You are on page 1of 3

Bài tập ôn tập Chương 1-4

Chương 1: Lấy mẫu và khôi phục tín hiệu


Câu 1: Cho tín hiệu tương tự 𝑥(𝑡) = 4 + 2𝑐𝑜𝑠(4𝜋𝑡) + 3cos⁡(10𝜋𝑡) với t (ms), được lấy mẫu ở
tần số fs=8KHz.
a) Vẽ phổ tần số của tín hiệu x(t)?
b) Xác định tín hiệu rời rạc x(n)? Và vẽ phổ tần số của tín hiệu x(n) trong khoảng tần số [-4,
4]KHz?
c) Cho tín hiệu x(n) qua bộ khôi phục lý tưởng, hãy xác định tín hiệu khôi phục lại được?
Câu 2: Xét một hệ thống xử lý số tín hiệu như hình

Khôi phục
Tiền lọc y(t) Lấy mẫu y(nT)
x(t) ya(t)
lý tưởng
(prefilter) (sampling)
(ideal
H(f) fs reconstructor)

Cho tín hiệu 𝑥(𝑡) = 4𝑐𝑜𝑠(0.6𝜋𝑡) + 2 cos(6𝜋𝑡) + cos(10𝜋𝑡) với t (ms), được lấy mẫu ở tần số
fs=8KHz. Xác định tín hiệu sau khi qua bộ tiền lọc y(t) và tín hiệu khôi phục ya(t) trong các trường
hợp sau:
a) Không có bộ tiền lọc, nghĩa là H(f)=1 cho tất cả giá trị của f.
b) H(f) là bộ lọc thông thấp lý tưởng có tần số cắt tại fs/2=4KHz.
Chương 2: Lượng tử
Câu 1: Một tín hiệu rời rạc được lượng tử và mã hóa bằng bộ chuyển đổi A/D 4 bit có tầm toàn
thang R=10V dùng giải thuật xấp xỉ liên tiếp làm tròn xuống (truncation).
a) Hãy xác định khoảng lượng tử Q?

b) Tìm giá trị lượng tử xQ cho giá trị rời rạc x=2.75 V và từ mã b=[b1 b2 b3 b4] tương ứng cho
mã offset?
c) Lập lại câu b) cho mã bù hai?

Câu 2 Cho bộ biến đổi tín hiệu tương tự sang số lưỡng cực sử dụng mã offset có B = 7 bit và
khoảng lượng tử Q = 0,07 V.
a) Xác định giá trị lượng tử của từ mã 0001110.

b) Xác định giá trị lượng tử của mẫu x = –2,75 V dùng nguyên tắc lượng tử rút bớt (làm tròn
xuống).
c) Sử dụng giải thuật xấp xỉ liên tiếp (lập bảng) xác định từ mã của mẫu x = 3,75 V dùng
nguyên tắc lượng tử làm tròn gần nhất. (Hint: Để lượng tử làm tròn gần nhất: đầu tiên ta
định nghĩa x’ = x + Q/2, sau đó dùng phương pháp xấp xỉ liên tiếp làm tròn xuống cho x’).

d) Giả sử tín hiệu và sai số lượng tử có phân bố đều, tính tỉ số công suất tín hiệu trên sai số
lượng tử theo dB.

e) Trong trường hợp muốn công suất sai số lượng tử giảm 5 lần thì phải dùng bộ lượng tử bao
nhiêu bit?

Chương 3: Hệ thống thời gian rời rạc


Câu 1: Hãy kiểm tra tính tuyến tính (linear) và bất biến (time-invariant) của hệ thống sau:
a) y(n)=2x(2n-3)+4
Kiểm tra tuyến tính

B1: x1  n   y1  n   2 x1  2n  3  4
x2  n   y 2  n   2 x2  2 n  3   4
y B1  n   a1 y1  n   a2 y2  n   2a1 x1  2n  3  2a2 x2  2n  3  4a1  4a2

B 2 : x  n   a1 x1  n   a2 x2  n 
 y B 2  n   2 x  2n  3  4  2  a1 x1  2n  3  a2 x2  2n  3    4
y B1  n   y B 2  n   he.thong . phi.tuyen.

Kiểm tra bất biến

B1: x  n   y  n   2 x  2n  3  4
y B1  n  D   2 x  2  n  D   3  4  2 x  2n  3  2 D   4

B 2 : x  n   xD  n   x  n  D 
 y B 2  n   2 x D  2n  3   4  2 x  2n  3  D   4
y B1  n   y B 2  n   he.thong .bien.doi.

b) y(n)=nx(-n-1).
Câu 2: Cho hệ thống rời rạc có phương trình vào ra y(n) = x(2n) + 2x(n – 1). Liệt kê tất cả giá trị
của tín hiệu ngõ ra y(n) trong các trường hợp tín hiệu ngõ vào x(n) có dạng như sau:
a x1(n) = {1 ; 0 ; 0 ; 1 ; 2; –2 ; 0.5 ; 4}
b x2(n) = x1(n – 2)
Câu 3: Cho hệ thống có phương trình quan hệ ngõ vào-ngõ ra y(n) = 3x(n) - 2x(n-1) + x(n-2). Hãy
xác định ngõ ra y(n) khi ngõ vào x(n)=[2, 1, 0, -1, 1]. Hint: Có thể dùng cách liệt kê hoặc xác định
hàm đáp ứng xung h(n), sau đó dùng bảng chập.

Câu 4: Cho hệ thống tuyến tính bất biến có tín hiệu ngõ ra y(n) = {1; 0 ; 0 ; 0 ; -1} khi tín hiệu
ngõ vào x(n) = {1; 0 ; 1}.
a) Liệt kê tất cả các giá trị tín hiệu ngõ ra y1(n) khi tín hiệu ngõ vào x1(n) = {1; 0 ; 1; 1 ; 0 ; 1}.
b) Liệt kê tất cả các giá trị tín hiệu ngõ ra y3(n) khi tín hiệu ngõ vào x3(n) = {1; 0 ; 2 ; 0 ; 1}.
c) Liệt kê tất cả các giá trị tín hiệu ngõ vào x2(n) để tín hiệu ngõ ra y2(n) = {1; 0 ; 0 ; 0 ; -1 ; 1; 0
; 0 ; 0 ; -1}.
d) Liệt kê tất cả các giá trị tín hiệu ngõ vào x2(n) để tín hiệu ngõ ra y2(n) = {1; 0 ; 0 ; 0 ; -2; 0 ; 0
; 0 ; 1}.

Chương 4: FIR và tích chập


Câu 1: Cho hệ thống FIR có đáp ứng xung h(n) = 2(n-3) - (n-1). Hãy xác định tín hiệu ngõ ra
y(n) khi ngõ vào x(n)=[1, 2, 2, -1, 1].
Và các dạng bài tập trong file C4 và tích chập.

You might also like