You are on page 1of 11

Đề cương bài giảng Lý thuyết mạch

CHƢƠNG 8: ĐƢỜNG DÂY DÀI

I. Khái niệm về mạch thông số rải – đƣờng dây dài


Trong một số mạch điện nếu như kích thước của mạch là đáng kể so với bước sóng của tín
hiệu làm việc trên mạch, khi đó ta thấy có hiện tượng: tại các điểm khác nhau trên mạch các đáp
ứng có tính chất không đồng thời dưới tác động của cùng một kích thích. Trong những mạch như
vậy, người ta phải dùng một mô hình mạch có thông số thay đổi theo kích thước của mạch và
được gọi là thông số rải. Phần tử thực tế thường thỏa thông số này là phần tử đường dây. Cho nên
có thể xem mạch thông số rải là mô hình toán của đường dây dài.
Dựa trên kích thước của mạch l và độ dài bước sóng (, người ta thường qui ước khi l >>
(/4 thì khảo sát theo mô hình đường dây dài
VD: Một đường dây làm việc ở tần số f = 1Mhz.
Bước sóng = c/f = 3.108 / 106 = 300 m.
Nếu chiều dài đường dây l ( (/4 thì khảo sát theo mô hình đường dây dài.
Ta có thể xây dựng mô hình mạch cho đường dây dài đồng nhất, có các thông số phân bố
đều dọc theo trục Ox, là trục truyền lan của sóng điện từ.
Mô hình đơn giản và được sử dụng nhiều nhất là mô hình hai dây dẫn (đường dây song
hành). Ngoài ra còn có cáp đối xứng và cáp đồng trục.
II. Thông số đơn vị
1. Khái niệm
Đường dây dài đồng nhất được mô tả bởi các thông số đơn vị (thông số sơ cấp) được phân bố
đồng đều trên đường dây được định nghĩa như sau:
 Điện trở đơn vị của đường dây: biểu thị tổn hao nhiệt trên dây dẫn có độ dài 1m
Ro [/m]
 Điện cảm đơn vị của đường dây: biểu thị năng lượng tích lũy trong từ trường của
đường dây có độ dài 1 m
Lo [H/m]
 Điện dung đơn vị của đường dây: biểu thị năng lượng tích lũy trong điện trường
giữa các dây dẫn
Co [F/m]
 Điện dẫn rò đơn vị giữa các dây dẫn biểu thị tổn hao nhiệt trong điện môi của
đoạn dây có độ dài 1 m
Go [s/m]

2. Cách xác định các thông số đơn vị

Song hành Đồng trục

8-1
Đề cương bài giảng Lý thuyết mạch

Lo o r d o r A
ln ln
 a 2 a

Co  o  r 2 o  r
d A
ln ln
a a

Ro 1  o f  1 1   o f
  
a   r R  4

Go  Co tg  Co tg

a - bán kính dây dẫn


d – khoảng cách giữa hai dây dẫn
r – bán kính dây dẫn trong của cáp đồng trục
R – bán kính dây dẫn ngoài của cáp đồng trục
( - điện trở suất của dây dẫn
( - góc tổn hao điện môi – cho kèm theo vật liệu
VD:
Nhận xét:
 Các thông số đơn vị nhìn chung phụ thuộc vào các thông số, kích thước của đường dây,
môi trường giữa hai dây và tần số tín hiệu làm việc.
 Ngoài ra các thông số đơn vị còn phụ thuộc vào các thông số địa lý của môi trường,
nhiệt độ, độ ẩm, … nhưng rất nhỏ nên không xét đến trong công thức.
 Trong các công thức trên, chúng ta chấp nhận đường dây có thông số rải đều (nhưng
trong thực tế thì không như vậy).

III. Phƣơng trình đƣờng dây dài


Do kích thước của đường dây là đáng kể so với bước sóng của tín hiệu làm việc cho nên trên
một đường dây, người ta cắt ra một đoạn có chiều dài là x sao cho thoả tính chất x <<. Như
vậy trên đoạn dây x chúng ta không cần dùng đến mô hình đường dây dài mà quá trình điện
trong nó chỉ cần diễn tả thông qua sơ đồ mạng hai cửa thay thế như sau:

8-2
Đề cương bài giảng Lý thuyết mạch

Rx : đặc trưng cho tổn hao nhiệt trên đoạn dây x
Lx : đặc trưng cho từ trường giữa 2 dây
Cx : đặc trưng cho điện trường giữa 2 dây
Gx : đặc trưng cho tổn hao do hiện tượng rò qua môi trường giữa 2 dây
Do trên đường dây dài, các thông số của nó thay đổi dọc theo chiều dài của đường dây, cho
nên các tín hiệu điện áp và dòng điện trên nó ngoài sự phụ thuộc vào thời gian t, còn phụ thuộc
vào khoảng cách từ điểm khảo sát đến vị trí của kích thích điện áp u(x,t), dòng điện i(x,t) (x: là
khoảng cách từ điểm khảo sát đến kích thích).
Tại thời điểm bất kỳ, trên mạng 2 cửa thay thế x, hệ phương trình K1, K2 phải thoả mản:
i x, t 
u(x,t) = Ro x i(x,t) + Lo x + u(x+x, t)
t
u ( x  x, t )  u ( x, t ) i( x, t )
  Ro i( x, t )  Lo
x t
 u ( x, t )  i( x, t )
  Ro i( x, t )  Lo
x t
Tương tự xét tại nút 1, ta sẽ có:
u ( x  x, t )
i(x,t) = i + i(x+x,t) mà i = Go x u(x+x,t) + Co x
t
Khai triển Taylor hàm u(x+(x,t) ở lân cận x:
u ( x, t )
u ( x  x, t )  u ( x, t )  x  ...
x
u ( x, t ) 2 u ( x, t )  2 u ( x, t ) 2
 i  Go x u ( x, t )  Go x  ...  Co x  Co x  ...
x t  2t
Bỏ qua đại lượng x2 ta có:
u ( x, t )
i  Go x u ( x, t )  Co x
t
 i( x, t )  u ( x, t )
   Go u ( x, t )  C
x t
Vậy áp và dòng trên đường dây dài tại một khoảng cách x, thời điểm t, thoả hệ:
Hệ phương trình đường dây dài

 u ( x, t )  i( x, t )
  Ro i( x, t )  Lo
x t
 i( x, t )  u ( x, t )
  Go u ( x, t )  C
x t

8-3
Đề cương bài giảng Lý thuyết mạch

IV. Giải hệ phƣơng trình đƣờng dây dài


Xét mạch có đường dây:

Hình

Áp và dòng tại điểm x thời gian t phải thoả phương trình:


 u ( x, t )  i( x, t )
  Ro i( x, t )  Lo
x t
 i( x, t )  u ( x, t )
  Go u ( x, t )  C
x t
 Nếu kích thích là một tín hiệu điều hoà hình sin:
e(t) = Em cos (t + )
 Nếu kích thích là nguồn một chiều e(t) = E
Thay ( = 0 ở bài toán trên
 Nếu kích thích là tín hiệu tuần hoàn không sin: phân tích tín hiệu thành chuổi Fourier
Chỉ xét bài toán với kích thích là tín hiệu điều hoà hình sin: phương pháp giải là dùng phương
pháp vectơ hay biên độ phức.
e(t) = Em cos (t + )  E  Em 

Điện áp và dòng điện tại một điểm bất kỳ trên đường dây cũng là hình sin có cùng tần số với
nguồn tác động còn biên độ và góc pha thì tùy thuộc vào khoảng cách x.
u(x,t)  U (x)
i(x,t)  I(x)
Chuyển hệ phương trình sang dạng phức:
dU
  Ro I  jLo I
dx
d 2U dI
  2  ( Ro  jLo )
dx dx
dI
  GoU  jCoU
dx
d 2U
  2
  ( Ro  jLo )(Go  jCo )U
dx

8-4
Đề cương bài giảng Lý thuyết mạch

Đặt:   Ro  jLo Go  jCo 

d 2U
  2U  0
dx
Nghiệm:
U ( x)  Ae  x  Be x

dU 
 I  
1
( Ro  jLo ) dx

Ro  jLo

 A e  x  B e x 
Đặt:
Ro  jLo
Zc 
Go  jC o

A  x B  x
 I  e  e
Zc Zc
Các hằng số A, B được xác định theo điều kiện bờ tại x = 0:
Khi x = 0
U ( x  0)  A  B  U 1
1
I( x  0)  ( A  B)  I1
Zc
1 
A (U 1  Z c I1 )
 2
1
B  (U 1  Z c I1 )
2

1 1
U ( x)  (U1  Z c I1 )e  x  (U1  Z c I1 )e x
2 2

1 1 
I( x)  (U1  Z c I1 )e  x  (U1  Z c I1 )e x
2Z c 2Z c

e x  e   x
Ch x 
2
e  e  x
x
Sh  x 
2
Ta có:

U ( x)  U1Ch x  Z c I1 Sh x


U
I( x)  I1Ch x  1 Sh x
Zc

8-5
Đề cương bài giảng Lý thuyết mạch

Đây là hệ phương trình nghiệm của đường dây dài được tính theo giá trị áp và dòng tại
đầu đường dây.
Trong khi giải mạch hệ phương trình đường dây dài, nếu ta thay x = l-y (l: chiều dài
đường dây, y: khoảng cách từ điểm khảo sát đến cuối đường dây).
Tương tự như trên ta sẽ xác định được phương trình nghiệm như sau:

U ( x)  U 2Ch y  Z c I2 Sh y


U
I( x)  2 Sh y  I2Ch y
Zc

Đây là hệ phương trình nghiệm của đường dây dài xác định theo dòng và áp cuối đường
dây (điều kiện bờ cuối đường dây).
Kết luận:
Như vậy để xác định được dòng điện và điện áp tại một điểm bất kỳ trên đường dây dài thì
ta phải xác định được dòng và áp tại đầu đường dây (hoặc dòng và áp tại cuối đường dây) sau đó
sử dụng một trong hai hệ phương trình nghiệm đã có.

V. Ý nghĩa vật lý của nghiệm


1. Trở kháng sóng (trở kháng đặc tính) Zc
Trở kháng đặc tính Zc là một thông số đặc trưng cho đường dây, nó có tính chất: nếu tại cuối
đường dây có giá trị bằng trở kháng sóng thì trở kháng nhìn vào tại 1 điểm bất kỳ trên đường dây
cũng có giá trị bằng trở kháng sóng.

Hình

Theo hệ phương trình nghiệm (điều kiện bờ cuối)


U  U 2 ch y  Z C I 2 sh y
U
I  2 sh y  I2 ch y
ZC

Với U 2  Zt I2
Trở kháng vào:
U Z t ch y  Z C sh y
ZV  
I Zt
sh y  ch y
ZC

8-6
Đề cương bài giảng Lý thuyết mạch

Nếu Zt = ZC  ZV = ZC
Ro  jLo
Tính toán: Z C 
Go  jCo
ZC là một thông số phụ thuộc vào các thông số đơn vị và thông số của tín hiệu làm việc.
Một đường dây làm việc ở chế độ có tải bằng trở kháng sóng gọi là chế độ hoà hợp tải.
2. Hệ số truyền 
Zt = ZC
Theo hệ phương trình nghiệm:
U  U 2ch y  ZC I 2 sh y  U 2 (ch y  sh y) U 2 e y

 R0  jL0 G0  jC0     j (1/m) : hệ số truyền của đường dây dài

U  U 2e  j  y
U  U 2 2 e y e j  y
 U = U2 e y
 ( =Ġ : độ suy hao biên độ trên đơn vị chiều dài (Np/m)

 
1
   2  : ñoä leäc pha treân ñôn vò chieàu daøi (rad/m)
y

3. Vận tốc pha của sóng (v)


Là tốc độ lan truyền các sóng trên cùng 1 mặt phẳng pha
dx 
v= 
dt 
4. Sóng tới và sóng phản xạ
Xuất phát từ phương trình nghiệm ta có:
U  U 2ch y  Z C I 2 sh y
U
I  2 sh y  I2ch y
ZC

 e y  e   y   e y  e   y 
U  U 2    Z C I2  
 2   2 
   
U  e  e    e  e 
y  y y  y
I  2    I 2  
ZC  2   2 

8-7
Đề cương bài giảng Lý thuyết mạch

e y  e  y 
U 
2
U 2  Z C I2  
2
U 2  Z C IÌ 

e  U2  
y  e  y   U 2 
I    I 2     I2  
2  ZC  2  Z C 
    

sóng tới sóng phản xạ


Vậy áp và dòng:
U  U t  U pxa
I  It  I pxa

Sóng tới tại một điểm:


 U  Z C I2  y
U t   2  e
 2 
U
It  t
zC
Sóng phản xạ tại một điểm:
 U  Z C I2   y
U pxa   2  e
 2 
U pxa
I pxa 
ZC
5. Sóng tới và sóng phản xạ áp tại cuối đường dây
Với y = 0 ta có:
U  Z C I2
U t 2  2  U t 2  1
2
U  Z C I2
U pxa 2  2  U pxa 2  2
2
U  U t 2 e  y  U pxa 2 e  y
I  It 2 e  y  I pxa 2 e  y

Tương tự:
U  U t1 e  x  U pxa1 e  x
I  It1 e  x  I pxa1 e  x

8-8
Đề cương bài giảng Lý thuyết mạch

U  Z C I1 U  Z C I1
U t1  1 ; U pxa1  1
2 2
U 
U pxa1
It1  t1 ; I pxa1 
ZC ZC

VI. Hệ số phản xạ và hoà hợp tải


1. Hệ số phản xạ tại một điểm
Hệ số phản xạ tại một điểm được xác định:
U pxa I pxa
n  
Ut I
t

2. Hệ số phản xạ cuối đường dây


U pxa 2 U 2  Z C I2
n 2  
U t 2 U 2  Z C I2

Với: U 2  Zt I2

Zt  ZC
n 2   n2  k
Zt  ZC
3. Xác định n theo n2

U pxa U pxa 2 e  y
n  
U t U t 2 e  y
n  n 2 e  2 y

 n  n2 e  2 y

n   k  2 y

4. Hòa hợp tải


Nếu Zt = ZC (ĉ
 Trên đường dây không có sóng phản xạ  đường dây hoà hợp sóng.
VII. Trở kháng vào đƣờng dây dài
Cho đường dây có tải Zt :
Trở kháng vào đường dây
U U 2chy  Z C I2 shy Z  Z C th y
ZV     ZC t
I U Z C  Z t th y
I2chy  2 shy
ZC

8-9
Đề cương bài giảng Lý thuyết mạch

Với: U 2  Zt I2
sh l
th l 
ch l
Xét hai trường hợp đặc biệt:
1. Zt = 0
ZVN = ZC th l
2. Zt = 
ZC
Z vh 
th l

 Z C  Z vn Z vh

U U t 2 e  y  U pxa2 e  y 1  n 2 e 2 y 1  n l 
ZV   ZC  ZC  ZC
I U t 2  y U pxa2  y 1  n 2 e  2  y
1  n (l )
e  e
ZC ZC
Giả sử ZV ở cuối đường dây:
Zt  ZC
1
Zt  ZC
ZV = Z C  Zt
Z  ZC
1 t
Zt  ZC

VIII. Biên độ áp và dòng dọc theo đƣờng dây


U  U t 2 e y  U pxa2 e  y  U
Biên độ áp tại một điểm:ĉ

U  U t 2 e  y (1  n 2 e 2 y ) U t*2 e  y (1  n 2 e 2  y )  U t 2 e y (1  n 2 e 2  y  n2* e 2  y  n22 e 4  y )


* * *

 U t 2 e y 1  2n2 e 2 y cos( k  2  y )  n22 e 4 y


Tương tự cho dòng điện:

I  I t 2 e y 1  2n2 e 2 y cos( k  2y)  n22 e 4 y

VD

8-10
Đề cương bài giảng Lý thuyết mạch

8-11

You might also like