You are on page 1of 50

Chương 4 Cơ sở lý thuyết tín hiệu

➢ Biểu diễn phổ cho thể hiện của tín hiệu

➢ Các đặc trưng thống kê và đặc trưng vật lý của

tín hiệu ngẫu nhiên và nhiễu

➢ Biểu diễn phức và biểu diễn hình học cho thể

hiện của tín hiệu ngẫu nhiên và nhiễu


4.1 Biểu diễn phổ cho thể hiện của tín hiệu

✓ Khai triển trực giao

✓ Biến đổi Fourrier

✓ Một số thuộc tính của biến đổi Fourrier


4.1.1 Khai triển trực giao
• Họ hàm: {Un(t), n = 0 ÷ } được gọi là trực giao trong
khoảng T, nếu thỏa mãn:

C = const m=n
T U n (t ).U m (t )dt =  0 mn
(3.1)

• Như vậy một tín hiệu vật lý đều có thể được viết:

x(t ) =  anU n (t ) (3.2)
n =0

• (3.2) gọi là khai triển của x(t) theo họ hàm trực giao Un(t)
4.1.1 Khai triển trực giao
an - hệ số của phép thay thế được xác định từ điều kiện
trực giao:
1
an =  x(t ).U n (t )dt (3.3)
cT
Khi khai triển tín hiệu dưới dạng (3.2) ta luôn có:

x(t ) −  anU n (t )   (3.4)
n =0

 - sai số của phép biểu diễn tín hiệu và dãy thay thế
Khi  = 0 ta đã biểu diễn chính xác tín hiệu x(t)
4.1.2 Biến đổi Fourrier của những hàm tuần hoàn

✓ Xét tín hiệu x(t) là hàm tuần hoàn chu kỳ T

• Chọn họ hàm trực giao:

U n (t ) = 1,cos n0t ,sin n0t ; n = 1  


• Trong đó:
2
0 = 2 f 0 =  rad / s 
T
• Ta có thể biểu diễn x(t) dưới dạng như sau:

x(t ) =  ( an cos n0t + bn sin n0t ) (3.5)
n =0
(3.5) chuỗi Fourier dưới dạng thực
4.1.2 Biến đổi Fourrier của những hàm tuần hoàn

• Với giả thiết:

T m=n=0

T cos not cos motdt = T 2 m = n  0
 0 mn

0 m=n=0

T sin not sin motdt = T 2 m = n  0
 0 mn

4.1.2 Biến đổi Fourrier của những hàm tuần hoàn

• Các hệ số: ao, an ,bn được xác định như sau:

1
ao =  x(t )dt
TT
2
an =  x(t )cos notdt (3.6)
TT
2
bn =  x(t )sin notdt
TT
4.1.2 Biến đổi Fourrier của những hàm tuần hoàn

• Định lý Parceval

Với: x(t ) =  anU n (t )


n =0

1 C
Ta có: TT X 2
( t ) dt = 
T n =0
a 2
n

Vế trái là công suất tín hiệu, vế phải là tổng công

suất các thành phần phổ


4.1.2 Biến đổi Fourrier của những hàm tuần hoàn

Theo định lý Parceval



Với: x(t ) =  ( an cos n0t + bn sin n0t )
n =0

Ta có:
1
TT X 2
()
t dt = a0
2
+
1

2 n=1
(an
2
+ bn
2
)
Trong đó:

1
(
a02 +  an2 + bn2
2 n=1
) : công suất thành phần phổ
4.1.2 Biến đổi Fourrier của những hàm tuần hoàn

• Sử dụng công thức Euler:


 j
e = cos   j sin 
• Tính toán đơn giản, ta có thể viết (3.5) dưới dạng:

x(t ) =  n
C e
n =−
jnot
(3.7)

(3.7) Chuỗi Fourier dưới dạng phức.


• Trong đó:
1 1
Cn = ( an − jbn ) =  x (t )e − jnot dt (3.8)
2 TT
4.1.2 Biến đổi Fourrier của những hàm tuần hoàn

✓ Cn - phổ tần số: biểu diễn dưới dạng modul và argument

• Phổ biên độ (modul):


1 2
Cn = Re Cn  + Im Cn  =
2 2
a + b2 (3.9)
2
• Phổ pha (argument):

 Im Cn    bn 
n = arctg   = arctg  −  (3.10)
 Re Cn    an 
4.1.3 Biến đổi Fourrier của những hàm không tuần hoàn

• Với những hàm tuần hoàn, ta có cặp biến đổi Fourier



1 
x(t ) =  Cn e jnot Cn =  x(t )e − jnot (3.11)
T n=− −

• Với những hàm không tuần hoàn. Để sử dụng được kết quả
trên, ta có thể coi sự không tuần hoàn như kết quả của việc tăng
chu kỳ đến vô hạn.
T →   o→d
no→ (Các vạch phổ xít lại gần nhau)
Cn→X( )
4.1.3 Biến đổi Fourrier của những hàm không tuần hoàn

✓ Ta có thể viết lại (3.11) như sau:


 x(t )e
− jt
X ( ) = dt
−

1
x(t ) =
2 
−
X ( )e jt d  (3.12)

• (3.12) Cặp tích phân Fourier cho hàm không tuần hoàn

• X() Phổ tần số, đặc trưng cho phân bố biên độ trên các
thành phần tần số.
4.1.4 Một số thuộc tính của biến đổi Fourier
• Thuộc tính tuyến tính:

𝑢 𝑡 ⇌𝑈 𝜔
ൠ ⟹ 𝑎. 𝑢 𝑡 + 𝑏. 𝑣 𝑡 ⇌ 𝑎. 𝑈 𝜔 + 𝑏. 𝑉 𝜔
𝑣 𝑡 ⇌𝑉 𝜔

• Thuộc tính tịnh tiến(dịch trễ):


𝑥 𝑡 ⇌ 𝑋 𝜔 ⇒ 𝑥 𝑡 − 𝜏 ⇌ 𝑒 −𝑗𝜔τ 𝑋 𝜔

• Thuộc tính đồng dạng:

1 𝜔
𝑥 𝑡 ⇌ 𝑋 𝜔 ⇒ 𝑥 𝑎𝑡 ⇌ 𝑋
𝑎 𝑎
4.1.4 Một số thuộc tính của biến đổi Fourier
• Thuộc tính của phần thực và phần ảo của phổ:

Xét tín hiệu thực x(t)

Phổ của tín hiệu: X ( ) = A( ) − jB ( )

Theo biến đổi ngược Fourier:



1
x(t ) =
2   A( ) − jB( )( cos t + j sin t ) d
−

 A( ) = A(− )
 (3.16)
 B ( ) = − B(− )
4.1.4 Một số thuộc tính của biến đổi Fourier
✓ Công thức Reileight tổng quát:
• Giả thiết:
𝑢 𝑡 ⇌𝑈 𝜔
𝑣 𝑡 ⇌𝑉 𝜔
• Xét tích vô hướng của 2 tín hiệu trên:
 
1
(u.v) =  u (t )v(t )dt =  V ( ).U (− )d (3.17)
−
2 −

(3.17) - Công thức R tổng quát


• Trường hợp đặc biệt: 𝑢 𝑡 ⇔ 𝑣 𝑡
 
1
− u (t ) dt = 2  U ( ) d
2 2
(3.18)
−
(3.18) - định lý Parseval
4.2 Các đặc trưng thống kê và đặc trưng
vật lý của tín hiệu ngẫu nhiên và nhiễu

✓ Các đặc trưng thống kê

✓ Các đặc trưng vật lý


4.4.1 Các đặc trưng thống kê của tín hiệu
ngẫu nhiên và nhiễu

➢ Bản chất ngẫu nhiên của tín hiệu và nhiễu

➢ Phân loại nhiễu

➢ Các quy luật thống kê

➢ Các đặc trưng thống kê


4.4.1.1 Bản chất ngẫu nhiên của tín hiệu và nhiễu

• Với tín hiệu xác định x(t) ta có thể xác định các đặc trưng
vật lý thông qua phép biến đổi Fourier
1 
x(t ) =  Cn e jnot
T n=−

Cn = 
−
x(t )e − jnot

• Về mặt tổng quan, ta phải coi tín hiệu là một quá trình ngẫu
nhiên, nhiễu là một quá trình ngẫu nhiên
X =  x(t ),W ( x, t )
4.4.1.2 Phân loại nhiễu
• Theo bề rộng phổ: Nhiễu giải rộng, Nhiễu giải hẹp

• Theo quy luật biến đổi theo thời gian: Nhiễu xung, Nhiễu
tập trung

• Theo nguồn gốc: Nhiễu công nghiệp, Nhiễu vũ trụ

• Theo phương thức tác động vào tín hiệu: Nhiễu cộng, Nhiễu
nhân, Nhiễu hỗn hợp

• Theo phương thức bức xạ: Nhiễu tích cực, Nhiễu tiêu cực
4.4.1.3 Các quy luật thống kê
• Hàm mật độ phân bố xác suất một chiều:
f ( x, t1 )
W1 ( x, t1 ) =
x
• Hàm mật độ phân bố xác suất hai chiều:
f1 ( x1 , t1 ; x2 , t2 )
W2 ( x1 , t1 ; x2 , t2 ) =
x1x2
• Hàm mật độ phân bố xác suất nhiều chiều:
f n ( x1 , t1 ; x2 , t2 ;..xn , tn )
Wn ( x1 , t1 ; x2 , t2 ;..xn , tn ) =
x1x2 ...xn
4.4.1.4 Các đặc trưng thống kê

• Kỳ vọng toán học:



x(t ) = mx (t ) = M  x(t )  =  x(t )W ( x, t )dx
−

• Phương sai:

D  x(t )  = Dx ( t ) = M  x(t ) − m (t ) 
x
2

  x(t ) − m (t ) W ( x, t )dx
2
= x
−
4.4.1.4 Các đặc trưng thống kê

• Hàm tự tương quan:

Rx (t1 , t2 ) = M  x(t1 ) − mx (t1 )  x(t2 ) − mx (t2 ) 


 
=    x (t ) − M (t )  x (t ) − M (t )W ( x , t ; x , t ) dx dx
− −
1 x 1 2 x 2 2 1 1 2 2 1 2

• Hàm tự tương quan đặc trưng cho sự phụ thuộc thống

kê giữa 2 giá trị thuộc cùng một thể hiện của QTNN
4.4.1.4 Các đặc trưng thống kê
• Khi: t1  t2 = t → Rx (t1 , t2 ) = Dx (t )
• Trung bình bình phương:

 x (t ) = Dx (t )
• Hàm tự tương quan chuẩn hóa:
Rx ( t1 , t2 )
rx (t1 , t2 ) =
Rx ( t1 , t1 ) Rx ( t2 , t2 )
Rx ( t1 , t2 ) Rx ( t1 , t2 )
= =
Dx ( t1 ) Dx ( t2 )  x ( t1 ) . x ( t1 )
4.4.2 Các đặc trưng vật lý của tín hiệu
ngẫu nhiên và nhiễu

➢ Cơ sở lý thuyết phổ của quá trình ngẫu nhiên

➢ Biến đổi Khichin Wiener

➢ Bề rộng phổ công suất


4.4.2.1 Cơ sở lý thuyết phổ của quá trình ngẫu nhiên

• Xét:
  −T T 
 x(t ) t   2  2 
  
xT (t ) =  (3.19)
 0 t   −T  T 
  
 2 2 

• Với điều kiện trên 𝑥𝑇 𝑡 thỏa mãn điều kiện khả tích tuyệt
đối:
T /2
X T ( ) = 
−T /2
xT (t )e − jt dt (3.20)
4.4.2.1 Cơ sở lý thuyết phổ của quá trình ngẫu nhiên

• Theo định lý Parseval, Năng lượng của một thể hiện


của QTNN
T /2 T /2
1
ET =  x (t )dt =  X T ( ) d 
2 2
(3.21)
2
T
−T /2 −T /2

• Công suất của một thể hiện của tín hiệu nói trên
T /2
ET 1 1
 X T ( ) d 
2
PT = = (3.22)
T 2 −T /2
T
4.4.2.1 Cơ sở lý thuyết phổ của quá trình ngẫu nhiên

• Ký hiệu:
X T ( )
2

GT ( ) = (2.23)
T
• GT(ω) – Mật độ phổ công suất của thể hiện QTNN trong
khoảng T hữu hạn.

• Khi cho T → ∞ ta có:


X T ( )
2

Gx ( ) = lim GT ( ) = lim (3.24)


T → T → T
• Gx(ω) – Mật độ phổ công suất của một thể hiện của một
QTNN
4.4.2.1 Cơ sở lý thuyết phổ của quá trình ngẫu nhiên

• Lấy kỳ vọng của đại lượng ngẫu nhiên trên ta thu được:

G ( ) = M Gx ( )
 X T ( ) 
2

= M  lim 
T → T
 
• G(ω) – Mật độ phổ công suất của quá trình ngẫu nhiên

• Mật độ phổ công suất của quá trình ngẫu nhiên đặc trưng
cho sự phân bố công suất một cách bình quân của QTNN
dừng theo thang tần số
4.4.2.2 Biến đổi Khinchin Wiener
 X T ( ) 
2
 X T ( ) X T* ( ) 
G ( ) = M  lim  = M  lim 
T → →
 T  T T 
T T
2 2
1
= lim   M  xT (t1 ) xT (t2 ) e − j (t1 −t2 ) dt1dt2
T → T
−T −T 2 2

• Giả sử QTNN ta xét là những QTNN quy tâm


T T
2 2
1
G ( ) = lim   Rx (t1t2 )e − j ( t1 −t2 )
dt1dt2
T → T
−T −T 2 2

= 
−
R ( )e − j d (3.25)
4.4.2.2 Biến đổi

Khinchin Wiener
G ( ) =
−
 R ( )e − j d (3.26)
• G(ω): là biến đổi thuận Fourier của hàm tự tương quan R(τ), do
vậy cũng tồn tại biến đổi ngược

1
 G ( ) e
j
R ( ) = d (3.27)
2 −

• (3.26),(3.27) – cặp biến đổi Khichin Wiener, là sự mở rộng của


cặp biến đổi Fourier cho các tín hiệu ngẫu nhiên dừng. Biến đổi
Khichin Wiener chỉ cho biết giữa các QTNN thì hàm tương
quan có mối quan hệ thế nào với mật độ phổ công suất hay công
suất của tín hiệu.
4.4.2.3 Bề rộng phổ công suất
• Là một trong những đặc trưng của THNN. Bề rộng phổ công
suất được định nghĩa bởi biểu thức sau:

 G ( ) d 
 ( ) = −
(3.28)
G ( o )

G(ω0) Là giá trị cực đại của mật độ phổ công suất
• Về mặt vật lý, bề rộng phổ công suất đặc trưng cho sự tập
trung công suất (năng lượng của tín hiệu) ở quanh tần số
trung tâm nào đó
4.3 Biểu diễn phức và biểu diễn hình học cho
thể hiện của tín hiệu ngẫu nhiên và nhiễu

✓ Biểu diễn phức và biến đổi Hillbert của tín hiệu

✓ Biểu diễn hình học


4.3.1 Biểu diễn phức và biến đổi Hilbert

✓ Biểu diễn phức cho thể hiện của tín hiệu điều hòa

✓ Biến đổi Hilbert

✓ Các yếu tố của tín hiệu giải tích


4.3.1.1 Biểu diễn phức cho thê hiện của tín hiệu điều hòa

• Các tín hiệu có dạng là hàm điều hòa theo thời gian đều có thể

biểu diễn một cách quy ước dưới dạng phức như sau:
x(t ) = A(t )cos (ot + o ) = A(t )cos  (t ) = A(t )e j ( t )


X (t ) = A(t )e j ( t ) = A(t )cos  (t ) + jA(t )sin  (t )
(3.29)
= X (t ) + j X ( t )
• Trong đó:

- φ0: pha ban đầu

- θ(t): pha tức thời (pha chạy)

- A(t)biên độ tức thời


4.3.1.1 Biểu diễn phức cho thê hiện của tín hiệu điều hòa

Im
X (t ) M

A(t )
 (t )
X (t ) Re

• ሶ có độ dài A(t) quay ngược chiều kim đồng hồ với


Véc tơ 𝑋(𝑡)
 (t )
vận tốc góc:  (t ) = (3.30)
t
4.3.1.2 Biến đổi Hilbert
✓ Định lý:

• Phần thực và phần ảo của tín hiệu phức liên hệ với nhau bởi cặp
biến đổi tích phân đơn trị hai chiều:

 •  1 X ( )
X (t ) = Im  X (t )  =  d = H  X (t )  (3.31)
   − t − 

 •
 1 X ( )
− t −    X (t ) 
−1
X (t ) = Re  X (t )  = − d = H   (3.32)
  

Cặp công thức (3.31), (3.32) gọi là cặp biến đổi Hilbert

X(t), 𝑋(𝑡): Gọi là hàm liên hợp Hilbert
4.3.1.2 Biến đổi Hilbert
✓ Thuộc tính của biến đổi Hilbert

• Cặp biến đổi Hilbert là phép biến đổi tuyến tính

f ( x1 + x2 ) = f ( x1 ) + f ( x2 )
(3.33)
f ( k .x ) = k . f ( x )

• Định nghĩa tín hiệu giải tích: Tín hiệu phức có phần
thực và phần ảo thỏa mãn biến đổi Hilbert, được gọi
là tín hiệu giải tích
4.3.1.2 Biến đổi Hilbert
• Trường hợp 1: khi tín hiệu là hàm tuần hoàn

X (t ) = 
k =−
( ak cos kot + bk sin kot ) (3.34)

Liên hợp Hilbert của tín hiệu X(t) là:



X (t ) = H  X (t )  =  ( ak sin kot − bk cos kot ) (3.35)
k =−

• Trường hợp 2: Khi tín hiệu là không tuần hoàn



1
X (t ) =  ( A( )cos t + B( )sin t ) d (3.36)
0

1
X (t ) = H  X (t )  =  ( A( )sin t − B( )cos t ) d (3.37)
 0
4.3.1.3 Các yếu tố của tín hiệu giải tích
✓ Xét tín hiệu giải tích:

j ( t )
X (t ) = X (t ) + j X (t ) = A(t )e

• Biên độ tức thời (đường bao của tín hiệu giải tích):
2
A(t ) = X (t ) + X (t )
2
(3.38)

• Pha tức thời (pha chạy của tín hiệu giải tích):
X (t )
 (t ) = arctg (3.39)
X (t )
4.3.1.3 Các yếu tố của tín hiệu giải tích

• Tần số góc tức thời:

 (t ) X (t ) X  (t ) − X (t ) X (t )
 (t ) = = (3.40)
t 2
X (t ) + X (t )
2

• Các tính chất của đường bao(biên độ tức thời)

+ 𝐴 𝑡 ≥ 𝑋 𝑡 ; ∀𝑡 (3.41)

+ Tốc độ biến thiên của đường bao


A(t ) X (t ) X  (t ) − X (t ) X  (t )
A(t ) = = (3.42)
t 2
X (t ) + X (t )
2
4.3.1.3 Các yếu tố của tín hiệu giải tích

x(t ) A(t )
X (t )

0 t

Minh họa các yếu tố giải tích


• Khi: 𝑋ሶ 𝑡 = 0
+ 𝐴 𝑡 = 𝑋(𝑡)
+ 𝐴′ 𝑡 = 𝑋′(𝑡)
4.3.2 Biểu diễn hình học

✓ Chuỗi Kachennhicov

✓ Năng lượng chuỗi Kachennhicov

✓ Biểu diễn hình học


4.3.2.1 Chuỗi Kachennhicov

✓ Xét một thể hiện của tín hiệu ngẫu nhiên, sử dụng hệ hàm
trực giao:
sin c (t − k t )
U k (t ) =
c (t − k t )
ωc: Tần số cao nhất trong phổ của tín hiệu, nghĩa là:

X(ω)=0 nếu như : ω>ωc

Ta có biểu diễn x(t) dưới dạng như sau:



x(t ) =  Ck .U k (t ) (3.43)
k =0
4.3.2.1 Chuỗi Kachennhicov

Ck =  x(t )U
−
k (t )dt = x( k t ) = x( k )
x(t ) x( k )
x(kt) = x(k) : gọi là các giá trị
mẫu của tín hiệu. Nghĩa là, ta có
thể biểu diễn tín hiệu thông qua
các mẫu của nó, nếu:
 0 k t t
t
t 
c Minh họa tín hiệu bị lấy mẫu

sin c (t − k t )
x(t ) =  xk . (3.44)
k =− c (t − k t )
(3.44) – gọi là chuỗi Kachennhicov
4.3.2.2 Năng lượng chuỗi Kachennhicov
• Giả sử ta chỉ xét tín hiệu trong một khoảng thời gian T.
Năng lượng của đoạn thể hiện này:
T T 2
2 2
n
sin c (t − k t ) 
E =  x (t )dt =    xk .
2
 dt
− T2 − T2  k =1
c (t − k t ) 

T
1 n 2 sin 2 
2

=  xk  d
c k =1 − T 
2

 n 2 1 n 2
=  xk =  xk
c k =1 2 f c k =1
4.3.2.2 Năng lượng chuỗi Kachennhicov

 n 2 1 n 2
E =  xk =  xk (3.45)
c k =1 2 f c k =1

(3.45) – Công thức năng lượng chuỗi Kachennhicov.


Trong đó:
n – số lượng các giá trị rời rạc (số các điểm dọc)
của thể hiện trong khoảng quan sát T
xk – là điểm dọc thứ k của x(t) tại thời điểm k∆t
ωc - tần số cao nhất trong phổ tín hiệu
4.3.2.3 Biểu diễn hình học

Từ (3.44), (3.45) ta có thể biểu diễn dưới dạng:


x(t ) = x1 , x2 ,...xk ...xn (3.46)

Hoặc: x(t ) = ( x1 , x2 ,...xk ...xn ) (3.47)

Chuẩn của véc tơ (độ dài) biểu diễn tín hiệu:


n
X =  k = 2 fc E = 2 fcTP = nP (3.48)
x 2

k =1

P - Công suất của tín hiệu

n – Số lượng các giá trị rời rạc của x(t)


4.3.2.3 Biểu diễn hình học

• Đáy của tín hiệu:


B = f cT (3.49)
• Chuẩn của véc tơ biểu diễn tín hiệu:
X = 2 BP (3.50)
• Tín hiệu nào có đáy càng lớn, thì véc tơ biểu diễn tín
hiệu càng lớn, dễ phân biệt tín hiệu đó với các tín hiệu
khác và nhiễu. Như vậy ta sẽ nhận được đúng tín hiệu
với xác suất cao
4.3.2.3 Biểu diễn hình học

M
x(t ) n(t )
M
A(t )

x(t ) n(t ) M’
y (t )
n(t ) n(t )
A(t )
B(t )
y(t )
B(t )

M’
Biểu diễn hình học cho thể hiện tín hiệu

You might also like