2t/T)
B. Smax = 2Asin(t/T) ; Smin = 2A - 2Acos(t/T)
C. Smax = 2Asin(2t/T) ; Smin = 2Acos(2t/T)
D. Smax = 2Asin(t/T) ; Smin = 2Acos(t/T)
Câu 34. Một sóng ngang truyền trên sợi dây rất dài với tốc độ truyền sóng là 4 m/s và tần số sóng có giá
trị từ 33 Hz đến 43 Hz. Biết hai phần tử tại hai điểm trên dây cách nhau 25 cm luôn dao động ngược pha
nhau. Tần số sóng trên dây là
A. 42 Hz. B. 40 Hz. C. 37 Hz. D. 35 Hz.
Câu 35. Một máy biến áp , cuộn sơ cấp có 500 vòng dây, cuộn thứ cấp có 50 vòng dây. Điện áp hiệu
dụng ở hai đầu cuộn sơ cấp là 100V. Biết chỉ 70% đường sức từ do cuộn sơ cấp đi vào cuộn thứ cấp.
điện áp ở cuộn thứ cấp là:
A. 7V B. 1000V C. 10V D. 700V
Câu 36. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?
A. Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì nó có thể bị phản xạ và khúc xạ.
B. Sóng điện từ là sóng ngang nên nó chỉ truyền được trong chất rắn.
C. Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn đồng pha với
nhau.
D. Sóng điện từ truyền được trong chân không.
Câu 37. Trong mạch dao động điện từ lý tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biêt tụ có điện dung C =
4 nF. Tại thời điểm t1 thì cường độ dòng điện là 5 mA, sau đó T/4 thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 10
V. Độ tự cảm của cuộn dây là
A. 4 mH. B. 10 mH C. 16 mH. D. 25 mH.
Câu 38. Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với biên độ góc 0 tại nơi có gia tốc trọng trường là g.
Biết lực căng dây lớn nhất bằng 51/50 lần lực căng dây nhỏ nhất. Giá trị của 0 là
A. 6,60 B. 5,60 C. 9,60 D. 3,30
Câu 39. Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở
2,5.104
thuần R1 = 40  mắc nối tiếp với tụ điện có diện dụng C= F, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần

R2 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Đặt vào A, B điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số
7
không đổi thì điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch AM và MB lần lượt là : u AM  100 cos(100t  )V
12
và uMB  150 2 cos(100t )V . Hệ số công suất của đoạn mạch AB là
A. 0,95 B. 0,71. C. 0,86. D. 0,84.
Câu 40. Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ khối lượng m và lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng
10 N/m. Con lắc dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn có tần số góc ω F . Biết biên
độ của ngoại lực tuần hoàn không thay đổi. Khi thay đổi ωF thì biên độ dao động của viên bi thay đổi và
khi ωF = 10 rad/s thì biên độ dao động của viên bi đạt giá trị cực đại. Khối lượng m của viên bi bằng:
A. 40 gam. B. 120 gam C. 10 gam. D. 100 gam.

Trang - 63 -
Nguyễn Duy Sang 0934052377
Câu 41. Một tụ điện có điện dung 10F được tích điện đến một hiệu điện thế xác định. Sau đó nối hai
bản tụ điện vào 2 đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1H. Bỏ qua điện trở của các dây nối, lấy π2
= 10. Sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu (kể từ lúc nối) thì năng lượng điện trường trên tụ có
giá trị bằng 1/4 giá trị ban đầu?
A. 4/300s B. 2/300s C. 2/600s D. 1/1200s
Câu 42. Cho mạch một cuộn cảm mắc nối tiếp với một tụ điện C1 thì mạch thu được sóng điện từ có
bước sóng 1, thay tụ trên bằng tụ C2 thì mạch thu được sóng điện từ có 2. Hỏi mắc đồng thời hai tụ
song song với nhau rồi mắc vào cuộn cảm thì mạch thu được sóng có bước sóng là bao nhiêu?
A.  = (1 + 2)1/2 B. 2 = 21 + 22 C. (1 + 2) D.  = (1. 2)1/2
Câu 43. Một sợi dây đàn hồi căng ngang, hai đầu cố định. Trên dây có sóng dừng, tốc độ truyền sóng
không đổi. Khi tần số sóng trên dây là 42 Hz thì trên dây có 4 điểm bụng. Nếu trên dây có 6 điểm bụng
thì tần số sóng trên dây là
A. 126 Hz. B. 252 Hz. C. 28 Hz. D. 63 Hz.
Câu 44. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Khi chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì tốc độ
của nó là 20 cm/s. Khi chất điểm có tốc độ là 10 cm/s thì gia tốc của nó có độ lớn là 40 3 cm/s2. Biên
độ dao động của chất điểm là
A. 10 cm. B. 4 cm. C. 8 cm. D. 5 cm.
Câu 45. Một mạch dao động điện từ LC, ở thời điểm ban đầu điện tích trên tụ đạt cực đại Q 0 = 4 2 .10-
9
C. Thời gian để tụ phóng hết điện tích là 4μs. Cho 2 = 10. Biên độ cường độ của dòng điện trong
mạch là
  2 2
A. mA B. mA C. mA D. mA
2 2  2 
Câu 46. Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp có R = 210 3  . Điện áp xoay chiều đặt vào hai
đầu đoạn mạch có dang là u = U 2 cos  t, tần số góc biến đổi. Khi   1  40(rad / s) và khi
  2  250(rad / s) thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch điện có giá trị bằng nhau. Để cường
độ dòng điện trong mạch đạt giá trị lớn nhất thì tần số góc  bằng:
A. 200  (rad/s). B. 100  (rad/s). C. 120  (rad/s). D. 110  (rad/s).
Câu 47. Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có
biểu thức u = U 2 cos  t, tần số dòng điện thay đổi được. Khi tần số dòng điện là f0 = 50Hz thì công
suất tiêu thụ trên mạch là lớn nhất, khi tần số dòng điện là f1 hoặc f2 thì mạch tiêu thụ cùng công suất là
P. Biết f1 + f2 = 145Hz(f1 < f2), tần số f1, f2 lần lượt là:
A. 45Hz; 100Hz B. 20Hz; 125Hz. C. 25Hz; 120Hz. D. 50Hz; 95Hz.
Câu 48. Một sóng cơ lan truyền dọc theo một đường thẳng. Phương trình dao động nguồn sóng O là:

u  A cos t. Một điểm M cách nguồn O bằng 3 dao động với li độ u = 2 cm, ở thời điểm t = T/2. Biên
độ sóng bằng:
A. 2 3 cm B. 4 cm C. 2 cm D.
Câu 49. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc,
khoảng cách giữa hai khe là 0,6 mm. Khoảng vân trên màn quan sát đo được là 1 mm. Từ vị trí ban đầu,
nếu tịnh tiến màn quan sát một đoạn 25 cm lại gần mặt phẳng chứa hai khe thì khoảng vân mới trên màn
là 0,8 mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là
A. 0,50 m B. 0,45 m C. 0,64 m D. 0,48 m
Câu 50. Một con lắc đơn được treo vào trần một thang máy. Khi thang máy chuyển động thẳng đứng đi
25
lên nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn a thì tần số dao động điều hòa của con lắc là Hz. Khi thang
63
máy chuyển động thẳng đứng đi lên chậm dần đều với gia tốc cũng có độ lớn a thì tần số dao động điều
20
hòa của con lắc là Hz. Khi thang máy đứng yên thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là
63
A. 2,61 s. B. 2,78 s. C. 2,96 s. D. 2,84 s.

Trang - 64 -
Nguyễn Duy Sang 0934052377
HƯỚNG DẪN CHI TIẾT – MÃ ĐỀ 306

Giải câu 1: Chọn C.


1 1 1 1 11 1 3 U 3C
HD: CU 02  Cu 2  Li 2  CU 02  CU 02  Li 2  Li 2  CU 02  i  0
2 2 2 2 24 2 4 2 L
Câu 2: Chọn B.
T
HD: Ta có: Từ q  Q0  q  0  t   T  1,2s .
4
Câu 14: Chọn A.
U n U1 n1 1 n2
HD: Vì 1  1 ;     n2  300 vòng dây. Chọn A
U 2 n2 1,3U 2 n2  90 1,3 n2  90
Giải câu 21: Chọn D.
  
HD: Góc lệch pha giữa u và i trong mạch:  = - = .
3 6 6
P 150
P = UIcos => U= = = 100V => U0 = 100 2 (V).
I cos 
3 cos
6
Giải câu 30: Chọn A.

HD:

 x  4 3 (cm)
+ Thời điểm ban đầu t = 0   0  Ứng với điểm M0 trên vòng tròn.

 0
v  0

v
2 4 3
α 4 3

+ Ta có x  A     4 3 (cm) .
2

 
+ Vì v < 0 nên vật qua M1 và M2
+ Qua lần thứ 2013 thì phải quay 2012 : 2 = 1006 vòng rồi lần cuối đi từ M 0 đến
M1.
6037
+ Góc quét α = /3  tổng góc quét  = 1006.2 + /3 → t = /ω = s.
6
Giải câu 34: Chọn B.
1 1 v
HD: Khoảng cách giữa hai điểm dao động ngược pha d = (k + )  = (k + )
2 2 f
1 v 1 4
=> f = (k + ) = (k + ) = 16k + 8 => 33 < f = 16k + 8 < 43 => k = 2 và f = 40Hz.
2 d 2 0,25
Câu 37: Chọn C.

HD: Ta có i1 = I0cosωt1; i2 = I0cos(ωt1 + π/2)=-I0sinωt1


Suy ra i12  i22  I 02  i22  I 02  i12
i22 u 2 I 02  i12 u 2 i12 u2 U 02 u 2 L u2
Ta lại có:   1    1       L  C  16 mH.
I 02 U 02 I 02 U 02 I 02 U 02 I 02 i12 C i12

C©u 3 1 2 1 I I 2 R CU 02
: + L.I 0  C.U 02  I 0  I  0 ; PCung _ Cap  I 2 R  0  .R =72 W.
2 2 2 2 2L
+ Điện năng cung cấp: A = P.t = 4,32mJ
C©u 4 A A
: - Khi động năng bằng 3 lần thế năng thì x1    .
3 1 2

Trang - 65 -
Nguyễn Duy Sang 0934052377
1 A 3
- Khi động năng bằng lần thế năng thì x2   .
3 2
- Quảng đường ngắn nhất giữa hai vị trí đó S = x2 - x1 = 5 3  5 )cm.
  T  
- Thời gian ngắn nhất đi giữa hai vị trí đó t = 2 1  (  ).
 2 3 4
S
=>Tốc độ trung bình v  = 21,96 cm/s.
t
C©u 5 Cơ năng của vật dao động điều hoà là hằng số. .
:
C©u 6 q0
: + Điện trường giảm từ giá trị cực đại đến một nửa cực đại thì q giảm từ q 0 xuống còn =>
2
 2  1
t   

+ Thời gian để điện tích cực đại xuống còn một nửa cực đại thì q giảm từ q0 xuống còn q0/2:
   
2 1
t   2.10-4s.

C©u 7 U2
: P  I 2 .R  .R  150W
R 2  (Z L  ZC )2
C©u 8 D
: i , vang  lam  ivang  ilam =>khoảng vân tăng lên.
a
C©u 9 - Điều kiện để U = U1 + U2 : điện áp của chúng cùng pha
: Z Z
1  2  Tan1  Tan2  L1  L2  L1/r1 = L2/r2
r1 r2

C©u 10 P = UI cos  = RI2 = RU2/Z2


:
C©u 11 1 1 v
: + Hai điểm dao động ngược pha cách nhau 1 đoạn d = (k + )  (k  )
2 2 f
d. f
+ Bài cho: 0,7  v  1  0,7   1 => k = 1 => v = 80 cm/s =>   8cm
1
(k  )
2
C©u 12 i2 u2 i2 u2 u i 2 2

: 2
 2
 1  2
 2
 1 => 2  2  2
I 0 U 0C 2I 2U C U I
C©u 13 Năng lượng điện từ trường không đổi (bảo toàn)
:
C©u 15 U R 2  Z L2
: U C max 
R
C©u 16 Định nghĩa bước sóng: Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một
: phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha
C©u 17 Hai nguồn này dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng pha thì các điểm thuộc mặt
: nước và nằm trên đường trung trực của đoạn S1S2 sẽ dao động với biên độ cực đại
C©u 18  
: e1  E0 . cos(t ) e1  E0
 
 2  2
 2
e  E 0 . cos( t  ) Khi t=0 => e2  E0 . cos( )   E0 / 2
 3  3
 2  2
e3  E0 . cos(t  3 ) e3  E0 . cos(t  3 )  E0 / 2
C©u 19 - Mỗi chu kì vật qua vị trí x = -2cm hai lần => Lần thứ 2010 vật qua điểm có li độ x = -2cm khi
Trang - 66 -
Nguyễn Duy Sang 0934052377
: vật thực hiện được 1005 chu kì.
- Tại t = 0 ta có x = 4cm, lần thứ 2010 đến 2011 vật đi từ vị trí x = 4cm -> x = -2cm trong thời
gian 1s.
=> Tổng thời gian: 1005 T + 1 = 3016s
C©u 20 2 .d
: - Pha dao động tại 0: 0   9 với d =AB/2=9cm

2 .d M
- Tại M gần nhất dao động cùng pha:  M   9  2  11  d M

- Mặt khác: MO vuông góc AB => dM2  d 2  MO2  MO  2 10 cm.
C©u 22 - Khoảng cách 2 cực đại liên tiếp :  / 2 => 10 cực đại liên tiếp: 9.  / 2
: - Hai đầu hai đoạn =1/ 2 đoạn còn lại = 1/ 2 (  / 2 )=  / 4
=> AB = 9.  / 2 + 2.  / 4 =>   2Cm =>   v / f  f  25 Hz
C©u 23 + x1 và x2 ngược pha nên biên độ tổng hợp A= 15cm = 0,15m.
: 1
+ Cơ năng W = m 2 A2 => W= 0,1125 J.
2
C©u 24 E0
: E0  NBS  N0 => N = =400 vòng => mỗi cuộn có 200 vòng
2f .0
C©u 25 U U
: I   0,338 A
Z U 2
U U 2
(  )
0,52 0,25 0,55
C©u 26 Độ lệch của tia sáng theo thứ tự đỏ, da cam, vàng, lục, lam , chàm, tím => Tia lam và tia tím bị
: phản xạ toàn phần, tia ló là tia vàng, đỏ.
C©u 27 Tia Rơn-ghen (tia X) có cùng bản chất với tia tử ngoại.
:
C©u 28 v2
: + T = 0,314s =>  = 20rad/s ; A2  x 2  => A = 4cm.
2

+ t= 0: x= 2cm, v >0 =>  = -
3
C©u 29 Khi thay đổi cách kích thích dao động thì φ và A thay đổi, ω và f không đổi.
:
C©u 31 I1 P P r22 r
:  :   9 => 2 =3
I 2 4r1 4r2 r1
2 2 2
r1
A. 9 B. 1/3 C. 1/9 D. 3.
C©u 32 1 1 1 L 2 2
: Năng lượng điện từ LI 02  Cu 2  Li 2  u  ( I 0  i ) = 3 14 =11,22V.
2 2 2 C
C©u 33
: - Sử dụng vòng tròn (Công thức dạng bài toán quãng đường):
Smax = 2Asin(t/T) ; Smin = 2A - 2Acos(t/T)

C©u 35 - Chỉ 70% đường sức từ do cuộn sơ cấp đi vào cuộn thứ cấp:
: U2 N
 70% 2  U 2  7V
U1 N1
C©u 36 Sóng điện từ truyền được trong rắn, lỏng, khí và chân không
:

C©u 38 Tmax = mg(3-2cos0), Tmin = mgcos0 => mg(3-2cos0) = 1,02 .mgcos0 => 0 = 6,60
:
C©u 39  
: + tan  AM  1   AM     i  ;
4 3

Trang - 67 -
Nguyễn Duy Sang 0934052377
7
100.sin  150 2 sin 0
+ Mặt khác uAB = uAM + uMB =>TanuAB = 12
7
100. cos  150 2 cos 0
12
=> uAB = -0,47843rad
=> cos = cos(uAB - i)
C©u 40 - Dao động cực đại khi :
: K
 R   F   10  m  100 gam.
m
C©u 41 - Ban đầu tụ tích điện đầy : q1 =q0..
: 1 1 q2 1 q 1
2
q
- Khi Wdien  .W  .  . 0  q2  0
4 2 c 2 c. 4 2
 2  1
=> t   1 / 300( s )

C©u 42 12
: + Khi C = C1 : 1  2 . LC1  12  4. 2 .LC1  C1 
4. 2 .L
2 2
+ Khi C = C2 : 2  2 . LC2  2 2  4. 2 .LC2  C2 
4. 2 .L
2
+ Khi C1 // C2 : +   2 . LC  2  4. 2 .LC  C 
4. 2 .L
+ C  C1  C2  2 = 21 + 22
C©u 43 v v
: - 4 bụng : 2 bước sóng, 6 bụng: 3 bước sóng => 2  3  f   63Hz
f f
C©u 44 20 v 2 a 2 102 (40 3 ) 2
:   , Công thức độc lập : A 2
    =25 => A = 5cm
A  2  4 202 204
A2 A4
C©u 45 - Thời gian ngắn nhất từ khi tích điện đầy đến khi phóng hết điện: T /4= 4μs => T =16μs
: 2 2 
- Mặt khác: T      I 0  .Q0 = mA
 T 2
C©u 46 Khi   1 và khi   2 thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch điện bằng nhau. Để
:
cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị lớn nhất :   1.2  100  (rad/s).
C©u 47 - khi tần số dòng điện là f1 hoặc f2 thì mạch tiêu thụ cùng công suất => tần số dòng điện khi
: công suất tiêu thụ trên mạch là lớn nhất : f  f1. f 2  f1. f 2  502 (1)
- Biết f1 + f2 = 145Hz(f1 < f2) (2)
=> Từ (1), (2): f1 = 20Hz; f2 =125Hz.
C©u 48 Thay x=  / 3 , u = 2 cm, t = T/2 vào phương trình sóng:
: x 2  /3
u  A. cos(t  2 )  2  A. cos(.  2 )  A  4 cm
 .2 
C©u 49 D  ( D  0,25)
: i1  (1); i2  (2); từ (1) và (2) có D = 1,25m thay vào (1) =>0,48 m
a a
C©u 50 - Thang máy đi lên nhanh dần đều g1 = g + a,
: -Thang máy đi xuống chậm dần đều g2 = g – a
T g a 9g T ga
=> 1  => a = . =>  =>T= 2,78s
T2 ga 41 T1 g
A. 2,61 s. B. 2,78 s. C. 2,96 s. D. 2,84 s.

Trang - 68 -
Nguyễn Duy Sang 0934052377

Trang - 69 -
Nguyễn Duy Sang 0934052377
THI THỬ ĐẠI HỌC -ĐỀ 307
Năm học 2020
Câu 1. Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng, nguồn S phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ người ta đặt
màn quan sát cách mặt phẳng hai khe một khoảng D thì khoảng vân là 2(mm). Khi khoảng cách từ màn
quan sát đến mặt phẳng hai khe lần lượt là D+∆D hoặc D-∆D thì khoảng vân thu được trên màn tương
ứng là 3i0 và i0. Nếu khoảng cách từ màn quan sát đến mặt phẳng hai khe là D+3∆D thì khoảng vân trên
màn là:
A. 2,5mm. B. 5mm. C. 3mm. D. 4mm.
Câu 2. TN GTAS, a= 0,5 mm, D= 2 m. Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai bức xạ có bước sóng
λ1 = 450 nm và λ2 = 600 nm. Gọi M, N là hai điểm ở cùng một phía so với VTT và cách VTT 5,5 mm và
22 mm. Trên đoạn MN, số vị trí vân sáng trùng nhau của hai bức xạ là
A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.
Câu 3. Đặt điện áp xoay chiều u = U cosωt có U không đổi và ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch
0 0
có R, L, C mắc nối tiếp. Thay đổi ω thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch khi ω = ω1 bằng
cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch khi ω = ω2. Hệ thức đúng là

A. ω1 ω2= . B. ω1 + ω2= . C. ω1 ω2= . D. ω1 + ω2=

Câu 4. Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,8 m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với 6 bụng sóng. Biết
sóng truyền trên dây có tần số 100 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 20 m/s. B. 600 m/s. C. 60 m/s. D. 10 m/s.
Câu 5. Chiếu xiên một chùm sáng hẹp gồm hai ánh sáng đơn sắc là vàng và lam từ không khí tới mặt
nước thì
A. chùm sáng bị phản xạ toàn phần.
B. so với phương tia tới, tia khúc xạ vàng bị lệch ít hơn tia khúc xạ lam.
C. so với phương tia tới, tia khúc xạ lam bị lệch ít hơn tia khúc xạ vàng.
D. tia khúc xạ chỉ là ánh sáng vàng, còn tia sáng lam bị phản xạ toàn phần.
Câu 6. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm
A. gần nhau nhất mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
B. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
C. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha.
D. gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
Câu 7. Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn số
nuclôn của hạt nhân Y thì
A. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y.
B. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y.
C. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau.
D. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X.
Câu 8. Cho phản ứng hạt nhân: 31T + 21D→ 42He + X . Lấy độ hụt khối của hạt nhân T, hạt nhân D, hạt
nhân He lần lượt là 0,009106 u; 0,002491 u; 0,030382 u và 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng tỏa ra của
phản ứng xấp xỉ bằng
A. 21,076 MeV. B. 200,025 MeV. C. 17,498 MeV. D. 15,017 MeV.
Câu 9. Khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào là đúng?
A. Ánh sáng được tạo bởi các hạt gọi là phôtôn.
B. Năng lượng phôtôn càng nhỏ khi cường độ chùm ánh sáng càng nhỏ.
C. Phôtôn có thể chuyển động hay đứng yên tùy thuộc vào nguồn sáng chuyển động hay đứng yên.
Trang - 70 -
Nguyễn Duy Sang 0934052377
D. Năng lượng của phôtôn càng lớn khi tần số của ánh sáng ứng với phôtôn đó càng nhỏ.
Câu 10. Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
B. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức.
C. Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức.
D. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức.
Câu 11. Trong quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô, vạch ứng với sự dịch chuyển của electron từ quỹ
đạo M về quỹ đạo K có bước sóng λ1 = 0,1026μm, vạch ứng với bước sóng dài nhất trong dãy Ban-me
là λ2 = 0,6566μm. Bước sóng dài nhất của dãy Lai-man là:
A. 0,1216μm. B. 0,1432μm. C. 0,1824μm. D. 0,0608μm.
Câu 12. Một sóng âm truyền trong không khí. Mức cường độ âm tại điểm M và tại điểm N lần lượt là
40 dB và 80 dB. Cường độ âm tại N lớn hơn cường độ âm tại M
A. 10000 lần. B. 1000 lần. C. 40 lần. D. 2 lần.
Câu 13. Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là:
A. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen.
B. tia Rơn-ghen, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại.
C. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia Rơn-ghen, tia tử ngoại.
D. ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen.
Câu 14. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R
mắc nối tiếp với tụ điện. Dung kháng của tụ điện là 100 Ω. Khi điều chỉnh R thì tại hai giá trị R1 và R2
công suất tiêu thụ của đoạn mạch như nhau. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R = R 1 bằng
hai lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R = R2. Các giá trị R1 và R2 là:
A. R1 = 50 Ω, R2 = 100 Ω. B. R1 = 40 Ω, R2 = 250 Ω.
C. R1 = 50 Ω, R2 = 200 Ω. D. R1 = 25 Ω, R2 = 100 Ω.
Câu 15. Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là 50 g. Con lắc dao động điều hòa theo một trục cố
định nằm ngang với phương trình x = Acosωt. Cứ sau những khoảng thời gian 0,05 s thì động năng và
thế năng của vật lại bằng nhau. Lấy π2 = 10. Lò xo của con lắc có độ cứng bằng
A. 25 N/m. B. 200 N/m. C. 100 N/m. D. 50 N/m.
Câu 16. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước
sóng từ 0,38 μm đến 0,76 μm. Tại vị trí vân sáng bậc 4 của ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,76 μm còn
có bao nhiêu vân sáng nữa của các ánh sáng đơn sắc khác?
A. 8. B. 7. C. 4. D. 3.
Câu 17. Pin quang điện là nguồn điện, trong đó
A. hóa năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng.
B. quang năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng.
C. nhiệt năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng.
D. cơ năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng.
Câu 18. Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5 μH và tụ điện có
điện dung 5 μF. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà điện
tích trên một bản tụ điện có độ lớn cực đại là
A. 2,5π.10-6 s. B. 10π.10-6 s. C. 5π.10-6 s. D. 10-6 s.
Câu 19. Máy biến áp là thiết bị
A. biến đổi tần số của dòng điện x/chiều.
B. có khả năng biến đổi điện áp của dòng điện x/ chiều.

Trang - 71 -
Nguyễn Duy Sang 0934052377
C. biến đổi d/điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.
D. làm tăng công suất của dòng điện x/ chiều.
Câu 20. Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Biết lò xo có độ cứng 36 N/m và vật nhỏ có khối lượng
100 g. Lấy π2 = 10. Động năng của con lắc biến thiên theo thời gian với tần số
A. 3 Hz. B. 6 Hz. C. 1 Hz. D. 12 Hz.
Câu 21. Quang phổ liên tục
A. phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát mà không phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát.
B. không phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát.
C. phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát.
D. phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát mà không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát.
Câu 22. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120 V, tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc
nối tiếp gồm điện trở thuần 30 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,4/ π (H) và tụ điện có điện dung thay
đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực
đại bằng
A. 250 V. B. 100 V. C. 160 V. D. 150 V.
Câu 23. Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch AB gồm cuộn cảm
thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp theo thứ tự trên. Gọi UL,
UR và UC lần lượt là các điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi phần tử. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn
mạch AB lệch pha π/2 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch NB (đoạn mạch NB gồm R và C). Hệ thức
nào dưới đây là đúng?
A. = + + . B. = + + .
C. = + + . D. = + +
Câu 24. Công thoát êlectron của một kim loại là 7,64.10-19 J. Chiếu lần lượt vào bề mặt tấm kim loại
này các bức xạ có bước sóng là λ1 = 0,18 μm, λ2 = 0,21 μm và λ3 = 0,35 μm. Bức xạ nào gây được hiện
tượng quang điện đối với kim loại đó?
A. Cả ba bức xạ (λ1, λ2 và λ3). B. Không có bức xạ nào trong ba bức xạ trên.
C. Hai bức xạ (λ1 và λ2). D. Chỉ có bức xạ λ1.
Câu 25. Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ
điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian
A. với cùng biên độ. B. với cùng tần số. C. luôn cùng pha nhau. D. luôn ngược pha nhau.
Câu 26. Nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản có mức năng lượng bằng –13,6 eV. Để chuyển lên
trạng thái dừng có mức năng lượng –3,4 eV thì nguyên tử hiđrô phải hấp thụ một phôtôn có năng lượng
A. 17 eV. B. 10,2 eV. C. 4 eV. D. -10,2 eV.
Câu 27. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 10 Ω, cuộn

cảm thuần có L=1/(10π) (H), tụ điện có C = (F) và điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần là uL=
20 cos(100πt + π/2) (V). Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là
A. u = 40cos(100πt + π/4) (V). B. u = 40 cos(100πt – π/4) (V).
C. u = 40 cos(100πt + π/4) (V). D. u = 40cos(100πt – π/4) (V).
Câu 28. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?
A. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn cùng phương với vectơ cảm ứng từ.
B. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn vuông góc với vectơ cảm ứng từ.
C. Sóng điện từ lan truyền được trong chân không.
D. Sóng điện từ là sóng ngang.

Trang - 72 -
Nguyễn Duy Sang 0934052377
Câu 29. Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao động
này có phương trình lần lượt là x1= 4cos(10t +π/4) (cm) và x2= 3cos(10t - 3π/4) (cm). Độ lớn vận tốc
của vật ở vị trí cân bằng là
A. 80 cm/s. B. 100 cm/s. C. 10 cm/s. D. 50 cm/s.
Câu 30. Hai nguồn phát sóng kết hợp S và S cách nhau 20 cm. Hai nguồn này dao động theo phương
1 2
thẳng đứng có phương trình lần lượt là và Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80 cm/s. Số điểm
dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng S1u= 5cos40πt(mm)2u=5cos(40πt + π)(mm).1S2 là
A. 11. B. 9. C. 10. D. 8.
Câu 31. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Chất khí hay hơi được kích thích bằng nhiệt hay bằng điện luôn cho quang phổ vạch.
B. Chất khí hay hơi ở áp suất thấp được kích thích bằng nhiệt hay bằng điện cho quang phổ liên tục.
C. Quang phổ liên tục của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố ấy.
D. Quang phổ vạch của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố ấy.
Câu 32. Một đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã T. Cứ sau một khoảng thời gian bằng bao nhiêu thì số
hạt nhân bị phân rã trong khoảng thời gian đó bằng ba lần số hạt nhân còn lại của đồng vị ấy?
A. T. B. 3T. C. 2T. D. 0,5T.
Câu 33. Một vật dao động điều hòa theo một trục cố định (mốc thế năng ở vị trí cân bằng) thì
A. khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên, vận tốc và gia tốc của vật luôn cùng dấu.
B. thế năng của vật cực đại khi vật ở vị trí biên.
C. động năng của vật cực đại khi gia tốc của vật có độ lớn cực đại.
D. khi ở vị trí cân bằng, thế năng của vật bằng cơ năng.
Câu 34. Một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái kích thích mà êlectron chuyển động trên quỹ đạo
dừng N. Khi êlectron chuyển về các quỹ đạo dừng bên trong thì quang phổ vạch phát xạ của đám
nguyên tử đó có bao nhiêu vạch?
A. 3. B. 1. C. 4. D. 6.
Câu 35. Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn dao động điều hòa. Trong khoảng thời gian Δt, con
lắc thực hiện 60 dao động toàn phần; thay đổi chiều dài con lắc một đoạn 44 cm thì cũng trong khoảng
thời gian Δt ấy, nó thực hiện 50 dao động toàn phần. Chiều dài ban đầu của con lắc là
A. 80 cm. B. 100 cm. C. 60 cm. D. 144 cm.
Câu 36. Trong sự phân hạch của hạt nhân , gọi k là hệ số nhân nơtron. Phát biểu nào sau đây là
đúng?
A. Nếu k = 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra.
B. Nếu k < 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền xảy ra và năng lượng tỏa ra tăng nhanh.
C. Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền tự duy trì và có thể gây nên bùng nổ.
D. Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra.
Câu 37. Hạt nào sau đây không phải là hạt sơ cấp?
A. prôtôn (p). B. pôzitron(e+ ). C. êlectron(e- ). D. anpha (α).
Câu 38. Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp.
Biết cảm kháng gấp đôi dung kháng. Dùng vôn kế xoay chiều (điện trở rất lớn) đo điện áp giữa hai đầu
tụ điện và điện áp giữa hai đầu điện trở thì số chỉ của vôn kế là như nhau. Độ lệch pha của điện áp giữa
hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch là
A. π/4. B. -π/3. C. π/6. D. π/3.
Câu 39. Khi đặt hiệu điện thế không đổi 30 V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp

với cuộn cảm thuần có độ tự cảm (H) thì dòng điện trong đoạn mạch là dòng điện một chiều có

Trang - 73 -
Nguyễn Duy Sang 0934052377
cường độ 1A. Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch này điện áp u=150 cos120πt (V) thì biểu thức của
cường độ dòng điện trong đoạn mạch là
A. i=5 cos(120πt + ) (A). B. i=5 cos(120πt - ) (A)

C. i=5cos(120πt + ) (A). D. i=5cos(120πt- ) (A).


Câu 40. Một vật dao động điều hòa có phương trình x = Acos(ωt + ϕ). Gọi v và a lần lượt là vận tốc và
gia tốc của vật. Hệ thức đúng là:

A. . B. . C. . D.

Câu 41. Một sóng âm truyền trong thép với tốc độ 5000 m/s. Nếu độ lệch pha của sóng âm đó ở hai
điểm gần nhau nhất cách nhau 1 m trên cùng một phương truyền sóng là π/2 thì tần số của sóng bằng
A. 1000 Hz. B. 1250 Hz. C. 5000 Hz. D. 2500 Hz.

Câu 42. Từ thông qua một vòng dây dẫn là Φ = cos(100πt + ) (Wb). Biểu thức của suất điện
động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây này là
A. e = 2πsin100πt (V). B. e = - 2sin(100πt + π/4) (V).
C. e = - 2sin100πt (V). D. e = 2sin(100πt + π/4) (V).
Câu 43. Đặt điện áp xoay chiều u = Uocos(100πt + ) (V) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự

cảm L= (H). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 100 V thì cường độ dòng điện qua
cuộn cảm là 2 A. Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là
A. i = 2 cos(100πt + ) (A). B. i = 2 cos(100πt - ) (A).

C. i = 2 cos(100πt + ) (A). D. i = 2 cos(100πt - ) (A).


Câu 44. Nguồn sáng thứ 1 có công suất P1 phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 450(nm). Nguồn
sáng 2 có công suất P2 phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ2 = 600(nm). Trong cùng một khoảng
thời gian, tỉ số giữa số phôton mà nguồn 1 phát ra so với số phôton mà nguồn 2 phát ra là 3:1. Tỉ số P 1
và P2 là:
A. 4/3. B. 3. C. 4. D. 9/4
Câu 45. Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần độ tự cảm L và tụ điện có điện
dung thay đổi được từ C1 đến C2. Mạch dao động này có chu kì dao động riêng thay đổi được
A. từ 4π đến 4π . B. từ 2 đến 2 .

C. từ 4 đến 4 . D. từ 2π đến 2π .
Câu 46. Một vật dao động điều hòa có độ lớn vận tốc cực đại là 31,4 cm/s. Lấy π = 3,14. Tốc độ trung
bình của vật trong một chu kì dao động là
A. 0. B. 15 cm/s. C. 20 cm/s. D. 10 cm/s.
Câu 47. Một chất phóng xạ ban đầu có N0 hạt nhân. Sau 1 năm, còn lại một phần ba số hạt nhân ban đầu
chưa phân rã. Sau 1 năm nữa, số hạt nhân còn lại chưa phân rã của chất phóng xạ đó là

A. . B. . C. . D. .
Câu 48. Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ dao động điều hòa theo phương ngang với tần số
góc 10 rad/s. Biết rằng khi động năng và thế năng (mốc ở vị trí cân bằng của vật) bằng nhau thì vận tốc
của vật có độ lớn bằng 0,6 m/s. Biên độ dao động của con lắc là

Trang - 74 -
Nguyễn Duy Sang 0934052377
A. 12 cm. B. 12 cm. C. 6 cm. D. 6 cm.
Câu 49. Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Tia hồng ngoại có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng tím.
B. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ.
o
C. Các vật ở nhiệt độ trên 2000 C chỉ phát ra tia hồng ngoại.
D. Tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt.
Câu 50. Đối với nguyên tử hiđrô, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra
phôtôn có bước sóng 0,1026 μm. Năng lượng của phôtôn này bằng
A. 12,1 eV. B. 121 eV. C. 11,2 eV. D. 1,21 eV.

Trang - 75 -
Nguyễn Duy Sang 0934052377
ĐÁP ÁN ĐỀ 307
Giải 1: Theo bài ra:
D
D
D  D D  D D D D  3D 2   2,5i  5mm .
3i0   ; i0    D  ; i    2mm  i'  
a a 2 a a a
GIẢI: 2
Ta có: a=0,5mm; D=2m
λ1 = 450 nm ; λ2 = 600 nm
=>i1=1,8mm; i2=2,4mm
Vị trí vân sáng trùng nhau của hai bức xạ: k1 λ1 = k2 λ2=>k1/k2= λ2 / λ1 =4/3
k1 4 8 12 16
k2 3 6 9 12
Với k1=4=>x1= k1 i1=7,2mm (thỏa do 5,5 mm< x1<22 mm)
k1=8=>x1= k1 i1=14,4mm (thỏa do 5,5 mm< x1<22 mm)
k1=12=>x1= k1 i1=21,6mm (thỏa do 5,5 mm< x1<22 mm)
k1=16=>x1= k1 i1=28,8mm>22mm (loại)
Vậy có 3 vị trí vân sáng trùng nhau của hai bức xạ Đáp án D

GIẢI 3: ω2= ω1 ω2 với ω= Đáp án C

GIẢI 4 Sợi dây đàn hồi hai đầu cố định: l=k với k=6, l=1,=> =0,6m và v=f. =60m/s Đáp án C

GIẢI 5: Đáp án BTương tự như: chiếu chùm sáng trắng hẹp tới lăng kính thì tia đỏ lệch ít nhất, tia tím
lệch nhiều nhất.
GIẢI 6: Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà
dao động tại hai điểm đó cùng phA. Đáp án D
GIẢI 7
∆m bằng nhau => Wlk bằng nhau
Theo đề, Ax>Ay
Ta có: Wlk riêng= Wlk/A
Wlk riêng của X< Wlk riêng của Y
Wlk riêng càng lớn thì hạt nhân càng bền vững Đáp án D
GIẢI 8
Do định luật bảo toàn số khổi A và số Z=> 10X => X là n => ∆mX=0
W=∆m.931,5=[∆mHe-(∆mT+∆mD)].931,5=17,498MeV Đáp án C
GIẢI 9 Theo thuyết lượng tử ánh sáng, chùm ánh sáng là chùm các phôton => Ánh sáng được tạo bởi
các hạt gọi là phôtôn. Đáp án A đúng
Xét các đáp án còn lại:
B. Năng lượng phôtôn không phụ thuộc cường độ chùm sáng kích thích.
C. Phôton chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động, không bao giờ có phôton đứng yên.
D. Năng lượng của phôtôn: A=hf => Năng lượng của phôtôn càng lớn khi tần số của ánh sáng ứng với
phôtôn đó càng lớn.
GIẢI 10: Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức. Đáp
án A
Xét các đáp án còn lại:
B. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động duy trì (hay hệ tự dao động).
Trang - 76 -
Nguyễn Duy Sang 0934052377
C. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
D. Biên độ của dao động cưỡng bức là không đổi (phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức và phụ
thuộc vào mối quan hệ giữa tần số riêng của hệ và tần số của ngoại lực).
Giải 11:
hc hc hc
+ Ta có: = E2 – E1 = (E3 –E1) – (E3 – E2) = - .
21 1  2
 .
+ Bước sóng dài nhất của dãy Lai-man:  21  1 2  0,1216( m) .
 2  1
GIẢI 12: LM=10lg(IM/Io)=40dB=> IM/Io=104
LN=10lg(IN/Io)=80dB=> IN/Io=108
IM/IN=1/10000 Đáp án A
GIẢI 13: Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là: tia hồng
ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen. Đáp án A
GIẢI 14: Khi điều chỉnh R thì tại hai giá trị R1 và R2 công suất tiêu thụ của đoạn mạch như nhau => R1
R2 = R2
Do R mắc nối tiếp với tụ điện nên R1 R2 = R2 = ZC2 = 1002 => R2 = 1002/ R1. Ta có:

UC=ZC.I=ZC.

Theo đề: ZC. = 2.ZC.  = 4( )=

3 = -4  3. 1002 = -4  - 3. 1002 - 4.1004 =0

 =40000  R2 = 200  R1 = 50  Đáp án C


GIẢI 15: Sau những khoảng thời gian T/4 s thì động năng và thế năng của vật lại bằng nhau
0,05=T/4 => T=0,2 s
m=50g; K = 50N/m
Đáp án D

GIẢI 16: Vị trí vân sáng bậc 4 của ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,76 μm: 4.0.76. = k..

4.0,76 = k.;  = 0,38 ≤  < 0,76 (do không kể ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,76 μm)

0,38 ≤ < 0,76 => 4 < k ≤ 8 k  5;6;7;8 có 4 vân sáng các ánh sáng đơn sắc khác Đáp án C

GIẢI 18: Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà điện tích trên một bản tụ điện có độ lớn cực đại là
T/2
-5
Với T=2 π = π. 10 s Đáp án C
GIẢI 17: Pin quang điện là nguồn điện, trong đó quang năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng.
Đáp án B
GIẢI 19: Máy biến áp là thiết bị có khả năng biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều. Đáp án C

Trang - 77 -
Nguyễn Duy Sang 0934052377

GIẢI 20
f’ = 2f

Với f = = 3 Hz Đáp án B

GIẢI 21: Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát mà không phụ thuộc vào bản chất
của nguồn phát.
Đáp án A
GIẢI 22: Do điều chỉnh điện dung của tụ điện thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị
cực đại nên UL max, ZL không đổi => I max => hiện tượng cộng hưởng A
UL max = ZL . I max = 40. = 40. = 160V Đáp án C U
GIẢI 23: Tương tự câu 1, ta có hình vẽ: UL
= + + Đáp án A D
B U
GIẢI 24 R
0 = 0.26 μm > λ1 và λ2 Đáp án C UR C
GIẢI 25 C

Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ điện và
cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian
Đáp án B đúng
Xét các đáp án còn lại:
Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do:
+ điện tích của một bản tụ điện có biên độ là Qo, cường độ dòng điện qua cuộn cảm có biên độ là Io =
Qo. => đáp án A sai
+ cường độ dòng điện qua cuộn cảm sớm pha hơn điện tích của tụ điện một góc π/2 (do i là đạo hàm của
q mà q=Qocost => i= q’ = -Qosint = Qocos(t+ π/2)) => đáp án C,D sai
GIẢI 26: Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng Em sang trạng thái dừng có năng
lượng En lớn hơn thì nguyên tử hấp thụ 1 phôtôn có năng lượng đúng bằng hiệu En - Em = -3.4 + 13,6 =
10,2 eV
Đáp án B
GIẢI 27: ZL = 10 ; ZC = 20 ; Z = 10 

I = IL = = 2 A; U = I . Z = 20 V; Uo = 40 V

tan = = -1; =- Đáp án D

GIẢI 28: Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn vuông góc với vectơ cảm ứng
từ. => Câu A sai
Đáp án A. Các đáp án còn lại đúng

GIẢI 29: Vmax = A. với A= =1,=10 Đáp án C

GIẢI 30:  = v. = 4; n= = 5

Do 2 nguồn ngược pha nhau => Số điểm dao động với biên độ cực đại là 2.n=10 Đáp án C
Trang - 78 -
Nguyễn Duy Sang 0934052377
GIẢI 31: Quang phổ vạch của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố ấy. Đáp án D
Xét các đáp án còn lại:
Nguồn phát của quang phổ vạch là các khối hơi áp suất thấp bị kích thích phát sáng => Câu A sai
Nguồn phát của quang phổ liên tục là các chất rắn, lỏng, khí áp suất cao bị nung nóng => Câu B sai
Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào bản chất nguồn sáng mà phụ thuộc vào nhiệt độ => Câu C sai

GIẢI 32: Theo đề, ta có = = 3  2-2=2-t/T t=2T Đáp án C


GIẢI 33: Một vật dao động điều hòa theo một trục cố định (mốc thế năng ở vị trí cân bằng) thì
khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên, vận tốc và gia tốc của vật luôn ngược dấu. => A sai
thế năng của vật cực đại khi vật ở vị trí biên. => B đúng
động năng của vật cực đại khi vật ở vị trí cân bằng, mà khi ấy, gia tốc của vật có độ lớn cực tiểu. => C
sai
khi ở vị trí cân bằng, động năng của vật cực đại và bằng cơ năng, thế năng = 0 => D sai
Đáp án B N
GIẢI 34 M
Theo hình vẽ, ta có 6 vạch L
Đáp án D K
GIẢI 35”: Lúc đầu (khi chưa thay đổi chiều dài con lắc): trong khoảng thời gian Δt, con lắc thực hiện
60 dao động toàn phần(1)
Lúc sau (khi đã thay đổi chiều dài con lắc): trong khoảng thời gian Δt, con lắc thực hiện 50 dao động
toàn phần(2)
Và (2) => 60T1=50T2

= T1 < T2 => l1 < l2 (do T= )

l2 = l1 – 44

l1 = 100cm Đáp án B

GIẢI 36: k < 1: phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra. => B sai
k = 1: phản ứng phân hạch dây chuyền tiếp diễn nhưng không tăng vọt, công suất tỏa năng lượng không
đổi
=> A sai
k > 1: phản ứng phân hạch dây chuyền tăng vọt, năng lượng tỏa ra với công suất lớn, không khống chế
được => D sai, C đúng . Đáp án C

GIẢI 37: Prôtôn, pôzitron, êlectron đều là các hạt sơ cấp Anpha là tia phóng xạ Đáp án D
GIẢI 38: ZL = 2ZC => UL = 2UC; = 1 Đáp án A

GIẢI 39: ZL=30. Dòng điện một chiều => R=U/I=30 => Z=30 => Io=5

ZL=R(=30) => u sớm pha hơn i một góc Đáp án D

GIẢI 40: Ta có: mà (do a=v’=x’’=x2) Đáp án B

Trang - 79 -
Nguyễn Duy Sang 0934052377

GIẢI 41: Ta có: = π/2 với d=1m => = 4m =>f= = 1250Hz Đáp án B
GIẢI 42: e= Φ’= 2sin(100πt + π/4) (V). Đáp án D
GIẢI 43:

ZL=50 Ta có:  với u=100 V, i=2A =>Io=2 A

Do đoạn mạch chỉ có cuộn cảm nên u sớm pha hơn i một góc Đáp án D

N1 hc N hc P N  0,6
Giải 44: + Ta có: P1 = ; P2 = 2  1 = 1 2 =3 = 4.Chọn C
t 1 t  2 P2 N 2 1 0,45

GIẢI 45: Đáp án D


GIẢI 46: Tốc độ trung bình= Quãng đường / Thời gian

Tốc độ trung bình của vật trong một chu kì dao động là =20 cm/s Đáp án C

GIẢI 47: =1/3 với t=1 => T0,63 => với t=2, T0,63 Đáp án A

GIẢI 48: Ta có: v=Asint


Động năng = thế năng => t=T/8 => v=A.10.sin =0,6 => A=6 cm Đáp án D
o
GIẢI 49: Các vật ở nhiệt độ trên 2000 C thì phát ra tia tử ngoại Đáp án C
-18
GIẢI 50: A= = 1,937. 10 J=12,1 eV Đáp án A

Trang - 80 -
Nguyễn Duy Sang 0934052377

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC– NĂM 2020


MÔN: VẬT LÝ 12 - MÃ ĐỀ 308
Thời gian làm bài: 90 phút; (50 câu trắc nghiệm)

MeV
Cho: Hằng số Plăng h  6,625.1034 J .s , c  3.108 m / s ; 1u  931,5 ; độ lớn điện tích nguyên tố e =
c2
1,6.10-19 C; số A-vô-ga-đrô N A  6,023.1023 mol 1 .
Câu 1. Một con lắc lò xo dao động điều hòa: x  6cos(20t  π/3)cm. Quãng đường vật đi được trong
khoảng thời gian t  13π/60(s), kể từ khi bắt đầu dao động là :
A. 6cm. B. 90cm. C. 102cm. D. 54cm.
Câu 2. Một vật dao động điều hòa với   10 2 rad/s. Chon gốc thời gian t 0 lúc vật có ly độ x 
2 3 cm và đang đi về vị trí cân bằng với vận tốc 0,2 2 m/s theo chiều dương. Phương trình dao động có
dạng
A. x  4cos(10 2 t + /6)cm. B. x  4cos(10 2 t + 2/3)cm.
C. x  4cos(10 2 t  /6)cm. D. x  4cos(10 2 t + /3)cm.
Câu 3. Vật dao động điều hòa theo phương trình : x  4cos(8πt – π/6)cm. Thời gian ngắn nhất vật đi từ
x1  –2 3 cm theo chiều dương đến vị trí có li độ x1  2 3 cm theo chiều dương là:
A. 1/16s. B. 1/12s. C. 1/10s D. 1/20s
Câu 4. Một vật nhỏ có chuyển động là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương x1  A1 cos t
 
và x2  A2 cos  t   . Gọi E là cơ năng của vật. Khối lượng của vật bằng:
 2
2E E E 2E
A. B. C. 2 2 D. 2 2
 A1  A2
2 2 2
 A1  A2
2 2 2
  A1  A2 
2
  A1  A22 
Câu 5. Con lắc lò xo treo vào giá cố định, khối lượng vật nặng là m  100g. Con lắc dao động điều hoà
theo phương trình x  cos(10 5 t)cm. Lấy g  10 m/s2. Lực đàn hồi cực đại và cực tiểu tác dụng lên giá
treo có giá trị là :
A. Fmax  1,5 N ; Fmin = 0,5 N B. Fmax = 1,5 N; Fmin= 0 N
C. Fmax = 2 N ; Fmin = 0,5 N D. Fmax= 1 N; Fmin= 0 N.
Câu 6. Cho hai chất điểm dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có phương trình dao động
lần lượt là: x1  A1 cos(t  1 ) ; x2  A2 cos(t   2 ) . Cho biết: 4 x12  x22 = 13(cm2) . Khi chất điểm thứ
nhất có li độ x1 =1 cm thì tốc độ của nó bằng 6 cm/s. Khi đó tốc độ của chất điểm thứ hai là
A. 9 cm/s. B. 6 cm/s. C. 8 cm/s. D. 12 cm/s.
Câu 7. Một con lắc đơn mang điện tích dương khi không có điện trường nó dao động điều hòa với chu
kỳ T. Khi có điện trường hướng thẳng đứng xuống thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là T1=3s.
Khi có điện trường hướng thẳng đứng lên thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là T2=4s . Chu kỳ T
dao động điều hòa của con lắc khi không có điện trường là:
A. 5s B. 2,4s C. 7s. D.2,4 2 s
Câu 8. Ban đầu có mẫu phóng xạ X nguyên chất, có chu kỳ bán rã T. Mẫu chất phóng xạ và biến thành hạt
nhân bền Y. Tại thời điểm t1 tỉ lệ giữa hạt nhân Y và hạt nhân X là k. Tại thời điểm t2 = t1 + 2T thì tỉ lệ đó là
A. 4k+3. B. 4k/3. C. k + 4. D. 4k.

Câu 9. Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương x = 5 3 cos(6t + ) (cm). Dao
2

động thứ nhất có biểu thức là x1 = 5cos(6t + ) (cm). Tìm biểu thức của dao động thứ hai.
3
2 2
A. x2 = 5cos(6t + )(cm). B. x2 = 5 2 cos(6t + )(cm).
3 3
2 
C. x2 = 5cos(6t - )(cm). D. x2 = 5 2 cos(6t + )(cm).
3 3
Trang - 81 -
Nguyễn Duy Sang 0934052377
Câu 10. Một sóng ngang có chu kì T=0,2s truyền trong một môi trường đàn hồi có tốc độ 1m/s. Xét trên
phương truyền sóng Ox, vào một thời điểm nào đó một điểm M nằm tại đỉnh sóng thì ở sau M theo
chiều truyền sóng , cách M một khoảng từ 42 đến 60cm có điểm N đang từ vị tri cân bằng đi lên đỉnh
sóng . Khoảng cách MN là:
A. 50cm B. 55cm C. 52cm D. 45cm
Câu 11. Một sợi dây đàn hồi OM =90cm có hai đầu cố định. Khi được kích thích trên dây hình thành 3
bó sóng, biên độ tại bụng là 3cm. Tại N gần O nhất có biên độ dao động là 1,5cm. Khoảng cách ON
nhận giá trị đúng nào sau đây?
A. 7,5 cm B. 10 cm C. 5 cm D. 5,2 cm
Câu 12. Tại 2 điểm A,B trên mặt chất lỏng cách nhau 16cm có 2 nguồn phát sóng kết hợp dao động

theo phương trình u1  a cos 30t , ub  b cos(30t  ) . Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30cm/s.
2
Gọi C, D là 2 điểm trên đoạn AB sao cho AC = DB = 2cm. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên
đoạn CD là:
A. 12 B. 11 C. 10 D. 13
Câu 13. Nguồn sóng đặt tại O dao động với tần số 10Hz. Điểm M nằm cách O đoạn 20cm. Biết vận tốc
truyền sóng là 40cm/s. Giữa O và M có bao nhiêu điểm dao động ngược pha với nguồn?
A. 3 điểm B. 4 điểm . C. 5 điểm . D. 6 điểm
Câu 14. Hai điểm M, N cùng nằm trên một phương truyền sóng cách nhau /3. Tại thời điểm t, khi li độ
dao động tại M là uM = + 3 cm thì li độ dao động tại N là uN = - 3 cm. Biên độ sóng bằng :
A. A = 6 cm. B. A = 3 cm. C. A = 2 3 cm. D. A = 3 3 cm.
Câu 15. Trong một phòng nghe nhạc, tại một vị trí: Mức cường độ âm tạo ra từ nguồn âm là 80dB, mức
cường độ âm tạo ra từ phản xạ ở bức tường phía sau là 74dB. Coi bức tường không hấp thụ năng lượng
âm và sự phản xạ âm tuân theo định luật phản xạ ánh sáng. Mức cường độ âm toàn phần tại điểm đó là
A. 77 dB B. 80,97 dB C. 84,36 dB D. 86,34 dB
Câu 16. Một đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L, tụ điện có điện dung C và một
điện trở thuần R mắc nối tiếp. Hai đầu đoạn mạch được duy trì bởi điện áp u = U0cos(ωt). Giả sử LCω2
= 1, lúc đó điện áp ở hai đầu cuộn dây UL lớn hơn U khi
C
A. R > B. tăng L để dẫn đến UL > U
L
L
C. giảm R để I tăng dẫn đến UL > U D. R < C
Câu 17. Mạch xoay chiều gồm cuộn dây có L= 0,4 / (H) mắc nối tiếp tụ C. Đặt vào đầu 2 đầu mạch
hiệu điện thế u = Uocost (V ). Khi C = C1 = 2.10-4/  F thì Uc = Ucmax =100 5 V , C = 2,5C1 thì i trễ
pha /4 so với u 2 đầu mạch. Tìm Uo:
A. 50V B. 100 2 V C. 100 V D. 50 5 V
Câu 18. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 60 V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp

thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i = I0cos(100πt + ) (A). Nếu ngắt bỏ tụ điện C thì cường độ
4

dòng điện qua đoạn mạch là i = I0cos(100πt - ) (A). Điện áp hai đầu đoạn mạch là
12
 
A. u = 60 2 cos(100πt - ) (V) B. u = 60 2 cos(100πt + ) (V)
12 6
 
C. u = 60 2 cos(100πt + ) (V) D. u = 60 2 cos(100πt - ) (V)
12 6
Câu 19. TN GTAS. Nguồn sáng S phát ra đồng thời hai ánh sáng đơn sắc. Ánh sáng lục có bước sóng
1 = 520nm và ánh sáng cam có bước sóng 590nm ≤ 2 ≤ 650nm. Trên màn quan sát hình ảnh giao thoa
người ta thấy giữa vân sáng trung tâm và vân cùng màu kề nó có 11 vân sáng màu lục. Bước sóng 2 có
giá trị là:
A. 624nm B. 612nm C. 606,7nm D. 645nm

Trang - 82 -
Nguyễn Duy Sang 0934052377
Câu 20. Một máy biến áp lý tưởng gồm một cuộn sơ cấp và hai cuộn thứ cấp. Cuộn sơ cấp có n1 = 1320
vòng, điện áp U1 = 220V. Cuộn thứ cấp thứ nhất có U2 = 10V, I2 = 0,5A; Cuộn thứ cấp thứ 2có n 3 = 25
vòng, I3 = 1,2A. Cường độ dòng điện qua cuộn sơ cấp là :
A. I1 = 0,035A B. I1 = 0,045A C. I1 = 0,023A D. I1 = 0,055A
Câu 21. Đặt điện áp xoay chiều u = 100 6 cos100 t (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện
trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh C để
điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ đạt giá trị cực đại thì thấy giá trị cực đại đó bằng 200 V. Điện áp hiệu
dụng ở hai đầu cuộn cảm là
A. 100 V. B. 80 V. C. 60 V. D. 50 V.
Câu 22. Một con lắc lò xo mà quả cầu nhỏ có khối lượng 500g dao động điều hoà với cơ năng 10 mJ.
Khi quả cầu có vận tốc 0,1m/s thì gia tốc của nó là  3 m/s2. Độ cứng của lò xo là:
A. 60N/m. B. 30N/m. C. 40N/m. D. 50N/m.
Câu 23. Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết L = 1/ H, C = 2.10-4/ F, R thay đổi được. Đặt vào hai
đầu đoạn mạch một điện áp có biểu thức: u = U0cos 100t. Để uC chậm pha 3/4 so với uAB thì R phải
có giá trị
A. R = 50  . B. R = 150 3  C. R = 100  D. R = 100 2 
Câu 24. Sự phóng xạ và sự phân hạch không có cùng đặc điểm nào sau đây:
A. phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng. B. biến đổi hạt nhân.
C. xảy ra một cách tự phát. D. tạo ra hạt nhân bền vững hơn.
Câu 25. Một đoạn mạch gồm tụ điện C có dung kháng ZC = 100  và một cuộn dây có cảm kháng Z L =
200  mắc nối tiếp nhau. Điện áp tại hai đầu cuộn cảm có biểu thức u L = 100cos(100  t +  /6)(V). Biểu
thức điện áp ở hai đầu đoạn mạch có dạng như thế nào?
A. u = 50cos(100  t -  /3)(V). B. u = 50cos(100  t - 5  /6)(V).
C. u = 100cos(100  t -  /2)(V). D. u = 50cos(100  t +  /6)(V).
n
Câu 26. Một máy biến thế có tỉ số vòng 1  5 , hiệu suất 96 nhận một công suất 10(kW) ở cuộn sơ
n2
cấp và hiệu thế ở hai đầu sơ cấp là 1(kV), hệ số công suất của mạch thứ cấp là 0,8, thì cường độ dòng
điện chạy trong cuộn thứ cấp là:
A. 30A B. 40A C. 50A D. 60A
Câu 27. Ta cần truyền một công suất điện 200MW đến nơi tiêu thụ bằng mạch điện 1 pha, hiệu điện thế
hiệu dụng hai đầu nguồn cần truyền tải là 50kV. Mạch điện truyền tải có hệ số công suất cos  = 0,9.
Muốn cho hiệu suất truyền tải điện H  95% thì điện trở của đường dây tải điện phải có giá trị:
A. R  9, 62 . B. R  3,1 . C. R  4, 61k  . D. R  0,51Ω
Câu 28. Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất giữa
hai lần liên tiếp năng lượng từ trường bằng ba lần năng lượng điện trường là 10 -4s. Chu kì dao động của
mạch:
A. 3.10-4s. B. 9.10-4s. C. 6.10-4s. D. 2.10-4s.
Câu 29. Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điện
dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C1 thì tần số dao động riêng của mạch
là f1. Để tần số dao động riêng của mạch là 5 f1 thì phải điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị
C C
A. 5C1. B. 1 . C. 5 C1. D. 1 .
5 5
Câu 30. Cho mạch dao động điện từ LC lý tưởng.Khi điện áp giữa 2 đầu bản tụ là 2 V thì cường độ
dòng điện qua cuộn dây là i ,khi điện áp giữa 2 đầu bản tụ là 4 V thì cường độ dòng điện qua cuộn dây
là i/2. điện áp cực đại giữa 2 đầu cuộn dây là:
A. 2 5 B. 6 C. 4 D. 2 2 3
Câu 31. Mạch dao động LC đang thực hiện dao động điện từ tự do với chu kỳ T. Tại thời điểm nào đó
dòng điện trong mạch có cường độ 8 (mA) và đang tăng, sau đó khoảng thời gian 3T / 4 thì điện tích trên
bản tụ có độ lớn 2.109 C. Chu kỳ dao động điện từ của mạch bằng
A. 0,5ms. B. 0,25ms. C. 0,5 m D. 0,25 s.
Trang - 83 -
Nguyễn Duy Sang 0934052377
Câu 32. Trong một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 0,5H, tụ điện có điện
dung C = 6 μF đang có dao động điện từ tự do. Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có giá trị
20 mA thì điện tích của một bản tụ điện có độ lớn là 2.10-8 C. Điện tích cực đại của một bản tụ điện là
A. 4.10 ─ 8 C. B. 2.5.10 ─ 9 C. C. 12.10─8 C. D. 9.10─9 C
Câu 33. Trong thí nghiệm Y-âng, khi màn cách hai khe một đoạn D1 thì trên màn thu được một hệ vân
giao thoa. Dời màn đến vị trí cách hai khe đoạn D2 người ta thấy hệ vân trên màn có vân tối thứ nhất
(tính từ vân trung tâm) trùng với vân sáng bậc 1 của hệ vân lúc đầu. Tỉ số D2/D1 bằng bao nhiêu?
A. 1,5. B. 2,5. C. 2. D. 3.
Câu 34. TN GTAS. Chiếu hai khe ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,6μm thì trên màn quan sát, ta
thấy có 6 vân sáng liên tiếp cách nhau 9mm. Nếu chiếu hai khe đồng thời hai bức xạ λ1 và λ2 thì người ta
thấy tại M cách VTT 10,8mm vân có màu giống VTT , trong khoảng giữa M và VSTT còn có 2 vị trí
vân sáng giống màu VTT. Bước sóng của bức xạ λ2 là
A. 0,4 μm. B. 0,38 μm. C. 0,65 μm. D. 0,76 μm.
Câu 35. Thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng nguồn phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc. λ1 = 0,64μm
(đỏ), λ2 = 0,48μm (lam) trên màn hứng vân giao thoa. Trong đoạn giữa 3 vân sáng liên tiếp cùng màu
với vân trung tâm có số vân đỏ và vân lam là
A. 9 vân đỏ, 7 vân lam B. 7 vân đỏ, 9 vân lam C. 4 vân đỏ, 6 vân lam D. 6 vân đỏ, 4 vân lam
Câu 36. TN GTAS có bứơc sóng  từ 0,4  m đến 0,7 m. Khoảng cách giữa hai nguồn kết hợp là a =
2mm, từ hai nguồn đến màn là D = 1,2m tại điểm M cách vân sáng trung tâm một khoảng xM = 1,95 mm
có những bức xạ nào cho vân sáng
A. có 1 bức xạ B. có 3 bức xạ C. có 8 bức xạ D. có 4 bức xạ
Câu 37. TN GTAS, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng 1  704nm và
2  440nm . Trên màn quan sát, giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân trung tâm, số vân
sáng khác màu với vân trung tâm là :
A. 10 B. 11 C. 12 D. 13
Câu 38. TN GTAS nguồn phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc λ1 = 0,64μm (đỏ), λ2 =0,48μm(lam) trên
màn hứng vân giao thoa. Trong đoạn giữa 3 vân sáng liên tiếp cùng màu với vân trung tâm có số vân đỏ
và vân lam là
A. 9 vân đỏ, 7 vân lam. B. 7 vân đỏ, 9 vân lam
C.4 vân đỏ, 6 vân lam D. 6 vân đỏ. 4 vân lam
Câu 39. TN GTAS, biết D = 2m; a = 2mm. Hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng (có bước sóng từ
0,4m đến 0,75m). Tại điểm trên màn quan sát cách vân trắng chính giữa 3,3mm có bao nhiêu bức xạ
cho vân sáng tại đó ?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 40. Mức năng lượng của ng tử hidro có biểu thức En= -13.6/n eV. Khi kích thích ng tử hidro từ
2

quỹ đạo dừng m lên quỹ đạo n bằng năng lượng 2.55eV, thấy bán kính quỹ đạo tăng 4 lần .bước sóng
nhỏ nhất mà ng tử hidro có thể phát ra là:
A. 1,46.10-6 m B. 9,74.10-8 m C. 4,87.10-7 m D. 1,22.10-7 m
E
Câu 41. Cho mức năng lượng của nguyên tử hirdo xác định bằng công thức En  20
n
( E0  13,6eV , n  1, 2,3, 4... ).Để có thể bức xạ tối thiểu 6 photon thì Nguyên tử H phải hấp thụ photon
có mức năng lượng là:
A. 12,75 eV B. 10,2 eV C. 12,09 eV D. 10,06 eV
Câu 42. Trong ống Cu-lit-giơ electron được tăng tốc bới một điện trường rất mạnh và ngay trước khi
đập vào đối anôt nó có tốc độ 0,8C. Biết khối lượng ban đầu của electron là 0,511Mev/c2. Bước sóng
ngắn nhất của tia X có thể phát ra:
A. 3,64.10-12 m B. 3,64.10-12 m C. 3,79.10-12 m D. 3,79.1012m
Câu 43. Một kim loại làm catốt của tế bào quang điện có công thoát là A = 3,5eV. Chiếu vào catôt bức
xạ có bước sóng nào sau đây thì gây ra hiện tượng quang điện. Cho h = 6,625.10-34Js ; c = 3.108m/s
A.  = 3,35 m B.  = 0,355.10- 7m C.  = 35,5 m D.  = 0,355 m

Trang - 84 -
Nguyễn Duy Sang 0934052377
0
Câu 44. Biết bước sóng của ánh sáng kích thích bằng một nửa giới hạn quang điện   và công thoát
2
điện tử khỏi catốt là A0 thì động năng ban đầu cực đại của quang điện tử phải bằng :
1 1 1
A. A0 B. A0 C. A0 D. A0
2 4 3
Câu 45. Điện áp cực đại giữa anốt và catốt của một ống Rơn-ghen là Umax = 25 kV. Coi vận tốc ban đầu
của chùm êlectrôn phát ra từ catốt bằng không. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34J.s, điện tích nguyên tố
bằng 1,6.10-19 C. Tần số lớn nhất của tia Rơnghen do ống này có thể phát ra là
A. 6,038.1018 Hz. B. 60,380.1015 Hz. C. 6,038.1015 Hz. D. 60,380.1018 Hz.
Câu 46. Hạt nhân 4 Be có khối lượng 10,0135u. Khối lượng của nơtrôn (nơtron) mn = 1,0087u, khối
10

lượng của prôtôn (prôton) mP = 1,0073u, 1u = 931 MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân là
10
4 Be

A. 0,632 MeV. B. 63,215MeV. C. 6,325 MeV. D. 632,153 MeV.


Câu 47. Cho biết mα = 4,0015u; mO  15,999 u; m p  1,007276u , mn  1,008667u . Hãy sắp xếp các hạt
nhân 24 He , 12
6C , 16
8O theo thứ tự tăng dần độ bền vững . Câu trả lời đúng là:
A. 12
6C , 24 He, 168 O . B. 12
6C , 16
8O , 24 He, C. 24 He, 12
6C , 16
8O . D. 24 He, 168 O , 126C .
Câu 48. Phốt pho
32
P phóng xạ - với chu kỳ bán rã T = 14,2 ngày và biến đổi thành lưu huỳnh (S).Sau
15

32
42,6 ngày kể từ thời điểm ban đầu, khối lượng của một khối chất phóng xạ P còn lại là 2,5g. Tính
15

khối lượng ban đầu của nó.


A. 20g B. 10g C. 5g D. 7,5g
Câu 49. Cho phản ứng hạt nhân: 1 T + 1 D  2 He + X +17,6MeV . Tính năng lượng toả ra từ phản ứng
3 2 4

trên khi tổng hợp được 2g Hêli.


A. 52,976.1023 MeV B. 5,2976.1023 MeV C. 2,012.1023 MeV D. 2,012.1024 MeV
Câu 50. Pônôli là chất phóng xạ ( 210Po84) phóng ra tia α biến thành 206Pb84, chu kỳ bán rã là 138
ngày. Sau bao lâu thì tỉ số số hạt giữa Pb và Po là 3?
A. 276 ngày B. 138 ngày C. 179 ngày D. 384 ngày

-----Hết------

Trang - 85 -
Nguyễn Duy Sang 0934052377
HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN: ĐỀ 308

Câu 1. D
Câu 2. C. Dùng Máy FX570ES : Bấm MODE 2 màn hình xuất hiện: CMPLX, SHIFT MODE 4
màn hình xuất hiện (R): Chọn đơn vị góc là rad. Tìm phương trình dao động dạng : x = a + bi
1- Cơ sở lý thuyết:
 x(0)  A cos   a
 x  A cos(.t   ) t 0

 x(0)  A cos  
     v(0)
v   A sin(.t   ) v(0)   A sin    A sin   b
 
Vậy x  A cos(t   ) 
t 0
 x  a  bi
2- Phương pháp giải SỐ PHỨC:
a  x(0)
 v(0)
Biết lúc t = 0 có:  v(0)  x  x  i  A    x  A cos(t   )

(0)
b  
 
a  x(0)  2 3

Số liệu của bài :  v(0) 20 2 hay : x  2 3  2i
b    2
  10 2
 
Nhập máy : 2 3 -2i = SHIFT 23  4    x  4 cos(10 2t  )cm . Chọn : C
6 6
Câu 3. HD : Tiến hành theo các bước ta có :
 Vật dao động điều hòa từ x1 đến x2 theo chiều dương tương ứng vật CĐTĐ từ M đến N
 Trong thời gian t vật quay được góc Δφ  1200  2π/3. ( hình vẽ 4)
 2
 Vậy : t    T  T=
T

1 1
 (s) Chọn : B
 2 3.2 3 4.3 12

1 2E
Câu 4.Chọn D. Hai dao động vuông pha: A  A12  A22 . Suy ra : E  m 2 ( A12  A22 )  m 
2  2
 A12  A22 
A  1cm  0,01m

Câu 5. HD : Fmax  k(Δl + A) với l  2  0,02m  Fmax  50.0,03  1,5N. Chọn : A
g
 
k  m2  50N / m
Câu 6. Giải:Từ 4 x12  x22 = 13(cm2) (1) .
Đạo hàm hai vế của (1) theo thời gian ta có : ( v1 = x’1 ; v2 = x’2)
4x v
8x1v1 + 2x2v2 = 0 => v2 = - 1 1 . Khi x1 = 1 cm thì x2 = ± 3 cm. => v2 = ± 8 cm/s. .
x2
Tốc độ của chất điểm thứ hai là 8 cm/s. Chọn C
1 1 ga 1 1 g a 1 1 1 g 1
Câu 7. HD: 2  2 ; 2 2 => 2  2  2. 2  2 2
T1 4 l T2 4 l T1 T2 4 l T
T1 T2 2 3.4 2
=> T  =  2, 4 2s
T12  T22 32  42
Câu 8: Chọn A
N Y1 N 1 N 0 (1  e   .t1 ) 1
+ Tại thời điểm t1:     .t1
 k  e  .t1  (1)
N1 X1 N1 N 0e k 1
Trang - 86 -
Nguyễn Duy Sang 0934052377
N Y2 N 2 N 0 (1  e   .t2 ) 1  e   ( t1  2T ) 1
+ Tại thời điểm t2: k /      .t 2
  (t1  2T )   .t1  2 T  1(2).
N1X 2 N2 N 0e e e .e
ln 2
2 T 1
2 T
+ Mặt khác ta có: e e T
 e 2 ln 2  (3).
4
1
+ Thay (1), (3) vào (2) ta được: k /   1  4k  3 .
1 1
.
4 1 k
Câu 9:
A sin   A1 sin 1 2
Cách 1: Ta có: A2 = A2  A12  2 AA1 cos(  1 ) = 5 cm; tan2 = = tan .
A cos   A1 cos 1 3
2
Vậy: x2 = 5cos(6t + )(cm). Chọn A
3
Cách 2: Máy FX570ES : Bấm MODE 2 màn hình xuất hiện: CMPLX, SHIFT MODE 4 .
màn hình xuất hiện (R): Chọn đơn vị góc là rad. Tìm dao động thành phần thứ 2: x2 = x - x1
2 2
Nhập: 5 3  SHIFT(-)  (/2) - 5 SHIFT(-)  (/3 = Hiển thị: 5  π .=> x2 = 5cos(6t + )(cm).
3 3

Câu 10: Giải: Khi điểm M ở đỉnh sóng, điểm N ở vị trí cân bằng đang đi lên, theo hình vẽ thì khoảng
cách MN
3
MN =  + k với k = 0; 1; 2; ... N
4 M
Với  = v.T = 0,2m = 20cm
3
42 < MN =  + k < 60 -------> 2,1 – 0,75 < k < 3 – 0,75 ------> k = 2. Do đó MN = 55cm. Chọn B
4

  2l 2.90
Câu 11: Giải: Ta có l = n =3   = 60cm
2 2 3 3
Điểm gần nút nhất có biên độ 1,5cm ứng với vectơ quay góc
 1 1,5 3
α= tương ứng với chu kì không gian λ 0 60o
6 12 α

→d= = 5cm. Vậy N gần nút O nhất cách O 5cm (Đáp án C)
12

Câu 12:
Giải 1: Bước sóng  = v/f = 2 cm.
A C M D B
Xét điểm M trên AB: AM = d ( 2 ≤ d ≤ 14 cm)
2d     
u1M = acos(30t - ) = acos(30t - d)

 2 (16  d )  2d 32 
u2M = bcos(30t + - ) = bcos(30t + + - ) = bcos(30t + + d - 16) mm
2  2   2
Điểm M dao động với biên độ cực tiểu khi u1M và u2M ngược pha với nhau
 1 1 3
2d + = (2k + 1)  d = + + k = + k
2 4 2 4
3
2 ≤ d = + k ≤ 14  1,25 ≤ k ≤ 13,25  2 ≤ k ≤ 13. Có 12 giá trị của k.
4

Trang - 87 -
Nguyễn Duy Sang 0934052377
Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn CD là 12. Chọn A.
v
Giải 2: Cách khác:    2cm . Số điểm dao động cực tiểu trên CD là
f
CD  1 CD  1 12 1 1 12 1 1
:   k      k    6,75  k  5,25
 2 2  2 2 2 4 2 2 4 2
có 12 cực tiểu trên đoạn CD
v 40 M
Câu 13: TL: v = f =>     4cm
f 10 d2
Xét điểm I có li độ x nằm giữa OM dao động cùng pha với nguồn d 1

x 1
và lệch pha:   2  (2k  1) = > x = (k+ )  =4k + 2 cm
 2 O1 O2
=> 0  x  20  0  4k  2  20  0,5  k  4,5 .
Vì k  Z => k = 0; 1; 2; 3; 4 => có 5 điểm. Chọn C

Câu 14: Trong bài MN = /3 (gt)  dao động tại M và N lệch pha nhau một góc 2/3. Giả sử dao động
tại M sớm pha hơn dao động tại N.
Cách 1: Dùng phương trình sóng:
2
Ta có thể viết: uM = Acos(t) = +3 cm (1), uN = Acos(t - 3 ) = -3 cm (2)
2 ab ab
+ (2)  A[cos(t) + cos(t - 3 )] = 0. Áp dụng : cosa + cosb = 2cos 2 cos 2
     5
 k
 2Acos 3 cos(t - 3 ) = 0  cos(t - 3 ) = 0  t - 3 = 2 , k  Z.  t = 6 + k, k  Z.
5 5  A 3
Thay vào (1), ta có: Acos( 6 + k) = 3. Do A > 0 nên Acos( 6 - ) = Acos(- 6 ) = 2 = 3 (cm)
 A = 2 3 cm.Chọn C
Cách 2: Dùng liên hệ giữa dao động điều hòa và chuyển động tròn đều:
2
ON ' (ứng với uN) luôn đi sau véctơ OM ' (ứng với uM) và chúng hợp với nhau một góc  = (ứng
3
 2
với MN = , dao động tại M và N lệch pha nhau một góc )
3 3
Do vào thời điểm đang xét t, uM = + 3 cm, uN = -3 cm (Hình), nên ta có

   -3 O +3 u
N’OK = KOM’ = =  Asin = 3 (cm)  A = 2 3 cm.Chọn C
2 3 3
N’ M’
Câu 15: Cường độ âm của âm từ nguồn phát ra
I I I K
L1  10 lg 1  80  lg 1  8  1  108  I1  10 4 W / m 2
I0 I0 I0
Cường độ âm phản xạ là
I I I
L2  10 lg 2  74  lg 1  7,4  1  107, 4  I 2  2,512.10 5 W / m 2
I0 I0 I0
I1  I 2 10 4  2,512.10 5
Tại điểm đó mức cường độ âm là L  10 lg  10 lg  80,97dB Chọn B
I0 10 12

Câu 16:
+ Lúc này trong mạch có sự cộng hưởng: UR = U và LCω2 = 1
L L
+ Để UL > U = UR  thì ZL > R  ωL > R  R < = .
LC C

Trang - 88 -
Nguyễn Duy Sang 0934052377

Câu 17: Chú í: khi C = C2 mà i trể pha hơn u một góc /4 (khác /2) nên trong cuộn dây có điện trở R.
2

Khi C = C1 = 2.10-4/ thì UC(max) = U 1   L  = 100 5 (1)


Z
 R 
R 2  ZL2 2
lúc đó ZC1 = Khi C = C2 = 2,5.C1 = 5.10-4/  ZC2 = ZC1
ZL 5
ZL  ZC2 2 2 R 2  ZL2
Tan = = tan(/4) = 1  ZL – ZC2 = R  ZL – ZC1 = R  ZL - .( ) =R
R 5 5 ZL
ta suy ra : 3ZL2 – 5R.ZL – 2R2 = 0. Giải phương trình bậc 2 theo R ta được ZL = 2R (nghiệm âm loại)
Thay ZL = 2R vào (1), ta được U = 100V  U0 = 100 2 V .Chọn B

Câu 18: Do U hd không đổi trong 2 trường hợp mà cđ hiệu dụng trong hai I 2

trường hợp bằng nhau nên tổng trở hai trường hợp bằng nhau: 
U
Z1  Z 2  R 2  ( Z L  Z C )2  R 2  ( Z L ) 2  ZC  2Z L

 Z L ZC 
tg 
 2 R 2R  I 1

    
  1  2    2  1  21   ( )   1  ( rad )
 4 2 3 6
Z  ZC ZC
tg1  L 
 R 2R
     
u  i    u    i     (rad )  u  60 2 cos(100t 
)(V ) .Chọn C
6 6 6 4 12 12
Câu 19: Chọn A
+ Vị tí hai vân sáng trùng nhau xtrùng = k1λ1 = k2 λ2.
+ Trên màn quan sát hình ảnh giao thoa người ta thấy giữa vân sáng trung tâm và vân cùng màu kề nó
có 11 vân sáng màu lục  k1 = 12.
121 6240
 12λ1 = k2λ2   2   nm
k2 k2
+ Do: 590nm ≤ λ2 ≤ 650nm  9,6 ≤ k2 ≤ 10,6 ( k Є Z )
 k2 = 10  λ2 = 624nm

Câu 20 : Dòng điện qua cuộn sơ cấp I1 = I12 + I13


I12 U 2 10 1
  I12  0,5.  ( A)
I 2 U1 220 44
I13 U 3 n3 25 5 5 1
     I13  1, 2.  ( A)
I 3 U1 n1 1320 264 264 44
2 1
I1 = I12 + I13 =   0, 045( A) Chọn B.
44 22
Câu 21 : Giải U= 100 3 V
U U R2  U L2
Ta có U C max   2U R  3U R2  3U L2  4U R2  3U R2  3U L2  U R2  3U L2 (1)
UR
U R2  U L2
Lại có U C max   200U L  U R2  U L2 (2)
UL
Từ (1) và (2), ta có: 200U L  4U L2  U L  50 V. Chọn D
Câu 22 : Chọn D

Trang - 89 -
Nguyễn Duy Sang 0934052377
m 2 A 2 2W a2 v2 a2
+ Ta có: W    2 A2  (1) ; A 2  4  2   2 A 2  2  v 2 (2)
2 m   
2
2W a
+ Từ (1) và (2) ta có:  2  v 2  k  m 2  50( N / m)
m 

Câu 23: Chọn A


Câu 24 : Chọn C Sự phóng xạ là quá trình tự phát còn sự phân hạch phải có sự hấp thụ hạt nơtrôn nhiệt thì
quá trình mới xảy ra.

Câu 25 : Chọn D.
P2
Câu 26 : Giải: Ta có H   0,96 => P2 =0,96P1 =0,96.10 =9,6(KW) =9600(W)
P1
N1 U 1 I 2 N U
Theo công thức :   Suy ra: U 2  2 .U 1  1 =1000/5 =200V.
N 2 U 2 I1 N1 5
P2 9600
Từ đó : P2 =U2I2 cos  = > I 2  . =60A
U 1 cos  200.0,8
Vậy cường độ dòng điện chạy trong cuộn thứ cấp là: 60A Chọn D

Câu 27:. Giải: do H  95% nên P  0, 05


P 2 .R
U cos    0, 05  P.R  0, 05  R  0,51
2

Do đó Chọn D
U cos  
2
P
1 Q02 1 q2 Q
Câu 28:.Cách khác nhanh:WL=3WC  W  4WC   4.  q   0 thời gian ngắn nhất giữa
2 C 2C 2
hai lần liên tiếp năng lượng từ trường bằng 3 lần năng lượng điện trường là thời gian điện tích biến thiên
Q Q T
từ 0   0 là t=  T  6.104 s
2 2 6
Q2
Cách giải khác: Năng lượng điện trường E đ  0 cos 2 (t   ) .
2C
2
Q
Năng lượng từ trường Et  0 sin 2 (t   ) .
2C
Et = 3Eđ => sin2(t +) = 3cos2(t +) => 1 - cos2(t +) =3cos2(t +)
=> cos2(t +) = ¼ =>cos(t +) = ± 0,5
Trong một chu kì dao động khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp năng lượng từ trường bằng 3 lần năng
lượng điện trường có hai khả năng:t1 = tM1M2 = T/6 hoặc t2 = tM2M3 = T/3. Bài ra cho thời gian ngắn nhất
giữa hai lần liên tiếp Et = 3Eđ nên ta chọn t1 = 10-4s => chu kì T = 6.10-4s . Chọn C
1
Câu 29: Khi giá trị của tụ là C1 thì tần số cộng hưởng là f1= (1) .
2 LC1
Khi tần số cộng hưởng là 5 f1 (2) thì điện dung củ tụ C2.
Lấy (2):(1), ta được C2 = C1/5. Chọn B
CU 02  Li 2  4C

Câu 30: Giải:  2 Li 2  U 0  2 5 Chọn A
CU 0   16C
 4
q2 i2
Câu 31. Giải: Tại thời điểm t ta có: 12   1  q12  Q02  (i) 2 (1)
Q0 (Q0 )
Tại thời điểm t + 3T/4:Giả sử ở thời điểm t, bt của q: q1 = Q0cost suy ra ở thời điểm t + 3T/4

Trang - 90 -
Nguyễn Duy Sang 0934052377
3 q2 q2
ta có: q2 = Q0cos(t  )  Q0 sin t ; Suy ra 12  22  1  q12  q22  Q02 (2)
2 Q0 Q0
i 2
Từ (1) và (2).ta có:    4 .106 rad / s  T   0,5 s Chọn C
q2 
Câu 32: Giải: L = 0,5H = 0,5.10-6H;C = 6 μF = 6.10-6F;i = 20.10 - 3A;q = 2.10 ─ 8 C. Q0 = ?.
q 2.108
Ta có: u    1/ 300 (V )
C 6.106
1
6.106.
i2 u2 C .u 2
3 2 3002  1
  1  I 2
 i 2
  (20.10 ) 
0,5.106
0
I 02 I 2 . L L 1875
0
C
Chọn A
i2 q2 q2 i2 q2
  1   1   0, 25  Q 2
0   1, 6.1015  Q0  4.108 C
I 02 Q02 Q02 I 02 0, 25

Câu 33: Chọn B

Câu 34: Khoảng vân i1 = 9mm/(6-1) = 1,8mm


xM 10,8
  6 Tại M là vân sáng bậc 6 của bức xạ λ1.
i1 1,8
Khoảng cách giữa vân sáng cùng màu và gần nhất vân sáng trung tâm là:
10,8
x=  3, 6mm , ứng với vân sáng bậc hai của bức xạ λ1
3
D D 2 1, 2 1, 2
Do đó 2i1 = ki2  2 1  k 2  2  1  (  m) . Với k là số nguyên. k = .
a a k k 2
Trong 4 giá trị của bức xạ λ2 đã cho chỉ có bức xạ λ = 0,4 µm cho k = 3 là số nguyên. Chọn A
D  D
Câu 35: k1 1 = k2 2 Hay k11 = k22 => 4k1=3k2 => k1 = 3, 6, 12, … k2 = 4, 8, 12 ....
a a

=> số vân đỏ : 4, 5, 7, 8, 9, 10, 11 => 7 đỏ => Chọn B

Câu 36: Tại M có vân sáng nếu: xM=ni n N


D a. X M 2.1,95 3, 25
xM  n.    3
mm    (  m)
a n.D n.1, 2.10 n
Mà  =0,4m -> 0,7m nên:
3, 25 1 n 1
0, 4   0, 7   
n 0, 4 3, 25 0, 7
3, 25 3, 25
n  8,1...  n  4, 6...  n  5, 6, 7,8
0, 4 0, 7
Nh thế có 4 bức xạ ánh sáng tập trung ở M ứng với n=5, 6, 7, 8
Thế vào (1) ta có bước sóng của chúng là: 5 = 0,65m;6 =0,542m; 7 =0,464m; 8 =0,406m.
Chọn D
i 704 8
Câu 37: Giải: Dùng máy tính Fx570Es nhập vào sẽ ra phân số tối giản : 1  
i2 440 5
Vị trí các vân sáng cùng màu với vân trung tâm, khi vân sáng hai bức xạ trùng nhau:
x = k1i1 = k2i2 => k11 = k22 => 704 k1 = 440 k2 => 8k1 = 5k2
k1 = 5n; k2 = 8n => x = 40n (nm) với n = 0; ± 1; ± 2; ...
Khi n = 1 : giữa hai vân sáng gần nhất cùng màu vân sáng trung tâm có 4 vân sáng của bức xạ 1 và 7
vân sáng của bức xạ 2 . Như vậy có tổng 11 vân sáng khác màu với vân trung tâm. Chọn B

Trang - 91 -
Nguyễn Duy Sang 0934052377
Câu 38: Giải: Vị trí trùng nhau của hai vân sáng: k1.i1 = k2.i2 => : k1.1 = k2.2 <=> 0,64k1 = 0,48k2
4k1 = 3k2 => k1 =3n; k2 = 4n với n = 0, 1, 2.
k1 = 0, 3, 6,
k2 = 0, 4, 8,
Vân đỏ bậc 3 trùng với vân lam bậc 4. Do đó: số vân đỏ là 4 (với k1 = 1,2,4,5)
số vân màu lam là 6 ( với k2 = 1,2,3,5,6,7) Chọn C
 .D xs .a 3,3
Câu 39: Giải: Cách 1 : Vị trí các vân sáng: xs  k    .
a k .D k
3,3
Với ánh sáng trắng: 0,4 0,75  0, 4   0, 75  4, 4  k  8, 25 và kZ.
k
Chọn k=5, 6, 7, 8: Có bốn bức xạ cho vân sáng tại đó.Chọn: B.
3,3 3,3
Cách 2 : Dùng MODE 7 trong máy tính Fx570ES với hàm f(X) = => 0, 4   0, 75
X k
Với Start? =1 ; End? =10 và Step? =1 ( Step là K ) ta chọn được k= X = 5,6,7,8 Chọn: B.

Câu 40: Giải: rm = m2r0; rn = n2r0 ( với r0 bán kính Bo)


rn n2 1 1
= 2 = 4 => n = 2m => En – Em = - 13,6 ( 2 - 2 ) eV = 2,55 eV
rm m n m
1 1 3
=> - 13,6 ( 2 - 2 ) eV = 2,55 eV => 13,6. = 2,55 => m = 2; n = 4
4m m 4m 2
Bước sóng nhỏ nhất mà ng tử hidro có thể phát ra là:
hc 1 15
= E4 – E1 = -13,6.( 2 - 1) eV = 13,6 ,1,6.10-19 = 20,4. 10-19 (J)
 n 16
hc 6,625.10 34 3.10 8
=>  = = 19
= 0,974.10-7m = 9,74.10-8m . Chọn B
E 4  E1 20,4.10

N: n =4
Câu 41: Giải: Để có thể bức xạ tối thiểu 6 photon nguyên tử M: n = 3
Hiđro phải hấp thụ photon để chuyểnlên quỹ đạo từ N trở lên L: n =2
tức là n ≥4.Năng lượng của photon hấp thụ K: n = 1
1 1
 ≥ E4 – E1 = E0( 2  2 ) = -13,6.(-15/16) eV=12,75eV. Chọn A
4 1

Câu 42: Giải: Công mà electron nhận được khi đến anot: A = Wđ = (m – m0)c2
m0 m0 m
m= = = 0
v2 1  0,8 2 0,6
1 2
c
Bước sóng ngắn nhất của tia X có thể phát ra tính theo công thức:
hc hc hc 3hc
= (m – m0)c2 =>  = = =
 ( m  m 0 )c 2
m0 c 2 (
1
 1) 2m0 c 2
0,6
34 8
3hc 3.6,625.10 .3.10
=>  = 2
= 13
= 3,646.10-12m. Chọn B
2m0 c 2.0,511.1,6.10
Câu 43: Chọn B Câu 44: Chọn A Câu 45: Chọn A

Câu 46: HD Giải :


-Năng lượng liên kết của hạt nhân 10
: Wlk = Δm.c2 = (4.mP +6.mn – mBe).c2 = 0,0679.c2 = 63,249 MeV.
4 Be
W 63,125
-Suy ra năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 104 Be : lk   6,325 MeV/nuclôn.Chọn: C.
A 10
Trang - 92 -
Nguyễn Duy Sang 0934052377

Câu 47: HD Giải: Đề bài không cho khối lượng của 12C nhưng chú ý ở đây dùng đơn vị u, theo định
nghĩa đon vị u bằng 1/12 khối lượng đồng vị 12C  do đó có thể lấy khối lượng 12C là 12 u.
-Suy ra năng lượng liên kết riêng của từng hạt nhân là :
He : Wlk = (2.mp + 2.mn – m α )c2 = 28,289366 MeV  Wlk riêng = 7,0723 MeV / nuclon.
C : Wlk = (6.mp + 6.mn – mC )c2 = 89,057598 MeV  Wlkriêng = 7,4215 MeV/ nuclon.
O : Wlk = (8.mp + 8.mn – mO )c2 = 119,674464 meV  Wlk riêng = 7,4797 MeV/ nuclon.
-Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững. Vậy chiều bền vững hạt nhân tăng
dần là :
He < C < O.  Chọn C.

Câu 48: HD Giải : Phương trình của sự phóng xạ: 32


P  0 e + 32 S
15 1 16
ln 2 t
t 
t
Từ định luật phóng xạ ta có: m = mo e  mo eT  mo 2 T
t
Suy ra khối lượng ban đầu: mo  m.2 T  2,5.23  20g Chọn A.
Câu 49: HDGiải:
m.N A 2.6,023.10 23
- Số nguyên tử hêli có trong 2g hêli: N = = = 3,01.1023
A 4
- Năng lượng toả ra gấp N lần năng lượng của một phản ứng nhiệt hạch:
E = N.Q = 3,01.1023.17,6 = 52,976.1023 MeV  Chọn A.

Câu 50: Tại thời điểm t, tỉ số giữa số hạt nhân chì và số hạt nhân pôlôni trong mẫu là 3.
Suy ra 3 phần bị phân rã, còn lại 1 phần( trong 4 phần) Hay cỏn 1/4 => t1 = 2T=2.138=276 ngày. Chọn
A.

Trang - 93 -
Nguyễn Duy Sang 0934052377

TRƯỜNG ĐH ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC- 2020 (lần 14)


TRƯỜNG THPT MÔN VẬT LÍ
Mã đề thi 309 Thời gian làm bài : 90 phút

Họ, tên thí sinh:..........................................................................


Số báo danh:...............................................................................

Cho: hằng số Plăng h = 6,625.10-34J.s, tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108m/s;
MeV
1u  931,5 ; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10-19 C; số A-vô-ga-đrô NA = 6,023.1023 mol-1.
c 2
Câu 1. Một vật dao động điều hòa với phương trình li độ: x = 4cos(8πt –2π/3) cm. Thời gian vật đi được
quãng đường S = (2 + 2 2 ) cm kể từ lúc bắt đầu dao động là:
A. 1/12 B. 5/66 C. 1/45 D. 5/96
T T 5
Vật xuất phát từ M đến N thì đi được quãng đường S = 2 + 2 2 . Thời gian: Δt = + = (s)
12 8 96
Câu 2. Cho hai vật dao động điều hoà trên cùng một trục toạ độ Ox, có cùng vị trí cân bằng là gốc O và
có cùng biên độ và với chu kì lần lượt là T1=1s và T2=2s. Tại thời điểm ban đầu, hai vật đều ở miền có
gia tốc âm, cùng đi qua vị trí có động năng gấp 3 lần thế năng và cùng đi theo chiều âm của trục Ox.
Thời điểm gần nhất ngay sau đó mà hai vật lại gặp nhau là
2 4 2 1
A. s B. s C. s D. s
9 9 3 3
Tại thời điểm ban đầu, hai vật đều ở miền có gia tốc âm nên x>0, cùng đi qua vị trí có động năng gấp 3
A
lần thế năng x  và cùng đi theo chiều âm của trục Ox
2

Phương trình dao động vật 1 là x1  A cos(2t  )
3

Phương trình dao động vật 2 là x2  A cos(t  )
3
 
Gặp nhau nên x1  x2  A cos(2t  )  A cos(t  )
3 3
  
 2t   t   k 2
  3 3
cos(2t  )  cos(t  )  
3 3 2t    t    k 2
 3 3
t  k 2 t  k 2
  
3t   2  k 2 t   2  k 2
 3  9 3
4
Khi k=1 thì t=2 và t  s (chọn)
9
Câu 3. Một con lắc lò xo có khối lượng m dao động cưỡng bức ổn định dưới tác dụng của ngoại lực biến
thiên điều hoà với tần số f. Khi f = f1 thì vật có biên độ là A1, khi f = f2 (f1 < f2 < 2f1) thì vật có biên độ là
A2, biết A1 = A2. Độ cứng của lò xo là
 2 m( f 1  3 f 2 ) 2  2 m( 2 f 1  f 2 ) 2
A. k = 2m(f2 + f1)2 . B. k = . C. k = 42m(f2 - f1)2 . D. k = .
4 3
1 k
Giải Tần số riêng của con lắc f0 = . Khi f = f0 thì A = Amax  f02
2 m
Đồ thi sự phụ thuộc của biên độ dao động
cưỡng bức vào tần số của ngoại lực như hình vẽ
Biên độ của dao độn cưỡng bức phụ thuộc
Trang - 94 -
Nguyễn Duy Sang 0934052377
f – f0. Khi f = f0 thì A = Amax
Do A1 = A2 nên f0 – f1 = f2 – f0 A
=> 2f0 = f1 + f2 => 4f02 = (f1 + f2)2
1 k Amax
=> 4 2 = (f1 + f2)2
4 m
Do đó: k = 2m(f2 + f1)2 Chọn A A1= A2


f1 f0 f2 f
Câu 4. Một con lắc đơn dao động điều hoà theo phương trình li độ góc  = 0,1cos(2t + /4) ( rad ).
Trong khoảng thời gian 5,25s tính từ thời điểm con lắc bắt đầu dao động, có bao nhiêu lần con lắc có độ
lớn vận tốc bằng 1/2 vận tốc cực đại của nó?
A. 11 lần. B. 21 lần. C. 20 lần. D. 22 lần.
Giải:
v max
Trong một chu kì dao động có 4 lần v = tại vị trí
2
1 3
Wđ = W-----> Wt = Wtmax tức là lúc li độ
4 4 0
 3
 = ± max
2
2 A
Chu kì của con lắc đơn đã cho T = = 1 (s)

1 O M0
t = 5,25 (s) = 5T + T
4
 max 2
Khi t = 0 : 0 = 0,1cos(/4) = ; vật chuyển động theo chiều âm về VTCB
2
 max 3
Sau 5 chu kì vật trở lại vị trí ban đầu, sau T/4 tiếp vật chưa qua được vị trí  = -
2
Do đó: Trong khoảng thời gian 5,25s tính từ thời điểm con lắc bắt đầu dao động, con lắc có độ lớn
vận tốc bằng 1/2 vận tốc cực đại của nó 20 lần. Chọn đáp án C

Câu 5. Hai chất điểm M1 và M2 cùng dao động điều hòa trên một trục x quanh điểm O với cùng tần số f.
Biên độ của M1 là A, của M2 là 2A. Dao động của M1 chậm pha hơn một góc    / 3 so với dao động của
M2, lúc đó

A. Khoảng cách M1M2 biến đổi tuần hoàn với tần số f, biên độ A 3.

B. Khoảng cách M1M2 biến đổi điều hòa với tần số 2f, biên độ A 3.

C. Độ dài đại số M1M 2 biến đổi điều hòa với tần số 2f, biên độ A 3 và vuông pha với dao động của M2.

D. Độ dài đại số M1M 2 biến đổi điều hòa với tần số f, biên độ A 3 và vuông pha với dao động của M1.

GiẢỉ Đặt 1 = 0 => 2 = /3

Cách 1 : x = x2 – x1 = 2Acos( t + 2) – Acos( t + 1 ) = A 3 cos ( t + /2 ) => chọn D


Cách 2 Vẽ giản đồ vec tơ

Trang - 95 -
Nguyễn Duy Sang 0934052377
Câu 6. Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, biết phương
trình x1 = A1cos(ωt – π/6) cm và x2 = A2cos(ωt – π) cm có phương trình
dao động tổng hợp là x = 9cos(ωt + φ). Để biên độ A2 có giá trị cực đại
thì A1 có giá trị:
A. 18 3 cm B. 7cm
C. 15 3 cm D. 9 3 cm
Vẽ giản đồ vectơ như hình vẽ và theo định lý hàm số sin:
A2 A Asinα
=  A2 = , A2 có giá trị cực đại khi sinα có giá trị cực đại bằng 1  α = /2
sinα sin π sin
π
6 6
A2max = 2A = 18cm  A1 = A22  A2 = 182  92 = 9 3 (cm).
Câu 7. Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T với tốc độ cực đại Vmax. Thời gian ngắn nhất vật
đi từ điểm mà tốc độ của vật bằng 0 đến điểm mà tốc độ của vật bằng 0,5Vmax 3 là :
A. T/8 B. T/ 16 C. T/6 D. T/12

 02
 Khi : v1  0  x1  A 1  A
 v max x1  A x2 
A
T T T
Câu 7: Đáp án C :    
2
 t   

 Khi : v 2 
3
v max  x 2  A 1 

0,5 3.v max 2


A 4 12 6
2
 2 v max 2

m
Câu 8. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng tại nơi có g  10 . Vật đang cân bằng thì lò xo giãn 5cm.
s2
Kéo vật xuống dưới vị trí cân bằng 1cm rồi truyền cho nó một vận tốc ban đầu v 0 hướng thẳng lên thì
cm
vật dao động điều hòa với vận tốc cực đại 30 2 . Vận tốc v0 có độ lớn là:
s
A. 40cm/s B. 30cm/s C. 20cm/s D. 15cm/s
Câu 8: Đáp án A
g 10 v 30 2
Ta có:     10 2  rad / s  . A  max   3  cm 
l 0, 05  10 2

Từ đó: v0   A2  x 2  10 2 32  12  40  cm / s 

Câu 9. Trong thí nghiệm với 2 nguồn phát sóng giống nhau A và B trên mặt nước, khoảng cách 2 nguồn
AB=16cm. hai sóng truyền đi với bước sóng = 4cm. xét đường thẳng XX’ song song với AB, cách AB
5 3 cm. Gọi C là giao của XX’ với trung trực của AB. Khoảng cách ngắn nhất từ C đến điểm dao động với
biên độ cực đại trên XX’ là
A. 2cm B. 3cm D C
C. 2,88 cm D. 4cm
Khoảng cách ngắn nhất từ C đến điểm dao động cực đại trên xx’ là
đoạn CD trong đó điểm D nằm trên cực đại bậc 1.
A H O B
d2 – d1 = 4cm (1)
Xét tam giác vuông AHD ta có AD2 = AH2+HD2
Suy ra d12 = AH2+ OC2= (AO-DC)2+OC2
suy ra (8 - CD)2 = d12 + 75 (2)
Tương tự ta có d22 = BH2+ OC2 = (AO+DC)2+OC2.
d22 – d12 = 4AO.CD=2AB.CD (3)
Trang - 96 -
Nguyễn Duy Sang 0934052377
Thay 1 vào (3) ta c ó
d1+d2=AO.CD = 8CD (4)
Giải h ệ (1) (2) và ( 4) ta đươc d1 = 10cm, d2 = 14cm, CD =3cm

Câu 10. Một nguồn O dao động với tần số f = 50Hz tạo ra sóng trên mặt nước có biên độ 3cm(coi như
không đổi khi sóng truyền đi). Biết khoảng cách giữa 7 gợn lồi liên tiếp là 9cm. Điểm M nằm trên mặt
nước cách nguồn O đoạn bằng 5cm. Chọn t = 0 là lúc phần tử nước tại O đi qua vị trí cân bằng theo
chiều dương. Tại thời điểm t1 li độ dao động tại M bằng 2cm. Li độ dao động tại M vào thời điểm t2 = (t1
+ 2,01)s bằng bao nhiêu ?
A. 2cm. B. -2cm. C. 0cm. D. -1,5cm.
HD: Phương trình truyền sóng từ nguồn O đến M cách O đoạn x theo chiều dương có dạng:
 x   x 
u ( x, t )  a. cos 2ft  2f .    a. cos 2ft  2 .   .
 v 2   2
3 1 T
Theo giả thiết:    cm , T   0,02s  t 2  t1  100T 
2 f 2
 x 
Điểm M tai thời điểm t1 : uM 1  2cm  a. cos 2ft1  2f .   .
 v 2
Vậy sóng tại hai thời điểm trên có li độ ngược pha nhau nên đáp án B.

Câu 11. Lúc t=0 đầu O của dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao động đi lên với chu kì 2s, tạo
thành sóng ngang lan truyền trên dây với tốc độ 2cm/s. Tại điểm M trên dây cách O một khỏang 1,4cm
thì thời điểm đầu tiên để M đến điểm thấp nhất là
A. 1,5s B. 2,2s C. 0,25s D. 1,2s
Giải
Sau 1,4/2 = 0,7s thì trạng thái dao động của O truyền đến M
Và sau 3T/4 thì M đến vị trí thấp nhất lần đầu tiên
Vậy thời điểm đầu tiên M đến điểm thấp nhất là: 0,7s + 3T/4 = 2,2s Đáp án B

Câu 12. Ba điểm A, B, C thuộc nửa đường thẳng từ A. Tại A đặt một nguồn phát âm đẳng hướng có
công suất thay đổi. Khi P = P1 thì mức cường độ âm tại B là 60 dB, tại C là 20dB. Khi P = P2 thì mức
cường độ âm tại B là 90 dB và mức cường độ âm tại C là
A. 50dB B. 60dB C. 10dB D. 40dB
Câu 12: Giải : Đặt AB = R1; AC = R2
Cường độ âm tại B; C
P1 P1 P2 P2   
IB1 = ; I C1 = ; I B2 = ; I C2 = ; A B C
4R12 4R22 4R12 4R22
Mức cường độ âm tại B; C:
I I I I
LB1 = 10lg B1 = 60 dB; LC1 = 10lg C1 = 20 dB => LB1 – LC1 = 10( lg B1 - lg C1 ) = 40 dB
I0 I0 I0 I0
I B1 R2 I I I R2
=> lg = 4 => lg 22 = 4 (*) . LB2 – LC2 = 10( lg B 2 - lg C 2 ) =10lg B 2 = 10lg 22 = 40 dB
I C1 R1 I0 I0 IC2 R1
=> LC2 = LB2 – 40 = 50 dB . Chọn A
Câu 13. M và N là hai điểm trên một mặt nước phẳng lặng cách nhau một khoảng 12 cm. Tại một điểm
O trên đường thẳng MN và nằm ngoài đoạn MN, người ta đặt một nguồn dao động với phương trình u =
2,5 2 cos20t (cm), tạo ra một sóng trên mặt nước với tốc độ truyền sóng v = 1,6 m/s. Khoảng cách
xa nhất giữa hai phần tử môi trường tại M và N khi có sóng truyền qua là
A. 13 cm. B. 15,5 cm. C. 12,5 cm. D. 17cm.
M a a a
Giải 1:
O
N
-a -a Trang - 97 - -a
Nguyễn Duy Sang 0934052377
3
Bước sóng  = v/f =1,6/10 = 0,16m = 16cm. Khoảng cách MN = 12cm = ( Vuông pha )
4
Khoảng cách giữa hai phần tử môi trường tại M và N khi có sóng truyền qua là
L= MN 2  (u M  u N ) 2 .

2 2 2 2
Dễ thấy khi Lmax thì u M  a  2,5 2  2,5cm và u N  a  2,5 2  2,5cm
2 2 2 2
=>Khoảng cách xa nhất giữa M và N là: Lmax  MN2  (u M  u N )2  122  52  13cm .Chọn A
Giải 2:
+  = 16cm ; M,N = 2.12/16 = 1,5 => uM và uN vuông pha
Nếu uM = 2,5 2 cos20t thì uN = 2,5 2 cos(20t – /2)
+ Để tìm khoảng cách giữa M,N theo phương thẳng đứng ta tìm hiệu :
u = uM – uN = Acos(20t + )
Dùng giản đồ tính được A = 5cm => khoảng cách giữa M,N theo phương thẳng đứng: dmax = 5 cm
Theo phương ngang : MN = 12cm
=> Khoảng cách xa nhất giữa hai phần tử tại M và N khi có sóng truyền qua là : 122  52 = 13cm

Giải 3: Giả sử sóng truyền từ O đến M rồi đến N, với OM = d:


2d
uM = 2,5 2 cos(20t - ) cm.

3
2 (d 
uN = 2,5 2 cos(20t - 4 ) cm = 2,5 2 cos(20t - 2d - 3 ) cm
  2
2d
uN = - 2,5 2 sin(20t - ) cm

Khoảng cách giữa hai phần tử môi trường tại M và N khi có sóng truyền qua là
L= MN 2  (u M  u N ) 2
L = Lmax khi Y = uM - un có giá trị lớn nhất
2d 2d
Y = uM – uN = 2,5 2 [cos(20t - ) + sin(20t - )]
 
 2d  2d 
Y = 2,5 2 .2 cos cos(20t - - ) = 5 cos(20t - - )
4  4  4
Yn = Ymax = 5 cm. Do đó Lmax = 12 2  5 2 = 13 cm. Đáp án A
Câu 14. Trên một sợi dây dài 2m có một đầu cố định và một đầu tự do xảy ra hiện tượng sóng dừng,
người ta đếm được có 13 nút sóng (kể cả đầu cố định). Biết biên độ dao động tại điểm cách đầu tự do
4cm là 8 cm. Hỏi bụng sóng dao động với biên độ bao nhiêu?
A. 8 2 cm B. 6cm C. 4 2 cm D. 8 / 3 cm.
Giải: -Chiều dài dây có một đầu cố định và một đầu tự do, khi có sóng dừng thỏa mãn:
 
l  k  Với k= 13-1 =12 và l= 200cm
2 4
  800
- Suy ra bước sóng : 200  12      32cm .
2 4 25
-Nếu điểm M cách bụng gần nhất một khoảng x thì biên độ được xác định:
x
aM  2a cos(2 )

Theo đề : x = 4cm = λ/8 và biên độ aM =8cm.
 
-Theo đề ta có: 8  2a cos(2 )  8  2a cos( )
8 4
Trang - 98 -
Nguyễn Duy Sang 0934052377
8.2
- Suy ra biên độ bụng là: aB= 2a   8 2cm .Chọn A
2

Câu 15. Tại hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau 8 cm có hai
nguồn kết hợp dao động với phương trình: u1  u 2  acos40t(cm) , D C
tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30cm/s. Xét đoạn thẳng
CD=4cm trên mặt nước có chung đường trung trực với AB.
Khoảng cách lớn nhất từ CD đến AB sao cho trên đoạn CD chỉ có H O
3 điểm dao dộng với biên độ cực đại là A B
A. 3,3 cm. B. 6 cm.
C. 8,9 cm. D. 9,7 cm.

= 1,5cm
+ Trên CD có 3 điểm dao động cực đại khi C và D nằm trên hai cực đại bậc 1 đối xứng qua cực đại
đường trung trực của AB. Do đó khoảng cách ngắn nhất cần tìm là đoạn HD
+ Xét điểm D ta có
d2 – d1 = 1,5cm (1)
Vì AB = 8cm, CD = 4cm, do tính đối xứng nên AH = 2cm, BH = 6cm
+ Theo hai tam giác vuông AHD và BHD ta có
d12 = AH2+ HD2 = 22+HD2 (2)
d22 = BH2+ HD2 = 62+HD2 (3)
d22 – d12 = 32 suy ra d1+ d2 = 21,33cm (4)
+ Giải hệ 1,2,3,4 ta được HD = 9,7cm

Câu 16. Cho đoạn mạch nối tiếp theo thứ tự gồm điện trở thuần R, tụ có dung kháng Z C và cuộn cảm
thuần có cảm kháng Z L . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U thì
điện áp hiệu dụng của các đoạn mạch là U RC  U / 2; U L  U 2. Khi đó ta có hệ thức
A. 8R2  Z L (Z L  ZC ). B. R2  7Z L ZC . C. 5R  7(Z L  ZC ). D. 7R  (Z L  ZC ) / 2.

Giải: Ta có U2 = UR2 + (UL- UC)2 = UR2 + UC2 + UL2 – 2ULUC = URC2 + UL2 – 2ULUC
 U2 = U2/2 + 2U2 - 2 2 UUC  UC = 3U/4 2
UR2 + UC2 = U2/2  UR2 = 7U2/32  R2 =7[R2 – (ZL- ZC)2]/32
Do đó 25R2 = 7(ZL – ZC)2  5R = 7 (ZL – ZC). Đáp án C

Câu 17. Đặt điện áp xc có giá trị hiệu dụng không đổi 150V vào 2 đầu mạch AB gồm AM chỉ chứa
R,đoạn mạch MB chứa tụ C và cuộn cảm thuần L nối tiếp ,L thay đổi được .Biết sau khi thay đổi L thì
điện áp hiệu dụng 2 đầu mạch MB tăng 2 2 lần và dòng điện trước và sau khi thay đổi L lệch pha nhau

.Điện áp hiệu dụng ở 2 đầu mạch AM khi chưa thay đổi L là
2
A. 100 3 V B. 120V C. 100V D. 100 2 V
U Z ' L Z C U Z L  ZC
Giải: U’MB = 2 2 UMB ----> =2 2
R 2  (Z ' L Z C ) 2 R 2  (Z L  Z C ) 2
(Z ' L Z C ) 2 (Z L  Z C ) 2
---> = 8 (*)
R 2  (Z ' L Z C ) 2 R 2  (Z L  Z C ) 2
Dòng điện trong 2 trường hợp vuông pha nhau nên: tan tan’ = - 1 ---> (Z’L- ZC)(ZL- ZC) = - R2
R4
-----> (Z’L – ZC)2 = (**). Thay (**) vào (*)
(Z L  Z C ) 2

Trang - 99 -
Nguyễn Duy Sang 0934052377
R2 (Z L  Z C ) 2 R2
= 8 ----> (Z L – Z C ) 2
= (***)
R 2  (Z L  Z C ) 2 R 2  (Z L  Z C ) 2 8
UR 2 2UR 2 2U
UAM = IR = = = = 100 2 V. Đáp án D
R  (Z L  Z C )
2 2
9R 2 3
Câu 18. Đoạn mạch AM chứa cuộn dây không thuần cảm có Z Lo = 50 2  và r0 = 100 được mắc nối
tiếp với đoạn mạch MB chứa hộp kín X. Biết UAB = U0cos(t + φ)(V). Tại thời điểm t1thì thấy điện áp
trên đoạn AM cực đại, tại thời điểm t2 = t1 + T/6 thì điện áp trên đoạn MB đạt cực đại. Hộp kín X chứa:

A. L và C. B. R và C. C. R và L. D. R.

Tan phi AM = r0/căn (r0^2 +ZL0^2) = 100/ căn ( 10000+ 5000)= 100/căn(1500) = 10/căn 15 => phi
AM=?

T/6 => góc quét ? => luận từ giản đồ Frexnen => B!:)

Câu 19. Một cuộn dây không thuần cảm có điện trở 10Ω được nối với một điện trở R. Đặt vào hai đầu
đoạn mạch điện áp u = 40 sin100πt (V) thì cường độ dòng điện i trong mạch chậm pha hơn u một góc
và công suất trên R là 50W. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là:

A. 5A hoặc 3A B. 2A hoặc 4A C. 2A hoặc 5A D. 1A hoặc 5A

   I  5 A
Ta cã: Pm¹ ch  PR  Pr  UI cos  I 2 .R I 2 .r  40 3.I .cos   50  10I 2  
6  I  1 A

Câu 20. Đặt một điện áp xoay chiều ổn định có giá trị hiệu dụng U =120V vào hai đầu đoạn mạch nối
tiếp gồm điện trở R, tụ điện C và cuộn cảm thuần L. Ở hai đầu cuộn cảm có mắc một khóa K. Khi K mở
dòng điện qua mạch là: i=4 cos(100 t- /6)(A), mA ,khi K đóng thì dòng điện qua mạch là: i=
4cos(100 t+ /12) (A). Độ tự cảm L và điện dung C có giá trị
A. 1/ H và 1/(3 ) mF. B. 3/(10) H và 1/(3) mF.

C. 3/ H và 10-4/ F. D. 3/(10 )H và 10-4 / F.

 U 120
 30     R2   ZL  ZC   30    , 1
2
+ Khi K më, m¹ ch ®iÖn gåm R, C, L  Z1  
 I1 4
 U 120
+ Khi K ®ãng, m¹ ch ®iÖn gåm R, C  Z2    30 2     R2  ZC2  3 2    ,  2
 I2 2 2

+ Tõ 1 vµ  2  R  ZC  2  ZL  ZC   Lo¹ i A vµ C.
2 2 2


+ XÐt ®¸ p ¸ n B cã: Z  Z  30     khi K më céng h­ ëng         u  120 2 cos 100 t     V 
 L C u i1  6 
6 

 u
 Khi K ®ãng  Z  i  30  30i  dï ng sè phøc nhÐ  ZC  30     ®óng  chän ®¸ p ¸ n B.
 2

Câu 21. Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức u=U0cos(100πt) vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. Tại
thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn cực đại thì điện áp hai đầu đoạn mạch có độ lớn 0
U / 2 . Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai thời điểm mà công suất tức thời bằng không là:
A. 1/100s . B. 1/300s. C. 1/ 600s. D. 1/150s
Trang - 100 -
Nguyễn Duy Sang 0934052377

 i  I 0
  
+ T¹ i thêi ®iÓm  U0 3   
 u  6
  2

+ C«ng suÊt tøc thêi: Ptøc thêi  UI cos  UI cos 200 t  u  i   UI cos 200 t  u  i   cos 

 2
 P  0  cos 200 t  u  i   cos  0  cos 200 t  u  i   
3 T 1
 tøc thêi  t   200   s
2 6 6 600


Câu 22. Điện áp giữa hai cực của một trạm phát điện cần tăng lên bao nhiêu lần để giảm công suất hao
phí trên đường dây tải điện 100 lần, với điều kiện công suất truyền đến tải tiêu thụ không đổi? Biết rằng
khi chưa tăng điện áp, độ giảm thế trên đường dây tải điện bằng 15% điện áp giữa hai cực của trạm phát
điện. Coi cường độ dòng điện trong mạch luôn cùng pha với điện áp.

A. 10 lần B. 8,515 lần C. 10,515lần D. đáp án khác

P1  a.P2
U2 an 
Câu 22. Áp dụng  , U  nU. T
U1 a . 1  n  
U p  U  U T

Đối với bài này ta có


3
P1  100P2  a  100 100 
 U2 17  8,515
 3 3  
 U  0,15.U P  0,15.  U  U T    U  U T  n  U 1  3
10. 1  
17 17
 17 

Câu 23. Người ta truyền tải điện năng từ A đến B. Ở A dùng một máy tăng thế và ở B dùng máy hạ thế,
dây dẫn từ A đến B có điện trở 40 (  ). Cường độ dòng điện trên dây là 50 (A). Công suất hao phí trên
dây bằng 5% công suất tiêu thụ ở B và hiệu điện thế ở cuộn thứ cấp của máy hạ thế là 200 (V). Biết
dòng điện và hiệu điện thế luôn cùng pha và bỏ qua hao phí của các máy biến thế. Tỉ số của máy hạ thế

A. 0,005. B. 0,05. C. 0,01. D. 0,004.


Câu 38. Hao phí trên đường dây

Trang - 101 -
Nguyễn Duy Sang 0934052377
2000000
P  R.I 2  40.502  100000  W   5%.PB  PB  2000000  W   U1.I  U1   40000 V 
50
U2 200
   0, 005
U1 40000

Câu 24. Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi dưới hiệu điện thế 2 kV và công suất 200 kW.
Hiệu số chỉ của các công tơ điện ở trạm phát và ở nơi thu sau mỗi ngày đêm chênh lệch nhau thêm 480
kWh. Hiệu suất của quá trình truyền tải điện là

A. H = 95 %. B. H = 85 %. C. H = 80 %. D. H = 90 %.
Giải:
Câu 24. Mỗi ngày đêm lệch 480 kWh tức 24h lệch 480 kWh
480 P  P 200  20
 P   20kW  H  .100  .100  90%
24 P 200

L
Câu 25. Đoạn mạch xc AB theo thứ tự R,C, L không thuần cảm. Biết R 2  r 2  .Đặt điện áp xc vào
C
U RC
AB, thì hệ số công suất của mạch AB là 0,96. Tìm
U rL
3 4 1 3
A. B. C. D.
5 5 2 4
L
Giải: Từ R2 = r2 = -----> R2 = r2 = ZLZC
C
R  r 2R 24
cos = = = 0,96 = ---> 25R = 12Z ---->
Z Z 25
625R2 = 144( 4R2 + ZL2 + ZC2 – 2ZLZC) = 144(4R2 + ZL2 + ZC2 – 2R2) = 288R2 + 144ZL2 + 144ZC2
R2
---> 144ZC + 144ZL – 337R = 0 Thay ZL =
2 2 2
ZC
3 4
---> 144 ZC4 – 337R2ZC2 + 144R4 = 0 -----> ZC = R hoặc Z’C = R
4 3
4 3
Từ đó suy ra: ZL = R hoặc Z’L = R
3 4
U R 2  Z C2 3 U R 2  Z 'C2 4
Mặt khác RC = = hoặc RC = = bài toán có 2 đáp số
U rL r 2  Z L2 4 U rL r 2  Z ' 2L 3

Câu 26. Đặt điện áp u=120 2 cos(100πt)(V) vào hai đầu mạch điện AB gồm cuộn dây có điện trở
3
r=100Ω, độ tự cảm L= (H), điện trở thuần R và tụ điện C mắc nối tiếp theo đúng thứ tự. Gọi M là

điểm nối giữa cuộn dây và điện trở R. Biết điện áp hiệu dụng U MB  60V , điện áp tức thời uMB trễ pha

so với u AB . Công suất tiêu thụ của mạch là :
3
A. 21,6W B. 10,8W C. 16,2W D. 54W

UAM

Trang - 102 - 60 V 


Nguyễn Duy Sang 0934052377

  ZL 100 3 
 tan d©y =   3   d©y 
+ Ta cã:  r 100 3
, 1
 R
  Z  Zd©y   200   
  AM cos d©y
  60 
  sin  120    6
+ NhËn xÐt: U MB  U AB .cos  ABC  t¹ i C   ,  2
 3 U  U  U  120  60  60 3  V 
2 2 2 2
  AM MB

  
    d©y    6
 Tõ 1 vµ 2   
     U  C«ng suÊt: P  UI cos  120.0,3 3.cos  54  W 
  I  AM  60 3  0,3 3  A 6
  ZAM 200

Câu 27. Mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB. Đoạn mạch AM chứa điện trở R và đoạn mạch MB
chứa tụ điện và cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được. Mạch đặt dưới điện áp xoay chiều có hiệu
điên thế không đổi 150V, Khi điều chỉnh hay thì được điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn
mạch MB lần lượt là và . Gọi là độ lệch pha của cường độ dòng điện
trong 2 trường hợp trên. Giá trị của khi đó là: xem lại độ lệch pha nhé bạn.

A. 150 V B. 50 V C. D. 100 2 V

Trang - 103 -
Nguyễn Duy Sang 0934052377


 

 i 1 ;i  2 
 XÐt bµi to¸ n tæng qu¸ t nh­ sau :  2
 U MB 2  k.U MB1


 U 2  U R2  U L  UC   U R2  U MB
2 2

 
    U R21 U R2 2





 i 1 ;i  2   1  2   cos 1  cos 2  1  2  2  1
2 2
2 2

U U
   U  U R1  U R2 2
2 2
 

 Ta cã : 



 U 2  U R21  U 2  U MB 2

 2

   U R21  U MB
2
 2
 
   U R21  k2 .U MB2
1
 
 
2
U R1
   U MB
2
1 
  k2
 U R21
 MÆ U.k
c kh¸ c ta cã: U  U R1  U MB1  U R1  2  U R1 
2 2 2 2
 k k2  1

 150.2 2
 § èi ví i bµi to¸ n trª n ¸ p dông c«ng thøc ta cã : U2  2 2U1  k  2 2  U R1   100 2  V 

 
2
2 2 1

Câu 28. Đặt một điện áp u  U 2cost (U, ω không đổi) vào đoạn mạch AB nối tiếp. Giữa hai điểm
AM là một biến trở R, giữa MN là cuộn dây có r và giữa NB là tụ điện C. Khi R = 75  thì đồng thời có
biến trở R tiêu thụ công suất cực đại và thêm bất kỳ tụ điện C’ nào vào đoạn NB dù nối tiếp hay song
song với tụ điện C vẫn thấy UNB giảm. Biết các giá trị r, ZL, ZC, Z (tổng trở) nguyên. Giá trị của r và ZC
là:
A. 21  ; 120  B. 128  ; 120  C. 128  ; 200  . D. 21Ω; 200Ω
Giải:
 P  R  r 2   Z L  Z C   0  r  R 2   Z L  Z C   75    ,  R  75    
2 2
  R MAX 
R  
 R  r   Z L2  R  r 
2 2
 U C  U C  MAX   Z C    ZL
  ZL ZL

 Z  R  r 2  Z  Z 2  R 2   r 2  Z  Z 2   2 R.r  2 R 2  2 R.r  2 R R  r  5 6. 75  r
    L C   L C     

  r  6k 2  75
       3,53  k  5
2
75 r 6 k 
Z  z    0  r  75  k  4  r  21    Z  120   
 
 k  z
  R  r 2  nZ

   L

ZC  z  ZC  n  Z L  ZC  Z L  n  n  72  Z L  128     Z C  200   
 
 Z   R  r    Z L  Z C   120   
2 2


Trang - 104 -
Nguyễn Duy Sang 0934052377
Câu 29. Một tụ điện xoay có điện dung tỉ lệ thuận với góc quay các bản tụ. Tụ có giá trị điện dung C
biến đổi giá trị C1=10pF đến C2 = 490pF ứng với góc quay của các bản tụ là α các bản tăng dần từ 00 đến
1800. Tụ điện được mắc với một cuộn dây có hệ số tự cảm L = 2H để làm thành mạch dao động ở lối
vào của 1 một máy thu vô tuyến điện. Để bắt được sóng 19,2m phải quay các bản tụ một góc α là bao
nhiêu tính từ vị trí điện dung C bé nhất.
A. 51,90 B. 19,10 C. 15,70 D. 17,50
2 19,2 2
Giải: λ = 2πc LC ------> C = = = 51,93.10-12 F = 51,93 pF
4 c L
2 2
4 3 .10 2.10
2 2 16 6

C 2  C1 8
Điện dung của tụ điên: C = C1 + 0
 = 10 +  = 51,93 (pF) (  là góc quay kể từ C1 = 10 pF)
180 3
---->  = 15,723 = 15,7 , Chọn đáp án C
0 0

1
Câu 30. Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm cuộn cảm thuần L = mH và tụ xoay có
108 2
điện dung biến thiên theo góc xoay: C = α + 30 (pF). Góc xoay α thay đổi được từ 0 đến 180 o. Mạch thu
được sóng điện từ có bước sóng 15m khi góc xoay α bằng
A. 82,5o. B. 36,5o. C. 37,5o. D. 35,5o.
2 15 2
Giải: λ = 2πc LC ------> C = = = 67,5.10-12 F = 67,5 pF
4 c L
2 2
4 2 3 2.1016
1
10 3
108 2
Điện dung của tụ điên: C = α + 30 (pF). = 67,5 (pF) ---> α = 37,50 . Chọn
đáp án C
( vì theo công thức C = α + 30 (pF). thì ứng với 10 là 1 pF) k
Câu 31. Cho mạch điện như hình vẽ bên. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm
L  4.10 3 H , tụ điện có điện dung C = 0,1µF, nguồn điện có suất điện động L C E
E = 3mV và điện trở trong r = 1  . Ban đầu khóa k đóng, khi có dòng điện ,r
chạy ổn định trong mạch, ngắt khóa k. Tính điện tích trên tụ điện khi năng
lượng từ trong cuộn dây gấp 3 lần năng lượng điện trường trong tụ điện.
A. 3.10-8C B. 2,6.10-8C C. 6,2.10-7C D. 5,2.10-8C
Giải: Cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm I0 = E/r = 3mA = 3.10 A -3

Năng lượng từ trường bằng 3 lần năng lượng điên trường có nghĩa là
1 1 LI 02 q 2 1 LI 02 LC 4.103.107
Wc = W0 = hay   q  I0  3.103  3.108 (C) Chọn A.
4 4 2 2C 4 2 4 4
Câu 32. Cho hai mạch dao động lí tưởng L1C1 và L2C2 với C1 = C2 = 0,1μF, L1 = L2 = 1 μH. Ban dầu
tích điện cho tụ C1 đến hiệu điện thế 6V và tụ C2 đến hiệu điện thế 12V rồi cho mạch dao động. Thời
gian ngắn nhất kể từ khi mạch dao động bắt đầu dao động thì hiệu điện thế trên 2 tụ C 1 và C2 chênh lệch
nhau 3V?
10 6 10 6 10 6 10 6
A. s B. s C. s D. s
6 3 2 12
6 6 2 .10 6
Giải: chu kì dao động của các mạch dao động T = 2 LC =2 10 .0.1.10 = = 2.10-6s
10
Biểu thức điện áp giữa các bản cực của hai tụ điện:
u1 = 12cost (V); u2 = 6cost (V)
u1 – u2 = 12cost - 6cost (V) = 6cost
2
u1 – u2 = 6cost = ± 3 (V)----> cost = ± 0,5 ----> cos t = ± 0,5
T
T 10 6
-----> tmin = = s Chọn đáp án B
6 3
Câu 33. Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2.9H và
tụ điện có điện dung C = 490pF. Để máy thu được dải sóng từ  m = 10m đến  M = 50m, người ta ghép
Trang - 105 -
Nguyễn Duy Sang 0934052377
thêm một tụ xoay CV biến thiên từ Cm = 10pF đến CM = 490pF. Muốn mạch thu được sóng có bước
sóng  = 20m, thì phải xoay các bản di động của tụ CV từ vị trí ứng với điện dung cực đại CM một góc 
là:
A. 1700. B. 1720 C. 1680 D. 1650
Giải:
Khi chưa mắc tụ xoay sóng mà máy có thể thu được λ0 = 2πc LC = 71 m. Để thu được dải sóng từ  m
= 10m đến  M = 50m cần phải giảm điện dung của tụ, cần phải mắc nối tiếp thêm tụ xoay Cv . Điện
CCV
dung của bộ tụ: CB = Để thu được sóng có bước sóng  = 20m, λ = 2πc LC B ----- CB
C  CV
2 202 C.CB 490.38.3
=   38,3.1012 F = 38,3pF ; CV =   41,55 pF
4 c L 4.3,14 .9.10 .2,9.10
2 2 2 16 6
C  CB 490  38,3
C  Cm
CV = Cm + M . = 10 + 2,67. ----  =31,55/2,67 = 11,80  120 tính từ vị trí ứng với Cm.
180
Nếu tính từ vị trí ứng với điện dung cực đại CM  = 1680 Chọn đáp án C
Câu 34. Trong mạch dao động điện từ lí tưởng có dao động điện từ tự do với điện tích cực đại của một
bản tụ là q0 và dòng điện qua cuộn cảm là I0. Khi dòng điện qua cuộn cảm bằng I0/n( với n>1) thì điện
tích của tụ có độ lớn là:
1 q0 2 q0
A. q0. 1  2 B. . C. q0. 1  2 D.
n 1 n 2
1 2 1 2
n n
I0
Giải 1: + Theo đề ra : i 
n
q
+ Áp dụng u  và I 0  Q0 thay vào rồi biến đổi !
C
1 1 1 q2
W  WC  WL  LI 02  Cu 2  Li 2  I 02   i2
2 2 2 LC
Ta có :
 2Q 2 1
  2Q02   2 q 2  2 0  q  Q0 1  2
n n
Io W n2 1 q0
Giải 2: Khi i  W t  W đ  W q  ýB Chọn B
n n2 n2 1
1 2
n

Câu 35. Góc chiết quang của một lăng kính bằng 60. Chiếu một tia sáng trắng vào mặt bên của lăng
kính theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Đặt một màn quan sát sau
lăng kính, song song với mặt phân giác của góc chiết quang và cách mặt này 2m. Chiết suất của lăng
kính đối với tia đỏ là nđ = 1,50 và đối với tia tím là nt= 1,56. Độ rộng
của quang phổ liên tục trên màn quan sát bằng d=
A. 6,28mm. B. 12,60 mm. 2m O
C. 9,30 mm. D. 15,42 mm. Đ
Giải: Góc lệch của tia đỏ và tia tím qua LK T
Dđ = (nđ – 1)A = 30
Dt = (nt – 1)A = 3,360
Độ rộng của quang phổ liên tục trên màn quan sát
a = ĐT = OT – OĐ
OT = dtanDđ=t  dDt
OĐ = dtanDđ  dDđ

=> a = d(Dt - Dđ) = d.0,36. = 0,01256m => a = 12,56mn  12,6 mm. Đáp án B
180

Trang - 106 -
Nguyễn Duy Sang 0934052377
Câu 36. Trong một thí nghiệm về Giao thoa anhs sáng bằng khe I âng với ánh sáng đơn sắc  = 0,7
 m, khoảng cách giữa 2 khe s1,s2 là a = 0,35 mm, khoảng cách từ 2 khe đến màn quan sát là D = 1m, bề
rộng của vùng có giao thoa là 13,5 mm. Số vân sáng, vân tối quan sát được trên màn là:
A. 7 vân sáng, 6 vân tối; B. 6 vân sáng, 7 vân tối.
C. 6 vân sáng, 6 vân tối; D. 7 vân sáng, 7 vân tối.
.D 0,7.10 .1
6
L
Giải: Khoảng vân i = = 3
= 2.10-3m = 2mm.; Số vân sáng: Ns = 2.   +1 = 2. 3,375 +1 = 7.
a 0,35.10  2i 
L
Phần là 0,375 < 0,5 nên số vạch tối là NT = Ns – 1 = 6  Số vạch tối là 6, số vạch sáng là 7.
2i
 Đáp án A.
Câu 37. Thí nghiệm giao thoa I-âng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng cách giữa hai khe a =
1mm. Ban đầu, tại M cách vân trung tâm 5,25mm người ta quan sát được vân sáng bậc 5. Giữ cố định
màn chứa hai khe, di chuyển từ từ màn quan sát ra xa và dọc theo đường thẳng vuông góc với mặt
phẳng chứa hai khe một đoạn 0,75m thì thấy tại M chuyển thành vân tối lần thứ hai. Bước sóng λ có giá
trị là
A. 0,60μm B. 0,50μm C. 0,70μm D. 0,64μm
λD
Giải 1: + Khi chưa dịch chuyển ta có: x M = 5 (1)
a
7λ(D + 0, 75)
+ Khi dịch chuyển ra xa M chuyển thành vân tối lần thứ 2 chính là vân tối thứ tư: x M = (2)
2a
Từ (1) và (2), ta có: D = 1,75m → λ = 0,60μm . Chọn A
M M M
Giải 2: Trong thí nghiêm I âng vị trí vân sáng và vân tối S5 Tk Tk-1
xs = ki; xt = (k-0,5)i với k = 1, 2, 3....
Điểm M cách vân trung tâm:
D
x = 5,25 mm = 5i = 5 (1) DD
a 0,75 m
Khi dịch màn ra xa, giả sử lần thứ nhất tại M là vân tối thứ 5: k = 5
là vân tối gần nhất thì lần thư hai sẽ là vân tối thứ (k-1)= 4
 ( D  0,75)
Khi đó: x = 3,5 i’ = 3,5 (2)
a
D  ( D  0,75)
Từ (1) và (2) ta có 5 = 3,5 => 5D = 3,5D + 0,75.3,5 <=> 1,5 D = 2,625 => D = 1,75m
a a
ai 1,05.10 6
= = = 0.6 m  = 0,6 m. Chọn A
D 1,75
Câu 38. Trong TN giao thoa: a=1,5mm. Khi dời màn và hai khe tăng thêm 0,5m thì khoảng vân tăng
thêm 0,2mm . Bước sóng của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm:
A. 0,75µm B. 0,4µm C. 0,6µm D. 0,5µm
D
i1  (1)
Giải: Ta có: a
(D  0,5)
i1  0, 2  (2)
a
0,5. 0, 2.a 2.a 2.1,5
Lấy (2) trừ (1): => 0, 2        0, 6m . Chọn C
a 0,5 5 5
Câu 39. Thực hiên giao thoa ánh sáng với nguồn gồm hai thành phần đơn sắc nhìn thấy có bước sóng λ1
= 0,64μm; λ2. Trên màn hứng các vân giao thoa, giữa hai vân gần nhất cùng màu với vân sáng trung
tâm đếm được 11 vân sáng. Trong đó, số vân của bức xạ λ1 và của bức xạ λ2 lệch nhau 3 vân, bước sóng
của λ2 là:
A. 0,4μm. B. 0,45μm C. 0,72μm D. 0,54μm
Giải : gọi x là khoảng cách giữa 2 VS trùng gần nhau nhất.

Trang - 107 -
Nguyễn Duy Sang 0934052377
T/hợp 1: trong khoảng giữa 2 VS trùng có 7 VS của λ1 và 4 VS của λ2
Kể cả 2 VS trùng thì có 9 VS của λ1 và 6 VS của λ2 nên x = 8i1= 5i2 => 8 λ1 = 5λ2 => λ2 = 1,024μm(
loại)
T/hợp 2: trong khoảng giữa 2 VS trùng có 4 VS của λ1 và 7 VS của λ2
Kể cả 2 VS trùng thì có 6 VS của λ1 và 9 VS của λ2 Nên x = 5 i1= 8 i2 => 5 λ1 = 8λ2 => λ2 = 0,4μm(
nhận) Chọn A
Câu 40. Trong thí nghiệm I âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe a = 2mm, khoảng cách
từ hai khe đến màn ảnh D = 2m. Nguồn S phát đồng thời hai bức xạ có bước sóng 1 = 0,5m và 2=
0,4m. Trên đoạn MN = 30mm (M và N ở một bên của O và OM = 5,5mm) có bao nhiêu vân tối bức xạ
2 trùng với vân sáng của bức xạ 1:
A. 12 B. 15 C. 14 D. 13
D  D
Giải: Khoảng vân: i1 = 1 = 0,5 mm; i2 = 2 = 0,4 mm
a a
Vị trí vân tối của 2 x2 = (k2+ 0,5) i2 = (k2+ 0,5).0,4 (mm)
Vị trí vân sáng của 1 x1 = k1 i1 = 0,5k1 (mm)
Vị trí vân tối bức xạ 2 trùng với vân sáng của bức xạ 1: 5,5 (mm) ≤ x2 = x1 ≤ 35,5 (mm)
k 2
(k2+ 0,5) i2 = k1i1 => 4k2 + 2 = 5k1 => 4k2 = 5k1 – 2=> k2 = k1 + 1 .
4
Để k2 là một số nguyên thị k1 – 2 = 4n ( với n ≥ 0)
Do đó k1 = 4n + 2 và k2 5n + 2; Khi đó x1 = 0,5k1 = 2n + 1
5,5 (mm) ≤ x1 = 2n + 1 ≤ 35,5 (mm) => 3 ≤ n ≤ 17
Trên đoạn MN có 15 vân tối bức xạ 2 trùng với vân sáng của bức xạ 1: Chọn B
Câu 41. Nếu sắp xếp các tia hồng ngoại , tia tử ngoại , tia Rơnghen và ánh sáng nhìn thấy theo thứ tự
giảm dần của tần số thì ta có dãy sau :
A. Tia hồng ngoại , ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại , tia Rơnghen .
B. Tia tử ngoại ,tia hồng ngoại , tia Rơnghen, ánh sáng nhìn thấy.
C. Tia hồng ngoại , tia tử ngoại , tia Rơnghen , ánh sáng nhìn thấy.
D. Tia Rơnghen ,tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy , tia hồng ngoại.
Câu 42. Khi nguồn sáng đơn sắc đặt cách tế bào quang điện một khoảng 0,2m thì dòng quang điện bão
hòa và điện thế hãm lần lượt là 18mA và 0,6V. Nếu nguồn sáng đặt cách tế bào quang điện một khoảng
0,6m thì dòng quang điện bão hòa và điện thế hãm lần lượt là
A. 6mA và 0,6V. B. 2mA và 0,2V. C. 2mA và 0,6V. D. 6mA và 0,2V.

1 P1 I1 r22  I  2mA
ta có P  I  2    2  9   2
r P2 I 2 r1 U h  const  0, 6

Uh chỉ phụ thuộc tần số (bước sóng) không phụ thuộc khoảng cách
Câu 43. Một ống Rơn ghen phát ra tia X có bước sóng ngắn nhất là . Bỏ qua vận tốc ban đầu
của các electron khi bứt ra khỏi catot. Giả sử 100 % động năng của các electron biến thành nhiệt làm
nóng đối catot và cường độ dòng điện chạy qua ống là 2mA. Nhiệt lượng tỏa ra trên đối catot trong 1
phút là

A. 298,125J B. 29,813J C. 928,125J D. 92,813J

Số e tới đập vào đối catot trong 1s là: n =

Năng lượng:
Nhiệt lượng tỏa ra trong 1 phút bằng: => chọn A

Trang - 108 -
Nguyễn Duy Sang 0934052377
Câu 44. Khi chiếu một bức xạ điện từ có bước sóng vào catôt của một tế bào quang điện
thì xảy ra hiện tượng quang điện và hiệu điện thế hãm lúc đó là 2V. Nếu đặt vào giữa anôt và catôt của
tế bào quang điện trên một hiệu điện thế và chiếu vào catôt một bức xạ điện từ khác có

bước sóng thì động năng cực đại của electron quang điện ngay trước khi tới anôt bằng:

A. 6,625.10-19 J B. C. D.

=> Theo công thức Anh-xtanh ta có:

Áp dụng định lí động năng ta có:

WdA-WdK = /e/ UAK => WdA = WdK + /e/ UAK chọn A


13,6
Câu 45. Mức năng lượng trong nguyên tử hiđrô được xác định bằng biểu thức E = - (eV) với n 
n2
N*, trạng thái cơ bản ứng với n = 1. Một đám khí hiđrô đang ở trạng thái kích thích và electron đang ở
quĩ đạo dừng N. Tỉ số giữa bước sóng dài nhất và ngắn nhất mà đám khí trên có thể phát ra khi chuyển
về trạng thái dừng có mức năng lượng thấp hơn là
A. 16/9. B. 192/7. C. 135/7. D. 4.
hc 1 15
Giải: = EN – EK = E4 – E1 = 13,6( 1- ) = 13.6.
min 16 16
hc 1 1 7  135
= EN – EM = E4 – E3 = 13,6( - ) = 13.6. => max = . Chọn C
 max 9 16 16.9  min 7
Câu 46. Người ta dùng một Laze hoạt động dưới chế độ liên tục để khoan một tấm thép. Công suất của
chùm laze là P = 10 W, đường kính của chùm sáng là 1 mm. Bề dày tấm thép là e = 2 mm và nhiệt độ
ban đầu là 300 C. Biết khối lượng riêng của thép D = 7800 kg/m3 ; Nhiệt dung riêng của thép c = 448
J/kg.độ ; nhiệt nóng chảy của thép L = 270 kJ/kg và điểm nóng chảy của thép tc = 15350C. Thời gian
khoan thép là
A. 1,16 s B. 2,78 s C. 0,86 s D. 1,56 s
GIẢI:
Gọi t là thời gian khoan thép. Nhiệt lượng Laze cung cấp tỷong thời gian này:
Q  Pt  10t J 
d 2
Khối lượng của thép cần hoá lỏng: m  SeD  eD  12,3.10 6 kg  12,3 g
4
(d là đường kính của lỗ khoan).
Nhiệt lượng cần để đưa khối thép này từ 300C lên 15350 là:
Q1  mct c  t 0   12,3.10 6.448.1535  30  8,293 J
Nhiệt lượng cần sau đó để nung chảy khối thép:
Q 2  Lm  3,321 J
Theo định luật bảo toàn năng lượng: Q  Q1  Q2  10t  8,293  3,321
 t  1,16 s CHỌN ĐÁP ÁN A
Câu 47. Cho phản ứng hạt nhân 01n + 63 Li  31H + α . Hạt nhân 63 Li đứng yên, nơtron có động năng Kn = 2

Mev. Hạt  và hạt nhân 31 H bay ra theo các hướng hợp với hướng tới của nơtron những góc tương ứng
bằng θ = 150 và φ = 300. Lấy tỉ số giữa các khối lượng hạt nhân bằng tỉ số giữa các số khối của chúng.
Bỏ qua bức xạ gamma. Hỏi phản ứng tỏa hay thu bao nhiêu năng lượng ?
A. Thu 1,66 Mev. B. Tỏa 1,52 Mev. C. Tỏa 1,66 Mev. D. Thu 1,52 Mev
Trang - 109 -
Nguyễn Duy Sang 0934052377
Câu 47
Theo định lý hàm số sin trong tam giác ta có :
p

pn
 

pH
p p pn m .K mH .K H mn .K n
 H   2   
sin  sin  sin(180     ) sin  sin 
2
sin (180     )
2

mn .K n sin 2 
 K  .  0, 25( MeV )
sin 2 (180     ) m
mn .K n sin 2 
 K Pb  .  0, 0893( MeV )
sin 2 (180     ) mH
Theo định luật bảo toàn năng lượng : Kn  E  KH  K  E  KH  K  Kn  1,66MeV

Câu 48. Có 1mg chất phóng xạ pôlôni Po đặt trong một nhiệt lượng kế có nhiệt dung C=8 J/K. Do
210
84

phóng xạ  mà Pôlôni trên chuyển thành chì 206 82 Pb . Biết chu kỳ bán rã của Pôlôni là T=138 ngày; khối

lượng nguyên tử Pôlôni là mPo=209,9828u; khối lượng nguyên tử chì là mPb=205,9744u; khối lượng hạt
MeV
 là m =4,0026u; 1u= 931,5 2 . Sau thời gian t=1giờ kể từ khi đặt Pôlôni vào thì nhiệt độ trong
c
nhiệt lượng kế tăng lên
A. ≈ 155 B. ≈ 125 K C. ≈ 95 K D. ≈ 65 K
Câu 48: Năng lượng tỏa ra khi 1 mg Po phân rã trong 1 giờ là :
m 1 m 1
E  0 .N A .(1  t /T ).E  0 .N A .(1  t /T ).(mPo  mPb  m ).c 2  3, 239.10 ( MeV )  518, 28( J )
15

A 2 A 2
E 518, 28
Độ tăng nhiệt độ trong nhiệt lượng kế là :   65( K )
C 8
Câu 49. Tiêm vào máu bệnh nhân 10cm3 dung dịch chứa 11 24
Na có chu kì bán rã T = 15h với nồng độ 10-3
mol/lít. Sau 6h lấy 10cm3 máu tìm thấy 1,5.10-8 mol Na24. Coi Na24 phân bố đều. Thể tích máu của
người được tiêm khoảng:
A. 5 lít. B. 6 lít. C. 4 lít. D. 8 lít.
Giải: Số mol Na24 tiêm vào máu: n0 = 10 .10 =10 mol.
-3 -2 -5
ln 2. t ln 2.6
 
Số mol Na24 còn lại sau 6h: n = n0 e- t = 10-5. e T = 10-5 e 15 = 0,7579.10-5 mol.
0,7579.10 5.10 2 7,578
Thể tích máu của bệnh nhân V =   5,05l  5lit Chọn A
1,5.10 8 1,5
Câu 50. Hạt nhân 104 Be có khối lượng 10,0135u. Khối lượng của nơtrôn (nơtron) mn = 1,0087u, khối
lượng của prôtôn (prôton) mP = 1,0073u, 1u = 931 MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân là
10
4 Be

A. 0,632 MeV. B. 63,215MeV. C. 6,325 MeV. D. 632,153 MeV.


HD Giải :
-Năng lượng liên kết của hạt nhân 104 Be : Wlk = Δm.c2 = (4.mP +6.mn – mBe).c2 = 0,0679.c2 = 63,249 MeV.
W 63,125
-Suy ra năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 104 Be : lk   6,325 MeV/nuclôn.Chọn: C.
A 10

Trang - 110 -
Nguyễn Duy Sang 0934052377
SỞ GD-ĐT TP ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC .
TRƯỜNG THPT MÔN VẬT LÝ; KHỐI A, A1
ĐỀ THI THỬ Thời gian làm bài: 90 phút; không kể thời gian phát đề
Mã đề thi 310

Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10–34 Js; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10–19 C, khối lượng
electron me = 9,1.10–31kg; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s; hằng số Avôgadrô NA =
6,022.1023 mol–1.
Câu 1. Một chất phóng xạ có hằng số phân rã λ = 1,44.10-3 h-1. Trong thời gian bao lâu thì 75% hạt nhân
ban đầu sẽ bị phân rã?
A. 940,8 ngày. B. 962,7 ngày. C. 40,1 ngày. D. 39,2 ngày.
Câu 2. TN GTAS, thực hiện đồng thời với hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ1 và λ 2 , các khoảng vân
tương ứng thu được là i1 = 0,48mm và i2. Hai điểm điểm A, B cách nhau 34,56mm và AB vuông góc với
các vân giao thoa. Biết A và B là hai vị trí mà cả hai hệ vân đều cho vân sáng tại đó. Trên đoạn AB quan
sát được 109 vân sáng trong đó có 19 vân sáng cùng màu với vân sáng trung tâm. Giá trị i2 là
A. 0,32mm. B. 0,24mm. C. 0,60mm. D. 0,64mm.
Câu 3. Một con lắc lò xo dao động điều theo phương thẳng đứng với biên độ A = 4 cm, khối lượng của
vật m = 400 g. Giá trị lớn nhất của lực đàn hồi tác dụng lên vật là 6,56 N. Cho 2 = 10; g = 10m/s2. Chu
kỳ dao động của vật là:
A. 0,75 s. B. 0,25 s. C. 0,5 s. D. 1,5 s.
Câu 4. Trong thÝ nghiÖm víi khe Young nÕu thay kh«ng khÝ b»ng nước cã
chiÕt suÊt n = 4/3, th× hÖ v©n giao thoa trªn mµn sÏ thay ®æi thÕ
nµo?
A. Kho¶ng v©n t¨ng lªn b»ng 4/3 lÇn kho¶ng v©n trong kh«ng khÝ.
B. Kho¶ng v©n kh«ng ®æi.
C. Kho¶ng v©n trong nước gi¶m ®i vµ b»ng 3/4 kho¶ng v©n trong kh«ng
khÝ.
D. V©n chÝnh gi÷a to h¬n vµ dêi chç.
Câu 5. Trên mặt thoáng chất lỏng, hai nguồn kết hợp A và B dao động ngựoc pha cách nhau
10(cm).Sóng tạo thành trên mặt chất lỏng lan truyền với bước sóng 0,5(cm).Gọi O là điểm nằm trên
đoạn AB sao cho OA=3(cm) và M,N là hai điểm trên bề mặt chất lỏng sao cho MN vuông góc với AB
tại O và OM=ON=4(cm).Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn MN là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 6. Ban đầu có một mẫu chất phóng xạ nguyên chất X với chu kì bán rã T. Cứ một hạt nhân X sau
khi phóng xạ tạo thành một hạt nhân Y. Nếu hiện nay trong mẫu chất đó tỉ lệ số nguyên tử của chất Y và
chất X là k thì tuổi của mẫu chất là :
ln 1  k  ln 1  k  ln 2
A. t  T . B. t  T . C. t  T . D. t  T 2ln 2 .
ln 2 ln 2 ln 1  k  ln 1  k 

Câu 7. Cho bán kính quỹ đạo dừng của electron trong nguyên tử hidrô ở trạng thái cơ bản là 5,3.10 -11 m.
Nếu bán kính quỹ đạo dừng của electron trong nguyên tử hidrô là 2,12 A0 thì electron đang chuyển động
trên quỹ đạo nào ?
A. L. B. K. C. M. D. N.

Trang - 111 -
Nguyễn Duy Sang 0934052377
Câu 8. Gọi  là khoảng thời gian để số hạt nhân nguyên tử giảm đi e lần, Sau thời gian 0,51 số hạt
nhân của chất phóng xạ đó còn lại bao nhiêu ?
A. 40% B. 13,5% C. 35% D. 60%
Câu 9. Một đèn ống khi hoạt động bình thường thì dòng điện qua đèn có cường độ 0,8A và hiệu điện
thế hai đầu đèn là 50V. Để sử dụng ở mạng điện xoay chiều 120V - 50Hz, người ta mắc nối tiếp đèn với
một cuộn cảm có điện trở thuần 12,5Ω ( gọi là cuộn chấn lưu ). Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu
cuộn cảm là
A. 104,5 V. B. 220 V. C. 110 V. D. 85,6 V.
Câu 10. Dây treo con lắc đơn bị đứt khi lực căng của dây bằng 2,5 lần trọng lượng của vật. Biên độ góc
của con lắc là:
A. 65,520. B. 57,520. C. 48,500. D. 75,520.
Câu 11. Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C = 10 µF, một cuộn cảm có độ tự cảm L =
5 mH và có điện trở thuần r = 0,1 Ω . Để duy trì điện áp cực đại U0 = 3 V giữa hai bản tụ điện thì phải
bổ sung một công suất
A. P = 9 mW. B. P = 0,09 W. C. P = 0,9 W. D. P = 0,9 mW.
Câu 12. Hai nguồn sóng cơ kết hợp S1, S2 cùng biên độ và ngược pha cách nhau 60 cm có tần số 5 Hz,
tốc độ truyền sóng là 40 cm/s. Số cực tiểu giao thoa trên đoạn S1S2 là:
A. 16. B. 15. C. 14. D. 13.
Câu 13. Hạt nhân 226
88 Ra có chu kì bán rã 1570 năm, đứng yên phân rã ra một hạt  và biến đổi thành
hạt nhân X. Động năng của hạt  trong phân rã là 4,800MeV. Coi khối lượng của hạt nhân tính theo
đơn vị u xấp xỉ bằng số khối của chúng. Năng lượng toàn phần toả ra trong một phân rã la
A. 5,426MeV B. 3,215MeV C. 4,887MeV D. 4,713MeV
Câu 14. Ánh sáng từ hai nguồn kết hợp có bước sóng 1 = 500 nm truyền đến màn tại một điểm có hiệu
đường đi hai nguồn sáng là d = 0,75 m. Tại điểm này quan sát được gì nếu thay ánh sáng trên bằng
ánh sáng có bước sóng 2 = 750 nm?
A. Cả hai trường hợp đều quan sát thấy cực tiểu.
B. Từ cực đại giao thoa chuyển thành cực tiểu giao thoa.
C. Từ cực đại của một màu chuyển thành cực đại của một màu khác.
D. Từ cực tiểu giao thoa chuyển thành cực đại giao thoa.
Câu 15. Một cuộn cảm có điện trở R và độ tự cảm L ghép nối tiếp với một tụ điện có điện dung C rồi
mắc vào mạch điện xoay chiều có tần số f . Dùng vôn kế nhiệt đo hiệu điện thế ta thấy giữa hai đầu
mạch điện là U = 37,5 V ; giữa hai đầu cuộn cảm UL = 50 V ; giữa hai bản tụ điện UC = 17,5 V. Dùng
ampe kế nhiệt đo cường độ dòng điện ta thấy I = 0,1 A . Khi tần số f thay đổi đến giá trị fm = 330 Hz thì
cường độ dòng điện trong mạch điện đạt giá trị cực đại . Tần số f lúc ban đầu là
A. 50 Hz. B. 100 Hz. C. 60 Hz. D. 500 Hz.
Câu 16. Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương nằm ngang có khối lượng m = 100 g, độ
cứng k = 10 N/m. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một khoảng 2 cm rồi truyền cho vật một tốc độ 20
cm/s theo phương dao động. Biên độ dao động của vật là:
A. 2 2 cm. B. 2 cm. C. 4 cm. D. 2 cm.

Trang - 112 -
Nguyễn Duy Sang 0934052377
Câu 17. Một đoạn mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm một biến trở R, một tụ điện có dung kháng
ZC, một cuộn cảm thuần có cảm kháng Z L ≠ ZC. Điện áp giữa hai đầu mạch điện là u = U0 cos  t. Để
công suất nhiệt của đoạn mạch đạt giá trị cực đại Pmax thì phải điều chỉnh biến trở có giá trị R’ bằng
A. ZC + ZL. B. Z L2  Z C2 . C. | ZC  ZL|. D. ZC .ZL .

Câu 18. Khi nói về phôtôn, phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Năng lượng của phôtôn càng lớn khi bước sóng ánh sáng ứng với phôtôn đó càng lớn.
B. Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f, các phôtôn đều mang năng lượng như nhau.
C. Năng lượng của phôtôn ánh sáng tím nhỏ hơn năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ.
D. Phôtôn có thể tồn tại trong trạng thái đứng yên.
Câu 19. Chất phóng xạ 210
84
Po có chu kỳ bán rã T  138, 4 ngày. Người ta dùng máy để đếm số hạt phóng
xạ mà chất này phóng ra. Lần thứ nhất đếm trong t  1 phút (coi t  T ) . Sau lần đếm thứ nhất 10
ngày người ta dùng máy đếm lần thứ 2. Để máy đếm được số hạt phóng xạ bằng số hạt máy đếm trong
lần thứ nhất thì cần thời gian là
A. 65s. B. 68s. C. 72s. D. 63s
Câu 20. Ang ten sử dụng một mạch dao động LC lý tưởng để thu sóng điện từ, trong đó cuộn dây có L
không đổi, tụ điện có điện dung C thay đổi được. mỗi sóng điện từ đều tạo ra trong mạch dao động một
suất điện động cảm ứng. xem rằng các sóng điện từ có biên độ cảm ứng từ đều bằng nhau. Khi điện
dung của tụ điện C1 =1F thì suất điện động cảm ứng hiệu dụng trong mạch do sóng điện từ tạo ra là E1
= 4,5 V. khi điện dung của tụ điện C2 =9F thì suất điện động cảm ứng hiệu dụng do sóng điện từ tạo
ra là
A. E2 = 1,5 V B. E2 = 2,25 V C. E2 = 13,5 V D. E2 = 9 V
Câu 21. Một nguồn âm S có công suất P, sóng âm lan truyền theo mọi phía. Mức cường độ âm tại điểm
cách S 10 m là 100 dB. Cho cường độ âm chuẩn I0 = 10-12 W/m2. Cường độ âm tại điểm cách S 1m là :
A. 2,5 W/m2. B. 2 W/m2. C. 1 W/m2. D. 1,5 W/m2.
Câu 22. Một mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 2 mH
và một tụ điện có điện dung C = 45 pF. Muốn thu sóng điện từ có bước sóng 400 m người ta mắc thêm
tụ điện có điện dung C’ vào C. Trị số C’ và cách mắc là
A. C’= 45 pF ghép nối tiếp C. B. C’= 45 pF ghép song song C.
C. C’= 22,5 pF ghép nối tiếp C. D. C’= 22,5 pF ghép song song C.
Câu 23. Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B.
Giữa hai điểm A và M chỉ có điện trở thuần, giữa hai điểm M và N chỉ có tụ điện, giữa hai điểm N và B
chỉ có cuộn dây. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng bằng 240V thì
uMB và uAM lệch pha nhau /3, uAB và uAM lệch pha nhau /6. Điện áp hiệu dụng trên R là
A. 80 3 V. B. 60 3 V. C. 60 V. D. 80 V.
Câu 24. Trong một đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện qua mạch sớm pha
một góc  (với 0<<0,5) so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. Đoạn mạch đó
A. gồm điện trở thuần và cuộn thuần cảm. B. gồm cuộn thuần cảm và tụ điện.
C. gồm điện trở thuần và tụ điện. D. chỉ có cuộn cảm.
Câu 25. Đối với âm cơ bản và họa âm bậc 2 do cùng một cây đàn guitar phát ra thì
A. họa âm bậc 2 có cường độ lớn hơn cường độ âm cơ bản.

Trang - 113 -
Nguyễn Duy Sang 0934052377
B. tốc độ âm cơ bản gấp đôi tốc độ họa âm bậc 2.
C. tần số họa âm bậc 2 gấp đôi tần số âm cơ bản.
D. độ cao âm bậc 2 gấp đôi độ cao âm cơ bản.
Câu 26. Một hạt β- có khối lượng nghỉ m0, đang chuyển động với vận tốc v = 0,8c (c là tốc độ của ánh
sáng trong chân không). Theo thuyết tương đối, thì hạt này có động năng là:
1 8 1 2
A. m0 c 2 . B. m0 c 2 . C. m0 c 2 . D. m0 c 2 .
3 15 4 3
Câu 27. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tần số của dòng điện trong roto của động cơ không đồng bộ = tần số quay của từ trường quay.
B. Từ trường do mỗi cuộn dây trong động cơ không đồng bộ ba pha tạo ra là từ trường quay.
C. Phần ứng của động cơ điện không đồng bộ là stato.
D. Phần cảm của máy phát điện xoay chiều là roto.
Câu 28. Một mạch dao động lý tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1 H và một tụ điện có điện
dung C = 10 µF. Tụ điện được nạp điện đến điện tích cực đại Q0. Chọn gốc thời gian t = 0 lúc tụ điện bắt
đầu phóng điện. Điện tích của tụ điện là q = 0,5 Q0 sau thời gian ngắn nhất bằng
A. 3,3 ms. B. 0,33 ms. C. 0,33 s. D. 33 ms.
Câu 29. Tìm phát biểu sai về đặc điểm quang phổ vạch của các nguyên tố hóa học khác nhau.
A. Khác nhau về độ sáng tỉ đối giữa các vạch. B. Khác nhau về số lượng vạch.
C. Khác nhau về bề rộng các vạch quang phổ. D. Khác nhau về màu sắc các vạch.
Câu 30. Catôt của một tế bào quang điện có công thoát electron A = 1,188 eV. Chiếu một chùm ánh
sáng có bước sóng  vào catôt này thì hiện tượng quang điện xảy ra. Để triệt tiêu hoàn toàn dòng quang
điện thì hiệu điện thế hãm có độ lớn 1,15 V. Nếu cho UAK = 4 V thì động năng lớn nhất của electron khi
tới anôt bằng bao nhiêu?
A. 0,515 eV. B. 5,15 eV. C. 5,45 eV. D. 51,5 eV.
Câu 31. Trong ống Cu-lit-giơ electron được tăng tốc bới một điện trường rất mạnh và ngay trước khi
đập vào đối anôt nó có tốc độ 0,8c. Biết khối lượng ban đầu của electron là 0,511Mev/c2. Bước sóng
ngắn nhất của tia X có thể phát ra:
A. 3,64.10-12 m B. 3,64.10-12 m C. 3,79.10-12 m D. 3,79.1012m
Câu 32. Khi bắn hạt  có động năng 8MeV vào hạt 14
7 N đang đứng yên gây ra phản ứng

2 He  7 N
4 14

 11H  178 O . Biết năng lượng liên kết riêng của các hạt 24 He ; 14
7 N ; 178O lần lượt là 7,625.10-
3
uc2; 8,029.10-3uc2; 8,282.10-3uc2 ( 1uc 2  931,5MeV ). Các hạt sinh ra có cùng động năng. Vận tốc của
proton ( m p  1, 66.1027 kg ) là
A. 1,05.107m/s. B. 3,10.107 m/s. C. 2,41.107 m/s. D. 3,79.107m/s.
Câu 33. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn S phát ra ba ánh sáng đơn sắc: 1 = 0,42
μm (màu tím); 2 = 0,56 μm (màu lục); 3 = 0,7 μm (màu đỏ). Giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống
như màu của vân trung tâm có 14 vân màu lục. Số vân tím và vân đỏ nằm giữa hai vân sáng liên tiếp kể
trên là :
A. 18 vân tím; 12 vân đỏ. B. 20 vân tím; 12 vân đỏ.
C. 19 vân tím; 11 vân đỏ. D. 20 vân tím; 11 vân đỏ.

Trang - 114 -
Nguyễn Duy Sang 0934052377
Câu 34. Mắc nối tiếp điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được và tụ điện C có
dung kháng ZC = R. vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 90 V. Chỉnh L để điện áp hai đầu
cuộn cảm cực đại ULmax bằng
A. 120 V. B. 45 2 V. C. 180 V. D. 90 2 V.
Câu 35. Có hai con lắc đơn dao động điều hòa tại cùng một nơi, có chiều dài hơn kém nhau 48 cm.
Trong cùng một khoảng thời gian con lắc thứ nhất thực hiện được 20 dao động, con lắc thứ hai thực hiện
được 12 dao động. Cho g = 10m/s2. Chu kỳ dao động của con lắc thứ nhất là:
A. 1,04 s. B. 1,72 s. C. 2,00 s. D. 2,12 s.
Câu 36. Ánh sáng vàng trong chân không có bước sóng là 589 nm, khi chiếu nó vào trong thủy tinh thì
có vận tốc là 1,98.108 m/s. Bước sóng của ánh sáng đó trong thủy tinh là:
A. 458 nm. B. 0,389 μm. C. 0,589 μm. D. 982 nm.
Câu 37. Người ta lần lượt chiếu hai bức xạ vào bề mặt một kim loại có công thoát A = 2 eV. Năng
lượng phôton của hai bức xạ này là 2,5 eV và 3,5 eV. Tỉ số động năng cực đại của các electron quang
điện tương ứng trong hai lần chiếu là :
A. 1:3. B. 1:5. C. 1:2. D. 1:4.
Câu 38. Cho ba dao động điều hòa cùng phương cùng tần số: x1 = 4cos(30t) (cm), x2 = - 4sin(30t) (cm),

x3 = 4 2cos(30t  ) (cm). Dao động tổng hợp x = x1 + x2 + x3 có dạng:
4

A. 8 2cos(30t ) (cm). B. 4 2cos(30t  ) (cm).
2

C. 4cos(30t - ) (cm). D. 8cos30t (cm).
2
Câu 39. Phần cảm của một máy phát điện xoay chiều gồm 2 cặp cực . Vận tốc quay của rôto là 1500
vòng/phút. Phần ứng của máy gồm 4 cuộn dây giống nhau mắc nối tiếp. Biết rằng từ thông cực đại qua
mỗi vòng dây là Ф0 = 5.103 Wb và suất điện động hiệu dụng mà máy tạo ra là 120 V. Số vòng dây của
mỗi cuộn dây là
A. 54. B. 100. C. 62. D. 27 .
Câu 40. Chiết suất của môi trường trong suốt đối với các bức xạ điện từ
A. đối với tia hồng ngoại lớn hơn chiết suất của nó đối với tia tử ngoại.
B. giảm dần từ màu đỏ đến màu tím.
C. giảm dần từ màu tím đến màu đỏ.
D. có bước sóng khác nhau đi qua có cùng một giá trị.
Câu 41. TN GTAS . Chiếu hai khe ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,6μm thì trên màn quan sát, ta
thấy có 6 vân sáng liên tiếp cách nhau 9mm. Nếu chiếu hai khe đồng thời hai bức xạ λ1 và λ2 thì người ta
thấy tại M cách vân trung tâm 10,8mm vân có màu giống VTT, trong khoảng giữa M và VSTT còn có 2
vị trí vân sáng giống màu VTT. Bước sóng của bức xạ λ2 là
A. 0,4 μm. B. 0,38 μm. C. 0,65 μm. D. 0,76 μm.
Câu 42. Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng có hai khe hẹp F1 và F2. M là một điểm trên màn
quan sát sao cho MF2  MF1  1,5m . Ban đầu người ta dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 600nm
để làm thí nghiệm. Sau đó người ta thay ánh sáng trên bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ2 = 750nm.
Hiện tượng xảy ra tại điểm M là:
A. ban đầu vân tối, sau đó vẫn vân tối. B. ban đầu vân sáng, sau đó vân tối.
Trang - 115 -
Nguyễn Duy Sang 0934052377
C. ban đầu vân sáng, sau đó vẫn vân sáng. D. ban đầu vân tối, sau đó vân sáng.
Câu 43. Mức cường độ âm do nguồn S (nguồn âm điểm) gây ra tại điểm M cách S một khoảng d là L.
Cho nguồn S dịch lại gần M thêm một đoạn 18m trên cùng phương truyền âm thì mức cường độ âm tại
M tăng thêm 20dB. Khoảng cách d là:
A. 8m. B. 4m. C. 2m. D. 10m.
Câu 44. Một vật dao động điều hòa với biên độ 12cm . Quãng đường nhỏ nhất vật đi được trong 1s là
36cm. Tốc độ cực đại của vật trong quá trình dao động là
A. 47,1cm / s. B. 56,5cm / s. C. 37,8cm / s. D. 62,8 cm/s
Câu 45. Trong một dàn hợp ca, coi mọi ca sĩ đều hát với cùng cường độ âm và cùng tần số. Khi một ca
sĩ hát thì mức cường độ âm là 68dB, khi cả dàn hợp ca cùng hát thì đo được mức cường độ âm là 80dB.
Số ca sĩ có trong dàn hợp ca là
A. 12 người. B. 16 người. C. 18 người D. 10 người.
Câu 46. Nguồn phóng xạ X có chu kì bán rã là T. Tại thời điểm t 1 độ phóng xạ của một nguồn là
2,4.106Bq, tại thời điểm t2 độ phóng xạ của nguồn đó là 8.105Bq. Số hạt nhân bị phân rã từ thời điểm t1
đến thời điểm t2 là 13,85.108 hạt nhân. Chu kì bán rã của nguồn phóng xạ X là:
A. T = 10 phút B. T = 16 phút C. T = 12 phút D. T = 15 phút
Câu 47. Một chất điểm dao động điều hòa theo qui luật x = 4cos(4t + /3) (cm). Trong thời gian 1,25 s
tính từ thời điểm t = 0, chất điểm qua vị trí có li độ x = - 1 cm :
A. 6 lần. B. 5 lần. C. 4 lần. D. 3 lần.
Câu 48. Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính cảm kháng, khi tăng tần số của dòng điện
xoay chiều thì hệ số công suất của mạch:
A. tăng. B. không đổi. C. bằng 1. D. giảm.
Câu 49. Chiếu một bức xạ có bước sóng 0,3 mm vào ca tốt của tế bào quang điện thì được một dòng quang
điện bão hòa. Biết công suất của nguồn bức xạ ánh sáng là 3 W, hiệu suất lượng tử là 1%. Tính cường độ
dòng quang điện bão hòa ?
A. 7,24 mW. B. 6,5 mW. C. 8 mW. D. 6 mW.
Câu 50. Trong thí nghiệm Y- âng về giao thoa ánh sáng, a= 1mm, D= 2,5m. Ánh sáng đến hai khe là
đơn sắc có bước sóng 0,6μm. Trên màn quan sát, xét hai điểm M, N nằm cùng một phía so với vân trung
tâm, cách vân trung tâm lần lượt là 2mm và 8mm. Số vân sáng quan sát được trong đoạn MN là
A. 7. B. 6. C. 5. D. 4.

Trang - 116 -
Nguyễn Duy Sang 0934052377
GIẢI CHI TIẾT – MÃ ĐỀ 310

Giải 1: Chọn C
0,25 N 0  N 0  e   .t
 t  962,7(h)
 t  40,1 ngày
AB
Giải 2: Chọn D + Số vân sáng của bức xạ 1 trong vùng AB: N1  1
i1
AB
+ Số vân sáng của bức xạ 2 trong vùng AB: N 2  1
i2
+ Số vân trùng của 2 hệ vân: N = N1 + N2 - Số vạch sáng quan sát được
34,56.103 34,56.103
+ Hay 19  3
  107  i2  0, 64.103 m  0, 64mm
0, 48.10 i2
Giải 3: Chọn C
g k g .m
 k  ; Fđh max  k .  l  A 
l m l
g.m
 6,56  .  l  A   l  0, 0625(m); T  0,5( s)
l
Giải 4:Chọn C
Giải 5: Chọn C
Giả sử biểu thức của nguồn sóng tại A và B M
u1 = a1cost và u2 = a2cos(t + ) 
Xét điểm C trên OM: AC = d1; BC = d2  d2
d1
Với AO ≤ d1 ≤ AM ---> 3 ≤ d1 ≤ 5 (cm) C
BO ≤ d2 ≤ BM------> 7 ≤ d2 ≤ 65 (cm)   
Sóng truyền từ A, B đến C A O. B
2d1 . .
uA = a1cos(t - )


2d 2
uB = a2cos(t +  - ) N

Dao động tại C có biên độ cực đại khi uA và uB dao động cùng pha nhau
2d 2 2d1 1
- -  = k.2 ----> d2 – d1 = (k + )
  2
Mặt khác BM - AM ≤ d2 – d1 ≤ BO – AO -----> 65 - 5 ≤ d2 – d1 ≤ 7 – 3 (cm)
1 1
----> 3,06 ≤ d2 – d1 ≤ 4 ------> 3,06 ≤ (k + ) ≤ 4 -------> 3,06 ≤ (k + ).0,5 ≤ 4
2 2
----> 5,62 ≤ k ≤ 7,5 --------> 6 ≤ k ≤ 7. Có hai giá trị của k. Trên OM có hai điểm dao động với biên độ
cực đại. Do đó trên MN có 4 điểm dao động với biên độ cực đại. Chọn đáp án C

Giải 6: Chọn B

Trang - 117 -
Nguyễn Duy Sang 0934052377
t
Y 1 2 T
 t K
X
2T
t t t t
1 2 T
 K 2 1 2  K 2
T T T

t
1 1 t
 2 T  t  1  K   ln 2  ln 1  K 
1 K T
2T
ln 1  K 
t T 
ln 2

rn  n 2 r0
rn
Giải 7:Chọn A  n 2  4
r0
n2

Giải 8 : Chọn D áp dụng ct : N  N 0e t


N 1
+ sau  số hạt nhân giảm e lần, ta có : 0  e  e   
N 
N
+ sau 0,51 ,ta có  e  0,51  60 0 0
N0
Giải 9:Chọn A
U
Rđ  đ  62,5()

I đm  I đ  I m  0,8 A
U 120
Zm  m   150()
Im 0,8
Zm  Rđ  R 2  Z L2
Z L  75. 3
U L  60 3 (V )
Tmax  m.g.3  2. cos 0 
Giải 10: Chọn D 2,5m.g  mg.3  2. cos 0 
   75,520

1 2 1 3 5
LI 0  C.U 02  I 0 
2 2 50
Giải 11:Chọn D 2
 3 5 
P  r.I  0,1
2
  P  0,9(mW )
 50 2 
S1S 2
 7,5
Giải 12:Chọn B 
N t  2n  1  15
   m W 4
Giải 13: Chọn C + Áp dụng định luật BT động lượng: PX  P  0  PX  P   = X =
m X W 222
4 4
 WX = .Wα = .4,8 = 0,087 MeV
222 222
Trang - 118 -
Nguyễn Duy Sang 0934052377
+ Áp dụng định luật BT năng lượng toàn phần: ∆E = W  + WX = 4,8 + 0,087 = 4,887 MeV

d 1 d
Giải 14: Chọn D  1,5  k   1 k
1 2 2

Giải 15: Chọn D


U 2  U R2  U L2  2U L .U C .U C2
 2
U RL  U R  U L  50
2 2 2

 UL
U L  40V  Z L   400
 I
U C  17,5V  Z C  175
Z
 L  4 2 . f 2 .C
ZC
1
mà: L.C  2 2
4 . f 0
ZL f2
  2  f  500 Hz
ZC f0
v2
Giải 16: Chọn A A  x  2  2 2
2 2

w
Giải 17:Chọn C
Giải 18:Chọn B
Giải 19:Chọn D Sử dụng: x  1  e x  1  x . Lần thứ nhất: N1  N 0 1  e  .t   N 0 ..t1
1

Sau 10 ngày: N  N0 e .t t  10 ngay   N2  N ..t2  N0 e.t ..t2


t1 t 60
Để N2  N1  N0 ..t1  N0 e .t ..t2  t2    .t
 t /1T  10/138,4  63s
e . 2 . 2
Giải 20: Chọn A Từ thông xuất hiện trong mạch  = NBScost. Suất điện động cảm ứng xuất hiện
  1
e = - ’ = NBScos(t - ) = E 2 cos(t - ) với  = tần số góc của mạch dao động
2 2 LC
E = NBS là suất điện động hiệu dụng xuất hiện trong mạch
E  C2 E
=> 1 = 1 = = 3 => E2 = 1 = 1,5 V.
E2 2 C1 3
I
L1  10 lg 1  I1  102 w 2
I2 m
P
 I1  1
4 R12
Giải 21: Chọn C
P
 I2   2
4 R22
1  I1
 2 I2

1
100  
 I 2  1 w 2
m
Giải 22: Chọn A

Trang - 119 -
Nguyễn Duy Sang 0934052377
e
400   c.2 L.Cb
f
 Cb  2, 2515.10 11 Fara
1 1 1
    C2  45.1012 ( F )
Cb C1 C2

Giải 23: Chọn A. Vẽ mạch điện và vẽ giản đồ véc-tơ.



AMB la tam gi¸ c c©n t¹ i M (v ×ABM  60  30  30 )
0 0 0

HD : 
UR AB
Theo ®Þnh lÝ hµm sè sin :   U R  80 3 V 
 sin 30 0
sin 1200

Giải 24: Chọn C Trong mạch điện chứa điện trở thuần và tụ điện thì cường độ dòng điện qua mạch sớm
pha điện áp hai đầu đoạn mạch.
Giải 25:Chọn C
Giải 26:Chọn D Khi vật m0 chuyển động với vận tốc v thì khối lượng sẽ không còn là m0 mà là
m0
m .Năng lượng toàn phần của vật:
v2
1 2
c
 
 
ngK  Etoaøn phaàn  E0   m  m0  c   m0
Etoaøn phaàn  E0  K  ñoä ngnaê 2
 m0  c2
 v 2 
 1  2 
 c 
 
 
 m0 m 
 m0  c2   0  m0  c2  m0 c2
2

 0, 64c2   0, 6  3
 1  

 c2 
Giải 27:Chọn D

T  2 L.C
Giải 28: Chọn A T
t  3,3ms
6
Giải 29: Chọn C
Ađtr  Wđ 2  Wđ1
 Wđ 2  Wđ1  e.U AK
Giải 30: Chọn B
 Wđ 2  e .U h1  e .U AK
 Wđ 2  5,15 eV
Trang - 120 -
Nguyễn Duy Sang 0934052377
Giải 31:Chọn B
Công mà electron nhận được khi đến anot A = Wđ = (m – m0)c2
m0 m0 m
m= = = 0
v 2
1  0,8 2 0,6
1 2
c
Bước sóng ngắn nhất của tia X có thể phát ra tính theo công thức:
hc hc hc 3hc
= (m – m0)c2 ----->  = = =
 ( m  m 0 )c 2
m0 c 2 (
1
 1) 2m0 c 2
0,6
3hc 3.6,625.10 34.3.10 8
= = = 3,646.10-12m. Chọn B
2m0 c 2 2.0,511.1,6.10 13
Giải 32:Chọn C 4
2 He 14
7 N 1 H 8 O .
1 17

E  Wlk O  Wlk He  Wlk N  17.8, 282  4.7,625  14.8,029  .103.931,5  1,967 MeV
Bảo toàn năng lượng: E  K  K p  KO  2K p  K p  KO   K p   E  K  / 2  3, 016MeV
K p  MeV  2.3, 016
Vận tốc hạt proton: v p  .c  .3.108  2, 41.107 m / s
931,5m p u  931,5.1
Giải 33: Chọn C
k11  k 22
k 2  15

 k1  20
k  12
 3
Vậy có 19 vân tím, 11 vân đỏ
U . R 2  Z C2
Giải 34: Chọn D U L max   90 2
R
Giải 35: Chọn A
20T1  12T2
l1 l  0,48
20.2  12.2 1
g g
20 l1  12 l1  0,48
l1  0,27m
l1
T1  2  1,04s
g
c 3.108
n   1,515
v 1,98.108
Giải 36: Chọn B

'   0,389m
n
Giải 37: Chọn A
wđ  E1  A  0,5 eV
1

wđ 2  E2  A  1,5 eV
wđ1 1

wđ 2 3
Giải 38:Chọn

Trang - 121 -
Nguyễn Duy Sang 0934052377
n.P
f   50 Hz
60
Giải 39: Chọn D E0  N0 .
N
 N  108 vòng  N '   27 vòng
4

Giải 40: Chọn C Chiết suất đối với tia tim lớn nhất còn với tia đỏ nhỏ nhất.

Giải 41: Chọn A Khoảng vân i1 = 9mm/(6-1) = 1,8mm


xM 10,8
  6 Tại M là vân sáng bậc 6 của bức xạ λ1.
i1 1,8
Khoảng cách giữa vân sáng cùng màu và gần nhất vân sáng trung tâm là:
10,8
x=  3, 6mm , ứng với vân sáng bậc hai của bức xạ λ1
3
D D 2 1, 2
Do đó 2i1 = ki2 ---- 2 1  k 2  2  1  (  m)
a a k k
1, 2
Với k là số nguyên. k = . Trong 4 giá trị của bức xạ λ2 đã cho chỉ có
2
bức xạ λ = 0,4 µm cho k = 3 là số nguyên. Chọn A

Giải 42:Chọn D Vậy ta có d 2  d1  1,5( m) ; Nếu vân sáng thì d 2  d1  k ; Nếu vân tối thì
1
d 2  d 1  ( k  )
2

Giải 43:Chọn C Hiệu mức cường độ âm


2 2 2
R  R  R 
L 2  L 1  10 log  1   20  log  1   2  log102   1   102 hay R1  10R2 (1)
 R2   R2   R2 
Theo đề: R1  R2  18m (2) . Giải hệ ta được đáp án R1 =2m

s T
Giải 44:Chọn D v   smin  v.t  36cm  3 A  2 A  A  t   t '
t 2
Với Smin  2  A  x   2 A 1  cos    A  cos   1     2  t '  T
 
 2  2 2 3 3
T T 5T 2
Vậy t     1  T  1, 2 s    
2 3 6 1, 2
I
Giải 45: Chọn B + Khi một ca sỹ: L1  10lg  68dB .
I0
nI
+ Khi n ca sỹ: Ln  10lg  80dB  Ln  L1  12dB  10lg n  n  16 nguoi
I0

Giải 46:Chọn A + Độ phóng xạ tại thời điểm t1 : H0 = H1 = N0


+ Độ phóng xạ tại thời điểm t2 : H = H2 = N
ln 2 ln 2
 H1 – H2 = H0 – H = (N0 – N)  .N  H 0  H  T  .N  600s = 10 phút
T H0  H
Giải 47:Chọn

Trang - 122 -
Nguyễn Duy Sang 0934052377
Z  ZC
Giải 48: Chọn D + Mạch đang có tính cảm kháng thì ZL>ZC  tan   L  0.
R
+ Tăng tần số thì ZL tăng, ZC giảm  tan  tăng   tăng  cos  giảm.

D
Giải 50: Chọn D i   1,5mm  2  ki  8  2  1,5k  8  1,3  k  5,3  k  2,3, 4,5 (4 vân)
a

Trang - 123 -

You might also like