You are on page 1of 15

Chi Tiết Máy

Giảng Viên: Lê Văn Lịch


Bộ môn Cơ học Vật Liệu và Cán Kim Loại
Viện Khoa học và Kỹ thuật Vật Liệu
Đại học Bách Khoa Hà Nội

1
Chương 6
Truyền Động Vít-Đai Ốc

2
1. Khái niệm chung
1.1. Cấu tạo và phân loại

⚫ Gồm đai ốc có ren trong, vít


ren ngoài ăn khớp với nhau

- ăn khớp trực tiếp

- ăn khớp gián tiếp


1. Khái niệm chung
1.1. Cấu tạo và phân loại
⚫ Công dụng: biến c/đ quay thành tịnh tiến hoặc ngược lại
=> Tạo ra các lực lớn trong các máy ép vít
⚫ Phân loại: - Vít (quay, tịnh tiến) => đai ốc (cố định)

- Đai ốc (quay, tịnh tiến) => vít (cố định)


1. Khái niệm chung
1.2. Các loại ren thường

- Ren vuông, chữ nhật: hiệu suất cao

- Ren thang đối xứng: 2 mặt làm việc

- Ren thang không đối xứng: (không đổi chiều quay)


1. Khái niệm chung
1.3. Vật liệu

a. Đai ốc

- Gang (Xám), đồng thanh


=> Giảm mài mòn
- Có đai ốc nguyên hoặc 2 nửa

b. Vít
- Các loại thép các bon, hợp kim, (Thép 35, 45, 40CrNi)

- Nhiệt luyện đạt độ rắn HRC = 40 đến 55 => giảm ma sát, mài mòn
1. Khái niệm chung
1.4. Các thông số của ren

d: Đường kính ngoài


d1: Đường kính chân
d2: Đường kính trung bình
l: Bước xoắn vít
pr: Bước ren
g: Góc nâng đường xoắn vít

1.5. Các dạng hỏng

- Mòn mặt ren


=> tăng khe hở, làm việc không chính xác, va đập (khi đổi chiều)
• Nguyên nhân: Do áp suất trên bề mặt ren lớn
- Gãy vít (vít dài)
- Vít mất ổn định khi chịu uốn dọc
2. Tính toán truyền động vít-đai ốc
2.1. Tính toán về độ bền mòn

⚫ Áp suất sinh ra trên mặt ren của vít và đai ốc thỏa mãn điều kiện

  po 
Fa
po =
d 2 hx
Fa: Lực dọc trục
d2: Đường kính trung bình
h: Chiều cao làm việc của ren
x: Số vòng ren trên đai ốc

Thay h = Yhpr với Yh= 0,5(ren chữ nhật, thang) ÷0,75(ren khác)

x = H/pr với H chiều cao đai ốc

  po 
Fa
po =
d 2 h H
2. Tính toán truyền động vít-đai ốc
2.1. Tính toán về độ bền mòn

Đặt YH= H/d2 có thể lấy YH= 1,2÷1,5 đối với đai ốc nguyên
= 2,5÷3,5 đối với đai ốc ghép bằng hai vật liệu

Fa
= d 2 
h H  po 

• Trị số d2 tính được cần lấy theo tiêu chuẩn, từ đó suy ra
các thông số khác như d1, d, pr…….

• Chiều dài l của vít xác định tùy thuộc vào khoảng dịnh
chuyển cần thiết. Với kích thường lấy l = (8 ÷10)d

• Đường kính ngoài D của đai ốc thường chọn D = (3


÷3,5)d
2. Tính toán truyền động vít-đai ốc
2.2. Tính toán về độ bền

⚫ Với vít chịu tải trọng lớn cần kiểm nghiệm vít về độ bền
Vít làm việc chịu xoắn + kéo + nén

 td =  2 + 3 2   
σ: ứng suất do lực dọc Fa
4 Fa
= 2
d1
τ: ứng suất do mô men xoắn gây nên
T 16T
= = 3
Wo d1
Wo: mô men cản xoắn của vít; [s] = s ch/S với S hệ số an toàn có thể lấy
= 3; T: là mô men xoắn lớn nhất tác dụng trên trục vít
2. Tính toán truyền động vít-đai ốc
2.2. Tính toán về độ bền
T: Mô men xoắn vít phụ thuộc vào kết cấu cụ thể
+ Hai kết cấu điển hình của bộ truyền Vít-đai ốc
Fa Fa Tg Tr T
T

Fa Tg Tr
Fa
⚫ Đai ốc gối tỳ ở 2 phía ⚫ Đai ốc gối tỳ ở cùng phía
+ Lấy T = max(Tr, Tg) + Lấy T = Tr + Tg
Fa tg ( +  ' ) fFa (d n + d o )
Với mômen ren T
r = và mômen gối Tg =
d2 / 2 4
j’ : Góc ms tương đương arctg(f); f: Hệ số ms; dn và do: đk ngoài và trong của gối tỳ
2. Tính toán truyền động vít-đai ốc
2.3. Tính toán về ổn định
⚫ Theo công thức Ơle có dạng
So : Hệ số an toàn về ổn định

 S o 
Fth Fth : Tải trọng tới hạn
So =
Fa Fa : Lực nén dọc trục
[So] = 2,5 ÷4

Để xác định tải trong tới hạn, cần dựa vào độ mềm d

l
= μ: Hs phụ thuộc pp cố định các đâu vít
i
l : Khoảng cách giữa hai gối

i = J /(d14 / 4) Bkính qtính của tdiện vít


J = (d14 / 64)(0,4 + 0,6d / d1 )
Mmen qtính của tdiện vít
2. Tính toán truyền động vít-đai ốc
2.3. Tính toán về ổn định

⚫ Khi d ≥ 100, Tải trọng tới hạn được tính theo công thức Ơle sau

 2 EJ E : Mô đun đàn hồi


Fth =
( l ) 2
⚫ Khi 60 < d < 100, Fth được tính theo công thức hực nghiệm sau

Fth = 0,25d12 ( − b. )


a, b : Hệ số thực nghiệm phụ thuộc vào vật liệu vít

⚫ Khi d ≤ 60, không cần kiểm nghiệm về độ ổn định


2. Tính toán truyền động vít-đai ốc
2.4. Hiệu suất và tỉ số truyền

Hiệu suất
tg
=
tg ( +  ' )
- Để tăng hiệu suất bộ truyền cần giảm j’ (bằng cách bôi trơn
tốt và dùng vật liệu có hệ số giảm để chế tạo đai ốc) và tăng
g bằng cách dùng ren nhiều đầu mối.

Tỉ số truyền
SV d v Sv: Cung di chuyển của vô lăng
u= = Sd: Cung di chuyển của đai ốc
Sd pz
dv: Đường kính của vô lăng

Ví dụ: pz = 2mm, dv = 400mm => u= 628


Thanks for your attention!

15

You might also like