You are on page 1of 36

Chương 3: Hệ phương trình vi phân tuyến tính

cấp 1

Dương Thanh Phong

Khoa Toán–Thống kê, Trường đại học Tôn Đức Thắng

Ngày 24 tháng 7 năm 2020

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 1 / 36
Nội dung

Nội dung chương 3


3.1 Lý thuyết cơ bản
3.2 Hệ tuyến tính thuần nhất
3.3 Hệ tuyến tính không thuần nhất
3.4 Mũ ma trận

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 2 / 36
3.1. Lý thuyết cơ bản

Giới thiệu hệ phương trình vi phân tuyến tính cấp một


Hệ phương trình vi phân tuyến tính cấp 1 (gọi tắt là hệ tuyến tính) là hệ
phương trình có dạng

dx1
dt = a11 (t )x1 + a12 (t )x2 + · · · + a1,n (t )xn + f1 (t )



 dx2 = a (t )x + a (t )x + · · · + a (t )x + f (t )

dt 21 1 22 2 2,n n 2
(1)


 ··· ··· ··· ··· ··· ···
 dxn

dt = an1 (t )x1 + an2 (t )x2 + · · · + an,n (t )xn + fn (t )

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 3 / 36
3.1. Lý thuyết cơ bản

Hệ thuần nhất và hệ không thuần nhất


Ta luôn giả thiết là các hàm aij (t ), fi (t ) là các hàm liên tục trên cùng một
khoảng mở I .
Nếu fi (t ) = 0 với mọi i = 1, . . . , n thì ta gọi hệ (1) là hệ thuần nhất.
Nếu có fi (t ) 6= 0 với một i nào đó, thì ta gọi hệ (1) là hệ không
thuần nhất.

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 4 / 36
3.1. Lý thuyết cơ bản

Dạng ma trận của hệ tuyến tính


Đặt
   
x1 (t ) a11 (t ) a12 (t ) . . . a1,n (t )
   
x2 (t ) a21 (t ) a22 (t ) . . . a2,n (t )
X =
 , A(t ) = 
 ···
,
 ... 

 ··· ··· ···  
xn (t ) an1 (t ) an2 (t ) . . . an,n (t )
 
f1 (t )
 
f2 (t )
F (t ) = 
 .
 ... 

fn (t )

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 5 / 36
3.1. Lý thuyết cơ bản

Hệ (1) được viết dưới dạng

X 0 = AX + F , (2)

với  
dx1
dt
 dx 
dX  dt2 
X0 = =  . 
dt . . .
dxn
dt

Và hệ thuần nhất sẽ có dạng

X 0 = AX (3)

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 6 / 36
3.1. Lý thuyết cơ bản

Ví dụ 1.
Viết các hệ sau về dạng ma trận
(
dx
dt = 3x + 4y
1) dy
dt = 5x − 7y
 dx
 dt =
 6x + y + z + t
dy
2) dt = 8x + 7y − z + 10t

 dz
dt = 2x + 9y − z + 6t

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 7 / 36
3.1. Lý thuyết cơ bản

Nghiệm của hệ tuyến tính


Vector nghiệm trên khoảng I là vector cột
 
x1 (t )
 
x2 (t )
X =  ... 

 
xn (t )

với các thành phần là các hàm khả vi sao cho thỏa (1).

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 8 / 36
3.1. Lý thuyết cơ bản

Ví dụ 2.
Chứng minh rằng trên khoảng (−∞, ∞), các vector
! ! ! !
1 e −2t 3 3e 6t
X1 = e −2t = , X2 = e 6t =
−1 −e −2t 5 5e 6t

là nghiệm của hệ !
1 3
X0 = X.
5 3

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 9 / 36
3.1. Lý thuyết cơ bản

Bài toán giá trị đầu


Cho t0 ∈ I và    
x1 (t0 ) γ1
   
x2 (t0 )  γ2 
X (t0 ) = 
 ... ,
 X0 =  
. . .
   
xn (t0 ) γn

với γi , i = 1, . . . , n là các hằng số cho trước. Bài toán

X 0 = A(t )X + F (t ) (4)

với điều kiện


X (t0 ) = X0

được gọi là bài toán giá trị đầu.


Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 10 / 36
3.1. Lý thuyết cơ bản

Định lý tồn tại duy nhất nghiệm


Cho các phần tử của ma trận A(t ) và vector F (t ) là các hàm liên tục trên
cùng khoảng I chứa t0 . Khi đó tồn tại duy nhất nghiệm của bài toán giá trị
đầu (4) trên khoảng I .

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 11 / 36
3.2. Hệ tuyến tính thuần nhất

Nguyên lý chồng chất nghiệm


Cho X1 , X2 , . . . , Xk là tập các vector nghiệm của hệ thuần nhất (3) trên
khoảng I . Xét tổ hợp tuyến tính

X = c1 X1 + c2 X2 + · · · + ck Xk ,

với c1 , c2 , . . . , ck là các hằng số tùy ý, khi đó X cũng là nghiệm.

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 12 / 36
3.2. Hệ tuyến tính thuần nhất

Hệ nghiệm phụ thuộc tuyến tính và độc lập tuyến tính


Cho X1 , X2 , . . . , Xk là các nghiệm của hệ thuần nhất (3) trên khoảng I . Ta
nói rằng hệ nghiệm này là phụ thuộc tuyến tính trên I nếu tồn tại các hằng
số c1 , c2 , . . . , ck không đồng thời bằng 0 sao cho

c1 X1 + c2 X2 + · · · + ck Xk = 0

với mọi t ∈ I . Nếu một hệ nghiệm không phụ thuộc tuyến tính thì ta gọi là
hệ độc lập tuyến tính.

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 13 / 36
3.2. Hệ tuyến tính thuần nhất

Tiêu chuẩn kiểm tra hệ nghiệm độc lập tuyến tính


Cho      
x11 x12 x1n
     
x21  x22  x2n 
X1 = 
. . . ,
 X2 =   , . . . , Xn = 
  
  .
  . . . . .
 
xn1 xn2 xnn

là n nghiệm của hệ thuần nhất (3) trên khoảng I . Khi đó hệ nghiệm là độc
lập tuyến tính trên I khi và chỉ khi định thức Wronski

x
11 x12 . . . x1n


x21 x22 . . . x2n
W (X1 , X2 , . . . , Xn ) =
6= 0, ∀t ∈ I .
. . . . . . . . . . . .


xn1 xn2 . . . xnn

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 14 / 36
3.2. Hệ tuyến tính thuần nhất

Tập nghiệm cơ bản


Tập X1 , X2 , . . . , Xn gồm n nghiệm độc lập tuyến tính trên I của hệ thuần
nhất (3) được gọi là tập nghiệm cơ bản trên I . Mọi nghiệm X của hệ
thuần nhất (3) luôn có dạng

X = c1 X1 + c2 X2 + · · · + cn Xn ,

với c1 , c2 , . . . , cn là các hằng số tùy ý và X1 , X2 , . . . , Xn là tập nghiệm cơ


bản.

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 15 / 36
3.2. Hệ tuyến tính thuần nhất

Phương pháp giải hệ thuần nhất


Xét hệ thuần nhất X 0 = AX .
Ứng với hệ thuần nhất, ta xét phương trình định thức

|A − λI | = 0,

đây là phương trình ẩn λ và được gọi là phương trình đặc trưng.


Nghiệm λ của phương trình được gọi là giá trị riêng của A.
Ứng với mỗi giá trị riêng λ, ta xét hệ phương trình tuyến tính

(A − λI ) K = 0,

véc tơ nghiệm K 6= 0 được gọi là vector riêng của A.

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 16 / 36
3.2. Hệ tuyến tính thuần nhất

Tùy theo tính chất của phương trình đặc trưng, ta có các trường hợp sau:
- Các giá trị riêng là thực và phân biệt.
- Có giá trị riêng thực có bội m > 1.
- Có giá trị riêng phức.

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 17 / 36
3.2. Hệ tuyến tính thuần nhất

Trường hợp các giá trị riêng thực phân biệt


Nếu phương trình đặc trưng có n nghiệm thực phân biệt λ1 , λ2 , . . . , λn , ứng
với n véc tơ riêng K1 , K2 , . . . , Kn . Khi đó ta có công thức nghiệm tổng quát
của hệ thuần nhất

X = c1 K1 e λ1 t + c2 K2 e λ2 t + · · · + cn Kn e λn t .

Ví dụ 1.
Giải hệ (
dx
dt = 2x + 3y
dy
dt = 2x + y .

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 18 / 36
3.2. Hệ tuyến tính thuần nhất

Ví dụ 2.
Giải hệ  dx
 dt = −4x + y + z

dy
 dt = x + 5y − z
 dz
dt = y − 3z .

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 19 / 36
3.2. Hệ tuyến tính thuần nhất

Trường hợp có giá trị riêng bội


Xét trường hợp phương trình đặc trưng có nghiệm bội m, tức là

λ1 = λ2 = · · · = λm .

Ta xét các trường hợp sau:


(i) Tồn tại m vectơ riêng K1 , K2 , . . . , Km độc lập tuyến tính ứng với giá trị
riêng λ1 bội m. Khi đó nghiệm tổng quát sẽ chứa tổ hợp tuyến tính

c1 K1 e λ1 t + c2 K2 e λ1 t + · · · + cm Km e λ1 t .

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 20 / 36
3.2. Hệ tuyến tính thuần nhất

(ii) Nếu chỉ có một vector ứng với giá trị riêng λ1 bội m. Khi đó m nghiệm
độc lập tuyến tính có dạng

X1 = K11 e λ1 t
X2 = K21 te λ1 t + K22 e λ1 t
...
t m−1 λ1 t t m − 2 λ1 t
Xm = Km1 e + Km2 e + · · · + Kmm e λ1 t
(m − 1)! (m − 2)!

với các vector cột Kij luôn tồn tại.

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 21 / 36
3.2. Hệ tuyến tính thuần nhất

Ta có thể tìm Kij như sau:


Nếu λ1 là nghiệm bội 2 và chỉ có một vector riêng K , khi đó vector
riêng thứ hai P được tìm bằng cách giải hệ

(A − λ1 I )P = K .

Nếu λ1 là nghiệm bội 3 và chỉ có một vector riêng K , khi đó vector


riêng thứ hai P được tìm bằng cách giải hệ

(A − λ1 I )P = K ,

vector riêng thứ ba Q được tìm bằng cách giải hệ

(A − λ1 I )Q = P .
Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 22 / 36
3.2. Hệ tuyến tính thuần nhất

Ví dụ 3.
Giải hệ  
1 −2 2
X 0 = −2 1 −2 X .
 

2 −2 1

Ví dụ 4.
Giải hệ !
3 −18
X0 = X.
2 −9

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 23 / 36
3.2. Hệ tuyến tính thuần nhất

Ví dụ 5.
Giải hệ  
2 1 6
X 0 = 0 2 5 X .
 

0 0 2

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 24 / 36
3.2. Hệ tuyến tính thuần nhất

Trường hợp có giá trị riêng phức


Nếu A có giá trị riêng phức λ1 = α + i β và K là vector riêng (phức). Khi
đó hai nghiệm độc lập ứng với giá trị riêng λ1 là

X1 = [B1 cos(β t ) − B2 sin(β t )]e αt ,


X2 = [B2 cos(β t ) + B1 sin(β t )]e αt ,

với B1 = Re (K ) và B2 = Im(K ).

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 25 / 36
3.2. Hệ tuyến tính thuần nhất

Ví dụ 6.
Giải hệ !
2 8
X0 = X.
−1 −2

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 26 / 36
3.3. Hệ tuyến tính không thuần nhất

Tính chất nghiệm của hệ không thuần nhất


Xét hệ không thuần nhất X 0 = AX + F . Một nghiệm Xp được gọi là
nghiệm riêng của hệ không thuần nhất khi nó là nghiệm và không chứa
hằng số chưa biết.
Gọi Xc là nghiệm tổng quát của hệ thuần nhất X 0 = AX , khi đó nghiệm
tổng quát của hệ không thuần nhất X 0 = AX + F có dạng

X = Xc + Xp .

Như vậy việc giải hệ không thuần nhất được quy về giải hệ thuần nhất và
tìm 1 nghiệm riêng của hệ không thuần nhất.

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 27 / 36
3.3. Hệ tuyến tính không thuần nhất

Phương pháp hệ số bất định


Xét hệ không thuần nhất

X 0 = AX + F (t ),

trong đó A là ma trận hằng. Phương pháp hệ số bất định là phương pháp


tìm nghiệm riêng Xp theo đúng dạng của vector F (t ).

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 28 / 36
3.3. Hệ tuyến tính không thuần nhất

Ví dụ 1.
Giải hệ ! !
−1 2 −8
X0 = X+ .
−1 1 3

Ví dụ 2.
Giải hệ ! !
0 6 1 6t
X = X+ .
4 3 −10t + 4

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 29 / 36
3.3. Hệ tuyến tính không thuần nhất

Ví dụ 3.
Xác định dạng nghiệm riêng Xp của hệ
! !
0 5 3 −2e −t + 1
X = X+ .
−1 1 e −t − 5t + 7

Lưu ý:
Phương pháp hệ số bất định sẽ không dùng được cho mọi trường hợp. Các
trường hợp ma trận A có giá trị riêng liên quan đến các thành phần của
hàm F (t ) thì cần phải thay đổi một số yếu tố mới áp dụng được.

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 30 / 36
3.3. Hệ tuyến tính không thuần nhất

Phương pháp biến thiên tham số


Gọi      
x11 x12 x1n
     
x21  x22  x2n 
X1 = 
. . . ,
 X2 =   , . . . , Xn = 
  
  .
  . . . . .
 
xn1 xn2 xnn

là tập nghiệm của hệ thuần nhất X 0 = AX trên khoảng I . Đặt


 
x11 x12 . . . x1n
 
 x21 x22 . . . x2n 
Φ(t ) = 
. . .
.
 . . . . . . . . .

xn1 xn2 . . . xnn

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 31 / 36
3.3. Hệ tuyến tính không thuần nhất

Ta gọi Φ(t ) là ma trận cơ bản của hệ X 0 = AX + F .


Phương pháp biến thiên tham số là phương pháp tìm nghiệm riêng dưới dạng
Z
Xp = Φ(t ) Φ−1 (t )F (t )dt ,

trong đó tích phân của vector được hiểu theo nghĩa tích phân từng thành
phần của vector đó.

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 32 / 36
3.3. Hệ tuyến tính không thuần nhất

Ví dụ 4.
Giải hệ ! !
−3 1 3t
X0 = X+ .
2 −4 e −t

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 33 / 36
3.4. Mũ ma trận

Định nghĩa
Cho ma trận vuông A, ta định nghĩa
2 ∞
At 2t tk k
X tk
e = I + At + A + ... + A + ... = Ak .
2! k! k!
k =0

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 34 / 36
3.4. Mũ ma trận

Ví dụ
Tính e At với !
2 0
A=
0 3

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 35 / 36
3.4. Mũ ma trận

Đạo hàm
d At
e = Ae At .
dt
Từ đó suy ra nghiệm của hệ thuần nhất X 0 = AX là X = e At C , trong đó C
là véc tơ hằng cấp n × 1.
Ma trận e At chính là ma trận cơ bản của hệ X 0 = AX + F . Suy ra nghiệm
tổng quát của hệ không thuần nhất X 0 = AX + F là
Z t
At
X =e C +e At
e −As F (s )ds .
t0

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 36 / 36

You might also like