You are on page 1of 5

CÁC PHÉP TOÁN CƠ BẢN VỀ CON LẮC ĐƠN

1. Con lắc đơn (giống quả lắc đồng hồ): + dây treo một đầu cố định, một đầu gắn với vật nhỏ
+ dây treo không có khối lượng, chỉ có lực căng dây
+ vật nhỏ = chất điểm chuyển động không ma sát

Nhớ lại toán:


+ Công thức tính độ dài cung theo góc chắn cung:
s =αr với α đo bằng rad
+ Sử dụng gần đúng: sinα ≈ α (rad) khi α đủ nhỏ
thường lấy α < 100 hoặc α < 0,17 rad
ví dụ sin(0,17 rad) = 0,169
α càng nhỏ càng chính xác

 cần có 2 thông tin: dây có chiều dài l


vật có khối lượng m I
α0 = αmax
2. Các cách xác định vị trí của vật
Cách 1: Thông qua góc α = góc giữa phương thẳng đứng
và dây treo = li độ góc α (rad)
 α max = α0: biên độ góc

Cách 2: Thông qua độ dài cung s chắn góc α


gọi là li độ dài s (cm, m): s = αl

Cách 3: độ cao so với gốc thế năng = h = l(1 – cosα)


 hmax = l(1 – cosα0)
h

O
lcosα

l h = l(1 – cosα)

3. Khảo sát chuyển động của con lắc đơn


+ Định
 luật
 2 Niu-tơn
P  T  ma (1) y
+ Xét theo Ox (phương tiếp tuyến)
x
-Pt = matt (phương tiếp tuyến)
-P.sinα = matt
-mg.sinα = matt
att = -g.sinα
+ Xét theo Oy (dọc theo sợi dây, phương hướng tâm)
Tcd – Pn = maht
Tcd – mg.cosα = maht

 con lắc đơn nói chung chỉ dao động tuần hoàn
* Trường hợp đặc biệt: khi góc α đủ nhỏ (α < 100) thì cung s ≈ đoạn x
x = s = αl  α = s/l = x/l

g
att = -g.sinα = -g.α = -g.x/l = - x
l
giống con lắc lò xo có a = -ω2x

khi α đủ nhỏ cung ≡ đoạn

g
 con lắc đơn có biên độ góc nhỏ dao động điều hòa với ω =
l

Dạng 1: Con lắc đơn dao động điều hòa (khi biên độ α0 < 100 hoặc α0 < 0,17)
1.1. ω, T, f của con lắc đơn dao động điều hòa
g
con lắc đơn có biên độ góc nhỏ dao động điều hòa với ω =
l

l
 chu kì T = 2π/ω = 2 
g

1 g
 tần số f = 1/T = ω/2π  f =
2 l

ω, T, f phụ thuộc vào l (chiều dài dây treo) và g (gia tốc rơi tự do)

 ω, T, f phụ thuộc vào các điều kiện bên ngoài (nhiệt độ, vị trí, độ cao)

 ω, T, f không phụ thuộc vào m

Câu 1: Chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn được tính theo công thức nào sau đây?
l m g k
A. T = 2  B. T = 2  C. T = 2  D. T = 2 
g k l m
Câu 2: Trong các công thức sau, công thức nào dùng để tính tần số dao động nhỏ của con lắc đơn?
g 1 l l 1 g
A. f = 2π . B. f = . C. f =2π . D. f = .
l 2 g g 2 l
Câu 3: Con lắc đơn dao động điều hoà với biên độ góc nhỏ. Chu kì của nó không đổi khi
A. thay đổi chiều dài của con lắc. B. thay đổi khối lượng vật nặng.
C. tăng biên độ góc đến 300. D. thay đổi gia tốc trọng trường.
Câu 4: Một con lắc đơn dao động với tần số f. Nếu tăng khối lượng của con lắc lên 2 lần thì tần số dao động
của nó là
A. f B. 2 f C. f /2 D. f / 2
Câu 5: Cho con lắc đơn chiều dài l dao động nhỏ với chu kỳ T. Nếu tăng chiều dài con lắc gấp 4 lần và
tăng khối lượng vật treo gấp 2 lần thì chu kỳ con lắc
A. tăng 8 lần. B. tăng 4 lần. C. tăng 2 lần. D. không đổi.

T ~ căn(l)
1.2. Các đại lượng đặc trưng cho dao động điều hòa
x, v, a, F x = A cos(ωt + φ) với A = xmax
a) Vị trí:
+ Li độ góc α = α0.cos(ωt + φ) (đơn vị góc rad)
với α0 = α max biên độ góc
g
ω=
l
φ pha ban đầu tìm theo vòng tròn lượng giác (tại t = 0)
+ Li độ dài s = α l = α0 l cos(ωt + φ) = s0cos(ωt + φ) (đơn vị dài cm, m)
với s0 = α0l : biên độ dài
b) Vận tốc v = x’  v = s’ = -s0ωsin(ωt + φ)  vmax = Aω = s0ω
c) Gia tốc (vì con lắc đơn chuyển động tròn không đều nên gia tốc a gồm 2 gia tốc
+ gia tốc tiếp tuyến (là gia tốc để chuyển động qua lại quanh vị trí cân bằng)
+ gia tốc hướng tâm (là gia tốc để chuyển động tròn quanh điểm treo)
a= att2  a ht2 vì att vuông góc với aht
att = -g.sinα ≈ -g.α (với α nhỏ)
aht = v2/l
Câu 6: Một con lắc đơn có dây treo dài bằng l = 1 m dao động điều hòa với biên độ góc  0 = 0,1 rad. Lấy
g = 10 m/s2. Vận tốc của vật khi con lắc qua vị trí cân bằng có độ lớn bằng
A. 0,1 m/s. B. 1 m/s. C. 0,316 m/s. D. 0,0316 m/s.

Vận tốc của vật khi con lắc qua vị trí cân bằng
g
vmax = Aω = s0ω = α0. l . = α0. gl với α0 đơn vị rad
l
Câu 7: Một con lắc đơn dao động nhỏ điều hòa với biên độ góc α0 (tính bằng rad). Chiều dài dây treo là ℓ,
gia tốc trọng trường là g. Gọi v là vận tốc của con lắc tại li độ góc α. Chọn biểu thức đúng.
g 1 2 
A.  02   2  v 2 B.  02   2  g v 2 C.  02   2  v D.  02   2  v 2
 g g
v2
A2 = x 2 + với con lắc đơn x = s và A = s0 = S0
2
v2 v2l v2
S20 = s 2 + 2
 (α0.l) = (α.l) + 2

 0
2
  2
 (α đơn vị rad)
2 g gl

BÀI TẬP LUYỆN DẠNG 1


g
Dạng 1.1. Khi α0 < 100, con lắc đơn dao động điều hòa với ω =
l
+ ω, T, f phụ thuộc vào g (vị trí trong trọng trường), chiều dài l (phụ thuộc vào nhiệt độ)  ω, T, f
phụ thuộc bên ngoài
+ ω, T, f của con lắc đơn không phụ thuộc vào khối lượng
 khác con lắc lò xo (ω, T, f không phụ thuộc bên ngoài, phụ thuộc khối lượng)

Câu 1: Chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn được tính theo công thức nào sau đây?
l m g k
A. T = 2  B. T = 2  C. T = 2  D. T = 2 
g k l m
Câu 2: Trong các công thức sau, công thức nào dùng để tính tần số dao động nhỏ của con lắc đơn?
g 1 l l 1 g
A. f = 2π . B. f = . C. f =2π . D. f = .
l 2 g g 2 l
Câu 3: Con lắc đơn dao động điều hoà với biên độ góc nhỏ. Chu kì của nó không đổi khi
A. thay đổi chiều dài của con lắc. B. thay đổi khối lượng vật nặng.
C. tăng biên độ góc đến 300. D. thay đổi gia tốc trọng trường.
Câu 4: Một con lắc đơn dao động với tần số f. Nếu tăng khối lượng của con lắc lên 2 lần thì tần số dao động
của nó là
A. f B. 2 f C. f /2 D. f / 2
Câu 5: Cho con lắc đơn chiều dài l dao động nhỏ với chu kỳ T. Nếu tăng chiều dài con lắc gấp 4 lần và tăng
khối lượng vật treo gấp 2 lần thì chu kỳ con lắc
A. tăng 8 lần. B. tăng 4 lần. C. tăng 2 lần. D. không đổi.
Câu 6: Con lắc đơn dao động điều hòa với phương trình α = 0,1cos2πt (rad) tại nơi có gia tốc trọng trường
g = 2 m/s2. Chiều dài của con lắc đơn là
A. 10 m. B. 1 m. C. 4 m. D. 25 cm.
Câu 7: Tại một nơi xác định, chu kỳ dao động điều hòa của con lắc đơn tỉ lệ thuận với
A. gia tốc trọng trường. B. chiều dài con lắc.
C. căn bậc hai chiều dài con lắc. D. căn bậc hai gia tốc trọng trường.
Câu 8: Nếu tăng gấp đôi khối lượng vật nặng của con lắc đơn thì chu kì dao động của con lắc sẽ
A. tăng 2 lần B. giảm 2 lần C. không thay đổi D. giảm 2 lần
Câu 9: Tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2, một con lắc đơn dao động điều hoà với chu kì 2 s. Lấy
π2 = 10. Chiều dài của con lắc đơn đó là
A. 10 cm. B. 1 m. C. 20 cm. D. 2 m.
Câu 10: Tại cùng một vị trí địa lý, nếu chiều dài con lắc đơn giảm lần thì tần số dao động điều hoà của nó
A. tăng 2 lần. B. giảm 4 lần. C. tăng 4 lần. D. giảm 2 lần.
Câu 11: Tần số dao động điều hoà của con lắc đơn không phụ thuộc vào
A. khối lượng quả nặng. B. gia tốc trọng trường.
C. chiều dài dây treo. D. vĩ độ địa lý.

Dạng 1.2. Li độ dài s, li độ góc α, vận tốc v, gia tốc a


* Vị trí của con lắc đơn: + cung s (li độ dài) giống x của con lắc lò xo
+ li độ góc α (góc đơn vị rad)  tính s = α.l (m)
* Vận tốc của con lắc đơn dao động điều hòa (giống con lắc lò xo):
v = x’ = s’ = -ωS0sin(ωt + φ)
v max, vị trí cân bằng
v2 v2l v2
 0   
2 2 2 2 2 2
elip S = s + 2  (α0.l) = (α.l) + (α đơn vị rad)
0
 g gl
* Gia tốc của con lắc đơn
  
+ Chuyển động của con lắc đơn là chuyển động tròn không đều nên a  a tt  a ht , a = att2  a ht2 với
+ att: tiếp tuyến với quỹ đạo (gia tốc hướng về vị trí cân bằng att = -gsinα = -ω2s) giống con lắc lò xo
+ aht: dọc theo phương của dây treo (aht = v2/l )

Câu 12: Một con lắc đơn có dây treo dài bằng l = 1 m dao động điều hòa với biên độ góc  0 = 0,1 rad. Lấy
g = 10 m/s2. Vận tốc của vật khi con lắc qua vị trí cân bằng có độ lớn bằng
A. 0,1 m/s. B. 1 m/s. C. 0,316 m/s. D. 0,0316 m/s.
Câu 13: Một con lắc đơn có chiều dài l = 1 m được kéo lệch khỏi vị trí cân bằng một góc 0 = 50 so với
phương thẳng đứng rồi thả nhẹ cho vật dao động. Cho g = 2 = 10 m/s2. Tốc độ của con lắc khi về tới vị trí
cân bằng là
A. 0,028 m/s. B. 0,087 m/s. C. 0,276 m/s. D. 15,8 m/s.
Câu 14: Một con lắc đơn có chu kì dao động T = 2 s tại nơi có g = 10 m/s2. Biên độ góc của dao động là 60.
Vận tốc của con lắc tại vị trí có li độ góc 30 có độ lớn là
A. 28,7 cm/s. B. 27,8 cm/s. C. 25 cm/s. D. 22,2 cm/s.
Câu 15: Một con lắc đơn có chiều dài l = 1 m dao động điều hòa ở nơi có g = 2 = 10 m/s2. Lúc t = 0, con
lắc đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương với vận tốc 0,5 m/s. Sau 2,5 s, vận tốc của con lắc có độ lớn là
A. 0 B. 0,125 m/s. C. 0,25 m/s. D. 0,5 m/s.
Câu 16: Một con lắc đơn dao động nhỏ điều hòa với biên độ góc α 0 (tính bằng rad). Chiều dài dây treo là ℓ,
gia tốc trọng trường là g. Gọi v là vận tốc của con lắc tại li độ góc α. Chọn biểu thức đúng.
g 1 2 
A.  02   2  v 2 B.  02   2  g v 2 C.  02   2  v D.  02   2  v 2
 g g
Câu 17: Một con lắc đơn dao động nhỏ điều hòa với biên độ góc α 0 (tính bằng rad). Chiều dài dây treo là ℓ,
gia tốc trọng trường là g. Tốc độ cực đại của vật là
g l
A. α0 gl . B. α0.g.l. C. α0 . D. α0 .
l g
Câu 18: Một con lắc đơn có dây treo dài 25 cm dao động với biên độ góc α0 = 0,1 rad tại nơi có g = π2 m/s2.
Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng, gia tốc của vật có độ lớn bằng
A. 10 cm/s2. B. 5π cm/s2. C. 0,1 cm/s2. D. 0 cm/s2.
Câu 19: Một con lắc đơn có dây treo dài 25 cm dao động với biên độ góc α0 = 0,1 rad tại nơi có g = π2 m/s2.
Khi vật nặng đi qua vị trí biên, gia tốc của vật có độ lớn bằng
A. 100 cm/s2. B. 50π cm/s2. C. 0,01 cm/s2. D. 0 cm/s2.
Câu 20: Một con lắc đơn dao động điều hòa tại nơi có g = 10 m/s với phương trình li độ góc α = 90cos(πt –
2

π/3). Khi dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc α = 4,5 0, gia tốc của vật có độ lớn bằng
13 13 13 3
A. m/s2. B. m/s2. C. m/s2. D. m/s2.
4 16 16 16
Câu 21: Một con lắc đơn gồm một vật nhỏ được treo vào đầu dưới của một sợi dây không dãn, đầu trên của
sợi dây được buộc cố định. Bỏ qua ma sát và lực cản của không khí. Kéo con lắc lệch khỏi phương thẳng
đứng một góc 0,1 rad rồi thả nhẹ. Tỉ số giữa độ lớn gia tốc của vật tại vị trí cân bằng và độ lớn gia tốc tại vị
trí biên bằng
A. 0,1. B. 0. C. 10. D. 5,73.
Câu 22: Chọn phát biểu sai về con lắc đơn.
A. Khi bỏ qua mọi ma sát, dao động của con lắc đơn có biên độ góc α0 < 100 là dao động điều hòa.
B. Ở vị trí biên, gia tốc của con lắc đơn tiếp tuyến với quỹ đạo.
C. Ở vị trí cân bằng, tốc độ của con lắc đơn đạt giá trị lớn nhất.
D. Ở vị trí cân bằng, gia tốc của con lắc đơn bằng 0.
Câu 23: Một con lắc đơn gồm dây treo có chiều dài 80 cm và vật nhỏ m. Kéo vật để dây treo hợp với phương
thẳng đứng góc 90 rồi thả nhẹ cho vật dao động điều hòa. Khi đó, biên độ dao động của vật gần nhất với kết
quả nào sau đây?
A. 9,0 cm. B. 7,2 cm. C. 12,7 cm. D. 4,0 cm.
Câu 24: Con lắc đơn có chiều dài l = 1 m. Khi vật đang đứng yên tại vị trí cân bằng thì truyền cho vật vận
tốc 10  cm/s hướng sang phải, g = 10 m/s2. Chọn gốc thời gian là lúc vật bắt đầu chuyển động, chiều dương
trục tọa độ hướng sang phải. Phương trình dao động của vật là
A. s = 10 cos(  t) cm. B. s = 0,1 cos(  t –  ) cm.
 
C.  = 0,1 cos( t – /2) rad. D.  = 1,0 cos(  t +  /2) rad.
Câu 25: Một con lắc đơn đang ở vị trí cân bằng, ta truyền cho quả cầu vận tốc v 0 = 6,28 cm/s có phương
ngang dọc theo chiều âm thì quả cầu dao động với biên độ 1 cm. Chọn gốc thời gian là lúc vừa truyền cho
quả cầu vận tốc v0. Lấy g = 2 m/s2. Phương trình dao động của con lắc là
A. s = cos(2t + 3/2) (cm) B. s = cos(2t +  /2) (cm)
C. s = cos(2t + ) (cm) D. s = cos(2t) (cm)

You might also like