You are on page 1of 6

12

Journal of Transportation Science and Technology, Vol 27+28, May 2018

GIẢI SỐ CHO PHƯƠNG TRÌNH ĐẠO HÀM RIÊNG


TỰA TUYẾN TÍNH
NUMERICAL SOLUTION OF QUASI-LINEAR PDEs
Huỳnh Văn Tùng
Khoa Cơ Bản, Trường Đại học Giao thông ận tải TP. Hồ Chí Minh
Tóm tắt: Trong bài báo này tác giả trình bày phối hợp các phương pháp số, bao gồm: Phương
pháp hàm cơ sở bán kính, phương pháp lưới, phương pháp đường đặc trưng và phương pháp Runge –
Kutta để giải số cho phương trình đạo hàm riêng tựa tuyến tính. Kết quả số được so sánh với nghiệm
giải tích thông qua ví dụ mẫu.
Từ khóa: Phương trình đạo hàm riêng, tựa tuyến tính, hàm cơ sở bán kính, phương pháp Runge
– Kutta, phương pháp lưới.
Chỉ số phân loại: 1.1
Abstract: This paper presents the combination of numerical methods, includes: Radial basis
Function, grid-based, characteristic curves and Runge – Kutta to find numerical solutions for quasi-
linear PDEs. The results will be compared with analytic solution via examples.
Keywords: PDE, quasi-linear, Radial basis Function, Runge – Kutta method, grid - based
method.
Classification number: 1.1
1. Giới thiệu u (a, y, t ) = ϕ1 ( y, t ) c < y < d
 , (3)
Phương trình đạo hàm riêng (PDE) u (b, y, t ) ϕ2 ( y, t )
= 0 < t < T
thường nảy sinh trong vật lý lý thuyết, động
u ( x, c, t ) = ϕ3 ( x, t ) a < x < b
lực học, cơ học liên tục, quang học, hóa học,  , (4)
y học, … Nói chung các PDE này thường u ( x, d , t ) = ϕ4 ( x, t ) 0 < t < T
không tìm được nghiệm giải tích của nó, ∂u ∂u ∂u
nhưng thông qua các số liệu thu thập được từ Các ký hiệu:= ut = , ux = , uy
∂t ∂x ∂y
bài toán thực tế tương ứng, bằng cách áp
2. Phương pháp lưới
dụng những phương pháp số khác nhau
Phương pháp lưới là một trong các
chúng ta có thể tìm giá trị nghiệm xấp xỉ tại
phương pháp số thông dụng để giải bài toán
những điểm rời rạc trong miền khảo sát – gọi
biên đối với các PDEs. Ý tưởng của phương
là lời giải số. Bài báo này trình bày phối hợp
pháp thể hiện như sau: Trong miền biến thiên
bốn phương pháp số, bao gồm: Phương pháp
của các biến độc lập, ta tạo ra một lưới nhờ
hàm cơ sở bán kính, phương pháp lưới,
các mặt phẳng song song với các mặt phẳng
phương pháp đường đặc trưng và phương
tọa độ. Điểm giao nhau của các mặt phẳng đó
pháp Runge – Kutta để tìm lời giải số cho
gọi là các nút lưới. Ứng với mỗi bài toán, áp
PDE tựa tuyến tính cấp 1 có dạng sau đây:
dụng các phương pháp số thích hợp để tìm
ut + α .u x + β .u y =
F ( x, y , t , u ) (1) giá trị nghiệm xấp xỉ tại các nút lưới.
( x, y, t ) ∈ D × (0, T ); D
= ( a , b ) × (c, d ) Trong phần này, xét lưới đều được xác
Trong đó: u ( x, y, t ) là hàm số cần tìm định bởi ba họ mặt phẳng song song với ba
mặt phẳng tọa độ (Hình 1):
của ba biến x, y, t ; với t là biến thời gian.
 xi = a + i.h x , i = 0, N1
α = α ( x, y, t ) 

 β = β ( x, y, t ) là ba hàm số cho trước. yj = b + j.hy , j = 0, N 2 (5)
 F = F ( x, y, t , u ) = t k= .ht , k 0, N 3
k
Thỏa mãn điều kiện đầu: Trong đó:
= u ( x, y, 0) ϕ ( x, y ), ( x, y ) ∈ D (2) N1 , N 2 , N 3 ∈ * là số đoạn chia
Và các điều kiện biên:
b−a d −c T
=hx = , hy = , ht (6)
N1 N2 N3
13
TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI SỐ 27+28 – 05/2018

Xuất phát từ giá trị của hàm u tại các Ba bài toán quan trọng của phương pháp
nút lưới trên lớp t = 0 (điều kiện đầu): đường đặc trưng cần thực hiện là:
= ui0, j u= ( xi , y j , 0) ϕ ( xi , y j ) Bài toán 1: Xác định đường đặc trưng
 (7) γ i , j và điểm Aik, −j 1 ( xiA , y Aj ) .
k
= i 0,= N 1 ; j 0, N 2
Bài toán 2: Tìm giá trị nội suy uiA, j của
Trên mỗi lớp thời gian = t tk= , k 1, N 3 kế
tiếp, tìm các xấp xỉ: u ( xiA , y Aj , tk −1 ) tại Aik, −j 1 thông qua các giá trị
u ( xi , y j , tk ) ≈ uik, j ; i = 0, N1 , j = 0, N 2 (8) đã biết: =
uik, −j 1 ; i 0,=
N1 , j 0, N 2 .
3. Phương pháp đường đặc trưng Bài toán 3: Từ giá trị uiA, j và đường đặc
Để khảo sát các đặc tính của hàm u tại trưng γ ik, j , tìm lại giá trị uik, j tại nút N ik, j .
nút nút lưới N ik, j ( xi , y j ) ở lớp tk , ta tìm một t
Lớp thời gian tk
đường cong đặc trưng γ k
i, j (Hình 1) nối N k
i, j
N ik, j
với một điểm Aik, −j 1 ( xiA , y Aj ) nào đó thuộc lớp Các nút lưới
Đường đặc trưng γ ik, j
tk −1 đã được khảo sát. Điểm Aik, −j 1 được gọi là y j −1 yj y j +1
y
chân đường đặc trưng.
0
xi −1
Phương trình (1) có họ đặc trưng [10] là:
xi Lớp thời gian tk −1
dt dx dy
= = (9)
1 α ( x, y , t ) β ( x, y , t ) xi +1
Nếu =
coi x x= (t ), y y (t ) là các hàm của Aik, j - chân đường đặc trưng
x
 x = x(t )
biến t thì  , t ∈ [tk −1 ; tk ] là phương Hình 1. Lưới đều và đường đặc trưng.
 y = y (t ) 4. Phương pháp Runge-Kutta bậc 4
trình dạng tham số của γ ik, j xuất phát từ N ik, j (RK4), giải bài toán 1 và bài toán 3
và nó là nghiệm của bài toán Cauchy: 4.1. Giải bài toán 1 (tìm γ ik, j và Aik, −j 1 )
 x / (t ) = α ( x, y, t ) Để biểu diễn số cho γ ik, j xuất phát từ
 /
=  y (t ) β ( x, y, t ) , t ∈ [tk −1 ; tk ] (10) N ik, j trên lớp tk , ta áp dụng phương pháp
= x(t ) x=
 k i , y (t k ) yj RK4 từ bài toán Cauchy (10) như sau:
Dọc theo đường đặc trưng γ ik, j , ta có: Chia đoạn [tk −1 ; tk ] thành 2s đoạn bằng
nhau với bước ∆t =ht / (2 s ) , các điểm chia:
u ( x, y, t ) = u ( x(t ), y (t ), t ) là hàm của một
biến t . Khi đó: tkp = tk − p.∆t , p = 0, 2 s (14)
du ∂u ∂u dx ∂u dy Công thức RK4 xác định ( x , y ) là: A A
=+ + i j
dt ∂t ∂x dt ∂y dt (11) =xi0 x= 0
(15)
i ; yj yj
= ut + α ( x, y, t )u x + β ( x, y, t )u y  p +1
 xi =xi + 6 ( k1 p + 2k2 p + 2k3 p + k4 p )
p 1
Thay (11) vào (1), thu được: (16)

 y j =y j + ( l1 p + 2l2 p + 2l3 p + l4 p )
1
= F ( x(t ), y (t ), t , u ( x(t ), y ( y ), t ) ) (12)
du p +1 p

dt  6
Giá trị uik, j là nghiệm xấp xỉ của bài toán Trong đó:
Cauchy sau:
 du
 = F ( x(t ), y (t ), t , u ( x(t ), y ( y ), t ) )
 dt (13)
u ( xi , y j , tk −1 ) = ui , j
A A A

14
Journal of Transportation Science and Technology, Vol 27+28, May 2018

k1 p = −∆t α ( xip , y jp , tkp ) uik, ,0j = uiA, j


 
k = −∆t α  x p + k1 p , y p + l1 p , t p − ∆t   k ,r +1 m1r + 2m2 r + 2m3r + m4 r (21)
 i  u = u k ,r
+
 2 p  2
j
2
k
2  i , j i , j
6

k = −∆t α  x p + 2 p , y p + 2 p , t p − ∆t 
k l Khi r= s − 1 , thu được uik, j = uik, ,js .
 3p

i
2
j
2
k
2  Trong đó:

k4 p = −∆t α ( xi + k3 p , y j + l3 p , tk − ∆t ) m1r = ∆zF ( xi2 s − 2 r , y 2j s − 2 r , zkr −1 , uik, ,jr )
p p p


l1 p = −∆t β ( xip , y jp , tkp ) m =  ∆z m 
∆zF  xi2 s − 2 r −1 , y 2j s − 2 r −1 , zkr −1 + , uik, ,jr + 1r 
  2 r  2 2 
l = −∆t β  x p + k1 p , y p + l1 p , t p − ∆t  
 ∆ 
 2 p  i j k  m3r = ∆zF  xi2 s − 2 r −1
, yj2 s − 2 r −1 r z
, zk −1 + , ui , j + 2 r 
k , r m
 2 2 2    2 2 
 
l = −∆t β  x p + 2 p , y p + 2 p , t p − ∆t 
k l
 4 r
m = ∆zF ( xi
2s −2r −2
, y 2 s − 2 r −1
j , z r
k −1 + ∆ z , u k ,r
i, j + m3r )
 3p

i
2
j
2
k
2  Lớp thời gian
 tk =
xi0 x= 0
i, yj yj
l4 p = −∆t β ( xi + k3 p , y j + l3 p , tk − ∆t )
p p p
u ( x i , y j , tk ) ≈ uik, j N ik, j
 x A = x2s ( xi1 , y1j )
Khi =p 2 s − 1 ta thu được  iA i 2 s ,
k
i N i, j
yj = yj ht u(x
,y,t
) tạ
( xi2 , y 2j )
m
đồng thời tại các bước của vòng lặp, ta lưu trị

γ ik, j k−
1
giá Ai, j
lại các tọa độ ( xi1 , y1j ),..., ( xi2 s −1 , y 2j s −1 ) để sử c địn
h  ch
ân
Xá 2 s −1 2 s −1 đ ịnh
dụng cho bài toán 3. (x i ,y j ) X ác

4.2. Giải bài toán 3 (tìm uik, j )


Aik, −j 1 ( xiA , y Aj ) Lớp thời gian tk −1
Giả sử bài toán 2 đã thực hiện, nghĩa là
có xấp xỉ u ( xiA , y Aj , tk −1 ) ≈ uiA, j . Áp dụng Hình 2. Đường đặc trưng xuất phát từ N i , j .
k

phương pháp RK4 cho bài toán (13) trên 5. Phương pháp hàm cơ sở bán kính,
đoạn [tk −1 ; tk ] . Để sử dụng được các tọa độ giải bài toán 2
( xi1 , y1j ),..., ( xi2 s , y 2j s ) dọc theo γ ik, j , chia Phương pháp hàm cơ sở bán kính (RBF)
được Powell (1987) đề xuất để giải quyết bài
đoạn [tk −1 ; tk ] thành s đoạn bằng nhau với toán nội suy hàm nhiều biến [3]. Sau đó được
ht ht Broomhead và Lowe (1988) giới thiệu như là
bước: ∆z = = 2 = 2∆t , các điểm chia: mạng nơron [4]. Ưu điểm của mạng RBF là
s 2s
thời gian huấn luyện nhanh và luôn đảm bảo
zk −1= tk −1 + r ∆z , r= 0, s
r
(17) hội tụ đến cực trị toàn cục của sai số trung
Khi r ∈ {0,1,..., s − 1} , ta có: bình phương. Với các hàm cơ sở bán kính có
tâm là các mốc nội suy thì có thể cho lời giải
 zkr −1 = tk − 2 s ∆t + 2r ∆t = tk2 s − 2 r
 r của bài toán nội suy. Vì vậy, mạng RBF tỏ ra
 zk −1 + 0.5= ∆z tk2 s − 2 r +=
∆t tk2 s − 2 r −1 (18) là một phương pháp hiệu quả và được ứng
 zkr −1 +=∆z tk2 s − 2 r + 2=∆t tk2 s − 2 r − 2 dụng rộng rãi để nội suy và xấp xỉ hàm nhiều

Suy ra: biến ([2],[3], [4], [5], [7], [8], [9], [11]).
 x( zkr −1 ) ≈ xi2 s − 2 r 5.1. Hàm cơ sở bán kính và bài toán
 r 2 s − 2 r −1 nội suy
 x( zk −1 + 0.5∆z ) ≈ xi (19)
 x( zkr −1 + ∆z ) ≈ xi2 s − 2 r − 2 Xét hàm nhiều biến f : D(⊂  n ) →  m

cho bởi tập N mẫu (mốc nội suy):
 y ( zkr −1 ) ≈ y 2j s − 2 r
{x , y }
N
 r 2 s − 2 r −1
k k
với x k ∈  n , y k ∈  m
 y ( zk −1 + 0.5∆z ) ≈ y j (20) k =1

 y ( z r + ∆z ) ≈ y 2 s − 2 r − 2 Sao cho f (=x k ) y=


k
, k 1, N .
 k −1 j
Powell [3] đề xuất hàm nội suy dưới
Công thức RK4 xác định uik, j : dạng tổ hợp tuyến tính của các hàm cơ sở bán
15
TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI SỐ 27+28 – 05/2018

kính dạng Gauss: Trong đó:


B = I N − A = bi , j 
N
ϕ ( x)
= ∑ w ϕ ( x) + w
k k 0 (22) N ×N
(29)
k =1
Với I N là ma trận đơn vị cấp N và
Thỏa mãn:
 0 ,i = j
ϕ (=
x j ) y= j
, j 1, N (23) bi , j =  −|| xi − x j ||2 /σ 2 (30)
Trong đó: −e j
,i≠ j
ϕk ( x) e=
= −|| x − x k ||2 / σ k2
; k 1, N (24) Chuẩn của ma trận được xét là chuẩn cột:
N

=
w0 (
1 1
y + ... + y N ) (25) B = max ∑ bi , j (31)
1≤ j ≤ N
N i =1

Hàm ϕk trong (24) được gọi là hàm cơ Công thức lặp của phương pháp lặp đơn:
sở bán kính dạng Gauss, x k là tâm của ϕk , W 0 = Z
 k +1 (32)
W = BW + Z , k = 0,1,...
k
các tham số wk , σ k cần tìm sao cho thỏa hệ
(23), || . || là ký hiệu một chuẩn nào đó (thông Định lý 1. Nếu B= qB < 1 thì dãy
thường là chuẩn Euclide). {W k } được xác định ở (32) hội tụ về nghiệm
Khi || x − xk || > 3σ k thì ϕ ( x) < e −9 . Do đó đúng W ∗ . Hơn nữa, có đánh giá sai số:
σ k còn được gọi là tham số độ rộng của ϕk , q
|| W k − W ∗ || ≤ B . || W k − W k −1 || (33)
nó dùng để điều khiển miền ảnh hưởng của 1 − qB
hàm cơ sở bán kính ϕk . Chứng minh:
h( x )
=W ∗ BW ∗ + Z
Ta có:  k
= W BW k −1 + Z

⇒ W k −W
= B (W k −1 − W ∗ )
⇒ || W k − W ∗ || ≤ || B || || W k −1 − W ∗ ||
x ≤ ... ≤ qBk . || Z − W ∗ ||
Hình 3. Hàm Gauss= , σ 1.
h( x) e= − x2 Vì qB < 1 nên lim qBk = 0
k →∞
Xét ma trận vuông A cấp N : Suy ra: lim W = W ∗ k
k →∞
 A = ϕi , j 
  N ×N W k +1
= BW k + b
 (26)
=ϕi , j ϕ=j ( xi ) e
−|| xi − x j ||2 / σ 2j
 k
=W BW k −1 + b
 w1   y1 − w0  ⇒ || W k +1 − W k || ≤ q || W k − W k −1 ||
=Đặt W =  , Z   
w   N  || W k − W ∗ || ≤ || W k − W k +1 || + || W k +1 − W ∗ ||
 N  y − w0 
≤ qB || W k − W k −1 || + qB || W k − W ∗ ||
Khi đó hệ (23) tương đương với phương
trình ma trận q
⇒ || W k − W ∗ || ≤ B .Cnr . || W k − W k −1 ||
AW = Z (27) 1 − qB
Micchelli [2] đã chứng minh rằng nếu Một cách tổng quát để tìm hàm nội suy
các tham số σ k đã được chọn và các mốc x k ϕ ( x) xác định trong (22) (xem chi tiết [5]),
khác nhau thì A là ma trận khả nghịch. Do người ta thực hiện hai pha: pha 1 tìm các σ k ;
đó hệ (23) (hay phương trình (27)) tồn tại pha 2 giải (28) bằng phương pháp lặp đơn để
duy nhất nghiệm w1 ,..., wN . tìm nghiệm w1 ,..., wN . Trường hợp các mốc
Giải (27) theo phương pháp lặp đơn. Khi x k cách đều, pha 1 của bài toán được xác
đó (27) được viết lại như sau: định theo định lý 2 sau đây:
= W BW + Z (28) Định lý 2. Với mỗi số thực q ∈ (0,1) cho
16
Journal of Transportation Science and Technology, Vol 27+28, May 2018

trước, nếu lấy: 6. Giải số


Trong cả hai ví dụ sau, ta áp dụng
( )
−1/2
σ k = − ln ( n 1 + q − 1) / 8  , ∀k (34) phương pháp RBF cho hàm hai chiều

N ( n = 2 ), điều kện dừng của (32) với sai số
Thì B max ∑ bi , j < q .
= (33) là ε = 10−6 ; lấy q = 0.9 trong định lý 2.
1≤ j ≤ N
i =1
Trong đó: n là số chiều của vector x , Từ (39) suy ra: L = −3.05123 .
chuẩn của x = ( x1 ... xn )T được thay bằng Ví dụ 1. Bài toán nội suy áp dụng RBF
Cho hàm u ( x, y )= 2 xy + sin(3 x − y + 1)
chuẩn Mahalanobis:
trên miền= D [0;0.4] × [0;0.4] . Lấy N = 99
x12 xn2
x = 2 + ... + 2 điểm mẫu có bước chia và tọa độ sau:
2
(35)
h1 hn = =
hx 0.05, hy 0.04
với h j ( j = 1,..., n) là các bước.
Xem chứng minh chi tiết trong [11].
{(0.05i, 0.04=
j) : i =
0;8, j 0;10 }
Lập trình số bằng phần mềm
5.2. Giải bài toán 2 bằng phương pháp
Mathematica, có bảng giá trị nội suy của hàm
RBF
u ( x, y ) tại một số điểm trong miền D .
Bài toán 1 đã xác định được Aik, −j 1 . Để
Bảng 1. Giá trị nội suy của hàm u ( x, y ) thông qua 99
tìm giá trị nội suy uiA, j , xét N = 9 điểm mẫu hàm bán kính cơ sở.
trên lớp t = tk −1 (Hình 1): xi yj Giá trị Giá trị Sai số
 s ∈ {i − 1, i, i + 1} nội suy Hàm tuyệt đối
{( x , y
); usk,−p1} ,  (36)
 p ∈ { j − 1, j , j + 1}
s p 0.0997 0.0395 0.95997 0.95984 0.00013

Các tọa độ xi , y j , tk xác định ở (5). 0.0012 0.2345 0.69812 0.69605 0.00207
0.1000 0.3246 0.89526 0.89285 0.00241
Hàm nội suy sử dụng RBF:
i +1 j +1 0.1500 0.3600 0.99463 0.99463 0.00000
=ϕ ( x, y ) ∑∑
s=
i −1 p =j −1
ws , pϕ s , p ( x, y ) + w0 (37) 0.2018 0.3987 1.09427 1.09536 0.00109
0.2509 0.3619 1.16409 1.16545 0.00136
Trong đó:
( x − xs )2 ( y − y p )2 0.3028 0.1215 1.04981 1.05032 0.00051
L +L
hx2 hy2
ϕ s , p ( x, y ) = e (38) 0.3500 0.0800 0.97737 0.97737 0.00000
0.3987 0.0397 0.86303 0.86504 0.00200
1  1+ q −1
Với L =
− 2 =
ln 
  (39) 0.2068 0.1673 1.05424 1.06228 0.00804
σk  8  Ví dụ 2. Xét phương trình PDE
1 i +1 j +1 ut + α .u x + β .u y =
w0 = ∑ ∑ usk,−p1 (40) F (t , x, y, u ) (44)
9 s=i −1 p =j −1 Trong đó:
 w1  u k −1
− w0 
i −1, j −1 α ( x, y, t ) =1 + x + 3t − x 2 − 9t 2 − 2cos 2 y
=W = , Z    
 k −1 
(41)  β ( x, y, t ) = − sin(2 y ) (45)
w  
 9 ui +1, j +1 − w0   F ( x, y, t , u ) = u + (1 − 2 x − 6t )u + 6 xt
2

B = bsα, ,pβ  là ma trận đối xứng, với: với ( x, y, t ) ∈ (0,3) × (0, π ) × (0, T )
9×9
Điều kiện đầu:
 0 ,(α , β ) = ( s, p )
 u ( x, y, 0)= x − 2 cos 2 y (46)
bsα, ,pβ =  L ( xα − xs )2 + L ( yβ − y p )2 (42)
−e hx2 hy2 và thỏa các điều kiện biên:
 ,(α , β ) ≠ ( s, p )
u (0, y, t= ) 3t − 2cos 2 y
Giải (28) bằng phương pháp lặp đơn thu  (47)
được nghiệm w1 ,..., w9 . u (3, y, t ) =3 + 3t − 2cos 2 y
Cuối cùng: u ( x, 0, t ) =u ( x, π , t ) = x + 3t − 2 (48)
uiA, j = ϕ ( xiA , y Aj ) (43) Nghiệm đúng của bài toán (44) đến (48) là:
17
TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI SỐ 27+28 – 05/2018

u ( x, y, t ) = x + 3t − 2 cos 2 y (49) với học phần Phương pháp tính tại Trường
Các bước lưới tương ứng trục 0 x, 0 y, 0t : Đại học Giao thông vận tải Thành phố Hồ
=h x 0.1 = ; hy π / = 20; ht 0.04 Chí Minh
Tài liệu tham khảo
Tập các điểm lưới của miền khảo sát: [1] R.S. Varga, Functional Analysis and
= xi ih= 0.1i ,=
i 0,30 Approximation Theory in Numerical Analysis,

x
SIAM, Philadelphia, Pensylvania, 1971.
= =
y j jh y 0.05π j ,=j 0, 20 [2] C.Micchelli, Interpolation of scattered data:
 Distance matrices and conditionally positive
=
tk k=.ht 0.04k ,= k 0,1, 2,... definite functions, Constructive approximations,
vol.2, pp. 11-22, 1986.
Xét lớp t1 = 0.04 , tại mỗi điểm trong [3] M.J.D. Powell, Radial basis function
( xi , y=
j) ; i 29, j 1,19 thực hiện tính toán
1,= approximations to polynomials, Proceedings of
the Numerical analysis 1987, Dundee, UK, pp.
số bằng phần mềm Mathematica, có bảng sau 223-241, 1988.
cho giá trị xấp xỉ và giá trị nghiệm đúng của [4] D.S. Broomhead and D. Lowe, Multivariable
bài toán (44) đến (48), trong đó bài toán 1 và functional interpolation and adaptive networks,
Complex Syst. vol. 2, pp. 321-355, 1988.
3 lấy s = 10 : [5] C.G. Looney, Pattern recognition using neural
Bảng 2. Giá trị xấp xỉ và nghiệm đúng. networks: Theory and algorithm for engineers
Giá trị Giá trị Sai số and scientist, Oxford University press, New
i j York, 1997.
xấp xỉ hàm tuyệt đối
[6] L.C. Evans, Partial differential Equations, AMS
1 1 -1.69064 -1.68211 0.00853 Press,1998.
1 8 1.82317 1.83803 0.01486 [7] B.J.C. Baxter, The interpolation theory of Radial
3 19 -1.49124 -1.48211 0.00913 basis functions,
Ph.D, Cambridge University, 1992.
4 11 2.45369 2.42211 0.03158 [8] E. Blazieri, Theoretical interpretations and
7 17 -0.38567 -0.35557 0.03010 applications of radial basis function networks,
10 2 -0.52216 -0.49803 0.02413 Technical Report DIT-03- 023, Informatica e
Telecomunicazioni, University of Trento, 2003.
15 7 2.73841 2.79557 0.05716 [9] M. D. Buhmann, Radial Basis Functions: Theory
16 12 3.29870 3.33803 0.03933 and Implementations, Cambridge University
19 18 0.38537 0.40197 0.01660 Press, Cambridge, 2003.
[10] Trần Đức Vân, Lý thuyết phương trình vi phân
24 10 4.51196 4.52000 0.00804
đạo hàm riêng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội,
27 13 3.94195 3.99557 0.05362 2005.
29 9 4.88655 4.92211 0.03556 [11] Đặng Thị Thu Hiền, Luận án tiến sỹ công nghệ
thông tin, chuyên ngành Khoa học máy tính, mã
7. Kết luận số: 62.48.0101, Đại học Công nghệ, ĐHQG Hà
Việc sử dụng kết hợp các phương pháp Nội, 2009.
số như phần trên đã trình bày sẽ giúp chúng [12] Huỳnh Văn Tùng, Giải số cho phương trình đạo
ta giải số được nhiều PDEs tựa tuyến tính hàm riêng tựa tuyến tính cấp 1 hai biến, Tạp
phức tạp có dạng (1) mà các phương pháp chí KHCN GTVT, số 20 -08/20.
trước đây chưa giải được. Kết quả này là Ngày nhận bài: 1/3/2018
phần mở rộng của bài báo [12] với phần kiến Ngày chuyển phản biện: 4/3/2018
thức bổ sung là phương pháp RBF. Bài báo Ngày hoàn thành sửa bài: 24/3/2018
cũng góp phần nâng cao việc dạy và học đối Ngày chấp nhận đăng: 30/3/2018

You might also like