You are on page 1of 43

CƠ SỞ KỸ THUẬT ĐIỆN 2

Chương 5: Lý thuyết về mạch có thông số dải - Đường dây dài


đều tuyến tính

I. Mô hình đường dây dài đều.

II. Chế độ xác lập điều hòa trên đường dây dài.

III. Quá trình quá độ trên đường dây dài không tiêu tán.

Bài tập: 1 - 7, 10, 11, 19 - 24 + Bài thêm.

Cơ sở kỹ thuật điện 2 1
CƠ SỞ KỸ THUẬT ĐIỆN 2

Chương 5: Lý thuyết về mạch có thông số dải - Đường dây dài


đều tuyến tính

I. Mô hình đường dây dài đều.

II. Chế độ xác lập điều hòa trên đường dây dài.

III. Quá trình quá độ trên đường dây dài không tiêu tán.

Cơ sở kỹ thuật điện 2 2
Chương 5 : Lý thuyết về mạch có thông số rải
Đường dây dài đều tuyến tính
I. Mô hình đường dây dài đều
Thiết bị điện
u(t), i(t), p(t) …
c
Mô hình hệ thống   6000(km) Mô hình trường
f

Mô hình Mô hình
đường dây dài trường điện từ
u(x, t), i(x, t) … E(x, y, z, t), H(x,y,z,t) …
Hệ phương trình Kirhoff Hệ phương trình Macxuel

 Mô hình đường dây dài mô tả những đường dây trên không, cáp có chiều dài so được với
độ dài sóng hoặc độ dài xung: l ~ 1/10 bước sóng.

 Thời gian truyền sóng điện từ dọc đường dây đủ lớn  quá trình dòng điện, điện áp ở hai
đầu dây sai khác rõ rệt.

 Không thể mô tả sự phân bố dòng, áp liên tục dọc đường dây bằng một vài phần tử mạch.
Cơ sở kỹ thuật điện 2 3
Chương 5 : Lý thuyết về mạch có thông số rải
Đường dây dài đều tuyến tính
I. Mô hình đường dây dài đều
 Trong mô hình đường dây dài: Biến u(x, t), i(x, t) phân bố, truyền dọc đường dây.
 Xét nguyên tố đường dây dx trên đó có cặp i(x, t), u(x, t):
 Luật Kirhoff 1: -di(x, t) = i(x, t) – i(x+dx, t) = diC(x, t) + dig(x, t)
Gọi C và G là điện dung và điện dẫn rò tính cho một vi phân đường dây dx.
u ( x, t )
dig ( x, t )  G.u ( x, t ).dx diC ( x, t )  C dx
t
i( x, t ) u ( x, t )
  C.  G.u ( x, t )
x t

Rdx Ldx
i(x, t) i + di
- di - du
u(x, t) u + du Gdx Cdx

x dx

Cơ sở kỹ thuật điện 2 4
Chương 5 : Lý thuyết về mạch có thông số rải
Đường dây dài đều tuyến tính
I. Mô hình đường dây dài đều
 Luật Kirhoff 2: -du(x, t) = u(x, t) – u(x+dx, t) = duL(x, t) + duR(x, t)

Gọi L và R là điện cảm và điện trở tính cho một vi phân đường dây dx.
i( x, t )
duL ( x, t )  L dx duR ( x, t )  R.i( x, t )dx
t
u ( x, t ) i( x, t )
  L.  R.i( x, t )
x t
Rdx Ldx
i(x, t) i + di
- di - du
u(x, t) u + du Gdx Cdx

x dx

 Mô hình toán học của đường dây dài:  i ( x, t ) u ( x, t )


   C .  G.u ( x, t )
x t

  u ( x, t )  L. i ( x, t )  R.i( x, t )
 x t
Cơ sở kỹ thuật điện 2 5
Chương 5 : Lý thuyết về mạch có thông số rải
Đường dây dài đều tuyến tính
I. Mô hình đường dây dài đều  u ( x, t ) i ( x, t )
   L .  R.i( x, t )
x t
 Mô hình toán học của đường dây dài: 
 i ( x, t )  C. u ( x, t )  G.u ( x, t )
 x t
Rdx Ldx
 Hệ phương trình ứng với sơ đồ mạch tạo bởi các phần tử
của mạch Kirhoff, nhưng vô cùng nhỏ: Rdx, Ldx, Cdx,
Gdx
Gdx và phân bố rải dọc đường dây. Cdx

 Bài toán đường dây dài là bài toán bờ có sơ kiện: Nghiệm


được xác định bởi điều kiện bờ hai đầu đường dây (x = x1,
x = x2) và sơ kiện tại t = t0.

 Đường dây dài đều là mô hình đường dây dài có các thông số cơ bản của đường dây (R, L, C,
G) không thay đổi theo không gian và thời gian.
 u ( x, t ) i ( x, t )
   L.
x t
 Đường dây dài đều không tiêu tán: R = G = 0 
 i ( x, t )  C. u ( x, t )
 x t
Cơ sở kỹ thuật điện 2 6
CƠ SỞ KỸ THUẬT ĐIỆN 2

Chương 5: Lý thuyết về mạch có thông số dải - Đường dây dài


đều tuyến tính

I. Mô hình đường dây dài đều.

II. Chế độ xác lập điều hòa trên đường dây dài.
1. Hiện tượng sóng chạy.
2. Các thông số đặc trưng sự truyền sóng trên đường dây.
3. Hiện tượng méo – Đường dây dài không méo.
4. Hiện tượng phản xạ sóng trên đường dây dài.
5. Sự phân bố áp, dòng dạng hàm lượng giác Hypecbol.
6. Đường dây dài đều không tiêu tán.

III. Quá trình quá độ trên đường dây dài không tiêu tán.

Cơ sở kỹ thuật điện 2 7
Chương 5 : Lý thuyết về mạch có thông số rải
Đường dây dài đều tuyến tính
II. Chế độ xác lập điều hòa trên đường dây dài
1. Hiện tượng sóng chạy
 Xét đường dây hệ số hằng có kích thích điều hòa:

 Ở chế độ xác lập điều hòa: Trạng thái dòng, áp trên mỗi vi phân đường dây là một hàm
điều hòa có biên – pha tùy thuộc vào x.

u ( x, t )  U ( x). 2.sin t  u ( x)   U ( x), u ( x) 




 i ( x, t )  I ( x). 2.sin t  i ( x)    I ( x), i ( x) 

 Xét trong miền ảnh phức ta có:
 u ( x, t ) .
  t  j..U ( x)
.
j . ( x )
u ( x, t )  U ( x).e u  U ( x) 
  .
 u ( x, t )
.

 i ( x, t )  I ( x).e
j . i ( x )
 I ( x) 
d U ( x)
 x dx
 Vậy ta có mô hình toán học trong miền ảnh phức:
 .

 u ( x, t ) i ( x, t )   d U  ( R  j..L). I  Z . I
. .

   L .  R.i( x, t )  dx
x t 

 i ( x, t )  C. u ( x, t )  G.u ( x, t )
.
 dI . .

Cơ sở kỹ thuật điện 2  x t   (G  j..C ).U  Y .U 8


 dx
Chương 5 : Lý thuyết về mạch có thông số rải
Đường dây dài đều tuyến tính
II. Chế độ xác lập điều hòa trên đường dây dài
1. Hiện tượng sóng chạy
 .
 2 .
  d U  ( R  j..L). I  Z . I  d U  Z .Y .U   2 .U
. . . .

 dx Đạo hàm theo x  dx 2


 
 dI
.
. .
hai vế phương trình  d2 I
.
. .
  (G  j..C ).U  Y .U   Z .Y . I   . I
2

 dx  dx 2

Trong đó:
Z ( j)  R  j..L : Tổng trở trên đơn vị dài  2  Z .Y
Y ( j )  G  j..C : Tổng dẫn trên đơn vị dài    ( )  j. ( )

 Phương trình đặc trưng có dạng: p    0  p  (  j. )


2 2

. . . . . .
 . x  .x  . x
 Vậy nghiệm tổng quát có dạng: U ( x)  A1 .e  A2 .e ; I ( x)  B1 .e  B 2 .e . x
. . .
. 1 dU  .  . A1 A2
 Mặt khác: I   A1 .e . x  A2 .e . x  .e . x  .e . x
Z dx Z Z Z Z
Cơ sở kỹ thuật điện 2   9
Chương 5 : Lý thuyết về mạch có thông số rải
Đường dây dài đều tuyến tính
. . .
II. Chế độ xác lập điều hòa trên đường dây dài U ( x)  A1 .e  . x
 A2 .e . x
1. Hiện tượng sóng chạy . .
 . x
.
I ( x)  B1 .e  B 2 .e . x
Z
 Đặt: ZC   Z c .e j . là tổng trở sóng của đường dây.
 . . . . . .
A1 A2
I  .e . x  .e . x 
A1  . x  j . A2  . x  j .
.e  .e Giả sử: A1  A1.e j .1
 Vậy ta có: Z Z ZC ZC .
  A2  A2 .e j .2
 Thay vào phương trình ta có:
 .
 . x  j .  . x  j .1  . x j .  . x  j .2
 U ( x )  A1 .e .e  A2 .e .e
. A1  . x  j . . x  j .1  j . A2  . x j . . x  j.2  j.
 I ( x)  .e .e  .e .e
 ZC ZC
 Chuyển về miền thời gian ta có:
 u ( x, t )  2. A1.e  . x .sin(t  1   .x)  2. A2 .e . x .sin(t  2   .x)

 A1  . x A2  . x
i ( x , t )  2. .e .sin(  t  1     . x )  2. .e .sin(t  2     .x)
 ZC ZC
Cơ sở kỹ thuật điện 2 10
Chương 5 : Lý thuyết về mạch có thông số rải
Đường dây dài đều tuyến tính
II. Chế độ xác lập điều hòa trên đường dây dài
1. Hiện tượng sóng chạy
 u ( x, t )  2. A1.e  . x .sin(t  1   .x)  2. A2 .e . x .sin(t  2   .x)

 A1  . x A2  . x
 i ( x , t )  2. .e .sin(  t  1     . x )  2. .e .sin(t  2     .x)
 Z C Z C

 Xét hàm sin(ω.t – β.x) = -sin(β.x - ω.t): -sin(β.x - ω.t)


v
 Tại t = 0: -sin(β.x)

 Sau khoảng Δt: -sin(β.x- ω.Δt)


Δψ Δψ = β.x
π 2π
 Sóng truyền đi theo chiều x một đoạn βΔx 0 x
Δx
tương ứng với một đoạn dịch pha của tín hiệu
là Δψ = ω.Δt.

 .x    .t  x  .t

 Vậy hàm sin(ω.t – β.x) với 2 đối số không gian – thời gian ngược dấu nhau mô tả sóng

hình sin dịch theo chiều x với vận tốc đều: v 

Cơ sở kỹ thuật điện 2 11
Chương 5 : Lý thuyết về mạch có thông số rải
Đường dây dài đều tuyến tính
II. Chế độ xác lập điều hòa trên đường dây dài
1. Hiện tượng sóng chạy
 u ( x, t )  2. A1.e  . x .sin(t  1   .x)  2. A2 .e . x .sin(t  2   .x)

 A1  . x A2  . x
i ( x , t )  2. .e .sin(  t  1     . x )  2. .e .sin(t  2     .x)
 Z C Z C

 Xét hàm sin(β.x + ω.t) sin(β.x + ω.t)


v
 Tại t = 0: sin(β.x)

 Sau khoảng Δt: sin(β.x + ω.Δt)


ψ = β.x
 Sóng truyền đi theo chiều -x một đoạn βΔx Δx x
Δψ
tương ứng với một đoạn dịch pha của tín hiệu
là Δψ = ω.Δt.

 .x    .t  x  .t

 Vậy hàm sin(ω.t + β.x) với 2 đối số không gian – thời gian cùng dấu nhau mô tả sóng

hình sin chạy theo ngược chiều x với vận tốc đều: v 

Cơ sở kỹ thuật điện 2 12
Chương 5 : Lý thuyết về mạch có thông số rải
Đường dây dài đều tuyến tính
II. Chế độ xác lập điều hòa trên đường dây dài
1. Hiện tượng sóng chạy
 u ( x, t )  2. A1.e  . x .sin(t  1   .x)  2. A2 .e . x .sin(t  2   .x)

 A1  . x A2  . x
i ( x , t )  2. .e .sin(  t  1     . x )  2. .e .sin(t  2     .x)
 ZC ZC
 Vậy ở chế độ xác lập điều hòa:

 Sự phân bố dòng, áp trên dây là sự xếp chồng của sóng chạy thuận và sóng chạy ngược
. .

.

.
 . x
.
 .x
 U ( x )  U ( x )  U ( x )  A .e  A .e
u ( x, t )  u  ( x, t )  u  ( x, t )
1 2

    . . .

 i ( x , t )  i ( x, t )  i ( x, t )
. .  
 I ( x)  I ( x)  I ( x) 
  U ( x ) U ( x)

 ZC ZC
 Sóng thuận u+(x, t), i+(x, t) có dạng hình sin với biên độ giảm dần theo chiều truyền
sóng (chiều x).
 Sóng ngược u-(x, t), i-(x, t) có dạng hình sin với biên độ tăng dần theo chiều x (giảm dần
theo chiều truyền sóng).
Cơ sở kỹ thuật điện 2 13
Chương 5 : Lý thuyết về mạch có thông số rải
Đường dây dài đều tuyến tính
II. Chế độ xác lập điều hòa trên đường dây dài
2. Các thông số đặc trưng sự truyền sóng trên đường dây
 u ( x, t )  2. A1.e  . x .sin(t  1   .x)  2. A2 .e . x .sin(t  2   .x)

 A1  . x A2  . x
i ( x , t )  2. .e .sin(  t  1     . x )  2. .e .sin(t  2     .x)
 ZC ZC

 Hệ số tắt α(ω):

 Đặc trưng cho tốc độ tắt của biên độ sóng dọc đường dây theo chiều truyền sóng.

 Xét trên một đơn vị dài đường dây  biên độ sóng giảm đi exp(α) lần.
U  ( x) 2. A1.e . x U  ( x) [nep /m ; nep/km ; dB]
 
 e    ln 
U  ( x  1) 2. A1.e .( x 1) U ( x  1) 1nep  8, 68dB

 Hệ số pha β(ω) [rad/m ; rad/km]:

 Đặc trưng cho tốc độ biến thiên góc pha của sóng dọc đường dây theo chiều truyền
sóng.
Cơ sở kỹ thuật điện 2 14
Chương 5 : Lý thuyết về mạch có thông số rải
Đường dây dài đều tuyến tính
II. Chế độ xác lập điều hòa trên đường dây dài
2. Các thông số đặc trưng sự truyền sóng trên đường dây
 Hệ truyền sóng γ(ω) :

 Đặc trưng cho quá trình truyền sóng (biến thiên về biên độ và góc pha) dọc đường
dây theo chiều truyền sóng.
    j.  Z .Y

 Vận tốc truyền sóng v(ω): v 

 Đặc trưng cho tốc độ truyền sóng trên đường dây.

 Sự phân bố vận tốc truyền sóng theo tần số gọi là sự tán sắc vận tốc trong quá
trình truyền sóng.
. .

U U Z Z Z
 Tổng trở sóng ZC(ω): ZC     
.

.
  Z .Y Y
I I

Cơ sở kỹ thuật điện 2 15
Chương 5 : Lý thuyết về mạch có thông số rải
Đường dây dài đều tuyến tính
II. Chế độ xác lập điều hòa trên đường dây dài
3. Hiện tượng méo - Đường dây dài không méo
 Xét đường dây tiêu tán truyền tín hiệu dòng (áp) gồm phổ sóng điều hòa nhiều tần số.

 Do α, v, ZC là các hàm phụ thuộc vào tần số  các điều hòa sẽ lan truyền:
 Vận tốc khác nhau v(ω)  Thay đổi tỷ số biên độ các điều hòa.

 Biên độ tắt khác nhau: α(ω)  Thay đổi vị trí tương đối các điều hòa.

 Tổng trở sóng khác nhau: ZC(ω)  Thay đổi quan hệ sóng áp - sóng dòng.
Hiện tượng méo tín hiệu

 Một đường dây dài có tiêu tán không làm méo tín hiệu nếu các thông số của đường dây
thỏa mãn điều kiện: R G   R.G ; v 
1
; ZC 
R
 G
L C L.C
 Các đường dây thông tin muốn tránh méo phải thực hiện Pupin hóa đường dây: Nối
thêm vào đường dây những cuộn cảm tập trung L có giá trị phù hợp.
Cơ sở kỹ thuật điện 2 16
Chương 5 : Lý thuyết về mạch có thông số rải
Đường dây dài đều tuyến tính
II. Chế độ xác lập điều hòa trên đường dây dài  . .

.

 U ( x)  U ( x)  U ( x)
4. Hiện tượng phản xạ sóng trên đường dây dài  . .
 Z . I ( x)  U ( x)  U  ( x)
.

 Ta coi sóng ngược là kết quả phản xạ của sóng thuận đi tới.  C
. . .
 
 Hệ số phản xạ n(x) tại điểm x là tỉ số của sóng ngược U ( x) và I ( x) với sóng thuận U  ( x)
.

và I ( x) ở điểm đó.
. . . . .

U ( x) 
I ( x) U ( x)  Z C . I ( x) Tổng trở vào tại x Z ( x)  ZC với U ( x)
n( x )    n( x )  Z ( x)  .
. . . .
Z ( x)  Z C

U ( x) 
I ( x) U ( x)  Z C . I ( x) I ( x)
Z 2  ZC Z1  ZC
 Tại vị trí cuối dây (đầu dây) nối tải Z2 (Z1) ta có: n2  ; n1 
Z 2  ZC Z1  ZC
 Nếu Z2 = ZC (n2 = 0)  không có sóng phản xạ (tải hòa hợp đường dây)

 Nếu Z2 = ∞ (n2 = 1)  phản xạ toàn phần.

 Nếu Z2 = 0 hoặc Z1 = 0 (n2 = -1 ; n1 = -1)  phản xạ toàn phần có đổi dấu

Cơ sở kỹ thuật điện 2 17
Chương 5 : Lý thuyết về mạch có thông số rải
Đường dây dài đều tuyến tính
II. Chế độ xác lập điều hòa trên đường dây dài  2 .
 d U  Z .Y .U   2 .U
. .
5. Sự phân bố áp – dòng dạng hàm lượng giác Hyperbol  dx 2
 .
.  d2 I . .
 Đặt: U ( x)  M .ch( .x)  N .sh( .x)   Z .Y . I   . I
2

 dx 2
.
. 1 dU   1
 Ta có: I ( x)   .   .M .sh( .x)  .N .ch( .x)    M .sh( .x)  N .ch( .x) 
Z dx Z Z ZC

 .
. .  U 0  M .ch0  N .sh0  M
 Tại gốc tọa độ x = 0 có: U 0 , I 0  .

 ZC . I 0  M .sh0  N .ch0  N

 Vậy ta có phương trình dạng Hyperbol:


. . .

U ( x)  U 0 .ch( .x)  Z C . I 0 .sh( .x)


 . .
U0 .
 I ( x)   .sh( .x)  I 0 .ch( .x)
 ZC
Cơ sở kỹ thuật điện 2 18
Chương 5 : Lý thuyết về mạch có thông số rải
Đường dây dài đều tuyến tính
II. Chế độ xác lập điều hòa trên đường dây dài
5. Sự phân bố áp, dòng dạng hàm lượng giác Hyperbol
 Khi biết trị số dòng – áp ở đầu dây  gắn gốc tọa độ x = 0 ở đầu dây, hướng chiều x về
phía cuối dây. Khi đó ta có hệ phương trình:

. . .

U ( x)  U 1 .ch( .x)  Z C . I 1 .sh( .x)


 . .
U1 .
 I ( x)   .sh( .x)  I 1 .ch( .x)
 ZC
 Khi biết trị số dòng - áp ở cuối dây  gắn gốc tọa độ x = 0 ở cuối dây, hướng chiều x về
phía đầu dây. Khi đó:

x  x . . .

U ( x)  U 2 .ch( .x)  Z C . I 2 .sh( .x)


sh( .x)   sh( .x)  . .
U2 .
ch( .x)  ch( .x)  I ( x)  .sh( .x)  I 2 .ch( .x)
 ZC
Cơ sở kỹ thuật điện 2 19
Chương 5 : Lý thuyết về mạch có thông số rải
Đường dây dài đều tuyến tính
II. Chế độ xác lập điều hòa trên đường dây dài
5. Sự phân bố áp – dòng dạng hàm lượng giác Hyperbol
 Mạng hai cửa tương đương của đường dây dài đều:

 Khi dùng đường dây dài truyền tải năng lượng, ta quan tâm quan hệ truyền đạt dòng áp
giữa 2 đầu đường dây.

 Ta coi quá trình truyền đạt của đường dây theo mô hình mạng 2 cửa Kifhoff.

 Do kết cấu đối xứng của đường dây, mạng 2 cửa của đường dây dài là đối xứng.
 Xét phương trình bộ số A
. . .
 .
1  ch( .l ).U 2  Z C .sh( .l ). I 2
. .
U
 U1  A11.U 2  A12 . I 2
 . sh( .l ) . . .
 I1  .U 2  ch( .l ). I 2
. .
 I 1  A21.U 2  A22 . I 2
 ZC
T
 A11. A22  A12 . A21  ch 2 ( .l )  sh 2 ( .l )  1 Mạng 2 cửa tuyến
 tính, tương hỗ,
 A11  A22  ch( .l ) đối xứng π
Cơ sở kỹ thuật điện 2 20
Chương 5 : Lý thuyết về mạch có thông số rải
Đường dây dài đều tuyến tính
II. Chế độ xác lập điều hòa trên đường dây dài
6. Đường dây dài đều không tiêu tán.
 Một đường dây dài không tiêu tán nếu các thông số của đường dây thỏa mãn điều kiện:

R << ω.L (R = 0) ; G << ω.C (G = 0)


 Đặc điểm của đường dây dài không tiêu tán:

 Hệ số tắt: α(ω) = 0  Tổng trở sóng: ZC ( )  L / C


 Hệ số pha:  ( )  . L.C  Vận tốc sóng: v( )  1/ L.C (const )
 Hệ số truyền sóng:  ()  j. ()

 Phân bố dòng – áp trên đường dây không tiêu tán:

. . .

sh( j  x)  j.sin(  .x) U ( x)  U 2 .cos(  .x)  j.Z C . I 2 .sin(  .x)


 . .
ch( j  x)  cos(  .x) U2 .
 I ( x)  j. .sin(  .x)  I 2 .cos(  .x)
 ZC
Cơ sở kỹ thuật điện 2 21
Chương 5 : Lý thuyết về mạch có thông số rải
Đường dây dài đều tuyến tính
II. Chế độ xác lập điều hòa trên đường dây dài
Ví dụ 5.1: Cho đường dây dài đều R = 0,3Ω/Km, L = 2,88mH/Km, C = 3,85.10-9F/Km, G =
0. Tính hệ số truyền sóng γ, vận tốc truyền sóng υ, bước sóng λ và tổng trở sóng ZC của
đường dây ở tần số f = 50Hz.
Giải:
Z  R  j L  0,3  j 0,9 / Km ; Y  G  jC  j1, 21.106 Si / Km
 Hệ số truyền sóng:

   Z .Y  (0,3  j 0,9) j1, 21.106  (0,18  j1,09).103 (1/ Km)


 Vận tốc truyền sóng:
 2 f 314
v    2,88.105
Km / s
  1, 09.10 3

 Tổng trở sóng:  Bước sóng:


Z v 2,88.105
ZC   886,1  9, 2    5760km
Y f 50
Cơ sở kỹ thuật điện 2 22
Chương 5 : Lý thuyết về mạch có thông số rải
Đường dây dài đều tuyến tính
II. Chế độ xác lập điều hòa trên đường dây dài
Ví dụ 5.2: Cho đường dây dài đều. Chứng minh rằng:
1 L
a. Ở tần số đủ cao: v  ;    LC ; ZC 
LC C
R
b. Ở tần số đủ thấp:  RG ; ZC 
G
Giải:
Z  R  j L Z j L
a. Ở tần số đủ cao:     Z .Y  j L. jC  j LC
Y  G  jC Y jC
Z j L L   1
    LC  ZC    v  
Y jC C   LC LC
Z  R  j L Z R
b. Ở tần số đủ thấp:     Z .Y  R.G  
Y  G  jC Y G

Z R
 ZC  
Y G
Cơ sở kỹ thuật điện 2 23
Chương 5 : Lý thuyết về mạch có thông số rải
Đường dây dài đều tuyến tính
II. Chế độ xác lập điều hòa trên đường dây dài
Ví dụ 5.3: Cho đường dây dài đều không tiêu tán biết hệ số truyền sóng γ = jβl, hệ số phản
xạ cuối dây n2. Đầu dây cung cấp bởi nguồn điều hòa có biên độ U1, cuối dây nối tải R2. Coi
mọi trạng thái dòng áp trên đường dây là sự xếp chồng của sóng .tới và sóng phản xạ.
.  . I1
a. Tính U 1 theo U 1 , n2 , j  l .
. .  .  .  . .  U1 l .
U1  U1 U1  U1  U1U1 U 2 R2
.  .  . 
U 1 ch¹y tõ phÝa 2 vÒ 1  U 1  U 2 .e j l
. 
U2 .  .  .  . 
MÆt kh¸c: n 2   U 2  n2 U 2  U 1  n2 .U 2 .e j l
. 
U2
.  .  .  .  . 
2 j  l
U 2 ch¹y tõ phÝa 1 vÒ 2  U 2  U 1 .e j l  U 1  n2 .U 1 .e
.
.  .  .  .  .  U1
 U 1  U 1 1  n2 .e 
. . .
U 1  U 1  U 1  U 1  n2 U 1 .e  j 2l  j 2l U1 
1  n2 .e j 2 l 
Cơ sở kỹ thuật điện 2 24
Chương 5 : Lý thuyết về mạch có thông số rải
Đường dây dài đều tuyến tính
II. Chế độ xác lập điều hòa trên đường dây dài
Ví dụ 5.3: Cho đường dây dài đều không tiêu tán biết hệ số truyền sóng γ = jβl, hệ số phản
xạ cuối dây n2. Đầu dây cung cấp bởi nguồn điều hòa có biên độ U1, cuối dây nối tải R2. Coi
mọi trạng thái dòng áp trên đường dây là sự xếp chồng của sóng .tới và sóng phản xạ.
.  .  I1
b. Tính U 2 ,U 2 , KU .
. U1 l .
.  .   j l
 j l U1 e U 2 R2
U 2  U1 e 
1  n2e j 2  l
.
. .  U 1 e j l
. 
U2  U 2U 2   j 2l
(1  n2 )
1  n2e
.
(1  n2 )e j l
U2
 KU  .   j 2l
U1 1  n 2 e

Cơ sở kỹ thuật điện 2 25
Chương 5 : Lý thuyết về mạch có thông số rải
Đường dây dài đều tuyến tính
II. Chế độ xác lập điều hòa trên đường dây dài
Ví dụ 5.4: Cho đường dây dài đều không tiêu tán có kích thước l = 10Km, biết thông số đặc
trưng L0 = 10-6H/m, C0 = 2,8. 10-11F/m làm việc ở tần số ω = 3.104 rad/s. Cuối đường dây
nối tải gồm R2 = 200Ω mắc nối tiếp với L2 = 0,01H. Điện áp thuận cuối đường dây U 2  56V

a. Tính các thông số truyền sóng trên đường dây (γ, α, β, ZC, v)
  0
  Z .Y  j LC  j.1,59.10   4

   1,59.10 4
rad / m
Z L   1
ZC    189 v    1,89.108 m / s
Y C   LC LC
b. Tính dòng điện và điện áp đầu đường dây.

 Tổng trở tải ở cuối dây: ZT  R2  j L2  200  j300


ZT  Z C
 Hệ số phản xạ cuối dây: n2   0,39  j 0, 47
ZT  Z C
Cơ sở kỹ thuật điện 2 26
Chương 5 : Lý thuyết về mạch có thông số rải
Đường dây dài đều tuyến tính
II. Chế độ xác lập điều hòa trên đường dây dài
Ví dụ 5.4: Cho đường dây dài đều không tiêu tán có kích thước l = 10Km, biết thông số đặc
trưng L0 = 10-6H/m, C0 = 2,8. 10-11F/m làm việc ở tần số ω = 3.104 rad/s. Cuối đường dây
nối tải gồm R2 = 200Ω mắc nối tiếp với L2 = 0,01H. Điện áp thuận cuối đường dây U 2  56V
b. Tính dòng điện và điện áp đầu đường dây.

77,84  j 26,32
 Điện áp cuối dây: U 2  (1  n2 ) U 2  V
82,17 18, 68
U 0,18  j 0,14
 Dòng điện cuối dây: I 2   A
Z 2 0, 23  37, 63
 Do đường dây dài không tiêu tán, quan hệ điện áp, dòng điện đầu dây với cuối dây là:
  27, 61  j 77,39
U 1  U 2 cos  l  jZ C I 2 sin  l  l 1,59 rad 1,59.180 U 1  82,17 109, 64 V

  
 
 I1  j
U2
sin  l  I 2 cos  l  I 1  0,14  j 0, 41 A
 ZC  0, 44 108,96
Cơ sở kỹ thuật điện 2 27
CƠ SỞ KỸ THUẬT ĐIỆN 2

Chương 5: Lý thuyết về mạch có thông số dải - Đường dây dài


đều tuyến tính

I. Mô hình đường dây dài đều.

II. Chế độ xác lập điều hòa trên đường dây dài.

III. Quá trình quá độ trên đường dây dài không tiêu tán.
1. Khái niệm.
2. Phương pháp Petecxen.
3. Phản xạ nhiều lần trên đường dây.

Cơ sở kỹ thuật điện 2 28
Chương 5 : Lý thuyết về mạch có thông số rải
Đường dây dài đều tuyến tính
III. Quá trình quá độ trên đường dây dài không tiêu tán.
1. Khái niệm
 Xét sự truyền sóng dạng bất kỳ trên đường dây dài không tiêu tán khi có một kích thích
tác động lên đường dây (đóng 1 nguồn áp, xung sét đánh hoặc cảm ứng vào đường dây).

 Xét phương trình cơ bản của đường dây không tiêu tán:
 u ( x, t ) i  dU ( x, p)
 
x
 L .
t Chuyển sang miền   dx
 p.L.I ( x, p)  L.i( x, 0)
 
 i ( x, t )  C. u ảnh Laplace  dI ( x, p)  p.C.U ( x, p)  C.u ( x, 0)
 x t  dx

 Giả thiết tại t = 0, trên đường dây không có dòng và áp: u(x, 0) = 0; i(x, 0) = 0
 dU ( x, p)  d 2U ( x, p)
  p.L.I ( x, p)  dx 2  p 2 .L.C.U ( x, p)   2 .U ( x, p)
dx Đạo hàm
 theo x  2
  dI ( x, p)  p.C.U ( x, p)  d I ( x, p)  p 2 .L.C.I ( x, p)   2 .I ( x, p)
 dx  dx 2

Cơ sở kỹ thuật điện 2 29
Chương 5 : Lý thuyết về mạch có thông số rải
Đường dây dài đều tuyến tính
III. Quá trình quá độ trên đường dây dài không tiêu tán.
1. Khái niệm  U ( x, p)  A1 ( x, p).e  p. L.C . x  A2 ( x, p).e p L.C . x

 Nghiệm của phương trình có dạng:  A ( x, p)  p. L.C . x A2 ( x, p) p. L.C . x
 I ( x, p )  1 .e  .e
 L L
 C C
 Biến đổi ngược từ ảnh ra gốc, đặt:
U ( x, p)  u ( x, t ) ; A1 ( x, p)  f1 ( x, t ) Dịch gốc A1 ( x, p).e p. L.C . x
 f1 (t  L.C .x)
I ( x, p)  i( x, t ) ; A2 ( x, p)  f 2 ( x, t ) A2 ( x, p).e p. L.C . x
 f 2 (t  L.C .x)
1 L
 Đặt: L.C  ;  ZC
v C
 Vậy nghiểm tổng quát của phương trình là:

 x x  x  x
 u ( x , t )  f1 (t  )  f 2 (t  )  u (t  )  u (t  )
v v v v

i ( x, t )  1 .u  (t  x )  1 .u  (t  x )  i  (t  x )  i  (t  x )
Cơ sở kỹ thuật điện 2
 ZC v ZC v v v 30
Chương 5 : Lý thuyết về mạch có thông số rải
Đường dây dài đều tuyến tính
III. Quá trình quá độ trên đường dây dài không tiêu tán.
1. Khái niệm
 Nghiệm tổng quát của phương trình:
 x x  x  x
 u ( x , t )  f1 (t  )  f 2 (t  )  u (t  )  u (t  )
v v v v

i ( x, t )  1 .u  (t  x )  1 .u  (t  x )  i  (t  x )  i  (t  x )
 ZC v ZC v v v
 Nhận xét:
x  x
 Sự phân bố áp là tổng 2 thành phần: Áp thuận u (t  ) và áp ngược u (t  )
v v
x  x
 Sự phân bố dòng là hiệu 2 thành phần: Dòng thuận i (t  ) và dòng ngược i (t  )

v v
1
 Các sóng dòng, áp đều truyền với vận tốc đều: v 
L.C x
u u u t1 
x x v
u (t  ) u (t ) u (t  )
v v
t1
0 t 0 0
Cơ sở kỹ thuật điện 2
t t 31
t1
Chương 5 : Lý thuyết về mạch có thông số rải
Đường dây dài đều tuyến tính
III. Quá trình quá độ trên đường dây dài không tiêu tán.
2. Phương pháp Petecxen:

 Dùng tính dòng, áp cuối dây trong chế độ quá độ trên đường dây dài không tiêu tán.
 Xét một sóng tới utới từ phía đầu dây truyền tới, đập vào tải tập trung Z2:

 Gặp 1 điều kiện bờ mới, tạo trên tải Z2 một hàm u2(t) = Z2.i2.

 Tại thời điểm đó và xuất phát từ vị trí tải sẽ có một sóng phản xạ ngược lại uphản sao
cho hợp với utới vừa bằng u2.

 Gắn gốc tọa độ vào cuối dây, và chọn gốc thời gian là thời điểm sóng tới đập vào cuối
dây, khi đó:
u2(t) = u2tới + u2ph u2(t) = u2tới + ZC.i2ph
 Tại tải tập trung, có quan hệ:
i2(t) = i2tới – i2ph u2(t) = u2tới +ZC.(i2tới – i2)
ZC. i2tới = u2tới u2(t) = 2.u2tới – ZC.i2
 Quan hệ sóng tới, sóng phản:
ZC. i2ph = u2ph 2.u2tới = (ZC + Z2) i2
Cơ sở kỹ thuật điện 2 32
Chương 5 : Lý thuyết về mạch có thông số rải
Đường dây dài đều tuyến tính
III. Quá trình quá độ trên đường dây dài không tiêu tán.
2. Phương pháp Petecxen:
2.u2tới = (ZC + Z2) i2

 Dòng, áp cuối dây u2(t), i2(t) được tính theo một sơ đồ tập trung gồm:

 01 nguồn áp bằng 2 lần sóng tới: 2.utới

 Tổng trở trong của nguồn có giá trị bằng tổng trở sóng ZC của đường dây tới.

 Đóng mạch vào tải tập trung ở cuối đường dây.


utới i2 ZC i2
Tải Tải
ZC u2 2.utới u2
Z Z

Sơ đồ Petecxen
 Dòng, áp phản xạ truyền về phía đầu dây:
u2ph(t) = u2 - u2tới uph(x’,t) = u2ph(t - x’/v) (Gốc: x’=0 ở
i2ph(t) = i2tới – i2 = u2ph / ZC iph(x’,t) = i2ph(t-x’/v) cuối dây)
Cơ sở kỹ thuật điện 2 33
Chương 5 : Lý thuyết về mạch có thông số rải
Đường dây dài đều tuyến tính
III. Quá trình quá độ trên đường dây dài không tiêu tán.
2. Phương pháp Petecxen:
 Xét đường dây ZC1 nối với đường dây ZC2:

 Sóng từ đường dây 1 đến điểm nối sẽ sinh ra sóng phản xạ và tín hiệu u2(t), i2(t)
truyền (khúc xạ) vào đường dây 2 (sóng khúc xạ ukx, ikx)

 Khi sóng khúc xạ chưa truyền tới cuối đường dây 2 (chưa có sóng phản xạ lại) thì
chúng liên hệ với nhau qua ZC2: u2kx(t) = ZC2.i2kx(t)
u+ ZC1 i2

ZC1 ZC2 2.u+ ZC2 u2

Dây 1 Dây 2 Sơ đồ Petecxen

 Nếu tại điểm nối giữa 2 đường dây có thêm các tải tập trung (L, C, …) thì trong sơ
đồ Petecxen cần bổ sung các phần tử tập trung đó.
Cơ sở kỹ thuật điện 2 34
Chương 5 : Lý thuyết về mạch có thông số rải
Đường dây dài đều tuyến tính

III. Quá trình quá độ trên đường dây dài không tiêu tán.
2. Phương pháp Petecxen:
ZC1 L
utới L/2 2 3
2 3
ZC1 ZC2 2.utới ZC2
2’ L/2 3’
2’ 3’
Sơ đồ Petecxen

utới ZC1 2
2 3

ZC1 C ZC2 2.utới C ZC2

2’
2’
Sơ đồ Petecxen

Cơ sở kỹ thuật điện 2 35
Chương 5 : Lý thuyết về mạch có thông số rải
Đường dây dài đều tuyến tính

III. Quá trình quá độ trên đường dây dài không tiêu tán.
2. Phương pháp Petecxen:
ZC1
Ví dụ 5.5: Cho đường dây có ZC1 = 300Ω nối với máy phát Z2 = 1200
Z2
Ω. Sóng áp hình chữ nhật U = 1000kV đánh vào đường dây. 2Utới(p)
a. Tính sóng khúc xạ vào máy phát.
2U tíi ( p) 2000 1600
U kx m¸y ( p)  Z2  1200  kV  U kx m¸y  1600kV
Z C1  Z 2 p(300  1200) p
b. Giữa dây và máy có cáp ZC3 = 60Ω. Tính sóng khúc xạ từ dây vào cáp, từ cáp vào máy.
2U tíi ( p) 333
U kx c¸p ( p)  ZC 3  kV
Z C1  Z C 3 p ZC1 ZC3
ZC3 Z2
 U kx c¸p  333kV 2Utới(p) 2Utới(p)

2U tíi ( p) 635
U kx m¸y ( p)  Z2  kV  U kx may  635kV
ZC 3  Z 2 p
Cơ sở kỹ thuật điện 2 36
Chương 5 : Lý thuyết về mạch có thông số rải
Đường dây dài đều tuyến tính

III. Quá trình quá độ trên đường dây dài không tiêu tán. ZC2
2. Phương pháp Petecxen: 100kV
ZC2
Ví dụ 5.6: Cho đường dây có ZC1 = 400Ω nối nối tiếp với 3 ZC1 ZC2
đường dây song song có ZC2 = 300Ω. Sóng áp hình chữ nhật U
= 100kV đánh vào đường dây thứ nhất. Tính dòng, áp khúc xạ,
ZC1
phản xạ.
ZC2
Giải: 2Utới(p)
 Áp dụng phương pháp Petecxen ta có sơ đồ:
2U tíi ( p) 2.100 0, 4  I kx  0, 4kA
I kx ( p)    kA 0, 4
ZC 2 p(400  100) p  I kx mçi ®­êng   133 A
Z C1  3
3
U kx  I kx mçi ®­êng .ZC 2  133.300  40kV  U ph¶n x¹  U kx  U tíi  40  100  60kV
U ph¶n x¹ 60
 I ph¶n x¹    0,15kA
Z C1 400
Cơ sở kỹ thuật điện 2 37
Chương 5 : Lý thuyết về mạch có thông số rải
Đường dây dài đều tuyến tính

III. Quá trình quá độ trên đường dây dài không tiêu tán.
2. Phương pháp Petecxen:
ZC L2
Ví dụ 5.7: Cho đường dây có l > 30km, ZC = 400Ω, tải tập trung
có R2 = 100Ω, L2 = 0,5H, đóng vào một nguồn áp hằng 35kV. 2.Utới(p) R2
Sau khi sóng phản xạ đã chạy được 30km tính dòng áp khúc xạ,
phản xạ tại cuối dây ?
 Áp dụng phương pháp Petecxen ta có sơ đồ:

 ikx (t )  0,14 1  e1000t  kA


2U tíi ( p) 70 140
I kx ( p)   
ZC  R2  pL2 p(500  0,5 p) p( p  1000)

70(100  0,5 p) 140(0,5 p  100) 14000 70


U kx ( p)    
p(0,5 p  500) p( p  1000) p( p  1000) p  1000

 ukx (t )  14  56e1000t (kV )  u ph¶n (t )  ukx (t )  utíi (t )  21  56e1000t (kV )


Cơ sở kỹ thuật điện 2 38
Chương 5 : Lý thuyết về mạch có thông số rải
Đường dây dài đều tuyến tính

III. Quá trình quá độ trên đường dây dài không tiêu tán.
2. Phương pháp Petecxen:
ZC L2
Ví dụ 5.7: Cho đường dây có l > 30km, ZC = 400Ω, tải tập trung
có R2 = 100Ω, L2 = 0,5H, đóng vào một nguồn áp hằng 35kV. 2.Utới(p) R2
Sau khi sóng phản xạ đã chạy được 30km tính dòng áp khúc xạ,
phản xạ tại cuối dây ?
u ph¶n (t )
 iph¶n (t )   52,5  140e1000t A
ZC
 Coi vận tốc truyền sóng v = 3.108 m/s  thời gian sóng chạy 30km là:
30.103 4
T 8
 10 s
3.10
 Vậy ta có:
ukx (t  T )  64, 67kV u ph¶n (t  T )  29, 67kV
 
 ikx (t  T )  13,3 A  iph¶n (t  T )  74,18 A
Cơ sở kỹ thuật điện 2 39
Chương 5 : Lý thuyết về mạch có thông số rải
Đường dây dài đều tuyến tính

III. Quá trình quá độ trên đường dây dài không tiêu tán. ZC
2. Phương pháp Petecxen:
Ví dụ 5.8: Cho đường dây dài ZC = 400Ω. Cuối đường dây nối Z2
2.Utới(p) 1/pC
tụ C = 0,5μF song song với máy phát Z2 = 1000Ω. Tại t = 0,
một sóng hình chữ nhật U = 200kV chạy tới cuối đường dây.
 p1  0
Tính sóng khúc xạ, phản xạ của dòng, áp vào máy. F2  0  
 p2  7000
2U tíi ( p)  1  2.10 6
F1 ( p)
U kx ( p)   / / Z 2  
 1   pC  p( p  7000) F2 ( p) F2 '  2 p  7000
ZC   / / Z2 
 pC 
7000t
 Áp dụng công thức Hevixaide: ukx (t )  285,71(1  e )kV
u (t )
 Dòng khúc xạ vào máy: ikx (t )  kx  285, 71(1  e7000t ) A
Z2
 Áp phản xạ: u ph (t )  ukx (t )  utíi (t )  85,71  285,71e7000t kV
u ph (t ) 85, 71  285, 71e7000t
 Dòng phản xạ: i ph (t )    214, 28  714, 28e7000t A
Cơ sở kỹ thuật điện 2 ZC 400 40
Chương 5 : Lý thuyết về mạch có thông số rải
Đường dây dài đều tuyến tính

III. Quá trình quá độ trên đường dây dài không tiêu tán.
2. Phương pháp Petecxen: ZC1 A L

Ví dụ 5.9: Đường dây dài ZC1 = 500Ω nối với một đường dây
ZC2
dài có ZC2 = 300Ω. Giữa 2 đường dây nối điện cảm L = 5mH.

  kV
25.103 t
2.Utới(p)
Tính áp khúc xạ, phản xạ khi có áp u (t )  500 1  e
25.106
truyền từ đường dây 1 tới 2U tíi ( p) 
p( p  25.103 )
 Dòng điện khúc xạ:
2U tíi ( p) 5.109 F1 ( p)
I kx ( p)   
ZC1  pL  ZC 2 p( p  160.103 )( p  25.103 ) F2 ( p)
160.103 t 25.103 t
 Áp dụng công thức Hevixaide: ikx (t )  1, 25  0, 23.e  1, 48.e kA

 Áp khúc xạ vào đường dây 2: ukx (t )  ZC 2 .ikx (t )  375  69.e160.10 t  444.e25.10 t kV


3 3

Cơ sở kỹ thuật điện 2 41
Chương 5 : Lý thuyết về mạch có thông số rải
Đường dây dài đều tuyến tính

III. Quá trình quá độ trên đường dây dài không tiêu tán.
2. Phương pháp Petecxen:
Ví dụ 5.9: Đường dây dài ZC1 = 500Ω nối với một đường dây ZC1 A L

dài có ZC2 = 300Ω. Giữa 2 đường dây nối điện cảm L = 5mH.
Tính áp khúc xạ, phản xạ khi có áp u (t )  500 1  e  25.103 t
 kV 2.Utới(p)
ZC2

truyền từ đường dây 1 tới


 Ta có: U A ( p)  ( ZC 2  pL) I kx ( p)  5.103 ( p  60.103 ).I kx ( p)
25.103 t 160.103 t
 u A (t )  375  259.e  115,7.e kV
 Áp phản xạ trở lại đường dây 1:
25.103 t 160.103 t
u ph (t )  u A (t )  utíi (t )  125  241.e  115,7.e kV
 Dòng phản xạ trở lại đường dây 1:
u ph (t ) 25.103 t 160.103 t
i ph (t )   0, 25  0, 482.e  0, 23e A
Cơ sở kỹ thuật điện 2
Z C1 42
Chương 5 : Lý thuyết về mạch có thông số rải
Đường dây dài đều tuyến tính
III. Quá trình quá độ trên đường dây dài không tiêu tán.
3. Phản xạ nhiều lần trên đường dây:
 Tại t = 0, xét một nguồn áp hằng U đóng vào đường dây không tiêu tán có chiều dài l,
không nối với tải (Z2 = ∞).
Z 2  ZC U ng1  n2 .U th1  U U n=1
n2  1
Z 2  ZC I ng1  n2 .I th1  I

U  U th1  U ng1  2.U l U I


0t  : x x
I  I th1  I ng1  0 v
l 2.l 2.U I
 Z1  Z C t  : x x
 1 Z  Z  1
n  v v
 1 C
2.l 3.l 2.U
U th 2  n1.U ng1  U t  : x
v v
 I  n .I   I -I
x
 th 2 1 ng 1
3.l 4.l U
 t  : x x
v v -I
4.l
Chu kỳ: T  I
v 4.l 5.l U
t  : x x
v v
Cơ sở kỹ thuật điện 2
43

You might also like